Tải bản đầy đủ (.docx) (161 trang)

Giao an Dai so 9 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 161 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Ngày soạn: 14/08/2015 Chương I. CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA TIẾT 1. CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. 2. Kỹ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số 3. Thái độ: HS nghiêm túc, tích cực và chủ động trong học tập II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi , bài tập, định nghĩa, định lí , máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (toán 7), máy tính bỏ túi. III . Tiến trình dạy – học: 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề: GV giới thiệu chương trình và cách học tập bộ môn 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung. Hoạt động 1-Căn bậc hai số học của một số GV: Hãy nêu định nghĩa căn bậc 2 của 1 số a không âm HS: căn bậc 2 của 1 số a không âm là số x sao cho x2 = a GV: Với số a dương có mấy căn bậc 2. HS: Với số a dương có đúng 2 căn bậc 2 là 2. 1. Căn bậc hai số học : a) Ví dụ : căn bậc 2 của 4 là 2 và -2. số đối nhau a ;  a . GV: Hãy nêu ví dụ . HS: trình bày như nội dung ghi bảng GV: Nếu a = 0 , số 0 có mấy căn bậc hai. HS: Với a = 0 , số 0 có 1 căn bậc hai là 0. GV: Tại sao số âm không có căn bậc 2. HS: số âm không có căn bậc 2 vì bình phương mọi số đều không âm. GV: Hãy thực hiện ?1 HS: trình bày như nội dung ghi bảng GV giới thiệu định nghĩa căn bâc 2 số học của số a (với số a 0) Như SGK GV: Hãy nêu nhận xét đối với căn bậc 2 của. ?1: Căn bậc 2 của 9 là 3 và -3. Trường THCS Hồng Dương. 1. Kí hiệu: 4 2;  4  2. 4 2 2 ; - Căn bậc 2 của 9 là 3 3. - Căn bậc 2 của 0,25 là 0,5 và -0,5 - Căn bậc 2 của 2 là 2 và - 2 b) Định nghiã: (SGK) Ví dụ: Căn bậc hai số học của 16 là 16 (= 4) * Nhận xét : a) a < 0 : không có căn bậc hai b) Căn bậc 2 của 0 là chính nó c) a > 0 : có 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. một số trường hợp. + số dương kí hiệu là a HS: Nêu được như nội dung ghi bảng a Gv: Giới thiệu chú ý sgk và yêu cầu HS đọc + Số âm kí hiệu là ?2. Đs: a). 7 ; b). 8 c). 9 d). 1,1 lại. ?3. Đs: a) 8 và - 8 GV: Hãy thực hiện ?2 và ?3 b) 9 và - 9 HS: Cả lớp thực hiện , hai HS lên bảng thực c) 1,1 và -1,1 hiện. Hoạt động 2 So sánh các căn bậc hai số học GV: Cho a, b  0 nếu a < b thì a so với b 2. So sánh các căn bậ hai số học: Định lí : Với 2 số a, b không âm ta có: như thế nào? a<b  a < b HS: a < b thì a < b GV: Ta có thể chứng minh điều ngược lại Ví dụ : so sánh a) 1 và 2 được không. Giải : 1 < 2 nên 1 < 2 vậy 1 < 2 HS: a < b thì a < b GV: Hãy phát biểu kết quả trên trong trường b) 2 và 5 hợp tổng quát Giải : 4 < 5 nên 4 < 5 vậy 2 < 5 HS : phát biểu được như định lí trong SGK ?4. GV: Hãy thực hiện ?4; ?5 - So sánh 4 và 15 HS thực hiện như nội dung ghi bảng. Giải 16 > 15  16  15  4  15. - So sánh 11 và 3 Giải : 11 > 9  11  9  11  3 ?5. Tìm số x không âm biết : a) x > 1  x  1  x  1 b) x < 3  x  9 Với x  0 có x  9  x  9 Vậy 0  x < 9 IV.Củng cố - Vận dụng - Kiến thức trọng tâm của bài học là gì? - Để so sánh hai căn bậc hai số học ta cần vận dụng kiến thức nào? - Vận dụng làm bài tập số 2 tr6 sgk Cả lớp làm bài, đại diện lên bảng trình bày.. Bài 2: (tr6 SGK) So sánh: a) 2 và 3 Vì 4 > 3 nên 4  3 vậy 2 > 3 b) 6 và 41 Vì 36 < 41 nên 36  41 . Vậy 6 < 41. V. Hướng dẫn học ở nhà:. Trường THCS Hồng Dương. 2. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. - Học thuộc và ghi nhớ nội dung bài học. - Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải - Làm các bài tập 1; 2(c); 4; Tr6/7sgk. Ngày soạn: 16/08/2015. TIẾT 2:. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC. A2  A. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A2 và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. 2. Kỹ năng: HS biết cách chứng minh định lí thức. a2  a. và vận dụng hàng đẳng. 2. A A. để rút gọn biểu thức 3. Thái độ: HS nghiêm túc, tích cực và chủ động trong học tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, chú ý. Giáo án, SGK, dụng cụ dạy học. - HS: Ôn tập định lí Pitago,quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy – học: 1. Ổn định líp: 2.Kiểm tra bài cũ: Ho¹t ®ộng cña GV vµ HS Nội dung Kiểm tra GV đặt câu hỏi kiểm tra: Với hai số a và b không âm, ta có +) Phát biểu và viết định lí so sánh các căn a b  a  b bậc 2 số học của Bài 4 (tr7 SGK): Tìm số x không âm, biết: +) Vận dụng giải bài tập số 4 (tr7 SGK) b) 2 x 14  x 7  x  49  x 49 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. c) x  2  x  2 GV mời 1 vài HS nhận xét bài của bạn Với điều kiện x 0  0  x  2 GV nhận xét, chỉnh sửa, và ghi điểm. 3. Bài mới GV yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 1. Căn thức bậc hai: HS đọc và trả lời : Trong tam giác vuông ABC 25  x 2 là căn thức bậc hai, còn 25- x2 là AB2 + BC2 = AC2 (định lí Pitago) biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu AB2+ x2= 52 căn.  AB2 = 25- x2  AB =. 25  x 2 (vì AB > 0). GV Giới thiệu căn thức bậc hai.. Trường THCS Hồng Dương. 3. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Gv Yêu cầu HS đọc một cách tổng quát (sgk) a xác định  a 0 . Vậy A xác định khi nào? Hs: A xác định  A 0 Gv cho HS đọc ví dụ sgk. Hãy thực hiện ?2. Một cách tổng quát (sgk) A là căn thức bậc hai . A là biểu thức lấy căn. A xác định  A 0 ?2. HS trình bày như nội dung ghi bảng.. 5  2x xác định  5 - 2x 0 5  5  2x  x  2. GV treo bảng phụ ghi nội dung ?3 yêu cầu HS thảo luận và điền các số liệu vào bảng. 2. Hằng đẳng thức. -2. a a. -1. 0. 2. A2  A. :. ?3. 3. a. -2. -1. 0. 2. a2. 4. 1. 0. 4. 0. 2. 3. 2. a. 9. 2. a2. 2 Hãy nêu nhận xét quan hệ giữa a và a. 2. 1. 2. 3. a. Định lí: Với mọi số a ta có a = Chứng minh: Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của a  0 ta thấy :. 2. Hs: Nếu a < 0 thì a = -a 2. Nếu a 0 thì a = a GV: Từ kết quả bài tập trên ta có định lí sau a a 2 GV yêu cầu HS đọc định lí sgk. Nếu a  0 thì = a nên ( ) = a2 2 Để c/m căn bậc hai số học của a bằng giá trị a 2 a Nếu a < 0 thì = a nên ( ) = (- a)2 = a2 tuyệt đối của a ta cần c/m những điều kiện gì? a 2  a 0 Do đó ( ) = a2 với mọi số a  2 a a 2 Hs: . Hãy chứng minh từng điều kiện HS chứng minh được như nội dung ghi bảng GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2; 3 tr9 sgk GV yêu cầu HS làm bài tập 7 tr10 sgk HS trình bày được như nội dung ghi bảng . GV yêu cầu HS đọc chú ý ở SGK GV giới thiệu ví dụ 4 sgk 2 a) Rút gọn ( x  2) với a 2. ( x  2) 2  x  2  x  2. a ) (0,1) 2  0,1 0,1 b) ( 0,3)2   0,3 0,3 c) . ( 1,3) 2  1,3  1,3. d )  0, 4 (  0, 4) 2  0, 4 0, 4  0, 4.0, 4  0,16. *) Chú ý :. ( vì x 2 nên x-2 0). Trường THCS Hồng Dương. Ví dụ : (Bài 7 tr 10 sgk). 4.  A( A 0) A  A  A( A  0) = 2. 2 a) Rút gọn ( x  2) với a 2. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 6 b) a với a < 0. ( x  2) 2  x  2  x  2. b). a 6  (a3 )2  a3. (vì x 2 nên x - 2 0). vì a < 0  a3 < 0. 3  a = - a3. GV hướng dẫn HS: HS thực hiện được như nội dung ghi bảng IV-Củng cố - Vận dụng A có nghĩa khi nào .. 6 vậy a = - a3 vói a<0.. Bài 8 (Tr10SK): Rút gọn các biểu thức sau:. A2 được tính như thế nào? khi A 0, khi A < 0.. a). (2 . 3) 2  2 . 3 2 . 3. Giáo viên yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 3 (a  2) 2 3 a  2 3(2  a) 6  3a d) (a < 2) bài tập 8 (Tr10 sgk) GV mời đại diện một nhóm lên trình bày. Đại diện nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, chỉnh sửa. V-Hướng dẫn học ở nhà. - Học và nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học. Đặc biệt nắm vững điều kiện để A có nghĩa, hằng đẳng thức. A2  A. - Làm bài tập 9; 10; 11; 12; 13 tr 10-11 sgk. - Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập.. Trường THCS Hồng Dương. 5. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Ngày soạn: 20/08/2015. TIẾT 3: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs rèn kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa , biết áp dụng A2  A. hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức . 2. Kỹ năng: Hs được rèn luyện về phép khai phương để tính giá trị của biểu thức số , phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo trong khi làm bài tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập mẫu. Giáo án, SGK, dụng cụ dạy học. - HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, chuẩn bị bài tập về nhà, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy – học: 1. Ổn định líp: 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1-Kiểm tra và chữa bài tập GV đặt câu hỏi kiểm tra: HS1: A có nghĩa  A 0 HS1: Nêu điều kiện để A có nghĩa, chữa bài tập 12 (a, b) tr11 sgk. Bài 12 (tr11 SGK) 7 HS2: Chữa bài tập 13 (b, d) tr11 sgk.  x 2 a) 2 x  7 có nghĩa  2 x  7 0 Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. b)  3x  4 có nghĩa   3x  4 0   3x  4  x . 4 3. HS2: Bài 13 (tr11 SGK) b) d). Trường THCS Hồng Dương. 6. 25a 2  3a  5a  3a 5a  3a 8a. Năm học 2015-2016. (a 0).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Một HS nhận xét. GV nhận xét, chỉnh sửa, ghi điểm. 3. Bài mới Bài 11/tr11 sgk: a) 16. 25  196 : 49 = 4.5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22. Bài 11/tr11 sgk a). 16. 25  196 : 49 2 b). 36 : 2.3 .18  169. 81. c). 2. 5 4a 6  3a 3 5 2a 3  3a3  10a 3  3a 3  13a 3. 2. b) 36 : 2.3 .18  169 = 36 : 18 – 13 = - 11. 2. d) 3  4 Gv: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính? c) 81 = 9 = 3 Hs: Thực hiện phép khai phương trước, tiếp 2 2 theo nhân hay chia , cộng hay trừ , làm từ trái d) 3  4  9  16  25 5 sang phải. Hs thực hiện như nội dung ghi bảng. Bài 12(c, d)/tr11 sgk: Bài 12 (c, d)/tr11 sgk: Gv: Căn thức. 1  1  x có nghĩa khi nào?. 1 1  0  1 x c)  1  x có nghĩa Có 1 > 0  - 1 + x > 0  x > 1. 1 1  0  1  x có nghĩa  1 x. 2. d) 1  x có nghĩa với mọi x vì x2 0 với mọi x.  x2 + 1 1 với mọi x.. Hs: Gv: Tử là 1 > 0 , vậy mẫu phải thế nào? Hs: - 1 + x > 0  x > 1 2. d) 1  x có nghĩa khi nào. Bài 16 (a, c) sbt: Hs thực hiện như nội dung ghi bảng.  x  1  x  3 có nghĩa   x  1  x  3 0 Bài 16 (a, c) sbt: a) Gv hướng dẫn HS thực hiện .  x  1 0  x  1 0   Gv: Biểu thức sau xác định với giá trị nào của   x  3 0 hoặc  x  3 0 x..  x  1  x  3 có nghĩa Hs:.   x  1  x  3 0. Gv tiếp tục hướng dẫn HS thực hiện . x 2 x  3 có nghĩa khi nào. x 2  0 x 3 Hs: Có nghĩa x 2 0 x 3 có nghĩa khi nào.. Trường THCS Hồng Dương.  x  1 0   x  3  0  *.  x 1  x 3   x 3.  x  1 0   *  x  3 0.  x 1  x 1   x 3. Vậy 0. c). 7.  x  1  x  3 có nghĩa x 3 hoặc x 1 1. 3. x 2 x 2  0 x  3 có nghĩa x 3. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa.  x  2 0  x  2 0   Hs:  x  3  0 hoặc  x  3  0.  x  2 0  x  2 0    x  3  0 hoặc  x  3  0. Gv: Hãy tính giá trị của x trong từng trường hợp. Hs thực hiện như nội dung ghi bảng..  x  2 0  x 2   x 2  x  3  0 x   3   *  x  2 0  x 2   x3  x  3  0 x   3   *. Bài 14 (a, d)/tr11 sgk: Gv Gợi ý: Sử dụng hai hằng đẳng thức hiệu hai bình phương và bình phương của một hiệu. Bài 15 (a)/tr11 sgk: Gv: Để giải phương trình x2 -5 = 0 trước hết ta phải làm gì? Hs: Phân tích vế trái thành nhân tử. Gv: Hãy thực hiện . Hs trình bày như nội dung ghi bảng.. x 2 Vậy x  3 có nghĩa khi x 2 hoặc x < -3. Bài 14 (a, d)/tr11 sgk: 2.  3   x  3   x  3  a) x - 3 = x  2 5 x  5 x  2 5 x   5   x  5  d) = x2 . 2. 2. 2. 2. 2. Bài 15 (a)/tr11 sgk: a) x2 -5 =0  x. . 5 x  5 0. . .  x. 5 0; x  5 0.  x  5; x  5  x1  5  Vậy phương trình có hai nghiệm  x2  5. Gv nhận xét, chỉnh sửa.. 4. Củng cố - Các bài tập trên đã vận dụng kiến thúc nào ? .Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã giải - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị trước nội dung bài học số 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. ----------------------------------------------. Trường THCS Hồng Dương. 8. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Ngày soạn: 25/08/2015. TIẾT 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN. VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs nắm được nội dung và cách c/m dịnh lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương . 2. Kỹ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức . 3. Thái độ: Rèn luyện tính tích cực chủ động học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Bảng phụ ghi quy tắc. Giáo án, SGK, dụng cụ dạy học. - HS: Chuẩn bị nội dung bài học ở nhà, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra GV cho bài tập kiểm tra: 3 Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa?  x 2 1 a) 3  2x xác định khi 3  2 x 0 2 1 a) 3  2x b) x 2 Hai HS lên bảng thực hiện. b) x xác định khi x 0 GV mời 1 HS nhận xét. GV nhận xét, chỉnh sửa 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS. Trường THCS Hồng Dương. Nội dung 9. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án đại số 9. GV y/c HS thực hiện ?1 Tính và so sánh : 16.25 và 16. 25. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa Hoạt động Định lí 1. Định lí: ?1.. 16.25  400 20 16. 25 4.5 20 HS lên bảng trình bày GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể , tổng Vậy 16.25 = 16. 25. quát ta phải c/m định lí sau. Định lí: GV giới thiệu định lí Với hai số a  0 và b 0, ta có a.b = a . b HS đọc định lí (sgk) Chứng minh: GV hướng dẫn HS chứng minh định lí Vì a  0 và b 0 nên a . b xác định và Vì a  0 và b 0 có nhận xét gì về a ? b ? không âm a. b ? Ta có : ( a . b )2 = ( a )2.( b )2 = a.b HS: a , b xác định và không âm suy ra a Vậy a . b là căn bậc hai số học của a.b tức b . xác định và không âm. là a.b = a . b . 2 a b GV: Hãy tính ( . ) HS trình bày như nội dung ghi bảng. GV chú ý cho HS định lí trên cũng áp dụng Chú ý (sgk). Với a,b,c 0 ta có trong trường hợp tích nhiều số không âm. a.b.c  a . b . c Hoạt động 2 Áp dụng. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. GV: Hãy đọc quy tắc khai phương của một tích. GV cho HS nghiên cứu ví dụ 1 sgk. GV: Hãy thực hiện ?2. HS cả lớp thực hiện dưới lớp, đại diện hai em lên bảng trình bày.. 2. Áp dụng: a). Quy tắc khai phương của một tích. +) Quy tắc (SGK) +) Ví dụ 1 (SGK) ?2.. a). 0,16.0, 64.225  0,16. 0, 64. 225 =0,4.0,8.15 = 4,8 GV: Ta thấy quy qắc khai phương của một 250.360  25.100.36  25. 100. 36 tích là theo chièu thuận của định lí ngược lại b). = 5.10.6 = 300. ta có quy tắc nào? b). Quy tắc nhân các căn bậc hai . HS: Quy tắc nhân các căn bậc hai. +) Quy tắc (SGK) HS: Đọc quy tắc sgk. +) Ví dụ 2 (SGK) GV cho HS nghiên cứu ví dụ 2 sgk. ?3. GV: Hãy thực hiện ?3. a). 3. 75  3.75  225 15 HS thực hiện như nội dung ghi bảng. 20. 72. 4,9  20.72.4,9  2.2.36.49. GV giới thiệu chú ý sgk. GV cho HS nghiên cứu ví dụ 3 sgk. GV: Hãy thực hiện ?4.. b).  4. 36. 49 2.6.7 84 Chú ý:- Với A 0, B 0 ta có A.B  A. B A - Đặc biệt với A 0 ta có  . 2.  A2  A. ?4. a).. 3a 3 . 12a  3a 3 .12a  36a 4 . 2 2.  6a .  6a 2 6a 2. HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét, chỉnh sửa.. b). 2a.32ab 2  64a 2b 2 . 4.Củng cố - Vận dụng GV y/c HS nhắc lại các quy tắc đã học..  8ab . 2. 8ab(a 0, b 0). Bài tập 17(b,c)/tr14 sgk. 2. 24   7  . 2 2.  2  .   7. 2. 22.7 28. GV cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập b). 17 (b,c); 19 (c,d) SGK. c). 12,1.360  12,1.10.36  121.36 11.6 66 Bài tập 19(b,d)/tr15 sgk. b).. Trường THCS Hồng Dương. 1. a4  3  a . 2. với a 0. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa 2 2. =.  a  .  3  a. 2.  a 2 . 3  a a 2 (a  3)  a 3. 1 2 . a4  a  b  d). a  b với a >b 2 1 1  a 2  a  b     . a2  a  b a b a b 1  .a 2  a  b  a b (a > b). GV mời một vài HS nhận xét. GV nhận xét, chỉnh sửa.. = a2. 5.Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc và ghi nhớ các quy tắc, định lí. - Làm các bài tập 18; 19(a,c); 20; 21 và bài tập phần luyện tập tr15 sgk. - Làm bài tập 23; 24 sbt. ---------------------------------------------. Ngày soạn: 28/08/2015. Tiết 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu; 1. Kiến thức: Củng cố cho HS dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm , tính nhanh cho HS vận dụng làm các bài tập c/m, rút gọn , tìm x và so sánh hai biểu thức. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. - GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, giáo án, dụng cụ dạy học. - HS: Chuẩn bị các bài tập GV giao cho về nhà, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:. Kiểm tra và chữa bài tập GV đặt câu hỏi kiểm tra: Bài 20/tr15 sgk Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và  3  a  2  0, 2. 180a 2 9  6a  a 2  0, 2.180a 2 phép khai phương 9  6a  a 2  36a 2 9  6a  a 2  6 a Chữa bài tập 20d/tr15 sgk. (1) Nếu a 0  a a HS lên bảng nêu định lí như trang 12sgk và (1) = 9 – 6a + a2 – 6a = 9 – 12a + a2 chữa bài tập.  a Nếu a < 0 = – a. GV gọi HS nhận xét. 2 (1) = 9 – 6a + a + 6a = 9 + a2 GV nhận xét, chỉnh sửa, ghi điểm. 3.Bài mới Bài 22/tr15sgk: Bài 22 (a,b,c)/tr15sgk: GV: Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về biểu 132  12 2   13  12   13  12   25 5 a). thức dưới dấu căn. HS: Có dạng hằng đẳng thức hiệu 2 bình phương . GV: Hãy biến đổi hằng đẳng thức rồi tính. HS thực hiện như nội dung ghi bảng Bài 24(a)/tr15sgk: 2 2. a) 4(1  6 x  9 x ) tại x = - 2 GV: Để tính giá trị của biểu thức thì trước hết ta phải làm gì. HS: Rút gọn biểu thức GV: Em có nhận xét gì về biểu thức trong ngoặc ở dưới dấu căn HS: Có dạng hằng đẳng thức bình phương của 1 tổng GV: Hãy thu gọn hằng đẳng thức rồi rút gọn biểu thức . HS thực hiện như nội dung ghi bảng Bài 23(b)/tr15sgk: GV: Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau. HS: 2 số nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.. Trường THCS Hồng Dương. 1. b). c). 17 2  82   17  8   17  8   25.9 15. 117 2  1082   117  108   117  108   225.9 45. Bài 24(a)/tr15sgk: 2 2 a) 4(1  6 x  9 x ) tại x = - 2. 2. 2 2 4(1  6 x  9 x 2 )2  4   1  3x   2  1  3x    = 2(1+3x)2 vì (1+3x)2 0 với mọi x. Thay x = - 2 vào biểu thức ta được 2[1+3(- 2 )]2 = 2( 1-3 2 )2  21,029. Bài 23(b)/tr15sgk: Chứng minh:.  và  b)  nghịch đảo của nhau. 2006 . 2005. 2006  2005. Năm học 2015-2016.  là 2 số.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. GV: Vậy để chứng minh . . 2006  2005. 2006 . 2005.  và.  là 2 số nghịch đảo của nhau. ta phải làm gì . HS: Ta c/m:. . 2006 . 2005.  .. 2006  2005. =1. Bài tập 25(a,d)/tr16sgk: GV: Để tìm x ta vận dụng kiến thức nào đã học. HS: Định nghĩa căn bậc hai. GV: Có cách làm nào khác không. HS: Vận dụng quy tắc khai phương của một tích để biến đổi vế trái . GV: Hãy thực hiện HS thực hiện như nội dung ghi bảng..  2006  2005  .  2006  2005  2006    2005  2006  2005 1 = Giải: Xét tích 2. 2. Vậy 2 số đã cho là 2 số nghịch đảo của nhau Bài tập 25(a,d)/tr16sgk: a). 16 x 8  16x = 82  16x = 64 x=4 Cách khác: 16 x 8  16 . x = 8  4. x = 8 . x =2 x=4 2. 4  1  x   6 0. Ta có thể thu gọn biểu thức dưới dấu căn như d). 2 thế nào ?  22  1  x  6 HS: Áp dụng quy tắc khai phương của một 2 2 tích .  2 .  1  x  6 GV: Hãy thực hiện theo quy tắc trên .  2 1  x 6 HS thực hiện như nội dung ghi bảng.  1  x 3. *1–x=3  x=–2 * 1 – x = –3  x = 4 4. Củng cố Các bài tập trên đã ap dụng kiến thức nào ? 5.Hướng dẫn học ở nhà. - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập còn lại ở sgk , bài tập 30 /tr7 sbt. - Xem trước bài học số 4. Ngày soạn: 31/08/2015. TIẾT 6: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu; 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách c/m định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập và rèn luyện tính tích cực. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: Bảng phụ ghi định lí, quy tắc khai phương một thương , quy tắc chia 2 căn bậc 2 và chú ý, giáo án, dụng cụ dạy học. - HS: Chuẩn bị kiến thức bài học ở nhà, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy – học 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV đặt câu hỏi kiểm tra: Chữa bài tập 25(b,c)/tr16sgk.. Bài 25(b,c)/tr16sgk..  5. b). 4 x  5  4 x  5 4 c). 9  x  1 21 . 2.  4 x 5.  x. 9. x  1 21 . x  1 7.  x  1 49  x 50. HS nhận xét. GV nhận xét, chỉnh sửa, ghi điểm. GV đặt vấn đề: Chúng ta đã học về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, vậy đối với phép chia thì sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời. 3. Bài mới GV treo bảng phụ ghi ?1 SGK 1. Định lí : ?1. 16 16 GV: Hãy tính và so sánh 25 và 25 HS thực hiện như nội dung ghi bảng GV: Hãy phát biểu kết quả trên trong trường hợp tổng quát. HS: Phát biểu như định lí : SGK GV: Để chứng minh được định lí này ta căn cứ vào đâu? HS: Căn cứ vào định nghĩa căn bậc 2 số học của 1 số không âm. GV: Hãy chứng minh định lí trên. HS: Thực hiện như nội dung ghi bảng.. 2. 16 4  4      25 5  5  16 42 4     25 52 5 . 16 16  25 25 a a  b b. Định lí: Với a  0 ,b > 0 ta có. Chứng minh : Vì a  0 ,b > 0 nên 2. định và không âm. Ta có.  a    b  . GV : Từ định lí trên ta có 2 quy tắc:. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016. a b xác.  a  b. 2. 2. . a b. ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Quy tắc khai phương của 1 thương và quy tắc chia 2 căn bậc 2 Vậy Mời các em sang mục 2. Áp dụng. a a b là căn bậc 2 số học của b , Tức là a a  b b. GV yêu cầu HS đọc quy tắc khai phương 1 thương. HS: Đọc quy tắc tr 17 sgk. GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1 sgk GV: Áp dụng quy tắc khai phương một thương hãy thực hiện ?2.. 2. Áp dụng: a). Quy tắc khai phương một thương: Quy tắc: (SGK) Ví dụ 1: (SGK) ?2. a). 225 225 15   256 256 16 0, 0196 . GV: Yêu cầu HV đọc quy tắc chia hai căn bậc hai và cho HS đọc ví dụ 2 sgk. HS: Làm theo yêu cầu của GV. GV: Hãy thực hiện ?3. HS: Thực hiện như nội dung ghi bảng GV treo bảng phụ ghi chú ý. GV yêu cầu HS đọc chú ý. GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 3 sgk. Hs: Xem ví dụ dưới sự hướng dẫn của gv. GV: Hãy vận dụng để thực hiện ?4. GV yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp cùng làm.. 196 196 14 7    10000 10000 100 50. b) b). Quy tắc chia hai căn bậc hai: Quy tắc: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) ?3. a) b). 999 999   9 3 111 111. 52 52 13.4 4 2     117 13.9 9 3 117. A A  B Chú ý: A 0, B  0. Ta có: B. Ví dụ 3: (SGK) ?4. a). a b2 2a 2 b 4 a 2b 4 a 2b 4    50 25 5 25. b). 2ab 2 2ab 2 ab 2 ab 2 b a     162 81 9 162 81. Kết quả như nội dung ghi bảng.. 4. Củng cố - Vận dụng GV: Hãy nhắc lại định lí về liên hệ gữa phép Bài tập 28(sgk). Tính chia phép khai phương. 14 64 64 8 2    Áp dụng làm bài tập 28(b)/tr18 sgk 25 25 25 5 b) Bài tập 30(a)/tr19 sgk. Rút gọn các biểu thức Bài tập 30(a)/tr19 sgk. sau:. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án đại số 9 y x. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa y x2 y x  . 2 4 x y x y a) y x 1  . 2 x y y vì x > 0, y  0.. x2 y 4 với x > 0 ,y  0.. 5.Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc và nắm vững định lí, các quy tắc. - Làm bài tập 28 (a,c,d)/tr18 và các bài tập 29; 30(b,c,d); 31/tr19 sgk. - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập tiết sau chúng ta luyện tập. -------------------------------------------------. Ngày soạn: 08/09/2015. TIẾT 7:. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu; 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về khai phương của một thương và chia hai căn bậc hai.. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán , rút gọn biểu thức và giải phương trình. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, giáo án, phấn màu, đồ dùng phục vụ dạy học. - HS: Chuẩn bị trước bài tập phần luyện tập sgk. III. Tiến trình dạy – học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ :. Phương pháp. Nội dung Kiểm tra và chữa bài tập Bài 28/tr18 sgk. Tính. GV đặt câu hỏi kiểm tra HS1: Nêu hai quy tắc về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Vận dụng chữa bài tập 28(a,c)/tr18 sgk HS2: Chữa bài tập 30(c)/tr19 sgk. Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.. HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét, chỉnh sửa, ghi điểm.. a). 289 289 17   225 225 15 0, 25 0, 25 0,5 1    9 3 6 9. b) Bài 28/tr18 sgk. Rút gọn các biểu thức sau: 25 x 2 y 6 với x < 0, y > 0 c) 5x 25 x 2 25 x 2 5 xy  5 xy 5 xy 3 6 y y y6 5 xy. 5 xy.  5 x  25 x 2  2 y3 y vì x < 0, y > 0. 3.Bài mới : Luyện tập Bài 32/tr19 sgk. Tính. Bài tập 32(a,d)/tr19 sgk. a) Hãy nêu cách thực hiện. 9 4 25 49 1 25 49 1 1 .5 .0, 01  . .  . . HS: Đổi hỗn số ra phân số và số thập phân ra 16 9 16 9 100 16 9 100 phân số rồi áp dụng quy tắc khai phương của 5 7 1 7  . .  một thương để tính. a) 4 3 10 24 d) Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức  149  76   149  76  149 2  762 lấy căn.  2 2  457  384   457  384  HS: Tử và mẫu của biểu thức lấy căn có dạng d) 457  384 hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. 225.73 225 225 15     GV: Hãy vận dụng hằng đẳng thức đó để 841.73 841 841 29 tính. HS: Thực hiện như nội dung ghi bảng. Bài tập 36/tr20 sgk. Bài 36/tr20 sgk GV: Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm HS. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. thực hiện. HS: Thực hiện rồi nhận xét kết quả mỗi nhóm . Bài tập 33(a,c)/tr19 sgk. a) GV: Phương trình đã cho có dạng gì ? Nêu cách giải ? b  x  a HS: Có dạng ax + b = 0. Đs: a) Đúng c) Đúng. b) Sai d) Đúng. Bài 33/tr19 sgk. Giải các phương trình: 2.x . a). 50 0  x . 50 50  x 2 2.  x  25  x 5 . Vậy tập nghiệm S  5. GV: Hãy lên bảng thực hiện. c) GV: x2 được tính như thế nào? Bài tập 34(a,c)/tr19 sgk GV: Căn cứ vào đâu để rút gọn biểu thức dưới dấu căn . HS: Quy tắc khai phương của một thương. GV: Hãy rút gọn. HS: Thực hiện như nội dung ghi bảng.. c). . . Bài 34/tr19 sgk : Rút gọn các biểu thức sau a). ab 2. ab 2. c). Bài tập 35/tr20 sgk GV: Vế trái của phương trình có dạng gì HS: Hằng đẳng thức căn thức. GV: Hãy khai triển hằng đẳng thức rồi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối . HS: Thực hiện như nội dung ghi bảng.. 12 12  x2  3 3.  x 2  4  x 2 2  x  2 . S   2; 2. . GV mời hai HS lên bảng thực hiện. GV mời một vài HS nhận xét GV nhận xét, chỉnh sửa.. 3.x 2  12 0  x 2 . 3 ab. 2 4. với a < 0 , b 0. 3 3 3 ab 2 ab 2 ab ab 2 a 2b4 2 4. ab 2 3  3  ab 2 vì a < 0 , b 0 9  12a  4a 2 b2 với a -1,5,b<0. 9  12a  4a 2 9  12a  4a 2   b2 b2 3  2a 3  2 a   b b .  3  2a . 2. b2. vì a -1,5, b < 0 Bài 35/tr20 sgk. Tìm x , biết.  x  3 a). 2. 9  x  3 9.  x  3 9    x  3  9.  x 12  x  6 . HS cả lớp làm bài dưới sự hướng dẫn của GV 4 x 2  4 x  1 6  (2 x  1) 2 6  2 x  1 6 Hai HS lên bảng thực hiện b) 5  x   2 x  1 6 2    2 x  1  6  x  7  2. Một vài HS nhận xét.. GV nhận xét, chỉnh sửa. 4. Củng cố Các bài tập trên đã vân dụng kiến thức nào?. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 5. Hướng dẫn học ở nhà. Xem kĩ các bài tập đã giải. - Làm các bài tập còn lại tr19 – 20 sgk. - Hướng dẫn làm bài tập 37/tr20sgk. MN là cạnh huyền của tam giác vuông có độ dài là bao nhiêu? (Hai cạnh góc vuông là 1 và 2) MN được tính như thế nào? (áp dụng định lí Pytago MN = 5 ). Tương tự hãy tính NP, PQ, QM? (NP = PQ = QM = 5 ) Tứ giác MNPQ có bốn cạnh bằng nhau là hình gi? ( Hình thoi) MP là cạnh huyền của tam giác vuông có độ dài là bao nhiêu? (Hai cạnh góc vuông là 1 và 3) 2 3 2 3 Hãy tính MP ( MP = 1  3  10 ). Tương tự hãy tính NQ ( NQ = 1  3  10 ) Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình gì? ( Hình vuông) Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 5 ( Svuông = ( 5 )2 = 5.. -----------//==//==//------------//==//==//-----------. Ngày soạn : 10-9-2015. TiÕt 8. LuyÖn tËp (tiÕp). A-Môc tiªu : 1. KiÕn thøc : Häc sinh n¾m v÷ng thªm quy t¾c khai ph¬ng mét th¬ng ,quy t¾c chia hai c¨n thøc bËc hai 2. Kỹ năng : Thực hiện đợc các phép biến đổi đơn giản về các biểu thức có chứa căn thøc bËc hai 3.Thái độ : Tích cực tham gia hoạt động học B-ChuÈn bÞ: GV : - Gi¸o ¸n SGK, chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng HS : - Quy t¾c khai ph¬ng mét th¬ng ,quy t¾c chia hai c¨n bËc hai. Trường THCS Hồng Dương. 2. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. -M¸y tÝnh bá tói C- Tổ chức các hoạt động học tập 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của giáo viên KiÓm tra bµi cò: -Häc sinh 1 ?- Ph¸t biÓu quy t¾c khai phương mét thư¬ng. Hoạt động của học sinh. 289  tÝnh 225. -Häc sinh 2 ?-Ph¸t biÓu quy t¾c chia hai c¨n bËc hai. -Häc sinh ph¸t biÓu quy t¾c theo SGK VËn dông vµ tÝnh 289 289 17   225 225 15. -Häc sinh ph¸t biÓu quy t¾c theo SGK VËn dông vµ tÝnh 2 2 1 1 1     18 9 18 9 3. 2  tÝnh 18. 3.Bài mới : Bµi 32:TÝnh ?Nªu c¸ch tÝnh nhanh nhÊt a). Bµi 32:TÝnh a) 1. 9 4 25 49 1 .5 .0, 01  . . 16 9 16 9 100. 25 49 1 25 49 1 . .  . . 16 9 100 16 9 100 5 7 1 7  . .  4 3 10 24. 9 4 25 49 1 .5 .0, 01 ? . . ? 16 9 16 9 100 5 7 1 ? . . ? 4 3 10. . 1. Häc sinh tÝnh =>KQ 1652  1242 (165  124)(165  124)  164 164. 1, 44.1, 21  1, 44.0, 4 ? ?  144 81 144 81 .  . ..? 100 100 100 100 12 9 . ? 10 10. Häc sinh tÝnh vµ =>KQ c) Vận dụng hằng đẳng thức nào ?. . c). 289.41  289. 4 17.2 34 164. Bµi 33:Gi¶i phư¬ng tr×nh a) 2 x  50 0  x . 1652  1242 ? ?  289. 4 17.2 ? 164. 50 50  x 2 2.  x  25  x 5. Bµi 33: ?-Nªu yªu cÇu bµi to¸n ,c¸ch gi¶i a) 2 x  50 0  x ?  x ?. b) 3x  3  12  27  3x 2 3  3 3  3. b)?-Nêu cách biến đổi.  3x 4 3  x . 3 x  3  12  27  . 3 x ?. 3 x 4 3  x ?  x ?. 4 3  x 4 3. Bµi34: Rót gän biÓu thøc. Bµi 34. Trường THCS Hồng Dương. 2. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. ?-Nªu yªu cÇu bµi to¸n ,c¸ch gi¶i a) ?-T¹i sao ph¶i lÊy dÊu-a khi bá trÞ tuyÖt đối b). ab 2. 3 3 3 ab 2 ab 2 2 4 ab a .b 2 a b. ab 2. 3  3  ab 2. a) a<0. 27(a  3) 2 9 9 ?  ? .? ? 48 16 16. Bµi 36. 2 4. 27(a  3)2 27  48 48. ?-Nªu c¸ch gi¶i bµi to¸n. . V×.  a  3. 2. . 9 a 3 16. 9 3( a  3) (a  3)  4 16. b) V× a>3 a)§óng v×0,01 >0 vµ 0,012=0,0001 b)Sai v× biÓu thøc trong c¨n –0,25 <0 c)§óng v× 39<49 => 39  49 Hay 39 < 7 4. Cñng cè kiÕn thøc. - Phát biểu qui tắc khai phương - Phát biểu qui tắc chia hai căn bậc hai 5.Hướng dÉn vÒ nhµ :  x  3 9 9  x  3 9    x  3  9  x 12  *Hướng dÉn bµi 35 ×m x biÕt  x  6.  x  3. 2. *Häc thuéc lÝ thuyÕt theo SGK lµm bµi tËp 35,37/20 SGK BT sè40,41,42,44 SBT *Xem trưíc bµi5, TiÕt sau chuẩn bị m¸y tÝnh bá tói. Ngày soạn: 14/09/2015 CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN. BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Tiết 9:Nội dung 1: Đưa thừa số ra ngoài, vào trong. dấu căn.. I. Mục tiêu; 1. Kiến thức: Hs biết cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn 2. Kỹ năng: Hs nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: Tích cực tự giác chủ động học tập,có ý thức xây dựng bài. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Trường THCS Hồng Dương. 2. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. - Gv: Giáo án , bảng phụ , phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - Hs: SGK, chuẩn bị kiến thức bài học ở nhà, dụng cụ hợc tập. III. Tiến trình dạy – học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Phương pháp. Nội dung. Hoạt động 1:Cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn Gv: Cho hs làm ?1 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Gv: Với a 0,b 0 hãy chứng minh a 2b  a 2 . b  a b a b ( vì a 0;b 0) a 2b a b . a 2b  a 2 . b  a b a b. Hs: ( vì a 0;b 0) Gv: Đẳng thức trên được cm dựa trên cơ sở Ví dụ 1:(sgk) 2 nào. ?1. a) 3 .2 = 3 2 Hs: Dựa trên định lí khai phương một tích và a2  a. định lí 20  4.5  2 2.5 2 5 - Gv: Phép biến đổi này được gọi là phép đưa b) thừa số ra ngoài dấu căn. Gv: Cho biết thừa số nào được đưa ra ngoài dấu căn. c) 3 5  20  5 HS: Thừa số a 3 5  2 5  5 6 5 Gv: Hãy làm ví dụ 1: 2 Ví dụ 2: (sgk) a) 3 .2 ?2. a) 2 HS: a) 3 .2 = 3 2 2  8  50  2  4.2  25.2 GV :đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới tính được.  2  2 2  5 2 8 2 GV nêu tác dụng của việc đưa thừa số ra b)4 3  27  45  5 ngoài dấu căn. 4 3  9.3  9.5  5 b) 20  4 3  3 3  3 5  5 2 HS: 20  4.5  2 .5 2 5  4  3 3   3  1 5 GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ 7 3  2 5 Gv: Rút gọn biểu thức : Ví dụ 3:(sgk) 3 5  20  5 ?3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?2 a ). 28a 4b 2 với b 0 b). 72a 2b 4 với a<0 tr 25 sgk. Giải: Hs: Thực hiện như nội dung ghi bảng. 2 Gv: Nêu trường hợp tổng quát. a ). 28a 4b 2  7.  2a 2b   2a 2b 7 2 7 a 2b (b Hướng dẫn hs làm ví dụ 3 (sgk). Trường THCS Hồng Dương. 2. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 0) Gv: Hãy thực hiện ?3 Gv: Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc khai phương một tích và định lí 2. a2  a. 72a 2b 4  2.  6ab 2   6ab 2. 2  6 2ab 2. b) Hoạt động 2:Cách đưa thừa số vào trong dấu căn GV: Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn có 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn: phép biến đổi ngược với nó là phép đưa thừa * Với A 0;B 0 ta có: số vào trong dấu căn. A B  A2 B Gv Cho Hs xem ví dụ 4 sgk. * Với A<0 ;B 0 ta có: Hs: Tìm hiểu ví dụ. A B  A2 B Gv: Cho hs hoạt động nhóm thực hiện ?4. Ví dụ 5(sgk). ?4. Kết quả: a). 3 5  45. Gv: Cho hs tìm hiểu ví dụ 5: Gv: C1: Ta đã dùng phép biến đổi nào. Hs: Đưa thừa số vào trong dấu căn. Gv: C2: Ta đã dùng phép biến đổi nào. Hs: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.. 2. b). 1, 2 5   1, 2  .5  7, 2. 4 3 8 c) ab a  a b.  2ab 2 5a  20a 3b 4 a 0 .  d) 4.Củng cố - Vận dụng Gv nhắc lại các công thức và cách đưa thừa Bài tập 45/27 sgk. số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong So sánh: a) 3 3 và 12 dấu căn. 2 Giải: C1: 3 3  3 .3  27 Gv cho HS làm bài tập 45/27 sgk vì 27  12  3 3  12 2 C2: 12  2 .3 2 3. 3 3  2 3  3 3  12. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm kĩ cách đưa thừa số vào trong dấu căn và đưa thừa số ra ngoài dấu căn. - Làm bài tập 43; 44; 45(bcd)/tr46; 47 sgk. Ngày soạn: 14/09/2015. Tiết 11.. Nội dung 2: Khử. mẫu, trục căn thức ở mẫu.. I. Mục tiêu; 1. Kiến thức: Học sinh biết cách khử mẫu của biểu thứ lấy căn và trục căn thức ở mẫu. 2. Kỹ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các biến đổi nói trên, biết vận dụng các phép biến đổi trên dể làm bài tập. 3. Thái độ: Tích cực tự giác chủ động trong học tập có thái độ làm việc nghiêm túc. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Trường THCS Hồng Dương. 2. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. - Gv: Giáo án, bảng phụ , phấn màu, dụng cụ dạy học, máy tính bỏ túi. - Hs: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra 15 phút : Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: a, + 5 b, 2 +4 - 5 c, A = . Bài 2: so sánh các cặp số sau a, 4 và 3 b, 2 và 4 3.Bài mới:. Phương pháp. Nội dung. Gv: Giới thiệu phép khử mẫu của biểu thức 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn. (10 lấy căn bằng ví dụ 1. phút) Ví dụ 1: 2 ? 3 có biểu thức lấy căn là bao nhiêu.Mẫu a) 2  2.3  6 1 6 3 3.3 3 3 là mấy 2 Hs: Biểu thức lấy căn là 3 ,mẫu là 3.. b). ? Làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu thức lấy căn. ? Nêu cách thực hiện. Hs: Trước hết phải biến đổi mẫu của biểu thức lấy căn thành một bình phương của một số hoặc một biểu thức rồi khai phương mẫu đưa ra ngoài dấu căn. GV: Yêu cầu hs làm ?1. Hs: Thực hiện như nội dung ghi bảng GV: Việc biến đổi và làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu. Gv giới thiệu phép biến đổi trục căn thức ở mẫu. Gv: Hướng dẫn hs làm ví dụ 2(sgk) Gv: Giới thiệu biểu thức liên hợp của A  B là A  B và ngược lại. Biểu thức liên hợp của A  B là A  B. Trường THCS Hồng Dương. 2. . 5a 5a.7b 35ab   2 7b 7b.7b  7b  35ab.  7b . 2. 35ab 1  7b 7b. . 35ab. Tổng quát: Với A.B , B 0 ta có. ?1.. A A.B AB   2 B B B. 3 3.5 15   125 125.5 25. 2. Trục căn thức ở mẫu. (18 phút) A A B  B a) Với A,B và B > 0 ta có: B 2 b) Với A, B, C mà A 0 và A B ta có:. . C A B C  A  B2 A B. . c) Với A, B,C mà A 0, B 0 và A B.ta có:. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. và ngược lại. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm ?2 Trục căn thức ở mẫu : 5. 2 a) 3 8 , b với b>0 5 b) 5 2 3 4 c) 7 5. C C  A B. . A B. . A B. ?2. 5. a) 3 8. . 5. 2 5 2  12 3 8. 2. 2 2 b 2 b   b b b. b 5 5(5  2 3)  5 2 3 5 2 3 52 3. HS: thực hiện như nội dung ghi bảng:. . b). . . 25  10 3 25  10 3  13 25  (2 3)2. 4  7 5. c). . 4. . . 7. 7 5. . 5. . 7. 4 5. . . . 7 7 5. Gv y/c Hs nhận xét. 4( 7  5)  2( 7  5) Gv nhận xét, chỉnh sửa 2 4. Luyện tập, củng cố: (7 phút) Bài tập 48 sgk: Khử mẫu của biểu thức lấy căn. 1 1.6 6 3 3.2 6     2 600 100.6 60 b) 50 50.2 10. a) Bài tập 49: Khử mẫu của biểu thức lấy căn. ab. a a.b ab ab 2 ab b b b. a) Trục căn thức ở mẫu. 2  6 5. 2. . 6. . 6 5 5. . . 6 5. 2. . . . 6 5 6 5.  2. . 6 5. . 5.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Làm các bài tập ở SGK và SBT. ********************************************************************. Ngày soạn: 18 /09/2015. Trường THCS Hồng Dương. 2. Năm học 2015-2016. 5. .

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. TIẾT 11: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu; 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các kiến thức trên. 3. Thái độ: Rèn HS khả năng tìm tòi , cẩn thận tỉ mỉ trong khi thực hành. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Gv: Giáo án, bảng phụ , phấn màu , máy tính bỏ túi. - Hs: SGK, chuẩn bị bài tập ở nhà , máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học III. Tiến trình dạy – học 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Trả bài kiểm tra 15’: kết quả: 3. Bài mới:. Phương pháp. Nội dung. Bài tập 45/27 sgk Bài tập 45/27 sgk ? Để so sánh 7 và 3 5 ta làm thế nào. b) Ta có: 7 = 49 còn 3 5 = 45 Hs: Làm bằng cách đưa thừa số vào trong dấu Vì 49>45 nên 49 > 45 hay 7> 3 5 căn sau đó so sánh các biểu thức dưới dấu căn. 1 3 1 1 6 6 ? Để so sánh 2 và 2 ta làm thế nào.. d). Hs: Làm bằng cách đưa thừa số vào trong dấu căn sau đó so sánh các biểu thức dưới dấu căn. Bài tập 46/27 sgk ? Biểu thức đã cho có những căn thức nào đồng dạng. Hs: Các căn thức đồng dạng là: 2 3x  4 3x  3 3x. 6.  1 1 2  6  6 2 2 1 6  18  2  2. Bài tập 46/27 sgk Rút gọn các biểu thức sau với x 0 a )2 3 x  4 3 x  27  3 3 x. . .  2 3x  4 3 x  3 3x  27  5 3x  27 b)3 2 x  5 8 x  7 18 x  28. ? Hãy cộng trừ các căn thức đồng dạng rồi 3 2 x  5 4.2 x  7 9.2 x  28 suy ra kết quả. ? Để rút gọn biểu thức 3 2 x  10 2 x  21 2 x  28 3 2 x  5 8 x  7 18 x  28. 14 2 x  28. Trước hết ta phải làm gì. Bài tập 47/27 sgk 2 Hs: Biến đổi để đưa về các căn thức đồng 3 x  y  2 a) 2 dạng. x  y2 2 với x 0,y 0 x y ? Biến đổi bằng cách nào. Giải: Hs: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Bài tập 47/27 sgk. Trường THCS Hồng Dương. 2. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 2 ? Hãy sử dụng các phép biến đổi đưa thừa số 3 x  y  2 vào trong hay ra ngoài dấu căn để rút gọn a) x 2  y 2 2 biểu thức. 2. 2. . x  y . 3 2. 3 x  y  2 với x 0,y 0 x y. . Hs: Thực hiện như nội dung ghi bảng.. . Bài tập 65/13 sbt. Tìm x biết.. Bài tập 65/13 sbt.. a ) 25 x 35.  5 x 35  x 7  x 49 b) 4 x 162  2 x 162  x 81  x 6561. 2 a) 2 x  y2.  x  y  x  y 6  x  y. a ) 25 x 35. b) 4 x 162. 4. Củng cố Các bài tập trên đã áp dụng kiến thức nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học và ghi nhớ kiến thức bài học trước và xem lại các bài tập đã làm. - Làm các bài tập còn lại trong sgk và trong sbt.. Ngày soạn: 21/09/2015. TIẾT 12: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu; 1. Kiến thức: Hs được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong ) dấu căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. 2. Kỹ năng: -HS Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên - Rèn cho HS kĩ năng tìm tòi , cẩn thận tỉ mĩ trong khi thực hành .. Trường THCS Hồng Dương. 2. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 3. Thái độ:H/sinh nghiêm túc tích cực và chủ động trong học tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. GV: Giáo án, Bảng phụ , phấn màu, thước , máy tính bỏ túi. 2. HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà, máy tính bỏ túi . III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập: HS1: Hãy chữa bài tập 68 b,d tr 13 SBT: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: b). x2 ( x 0) 5. d ) x2 . x2 ( x  0) 7. HS2: Hãy chữa bài tập 69 a, c tr 13 SBT: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu được ) 5 3 2 a). 2 10  5 c) 4  10. * Trả lời : x2 1 b) ( x 0) x 5 5 HS1: = ... = 5 5 3 10  6 2 = ...= 2 HS2: a). x2 x d) x  ( x  0) 42 7 = ...= 7 2. 2 10  5 c) 4  10 =......=. 10 2. GV nhận xét, chỉnh sửa và ghi điểm 3. Bài mới:. Phương pháp. Nội dung. Dạng 1: Rút gọn các biểu thức: Bài 53 (a,d) tr 30 SGK: 2. a) 18( 2  3) ? Sử dụng nhửng kiến thức nào để rút gọn biểu thức . 2. A A. Dạng 1 : Rút gọn các biểu thức (giả thuyết các biểu thức chữ đều có nghĩa ) Bài 53 (a,d) tr 30 SGK: a ) 18( 2 . 3) 2. 3 2 . 2 3( 3 . 3. 2) 2. HS:Sử dụng hàng đẳng thức ... Đưa thừa số ra ngoài dấu căn GV gọi 1 HS lên bảng trình bày . HS: trình bày được như nội dung ghi bảng .. =3 6  6. ? Với câu (b) em làm như thế nào HS nhân lượng liên hợp của mẫu . ? Hãy cho biết biễu thức liên hợp của mẫu . HS: a  b Gv yêu cầu cả lớp cùng làm và gọi 1 HS lên bảng trình bày . HS: trình bày được như nội dung ghi bảng .. b). a  ab ( a  ab )( a  b )  a b a b a b. . a a  a b a b  b a a (a  b)   a a b a b. Trường THCS Hồng Dương. 2. b). a  ab a b. Cách 1:. . . . Cách 2:. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. ? Có cách nào nhanh hơn không. GV nhấn mạnh :Khi trục căn thức ở mẫu cần chú ý dùng phương pháp rút gọn (nếu có thể) thì cách giải sẽ gọn hơn. Dạng 2 : Phân tích thành nhân tử Bài 55 tr 30 SGK a )ab  b a  a  1 b) x 3 . y3  x 2 y . xy 2. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Khoảng 3 phút mời đại diện 1 nhóm lên trình bày. Gv: Kiểm tra các nhóm khác. Dạng 3: So sánh Bài 56 sgk. a )3 5, 2 6, 29, 4 2.. ? Để sắp ta làm như thế nào? Hs: Đưa thừa số vào trong dấu căn. Dạng 4: Tìm x Bài tập 57 sgk. Gv: Treo bảng phụ ghi đề bài tập. b). a  ab a ( a  b)   a a b a b. . . Dạng 2 : Phân tích thành nhân tử ( Với a, b, x, y là các số không âm) Bài 55 tr 30 SGK a )ab  b a  a  1 b a ( a  1)  ( a  1) ( a  1)(b a  1) b) x 3 . y3  x2 y . xy 2. x x  y y  x y  y x  x( x  y )  y ( x  y ) ( x  y )( x  y ). Dạng 3: So sánh Bài 56 sgk. a )3 5, 2 6, 29, 4 2.. Giải a)2 6  29  4 2  3 5. Dạng 4: Tìm x. Bài tập 57 sgk.. Yêu cầu hs thực hiện và trình bày cách làm. Hs: Trình bày như nội dung ghi bảng.. 25 x  16 x 9  5 x  4 x 9 . x 9  x 81. 4. Củng cố - Các bài tập trên đã áp dụng kến thức nào ? - Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai có những phương pháp nào ?(4 phương pháp). Trong đó có mấy dạng chính?(4 dạng ) 5.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Xem kĩ các bài tập đã giải - Làm các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT. - Chuẩn bị trước bài số 8: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC. Ngày soạn: 27/9/2015. TIẾT 13 . RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu; 1. Kiến thức: HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai 2. Kỹ năng: Hs sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa các căn bậc hai để giải các bài toán liên quan. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong học tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Trường THCS Hồng Dương. 3. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. - Gv: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, dụng cụ dạy học. - Hs: Chuẩn bị bài học ở nhà, dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Điền vào chổ trống (...) để hoàn thành các công thức sau: 1) A2 ... 2) A.B ...( A......, B....) 3). A ......( A...., B...) B. 4) A2 B ....( B....) 5). A AB .... ( A.B...., B....) B .... 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Ví dụ 1. (10 phút) 5 a 6. a 4 a  4 a. Nội dung 1. Ví dụ 1: Rút gọn.. 5(a  0). ? Tại sao a > 0 Hs: Để các căn thức có nghĩa. ? Ta thực hiện các phép biến đổi nào để thực hiện. Hs: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và khử mẫu của biểu thức lấy căn. ? Hãy thực hiện. Hs: Thực hiện như nội dung ghi bảng. Gv Y/c Hs thực hiện ?1. Gv: Yêu cầu một hs lên bảng thực hiện. Cả lớp cùng làm. Kết quả : Thực hiện như nội dung ghi bảng.. 5 a 6. Ta có: 5 a 6. a 4 a  4 a. a 5  3 a  2 a  6 a . 5 5. 5. ?1. Rút gọn 3 5a  20a  4 45a  a (a 0) Giải 20a  4 45a  a. 3 5a  2 5a  12 5a  a. Một Hs nhận xét. Gv nhận xét, chỉnh sửa. Bài tập 58/59 sgk.. 13 5a  a. Bài tập 58/59 sgk.. 1 1 a)5  20  5 5 2. a )5. 1  4,5  12,5 2. Trường THCS Hồng Dương. 5(a  0). Giải. 3 5a . b). a 4 a  4 a. 1 1 1.5 1  20  5 5 2  4.5  5 5 2 5 2.  5  5  5 3 5. 3. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Gv: Cho hs hoạt động theo nhóm. Kết quả như nội dung ghi bảng. Gv: Cho hs đọc ví dụ 2 và bài giải. Hoạt động 2: Ví dụ 2. (12 phút) ?2. Chứng minh đẳng thức a a b b  a b. . ab . a. b. . 1 1.2 9.2 25.2  4,5  12,5  2   2 2 2 2 22 1 3 5 9  2 2 2 2 2 2 2 2. b). 2. với a > 0, b > 0 ? Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào. ? Có nhận xét gì về vế trái Hs: * Biến đổi vế trái bằng vế phải * Vế trái có dạng hằng đẳng thức a3 +b3 =(a + b)(a2 -ab + b2) ? Hãy chứng minh đẳng thức. Hs: Thực hiện như nội dung ghi bảng. Gv: Cho học sinh đọc ví dụ 3 sgk và bài giải. x 3 x 3. b). . ab . a. b. . 2. với a>0,b>0. Giải VT . a a b b  a b. . . . . . ?3. Rút gọn các biểu thức sau: a). a a b b  a b. a  b a. ab  ab  b. a b. a . Hoạt động 3: Ví dụ 3: (13 phút). 2. 2. Ví dụ2: Ví dụ 2: (SGK) ?2. Chứng minh đẳng thức. ab  b  a. b. . 2. a3  b3  a b. . ab. ab. ab a  2 ab  b. VP. 3. Ví dụ 3: Ví dụ 3: (SGK) ?3. Rút gọn các biểu thức sau: Đáp số:. 1 a a 1 a. a) x . 3. b) 1  a  a. 4.Củng cố -Để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai ta phải làm gì? - Làm bài tập 58,59(SGK) 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các ví dụ và bài tập đã sửa. - Làm các bài tập 60; 61; 62; 66 trang 33-34 SGK, bài 80; 81 trang 16 sbt. - Chuẩn bị : " Xem trước bài tập phần "Luyện tập" Ngày soạn: 03/10/2015. TIẾT 14: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu; 1. Kiến thức: HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai 2. Kỹ năng: HS có kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài toán liên quan. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận và ý thức tự giác tích cực trong học tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Trường THCS Hồng Dương. 3. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. - Gv: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, dụng cụ dạy học. - Hs: Chuẩn bị bài tập ở nhà, dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập: * Bài tập 58(c,d) trang 32 SGK Rút gọn biểu thức : c) 20 . 45  3 18  72. d )0,1 200  2 0, 08  0, 4 50. GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện: HS1: c) 20  45  3 18  72  4.5 . 9.5  3 9.2  36.2 2 5  3 5  9 2  6 2  5  15 2. HS2: d) 0,1 200  2 0, 08  0, 4 50 0,1 100.2  2 0, 04.2  0, 4 25.2  2  0, 4 2  2 2 3, 4 2. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Dạng 1: Rút gọn biểu thức. (19 phút) Bài 62: GV lưu ý HS cần tách ở biểu thức lấy căn các thừa số là số chính phương để đưa ra ngoài dấu căn ,thực hiện các phép biến đổi biểu thức chứa căn. HS nghe và thực hiện được như nội dung ghi bảng. GV cho HS bài tập và y/c cả lớp thực hiện sau đó mời 3 em lên bảng thực hiện. Gv: Hướng dẫn: ? Hãy tìm mẫu thức chung của biểu thức..     Hs:  ? Hãy quy đồng biểu thức bị chia và biểu thức chia rồi thực hiện phép chia. Hs: Thực hiện như nội dung ghi bảng. a1. a;. a 2. a1. Nội dung Bài 62 a trang 32 SGK: Giải : a) . 1 48  2 75  2. 1 16.3  2 25.3  2. 33 5 11 10 3 3  3. 2 3  10 3 . 4.3 3.3 17 3 3. Bài tập: Cho biểu thức. 1   a 1 a 2  1 Q      :  a  a 2 a  1   a1 a) Rút gọn Q với a>0,a 1 và a 4. b) Tìm a để Q = -1 c) Tìm a dể Q >0. Giải  1 Q   a1  a)  a a1   a1 a . . . Trường THCS Hồng Dương. 33 1 5 1 3 11. 3. . 1   a 1   : a   a  2.   :     . a 2  a  1 .   a1  .  a  1   a  4 . . a 2. . Năm học 2015-2016. .

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. b) ? Với Q= -1 có nghĩa là gì. a 2 b)Q  1   1( a 1, a  0, a  0, a 4) 3 a 1 1  a   a 2 4 Hs:. . 1. . . a  2  0(3 a  0). . a  2  a  4(tmdk ). b). a 2. . . a1. 3. a 2 3 a. a 2  1(a 1, a  0, a  0, a 4) 3 a 1 1 a   a 2 4. . c )Q  0 . Dạng 2: Chứng minh đẳng thức. (10 phút). a. . Q  1 . c) ? Với Q > 0 ta có điều gì. a 2 c)Q  0   0( a 1, a  0, a  0, a 4) 3 a. . a1. .. a 2  0(a 1, a  0, a 4) 3 a. . a  2  0(3 a  0). . a  2  a  4(tmdk ). 2.  1 a a   1 a  a )   a    1(a 0, a 0) 1  a 1  a   . ? Để c/m một đẳng thức ta làm thế nào Hs: Biến đổi vế phức tạp về vế đơn giản. ? Vế trái có dạng những hằng đẳng thức nào Hs: Hiệu hai lập phương và hiệu hai bình phương. ? Hãy khai triển các hằng đẳng thức rồi rút gọn.. Bài 64 trang 32 SGK: Chứng minh đẳng thức sau: 2.  1 a a   1 a  a )   a    1(a 0, a 0) 1  a 1  a   . Giải :  (1  VT  .   a )(1  a  a) 1 a  a    1 a   (1  a )(1  a )  1 (1  a )2 (1  a  a  a ).  1 VP (1  a )2 (1  a ) 2 (a 0, a 1). Hs: thực hiện như nội dung ghi bảng. 4.Củng cố - Các bài tập trên dã áp dụng kiến thức nào? 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã sữa. BTVN : 64 (sgk) ,80 - 85 (sbt) - Chuẩn bị bài mới ( Mang máy tính bỏ túi ) -------------------------------------------------. Ngày soạn: 05 /10/2015. TIẾT 15: CĂN BẬC BA I. Mục tiêu; 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của một số khác hay không. - Học sinh nắm được một số tính chất của căn bậc ba. Trường THCS Hồng Dương. 3. Năm học 2015-2016. 2.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 2. Kỹ năng: HS biết tìm căn bậc ba của một số nhờ định nghĩa, bảng số và máy tính bỏ túi 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tích cực và chủ động trong học tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Gv: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, dụng cụ dạy học, bảng số hoặc máy tính bỏ túi. - Hs: Chuẩn bị bài tập ở nhà, dụng cụ học tập, bảng số hoặc máy tính bỏ túi. III .Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra và đặt vấn đề: GV đặt câu hỏi: 1. Nêu định nghĩa căn bậc hai? Với a > 0; a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai ? Số âm có căn bậc hai không ? Vì sao ? 2. Tìm x, biết: x3 = 27 Vào bài bài mới: Các em đã nắm được định nghĩa, tính chất và các phép toán về căn bậc hai, vậy định nghĩa và tính chất căn bậc hai có gì khác với căn bậc ba không? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 3. Nội dung bài mới: (35 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm căn bậc ba. (13 phút) I. Khái niệm căn bậc ba Hãy đọc và tóm tắt đề bài toán? 1. Bài toán Gv: Thể tích hình lập phương được tính theo Gọi x (dm)là cạnh của hình lập phương. công thức nào Đk: x>0 3 Hs: V=x với x là độ dài cạnh hình lập phương Theo đề cho ta có phương trình: x 3 = 64 = Gv: Hãy lập phương trình theo số liệu của bài 43 toán. => x = 4 Suy ra x = ? Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 dm Hs: x = 64 2. Định nghĩa (SGK) 3 - GV giới thiệu số 4 là căn bậc ba của 64 a = x <=> x3 = a Hãy phát biểu định nghĩa căn bậc ba. 3 8 = 2 vì 23= 8 VD: a) Hs: phát biểu định nghĩa ,hs khác bổ sung 3 0 = 0 vì 0 3 = 0 3 3 3 b) 8 0  125 Hãy tính: ; ; ? 3 c)  125 = -5vì( -53) = -125 Hs: Tính ra sao cho kết quả như nội dung ghi ?1. bảng. Với a > 0; a < 0; a = 0 mỗi số có bao nhiêu căn Giải 3 3 bậc ba? a) 27 3 b)  64 = - 4 HS tính được 1 căn bậc ba: a > 0 => x > 0; 1 1 3 a < 0 = > x < 0; a = 0 = > x = 0 3 0 0 d) 125 = - 5 Hãy so sánh sự khác nhau giữa căn bâc hai và c) 3. Nận xét : SGK (tr35) căn bậc ba. Trường THCS Hồng Dương. 3. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất. (15 phút) II. Tính chất: 3 3 Hãy viết công thức: khai phưong một tích, khai 1) a < b  a < b phương một thương các căn bậc hai của hai 3 3 3 2) a.b = a . b biểu thức: A 0 và B 0? a 3a HS thực hiện: 3 b= 3b 3) A . B A B * = . Áp dụng: A A ?2. * B = B (B > 0 ) 3 1728 : 3 64 = 3 1728 : 64 = 3 27 = 3 GV khẳng định : Các tính chất trên cũng đúng C1: 3 3 C2: 1728 : 64 = 12 : 4 = 3 với căn bâc ba Hãy viết công thứckhai phương một tích và Bài tập 68: 3 3 3 khai phương một thương các căn bậc ba ? . a) 27 -  8 - 125 Hs: trả lời như nội dung ghi bảng = 3 - (- 2) - 5 = 0 Hãy thực hiện ?2. 3 135 135 3 C1 Tính căn bậc ba của từng số rồi chia 3 3 3 5 - 54 . 4 = 5 - 3 54.4 b) C.2:Áp dụng tính chất 3) 3 3 = 27 - 216 = 3 – 6 = - 3 Hs : Lên bảng thực hiện bài tập 68 sgk. Bài tập 69b: 5 3 6  3 53.6  3 750 và 6 3 5  3 63.5  3 1080.  53 6  63 5. 4: Củng cố - Qua bài học hôm nay em nắm được những kiến thức nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc và xem kỹ các VD và bài tập đã giải - Làm các bài tập 67, 69a Hướng dẫn: Có thể sử dụng máy tính bỏ túi như sau: 3 Ấn 521 SHIFT = kết quả - Làm 5 câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập 70; 71; 72 SGK --------------------------------------------------. Ngày soạn: 10/10/2015. TIẾT 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được kiến thức cơ bản về căn bậc hai một cách có hệ thống. Trường THCS Hồng Dương. 3. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. - HS ôn tập lý thuyết 3 câu đầu và các công thứcc biếnn đổi căn thức 2. Kỹ năng: Học sinh biết tổng hợp các kiến thức trên để tính toán, biến đổi biểu thức đại số, phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình 3. Thái độ : HS nghiêm túc chủ động trong học tập II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và một số bài giải mẫu, máy tính bỏ túi 2. HS: Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập ôn tập chương III .Tiến trình dạy – học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ (Xen kẽ việc kiểm tra bài cũ trong giờ ôn tập ) 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra lý thuyết và chuẩn A. Lý thuyết: bị bài tập. (15 phút) I. Trả lời câu hỏi: GV: Treo bảng phụ ghi nội dung 3 câu hỏi a 0  ôn tập 1,2,3  x 0 ? Hãy trả lời các câu hỏi  2 a = x   x a 1) Học sinh theo dõi để trả lời được: 1. Như nội dung ghi bảng a2  a 2. Sách giáo khoa trang 9 2) 3. Nội dung ghi bảng GV treo bảng phụ ghi các công thức biến đổi căn thức và yêu cầu học sinh giải thích HS chú ý theo dõi và ghi nhớ công thức ? Làm thế nào để thực hiện. b) Biến đổi hổn số ra phân số rồi áp dụng phép biến đổi đưa thuầ số ra ngoàidấu căn hoặc áp dụngk quy tắckhai phương 1 tích Áp dụng các công thức (quy tắc) nhân chia căn thức bậc hai c) Hãy trình bày bài giải HS: trình bày như nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Luyện giải các dạng bài tập: (27 phút) ? Hãy nêu cách thực hiện. 2. A A. 3) A xác định  A 0 II. Các công thức biến đổi căn thức (SGK) B. Bài tập: Bài 70 b,c SGK trang40: Rút gọn: b) c). 3. 1 14 34 49 64 196 7 8 14 196 .2 .2  . .  . .  16 25 81 16 25 81 4 5 9 45. 640. 34,3 640.34,3 64.49.7 8.7 56     567 81.7 9 9 567. Bài 71 b,c tr.40 SGK: Rút gọn 2 b) 0, 2 ( 10) .3  2 ( 3  5) . Áp dụng định lý 0, 2.  10 . 3  2. 3  5 - Bỏ dấu giá trị tuyệt đối- Rút gọn căn thức đồng dạng = 0, 2.10. 3  2( 3  5) 2 5 ? Hãy nêu cách phân tích.. Trường THCS Hồng Dương. 3. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. c)Thực hiện phép tính trong ngoặc trước 1 1 3 4 1 ( .  2 200) : bằng cách biến đổi dưa về CT đồng dạng- c) 2 2 2 5 8= Thu gọn căn thức đồng dạng rồi thực hiện 1 2 3 4 1 ( .  2  .10 2) :  phép chia 2 2 2 5 8 ? Hãy trình bày bài giải Bài 72: Áp dụng các phương pháp: nhóm 27 2 : 1 54 2 4 8 hạng tủ và đặt nhân tử chung Bài tập 72 tr40 SGK: Phân tích đa thức thành nhân tử : ? Hãy nêu các bước giải. GV gợi ý : bình phương hai vế để mất căn = a) xy  y x  x  1  y x ( x  1)  ( x  1) >x ( x  1)( y x  1) d) Tách hạng tử  x  4 x  3 x -nhóm và đặt nhân tử chung b) ax  by  bx  ay ( ax  bx)  ( ay  by ). ? Hãy trình bày bài giải - HS trình bày như nội dung ghi bảng.  x ( a  b) . y( a  b). ( a  b )( x . y). d) 12  x  x 12  4 x  3 x  x ( x  4)(3 . x). ? Hãy nêu các bước giải Bài tập 74 tr40 SGK: Tìm x: HS biết chuyển vế rồi thu gọn căn thức d) đồng dạng 5 1. 15 x 3 5 1  15 x  15 x  15 x 2 3 3 1  15 x 2  15 x 6  15 x 36 3 3. ? Hãy trình bày bài giải. 15 x  15 x  2 . HS lên bảng trình bày bài giải như nội dung Vậy x = 2,4 ghi bảng 4. Củng cố - Bài học hôm nay chúng ta đã ôn tập kiến thức nào? 5.Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) - Học kỹ lý thuyết và xem kỹ các bài tập đã giải - Thực hiện câu hỏi 4; 5 và làm các bài tập 73; 75; 76. - Mang máy tính bỏ túi. Ngày soạn: 12/10/2015. TIẾT 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo). Trường THCS Hồng Dương. 3. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh tiếp tục được củng cố về kiến thức cơ bản của căn bậc hai; ôn tập lý thuyết câu 4 và 5 2. Kỹ năng: HS được tiếp tục rèn luyện củng cố các kỹ năng về rút gọn các biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định của biểu thức, giải phương trình, các dạng bài tập tương tự. 3. Thái độ : HS nghiêm túc, tích cực và chủ động trong học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập, câu hỏi và 1 số bài giải mẫu. 2. HS : Làm câu hỏi 4; 5 và các bài tập ôn tập chương do GV giao tiết học trước. III. Tiến trình dạy – học: A. Ổn định tổ chức lớp: B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra lý thuyết và chuẩn I. Lý thuyết: bị bài tập. (15 phút) 4) Với a 0; b 0  ab  a . b *GV treo bảng phụ ghi câu hỏi 4,5 và yêu 5) Với a 0 ; b > 0  cầu học sinh trả lời : a a  HS theo dõi và trả lờiđược như bảng b b ? Hãy nêu cách thức rút gọn: HS nêu cách giải: đưa 1 thừa số ra ngoài II. Bài tập: A2  A Bài 73 tr40 SGK: Rút gọn ,tính giá trị biểu dấu căn , sử dụng hằng đẳng thức ? Làm thế nào để tính giá trị cuả biểu thức. thức HS thay a = -9 ;m = 1,5 vào biểu thức rút 9a  (3  2a)2 3 a  3  2a a) gọn Thay a = - 9 vào biểu thức thu gọn ta được: 3  ( 9)  3  2.( 9) 9  15  6 ? Hãy trình bày bài giải HS trình bày được bài giải như nội dung ghi b) Đk: m 2 bảng 1. Thay m = 1,5 vào biểu thức rút gọn ta được. ? Hãy nêu cách giải. -HS áp dụng hang đẳng thức. 3m 3m (m  2) 2 1  . m 2 m 2 m 2. A2  A. 1. 3.1,5 . 1, 5  2  3,5 1,5  2. Bài 74a tr40 SGK: Giải phương trình: Hoạt động: Luyện giải các dạng bài tập: 2 a) (2 x  1) 3 (27 phút) Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt dối  2 x  1 3  2 x  1 3 ? Hãy trình bày bài giải 2x – 1 = 3  x 2 HS trình bày được bài giải như nội dung ghi. Trường THCS Hồng Dương. 3. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa 2x – 1 = - 3  x  1. bảng. Bài 75 tr40 sgk. Chứng minh a) BĐVT:. ? Hãy nêu cách thực hiện. HS trả lời được : biến đổi vế trái. (. 2 3 6  8 2. 216 1  6( 2  1 6 6  1 )   . 3 3  6 6  2( 2  1). ? Vậy biến đổi vế trái bằng cách nào. 3 1 HS thực hiện phép tính trong ngoặc bằng  2 6.  1,5 VP 6 cách trục căn thức ở mẩu – Thu gọn căn d) BĐVT : thức đồng dạng rồi thực hiện phép nhân  a ( a  1)   a ( a  1)  ( đối với câu a) và dùng hằng đẳng thức 1   . 1   a 1   a1   (a + b)( a – b) = a2 – b 2 ( đối với câu d ) (1  a )(1 . a ) 1  a VP. Bài 76 tr 41 SGK ? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính. a) HS trả lời được trong ngoặc – chia – trừ a a b Q  (1  ): ? Thực hiện phép tính trong ngoặc bằng a 2  b2 a 2  b2 a  a 2  b2 cách nào. 2 2 2 2 a. a  b a a. a b. 2 2   . HS : MTC: a  b Quy đồng và cộng b a 2  b2 a2  b2 Sử dụng hằng dẳng thức: a b a b a b a2 – b2 = (a + b) (a – b) để thực hiện phép  2 2  2 2  2 2  a b a b a b a b chia ( nhân nghịch đảo ). b) Thay a = 3b vào biểu thức thu gọn của Q ? Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức HS: Thay a = 3b vào kết quả.. ta được:. Q. 3b  b 2b 2 2    2 2 3b  b 4b. ? Hãy trình bày bài giải. 2 Q HS trình bày được bài giải như nội dung ghi Vậy 2 bảng D. Củng cố - Nhắc lại những kiên thức đã ôn trong bài E. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn kỹ lý thuyết chương I - Xem kỹ các bài tập đã giải . - Làm bài tập 103 , 104 , 106 SBT - Chuẩn bị làm bài kiểm tra một tiết. --------------------------------------------Ngày soạn: 12/10/2014. Trường THCS Hồng Dương. 4. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. TIẾT 18: KiÓm tra ch¬ng 1 A Môc tiªu.. .Kiến thức: Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chơng I về căn bậc hai, căn bậc ba (định nghĩa, tính chất, các phép khai phơng một tích, một thơng, vận dụng kiến thức biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai vào giải bài toán rót gän vµ t×m x). 2.KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy bµi gi¶i, lËp luËn chÆt chÏ l«gÝc, vËn dung kiÕn thøc hîp lÝ . 3.Thái độ: Làm bài nghiêm túc, độc lập, tính trung B. Chuẩn bị - Giáo viên chuẩn bị đề - Học sinh chuẩn bị giấy kiểm tra II. Nội dung kiểm tra I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. bài mới 1) Ma trận đề kiểm tra chơng I : Chủ đề kiểm NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng tra VËn dông thÊp VËn dông cao C¨n thøc bËc 1 hai, Hằng đẳng. 1. 2 0,75. 0,75. A2  A. thøc Biến đổi đơn gi¶n biÓu thøc chøa c¨n thøc bËc hai. 1. 1,5. 1. 2 2. 1. 1. Rót gän biÓu thøc chøa c¨n thøc bËc hai. 3. 3 3.5. Tæng céng Sè c©u Sè ®iÓm Tû lÖ. 2. 2. 3. 1,75. 1,75. 6 3. 3 3,5. 3. 2. §Ò bµi: C©u 1:(1,5®) Víi gi¸ trÞ nµo cña x th× c¸c c¨n thøc sau cã nghÜa: a) 8 x  2. b). 5 6  3x. C©u 2:(3,0®iÓm): Thùc hiÖn phÐp tÝnh. √ 1,6. √ 9. a) b) C©u 3:(2,0®iÓm): Rót gän biÓu thøc: a). . 7 4. . 2. 275 11. 3 3 3 c) 27  64  2 8.  7. Trường THCS Hồng Dương. 4. 6,5 10. Năm học 2015-2016. 10.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án đại số 9 b). Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 81a  144a  36a (a 0).  1   x 2  C©u 4:(3,0®iÓm): Cho biÓu thøc: P =. 1   x 2   . x  2   2 . 2. a) Nªu §KX§ vµ Rót gän P.. 3 b) Tìm x để P = 2. c) Tìm x để P < 1 IV. §¸p ¸n :. C©u 1. Néi dung – §¸p ¸n a) 8 x  2 cã nghÜa. 2.  x . §iÓm 0,75. 1 4. 0,75. 5 b) 6  3x cã nghÜa  6  3 x 0  x 2 a) = 16.9 4.3 12. 1,0 1,0. 275  25 5 11. b) = c) = 3 – 4 - 2.2 = - 5 3 a) = 4. 7  4  7 4 . 1.0 1,0. 7  7 4. 1,5. b) = 9 a  12 a  6 a 3 a a) §KX§: x 0, x 4. . x 2. x 2. . x 2. x 2. Rót gän: P = b) Tìm đợc x = 100. c) P < 1 <=> <=>. 0.5. .  . x 2. . 4. x 2 x  2 < 1 <=>. 4 0 x 2 <=>. 2. =. 1,0. x 2 x 2. x 2  x 2. x 2 0 x 2. 0,75 0,75. x  2  0 , VËy 0 x  4. 4. Củng cố Thu bài rút kinh nghiệm 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài kiểm tra - Chuẩn bị xem trước bài "Nhắc lại bổ sung các khái niệm về hàm số " Ngày soạn 16-10-2015. CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết 19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ. I. Mục tiêu. Trường THCS Hồng Dương. 4. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. -HS cần nắm các khái niệm về hàm số;biến số hàm số có thể đượch cho bằng bảng ,bằng công thức + Khi y là hàm số của x cố thể viết y=f(x); y=g(x)....Giá trị của hàm số y=f(x); tại x0, x1..được kí hiệu f(x0);f(x1) +Đồ thị của hàm số y=f(x);là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x))trên mặt phẳng toạ độ + Nắm hàm số đồng biến nghịch biến trên R -Sau khi ôn tập HS biết tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biểu diễn các cặp số (x;y)trên mặt phẳng toạ độ ,biết vẽ thành thaọ hs y=a(x) II Chuẩn bị : GV: + Thước thẳng, phiếu học tập, máy chiếu + Bảng phụ vẽ bảng ?2;bảng ?.3;máy tính -HS: ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7,máy tính III.TiÕn tr×nh d¹y häc: : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Hãy chọn các cụm từ trong bảng sau điền vào chỗ”........”cho đúng? đường thẳng ; hàm hằng ; phụ thuộc ; chỉ một ; f(x) ; hàm số ; đồ thị ; biến số , gi¸ trÞ cña hµm sè. 1/ Nếu đại lượng y.....................vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được..................... giá trị tương ứng của y thì y được gọi lµ.................... cña x, x gäi lµ................... 2/ Khi y lµ hµm sè cña x ta cã thÓ viÕt y = ......... Ta kÝ hiÖu f(x0) lµ................................y = f(x) t¹i x = x0. 3/ Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là.............. 4/ TËp hîp tÊt c¶ c¸c ®iÓm biÓu diÔn c¸c cÆp gi¸ trÞ tư¬ng øng (x; y) trªn mÆt phẳng toạ độ được gọi là .................của hàm số y = f(x) 5/ Đồ thị của hàm số y = a.x( a ≠ 0) là một......... .................... đi qua gốc toạ độ. 3. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HS VIÊN HOẠT ĐỘNG 1: KHÁI NIỆM 1.Khái niệm hàm số. HÀM SỐ * Khái niệm (SGK) GV: Khi nào thì đại lượng y được + đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, gọi là hàm số của đại lượng x ? +Mỗi giá trị của x ta luôn xđ được chỉ 1 giá trị - Cho học sịnh làm bài tập soạn yương ứng của y trên phần mềm powerpoint.  y được gọi là h/số của x( x gọi là biến số ) + Gọi h/s đứng tại chỗ giải thích? * Ký hiệu y = f(x) hoặc y = g(x) +Cách cho hàm số như ở ví dụ a,c * Hàm số có thể cho bởi bảng hoặc công thức. Trường THCS Hồng Dương. 4. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. là cách cho hàm số dưới dạng ( SGK ) nào? Ngoài ra hàm số còn có thể cho bởi dạng nào? + Hàm số cho ở bảng c gọi là hàm gì? GV: Hàm số có thể cho bằng những dạng nào? Chú ý : + Khi h/số cho bằng công thức y= f(x) hiểu x lấy những giá trị mà tại đó f(x) xđ. GV: Nêu chú ý. +Khi y là h/s của x ,ta viết y=f(x), y= g(x) . .. GV : Đưa ra VD: y= 2x+3 VÍ DỤ : y=f(x) =2x+3 f(3)= 9 Khi x=3 giá trị t/ư của y= 9 ta viết * Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không đổi . Thì y được gọi là hàm hằng +/ Hàm hằng? 1 x 5 ?1. Hàm số y = 2 Ta có: GV: Cho hs làm ?1. 1 1 11 .0  5 5 .1  5  . 2 f(0) = 2 , f(1) = 2 -Nhận xét? 1 1 13 - Giáo viên có thể hướng dẫn học .2  5 6 .3  5  2 sinh tính giá trị hàm số bằng máy f(2) = 2 , f(3) = 2 tính cầm tay 1 .( 2)  5 4 2 f(-2)= , HOẠT ĐỘNG 2: ĐỒ THỊ HÀM 1 .( 10)  5 0 SỐ f(-10) = 2 . 2.Đồ thị của hàm số. GV: y/c làm ?2 ?2. -Gọi 1 hs lên bảng biểu diễn các a)Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Oxy: điểm trên mptđ. -Kiểm tra các em dưới lớp. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Tập hợp các diểm A,B,C,D,E trên mặt phẳng toạ độ dược gọi là. Trường THCS Hồng Dương. 4. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. gì? - Vậy đồ thị hàm số là gì? - Cho học sinh làm bài tập 3(SGK/) +Em có nhận xét gì về đồ thị hai hàm số trên ? - Để biết hai hàm số có tính chất gì mời các em vào phần 3 - Giáo viên phát phiếu học tập cho họ sinh , yêu cầu học sinh điền và rút ra nhận xét? - Khi nào hàm số đồng biến , b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. nghịch biến. -GV: nhận xét, bổ sung nếu cần. 3.Hàm số đồng biến, nghịch biến. ?3. HS lên điền vào bảng HOẠT ĐỘNG 3: HÀM SỐ */ Nhận xét: ĐỒNG BIẾN. NGHỊCH BIẾN +/ y= 2x+1 xđ mọi x R ; x tuỳ ý tăng; y t/ư tăng. Ta nói h/sđồng biến trên R GV: phát phiếu học tập cho hs làm +/ -2x+1 xđ mọi x R, x tuỳ ý tăng, y t/ư ?3 sgk. giảm .Ta nói h/s nghịch biến trên R GV: treo bảng phụ : y/c HS điền Tổng quát : sgk tr 44. +/ HS đọc tổng quát- sgk GV: nhìn bảng em có nhận xét gì? +/ Với x1 ; x2 bất kì x R GV -Nêu khái niệm hàm số đồng ¿ ¿ ¿ ¿ f(x2) thì h/số y= f(x) Nếu x x mà f(x ) 1 2 1 biến, nghịch biến. ¿ ¿ đồng biến trên R ¿ -Rút ra tổng quát.-sgk - Nếu x1 ¿ x2 mà f(x1) f(x2) thì h/số y= f(x) Giáo viên dua bảng bài tập phần ¿ hàm số và yêu cầu học sinh cho nghịch biến trên R biết hàm só đã cho là nghịch biến hay đồng biến ? - Quay trở lại bài 3. Trường THCS Hồng Dương. 4. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án đại số 9 + trong hai hàm số y=2x và y=-2x hàm số nào đồng biến hàm số nào nghịch biến? Vì sao? ngoài cách đó ra có cách nào chứng minh hàm số y=2x đồng biến? + Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng tổng quát để chứng minh. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Bài 3(SGK): Với x , x bất kỳ thuộc R Giả sử x <x . Khi đó ta có f(x ) = 2x f(x ) = 2x f(x ) - f(x ) = 2 x - 2 x = 2( x -x )<0  f(x )- f(x ) <0  Hàm số y= 2x đồng biến trên R. 4 Củng cố Qua bài học hôm nay các em mắm được kiến thức gì ? - Cho học sinh tổ chức trò chơi ai giải toán bằng máy tính cầm tay nhanh hơn? Làm bài 1(sgk) 5 Hướng dẫn về nhà -Gv nêu lại các khái niệm dã học trong tiết. -Xem lại các VD và BT. Làm các bài 2 sgk - Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập : bài 4,5,6,7(SGK). Ngµy so¹n: 20/10/2015. Tiết :20 LUYỆN TẬP I .Mục tiêu:. Trường THCS Hồng Dương. 4. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. -Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá tri của hàm số,kỹ năng vẽ đọc đồ thị của hàm số. -Củng cố k/n hàm số ,biến số ,dồ tị hàm số ,hàm số dồng biến nghịch biến trên R II . Chuẩn bị :Bảng phụ vẽ hình 4,5/tr.45;bảng bài tập 6(a) -Thước thẳng ,ccom pa ,phấn màu ,máy tính bỏ túi . III .TiÕn tr×nh d¹y häc: 1 .Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : HS1:?Nêu k/n hàm số?cho VD hàm số được cho bằng công thức TL:k/n và VD SGK HS2: ?Bài tập :Cho hàm số y=f(x)= x 2/3x 1 f( ) -Tính f(-2);f(-1); 2 2 4 2 2 f ( 2)  (2)  f (  1)  (  1)  3 3 ; 3 3; TL:. 3Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV :Đồ thị hàm số y  3 x được vẽ bằng com fa và thước thẳng .Hãy trình bày lại các bước thực hiện vẽ đồ thị hàm số đó? -HS trình bày và vẽ dược như ghi bảng . GV treo bảng phụ hình 4 để HS nghiên cứu ?Hình vuông có cạnh bằng 1 thì đường chéo bằng bao nhiêu. -HS: bằng 2 ?Để xác định được C trên O x sao cho OC = 2 ta làm thế nào . -HS:vẽ cung trròn tâm O bán kính OB cắt O x tại C. ?Hình chữ nhật có cạnh là 1 và 2 thì đường chéo được tính như thế nào.. 1 3 1 1 f( ) .  2 2 2 3. NỘI DUNG Bài tập :4.tr45 .SGK. Vẽ hình vuông có cạnh bằng 1đv,có đỉnh O đường chéo OB= 2 -Trên tai O Xcắt điểm C sao cho OC=OB= 2. (vẽ (O;OB)) Vẽ hình chử nhật có đỉnh là O,cạnh OC= 2 ,CD=1;OD= 3 Trên tia Oy dặt điểm E sao cho OE = 3 Xác định điểm A(1; 3 )vẽ đường thẳng 2 2 Oađó là đồ thị của hàm số y= 3 x -HS: OD  X  ( 2)  3 ?GV yêu cầu hs vẽ đồ thị của hàm Bài tập 5.tr45.SGK sốy=x và y=2x. ?Nêu cách vẽ : a) *Vẽ đồ thị y=x HS: cho x=0  y=0  O(0;0) cho x=0  y=0  O(0;0) Cho x=1  y=1  M(1;1) Cho x=1  y=1  M(1;1) Vẽ đường thẳng qua O và M dược đồ Vẽ đường thẳng qua O và M dược đồ thị thị hàm số y=x hàm số y=x. Trường THCS Hồng Dương. 4. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. y. *Vẽ đồ thị hàm số y=2x Vẽ đường thẳng qua O và M dược đồ thị hàm số y=x. 2 1 0. 1. x. b)A(2;4); B(4;4) Vẽ đường thẳng qua O và M dược đồ thị GV treo bảng phụ vẽ hình 5yêu cầu HS hàm số y=x tìm toạ độ A và B vi tam giác OAB=OA+AB+OB ?Điển a được xác định như thế nào . Ta có AB=2 HS từ A vẽ đương thẳng // với Oy cắt OB  4 2  4 2 4 2 O x tại điểm 2  A(2;4) OA  22  4 2 2 5 HS xác định được điểm B tương tự P.OAB 2  4 2  2 2 ?Chu vi tam giác OAB dược tính như 12,13(cm) thế nào . 1 S .OAB  AB.OC 2 HS:chu vi tam giác OAB=OA+AB+OB 1 ?Hãy tính OB=? ;AB=? ;OA=? = 2 .2.4=4(cm2) Bài tập 6(a) Gv treo bảng vẽ bài tập 6(a) yêu cầu hs lên bảng điền x -2,5 -2,25 -1,5 -1 0 1 1,5 2,25 2,5 Y=0,5x -1,25 -1,125 -0,75 -0,5 0 0,5 0,75 1,125 1,25 Y=0,5x+2 0,75 0,875 1,25 1,5 2 2,5 2,75 3,125 3,25 b) Khi biến x lấy cùng 1 giá trị thì giá trị tưong ứng của hàm sốy=0,5x+2 luôn lớn hơn hàm số y=0,5x là 2 đơn vị. Với x1<x2 hãy tính hiệu x1-x2 (x1-x2 <0) ?Khi (x1-x2 <0). . f(x1)-f(x2). Bài tập 7: Với x1,x2bất kì thuộc Rvà x1<x2 ta có: f(x1)-f(x2) =3x1-3x2 =3x1-3x2<0  f(x1)-f(x2)<0 hay f(x1)<f(x2) . f(x1)-f(x2)= 3x1-3x2<0  3(x1-x2) <0  hàm Hàm số y=3x đồng biến trên R số luôn luôn đồng biến trển R IV.Còng cè. Trường THCS Hồng Dương. 4. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Các bài tập trên đã áp dụng kiến thức nào ? V. Hướng dẫn học ở nhà : -Ôn lại các kiến thức đã học -Làm bài tập 4,5 SBT -Xem kĩ các bài tập đã giải - Chuẩn bị : " Xem trước bài hàm số bậc nhất ". Ngµy so¹n: 25/10/2015. TIẾT 21.HÀM SỐ BẬC NHẤT I .Mục tiêu: Kiến thức : - Học sinh nắm vửng các kiến thức : -Hàm số bậc nhất lầ hàm số có dạng y = a x + b;trong đó hệm số a luôn luôn khác 0. Trường THCS Hồng Dương. 4. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. -Hàm số bậc nhất luôn xác định với mọi giá trị của biến số -Hảm số bậc nhất đồng biến trên R khi a> 0; nghịch biến trên R khi a< 0 Kỹ năng : -HS nhận biết được hàm số bậc nhất và xác định được các hệ số a, b trong từng hệ số cụ thể - Học sinh chứng minh được hàm số y = - 3x + 1 nghịch biến trên R ; hàm số y = 3 x +1 đồng biến trên R, từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát Thái độ : -HS thấy được rằng toán học là môn khoa học trừu tượng ,nhưng các vấn đề trong toán học nói chung củng như vấn đề về hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ viiệc nghiên cứu các bài toán thực tế -Học sinh nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập . II .Chuẩn bị : 1 GV: bảng phụ ghi sẵn bài toán mở đầu và một bảng ghi kết quả 2 HS :thước kẻ , máy tính bỏ túi III Tiến trình dạy học : 1. Ổn định 2.Kiểm tra bµi cũ ? 1 Hàm số là gì ?cho 1 ví dụ về hàm số được cho bởi công thức ? ? .2 Điền vào dấu …. -Cho hàm số y = f (x) xác định với mọi x thuộc R, với x1 ,x2 bất kỳ thuộc +Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x)…… trên R + Nếu x1<x2 mà f(x1)> f(x2) thì hàm số y = f (x) ……trên R *TL: ?1 SGK .tr 42; ?2 đồng biến - nghịch biến 3. bµi mới : Các em đã nắm được khái niệm về hàm số ,vậy hàm số bậc nhất có dạng như thế nào ?và có nhửng tính chất gì ? tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS -GV treo bảng phụ ghi đề bài toán mở đầu và bảng phụ vẻ sơ đồ đường đi cuẩ ôtô ? Sau một giờ ôtô đi được bao nnhiêu km? Hs:-Sau một giờ ôtô đi được:50km ? Sau t giờ ôtô đi dược bao nhiêu km. Hs:-Sau t giờ ô tô đi được :50tkm ?Sau t giờ ôtô cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu km. Hs:-Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà. Trường THCS Hồng Dương. NỘI DUNG I..Khái niệm về hàm số bậc nhất 1. Bài toán :SGK Giải : -Sau một giờ ôtô đi được:50km -Sau t giờ ô tô đi được :50tkm -Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là :S=50t+8(km) Vì đại lượng S phụ thuộc vào t và ứng với một giá trị của t chỉ có 1 giấ trị tương ứng của S Do đó S là hàm số của t 5. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án đại số 9 Nội là :S=50t+8(km) GVtreo bảng phụ ?2 dưới dạng bảng giá trị tương ứng của t và s. ?Hãy giải thích tại sao đại lượng S là hàm số của t . Hs:Vì đại lượng S phụ thuộc vào t và ứng với một giá trị của t chỉ có 1 giấ trị tương ứng của S Do đó S là hàm số của t Nếu thay s bởi chữ y,t bởi chữ x ta có hàm số quen thuộc: y = 50x +8 Nếu thay 50 bởi a và 8 bởi b ta có y= a x + b( a 0) là hàm số bậc nhất. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa 2. Định nghĩa SGK .tr47 Chú ý khi b = 0 ,hàm số có dạng y = a x VD: a) y = 1 -5 x(a = -5; b =1) 1 1 x  3(a  ; b  3) 2 b) y= 2. c) y = 2 x(a =-2;b = 0) II .Tính chất : 1 .VD: xét hàm số:y=3x+1 TXĐ :R -Với x1,x2 bất kỳ thuộc R và x1<x2 ta có f(x1) – f(x2)=(-3x1+1)-(-3x2+1) = -3(x1-x2)>0 Vậy :hàm số y=-3x +1nghịch biến trên R ?3 Hàm số y=3x +1 đồng biến trên R 2 .Tổng quát :SGK .tr.47 ?4 a)Hàm số y  5 x  1 nghịch biến .vì a=  5 0. ?Vậy hàm số bậc nhất là gì. b)Hàm. y 1  2 x đồng. số. biến. ,vì. a  2 0. ?Hàm số y=3x +1xác định với những giá trị nào của x.? Với mọi x thuộc R thì biểu thức -3x +1 là biểu thức nguyên. ? Hãy chứng minh hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R?. Bài tập 8 tr.48 SGK. a)y=1-5 là hàm số bậc nhất với a= -5,b=1hàm số nghịch biến b)y=-0,5x là hàm số bậc nhất với a=-0,5; b = 0 là hàm số nghịch biến c) y  2( x  1)  3  2x  3 . 2. là hàm số bậc nhất với ? Hãy thực hiện ?3 GV gợi ý: Thực hiện theo các bước như hàm số đồng biến Bàigtập 4 .tr 48SGK ví dụ trên => hàm số đồng biến trên R ? Nhận xét hệ số a của hàm số y = -3x a)hàm sốđồng biến ,  m-2>0 m>2 +1 và y = 3x + 1 ròi nêu kết luận tổng b)Hàm số nghịch biến quát.  m-2 <0  m<2 ? Thực hiên ?4 4 . Luyện tập củng cố : ?Căn cứ vào dầu đề tìm các hàm số bậc nhất ?Hãy thực hiện và xác định các hệ số a,b của hàm số.. Trường THCS Hồng Dương. 5. a  2; b  3 . Năm học 2015-2016. 2 -là.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. ?Căn cứ vào đâu để xét sự đồng biến nghịch biến của hàm số bậc nhất . ?Hãy xác định hệ số a của hàm số đã cho ?Hãy tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến, nghịch biến 5.Hướng dẫn học ở nhà : -Học thuộc bài –xem kỹ các VD và bài tập đã giải -Làm bài 10 .tr .48 SGK-bài 11,12,13 ,14 phần bài tập - Chuẩn bị làm các bài toán phần Luyện Tập.. Ngµy so¹n: 26 /10/2015. TIẾT 22: LUYỆN TẬP I .Mục tiêu : 1. Kiến thúc :-HS củng cố định nghĩa ,tính chất của hàm số bậc nhất . 2. Kỹ năng : H/s biết nhận dạng hàm số bậc nhất , vận dụng được tính chất của hàm số bậc nhất đễ xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R. -HS biết biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.. Trường THCS Hồng Dương. 5. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 3 .Thái độ : HS nghiêm túc , tích cực chủ động trong học tập. II .Chuẩn bị : GV :Bảng phụ vẽ sẵn hai hệ toạ độ Oxy.thước thẳng có chia khoảng ,eke, phấn màu HS :Thước kẻ và làm các bài tập về nhà tiết trước . III .Tiến trình dạy học: 1 .Ổn định lớp : 2 Kiểm tra bµi củ : ? .Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất , tính chất của hàm số bậc nhất ?Cho VD? *.Trả lời:SGK tr.35. 3. Bµi míi: * Đặt vấn đề: Các em đã nắm vững định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất .Tiết học hôm nay các em sẽ được vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập liên quan . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Hãy nêu cách tìm a ? * Thay x = 1, y = 2,5 vào hàm số y = ax+ 3 rồi gpt tìm a - Hãy trình bài bài giải ? *HS ;trình bày được bài giải như nội dung ghi bảng . - Với điều kiện nào thì hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất ? * a 0 - Hãy xác định hệ số a của hai hàm số đã cho ?. NỘI DUNG Bài tập 12 trang 48 sgk: Cho hàm số bậc nhất y = a x + 3.Tìm hệ số a ,biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5 Thay x = 1, y = 2,5 vào hàm số y = ax+ 3 ta đưoc 2,5 = a.1+3  a = - 3 + 2,5 = 0,5 Vậy a = 0,5 Bài tập 13 tr.48 SGK: a)y= 5  m( x  1) 5  m .x  5  m là hàm số bậc nhất  5  m 0  5 –m >0  m<0. m 1 m 1 x  3,5 b) y = m  1 là hàm số bậc nhất  m  1 0 * a  5  m Và  m+1 0 và m- 1 0 - Điều kiện để hai hàm số đã cho là   m 1 và m m 1 a m 1. bậc nhất ?. Bài tập 14. tr48 SGK:a) ta có 1- 5 <0 Vậy hàm số đã cho là nghịch biến b) thế x = 1  5 vào hàm số đã -Làm thế nào để biết hàm sốy= cho ta được y =( 1  5 )(1  5 )- 1=1-5-1=5 (1  5)  1 là đồng biến hay nghịch biến ? Xét hệ số a = 1- 5 <0  hàm số c) Thế y= 5 vào hàm số đã cho ta được nghịch biến 1  5 x)-1  (1  5 )x= 1  5 m 1 m  5 0 và m  1 0. Trường THCS Hồng Dương. 5. Năm học 2015-2016. 5 =(.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. -Hãy nêu cách tín giá trị của y? 1 5 3 5  2 *thế x = 1  5 vào hàm số y=( 1  5  x= 1  5 )x-1 Bài tập 11.tr .48 SGK -Hãy nêu cách tính giá trị của x? * Thế y = 5 vào hàm số đã cho rồi giải pt tìm x? -Hãy trình bày bài giải? y=-x *Như nội dung ghi bảng . B -GV treo bảng phụ vẽ sẳn toạ độ O A xy rồi yêu cầu hs biểu diễn điểm. -1 Những điểm có hđ bằng 0 nằm ở đâu? G *Trªn trục tung (x=0) y=x -Những điểm có tung độ bằng 0 nằm ở đâu? *Trên trục hoành (y=0)- Những điểm có hđ và tđ bằng nhau nằm ở đâu? *Trên đường thẳng y=x Những điểm có hđ và toạ độ đối nhau nằm ở đâu? *Trên đường thẳng y =-x -. y. 2. 1. D y=0 1. E x. -1 -2. x=0. IV.Củng cố - Các bài tập trên đã áp dụng kiến thức nào? - Khi nào hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến? IV. Hướng dẩn học ở nhà : -Xem kỹ các bài tập đã giải -Ôn tập các kiến thức :Đò thị hàm số là gì?Đồ thị hàm số y=a xlà đường như thế nào? -Cách vẽ đồ thị hàm số y =a x? Ngµy so¹n: 28/10/2014. Tiết :23. §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y=a x+b (a 0) I .Mục tiêu: Kiến thức :Hs hiểu được đồ thị hàm số y=a x+b(a 0) là 1 đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;song song với đường thẳng y=a x nếu b 0và trùng với đường thẳng y=a x nếu b=0.. Trường THCS Hồng Dương. 5. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Kỹ năng :HS biết vẽ đồ thị hàm số y=a x +b bằng cách xác định hai điểm thuộc đò thị . * Néi dung gi¶m t¶i : Kh«ng cã gi¶m t¶i II Chuẩn bị. 1 GV:Bảng phụ vẽ hình 6SGK-bảng giá trị 2 số y=2x và y=2x+3-Thước kẻ, phấn màu. 2.HS:Ôn tập đồ thị hàm số- đồ thị hàm số y=a x và cách vẽ ,thước kẻ . III .Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra kiến thức cũ: đồ thị hàm số ?Thế nào là đồ thị hàm số y =f(x)? . đồ thị hàm số y=a x là gì ?nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=a x ? TL:- đồ thị hàm sốy=f(x) là tập hợp các điểm (x;f(x))trên mf O x y. - đồ thị hàm số y=a x(a 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. HOAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC NỘI DUNG SINH Cách vẽ :cho x=1  y=a  A(1,a)  đồ thị hàm số ,đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=a x. *Đặt vấn đề :ở lớp 7 các em đã biết dạng đồ thị hàm sốy=a x(a 0) và cách vẽ đồ thị hàm số này .Dựa vào đồ thị hàm số y=a x ta có thể xác định dược dạng của đồ thị hàm số y=a x+b hay không ?và làm thế nào để vẽ đồ thị hàm số y=a x+b?Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu vấn đề này HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I .Đồ thị hàm số y=a.x + b(a 0) ?Hãy thực hiện ?.1. ?1. Nhận xét: Nếu A,B ,C  (d) thì A, , B , , C ,  (d , ) -GV treo bảng phụ vẽ hình 6 SGK . ?2 ?Em có nhận xét gì về vị trí của các điểm A, B,C trên mf toạ độ O x y. *HS :Ba điểm A,B,C thẳng hàng và có 4 toạ độ thoả mãn y=2x. y=2x+3 3. y=2x. 2. ?Em có nhận xết gì về vị trí các điểm. Trường THCS Hồng Dương. 1. 5. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. A’,B’,C’?Hãy chứng minh nhận xét đó *HS: A’,B’,C’ thẳng hàng vì A,B,C tịnh tiến lên phía trên 3 đơn vị . ?Hãy thực hiện ?.2 GV treo bảng phụ vẽ h.7.tr.50 ?Với cùng giá trị của biến x lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y=2x +3 quan hệ như thế nào . *HS:giá trị của hàm số . y=2x +3 hơn giá trị của hàm số y=2x là 3 đơn vị . ?Em có nhận xết gì về đồ thị hàm sốy=2x +3 và y=2x. Nhận xét : đồ thị hàm số y=2x+3 là *HS nhận xết như bảng đường thẳng song song với đường thẳng ?Hãy nêu kết luận tổng quát về đồ thị y=2x và cắt hàm số y=a x +b. trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 Tổng quát: (SGK .tr.50) *hs nêu như SGK .tr .50. *chú ý: b được gọi là tung độ gốc của đt ?Đồ thị hàm số y = a x +b là đt vưa cắt y=a x + b (a 0) trục tung vừa cắt trục hoành .Vậy muốn II. Cách vẽ đồ thị hàm số đồ thị hàm số vẽ đồ thị hàm số y=a x +b ta làm thế y=a x=b(a 0) nào ?nêu các bước cụ thể ? 1 .) y=a x: là đt đi qua O(0,0) và A (1,a) *HS nêu như nội dunng ghi bảng 2.)y = a x + b - Xác định : . Tung độ giao điểm:( 0,b) a ( ;0) b. .Hoành độ giao điểm: - Đường thẳng đi qua 2 điểm trên là đồ thị cần vẽ Áp dụng:?.3 ?Hãy thực hiện ?.3. GV hướng dẩn :hãy xác định tung độ a)y = 2x+3 giao điểm và hoành độ giao điểm của 2 b)Tung độ giao điểm(0;-3) 3 số ? ( ;0) -Hoành độ giao điểm: 2 *HS xác định như nội dung ghi bảng b)y= -2x+3 ?Hãy vẽ đồ thị của 2 số Tung độ giao điểm (0;3) . *HS vẽ được như nội dung ghi bảng. 3 ( ;0) ?Em có nhận xết gì về đồ thị hàm sốy=a -Hoành độ giao điểm: 2 x+b(a 0) qua đồ thị của 2 hàm số trên ? Đồ thị:. Trường THCS Hồng Dương. 5. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. *HS khi a>0 ham số đồng biến nên đồ thị là đường thẳng đi lên từ trái sang phải (y=2x-3). Khi a,0 hàm số nghịch biến nên đt là đường thẳng đi xuống từ trái sang phải (y=-2x+3). 4. y. Bài tập 15.tr51.sgk: -y=2x (0;0); (1 ;2) -y= 2x+5 -Tung độ giao điểm : ( 0 ;5) -Hoành độ giao điểm :. 3 y=2x-3. 2. O. 3. x. 2 y=-2x+3 -2. -3. 5 (− ; 0) 2. IV. Luyện tập củng cố: ?Hãy xác định toạ độ giao điểm của mổi hàm số và vẽ lần lượt trên cùng 1 hệ trục toạ độ . GV treo bảng phụ vẽ sẵn bài 15 để hs đối chiếu V .Hướng dẫn học ở nhà : -Học thuộc bài và xem kỹ các VD và bài tập đã giải. -Làm bài 16,17,18,19.tr.51,52 SGK - Làm bài tập (SBT). Ngµy so¹n : 6/11/2014 Tiết 24 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Kiến thức: HS được củng cố đặc điểm và cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x+b (a 0) Kĩ năng :HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = a.x+b (a 0) bằng cách xác dịnh 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị (tung độ giao điểm và hoành độ giao điểm ) Thái độ:HS nghiêm túc ,tích cực ,chủ động trong học tập. * Néi dung gi¶m t¶i: Kh«ng gi¶m t¶i II.Chuẩn bị của GV và HS: -GV: Thước kẻ,phán màu ,bảng phụ vẽ sẵn kết quả bài 18.. Trường THCS Hồng Dương. 5. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. -HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi. III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: ?.1 Đồ thị hàm số số y = a.x+b (a 0) là gì?Nêu cách vẽ ? ?.2 Giải bài tập 1 .sgk *Trả lời:?.16 :Tr 50 sgk -Cách vẽ :+ Xác định tung độ giao điểm và b hoành độ giao điểm(0;b)và (− a ; 0). y y=2x+2 2. y=x 1 -2. -1 1. x. +Đường thẳng qua 2 điểm trên là đồ thị cần vẽ -2 ?.2 Bài tập 16a,b A a)- y=x: (0;0); (1;1) -y=2x+2 (0;2) ;(-1;0) Đồ thị:Điểm A (2;2) *Đặt vấn đề :Các em đã nắm vững đặc điểm và cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x+b (a 0).Hôm nay các em dược vận dụng vào giải một số bài tập liên quan: C. Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC NỘI DUNG SINH ?Hãy xác định tunng độ giao điểm và Bài tập 17 tr 51 .sgk: hoành độ giao điểm của y=x+1 và y= a) * y=x+1 -x+3 - tung độ giao điểm(0;1); hoành độ giao HS: xác định được như nội dung ghi điểm (-1 ;0) bảng. * y=-x+3 ?Hãy vẽ đồ thị của 2 hàm số trên. tung độ giao điểm(0;3); hoành độ giao HS: vẽ được như bảng điểm(3 ;0) ?Hãy xác định các điểm A,B,C và tìm y 0.56 toạ độ của chúng. y=x+1 C Hs:xác định được: A(2 2.44 1 ;0) ;B(3 ;0) ;C(1 ;2). y=-x+3 A ? Hãy xác định độ dài các cạnh -1 O 1 AB,AC,BC của tam giác ABC. HS : xác định được: AB=4cm ; -Áp dụng định lí Pitago tính AC và BC: AC=BC=2 √ 2 b)A(-1 ;0) ;B(3 ;0) ;C(1 ;2) ? Hãy tính chu vi và diện tích của tam c)Tacó:AB=4cm ;AC=BC= giác ABC. √ 22+22 =2 √2 cm. Trường THCS Hồng Dương. 5. B x 3. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. HS: tính được: chuvi(ABC)=4+4 √ 2cm. Vậy :chu vi(ABC)=4+4 √ 2cm 1. Diện tích(ABC)= 2 . 4 . 2=4 cm 1 Diện tích(ABC)= 2 . 4 . 2=4 cm Bài tập 18.tr 52.sgk : a)Thay x=4 ; y=11 vào hàm số đã cho ta được: 11=3.4+b ⇒ b= -1 HS : Thay x=4 ; y=11 Với b = -1 hàm số trở thành y=3x-1 ?Nêu cách xác định b vào hàm số -Tung độ giao điểm(0;-1) 1 y=3x+b rồi giải phương trình tìm b. -Hoành độ giao điểm( 3 ; 0 ¿ ? Hãy trình bày bài giải. HS :trình bày như nội dung ghi bảng . Đồ thị: ?Hãy xác định tung độ giao điểm và y hoành độ giao điểm của hàm số trở 5 thành y=3x-1 4 HS : -Tung độ giao điểm(0;-1) y=2x+5. 1. y=3x-1. -Hoành độ giao điểm( 3 ; 0 ¿ 2 ?Hãy vẽ đồ thị hàm số y=3x+1 HS :vẽ được như bảng. ?Nêu cách tìm a. x HS :Thay x=-1 ;y=3 vào hàm số O 1 1 5 y=a.x+5 rồi giải phương trình tìm a. 2 3 -1 ?Hãy trình bày bài giải. -2 HS :trình bày như nội dung ghi bảng. ?Hãy xác định tung độ giao điểm và hoành độ giao điểm của hàm số y=2x+5 b):Thay x=-1 ;y=3 vào hàm số đã cho ta HS : -Tung độ giao điểm (0;5) được: 3=a(-1)+5 suy ra a=2 5 Với a=2 hàm số trở thành: y=2x+5 -Hoành độ giao điểm (− 2 ; 0) -Tung độ giao điểm (0;5) ?Hãy vẽ đồ thị của hàm số y=2x+5 5 (− ; 0) -Hoành độ giao điểm HS vẽnhư ghi bảng 2 Đồ thị : IV.Hướng dẫn học ở nhà : -Xem kĩ các bài tập đã giải. -Làm bài tập 19 tr 51.sgk Rót kinh nghiÖm :............................................................................................................ Trường THCS Hồng Dương. 5. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Ngµy so¹n : 8/11/2014. TIẾT 25: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :HS nắm vững điều kiện để 2 đườngthẳng y=a. x+ b(a≠ 0) và y=a, x+ b(a, ≠ 0) cắt nhau, song song, trùng nhau. 2.Kĩ năng :HS vận dụngđược các điều kiện trên vào giải các bài toán tìm các giá trị của các tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau,song song ,trùng nhau. 3Thái độ : HS nghiêm túc ,tích cực ,chủ động trong học tập. II.Chuẩn bị: -GV :Thước thẳng ,phấn màu ,bảng phụvẽ hình 9,các đồ thị hàm số ở ?.2 -HS : Thước kẻ, ôn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y a.x  b(a 0) III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp :. Trường THCS Hồng Dương. 6. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 2.Kiểm tra kiến thức cũ : HS1 : Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị các hàm sốy=2x và y=2x+3 HS2 : Nêu nhận xét về 2 đồ thị trên. * Trả lời ;?.1 : - y=2x :(0 ;0) ; (1 ;2) y 4 -y=2x+3 : Tung độ giao điểm(0 ;3) ; 3 Hoành độ giao điểm (− 2 ; 0) ?2 : Nhận xét :-Đồ thị hàm số y=2x+3 song song với đồ thị hàm số y=2x Đặt vấn đề :Khi nào thì 2 đường thẳng , , y=a. x+ b(a≠ 0) và y=a x+ b(a ≠ 0) cắt nhau, song song, trùng nhau ?Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu vấn đề này :. y=2x+3. 3. y=2x. 2. x -2. -. O. 3 -1. 1. 2 -2. 3. Bµi míi :. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -GV giữ lại hình vẽ bài cũ và yêu cầu hs I.Đường thẳng song song :. vẽ tiếp đồ thị hàm số y=2x-2 trên cùng 1 ?.1 mặt phẳng toạ độ với đồ thị 2 hàm số y y=2x-2 y=2x và y=2x+3 ? 3 ?Em có nhận xét gì về 2 đường thẳng -0.99 2 y=2x+3 y=2x+3và y=2x-2. HS : song song và cùng song song với y=2x ?Hãy nêu kết luận trong trường hợp O -2 3 1 2 tổng quát. HS :nêu phần tổng quát tr 53 sgk. -2 y a.x  b( a 0) song song. x. y=a, x+ b(a, ≠ 0) , , ⇔ a=a ; b ≠ b. ? Hãy vẽ trên cùng 1 hệ trục toạ độ các *Tổng quát (sgk .tr 50) đồ thị hàm số của ?.2 HS vẽ được như bảng : II.Hai đường thẳng cắt nhau: ? Nêu nhận xét về vị trí tương đối của. Trường THCS Hồng Dương. 6. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giáo án đại số 9 đồ thị các hàm số trên .. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa ?.2. y. y=0,5x+2. HS : -y=1,5x+2 cắt y=0,5x-1 -y=1,5x+2 cắt y=0,5x+2 tại một điểm trên trục tung.. 2. -1. ?Hãy nhận xét các hệ số của các đồ thị và nêu kết luận tổng quát HS :nêu như sgk tr 50. ?Hãy xác định các hệ số a,b của 2 hàm số. HS : y=mx+3 có a=m ; b=3 Y=(2m+1)x-5 có a=2m+1 ; b=-5 ? Khi nào đồ thị 2 hàm số trên song song với nhau. HS : a a/ và Hai đồ thị cắt nhau ¿ m≠ 2 m+ 1 . m≠ 0 ; m≠ −. 1 2. ¿{ ¿. 1  m -1; m 0 ; m≠ − 2 GV lưu ý về điều kiện của m để 2 hàm số đã cho là hàm số bậc nhất .. C. Củng cố: Cho (d): y=a.x+b(a 0) và (d/):y=a/x+b/(a/ 0) ?Hãy tìm điều kiện của a, a/ ;b , b/ để (d)// (d/) Và (d) cắt (d/) và (d) (d/) ? HS tìm được như nội dung ghi bảng.. y=1,5x+2. 2 x. O y=0,5x-1 -2. *Tổng quát: (sgk.tr 53) III.Áp dụng: Bài 21 tr 54.sgk: Giải: Điều kiện để các hàm số đã cho là bậc nhất: 1 và m≠ − 2 a)Hai đồ thị song song m≠ 0. ¿ m=2 m+1⇔ m=2 m+1 3≠ −5 ¿{ ¿. . m=-1 b) Hai đồ thị cắt nhau ¿ m≠ 2 m+ 1 . m≠ 0 ; m≠ −. 1 2. ¿{ ¿. 1  m -1; m 0 ; m≠ − 2 + (d) // (d/)  a=a/ ;b b/ + (d) (d/)  a=a/ ;b=b/ + (d) cắt (d/)  a a/ ; Đặc biệt a a/ ;b=b/ ; (d)cắt(d/) tại 1 điểm trên trục tung. 4.Củng cố Bài học hôm nay em nắm được kiến thức gì?. Trường THCS Hồng Dương. 6. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. - Làm bài tập 20, 21(SGK) 5. Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc bài và xem kĩ các bài tập đã giải -Làm bài 22,23,24,25 tr 54,55(Sgk) - Chuẩn bị: làm bài tập 23,24,25( SBT). Ngµy so¹n: 9/11/2014. TIẾT 26:LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thưc :HS được củng cố điều kiện để 2 đường thẳng song song,cắt nhau ,trùng nhau: y=a.x+b(a 0) và y=a/x+b/(a/ 0). 2.Kĩ năng:HS biết xác định các hệ số a,b trong các bài toán cụ thể ,rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,xác định được các giá trị của tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song,cắt nhau ,trùng nhau. 3 Thái độ: HS nghiêm túc ,tích cực ,chủ động trong học tập. II.Chuẩn bị GV :Thước kẻ, phấn màu . HS : Học bài cũ làm BT đầy đủ III.Tiến trình dạy học: 1 . ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: ? Cho 2 đường thẳng d: y=a.x+b(a 0) và y=a/x+b/(a/ 0).Hãy nêu điều kiện của các hệ số để 2 đường thẳng đã cho song song,cắt nhau ,trùng nhau.. * Trả lời: + (d) // (d/)  a=a/ ;b b/ + (d) (d/)  a=a/ ;b=b/. Trường THCS Hồng Dương. 6. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. +. (d) cắt (d/)  a a/ ; * Đặt vấn đề :Các em đã nắm vững điều kiện để 2 đường thẳng d: y=a.x+b(a 0) và y=a/x+b/(a/ 0). song song,cắt nhau ,trùng nhau.Tiết học hôm nay các em được vận dụng các kiến thức trên để giải một số bài tập liên quan. 3. LuyÖn tËp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ?.Đồ thị hàm số y=2x+b cắt trục tung tại Bài tập 23 tr.55.sgk điểm có tung độ bằng 3 .Vậy b bằng bao a) b=-3 nhiêu. b) thay x=1; y=5 vào hàm số đã cho HS: b=3 ta được :5=2.1+b ?Hãy nêu cách tính. Vậy b=3 HS: thay x=1; y=5 vào hàm số đã cho ta Bài tập 24 tr 55.sgk. được :5=2.1+b. Vậy b=3 Điều kiện để 2 hàm số đã cho là hàm số ?Tìm điều kiện để hàm số bậc nhất : 1 y=(2m+1)x+2k-3 là hàm số bậc nhất.  1 :2m+1 0  m  2  ¿ HS:2m+1 0  m  2 ¿ 1 m= 2=2 m+1 ?Xác định các hệ số a,a/,b,b/ của 2 đồ thị 2  a)Hai đt //  3 k ≠2 k −3 đã cho. k ≠3 ¿{ HS: a=2;a/=2m+1;b=3k;b/=2k-3 ¿{ ¿ ¿ ?Hãy tìm điều kiện để 2 đồ thị đã cho ¿ song song,cắt nhau ,trùng nhau. 2≠ 2 m+ 1 HS: trả lời được như nội dung ghi bảng 1 b)Hai đt cắt nhau  2 ≠ − 2  ¿. ?Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=a.x+b. HS: xác định tung độ giao điểm và hoành độ giao điểm rồi vẽ đường thẳng qua 2 giao điểm trên. ?Hãy xác định tung độ giao điểm hoành độ giao điểm của h/ số y=−. 3 x+2 2. ¿{ ¿. 1 2 1 m≠ − 2 ¿{ ¿ m≠. 3 c) Hai đường thẳng trùng nhau y  x2 2 và m= 1 ; k =−3 2. . Bài tập 25 tr 55.sgk. 3 HS: -Tung độ g. điểm(0;2);hoành độ giao y  x2 điểm(-3;0)và-Tung độ giao điểm(0;2); a) * 2 4 -Tung độ g. điểm(0;2);hoành độ g.điểm(hoành độ g.điểm ( 3 ; 0) 3;0) ? Hãy vẽ đồ thị của 2 hàm số đã cho. 3 * y=− 2 x+2 HS: vẽ được như bảng. -Tung độ giao điểm(0;2); hoành độ. Trường THCS Hồng Dương. 6. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa 4 g.điểm ( 3 ; 0). ?Hãy vẽ đường thẳng y=1. HS: y=1 là đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1. ?Hãy xác định điểm M,N và tìm toạ độ của M,N. HS: M=. y. 2. 3 2 (− ; 1) và N= ( ; 1) 2 3. -. 3. O. 3. x. 2 2 ? Hãy lập phương trình của 2 hàm số đã cho 3 2 HS:lập được: a.x-4=2x-1 (− ; 1) và N= ( ; 1) b) : M= 2 3 ?Biết hoành độ giao điểm bằng 2 ta suy ra Bài tập 26 a.tr 55.sgk : được điều gì. Phương trình hoành độ giao điểm của HS: x=2 y=a.x-4 và y=2x-1 là : a.x-4=2x-1 ?Làm thế nào để tìm a. HS: Thế x=2 vào phương trình hoành độ Vì hoành độ giao điểm bằng 2 nên :a.24=2.2-1 giao điểm rồi giải phương trình tìm a. 7 ?Hãy trình bày bài giải.  2a=7. Vậy a= 2 HS: trình bày như phần ghi bảng 4. Củng cố - Các bài tập trên đã vận dụng kiến thức nào? - Làm bài tập 23(SBT) 5.Hướng dẫn học ở nhà : -Xem kĩ các bài tập đã giải. -Làm bài tập 26 b. - Chuẩn bị : Làm bài tập ?Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ đồ thị hàm số y=0,5x+2 và y= 0,5x-1. Trường THCS Hồng Dương. 6. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Ngµy so¹n : 15/11/2014. TIẾT 27: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y=ax+b(a 0) I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : HS nắm được khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=a.x+b với trục O.x,hệ số góc của đường thẳng y=a.x+b(a 0) và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục O.x 2.Kĩ năng :HS biết xác định hệ số góc của đường thẳng y=a.x+b(a 0) và tính góc hợp bởi đường thẳng đó với trục O.x trong trường hợp a>0,a<0. 3.Thái độ :HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập. * Néi dung gi¶m t¶i : VÝ dô 2 : Kh«ng d¹y. II. Chuẩn bị của GV và HS : -GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình 10 và hình 11 sgk, thước thẳng ,phấn màu ,máy tính. -HS : Thước thẳng ,máy tính bỏ túi ,thước đo độ. III. Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra kiến thức cũ : ?Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ đồ thị hàm số y=0,5x+2 và y= 0,5x-1. Trường THCS Hồng Dương. 6. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. * Trả lời : y. 2. y=0,5x+2. 2 x. -4 -1. O. -2. y=0,5x-1. Đặt vấn đề : Khi vẽ đường thẳng y=ax+b (a 0) trên mặt phẳng toạ độ O xy thì đường thẳng này tạo với trục O x 4 góc phân biệt có điểm chung là A. Vậy góc tạo bởi đường thẳng y = a x+b ( 0) với trục O x là góc nào ? Góc đó có phụ thuộc hệ số của hàm số không ? 3. Dạy học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV : Treo bảng phụ vẽ hình 10 sgk và nêu khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y =a x+b ( a 0 ¿ với trục O x : góc xAT = α - GV: giữ lại hình vẽ và yêu cầu học sinh xét độ lớn của góc α ? Nếu a>0 thì góc α có độ lớn thế nào? HS: α là góc nhọn ? Nếu a<0 thì góc α có độ lớ thế nào? HS: α là góc tù. ? Hãy xác định độ lớn của góc α ở hình vẽ bài cũ và nêu nhận xét . HS: Hai góc bằng nhau vì đó là hai góc đồng vị của hai đường thẳng // ? Nhận xét về hệ số a của hai đường thẳng trên và nêu kết luận tổng quát . ( a=a/ ) ⇒ HS: α =α ❑ ⇒ là hệ số a của đường thẳng y =a x + b(a 0 ¿. Trường THCS Hồng Dương. NỘI DUNG GHI BẢNG I.Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y=a x+b(a 0 ¿ 1. Góc tạo bởi ®ường thẳng y=a x +b (a 0 ¿ với trục O x. x. x. T. T. 2. 2. A.  O. A.  O. y. y -2. -2. Góc xAT là góc tạo bởi đường thẳng y =a x +b Với trục Ox 2. Hệ số góc: là hệ số a của đường thẳng. 6. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. GV treo bảng phụ vẽ hình 11 tr 56 sgk ?Hãy tính tg1 , tg 2 , tg 3  độ lớn của 1 ,  2 ,3 . HS: trả lời được như nội dung ghi bảng ? Hãy so sánh độ lớn của góc 1 ,  2 ,  3 với các hệ trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số rồi rút ra nhận xét trong cả 2 trường hợp a>0 và a<0. ? Hãy nêu kết luận trong trường hợp tổng quát HS: Nêu ở sgk tr 57 GV giới thiệu :Vì có sự liên quan hệ số a với góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b (a 0) với trục O x nên a là hệ số góc của đường thẳng y = ax+b ? Hãy thực hiện ví dụ 1. -GV hướng dẫn :Hãy xác định tung độ giao điểm và hoành độ giao điểm rồi vẽ đồ thị? HS: thực hiện được như nội dung ghi bảng ? Xác định góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+2 với trục Ox. HS: gócABO = α ? Hãy tính số đo của góc α . HS: Áp dụng tỷ số lượng giác tính tg  rồi  . y =ax +b ?2. Hìnhvẽ 11/56 sgk. y. y. 2. y= -0, 5x+ 2. 2. 1. y= 0. 5x+ 2. O. 1. 4 y= -x+2. 2. 2. 3 -1 O - 4 y= x+ 2 -2 y= 2x+ 2 1. 3. 2. 5. y= -2x+ 2. x -2. -2. a. x. b. Hình 11 a). a1=0.5 >0, a2 =1>0, a3=2>0 Vì 0<a1<a2<a3 ⇒α 1< α 2 < α 3 <90 0 b). a1=-0.5<0; a2= -1<0; a3 = -2<0 Vì a1<a2<a3<0 ⇒ β 1< β2 < β 3 <1800 Tổng quát: (SGK/57) II. Ví dụ: (SGK/57) y. Giải: 1).Tđgđ(0:2) Hđgđ( 2 − ;0¿ 3. y=3x+2 2. A. . B 2. O. Đồ thị: 3 α b). Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y =3x+2 với trục Ox thì gócABO = α .Ta có:. x. OA. tg α = IV .Luyện tập củng cố : OB ? Vì sao nói a là hệ số góc của đường 2 ¿ 2: =3 thẳng y = ax+b (0 0) 3 HS : trả lời được như nội dung ghi bảng Vậy α ≈ 710 34❑ ? Hãy nêu cách xác định hệ số a. Bài tập 27/ 58 sgk 2 3 HS : thay x=2 ; y=6 vào hàm số đã cho b ¿ . y= x+ 6 a). a= 3 2 ta được 3 c). Gọi α là góc tạo bởi đường a. 3. 2. thẳng y= 2 x+6 thì α ≈ 580 19❑ ? Hãy vẽ đồ thị hàm số và tính Bài tập 29 tr 57 sgk :  góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Thay a=2 ;x=1,5 ;y=0 vào hám số y = Ox. ax+b ta được 0=2.1,5+b  b=-3 0 ❑ HS : Tính được : α ≈ 58 19 Vậy hàm số cần tìm là y=2x-3 2 y  x 6 3. Trường THCS Hồng Dương. 6. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. ? Đồ thị hàm số y=ax +b cắt trục hoành b)y=3x-4 tại điểm có hoành độ bằng 1,5 ta suy ra được điều gì . HS :x=1,5 ;y=0 ? Làm thế nào để tính b. HS : Thay a=2 ;x=1,5 ;y=0 vào hám số y = ax+b  b 4. Củng cố - Bài học hôm nay em nắm được kiến thức gì? 5 .Hướng dẫn học ở nhà : - Ghi nhớ mối quan hệ giữa hệ số a vơí góc  - Xem kĩ các bài tập đã giải - Làm bài tập 30 ,31 tr 58,59 sgk - Làm bài tập 24, 25(SBT). Ngày soạn : 16-11-2014. TIẾT 28: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức :HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc  tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a 0) với trục Ox 2. Kĩ năng :HS biết xác định hệ số góc a của đường thẳng y=ax+b,biết tính số đo góc  tạo bởi đường thẳng y=ax+b với trục Ox, tính chu vi và diện tích của tam giác trên mặt phẳng toạ độ. 3 .Thái độ : HS nghiêm túc ,tích cựck chủ động trong học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS : y Thước thẳng ,phấn màu ,máy tính bỏ túi . A  III. Tiến trình dạy học : O 1 3 A. Ổn định tổ chức lớp : 2 B. Kiểm tra kiến thức cũ : ?.1 Nêu mối liên quan giữa hệ số a và góc  tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a 0) với trục Ox ?.2 Xác định hệ số góc và tính góc  tạo bởi đường thẳng y=2x-3 với trục Ox. * Trả lời :?.1 Phần tổng quát tr 57 sgk. Trường THCS Hồng Dương. 6. -2. -3 -4. Năm học 2015-2016. B. x.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. ?.2 a=2 ; ˆ  3 2  OAB ˆ 630 26 / tgOAB 3 2 ˆ   OAB 630 26 /. * Đặt vấn đề :Các em đã nắm được mối liên quan giữa hệ số a và góc  tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a 0) với trục Ox tiết học hôm nay các em được vận dụng vào giải 1 số bài tập liên quan B . LUYỆN TẬP :. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH ? Đồ thị hàm số y=ax +b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 ta suy ra được điều gì . HS :x=1,5 ;y=0 ? Làm thế nào để tính b. HS : Thay a=2 ;x=1,5 ;y=0 vào hám số y = ax+b  b -Giải tương tự câu a ? Hãy xác định tung độ giao điểm và hoành độ giao điểm của các hàm số 1 y  x2 2. và y=-x+2 HS: Xác định được như nội dung ghi bảng ? Hãy nêu cách tính góc A,góc B. HS: Tính tgA và tgB  góc A ,B ? Góc C được tính như thế nào 0 ˆ ˆ ˆ HS: C 180  ( A  B ) ? Hãy trình bày bài giải HS: trình bày như nội dung ghi bảng. ?Chu vi của  ABC được tính như thế nào HS: Chu vi  ABC=AB+BC +CA ? Hãy nêu cách tính AB,BC,CA. HS: AB= OA  OB và CA ,BC được tính theo định lí pitago ? Diện tích của  ABC được tính như thế nào. S  ABC=. 1 AB.OC 2. Trường THCS Hồng Dương. NỘI DUNG GHI BẢNG Bài tập 29 tr 57 sgk : Thay a=2 ;x=1,5 ;y=0 vào hám số y = ax+b ta được 0=2.1,5+b  b=-3 Vậy hàm số cần tìm là y=2x-3 b)y=3x-4 Bài tập 30 tr 59 sgk : 1 y  x2 2. a) Tung độ giao điểm (0;2) ;HĐGĐ:(-4;0) y= - x+2 Tđgđ: (0;2) ;Hđgđ: (2;0) b) Đồ thị: y. 2. 1 x -4. -3. -2. 1. -1. 2. -1. 2 2 tgA  0,5 tgB  1 4 2 Ta có ;  Aˆ 27 0 ; Bˆ 450  Cˆ 1080. c) ta có :. CA  42  22  20 2 5. BC  22  2  8 2 2 OA  OB. Và AB= =4+2=6 Vậy chu vi  ABC= 2 5  2. 2  6(cm). 1 S ABC  .6.2 6(cm 2 ) 2. 7. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 4. Củng cố - Các bài tập trên dã áp dụng kiến thức nào? 5.Hướng dẫn học ở nhà -Xem kĩ các bài tập đã giải -Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II - làm bài tập 34,35,36 ( SBT). Ngµy so¹n : 22/11/2014. Tiết 29 ÔN TẬP CHƯƠNG II I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :-HS được hệ thống các kiến thức cơ bản của chương :k/n hàm số ,đồ thị hàm số ,hàm số bậc nhất y=ax+b(a 0), tính đồng biến nghịch biến của hàm số bậc nhất ,các điều kiện để 2 đường thẳng song song ,cắt nhau ,trùng nhau. 2 Kĩ năng : HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được các góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a 0) với trục Ox, xác định được hàm số y=ax+b thoả mãn 1 vài điều kiện nào đó thông qua việc xác định các hệ số a,b 3. Thái độ :HS nghiêm túc ,tích cực chủ động trong học tập. II.Chuẩn bị : -GV : Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ ,thước thẳng ,compa, phấn màu ,máy tính. -HS :Ôn tập lí thuyết chương II và làm bài tập,Thước thẳng ,máy tính III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp : : 2Kiểm tra bài cũ : xen kẽ trong giờ ôn tập 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ? Hãy trả lời các câu hỏi tr 59,60 sgk HS :trả lời như bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ ?Hãy nêu cách giải. HS : Sử dụng điều kiện 2 dươngtf thẳng. Trường THCS Hồng Dương. NỘI DUNG I .Tóm tắt các kiến thức cần nhớ (tr 60,61) II.Bài tập : Bài 32,33,34,35: Bài 32 a) m>1 7. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Giáo án đại số 9 sông song ,cắt nhau, trùng nhau -Kết quả như nội dung ghi bảng ? Hãy xác dịnh tung độ giao điểm và hoành độ giaop điểm của hàm số. HS : xác định như nội dung ghi bảng ? Hãy vẽ đồ thị của 2 hàm số . HS : vẽ được như bảng ? Nêu cách xác định toạ độ của điểm C. HS : Lập phương trình của hoành độ giao điểm :0,5x+2=5-2x  x  y ?Hãy đọc toạ độ của A,B,C. HS: Đọc được như nội dung ghi bảng ? Hãy nêu cách tính AB,AC,BC. HS: AB= OA  OB và CA ,BC được tính theo định lí pitago ?Hãy trình bày bài giải HS: trình bày được như nội dung ghi bảng ?Hãy xác định góc tạo bởi (1),(2) với Ox HS:  và  ?Hãy nêu cách tính  . HS: Tính tg  rồi   ? Hãy nêu cách tính  HS:Tính góc  là góc kề bù với  rồi  . Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa b)k>5 Bài 33 )m=1 Bài 34) a=2 5 2. Bài 35) k= và m=3 Bài tập 37 tr 61 sgk: a)* y=0,5 +2 :Tđgđ: (0;2); Hđgđ: (-4;0) * y=5-2x: Tđgđ :(0 ;5) ; Hđgđ :. 5 (2. ;0). y 5 4. C 2,6 2.  A.  O. 4. 1,2. x. B. b) A(-4 ;0) ;B(2,5 ;0) ; C(1,2 ;2,6) c) AB  AO  OB 4  2,5 6,5 AC  (5, 2) 2  (2, 6) 2  33,8 5,81 BC  (1,3) 2  (2, 6) 2  8, 45 2,91 d)Gọi  ,  là góc tạo bởi (1),(2)  là. với trục. hoành và góc kề bù với ?Hãy trình bày bài giải . 2, 6 tg  0,5   2, 6034 / HS: trình bày như nội dung ghi bảng 5, 2 Ta có : ? Tại sao  là góc nhọn?  là góc tù ? 2, 6 tg  2   630 26 /   HS : nhọn do a=0,5>0 ; tù do a=-2<0 Ta lại có : 1,3 .   1800  8 116034 /. Vậy :.  26034/. ;.  116034 /. 4. Củng cố - Nhắc lại các kiến thức đã học trong chương . 5.Hướng dẫn học ở nhà : -Ôn kĩ lí thuyết toàn chương -Xem kĩ các bài tập đã giải - «n tËp kÜ toµn bé kiÕn thøc ch¬ng II . - Làm bài tập 35,36,37(SGK).. Trường THCS Hồng Dương. 7. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Ngµy so¹n: 27/11/2014. CHƯƠNG III : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN SỐ Tiết 30 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I .Mục tiêu : 1Kiến thức :-HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất 2 ẩn và nghiệm cuả nó -HS hiểu được tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó 2.Kĩ năng: - HS biết tìm công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất 2 ẩn 3;Thái độ: - HS nghiêm túc ,tích cực ,chủ động trong học tập . II.Chuẩn bị của GV và học sinh: -GV: bảng phụ vẽ hình 1,2,3 –Thước thẳng ,compa ,phấn màu -HS: Ôn tập cách giải phương trình bâc nhất 1 ẩn , Thước kẻ. III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra kiến thức cũ : ?.1 Vẽ các đường thẳng y=2x-1 ;y=2;y=1,5 trên cùng 1 hệ trục toạ độ . * Đặt vấn đề: Ở lớp 8 các em đã học phương trình bậc nhất 1 ẩn vậy tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn có gì mới lạ? Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu 3.Dạy học bài mới : HOẠT ĐỌNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Hãy đọc đề bài toán cổ I.Khái niệm phương trình bậc nhất 2 -GV giới thiệu: các phương trình :x+y=36 ẩn : và 2x+4y=100 là các ví dụ về phương Là phương trình có dạng ax +by=c ;trong trình bậc nhất 2 ẩn đó x,y là ẩn ;a,b,c là các hệ số ( a 0 hoặc ? Hãy nêu định nghĩa về phương trình bậc b 0 ) nhất 2 ẩn VD: :2x+y=1; 0x+2y=4; 4x+0y=6 HS:nêu như nội dung ghi bảng Nghiệm của phương trình là cặp giá trị. Trường THCS Hồng Dương. 7. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. ? Cho ví dụ về phưong trình bậc nhất 2 ẩn HS:đưa được các VD ?Nói phương trình :2x+y=1 có 2 nghiệm là x=0 và y=1 có đúng không. HS: Không –Phải nói cặp giá trị x=0; y=1 là 1 nghiệm của phương trình . ? Hãy thực hiện ?.2 Hướng dẫn :Nhận xét các hệ số a,b của phương trình HS: a 0 và b 0 ? Hãy biểu thị ẩn y qua x ( xem x là 1 tham số chưa biết ). HS; y=2x-1 ? Hãy liệt kê một vài cặp nghiệm của phương trình rồi nêu kết luận tổng quát . HS: pt có vô số nghiệm ( 0;-1);( 1;1),..... Nghiệm tổng quát : ( x  R; y 2 x  1) Tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ là đồ thị của hàm số y=2x+1 (Bài cũ ) ?Nhận xét các hệ số a,b của phương trình 0x +2y=4 . HS: a=0; b 0 ?Với x  R, ynhận giá trị bằng bao nhiêu thf 2 vế bằng nhau. HS: y=2 ( bài cũ ) ? Hãy liệt kê vài cặp nghiệm ? Kết luận số nghiệm ? Nêu kết luận tổng quát . (0; 2);(. (x;y) sao cho khi thay vào phương trình thì giá trị của 2 vế bằng nhau II.Tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn 1.Trường hợp a 0 và b 0 ax +by=c  by =c-ax y.  Vậy phương trình có vô số nghiệm ( x  R; y . c  ax ) b. -Nghiệm tổng quát : -Tập hợp nghiệm trên mặt phẳng toạ độ là a c x b b. y . đồ thị của hàm số VD: Pt: :2x+y=1 có vô số nghiệm – Nghiệm tổng quát : ( x  R; y 2 x  1) -Tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ là đồ thị hàm số y=2x-1 2 Trường hợp a=0; b 0 : +by=c . by=c . y. c b. 0x Vậy phương trình có vô số nghiệm – c ( x  R; y  ) b. nghiệm tổng quát -Tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ là y. c b. đường thẳng VD: PT: 0x+2y=4 có vô số nghiệm – nghiệm tổng quát : ( x  R;y=2) -Tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ là đường thẳng y=2 3 Trường hợp a 0 ;b=0:. 100 ; 2);....  ( x  R; y 2) 1001. HS: ? Tập nghiệm trên mặt phẳng Oxy là gì . HS: Đường thẳng y=2 (bài cũ ) ?Nhận xét các hệ số a,b của phương trình :4x+0y =6 HS: a 0 ;b=0 ? Hãy liệt kê vài cặp nghiệm ? Kết luận số nghiệm ? Nêu kết luận tổng quát .. x. c a. ax +0y=c  ax=c  Vậy phương trình có vô số nghiệm – x. c a ;y  R). nghiệm tổng quát : ( -Tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ là. 3 3 ( ;0);( ; 2);....  ( x 1,5; y  R) 2 2. x. c a. đường thẳng VD: Pt: 4x+0y =6 có nghiệm :( x=1,5 ;y R) Tập nghiệm trên mặt phẳng Oxy là đường. HS: ? Tập nghiệm trên mặt phẳng Oxy là gì. HS: đường thẳng x=1,5. Trường THCS Hồng Dương. c  ax b. 7. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 4. Luyện tập củng cố : thẳng x=1,5 ? Hãy thực hiện các câu hỏi . Bài tập 2 tr 7 sgk : 3 x HS: thực hiện đựoc như nội dung ghi b)( x  R; y  ) a )( x  R; y 2  3 x ) 5 bảng 1 5 c).( x  ; y  R ) 2. d ).( x  R; y  ) 2. 5 .Hướng dẫn về nhà : -Học thuộc bài –Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải . -Làm bài tập 1,5 sgk. Ngµy so¹n : 30/11/2014. Tiết 31 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. Mục tiêu : 1.Kiến thức :-HS nắm được khái niệm và số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn -HS nắm được khái niệm hệ hai phương trình tương đương 2 .Kĩ năng :HS biết minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn 3Thái độ :HS nghiêm túc ,tích cực chủ động trong học tập * Néi dung gi¶m t¶i : Kh«ng gi¶m t¶i II.Chuẩn bị : -GV :Bảng phụ vẽ hình 4,5,thước thẳng ,phấn màu . -HS : ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,khái niệm hai phương trình tương đương III. Tiến trình dạy học : 1 .Ổn định lớp : 2 .Kiểm tra bài cũ : HS1Định nghĩa phương trình bậc nhất 2 ẩn ? Cho ví dụ ?Thế 4 y nào là nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn ?Số nghiệm của 3 phương trình bậc nhất 2 ẩn ? HS2 Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập 2 nghiệm của các phương trình :2x+y=3 và x-2y=4 ?Tìm nghiệm chung của 2 phương trình ? 2 *Trả lời :HS1 SGK O -1 HS2 2x+y=3có tập nghiệm ( x  R; y 3  2 x) x ( x  R; y   2) 2. -1. x-2 ; y=4 có tập nghiệm -2 Đồ thị -nghiệm chung( 2 ;-1) * Đặt vấn đề :Các em đã nắm được dạng tổng quát của phương trình bậc nhất 2 ẩn và số nghiệm của nó .Vậy hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng như thế nào ? Có thể tìm nghiệm của 1 hệ phương trình bằng cách vẽ 2 đường thẳng được không ? Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu vấn đề này :. Trường THCS Hồng Dương. 7. Năm học 2015-2016. 4 x.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Giáo án đại số 9 3.Dạy học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS -GV giữ lại phần bài cũ và giới thiệu : cặp số (2 ;-1) là 1 nghiệm của 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn 2x+y=3 và x2y=4 .Hai phương trình này lập thành 1 hệ gọi là hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn ? Hãy nêu khái niệm về hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn . HS : nêu như nội dung ghi bảng ? Hãy chuyển 1 phương trình (1) và (2) của hệ về dạng hàm số . HS : Rút y như bảng -GV giới thiệu phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn : Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên hệ trục toạ độ rồi kết luận nghiệm ? Hãy thực hiện các ví dụ theo các bước như phương pháp . ?Hãy chuyển 1 phương trình (1) và (2) của hệ về dạng hàm số . HS : chuyển được như nội dung ghi bảng ? Hãy vẽ (d1) và (d2) trên cùng 1 hệ trục toạ độ (d1) : Tđgđ : ( 0 ;3)- Hđgđ : (3 ;0) (d2). Tđgđ : ( 0 ;0)- Hđgđ : (2 ;0) ? Nhận xét vị trí của (d1), (d2) trên mặt phẳng Oxy. HS : (d1) cắt (d2) ? Ngoài nghiệm (2 ;1) hệ còn có 1nghiệm nào khác nữa không ? Hãy kết luận số nghiệm của hệ trong các trường hợp này . HS : hệ chị có 1 nghiệm duy nhất b) Thực hiện tương tự ví dụ a) ? Nhận xét vị trí của (d1), (d2) trên mặt phẳng Oxy.. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa NỘI DUNG I.Khái niệm về hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn : là hệ gồm 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn ax by c(1)  / / / a x  b y c (2). -Nghiệm của hệ phương trình là nghiệm chung của phương trình (1) và (2) II.Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2: 1. Phương pháp : -Chuyển hệ về dạng hàm số : ax by c(1)  / / / a x  b y c (2). -Vẽ y1 và y2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ (d1) cắt (d2) hệ pt có 1 nghiệm duy nhất (d1)// (d2) hệ pt vô nghiệm (d1) trùng (d2) hệ pt có vô số nghiệm 2 VD: Tìm tập nghiệm của các hệ pt:  x  y 3 a)    x  2 y 0.  y 3  2 x(d1 )   x  y  2 (d 2 ). -Vẽ (d1)và (d2) y 3. d1. 2. d2. x -1. O. 1. 2. Hệ trình duy ( 2;1) Vẽ (d2). 3. phương có 1 nghiệm nhất :. y 3 d1. 2.47. 2. d2. 2.52. (d1) -2. -1. O. 1. 2 x. -2. Trường THCS Hồng Dương. 7. Năm học 2015-2016. và.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Giáo án đại số 9 HS : (d1)// (d2) ? Suy ra số giao điểm ?Kết luận số nghiệm của hệ phương trình HS : vô nghiệm ? Không vẽ đồ thị vẫn kết luận được hệ phương trình vô nghiệm vì sao. HS : Vì hệ số góc của 2 đường thẳng bằng nhau. c) Thực hiện tương tự a),b) ? Không cần vẽ đồ thị vẫn kết luậ được hệ có vô số nghiệm vì sao. HS: Vì a=a/ ;b=b/. ? Hãy nêu kết luận tổng quát về số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn HS: có 1 nghiệm duy nhất hoặc vô nghiệm hoặc vô số nghiệm ? Nêu định nghĩa 2 phương trình tương đương đã học ở lớp 8 . ? Từ định nghĩa 2 phương trình tương đương hãy định nghĩa hệ 2 phương trình tương đương. HS: nêu như sgk tr 11. -HS phát biểu các chú ý 4. Luyện tập củng cố : -Có thể lập tỷ số để kiểm tra : a b  a / b / Hệ a b c  /  / / a b c a b c   a/ b/ c/. có 1 nghiệm duy nhất Hệ vô nghiệm Hệ vô số nghiệm. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Hệ phương trình vô nghiệm vì (d1)// (d2) 2 x  y 3(1) c)    2 x  y  3(2).  y 2 x  3(d1 )   y 2 x  3(d 2 ). Vẽ (d1) và (d2) 1. O. y. 1. 3. x. 2. -2. -3. Hệ phương trình có vô số nghiệm vì (d 1) trùng (d2) III.Hệ phương trình tương đương 1.Đinh nghĩa (sgk) 2 Chú ý :Các hệ phương trình vô nghiệm đều tương đương Các hệ phương trình có vô số nghiệm không phải lúc nào củng tương đương Bài tập 4 sgk: a) có 1 nghiệm duy nhất ;b) vô nghiệm d) vô số nghiệm Bài tập 5 sgk: a),b) có 1 nghiệm duy nhất. 5 .Hướng dẫn học ở nhà : -Học thuộc bài –Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải -Làm bài 7,8,9,10,11 sgk - Chuẩn bị : Xem trước bài : Giải hệ PT bằng phương pháp thế. Trường THCS Hồng Dương. 7. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Ngµy so¹n: 1/12/2014. Tiết 32. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức :-HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế -HS nứm vửng cách giải hệ phương trình bậc nhất 2ẩn bằng phương pháp thế . 2. Kĩ năng :-HS biết giải hệ phương trình bậc nhất 2ẩn bằng phương pháp thế -HS không bị lung túng khi gặp các trường hợp đặc biệt ( hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm) 3 .Thái độ :-HS nghiêm túc tích cực trong học tập . * Néi dung gi¶m t¶i: Kh«ng cã gi¶m t¶i. II. Chuẩn bị : -GV :Bảng phụ ghi sẵn quy tăc thế và cách giải -HS: Ôn tập cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn . III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ : HS1 Giải các phương trình :a)4x-5(3x-16)=3 ;b) 4x-2(2x+3)=-6 ;c) 8x+2( 2-4x)=1 HS2 Nhận đoán số ghiệm của các hệ sau và giải thích vì sao?  4 x  5 y 3( I ) 4 x  2 y 6( II ) 4 x  y 2( III )    3 x  y 16   2 x  y 3 8 x  2 y 1. * Trả lời ; HS1  a) x 7; b) x  R (VSN ; c) x  (VN ) HS2 -Hệ (I) có 1 nghiệm duy nhất vì -Hệ. 4 1  :3 5. 4 2 6   (II) có vô số nghiệm vì: 2 1 3 4 1 2   (III) vô nghiệm vì: 8 2 1. -Hệ *Đặt vấn đề :Muốn giải 1 hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn ta tìm cách biến đổi hệ phương trinnhf đã cho để được 1 phương trình mới tương đương trong đó có 1 phương trình của nó chỉ có 1 ẩn số .Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu 1 trong các cách giả trên “ giải hệ phương trình bằng phương pháp thế “ 3 .Dạy học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG. Trường THCS Hồng Dương. 7. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Giáo án đại số 9 -GV giới thiệu quy tắc thế và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế -GV hướng dẫn thực hiện ví dụ a) Từ (1) em hãy biểu diễn ẩn x theo y? HS: x=y+3 (3) ? Có thể biểu diễn y theo x được không ? Tại sao ta không chọn biễu diễn y theo x? HS:Đựoc ,nhưng phải chuyển vế nhiều số hạng ? Thế (3) vào (2) ta được phương trình nào . HS: 3(y+3)-4y=2 ?Hãy giải phương trình trên ( bài cũ ) ?Hãy nêu cách tính x. HS: Thế y=7 vào (3) b) Giải tương tự a) ? Nên biểu diễn ẩn nào ?Từ phương trình nào . HS: Ẩn y ,ở phương trình (2) ? Tại sao các hệ a),b) đều có 1 nghiệm . HS:. a b  a / b/. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa I. Quy tắc thế : SGK II. Áp dụng : 1.Cách giải : (sgk tr 15 ) 2. Các ví dụ : Giải các hệ phương trình :  x  y 3(1) a)  3x  4 y 2(2). Giải : Từ (1)  x = y+3 (3) Thế (3) vào (2) được :3(y+3) - 4y=2  3y+9- 4y=2  y=7 Thế y =7 vào (3) : x = 7+3=10 Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm (10;7) 4 x  5 y 3(1)  b) 3x  y 16(2). Giải Từ (2)  y=3x-16 (3) Thế (3) vào (1):4x-5(3x-16)=3  x=7 Thế x=7 vào (3):y=5 Vậy :Hệ phương trình có 1 nghiệm (7;5) 4 x  2  6(1)  c) 2 x  y 3(2). Giải : Từ (2)  y=2x+3(3) Thế (3) vào (1): 4x-2(2x+3)=-6 c) Nên biểu diễn ẩn nào? từ phương trình  0x=0 :phương trình có vô số nào ? nghiệm HS: Ẩn y ,ở phương trình (1) Vây: hệ phương trình có VSN ? Hãy trình bày bài giải . HS: trình bày như nội dung ghi bảng. 4 x  y 2(1)  d) 8 x  2 y 1(2). Giải : Từ (1)  y=2-4x(3) ? Không giải hệ phương trình vẫn biết hệ Thế (3) vào (2): 8x+2(2-4x)=1  0x=-3 :PTVN vô nghiệm vì sao . Vậy :Hệ phương trình vô nghiệm a b c /. . /. . /. HS: a b c 4 .Luyện tập củng cố: Bài tập 12 tr 15 sgk: Hướng dẫn :? Nên biểu diẽn ẩn nào ?từ phương trình nào ?tại sao? HS: Ẩn y ở phương trình (2) vì có hệ nhỏ nhất để dễ tính toán . Bài tập 13 b tr 15 sgk. Trường THCS Hồng Dương. 7. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Hướng dẫn : Trước khi áp dụng quy tắc thế ta nên làm gì ? HS: Biến đổi phương trình (1) của hệ thành phương trình có các hệ số là các số nguyên để thuận lợi trong việc tinh toán . x y 3 x  2 y 6(1)   1(1)  2 3 5 x  8 y 3(2) 5 x  8 y 3(2). ? Nên biểu diễn ẩn nào từ phương trình nào ? HS: Ẩn y .Từ phương trình (1) ,vì có hệ số nhỏ . ? Khi giải hệ pt bằng phương pháp thế em cần lưu ý điều gì . HS: Biểu diễn ẩn có hệ số nhỏ nhất trong 2 pt của hệ để dễ tính toán . 5. Hướng dẫn về nhà: -Nắm vửng quy tắc thế và chách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . -Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải -Làm bài tập 14,15,16,17,18,19 sgk. Trường THCS Hồng Dương. 8. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Ngµy so¹n: 3/12/2014. TiÕt 33. ¤N TËP HäC Kú i. A-Môc tiªu: -1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS các kiến thức đã học từ đầu năm . Ôn tập lại các kiến thức về căn bậc hai , biến đổi căn bậc hai để làm bài toán rút gọn , thực hiện phÐp tÝnh . Cñng cè mét sè kh¸i niÖm vÒ hµm sè bËc nhÊt . 2. Kü n¨ng: Gi¶i mét sè bµi tËp vÒ c¨n bËc hai , rót gän biÓu thøc chøa c¨n thøc bËc hai . Rèn kỹ năng giải các bài tập liên quan đến hàm số bậc nhất . 3. Thái độ: Chú ý, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học. B-ChuÈn bÞ: GV : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . - Bảng phụ tóm tắt các công thức khai phơng , biến đổi đơn giản căn bậc hai . HS : - ¤n tËp l¹i c¸c kiÕn thøc cña ch¬ng I vµ phÇn hµm sè bËc nhÊt . - Giải lại một số bài tập phần ôn tập chơng I và đồ thị hàm số bậc nhất C-TiÕn tr×nh bµi gi¶ng 1. Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: (10 phút) 1ViÕt c«ng thøc khai ph¬ng mét tÝch , mét th¬ng  quy t¾c nh©n , chia c¸c c¨n bËc hai . - Viết công thức biến đổi đơn giản c¸c thøc bËc hai .. Hoạt động của học sinh 1 ¤n tËp lý thuyÕt Häc sinh - ViÕt c«ng thøc khai ph¬ng mét tÝch , mét th¬ng  quy t¾c nh©n , chia c¸c c¨n bËc hai . - Viết công thức biến đổi đơn giản các thức bậc hai . häc sinh nªu l¹i c¸c c«ng thøc ®É häc I./ Các công thức biến đổi căn thức . (sgk - 39 ) II./ C¸c kiÕn thøc vÒ hµm sè bËc nhÊt Bµi tËp luyÖn tËp. Hoạt động 2: (30 phút) - Để chứng minh đẳng thức ta làm nh thÕ nµo ? - Hãy tìm cách biến đổi VT  VP và Bµi tËp 75 ( sgk - 40 ) Chøng minh kÕt luËn . - HD : ph©n tÝch tö thøc vµ mÉu thøc  14  7 15  5  1 thành nhân tử , rút gọn , quy đồng   2   : 1 2 1 3  7  5 sau đó biến đổi biểu thức .  b) - GV gäi HS chøng minh theo híng  7( 2  1) 5( 3  1)  dÉn .    . 7  5   ( 2  1)  ( 3  1)   = - Nêu cách biến đổi phần (d) . Theo Ta có : VT = 2 2 em ta lµm thÕ nµo ? Tö vµ mÉu cã   7  5  7  5    ( 7)  ( 5)   (7  2)  2 thể rút gọn đợc không ? VËy VT = VP ( ®cpcm) - HS làm bài sau đó lên bảng trình. Trường THCS Hồng Dương. 8. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Giáo án đại số 9 bµy . - GV ra tiÕp bµi tËp 35 ( SBT - 60 ) cñng cè cho HS c¸c kiÕn thøc vÒ hµm sè bËc nhÊt . - §å thÞ hµm sè bËc nhÊt ®i qua 1 điểm  ta có toạ độ điểm đó thoả mãn điều kiện gì ? vậy để giải bài to¸n trªn ta lµm nh thÕ nµo ? - Tơng tự đối với phần (b) ta có cách gi¶i nh thÕ nµo ? H·y tr×nh bµy lêi gi¶i cña em ? - §êng th¼ng c¾t trôc tung , trôc hoành thì toạ độ các điểm nh thế nào ? Hãy viết toạ độ các điểm đó rồi thay vào (1) để tìm m và n ? - HS lµm bµi GV ch÷a vµ chèt c¸ch lµm .. - Khi nào hai đờng thẳng cắt nhau , song son víi nhau . H·y viÕt c¸c hÖ thøc liªn hÖ trong tõng trêng hîp . - Vận dụng các hệ thức đó vào giải bµi to¸n trªn .. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa  a  a  a a   1   1  1  a a  1   a  1   d) víi a  0 vµ  a ( a  1)   a ( a  1)   1    1    1 a 1 ( a  1)   a  1   VT. . . a. . = 1 - a . VËy VT = VP ( ®cpcm)  Bµi tËp 35 ( SBT - 62 ) Cho đờng thẳng y = ( m - 2)x + n ( m  2 ) (1) (d) a) Vì đờng thẳng (d) đi qua điểm A ( -1 ; 2 )  thay toạ độ của điểm A vào (1) ta có : (1)  2= (m - 2).(-1) + n  - m + n = 0  m = n ( 2) Vì đờng thẳng (d) đi qua điểm B ( 3 ; - 4)  thay toạ độ điểm B vào (1) ta có : (1)  - 4 = ( m - 2) . 3 + n  3m + n = 2 (3) Thay (2) vµo (3) ta cã : (3)  3m + m = 2  m = 0,5 Vậy với m=n= 0,5 thì (d) đi qua Avà B có toạ độ nh trªn b) Đờng thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ b»ng 1  2  víi x = 0 ; y = 1  2 thay vµo (1) ta cã : (1) 1  2 (m  2).0  n  n 1  2 Vì đờng thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2  2  với x = 2  2 ; y = 0 thay vào (1) ta cã :(1) 0 = (m  2).(2  2)  n   m  2  .(2  2)  1  2 0  (2  2) m 3  3 2. - GV cho HS lªn b¶ng lµm bµi . C¸c HS kh¸c nhËn xÐt vµ nªu l¹i c¸ch lµm bµi .. 3 3 ; n 1   m = 2 .VËy víi m = 2. - Khi nào hai đờng thẳng trùng nhau . ViÕt ®iÒu kiÖn råi ¸p dông vµo lµm bµi . - HS lµm bµi GV nhËn xÐt .. 1 3 1 x hay y = 2 2  ta ph¶i cã: ( m - 2 )  2  m  5 2 5 ; m 2 VËy víi m  2 ; n  R thì (d) cắt đờng thẳng. 2. thoả mãn đề bài c) Để đờng thẳng (d) cắt đờng thẳng - 2y + x- 3 = 0. - 2y + x - 3 = 0 . d) Để đờng thẳng (d) song song với đờng thẳng 3x + 2y = 1 hay song song với đờng thẳng : y . Trường THCS Hồng Dương. 3 1 3 1 x  ;n  2 2 ta ph¶i cã : ( m - 2 ) = 2 2. 8. Năm học 2015-2016. m.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa 1 1 ;n  2 th× (d) song song víi 3x + 2y = 1 . = 2. e) Để đờng thẳng (d) trùng với đờng thẳng y - 2x + 3 = 0 hay y = 2x - 3  ta ph¶i cã : ( m - 2) = 2 vµ n = - 3  m = 4 vµ n = - 3 . Vậy với m = 4 và n = - 3 thì (d) trùng với đờng th¼ng y - 2x + 3 = 0 . 4. Cñng cè kiÕn thøc - Nêu lại các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai . Điều kiện tồn tại căn thức . - Híng dÉn Gi¶i bµi tËp 100 ( SBT - 19 ) (a ) ; (c) -. - Khi nào hai đờng thẳng song song với nhau , cắt nhau . Viết các hệ thức liên hệ . 5) Híng dÉn về nhà - Ôn tập kỹ lại các kiến thức đã học , nắm chắc các công thức biến đổi căn thức bậc hai . - Nắm chắc các khái niệm về hàm số bậc nhất , cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , điều kiện hai đờng thẳng song song , cắt nhau . Xem lại các bài đã chữa , giải các bài tập còn lại phần ôn tập chơng I và II trong SGK , SBT . - Làm các bài tập sau: Bài 1: Rút gọn biểu thức :a) 75  48  300 Bài 2: Tìm x: a) P (. b). (2 . 3) 2  (4  2 3) 2. b) 25 x  16 x =9. 3  x 3. x 1 1 2  ):(  ) x  1 x  x 1 x x  1. Bài 3: Cho a) Tìm điều kiện của x để P xác định b) Rút gọn P c) Tìm các giá trị của x để P>0 Bài 4 :Cho hàm số y=(m-2)x+3.Tìm m để : a) Hàm số đã cho đồng biến b) Hàm số đã cho nghịch biến Giải :a) Hàm số đã cho đồng biến  m  2  0  m  2 b) Hàm số đã cho nghịch biến  m  2  0  m  2. Ngày soạn : 18 / 12/ 2014. TIẾT 36 : I. MỤC TIÊU:. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (PHẦN ĐẠI SỐ). Trường THCS Hồng Dương. 8. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 1. Kiến thức: Nhận xét bài làm của học sinh về các kiến thức đã kiểm tra trong bài: Thực hiện tính toán với căn thức, rút biểu thức, tìm giá trị của x khi biết giá trị của biểu thức, vẽ đồ thị hàm số, tim giao điểm của 2 gọn đường thẳng. chỉ ra các sai sót của học sinh khi làm bài mắc phải. 2. Kỹ năng: Nhận xét kỹ năng làm bài của học sinh, kỹ năng nắm bắt các kiến thức và vận dụng vào bài tập. 3. Thái độ: Nhìn nhận đúng về bài kiểm tra và thấy được những sai sót khi làm bài. II. Chuẩn bị: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Nhận xét chung bài làm của học sinh: Điểm < 5 5  Điểm  8 Điểm > 8 Lớp Sl % SL % SL % 9E 0 0 10 28 26 72 9D 3 9.1 25 75.6 5 15.3 E * Đa số học sinh lớp 9 ,9Dnắm được những kiến thức cơ bản, vận dụng vào làm các bài tập trong bài kiểm tra. Nhưng vẫn còn một số học sinh chưa nắm vững kiến thức như: Thiện(9E), Minh Mùng, phương Anh, Hồng sơn, Văn Sơn, Phương Thảo(9D) + 1số học sinh lớp 9Elàm được câu 5: + Một số em vẫn còn chưa làm được bài hàm số như: Hải, Khuê, thu Thảo, Nam, Văn Thanh. + Đa số học sinh làm được các câu 1, 2. * Một số học sinh làm bài tốt như : Quân, Ngọc, Duyên, Duy dương, Hải Dương, Tuấn, Khôi , Kiên * Một số HS làm làm chất lượng kém như: Gia Minh, Mừng , Văn Sơn, Hồng Sơn, Tuấn 2. Chữa bài kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YC HS lên bảng làm HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc và không chứa dấu ngoặc, biểu thức chứa hằng đăng thức. HS dưới lớp chữa bài vào vở - HS lên bảng chữa bài. GHI BẢNG Bài 1(2đ) Mỗi ý đúng 0.5 đ a) = 0 b) = 51 c) = 3 d) = 3 Bài 2 (1.5đ) a) (1 đ). - YC HS học sinh nêu cách làm của bài. (trình bày tuần tự cách làm) - HS lên bảng chữa bài. Trường THCS Hồng Dương. 8. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa . Giáo viên hướng dẫn học HS làm bài theo các bước.. 2 x ( x  3) 2  ( x  3)( x  3) ( x  3). b) 0.5 đ 1 2 1 A    x 81 3 ( x  3) 3. Trình bày các bước vẽ đồ thị hàm số hám số y = ax+b; y=ax. Lần lượt gọi 2 HS lên bảng vẽ đồ thị. Bài 3. (1.5đ) .a) (1 đ) Vẽ đúng đồ thị của hàm số y=2x-1 Vẽ đúng đồ thị của hàm số y=-x. HD: Giáo điểm của hai ĐT là nghiệm của hệ pt: y=2x-1 y=-x Gọi HS lên áp dụng phương pháp thế giải tìm b) (0.5đ) giao điểm A(1/3; -1/3) 3.Củng cố: Sau mỗi bài GV củng cố lại cách làm cho HS. Đặc biệt bài 2. 4 .Hướng dẫn về nhà. Xem lại, làm lại các dạng bài đã chữa trong giờ học. Chuẩn bị: Tiết sau chữa bài 4, bài 5 trong đề thi.. Trường THCS Hồng Dương. 8. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Ngµy so¹n: 18/12/2011 Ngµy d¹y: 23/12/2011 . ÔN TÂP HỌC KÌ I(Thªm) I .Mục tiêu : 1.Kiến thức: HS ôn tập các kiến thưc cơ bản về căn bậc 2 ,Hàm số bậc nhất . 2. Kĩ năng :HS được luyện tập các kĩ năng tính giá trị các biểu thức ,biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậ 2,tìm x và các bài tập tổng hợp của biểu thức chứa căn . -HS được luyện thêm dạng toán tìm điều kiện của tham số để 2 đường thẳng song song ,cắt nhau, trùng nhau ;hàm đòng biến ,hàm nghịch biến . 3. Thái độ :Học sinh nghiêm túc ,tích cực và chủ động trong học tập. II. Chuẩn bị : -GV:Bảng phụ ghi câu hỏi ,bài tập . -HS: Ôn tập bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ : III Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp : 9A-V: 9B-V: 2. Ôn tập : Bài 1: Rút gọn biểu thức: a). 20 . 45  8  3 18. b). ( 3  1) 2  ( 3  1). Bài 2: 1   x 1  1 A     : x1 x   x  2  Cho biểu thức :. x  2  x  1 . a). Tìm điều kiện xá định của biểu thức A.. b). Rút gọn biểu thức A. 1  c). Tìm giá trị của x để A= 2. Bài 3: a). Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ O xy hai đồ thị hàm số sau: 1 y  2 x  4(d1 ); y  x  1,5(d2 ) 2. Trường THCS Hồng Dương. 8. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. b). Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) .Tìm toạ độ điểm M. c). Tính các góc tạo bởi các đường thẳng (d1), (d2) và trục O x ( làm tròn đến phút) Bài 4 Cho nửa đường tròn tâm O .đường kính AB =2R . Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến A x và By .Một tiếp tuyến qua M cắt Ax tại C, cắt By tại E và cắt AB tại F ( Điểm M thuộc nữa đường tron khác A và B).Chứng minh : a) CE=AC+BE b) AC.BE=R2 c) Gọi I là tâm của đường tròn đường kính CE.Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn tâm I HA FA  d) Kẻ MH vuông góc với AB .Chứng minh HB FB. HD ĐÁP ÁN: Bài 1: a). 20  45  8  3 18 = 4.5  9.5  4.2  3 9.2 2 5  3 5  2 2  9 2 11 2  5 b). ( 3  1)2  ( 3  1). 3  1  1. 3  3  1 1. 3  2. = Bài 2:a) Biểu thức A xác định khi: x 4, x 1, x  0 1   x 1  1 A     : x1 x   x  2  b). x  2  x  1 . x  ( x  1) ( x  1)( x  1)  ( x  2)( x  2) : ( x  1) x ( x  2)( x  1) =. Trường THCS Hồng Dương. 8. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Ngµy so¹n: 26/12/2014. Tiết 37 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I .Mục tiêu : 1.Kiến thức :-HS biết biến đổi phương trình bằng quy tắc cộng đại số - HS nắm vửng cách giải hệ 2 phương trình b ậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp cộng đại số 2. Kĩ năng :HS vận dụng được cách giải trên vào các ví dụ và bài tập. 3. Thái độ: HS nghiêm túc ,tích cực chủ động trong học tâp. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi quy tắc cộng đại số vàcách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - HS: Ôn tập về hệ hai phương trình tương đương , cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn . III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bàicũ : HS1 Phát biểu định nghĩa hệ hai phương trình tương đương . HS2 Các hệ phương trình sau có tương đương không ? vì sao? 3 x  y 3( I ) 5 x 10( II ) 5 x 10( III )     2 x  y 7 3 x  y 3 2 x  y 7. * Trả lời :HS1 SGK HS2 Tương đương vì có cùng nghiệm :(2;-3). Trường THCS Hồng Dương. 8. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. * Đặt vấn đề :Các em đã biết muốn giải 1 hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn ta tìm cách quy về giải phương trình 1 ẩn .Mục đích đó củng có thể đạt được bằng cách áp dụng quy tắc cộng đại số .Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu vấn đề này . 3. Dạy học bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS -GV giữ lại kết quả bài cũ ở bảng và giới thiệu quy tắc cộng đại số . ? Em có nhận xét gì về hệ số của ẩn x và y trong phương trình (1) và (2) của hệ đã cho. HS: Hệ số của ẩn y đối nhau ? Vậy làm thế nào để đưa hệ phương trình đã cho về 1 hệ phương trình mới trong đó có 1 pt chỉ có 1 ẩn . HS: Cộng (1) và (2) vế theo vế theo quy tắc cộng tìm được x=2 ? Hãy nêu cách tìm y. HS: Thế x=2 vào 1 trong 2 phương trình của hệ thì suy ra y. ? Hãy trình bày bài giải . HS: Trình bày được như nội dung ghi bảng. ? Em có nhận xét gì về hệ số của ẩn x trong phương trình (1) và (2) . HS: Bằng nhau. ? Làm thế nào để tìm nghiệm của hệ. HS: Áp dụng quy tắc cộng đại số bằng cách trừ từng vế 2 pt của hệ để được 1 pt mới theo ẩn y-Tìm y rồi tìm x . * Lưu ý :Nên thế giá trị tìm được của 1 ẩn vào phương trình có hẹ số nhỏ để dễ tính toán . ? Tìm mối quan hệ giữa các hệ số của ẩn x ,ẩn y trong 2phương trình của hệ . HS: Hệ số của ẩn x ở (1) gấp 2 lần hệ số ẩn x ở pt (2). Hệ số ẩn y ở (1) gấp 3 lần hệ số ẩn x ở pt (2). ? Làm thế nào để đưa hệ phương trình về trường hợp một . HS: Nhân 2 vế của (2) cho 2 hoặc 3 . ? Nên chọn nhân với số nào thì thuận lợi. Trường THCS Hồng Dương. NỘI DUNG I Quy tắc cộng đại số :SGK II .Áp dụng : 1.Trường hợp 1:Các hệ số của ẩn nào đó trong 2 phương trình của hê bằng nhau hoặc đối nhau VD: Giải các hệ phương trình : 3 x  y 3(1)  a) 2 x  y 7(2). Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được : 5x=10  x=2 Thế x=2 vào (1): 6+y=3  y=-3 Vậy hệ pt có nghiệm (2;-3)  2 x  2 y 3(1)  b) 2 x  3 y 4(2). Trừ (1) và (2) vế theo vế ta đựoc :5y=5  y=1 Thế y=1 vào (1) :2x+2=9 . x. 7 2. 7 ( ;1) Vậy hệ pt có nghiệm : 2. 2. Trường hợpp 2:Các hệ số của cùng 1 ẩn trong 2 pt không bằng nhau củng không đối nhau : VD: Giải các hệ pt:  4 x  3 y 6(1)  a) 2 x  y 4(2). Nhân 2 vế của (2) cho -2: 4 x  3 y 6(1)   4 x  2 y  8(2). Cộng (1) và (2) vế theo vế y=-2 Thế y=-2 vào (2):x=3 Vậy hệ pt có nghiệm (3;-2). 8. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Giáo án đại số 9 cho việc tính toán . HS: -2 ? Hãy trình bày bài giải . HS: trình bày được như nội dung ghi bảng . ? Nên khử ẩn nào và khử bằng cách nào ? HS: Nên khử ẩn y vì hệ số đối nhau -bằng cách nhân 2 vế của pt (1) cho 2 và 2 vế của pt (2) cho 3 . ? Hãy trình bày bài giải . HS: trình bày được như nội dung ghi bảng . ? Hãy nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bàng phương pháp cộng đại số . HS: Nêu như sgk tr 18. 4. Luyện tập củng cố : -Bài tập 20c ,21a, tr 19 sgk.. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa  2 x  3 y  2(1).2   3 x  2 y  3(2).3.  4 x  6 y  4(1/ )  / 9 x 6 y  9(2 ). b) Cộng (1/) và (2/) vế theo vế: 13x=-13  x=-1 Thế x=-1 vào (1): y=0 Vậy hệ pt có nghiệm :(-1;0) * Tóm tắt cách giải hệ phương trình bàng phương pháp cộng đại số :sgk * Chú ý :Thực chất của cách giải này là tìm cách khử 1 ẩn ..  3 2 1 2 ;      4 8 4 4   -Kết quả: 20c:(5;3) ;21a :. 5. Hướng dẫn về nhà : -Nắm vững cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số -Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải - Làm bài tập 22,23,24,tr 19 sgk - Chuẩn bị : Xem trước các bài phần luyện tập. Trường THCS Hồng Dương. 9. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Ngµy so¹n: 31/12/2014. Tiết 38. LUYỆN TẬP I .Mục tiêu: 1.Kiến thức :HS được củng cố cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế 3.Thái độ : HS nghiêm túc ,tích cực và chủ động trong học tập . II. Chuẩn bị GV :Hệ thống các bài tập HS:Làm các bài tập theo yêu cầu của GV III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra kiến thức cũ : HS.1 Giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế :. Trường THCS Hồng Dương. 9. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 3x  y 5  5 x  2 y 23. * Trả lời :-Giải bằng phương pháp thế: 3x  y 5   5 x  2 y 23.  y 3x  5   5 x  2 y 23.  y 3 x  5   5 x  2(3 x  5) 23.  y 3 x  5  y 4    x 3  x 3. -Giải bằng phương pháp cộng đại số : 3x  y 5 6 x  2 y 10 11x 33  x 3  x 3      5 x  2 y 23 5x  2 y 23 5 x  2 y 23 5.3  2 y 23  y 4 3.Luyện tập:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ?Nhân vào 2 vế của (1) với số nào ,của pt(2) với số nào để hệ của y đối nhau HS:Nhân pt (1) với 3,pt(2) với 2. ?Nêu bước thực hiện tiếp theo. HS: Cộng pt (1/) và (2/) vế theo vế để triệt tiêu y. ?Nhân vào 2 vế của pt (2)_ với số nào để hệ số của x bằng nhau. HS: Nhân với 3 ?Hãy trừ pt thứ nhất cho pt thứ 2 vế theo vế ta thu được pt nào . HS: 0x+0y=0 ? Hãy tìm x? HS: x  R ?Viết phương trình thứ 2 theo y. 2 y  x 5 3 HS:. ?Hãy kết luận số nghiệm của hệ. HS: KL như nội dung ghi bảng. NỘI DUNG Bài tập 22  15 x  6 y 12(1/ )  5 x  2 y 4(1)   / 12 x  6 y  14(2 ) 6 x  3 y  7(2). a)   3 x  2   12 x  6 y  14 2   x  3   y 11  3 3 x  2 y 10(1)    2 1  x  3 y 3 3 (2) c) 3 x  2 y 10   3 x  2 y 10. 2   x  3  12. 2  6 y  14  3. 3 x  2 y 10   2 10  x  3 y  3. 0 x  0 y 0   3x  2 y 10. x  R   2  y  3 x  5. Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm (x;y) 2 y  x 5 3 với x thuộc R và. Bài tập 23 :Giải hệ phương trình sau: ? Nhận xét hệ số của ẩn x. HS: Hệ số ẩn x bằng nhau. ? Hãy trình bày bài giải . HS: Trừ (1) và (2) vế theo vế ta được pt:  2 2 y 2 ? Hãy tìm y.. Trường THCS Hồng Dương. (1  2) x  (1  2) y 5(1)  (1  2) x  (1  2) y 3(2) (1  2  1  2) y 2  (1  2) x  (1  2) y 3. 9. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Giáo án đại số 9. HS:. y . 2 2. 2 2 vào pt thứ 2 để tìm x. ?Thế 7 2 6 x 2 HS: y . ?Em có nhận xét gì về hệ số đã cho HS: Không có dạng như các truờng hợp đã làm . ?Làm thế nào để đưa về các dạng quen thuộc. HS: Nhân để phá dấu ngoặc rrồi thu gọn . GV :ngoài cách giải trên em có thể giải theo cách sau: giải đặt ẩn phụ:Đặt x+y=u và x-y=v.Ta có hệ pt theo ẩn u và v. ?Hãy đọc hệ pt đó . HS: đọc như nội dung ghi bảng . ? Hãy giải hệ theo ẩn u và v. HS: Giải được như bảng Thay u=x+y;v=x-y ta có hệ nào . HS:Nội dung ghi bảng ?Hãy giải hệ pt tiếp theo. HS:Giải được như nội dung ghi bảng.. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa   2 y   2 2 2  2   (1  2) x  (1  2) y 3  x  7 2  6  2 2( x  y )  3( x  y ) 4  Bài tập 24:  x  y  2( x  y) 5  2 x  2 y  3 x  3 y 4   x  y  2 x  2 y 5 5 x  y 4   3 x  y 5.  2 x  1   3 x  y 5. 1   x  2   y   13  2. Cách 2:Đặt x+y=u và x-y=v. 2u  3v 4   u  2v 5. 2u  3v 4   2u  4v 10  v  6 v 6   Ta có: u  v 5 u  7. Thay u=x+y;v=x-y ta có hệ 1  x    x  y  7 2 x  1  2    x  y  6 x  y  6  13   y   2  1  13   ;  Vậy nghiệm của hệ pt là:(x;y)=  2 2 . 4. Củng cố - Các bài tập trên đã áp dụng kiến thức nào? - Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp đại số cần lưu ý điều gì? 5.Hướng dẫn học ở nhà: -Xem kĩ các bài tập đã giải -Làm bài tập 24b,25,26 tr 19 sgk -Hướng dẫn bài tập 25:Một đa thức 0 khi và chỉ khi các hệ số của nó bằng 0,nghĩa là : 3m  5n  1 0  4m  n  10 0 Sau đó ta giải hệ theo ẩn m,n rồi kết luận.. Trường THCS Hồng Dương. 9. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Ngµy so¹n: 2/1/2015. Tiết 39 LUYỆN TẬP(TiÕp) I .Mục tiêu: 1.Kiến thức :HS tiếp tục được củng cố cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế 2.Kĩ năng: HS có kĩ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp khác. 3.Thái độ : HS nghiêm túc ,tích cực và chủ động trong học tập . II. Chuẩn bị : GV: Hệ thống các bài tập HS:Làm các bài tập theo yêu cầu cảu GV. III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra kiến thức cũ :. Trường THCS Hồng Dương. 9. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa.  2 x  y 4 a)  .Giải các hệ phương trình :HS1:  x  5 y 7. HS2:. 1  2 x  y 5   2 x  3 y  2 3 b) . Trả lời  2 x  y 4 a)   x  5 y 7  y 4  2 x  y 4  2 x      13 x   9 x  13  9  13 10   y 4  2. y      9 9     13 13 x  x    9 9  .  x  2 y 10  x 10  2 y   1  6 x  9 y 2  6(10  2 y )  9 y 2 x  y 5  2   x 10  2 y  x 10  2.3  x 4    2 x  3 y  2   3  21y 63  y 3  y 3 b) . 3.Luyện Tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ?Nêu cách giải hệ pt đã cho. HS: Có 2 cách giải là:phá dấu ngoặc và đặt ẩn phụ. NỘI DUNG Bài tập 24 b: 2( x  2)  3(1  y )  2  3( x  2)  2(1  y )  3. * Cách 1:phá dấu ngoặc -GV gọi 2 em lên bảng ,mỗi em làm 1  2 x  4  3  3 y  2  cách . 3 x  6  2  2 y  3 -Dưới lớp :cho nữa lớp làm cách 1,nữa  2 x  3 y  1  x 1 lớp làm cách 2.   3 x  2 y 5  y  1 HS:* Cách 1:phá dấu ngoặc * Cách 2:Đặt u=x-2, v=1+y  2 x  4  3  3 y  2  3 x  6  2  2 y  3  2 x  3 y  1   3 x  2 y 5.  x 1   y  1. * Cách 2:Đặt u=x-2, v=1+y  2u  3v  2 u  1   3u  2v  3 v 0  x  2  1  x 1    y  1 0  y  1. Trường THCS Hồng Dương.  2u  3v  2 u  1   3u  2v  3 v 0  x  2  1  x 1    y  1 0  y  1 1 1 u  ;v  x y Bài tập 27 a). 9. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 27.Hướng dẫn HS cách giải .Đặt u  v 1 1 1 u  ;v  x y Hệ pt đã cho trở thành? u  v 1  HS: 3u  4v 5 u. 1 1 ;v  x 2 y  1 hãy viết hệ. b)Khi đặt phương trình thu dược? u  v 2  2u  3v 1. ?Hãy tìm u và v rồi sau đó tìm x và y HS: Tìm được như nội dung ghi bảng.. 1 9 9  u   x  7  7     1 2 2 3u  4v 5 v      y 7 7 1 1 u ;v  x 2 y 1 b) Đặt. 9   x  7   y 7  2. 7  1 7   u    u  v 2 x 2 5 5    2u  3v 1 v  3  1 3   y  1 5 5 Ta có: 19  x  5 7 x  14  7   5 3 y  3  y 8  3. Bài tập 25: Theo đề bài ta có hệ :. GV yêu cầu h/s đọc kĩ đề bài ?Hãy xác định hệ số a và b của hàm số p(x) HS:Hệ số a là:3m-5n+1 Hệ số b là:4m-n-10 ?Theo đề bài ta có hệ pt nào.( Nội dung ghi bảng) ?Hãy tìm m và n rồi kết luận. HS:Tìm như nội dung ghi bảng. 3m  5n  1 0   4m  n  10 0. 3m  5n  1   4m  n 10. m 3  n 2. m 3  P(x)=0  n 2. Vậy Bài tập 26 a) Vì A(2;2) thuộc đồ thị hàm số y=ax +b nên 2a+b=-2 Vì B(-1;3)thuộc đồ thị hàm sốy=ax +b nên -a+b=3. 5  a   2a  b 2  3   ? Vì A(2;2) thuộc đồ thị hàm số y=ax  a  b 3 b  4 +b nên ta có pt nào.  3 Ta có hệ pt:. HS:2a+b=-2 ?Vì B(-1;3)thuộc đồ thị hàm sốy=ax +b nên ta có pt nào. HS:-a+b=3 ?Vậy ta thu được hệ pt nào .(Nội dung ghi bảng) ?Hãy tìm a và b từ hệ pt vầư nhận được. HS:tìm được như nội dung ghi bảng 4. Cñng cè. - Có những cách nào để giải hệ phơng trình. - Nêu cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp đặt ẩn phụ.. Trường THCS Hồng Dương. 9. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 5. Hướng dẫn học ở nhà: -Xem kĩ các bài tập đã giải -Làm bài tập 26b,c,d;27;31 SBT - §äc tríc bµi míi : Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh. Ngµy so¹n: 4/1/2015. Tiết 40 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I .Mục tiêu: 1.Kiến thức :HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn . 2.Kĩ năng: HS vận dụng được các bước giải trên vào giải 1 số bài toán dạng số học và chuyển động . 3.Thái độ : HS nghiêm túc ,tích cực và chủ động trong học tập . II. Chuẩn bị -GV: bảng phụ ghi các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và tóm tắt được bài toán . -HS: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất 1 ẩn đã được học ở lớp 8. III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp:. Trường THCS Hồng Dương. 9. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 2.Kiểm tra kiến thức cũ : ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất 1 ẩn ? * Đặt vấn đề :Các em đã nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất 1 ẩn .Vậy để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn chúng ta củng tiến hành tương tự.Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu vấn đề này . 3. Dạy học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ? Hãy nêu các bước giải bài toán bằng I.Các bước giải bài toán bằng cách cách lập hệ phương trình : lập hệ phương trình (Tương tự như các bước giải bài toán 1 Lập hệ bằng cách lập pt bậc nhất 1 ẩn.)? 2 Giải hệ phương trình . HS: Nêu được như nội dung ghi bảng 3 Chọn ngiệm và trả lời ? Trong hệ pt số có 2 chữ số được viết II. Áp dụng : như thế nào . Ví dụ 1:sgk tr 20 HS: xy 10 x  y ;xl;à chữ số hàng chục ,y là chữ số hàng đơn vị. ? Đổi 2 chữ số cho nhau ta được số mới như thế nào . HS: yx 10 y  x ? Hãy tìm mối tương quan để lập hệ phương trình . HS: Nêu được như nội dung ghi bảng ? Hãy giải hệ phương trình ,chọn nghiệm và trả lời . HS: giải được như nội dung ghi bảng . ?Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn . HS: thực hiện được như nội dung ghi bảng ? Hãy thực hiện ?.3 HS: Nội dung ghi bảng (y-x=13) ? Hãy thực hiện ?.4. Giải :Gọi số cần tìm là : xy 10 x  y ĐK: x, y  N ;0  x 9;0  y 9 Số mới là : yx 10 y  x Theo đề cho ta có hệ pt:. 14 x 9  y 189 HS: 5 5. 9 14 1  g : 5 5. 2 x  y 1(1)  10 x  y  (10 y  x) 27(2). Giải hệ được x=7,y=4 Vậy số cần tìm là 74 VD2: sgk tr 21 9 1g 48/  g 5 Giải :. Gọi x (km/h)là vận tốc của xe tải và y(km/h) là vận tốc của xe khách .ĐK: x,y>0 Thời gian xe tải đi đến lúc gặp xe khách. Theo đề cho ta có hệ phương trình : ? Hãy thực hiện ?.5  y  x 18(1)  HS: x=36;y=49 14 x 9 ? Hãy chọn nghiệm và trả lời .  5  5 y 18 g (2) HS: Thực hiện được như nội dung ghi Giải hệ được :x=36;y=49 bảng Vận tốc của xe tải là : 36 (km/h). Trường THCS Hồng Dương. 9. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa Vận tốc của xe khách là :49 (km/h). 4.Luyện tập củng cố : Bài tập 28 tr 22 sgk -Hướng dẫn :Gọi số lớn là x số nhỏ là y-ĐK: x,y thuộc N  x  y 1006   -Hệ phương trình:  x 2 y  124.  x 712   y 294. 5. Hướng dẫn về nhà: -Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải. - Làm bài 29,30 sgk - Làm bài tập 35,36,37,38( SBT) - Đọc trước bài &6. Ngµy so¹n: 9/12/ 2014. Tiết 41 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH(t.t) I .Mục tiêu: 1.Kiến thức:HS được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất 2 ẩn 2.Kĩ năng :HS giải được dạng toán hoàn thành công việc (năng suất ) bằng cách lập hệ pt bậc nhất 2 ẩn . 3.Thái độ:HS nghiêm túc ,tích cực và chủ động trong học tập . * Néi dung gi¶m t¶i: Kh«ng cã gi¶m t¶i II.Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ ghi tóm tắt đề bài toán . HS Học bài củ và làm bài tập đầy đủ III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra kiến thức cũ : ? Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất 2 ẩn * Trả lời :Lập hệ -giải hệ - chọn nghiệm và trả lời .. Trường THCS Hồng Dương. 9. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. * Đặt vấn đề :Các em đã nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt bâcj nhất 2 ẩn .Tiết học hôm nay các em được vận dụng các bước giải đó vào giải bài toán có dạng hoàn thành côn g việc (năng suất ). 3 Dạy học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ?Bài toán thuộc dạng nào . VD3 : sgk tr 22 N¨ng suÊt T.gian HS: Năng suất -Do đó có thể xem toàn 1 ngµy hoµn thµnh bộ công việc (xong cả đoạn đường )là 1 một đơn vị công việc . Hai đội 24 24 cv ? Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn ? 1 HS: chọn được như nội dung ghi bảng §éi A x (ngµy) x cv ?Hãy tính năng suất của mỗi đội , cả 2 1 đội ? §éi B y (ngµy) y cv HS: Tính như nội dung ghi bảng . ? Hãy lập hệ pt biểu thị các mối tương Giải* quan trong bài toán . Cách 1: Lêi gi¶i HS: Lập như nội dung ghi bảng . -Gäi thêi gian đội A làm riêng để hoàn ? Hãygiải hệ pt -chọn nghiệm và trả lời . thµnh c«ng viÖc lµ ngµy (x > 24). HS: Giải hệ pt bằng phương phỏp thế vỡ Thời gian đội B làmx riêng để hoàn thành ở (1) đã biêủ thị ẩn x qua ẩn y c«ng viÖc lµ y ngµy (y > 24). ? Hãy trình bày bài giải . 1 HS: trình bày như nội dung ghi bảng . -Một ngày đội A làm đợc x c.việc. ? Ngoài cách giải trên còn có cách giải 1 nào khác . đội B làm đợc y c.việc. HS: Gọi x,y là số phần cụng việc làm -Một ngày đội A làm gấp rỡi đội B nên trong 1 ngày của đội A và B 1 1 ? Hãy lập hệ pt biểu thị các ,mối tương ta cã ph¬ng tr×nh: x = 1,5 . y quan của bài toán . 1 3 1 HS: Thực hiện như nội dung ghi bảng  x = 2.y 1 -Một ngày hai đội làm đợc 24 công việc 1 1 1 nªn ta cã pt: x + y = 24 1 3 1  x 2 . y   ? Hãy giải hệ pt ,chọn nghiệm và trả 1  1  1 lời . -Ta cã hÖ pt:  x y 24 HS: Thực hiện như nội dung ghi bảng 1 1 Đặt x = u; y = v (u,v > 0) ta đợc:. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. ? Nhận xét về cách giải trên . HS: Cách giải nayf chỉ thoả mãn tương quan về năng suất còn thời gian thì không chính xác. 3 3   u  2 v u  2 v   u  v  1 3 v  v  1   2 24 24 1 3   u  40 u  2 v   v  1 v  1 60 60   (TM§K) 1 1  x  40  x 40 1 1    y 60    y 60. => (TM§K) Vậy đội A làm 40 ngày đội B làm 60 ngày * Cách 2:Gọi x,y là số phần công việc của đội A và B làm trong 1 ngày -Đk:x,y>0 3  x  y (1)  2   x  y  1 (2) 24 Theo đề cho ta có hệ pt:  5y 1 1 1   y  x 60 40 Thế(1)vào (2) : 2 24. Thời gian đội A hoàn thành công việc một mình là:40 ngày Thời gian đội B hoàn thành công việc một mình là 60 ngày Nhận xét :Cách giải này chỉ thoả mãn tương quan về năng suất còn thời gian thì không chính xác 4.Luyện tập củng cố : Bài tập 32 tr 23 sgk Hướng dẫn :-Gọi x (giờ ) và y (giờ ) là thời gian vòi I và vòi II chảy một mình đầy bể -Đk:. x, y . 24 5. 1 1 5  x  y  24 (1)    9  6 .( 1  1 ) 1(2) -Hệ phương trình :  x 5 x y. -Kết quả : vòi thứ II chảy 1 mình đầy bể trong 8 gờ. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 5.Hướng dẫn về nhà: -Xem kĩ các bài tập đã giải -Làm bài 31,34,35,36,37,38 sgk tr 23,24. - Hướng dẫn bài 34:. Ban ®Çu Thay đổi 1 Thay đổi 2. Sè luèng x x+8 x-4. Sè c©y/luèng y y–3 y+2. Sè c©y/vên x.y (x+8)(y-3) (x-4)(y+2). Ngµy so¹n : 11/1/2015. Tiết 42 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất 2 ẩn 2.Kĩ năng : HS biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn 3.Thái độ:HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập * Néi dung gi¶m t¶i: Kh«ng cã gi¶m t¶i II Chuẩn bị của giáo viên và HS: -GV: Bảng phụ ghi một số bài giải mẫu -HS: Làm các bài tập về nhà tiết trước III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp : 2 .Kiểm tra kiến thức cũ : ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất 2 ẩn * Trả lời :Lập hệ pt-Giẩi hệ pt-Chọn nghiệm và trả lời . * Đặt vấn đề :Các em đã nắm vửng các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất 2 ẩn .Tiết học hôm nay các em được vận dụng các bước đó vào giải các bài tập liên quan. 3.Luyện Tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. ? Hãy chọn ẩn số ,đặt điều kiện ,Tính số cây cả vườn . HS: trả lời như nội dung ghi bảng ?Hãy lập phương trình biểu thị gt:Tăng 8 luống rau,mỗi luống ít đi 2 cây thì số cây toàn vườn ít đi 54 cây? HS: xy-(x+8).(y-3)=54 ? Hãy lập phương trình biểu thị gt còn lại của bài toán . HS: (x-4).(y+2)-xy=32 ? Hãy giải hệ pt -chọn nghiệm và trả lời . HS: Khai triển ,thu gọn để đưa hệ về dạng cơ bản ? Hãy trình bày bài giải HS: trình bày như nội dung ghi bảng ? Hãy chọn ẩn số ,đặt điều kiện cho ẩn số . HS: Nội dung ghi bảng ?Hãy lập hệ pt biểu thị các tương quancủa bài toán . HS: Lập được như nội dung ghi bảng . ? Hãy giải hệ pt -chọn nghiệm và trả lời . HS: Trả lời như nội dung ghi bảng ? Hãy trình bày bài giải : HS: trình bày được như bảng ?Có mấy số bị mờ? Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện . HS: Trả lời như nội dung ghi bảng ? Hãy lập pt biểu thị số lần bắn . HS:25+42+x+15+y=100(1) ?Hãy lâpj phương trình biểu thị tổng số điểm bắn : HS:10.25+9.42+8x+7.15+6y=100.8,69(2) ?Hãy giải hệ pt (1)và (2) ?Chọn nghiệm và trả lời . HS:Theo đề cho ta có hệ pt:. Bài tập 34 tr 24 sgk: Gọi x là số luống rau trong vườn ;y là số  cây rau cải trên mỗi luống -ĐK: x,y  Z Số cây rau bắp cải cả vườn :xy(cây) Nếu tăng thêm 8 luống và mỗi luống giảm đi 3 cây thì số cây là:-(x+8).(y-3) Nếu giảm đi 4 luống và mỗi luống tăng 2 cây thì số cây là:(x-4).(y+2) Theo đề cho ta có hệ phương trình :  xy  ( x  8).( y  3) 54(1)  ( x  4).( y  2)  xy 32(2). Giải hệ ta được :x=50;y=15 Bài tập 35 tr 24 sgk: Gọi x (rupi) và y (rupi) là giá tiền mỗi quả ty và táo rừng thơm. ĐK: x,y>0 9 x  8 y 107(1)  Theo đề cho ta có hệ pt: 7 x  7 y 91(2). Giải hệ ta được: x=3; y=10 Vậy giá tiền mỗi quả thanh yên là 3 rupi giá tiền mỗi quả táo rừng thơm là:10 rupi Bài tập 36 tr 24 sgk: Gọi xlà số thứ nhất ;y là số thứ 2  ĐK: x,y  Z Theo đề cho ta có hệ pt: 25  42  x  15  y 100(1)  10.25  9.42  8 x  7.15  6. y 100.8, 69(2). Giải hệ ta được :x=14; y=4 Vậy 2 số cần tìm là:4 và 14. 25  42  x  15  y 100(1)  10.25  9.42  8 x  7.15  6. y 100.8, 69(2). Giải hệ ta được :x=14; y=4 4. Củng cố - Các bài tập trên đã áp dụng kiến thức nào?. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. - Khi giải bài toán bằng cách lập phương trình cần lưu ý điều gì? 5.Hướng dẫn học ở nhà: -Xem kĩ các bài tập đã giải -Làm bài 36,37,38 sgk. - Làm bài tập 32,36,38(SBT). Ngµy so¹n: 18/1/2015. Tiết 43 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất 2 ẩn 2.Kĩ năng : HS biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn 3.Thái độ:HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập II Chuẩn bị của giáo viên và HS: -GV: Bảng phụ ghi một số bài giải mẫu -HS: Làm các bài tập về nhà tiết trước III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp : 2 .Kiểm tra 15 phút : Đề bài: Một ca nô chạy trên sông xuôi dòng 84 km và ngược dòng 44 km mất 5 giờ. Nếu ca nô xuôi dòng 112 km và ngược dòng 110 km thì mất 9 giờ.Tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc của dòng nước. Giải: - gọi x, y lần lượt là vận tốc riêng của ca nô và vận tốc của dòng nước (km, 0 < y < x) - vận tốc xuôi của ca nô: x + y. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. - thời gian xuôi dòng 84km là: 84/x+y - thời gian xuôi dòng 112km là: 112/x+y - vận tốc ngược của ca nô: x - y - thời gian ngược dòng 44km là: 44/x-y - thời gian ngược dòng 110km là: 110/x-y - theo bài ra ta có hệ phương trình: 44  84  x  y  x  y 5   1 1  112  110 9 a; b  x  y x  y x  y x  y đặt 3.Luyện Tập:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ?Em hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn HS:Gọi x(m/s) và y(m/s) là vận tốc của mỗi vật ĐK: x>y>0 ? Em hiểu thế nào về dữ kiện :khi chạy ngược chiều cứ sau 4s gặp nhau 1 lần HS: Quảng đường 2 vật chạy được sau 4s bằng 1 vòng (20  ) ? Em hiểu thế nào về dữ kiện :khi chạy cùng chiều cứ sau 20s chúng lại gặp nhau . HS: Sau 20s vật thứ 1 vượt vật thứ 2 một vòng (20  )Giả sử vật 1 có vận tốc >vật 2) ?Hãy lập hệ pt từ 2 dữ kiện trên ?Giải hệ pt-chọn nghiệm và trả lời. HS:Trình bày được như nội dung ghi bảng ?Bài toán có nội dung gì. HS: hoàn thành công việc (năng suất ) ?Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn . HS:Gọi x(giờ), y(giờ)là thời gian vòi 1 vòi 2 chảy một mình đầy bể. ĐK:x,y> 3 4. NỘI DUNG Bài tập 37 tr 24 SGK: Gọi x(m/s) và y(m/s) là vận tốc của mỗi vật ĐK: x>y>0 Theo đề cho ta có hệ pt:  4 x  4 y 2 (1)    20 x  20 y 20 (2) /.  x  y 5 (1/ )  /  x  y  (2 ). /. Cộng (1 ) và (2 ) vế theo vế:2x=6   x=3  / Thế x=3  vào (1 ) : y=2  Vận tốc của vật thứ nhất là 3  (m/s) Vận tốc của vật thứ 2 là 2  (m/s) Bài tập 38 tr 24 sgk: 1 1 1 1g 20/ 1 g ;10 /  g ;12 /  g 3 6 5. Gọi x(giờ), y(giờ)là thời gian vòi 1 vòi 2 3 chảy một mình đầy bể. ĐK:x,y> 4. Trong 1 giờ vòi Trong 1 giờ vòi. 1 I chảy được: x (bể) 1 II chảy được: y (bể). 1 3  4 4 Trong 1 giờ cả 2 vòi chảy được: 3. ?Hãy tính lượng nước chảy trong 1 giờ của vòi I và vồ II? Cả 2 vòi ??Hãy lập hệ pt từ 2 dữ kiện trên ?Giải. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. hệ pt-chọn nghiệm và trả lời. rong 1 giờ vòi I Trong 1 giờ vòi. 1 chảy được: x (bể) 1 II chảy được: y (bể). 1 3  4 4 Trong 1 giờ cả 2 vòi chảy được: 3 1 1 3  x  y  4 (1)    1  1 2 (2) Theo đề cho ta có hệ pt:  6 x 5 y 15. 1 1 3  x  y  4 (1)    1  1 2 (2) Theo đề cho ta có hệ pt:  6 x 5 y 15. Giải hệ ta được x=2, y=4 Thời gian vòi I chảy một mình đầy bể là:2(giờ) Thời gian vòi II chảy một mình đầy bể là:4(giờ). Giải hệ ta được x=2, y=4 4. Còng cè: Nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh ? 5. Hướng dẫn về nhà : -Xem kĩ các bài tập đã giải -Làm bài 39 +Ôn toàn chương III *Hướng dẫn bài 39:-Chọn ẩn:x:loại I;y: loại II ?Hãy tính số tiền phải trả cho hàng loại Ivà II( Kể cả thuế VAT) 110 108 x 1,1x; y 1, 08 y 100 HS: 100. 1,09x và 1,09y 1,1x  1, 08 y 2,17  -Ta có hệ pt: 1, 09 x  1, 09 y 2,18. Ngµy so¹n: 29/1/2012 Ngµy d¹y: 3/2/2012 Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG III I.Mục tiêu:. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 1.Kiến thức HS được củng cố các kiến thức khái niệm nghiệm và tập nghịêm của phương trình và hệ 2 phương trình bậc nhất ẩn -Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế và cộng đại số . 2.Kĩ năng : HS giải được hệ pt bậc nhất 2 ẩn 3.Thái độ:HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập II Chuẩn bị của giáo viên và HS: HS: Ôn tập kiến thức toàn chương và giải các bài tập ôn tập chương III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp: 9A-V: 9B-V: 2.ÔN TẬP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ? Hãy trả lời các câu hỏi ôn tập I.Tóm tắt các kiến thức cần nhớ. chương. -GV treo bảng phụ ghi phần tóm tắt các II.Bài tập: kiến thức cần nhớ Bài tập 40 tr 27 sgk: ?Nên chọn phương pháp nào dể giải ?  2 x  5 y 2(1)  vì sao. 2 HS: Chọn pp thế vì hệ số của ẩn y ở pt a)  5 x  y 1(2) (2) bằng 1. 2  y 1  x (3) ?Hãy trình bày bài giải . 5 Từ (2) HS: Trình bày như nội dung ghi bảng 2 2 x  5(1  x) 2 ?Có thể giải hệ tẻen bằng pp cộng đại 5 số được không ? hãy sơ l ược cách biến Thế (3) vào (1):  0 x 3 : PTVN đổi . HS: Được ;quy đồng và khử mẫu pt Vậy hệ pt vô nghiệm . 0, 2 x  0,1 y 0,3(1) (2) của câu a) và nhân 2 vế của phương  b) 3x  y 5(2) trình đối với câu b) Từ (2)  y=5-3x(3); ?Hãy so sánh 2 cách giải . HS: phương pháp thế tối ưu hơn pp Thế (3) vào (2):0,2x+0,1(5-3x)=0,3 0,1x=0,2  x=2;y=-1 cộng đại số trong bài tập này Vậy hệ pt có nghiệm:(2;-1) Bài tập 42 tr 27 SGK a) Với m= 2 thì hệ trở thành : ? Để giải hệ pt ta phải làm gì . HS:Thế m= 2 vào hệ đã cho . ?Nên chọn phương pháp nào để giải . HS: phương pháp cộng đại số hay phương pháp thế đều phù hợp. ?Hãy giải hệ pt bàng 2 cách. Trường THCS Hồng Dương. 2 x  y  2(1)   4 x  2 y 2 2(2).  2 x  y  2(1/ )  /  2 x  y  2(2 ). Từ (1)  y=2x+ 2 (3) Thế (3) vào (2/):2x-2x- 2 = 2  0x = 2 2 : PTVN Vậy hệ pt vô nghiệm Cách 2:Trừ (2/) cho (1/) vế theo vế :0x=2 1. Năm học 2015-2016. 2.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. HS: Giải được như nội dung ghi bảng. :PTVN. IV. Hướng dẫn về nhà : -Học thuộc bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ . -Xem kĩ các câu hỏi và bài tập dẫ giải -Làm bài 43,44,45,46sgk * Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n: 1/1/2012 Ngµy d¹y: 08/2/2012 TiÕt 45. ÔN TẬP CHƯƠNG III( T.T). I.Mục tiêu: 1.Kiến thức HS được củng cố các các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn 2.Kĩ năng : HS được nâng cao kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn 3.Thái độ:HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập II Chuẩn bị của giáo viên và HS: - HS làm các bài tập về nhà tiết trước III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp : 9A-V: 9B-V: 2.ÔN TẬP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ? Hãy nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn . HS:Nêu ở phần 5 tr 26 sgk -GV treo bảng phụ vẽ hình biểu thị chuyển động của bài 43. ?Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn . HS: Xét chuyển động ngược chiều lần 1:Từ lúc bắt đầu đi đến lúc gặp nhau ,2 người đã đi cùng 1 thời gian. ?Hãy biểu thị tương quan của đại lượng này .. A.Tóm tắt các kiến thức cần nhớ . Phần 5 tr 26 sgk B.Bài tập : Bài tập 43 tr 27 sgk: Giải : Gọi x(km/h) và y(km/h) là vận tốc của mỗi người .ĐK:x>0;y>0;x>y  2 1, 6  x  y (1)   1,8 1,8  1 (2) y 10 Theo đề cho ta có hệ pt:  x 1,8 1, 44 /  x  y (1 )   1,8 1,8  1 (2/ )  x y 10. 2 3, 6  2 2 1, 6    (1) y x y Hs: x. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Xét chuyển động ngược chiều lần 2: Em hãy xem trong 2 người có vận tốc là x và y như trên .Ai là người đi chậm? Em hiểu thế nào về chi tiết “người đi chậm xuất phát trước 6 phút ”. HS: Người có vận tốc là y đi chậm nên đi. Trừ (1) cho (2) vế theo vế ta được:. 1 g nhiều thời gian hơn ngườ đi nhanh là 10. Vậy vận tốc của người đi nhanh là:4,5 (km/h) vận tốc của người đi châm là:3,6 (km/h) Bài tập 44 tr 27 sgk: Giải :Gọi x(g) ,y(g) là khối lượng của đồng và kẽm ĐK:x,y>0. 0,36 1  0 y 10 0,36 1    y 3, 6 y 10  y 4,5. ?Hãy lập pt biểu thị tương quan trên . 1,8 1,8 1   (2) x 2 y 10 HS:. ? Hãy giải hệ pt (1) và (2)? Chọn nghiệm và trả lời . HS: Giải được như nội dung ghi bảng .. 10 x 3 cm Thể tích của x(g) Cu: 89 y 3 cm Thể tích của y(g) Zn: 7. ?Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn HS: mCu=x(g);mZny(g) ?Hãy lập pt biểu thị tương quan về khối lượng . HS:x+y=124(1) ?Hãy tính thể tích của x(g)Cu ,y(g) Zn..  x  y 124(1)  10 x y  15(2)  Theo đề cho ta có hệ pt:  89 7. Từ (1) suy ra y=124-x(3). 10 x 3 y 3 cm cm HS: 89 và 7. 10 x 124  x  15 7 (2): 897. Thế (3) vào  x=89  y=35  Vậy khối lượng của Cu là:89(g) khối lượng của Zn là:35 (g). ?Hãy lập pt biểu thị tương quan về thể tích. 10 x 124  x  15 7 HS: 897 (2). ?Hãy giải hệ pt (1) và (2) ,chọn nghiệm và trả lời HS: Giải được như nội dung ghi bảng IV. Hướng dẫn về nhà: -Xem kĩ các bài tập đã giải -Làm các bài tập còn lại . -Chuẩn bị giấy bút để tiết sau kiểm tra . *Rót kinh nghiÖm:…………………………………………………………………… Ngµy so¹n : 5/2/2012 Ngµy d¹y: 10/2/2012 TIẾT 46:. KIỂM TRA 45 PHÚT-CHƯƠNG III. 1- Mục đích đề kiểm tra.. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. * Kiến thức: - Hiểu các khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai pt bậc nhất hai ẩn. - Biết các điều kiện để hệ pt có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm - biết giải hệ pt bằng hai pp thế, cộng đại số. Giải bài toán bằng cách lập hệ pt * Kỹ năng: - Rèn luyên kỹ năng giả hệ pt, kỹ năng tìm nghiệm tổng quát của pt. - Kỹ năng thiết lập phương trình để giải bài toán bằng cách lập pt. *. Thái độ: Tự giác, độc lập, cẩn thận khi làm bài. 2. Hình thức đề kiểm tra: - Đề kiểm tra theo hình thức tự luận 100% 3.Thiết lập ma trận . Cấp độ Vận dụng Chủ đề 1.Phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Số câu Số điểm Tỷ lệ % 2.Giải hệ hai phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của phương trình, hệ phương trình bậc nhất hai 4 4 40%. 4 4 40% Vận dụng được hai phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Số câu Số điểm Tỷ lệ %. 2 3 30%. 3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương. Trường THCS Hồng Dương. Cộng. 2 3 30% Vận dụng được. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. trình. Số câu Số điểm Tỷ lệ % Tổng: Số câu Số điểm Tỷ lệ % 4. Đề bài: GIANG. 4 4 40%. 2 3 30%. các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phươn g trình bậc nhất hai ẩn 1 3 30% 1 3 30%. 1 3 30% 7 10 100%. Câu I : (2,0 điểm) Cho phương trình : 2x + y = 5 (1) 1. Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình (1) 2. Xác định a để cặp số (–1 ; a) là nghiệm của phương trình (1). Câu II : (2,0 điểm) nx  y 4  Cho hệ phương trình:  x  y 1. a) Với giá trị nào của n thì hệ phương trình có duy nhất nghiệm? b) Với giá trị nào của n thì hệ phương trình vô nghiệm ? Câu III : 3,0 điểm) Giải các hệ phương trình sau : 2 x  y 4  a) 3 x  y 1. x  4y 2  b) 4x  3y  11. Câu IV : (3,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Hai địa điểm A và B cách nhau 32 km. Cùng một lúc xe máy khởi hành từ A đến B, một xe đạp khởi. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa 4. hành từ B về A sau 5 giờ thì gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết vận tốc của xe máy nhanh hơn vận tốc của xe đạp 16 km/h. 5. Xây dựng hướng dẫn chấm BÀI Câu I : 1. (2,0 điểm). NỘI DUNG. ĐIỂM. x  R  * Nghiệm tổng quát của phương trình :  y  2 x  5. 2. Cặp số (–1; a) là một nghiệm của phương trình (1). Ta có : 2.(–1) + a = 5 a=7 Câu II : (2,0 điểm) Câu III : (3,0 điểm). n 1  a. Hệ phương trình có duy nhất nghiệm  1 1  n - 1 n 1 7   b. Hệ phương trình vô nghiệm  1 1 1  n = -1. 2 x  y 4  a. 3 x  y 1 . 4 x −3 y=− 11 ¿{. 1đ. 1đ. 0,5 đ 0,5 đ. ⇔ x+ 4 y =2 19 y=19 ¿{ ⇔ x=−2 y =1 ¿{. 0,5 đ. Gọi x (km/h) là vận tốc của xe máy. y (km/h) là vận tốc của xe đạp.  Điều kiện : x > y > 0.. Trường THCS Hồng Dương. 1đ. 1,5đ.  x 1   y 2.  x  4y 2  4x  3y  11 b.. Giải hệ phương trình  * Bằng phương pháp cộng đại số :  x  4y 2 ⇔  4x  3y  11 4 x+16 y =8. Câu IV : 3,0 điểm. 1đ. 1. 0,25đ 0,25đ. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa.  Biểu thị quãng đường mỗi xe đi được theo các ẩn. 4.  Vì sau 5 giờ thì gặp nhau, nên ta có phương trình : 4 ( x+ y )=32 5. (1).  Vì vận tốc của xe máy nhanh hơn vận tốc của xe đạp 16 km/h, nên ta có phương trình : x − y=16 (2) ¿ x=28 y=12 ¿{ ¿.  Từ (1) và (2) . (thoả đk). 0,75đ. 0, 5đ 0,75đ.  Vậy : Vận tốc của xe máy 28 km/h. Vận tốc của xe đạp 12 km/h.. 0,5đ. 6. Xem xét lại việc ra đề kiểm tra. 7. Híng dÉn häc ë nhµ: - §äc tríc néi dung bµi míi “Ch¬ng IV. Ngµy so¹n: 12/2/2012 Ngµy d¹y : 15/2/2012 Tiết 47:. HÀM SỐ y=ax2(a 0).. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Học sinh thấy được trong thực tế những hàm số có dạng y=ax2(a 0). -Hs nắm vững các tính chất của hàm số y=ax2(a 0). 2.Kĩ năng : -HS biết tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số 3.Thái độ: -HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập * Néi dung gi¶m t¶i : Kh«ng cã gi¶m t¶i II Chuẩn bị của giáo viên và HS: - GV: Bµi so¹n vµ c¸c kiÕn thøc liªn quan -HS: ôn tập tính đồng biến và nghịch biến của hàm số III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp : 9A-V 9B-V: 2.Kiểm tra kiến thức cũ : ?HS1 Nêu định nghĩa hàm số đồng biến ? Hàm số nghịch biến ? * Trả lời : ?.1 SGK tập 1 -Đại số 9 * Đặt vấn đề : Ở chương II các em đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những đòi hỏi của thực tế . Trong cuộc sống của chúng ta cũng có rất nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi những hàm số bậc hai.Trong chương này các em sẽ được tìm hiểu các tính chất và đồ thị của một dạng hàm số bậc hai đơn giản nhất . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV-HS NỘI DUNG GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình và giới I.Ví dụ mở đầu : SGK thiệu ví dụ mở đầu : Quảng đường chuyển động của vật 2 ?Biểu thức biểu thị hàm số y=ax (a 0) S=5t2 . là biểu thức gì . HS: Biểu thức nguyên . II.Hàm số y=ax2(a 0). ?Vậy tập xác định là tập nào . 1: TXĐ: R HS: R 2: Tính chất : 1 -Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x<0 y  x2 2 có hệ số a là số gì . và đồng biến khi x>0. ?Hàm số -Nếu a< 0 thì hàm số đồng biến khi x<0 1 và nghịch biến khi x>0 HS: a= 2 > 0 ?Hãy nêu tính chất biến thiên của hàm số VD: ?2 :SGK y=ax2 với a>0. Nhận xét : HS: Nội dung ghi bảng . ?hãy thực hiện phần 2 cử ?.1 và rút ra kết -Nếu a>0 thì y>0 x 0 .Khi x=0 thì hàm số nhận giá trị nhỏ nhất là 0 luận tổng quát trong trường hợp a<0.. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. HS: Nội dung ghi bảng . -Nếu a<0 thì y<0 x 0 .Khi x=0 thì giá trị ?Hãy thực hiện ?.3 rồi rút ra nhận xét . lớn nhất của hàm số là 0. HS: Nội dung ghi bảng . IV.Luyện tập củng cố : \Giải :a) R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 2  S= R 1,02 5,89 14,51 52,53 b) Tăng 9 lần S 79,5  5, 03  c) R= . Bài tập 3 tr 31 sgk Hướng dẫn :a) Hãy suy ra công thức tính hằng số a từ đẳng thức F=av2? a. F v2. HS: ?Thay số và kết luận . HS: a=120:22=30 b) F=3000(N) và F=12000 (N) c) Hãy tính vận tốc theo đơn vị m/s mà cánh thuyền có thể chịu đựng gío bão ? F 12000   400 20(m / s) a 30 HS: v=. ?Hãy so sánh vận tốc 20m/s và vận tốc :90km/s rồi kết luận . HS; 90km/s=9000m/3600s=25m/s >20m/s: Thuyền không đi được IV. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc bài -Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải -Làm bài 2 tr 31 sgk Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. Ngµy so¹n: 12/2/2012 Ngµy d¹y : 17/2/2012 Tiết 48 LUYỆN TẬP. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - HS được củng cố các kiến thức về hàm số y=ax2(a 0). 2.Kĩ năng : - HS tính được các đại lượng trong công thức y=ax2 qua các bài toán thực tế . 3.Thái độ: - HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập II Chuẩn bị của giáo viên và HS: GV : Bµi so¹n vµ c¸c kiÕn thøc liªn quan HS: Máy tính bỏ túi và học sinh làm các bài tập về nhà tiết trước . III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp : 9A-V: 9B-V: 2.Kiểm tra kiến thức cũ : ? Nêu tính chất của hàm số y=ax2(a 0) ?Hãy suy ra công thức tính a và x? * Trả lời : SGK * Đặt vấn đề : Các em đã nắm được công thức và tính chất của hàm số y=ax2(a 0). Tiết học hôm nay các em được vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan . 3.LUYỆN TẬP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG ?Hãy đọc đề và tóm tắt các đại lượng đã Bài tập 2 tr 31 sgk: biết và các đại lượng cần tính . ?Hãy nêu cách tính quảng đường vật rơi sau 1s,2s. Quảng đường vật rơi sau 1s : 2 HS: Thế t=1 và t=2 vào công thức S=4t . S=4.12=4(m) ? Hãy viết công thức biểu thị thời gian Quảng đường vật rơi sau 2s: vật rơi. S=4.22=16 (m) S HS: t= 4. ? Hãy thay số và đọc kết quả . HS: Thực hiện như nội dung ghi bảng . ? Hãy viết công thức tính hệ số tỷ lệ .. b) Ta có :S=4t2.. S 2 HS: a = t. Vậy sau 5 s thì vật tiếp đất .. S 100  t= 4 = 4 =5. ?Hãy viết công thức biểu diễn quảng đường vật rơi theo thời gian. HS: S=5t2 GV treo bảng phụ ghi đề bài tập ? Hãy thực hiện phép tính , so sánh ,Rút. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. ra kết luận . HS: Như nội dung ghi bảng . ?Hãy nêu cách tính khi biết f(x). 1 2 x HS: Giải các phương trình : 3 =0 và 1 2 x 3 =1. ? Hãy trình bày bài giải . HS:Như nội dung ghi bảng .. Bài tập 3 tr 74 sgk: 1 2 1 x a) y = f(x) = 3 ; f(0) = 3 .02 =0 1 25 1 f(5) = 3 .52 = 3 ; f(-5) = 3 .(25 5)2 = 3.  f(5) = f(-5) Nhận xét :f(x)=f(-x) mäi x R 1. b) f(x) = 0  3 x2 = 0  x=0 1. f(x)=1  3 x2 = 1  x2 = 3  x= √ 3 và x=- √ 3 IV.Hướng dẫn về nhà : -Xem kĩ các bài tập đã giải vµ c¸c bµi tËp cßn l¹i. - §äc tríc bµi míi Rót kinh nghiÖm:………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. Ngµy so¹n: 19/2/2012 Ngµy d¹y: 22/2/2012 Tiết 49. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y=ax2(a 0). I. Mục tiêu: Kiến thức HS nắm được đặc điểm của đồ thị hàm số y=ax2(a 0) và phân biệt được chúng trong 2 trường hợp a>0 và a<0.. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. -HS nắm được tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị và tính chất của hàm số . Kĩ năng :HS biết vẽ đồ thị hàm số y=ax2(a 0) Thái độ:HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập * Néi dung gi¶m t¶i: Kh«ng cã gi¶m t¶i II Chuẩn bị : GV: Bảng phụ có vẽ sẵn ô vuông , thước thẳng ,compa. HS : Học thuộc bài củ, đọc trớc bài mới III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp: 9A-V: 9B-V: 2.Kiểm tra kiến thức cũ : 1 2 x ?Tìm tập xác định và nêu tính chất biến thiên của hàm số y=2x2 và hàm số y=- 2. * Trả lời : TXĐ: R Hàm y=2x2 đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0 1 2 x Hàm y=- 2 đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0.. * Đặt vấn đề : Các em đã biết đồ thị hàm số y=ax+b là 1 đường thẳng .Vậy đồ thị hàm số y=ax2(a 0)là đường có hình dạng như thế nào ? tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu . 3. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV giữ nguyên phần bài cũ ở bảng đối I.Ví dụ : Vẽ đồ thị các hàm số : 1 2 vơpí hàm số y=2x2 x 2 ? Hãy lập bảng giá trị với x=-2,-1,0,1,2 1) y=2x 2)y=- 2 Hs : Lập được như nội dung ghi bảng . Giải : 1)y=2x2 ? Em có nhận xét gì về giá trị của y khi TXĐ:R x nhận các giá trị đối nhau . Hàm y=2x2 đồng biến khi x>0 và nghịch HS: Bằng nhau và luôn dương . biến khi x<0 ?Suy ra trục Oy có quan hệ thế nào với Bảng giá trị : đồ thị của hàm số y=2x2 ?Nếu biểu diễn X -2 -1 0 1 2 2 cặp (x;y) trên mặt phẳng toạ độ chúng y=2x 4 2 0 2 4 sẽ nằm ở đâu . Đồ thị : y HS: Oy là trục đối xứng và đồ thị nằm 4 phía trên trục hoành . y=2x 2 ? Điểm nào là điểm thấp nhất ( bé nhất)của đồ thị . Nhận xét :Đồ 2 HS:O (0;0) thị hàm GV giới thiệu đồ thị vừa vẽ có tên là sốy=2x2 là parabol . đường x O ?Hãy nêu nhận xét tổng quát . pa rabol;nằm. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. HS: Nhận xét như nội dung ghi bảng . GV giữ lại phần bài cũ của hàm số y=-. trên trục hoành ;nhận O làm đỉnh và OY là trục đối xứng. 1 2 x 2. 1 2 x 2)y=- 2. ? Hãy lập bảng giá trị với x=-2;1;0;1;2. HS: Lập được như nội dung ghi bảng ? Em có nhận xét gì về giá trị của y khi x nhận các giá trị đối nhau HS; Bằng nhau và luôn âm. ?Suy ra trục Oy có quan hệ thế nào với 1 2 x đồ thị của hàm số y=- 2 ?Nếu biểu. diễn cặp (x;y) trên mặt phẳng toạ độ chúng sẽ nằm ở đâu . HS: Oy là trục đối xứng và đồ thị nằm phía dưới trục hoành . ? Điểm nào là điểm cao nhất ( lớn 1 2 x nhất)của đồ thị hàm số y=- 2. TXĐ: R 1 2 x Hàm y=- 2 đồng biến khi x<0 và nghịch. biến khi x>0. Bảng giá trị : X -2. -1. 0. 1. 2. 1 2 x y=- 2. Đồ thị : y. Nhận xét :Đồ thị hàm sốy=-. -2. 2 O. 1 2 x 2 là đường. x. -2. pa rabol;nằm dưới trục hoành ;nhận O làm đỉnh và OY là trục đối xứng II. Đặc điểm : Nhận xét : tr 35 sgk. HS: O (0;0) ? Hãy nêu nhận xét tổng quát . HS: Nêu như nội dung ghi bảng . ? Hãy nêu đặc điểm của đồ thị hàm số y=ax2 HS; Nêu ở tr 35 sgk. IV.Luyện tập củng cố :Bài tập 4 tr 36 sgk :HS trình bày. 3 2 3 2 x x Nhận xét :đồ thị hàm số 2 và - 2 đối xứng với nhau qua Oy. V. Hướng dẫn về nhà : -Học thuộc bài -Xem kĩ các bài tập đã giải . -Làm bài 6,7,8,9,10 sgk. Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………… Ngµy so¹n: 20/2/2012 Ngµy d¹y: 24/2/2012 Tiết 50: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS được củng cố tính chất và cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2(a 0) 2.Kĩ năng : HS biết vẽ đồ thị hàm số y=ax2(a 0) và xác định các yếu tố trong công thức y=ax2(a 0). Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 3.Thái độ:HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập * Néi dung gi¶m t¶i: Kh«ng cã gi¶m t¶i II Chuẩn bị : GV: Bảng phụ vẽ hình 10,11 sgk; Thước thẳng ; HS: làm các bài tập về nhà tiết trước . III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp : 9A-V: 9B-V: 2.Kiểm tra kiến thức cũ : ? Tìm tập xác định -Tính chất bién thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=x2 . * Trả lời : TXĐ: R Hàm y=x2 đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0 Đồ thị :. 4. y. 2. 1 x 0. -1. 1. * Đặt vấn đề : Các em đã nắm vững đặc điểm và cách vẽ của đồ thị hàm số y=ax2(a 0) .Tiết học hôm nay các em được vận dụng vào giải các bài tập liên quan: 3.LUYỆN TẬP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Gv: treo bảng phụ vẽ sẵn hình 10 Bàitậ7/38sgk ? Hãy đọc toạ độ của điểm M Hs: M(2;1) A B y 4 ? Hãy nêu cách tính a khi M(2;1) thuộc đồ thị của hàm số 3 Hs: Trả lời như nội dung ghi bảng. 2 ? để biết A(4;4) thuộc đồ thị hàm số 1 y  x2 4 hay không ta làm thế nào. 1 y  x2 4 thoả mãn. Hs : thế x=4 vào. ? Hãy tìm 2 điểm nữa ( khong kể O) để vẽ đồ thị Hs: B(-4;4) ,C( -2;1) ? Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số 1 y  x2 3 và y=-x+6 rồi thực hiện vẽ đồ. thị ? Làm thế nào để xác định toạ độ giao 1 y  x2 3 và y=-x+6 điểm của 2 đồ thị. Trường THCS Hồng Dương. C. M 1. -4. -3. -2. -1. O. 2. 3. a). M(2;1) thế x=2; y=1 vào hàm số y=a x2 ta có: 1 1  a   y  x2 4 4 1=a.22 1 y  .42 4 4 b). Với A(4;4) thì 1 y  x2 4 vậy A(4;4) thuộc đồ thị hàm số. c). B(-4;4) , C(-2;1) Bài tập 9/39sgk: 1. Năm học 2015-2016. 4. x.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 1 2  y  x 3   y  x  6 Hs: Giải hệ phương trình:. Hoặc tìm giao điểm trên đồ thị ? Hãy trình bày cách giải.. Giải: a). 6. y=. 1 2 x  x  6 3  x 2  3 x  18 0 Hs: Ndgb.  ( x  3)( x  6) 0. 1 3. x2. y=-x+6 4. 3 2. 1. y. x. O -1. -3. 1. 2. 3. -3. -3. 4 x. -2. A. y. B. -4. -2. -1. O. 2. 3. 4. 5. 6. -1. 1 y  x2 3 *. (0;0) ; (-3;3) ; (3;3) * y= -x +6 (0;6); (6;0) b). Toạ độ giao điểm là toạ độ của nghiệm 1 2  y  x 3   phương trình  y  x  6. Bài tập 10/39sgk: Gv: Treo bảng phụ vẽ đồ thị hàm số y. 3 2 x 4. Giải hệ ta được :(3;3) ,(-6;12) Bài tập 10/39sgk: - Giá trị nhỏ nhất của y là -12 Giá trị lớn nhất của y là 0.. Đồ thị: IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem kĩ các bài tập đa giải - Làm bài tập 8/38sgk. Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n: 26/2/2012 Ngµy d¹y: 29/2/2012 Tiết 51: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn , đặc biệt luôn nhớ rằng a khác 0. Hs nắm được cách giải các phương trình bậc hai thuộc hai dạng đặc biệt. 2.Kĩ năng : Hs vận dụng được các kiến thức trên vào giải một số phương trình bậc hai . Biến đổi được dạng tổng quát 2. b  b 2  4ac  x     4a 2 ax2 +bx +c =0 a 0 về dạng  2a . 3.Thái độ: HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập * Nội dung giảm tải: Ví dụ 2 : Chuyển vế -3 và đổi dấu của nó, ta đợc : x2 = 3 suy ra x = √ 3 hoÆc x = - √ 3 ( ViÕt t¾t x = ± √ 3 )  VËy ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm: x1 = √ 3 , x2 = - √ 3 ( §îc viÕt t¾t x = ± √3 ) II Chuẩn bị : GV: Bµi so¹n vµ c¸c kiÕn thøc liªn quan.  A B  Hs ôn cach giải phương trình tich hằng đẳng thức. 2. ;  A2  B 2 . III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp : 9A-V: 9B-V: 2.Kiểm tra kiến thức cũ : GV: Giải các phương trình :HS1 - a). x(2x+5) =0 HS2 - b).. x2 . 2 3.  x 0  x=0 x(2x+5) =0      x  5 2x+5=0   2 giải a). 2 2 2 x 2   x  ; x  3 3 3 b).. * Đặt vấn đề : Các em đã biết cách giải phương trình bậc nhất một ẩn .Vậy phương trình bậc hai một ẩn dạng như thế nào và cách giải nó ra làm sao ?Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu. 2.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ? Tìm hai số biết tổng bằng 33 và tích bằng 270. Hs: Gọi x là số thứ nhất ,số thứ hai là 33-x ta có phương trình x(33-x) =270. Trường THCS Hồng Dương. NỘI DUNG II.Định nghĩa:(sgk) A x2+bx+c= 0 (a 0) Vd: 1.x2-4= 0 (a=1,b= 0,c = -4) 2. x2-33x+270= 0 (a =1,b= -33,c =270) 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa.  x2-33x +270=0. Gv: Giới thiệu x2 -33x+270=0 là phương trình bậc hai một ẩn. ? Hãy phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. hs: Trả lời như sgk. ? Tại sao a khác 0 (a=0 phương trình trở thành phương trình bậc nhất) ? Thực hiện ?1 Hs: Như nội dung ghi bảng. ? Hãy nêu cách giải phương trình: 2x2+ 5x=0 Hs: Biến đổi vế trái thành dạng tích rồi giải phương trình tích . ? Hãy trình bày cách giải . Hs: Trả lời như nội dung ghi bảng. ? Hãy nêu cách giải phương trình: 3x2-2=0 Cách1:Hs: Chuyển vế áp dụng định nghĩa căn bậc hai  x Cách 2: Đưa về dạng tích bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử . ? Hãy trình bày cách giải . Hs: (ndgb) Lưu ý : Đối với phương trình dạng ax2+c=0 nếu a và c trái dấu thì phương trình có nghiệm ,nếu a và c cùng dấu thì phương trình vô nghiệm . ? Hãy thực hiện ?4 ? Hãy nêu cách giải phương trình 2x28x+1=0 Hs: Đưa phương trình về dạng của ?4 . ? Hãy nêu các bước thực hiện . Hs: Chuyển 1 sang phải .Chia cả hai vế phương trình cho 2 .Tách 4x thành 2.x.2 và thêm 4 vào hai vế để vế trái có dạng bình phương của một hiệu .. 3. 2x2+5x=0 (a =2,b =5,c = 0) II. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai một ẩn: 1.Trường hợp c=0: Ví dụ : Giải phương trình 2x2+5x=0 Giải: 2x2+5x=0  x(2x+5)=0 5  x=0 hoặc x= 2 . 5 Vậy phương trình có nghiệm x1=0,x2= 2 . 2. Trường hợp b=0: Ví dụ giải phương trình: 3x2-2=0 Cách 1: 3x2-2=0 2 2 2  x2= 3  x1= 3 x2=- 3. Cách2: 2. . 2.   2  0   3 x  2   3x  2  0 3x . 2 , x2  3 3x -2=0  3.Trường hợp b 0,c 0:  x1 . 2. 2 3. Ví dụ giải phương trình 2x2-8x+1=0 Giải: 2x2-8x+1=0  2x2-8x=-1 1 4  x -4x+4= 2 7  (x-2)2= 2 2. . 7 14  2  (x-2)=  = 2 14 14 Vậy x1=2+ 2 x2=2- 2. 7 Đưa phương trình về dạng :( x-2) = 2 2. IV. Luyện tập củng cố:. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Bài tập 11:(a,d) Giải: a). 5x2+2x=4-x  5x2+3x-4=0 (a=5,b=3,c=-4) d). 2x2+m2=2(m-1)x  2x2-2(m-1)x+m2=0 (a=2,b=2(m-1),c=m2) bài tập 12(a,c) kết quả: a). x1 2 2, x2  2 2 V.Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc bài ,xem kỹ các bài tập đã giải - Làm các bài tập 11(b,c), 12(b,d),13,14 Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n: 26/2/2012 Ngµy d¹y: 2/3/2012 Tiết52: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh được củng cố một số cách giải phương trình bậc hai 2.Kĩ năng : Học sinh biết vận dụng các cách giải trên vào giải các bài tập. 3.Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tích cực chủ động trong học tập. * Néi dung gi¶m t¶ : Kh«ng cã gi¶m t¶i II Chuẩn bị : GV: Bµi so¹n vµ c¸c kiÕn thøc liªn quan HS:Máy tính bỏ túi học sinh làm các bài tập cho về nhà. III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp : 9A-V: 9B-V: 2.Kiểm tra kiến thức cũ : ? Nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn ,tìm các hệ số a,b,c trong các phương trình sau: a).x2+2x-7= 3x+5 b). 2x2=x- 3  3 x 1 Đặc vấn đề: các em đã nắm một số cách giải phương trình bậc hai một ẩn, tiết học hôm nay các em vận dụng vào giải một số bài tập liên quan. 3.Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG b).? Phương trình thuộc dạng đặc biệt Bài tập 12/42sgk: nào.(b=0) b). 5x2-20= 0  5x2=20  x2=4. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. ? Hãy nêu cách giải .( Chuyển vế áp dụng định nghĩa căn bậc hai để suy ra x) d). Phương trìng thuộc dạng đặc biệt nào ( c=0 ) ? Hãy nêu cách giải. Hs: Phân tích vế trái thành nhân tử  phương trình tích  x. Bt13: Hãy trình bày cách giải? Hs: Ndgb: ? Hãy nêu cách thực hiện. Hs: Tách 8x và thêm 16 vào hai vế thì vế trái có dạng (x-4)2 b). Hãy nêu cách thực hiện ? hs: Tách 2x ở vế trái và thêm 1 vào hai vế của phương trình thì vế trái có dạng (x+1)2 ? Hãy trình bày cách giải. Hs: Ndgb. Bt14: Hãy nêu các bước thực hiện . Hs: Chuyển 2 sang vế phải . Chia cả hai vế phương trình cho 2..  x1=2, x2=-2 d). 2x2+ 2x =0. 5 25 Tách 2 x ở vế trái và thêm 16 vào hai vế. 5 9   x   4  16  5 3   x  4 4     x  5  3  4 4. 2x. . . . 2 x  1 0.  x1 0  x 0    x  2  2 x  1 0  2 2. Bài tập 13/43sgk: a).x2+8x=-2  x2+2x,4+16=-2+16  (x+4)2=14 1 b) x2+2x= 3 1  x2+2.x.1+1= 3 +1 4  (x+1)2 = 3. Bài tập 14/43sgk: 5 2x +5x=2=0  2x +5x=-2  x + 2 x=-1 5 25 25  x2+2x. 2 + 16 =-1+ 16 2. 2. 2. 2. của phương trình để vế trái thành một 1  bình phương .  x1  2  Đưa phương trình về dạng đã biết cách  x2  2 giải . ? Hãy trình bày cách giải. Hs: Như nội dung ghi bảng. VI. Hướng dẫn học ở nhà: Xem kỹ các bài tập đã giải. Làm cỏc bài tập còn lại và các bài tập đã HD. Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n: 4/3/2012 Ngµy d¹y: 7/3/2012 Tiết 53 CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I. Mục tiêu:. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 1.Kiến thức : Học sinh nhớ biệt thức  = b2- 4ac và nhớ kỹ với điều kiện nào của  thì phương trình vô nghiệm,pt có nghiệm kép, pt có hai nghiệm phân biệt. 2.Kĩ năng : Hs: Nhớ và vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai. 3.Thái độ: HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập * Néi dung gi¶m t¶i: Kh«ng cã gi¶m t¶i II Chuẩn bị : Gv: Bảng phụ ghi bảng tóm tắt khung hình chữ nhật trang 44/sgk. Hs: Chuẩn bị bài tập theo yêu cầu của giáo viên. III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp : 9A-V: 9B-V: 2.Kiểm tra kiến thức cũ : Giải phương trình: x2+ 3x-5=0 Trả lời: x2+3x=5 2. 2.  3 3  3      x2+2.x. 2 +  2  =5+  2  29 29 3 3  (x+ 2 )2= 4  (x+ 2 )=  2 29 3 29  3  x1= 2 - 2 = 2 3. Bài mới:. 29  3 29 3 ,x2= 2 + 2 = 2. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ?Chuyển c sang phải ta được phương trình tương đương nào. Hs: a x2 +bx=-c ? Chia hai vế cho a ta được phương trình tương đương nào. Hs: (Ndgb) ? Hãy phân tích vế trái thành bình phương của một tổng. b b  c   b    Hs:  x2+2.x. 2a +( 2a )2 a  2a  2. NỘI DUNG 1. Công thức nghiệm a x2+bx+c=0 (a 0)  a x2+bx=-c b c x  x2+ a a b b  c   b     x2+2.x. 2a +( 2a )2 a  2a  2. b  b2 c  x   2  2a  4a a  . 2. 2. b  b 2  4ac   x   2a  4a 2  Kí kiệu:  =b2- 4ac. 2. b  b c  x   2  2a  4a a   2. b  b 2  4ac   x   2a  4a 2 . Trường THCS Hồng Dương. 2. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. ?Đặt  =b2- 4ac ta được phương trình tương đương nào.. 2. b    x   2 Ta có:  2a  4a. 2. b    x   2 Hs:  2a  4a.  b  Nếu :  >0 ta có: x+ 2a = 2a  b   b  x1  ; x2  2a 2a Nếu:  =0 ta có: b b x+ 2a =0  x1=x2=- 2a b Nếu  <0 ta có (x+ 2a )2 < 0 vô lí vậy. ? Hãy xét các điều kiện của  .  b  Hs: Nếu :  > 0 ta có:x+ 2a = 2a  b  b  x1  ; x2  2a 2a Nếu:  = 0 ta có: b b x+ 2a =0  x1=x2=- 2a b Nếu  <0 ta có(x+ 2a )2 <0 vô lí vậy. phương trình vô nghiệm. Tóm tắt cách giải (sgk) 2.Áp dụng: Ví dụ giải phương trình: 3x2+5x-1=0 Giải: Ta có: a=3,b=5,c=-1.  =52-4.3(-1)=37>0. phương trình vô nghiệm. ? Hãy xác định các hệ số a,b,c của phương trình. Hs: (ndgb) ? Hãy tính biệt thức  rồi suy ra nghiệm của phương trình. Hs: (ndgb).  x1 .  5  37  5  37 ; x2  6 6. Chú ý: (sgk) IV. Luyện tập củng cố: Bài tập 15:(a,b,c) Giải: a). a=7,b=-2,c=3  =(-2)2-4.7.3=-80. Vì  <0 nên phương trình đã cho vô nghiệm. b). a=5,b=2 10 ,c=2  =(2 10 )2-4.5.2=0. Vì  =0 nên phương trình đã cho có nghiệm kép 1 2 a  , b 7, c  2 3 c). 1 2 143  7 2  4. .   0. 2 3 3 Vì  >0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.. IV. Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc và nhớ thật kỹ công thức nghiệm của phương trình bậc hai.. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. - Làm bài tập 15,16 sgk/45. Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n: 4/3/2012 Ngµy d¹y: 9/3/2012 Tiết 54 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh được củng cố công thức nghiệm của phương trình bậc hai. 2.Kĩ năng : Xác định chính xác hệ số a,b,c, và tính thành thạo biệt thức  khi giải phương trình,giải thành thạo những phương trình bậc hai đơn giản. 3.Thái độ: HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập * Néi dung gi¶m t¶i: Kh«ng cã gi¶m t¶i II Chuẩn bị : Gv: Một số đề bài tập. Hs: Nắm thật kỷ công thức nghiệm của phương trình bậc hai. III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp: 9A-V: 9B-V: 2.Kiểm tra kiến thức cũ : HS1: ViÕt c«ng thøc nghiÖm cña ph¬ng tr×nh bËc hai HS2:Giải phương trình:2x2-7x+3=0 a=2,b=-7,c=3.  =(-7)2-4.2.3=25>0. Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biêt.    7  5    7  5 1 3; x2   2.2 2.2 2 3. Luyện tập. x1 . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ? Hãy xác định hệ số a,b,c rồi tính  Hs: a = 6,b =1,c = 5  =12- 4.6.5= -119 < 0 ?  <0 kết luận gì số nghiệm của phương trình đã cho. Hs: Phương trình vôv nghiệm. ? Có nhận xét gì về dấu của hệ số a và c. Hs: a,và c trái dấu.. Trường THCS Hồng Dương. NỘI DUNG Bài tập 16: b). 6x2+x+5=0 a=6 , b=1, c=5  =12-4.6.5= -119 <0 Vậy phương trình đã cho vô nghiệm c). 6x2+x-5=0 a=6,b=1,c=-5.  =12- 4.6(-5)= 121>0 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. ? Hãy tính  rồi kết luận. Hs: Ndgb. Gv: Khi a và c trái dấu thì phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt. ? Hãy xác định hệ số a,b,c rồi tính  Hs: a=3, b=5, c=2  =52 -4.3.2=1>0 ? Hãy tính số nghiệm của phương trình. x1 .  5 1  2  5 1  ; x2   1 2.3 3 2.3. Hs: ? Vế trái của phương trình có dạng gì. Hs: Bình phương của một hiệu. ? Hãy tính  rồi kết luận số nghiệm của phương trình. Hs:  =576-576=0 Vậy phương trình đã cho có nghiệm kép 3 x1=x2= 4. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 .  1  121 5  1  121  ; x2   1 2.6 6 2.6. d). 3x2+5x+2=0 a=3, b=5, c=2  =52 - 4.3.2=1 > 0 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt. x1 .  5 1  2  5 1  ; x2   1 2.3 3 2.3. e). y2-8y+16=0  (y-4)2=0  y1=y2=4 f).  =576-576=0 Vậy phương trình đã cho có nghiệm kép 3 x1=x2= 4 . . ? Hãy xác định hệ số a,b,c rồi tính  . Hs:  =1-12m ? Phương trình có nghiệm kép khi nào. Hs:  =0  1-12m=0 1 m  12. Bài tập 25/41 sbt. a). mx2-(2m-1)+m+2=0  (2m-1)2-4m.(m+2)=1-12m Phương trình có nghiệm kép   =0  112m=0 1 m  12. IV. Hướng dẫn học ở nhà: Xem kỹ các bài tập đã giải. Làm bài tập: 20,21,22,23,24 trang 40,41,(sbt). Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. Ngµy so¹n: 11/3/2012 Ngµy d¹y: 14/3/2012 TiÕt 55. c«ng thøc nghiÖm thu gän. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: HS thấy đợc lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. 2. Kü n¨ng: HS biÕt t×m b’ vµ biÕt ’, x1 x2 theo c«ng thøc nghiÖm thu gän. * Néi dung gi¶m t¶i: Kh«ng cã gi¶m t¶i II. ChuÈn bÞ : - GV: Bµi so¹n vµ c¸c kiÕn thøc liªn quan -HS: Häc thuéc c«ng thøc nghiÖm cña ph¬ng tr×nh bËc hai III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định lớp: 9A-V: 9B-V: 2. KiÓm tra bµi cò: ? Gi¶i ph¬ng tr×nh b¶ng c¸ch dïng c«ng thøc nghiÖm: 3x2 + 8x + 4 = 0 §¸p ¸n: Gi¶i ph¬ng tr×nh Ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt: 3x2 + 8x + 4 = 0 -b+Δ -b-Δ a = 3; b = 8 = c = 4  = b2 - 4ac= 82 - 4.3.4= 64 - 48 x1 = 2a ; x2 = 2a -8+4 -4 -2 = 16 > 0   =4 x1 = 2.3 = 6 = 3 ; -8-4 -12 x2 = 2.3 = 6 =-2 3. Bµi míi: Hoạt động của GV-HS Néi dung Hoạt động 1: Công thức nghiệm thu gọn 1) Công thức nghiệm thu gọn - Em có nhận xét gì về hệ số b của PT - b= 2b’ là số chẵn. trên. - Đối với PT a2x + bx + c =0 (a ≠ 0), - =(2b’)2 - 4ac = 4b’2 - 4ac = 4(b’2 - ac) trong nhiều trường hợp nếu đặt b = 2b’ -  = 4’ thì việc tính toán để giải PT sẽ đơn giản hơn. - Nếu đặt b=2b’ thì  bằng bao nhiêu? ?1 Nếu Δ ' >0 thì  >0 PT có hai nghiệm 2 - Kí hiệu ’ = b’ – ac ta có  = ? phân biệ.x1= ❑ − b+ Δ −2 b '+ 4 Δ ' − b ' + Δ ' - Yêu cầu HS tự làm ?1 độc lập √ = √ √ = 2 a 2 a a - Viết các kết quả lên bảng và giới thiệu − b − √ Δ − 2b ' − √ 4 Δ ' −b ' − √ Δ ' đó là công thức nghiệm thu gọn . = = .x2= 2 a 2 a a - Yêu cầu HS đọc,công thức nghiệm thu Δ ' =0 thì  =0 PT có nghiệm kép. Nếu gọn trong sgk tr 48. -b -2b' -b' HS: Đọc công thức nghiệm thu gọn = = trong sgk trang 48. x1 = x2 = 2a 2a a - So sánh công thức nghiệm thu gọn và công thức nghiệm.( Công thức nghiệm Nếu Δ ' < 0 thì < 0 .PT vô nghiệm. thu gọn đơn giản hơn gọn hơn) - Giới thiệu cách dùng ’ đơn giản hơn ở. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. chỗ và nghiệm được tính với những số nhỏ hơn. Hoạt động 2: Áp dụng - Yêu cầu HS làm ?2 cả lớp cùng làm 1 HS lên bảng. - HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV cho HS so s¸nh hai c¸ch gi¶i (so víi bài làm của HS2 khi kiểm tra) để thấy trêng hîp nµy dïng c«ng thøc nghiÖm thu gän thuËn lîi h¬n. - HS cả lớp đối chiếu kết quả. GV gäi 2HS lªn b¶ng lµm bµi ?3 HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.. 2. Áp dụng ?2 Giải PT 5x2 + 4x – 1 =0 (a = 5; b’ = 2; c = -1 ’ = 22 – 5.( - 1) = 4 + 5 = 9 > 0 PT có hai nghiệm phân biệt:. - 2+ 3 1 - 2- 3 = =- 1 5 ; x2 = 5 x1 = 5. ?3 Giải các phương trình. a) 3x2 + 8x +4 =0 (a = 3; b’ = 4; c = 4) ’= 42 – 3.4 = 4 > 0 PT có hai nghiệm phân biệt: - 4+ 2 - 2 = 3 , x1= 3. - 4- 2 =- 2 x2 = 3. b) 7x2 – 6 2 x + 2 = 0 (a = 7; b’ = -3 2 ; c = 2) ’=( - 3 2 )2 – 7.2 =18 – 14 = 4 > 0 PT có hai nghiệm phân biệt:. IV. Luyện tập và củng cố * Bài tập 17 SGK trang 49: (Đề bài đưa trên bảng phụ) - Cho HS làm bài trên phiếu học tập, - 3 2 +2 - 3 2- 2 = mỗi em hai câu a , b 7 7 x1 = , x2 = - Gọi HS lên bảng làm bài. * Bài tập 17 SGK trang 49: - Gọi HS khác nhận xét. - Lưu ý HS nên đổi dấu hai vê của PT để a) b’ = 2; ’- =1 0. PT có nghiệm kép hệ số a > 0. x1 = x2 = 2 b) b’ = -7; ’ = 49 – 13852 < 0 PT vô nghiệm V. Híng dÉn vÒ nhµ: - Nắm vững công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. - Biết vận dụng để giải bài tập khi PT có hệ số b chẵn. - Làm bài tập trong SGK vµ SBT trang 42, 43. Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………… Ngµy so¹n: 11/03/2012 Ngµy d¹y: 16/3/2012 TiÕt 56.. LuyÖn tËp. I. Môc tiªu 1. Kiến thức: HS thấy đợc lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc kỹ công thức nghiÖm thu gän. 2. Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo công thức này để giải phơng trình bậc hai. * Néi dung gi¶m t¶i: Kh«ng cã gi¶m t¶i. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. II. ChuÈn bÞ : GV: Bµi so¹n vµ c¸c liÕn thøc liªn quan HS: Học bài củ và làm bài tập đầy đủ III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1.ổn định lớp: 9A-V: 9B-V: 2. KiÓm tra bµi cò: ? Nªu CT n0 thu gän. ¸p dông GPT: 3x2-2x=x2+3 ⇔ 2x2-2x-3=0 Δ ’= b’2-ac = 1+6 = 7>0 ❑ x1= − b ' + √ Δ ' = 1+ √ 7 ; x2= − b ' − √ Δ' = 1 − √7 a 2 a 2 3.Bµi míi: Hoạt động của GV-HS Néi dung D¹ng 1. Gi¶i ph¬ng tr×nh Bµi 20 tr.49 SGK GV yªu cÇu 3HS lªn gi¶i c¸c ph¬ng a) 25x2- 16 = 0  25x2 = 16 tr×nh, mçi em mét c©u. 16 4 HS líp lµm bµi tËp vµo vë  x2 = 25  x1,2 =  5 b) 2x2 + 3 = 0 V× 2x2 0 x  ph¬ng tr×nh v« nghiÖm. c) 4x2 - 2 3 x + 3 - 1 = 0. GV: Víi ph¬ng tr×nh bËc hai khuyÕt, nh×n chung kh«ng nªn gi¶i b»ng c«ng thøc nghiÖm mµ nªn ®a vÒ ph¬ng tr×nh tÝch hoÆc dïng c¸ch gi¶i riªng. Gi¶i vµi ph¬ng tr×nh cña An Kh«-va-rizmi. a = 4; b’ = - 3 ; c = 3 - 1 ’ = 3 - 4( 3 - 1)= 3 - 4 3 + 4 = ( 3 -2)2 > 0   ' = 2 - 3 ph¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt: 3+2- 3 3-2- 3 4 4 x1 = ; x2 =. 1 3 1 Hay x1 = 2 ; x2 = 2 Bµi 21 tr.49 SGK. a) x2 = 12x + 288 x2 - 12x – 288 = 0 a = 1; b’ = -6; c = -288 ’ = 36 + 288 = 324 > 0   ’ = 18, ph¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt: x1 = 6 + 18; x2 = 6 – 18 x1 = 24; x2 = -12 1 2 7 x + x=19 12 12 b) Dạng 2. Tìm điều kiện để phơng trình 2  x + 7x – 288 = 0 cã nghiÖm, v« nghiÖm. Bµi 24 tr.50 SGK.. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. GV hái, HS tr¶ lêi.  = 72 – 4.(-288) = 961  =31 Cho ph¬ng tr×nh (Èn x): x2 - 2(m-1)x + m2 = 0 -7+31 -7-31 - H·y tÝnh ’? - Ph¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt x1 = 2 ; x2 = 2 x1 = 12; x2 = -19 khi nµo? Bµi 24 tr.50 SGK. a) TÝnh ’: a = 1; b’ = -(m-1); c =m2 ’ = (m-1)2 - m2= m2 - 2m + 1 - m2= 1 -2m - Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm kÐp khi nµo? b) Ph¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt khi  ’ > 0 1 - 2m > 0 -2m > -1 1 m< 2 Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm kÐp - Ph¬ng tr×nh v« nghiÖm khi nµo?  ’ = 0 1 – 2m = 0 1  -2m = -1 m = 2 Ph¬ng tr×nh v« nghiÖm  ’ < 0 1 – 2m < 0 1  -2m < -1 m > 2 IV. Híng dÉn vÒ nhµ: - GV yªu cÇu HS häc thuéc c«ng thøc nghiÖm thu gän, c«ng thøc nghiÖm tæng qu¸t, nhËn xÐt sù kh¸c nhau. - Biết đợc đk để PTvô n0, có 1 nghiệm kép, 2 nghiệm phân biệt. - HS lµm bµi tËp 29, 31, 32, 33, 34 tr.42, 43 SBT. Rót kinh nghiÖm:………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n: 18/3/2012 Ngµy d¹y: 21/3/2012 TiÕt 57. hÖ thøc vi-Ðt vµ øng dông I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: HS n¾m v÷ng hÖ thøc vi-et. 2. Kü n¨ng: - HS vËn dông thµnh th¹o nh÷ng øng dông cña hÖ thøc Vi-Ðt nh: - BiÕt nhÈm nghiÖm cña ph¬ng tr×nh bËc hai trong c¸c trêng hîp a + b + c = 0; a - b + c = 0 hoÆc trêng hîp tæng vµ tÝch cña hai nghiÖm lµ nh÷ng sè nguyªn víi gi¸ trị tuyệt đối không quá lớn. - Tìm đợc ha số biết tổng và tích của chúng. 3.Thái độ: : Cã ý thøc gi¶i bµi chÝnh x¸c, khoa häc. * Néi dung gi¶m t¶i : Kh«ng cã gi¶m t¶i II. ChuÈn bÞ: -GV: Bµi so¹n vµ c¸c kiÕn thøc liªn quan - HS: Sö dông thµnh th¹o c«ng thøc nghiÖm ph¬ng trinhg bËc hai III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. æn dÞnh líp: 9A-V: 9B-V:. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 2. KiÓm tra bµi cò: HS: - Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai. - Từ công thức HS viết trên bảng yêu cầu HS tính x1 + x2 = ? và x1 .x2 = ? 3.Bµi míi: Hoạt động của GV - HS Néi dung Hoạt động 1: Hệ thức Vi-ét GV đặt vấn đề: Chúng ta đã biết công 1. HÖ thøc Vi - Ðt thøc nghiÖm cña ph¬ng tr×nh bËc hai. B©y giê ta h·y t×m hiÓu s©u h¬n mèi liªn hÖ ?1 HS1: tÝnh x1+x2 gi÷a hai nghiÖm nµy víi c¸c hÖ sè cña ph-b+Δ -b-Δ -2b -b ¬ng tr×nh. Cho ph¬ng tr×nh bËc hai x1+x2 = 2a + 2a = 2a = a ax2+bx+c=0 (a0) HS2: tÝnh x1.x2 Nõu >0, h·y nªu c«ng thøc nghiÖm tæng qu¸t cña ph¬ng tr×nh. (-b)2 -(Δ) 2 -b+Δ -b-Δ Nừu  = 0, các công thức này có đúng 4a 2 x1.x2 = 2a . 2a = kh«ng? GV yªu cÇu HS lµm ?1 b 2 -(b 2 -4ac) 4ac c H·y tÝnh x1+x2; x1.x2 = 2 Nöa líp tÝnh x1+x2 4a 2 = = 4a a Nöa líp tÝnh x1.x2 GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS råi nªu: GV nhÊn m¹nh: hÖ thøc Vi-Ðt thÓ hiÖn VËy nÕu x1 vµ x2 lµ hai nghiÖm cña ph¬ng mèi liªn hÖ gi÷a c¸c nghiÖm vµ c¸c hÖ sè tr×nh ax2 + bx + c = 0 (a0) cña ph¬ng tr×nh. GV nªu vµi nÐt vÒ tiÓu sö nhµ to¸n häc Ph¸p Phz¨ngxoa Vi-Ðt (1540 – 1603) b  áp dụng: Nhờ định lý Vi-ét, nếu đã biết x1 +x 2 = mét nghiÖm cña ph¬ng tr×nh bËc hai, ta cã  a  thÓ suy ra nghiÖm kia. Ta xét hai trờng hợp đặc biệt sau.  x .x = c GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 thì  1 2 a vµ ?3. b 9 c 2 = =1 GV cho các nhóm hoạt động khoảng 3 a a 2 2 a) x1 + x2 = - = ;x1.x2 = b 6 c -1 1 phút thì yêu cầ đại diện hai nhóm lên trình  = = a  3 a -3 3 b) x1 + x2 = =2;x1.x2 = bµy, GV nªu c¸c kÕt luËn tæng qu¸t. ?2 Cho ph¬ng tr×nh 2x2 -5x + 3 = 0 Đại diện nhóm 1 lên trình bày, sau đó GV a) a = 2; b = -5; c = 3 nªu tæng qu¸t. a+b+c=2–5+3=0 §¹i diÖn nhãm 2 lªn tr×nh bµy, b) Thay x1 = 1 vµo ph¬ng tr×nh sau đó GV nêu tổng quát(SGK). 2.12 – 5.1 + 3 = 0  x1 = 1 lµ mét nghiÑm cña ph¬ng tr×nh. Theo hÖ thøc Vi-Ðt c c 3 x1.x2 = a , cã x1 = 1 x2 = a = 2 ?3 Cho ph¬ng tr×nh. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 3x2 + 7x + 4 = 0 a) a = 3; b = 7; c = 4 a–b+c=3–7+4=0 GV yªu cÇu HS lµm ?4. b) Thay x1 = -1 vµo ph¬ng tr×nh 3.(-1)2 + 7.(-1) + 4 = 0  x1 = -1 lµ mét nghiÖm cña ph¬ng tr×nh HS tr¶ lêi miÖng c)theo hÖ thøc Vi-Ðt c x1x2 = a , cã x1 = -1 c 4  x2 = - a = - 3 ?4 a) -5x2 + 3x + 2 = 0 Cã a + b + c = -5 + 3 + 2 = 0 c 2  x1 = 1; x2 = a = - 5 a) 2004x2 + 2005x + 1 = 0 Cã a - b + c = 2004 - 2005 + 1 = 0 -c 1  x1 = -1; x2 = a = 2004 Hoạt động 2: Tìm hai số biết tổng và tích của chúng GV: HÖ thøc Vi-Ðt cho ta biÕt c¸ch tÝnh 2. T×m hai sè biÕt tæng vµ tÝch cña tæng vµ tÝch hai nghiªm cña ph¬ng tr×nh chóng Gi¶ sö gäi mét sè lµ x th× sè kia lµ S – x. bËc hai. Ngîc l¹i nÕu biÕt tæn cña hai sè Nõu hai sè cã tæng b»ng S vµ tÝch b»ng P nào đó bằng S và tích của chúng bằng P thì hai số đó có thể là nghiệm của một ph- thì hai số đó là nghiệm của phơng trình: ¬ng tr×nh nµo ch¨ng? x2 – Sx + P = 0 XÐt bµi to¸n: T×m hai sè biÕt tæng cña Điều kiện để có hai số đó là chóng b»ng S vµ tÝch cña chóng b»ng P.  = S2 – 4P  0 H·y chän Èn sè vµ lËp ph¬ng tr×nh bµi to¸n VD1: (SGK – 52) Ph¬ng tr×nh nµy cã nghiÖm khi nµo? ?5 Gäi sè thø nhÊt lµ x th× sè thø hai sÏ lµ GV: NghiÖm cña ph¬ng tr×nh chÝnh lµ (S – x) TÝch hai sè b»ng P, ta cã ph¬ng tr×nh: hai sè cÇn t×m. x.(S – x) = P Một HS đọc lại kết quả tr.52 SGK.  x2 – Sx + P = 0 HS tr¶ lêi miÖng: Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm nÕu: GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ 1 SGK và  = S2 – 4P  0 bµi gi¶i. Hai sè cÇn t×m lµ nghiÖm cña ph¬ng tr×nh x2 – x + 5 = 0 GV yªu cÇu lµm ?5  = (-1)2- 4.1.5 = -19 < 0. T×m hai sè biÕt tæng cña chóng b»ng 1, Ph¬ng tr×nh v« nghiÖm. VËy kh«ng cã hai sè nµo cã tæng b»ng 1 tÝch cña chóng b»ng 5. vµ tÝch b»ng 5. VD2: (SGK 52) GV yêu cầ HS hoạt động nhóm cùng đọc. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. vÝ dô 2 råi ¸p dông lµm bµi tËp 27 SGK. IV. Cñng cè: - Ph¸t biÓu hÖ thøc Vi-Ðt - ViÕt c«ng thøc cña hÖ thøc Vi-Ðt. - Nªu c¸ch t×m hai sè biÕt tæng cña chóng b»ng S vµ tÝch cña chóng b»ng P. V. Híng dÉn vÒ nhµ: - Häc thuéc hÖ thøc ViÐt vµ c¸ch t×m hai sè biÕt tæng vµ tÝch. -Bµi tËp vÒ nhµ sè 25,26,27,28 (b, c) tr. 52;53, . Rót kinh nghiÖm Ngµy so¹n: 25/3/2012 Ngµy d¹y: 28/3/2012 TiÕt 58. LuyÖn tËp I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: HS được củng cố hệ thức Vi – ét. 2. Kü n¨ng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng hệ thức Vi-ét để: - TÝnh tæng, tÝch c¸c nghiÖm cña ph¬ng tr×nh. - NhÈm nghiÖm cña ph¬ng tr×nh trong c¸c trêng hîp cã a + b + c = 0, a - b + c = 0 hoÆc qua tæng, tÝch cña hai nghiÖm (nÕu hai nghiÖm lµ nh÷ng sè nguyªn cã gi¸ trÞ tuyệt đố không quá lớn). - T×m hai sè biÕt tæng vµ tÝch cña nã. * Néi dung gi¶m t¶i: Kh«ng cã gi¶m t¶i II. ChuÈn bÞ: GV: PhÊn mµu, b¶ng phô, MTBT HS : Học thuộc công thức nghiệm và hệ thức Vi-ét, làm bài tập đầy đủ III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định lớp: 9A-V: 9B-V: 2. KiÓm tra bµi cò: - Viết hệ thức Vi–ét và các cách nhẩm nghiệm theo các hệ số a, b, c. - Áp dụng tính nhẩm nghiệm của PT: 2x2 + 5x – 7 = 0 Gi¶i: cã a+b+c=0 nªn pt cã mét nghiÖm x1= 1 vµ mét nghiÖm x2 = - 7 2. 3.Bµi míi: Hoạt động của GV-HS Néi dung 1. Lý thuyÕt c¬ b¶n: Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản GV cho HS nh¾c l¹i kiÕn thøc c¬ - HÖ thøc Vi-Ðt: - C«ng thøc nhÈm nghiÖm. b¶n cña bµi häc 2. LuyÖn tËp Hoạt động 2: Luyện tập D¹ng 1: Gi¶i ph b»ng c¸ch nhÈm nghiÖm: Bµi 1: Gi¶i c¸c pt sau: Bµi 1 a) 2x2 - 5x + 3 = 0 a)2x2 - 5x + 3 = 0 Cã a + b + c = 2-5+3 = 0 b)x2 + 5x + 4 = 0 c 3 c) 3x2 - 7x + 4 = 0  x1 = 1; x2 = a = 2 d) x2 - 6x - 7 = 0 HS hoạt động theo nhóm. b) x2 + 5x + 4 = 0 Nöa líp lµm c©u a, c. Cã a -b + c =1-5+4 = 0 Nöa líp lµm c©u b, d. GV lu ý HS nhËn xÐt xem víi mçi. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. bài áp dụng đợc trờng hợp a + b = c = 0 hay a - b + c = 0. c  x1 = -1; x2 = - a =  4 c) 3x2 - 7x + 4 = 0 Cã a + b + c = 3 -7 +4 = 0 c 4  x1 = 1; x2 = a = 3 d) x2 - 6x - 7 = 0 GV cho HS t×m c¸ch gi¶i pt nµy Cã a - b + c = 1 + 6 - 7 = 0 HS lªn b¶ng gi¶i. c   x1 = -1; x2 = a = 7 Bµi 2: Gi¶i pt sau: x2 – mx + m - 1 = 0 (m là tham số ) Bµi 3: GV cho HS hoạt động theo nhóm? Ta có: Yªu cÇu c¸c nhãm nªu c¸ch gi¶i a+b+c = 1 - m + m - 1 = 0 d¹ng to¸n nµy? c C¸c nhãm tiÕn hµnh lµm vµo b¶ng  x1 = 1; x2 = a = m  1 nhãm. D¹ng 2: T×m hai sè biÕt tæng vµ tÝch: Bµi3: T×m hai sè u, v trong mçi trêng hîp sau a) u + v = 9 vµ u.v = -10 b) u + v = 3 vµ u.v = 5 Gi¶i: a) Hai sè u, v lµ nghiÖm cña pt: x2 - 9x -10 = 0 Ta cã: a - b + c = 0 nªn x1 = -1; x2 = 10 VËy hai sè cÇn t×m lµ 10 vµ -1 b) Hai sè u, v kh«ng tån t¹i IV. Cñng cè: GV ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm C¸c nhãm tiÕn hµnh th¶o luËn råi lµm vµo phiÕu. Sau đó GV nhận xét, cho điểm. V. Híng dÉn vÒ nhµ: - Bµi tËp vÒ nhµ sè 31,32SGK vµ 38,39 SBT. - Ôn tập các kiến thức từ đầu chơng 4 giờ sau ôn tập để chuẩn bị cho kiểm ta 45 phút. Rót kinh nghiÖm:…………………………………………………………………........ ………………………………………………………………………………………….. Ngµy so¹n: 25/3/2012 Ngµy d¹y: 30/3/2012 TiÕt 59.. kiÓm tra 45 phót. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. I. Môc tiªu KiÕn thøc: - KiÓm tra sù n¾m b¾t kiÕn thøc trong ch¬ng IV cña HS. - HS nắm chắc các kiến thức về đồ thị của hàm số bậc hai, giải PT , tìm tham số để PT cã 2 nghiÖm ph©n biÖt, cã nghiÖm kÐp, v« nghiÖm. Kü n¨ng: RÌn tÝnh tù gi¸c, trung thùc cña HS 3.Thái độ: Cã ý thøc gi¶i bµi chÝnh x¸c, khoa häc. II. ChuÈn bÞ: - GV: §Ò kiÓm tra. - HS: GiÊy KT, kiÕn thøc liªn quan. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định lớp. 9A-V: 9B-V: 2.§Ò bµi: ĐỀ 01. 1 Bài1: Vẽ đồ thị của hàm số y = 2 x2. Bài2: Tìm hai số biết tổng bằng 4 và tích bằng 3. Bài3: Cho phương trình: x2 - 2mx + m2 – m = 0 (*). Với m là tham số.. a) Giải phương trình (*) với m = 2. b) Tìm giá trị của m để pt (*) vô nghiệm? c) Tìm giá trị của m để pt (*) có hai nghiệm sao cho x12 + x22 = 4 ĐỀ 02 1 Bài1: Vẽ đồ thị của hàm số y = 4 x2. Bài2: Tìm hai số biết tổng bằng 6 và tích bằng 5. Bài3: Cho phương trình: x2 – 2nx + n2 – n = 0 (*). Với n là tham số.. a) Giải phương trình (*) với n = 3. b) Tìm giá trị của n để pt (*) vô nghiệm? c) Tìm giá trị của n để pt (*) có hai nghiệm sao cho x12 + x22 = 4 3.§¸p ¸n+BiÓu ®iÓm: §Ò 01 Bµi1(3®): x -4 y 8. -2 2. 0 0. §Ò 02 2 2. - Vẽ đợc đồ thị. Trường THCS Hồng Dương. 4 8. Bµi1(3®): x -4 y 4. -2 1. 0 0. §iÓm 2 1. 4 4. 2.0®. - Vẽ đợc đồ thị 1. 1.0®. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. Bµi2(3®): Bµi2(3®): Hai số đó là nghiệm của pt: Hai số đó là nghiệm của pt: x2 – 4x + 3 = 0 x2 – 6x + 5 = 0 1,0 Ta cã: a + b + c = 0 Ta cã: a + b + c = 0 1,0 Nªn x1 = 1 vµ x2 = 3 Nªn x1 = 1 vµ x2 = 5 0,5 VËy hai sè cÇn t×m lµ 1 vµ 3. VËy hai sè cÇn t×m lµ 1 vµ 5. 0,5 Bµi3(4®): Bµi3(4®): a) Víi m = 2 ta cã pt: a) Víi n = 3 ta cã pt: x2 – 4x + 2 = 0 x2 – 6x + 6 = 0 0,5 0,5 ’ = 4 - 2 = 2 > 0 ’ = 9 - 6 = 3 > 0  PT cã 2 nghiÖm ph©n biÖt  PT cã 2 nghiÖm ph©n biÖt 0,5 x1 = 2  2 x2 = 2  2 x1 = 3  3 x2 = 3  3 b) Ta cã: b) Ta cã: 0,5 ’ = m 2 – ( m2 – m) = m ’ = n 2 – ( n2 – n) = n §Ó PT v« nghiÖm th× ’ < 0 §Ó PT v« nghiÖm th× ’ < 0 0,5  m<0  n<0 c) §Ó PT cã 2 nghiÖm th× ’ ≥ 0 c) §Ó PT cã 2 nghiÖm th× ’ ≥ 0 0,5 m≥0 n≥0 Khi đó Khi đó 0,25 x12 + x22 = 4  (x1 + x2)2 – 2 x1 x2 = 4 x12 + x22 = 4  (x1 + x2)2 – 2 x1 x2 = 4 2 2 2 2 0,25  4m – 2( m – m) = 4  4n – 2( n – n) = 4 2 2  2m + 2m – 4 = 0  2n + 2n – 4 = 0 0,25  m1 = 1 (TM) vµ m2 = -4 (lo¹i)  n1 = 1 (TM) vµ n2 = -4 (lo¹i) VËy víi m = 1 th× pt (*) có hai nghiệm VËy víi n = 1 th× pt (*) có hai nghiệm sao 0,25 cho x12 + x22 = 4 sao cho x12 + x22 = 4 IV. Rót kinh nghiÖm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………. Ngµy so¹n: 30/3/2012 Ngµy d¹y: 2/4/2012 TiÕt 60: Ph¬ng tr×nh quy vÒ ph¬ng tr×nh bËc hai I. Môc tiªu KiÕn thøc:  HS biết cách giải 1 số phơng trình quy đợc về phơng trình bậc hai nh : PT tr×nh trïng ph¬ng, PT chøa Èn ë mÉu, PT bËc cao.  HS ghi nhí khi gi¶i PT chøa Èn ë mÉu tríc hÕt ph¶i chän ®iÒu kiÖn cña Èn, ph¶i kiểm tra đối chiếu điều kiện để chọn nghiệm thoả mãn điều kiện đó. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải PT tích. * Néi dung gi¶m t¶i : Kh«ng cã gi¶m t¶i II. ChuÈn bÞ: PhÊn mµu, b¶ng phô, MTBT III. TiÕn tr×nh bµi d¹y:. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 1. ổn định lớp: 9A-V: 9B-V: 2. KiÓm tra bµi cò: + Để giải PT chứa ẩn ở mẫu đã học ở lớp 8 ta làm nh thế nào ? GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Y/c HS trong líp nhËn xÐt. 3. Bµi míi: Hoạt động của thầy và trò Néi dung Hoạt động 1: Nghiên cứu cách giải 1 . Phơng trình trùng phơng. PT trïng ph¬ng. GV: Giíi thiÖu PT trïng ph¬ng cã VD1 ( SGK) d¹ng ax4 + bx2 + c = 0 ( a  0) GV cho HS đọc nhận xét trong SGK + Đa VD1 nh SGK đã giải lên bảng phô vµ Y/c HS nghiªn cøu c¸ch gi¶i ?1 Gi¶i PT: PT cña VD1. a) 4x4 + x2 - 5 = 0 GV cho HS v©n dông lµm (?1). §Æt x2 = t ( §K: t  0) GV cho 2 HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi PT bậc hai đối với ẩn t có dạng: gi¶i cña (?1) 4t2 + t – 5 = 0. GV: Gîi ý. Gi¶i PT ta cã : t1 = 1 a) §K cña t nh thÕ nµo ? t2 = − 5 < 0 ( lo¹i) + §èi víi PT Èn t cã d¹ng nh thÕ 4 nµo ? 2 t1 = 1  x = 1  x = ± 1 + Em h·y tÝnh nhÈm nghiÖm cña PT : VËy PT đã cho có nghiệm x1 = 1; x2 = -1 4t2 + t - 5 = 0 b) 3x4 + 4x2 + 1 = 0 + Cã kÕt luËn g× vÒ nghiÖm cña PT ? §Æt x2 = t ( §K: t  0) b) Nếu đặt x2 = t thì ĐK của t nh thế PT bậc hai đối với ẩn t có dạng: nµo ? 3t2 + 4t + 1 = 0. + PT Èn t cã d¹ng nh thÕ nµo ? Gi¶i PT ta cã : t1 = -1 < 0 ( lo¹i) + Em cã nhËn xÐt g× vÒ nghiªm cña t2 = − 1 < 0 ( lo¹i) PT đã cho ? Vì sao ? 3 Hoạt động 2: Nghiên cứu cách giải VËy PT đã cho v« nghiÖm. PT chøa Èn ë mÉu. + §Ó gi¶i PT chøa Èn ë mÉu ta gi¶i 2 - Ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu thøc. theo c¸c bíc nh thÕ nµo ? GV cho HS nghiªn cøu kÜ c¸c bíc gi¶i ?2 nh SGK / 55. 2 GV cho HS hoạt động nhóm để giải (? Giải PT: x −3 x+ 6 = 1 (*) 2 2) x −3 x −9 HS nghiªn cøu kÜ c¸c bíc gi¶i nh §K: x  ± 3 SGK / 55. PT (*)  x2 – 3x + 6 = x + 3 HS hoạt động nhóm để giải (?2)  x2 – 4x + 3 = 0 GV cho đại diện nhóm lên bảng trình PT: x2 – 4x + 3 = 0 có nghiệm: bµy ( ? 2) x1 = 1 ( TM§K) Y/c c¸c nhãm th¶o luËn vµ nhËn xÐt. x2 = 3 ( Kh«ng TM§K) Hoạt động 3: Nghiên cứu cách giải Vậy PT đã cho có 1 nghiệm x = 1 PT bËc cao. GV cho HS nghiªn cøu c¸ch gi¶i PT cña VD 2 trong SGK/ 56. 3 - Ph¬ng tr×nh tÝch. HS nghiªn cøu lêi gi¶i cña VD 2. VD 2 (SGK – 56) GV cho HS gi¶i (?3). ? 3: Gi¶i PT: x3 + 3x2 + 2x = 0. 3 2 Gi¶i PT: x + 3x + 2x = 0.  x(x2 + 3x + 2) = 0 + §Ó gi¶i PT nµy ta ph¶i lµm g× ?. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Giáo án đại số 9 + Em h·y gi¶i PT : x(x2 + 3x + 2) = 0 + PT đã cho có mấy nghiệm ? GV cho HS lµm thªm bµi 36(b) SGK/ 56 Gi¶i PT: (2x2 + x - 4)2 - (2x - 1)2 = 0.. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. . x =0 ¿ x 2+3 x +2=0 ¿ ¿ ¿ ¿. (1) (2). Gi¶i PT (2) ta cã x1 = -1; x2 = -2 Vậy PT đã cho có 3 nghiệm : x1 = -1; x2 = -2; x3 = 0 Bµi 36(b) SGK/ 56 b) (2x2 + x - 4)2 - (2x - 1)2 = 0. Gi¶i PT ta cã kÕt qu¶ : x1 = 1; x2 = − 5 ; x3 = -1; x4 = 3 2. 2. IV.Cñng cè : GV cho HS nªu l¹i c¸ch gi¶i PT trïng ph¬ng, PT chøa Èn ë mÉu, PT bËc cao. V.Híng dÉn vÒ nhµ: + Xem lại các VD và các PT đã giải. + Lµm c¸c bµi tËp ë (SGK/ 56 – 57) vµ ë SBT. + ChuÈn bÞ tèt cho tiÕt sau luyÖn tËp. Rót kinh nghiÖm:………………………………………………………………………. Ngµy so¹n: 1/4/2012 Ngµy d¹y: 4/4(9A); 6/4/2012(9B) TiÕt 61. LuyÖn tËp I. Môc tiªu 1. Kiến thức: củng cố kiến thức về giải 1 số phơng trình quy đợc về phơng trình bậc hai nh : PT tr×nh trïng ph¬ng, PT chøa Èn ë mÉu, PT bËc cao. 2. Kü n¨ng:  Rèn kĩ năng giải 1 số dạng PT quy đợc về PT bậc hai ( PT trùng phơng, PT chứa Èn ë mÉu, PT bËc cao).  Rèn kĩ năng giải PT bằng cách đặt ẩn phụ. * Néi dung gi¶m t¶i: Kh«ng cã gi¶m t¶i II. ChuÈn bÞ: - GV: PhÊn mµu, MTBT. - HS: B¶ng nhãm, bót d¹. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định lớp: 9A-V: 9B-V: 2. KiÓm tra bµi cò: HS1: Gi¶i PT: x4 - 5x2 + 4 = 0 HS2: Gi¶i PT: (x - 2) (x2 + 3x + 2) = 0 3.Bµi míi: Hoạt động của thầy và trò Néi dung Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản 1) KiÕn thøc c¬ b¶n - Ph¬ng tr×nh trïng ph¬ng. GV yªu cÇu HS nªu l¹i c¸ch gi¶i c¸c - Ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÇu thøc. - Ph¬ng tr×nh tÝch. dạng pt đã học ở tiết trớc. 2) LuyÖn tËp: Hoạt động 2: Luyện tập. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Giáo án đại số 9 Bµi 1 Gi¶i PT: a) 2x4 + 5x2 - 7 = 0 §©y lµ d¹ng ph¬ng tr×nh nµo? Nªu c¸ch gi¶i? HS tr¶ lêi. GV cho hs hoạt động theo nhóm. GV cho HS trong líp th¶o luËn vµ nhËn xÐt. Bµi 2 Gi¶i PT: x2  5x  3 1  2 x  2 (1) a) x  4 2x x2  x  8  b) x  1 ( x  1)( x  4) (2). §©y lµ d¹ng ph¬ng tr×nh nµo? Nªu c¸ch gi¶i? HS tr¶ lêi.. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa Bµi 1 Gi¶i PT: a) 2x4 + 5x2 - 7 = 0 §Æt x2 = t ( §K: t  0) Ta cã PT: 2t2 + 5t - 7 = 0 Cã a + b + c = 2 + 5 - 7 = 0 VËy ta cã nghÞªm: t1 = 1 ( TM) t2 = -7/2 (Lo¹i) t1 = 1  x2 = 1  x = 1 Vậy PT đã cho có 2 nghiệm: x1 = 1 ; x2 = -1 Bµi 2 Gi¶i PT: x2  5x  3 1  2 x 2 a) x  4 §KX§: x ± 2 x2  5x  3 x2  ( x  2)( x  2) ( x  2)( x  2) 2. Ta cã: (1)   x  5 x  3 x  2 2  x  4 x  5 0 Gi¶i pt ta cã x1 = 1 vµ x2 = -5 VËy pt(1)co 2 nghiÖm lµ x1 = 1 vµ x2 = -5 2x x2  x  8  b) x  1 ( x  1)( x  4) (2). §KX§: x Sau đó GV cho 2HS lên bảng làm hai bµi. Bµi 3: Gi¶i PT b»ng c¸ch ®a vÒ PT tÝch. a) (x – 1)(x2 + 6x - 7) = 0 b) (x2 + 5x)2 - (x + 5)2 = 0 GV híng dÉn: + §Ó ®a PT thµnh PT tÝch ta ph¶i lµm nh thÕ nµo ?. -1 vµ x. 4. 2 x ( x  4) x2  x  8  Ta cã: (2)  ( x  1)( x  4) ( x  1)( x  4) 2 2 => 2 x  8 x x  x  8 2.  x  7 x  8 0 Gi¶i pt ta cã x1 = -1(lo¹i) vµ x2 = 8 VËy pt(2) cã 1 nghiÖm lµ x = 8 Bµi 3: a) (x - 1)(x2 + 6x - 7) = 0  x  1 0  2   x  6 x  7 0. (1) (2).  x 2  6x  5 0  2   x  4 x  5 0. (1) (2). PT (1) cã nghiÖm x = 1 PT (2) cã 2nghiÖm: x1 = 1; x2 = -7 Vậy PT đã cho có 2 nghiệm: x1 = 1 ; x2 = -7 ; 2 2 b) (x + 5x) - (x + 5)2 = 0  (x2 + 5x+x+5)( x2 + 5x -x - 5) = 0  (x2 + 6x+5)( x2 + 4x - 5) = 0. PT (1) cã 2nghiÖm: x1 =- 1; x2 = -5 PT (2) cã 2nghiÖm: x1 = 1; x2 = -5. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa VËy PT cã 3 nghiÖm: x1 = -1 ; x2 = 1 ;. x3 = -5 IV. Híng dÉn vÒ nhµ: + Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i ë SGK: 38,39,40(T57) + Ghi nhớ: Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu cần chú ý đến điều kiện, khi giải PT bằng cách đặt ẩn phụ cần chú ý dến điều kiện của ẩn phụ. + Ôn tập các bớc giải bài toán bằng cách lập PT đã học ở lớp 8. Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………… Ngµy so¹n: 2/4/2012 Ngµy d¹y: 6/4/2012 TiÕt 62. Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: - HS biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. - Biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lợng đã biết và ẩn để thiết lập phơng trình tho¶ m·n ®iÒu kiÖn cña bµi to¸n. 2. Kü n¨ng: Cã kÜ n¨ng tr×nh bµy lêi gi¶i cña 1 bµi to¸n. * Néi dung gi¶m t¶i: Kh«ng cã gi¶m t¶i II. §å dïng d¹y häc: - GV: PhÊn mµu, MTBT. - HS: B¶ng nhãm, bót d¹. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1.ổn định lớp : 9A-V: 9B-V: 2. KiÓm tra bµi cò: + §Ó gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp PT ta tiÕn hµnh theo c¸c bíc nh thÕ nµo ? HS: §Ó gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp PT ta tiÕn hµnh theo c¸c bíc: Bíc 1: + Chọn ẩn, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn. + Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết. + Lập PT biểu thị mối quan hệ giữa các đại lợng. Bíc 2: + Gi¶i PT. Bíc 3: + §èi chiÕu ®iÒu kiÖn råi kÕt luËn bµi to¸n. 3.Bµi míi: Hoạt động của thầy và trò Néi dung Hoạt động 1: Nghiên cứu ví dụ  VÝ dô: (SGK/ 57) GV cho HS nghiªn cøu kÜ ®Çu bµi bµi to¸n. Sè ¸o Sè ngµy Sè ¸o + Bµi to¸n thuéc d¹ng nµo ? may 1 may - thuéc d¹ng to¸n n¨ng suÊt. ngµy + Cần phân tích những đại lợng KÕ ho¹ch x (¸o) 3000 3000 nµo ? (¸o) - Sè ¸o thùc tÕ may trong 1 ngµy x (ngµy) - Thêi gian may xong sè ¸o. Thùc x+6 2650 2650 GV kẻ bảng phân tích đại lợng hiÖn (¸o) (¸o) trªn b¶ng phô, yªu cÇu mét HS x  6 (ngµy) đứng tại chỗ điền bảng GV yªu cÇu HS nh×n vµo b¶ng. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Giáo án đại số 9 ph©n tÝch, tr×nh bµy bµi to¸n + Ta chän Èn nh thÕ nµo ? §K cña Èn ? + Thời gian quy định may xong 3000 ¸o lµ bao nhiªu ngµy ?. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa Gi¶i Gäi sè ¸o ph¶i may trong 1 ngµy theo kÕ ho¹ch lµ * x (¸o) ( §K: x  Z ) + Thời gian quy định may xong 3000 áo. 3000 + Sè ¸o thùc tÕ may trong 1 ngµy lµ bao nhiªu ¸o ? lµ x ( Ngµy) + §Ó may xong 2650 ¸o cÇn thêi + Sè ¸o may thùc tÕ trong 1 ngµy lµ : gian lµ bao nhiªu ngµy ? x + 6 (¸o) + Thêi gian may xong 2650 (¸o) lµ : + Theo bµi ra ta cã PT nh thÕ nµo 2650 ? + Em h·y gi¶i PT võa thiÕt lËp ®- x  6 ( Ngµy) + V× xëng may xong 2650 (¸o) tríc khi hÕt h¹n 5 îc. ngµy nªn ta cã PT: Y/c : HS trong líp gi¶i råi b¸o c¸o nghiÖm cña PT. 3000 2650 + VËy bµi to¸n kÕt luËn nh thÕ x - x6 = 5 nµo ? Gi¶i PT ta cã nghiÖm: x1 = 100 (TM§K) x2 = -36 ( Lo¹i) GV cho HS gi¶i (?1) VËy theo kÕ ho¹ch mçi ngµy xëng ph¶i may 100 Y/c 1 HS lªn b¶ng lµm (?1) theo (¸o) sù híng dÉn cña GV: + Ta đặt ẩn nh thế nào ? ĐK của ?1 Èn ? + Nếu đặt chiều rộng là x (m) thì Gi¶i chiÒu dµi lµ bao nhiªu ?. + Diện tích hình chữ nhật đợc tÝnh nh thÕ nµo ? + Vậy ta thiết lập đợc PT nh thế nµo ?. Gäi chiÒu réng cña m¶nh vên lµ x(m) §K: x > 0 VËy chiÒu dµi cña vêng lµ: x + 4 (m). V× diÖn tÝch cña vên lµ 320 m2 nªn ta cã PT: x(x + GV cho HS trong líp tù gi¶i PT 4) = 320 vµ b¸o c¸o kÕt qu¶ nghiÖm.  x2 + 4x – 320 = 0 ( TM§K) + VËy ta kÕt luËn bµi to¸n nh thÕ Gi¶i PT ta cã : x1 = 16 x2 = -20 < 0 ( Lo¹i) nµo ? VËy: ChiÒu réng cña vên lµ 16 (m) Hoạt động 2: Luyện tập ChiÒu dµi cña vên lµ 20 (m) Bµi sè 41 Tr.58 SGK Bµi sè 41 Tr.58 SGK Gäi sè nhá lµ x Một HS đọc to đề bài. GV: Chän Èn sè vµ lËp ph¬ng  sè lín lµ (x + 5) TÝch cña hai sè b»ng 150. tr×nh bµi to¸n. VËy ta cã ph¬ng tr×nh: GV yªu cÇu HS gi¶i ph¬ng tr×nh x(x + 5) = 150 mét HS lªn b¶ng tr×nh bµy.  x2 + 5x – 150 = 0  = 52 – 4.(-150) = 625   = 25  5  25 10 2 GV hái: C¶ hai nghiÖm nµy cã x1 =. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. nhận đợc không? - Tr¶ lêi bµi to¸n.  5  25  15 2 x2 = Cả hai nghiệm này nhận đợc vì x là một sô, có thể ©m, cã thÓ d¬ng. NÕu mét b¹n chän sè 10 th× b¹n kia ph¶i chän sè 15. NÕu mét b¹n chän sè –15 th× b¹n kia ph¶i chän sè – 10.. IV.Cñng cè Y/c HS nªu l¹i c¸c bíc gi¶i to¸n b»ng c¸ch lËp PT. V.Híng dÉn vÒ nhµ: + N¾m ch¾c c¸c bíc gi¶i to¸n b»ng c¸ch lËp PT. + Lµm c¸c bµi tËp trong SGK / 58 – 59 + ChuÈn bÞ tèt cho tiÕt sau luyÖn tËp. Rót kinh nghiÖm:.......................................................................................................... Ngµy so¹n: 2/4/2012 Ngµy d¹y: 6/4(9A); 11/4/2012(9B) TiÕt63. LuyÖn tËp. I. Môc tiªu 1. Kiến thức: HS đợc rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phơng trình qua bớc phân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phơng trình. 2. Kü n¨ng: HS biÕt tr×nh bµy bµi gi¶i cña mét bµi to¸n bËc hai. * Néi dung gi¶m t¶i: Kh«ng cã gi¶m t¶i II. §å dïng d¹y häc: - GV: PhÊn mµu, MTBT. - HS: B¶ng nhãm, bót d¹. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định lớp: 9A-V: 9B-V: 2. KiÓm tra bµi cò: Nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch HS lªn b¶ng: - Nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n lËp pt. ¸p dông gi¶ bµi 45 SGK – 59. b»ng c¸ch lËp ph - bµi 45: Gọi số tự nhiên bé là x, x N* Số tự nhiên kề sau là x + 1. Tích của hai số này là x(x + 1) hay x2 + x. Tổng của chúng là x + x + 1hay 2x + 1. Theo đầu bài ta có phương trình. x2 + x – 2x – 1 = 109 hay x2 – x – 110 = 0  = 1 + 440 = 441 = 212 HS kh¸c nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n suy ra x1 = 11, x2 = - 10 ( lo¹i) Vậy số phải tìm là 11 và 12 .. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Giáo án đại số 9 3.Bµi míi: Hoạt động của thầy và trò * Bµi tËp 46 trang 59 SGK GV gọi một HS lên bảng làm bài.. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa Néi dung * Bµi tËp 46 trang 59 SGK - Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m), x > 0. Vì diện tích của mảnh đất bằng 240 (m2) nên 240 chiều dài là: x (m). Chiều rộng sau khi tăng là: x + 3 (m) 240 Chiều dài sau khi giảm là: x - 4 (m).. Diện tích mảnh đất lúc sau là: 240 (x + 3)( x - 4) (m2). Theo đầu bài ta có PT: 240 (x + 3)( x - 4) = 240. - 4x2 – 12x + 240x + 720 = 240x x2 + 3x – 180 = 0  = 32 + 720 = 729 = 272 suy ra x1 = 12 ; x2 = -15 ( loại) Do đó chiều rộng mảnh đất là 12 (m), chiều dài là 20 (m ) * Bµi tËpp 47 trang 59 SGK Gọi vận tốc xe của bác Hiệp là x (km/h), x >0. Khi đó vận tốc xe của cô Liên là x – 3 (km/h) ⇔ ⇔. * Bµi tËp 47 trang 59 SGK GV gọi một HS lên bảng chữa bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét cho điểm.. 30 Thời gian bác Hiệp từ làng lên tỉnh là x (h) 30 Thời gian cô Liên từ làng lên tỉnh là x - 3 (h). Vì bác Hiệp đến trước cô Liên nửa giờ nên ta có 30 30 1 PT: x - 3 - x = 2 ⇔ x(x – 3) = 60x – 60x + 180 ⇔ x2 – 3x – 180 = 0. * Bµi tËp 49 trang 59 SGK GV hướng dẫn HS tóm tắt phân tích bài theo sơ đồ sau. KLcông Thời Năng việc gian(ngày) xuất. Trường THCS Hồng Dương.  = 9 +720 = 729 = 272 suy ra x1 = 15; x2 = - 12 ( loại) Vậy vận tốc của xe bác Hiệp là 15 km/h. Vận tốc của xe cô Liên là 12 km/h. * Bµi tËp 49 trang 59 SGK Gọi thời gian đội I làm một mình xong việc là x (ngày), x > 0. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Giáo án đại số 9 Đội I. 1. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa x (x > 0). 1 x 1 x +6. Đội 1 x+6 II Cả 1 hai 1 4 4 đội GV: Gọi một HS lên bảng làm bài, cả lớp cùng làm vào vở.. GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.. Vì đội II hoàn thành công việc lâu hơn đội I là 6 ngày nên thời gian một mình đội II làm xong việc là x + 6 (ngày). 1 Mỗi ngày đội I làm được x (công việc) 1 Mỗi ngày đội II làm được x  6 (công việc) 1 Mỗi ngày cả hai đội làm được 4 (công việc) 1 1 1   Ta có phương trình : x x  6 4 ⇔ x(x + 6) = 4x + 4x + 24 ⇔ x2 – 2x – 24 = 0;. ’=1 +24 =52 x1 = 6, x2 = -4 (loại) Một mình đội I làm trong 6 ngày thì xong việc; Một mình đội II làm trong 12 ngày thì xong việc.. IV. Híng dÉn vÒ nhµ: - Xem lại các bài đã làm trên lớp - Ôn tập các kiến thức chương IV, trả lời các câu hỏi trang 60 – 61 - Làm các bài tập trong SGK Trang 59, 60, 63 Rót kinh nghiÖm :........................................................................................................... ......................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………….. Ngµy so¹n:8/4/2012 Ngµy d¹y: 11/4(9A); 18/4/2012(9B) TiÕt 64 «n tËp ch¬ng iv I. Môc tiªu: 1.Kiến thức:Học sinh đợc ôn tập một cách hệ thống lý thuyết của chơng: + về tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0); + c¸c c«ng thøc nghiÖm cña ph¬ng tr×nh bËc hai; + hệ thức Viét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm của phơng trình bậc hai. +T×m hai sè khi biÕt tæng vµ tÝch. 2.Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng gi¶i ph¬ng tr×nh bËc hai. * Néi dung gi¶m t¶i : Kh«ng cã gi¶m t¶i II. ChuÈn bÞ:. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. GV:- B¶ng phô ghi c¸c bµi to¸n; m¸y tÝnh bá tói HS:- ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cña ch¬ng - B¶ng phô nhãm , m¸y tÝnh bá tói III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp: 9A-V: 9B-V: 2.Bµi míi: Hoạt động của thầy và trò Néi dung Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết ?Nêu dạng tổng quát về đồ thị và tính 1. Hàm số y = ax2 ( a 0) chÊt cña hµm sè y = ax2 (a 0) G: ®a b¶ng phô cã ghi tãm t¾t c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn nhí. 2. Ph¬ng tr×nh bËc hai Gäi hai häc sinh lªn b¶ng viÕt c«ng thøc ax2 + bx + c = 0 ( a 0) nghiÖm tæng qu¸t vµ c«ng thøc nghiÖm thu gän * C«ng thøc ngiÖm tæng qu¸t Díi líp häc sinh lµm vµo vë ? Khi nµo dïng c«ng thøc nghiÖm thu * C«ng thøc nghiÖm thu gän gän? Khi nµo dïng c«ng thøc nghiÖm * Khi a, c tr¸i dÊu th× ph¬ng tr×nh lu«n cã tæng qu¸t? hai nghiÖm ph©n biÖt Ph¸t biÓu hÖ thøc ViÐt? ? C¸c c¸ch nhÈm nghiÖm cña ph¬ng tr×nh 3. HÖ thøc ViÐt - øng dông bËc hai Gv chèt l¹i kt Hoạt động 2 Luyện tập ? bµi tËp 55 tr 63 sgk: Bµi 55 (sgk/63) a/ Gi¶i ph¬ng tr×nh Gäi häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy x2 – x – 2 = 0 Ta cã 1 – ( -1) + ( -2) = 1 + 1 – 2 = 0  x1 = -1 ; x2 = 2 Häc sinh kh¸c nhËn xÐt kÕt qu¶ cña b¹n c/ Víi x = - 1 t a cã :y = (-1)2 = - 1 + 2 G: nhËn xÐt bæ sung Víi x = 2 t a cã y = 22 = 2 + 2 (= 4 ) VËy x = -1 vµ x = 2 tho¶ m·n ph¬ng tr×nh cña c¶ hai hµm sè ?Lµm bµi tËp 55a vµ bµi sè 57d tr 59 sgk: x1 = -1 và x2 = 2 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị y = x2 và y = x + 2 G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : Bài 56a (Sgk/63) nöa líp lµm bµi 55a; nöa líp lµm bµi 57d Gi¶i ph¬ng tr×nh sau: 3x4 - 12 x2 + 9 = 0 2 đặt x = t ( điều kiện t 0) ph¬ng tr×nh trë thµnh: G : kiểm tra hoạt động của các nhóm 3t2 – 12 t + 9 = 0 Ta cã 3 + (-12 ) + 9 = 0 §¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶  t1 = 1 ; t2 = 3 (TM§K t 0) Giải theo cách đặt ta có Häc sinh nhãm kh¸c nhËn xÐt kÕt qu¶ Víi t = 1  x2 = 1  x1 = 1; x2 = - 1 cña nhãm b¹n t = 3  x2 = 3  x3 = √ 3 ; x 4 = √3 G: nhËn xÐt bæ sung Vậy phơng trình đã cho có 4 nghiệm: x1 = 1; x2 = - 1; x3 = √ 3 ; x4 = - √ 3. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa Bµi 57 d(Sgk/63) x +0,5 = 3 x +1. HS đọc và nêu cách làm HS lên bảng làm, và chọn đợc kết quả đùng là 168. 7 x +2 9 x 2 −1. ; x 1/3; x  - 1/3. (1)  6x2 – 13 x - 5 = 0 Gi¶i ph¬ng tr×nh trªn ta dîc  x1 = 5/ 2 (TM); x2 = - 1/ 3 ( lo¹i) VËy nghiÖm cña pt lµ: x = 5/2. IV.Híng dÉn vÒ nhµ - ¤n tËp tiÕp kt trong ch¬ng IV - Lµm c¸c bµi tËp 60  64 sgk) Rót kinh nghiÖm :……………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………….. TiÕt 65. «n tËp ch¬ng iv (tiÕp). I. Môc tiªu: *Học sinh đợc ôn tập một cách hệ thống lý thuyết của chơng *RÌn kü n¨ng gi¶i ph¬ng tr×nh bËc hai. *RÌn kÜ n¨ng gi¶i bt b»ng c¸ch lËp pt. II. ChuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña thÇy: - B¶ng phô ghi c¸c bµi to¸n; m¸y tÝnh bá tói 2. ChuÈn bÞ cña trß: - ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cña ch¬ng - B¶ng phô nhãm , m¸y tÝnh bá tói III. TiÕn tr×nh lªn líp: ổn định tổ chức lớp(1’). 9A:.................................... 9B:........................................ H/ ® cña GV H/ ® cña HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9’) ? Nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng Hs TL tr×nh BT: ? ch÷a bµi tËp sau: Gọi x giờ là t/g làm một mình xong cả Hai lớp 9A và 9B cùng tham gia lao công việc của lớp 9A (ĐK : x > 0) 2 Nên thời gian làm một mình xong cả động sau 4 giờ thì xong coâng 3 công việc của lớp 9B là x+5 (giờ) việc .Nếu để mỗi lớp làm riêng thì lớp 1 - Mỗi giờ lớp 9A làm được (cv) 9A làm cả công việc xong trước lớp 9B x 1 là 5 giờ .Hỏi làm riêng thì mỗi lớp làm - Mỗi giờ lớp 9B làm được (cv) x +5 xong caû coâng vieäc trong bao laâu?. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa 2 - Mỗi giờ cả hai lớp làm được 3 = 1 (cv) 4 6 1 1 1 Theo bài toán ta có PT: x + x +5 = 6  6(x  5)  6x x(x  5)  x 2  7x  30 0 x1 . 7 13 7  13 10; x 2   3 2 2. Giải pt ta đợc: (lo¹i) TL: Líp 9A lµm xong trong 10 giê Líp 9B lµm xong trong 15 giê Hoạt động 2 Luyện tập(33’) G: ®a b¶ng phô cã ghi bµi tËp 63 tr 64 sgk: Bµi sè 63 (Sgk/64) Chän Èn sè Gäi l·i suÊt cho vay mét n¨m lµ x % (®k x > 0) Sau mét n¨m d©n sè thµnh phè lµ bao nhiªu ngêi Sau mét n¨m d©n sè thµnh phè lµ : ? 2 000 000 + 2 000 000. x% Sau hai n¨m d©n sè thµnh phè bao nhiªu ngêi ? = 20 000( 100 + x%) ngêi Sau hai n¨m d©n sè thµnh phè lµ : 20 000( 100 + x%)+ 20 000 (100 + x%). x% = 20 000( 100 + x%)2 Theo bµi ra ta cã ph¬ng tr×nh 20 000( 100 + x%)2 = 2 020 050 ( 100 + x%)2 = 1,010 025  |100+ x %| = 1,005 BT 64 ? Đọc đề nêu y/c của bài ra HS đọc và nêu cách làm HS lên bảng làm, và chọn đợc kết quả đùng là 168. BT 65 ? Đọc đề, nêu y/c của bài ? Gäi Èn, ®k cña Èn HS lËp pt dùa vµo thêi gian gÆp nhau HS gi¶i pt vµ kÕt luËn No. Trường THCS Hồng Dương. 100 + x% = 1,005 hoÆc 100 + x% = - 1,005  x% = 0,005  x = 0,5 (TM§K) hoÆc x% = - 2,005  x = - 200,5 (lo¹i) VËy tû lÖ t¨ng d©n sè maâi n¨m cña thµnh phè lµ 0,5 % BT 64: (sgk-64) Gọi số mà đầu bài đã cho là x (x nguyên dơng) Ban Quân đã chọn x-2 để nhân với x. Vì tích nµy lµ 120. Ta cã pt: x.(x-2)=120 ⇔ x2-2x-120=0 x1=12 (tm®k) x2=-10 (lo¹i) Vậy kết quả đúng là 12. 14=168 BT65: (sgk-64) Gäi vËn tèc cña xe 1 lµ x(km/h)x>0 VËn tèc xe 2 lµ x+5 (km/h) Thời gian xe1 đi từ Ha noi đến chỗ gặp nhau. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 450 (giê) x Thời gian xe 2 đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp 450 nhau lµ ( giê) x +5 450 450 Ta cã pt: =1 x x +5 ⇔ x2+5x-2250=0 x1=45 (tm®k) x2=-50 ( lo¹i) VËy vËn tèc xe 1 lµ 45km/h Xe 2 lµ 50km/h Hoạt động 3 Hớng dẫn về nhà(2’) Ôn tập kt đã học trong chơng lµ. -. Ngµy so¹n: 15/4/2012 Ngµy d¹y: 18/4(9A); 25/4/2012(9B) Tiết 65 – ÔN TẬP CUỐI NĂM(T1) I.Mục tiêu - HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. - HS được rèn luyện thêm kĩ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Vi – ét vào việc giải bài tập. - Rèn tính kiên trì, cẩn thận. II.Chuẩn bị của GV và HS - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập hoặc bài giải mẫu. - HS: Ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai, giải hệ phương trỉnh bậc nhất hai ẩn, phương trình bậc hai, hệ thức Vi – ét. Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi. III.Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp: 9A-V: 9B-V: 2. Kiểm tra bài cũ: KÕt hîp trong bµi 3.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung + GV: Nêu nội dung kiến thức cần A – Phần hàm số nhớ. Bài 7. SGK/ Tr 132 Hai đường thẳng: Giải y ax  b (a 0) và a) (d1) trùng (d2).  m  1 2   5  n  1. Song song với nhau khi và chỉ khi: y a ' x  b ' (a ' 0) .. Trường THCS Hồng Dương. 1. m 1  n 5. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. a a ' , b b '. b) (d1) cắt (d2). 3. Cắt nhau khi và chỉ khi: a a ' ..  m  1 2   5 n. 2. Trùng nhau khi và chỉ khi: a a ' ,  m  1 2  m 1 c) (d1) song song (d2) b b '. m 1  n 5. + GV: Hướng dẫn, sau đó gọi HS lên Bài 8. SGK/ Tr 132 bảng chữa bài. Giải. 1 2 với mọi k. Khi x 0 thì Vậy các đường thẳng (k  1) x  2 y 1 luôn y . 1  0;    2. đi qua điểm  B – Phần giải hệ phương trình Bài 9. SGK/ Tr 133 Giải + GV: Cùng HS giải bài.. a) Với y 0 ta có hệ phương trình:. 2 x  3 y 13  x 2   3 x  y 3  y 3 nhận Với y  0 ta có hệ phương trình:   x  + GV: Nhắc lại về dấu giá trị tuyệt đối. 2 x  3 y 13     A nếu A ≥ 0 3 x  y 3  y  A  -A nếu A < 0. Vậy. hệ. có. hai. 4 7 33 7 nhận. nghiệm.  2;3.  4 33    ;   7 7 . b) Đặt u  x , v  y ( u , v 0 ) Ta có hệ:. + GV: Hướng dẫn và gọi HS lên bảng 3u  2v  2 u 0  x 0   trình bày. . 2u  v 1. v 1  y 1 + HS: Tìm cách phân tích để đưa về Hệ có nghiệm  x; y   0;1 dạng:. Trường THCS Hồng Dương. Bài 16. SGK/ Tr 133. 1. Năm học 2015-2016. và.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Giáo án đại số 9.  A( x) 0 A( x).B( x) 0    B( x) 0 + GV: Cùng HS giải bài.. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa 3 2 a) 2 x  x  3x  6 0.  2 x 3  2 x 2  3 x 2  3 x  6 x  6 0  2 x 2 ( x  1)  3 x( x  1)  6( x  1) 0  ( x  1)(2 x 2  3 x  6) 0  x  1 0  2  2 x  3 x  6 0 Giải phương trình x  1 0 , được x  1 . 2 Giải phương trình 2 x  3 x  6 0 , vô nghiệm. Vậy, phương trình đã cho có một nghiệm:. x  1 . S   1 . IV.Củng cố, luyện tập V.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về nhà xem và làm lại các bài đã chữa. - Lµm bµi tËp: 6; 11; 13; 15/132,133 Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………….. Ngµy so¹n: 16/4/2012 Ngµy d¹y: 19/4/2012(T66); / /2012(T67) Tiết 66,67 – ÔN TẬP CUỐI NĂM I.Mục tiêu a) Về kiến thức - Ôn tập cho HS các bài tập giải toán bằng cách lập phương trình (gồm cả giải toán bằng cách lập hệ phương trình). b) Về kĩ năng - Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng phân loại bài toán, phân tích các đại lượng của bài toán, trình bày bài giải. c) Về thái độ - Thấy rõ tính thực tế của toán học. II.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi đề bài, kẻ sẵn bảng phân tích, bài giải mẫu, máy tính bỏ túi. b) Chuẩn bị của HS: Ôn lại các bảng phân tích của giải bài toán bằng cách lập phương trình, phiếu học tập, máy tính bỏ túi. III.Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: T 66: 9A-V: 9B-V: T67: 9A-V: 9B-V: 2.Kiểm tra bài cũ. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 3.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV & HS TiÕt 66 Hai lớp 9A và 9B cùng tham gia lao động sau 4 giờ thì xong 2 3 công việc .Nếu để mỗi lớp. làm riêng thì lớp 9A làm cả công việc xong trước lớp 9B là 5 giờ .Hỏi làm riêng thì mỗi lớp làm xong cả công việc trong bao laâu?. Nội dung BT1: Gọi x giờ là t/g làm một mình xong cả công việc của lớp 9A (ĐK : x > 0) Nên thời gian làm một mình xong cả công việc của lớp 9B là x+5 (giờ) - Mỗi giờ lớp 9A làm được. 1 x. (cv). 1 x +5 (cv) 2 - Mỗi giờ cả hai lớp làm được 3 = 1 4 6. - Mỗi giờ lớp 9B làm được. (cv). 1. 1. 1. Theo bài toán ta có PT: x + x +5 = 6  6(x  5)  6x x(x  5)  x 2  7x  30 0 x1 . 7 13 7  13 10; x 2   3 2 2. Giải pt ta đợc: (lo¹i) TL: Líp 9A lµm xong trong 10 giê Líp 9B lµm xong trong 15 giê Bài 12. SGK/ Tr 133 Giải Gọi vận tốc lúc lên dốc của người đó là x + GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và (km/h) và vận tốc lúc xuống dốc của người phân tích cách giải. đó là y (km/h). ĐK: 0 < x < y. C Khi đi từ A đến B, thời gian hết 40 phút = 4km 5km A. B. 2 3 h, ta có phương trình: 4 5 2   x y 3. 41 Khi đi từ B về A hết 41phút = 60 h, ta có phương trình:. 5 4 41   x y 60. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa Ta có hệ phương trình:. 4 5 2  x  y  3 + HS: Nêu cách giải hệ phương trình  này.  5  4  41  x y 60 1 1 v u y + GV: Cùng HS giải nhanh hệ để tìm Giải hệ: Ta đặt x , . Ta có hệ: ra kết quả. 2  4 u  5 v   3  5u  4v  41  60 1 1 u v 12 ; 15 . Ta có: Vậy:. 1 1 u    x 12 x 12 1 1 v    y 15 y 15 Trả lời: Vận tốc lên dốc của người đó là 12 (km/h). Vận tốc xuống dốc của người đó là 15 (km/h). TiÕt 67. Bài 17. SGK/ Tr 134 Giải Gọi số ghế băng lúc đầu có là x (ghế). ĐK: x > 2 và x nguyên dương.. 40 → Số HS ngồi trên một ghế lúc đầu là x (HS) Số ghế sau khi bớt là (x – 2) ghế.. 40 → Số HS ngồi trên 1 ghế lúc sau là x  2 (HS) Ta có phương trình:. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Giáo án đại số 9 + GV: Gọi 1 HS lên bảng giải phương trình này.. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 40 40  1 x 2 x (*) Giải phương trình (*):.  40 x  40( x  2) x( x  2). + HS: Còn lại giải nháp và nhận xét  40 x  40 x  80  x 2  2 x bài giải của bạn..  x 2  2 x  80 0 + GV: Nhận xét và chốt lại phần trả  ' 12  80 81   ' 9 lời. ( 1) 2  9 x1  10 1 (TMĐK) + GV: Cho thêm bài tập 2 (  1)  9 x2   8 1 (loại) Ví dụ 1: Một khách du lịch đi trên ô tô 4 giờ, sau đó đi tiếp bằng tàu hỏa trong 7 giờ được quãng đường dài 640km. Hỏi vận tốc của tàu hỏa và ô tô, biết rằng mỗi giờ tàu hỏa đi nhanh hơn ô tô 5km. + GV: Cùng HS giải bài tập.. Trả lời: Số ghế băng lúc đầu có là 10 ghế. Ví dụ 1: Giải Gọi vận tốc của ô tô là x (km/h) Vận tốc của tàu hỏa là y (km/h) ĐK: x > 0, y > 0 Quãng đường khách du lịch đi bằng ô tô là 4x (km) Quãng đường đi bằng tàu hỏa là 7y (km) Theo giả thiết ta có:. 4 x  7 y 640. Kết hợp điều kiện vận tốc của tàu hỏa hơn vận tốc ô tô 5km/h, ta được hệ phương trình. + HS: Lên bảng giải hệ..  y  x 5  4 x  7 y 640 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. + HS: Trả lời bài toán. + GV: Nhận xét và bổ sung (nếu có).. tìm được: x 55 , y 60 . Cả hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện đặt ra. Trả lời: Vận tốc của tàu hỏa là 60km/h. Vận tốc của ô tô là 55km/h.. IV.Củng cố, luyện tập - Nhấn mạnh dạng bài tập. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. V.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về nhà xem và làm lại các bài tập đã chữa - Làm thêm bài tập trong SBT - Ôn tập tốt để kiểm tra học kì Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Giáo án đại số 9. Trường THCS Hồng Dương. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. LuyÖn tËp 2 Líp 9A 9B. Ngµy gi¶ng. I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: 2. Kü n¨ng: 3. T tëng: Cã ý thøc gi¶i bµi chÝnh x¸c, khoa häc. II. Ph¬ng ph¸p: III. §å dïng d¹y häc: PhÊn mµu, b¶ng phô, MTBT IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định lớp 2. KiÓm tra bµi cò: 3)Bµi míi: T Hoạt động của thầy và trò. HS v¾ng. Néi dung. 4)Cñng cè : (1p) 5)Híng dÉn vÒ nhµ: (1p) V. Rót kinh nghiÖm. LuyÖn tËp 2 Líp 9A 9B. Ngµy gi¶ng. I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: 2. Kü n¨ng: 3. T tëng: Cã ý thøc gi¶i bµi chÝnh x¸c, khoa häc. II. Ph¬ng ph¸p: III. §å dïng d¹y häc: PhÊn mµu, b¶ng phô, MTBT IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định lớp 2. KiÓm tra bµi cò: 3)Bµi míi: T Hoạt động của thầy và trò. HS v¾ng. Néi dung. 4)Cñng cè : (1p) 5)Híng dÉn vÒ nhµ: (1p) V. Rót kinh nghiÖm. LuyÖn tËp 2 Líp. Trường THCS Hồng Dương. Ngµy gi¶ng. 1. HS v¾ng. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa 9A 9B. I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: 2. Kü n¨ng: 3. T tëng: Cã ý thøc gi¶i bµi chÝnh x¸c, khoa häc. II. Ph¬ng ph¸p: III. §å dïng d¹y häc: PhÊn mµu, b¶ng phô, MTBT IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định lớp 2. KiÓm tra bµi cò: 3)Bµi míi: T Hoạt động của thầy và trò. Néi dung. 4)Cñng cè : (1p) 5)Híng dÉn vÒ nhµ: (1p) V. Rót kinh nghiÖm. LuyÖn tËp 2 Líp 9A 9B. Ngµy gi¶ng. I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: 2. Kü n¨ng: 3. T tëng: Cã ý thøc gi¶i bµi chÝnh x¸c, khoa häc. II. Ph¬ng ph¸p: III. §å dïng d¹y häc: PhÊn mµu, b¶ng phô, MTBT IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định lớp 2. KiÓm tra bµi cò: 3)Bµi míi: T Hoạt động của thầy và trò. HS v¾ng. Néi dung. 4)Cñng cè : (1p) 5)Híng dÉn vÒ nhµ: (1p) V. Rót kinh nghiÖm. LuyÖn tËp 2 Líp 9A 9B. Ngµy gi¶ng. HS v¾ng. I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: 2. Kü n¨ng:. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Giáo án đại số 9. Giáo viên soạn : Lê Thanh Lụa. 3. T tëng: Cã ý thøc gi¶i bµi chÝnh x¸c, khoa häc. II. Ph¬ng ph¸p: III. §å dïng d¹y häc: PhÊn mµu, b¶ng phô, MTBT IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định lớp 2. KiÓm tra bµi cò: 3)Bµi míi: T Hoạt động của thầy và trò. Néi dung. 4)Cñng cè : (1p) 5)Híng dÉn vÒ nhµ: (1p) V. Rót kinh nghiÖm. Trường THCS Hồng Dương. 1. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(162)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×