Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.84 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD & ĐT H.TRẦN VĂN THỜI</b>
<b>TRƯỜNG THCS 2 PHONG ĐIỀN</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 45’</b>
<b>MÔN VẬT LÝ 6</b>
<b>Bài số 02, Năm học: 2014 – 2015</b>
<b>Đề I. </b>
<b>I. Phần trắc nghiệm: (3đ)</b>
<i>Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.</i>
<b>Câu 1. Ròng rọc cốc định giúp làm việc đễ dàng như thế nào:</b>
A. Đổi hướng lực kéo vật lên. B. Giảm lực kéo vật lên.
C. Vừa đổi hướng vừa giảm lực kéo. D. Khơng có tác dụng gì.
<b>Câu 2. Sử dụng kết hợp ròng rọc cố định và ròng rọc động được lợi gì?</b>
A. Giảm lực kéo vật lên. B. Đổi hướng lực kéo vật lên.
C. Khơng có tác dụng gì. D. Vừa đổi hướng vừa giảm lực kéo.
<b>Câu 3. Khi đun nóng chất lỏng thì hiện tượng gì xảy ra?</b>
A. Chất lỏng nở ra. B. Chất lỏng co lại.
C. Ban đầu nở ra sau đó co lại. D. Khơng xảy ra hiện tượng gì.
<b>Câu 4. Khi làm lạnh chất rắn thì hiện tượng gì xảy ra?</b>
A. Chất rắn nở ra. B. Chất rắn co lại.
C. Ban đầu nở ra sau đó co lại. D. Khơng xảy ra hiện tượng gì.
<b>Câu 5. Khi đun nóng chất khí thì hiện tượng gì xảy ra?</b>
A. Ban đầu nở ra sau đó co lại. B. Chất khí co lại.
C. Chất khí nở ra. D. Khơng xảy ra hiện tượng gì.
<b>Câu 6. Cơng dụng của nhiệt kế là:</b>
A. Đo độ dài. B. Đo thể tích. C. Đo khối lượng. D. Đo nhiệt độ.
<b>II. Phần tự luận: (7đ)</b>
<b>Câu 7. (1đ) Trình bày về thang nhiệt độ Xen – xi – út.</b>
<b>Câu 8. (2,5đ) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?</b>
<b>Câu 9. (1,5đ) Kể tên các loại nhiệt kế mà em biết? Nêu công dụng của từng loại nhiệt kế</b>
vừ nêu?
<b>PHÒNG GD & ĐT H.TRẦN VĂN THỜI</b>
<b>TRƯỜNG THCS 2 PHONG ĐIỀN</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 45’</b>
<b>MÔN VẬT LÝ 6</b>
<b>Bài số 02, Năm học: 2014 – 2015</b>
<b>Đề II. </b>
<b>I. Phần trắc nghiệm: (3đ)</b>
<i>Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.</i>
<b>Câu 1. Ròng rọc động giúp làm việc đễ dàng như thế nào:</b>
A. Đổi hướng lực kéo vật lên. B. Giảm lực kéo vật lên.
C. Vừa đổi hướng vừa giảm lực kéo. D. Khơng có tác dụng gì.
<b>Câu 2. Sử dụng kết hợp ròng rọc cố định và ròng rọc động được lợi gì?</b>
A. Đổi hướng lực kéo vật lên. B. Giảm lực kéo vật lên.
C. Vừa đổi hướng vừa giảm lực kéo. D. Khơng có tác dụng gì.
<b>Câu 3. Khi làm lạnh chất lỏng thì hiện tượng gì xảy ra?</b>
A. Chất lỏng nở ra. B. Chất lỏng co lại.
C. Ban đầu nở ra sau đó co lại. D. Khơng xảy ra hiện tượng gì.
<b>Câu 4. Khi đun nóng chất rắn thì hiện tượng gì xảy ra?</b>
A. Chất rắn nở ra. B. Chất rắn co lại.
C. Ban đầu nở ra sau đó co lại. D. Khơng xảy ra hiện tượng gì.
<b>Câu 5. Khi làm lạnh chất khí thì hiện tượng gì xảy ra?</b>
A. Ban đầu nở ra sau đó co lại. B. Chất khí co lại.
C. Chất khí nở ra. D. Khơng xảy ra hiện tượng gì.
<b>Câu 6. Nhiệt kế có cơng dụng là:</b>
A. Đo độ dài. B. Đo thể tích. C. Đo khối lượng. D. Đo nhiệt độ.
<b>II. Phần tự luận: (7đ)</b>
<b>Câu 7. (1đ) Trình bày về thang nhiệt độ Fa – ren – hai.</b>
<b>Câu 8. (2,5đ) Tại sao khi quả bóng bàn bị bẹp, người ta thả vào trong nước nóng nó lại </b>
phồng lên?
<b>Câu 9. (1,5đ) Kể tên các loại nhiệt kế mà em biết? Nêu công dụng của từng loại nhiệt kế</b>
vừ nêu?