Sở Giáo Dục & Ðào Tạo
TP. HỒ CHÍ MINH
Trường PTTH Chuyên Lê Hồng Phong
KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4
LẦN VIII - NĂM 2002
MÔN HÓA HỌC KHỐI 10
Thời gian làm bài: 180 phút
Ghi chú : Thí sinh làm mỗi câu trên 1 hay nhiều tờ giấy riêng và ghi rõ câu
số .... ở trang 1 của mỗi tờ giấy làm bài
Câu 1
1. Cho hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần
hoàn có tổng số (n + l) bằng nhau: trong đó số lượng tử chính của A lớn
hơn số lượng tử chính của B. Tổng đại số của bộ 4 số lượng tử của
electron cuối cùng trên B là 4,5.
a/ Hãy xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên A, B.
b/ Hợp chất X tạo bởi A, Cl, O có thành phần phần trăm theo khối lượng
lần lượt là: 31,83% ; 28,98% ; 39,18%. Xác định công thức phân tử của
X.
2.a/ Mô tả dạng hình học phân tử, trạng thái lai hóa của nguyên tử nguyên
tố trung tâm trong các phân tử :
IF
5
; XeF
4
; Be(CH
3
)
2
2.b/ So sánh độ lớn góc liên kết của các phân tử sau đây. Giải thích.
PI
3
; PCl
5
; PBr
3
; PF
3
2.c/ So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất sau. Giải thích.
NaCl ; KCl ; MgO
Câu 2
1. Chuẩn độ một dung dịch CH
3
COOH 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M.
Khi có 50% lượng axit axetic trong dung dịch được trung hòa, thì độ pH
của dung dịch thu được là bao nhiêu ? Biết axit axêtic có Ka = 1,8.10
- 5
2. Tính pH của dung dịch NaHCO
3
1M. Biết:
Câu 3
1. Cân bằng phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng
electron.
2. Hoàn thành và cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp
thăng bằng ion electro
3. Hòa tan hoàn toàn 9,28 gam một hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn với số mol
bằng nhau trong một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng, thu được
dung dịch Y và 0,07 mol một sản phẩm duy nhất chứa lưu huỳnh.
Xác định xem sản phẩm chứa lưu huỳnh là chất nào trong số các chất sau
: H
2
S, S, SO
2
?
Câu 4
1. Cho các dữ kiện sau
Hãy xác định:
a/ Nhiệt tạo thành của etylen (ٱ H tt )
b/ Nhiệt đốt cháy của etylen (ٱ H đc )
2.
a/ Lập biểu thức
· Trong đó K
1
, K
2
lần lượt là hằng số của phản ứng ở nhiệt độ thấp;
nhiệt độ cao.
· Khi và không thay đổi theo nhiệt độ.
b/ Áp dụng cho phản ứng:
Tính Kp ở 325
o
C.
Câu 5
Cho 3, 87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa HCl
1M và H
2
SO
4
0,5M, được dung dịch B và 4,368 lít H
2
(đktc).
1. Chứng minh rằng trong dung dịch B còn dư axit.
2. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
3. Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)
2
0,01M cần
trung hòa hết axit dư trong B.
4. Tính thể tích tối thiểu của dung dịch C (với nồng độ trên) tác dụng với
dung dịch B để lượng kết tủa nhỏ nhất. Tính lượng kết tủa đó.
5. Tìm giới hạn khối lượng muối thu được trong dung dịch B.
Sở Giáo Dục & Ðào Tạo
TP. HỒ CHÍ MINH
Trường PTTH Chuyên Lê Hồng Phong
KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4
LẦN VIII - NĂM 2002
MÔN VẬT LÝ KHỐI 10
Thời gian làm bài: 180 phút
Ghi chú : Thí sinh làm mỗi câu trên 1 hay nhiều tờ giấy riêng và ghi rõ câu
số .... ở trang 1 của mỗi tờ giấy làm bài
Bài 1: Một người đứng ở đỉnh một bờ biển dốc ném một hòn đá ra biển.
Hỏi người ấy phải ném hòn đá dưới một góc bằng bao nhiêu so với
phương ngang để nó rơi xa chân bờ biển nhất. Khỏang cách xa nhất ấy là
bao nhiêu? Cho biết bờ biển dốc thẳng đứng, hòn đá được ném từ độ cao
H = 20m so với mặt nước và có vận tốc đầu là v
0
= 14 m/s. Lấy g = 9,8
m/s
2
.
Bài 2: Một vật khối lượng m đang đứng yên ở
đỉnh của mặt phẳng nghiêng nhờ lực ma sát. Hỏi
sau bao lâu vật sẽ ở chân mặt phẳng nghiêng
nếu mặt phẳng nghiêng bắt đầu chuyển động
theo phương ngang với gia tốc a
0
= 1m/s
2
. Cho
biết chiều dài mặt phẳng nghiêng là AB = 1m,
góc nghiêng α = 30
0
, hệ số ma sát giữa vật và
mặt phẳng nghiêng là k = 0,6; g = 10m/s
2
.
Bài 3: Một hộp hình khối lập phương đồng chất,
một cạnh của hộp tựa vào tường nhẵn, một
cạnh tựa trên sàn nhà, hệ số ma sát giữa sàn và
khối hộp là k. Xác định góc a để khối hộp cân
bằng.
Bài 4: Một vật khối lượng m = 2kg trượt không
ma sát, không vận tốc đầu xuống dọc theo một
mặt phẳng nghiêng một đọan l thì chạm vào một
lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m. Lò xo nằm
dọc theo mặt phẳng nghiêng và có đầu dưới cố
định. Vật trượt thêm một đọan rồi dừng lại tại vị
trí lò xo bị nén 30cm. Cho g = 10m/s
2
, góc hợp
bởi mặt phẳng nghiêng với phương ngang là α =
30
0
.
a.Tìm l
b.Tìm khoảng cách từ điểm tiếp xúc đầu tiên
giữa vật với lò xo đến điểm tại đó vận tốc của
vật là lớn nhất trong quá trình lò xo bị nén.
Bài 5: Một vật khối lượng m
1
được thả không
vận tốc đầu và trượt trên mặt phẳng nghiêng
của một vòng xiếc. Vòng xiếc có bán kính r. Ở
điểm thấp nhất A của vòng xiếc, vật m
1
va chạm
đàn hồi với vật khối lượng m
2
đang đứng yên.
Vật m
2
trượt theo vòng tròn đến độ cao h (h > r)
thì tách khỏi vòng tròn. Vật m
1
giật lùi theo mặt
phẳng nghiêng rồi lại trượt xuống, tiếp tục trượt
theo vòng tròn cũng đến độ cao h thì tách ra
khỏi vòng tròn. Tính độ cao ban đầu H của m
1
.
Bỏ qua mọi ma sát.
Bài 6: Một xi lanh kín hình trụ chiều cao h, tiết
diện S = 100cm
2
đặt thẳng đứng. Xylanh được
chia thành hai phần nhờ một pittông cách nhiệt
khối lượng m = 500g. Khí trong hai phần là cùng
lọai ở cùng nhiệt độ 27
0
C và có khối lượng là m
1
, m
2
với m
2
= 2m
1
. Pittông cân bằng khi ở cách
đáy dưới đọan h
2
= 3h/5 .
a.Tính áp suất khí trong hai phần của xylanh?
Lấy g = 10 m/s
2
.
b.Ðể pittông cách đều hai đáy xylanh thì phải
nung nóng phần nào, đến nhiệt độ bao nhiêu?
(phần còn lại giữ ở nhiệt độ không đổi).