Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

lop 5 tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.25 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ Hai 4/11. Ba 5/11. Tư 6/11. Buổi. Tiết Chào cờ 1 Tập đọc 2 Toán Sáng 3 Lịch sử 4 Đạo đức 5 Chiều Tiếng Anh 1 Tiếng Anh 2 Kể chuyện Sáng 3 Toán 4 Phụ đạo 5 LT&C 1 Chính tả Chiều 2 3 Tiếng Việt (tc) Toán 1 Toán(tc) 2 Thể dục Sáng 3 Tập đọc 4 Khoa học 5 LT&C Chiều 1. Sáng Năm 7/11 Chiều. Sáu 8/11. KẾ HOẠCH TUẦN 11 Từ ngày: 4-11-2013 đến ngày: 8-11-2013 Phân môn Tên bài dạy. Sáng. Chiều. 2 3. Khoa học. 1 2 3 4 5 1 2 3 1 2 3 4 5. Thể dục Âm nhạc Toán Toán(tc) Tập làm văn Tiếng Việt(tc) Mĩ thuật HĐTT Toán Tập làm văn Địa lý Kỹ thuật Sinh hoạt. Chuyện một khu vườn nhỏ Luyện tập Ôn tập Thực hành. Người đi săn và con nai Trừ hai số thập phân Đại từ xưng hô NV: Luật bảo vệ môi trường Chuyện một khu vườn nhỏ Luyện tập Luyện tập Tiếng vọng (Giảm tải) ÔT: Con người và sức khỏe Quan hệ từ Tre, mây, song. Luyện tập chung Luyện tập Trả bài văn tả cảnh Ôn Tập. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên Luyện tập viết đơn Lâm nghiệp và thủy sản Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Tuần 11 Sinh hoạt chuyên môn. Ngày soạn: 28-10-2013 Ngày dạy: 4-11-2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiêt 2. TẬP ĐỌC CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ. I. Mục tiêu: * Kiến thức:- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé thu) giọng hiền từ (người ông) * Kĩ năng:- ND: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu * Thái độ:- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 2. Bài cũ: Đọc bài ôn. Giáo viên đặt câu hỏi  Học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em được học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Luyện đọc. Giáo viên đọc bài văn – Mời học sinh khá đọc. Rèn đọc những từ phiên âm. Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Giáo viên đọc mẫu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh trả lời.. -. Học sinh lắng nghe.. Hoạt động lớp. 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp. Học sinh nêu những từ phát âm còn sai. Lớp lắng nghe. Bài văn chia làm mấy đoạn: 3 đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu… loài cây. + Đoạn 2: Tiếp theo … không phải là vườn + Đạn 3 : Còn lại . Lần lượt học sinh đọc. Thi đua đọc. Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp.. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Học sinh đọc đoạn 1. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. Để được ngắm nhìn cây cối; nghe + Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban công để ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở làm gì ? ban công - Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu ý 1. Học sinh đọc đoạn 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. Dự kiến: + Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? + Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. + Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -GV kết hợp ghi bảng : cây quỳnh ;cây hoa tigôn ; cây hoa giấy; cây đa Aán Độ Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu ý 2.. như vòi voi. + Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng. + Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to… + Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở • Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng bé Thu. biết? Dự kiến: Vì Thu muốn Hằng công + Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ? nhận ban công nhà mình cũng là vườn. •- Giáo viên chốt lại. Học sinh phát biểu tự do. Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Ban công nhà bé Thu là một khu - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 . vườn nhỏ. + Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế Vẻ đẹp của cây cối trong khu vườn nhỏ nào”? Dự kiến: Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ Yêu cầu học sinh nêu ý 3. có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm Nêu ý chính. ăn.  Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn -Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé cảm. Thu.  Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Tiếng vọng”. Nhận xét tiết học Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 28-10-2013 Ngày dạy: 4-11-2013 Tiết 3. TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: * Kiến thức:- Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân * Kĩ năng:- Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của pheùp coäng. Giaûi baøi taäp veà soá thaäp phaânnhanh, chính xaùc. *Thái độ:- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuoäc soáng. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. Lớp nhận xét. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính Hoạt động cá nhân. chất của phép cộng để tính nhanh. Bài 1: Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài. Học sinh đọc đề. • Giáo viên chốt lại. Học sinh làm bài. + Cách xếp. Học sinh lên bảng + Cách thực hiện. (3 học sinh ). Bài 2: Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên và tính tổng nhiều số thập phân. bảng. • Giáo viên chốt lại. Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều + Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng số thập phân. cho bài tập 2. (a + b) + c = a + (b + c) Học sinh đọc đề. Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số. Học sinh làm bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh Học sinh sửa bài số thập phân – Giải bài toán với số thập Lớp nhận xét. phân. Học sinh đọc đề. Bài 3: Học sinh làm bài. • Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập Học sinh lên bảng phân. (3 học sinh ). Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cah1 so Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng sánh số thập phân. bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên Bài 4: bảng. Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính tổng HS đọc đề và vẽ sơ đồ tóm tắt nhiều số thập phân. Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều Hoạt động 3: Củng cố. số thập phân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Học sinh làm bài và sửa bài . Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. Học sinh thi đua giải nhanh. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài nhà 2, 4/ 52. Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ngày soạn: 28-10-2013 Ngày dạy: 4-11-2013 Tiết 4. LỊCH SỬ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ÔN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức:- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: + Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nữa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong ntraof Cần Vương. + Đầu thế kỉ XX: phong trào đông du của Phan Bội Châu + Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời + Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội + Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời *Kĩ năng:- Nhớ và thuật lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được ý nghĩa của các sự kiện đó. *Thái độ:- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””. Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Mục tiêu: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945. Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?  Giáo viên nhận xét. Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy. Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào? Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào? Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào? Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Hoạt động lớp. -. Học sinh nêu.. Hoạt động nhóm. Học sinh thảo luận nhóm đôi  nêu: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta. + Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương. + Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. + Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. + Cách mạng tháng 8 + Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”. Học sinh thi đua trả lời theo dãy. -. Học sinh nêu: 1858. -. Nửa cuối thế kỉ XIX. -. Đầu thế kỉ XX.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc Ngày 3/2/1930 lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ Ngày 19/8/1945 cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào? Ngày 2/9/1945  Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy. Hoạt động nhóm bàn.  Hoạt động 2: Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. Mục tiêu: Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách - Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. mạng tháng 8 – 1945. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Hoạt động lớp. Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ mang lại ý nghĩa gì? Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước … Học sinh xác định bản đồ (3 em). Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công? Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.  Giáo viên nhận xét + chốt ý.  Hoạt động 3: Củng cố.  Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. Nhận xét tiết học Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 28-10-2013 Ngày dạy: 4-11-2013 Tiết 5. ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH. Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ngày soạn: 29-10-2013 Ngày dạy: 5-11-2013 Tiết 3. KỂ CHUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục tiêu: *Kiến thức:- Kể được từng đoạn của câu chuyện theo tranh và lời gợi ý(BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (bt2) Kể nố tiếp được tùng đoạn câu chuyện * Kĩ năng:- Dựa vào tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh học sinh kể lại nội dung từng đoạn chính yếu của câu chuyện phỏng đoán kết thúc câu chuyện. - Dựa vào lới kể của giáo viên , tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh kể lại toàn bộ câu chuyện. *Thái độ:- Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Người đi săn và con nai.  Hoạt động 1: Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện chỉ dựa vào tranh và chú thích dưới tranh. Đề bài: Kể chuyện theo tranh: “Người đi săn và con nai”. Nêu yêu cầu.  Hoạt động 2: Học sinh phỏng đoán kết thúc câu chuyện, kể tiếp câu chuyện. Nêu yêu cầu. Gợi ý phần kết.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Vài học sinh đọc lại bài đã viết vào vở. Học sinh lắng nghe.. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh quan sát vẽ tranh đọc lời chú thích từng tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của từng đoạn. Lớp lắng nghe, bổ sung.. - Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của  Hoạt động 3: Nghe thầy (cô) kể lại chuyện. toàn bộ câu chuyện, học sinh kể toàn bộ Đại diện kể tiếp câu chuyện câu chuyện. Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên. Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh minh họa và chú thích dưới Học sinh lắng nghe. tranh. Nhận xét + ghi điểm.  Chọn học sinh kể chuyện hay.  Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vì sao người đi săn không bắn con Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện nai? (2 học sinh ). Câu chuyện muốn nói với em điều Thảo luận nhóm đôi. gì?  Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên Đại diện trả lời. nhiên. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét, bổ sung. Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường. Nhận xét tiết học. Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 29-10-2013 Ngày dạy: 5-11-2013 Tiết 4. TOÁN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: * Kiến thức:-Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải toán có nội dung thực tế. * Kĩ năng: - Bước đầu có kiõ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kiõ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. *Thái độ:- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuoäc soáng. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập. 2. Giới thiệu bài mới: Lớp nhận xét. Trừ hai số thập phân. 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động nhóm đôi. biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. • Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trừ hai số thập phân. _Hướng dẫn HS đổi về đơn vị Học sinh nêu ví dụ 1. 4, 29 m = 429 cm 1, 84 m = 184 cm Cả lớp đọc thầm. _HS tự đặt tính về phép trừ 2 số tự nhiên 429.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -. 184 245 ( cm) 245 cm = 2, 45 m  Nêu cách trừ hai số thập phân. Giáo viên chốt. 4, 29 - 1, 84 Yêu cầu học sinh thực hiện trừ hai 2, 45 (m) số thập phân. Học sinh tự nêu kết luận như SGK. Yêu cầu học sinh thực hiện bài b. Học sinh nhắc lại cách đặt tính và Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ . tính trừ hai số thập phân. Hoạt động cá nhân, lớp.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu có kiõ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kiõ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. Bài 1-Học sinh đọc đề. Bài 1: Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài miệng. Bài 2: Bài 2-Học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - 3 em nêu lại. Học sinh làm bài. đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. cách tính trừ hai số thập phân. Giáo viên yêu cầu học sinh làm Bài 3 -Học sinh đọc đề. bài. - Học sinh nêu cách giải. - Giáo viên chốt lại cách làm. - Học sinh làm bài Bài 3 : Học sinh sửa bài. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Hoạt động cá nhân. đề. Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề và tìm cách giải. Giáo viên chốt ý: Có hai cách giải.  Hoạt động 3: Củng cố. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: 29-10-2013 Ngày dạy: 5-11-2013 Tiết 1 buổi chiều. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I. Mục tiêu: * Kiến thức:- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô * Kĩ năng:- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (bt1) chọn được đại từ xưng hô thích hợp đễ điền vào ô trống * Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Đại từ xưng hô. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài. được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn Cả lớp đọc thầm. văn. Học sinh suy nghĩ, học sinh phát * Bài 1: biểu ý kiến. Giáo viên nhận xét chốt lại: những Dự kiến: “Chị” dùng 2 lần  người từ in đậm trong đoạn văn  đại từ xưng nghe; “chúng tôi” chỉ người nói – “ta” chỉ hô. người nói; “các người” chỉ người nghe – + Chỉ về mình: tôi, chúng tôi “chúng” chỉ sự vật  nhân hóa. + Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó. Yêu cầu học sinh đọc bài 2. * Bài 2: Cả lớp đọc thầm.  Học sinh nhận Giáo viên nêu yêu cầu của bài. xét thái độ của từng nhân vật. Yêu cầu học sinh tìm những đại từ Dự kiến: Học sinh trả lời: theo 3 ngôi: 1, 2, 3 – Ngoài ra đối với + Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe. người Việt Nam còn dùng những đại từ + Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường xưng hô nào theo thứ bậc, tuổi tác, giới người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các tính … ngươi. Tổ chức nhóm 4. Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu.  GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xưng Ghi nhận lại, cả nhóm xác định. hô: chị, anh, em, cháu, ông, bà, cụ … Đại diện từng nhóm trình bày. * Bài 3: Các nhóm khác nhận xét. Giáo viên lưu ý học sinh tìm những từ để tự xưng và những từ để gọi người 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 3 khác. Học sinh viết ra nháp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Giáo viên nhận xét nhanh. Lần lượt học sinh đọc.  Giáo viên nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi Lần lượt cho từng nhóm trò chuyện tác, giới tính, hoàn cảnh … cần lựa chọn theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – Vui xưng hô phù hợp để lời nói bảo đảm tính chơi …”. lịch sự hay thân mật, đạt mục đích giao Cả lớp xác định đại từ tự xưng và tiếp, tránh xưng hô xuồng vã, vô lễ với đại từ để gọi người khác. người trên. • Ghi nhớ: + Đại từ xưng hô dùng để làm gì? + Đại từ xưng hô được chia theo mấy Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi ngôi? nhớ. + Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô Đại diện từng nhóm trình bày. theo thứ bậc? Các nhóm nhận xét. + Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong gì? SGK.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn Học sinh đọc đề bài 1. bản ngắn. Học sinh làm bài (gạch bằng bút chì * Bài 1: các đại từ trong SGK). Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề Học sinh sửa bài miệng. bài. Học sinh nhận xét. Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi Học sinh đọc đề bài 2. dùng từ đó. Học sinh làm bài theo nhóm đôi. * Bài 2: Học sinh sửa bài _ Thi đua sửa bài Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên theo dõi các nhóm làm bảng phụ giữa 2 dãy. Học sinh nhận xét lẫn nhau. việc. Giáo viên chốt lại.  Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Quan hệ từ “ - Nhận xét tiết học Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 29-10-2013 Ngày dạy: 5-11-2013 Tiết 2 buổi chiều. CHÍNH TẢ (Nghe viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: *Kiến thức:- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Kĩ năng:- Làm được bài tập 2, 3 * Thái độ:- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. Giáo viên đọc cho học sinh viết. Hoạt động học sinh sửa bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. 1, 2 học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung. Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng). Học sinh viết bài. Học sinh đổi tập sửa bài. Học sinh viết bài. Học sinh soát lại lỗi (đổi tập). Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên chấm chữa bài. Cả lớp đọc thầm.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp bài tập chính tả. tiếng ghi trên phiếu.  Bài 2 Học sinh lần lượt “bốc thăm” mở Yêu cầu học sinh đọc bài 2. phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng Giáo viên tổ chức trò chơi. ghi trên phiếu (VD: lắm – nắm) học sinh tìm thật nhanh từ: thích lắm – nắm cơm Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu. từ đã ghi trên bảng.  Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Giáo viên chọn bài a. Tổ chức nhóm thi tìm nhanh và - Giáo viên nhận xét. nhiều, đúng từ láy.  Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài tập 3 vào vở. Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”. Nhận xét tiết học. Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 29-10-2013 Ngày dạy: 5-11-2013 Tiết 3 buổi chiều. Tiềng Việt (tc) Chuyện một khu vườn nhỏ. I. Mục tiêu * Kiến thức:- HS biết đọc đúng to rõ ràng, đọc diễn cảm một đoạn văn *Kĩ năng :- Học sinh biết yêu thiên nhiên của hai ông cháu. *Thái độ:- Giáo dục HS chăm sóc cây, bảo vệ cây xanh. II. Chuẩn bị III. Lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới * Giới thiệu bài . Hoạt động 1: HDHS luyện đọc Hoạt động cá nhân, cả lớp * Luyện đọc - Gv cho học sinh khá đọc lại bài HS đọc lại bài, cả lớp theo giỏi - Gv cho cả lớp đọc lại HS đọc đồng thanh - Gv đọc từng đoạn theo cặp nối tiếp nhau HS đọc bài (gv theo dõi chỉnh sửa) - GV hdhs đọc diễn cảm Hs đọc bài - Gv theo dỏi hs đọc và sửa lỗi trực tiếp 3 Cũng cố - dặn dò HS về nhà học bài và làm bài Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 30-10-2013 Ngày dạy: 6-11-2013 Tiết 1. TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: * Kiến thức:- Biết trừ hai số thập phân - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phét trừ các số thập phân - cách trừ một số cho một tổng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *Kĩ năng:- Rèn học sinh kĩ năng trừ số thập phân nhanh, tìm thành phần chưa biết nhanh, chính xaùc. *Thái độ:- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuoäc soáng. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.  Bài 1: Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh (xếp số thập phân). Giáo viên nhận xét kĩ thuật tính.  Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại ghi nhớ cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ trước khi làm bài. Giáo viên nhận xét. + Tìm số hạng + Số bị trừ + Số trừ - Hướng dẫn học sinh cách trừ một số cho một tổng.  Bài 3: Giải toán hơn kém. _ Quả dưa thứ hai cân nặng : 4, 8 - 1, 2 = 3, 6 (kg) -. Lưu ý học sinh hay làm 14, 5 – ( 4, 8 + 3, 6 ) = ……  Quả thứ ba cân nặng : 6, 1 ( kg) Giáo viên chốt lại bước tính đúng.  Bài 4: Giáo viên chốt: a – (b + c) = a – b – c = a – ( b + c ) Một số trừ đi một tổng. . Củng cố Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát. -. Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp làm bài. Sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài Cả lớp làm bài. Sửa bài.. Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. Lớp nhận xét.. Học sinh đọc kỹ tóm tắt. Phân tích đề. Học sinh giải. 1 học sinh làm bài trên bảng (che kết quả). Lớp sửa bài – Lần lượt nêu từng bước. Học sinh nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Rút ra kết luận “Một số trừ đi một tổng”..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài nhà 4 / 54. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 30-10-2013 Ngày dạy: 6-11-2013 Tiết 2. Toán (tc) Luyện tập. I. Mục tiêu * Kiến thức :- Biết toán tắt rồi giải bài toán và tính các giá trị biểu thức * Kĩ năng :- HS biết trừ các pơhân số thập phân * Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị III. Lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * Giới thiệu bài Thực hành Bài 3 GV cho hs đọc yêu cầu bài Bài3 : HS làm bài - GV hdhs làm bài Bài giải -Gv nhận xét sửa sai Quả thứ 2 cân nặng là 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg) Quả thú 3 cân nặng là 14,5- (4,8+3,6)= 6,1 (kg) Đáp số: 6,1 kg Bài 4: GV hdhs làm bài Bài 4: Tính giá trị a-b-c và a-(b+c) 8,9-2,3-3,5= 3,1 và 8,9-(2,3+3,5)= 3,1 4. Cũng cố-dặn dò 12,38-4,3-2,08=6 và 12,38-(4,3+2,08)=6 HS về nhà học bài và làm bài 16,72-8,4-3,6=4,72 và 16,72-(8,4+3,6)=4,72 Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 30-10-2013 Ngày dạy: 6-11-2013 Tiết 3. TẬP ĐỌC Ôn tập Nhận xét- bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 30-10-2013 Ngày dạy: 6-11-2013 Tiết 5. KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tiết 2). I. Mục tiêu: * Kiến thức:- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiểm HIV/AIDS *Kĩ năng:- Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông. *Thái độ:- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1). 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”. * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo viên không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát. Hoạt động lớp, nhóm.. Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút. • Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1). • Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2). • Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3). Học sinh đứng thành nhóm những lần ai đã bắt tay với 2 bạn này. * Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận. bạn bị bệnh. • Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh?  Giáo viên chốt + kết luận: Khi có nhiều • Em hiểu thế nào là dịch bệnh? người cùng mắc chung một loại bệnh lây • Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví biết? dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS…  Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận Hoạt động cá nhân. động..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Học sinh làm việc cá nhân như đã Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK. tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem. Một số học sinh trình bày sản phẩm  Hoạt động 3: Củng cố. của mình với cả lớp. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + vận dụng những điều đã học. Chuẩn bị: Tre, Mây, Song. Nhận xét tiết học . Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 30-10-2013 Ngày dạy: 6-11-2013 Tiết 1 buổi chiều. LUYỆN TỪ VÀ CÂU QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: *Kiến thức:- Bước đầu nắm được khái niệm; nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn(bt1) xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (bt2) biết đặt câu với quan hệ từ (bt3) *Kĩ năng:- Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. * Thái độ: - Có ý thức dùng đúng quan hệ từ. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: * Bài 1: Giáo viên chốt: Và: nối các từ say ngây, ấm nóng. Của: quan hệ sở hữu. Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh). Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn. * Bài 2: Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. 2, 3 học sinh phát biểu. Dự kiến: Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý. Các từ: và, của, nhưng, như  quan.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> những cặp từ nào? Gợi ý học sinh ghi nhớ. + Thế nào là quan hệ từ? + Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết? + Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp. • Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh.  Hướng dẫn học sinh nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. * Bài 1: Giáo viên chốt. * Bài 2: a. Nguyên nhân – kết quả. b. Tương phản .. * Bài 3:  Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ. • Hướng câu văn gợi tả. . Củng cố.. hệ từ. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2. a. Nếu …thì … b. Tuy …nhưng … Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên. a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả. b. Quan hệ: đối lập. Thảo luận nhóm. Cử đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt. Hoạt động lớp.. quan hệ từ tác dụng của đại từ sở hửu và nối từ, nối câu như so sánh nhưng nối câu Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: 30-10-2013 Ngày dạy: 6-11-2013 Tiết 2 buổi chiều. KHOA HỌC TRE, MÂY, SONG. I. Mục tiêu: * Kiến thức:-Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song - Nhận biết một số đặc điểm của tre,mây,song * Kĩ năng:- Quan sát,nhận biết một số đồ dùng làm từ tre,mây,song và cách bảo quản chúng * Thái độ:- Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm, bảo quản các đồ dùng trong gia ñình. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt)  Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tre, Mây, Song.  Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Giáo viên phát cho các nhóm phiếu bài tập. * Bước 2: Làm việc theo nhóm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. Học sinh nêu trả lời + mời bạn nhận xét. - Học sinh đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá. Đặc điểm. Ứng dụng * Bước 3: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt.  Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.. Hát. nhân hoàn thành phiếu.. Tre. Mây, song. - mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống - cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng - làm nhà, nông cụ, dồ dùng… - trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào. - cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh - dài đòn hàng trăm mét. - làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ - làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Bước 1: Làm việc theo nhóm.. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK.  Giáo viên chốt + kết luận: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản , chống ẩm mốc..  Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”. Nhận xét tiết học. vệ… Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó. Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung. Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu 4 - Đòn gánh Tre - Ống đựng nước Ống tre 5 - Bộ bàn ghế tiếp Mây khách 6 - Các loại rổ Tre 7 Tre Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn? 2 dãy thi đua.. Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 1-11-2013 Ngày dạy: 7-11-2013 Tiết 3. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: * Kiến thức:- Biết cộng, trừ số thập phân - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính * Kĩ năng:- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ đễ tính bằng cách thuận tiện nhất * Thái độ:- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuoäc soáng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.  Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân. Giáo viên nhận xét kĩ thuật tính cộng, trừ hai số thập phân.  Bài 2: Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc tìm x. Lưu ý học sinh có những trường hợp sai. x – 5, 2 = 1, 9 + 3, 8 x - 5, 2 = 5, 7 x = 5, 7 + 5, 2 x = 10, 9 Tìm số hạng, số bị trừ.  Hướng dẫn học sinh tính tổng nhiều số thập phân  Bài 3: Giáo viên chốt. Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp.  Bài 4: _GV yêu cầu HS tóm tắtbằng sơ đồ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát -. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét.. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề, xác định dạng tính ( tìm x ). Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. - Yêu cầu học sinh nêu cách làm ghi nhớ tìm số bị trừ và số hạng.. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Phân tích đề – Vẽ sơ đồ tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài..  Hoạt động 3: Củng cố 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài 5 / 55 Chuẩn bị: “Nhân một số thập phân với một số tự nhiên “ Nhận xét tiết học Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: 1-11-2013 Ngày dạy: 7-11-2013 Tiết 4. TOÁN (tc) Luyện tập. I. Mục tiêu * Kiến thức :- Biết viết toám tắt và giải bài toán có lời văn * Kĩ năng :- HS biết làm các bài tập liên quan đến đơn vị đo * Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị III. Lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * Giới thiệu bài Thực hành Bài 4: GV cho hs đọc yêu cầu bài Bài 4: HS làm bài - Gv hdhs tóm tắt rồi giải Bài giải Giờ thứ 2 người đó đi được là 13,25 – 1,5 = 11,75 (km) Giờ thứ 3 người đó đi được là 36 – 13,25- 11,75 = 11 (km) Đáp sốP: 11 km 4. Cũng cố-dặn dò HS về nhà học bài và làm bài Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 1-11-2013 Ngày dạy: 7-11-2013 Tiết 5. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: * Kiến thức:- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài * Kĩ năng:- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn * Thái độ:- Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng taïo. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. Giáo viên nhận xét kết quả bài làm 1 học sinh đọc đề. của học sinh. Giáo viên ghi lại đề bài. Học sinh phân tích đề. Nhận xét kết quả bài làm của học sinh. + Đúng thể loại. + Sát với trọng tâm. + Bố cục bài khá chặt chẽ. 1 học sinh đọc đoạn văn sai. + Dùng từ diễn đạt có hình ảnh. HS nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì?  Khuyết điểm: Đọc lên bài đã sửa. + Còn hạn chế cách chọn từ – Cả lớp nhận xét. lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài. Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm  Thông báo điểm.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa và xác định sai về lỗi gì? Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa. bài Cả lớp nhận xét. Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng (lỗi chung). -Sửa lỗi cá nhân. Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không văn trước. ghi dấu câu”. Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình).  Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “ Nhận xét tiết học. Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 2-11-2013 Ngày dạy: 8-11-2013 Tiết 1. TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu: * Kiến thức:- Biết nhận một số thập phân với một số tự nhiên - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> *Kĩ năng:- Bước đầu hiểu ý nghĩa nhân một số thập với một số tự nhiên. * Thái độ: - Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác. II. Chuẩn bị: + GV:Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. + HS: Bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.  Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giáo viên nêu ví dụ 1: Một hình tam giác có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2 m. Hỏi chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu m ? • Giáo viên chốt lại. + Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh. • Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2  14 • Giáo viên nhận xét. • Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng. + Nhân như số tự nhiên. + Đếm ở phần thập phân. + Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung. Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách.  Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán với nhân một số thập phân với một số tự nhiên. * Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở. • Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách. Gọi một học sinh đọc kết quả.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát. Học sinh đọc đề. Phân tích đề. (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu). Học sinh thực hiện phép tính. Dự kiến: 1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1) 1,2  3 = 3,6 (2) 12  3 = 36 dm = 3,6 m (3) Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả. Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý. Học sinh thực hiện ví dụ 2. 1 học sinh thực hiện trên bảng. Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu ghi nhớ. Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ.. -. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Bài 2: Giáo viên yêu cầu vài học sinh phát Học sinh đọc đề. biểu lại quy tác nhân một số thập phân Học sinh làm bài. với một số tự nhiên. Học sinh sửa bài. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Lớp nhận xét. *Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh đọc đề – phân tích. Mời một bạn lên bảng làm bài. 1 giờ : 42,6 km - Giáo viên nhận xét. 4 giờ : ? km  Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh làm bài và sửa bài . 5. Tổng kết - dặn dò: Lớp nhận xét. Nhận xét tiết học Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 2-11-2013 Ngày dạy: 8-11-2013 Tiết 2. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN. I. Mục tiêu: * Kiến thức:-Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rổ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết *Kĩ năng: -Thực hành viết được mộ lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. * Thái độ: - Giáo dục học sinh thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục. II. Chuẩn bị: - Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn - Giáo viên treo mẫu đơn * Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn  Giáo viên chốt - Tên đơn. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Hoạt động lớp - 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. - Hoạt động nhóm đôi, lớp, cá nhân - Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn. - Đơn kiến nghị.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nơi nhận đơn. - Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn) - Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...) - Người viết đơn - Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố - Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố. - Chức vụ - Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. - Lí do viết đơn - Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên. + Trình bày thực tế + Những tác động xấu + Kiến nghị cách giải quyết - Giáo viên lưu ý: - Nêu đề bài mình chọn + Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách - Học sinh viết đơn nhiệm của người viết, có sức thuyết phục - Học sinh trình bày nối tiếp để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.  Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp  Giáo viên nhận xét - đánh giá 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 2-11-2013 Ngày dạy: 8-11-2013 Tiết 3. ĐỊA LÍ LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN. I. Mục tiêu: * Kiến thức:- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát trineenr và phân bố lâm nghiệp và thủy snar nước ta * Kĩ năng:- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu vá phân bố của lâm nghiệp và thủy sản * Thái độ:- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Nông nghiệp ”. Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Lâm nghiệp và thủy sản”. 4. Phát triển các hoạt động: 1. Lâm nghiệp  Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)  Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác .  Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung , giảng giải. *Bước 1 : _GV gợi ý : a) So sánh các số liệu để rút ra Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát. Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng *Bước 2 : _GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời _Kết luận : Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức. Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ. 2. Ngành thủy sản  Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng biều đồ. + Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ? + Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản  Kết luận: + Ngành thủy sảngồm : đánh bắt và nuôi trồng thủy sản + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng + Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. + sản lượng thủy sản ngày càng tăng,. _HS trình bày kết quả. • Đọc ghi nhớ. • Chỉ trên lược đồ vùng phân bố trồng cây công nghiệp . + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. + Nhắc lại. + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK. _HS quan sát bảng số liệu và TLCH + Học sinh thảo luận và TLCH. + Trình bày. + Bổ sung.. + Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu hỏi/ SGK). + Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ. Hoạt động nhóm, lớp.. Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo,… + Quan sát biểu đồ/90 và trả lời câu hỏi. + Trình bày kết quả.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sảnlượng đánh bắt . + Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng + Nhắc lại. ven biển và nơi có nhiều sông, hồ  Hoạt động 5: Củng cố. + Đọc ghi nhớ/ 87. Phương pháp: Hỏi đáp. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: “Công nghiệp”. Nhận xét tiết học. Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 2-11-2013 Ngày dạy: 8-11-2013 Tiết 4. KĨ THUẬT Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống (1tiết). I. MỤC TIÊU : HS cần phải : * Kiến thức:- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. * Kĩ năng:- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. * Thái độ:- Có ý thức giúp gia đình. II. CHUẨN BỊ : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ND-TL 1.Kiểm tra bài: cũ ( 5) 2.Bài mới GTB1-2' Hoạt động1 5'. HĐ2 : 10'. HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành. -Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo. -Nhận xét chung. Quan sát GV cho hs quan sát tranh về cách rửa chén bát và xông nồi GV cho hs trả lời GV nhận xét bổ sung Thảo luận GV chia nhóm thảo luận Nhóm 1 Cách rửa dụng cụ Nhóm 2 Cách xếp dụng cụ đã rửa vào tủ chén GV cho hs trình bày GV nhận xét bổ sung GV cho hs đọc phần ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HS để các vật dụng lên bảng. -Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.. HS quan sát nhận xét HSb trả lời HS chia hai nhóm thảo luận. HS trình bày.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HĐ3 : 7' 3.Dặn dò.1-2'. HS đọc bài HS về nhà học bài và làm bài. Nhận xét- bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 2-11-2013 Ngày dạy: 8-11-2013 Tiết 5. Tuần: 11 Sinh hoạt lớp.. I.Mục tiêu: Sau khi sinh hoạt lớp xong học sinh: - HS có ý thức học tập, thực hiện đúng nội quy của nhà trường. - Rèn luyện HS có ý thức đi học chuyên cần, thực hiện tốt nội quy của lớp. II.Chuẩn bị. - GV: Giáo án. - HS: Nội dung báo cáo. III. lên lớp A/ ổn định nề nếp: HS: H¸t B/ TiÕn hµnh sinh ho¹t: 1. NhËn xÐt tuÇn qua: - §i häc chuyªn cÇn.............................................................................................. - Cã ý thøc häc tËp tèt........................................................................................... - VÖ sinh c¸ nh©n , líp häc s¹ch sÏ...................................................................... - LÔ phÐp , v©ng lêi.............................................................................................. * Tån t¹i: viÕt cßn chËm, học còn yếu:................................................................. Hay vắng học: ..................................................................................... 2. KÕ ho¹ch tíi - Đi học mang đồ dùng đầy đủ. - Ăn mÆc s¹ch sÏ tríc khi lªn líp. - Duy tr× tèt nÒ nÕp häc tËp. - Học bài và làm bài ở nhà trớc khi đến lớp. - VÖ sinh trêng, líp s¹ch sÏ. - Đạo đức tốt, biết vâng lời thầy, cô giáo. - §oµn kÕt víi b¹n bÌ. - Ra vào lớp đúng giờ giấc. - Sinh ho¹t 15 phót ®Çu giê thùc hiÖn cho tèt. - §i häc vÒ ph¶i lÔ phÐp chµo hái. - Kiểm tra đồ dùng sách vở trớc khi đi học.. XÉT DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×