Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP số TRONG TÍNH TOÁN kết cấu máy BAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI TẬP LỚN
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG
TÍNH TỐN KẾT CẤU HÀNG KHÔNG
Thiết kế và kiểm bền cánh UAV
Sinh viên thực hiện

Giáo viên hướng dẫn

VƯƠNG TIẾN DŨNG

20150730

NGHIÊM QUỐC HUY

20151666

NGUYỄN ANH LINH

20152190

ĐINH ĐỨC MẠNH

20152384

TS. VŨ ĐÌNH QUÝ

HÀ NỘI 06-2019



MỤC LỤC
Đề bài............................................................................................................................ 4
1.

Phương án thiết kế.................................................................................................4

2.

Tính tốn áp suất khí động phân bố trên cánh........................................................5
2.1. Xây dựng mơ hình hình học.............................................................................5
2.2. Chia lưới...........................................................................................................7
2.3. Cài đặt các thơng số vật lý và điều kiện biên....................................................9
2.4. Lựa chọn phương pháp rời rạc hóa và sai số hội tụ..........................................9
2.5. Chạy mơ phỏng..............................................................................................10
2.6. Đánh giá kết quả.............................................................................................10

3.

Thiết kế kết cấu cánh và kiểm bền.......................................................................13
3.1. Thiết kế kết cấu cánh......................................................................................13

4.

3.1.1.

Thiết kế khung sườn cánh và các thanh xà...........................................14

3.1.2.


Thiết kế vỏ cánh...................................................................................18

3.1.3.

Lắp ghép các chi tiết.............................................................................18

Mơ phỏng kết cấu bằng ANSYS Mechanical.......................................................19
4.1. Nhập mơ hình kết cấu vào ANSYS Mechanical.............................................19
4.2. Chia lưới.........................................................................................................19
4.3. Tải lực khí động lên bề mặt cánh....................................................................20
4.4. Đặt điều kiện biên...........................................................................................20
4.5. Chọn vật liệu..................................................................................................21
4.6. Tính các ứng suất, biến dạng và chuyển vị.....................................................22
4.7. Kiểm bền kết cấu............................................................................................24

5.

Thiết kế tối ưu hóa kết cấu cánh..........................................................................26
5.1. Thiết kế tăng cường kết cấu cánh...................................................................26
5.2. Mô phỏng và tính hệ số an tồn......................................................................28
5.3. Tối ưu hóa khối lượng....................................................................................29

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................32

1


DANH MỤC HÌNH ẢN
Hình 1: Kích thước và cấu hình cánh.............................................................................4
Hình 2: Profile Eppler 212.............................................................................................4

Hình 3: Sơ đồ phương án thiết kế và kiểm bền cánh......................................................4
Hình 4: Sơ đồ các bước mơ phỏng khí động..................................................................5
Hình 5: Mơ hình cánh ở góc nhìn ISO...........................................................................5
Hình 6: Mơ hình cánh nhìn từ theo trục Y.....................................................................6
Hình 7: Module Geometry.............................................................................................6
Hình 8: Mơ hình cánh trong DesignModeler.................................................................6
Hình 9: Mơ hình hình học mơ phỏng cánh.....................................................................7
Hình 10: Lưới có cấu trúc chia bằng ICEM...................................................................7
Hình 11: Lưới trên bề mặt cánh.....................................................................................8
Hình 12: Chất lượng lưới theo tiêu chí determinant 2x2x2............................................8
Hình 13: Các mặt được đặt tên......................................................................................9
Hình 14: Lịch sử hội tụ của phương pháp giải.............................................................10
Hình 15: Lịch sử hội tụ của lực nâng trên cánh...........................................................10
Hình 16: Đường dịng qua cánh...................................................................................11
Hình 17: Xốy tại khu vực đầu mút cánh.....................................................................11
Hình 18: Áp suất lần lượt tại mặt trên và mặt dưới của cánh.......................................12
Hình 19: Lực nâng tác dụng lên cánh..........................................................................12
Hình 20: Đồ thị hệ số lực nâng theo góc tấn................................................................13
Hình 21: Sơ đồ bố trí khung sườn cánh và sơ đồ bố trí các thanh xà...........................15
Hình 22: Các khung sườn sau khi vẽ và đục lỗ. Từ trên xuống là các rib 1-6, 7, 8, 9,
10, vị trí tương đối giữa các ribs với nhau...................................................................17
Hình 23: Chi tiết vỏ cánh.............................................................................................18
Hình 24: Kết cấu cánh sau khi ghép các thanh xà........................................................18
Hình 25: Kết cấu cánh hồn chỉnh...............................................................................19
Hình 26: Lưới chia tại khu vực bề mặt cánh................................................................19
Hình 27: Lưới chia tại khu vực kết cấu bên trong........................................................20
Hình 28: Áp suất khí động sau khi được tải lên bề mặt cánh.......................................20
Hình 29: Vị trí đặt liên kết ngàm (màu xanh)..............................................................21
Hình 30: Chuyển vị của cánh.......................................................................................22
Hình 31: Biến dạng trên cánh (Equivalent Von-mises Strain)......................................23

Hình 32: Ứng suất trên cánh (Equivalent Von-mises Stress)........................................23
Hình 33: Vị trí ứng suất lớn nhất nằm tại đầu mũi của thanh rib nhỏ nhất (rib 10)......24
Hình 34: Biến dạng lớn nhất nằm tại vị trí đầu rib 4....................................................24
Hình 35: Kết quả tính hệ số an tồn trên kết cấu..........................................................25
Hình 36: Vị trí hệ số an tồn thấp nhất nằm tại rib 10 (0.54975).................................25
2


Hình 37: Vị trí hệ số an tồn thấp hơn 1 tại vị trí các thành xà gốc cánh.....................26
Hình 38: Kết cấu cánh mới (vỏ bao bên ngồi)............................................................26
Hình 39: Kết cấu cánh mới..........................................................................................27
Hình 40: Tổng chuyển vị của cánh mới.......................................................................28
Hình 41: Hệ số an toàn nhỏ nhất của kết cấu đã lớn hơn 1 tại mọi vị trí......................28
Hình 42: Hệ số an tồn tại các khu vực xung yếu........................................................29
Hình 43: Tổng khối lượng của cánh sau khi thay đổi vật liệu......................................30
Hình 44: Hệ số an tồn trên cánh.................................................................................30
Hình 45: Hệ số an tồn tại các thanh xà gốc cánh........................................................31
Hình 46: Giá trị damage status tại khu vực khung sườn..............................................31

DANH MỤC BẢN
Bảng 1: Thông số lưới...................................................................................................8
Bảng 2: Thông số vật lý của khơng khí..........................................................................9
Bảng 3: Điều kiện biên..................................................................................................9
Bảng 4: Kích thước các thanh xà của kết cấu...............................................................14
Bảng 5: Thông số vật liệu của gỗ Balsa.......................................................................21
Bảng 6: Vật liệu và khối lượng của các chi tiết cánh...................................................22
Bảng 7: Các giá trị ứng suất, chuyển vị và biến dạng lớn nhất....................................24
Bảng 8: Giá trị ứng suất, chuyển vị và biến dạng lớn nhất của kết cấu cánh mới........28
Bảng 9: Ứng suất, chuyển vị, biến dạng lớn nhất trên kết cấu mới sử dụng vật liệu
composite..................................................................................................................... 30


3


Đề bài
Thiết kế và kiểm bền kết cấu cánh UAV với cấu hình và các thơng số như sau:

Hình 1: Kích thước và cấu hình cánh

Profile cánh cho trước: EPPLER 212

Hình 2: Profile Eppler 212

Các thơng số hoạt động của cánh:
- Góc đặt cánh: 4 độ.
- Vận tốc hành trình: 25m/s

1. Phương án thiết kế
Bài toán thiết kế đặt ra là một bài toán tương tác khi động FSI. Cánh
trong q trình hoạt động sẽ chịu tải khí động gây ra ứng suất trong kết cấu.
Bởi vậy, để giải bài tốn theo u cầu đặt ra, nhóm xây dựng phương án
thiết kế như sau:

Tính tốn áp suất
khí động

Thiết kế kết cấu
cánh

Đánh giá


Tối ưu hóa thiết kế

Kiểmbền kết cấu

Hình 3: Sơ đồ phương án thiết kế và kiểm bền cánh

Nhóm sẽ sử dụng 2 phần mềm là ANSYS FLUENT để tính tốn khí
động và ANSYS Mechanical để kiểm bền kết cấu.
4


2. Tính tốn áp suất khí động phân bố trên cánh
Trong quá trình hoạt động của máy bay, sự chênh lệch áp suất giữa mặt
trên và dưới sẽ tạo ra lực nâng cho cánh. Chính sự lực nâng này đồng thời
gây ra ứng suất, biến dạng và chuyển vị trong kết cấu của cánh. Do đó, sự
phân bố áp suất trên cánh là một thông số vô cùng quan trọng và cần thiết để
thiết kế kết cấu cánh máy bay.
Sự phân bố áp suất trên cánh phụ thuộc vào đặc điểm hình học của cánh,
góc đặt cánh, tốc độ của máy bay, xốy đầu mút cánh… Nhóm sẽ tiến hành
mơ phỏng cánh để lấy áp suất phân bố này. Các bước thực hiện mô phỏng
được cho bởi sơ đồ sau:

Xây dựng mơ
hình hình học

Chia lưới

Cài đặt các
thơng số Vật lý


Đánh giá kết
quả

Chạy mơ phỏng

Chọn mơ hình
rời rạc hóa

Hình 4: Sơ đồ các bước mơ phỏng khí động.

2.1.

Xây dựng mơ hình hình học
Mơ hình cánh sẽ được xây dựng bằng phần mềm SOLIDWORKS. Các
tọa độ profile được tính và căn chỉnh sao cho đúng với kích thước cánh cho
trước. Phương pháp vẽ đảm bảo được tính chính xác của mơ hình so với u
cầu.
Để mơ phỏng khí động, mơ hình khơng đòi hỏi phải thiết kế chi tiết cấu
tạo bên trong cánh mà chỉ cần tạo thành một khối cánh đặc.
Mô hình cánh sau khi vẽ như hình bên dưới:

Hình 5: Mơ hình cánh ở góc nhìn ISO

5


Hình 6: Mơ hình cánh nhìn từ theo trục Y

Tiếp theo, mơ hình sẽ được đưa vào phần mềm ANSYS để mơ phỏng khí

động. Phần mềm ANSYS nhóm sử dụng là phiên bản ANSYS 18.2.

Hình 7: Module Geometry

Mơ hình sẽ được xử lý bằng module Geometry trong môi trường
DesignModeler. Tại đây, một khối khí bao quanh mơ hình cánh sẽ được xây
dựng. Đây chính là khối khí được sử dụng để mơ phỏng. Khối khí bao
quanh phải đảm bảo bao trùm toàn bộ cánh, đồng thời, khoảng cách giữa các
mặt bên của khối và cánh phải thích hợp để tránh bị ảnh hưởng.
Sau khi xây dựng, khối khí có kích thước 4x4x1, gồm 11 mặt, 24 cạnh và
16 điểm. Mô hình cánh được chỉnh nghiêng 4 độ so với phương nằm ngang
(góc đặt cánh).

Hình 8: Mơ hình cánh trong DesignModeler

6


Hình 9: Mơ hình hình học mơ phỏng cánh

2.2.

Chia lưới
Để đạt chất lượng mô phỏng tốt nhất, đặc biệt là thu được áp suất phân
bố bề mặt một cách chính xác nhất, nhóm sẽ thực hiện chia lưới bằng
module ICEM tích hợp sẵn trong ANSYS.
ICEM là một phần mềm chia lưới bán tự động. Lưới được chia là lưới có
cấu trúc dựa trên việc xây dựng các khối (block) gắn với vật thể. Phương
pháp chia lưới này cho phép kiểm sốt kích thước phần tử lưới, số ơ lưới tại
từng khu vực mong muốn, từ đó đạt chất lượng lưới tốt và phù hợp nhất.


Hình 10: Lưới có cấu trúc chia bằng ICEM

7


Hình 11: Lưới trên bề mặt cánh

Thơng số lưới:
NODES
QUADS
HEXA

2,780,127
147,726
2,705,903

Bảng 1: Thơng số lưới

Chất lượng lưới theo tiêu chí determinant 2x2x2

Hình 12: Chất lượng lưới theo tiêu chí determinant 2x2x2

Các bề mặt sẽ được đặt tên để thuận tiện cho việc thiết lập điều kiện biên
ở bước sau.

8


SYMMETRY

WING

OUTLET

INLET
BOX
Hình 13: Các mặt được đặt tên

2.3.

Cài đặt các thơng số vật lý và điều kiện biên
Phương pháp giải mô hình là phương pháp dựa trên áp suất (pressurebased) bởi dịng chảy có vận tốc 25m/s tức là dịng dưới âm.
Mơ hình rối được sử dụng trong bài là mơ hình Relizable K-epsilon với
phương pháp Enhanced Wall Treatment.
Lưu chất là khơng khí với các thơng số:
Khối lượng riêng 1.225 kg/m3
Độ nhớt động học 1.7894e-5 kg/ms
Bảng 2: Thông số vật lý của khơng khí

Điều kiện biên được đặt theo bảng dưới đây:
Mặt
INLET
OUTLET
WING
BOX
SYMMETRY

Loại biên
Velocity-inlet
Pressure-outlet

Wall
Wall
symmetry

Điều kiện
25 m/s
0 Pa
No slip wall
No slip wall
symmetry

Bảng 3: Điều kiện biên

2.4.

Lựa chọn phương pháp rời rạc hóa và sai số hội tụ
Phương pháp rời rạc hóa phương trình vị phân được lựa chọn là
Coupled, second order upwind để đạt kết quả mơ phỏng chính xác nhất.
Sai số hội tụ được đặt bằng 10-6 tại tất cả các ẩn, ngoại trừ ẩn continuity
bằng 10-4 do ẩn này khó hội tụ.

2.5.

Chạy mơ phỏng
Bài tốn được chạy mơ phỏng với 1000 vịng lặp. Kết quả lịch sử hội tụ
như hình bên dưới.
9


Hình 14: Lịch sử hội tụ của phương pháp giải


400
350

LIFT (N)

300
250
200
150
100
50
0

0

200

400

600

800

1000

1200

ITERATIONS
Hình 15: Lịch sử hội tụ của lực nâng trên cánh


2.6.

Đánh giá kết quả
Để đánh giá tính chính xác của mơ hình mơ phỏng, các đường dịng,
trường áp suất phân bố trên cánh sẽ được xuất. Đồng thời lực nâng trên cánh
sẽ được tính chính xác để so sánh với thực tế.

10


Hình 16: Đường dịng qua cánh

Có thể thấy mơ hình đã mơ phỏng được các đường dịng qua cánh, đặc
biệt là hiện tượng xảy ra xoáy đầu mút tại wing tip. Xoáy đầu mút này ảnh
hưởng đến một phần lực nâng tác dụng lên cánh.

Hình 17: Xốy tại khu vực đầu mút cánh

11


Hình 18: Áp suất lần lượt tại mặt trên và mặt dưới của cánh

Mơ hình đã chỉ ra được sự thay đổi áp suất trên hai bề mặt cánh. Mặt
dưới cánh áp suất phân bố đồng nhất, ngoại trừ khu vực đầu mũi cánh áp
suất bị giảm đi do tác dụng của xốy. Trong khi đó, mặt trên cánh áp suất
thay đổi theo đường phi tuyến. Chính điều này đã tạo ra lực nâng cho cánh.
Giá trị lực nâng tác dụng lên cánh được xác định bằng cách tạo một biến
lực theo phương y đặt tại cánh. Kết quả như hình bên dưới:


12


Hình 19: Lực nâng tác dụng lên cánh

Như vậy giá trị lực nâng bằng 343.215 N. Để biết được giá trị này có
chính xác với thực tế hay khơng, nhóm tiến hành tính tốn lý thuyết lực
nâng trên cánh.
Dựa trên các thơng số cánh: profile Eppler 212, góc tấn 4 độ, tra đồ thị
lực nâng theo góc tấn được hệ số lực nâng

Hình 20: Đồ thị hệ số lực nâng theo góc tấn

Lực nâng tác dụng lên cánh tính bởi cơng thức:

Trong đó: , , .
Vậy:
Sai số mơ phỏng:
13


Như vậy, kết quả mô phỏng rất gần với thực tế, cho kết quả đáng tin cậy.

3. Thiết kế kết cấu cánh và kiểm bền
3.1.

Thiết kế kết cấu cánh
Nhóm thực hiện thiết kế trên phần mềm SOLIDWORKS. Phương án
thực hiện gồm các bước:

 Thiết kế từng chi tiết của cánh. Các chi tiết bao gồm các khung sườn
(ribs), thanh xà (spars) và vỏ cánh (shell).
 Lắp ghép các chi tiết tạo thành kết cấu cánh hoàn chỉnh.
 Xuất bản vẽ sang ANSYS Mechanical để mô phỏng.

3.1.1. Thiết kế khung sườn cánh và các thanh xà
Khung sườn cánh (ribs) được vẽ từ profile Eppler 212. Nhóm thiết kế
tổng cộng 10 ribs. Trong đó, 6 ribs bằng nhau nằm ở khu vực cánh có tiết
diện khơng đổi, 4 ribs tiết diện thay đổi nằm ở khu vực cánh hình thang.
Chiều dày mỗi rib bằng 10 mm. 6 rib đầu mỗi rib cách nhau 360 mm, 4
rib sau mỗi rib cách nhau 300 mm.
Sơ đồ phân bố các rib được cho bởi hình vẽ 21a.
Sau khi đã phân bố xong vị trí các ribs, nhóm thiết kế các thanh xà chạy
dọc theo các ribs. Trong đó có 2 xà được thiết kế thừa một đoạn 300 mm ra
khỏi cánh để phục vụ việc lắp ráp thân cánh sau này. Sơ đồ bố trí các thanh
xà được cho ở hình 21b.
Các thanh xà được thiết kế là các ống rỗng hình trịn, bề dày 1 – 2 mm.
Các loại ống sử dụng được cho bằng bảng dưới đây:
Loại ống
Φ20 (1)
Φ20 (2)
Φ12 (1)
Φ12 (2)
Φ10 (1)
Φ10 (2)
Φ10 (3)
Φ8

Chiều dài (mm)
2100

2710
1800
3000
310
310
320
300

Vị trí kết nối
Rib 1-6, kết nối thân cánh
Rib 1-8, kết nối thân cánh
Rib 1-6
Rib 1-10
Rib 8-9
Rib 7-8
Rib 6-7
Rib 8-10

Bảng 4: Kích thước các thanh xà của kết cấu.

Sau khi có ống và vị trí phân bố, các ribs sẽ được đục lỗ để gắn các ống
vào. Các chi tiết khung cánh được thể hiện ở hình 22.

14


b

a


Hình 21: Sơ đồ bố trí khung sườn cánh và sơ đồ bố trí các thanh xà.

15


16


Hình 22: Các khung sườn sau khi vẽ và đục lỗ. Từ trên xuống là các rib 1-6, 7, 8, 9, 10, vị trí tương
đối giữa các ribs với nhau.

17


3.1.2. Thiết kế vỏ cánh
Vỏ cánh được thiết kế với độ dày 2.5 mm. Vỏ được thiết kế sao cho nó
vừa khít với kết cấu khung.

Hình 23: Chi tiết vỏ cánh

3.1.3. Lắp ghép các chi tiết
Sau khi đã có đủ các chi tiết, chúng sẽ được lắp ghép với nhau tạo thành
cánh cấu tạo hoàn chỉnh. Kết quả được minh họa bằng hình bên dưới.

Hình 24: Kết cấu cánh sau khi ghép các thanh xà

18


Hình 25: Kết cấu cánh hồn chỉnh


Hình vẽ cánh hồn chỉnh sẽ được xuất sang ANSYS Mechanical để mô
phỏng kết cấu.

4. Mơ phỏng kết cấu bằng ANSYS Mechanical
4.1.

Nhập mơ hình kết cấu vào ANSYS Mechanical.
Mơ hình cánh hồn chỉnh được nhập vào module ANSYS Mechanical và
xử lý trong môi trường DesignModeler.

4.2.

Chia lưới
Sau khi xử lý về mặt hình học. Mơ hình sẽ được chia lưới tự động trong
ANSYS. Phần tử lưới được chia có kích thước từ 3-8 mm tùy từng khu vực.
Khu vực cánh được chia mịn để quá trình tải lực khí động cho kết quả phân
bố lực tốt nhất.
Kết quả chia lưới mơ hình cánh được minh họa bằng các hình dưới đây:

Hình 26: Lưới chia tại khu vực bề mặt cánh

19


Hình 27: Lưới chia tại khu vực kết cấu bên trong

4.3.

Tải lực khí động lên bề mặt cánh

Sau khi lưới đã được chia, tải khí động sẽ được đặt lên bề mặt cánh.
Tương ứng với các bề mặt cánh trong mô phỏng kết cấu là bề mặt “WING”
của cánh mô phỏng khí động.
Kết quả tải lực lên bề mặt cánh như hình dưới đây. Có thể thấy áp suất
tải đặt lên có sự tương đồng với áp suất khí động đã mơ phỏng ở phần 2.

Hình 28: Áp suất khí động sau khi được tải lên bề mặt cánh.

4.4.

Đặt điều kiện biên
Các điều kiện biên được đặt bao gồm các vị trí ngàm và lực trọng
trường.
Đối với liên kết ngàm, khu vực được ngàm bao gồm các mặt nằm tại gốc
cánh và các mặt nằm trên trục liên kết thân cánh.

20


Hình 29: Vị trí đặt liên kết ngàm (màu xanh)

Đối với lực trọng trường, gia tốc trọng trường được đặt có độ lớn
9806.6mm/s2, phương vng góc với bề mặt cánh, chiều ngược với trục Y.
Gia tốc trọng trường được đặt để xét đến cả ảnh hưởng của trọng lực đến
ứng suất trong cánh.
4.5.

Chọn vật liệu
Kết cấu cánh sẽ được gắn vật liệu để mơ phỏng. Nhóm sẽ sử dụng các
vật liệu đẳng hướng cho kết cấu. Các vật liệu thông dụng cho UAV thường

sử dụng là thép, hợp kim nhôm, gỗ.
Đối với thép và nhôm, trong cơ sở dữ liệu của ANSYS đã có sẵn. Cịn
đối với gỗ balsa, ANSYS chưa có loại vật liệu này nên nhóm sẽ tạo các
thông số vật liệu cho gỗ balsa trong mục “Engineering Data”. Các thông số
cơ bản của gỗ balsa được cho trong bảng dưới đây:
Thông số
Khối lượng riêng (kg/m3)
Young’s Module (MPa)
Hệ số Poisson
Tensile Yield Strength (MPa)
Compressive Yield Strength (MPa)
Tensile Ultimate Strength (MPa)
Compressive Ultimate Strength (MPa)

Giá trị
200
568.56
0.38
13.8
13.9
14
0

Bảng 5: Thông số vật liệu của gỗ Balsa

Vật liệu được lựa chọn cho từng chi tiết:
Chi tiết
Vỏ
Spar Φ20 (1)
Spar Φ20 (2)

Spar Φ12 (1)
Spar Φ12 (2)
Spar Φ10 (1)

Vật liệu
Balsa
Thép
Thép
Thép
Thép
Thép
21

Khối lượng (kg)
1.080
2.406
1.864
1.480
0.888
0.126


Spar Φ10 (2)
Thép
Spar Φ10 (3)
Thép
Spar Φ8
Thép
Rib 1-6
Nhôm

Rib 7
Nhôm
Rib 8
Nhôm
Rib 9
Nhôm
Rib 10
Nhôm
Tổng khối lượng (kg)

0.122
0.122
0.178
0.238
0.173
0.118
0.073
0.035
10.093

Bảng 6: Vật liệu và khối lượng của các chi tiết cánh.

4.6.

Tính các ứng suất, biến dạng và chuyển vị
Các giá trị tính tốn bao gồm Equivalent Stress, Total Deformation và
Equivalent Elastic Strain. Kết quả tính các thông số trên của kết cấu được
thể hiện bằng các hình dưới đây:

Hình 30: Chuyển vị của cánh


22


Hình 31: Biến dạng trên cánh (Equivalent Von-mises Strain)

23


Hình 32: Ứng suất trên cánh (Equivalent Von-mises Stress)

Các giá trị lớn nhất:
Equivalent Stress
(MPa)

Equivalent Elastic Strain
(mm/mm)

Total Deformation
(mm)

509.32

0.014082

241.42

Bảng 7: Các giá trị ứng suất, chuyển vị và biến dạng lớn nhất.

Giá trị ứng suất lớn nhất nằm tại vị trí đầu các rib tại leading edge.


24


×