Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giáo an mĩ thuật đan mạch soạn theo trường phái tích hợp từng chủ đề lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.77 KB, 71 trang )

Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

Nguyễn Thanh Quang

Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………

Tích hợp các bài 3, bài 21, bài 25 và bài 32 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết được ba 3 màu: đỏ, vàng và xanh lam; có kiến
thức đơn giản về màu sắc.
- Kĩ năng: Học sinh biết tạo ra 3 màu: đỏ, vàng, xanh lam; vận dụng vào bài
vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh...
- Thái độ: Học sinh phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn
đạt bằng lời nói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …
- Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (2 phút):

Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

cho cả lớp cùng hát đầu tiết.


- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em sáng - Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
tạo cùng màu sắc”.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết được 3
màu: đỏ, vàng và xanh lam.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên các - Học sinh luân phiên kể tên các màu mà


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

màu mà mình biết.

Nguyễn Thanh Quang

mình biết.

- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên - Học sinh quan sát và chỉ.
bảng) các tranh chỉ những sắc màu khác
nhau, yêu cầu các em nêu tên và chỉ trên
hình các màu có trong tranh.
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (2528 phút)
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết và vận

dụng3 màu đỏ, vàng và xanh lam để tô
màu vào hình vẽ.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
thực hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu giáo viên:
cầu của các bài 3; bài 21; bài 25 và bài + Các nhóm học sinh trung bình, yếu:
32.

thực hiện bài 3 hoặc bài 25.
+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài
21 và bài 25.
+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài
25 và bài 26.
- Lớp nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực - Học sinh lắng nghe.
tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên
yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
học.

…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………

…………..


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

Nguyễn Thanh Quang

…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …. tháng
… năm ……

Tích hợp các bài 3, bài 21, bài 25 và bài 32 (4 tiết)
(Tiết 2 + 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết được ba 3 màu: đỏ, vàng và xanh lam; có kiến

thức đơn giản về màu sắc.
- Kĩ năng: Học sinh biết tạo ra 3 màu: đỏ, vàng, xanh lam; vận dụng vào bài
vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh...
- Thái độ: Học sinh phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn
đạt bằng lời nói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

Nguyễn Thanh Quang

- Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn
nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc (60
phút)
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng sáng tạo
các màu sắc vào trang trí.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Nghe nhạc và vẽ theo tiếng
nhạc:

- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm (theo
nhóm cùng trình độ), phát giấy khổ to
cho mỗi nhóm.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm nghe nhịp
điệu, tiết tấu nhanh, chậm; mạnh, nhẹ
của tiếng nhạc và vẽ theo cảm xúc riêng
của mình.
- Giáo viên mở nhạc, yêu cầu học sinh vẽ
theo động lệnh của giáo viên (về đậm
nhạt; vẽ nét cong, thẳng, hay chấm màu).

Hoạt động của học sinh
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

- Học sinh lập nhóm, chuẩn bị bút màu
cá nhân.
- Học sinh nắm yêu cầu.

- Học sinh vừa di chuyển xung quanh
bàn của nhóm, vừa vẽ ngẫu hứng vào vị
trí bất kỳ trên giấy vẽ (có thể vẽ chồng
chéo lên các nét màu đã có).
- Khi tờ giấy đã hết chỗ trống, giáo viên - Học sinh dừng vẽ.
yêu cầu dừng lại và tắt nhạc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận - Học sinh cảm nhận và trao đổi thể hiện
và trao đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh cảm xúc về bức tranh của nhóm.
của nhóm.
 Bước 2. Sử dụng hình vẽ trừu tượng

vào trang trí:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm cảm nhận, - Mỗi cá nhân trong nhóm cảm nhận,
thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và
nghĩ về một nội dung theo trí tưởng nghĩ về một nội dung theo trí tưởng
tượng của cá nhân.
tượng của riêng mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm dùng - Các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

khung giấy, lựa chọn hoạ tiết trang trí từ
bức vẽ trừu tượng của nhóm vừa hoàn
thành.
 Bước 3. Trang trí cho một sản phẩm:
 Nhóm trung bình, yếu:
- Cắt, dán từ bức vẽ trừu tượng vừa tạo
được để trang trí hình vẽ phong cảnh.
- Dùng màu vẽ thêm để làm nổi bật bức
tranh.
 Nhóm khá:
- Cắt, dán từ bức vẽ trừu tượng vừa tạo
được để trang trí tranh dân gian.
- Dùng màu vẽ thêm để làm nổi bật bức
tranh.
 Nhóm giỏi:
- Cắt, dán từ bức vẽ trừu tượng vừa tạo
được để trang trí đường diềm trên áo,

váy.
- Dùng màu vẽ thêm để làm phong phú
thêm áo, vày.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực
tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên
yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
học.

Nguyễn Thanh Quang

hoạ tiết trang trí từ bức vẽ trừu tượng của
nhóm vừa hoàn thành

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

…………………………………………………………………………………………

…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

Nguyễn Thanh Quang

Tích hợp các bài 3, bài 21, bài 25 và bài 32 (4 tiết)
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết được ba 3 màu: đỏ, vàng và xanh lam; có kiến
thức đơn giản về màu sắc.
- Kĩ năng: Học sinh biết tạo ra 3 màu: đỏ, vàng, xanh lam; vận dụng vào bài
vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh...
- Thái độ: Học sinh phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn
đạt bằng lời nói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …
- Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (2 phút):


Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc (60
phút)
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng sáng tạo
các màu sắc vào trang trí.
* Cách tiến hành:
 Bước 3. Trang trí cho một sản phẩm
(tt):

- Các nhóm tiếp tục hoàn thiện sản phẩm

- Giáo viên yêu cầu các nhóm tiếp tục của nhóm mình.


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

hoàn thiện sản phẩm của nhóm mình.

Nguyễn Thanh Quang


- Học sinh giỏi nếu còn thời gian có thể

- Khuyến khích những học sinh giỏi giúp giúp đỡ bạn.
đỡ những học sinh yếu để hoàn thành sản
phẩm.
2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải
(10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh
giá về sản phẩm của bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, - Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm
trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
của nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát - Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm
sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận về bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá.
kiến thức, kỹ năng trang trí cơ bản trong
khi hoàn thiện sản phẩm về: cách xen kẽ,
đối xứng, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt ...
từ đơn giản đến phức tạp.
2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá
(20 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự
đánh giá và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:

- Học sinh các nhóm lần lượt thuyết trình

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết về sản phẩm của nhóm mình.
trình về sản phẩm của nhóm mình.


- Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi như:

- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt Làm thế nào? Vì sao chọn mảng màu đó?
câu hỏi cho nhóm bạn.

Vì sao trang trí như vậy, … cho nhóm
bạn.

 Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử
dụng những khái niệm cơ bản về ngôn
ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt động
chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kết quả
học tập để học sinh phát triển thêm về
kiến thức, kĩ năng mĩ thuật.
- Giáo viên khuyến khích học sinh sử - Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà.


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

Nguyễn Thanh Quang

dụng kết quả hoạt động vào trang trí
nhiều loại sản phẩm có trang trí đường
diềm như: nhãn vở, sổ tay, túi xách, váy
áo...
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực - Học sinh lắng nghe.

tế.

- Học sinh lắng nghe.

- Dẫn dắt từ chủ đề “Em sáng tạo cùng
màu sắc” sang chủ đề “Ngôi nhà của - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
em”.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
học.

…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………

Tích hợp các bài 2, bài 4, bài 8 và bài 17 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết và chia sẻ những ấn tượng và kiến thức về
ngôi nhà.
- Kĩ năng: Học sinh biết quan sát, gợi nhớ và mô tả hình dáng và chi tiết về
ngôi nhà và xung quanh; biết cách sử dụng những khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ
mĩ thuật như: đường nét, kích thước, màu sắc…


Trường Tiểu học trung Lập Thượng


Mĩ thuật khối 1

Nguyễn Thanh Quang

- Thái độ: Học sinh hiểu và trân trọng những cách thức khác nhau khi xây một
tòa nhà, ngôi nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về ngôi
nhà, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về ngôi nhà,
các vật liệu mà các em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn
nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Ngôi nhà
của em”.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự đa
dạng, phong phú về kích thước, màu sắc,
hình dáng, chất liệu của những ngôi nhà.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên
bảng) các hình ảnh về một số ngôi nhà
khác nhau.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét sự
giống nhau và khác nhau về những đặc

điểm của ngôi nhà như kích thước, màu
sắc, hình dáng, chất liệu, vị trí của các bộ
phận, không gian xung quanh, chức năng
của từng ngôi nhà.
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25
ph)
* Mục tiêu: Học sinh lập được sơ đồ tư
duy về ngôi nhà.
* Cách tiến hành:

Hoạt động của học sinh
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.

- Học sinh quan sát, cảm nhận.
- Học sinh nhận xét.


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

 Bước 1. Lập sơ đồ tư duy, thảo luận
về khu dân cư sẽ tạo:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm lập sơ đồ
tư duy về ngôi nhà trên bảng nhóm.
- Giáo viên thống nhất kích thước của
khu dân cư với học sinh.

 Bước 2. Vẽ và tô màu ngôi nhà theo
trí nhớ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ và mô
tả hình dạng và các chi tiết của ngôi nhà
riêng trong môi trường xung quanh.
- Giáo viên lưu ý sử dụng các ngôn ngữ
mĩ thuật cơ bản như đường nét, kích
thước, hình dạng, màu sắc, vv;
- Yêu cầu các em thêm càng nhiều chi
tiết bằng cách hỏi những câu hỏi mở:
Ngôi nhà của gia đình em ở đâu, vùng
nào, có những đặc điểm gì? (cao/thấp,
to/nhỏ; một tầng hay nhiều tầng; cửa ra
vào, cửa sổ; màu sắc;...). Các ngôi nhà
xung quanh có điểm nào giống và khác
với ngôi nhà của nhà em không?
- Giáo viên yêu cầu học sinh thêm cảnh
vật xung quanh ngôi nhà tạo thành một
khoảng không gian cho các ngôi nhà như
cây, đường, cầu, vườn hoa…
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực
tế.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
học.

Nguyễn Thanh Quang

- Học sinh làm việc theo nhóm và thực

hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Kích thước khu dân cư của mỗi nhóm
là 1,2m x 1m

- Học sinh vẽ theo trí nhớ, không nhìn
giấy vẽ.

- Học sinh bổ sung thêm những chi tiết,
càng nhiều càng tốt về ngôi nhà của
mình.

- Học sinh học sinh thêm cảnh vật xung
quanh ngôi nhà tạo thành một khoảng
không gian cho các ngôi nhà như cây,
đường, cầu, vườn hoa…
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

…………………………………………………………………………………………
…………..


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

Nguyễn Thanh Quang

…………………………………………………………………………………………

…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …… tháng
… năm ……

Tích hợp các bài 2, bài 4, bài 8 và bài 17 (4 tiết)
(Tiết 2 + 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết và chia sẻ những ấn tượng và kiến thức về
ngôi nhà.
- Kĩ năng: Học sinh biết quan sát, gợi nhớ và mô tả hình dáng và chi tiết về
ngôi nhà và xung quanh; biết cách sử dụng những khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ
mĩ thuật như: đường nét, kích thước, màu sắc…
- Thái độ: Học sinh hiểu và trân trọng những cách thức khác nhau khi xây một
tòa nhà, ngôi nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về ngôi
nhà, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về ngôi nhà,
các vật liệu mà các em sưu tầm được…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo tiếp
theo (15 phút)
 Bước 3. Thảo luận về các đường nét
biểu cảm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức
vẽ của mình trên tường.
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem
tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ
tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.
 Bước 4. Thể hiện tranh biểu đạt bằng
màu sắc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều
chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu
cảm mà các em muốn thể hiện.
2.3. Hoạt động 3: Tạo ngôi nhà mơ ước
bằng những vật dụng tìm được (60-70
phút)
* Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng
tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thu thập và

phân loại vật liệu tìm được vào các hộp
khác nhau để sử dụng tạo hình theo các tiêu
chí:
+ Loại vật liệu nào có thể sẵn có?
+ Loại nào phù hợp sử dụng theo từng lứa
tuổi?
+ Cái gì khó hay nguy hiểm cho mình?
+ Cái gì dễ tìm tại địa phương?
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm chia sẻ, bàn
luận, sắp xếp, thể hiện ý tưởng về ngôi nhà
sẽ tạo:
+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: dùng
đất nặn tạo ngôi nhà; vẽ cảnh vật để tạo

Nguyễn Thanh Quang

- Học sinh đính các bức vẽ của mình
trên tường.
- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo
luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh
qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.

- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các
tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm
mà mình muốn thể hiện.

- Học sinh quan sát, phân loại các vật
liệu đã thu thập ở nhà, tái sử dụng từ:
giấy và hộp đồ nhựa, xốp, kim loại,

vải. đồ từ tự nhiên.

- Học sinh lập nhóm theo trình độ.
- Các nhóm chia sẻ, bàn luận, sắp
xếp, thể hiện ý tưởng về ngôi nhà sẽ
tạo.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

Nguyễn Thanh Quang

“Khu dân cư”.
của giáo viên.
+ Các nhóm học sinh khá, giỏi: Dùng dây
thép uốn thành hình ngôi nhà; dùng giấy
báo cũ, giấy bồi quấn quanh; trang trí thêm
phong cảnh để tạo thành “Khu dân cư”.
- Giáo viên lưu ý giúp đỡ các nhóm.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực - Học sinh lắng nghe.
tế.
- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực
hiện tiếp ở tiết sau.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
học.


…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………

Tích hợp các bài 2, bài 4, bài 8 và bài 17 (4 tiết)
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết và chia sẻ những ấn tượng và kiến thức về
ngôi nhà.


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

Nguyễn Thanh Quang

- Kĩ năng: Học sinh biết quan sát, gợi nhớ và mô tả hình dáng và chi tiết về
ngôi nhà và xung quanh; biết cách sử dụng những khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ
mĩ thuật như: đường nét, kích thước, màu sắc…
- Thái độ: Học sinh hiểu và trân trọng những cách thức khác nhau khi xây một
tòa nhà, ngôi nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về ngôi
nhà, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về ngôi nhà,
các vật liệu mà các em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Tạo ngôi nhà mơ ước
bằng những vật dụng tìm được ( tiếp theo
20 phút)
 Bước 4. Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tiếp tục hoàn
chỉnh sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh giỏi khi
đã làm xong sản phẩm sẽ giúp đỡ những
bạn chưa làm xong.
2.4. Hoạt động 4: Gắn ngôi nhà mơ ước
vào khu dân cư (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết tạo “Khu dân cư”
cho ngôi nhà của mình.
* Cách tiến hành:
- Khi học sinh hoàn thành ngôi nhà của
mình giáo viên khuyến khích các em tạo
thêm con người sống trong ngôi nhà,

Hoạt động của học sinh

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.
- Học sinh giỏi giúp đỡ những bạn
chưa làm xong.

- Học sinh sắp xếp, liên kết các ngôi
nhà, thêm một số đối tượng để hình
thành “Khu dân cư”.


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

phương tiện giao thông, thêm đường phố,
cầu cống, vườn hoa, sân chơi mà các em
thấy cần thiết cho một khu dân cư tương
lai...
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn thiện
“Khu dân cư” của nhóm và trưng bày trước
lớp.
2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (15
ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh
giá và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình
về sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu
hỏi cho nhóm bạn.

Nguyễn Thanh Quang

- Các nhóm hoàn thiện “Khu dân cư”
của nhóm và trưng bày trước lớp.

- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm
của nhóm mình.
- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn
trả lời:
+ Khu dân cư của nhóm bạn thuộc
thành phố, thị trấn hay vùng nông
thôn, miền núi?
+ Nhà của nhóm bạn là nhà tường hay
nhà vách lá?
+ Khu dân cư của nhóm bạn gồm
những gì?
- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học - Học sinh suy nghĩ, vận dụng.
sinh giới thiệu về cửa hàng của nhóm mình
một cách thuyết phục để người khác thích
thú.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực - Học sinh lắng nghe.
tế.
- Học sinh lắng nghe.
- Dẫn dắt từ chủ đề “Đồ vật thân quen” sang

chủ đề “Cửa hàng của em”.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
học.


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

Nguyễn Thanh Quang

…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………

Tích hợp các bài 7, bài 16, bài 20 và bài 27 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết và chia sẻ những ấn tượng và kiến thức về
màu sắc của các loại trái cây, quả chuối, lọ hoa, cái ô tô.
- Kĩ năng: Học sinh biết nặn, tạo dáng được các loại quả, lọ hoa và chiếc ô tô;
biết tạo được “Cửa hàng” buôn bán.
- Thái độ: Học sinh yêu quý thiên nhiên, góp phần bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về các
loại quả, lọ hoa và ô tô, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về các loại
quả, lọ hoa và ô tô, các vật liệu mà các em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Cửa hàng
của em”.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự đa
dạng, phong phú về các loại quả, lọ hoa
và ô tô.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên
bảng) các hình ảnh về các loại quả, lọ
hoa và ô tô.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét sự

giống nhau và khác nhau về những đặc
điểm của các loại quả, lọ hoa và ô tô.
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25
ph)
* Mục tiêu: Học sinh lập được sơ đồ tư
duy về ngôi nhà.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Thảo luận về cửa hàng sẽ
tạo:
- Giáo viên đưa ra những cách thức để
kết hợp vật liệu tạo thành một cửa hàng,
và khuyến khích học sinh suy nghĩ xem
những thứ gì có thể bán trong cửa hàng.
- Giáo viên thống nhất kích thước của
cửa hàng với học sinh.
 Bước 2. Vẽ mù:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại một
mẫu vật (các loại quả, lọ hoa, ô tô) và vẽ
vào giấy (giấy nháp, vở cũ, …).
- Giáo viên lưu ý học sinh chỉ chọn 1 đối
tượng để vẽ.
 Bước 3. Thảo luận về các đường nét
biểu cảm:

Nguyễn Thanh Quang

cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.


- Học sinh quan sát, cảm nhận.
- Học sinh nhận xét.

- Học sinh làm việc theo nhóm và quyết
định sẽ bán gì trong cửa hàng để xây
dựng cửa hàng phù hợp với cách chọn
mặt hàng như các loại quả, lọ hoa, ô tô,

- Kích thước cửa hàng của mỗi nhóm là
1,2m x 1m
- Học sinh vẽ theo trí nhớ, không nhìn
giấy vẽ.
- Học sinh chỉ vẽ hoặc quả, hoặc lọ hoa,
hoặc ô tô.


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các
bức vẽ của mình trên tường.
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau
xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh
nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ
không nhìn giấy”.
 Bước 4. Thể hiện tranh biểu đạt bằng
màu sắc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn,
điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp

với biểu cảm mà các em muốn thể hiện.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực
tế.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
học.

Nguyễn Thanh Quang

- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên
tường.
- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo
luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua
hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.

- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh
đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình
muốn thể hiện.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …… tháng

… năm ……

Tích hợp các bài 7, bài 16, bài 20 và bài 27 (4 tiết)
(Tiết 2 + 3)
I. MỤC TIÊU:


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

Nguyễn Thanh Quang

- Kiến thức: Học sinh nhận biết và chia sẻ những ấn tượng và kiến thức về
màu sắc của các loại trái cây, quả chuối, lọ hoa, cái ô tô.
- Kĩ năng: Học sinh biết nặn, tạo dáng được các loại quả, lọ hoa và chiếc ô tô;
biết tạo được “Cửa hàng” buôn bán.
- Thái độ: Học sinh yêu quý thiên nhiên, góp phần bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về các
loại quả, lọ hoa và ô tô, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về các loại
quả, lọ hoa và ô tô, các vật liệu mà các em sưu tầm được…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (2 phút):

Hoạt động của học sinh


- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài
bắt nhịp bài hát đầu tiết.

hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Tạo “Cửa hàng” từ
những vật liệu tìm được (60-70 phút)
* Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng
tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Tạo hình từ những vật liệu tìm
được:
- Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm - Học sinh lập nhóm.
ngẫu nhiên (nhóm nhiều trình độ).
- Yêu cầu các nhóm sắp xếp các loại vật - Các nhóm sắp xếp các loại vật liệu
liệu tìm được để tạo hình.

tìm được để tạo hình.

- Giáo viên khuyến khích các nhóm phân - Các nhóm phân công các thành viên


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1


công trách nhiệm giữa các thành viên.

Nguyễn Thanh Quang

trong nhóm:
+ Bạn yếu nặn quả đơn giản và quả
chuối;
+ Bạn trung bình nặn cái lọ hoa;
+ Bạn khá nặn chiếc ô tô;
+ Bạn giỏi uốn dây thép, quấn giấy
bồi để tạo các loại quả, lọ hoa và
chiếc ô tô.

- Giáo viên khuyến khích học sinh vẽ thêm
các đối tượng khác để trang trí cho cửa
hàng của nhóm mình.
 Bước 2. Tạo “Cửa hàng” từ những đối
tượng đã tạo:
- Giáo viên yêu cầu học sinh sáng tạo thêm - Học sinh sáng tạo thêm những đồ
những đồ vật, đối tượng khác để trang trí vật, đối tượng khác để trang trí cho
cho cửa hàng của nhóm mình.
cửa hàng của nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh - Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
các loại quả, lọ hoa và ô tô cũng như các
vật dụng khác để tiết sau trưng bày.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực - Học sinh lắng nghe.
tế.
- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực
hiện tiếp ở tiết sau.


- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
học.

…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

Nguyễn Thanh Quang

…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………

Tích hợp các bài 7, bài 16, bài 20 và bài 27 (4 tiết)
(Tiết 4)

I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết và chia sẻ những ấn tượng và kiến thức về
màu sắc của các loại trái cây, quả chuối, lọ hoa, cái ô tô.
- Kĩ năng: Học sinh biết nặn, tạo dáng được các loại quả, lọ hoa và chiếc ô tô;
biết tạo được “Cửa hàng” buôn bán.
- Thái độ: Học sinh yêu quý thiên nhiên, góp phần bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về các
loại quả, lọ hoa và ô tô, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về các loại
quả, lọ hoa và ô tô, các vật liệu mà các em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (2 phút):

Nguyễn Thanh Quang

Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
bắt nhịp bài hát đầu tiết.

cho cả lớp cùng hát đầu tiết.


- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Tạo “Cửa hàng” từ
những vật liệu tìm được (tiếp theo 15
phút)
 Bước 3. Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tiếp tục hoàn - Học sinh tạo thêm hàng hóa như hoa
chỉnh sản phẩm của nhóm mình.

quả, cá, rau, động vật, dụng cụ, vật
liệu phù hợp như sáp, giấy, đất sét và
đồ vật tìm được.

- Giáo viên khuyến khích học sinh giỏi khi - Học sinh giỏi giúp đỡ những bạn
đã làm xong sản phẩm sẽ giúp đỡ những chưa làm xong.
bạn chưa làm xong.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để - Học sinh thảo luận để tìm phương án
tìm phương án sắp xếp các đồ dùng trong sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng
cửa hàng của mình.
của mình sao cho bắt mắt.
2.4. Hoạt động 4: Giao tiếp, đánh giá (15
ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh
giá và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:

- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình của nhóm mình.

về sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu
hỏi cho nhóm bạn.
- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học - Học sinh suy nghĩ, vận dụng.
sinh giới thiệu về cửa hàng của nhóm mình
một cách thuyết phục để người khác thích


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

Nguyễn Thanh Quang

thú.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực - Học sinh lắng nghe.
tế.

- Học sinh lắng nghe.

- Dẫn dắt từ chủ đề “Cửa hàng của em”
sang chủ đề “Em trong cuộc sống”.

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
học.

…………………………………………………………………………………………

…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
…………………………………………………………………………………………
…………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

Nguyễn Thanh Quang

Tích hợp bài 5, bài 12, bài 33 và bài 34 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung, khám phá về bản thân
mình và những hoạt động yêu thích để vẽ tranh về chính mình theo cảm nhận.
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc các hoạt động yêu

thích được tham gia hàng ngày theo chủ đề.
- Thái độ: Học sinh phát huy được khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân
đối với người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn
nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em trong
cuộc sống”.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết sự khác
nhau về nét mặt của mỗi người.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét:
Trong lớp mình có rất nhiều bạn. Có bao
nhiêu bạn nhỉ? Chúng ta có giống nhau
không? Hãy đứng dậy và quan sát xem
nào!
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (20

Hoạt động của học sinh
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.

- Học sinh quan sát và nhận xét.


Trường Tiểu học trung Lập Thượng

Mĩ thuật khối 1

phút)
* Mục tiêu: Học sinh sáng tạo bức vẽ
theo cảm xúc của mình.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên khuyến khích học sinh có thể
vẽ lại chính các em từ những ghi nhớ và
khám phá hình ảnh về bản thân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn cỡ
giấy, bút chì, bút sáp và vẽ phác họa
chân dung các em bằng chì và cố gắng
dùng toàn bộ tờ giấy.
- Giáo viên yêu cầu học sinh sẽ tự trình
bày theo bố cục của mình.
- Sau khi vẽ phác họa, giáo viên yêu cầu
các em tô đậm các đường nét bằng bút
trước khi tô màu.
2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (10
phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát,
hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để
vẽ tranh chân dung theo cảm nhận.

* Cách tiến hành:
 Bước 1. Vẽ mù (không nhìn giấy):
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ
lại và vẽ bạn mình theo trí nhớ, không
nhìn giấy và cũng không nhìn bạn.

Nguyễn Thanh Quang

- Học sinh có thể vẽ lại chính các em từ
những ghi nhớ và khám phá hình ảnh về
bản thân.
- Học sinh chọn cỡ giấy, bút chì, bút sáp
và vẽ phác họa chân dung các em bằng
chì và cố gắng dùng toàn bộ tờ giấy.
- Học sinh sẽ tự trình bày theo bố cục của
mình (điều này thể hiện năng lực cá
nhân).
- Sau khi vẽ phác họa, các em tô đậm các
đường nét bằng bút trước khi tô màu.

- Học sinh vẽ tập trung trong vòng 10-15
phút. Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay
cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận
mắt quan sát. Học sinh cố gắng không
nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch
khi vẽ. Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một
mẫu.

- Giáo viên duy trì không khí tập trung
và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn bằng

một số câu gợi mở.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực - Học sinh lắng nghe.
tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên
yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.


×