Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

t35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.77 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 35 Ngày soạn: 16 /5/ 2015 Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 / 05 / 2015 Môn: TOÁN Tiết 171: Bài: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng : - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm: bài 1 (2 cột), bài 2(2 cột), bài 3. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Chữa bài 3. - 1HS chữa bài tập. - GV nhận xét. + Lớp nhận xét. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: + Vẽ bảng biểu lên bảng, y/c - 3HS chữa bài và nêu cách tính số lớn, HS làm bài, chữa bài. số bé . + HS khác nhận xét. Tổng hai số 91 170 Tỉ số của hai 1/6 2/3 số Số bé 13 68 Số lớn 78 102 - Nhận xét HS làm bài tập. - Củng cố các bước tìm hai số khi biết tổng, tỉ của hai số đó. Bài 2: + Vẽ bảng biểu lên bảng, y/c HS - HS làm bài cá nhân. làm bài, chữa bài. + 2HS điền KQ vào cột trên bảng. + HS làm vào vở và nhận xét. Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn. 72 1/5 18 90. 63 3/4 189 252. - Nhận xét HS làm bài tập. - Củngcố các bước tìm hai số khi biết hiệu, tỉ của hai số đó. Bài 3: - Yc HS làm bài vào vở và chữa bài - HS đọc đề bài, xác định dạng toán. bảng lớp. - HS vẽ sơ đồ và giải bài toán : + 1HS chữa bài, bạn n/x, nêu các bước giải. Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận xét HS làm bài. - Củng cố các bước giải bài toán dạng này. *Bài 4 Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. + Y/C HS làm và giải bài toán.. Số thóc ở kho thứ nhất là: 1350 : 9 x 4 = 600 ( tạ ) Số thóc ở kho thứ hai là: 1350 - 600 = 750 (tạ) Đáp số: 600 tạ; 750 tạ. - HS nêu được dạng toán. + Nêu được các bước giải. + HS khác nhận xét, nêu cách giải. - Đọc đề bài, xác định dạng toán HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Bao giờ mẹ cũng hơn con 27 tuổi. Sau 3 năm nữa, coi tuổi con là một phần thì tuổi mẹ là 4 phần như thế. Mẹ hơn con số phần tuổi là: 4 - 1 = 3( phần) Tuổi con hiện nay là: 27 : 3 - 3 = 6 (tuổi) Tuổi mẹ hiện nay là: 27 + 6 = 33 (tuổi) Đáp số: con : 6 tuổi, mẹ : 33 tuổi.. + GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. ************************** TẬP ĐỌC Tiết 69: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II (tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại thơ, văn xuôi của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu bốc thăm bài tập đọc. II.Các hoạt động trên lớp :. Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2:Ôn tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS bốc thăm bài tập đọc, thời gian chuẩn bị là 5 phút. - Gọi HS đọc bài. GV nêu câu hỏi,. Hoạt động của học sinh. - Lắng nghe. - Cá nhân bốc thăm bài tập đọc. Chuẩn bị bài (5 phút). - HS đọc bài mình bốc thăm và trả lời câu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS trả lời. hỏi. - Nhận xét. HĐ3: - Y/c lập bảng tổng kết các bài -HS lập bảng tổng kết các bài tập đọc tập đọc trong 2 chủ điểm: Khám phá trong 2 chủ điểm: Khám phá thế giới. thế giới.(hoặc Tình yêu cuộc sống) (hoặc Tình yêu cuộc sống) Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học ************************************** CHÍNH TẢ Tiết 35: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ( tiết 2) I. Mục tiêu. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Nắm được một số thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống); - Bước đầu giải thích được nghĩa của từ và đặt câu với mỗi từ thuộc hai chủ điểm ôn tập. - KNS: Giao tiếp, hợp tác,… II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu bốc thăm bài tập đọc. - Phiếu kẻ sẵn bảng của bài 2. III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: - Cho HS ôn lại các bài tập đọc. 2. Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài. HĐ2: Ôn tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS bốc thăm bài tập đọc, thời gian chuẩn bị là 5 phút. - Gọi HS đọc bài. GV nêu câu hỏi, HS trả lời. - Nhận xét. HĐ3: Mở rộng vốn từ thộc chủ điểm đã học (Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống) - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS thảo luận nhóm 2, làm vào vở bài tập Tiếng Việt. - Hướng dẫn các nhóm làm bài tập. - Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả. Hoạt động của học sinh - HS ôn.. -HS bốc thăm bài tập đọc. Chuẩn bị bài (5 phút). -HS đọc bài mình bốc thăm và trả lời câu hỏi. -1HS đoc to, lớp đọc thầm theo. - HS nêu y/c bài tập. - HS thảo luận nhóm 2, làm vào vở bài tập Tiếng Việt. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.. -GV nhận xét, bổ sung. Bài 3: Giải nghĩa một trong số từ ở bài tập -HS nắm vững y/c đề bài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Đặt câu với từ ấy.. -Thảo luận nhóm 2, làm vào vở bài tập T.V -Nối tiếp nhau nêu từ giải nghĩa và đặt câu -Y/c HS nối tiếp nhau nêu trước lớp, nhận VD: Lạc quan: Có cách nhìn, thái độ, xét, bổ sung. tin tưởng ở tương lai tốt đẹp dù hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Đặt câu: Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. ********************************** Môn : KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN( tiết 3). Tiết 34: I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Yêu cầu nêu mô hình mình chọn va nói đặc điểm của mô hình đó. 2. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” HĐ 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết - HS chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và đủ. - Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã chọn theo từng - Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra loại ra ngoài nắp hộp. ngoài. HĐ 3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn - Yêu cầu HS tự lắp theo hình mẫu hoặc tự sáng tạo. - Thực hành lắp ghép. HĐ 4: Trưng bày và đánh giá sản phẩm - Cho HS trưng bày sản phẩm của mình. - Cho HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn. - HS trình bày sản phẩm. - GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS. - Nhận xét Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập; Kết quả học tập. - Dặn dò giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập. - Hết thời gian cho HS thu dọn đồ dùng. ******************************** LỊCH SỬ Tiết 35: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 35:. ************************************** ĐỊA LÍ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ************************************* Ngày soạn: 16 /5/ 2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 / 05 / 2014 Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP CHUNG. Tiết 172: I. Mục tiêu: - Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số hai số đó. - Bài tập cần làm: bài 2, bài 3, bài 5. - KNS: Giao tiếp,… II. Các hoạt động trên lớp :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Chữa bài 4. - Củng cố về tính chu vi và diện tích - 1HS làm bảng lớp. + HS khác nhận xét. HCN. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - HS quan sát bảng biểu và nối tiếp nhau - Y/C HS đọc số liệu trên bảng biểu và đọc số liệu. nêu tên các tỉnh có diện tích theo thứ tự + 1HS lên bảng sắp xếp. từ lớn đến bé. + HS khác so sánh kết quả, nhận xét. Bài 2: Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có liên quan đến phân số . - 4HS lên bảng chữa bài. + Y/C HS nêu thứ tự thực hiện. 2 3 1 43  5 2 1      5 10 2 10 10 2 5 7 21 5 1 5 2 1  :      12 32 16 12 6 12 12 4. …. + GV nhận xét. - Củng cố thự tự thực hiện phép tính trong biểu thức. Bài 3: Y/C HS làm bài vào vở, rồi chữa - HS làm và chữa bài lên bảng . bài. + Trong khi chữa bài, HS nêu cách tìm + Nêu cách tìm số bị trừ, số bị chia chưa các thành phần chưa biết ứng với từng biết . phép tính 3 1 1 3 5    a) x - 4 2 => x = 2 4 4. - Củng cố tìm thành phần chưa biết trong. ….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> phép tính. Bài 4 Luyện giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng . - HS nhận dạng toán . -HS nêu các cách giải khác nhau của bài + Vẽ sơ đồ và giải bài toán. toán. Trong ba số tự nhiện liên tiếp thì số trung bình cộng chính là số ở giữa( là số thứ hai) Số thứ hai là: 84 : 3 = 28 Hai số còn lại là: 27; 29. + HS khác nhận xét, nêu các bước giải - Củng cố các bước giải của các cách bài. của bài. - HS đọc đề bài, xác định dạng toán, giải Bài 5: Y/c HS đọc đề bài, xác định dạng vào vở và chữa bảng lớp. toán, giải vào vở và chữa bảng lớp. Coi tuổi con là 1 phần thì tuổi cha là 6 - Nhận xét bài toán giải của HS. phần như thế. 30 tuổi gồm số phần là: 6 - 1 = 5 (phần) Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi) Tuổi cha là : 30 + 6 = 36 (tuổi) Đáp số: 6 tuổi; 36 tuổi - Củng cố các bước giải bài toán. Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . - Dặn dò. *********************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 69: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ( tiết 3) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng /phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn ti nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Dựa vào đoạn văn nói về một câu cụ thể hoặc hiểu biết về loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. II . Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. - Tranh vẽ cây xương rồng. III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Ôn lại các bài tập đọc và HTL. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài . - GV nêu Y/c bài học. HĐ2: Ôn tập đọc và học thuộc lòng.. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Từng HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. + HS đọc bài. + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc. + GV nhận xét. HĐ3: Viết đoạn văn tả cây xương rồng. - Y/c HS đọc đề bài. - Đề bài y/c gì?. - HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.. - HS đọc đề bài. Nêu trọng tâm đề bài. - Y/c dựa vào chi tiết bài văn Cây xương rồng. Viết một bài văn khác tả cây xương rồng khác mà em biết. -Y/c HS đọc đoạn văn tả cây xương - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. rồng. - Treo tranh cây xương rồng. - Quan sát cây xương rồng. - Cây xương rồng có những đặc điểm gì - Là loài cây có thể sống ở nơi khô cạn, nổi bật? sa mạc. Trong cây chứa nhiều nước và có nhiều gai sắc nhọn, có mủ trắng, lá nhỏ, nhựa xương rồng rất độc. Xương rồng trồng để làm hàng rào hoặc làm thuốc. -GV gợi ý. - Y/c HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng lớp. - Y/c HS đọc bài của mình. - HS đọc bài của mình. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, bổ sung bài làm của HS. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. ******************************** KỂ CHUYỆN Tiết 35: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ( tiết 4) I. Mục tiêu: - Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến trong bài văn. - Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. - KNS: Giao tiếp,… II. Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu để kẻ bảng. III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu bài học.. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ2: Nội dung bài ôn tập. Bài tập1+ 2: - Gọi 1HS nêu y/c đề bài. - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm bài văn “Có một lần”, tìm 1 câu hỏi, 1 câu cảm, 1 câu khiến rồi điền vào phiếu khổ to. - Y/C HS giải thích: Vì sao nó thuộc loại câu đó.. - HS mở SGK,theo dõi vào bài . - 1HS đọc to y/c bài tập 1, 2, lớp đọc thầm. + Cả lớp làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt, một em làm vào giấy khổ to rồi nêu kết quả. + HS khác nghe, nhận xét. Câu hỏi : Răng em đau phải không? Câu kể: Có một lần…vào mồm; Thế là má…lên; Nhưng dù sao…như vậy nữa… Câu cảm: Ôi, răng…quá!; Bộ răng… rồi. Câu khiến: Em về nhà đi !; Nhìn kìa!. - GV củng cố các kiểu câu đã học. Bài tập 3: GV nêu y/c bài tập 3. - Treo bảng phụ, y/c HS lên thêm thành + HS tự nêu. - Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng chữa phần trạng ngữ . bài. + Lớp nhận xét. Trạng ngữ chỉ thời gian: Có một lần, trong giờ tập đọc; Chuyện sảy ra đã lâu. Trạng ngữ: Ngồi trong lớp. Trạng ngữ: để khỏi phải đọc bài; để + GV chốt lại lời giải đúng. không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa. .Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét chung giờ học.. ********************************* Ngày soạn: 16 /5/ 2015 Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 / 05 / 2015 Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP CHUNG. Tiết 173: I. Mục tiêu: - Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên. - So sánh được hai phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 và bài 5. - KNS: Giao tiếp,… II. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới:. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HĐ1: Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu bài học. HĐ2: Nội dung bài ôn tập. Bài 1: - Ghi từng số lên bảng. - HS đọc y/c bài tập 1. + Y/C HS nêu giá trị của chữ số 9 + HS nối tiếp nêu miệng kết quả. trong từng số và đọc số . VD : 975 368 Có chữ số 9 thuộc hàng trăm nghìn - Chỉ chín trăm nghìn ... + HS khác nghe, nhận xét. + Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc - Phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong vào điều gì ? số tự nhiên. Bài 2: Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài bảng lớp. - Y/c HS nêu cách thực hiện bài tập. - Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng chữa bài . + Đặt tính và thực hiện . + Lớp nhận xét . . 24579 43867 68446. _ 82604 35246 47358. - Củng cố cách công, trừ, nhân, chia số có nhiều chữ số. Bài 3: Luyện kĩ năng so sánh các phân số . + Y/C so sánh từng cặp phân số . - Nêu cách so sánh : VD : 10 2  ; 15 3. 16 2  24 3. …. 10 16   15 24 …. - Muốn so sánh hai phân số ta làm thế + Ta rút gọn 2 phân số và đưa về tối giản nào? để so sánh hoặc đưa về hai phân số có cùng mẫu số hay cùng tử số để so sánh. - Củng cố cách so sánh hai phân số. Bài 4: Y/C HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải . - HS đọc và nhận dạng bài toán . - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài tập. - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài + 1HS giải bảng lớp : toán. CR : 120 x 2/3 = 80 m Diện tích : 120 x 80 = 9600 m2 Thửa ruộng thu hoạch được: 50 x (9600 : 100) = 4800kg = 48 tạ Đáp số: 48 tạ thóc. - Nhận xét, khắc sâu các bước giải bài toán Bài 5*: Y/C HS thực hiện các phép - HS làm vào vở, rồi chữa bài. tính vào vở rồi chữa bài. + HS khác nhận xét. - Đây là dạng toán gì? - Dạng toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) - GV chốt lại lời giải đúng. của hai số..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS có thể theo cách thông thường hoặc phân tích cấu tạo số. a) Ta có: ab0 - ab = 207 ab x 10 - ab x 1 = 207 (cấu tạo số) ab x ( 10 - 1) = 207 (một số nhân một hiệu) ab x 9 = 207 => ab = 207 : 9 = 23 Vậy: 230 - 23 = 207. b) Giải tương tự câu a. - Củng cố hai cách giải bài tập. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò. ************************************** TẬP ĐỌC Tiết 70: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ( tiết 5) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Nghe viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 90 phút/chữ); không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ của bài thơ “Nói với em” theo thể thơ 7 chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên 1. Kieồm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - GV nêu Y/c bài học. HĐ2: Ôn tập đọc và học thuộc lòng. + Từng HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. + HS đọc bài. + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc. + GV nhận xét. HĐ3: Nghe- viết: Nói với em. - GV đọc bài: Nói với em. - Nhắm mắt lại em nhỏ sẽ thấy điều gì? - Nội dung bài thơ như thế nào?. Hoạt động của học sinh. - HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.. -HS lắng nghe. - Sẽ nghe tiếng chim hót, tiếng bà kể chuyện, gặp bà tiên, chú bé đi hài bảy dặm, cô Tấm, cha mẹ. - Trẻ em luôn được sống trong tình yêu thương, trong những câu chuyện cổ tích.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> và trong thiên nhiên tươi đẹp. -Y/C HS đọc thầm và nêu cách trình bày -Trình bày bài thơ theo thể thơ bảy chữ. bài thơ. Đầu dòng thơ viết hoa, các câu thơ viết thẳng nhau. -Hướng dẫn viết từ khó: Y/c HS tìm - Tiếng khó viết: lộng gió, lích rích, chìa tiếng khó viết trong bài thơ? vôi, sớm khuya. -Y/c HS viết đúng các từ khó. - 1HS viết bảng lớp, bạn viết nháp đúng. - GV đọc bài cho HS viết bài - HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lại bài. - HS soát lại bài viết của mình. - GV chấm một số bài chính tả của HS. - Nhận xét bài chính tả của HS. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. ************************************ TẬP LÀM VĂN Tiết 69: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ( tiết 6) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Dựa vào đoạn văn nói về con vật cụ thể hoặ hiểu biết về loài vật, viết được đoạn văn miêu tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật. II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - GV nêu Y/c bài học. HĐ2: Ôn tập đọc và học thuộc lòng. + Từng HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc. + GV nhận xét. HĐ3: Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu. - Giúp HS hiểu y/c của bài. Cho HS quan sát về ảnh minh hoạ của con chim bồ câu. Hoạt động của học sinh. - Mở SGK. - HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.. - HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ bồ câu trong SGK, tranh ảnh về hoạt động của bồ câu. - Em sẽ miêu tả hoạt động nào của con - Khi chim bồ câu nhặt thóc; khi chim chim bồ câu? bồ câu mẹ mớm mồi cho con ăn; khi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> con chim bồ câu đang rỉa lông, rỉa cánh; khi chim bồ câu thơ thẩn trên mái nhà. - GV hướng dẫn: Dựa theo những chi tiết - Lắng nghe. mà đoạn văn trong SGK cung cấp, Y/C HS đọc tham khảo, kết hợp với quan sát. Miêu tả những đặc điểm nổi bật của bồ câu, xen kẽ cảm xúc của mình - Y/c HS tự làm bài. + HS viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu. - Gọi HS đọc bài văn của mình. + Một số HS đọc đoạn văn. + HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt ý của HS. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - VN: Ôn tập để thi định kì. - Dặn dò. ************************************** Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 35: Bài: THỰC HAØNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II I.Muïc tieâu -Giúp Hs nhớ lại một số kiến thức đã học. -Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế. II.Đồ dùng dạy học -Heä thoáng caâu hoûi oân taäp. -Một số tình huống cho Hs thực hành. III.Hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên 1. OÅn ñònh 2. KTBC 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu HĐ 2: Ôn tập và nhớ lại kiến thức đã hoïc +Hãy nêu các bài đạo đức đã học từ giữa kì II đến cuối năm. +Ta cần làm những gì để tham gia các hoạt động nhân đạo? +Tại sao tai nạn giao thông thường xảy. Hoạt động của học sinh Haùt. -Hs laéng nghe +Các bài: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, Tôn trọng luật giao thông, Bảo vệ môi trường. +Em sẽ góp tiền để ủng hộ người dân ở vùng bị thiên tai, lũ lụt, những người gặp hoàn cảnh khó khăn. +Vì còn có người không chấp hành.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ra? +Haõy keå teân moät soá bieån baùo hieäu giao thoâng maø em bieát? -Gv cho Hs tự bốc thăm biển báo và nói ý nghĩa của biển báo đó. +Theo em ta phải làm gì để bảo vệ môi trường? +Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của những ai?. luật giao thông, phóng nhanh, vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm. +Biển báo đường một chiều, biển báo có Hs đi qua,biển báo có đường sắt, biển báo cấm dừng xe.. +Không xả rác bừa bãi, không khạc nhoå baäy, khoâng vaát xaùc suùc vaät cheát ra đường, phải bảo vệ cây xanh. +Đó là ý thức trách nhiệm của mọi người, không trừ riêng ai.. HĐ 3: Baøy toû yù kieán +Hiến máu tại các bệnh viện là việc làm +Đúng, vì hiến máu sẽ giúp các bác sĩ có thêm nguồn máu để giúp bệnh đúng hay sai? Vì sao? nhaân khi caàn thieát. +Sai, vì khoâng aên saùng seõ coù haïi cho +Nhịn ăn sáng để góp tiền ủng hộ các sức khoẻ của bản thân. bạn nghèo là đúng hay sai? Vì sao? +Sai, vì seõ laøm gaây oâ nhieãm nguoàn +Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh nước, gây bệnh tật cho con người. hoạt là đúng hay sai? Vì sao? +Sai, vì xaùc suùc vaät seõ boác muøi hoâi +Vứt xác xúc vật ra đường là đúng hay thoái laøm oâ nhieãm khoâng khí aûnh sai? Vì sao? hưởng tới sức khoẻ của con người. +Đúng, vì đó là tiết kiệm nước, đỡ +Làm ruộng bậc thang có lợi gì? tốn tiền, lãng phí nước. +Trồng cây gây rừng là một việc +Em coù nhaän xeùt gì veà vieäc troàng caây làm đúng, vì cây xanh giúp cho gây rừng? không khí trong lành, giúp cho sức khoẻ con người càng tốt hơn. -Hs laéng nghe Hoạt động nối tiếp -Nhắc lại nội dung vừa ôn tập. -Về nhà xem lại các bài đã học -Nhaän xeùt tieát hoïc ***************************************. Tiết 174:. Ngày soạn: 16 /5/ 2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 / 05 / 2015 Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I . Mục tiêu: Giúp HS : - Viết được số. - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(cột 1, 2), bài 3 ( b,c,d ); bài 4. II. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Chữa bài tập 3: Củng cố về giải bài - HS chữa bài. toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số + Lớp nhận xét kết quả. của hai số đó”. 2. Bài mới: HĐ1 :Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu y/c tiết học. HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập. - 1HS đọc y/c đề bài. Bài 1: Củng cố về viết số, đọc số. - GV đọc cho HS viết số vào bảng lớp, + HS nối tiếp viết và đọc các số : VD: a. 365 847 vở. b. 16 530 464 c. 105 072 009 - Củng cố cách viết số có nhiều chữ số. Bài 2: + Y/C HS chữa bài lên bảng. - Yc HS nêu cách chuyển đổi.. - HS làm bài rồi chữa bài bảng lớp. a)2yến = 20 kg 2yến 6kg = 26kg b)5 tạ = 50 kg 5tạ 75 kg = 575 kg c) 1 tấn = 1000kg 2 tấn 800kg = 2800kg ¾ tấn = 750 kg 6000kg = 60 tạ. - HS tự làm bài vào vở. Bài 3: Củng cố tính giá trị của biểu thức + HS lên bảng chữa bài . có chứa phân số . + HS khác so sánh kết quả, nhận xét. - Nêu thứ tự thực hiện giá trị của biểu 2 1 7 4 5 7 8       thức 5 2 10 10 10 10 5 - Chữa bài. 2 4 7 2 5 7 5 12 10 : :   :    3 5 12 3 4 12 6 7 7. - HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ và giải Bài4: Luyện kĩ năng giải bài toán về tìm bài toán đó theo các bước đã học . hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. + HS khác so sánh kết quả và nhận xét . - Y/c HS nêu các bước giải bài toán. Coi số HS gái là 4 phần thì số HS trai là - Trình bày bài giải vào vở, bảng lớp. 3 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số HS trai là: 35 : 7 x 3 = 15 (HS) Số HS gái là: 35 - 15 = 20 (HS) Đáp số: 15 bạn trai; 20 bạn gái..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Củng cố các bước giải bài toán. Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn dò. *********************************** KHOA HỌC Tiết 69: Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất. - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. II. Đồ dùng dạy – học: - GV : + Học liệu + Phiếu ghi các câu hỏi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - GV: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - Tổ chức cho HS thi trong từng nhóm. - Phát phiếu cho từng nhóm.. - HS mở SGK, theo dõi bài học .. - Làm việc trong nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi cho các bạn trong nhóm thi trả lời. - Thế nào là quá trình trao đổi chất ở - Là quá trình thực vật lấy khí CO 2, thực vật? nước, các chất khoáng từ môi trường và thải ra môi trường khí O2, hơi nước và các chất khoáng. - Trong quá trình trao đổi chất rễ cây có - Rễ cây có nhiệm vụ hút nước và các nhiệm vụ gì? Thân, lá làm nhiệm vụ gì? chất khoáng hoà tan trong lòng đất để nuôi cây… - Vai trò của thực vật đối với sự sống - Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất? trên Trái Đất. Nếu không có cỏ, bò nai… không có thức ăn, môi trường sinh thái không cân bằng,… - Tuyên dương nhóm trả lời nhanh, đúng. HĐ2: Ôn tập về nước, không khí, ánh sáng, sự truyền nhiệt. - Y/c nhóm trưởng đọc câu hỏi cho các - Các nhóm làm việc. thành viên trong nhóm trả lời..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi HS các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm bạn nhận - Câu 1(SGK Khoa học trang 139) xét. - 1-b: Vì xung quanh mọi vật đều có không khí, trong không khí có chứa hơi - Câu 2(SGK Khoa học trang 139) nước sẽ làm cho nước lạnh đi ngay… - 2-b: Vì trong không khí có chứa O2 cần cho sự cháy, khi cây nến cháy sẽ tiêu hao - Làm thế nào để cốc nước nóng nguội đi một lượng khí O2… nhanh? - Đặt cốc nước nóng vào trong chậu HĐ3: Thi nói về vai trò của nước, không nước lạnh; Thổi cho nước nguội; … khí trong đời sống. - GV chia lớp thành hai đội: Một đội nêu câu hỏi, đội kia trả lời, trả lời đúng được - Lớp chia thành hai đội, mỗi đội 10 em. 10 điểm, được quyền hỏi lại đội bạn. Hiểu nội dung và luật chơi. Câu hỏi về: Vai trò của nước, không khí đối với đời sống của con người, động vật, thực vật. - Nhận xét tổng kết trò chơi. - Gọi HS nêu lại vai trò của nước và không khí trong đời sống. - 2HS nêu lại vai trò của nước, không khí đối với đời sống người, động thực - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. vật. Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - Dặn dò.. Tiết 175:. Tiết 69: Tiết 70:. ************************************** Ngày soạn: 16 /5/ 2015 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 / 05 / 2015 Môn: TOÁN Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II ( Nhà trường ra đề) *********************************** LUYỆN TỪ VÀ VÂU. KIỂM TRA ĐỌC CUỐI KÌ II ************************************** TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT CUỐI KÌ II ******************************************* TOÁN TC LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: -Viết và đọc số tự nhiên, chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, so sánh. phân số, Tính giá trị của biểu thức chứa phân số. II. Hoạt động trên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1 :Giới thiệu bài. HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 a) Viết (theo mẫu) : Đọc số Viết số Bốn trăm tám mươi hai nghìn 482357 Ba trăm năm mươi bảy Năm triệu ba trăm sáu mươi bảy nghìn chín trăm linh chín Mười hai triệu không trăm chín mươi nghìn không trăm linh hai -Gọi HS lên điền Số 975 868 Giá trị của chữ số 6. ......... 1. 19. ........ 41. 3. ........... 24. 3. 3. e) 5 tạ = ……..kg g) 4 tấn = ….kg - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Gọi nhiều HS nêu KQ - GV nhận xét và chữa bài. Bài 4 Tính : +. 1. . 1. =. 12. Số gồm có 4 trăm nghìn,8 chục nghìn,2 nghìn,3 trăm, 5chục,7đơn vị. - 2HS lên thực hiện.. 6 020 975. 97 651 408. . 5. . 1. =. -HS lắng nghe - 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.. .. 5 ;b) 18 40 ;c) 4 32 ; a) 3 - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, Bài 3 Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 6 tạ = ……..kg b) 9 tạ 5 kg = ….kg c) 7 tấn = ……..kg d) 8 tấn 5 kg = ….kg. 7. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.. 60. -GV nhận xét HS. Bài 2 Điền dấu (<, >, =) thích hợp vào chỗ chấm: 1. Hoạt động của học sinh. 5 3 6 : : = 8 4 5. -HS tự chữa bài sai - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Nhiều HS đọc KQ bài làm của mình. - HS làm bài vào v - 3 HS lên bảng chữa bài , -HS cả lớp nhận xét và tự kiểm tra bài. a) 12 4 6 ; b) 25 12 8 ; ) -Cho HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm. -HS lắng nghe - GV nhận xét và chữa bài. Hoạt động nối tiếp - GV tổng kết giờ học. - Nhận xét giờ học ******************************* TIẾNG VIỆT TC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> LUYỆN VIẾT . Mục tiêu: - HS xác trạng ngữ cho câu. - Viết được câu có sử dụng trạng ngữ cho phù hợp với sự việc và tìm sự việc phù hợp với trạng ngữ. II. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ1: Luyện tập. Bài 1: Em hãy tìm trạng ngữ trong các đoạn văn sau. a. Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài. b. Trên bờ, tiếng trống càng thúc giữ dội. c. Dưới những mái nhà ẩm ướt , mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi , sau một ngày lao động cật lực. Bài 2: Các câu dưới đây chỉ mới có trạng ngữ. Hãy thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh các câu văn tả cây cối. a. Trên cành cây, … b. Lấp ló sau màu xanh của lá, … c. Dưới tán lá xanh um, … d. Dưới gốc bàng, … - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - GV chấm một số bi nhận xét và chữa bài. Bài 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 6 – 7 câu tả một con vật trong đó có sử dụng trạng ngữ. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập của mình , sau đó yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập 1 và đọc bài làm bài tập 2 cho cả lớp nghe , cả lớp theo dõi nhận xét, GV nhận xét bổ sung. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại bài tập, chuẩn bị bài sau.. Tiết 70:. Hoạt động của HS. - HS làm vở nêu kết quả lớp nhận xét - a. Trước rạp - b. Trên bờ - c. Dưới những mái nhà ẩm ướt - HS làm vở - nối tiếp đọc bài - nhận xét bổ sung,. - HS làm theo YC.. *********************** Môn: KHOA HỌC KIỂM TRA CUỐI KÌ II *******************************.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I.Mục tiêu: -HS điền được các từ ngữ thích hợp để làm rõ ba hoạt động chủ yếu của con hổ trong bài tập,kĩ năng phát hiện từ ngữ miêu tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật, viết doạn văn miêu tả con vật ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Đồ dùng dạy học: -Sách củng cố kiến thức kĩ năng môn Tiếng Việt L4-T2 III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: -HS lắng nghe HĐ1 :Giới thiệu bài. - HĐ2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọctrong nhóm, trước lớp. - Cho HS ôn lại các bài tập đọc đã học. Bài 1:Điền các từ ngữ thích hợp vào những. -HS làm bài vào vở chỗ trống dưới đây để làm rõ ba hoạt động - Nhiều HS đọc chủ yếu của con hổ - Cho HS đọc yêu cầu , nôi dung của bài tập - Cho HS tự làm bài -Gọi HS đọc bài làm của mình - GV nhận xét : Bài 2 a) Gạch dưới những từ ngữ tả đặc điểm nổi. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. bật về hình dáng, thói quen sinh hoạt và - HS làm bài cá nhân. hoạt động chính của con chó Tô-ni trong -Vài HS nêu đoạn văn . Bài 3Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) miêu tả - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. một vài nét ngộ nghĩnh của con vật mà em - HS làm bài cá nhân. yêu thích -Vài HS nêu -Cho HS đọc thầm bài và hoàn thành yêu cầu của bài tập -Gọi HS nêu KQ của mình -HS lắng nghe -Gv nhận xét, chữa lỗi cho HS Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. ************************* Môn: KHOA HỌC Tiết 70: KIỂM TRA CUỐI KÌ II.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Môn: Tiếng Việt tăng cường Bài: Luyện viết I ************************************** Môn: Toán tăng cường Bài: Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp,… II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài và ghi mục bài. - HS nghe. HĐ2: Luyện tập. Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu cách tính cộng trừ các - Một số HS nêu. phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. - Yêu cầu HS làm vào vở. - 2HS làm vào bảng phụ - lớp làm vào vở. Kết quả: 6 4 2 6 a. 7 , 7 , 7 , 7 . 9 5 4 9 b. 12 , 12 , 12 , 12 .. - GV chấm và chữa bài. Bài 2: - GV lưu ý: Đối với các phân số có mẫu số này chia hết cho mẫu số kia thì mẫu số lớn là mẫu số chung. - HS làm vào vở, 2HS làm trên bảng. Kết quả: 31 a. 35 , 11 b. 12 ,. 10 35 , 2 12 ,. 21 31 35 , 35 . 9 11 12 , 12 .. - GV chấm một số bài và chữa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số - Một số HS nêu. hạng, số trừ, số bị trừ chưa biết.. - 3HS làm vào bảng phụ – lớp làm vào vở. Kết quả:. - GV nhận xét bài làm và chữa bài. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.. 2 7 a. x = 1 - 9 = 9 6 2 3 b. x = 7 - 3 = 21 1 1 3 c. x = 4 + 2 = 4.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> **************************************. Môn: Đạo đức Bi: Dành cho địa phương(t3) Đi xe đạp an toàn I.Mục tiêu: - HS biết xe đạp là phương tiện dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn. - HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới được đi xe qua đường phố - Biết những qui định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường - Có thói quen đi sát lề đường và luôn qs khi đi đường. KNS: Hợp tc, thể hiện thĩi quen tốt.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh xe đạp HS: SGK, cc thẻ mu III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Kiểm tra bi cũ - Gọi hs nêu tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn - Nhận xt B. Bi mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Lựa chọn xe đạp an toàn - Ở lớp ta đ cĩ ai biết đi xe đạp? Ở lớp ai đ tự đi xe đạp đến trường? - Cho hs xem ảnh xe đạp: + Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe ntn?. Hoạt động của HS - 2 hs nu. Nu . + Xe phải tốt: Ốc vít phải chặt, lắc xe khơng lung lay... + Có đủ các bộ phận: thắng, đèn chiếu sáng... + L xe của trẻ em, cĩ vnh nhỏ.. - Nhận xt chốt lại HĐ3: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường - HD hs QS tranh và sơ đồ, y/c: + Chỉ trên sơ đồ phân tích hoạt động đúng và hướng sai. - QS v chỉ - Cho hs kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn theo nhóm. - Hoạt động nhóm đại diện rình by VD: Không được lạng lách đánh vng, khơng được đi vào đường cấm, đường ngược chiều... + Theo em , để đảm bảo an toàn người đi + Đi bên phải, sát lề đường, đi đúng xe đạp phải đi ntn? hướng đường, làn đường cho xe thô sơ - Nhận xt chốt lại 3.Hoạt động nối tiếp: - Gọi hs nhắc lại thế nào là đi xe đạp an - 2 hs nhắc lại tồn. - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xt tiết học. ****************************************. Tiết 70:. Môn: KHOA HỌC KIỂM TRA CUỐI KÌ II.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> NS: 6/5/2012 ND: 7/5/2012 Môn: Toán. ĐẠO ĐỨC TIẾT 33 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG BIẾT ƠN CÁC GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH LIỆT SĨ I.Mục tiêu - Giúp HS hiểu được cc thương binh, liệt sĩ đ cống hiến xương máu, tính mạng của mình trong những cuộc chiến tranh ác liệt để giành lại cuộc sống độc lập, tự do, ấm no yên bình ngy nay. - Bày tỏ thái độ biết ơn gia đình TBLS bằng những việc lm thiết thực ph hợp với điều kiện và khả năng của mình. II.Chuẩn bị : - Các thông tin và hình ảnh về các gia đình TBLS - Cả lớp , cá nhân, nhóm III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. KTBC 1. Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường bị ô nhiễm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Vi HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2.Nêu các cách để bảo vệ môi trường. Địa phương em đ lm gì để bảo vệ môi trường? * Nhận xét, cho điểm B. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Những bông hoa tím. - GV kể chuyện - Hỏi: Cu chuyện muốn nĩi gì với chng ta? Tại sao chúng ta phải biết ơn các thương binh liệt sĩ? *Kết luận: Thương binh liệt sĩ là những người đ cống hiến xương máu, tính mạng của mình trong những cuộc chiến tranh c liệt để giành lại cuộc sống độc lập, tự do, ấm no yên bình ngày nay .Vì vậy, chng ta cần phải biết ơn các TBLS Hoạt động 2: Lập kế hoạch những việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt sĩ. 1. Tập hợp kết quả điều tra về các gia đình TBLS ở thôn của từng nhóm HS 2.Yu cầu từng nhóm trình bày kết quả điều tra của nhóm mình trước lớp 3.Thống nhất v lập danh sách các gia đình TBLS ở địa phương - Pht mẫu danh sch cho HS - Hướng dẫn HS lập danh sách 4. Lập kế hoạch hoạt động đền ơn đáp nghĩa bằng những việc làm cụ thể - Hãy nêu những việc các em có thể làm để giúp đỡ gia đình TBLS -GV kết luận những việc làm phù hợp: Thăm hỏi hàng ngày, giúp đỡ những công việc như quét dọn, nấu cơm, tưới rau, nhổ cỏ, đọc sách... C. Củng cố - Dặn dò - Dặn HS về nhà thực hiện giúp đỡ gia đình TBLS bằng những việc lm như kế hoạch đ ln. - Bi sau Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ. - Ch ý lắng nghe - Pht biểu ý kiến - Tiếp nối pht biểu ý kiến - Lắng nghe. - Các nhóm nộp kết quả điều tra cho GV - Đại diện nhóm trình by - C nhn - Thực hiện theo hướng dẫn của GV -Nhóm 6 - Thảo luận trong nhóm Đại diện trình bày - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×