Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi hsg 20252016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.65 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span> PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNGTHCSTÂN ƯỚC. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học 2014 - 2015 Môn thi: Toán Thời gian làm bài :150 phút( Không kể thời gian giao đề). Câu 1 ( 6 điểm) Bài 1 ( 4 điểm) Cho biểu thức P =. ( x √x +2x −1 + x +√√ xx +1 + 1−1√ x ) : √ x2−1. với x > 0, x 1. a, Rút gọn P 2. b, Tìm x để P = 7. c, So sánh P2 với 2P Bài 2. ( 2 điểm) Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn : ( x2 - 3)  ( xy + 3) Câu 2. ( 4 điểm) Bài 1. ( 2 điểm) Giải phương trình + + + 3012 = (x + y + z) Bài 2. ( 2 điểm) Cho a + b + c = 0 và a2 + b2 + c2 = 14 Tính giá trị của biểu thức: B = a 4 + b4 + c4 Câu 3:( 3 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình x2+ 2y2 + 2xy + 3y- 4 = 0 Bài 2.(1,5 điểm) Cho a, b và c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c 1 . ab bc ca 1    Chứng minh rằng c  1 a  1 b  1 4 .. Câu 4: (6 điểm) Cho đường tròn (O,R) và một điểm A ở ngoài đường tròn, từ một điểm M di động trên đường thẳng d OA tại A, vẽ các tiếp tuyến MB,MC với đường tròn (B,C là tiếp điểm). Dây BC cắt OM và OA lần lượt tại H và K. a) Chứng minh OA.OK không đổi từ đó suy ra BC luôn đi qua một điểm cố định. b) Chứng minh H di động trên một đường tròn cố định. c) Cho biết OA= 2R. Hãy xác định vị trí của M để diện tích tứ giác MBOC nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó. Câu 5 :( 1điểm) Tìm ba số nguyên dương sao cho tổng của chúng bằng tích của chúng ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9 Câu 1. ( 6 điểm) Bài 1.(4đ) x +2 x 1 x−1 + √ − :√ 2 ( x − 1)( x + √ x+1) x + √ x+1 √ x −1 2 =...= x + √ x+ 1 2 2 2 ⇔ = ⇔ x + √ x −6=0 b, P = 7 x+ √ x +1 7 ⇔ (√ x −2)( √ x+3)=0 ⇔ √ x − 2=0 ( vì √ x+3> 0 ⇔ x=4. a, P =. c, P = P=. (√. 2 > 0 vì x > 0 x + √ x+ 1 2 < 2 vì x+ √ x +1>1 x + √ x+1. Ta có P > 0 và P < 2 nên P ( P - 2 ) < 0 ⇒ P2 - 2P < 0 ⇒ P2 < 2P. ). (0.5đ) (1.5 đ) (1đ) với x > 0). (0.5 đ) ( 0.5 đ). Bài 2.(2đ) ( x2 - 3)  ( xy + 3) (1)  x2y - 3y  xy + 3  x(xy + 3 ) - 3( x+ y)  ( xy + 3 )  3( x+ y)  ( xy + 3 )  3( x+ y) = k ( xy + 3 ) ( k N * ) (0,5đ) (2) - Nếu k  3 thì 3( x+ y) = k ( xy + 3)  3( xy + 3) x + y  xy + 3  ( x - 1)( y - 1) + 2 0 ( vô lí vì x, y nguyên dương ) -Nếu k = 1 thì từ ( 2)  (x - 3 )(y -3 ) = 6  x = 6 và y = 5 hoặc x = 9 và y = 4 (0,5đ) - nếu k = 2 thì từ (2) ta có: 3(x + y) = 2( xy + 3)  xy  3 (*) Mà 3(x + y ) = 2(xy +3)  y( x -3) + x( y- 3) +6 = 0  x > 3 và y > 3 ( vô lí) ( **) (0,5đ) Từ (*) (**) suy ra (x; y) = ( 1; 3) , (3; 1) Thử lại vào (1) ta được : ( x; y) = (3; 1) (0,25đ) Vậy ( x; y) = (6; 5) , (9; 4) , (3; 1) ( 0,25đ) Câu 2: (4đ) Bài 1(2đ).ĐKXĐ: x  2008 ; y  2009 ; z  2010. (0,25đ) ( - 1)2 + ( - 1)2 + ( - 1)2 = 0 (1đ) Tìm được : x = 2009 ; y = 2010 ; z = 2011. (0,5đ) Vậy nghiệm của phương trình là: ( x , y , z) = (2009; 2010; 2011) (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2: (2đ) Ta có : a2 + b2 + c2 = 14  (a2 + b2 + c2)2 = 142  a4 + b4 c4 = 196 - 2. (a2b2 + b2c2 + a2c2) (1) (0,75đ) Vì : a + b + c = 0  ( a + b + c)2 = 0  a2 + b2 + c2 + 2(ab + bc + ac) = 0  ab + bc + ac = - 7  a2b2 + b2c2 + a2c2 = 49 (2) (0,75đ) Từ (1) và (2)  B = a4 + b4 c4 = 196 - 2. 49 = 98 (0,5đ) Câu 3: Bài 1:(1,5 ®) Biến đổi phơng trình x2+ 2y2 +2xy + 3y- 4 = 0 ⇔ (x2+ 2xy + y2) + y2 +3y - 4= 0 ⇔ (y+4)(y-1) = - (x+y)2 0 (0,5đ) ⇒ -4 y 1 v× y thuéc Z nªn y { − 4 ; −3 ; −2 ; −1 ; 0 ; 1 } (0,5đ) Vậy các cÆp (x;y) tháa m·n ph¬ng tr×nh lµ : (x ; y) = (4;- 4), (1;- 1),(5;-3), (1;3),(2;0), (-2;0) (0,5đ) Bài 2 .Học sinh phát biểu và CM bất đẳng thức phụ sau: -. 1 1 1 1      Với x; y là các số thực dương bất kỳ ta có: x  y 4  x y  (1).. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y. (0,5đ) Thật vậy: Vì x; y là các số thực dương theo BĐT Côsi ta có 1 1 1 1 1 1 1       2 xy .2 4  xy x y 4 x y   x y.  x  y . - Áp dụng BĐT (1) ta có: ab ab ab  1 1       c 1  c  a    c  b  4  c  a c  b . (1’) (0,5đ). bc bc  1 1  ca ca  1 1         ’  Tương tự a 1 4  a  b a  c  (2 ) ; b  1 4  b  a b  c  (3’). Cộng vế với vế của ba đẳng thức trên ta được: ab bc ca 1  ab  ca ab  cb cb  ca  a  b  c 1         c 1 a 1 b 1 4  b  c ca a b  4 4. Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi. a b c . 1 3. (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 4: (6đ) d. - Vẽ hình đúng : (0,5đ). M. a) B. Δ HOK ∞ Δ AOM →OA . OK=OH .OM Δ vBOM có OB2 = OH.. OM →. . .→ OK=. H. đổi). O. K. A. R2 (Không OA. → K là điểm cố định.. (3đ) C. b. H nằm trên đường tròn. đường kính OK cố định. (1đ). 1 c. S OBMC =2 SOBM =OM . BH= 2 OM. BC Smin ↔ OM nhỏ nhất, BC nhỏ nhất ↔ 2 S min =.. . R √ 3 (1,5đ). M ≡ A , BC⊥ OK ↔ H ≡ K ↔ M ≡ A. Câu 5 : Gọi các số nguyên dương phải tìm là : x; y; z .Theo đề bài ta có : x + y + z = xyz (1) Vì các ẩn x , y , z có vai trò bình đẳng trong phương trình nên có thể sắp xếp thứ tự giá trị của các ẩn chẳng hạn : 1  x  y  z .  xyz = x + y + z  3z  Chia hai vế của bất đẳng thức : xyz  3z cho z ta có : xy  3  xy  1; 2; 3 .  Với xy = 1  x = 1 ; y = 1. Thay vào (1) được 2 + z = z (loại)  Với xy = 2  x = 1 ; y = 2. Thay vào (1) được z = 3 (Thỏa mãn)  Với xy = 3  x = 1 ; y = 3. Thay vào (1) được z = 2 ( Loại vì y  z) Vậy ba số phải tìm là : 1; 2 ; 3.. Người ra đề duyệt. Xác nhận của tổ chuyên môn. Ban giám hiệu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRẦN THỊ HUYỀN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×