Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.88 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT KINH MÔN TRƯỜNG THCS THƯỢNG QUẬN Số: ......../KH-CM. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thượng Quận, ngày15 tháng 9 năm 2015. KẾ HOẠCH Phụ đạo học sinh yếu năm học 2015 - 2016 Thực hiện Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT ngày 25/8/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2015-2016, Công văn số 4509/BGDĐT-GDTrH ngày 03/9/2015 V/v thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2015 – 2016; Quyết định số 2021/QĐ-UBND ngày 06/8/2015 của UBND tỉnh Ban hành kế hoạch thời gian năm học 2015-2016. Căn cứ công văn số:1044 /SGDĐT-GDTrH ngày 04 tháng 9 năm 2015 V/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2015-2016 . Căn cứ công văn số /BPGD&ĐT ngày 11 tháng 9 năm 2015 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 cấp THCS của PGD Kinh Môn Trường THCS Thượng Quận xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu năm học 2015-2016 như sau: A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH : 1. Đội ngũ giáo viên: a) Thuận lợi: Tổng số CBGV: 20 (biên chế 18; hợp đồng 2) - 11 nữ. CBQL: 02; GV: 16. Trình độ đào tạo: 100% đạt chuẩn, trên chuẩn: 15/20 đạt 75.0%; cao đẳng 05; Nhân viên: 03 Tỉ lệ Đảng viên cao: 16/24 đạt 66.7%. Tập thể CBGV&NV đoàn kết; chấp hành tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chấp hành tốt mọi qui định của ngành; có phẩm chất đạo đức và lối sống lành mạnh, yên tâm công tác, có tâm huyết với nghề. b) Khó khăn - Chất lượng đội ngũ: Chất lượng mới ở mức khá. - Có giáo viên tuổi đời còn trẻ và kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu chưa nhiều. - Một số giáo viên khác chưa thực sự quan tâm đúng đến vấn đề phụ đạo học sinh yếu. Còn hiện tượng dạy cho xong mà chưa hoặc ít chú trọng đến chất lượng đại trà. 2. Học sinh: a) Thuận lợi: - Đa số học sinh ngoan, chấp hành tốt nội quy trường lớp. - Tỉ lệ học sinh yếu thấp và không có học sinh bỏ học. b) Khó khăn - Chất lượng học sinh: Chất lượng đại trà tuy dã được cải thiện nhưng chưa cao. Một bộ phận không nhỏ học sinh học yếu, chưa có phương pháp học tập, chưa tự giác học tập. - Nhiều gia đình kinh tế còn gặp nhiều khó khăn do đó chưa có sự quan tâm đến vấn đề học tập của con cái, còn phó mặc việc học tập của con cái mình cho nhà trường. Mặt khác các em còn phải tham gia lao động giúp đỡ bố mẹ do đó thời gian dành cho việc học tập ít..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Cơ sở vật chất: a) Thuận lợi: - Số phòng học: 5 và có 2 phòng bộ môn. Hệ thống các phòng học được xây dựng cao tầng, sạch đẹp. - Trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học cơ bản đầy đủ. b) Khó khăn - CSVC phục vụ dạy - học còn thiếu: Thiếu phòng học dành cho phụ đạo học sinh yếu. II/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tập trung nâng cao chất lượng học tập cho học sinh toàn trường (chất lượng đại trà) nói chung và đối tượng học sinh yếu kém nói riêng. Tiếp tục quyết tâm thực hiện Chỉ thị 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. - Củng cố, bồi dưỡng các kiến thức cơ bản cho các đối tượng học sinh yếu kém , giảm bớt đối tượng học sinh yếu kém vào cuối kì và cuối năm học. Hạn chế tối đa đối tượng học sinh ngồi nhầm lớp . B. NỘI DUNG I/ ĐỐI TƯỢNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Đối tượng học: Gồm các em học sinh thuộc đối tượng học yếu 2 môn Ngữ Văn, Toán (Có danh sách kèm theo) 2. Đối tượng dạy: Gồm các đ/c là giáo viên dạy môn Ngữ Văn, Toán lớp B của 4 khối. 3. Thời gian tổ chức : Mỗi học sinh được học một buổi/ môn/ tuần - Học kì I : học từ 14 đến 16 buổi - Học kì II : học từ 13 đến 15 buổi 4. Địa điểm học : Các phòng học còn trống, các phòng học bộ môn, phòng tổ, phòng thư viện... 5. Phân công giáo viên dạy : Họ và tên giáo viên phụ đạo. TT. Môn học. Lớp. Địa điểm. 1. N.Văn. 6. Lường Thị Giang. Phòng BM H. 2. Toán. 6. Nguyễn Đức Hòa. Phòng BM L. 3. N.Văn. 7. Nguyễn Thành Trung. Phòng BM H. 4. Toán. 7. Đỗ Thị Tình. Phòng BM L. 5. N.Văn. 8. Nguyễn Thị Bích. Phòng BM H. 6. Toán. 8. Nguyễn Văn Thắng. Phòng BM L. 7. N.Văn. 9. Hoàng Văn Phúc. Phòng BM H. 8. Toán. 9. Trần Đức Thuy. Phòng BM L. C. CHỈ TIÊU. - Chất lượng đại trà nâng cao hơn năm học trước. - Phấn đấu tỉ lệ học sinh yếu dưới 5.0%, không có học sinh kém. D. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. I. Công tác quản lý chỉ đạo:. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu cụ thể. Triển khai thực hiện nghiêm túc, có bổ sung kịp thời. Phân công hợp lí. - Tăng cường kiểm tra công tác phụ đạo học sinh yếu, đánh giá chất lượng đúng thực chất, từ đó có biện pháp chỉ đạo kịp thời. Công tác kiểm tra, quản lý chỉ đạo cụ thể như sau: a-Kiểm tra nền nếp dạy phụ đạo học sinh yếu: - Kiểm tra thực hiện giờ giấc, thời khoá biểu dạy phụ đạo học sinh yếu ngay tại trên lớp học mà lãnh đạo nhà trường đã bố trí. - Kiểm tra thời gian dạy và học các buổi học theo quy định của lớp học chính khoá, từ tiết 2 đến tiết 4/mỗi buổi. b-Kiểm tra giáo án dạy phụ đạo học sinh yếu: - Tổ chuyên môn kiểm tra, thông qua giáo án hàng tháng. - Lãnh đạo nhà trường kiểm tra đột xuất theo kế hoạch. c- Kiểm tra chất lượng phụ đạo học sinh yếu: - Giáo viên kiểm tra khảo sát mỗi học kì ít nhất 1 lần để đánh giá chất lượng đúng thực chất, từ đó có biện pháp chỉ đạo phù hợp, kịp thời. 2. Các biện pháp nâng cao chất lượng : a- Xây dựng đội ngũ giáo viên : Nâng cao ý thức trách nhiệm trong đội ngũ giáo viên, đáp ứng được nhiệm vụ phụ đạo học sinh yếu của trường. b- Xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh : Tổ chuyên môn có nội dung hoạt động phong phú, thiết thực, thực hiện tốt chuyên đề, ngoại khoá, dự giờ, hội giảng....Tổ chuyên môn là nơi giáo viên bàn bạc tháo gỡ khó khăn đề xuất các biện pháp cụ thể trao đổi kinh nghiệm, rút ra bài học bổ ích trong giảng dạy hàng ngày và nhất là công tác phụ đạo học sinh yếu ở các khối. Đặc biệt có giải pháp phù hợp khi dạy cho HS lớp 6 - đầu cấp. c- Về CSVC, tài liệu tham khảo : - Đảm bảo đủ phòng học, bàn ghế...phục vụ cho công tác phụ đạo học sinh yếu. d- Đối với giáo viên dạy phụ đạo học sinh yếu: - Xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu khối lớp mình phụ trách. - Xây dựng chương trình dạy phụ đạo học sinh yếu phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh . - Soạn giáo án dạy phụ đạo học sinh yếu và kí duyệt đầy đủ, đúng lịch. - Giảng dạy có tinh thần trách nhiệm cao. - Chú ý rèn ý thức học tập, kĩ năng trình bày cho học sinh và hướng dẫn học sinh tự làm bài tập về nhà. - Tăng cường kiểm tra nắm bắt khả năng, ý thức, mức độ tiến bộ từng học sinh để đưa ra những biện pháp giúp đỡ học sinh kịp thời. E. KINH PHÍ DẠY PHỤ ĐẠO. - Số tiết tính vào định mức của giáo viên. - Số tiết thừa thì tính theo buổi, thoả thuận với phụ huynh thu kinh phí và chi trả theo đúng hướng dẫn hiện hành của ngành..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHẦN III: KẾ HOẠCH THÁNG. Tháng 8+9/2015. -. 10/2015 11/2015 12/2015. -. 1+2/2016. -. 03/2016. -. 4+5/2016. -. Nội dung công việc Bổ sung Xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, xây dựng chương trình. Lên danh sách và thành lập các lớp học phụ đạo. Phân công giáo viên phụ trách lớp. Chờ có giấy phép Tiến hành chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ cho dạy DTHT. phụ đạo học sinh yếu. Tiến hành dạy phụ đạo theo lịch. Kiểm tra đột xuất giáo án, nền nếp dạy và học. Tiếp tục dạy phụ đạo theo lịch. Tiếp tục kiểm tra đột xuất giáo án, nền nếp dạy và học. Khảo sát chất lượng các lớp đợt 1. Đánh giá rút kinh nghiệm HKI. Tiếp tục bồi dưỡng thường xuyên các lớp phụ đạo theo lịch. Tiếp tục kiểm tra đột xuất giáo án, nền nếp dạy và học. Có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Tiếp tục bồi dưỡng thường xuyên các lớp phụ đạo theo lịch. Tiếp tục kiểm tra đột xuất giáo án, nền nếp dạy và học. Có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Tiếp tục bồi dưỡng thường xuyên các lớp phụ đạo theo lịch. Tiếp tục kiểm tra đột xuất giáo án, nền nếp dạy và học. Có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Khảo sát chất lượng các lớp đợt 1. Đánh giá rút kinh nghiệm HKII và năm học sau. TM NHÀ TRƯỜNG.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> DANH SÁCH HỌC SINH HỌC PHỤ ĐẠO Môn văn và toán khối 6 STT. Họ và tên. Ngày sinh. TBm Toán. Ngữ Văn. 1. Nguyễn Lan Anh. 16-11-04. x. x. 2. Đỗ Thị Lan Anh. 05-03-04. x. x. 3. Phạm Thị Ngọc Anh. 24-10-04. x. x. 4. Phạm Văn Chung. 17-03-04. x. x. 5. Trần Văn Công. 11-05-04. x. x. 6. Bùi Biên Cương. 07-08-04. x. x. 7. Đặng Xuân Hân. 31-07-04. x. x. 8. Bùi Văn Hiếu. 03-09-04. x. x. 9. Nguyễn Hữu Học. 04-01-04. x. x. 10. Nguyễn Trung Kiên. 10-09-04. x. x. 11. 01-01-04. x. x. x. x. 13. Trần Giai Kỳ Nguyễn Hữu Nhật Minh Hoàng Văn Nam. 05-05-04. x. x. 14. Nguyễn Đức Nghĩa. 16-12-03. x. x. 15. Nguyễn Diệu Oanh. 11-05-04. x. x. 16. Đỗ Văn Phát. 16-12-04. x. x. 18. Nguyễn Văn Quý. 11-04-04. x. x. 19. Bùi Quang Trung. 14-03-04. x. x. 20. Nguyễn Đức Tuân. 25-03-04. x. x. 12. 10-04-04. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> DANH SÁCH HỌC SINH HỌC PHỤ ĐẠO Môn văn và toán khối 7 STT. Họ và tên. Ngày sinh. TBm Toán. Ngữ Văn. 1. Nguyễn Hải Dương. 24/6/2003. x. x. 2. Nguyễn Văn Hiếu. 21/5/2003. x. x. 3. Nguyễn Bá Hoàn. 12/10/2003. x. x. 4. Trần Văn Hùng. 30/7/2003. x. x. 5. Bùi Xuân Hùng. 2/2/2003. x. x. 6. Vũ Bá Hưng. 18/1/2003. x. x. 7. Nguyễn Thị Khuyên Nguyễn Thị Ngọc Linh. 25/8/2003. x. x. 6/12/2003. x. x. 9. Nguyễn Văn Mạnh. 15/10/2003. x. x. 10. Nguyễn Hữu Quang. 17/8/2003. x. x. 11. Nguyễn Văn Quang. 27/4/2002. x. x. 12. Nguyễn Đức Quyền. 12/3/2003. x. x. 13. Đỗ Quang Sang. 8/8/2003. x. x. 14. Trần Quang Thái. 23/10/2003. x. x. 15. Đỗ Văn Thành. 4/1/2003. x. x. 16. Bùi Văn Thiện. 13/6/2001. x. x. 8. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> DANH SÁCH HỌC SINH HỌC PHỤ ĐẠO Môn văn và toán khối 8. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12. Họ và tên. Ngày sinh. TBm Toán. Ngữ Văn. Bùi Việt Anh. 12/11/2002. x. x. Nguyễn Hữu Bình. 29/1/2001. x. x. Đỗ Văn Dương. 25/9/2002. x. x. Nguyễn Ngọc Hải. 28/6/2002. x. x. Đặng Thị Thu Hiền. 29/11/2002. x. x. Nguyễn Đức Huấn. 3/5/2002. x. x. Nguyễn Huy Hùng. 22/12/2002. x. x. Nguyễn Văn Khoa. 7/4/2001. x. x. Nguyễn Văn Phong. 22/9/2001. x. x. Bùi Văn Quân. 28/8/2000. x. x. Đỗ Văn Thanh. 19/5/2002. x. x. Trần Thị Trang. 2/4/2002. x. x. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> DANH SÁCH HỌC SINH HỌC PHỤ ĐẠO Môn văn và toán khối 9 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18. Họ và tên Bùi Thị Ngọc Anh Bùi Văn Đức Nguyễn Thị Hương Giang Đặng Thu Hà Nguyễn Hữu Hai Phạm Văn Hiển Nguyễn Thị Hoa Đỗ Văn Hội Vũ Thị Huế Nguyễn Quang Huy Nguyễn Thị Lan Trần Thị Nguyệt Nguyễn Văn Quân Nguyễn Văn Thả Nguyễn Văn Thành Đỗ Thị Thanh Thu Nguyễn Hữu Trung Nguyễn Thị Yến. Ngày sinh 30/4/2001 20/11/2001 4/8/2001 14/6/2001 10/4/2001 5/3/2001 9/2/2001 13/4/2001 3/10/2001 12/7/2001 9/2/2001 9/3/2001 4/8/2001 7/10/2001 9/7/2000 21/6/2001 22/8/2001 1/1/2001. TBm Toán. Ngữ Văn. x. x x x x x. x x x x x x x x x x x x x x x x. x x x x x x x x x x x x. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>