Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Kawaii-Detailed-Lesson-Plan-for-Pre-K-by-Slidesgo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 19 trang )

Đặc điểm tư duy của
trẻ ở tiểu học


ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY CỦA TRẺ Ở TIỂU HỌC
Tư duy của trẻ ở tiểu học mang tính đột biến, chuyển từ tư duy tiền thao tác sang tư duy thao tác, chưa có các thao tác tư duy trí óc bên
trong.


Giai đoạn 1 (6-7 tuổi):
Tư duy trực quan hành động chiếm ưu thế



Chủ yếu tiến hành phân tích – trực quan – hành động khi tri giác trực
tiếp đối tượng




Tư duy còn chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố tổng thể
Tư duy phân tích bắt đầu hình thành nhưng cịn yếu

=> Trẻ chưa có các thao tác tư duy trí óc bên trong.

Ví dụ: Trẻ thực hiện phép cộng bằng các que tính


Giai đoạn 2 (8-10 tuổi):
Tư duy trực quan hình tượng






Có thể phân tích đối tượng mà khơng cần tri giác trực tiếp đối tượng,
Nắm được các mối quan hệ của khái niệm
Những thao tác tư duy về phân loại, phân hạng tính tốn, khơng
gian, thời gian,... được hình thành và phát triển mạnh



Tư duy ngơn ngữ bắt đầu hình thành

=> Chuyển được các hành động từ bên ngoài thành các thao tác trí óc bên trong, đó là các thao
tác cụ thể.

Ví dụ: Trẻ biết được đơi mắt hình trịn, sáng long linh từ đó liên tưởng đến hịn bi. Sau
đó miêu tả đơi mắt con chó long lanh sáng như hai hòn bi


Hầu hết các em đều có một số đặc điểm chung trong tư duy, bao gồm:

Phán đốn theo cảm tính

01

02

Khó khăn trong việc phân tích vấn
đề, bài tốn



01


Nguyên nhân: Suy nghĩ và hành động theo bản năng

Ưu điểm

Khuyết điểm

Có thể đơn giản hóa mọi vấn đề

Dễ dẫn tới quyết định sai lầm, đưa đến một kết quả
tệ cho bản thân và mọi người xung quanh

Sống đúng với lứa tuổi của mình


Ví dụ 1:
HS lớp 1 giải thích khái niệm “ quả cam” bằng các
dấu hiệu như: màu cam, hình trịn, có vị ngọt. Quả
quýt cũng có các dấu hiệu tương tự nên các em kết
luận quả quýt là quả cam


4+2=6
5+1=6

4=5 ?

2=1 ?

Ví dụ 2:
Trẻ biết 4 +2 =6 và 5+1=6 nên trẻ cho rằng 4=5
và 2=1


02


Khó khăn trong việc phân tích vấn đề.



Cần phải có kỹ năng phân tích và nắm bắt vấn đề.



Khơng ít bạn nhỏ cảm thấy tốn khó, chán học tốn.



các em nhỏ cần được rèn luyện và thực hành nhiều với tốn học mới có thể nâng
cao khả năng phân tích vấn đề.


Ví dụ 1:

?


Hỏi HSTH: “ Nếu trồng cây mà khơng tưới nước thì
sẽ xảy ra điều gì?” trẻ trả lời dễ dàng. Còn với câu
hỏi “Tại sao cây này lại bị héo?” thì trẻ khó trả lời
hơn


Ví dụ 2:
Được tặng vậy là cộng
hay trừ vậy ta

Khi được hỏi 3+1= bằng mấy trẻ sẽ biết là bằng 4.
Nhưng nếu đổi đề bài thành em có 3 quả cam cơ
tặng em một quả cam nữa thì em có mấy quả
cam ? Lúc này trẻ sẽ lúng túng


Các phương pháp, kĩ thuật
dạy học hỗ trợ học sinh tiểu
học tư duy hiệu quả trong
học tập


Các phương pháp, kĩ thuật dạy học hỗ trợ học sinh tiểu học tư
duy hiệu quả trong học tập

1.
2.

Xây dựng «lớp học tư duy», phương pháp «dạy tư duy»
Biện pháp phát triển một số yếu tố của tư duy cho học sinh



1. Xây dựng «lớp học tư duy», phương pháp «dạy tư duy»
- GV gợi mở, hướng dẫn, đặt nền móng cho khả năng TD của HS phát triển qua việc xây dựng quy trình tổ chức một bài học “tư duy” một cách
có hệ thống:

01

02

Xác định nội dung DH Xác
có thể dạy “tư duy”

định loại hình TD sẽ

được dạy và nhấn mạnh

03
Xác định những
chiến lược (biện
pháp,
kĩ thuật)
Xây dựng bài giảng sinh động, vừa học

Chương trình dạy TD được lồng ghép vào

Xác định những kĩ năng, quá trình

chương trình DH cụ thể phù hợp với khả


hay loại hình TD cụ thể có thể được

vừa chơi, tạo tình huống có vấn đề, dạy

năng của từng HS

phát triển trong bài học

học bằng sơ đồ tư duy


2. Biện pháp phát triển một số tư duy cho học sinh

Tư duy phản biện
A

Tư duy chiến lược
C

Tạo điều kiện cho trẻ được bộc bạch nói

Để trẻ suy nghĩ, tự làm 1 việc, sau đó

lên suy nghĩ và phán đốn của mình

trinh cách giải quyết cơng việc được giao

Tư duy logic và sáng tạo
B


Tư duy tổng quát
D

Cho trẻ tập đọc, viết, đều đặn; học toán

Cho trẻ làm những việc đơn giản, quyền

tư duy

được quyết định một số vấn đề nhỏ sau
đó sẽ rút kinh nghiệm nếu sai lầm


Sơ đồ tư duy

Chiếc nón kỳ diệu

Trị chơi mê cung


1. Sơ đồ tư duy



Mục đích: Giúp trẻ tư duy logic hơn, sâu chuỗi các nội dung theo hệ thống và có khoa học,
rèn tư duy não bộ; khả năng nghe – nghĩ – ghi nhớ – phản xạ tốt hơn, khả năng giải quyết
vấn đề và sự linh hoạt, chủ động của bản thân khá cao.




Chuẩn bị: Cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản về việc xây dựng một bản đồ tư duy,
giáo viên yêu cầu học sinh lập bản đồ tư duy theo cá nhân hoặc theo nhóm (từ 3 – 5 học
sinh) và thời gian hồn thành khoảng 5 -7 ngày.



Cách làm:

Bước 1: Xác định từ khóa
Bước 2: Vẽ chủ đề – từ khóa ở trung tâm.
Bước 3: Vẽ thêm các nhánh chính (Ý chính 1,2,3,…)
Bước 4: Triển khai các ý từ nhánh chính ( ý phụ) cấp 2, cấp 3, …
Bước 5: Thêm các hình ảnh minh họa thêm phần sinh động cho sơ đồ. Có thể phân nhánh và
chia màu để các con ghi nhớ và nhận diện rõ ràng về từng nhánh chính/ phụ.


2.Chiếc nón kì diệu



Mục đích : Hs sẽ học được cách phân tích thơng tin một cách logic và khoa học nhất. Vừa là trị chơi bổ ích,
vừa giúp bé có thể chủ động rèn luyện trí não. Củng cố kiến thức ở các mơn học



Chuẩn bị : Bạn có thể kẻ dãy ô tương ứng với từng chữ cái. Có thể kẻ nhiều dãy với nhiều câu hỏi khác
nhau.Bạn hãy đặt những câu đố từ đơn giản đến khó và cho các em tìm ra đáp án. Các câu hỏi có thể liên
quan đến các mơn học : khoa học, lịch sử, địa lí.... Vd: chất gì khơng màu khơng mùi?




Cách chơi : Cả lớp chia làm 2 đội, cô giáo sẽ đọc câu hỏi để các em suy nghĩ điền vào ơ trống. Các em có
thể điền 1 chữ cái vào ô hoặc nếu chắc chắn câu trả lời các em sẽ nói ln từ khố. Nếu có 1 chữ cái thì
các em sẽ được cộng 10đ cịn nếu biết cả từ khóa sẽ được 100đ. Kết thúc trị chơi thì đội nào nhiều điểm
hơn là đội chiến thắng.


3.Trị chơi mê cung



Mục đích : Rèn luyện tư duy chiến lược, giúp các em định hướng được
đường đi để đến đích. Rèn kĩ năng tính nhẫm và lập luận logic



Chuẩn bị : Cơ sẽ vẽ 1 mê cung thật rối não, trên đường đi các hs sẽ phải
trả lời các câu hỏi : 1 bài tốn tính nhẩm, tốn tư duy, tốn đố...



Cách chơi : Chia thành 2 đội,mỗi đội sẽ có 1 bản đồ mê cung,1 thành
viên vẽ đường đi trên mê cung, nếu gặp phải câu hỏi thì cả đội sẽ cùng
trả lời, nếu trả lời đúng chướng ngại vật biến mất, nếu trả lời sai sẽ biến
thành đá và khơng thể đi đường đó được nữa. Đội nào về đích giải cứu
cơng chúa trước đội đó chiến thắng.




×