Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Van 6Tuan 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.11 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 35 Tiết 137. Ngày soạn: 4/05/2014 Ngày dạy: 8/05/2014. CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) A/Mức độ cần đạt Biết thêm về một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và kế hoạch bảo vệ môi trường ở địa phương mình. B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: Vẻ đẹp, ý nghĩa của một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương. 2.Kĩ năng: - Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương. - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng. - Trình bày trước tập thể lớp 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu và niềm đam mê đối với môn Văn học. C/Phương pháp: Làm việc nhóm, tham quan, phát vấn, thuyết trình, sưu tầm tranh ảnh. D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: Lớp 6ª2………………………………......................... Lớp 6ª 3........................................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Các em đã đã được biết về các địa danh như Đảo Cô Tô, Cầu Long Biên, Động Phong Nha,... Địa phương em có những danh lam thắng cảnh nào. Cô hi vọng các em sẽ tự hào giới thiệu về nó qua tiết học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Chuẩn bị ở nhà Bài 1: - Gv hướng dẫn Hs thực hiện theo yêu cầu của sgk/161. - Tất cả học sinh đều phải tự ôn lại. Bài 2: - Gv cho Hs chọn địa danh, phân nhóm, hướng dẫn các em tham quan, tìm hiểu. - HS tổ chức tham quan theo nhóm, tìm tòi tài liệu về địa danh của nhóm mình. Bài 3: - Gv yêu cầu cả bốn nhóm chọn một yếu tố môi trường, tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, cách bảo vệ. - Hs: Tự tổ chức tìm hiểu vấn đề môi trường. Bài 4: Gv yêu cầu một Hs sưu tầm 1 bài viết về địa phương. Hoạt động trên lớp:. Nội dung kiến thức I.Chuẩn bị ở nhà: Bài 1: Xem lại các văn bản có giới thiệu địa danh, môi trường. Bài 2: Chọn 1danh lam thắng cảnh ở địa phương, tham quan, tìm hiểu để giới thiệu với bạn bè. Bài 3: Tìm hiểu vấn đề môi trường ở địa phương: sông, suối, rừng núi, thôn bản,..) Bài 4: Sưu tầm bài viết về địa phương em..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 1: - Gv phát vấn Hs để ôn lại các văn bản có giới thiệu danh thắng, di tích, môi trường. - Hs nhớ, học hỏi cách giới thiệu để biết cách giới thiệu một danh thắng, di tích ở địa phương mình. Bài 2: - Gv hướng dẫn:Danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử đó ở đâu? Có từ bao giờ, được phát hiện khi nào? Do ai, nhân tạo hay cảnh tự nhiên? - Các nhóm có 5 phút để trao đổi trước khi lên thuyết trình. - Đại diện nhóm thuyết trình, các nhóm nghe, bổ sung, nhận xét. - Gv nhận xét, giới thiệu lại, ghi điểm. Bài 3: - HS: Lần lượt các nhóm cử đại diện nhóm lên bảng thuyết trình vấn đề nhóm minh đã chuẩn bị. - Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. - Gv: Theo dõi, nhận xét, chấm điểm. Bài 4: - Gv khuyến khích, chọn bài sưu tầm hoặc bài viết của hay của hs và yêu cầu các em ttrình bày trước lớp. - Hs: Trình bày. Nhớ lại các kiến thức học được trong tiết học về nhà.. II. Hoạt động trên lớp: 1. Văn bản giới thiệu về danh thắng, di tích lịch sử và môi trường: - Sông nước Cà Mau. - Cô Tô. - Cầu Long Biên-Chứng nhân lịch sử. - Động Phong Nha. - Bức thư của người thủ lĩnh da đỏ. 2. Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của quê hương Lâm Đồng: - Danh lam thắng cảnh: Đồi Mộng Mơ, Thác Cam Ly, Suối Vàng. - Di tích lịch sử: Nhà Thờ Con Gà, Dinh Bảo Đại, Nhà Thờ Cam Ly, Ga Đà Lạt. - Vẻ đẹp - Ý nghĩa lịch sử. - Giá trị kinh tế. 3.Vấn đề môi trường và bảo vệ, giữ gìn môi trường ở quê hương em. - Rừng - Rác thải - Nước sạch - Không khí 4. Bài viết hay về quê hương Lâm Đồng. 4. Hướng dẫn về nhà: Viết một bài văn giới thiệu về quê hương Lâm Đồng. E/Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Tuần 35 Tiết 138-139. Ngày soạn: /4/2015 Ngày dạy: 20/4/2015. KIỂM TRA HỌC KỲ II (Đề của phòng giáo dục).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A/Mức độ cần đạt - Nhận biết tác giả, nội dung, ý nghĩa của văn bản. - Phát hiện được một số biện pháp tu từ, phân tích được thành phần chính của câu. - Viết được bài văn miêu tả. B/Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Trao đổi với tổ chuyên môn để làm đề cương ôn tập, ôn tập chu đáp cho học sinh. 2.Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị bút giấy để làm bài kiểm tra học kỳ II. C/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: Lớp 6ª2………………………………......................... Lớp 6ª 3........................................................................ 2.Kiểm tra bài cũ: không thực hiện. 3.Bài mới: Giáo viên phổ biến nội quy giờ kiểm tra, hướng dẫn học sinh cách làm bài, phát đề. Đề bài: ( Có kèm theo đề và đáp án của phòng giáo dục Đam rông). D/Hướng dẫn tự học: Về nhà xem lại các kiến thức liên quan đến bài thi để tự chấm điểm cho bài thi của mình. E/Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Tuần 35 Tiết 140. Ngày soạn: 6/05/2015 Ngày dạy: 9/05/2015. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II A. Mức độ cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Qua tiết trả bài GV cho HS tự đánh giá về lực học của mình qua chương trình - Rèn kỹ năng tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa - Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích môn học B. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm, trả bài, sửa bài chi tiết, vào điểm chính xác. 2. Học sinh: Lập dàn ý, xem lại đề bài. Đọc lại bài để rút ra bài học cho bản thân C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: Lớp 6ª 2……………………………. .................... Lớp 6ª3.................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Các bài kiểm tra trong chương trình rất quan trọng, đặc biệt là bài kiểm tra cuối kì. Tiết học hôm nay cô sẽ nhận xét bài làm của các em. Các em cần theo dõi để rút kinh nghiệm và phát biểu ý kiến về kết quả điểm thi. * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Phân tích đề I.PHÂN TÍCH ĐỀ. -Đề văn có hai phần: phần trắc nghiệm và phần tự luận. Hoạt động 2: Công bố đáp án +Trắc nghiệm: 6 câu, mỗi câu 0.5 điểm. Tổng điểm 3. +Phần tự luận: 2 câu, câu 7: 2điểm câu 8: 5 điểm Hoạt động 3: Nhận xét ưuII.CÔNG BỐ ĐÁP ÁN. khuyết điểm 1.Trắc nghiệm: 1.Ưu khuyết: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 -Nắm được cách làm một bài D C D B A C kiểm tra văn hoàn chỉnh. -Phần trắc nghiệm hs làm được 2.Tự luận: bài Câu 1: -Phân tự luận: có một số hs làm -Hs trả lời được khái niệm câu trần thuật đơn. bài tốt -Đặt câu đúng cấu tạo ngữ pháp. 2.Nhược điểm: Câu 2: -Phần Tiếng Việt hs làm bài chưa *Yêu cầu chung : tốt. -Xác định đúng kiểu bài văn nghị luận. Hoạt động 4: Thống kê chất -Trình bày rõ bố cục ba phần. lượng bài làm Trình bày rõ ràng, sạch sẽ, diễn đạt đúng ngữ Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học pháp, đúng chính tả. -Xem lại bài đã làm. *Yêu cầu cụ thể : -Chữa nhưng từ ngữ, câu văn, -Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng định tả. đoạn văn viết chưa được. -Thân bài: -Chuẩn bị bài mới. +Lần lượt miêu tả các đặc điểm của đối tượng: Chân dung: độ tuổi, trang phục, vóc dáng, khuôn mặt, mắt , miệng. Những biểu hiện về tính tình, việc làm của đối tượng được tả. Hình ảnh người đó trong tình huống cụ thể. Tình cảm của em đối với người ấy và ngược lại. -Kết bài: Khẳng định lại tình cảm của em. Mong ước, hứa hẹn. III.NHẬN XÉT ƯU- KHUYẾT ĐIỂM..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM. (Xem cuối giáo án) III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Về nhà xem trước chương trình lớp 7 Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể bài viết tập làm văn Phần sai. Nguyên nhân sai. Sửa lại. Ghi điểm, thống kê chất lượng. Lớp 6a2 6a3. Điểm 9-10. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Điểm 0-4. E. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... - Hết -.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×