Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

giao an phu dao ngu van 7 20162017 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.63 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 1 ÔN TẬP VĂN HỌC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức. - Giúp học sinh củng cố, khắc sâu những kiến thức trọng tâm của những văn bản nhật dụng và ca dao, dân ca. b. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng là bài tập, cảm nhận những nét đực sắc về nghệ thuật, nội dung của những văn bản đã học c. Thái độ. - Cảm thụ chất trữ tình dân gian qua các bài ca dao và kỹ năng biểu cảm qua những văn bản nhật dụng. 2. Chuẩn bị của GV&HS: a. GV:Tìm hiểu tài liệu. b. HS: Nắm vững kiến thức trên lớp. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. Gv kiểm tra trong quá trình học bài mới. * Đặt vấn đề vào bài mới:(1 phút) Các em đã được học văn bản Cổng trường mở ra và văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê...trong tiết học này thầy giới thệu..... b. Dạy nội dung bài mới.( 41phút) Hoạt động của GV&HS. Nội dung cần đạt. Câu 1: Câu 1: Bà mẹ nói “đi đi con, -Nhà trường chính là thế giới kỳ diệu, bởi nhà bước qua cánh cổng trường trường là nơi khai sáng trí tuệ cho mọi người. là một thế giới kỳ diệu sẽ mở Trường học là thế giới của ánh sáng tri thức, khoa ra”. Em hiểu câu nói này như học, những hiểu biết lý thú đã được tích lũy hàng thế nào? triệu năm mà thông qua nhận thức để đến với mọi người bắt đầu từ thế hệ trẻ. HS: Trả lời. -Nhà trường là nơi khơi nguồn những tình cảm cao GV: Nhận xét. quý thiêng liêng của một đời người: Tình thầy trò, bạn bè, lòng nhân ái, đạo lí làm người.Trường học là nơi hình thành nhan cách cao cả. - Nhà trường là thế giới kì diệu của niềm vui, ứơc mơ sáng tạo, đem lạiniềm vui chiến thắng vinh quang. Câu 2: Câu 2: Văn bản Mẹ tôi là một - Người mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu bức thư của bố gửi cho cho chuyện nhưng lại là tâm điểm mà các nhân vật và con nhưng tạo sao lại lấy các chi tiết hướng tới. nhan đề là Mẹ tôi? -Không để người mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả dễ HS: Trao đổi, trả lời. dàng miêu tả cũng như bộc lộ được những tình cảm, thái độ quý trọng của người bố đối với mẹ, mới có GV: Nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê kể về những cuộc chia tay nào? A. Cuộc chia tay của những con búp bê . B. Cuộc chia tay của bố mẹ Thành và Thủy. C. Cuộc chia tay của Thành và Thủy khi gia đình tan vỡ. D.Tất cả các ý trên. HS: Trả lời. GV: Nhận xét. Gv: Cảm nhận về bài ca dao: Công cha như núi ngất trời.... ? Bài ca dao diễn tả tình cảm gì? Công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và bổn phận của đạo làm con. ? Cái hay trong cách diễn tả của bài ca dao này là gì? - Đây là điệu hát ru, lời mẹ ru con , âm điệu sâu lắng, bộc lộ được tâm tình. - Hình ảnh so sánh, ví von để biểu lộ công cha, nghĩa mẹ, lấy cái to lớn mênh mông của thiên nhiên để làm hình ảnh so sánh. - Hình ảnh núi và biển được nhắc lại hai lần có ý nghĩa tượng trưng cho công lao của cha mẹ không hể nào so được ? Câu cuối bài ca dao có ý nghĩa gì?. thể nói được một cách tế nhị và sâu sắc, những gian khổ mà người mẹ đã âm thầm lưnặng lẽ dành cho đứa con của mình. -Qua bức thư người bố gửi cho con người đọc vân thấy được hình tượng người mẹ cao cả và lớn lao. Câu 3:. D.Tất cả các ý trên.. Câu 4: - Bài ca là lời nhắc nhở công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và bổn phận trách nhiệm của kẻ làm con trước công sinh thành nuôi dưỡng, giáo dục con cái vất vả của cha mẹ - Đây là điệu hát ru, lời mẹ ru con , âm điệu sâu lắng, bộc lộ được tâm tình. - Hình ảnh so sánh, ví von để biểu lộ công cha, nghĩa mẹ, lấy cái to lớn mênh mông của thiên nhiên để làm hình ảnh so sánh. - Hình ảnh núi và biển được nhắc lại hai lần có ý nghĩa tượng trưng cho công lao của cha mẹ không hể nào so được - Cù lao chín cữ phải ghi lòng tạc dạ đã cụ thể hóa về công lao cha mẹ và tình cảm biết ơn của con cái. mặt khác làm tăng thêm âm điệu tôn kính nhắn nhủ của câu hát.. Câu 5:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?Tâm trạng của cô gái được thể hiện ntn? ' ? Tâm trạng ấy được diễn tả trong hoàn cảnh không gian và thời gian nào. Thời gian: chiều chiều- gợi sự cô đơn. Không gian: ngõ sau- nơi vắng lặng heo hút.. ?Tại sao nhân vật tôi “Kinh ngạc khi thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm chùm lên cảnh vật”?. Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều Đó là tâm trạng, nỗi lòng của người con gái lấy chồng xa quê, nhớ mẹ, nhớ nơi quê nhà. Đó là nỗ buồn tủi xót xa, sâu lắng, đau tận đáy lòng âm thầm không biết chia sẻ cùng ai. - Thời gian nghệ thuật chiều chiều- thời điểm của sự đoàn tụ trở về, nhưng cô gái lại bơ vơ, cô đơn trong một không gian “ngõ sau” vắng lặng heo hút để trông về quê mẹ với nỗi buồn khôn nguôi, gợi lên sự cô đơn, thân phận người phụ nữ trong gđ dưới chế độ phong kiến Câu 6: - Thành ngạc nhiên vì trong lòng mình đang nổi dông bão khi sắp phải chi a ty với đứa em gái nhỏ bé, than thiết, cả đất trời như đang sụp dổ trong tâm hồn emm thế mà cuộc sống vẫn đang trong trạng thái bình thường -Nghệ thuật diễn tả tâm lí nhân vật rất tinh tế, đã làm tăng thêm nỗi buồn sau thẳm, trạng thái bơ vơ thất vọng của nhân vật trong truyện.. c. Củng cố, luyện tập. (1phút) - Ôn tập tiếp những bài ca dao về tình cảm gia đình. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2 phút) - Đọc lại các bài đã học. * Nhận xét sau tiết dạy: TIẾT 2 ÔN TẬP VĂN HỌC (Tiếp) 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. -Tiếp tục củng cố khắc sâu kiến thức cho HS. b. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng là bài tập, cảm nhận những nét đực sắc về nghệ thuật, nội dung của những văn bản đã học. c. Thái độ. - Cảm thụ chất trữ tình dân gian qua các bài ca dao và kỹ năng biểu cảm qua những văn bản nhật dụng. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV: nghiên cứu củng cố hệ thống kiến thức b. HS:ôn tập toàn bộ những tác phẩm đã học 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra trong quá trình học bài mới..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Đặt vấn đề vào bài mới. (1 phút) Ca dao-dân ca là những câu hát chứa đựng bao niềm vui, nỗi buồn... b. Dạy nội dung bài mới. (41phút) Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt 1. Bài ca dao 1: "Ngó lên…. bấy nhiêu" ? Bài ca dao thể hiện sự kính - Diễn ả bằng hình thức so sánh: yêu của cháu đối với ông bà? + Cụm từ" ngó lên" thể hiện sự kính trọng. Những tình cảm ấy được diễn tả +" nuộc lạt mái nhà"gợi sự kết nối bền chặt của như thế nào. sự vật cũng như tình cảm huyết thốngvà công lao gây dựng gia đình của ông bà đối với con cháu. + Hình thức so sánh " bao nhiêu…bấy nhiêu"gợi nỗi nhớ da diết khôn nguôi. 2. Bài ca dao 2: - Trong bài ca dao cách tả cảnh mang tính chất gợi nhiều hơn tả, bằng cách nhắc đến tên Hồ ? Trong bài ca dao vì sao chàng Gươm, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn…Đây là trai lại hỏi cô gái về những đia những địa danh, cảnh đẹp tiêu biểu của Hồ danh đó? Gươm giàu truyền hống lịch sử, văn hoá của dân tộc. Cảnhđa dạng có hồ, có cầu , có chùa, có đài. ? Em hiểu biết gì về những cảnh Tất cả tạo nên một không gian thiên nhiên và địa danh này? nhân tạo thơ mộng.Chính những đại danh và cảnh trí ở đây gợi đến tình yêu và niềm tự hào về một Hồ Gươm một Thăng Long đẹp vì vậy mọi người háo hức rủ nhau đi xem. - Câu hỏi tu từ cuối bài mang ngụ ý nhắc nhở mọi người về công lao xây dựng đất nước của cha ông đồng thời con là lời nhắn nhủ tâm tình với chúng ta mọi người phải biết trân rọng giữ gìn cảnh đẹp của non sông. 3.Bài ca dao 3: - Bài ca dao phác hoạ con đường vào xứ Huế ? Bài ca dao miêu tả cảnh gì? với nhiều cảnh đẹp có non, có nước. Màu sắc gợi vẻ đẹp tươi mát,nên thơ đầy sức sống. Cảnh non ? Cảnh con đường vào Huế được xanh ,nước biếc được so sánh giống như một miêu tả qua những hình ảnh nào. bức tranh hoạ đồ. Con đường vào Huế là một ? Hình ảnh so sánh gợi cho em bức tranh sơn thuỷ hữu tình. nhận ntn về Huế. - Đại từ ai như một lời mời nhắn nhủ thể hiện ? Đại từ ai được sử dụng ntn một tình Yêu một lòng tự hào về vẻ đẹp của trong bài ca dao? Huế. 4. Bài ca dao 4: + Thương con tằm " kiếm ăn được mấy phải ? Phân tích những nỗi thân nằm nhả tơ"ý nói thương cho hân phận con thương của người lao động qua người suốt đời bị bòn rút sức lao động cho kẻ các hình ảnh ẩn dụ của bài ca khác..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> dao thứ hai?. + Thương lũ kiến…là thương cho nỗi khổ của thân phận nhỏ nhoi suốt đời lam lũ vất vả ngược xuôi để nuôi kể khác. + Thương con hạc …là thương cho cuộc đời lận đận, phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người xưa. + Thương con cuốc …là thương chóos pận của những ngươi thấp cổ bé họng chịu nhiều oan trái mà không được soi tỏ. 5. Văn bản"Bánh trôi nước" . - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt chữ Nôm - Phân tích: Hai câu thơ đầu:. ?Đọc thuộc lòng bài thơ? Bài thơ được làm theo thể thơ nào?. ? Hai câu đầu tg đã sd những biện pháp nghệ thuật nào để làm -Người phụ nữ xa không chỉ đẹp về hình thể mà nổi bật thân phận cuộc đời của tâm hồn cũng trong trắng người phụ nữ. - sd tính từ ( trắng, tròn, cặp qht vừa lại vừa....) - Sd thành ngữ " bảy nổi ba chìm"...? Hai câu cuối tg đã sd - thân phận: bếp bênh trôi nổi giữa cuôc đời những biện pháp nghệ thuật nào Qua việc tả thực chiếc bánh trôi nói lên người để làm nổi bật thân phận và phụ nữ có vẻ đẹp hoàn thiện nhưng cuộc đời lại phẩm chất của ngươì phụ nữ. bấp bênh, vất vả. - sd h/ a ẩn dụ .... Hai câu thơ cuối: - Lời thơ đanh thép khẳng định phẩm chất ... ? Nêu những giá trị của bài thơ. - Giá trị tả thực: tả chiếc bánh trôi. -Thân phận phụ thuộc, không có quyền tự chủ - Giá trị tượng trưng: Mượn ha cuộc đời của mình chiếc bánh trôi để nói về thân Mặc dù bị sống lệ thuộc sông người phụ nữ vẫn phận người phụ nữ. khẳng định một bản lĩnh sống đẹp, vẫn kiên trinh ? Bài thơ có những ý nghĩa gì. trước sóng gío cuộc đời - Tố cáo XHPK bất công gây - Vận dụng:Phân tích các giá trị nội dung của tp. những khổ đau cho người phụ nữ. - Thể hiện tiếng nói ngợi ca trân trọng và bênh vực của tg với ngươi phụ nữ c. Củng cố, luyện tập. (1 phút) - GV chốt lại nội dung bài học d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2 phút) - Xem lại nội dung các bài đã học. * Nhận xét sau tiết dạy:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày dạy: 15/10/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: TIẾT 3 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VÀ TẬP LÀM VĂN 1.Mục tiêu. a. Kiến thức. - Giúp Hs rèn kĩ năng nhận biết đợc các hiện tợng từ ngữ đã học. b. Kĩ năng. - Sử dụng từ để tạo lập văn bản. c. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV Hệ thống bài tập b. HS.:ôn tập lí thuyết 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. (Không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) b. Dạy nội dung bài mới. (41 phút) Hoạt động của GV&HS ?Từ ghép chính phụ là từ như thế nào? A.từ có hai tiếng có nghĩa trở nên B.từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa C.Từ có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp D.từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính ? Điền thêm các tiếng để tạo thành từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập?. ? Trong những từ sau từ nào không phải là từ láy? A.Xinh xắn B.gần gũi C.Đông đủ D.dễ dàng. Nội dung cần đạt Câu 1: D.từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Câu2: A.áo..................................... B.vở.................................... C.da.................................... Câu 3: C.đông đủ. Câu 4:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?Trong những câu sau câu nào là từ lấy D.thăm thẳm toàn bộ? A.mạnh mẽ B.ấm áp C.mong manh D.thăm thẳm Câu5: Long lanh, khó khăn, vi vu, nhỏ ?Hãy sẵp xếp các từ láy sau vào bảng nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu phân loại:Long lanh, khó khăn, vi vu, hiu, linh tinh, lấp lánh, thăm thẳm nhỏ nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu Từ láy Long lanh, ngời hiu, linh tinh, lấp lánh, thăm thẳm toàn bộ ngời, hiu hiu, thăm Từ láy toàn bộ Từ láy bộ phận. thẳm Từ láy bộ phận. khó khăn, vi vu, nhỏ nhắn, linh tinh, lấp lánh. Câu 6: C.Là các từ: hoa, quả, tâm niệm, thái bình. ? Tìm từ Hán Việt trong các từ sau: chân tay, hoa quả, tâm niệm, xanh mát, thái bình, non nước? A.-là các từ: Chân, quả, tâm niệm , thái bình, non nớc B-là các từ: hoa quả, chân, tay, tâm niệm, lồng lộng, thái bình C.Là các từ:hoa, quả, tâm niệm, thái bình D. là các từ: Tâm niệm.xanh mát, thái Câu 7: bình, non nước. ?Phát biểu cảm nghĩ về Cuộc chia tay của những con búp bê của tác giả Khánh Hoài? HS: Viết bài . GV: Gọi Hs đọc bài viết. HS: Đọc bài viết bài . GV: Nhận xét.. c. Củng cố, luyện tập. (2 phút) - Gv chốt nội dung kiến thức bài học. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1phút) - Xem lại nội dung bài học . - Đọc trước bài: Từ ghép Hán Việt và bài Quan hệ từ. * Nhận xét sau tiết dạy: TIẾT 4 ÔN TẬP TIÊNG VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Mục tiêu. a. Kiến thức . - Nhằm giúp hs ôn lại những kiến thức đã học về Quan hệ từ, từ Hán Việt, đại từ, ca dao. b. Kĩ năng. - Ôn tập và hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học. c. Thái độ. - Giúp hs yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV: Hệ thống bài tập. b. HS:ôn tập lí thuyết 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. (Không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) b. Dạy nội dung bài mới. (41 phút) Hoạt động của GV&HS. Nội dung cần đạt Câu 1: + Sở dĩ kết quả học tập của Nam thấp những Nam không chịu chăm chỉ học tập +Hễ ham chơi là kết quả học tập của bạn sẽ bị sút kém + mặc dù gặp rất nhiều khó khăn mà tôi phải phẩn đấu vươn lên trong học tập nên đã giành được rất nhiều điểm cao B.Có hai câu sử dụng đúng quan hệ từ. ? Cho biết trong các câu sau có mấy câu sử dụng đúng cặp quan hệ từ? + Sở dĩ kết quả học tập của nam thấp những nam không chịu chăm chỉ học tập +Hễ ham chơi là kết quả học tập của bạn sẽ bị sút kém + mặc dù gặp rất nhiều khó khăn mà tôi phải phẩn đấu vơn lên trong họctập nên đã giành dợc rất nhiều điểm cao A.Có một câu sử dụng đúng qht B.Có hai câu sử dụng đúng quan hệ từ C.Không có câu nào sử dụng đúng quạn hệ Câu2: từ. ? Trong các từ ghép Hán Việt: hữu ích, đại thắng, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phóng hỏa, có mấy từ được kết cấu như một trật tự từ ghép thuần Việt? A.Hai từ B.Ba từ C.Bốn từ D.năm từ GV: Trong câu cao dao sau: Bầu ơi thương lấy bí cùng. B.Ba từ. Câu 3: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Có từ trái nghĩa không? A.Có B.Không ? Xác định các đại từ? 1.Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người 2.Anh đi đâu đó hỡi anh Cánh buồm nâu,cánh buồm nâu, cánh buồm... " Ai ơi đừng bỏ ruông hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu" ? Điền các quan hệ từ vào đoạn văn Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm..... th ương.........ăn năn tội mình.........tôi không trêu chị Cốc ........ đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa,....không nhanh chân chạy vào hang ..........tôi cũng đã chết rồi. ? Phát biểu về một bài ca dao mà em thích? HS: Viết bài . GV: Gọi Hs đọc bài viết. HS: Đọc bài viết bài . GV: Nhận xét.. B.Không Câu 4: Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người 2.Anh đi đâu đó hỡi anh Cánh buồm nâu,cánh buồm nâu, cánh buồm... Ai ơi đừng bỏ ruông hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu" Câu 5 ..vừa...vừa...........nếu.... thì...nếu.. ...thì... Câu 6:. c. Củng cố, luyện tập. (2phút) - Gv củng cố nd của bài. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2phút) - Xem lại nội dung bài học. - Đọc trước các bài đã học. * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn:20/10/2012 Ngày dạy: 22/10/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: TIẾT 5 ÔN TẬP VĂN HỌC, VĂN BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. -Tiếp tục hướng dẫn HS cảm nhận một số bài ca dao đặc sắc. b. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng lập các bứơc cho từng đề văn cụ thể. c. Thái độ. - Giúp HS củng cố, vận dung những kiế thức lí thuyếtd ể viết một bài văn biểu cảm hoàn chỉnh. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV: Hệ thống bài tập. b. HS:ôn tập lí thuyết 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. (Không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) b. Dạy nội dung bài mới. (41phút) Hoạt động của GV&HS. Nội dung cần đạt Câu 1:. GV: Dòng nào ghi đúng các bước tạo lập văn bản. A.Định và xây dựng bố cục B.Xây dựng bố cục và diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh C. Xây dực bố cục định hướng kiểm tra, diễn đạt thành câu thành D.Định hướng xây dựng bố cục, diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra văn bản vừa tạo lập. ? Dòng nào đúng về văn biểu cảm? A.Chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả và tự sự B.Không có lí lẽ, lập luận C.Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp D.Cảm xúc có thể bộ lộ trực tiếp và gián tiếp. ?Bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì? A.Hồi kèn xung trận B.Khúc ca khải hòan C.Áng thiên cổ hùng văn. D.Định hướng xây dựng bố cục, diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra văn bản vừa tạo lập. Câu 2:. D.Cảm xúc có thể bộ lộ trực tiếp và gián tiếp. Câu 3: D.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 4: D.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên ?Bài thơ nêu bật nội dung gì? A. Nước Nam có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phậm được B. Nước Nam là một đất nước có nền văn hiến C. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh D.Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh ta giặc ngoại xâm. GV: Đưa ra đề bài. GV hướng dẫn Hs xác định các yêu cầu của đề bài. - Đối tượng biểu cảm: Loài cây( cây bàng, cây phượng, cây bưởi, cây khế...) - Tình cảm biểu hiện: Yêu quí, thích thú loài cây đó. * Tìm ý: Nêu dặc điểm gợi cảm của cây - loài cây đó trong cuộc sống của mọi người... Loài cây đó trong đời sống của em Cảm nghĩ chung về loài cây. A. Nước Nam có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phậm được.. Câu 5: Đề văn biểu cảm: cảm nghĩ về loài cây em yêu Mở bài: Hoa phượng là loài hoa em yêu nhất bởi nó gần gũi, gắn bó với kí ức của tuổi học trò. Thân bài: Thân cây to nhưng lại duyên dáng đứng giữa sân trường tỏa những tán la rộng như dang bàn tay che chở cho đám học trò. Tháng sáu về, mùa thi đến hoa phượng bắt đầu khoe sắc, với màu đỏ thắm, cánh hoa mỏng manh chập chờn như những con bướm xinh, mỗi khi có cơn gió thổi những cánh hoa đỏ khẽ xoay mình trong làn gió nhẹ nhàng đặt lên vai cô cậu học trò. Thật đẹp, thật kì diệu và trong sáng đến lạ lùng! Mùa hoa phượng về cũng là mùa chia tay của cô cậu học. Trong giỏ xe đứa HS nào mà chẳng có một vài chùm hoa phượng, cũng có khi họ còn tặng cho nhau những chùm hoa hay những cánh hoa được được ghép thành những con bướm được ép trong trang vở. Cứ như thế hoa phượng đã đi vào kí ức của mỗi đứa HS. Mỗi khi hè về, tôi thường nhặt những cánh hoa phượng ghép thành những cánh bướm thật xinh ép trong cuốn nhật kí, ... Kết bài: cây phượng đã đi vào những trang nhật.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ki những kí ưc đẹp của tuổi học trò c. Củng cố, luyện tập. (2phút) - Gv nhận xét, củng cố nd bài học. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1phút) - Xem lại nội dung bài học. - Đọc trước các bài đã học. * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày dạy: 2210/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: TIẾT 6 ÔN TẬP VĂN HỌC 1.Mục tiêu. a. Kiến thức. -Giúp hs củng cố khức sâu kiến thức về những tác phẩm văn học. b. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng cảm thụ cái hay cái đẹp của từng phẩm. c. Thái độ. - Hs yêu thích và hăng say học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV: hệ thống kiến thức b. HS:ôn tập lí thuyết 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. (Không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) b. Dạy nội dung bài mới. (41phút) Hoạt động của GV&HS 1. Hãy nối cột A( Sự vật được nói đến ) với cột B ( ý nghĩa ẩn dụ của mỗi sự vật ) cho phù hợp với nội dung bài ca dao than thân. A B 1.Con a. Thân phận vất vả cơ tằm cực trong cuộc sống lao 2.Con động kiến b. Cuộc đời phiêu bạt 3.Con trong những cố gắng. hạc c. Nỗi đau khổ oan trái. Nội dung cần đạt Câu 1.. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4.Con cuốc. của những con ngời thấp cổ bé họng d. Những thân phận suốt đời bị vắt mòn sức lao động. ? Bài thơ “Qua Đèo Ngang” là của tác giả nào? A. Hồ Xuân Hương B. Bà huyện Thanh Quan. C. Nguyễn Khuyến.. Câu 2. B. Bà huyện Thanh Quan.. Câu 3. D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.. ?Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là? A. Hồi kèn sung trận. C. Áng thiên cổ hùng văn. B. Khúc ca khải hoàn. D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên. Câu 4 . ? Trình bày cảm nhận của em về tình Cảm xúc về tình bạn của Nguyễn bạn của Nguyễn Khuyến qua bài Khuyến thơ"Bạn đến chơi nhà"? - Niềm xúc động, sự hồ hởi của tg khi người bạn đến thăm nhà " Đã bấy Yêu cầu Hs đọc bài thơ. ......tới nhà" ? Tâm trạng của tác giả khi người bạn - Sự dí dỏm, hài hước của nhà thơ khi đến chơi được thể hiện như thế nào qua nói về việc tiếp đãi bạn( 6câu thơ tiếp) bài thơ/ - Tg rất vui mừng, hồ hởi khi người bạn - Tình bạn chân thành thắm thiết của hai con ngời tri âm tri kỉ. Tình bạn chỉ đến thăm. cần có những tấm lòng hiểu nhau mà - Thái độ đùa vui dí dỏm, thể hiện một không cần bất cứ thứ vật chất nào ". tình bạn đậm đà cao đẹp... Bác đến chơi đây ta với ta" Đại từ ta ở đây là chỉ TG và người bạn , hai con ngời ấy gắn bó với nhau keo sơn mật thiết - Tình bạn của nhà thơ thật là cao đẹp, sáng trong làm cho em ngỡng mộ và trân trong biết bao! Tình bạn ấy sẽ sống mãi trong lòng những độc giả yêu thơ Nguyễn Khuyến. c. Củng cố, luyện tập. (2phút) -Gv củng cố nội dung chính của bài. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1phút) - Xem lại nội dung bài học. - Đọc trước các bài đã học. * Nhận xét sau tiết dạy:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày dạy: 29/10/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: TIẾT 7 ÔN TẬP VĂN HỌC, TIẾNG VIỆT. 1.Mục tiêu. a. Kiến thức. - Giúp hs tự hệ thống lại các kiến thức về tiếng Việt. b. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng làm các dạng bài tập tiếng Việt. - Rèn kĩ năng cảm nhận vh và làm văn bc về tpvh. c. Thái độ. - Hs yêu thích và hăng say học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập. b. HS: ôn tập theo nội dung hướng dẫn. 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. (Không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) b. Dạy nội dung bài mới. (41 phút) Hoạt động của GV&HS ? Nêu khái niệm từ đồng nghĩa.. ? Nêu khái niệm về từ trái nghĩa lấy ví dụ. ? Tìm một số thành ngữ được tạo bởi các cặp từ trái nghĩa? Phân tích giá trị của các từ trái nghĩa trong thành ngữ đó. VD: bước thấp bước cao.. Nội dung cần đạt Câu 1.Từ đồng nghĩa. a. Khái niệm(SGK) VD: phụ nữ, đàn bà, con gái, ... 2. Các loại từ đồng nghĩa. - Đồng nghĩa hoàn toàn( Không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa. - Đồng nghĩa không hoàn toàn( Phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) Câu 2. Từ trái nghĩa. a. Khái niệm(SGK) VD: già- trẻ. b. Sử dụng từ trái nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Gợi sự vất vả, tất bật của con người. HS nhắc lại khái niệm. GV lấy vd câu chuyện trong Sgk phân tích. - Phân biệt từ đồng âm với điệp từ. - Điệp từ: Là dùng lặp đi lặp lại nhiều làn 1 từ nào đó có tác dụng nhấn mạnh, làm nổi bật ý...( ĐT là biện pháp tu từ) * Phân biệt từ đồng âm với từ đồng nghĩa. - Từ đồng nghĩa: Phát âm khác nhau nhưng gnhĩa giống nhau. VD: bố, ba, cha... - Từ đồng âm : Phát âm giống nhau nhưng nghĩa không liên quan gì đến nhau. VD: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. ĐT Mưa được con chim tôi nhốt ngay vào lồng. DT ? Vì sao bài thơ "Sông núi nước Nam" được coi là bản tuyên ngôn độc lạp đầu tiên ở nước ta?. ? Bài thơ: “Tụng giá hoàn kinh sư ”ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu nội dung chính cuả bài thơ?. Câu 3. Từ đồng âm. a. Khái niệm(SGK) VD:Con ngựa đá con ngựa đá. b. Sử dụng từ đồng âm. -Chú ý đến ngữ cảnh, tránh hiểu sai nghĩa của từ.. Câu 4: Văn bản"Sông núi nước Nam Vì: bài thơ thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc Bố cục rõ ràng, lập luận thuyết phục, lời lẽ đanh thép: Nước nam có chủ quyền đó là lẽ tự nhiên của đất trời. Chính vì thế những kẻ đi ngược với đạo trời, người với lẽ phải sẽ chuốc lấy thất bại Câu 5: Tụng giá hoàn kinh sư - Bài thơ ra đời ngay sau khi chiến thẵng trận Chương Dương (tháng 6-1285) và giải phóng kinh đô Thăng Long do Trần Quang Khải chỉ huy, sau khi giả phóng kinh đô ông đi đón thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về kinh. Trong niềm vui nhân đôi ấy ông đã viết lên bài thơ này. - Nội dung chính:Với hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc bên trong ý tưởng, bài thơ đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thình trị của dân tộc ta ở thời đại nhà.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trần c. Củng cố, luyện tập. (2phút) -Gv củng cố nội dung chính của bài. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1phút) - Xem lại nội dung bài học. - Đọc trước các bài đã học. * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày dạy: 29/10/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: TIẾT 8 ÔN TẬP VĂN HỌC VÀ VĂN BIỂU CẢM 1.Mục tiêu. a. Kiến thức. - Giúp hs củng cố những kiến thức đã được học trên lớp. b. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm. c. Thái độ. Hs yêu thích và hăng say học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV: ra đề, lập dàn ý. b. HS: nắm vững kiến thức về văn biểu cảm. 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. (Không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) b. Dạy nội dung bài mới. (41 phút) Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt ? Nêu hoàn cảnh ra đời của 2 bài thơ? ? Hai bài thơ được làm theothể thơ nào. - Thất ngôn tứ tuyệt. Gv: Bài "Cảnh khuya" viết bằng tiếng Việt. Bài "Rằm tháng giêng" viết bằng tiếng Hán. Câu 1: Văn bản" Cảnh khuya" và " Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh. 1.Bài "Cảnh khuya" ra đời vào năm 1947 tại chiến khu Việt Bắc khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của ta đang trong hoàn cảnh đầy khó khăn. 2 .Bài "Rằm tháng giêng"ra đời năm 1948 tại chiến khu Việt Bắc khi chiến dịch VB đã giành được thắng lợi..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ? Hai bài thơ viết về chủ đề gì? Qua đó ta hiểu gì về tg? CĐ: Thiên nhiên và ánh trăng. Tình yêu thiên nhiên và tình yêu đất nước luôn thống nhất trong con người Câu 2.Cảm nhận cái hay cái đẹp của bài thơ Cảnh GV:Cảm nhận cái hay cái đẹp Khuya- Hồ Chí Minh. Hai cậu thơ đầu là bức tranh về cảnh vật và thiên của bài thơ Cảnh Khuya- Hồ nhiên trong một đêm khuya ở rừng. Âm thanh Chí Minh. tiếng suối được ví với tiếng hát- một cách so sánh Đọc bài thơ. độc đáo lấy con gnười làm trung tâm lầm cho ?Bức tranh thiên nhiên núi tiếng suôí trở nên gần gũi thân mật như con ngừoi rừng Việt Bắc được tg miêu tả trẻ trung đầy sức sống qua những từ ngữ, hình ảnh Nếu câu thơ đầu trong thơ có nhạc thì câu thơ thứ nào? hai trong thơ có họa Điệp từ lồng được dùng thật đắt! ánh trăng lồng ?Em có cảm nhận gì về cảnh lên bóng cổ thụ, bống cây cổ thụ lồng in lên mặt vật thiên nhiên qua cái nhìn của đất tọa nên những bông hoa trăng lấp lánh. Một Bác? bức tranh thật đẹp và độc đáocó nhiều tầng bậc đường nét, sáng tối hòa hợp, cảnh vật quấn quýt hòa hợp. Hình tượng thơ thật đẹp được kết tinh bởi một tâm hồn thơ nhạy cảm phóng khoáng, tài hoa, một ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu chất hội họa gợi cảm tạo nên một hình ảnh thơ hết sức độc đáo bất ngờ. ?Qua bài thơ còn giúp ta cảm Và trong một đêm trăng núi rừng Việt bắc đầy nhận được gì về tâm trạng của thơ mộng hữu tình ấy có một con ngừơi đã không Bác Hồ? ngủ bởi đang dồn tâm trí cho mục đích cao cả, lớn lao cứu dân cứu nước. Phải căng đó chính là vị lãnh tụ Hồ Chí Minh, Người đang đứng mũi chịu sào chèo lái con thuyền kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta lúc bấy giờ. c. Củng cố, luyện tập. (2 phút) -Gv củng cố nội dung chính của bài. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2 phút) - Xem lại nội dung bài học. - Đọc trước các bài đã học. * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 04/11/2012 Ngày dạy: 05/11/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: TIẾT 9 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VÀ TẬP LÀM VĂN 1.Mục tiêu. a. Kiến thức. - Giúp hs củng cố những kiến thức đã được học trên lớp phần Tiếng Việt và tập làm văn. b. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. c. Thái độ. Hs yêu thích và hăng say học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV: ra đề, lập dàn ý. b. HS: nắm vững kiến thức về văn biểu cảm. 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. (Không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) b. Dạy nội dung bài mới. (41 phút) Hoạt động của GV&HS. GV: Nhắc lại khái niệm thành ngữ? ? Trong những dòng sau dòng nào không phải là thành ngữ? A. Lên thác xuống ghềnh. B. Bảy nổi ba chìm. C. Tấc đất tấc vàng. ?Có ý kiến chô rằng: Khi tạo câu, thành ngữ có khả năng đóng vai trò ngữ pháp giống như một từ? A.Đúng B.Sai ? Câu người đời thường nói: "Ếch ngồi đáy giếng" có phải là thành ngữ không? A.Là thành ngữ B.Không phải là thành ngữ ? Có những cách lập ý nào thường gặp trong văn biểu cảm?. Nội dung cần đạt Câu 1:Thành ngữ. a. Khái niệm(SGK) VD: bảy nổi ba chìm b. Sử dụng thành ngữ.(SGK) Câu 2: C. Tấc đất tấc vàng. Câu 3: A.Đúng Câu4:. A.Là thành ngữ Câu5: Đề bài: Cảm nghĩ của em về người thân.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV:Trong một bài văn biểu cảm phải bết kết hợp linh họat các cách lập ý sao cho biểu đạt đợc tình cảm, cám xúc sâu 1.Mở bài: sắc nhất 1. Mở bài Xác định được đối tượng biểu cảm 2.Thân bài: tình cảm thể hiện 2.Thân bài. - Miêu tả những nét nổi bật về ngoại hình của.người thân - Hồi tưởng lại những kỉ niệm sâu sắc mình đã có với người đó trong quá khứ - Nêu sự gắn bó của mình với người đó trong niềm vui nỗi buồn, trong học tập, sinh hoạt, vui chơi... - Nghĩ đến hiện tại và tượng lai của người đó mà bày tỏ tình cảm, sự quan 3. Kết bài: tâm, lòng mong muốn của mình.... 3. Kết bài: Nêu lên cảm xúc cô đọng nhất về người thân c. Củng cố, luyện tập. (2phút) - Gv củng cố nội dung chính của bài. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Xem lại nội dung bài học. - Đọc trước các bài đã học. * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 04/11/2012 Ngày dạy: 05/11/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: TIẾT 10 RÈN LUYỆN CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.Mục tiêu. a. Kiến thức. - Giúp hs củng cố những kiến thức đã được học trên lớp phần Tập làm văn. b. Kĩ năng. - Giúp hs rèn kĩ năng viết một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. c. Thái độ. Hs yêu thích và hăng say học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV: ra đề, lập dàn ý..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b. HS: nắm vững kiến thức về văn biểu cảm. 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. (Không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) b. Dạy nội dung bài mới. (41 phút) Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt *Đề bài: Cảm nghĩ về tình bà cháu qua HS: Đọc thuộc lòng bài thơ. bài thơ"Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh. ? Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? Lập dàn ý: Cảm hứng ấy được bắt đầu từ đâu. a, Mở bài:Giới thiệu tác giả, tác phẩm và - Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là tình cảm nghĩ chung của em. bà cháu. VD: - Âm thanh tiếng gà trưa trên con đường Bài thơ TGT của nữ sĩ Xuân Quỳnh hành quân đã làm sống dậy những kỉ viết vào năm 1968 những ngày cả nước niệm về người bà. lên đường chống Mĩ cứu nước, tiếng gà ? Hình ảnh người bà hiện lên với những trưa đã gợi lên trong lòng bao thế hệ về nét đẹp gì về tính tình...cảm xúc của tình bà cháu thật thắm thiết, cảm động người cháu ntn? b. Thân bài: _ Bà tần tảo, yêu thương cáu, hi sinh - Cảm nhận về hình tượng thơ. cuộc đời vì cháu... + Hình ảnh còn đọng lại trong lòng em - Cháu xúc động, yêu quí bà ... thật đẹp, thật hay đó là hình ảnh đàn gà ổ ? Em có suy nghĩ gì về tâm trạmg, tình trứng đẹp như tranh. cảm của tác giả khi viết về bà. + Lời mắng của bà như lời ăn tiếng nói - Tg nhớ về bà, trân trọng kính yêu bà hành ngày, cháu hiểu ra sau lời mắng ấy - Tình cảm trong chị nhẹ nhàng mà đằm là tình yêu thương vô hạn của bà dành thắm. tì yêu bà luôn sáng đẹp trong lòng cho cháu. người chiến ĩ và tiếp thêm sức mạnh trên + Cháu quên sao được hình ảnh bà tần đường hành quân... tẩo sớm hôm, bà chắt chiu từng quả trứng cho con gà mái ấp. + Niềm vui được quần áo mới của cháu đên bây giờ vân không quên được cảm giác hạnh phúc ấy. C, Kết bài: Bộc lộ cảm xúc sau khi đọc tp c. Củng cố, luyện tập. (2 phút) -Gv củng cố nội dung chính của bài. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Xem lại nội dung bài học. - Đọc trước các bài đã học. * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ....................................................................................................................................... ................................................................................................................................ ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dạy: 12/11/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: TIẾT 11 LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ 1.Mục tiêu. a. Kiến thức. -Nắm chắc khái niệm Đaị từ và các loại Đại từ. b. Kĩ năng. -Có kĩ năng sử dụng Đại từ trong nói và viết . c. Thái độ. Hs yêu thích và hăng say học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV: Ng/c SGK,SGV- Soạn giáo án . b. HS: Học bài cũ- Chuẩn bị bài mới. 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. (Không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV&HS ? Nhắc lại thế nào là Đại từ? ? Có mấy loại Đại từ ? Đó là những loại nào ?. ? nghĩa của từ mình trong 2 trường hợp có sự khác nhau. Nội dung cần đạt 1. Lý thuyết : (19 phút) -Đại từ là những từ dùng để trỏ người ,sự vật,hoạt động, tính chất…được nói đến trong một ngữ cảnh nhất dịnh của lời nói hoặc dùng để hỏi. a.Có 2 loại Đại từ : + Đại từ dùng để trỏ : Trỏ người ,sự vậy ( Gọi là đại từ Nhân xưng hay xưng hô ) Gồm có : Tôi ,tao ,tớ , chúng tao, chúng tôi ,chúng tớ , nó ,hắn ,họ ,…. .Đại từ Nhân xưng được chia làm 3 ngôi: Ngôi thứ nhất ,hai ,ba,( số ít, số nhiều ) .Trỏ số lượng : bấy nhiêu .Trỏ vị trí của sự vật trong không gian và thời gian: Đây ,đó ,ấy ,này ,kia ,nọ, bấy giờ,bây giờ. .Trỏ tính chất sự vật, sự việc: ,thế . b. Đại từ dùng để hỏi : - Hỏi về người ,sự vật : Ai, gì . - Hỏi về lượng : Bao nhiêu ,mấy . -Hỏi về thời gian, không gian.: Đâu , bao giờ . II. Luyện tập : (22 phút) * 1. Bài tập 1(57) Ngôi Số ít Số nhiều.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> như thế nào? - Đại từ mình trong câu “ Cậu giúp đỡ mình với nhé!” thuộc ngôi thứ nhất. - Đại từ mình trong câu ca dao : “ Mình về có nhớ ta chăng, Ta về ta nhớ hàm răng mình cười” thuộc ngôi thứ 2 . Gọi 1HS đọc BT 2 tr. 57 Yêu cầu HS tự đặt câu, sau đó đọc cho cả lớp nghe. Ví dụ: - Ông ơi đợi cháu với! - Bà ơi bà, cháu yêu bà lắm. - Bố rất yêu con En-ri-cô ạ. - Đi đi con, hãy can đảm lên.. // số 1 tôi, tao, tớ , mình 2. Mày, cậu…. 3. Nó, hắn …. Chúng tôi, chúng tớ… Chúng mày,các cậu… Chúng nó, bọn hắn…. * 2. Bài tập 2(57). *3.Bài tập 3(57) Gọi HS đọc BT 3 tr. 57 HS tự đặt câu sau đó đọc cho cả lớp nghe, nhận xét. Ví dụ: Cả lớp ai cũng học bài đầy đủ. Bạn sao hay đi học muộn thế? c. Củng cố, luyện tập. (2 phút) -Gv nhắc lại nội dung chính của bài. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Xem lại nội dung bài học. - Đọc trước các bài đã học. * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dạy: 12/11/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: TIẾT 12 ÔN TẬP TỪ HÁN VIỆT 1.Mục tiêu. a. Kiến thức. - Hiểu thế nào là từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt . - Hiểu rõ hơn cấu tạo của từ ghép Hán Việt, các loại từ ghép HánViệt. b. Kĩ năng. - Có kĩ năng sử dụng từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt. c. Thái độ. - Hs yêu thích và hăng say học tập bộ môn..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV: Ng/c SGK,SGV- Soạn giáo án . b. HS: Học bài cũ- Chuẩn bị bài mới. 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. (Không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV&HS ? Từ Hán Việt là gì ?. - Yếu tố là chữ “ tiếng “ để cấu tạo nên từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt . VD: Nam ,quốc,sơn, hà gồm 4 chữ,4tiếng ,4 yếu tố Hán Việt . Gv: Sở dĩ ở đây không gọi là tiếng mà gọi là yếu tố vì trong Tiếng Việt từ tiếng có 2 nghĩalà ngôn ngữ như: tiếng Anh ,tiếng Việt , tiêng Hán …nếu dùng tiếng Hán Việt thì dễ gây hiểu lầm. * Lưu ý có những yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau. VD: Đại :----Lớn ( Đại lộ , đại thắng , quảng đại …) Không tường tận, không chính xác ( Đại khái ) Hữu :----Bạn ( Tình bằng hữu ) Bên phải (Hữu ngạn sông Hồng ) Có ( Hữu danh vô thực : Chỉ có tiếng tăm mà không có thực chất ? Từ ghép Hán Việt có mấy loại ? Đó là nhữg loại nào ?. Nội dung cần đạt I. Lý thuyết. (19 phút) 1. Khái niệm từ Hán Việt. -Từ Hán Việt là từ mượn tiếng Hán nhưng không phải mọi từ gốc Hán đều là từ Hán Việt. 2.Cấu tạo, nhận diện về từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt.: a. Từ Hán Việt được cấu tạo bằng yếu tố Hán Việt. -Yếu tố Hán Việt là đơn vị 1 âm tiết,mỗi yếu tố Hán Việt tương đương với 1 chữ Hán, có nhiều yếu tố Hán Việt được dùng độc lập như 1 từ( Từ là 1 yếu tố ) . VD : Hoa,đầu , đậu, lợi ,hại … - Ngoài ra 1 bộ phận khá lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập như 1 từ mà làm yếu tố cấu tạo từ ghép như : Thuỷ ,sơn,địa ,ái …. b. Từ ghép Hán Việt : …có 2 loại : + Từ ghép đẳng lập : VD : Sơn hà , Hoan hỉ, Thi ca ( Vui – mừng ; thơ-bài hát. ) + Từ ghép chính phụ : ( Ai quốc , Đại diện ) (Thạch mã , Thiên thư ) II. Luyện tập. (22 phút) 1. Bài tập1..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV:Gọi HS đọc bài tập 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học:. - bạch (bạch cầu) : trắng. -bán (bức tượng bán thân ) : nửa. -cô (cô độc ) : một mình. -cư ( cư trú ) : nơi ở. -cửu ( cửu chương ) : chín. -dạ ( dạ hương) : đêm -đại (đại lộ, đại thắng ) : lớn. -điền (điền chủ, công điền ) :ruộng đất. -hà (sơn hà) : sông. 2. Bài tập 2. - bách chiến bách thắng – trăm trận GV:Gọi HS đọc bài tập 6(193). Cho HS trăm tháng. - bán tín bán nghi - nửa tin nửa ngờ. suy nghĩ và trả lời bài tập. - kim chi ngọc diệp – lá ngọc cành vàng. - khẩu phật tâm xà - miệng nam mô bụng bồ dao găm. c. Củng cố, luyện tập. (2 phút) -Gv nhận xét nội dung chính của bài. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Xem lại nội dung bài học. - Đọc trước các bài đã học. * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 17/11/2012 Ngày dạy: 19/11/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: TIẾT 13 LUYỆN TẬP CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ 1.Mục tiêu. a. Kiến thức. - Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ . b. Kĩ năng. - Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ. c. Thái độ. - HS có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng lúc đúng chỗ trong khi nói và viết . 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV: Ng/c SGK,SGV- Soạn giáo án . b. HS: Học bài cũ- Chuẩn bị bài mới. 3.Tiến trình bài dạy..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> a. Kiểm tra bài cũ. (Không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV&HS. Nội dung cần đạt. I. Lí thuyết : (11 phút) ?Thế nào là quan hệ từ? Xác định quan - Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý hệ từ trong câu sau và cho biết câu này có nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, bắt buộc dùng quan hệ từ không? nhân quả… giữa các bộ phận của câu Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này. với câu trong đoạn văn. - Câu trên có quan hệ từ “cho”. Trường hợp này không bắt buộc dùng quan hệ từ. II. Luyện tập: (30 phút) 1. Bài tập 1 ?Những trường hợp sau đây có dùng đúng quan hệ từ không, từ đó em có kết luận gì về việc sử dụng quan hệ từ? a) Bánh trôi ăn ngon nhưng mát. - Câu a) Dùng từ “nhưng” không đúng b) Nhà em ở xa trường và ngày nào em cần thay bằng “và” cũng đến đúng giờ. -Câu b) thay “và” bằng “nhưng”. 2. Bài tập 2 a) Nhờ cố gắng học tập nên nó đạt thành tích cao.(+) b) Tại nó không cẩn thận nên nó đã giải ? Cho biết các quan hệ từ in đậm ở bài sai bài toán. (+) tập 3 được dùng đúng hay sai? c) Chúng ta phải sống cho thế nào cho GV: Dùng hình thức trắc nghiệm, đúng chan hoà với mọi người. (--) ( Cần bỏ ghi dấu(+) sai ghi dấu(--) : từ “ cho” ) d) Các chiến sĩ anh dũng chiến đấu để bảo vệ độc lập của dân tộc. (+) đ) Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi bản thân mình. (--) ( Cần thêm quan hệ từ “ của” bản thân mình) e) Sống trong xã hội của phong kiến đương thời nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo. (--) Dùng thừa từ “ của” ). c. Củng cố, luyện tập. (2 phút) -Gv nhận xét nội dung chính của bài. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Xem lại nội dung bài học. - Đọc trước các bài đã học. * Nhận xét sau tiết dạy:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 17/11/2012 Ngày dạy: 19/11/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: TIẾT 14 ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 1.Mục tiêu. a. Kiến thức. -Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa . đồng nghĩa hoàn toànvà đồng hoàn toàn. b. Kĩ năng. - Nâng cao kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa. c. Thái độ. - Hs yêu thích và hăng say học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV: Ng/c SGK,SGV- Soạn giáo án . b. HS: Học bài cũ- Chuẩn bị bài mới. 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. (Không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV&HS ? Nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có mấy loại ? Hãy lấy VD ? Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số những từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm. * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4(115) - Cho HS trả lời từng câu: - Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi. - Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về - Cậu ấy gặp khó khăn một tí là kêu. - Anh đừng làm thế người la nói cho đấy. - Ông cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi.. nghĩa không. Nội dung cần đạt I. Lý thuyết. (11 phút) * Từ đồng nghĩa là những từ ...nhóm từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa có2 loại : * Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. II. Luyyện tập : (30 phút) 1. Bài tập 4 (115) (trao); ( tiễn); ( phàn nàn); ( phê bình); ( mất).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Bài tập 5 (116) * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 5 (116) Cho HS giải thích sắc thái nghĩa của từng - ăn, xơi, chén: nghĩa chung của 3 từ từ đồng nghĩa: này là đưa thức ăn vào miệng nhai, nuốt. + ăn: sắc thái bình thường. + xơi: sắc thái lịch sự , xã giao. + chén: sắc thái thân mật, thông tục. - Cho, biếu, tặng: nghĩa chung của 3 từ này là: trao cái gì đó cho ai được quyền sử dụng riêng vĩnh viễn mà không đòi hay đổi lại một thứ gì. + cho: người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang với người nhận.( Mẹ cho con tiền ăn sáng; cho bạn quyển vở.) + biếu: người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận và có thái độ kính trọng đối với người nhận; vật được trao nhận thường là tiền của (Con biếu mẹ cái áo len) + tặng : người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận; vật được trao thường có ý nghĩa tinh thần để khen ngợi khuyến khích hay tỏ lòng yêu mến. ( Cha tôi được nhà nước trao tặng Huân chương lao động ) c. Củng cố, luyện tập. (2 phút) -Gv nhắc lại nội dung chính của bài. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Xem lại nội dung bài học. - Đọc trước các bài đã học. * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày dạy: 26/11/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: TIẾT 15 TÌM HIỂU VỀ BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG --Bà Huyện Thanh Quan--1.Mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> a. Kiến thức. - Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo. - Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. b. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích thơ trung đại Việt Nam. c. Thái độ. - Giáo dục lòng yêu quê hương, gia đình. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV: Ng/c SGK,SGV- Soạn giáo án . b. HS: Học bài cũ- Chuẩn bị bài mới. 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. (Không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV&HS -Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ 19, quê ở làng Nghi Tàm, kinh thành Thăng Long -Thơ của bà man mác buồn, ngôn ngữ trang nhã, mẫu mực, thấm đượm nỗi nhớ nhung hoài cổ - Bài thơ được viết khi bà đi từ Thăng Long vào kinh đô Phú Xuân dạy học cho cung nữ . Hs đọc thuộc lòng lại bài thơ . Gv : Bài thơ Qua Đèo Ngang được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, gồm có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ. Gieo vần ( chỉ một vần) ở các chữ cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 cụ thể là vần a ở các chữ: tà, hoa, nhà, gia, ta. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6, đối thanh và đối ý: Lom khom dưới núi tiều vài chú, B B T T B B T Lác đác bên sông chợ mấy nhà. T T B B T T B Nhớ nước đau lòng con quốc quốc, T T B B B T T Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. B B T T T B B. Nội dung cần đạt I- Đọc và tìm hiểu chung: (16 phút). II- Tìm hiểu bài thơ: (25 phút).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Bố cục gồm 4 phần đề, thực, luận, kết. Đề: câu 1-2 ; Thực : câu 3-4 ; Luận : câu 5-6 ; Kết : câu7-8. + Nhịp thơ 4/3. - Đây là bài thơ cực tả tâm trạng nhớ nhà, nhớ quê, nhớ nước, một tâm trạng hoài cổ rất điển hình của nhà thơ nữ Bắc Hà Bà Huyện Thanh Quan.. ? Tại sao cảnh buồn hoang sơ, thiếu sự sống lại làm nhà thơ nhớ nước, thương nhà ? ? Liên hệ môi trường hoang sơ của Đèo Ngang ?. - Cảnh núi sông buồn làm tác giả nghĩ đến cảnh buồn của đất nước. Kinh đô Thăng Long bao đời vua trị vì nay chuyển vào Phú Xuân ( Huế) của triều Nguyễn. - Đèo Ngang là cảnh đẹp tuyệt vời của núi non hùng vĩ, trùng điệp, đại dương bao la , trời cao thăm thẳm.. Đèo Ngang là ranh giới tự nhiên giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình. Cỏ cây hoa lá mọc chen nhau mọc bên đá núi. Có cái gì đó như linh hồn của tạo vật thấp thoáng sau từng chữ, tạo nên sức sống mãnh liệt của một vùng rừng núi hoang dã, không khí trong lành. Hiện nay do tình trạng phá rừng bừa bãi…..đất trống đồi trọc….ô nhiễm môi trường …lũ lụt…. c. Củng cố, luyện tập. (2 phút) -Gv nhận xét nội dung chính của bài. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Xem lại nội dung bài học. - Đọc trước các bài đã học. * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................. Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày dạy: 26/11/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: Tiết 16 TÌM HIỂU THƠ ĐƯỜNG LUẬT 1. Mục tiêu: a. Kiến thức. - Giúp HS củng cố lại một số kiến thức khái quát về thơ Đường luật. b. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng phân tích luật thơ Đường qua một số bài thơ. c. Thái độ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Hs yêu thích và hăng say học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV&HS. a. GV: soạn bài, một số tư liệu tham khảo. b. HS: học thuộc các bài thơ được làm theo thể thơ Đường luật vừa học. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: ( Không) b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt I. Nguồn gốc thơ Đường: (11 phút) - Do các thi sĩ đời Đường(618-907) ở Trung ? Nêu các bài thơ Đường luật đã Hoa sáng tạo nên, là một trong những thành học? tựu kì diệu của nền văn minh nhân loại. Các thi sĩ thiên tài: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị... - Thơ Đường du nhập vào nước ta rất sớm, phần lón các bài thơ chữ Hán, chữ Nôm của ông cha ta để lại đều sáng tác theo Đường luật. II. Một số kiến thức cơ bản: ( 19 phút) 1. Phân loại: ? Nhắc lại các kiến thức về các thể - Thơ thất ngôn bát cú thơ: Thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ - Thơ thất ngôn tứ tuyệt tuyệt, thất ngôn bát cú. - Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt... - HS nêu 2. Luật thơ: - GV khái quát, mở rộng. a, Thơ thất ngôn tứ tuyệt: - Lấy ví dụ minh họa qua các bài thơ - Có 4 câu, mỗi câu 7 chữ đã học. - Các câu 1;2;4 hoặc 2;4 vần với nhau ở chữ cuối. Ví dụ: Bài: Sông núi nước Nam b, Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt: - Có 4 câu, mỗi câu 5 chữ - Các câu 2;4 vần với nhau ở chữ cuối. Ví dụ: Bài: Phò giá về kinh c, Thơ thất ngôn bát cú: - Có 8 câu, mỗi câu 7 chữ - Luật thơ: + Cách gieo vần: Phần lớn gieo vần bằng. độc vần, cả bài có 5 vần chân ở các câu 1;2;4;6;8. + Đối( đối ý, đối từ loại, đối thanh): Các câu 3-4;5-6 đối với nhau. + Luật bằng- trắc: theo định lệ: nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh. Chữ thứ hai của câu 1 là bằng thì bài thơ viết.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> theo luật bằng. Chữ thứ hai của câu 1 là trắc thì bài thơ viết theo luật trắc. + Niêm: Tiếng thứ hai của các cặp câu 1-8;23;4-5;6-7 cùng theo một luật hoặc bằng hoặc trắc. + Bố cục: gồm 4 phần( đề, thực, luận kết). Ví dụ: Bài: Qua đèo Ngang. III. Luyện tập: (12 phút) 1.Viết bằng trí nhớ bài thơ “ Bạn đến chơi nhà “ của Nguyễn Khuyến. ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? ? Chỉ rõ các vần trong bài thơ? ? Phân tích phép đối trong bài thơ? ? Bài thơ được làm theo luật bằng hay trắc? ? Bài thơ có đúng niêm hay không? - HS làm - GV gợi ý: chỉ ra các từ ngữ cụ thể trong bài thơ khi trả lời các câu hỏi.. 2. Bằng sự hiểu biết của em vể thể thơ thất ngôn bát cú, em hãy viết một đoạn văn phân tích cách sử dụng luật thơ Đường trong bài Qua đèo Ngang.. - HS viết - GV gợi ý, khuyến khích HS khá giỏi. Thu một số bài của HS đọc và chữa. c. Củng cố, luyện tập: (2 phút) - Ghi nhớ về đặc điểm của các thể thơ trên. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Hoàn chỉnh BT2 ở nhà. (1 phút) * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................. Ngày soạn: 01/12/2012 Ngày dạy:03 /12/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: Tiết 17 ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ TRUNG ĐẠI 1. Mục tiêu: a. Kiến thức. - Củng cố những kiến thức về các văn bản thơ trung đại. - Một số BT phân tích thơ. b. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng phân tích luật thơ trung đại. c. Thái độ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GD cho HS tình yêu thiên nhiên, quê hương qua các bài thơ 2. Chuẩn bị của GV&HS. a. GV: soạn bài, một số tư liệu tham khảo. b. HS: học thuộc các bài thơ vừa học. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: ( Không) b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. Nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học: (18 phút) GV gọi HS nêu các nét chính về nội 1. Nam quốc sơn hà: dung và nghệ thuật của mỗi tác 2. Phò giá về kinh: phẩm. 3. Côn Sơn ca: GV khái quát, nhấn mạnh những 4 Sau phút chia li: biện pháp nghệ thuật chính. 5. Bánh trôi nước: 6. Qua Đèo Ngang: 7. Bạn đến chơi nhà: 8. Xa ngắm thác núi Lư: 9. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: II. Bài tập luyện tập: (24 phút) GV hướng dẫn HS làm BT. Yêu cầu HS viết thành đoạn văn. 1. Bài tập 1: Hình ảnh người phụ nữ trong 2 văn bản “ Bánh trôi nước” và “ Sau phút chia li”: 2. Bài tập 2: Bố cục bài “Bạn đến chơi nhà”: ? Bố cục của bài thơ “Bạn đến chơi 3 phần nhà” có tuân thủ bố cục bài thơ - Câu đầu đường luật không? Nguyễn Khuyến - 6 câu tiếp có sáng tạo gì? Hãy chỉ rõ? - Câu cuối 3.Bài tập 3: ? Cách ví von tiếng suối của Nguyễn - Cả hai câu thơ đều thể hiện những tâm hồn Trãi trong 2 câu thơ “Côn Sơn... thi sĩ có khả năng hòa nhập với thiên nhiên... tiếng đàn cầm bên tai” và của HCM - Tiếng suối trong “Côn Sơn ca” ở rừng Côn trong câu thơ “ Tiếng suối trong như Sơn nơi nhà thơ đang ở ẩn. tiếng suối trong tiếng hát xa” có gì giống và khác “Cảnh khuya” ở núi rừng VB, nơi nhà thơ nhau? đang ngày đêm lãnh đạo nhân dân ta đánh giặc... 4. Bài tập 4: Viết đoạn văn ? Viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ của em sau khi học xong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà huyện Thanh Quan? Gợi ý: Nêu được cảm nghĩ về cảnh tương Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút đồng thời thể hiện nhớ nước thương nhà, nỗi buồn cô đơn thầm lặng của tác giả. Cảm nhận được.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> nghệ thuật mượn cảnh để tả tình, bài thơ đạt mức độ chuẩn mực của thơ Dường thất ngôn bát cú, tạo nên vẻ đài các trang nhã... HS viết thành đoạn văn, trình bày. GV nhận xét từng bài làm. c. Củng cố, luyện tập: (2 phút) - Đọc thuộc lòng các bài thơ. - Ôn tập nội dung , nghệ thuật của các bài thơ. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Đọc trước bài Cách lập ý và các yếu tố tự sự, miêu tả trong VB biểu cảm. * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................. Ngày soạn: 01/12/2012 Ngày dạy: 03/12/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: Tiết 18 CÁCH LẬP Ý VÀ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM 1. Mục tiêu: a. Kiến thức. - Củng cố những kiến thức về cách lập ý và các yếu tố tự sự, miêu tả trong VB biểu cảm. b. Kĩ năng. - Kĩ năng: Rèn luyện cách lập ý và sử dụng tự sự, miêu tả khi làm văn biểu cảm. c. Thái độ. - GD cho HS thể hiện cảm xúc chân thực trong bài làm. 2. Chuẩn bị của GV&HS. a. GV: soạn bài, một số tư liệu tham khảo. b. HS: làm các bài tập trong SGK. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: ( Không) b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. Cách lập ý trong văn bản biểu cảm: (12 phút) GV hướng dẫn HS ôn tập những kiến 1. Liên hệ hiện tại với tương lai: thức cơ bản. 2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện HS nhắc lại 4 cách lập ý tại: 3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước: 4. Quan sát, suy ngẫm:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GV khái quát, lấy ví dụ minh họa đối với mỗi cách lập ý. GV nhấn mạnh.. ? Nêu cách lập ý của văn bản: “Cổng trường mở ra” ? GV gợi ý: Cách lập ý của tác giả có hồi tưởng quá khứ, có suy nghĩ về hiện tại, có liên hệ với tương lai, có quan sát suy ngẫm... để diễn tả 1 chuỗi cảm xúc của người mẹ: hồi hộp, lo lắng, hi vọng... GV hướng dẫn HS làm, trình bày. GV chữa.. II. Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm: (18 phút) - Vai trò quan trọng của các yếu tố tự sự, miêu tả trong VB biểu cảm. - Tự sự, miêu tả chỉ đóng vai trò khơi gợi cảm xúc, góp phần diễn tả cảm xúc và thể hiện sự chi phối của cảm xúc. III. Bài tập luyện tập: (12 phút) 1. Bài tập 1: Nêu cách lập ý.. 2. Bài tập 2: Lập ý cho đề “Cảm xúc về người thân” - Xác định người thân là ai, và mối quan hệ thân tình của mình với người đó. - Hồi tưởng những kỉ niệm, ấn tượng của mình với người đó trong quá khứ. - Nêu lên sự gắn bó của mình với người đó trong niềm vui , nỗi buồn, trong sinh hoạt, học tập, vui chơi... - Nghĩ đến hiện tại và tương lai của người đó mà bày tỏ tình cảm, mong muốn... 3. Bài tập 3: - Các VD chỉ rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa tả cảnh và tả tình - Cần phải dùng yếu tố miêu tả trong văn bản biểu cảm.. ? Hãy tìm điểm chung về nội dung biểu đật trong 3 ví dụ sau? a, Vịnh cảnh ngụ tình là nét nghệ thuật đắc sắc của thơ ca trung đại. b, Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình, nữa cảnh như chia tấm lòng. c, Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ. c. Củng cố, luyện tập: (2 phút) - Hoàn chỉnh BT2 thành một bài văn. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Đọc trước bài Cách lập ý và các yếu tố tự sự, miêu tả trong VB biểu cảm. * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn: 07/11/2012. Ngày dạy:10/12/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: Tiết 19 RÈN LUYỆN CÁCH PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức. - Củng cố những kiến thức về cách PBCN về tác phẩm văn học. b. Kĩ năng. - Rèn luyện cách lập ý và diễn đạt khi PBCN. c. Thái độ. - GD cho HS thể hiện cảm xúc chân thực trong bài làm. 2. Chuẩn bị của GV&HS. a. GV: soạn bài, một số BT. b. HS: làm các bài tập trong SGK. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: ( Không) b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I.Một số lưu ý: (15 phút) ? Khi PBCN về tác phẩm văn học cần - Khi PBCN về tác phẩm văn học cần tiếp chú ý những điều gì? xúc với tác phẩm ( đọc , hiểu) GV để HS nêu ý kiến của mình. - PBCN là cảm nhân về giá trị nội dung và GV tổng hợp các ý kiến, đưa ra một số giá trị nghệ thuật: lưu ý, lấy ví dụ minh họa. + Cảm nghĩ về nội dung là nêu những ấn tượng sâu sắc, những cảm nghĩ về chủ đề tư tưởng của tác phẩm, những ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm. + Cảm nghĩ về nghệ thuật là nêu những nét nghệ thuật đặc sắc: ngôn ngữ, hình ảnh, các biện pháp n/t. Từ đó thấy được tài năng của tác giả. - Bố cục của của bài văn PBCN về tác phẩm văn học cũng phải đảm bảo 3 phần. - Cần bám sát các chi tiết, hình ảnh, có dẫn chứng khi PBCN; liên hệ với hoàn cảnh ra đời của tác phẩm; liên hệ với tác phẩm khác cùng chủ đề. - Tình cảm trong bài viết phải chân thành, sâu sắc. II. Luyện tập: (27 phút) 1. Bài tập 1: ? PBCN về bài ca dao: - Bài ca dao là lời ru ngọt ngào. Công cha như núi ngất trời - Nội dung ý nghĩa: Khẳng định và ca ngợi Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn; thể hiện Núi cao biển rộng mênh mông lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ. Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi. Đó cũng là lời nhắn nhủ ân tình thiết tha:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> HS viết thành bài văn biểu cảm, trình con cái phải ghi lòng tạc dạ công lao cha bày. mẹ. HS nhận xét bài làm của bạn. - Giá trị n/t: Là lời ru êm ái ngọt ngào, cấu GV nhận xét, bổ sung, chữa về cách trúc song hành ở 2 câu đầu, hình ảnh so diễn đạt. sánh , ẩn dụ... ? Cảm nghĩ về khổ thơ đầu bài thơ 2. Bài tập 2: “Tiếng gà trưa”? HS lập dàn ý , viết phần mở bài và kết bài. GV gọi HS trình bày , nhận xét. c. Củng cố, luyện tập: (2 phút) - Hoàn chỉnh BT2 thành một bài văn. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Đọc trước bài luyện tập Tiếng Việt. * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................. Ngày soạn: 07/12/2012 Ngày dạy: 10/12/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: Tiết 20 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 1. Mục tiêu: a. Kiến thức. - Củng cố những kiến thức về thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ. b. Kĩ năng. - Rèn luyện cách sử dụng các kiến thức đó khi nói và viết. c. Thái độ. - GD cho HS ý thức sử dụng từ ngữ chuẩn mực. 2. Chuẩn bị của GV&HS. a. GV: soạn bài, một số BT. b. HS: làm các bài tập trong SGK. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: ( Không) b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. Lý thuyết: 1. Thành ngữ: GV hướng dẫn HS nhắc lại các kiến - Khái niệm: thức về thành ngữ, điệp ngữ, chơi - Ý nghĩa: chữ; lấy ví dụ minh họa cho từng - Tác dụng: kiến thức. 2.Điệp ngữ: GV lưu ý phân biệt điệp ngữ với - Khái niệm:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> dùng từ lặp do nghèo nàn vốn từ và không nắm chắc cú pháp.. ? Giải thích các thành ngữ và nói rõ đâu là thành ngữ có cấu trúc đối xứng? Các thành ngữ đó được hiểu theo cách nào? HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.. - Các dạng điệp ngữ: - Tác dụng: 3. Chơi chữ: - Các lối chơi chữ II. Bài tập luyện tập: 1. Bài tập 1: - Giận cá chém thớt: bực tức một cách vô lối. - Giật gấu vá vai: những người nghèo khổ, tạm bợ, cuộc sống không ổn định. - Chuột sa chĩnh gạo: chỉ những người may mắn. - Rán sành ra mỡ: chỉ những người hà tiện, keo kiệt. - Miệng hùm gan sứa: những người nhát gan. - Hiểu theo nghĩa chuyển( ẩn dụ) 2. Bài tập 2: Đặt câu. ? Đặt câu với mỗi thành ngữ ở BT1? Gọi 5 HS đặt 5 câu. 3. Bài tập 3:Xác định điệp ngữ ? Xác định điệp ngữ trong các ví dụ sau và nêu tác dụng của nó? a, Trời xanh đây là của chúng ta, Núi rừng đây là của chúng ta, Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đường bát ngát, Những dòng sông đỏ nặng phù sa. b, Tôi yêu Sài Gòn da diết... Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào...Tôi yêu cả đêm khyua thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo dộng; dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. ? Phát hiện lối chơi chữ trong các ví dụ sau? a, Vôi tôi tôi tôi, b, Ở đây có bán mộc tồn. c, Chữ tài liền với chữ tai một vần. ( ND) d, Trăng bao nhiêu tuổi trăng già, Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non ? Viết đoạn văn biểu cảm chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng điệp ngữ,. a, nhấn mạnh ý thơ, sự giàu đẹp hùng vĩ của đất nước, bộc lộ niềm tự hào của tác giả về tinh thần làm chủ đất nươcd của nhân dân ta. b, làm nổi bật tình yêu nồng nhiệt của tác giả với Sài Gòn.. 4. Bài tập 4: Phát hiện lối chơi chữ a, dùng từ đồng âm. b, Dùng từ đông nghĩa và nói lái. c, Dùng từ gần âm. c, Dùng từ trái nghĩa, gần nghĩa.. 5. Bài tập 5: Viết đoạn văn:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> thành ngữ? HS viết đúng yêu cầu , trình bày đoạn văn. HS nhận xét đoạn văn của bạn- GV nhận xét. c. Củng cố, luyện tập: (2 phút) - Hoàn chỉnh BT5 thành một bài văn. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Đọc trước bài luyện tập Tiếng Việt. * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................. Ngày soạn: 15/11/2012 Ngày dạy: 17/12/2012 Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Ngày dạy: ..../.../.......... Dạy lớp: Tiết 21 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức. - Củng cố những kiến thức các văn bản thuộc thể loại tùy bút vừa học. b. Kĩ năng. - Rèn luyện cách sử dụng các kiến thức đó khi nói và viết. c. Thái độ. - Hs yêu thích và hăng say học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV&HS. a. GV: soạn bài, một số BT. b. HS: làm các bài tập trong SGK. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: ( Không) b. Dạy nội dung bài mới. (42 phút) Hoạt động của GV và học sinh Nội dung cần đạt 1.Bài tập 1: GV: hướng dẫn HS chữa bài kiểm tra 15 -Theo dòng cảm xúc, tác giả đã diễn tả phút. những cảm nhận của mình thông qua Hướng dẫn kĩ nội dung bài thơ “ bài ca nhiều giác quan, đặc biệt là khứu giác để nhà tranh bị gió thu phá” của nhà thơ Đỗ từ đó làm nổi bật hương thơm thanh Phủ. khiết của cánh đồng lúa, của lá sen và cốm, cũng như sự khéo léo của con người trong việc làm cốm và sự hấp dẫn của những cô hàng cốm làng Vòng với dấu hiệu cái đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng.....Cốm trở thành một món quà, lễ phẩm rất độc đáo, gắn với phong tục văn hóa của chúng ta..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GV: Hướng dẫn HS luyện tập các văn bản “ Một thứ quà của lúa non: Cốm”, “Mùa xuân của tôi”, “Sài Gòn tôi yêu”. ? Giá trị của Cốm được tác giả thể hiện như thế nào?Từ đó em thấy được thái độ gì của tác giả? HS viết thành đoạn văn và trình bày. GV nhận xét và bổ sung.. - Bài tùy bút không chỉ dừng lại ở ý nghĩa giới thiệu về một nét văn hóa ẩm thực của người Hà Nội , mà thông qua đó, tác giả còn thể hiện suy nghĩ , tình cảm của mình đối với vẻ đẹp bình dị mà thanh cao của cốm Hà Nội. Đó là sự trân trọng , yêu quý và hết sức tự hào. Từ vẻ đẹp của tâm hồn người Hà Nội , Thạch Lam còn gợi cho ta nghĩ tới vẻ đẹp của con người Việt Nam, của thiên nhiên Việt Nam. 2.Bài tập 2: Tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh so sánh để diễn tả sức sống của mùa xuân ? Sức sống của mùa xuân trong thiên trong thiên nhiên và trong lòng người. nhiên và trong lòng người được tác giả - Trong đoạn 2 tác giả sử dụng khoảng thể hiện bằng những hình ảnh so sánh cụ 10 phép so sánh. thể, gợi cảm. Em hãy chỉ ra những hình - Trong đoạn 3 tác giả sử dụng 3 phép so ảnh đó? sánh. HS chỉ ra cụ thể và nêu tác dụng. 3.Bài tập 3: Tình yêu của tác giả với Sài Gòn được thể hiện trước hết qua cảm nhận khá tinh ? Tình yêu Sài Gòn của tác giả Minh tế về thiên nhiên và khí hậu.Thời tiết Sài Hương thể hiện ở những phương diện Gòn rất đa dạng ( nắng sớm , gió lộng nào? buổi chiều, cơn mưa nhiệt đới ào ào và HS viết thành 1 đoạn văn và trình bày. mau dứt). Sự thay đổi đột ngột của thời tiết trời đang ui ui buồn bã bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh cũng là 1 nét riêng độc đáo. Dường như để đồng điệu với thời tiết, khí hậu, nhịp sống của thành phố cũng rất đa dạng. ... Nét phong cách nổi bật của con người Sài Gòn được tác giả khái quát là tự nhiên chân thành, cởi mở, mạnh bạo mà vẫn ý nhị.Những tính cách ấy được biểu hiện trong đời sống hàng ngày và trong hoàn cảnh thử thách của lịch sử.... c. Củng cố, luyện tập: (2 phút) - Nhắc lại nd chính của bài. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Đọc trước bài luyện tập Tiếng Việt. * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn: 15/12/2012. Ngày dạy: 17/12/2012 Ngày dạy: ..../.../........... Dạy lớp: 7 (phụ đạo) Dạy lớp:. Tiết 22 ÔN TẬP CHUNG 1. Mục tiêu: a. Kiến thức. - Củng cố những kiến thức các văn bản , kiến thức tiếng Việt, Tập làm văn đã häc. b. Kĩ năng. - Rèn luyện cách sử dụng các kiến thức đó khi nói và viết. c. Thái độ. - Hs yêu thích và hăng say học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV&HS. a. GV: soạn bài, một số BT. b. HS: làm các bài tập trong SGK. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: ( Không) b. Dạy nội dung bài mới. (42 phút) Hoạt động của GV và học sinh Nội dung cần đạt 1.Bài tập 1: Hướng dẫn HS làm BT ? Xác định các đại từ trỏ người và Ngôi số ít số nhiều điền vào bảng? 1 tôi chúng ta, a, Chúng nó đi như đàn bọ hung chúng tôi Dũi vào lòng đất nước chúng ta. 2 mày chúng mày b, Giăc giữ cớ sao phạm đến đây 3 nó chúng nó Chúng bay nhất định phải tan vỡ. 2.Bài tập 2: c, Mày đi đâu để mọi người đi tìm? d, Tôi nhất định ra đi, nó nhất định không chịu. Chúng tôi phải bàn bạc mãi.. ? Tìm 5 từ ghép đẳng lập, 5 từ ghép chính phụ? Đặt câu với mỗi từ đó? Gọi 4 HS lên bảng thi ai làm nhanh hơn và chính xác hơn. GV nhận xét , khái quát về từ ghép. ?Từ láy toàn bộ khác từ láy bộ phận như thế nào ? Cho ví dụ? HS phân biệt , lấy ví dụ về từ láy. GV khái quát về từ láy.. 3.Bài tâp 3: - Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn,có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối để tạo ra sự hài hòa về âm thanh. VD: xanh xanh , đo đỏ, bần bật. - Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần. VD: lao xao, long lanh... 4. Bài tập 4: - Phi (Phi công) : bay ( phi đội, phi cơ...) - Quốc ( quốc ca): đất nước( quốc gia, quốc kì,...).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ? Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt sau rồi tìm các từ HV có yếu tố đó? HS làm , trình bày GV khái quát về từ HV. ? Xác định quan hệ từ và nêu đúng quan hệ ý nghĩa của nó? a, Cái áo của tôi được mẹ đan rất vừa vặn. b, Anh em như chân với tay. c, Con đường lầy lội vì trời mưa.. - Dạ ( Dạ hội): đêm( dạ hương, dạ tiệc...) - Thiên( thiên thư): trời( thiên tử, thiên đình...) 5.Bài tập 5: c, của : quan hệ sở hữu. b, như : quan hệ so sánh. c, vì : quan hệ nhân quả.. 6.Bài tập 6: - Từ đồng nghĩa hoàn toàn: không phân biệt sắc thái ý nghĩa. - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: khác nhau về sắc thái ý nghĩa. 7.Bài tập 7: Viết đoạn văn.. ? Trình bày ý nghĩa của các loại từ đồng nghĩa? Đặt câu để minh họa? HS trình bày . Gọi 1 số em đặt câu. GV khái quát về từ đồng nghĩa. ? Viết đoạn văn thể hiện cảm nghĩ của em về tình bạn trong bài thơ :” Bạn đến chơi nhà” của NK? GV hướng dẫn: Về nội dung cần biểu cảm về tình bạn cao quý mà nhà thơ NK đã bày tỏ trong bài thơ của mình : không cần mâm cao cỗ đầy , chỉ cần sự thông cảm, chia sẻ với nhau... c. Củng cố, luyện tập: (2 phút) - Hoàn chỉnh BT5 thành một bài văn. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Đọc trước lại nd bài học. * Nhận xét sau tiết dạy: …..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ –––––––––––––––––––––––––––––––––––.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

×