Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ke hoach sinh hoat NGLL thang 9 Nam hoc 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.98 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI SOẠN HĐNGLL THÁNG -KHỐI 5</b>


<b>CHỦ ĐỀ: “TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG”</b>
Thời gian: 17/ 09 /2014


Địa điểm: Sân trường
Người thực hiện: Võ Thị Bích
<b>A. TUYÊN BỐ LÝ DO</b>


<b>Tháng 9 đã khép lại những ngày hè yên ả. Tiếng ve sầu ngân vang ẩn dấu dưới </b>
tán lá bàng xanh nhường chỗ cho tiếng trống trường ngân vang giục giã trẻ
thơ cắp sách tới trường. Nhịp sống trên mọi miền đấ t nước đang từng giờ
đổi thay. Đó đây những vụ tai nạn thảm khốc đã cướp đi bao mạng sống con
người. Thật đau lòng trước những mất mát thương tâm. Tháng 9 hàng năm,
đất nước hướng về “Tháng an toàn giao thông” nhằm tuyên truyền ý thức chấp
hành luật an tồn giao thơng của người tham gia giao thơng.


Vậy tuổi trẻ học đường phải suy nghĩ và hành động thế nào để góp phần làm
giảm tai nạn giao thơng cho xã hội. Hôm nay, khối 5 trường tiểu học Trần Phú tổ
chức giờ sinh hoạt ngoài giờ lên lớp với chủ đề “Em giữ an toàn khi tham gia
<i><b>giao thơng”. Đó là lý do tiết sinh hoạt hôm nay.</b></i>


<b>B. GIỚI THIỆU ĐẠI BIỂU</b>


- Cô giáo: Nguyễn Thị Dung - Hiệu trưởng


- Cô giáo: Trần Thị Thanh Thẩm - P. Hiệu trưởng


- Các thầy cô giáo và hơn 200 em học sinh trường tiểu học Trần phú có mặt
động đủ và sư có mặt của 3 đội chơi đại diện đến từ 3 lớp 5A, 5B



<b>C. NỘI DUNG SINH HOẠT.</b>


<b>I. KHỞI ĐỘNG: Vui cùng khán giả</b>


Thế giới trẻ thơ như những giọt sương mai lang lanh trên lá. Tâm hồn trẻ thơ
luôn được nâng niu, nuôi dưỡng lớn lên từng ngày để mai rày làm chủ tương lai đất
nước. Lời bài hát của Định Hải ca ngợi cuộc sống bình yên trên trái đất và nhắc
nhở mỗi chúng ta luôn làm nhiều điều tốt đẹp cho trái đất mãi bình yên.


<b>* Toàn trường hát bài hát: Trái đất này là của chúng mình</b>
Tác giả: Nhạc Trương Quang Lục thơ <b>Định Hải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trái đất này là của chúng mình
Vàng trắng đen tuy khác màu da
Bạn yêu ơi, chúng ta là hoa quý


Đầy hương thơm nắng tô màu tươi thắm
Màu hoa nào - Cũng quý cũng thơm !
Màu da nào - Cũng quý cũng thơm !
Trái đất này là của chúng mình


Cùng xiết tay mơi thắm cười xinh
Bình minh ơi khúc ca này êm ấm


Học chăm ngoan đắp xây đời tươi sáng
Hành tinh này - Là của chúng ta !


Hành tinh này - Là của chúng ta !


<b>* Nghe đọc mẩu chuyện: THỎ CON ĐI HỌC và trả lời câu hỏi:</b>



Mấy hôm nay, cả nhà Thỏ bận rộn đào xới khu vườn xung quanh nhà để
trồng lại cà rốt dự trữ cho mùa đông sắp tới. Thấy bố mẹ bận rộn, Thỏ con xin
phép mẹ được đi học một mình để bố mẹ khơng phải đưa đón. Bố mẹ Thỏ đồng ý.
Thỏ mẹ dặn Thỏ con: “Khi đi học con đi cẩn thận, đi bên lề đường bên phải, đến
<i><b>ngã tư con rẽ phải đến nơi có vạch cơn trắng trước cổng trường con mới sang </b></i>
<i><b>đường, vì đó là nơi dành cho người đi bộ”.</b></i>


<i><b> Thỏ con vâng lời mẹ và ra đi. Nó phấn khởi vì đây là lần đầu tiên trong đời </b></i>
Thỏ con được đi học một mình. Đi được một đoạn, Thỏ con gặp Chó con cũng đi
học, trên tay Chó con ơm một quả bóng to. Chó con rủ: “Chúng mình cùng lăn
<i><b>bóng đến trường đi!” Thỏ con lắc đầu: “Tớ khơng chơi bóng trên đường đâu. </b></i>
<i><b>Chơi bóng trên đường rất nguy hiểm!</b></i>


Chó con bĩu mơi: “Sợ gì! Cậu khơng chơi thì tớ chơi một mình vậy”. Nói
xong, Chó con thả bóng xuống và lấy chân đá bóng đi trên lề đường. Chó con vừa
chạy theo bóng vừa cười thích thú, được một đoạn, bóng đi chệch hướng lăn xuống
lịng đường, chó con thấy vậy lao ngay xuống lịng đường để bắt bóng, Chó con
chạy nhanh q khơng để ý gì đến người đi xe đạp, nó bị va phải người đi xe, may
mà bác lái xe phanh lại kịp, Chó con chỉ bị té xuống trầy đầu gối và chảy máu đầu.
Mọi người xúm lại, một người kêu to lên: “Tại sao lại dại dột chơi bóng ở ngồi
<i><b>đường chứ, may mà va phải xe đạp chứ va phải xe ơ tơ thì mất mạng rồi!”.</b></i>
Bác đi xe đạp lau chỗ xước trên đầu và đầu gối cho Chó con. Thỏ con đến
bên bác đi xe cảm ơn bác. Bác dặn cả hai đi trên lề đường và khơng chơi bóng
dưới lịng đường nữa.


Thỏ con và Chó con tiếp tục đến trường, cả hai đi bên lề đường và im lặng
nghĩ đến lời mẹ Thỏ dặn trước khi đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>mình và cho người khác”. Cô giáo khen Thỏ con giỏi.</b></i>



Giờ ra chơi, Chó con đến gần Thỏ con và nói: “Từ nay tớ sẽ khơng bao giờ
<i><b>đùa giỡn, chơi bóng ở lịng, lề đường nữa mà chỉ chơi ở sân trường thôi”. Và </b></i>
tưừ đ ó đơi bạn thân cùng chơi bóng vui vẻ trong sân trường.


<b>*3 đội bắt thăm và trả lời câu hỏi: Mỗi đội được quyền bắt thăm và trả lời 1 câu </b>
hỏi. Nếu trả lời đúng được ghi 10 điểm. Nếu trả lời sai thì dành quyền trả lời cho
đội bạn. Đội bạn trả lời đúng được ghi 5 điểm. Nếu khơng có đội nào trả lời đúng
thì dành quyền trả lời cho khán giả.


<b>Câu 1: (10 điểm) Chọn ý trả lời đúng. </b>


a) Mẹ dặn Thỏ con đi học cẩn thận, đi bên lề đường bên phải. (a)
b) Mẹ dặn Thỏ con đi học bên lề đường bên trái.


c) Mẹ không dặn Thỏ con
<b>Câu 2: (10 điểm)Chọn ý trả lời đúng</b>
Được Chó con rủ chơi bóng trên đường:


a) Thỏ con thích thú chơi ngay


b) Thỏ con từ chối khơng chơi vì nghe lời mẹ dặn (b)
c) Thỏ con lưỡng lự vừa muốn chơi vừa muốn không chơi
<b>Câu 3: (10 điểm) Chọn ý trả lời đúng</b>


Chơi bóng dưới lề đường và lòng đường :
a) Nguy hiểm (a)
b) Không nguy hiểm


c) Cả 2 ý trên đều đúng.



<b>II. KIẾN THỨC GIAO THƠNG </b>


<b>*GĨI 1. (3 câu - 30 điểm) Chọn hành vi đúng, đẹp khi tham gia giao thông:</b>
<i><b>Câu 1: Khi đi bộ em phải: (10 diểm)</b></i>


a) Đi sát mép đường bên phải. (a)
b) Đi sát mép đường bên trái


c) Đi giữa đường.


<i><b>Câu 2: Hành vi dễ gây tai nạn là : (10 điểm)</b></i>


a) Đi xe đạp thả hai tay. (a)
b) Ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm


c) Đi xe đạp bên phải theo chiều đi của mình.


<i><b>Câu 3: Đi học về thấy xe cơ giới đang chạy (VD: xe cày) (10 điểm)</b></i>
a) Em vội vàng nhảy lên xe.


b) Em đi chậm và tránh vào lề đường. (b)
c) Em để xe tự tránh mình.


<b>*GĨI 2. (3 câu – 30 điểm) Chọn câu trả lời đúng</b>
<i><b>Câu 1: Em tiếp tục tham gia giao thơng khi có tín hiệu:</b></i>
a) Đèn xanh (a)
b)Đèn vàng


c) Đèn đỏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Quan sát các phương tiện giao thông. (a)
a) Chạy qua đ ường, không quan sát.


c) Cả hai ý trên đều đúng.


<i><b>Câu 3: Lúc tan trường người nhà chưa đến đón em. Em sẽ:</b></i>
a) Tự ý chạy vào nhà bạn chơi


b) Tự xin xe người lạ mặt để về nhà.


c) Đứng nép tại cổng trường hoặc ngồi chờ ở ghế đá trong sân trường. (c)
<b>* GÓI 3. (3 câu – 30 điểm)</b>


Câu 1: Hành vi nào sau đây đúng với luật an tồn giao thơng?
a) Đi đúng làn đường quy định (a)


b) Tức bạn nên xơ bạn té ra lịng đường.
c) Cả hai hành vi trên đều đúng.


<i><b>Câu 2: Trước cổng trường các phương tiện qua lại rất đông, em cần làm gì để </b></i>
<i><b>qua đường?</b></i>


a) Bình tĩnh chờ đợi xe qua. (a)
b) Xin phép xe dừng lại để đi qua.


c) Chạy nhanh qua đường.


<i><b>Câu 3: Thực hiện tốt an tồn giao thơng là:</b></i>



a) Bảo vệ tính mạng cho bản thân và cho người khác
b) Xây dựng một cộng đồng văn minh phát triển
c) Cả hai ý trên đều đúng (a)
<b>III. TRÒ CHƠI (nối tiếp) </b>


<b>AI NHANH – AI Đ ÚNG?</b>
<b> (Thời gian 3 phút)</b>


* GV chuẩn bị: Biển báo cấm; biển báo nguy hiểm; biển hiệu lệnh; biển chỉ dẫn.
(mỗi loại 3 biển báo)


* 3 đội bắt thăm nội dung biển báo và đại diện đội chơi lựa chọn biển báo thích
hợp và dán đúng vào nội dung biển báo yêu cầu.


Nếu đội nào tìm và dán đúng, đủ biển báo và thời gian ngắn nhất (nhanh nhất) ghi
10 điểm. Đội nào chậm hơn thì không đạt điểm tối đa (căn cứ vào mức độ thời gian
khác nhau)


 <b>LIÊN HỆ: (DÀNH CHO KHÁN GIẢ)</b>


<b>1. Em đi học bằng phương tiện gì? Nếu được người nhà chở em đi học bằng xe </b>
máy thì em phải làm gì trước lúc ngồi lên xe? (Đội mũ bảo hiểm và cài dây
<i><b>mũ cẩn thận)</b></i>


- Nếu em đi bộ thì em tham gia giao thông như thế nào? (Em đi bên mép đường
<i><b>bên phải; Không đùa nghịch trong lúc tham gia giao thông)</b></i>


2. Chúng ta thực hiện tốt an tồn giao thơng nhằm mục đích gì?


<i><b>(Bảo vệ tính mạng cho bản thân và cho người khác; Xây dựng một cộng đồng </b></i>


<i><b>văn minh phát triển).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đường ngược lại là đường bên trái
Đường bên trái thì em khơng đi
Đường bên trái thì em khơng đi
Đường bên phải là đường em đi.
Kính thưa: - Quý vị đại biểu!


<i> - Các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh!</i>


Văn hóa giao thơng là sự hiểu biết và tn thủ Luật Giao thông một cách tự
giác tạo nên nét đẹp trong ứng xử khi tham gia giao thông. Để thể hiện nét đẹp văn
hóa khi tham gia giao thơng, mọi người phải có ý thức cộng đồng cao khi đi lại
trên đường, không thể chỉ biết đến lợi ích của riêng mình mà ảnh hưởng đến người
khác. Là học sinh em sẽ cố gắng học tập thật tốt, luôn phấn đấu học
hỏi tìm hiểu kiến thức về Luật Giao Thơng để góp phần bảo vệ tài sản của gia đình
và xã hội. Bản thân em ln tn thủ nghiêm chỉnh và chấp hành tốt pháp luật giao
thông để làm gương cho các em của mình và khơng làm phụ lịng thầy, cơ, ba, mẹ,
người thân đã quan tâm, lo lắng cho chúng ta trên bước đường đời và để xứng
đáng là một công dân có ích của đất nước Việt Nam, xứng đáng là cháu ngoan Bác
Hồ kính yêu.


Chúng ta cần hiểu rằng : “Thực hiện tốt An toàn giao thông đồng nghĩa với
<i><b>việc xây dựng một cộng đồng văn minh và phát triển”.</b></i>


<b>BÀI SOẠN HĐNGLL THÁNG -KHỐI 5</b>
<b>CHỦ ĐỀ: “MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN ”</b>


Thời gian: 10/ 2 /2015
Địa điểm: Sân trường


Người thực hiện: Trần Thị Hưng
<b>1 . Mục tiêu:</b>


Giúp HS: Hiểu những phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của
quê hương, của dân tộc ngày xuân, ngày tết.


b. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tự hào về quê hương, về phong tục truyền thống tốt đẹp.
<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<b>a.Nội dung:</b>


- Những phong tục, truyền thống văn hoá ngày xuân, ngày tết của quê
hương, đất nước qua sách báo, ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa, tranh
ảnh và qua các truyện kể…mà học sinh được đọc, được nghe.


- Qua những trải nghiệm thực tế mà học sinh được biết.
b.Hình<b> thức hoạt động :</b>


Thi trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm, tìm hiểu giữa các lớp.
<b>3. Chuẩn bị hoạt động:</b>


<b>a.Về phương tiện hoạt động:</b>
1. Các tư liệu sưu tầm được.


2. Các bài viết từ thực tế và từ các chuyện được nghe có liên quan đến chủ đề
hoạt động.


3. Phấn, bảng, giấy màu trang trí.



4. Phần thưởng cho các tổ đạt điểm cao.
<b>b.Về tổ chức:</b>


- GVCN hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu tư liệu từ các nguốn khác nhau: ca
dao, tục ngữ, thơ, bài hát, sách báo, tranh ảnh, phát thanh, truyền hình…
- Phân cơng tổ trưởng nhắc nhỡ các tổ viên sưu tầm…


- Các tổ cử đại diện báo cáo kết quả sưu tầm
- Cử ban giám khảo


- Phân công kết quả sưu tầm


- Phân công người điều khiển chương trình
- Chuẩn bị chương trình văn nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chuẩn bị phần thưởng
- mời đại biểu.


<b>4. Tiến hành hoạt động:</b>


Người thực hiện Nội dung hoạt động


Hoạt động 1:


- Người điều khiển
chương trình tun
bố lí do tiết sinh
hoạt.



- Người dẫn
chương trình giới
thiệu đại biểu đến
dự tiết sinh hoạt.


- Người dẫn
chương trình điều
khiển các tổ trình
bày kết quả sưu
tầm đã chuẩn bị
trước.


<b>1. Khởi động: </b>
- Hát bài hát tập thể.


- Lớp hát tập thể bài “Mùa xuân về” của nhạc sĩ Hoàng Vân
<b>2. Tun bố lí do:</b>


Tiết học hơm nay chúng ta sẽ đi vào sinh hoạt trao đổi những
kiến thức về ngày xuân và nét đẹp của truyền thống quê
hương mình để giúp cho các bạn hiểu thêm hơn về nét đẹp
của quê hương.


<b>3. Giới thiệu đại biểu : </b>


- Đến dự tiết sinh hoạt có GVCN lớp 5A , 5B
- Giới thiệu đại biểu Ban giám hiệu


<b>4. Trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm:</b>



- Người điều khiển chương trình yêu cầu các tổ kẩn trương
trưng bày kết quả sưu tầm tư liệu của tổ mình tại các vị trí
phân cơng.


- sau khi trưng bày xong, Ban giám khảo tiến hành chấm điểm
trưng bày theo các tiêu chí như: nhiều thơng tin, có tính mĩ
quan, tính khoa học…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoạt động 2:
Cuộc thi giữa các
lớp


Người dẫn chương
trình lần lượt nêu
câu hỏi cho các
đội trả lời, đội nào
chuẩn bị xong
trước thì đưa tay
giành quyền trả lời


BGK chấm điểm
và ghi lên bảng


Hoạt động 3:
sinh hoạt văn nghệ
- Ban giám khảo
công bố điểm của


như: bài thơ; bài hát, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ…nói về
những phong tục, truyền thống tốt đẹp quê hương và ngày


xuân, ngày tết quê hương, đất nước :


+ Mỗi tổ cử ra 3 người minh hoạ 3 nội dung, tổ sau chú ý
không nên lặp lại nội dung của tổ trước.


+ Ban giám khảo chấm kết quả trình bày của các tổ theo nội
dung qui định trước.


+ Trong quá trình các tổ trình bày, vấn đề nào gặp khó khăn
hoặc chưa rõ, người điều khiển sẽ mời thầy, cô cố vấn giúp
đỡ.


- Thi trả lời câu hỏi:


Câu 1 :Bạn hãy kể tên các phong tục tập quán mà bạn biết?
Câu 2 : Ở q bạn có những trị chơi dân gian gì truyền thống
trong ngày tết?


Câu 3: Ở quê bạn có phong tục gì đón tết ?
Câu 4: Bạn hãy hát một bài hát nói về ngày tết?


Câu 5 : Hãy nói về việc làm của bạn trong những ngày tết?


- Hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ có từ “quê hương”
hoặc từ “mùa xuân”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

các tổ.


</div>

<!--links-->

×