NGÀY SOẠN:5/11/06
NGÀY DẠY 7/11/06
Tiết 34:
Luyện tập về ý nghĩa của từ
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1.Củng cố hiểu biết về từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
2. Biết vận dụng những kiến thức đó vào đọc- hiểu văn bản và làm văn
B.Phương tiện thực hiện- cách thức tiến hành
-sgk, sgv
-thiết kế bài học
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm;
kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
C. Tiến trình dạy học
I. Ổ n đònh
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt
Học sinh đọc. Xác định nghĩa
của từ trong từng trường hợp cụ
thể?
1.Xác định nghĩa của từ ăn trong từng
trường hợp cụ thể:
a. nghĩa gốc
b. ăn ngon mặc đẹp
c. hơn
d. nghĩa gốc
Đầu
Cái đầu nó cứng hơn thép
Bộ chỉ huy đầu não
Cái đầu tơi ngu q
Tay
Cánh tay dài như cánh tay ta
Anh ấy là một tay súng giỏi
Nó là tay sai đắc lực của thằng đồn trưởng
Cánh
Cánh chim đại bàng lướt gió
Mùa hè đơi cánh áo nâu bạc thếch
Làng nhỏ mà chia thành 3 cánh đối lập nhau
Chân
Anh em như thể tay chân
Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng
Anh ấy có chân trong Đảng ủy.
- Em hãy chỉ ra sự khác nhau về
nghĩa cử từ?
- Tìm từ đồng nghĩa với từ chết
- Hs đặt câu
Tìm vd:
-Gặp đây anh nắm cổ tay
Khi xưa em trắng sao rày em đen
- Cổ tay em trắng lại tròn
Để cho ai gối đã mòn một bên
- Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa
-Tôi hát xuôi cũng được, tôi hát ngược
cũng hay.
- Nước chạy xuôi con cá nó lội ngược
Phân tích các tác dụng của hiện
tượng đồng âm.
2. Tìm sự khác nhau về nghĩa của từ
- các từ thôi, về, lên tiên, chẳng ở trong thơ NK
đều diễn tả cái chết-> nói tránh, nói giảm làm
dịu bớt sự đau thương.
- Từ đồng nghĩa với từ chết, đặt câu:
Chết , đi, khuất núi, qua đời, mất, toi mạng, bỏ
mạng, hy sinh, nghoẻo...
Tên cướp bị đồng bọn cho 1 phát súng toi mạng
3. Chỉ ra từ trái nghĩa
Trẻ-già
Bán - mua
Xa- gần
Việc sử dụng từ trái nghĩa trong những ngữ
cảnh càng làm cho nghĩa của câu thêm sinh
động cụ thể. Người dộc dễ liên tưởng tìm ra sự
đối lập, nét nghĩa riêng biệt của từng từ. Kết quả
cuối cùng làm cho câu phong phú, đa dạng mà
vẫn gợi ra sắc thái riêng biệt.
4. Phân tích tác dụng của hiện tượng đồng
âm
Lợi: lợi hại
Răng lợi
-> tiếng cười bật ra trước một bà lão còn chơi
trông bỏi
- Hai từ đó đầu tiên chỉ dụng cụ bắt cá -> cái đó.
Ba từ sau chỉ con người. Sử dụng từ đồng âm
tạo ra sự liên tưởng thú vị
VI. DẶN DÒ: Học bài
Chuẩn bị bài: chọn sự việc chi tiết tiêu biểu
NGÀY SOẠN:5/11/06
NGÀY DẠY 7/11/06
Tiết 34:
Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
Biết chọn sự việc chi tiết tiêu biểu, thể hiện thái độ và tình cảm khi viết bài văn
B.Phương tiện thực hiện- cách thức tiến hành
-sgk, sgv
-thiết kế bài học
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm;
kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
C. Tiến trình dạy học
I. Ổ n đònh
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động gv-hs Nội dung cần đạt
hs đọc
tại sao phải chọn sự việc , chi
tiết tiêu biểu trong khi viết văn?
Để đáp ứng được việc lựa chọn
chi tiết tiêu biểu, người ta phải
làm gì?
Thái dộ và tình cảm của nguời
viết trong hai đoạn trích có gì
giống nhau? Đoạn nào tác giả
thể hiện tình cảm trực tiếp,
đoạn nào gián tiếp?
I. Vì sao phải chọn sự việc chi tiết tiêu biểu khi
làm văn?
- Khi viết thái độ, tình cảm của người viết khơng
chỉ bộc lộ trực tiếp mà phần nhiều bộc lộ thái độ
gián tiếp thơng qua các sự việc chi tiết . Mặc khác
khơng phả sự việc chi tiết nào cũng bộc lộ thái
độ tình cảm như nhau. Vì vậy khi viết văn phải
lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
II. Luyện tập
1. Thái độ và tình cảm người viết trong hai đoạn
trích.
-Thái độ của Nguyễn Tn trong "bến Hồ và làng
tranh"
Gióng thái độ của Vũ Tú Nam trong "cây gạo"-
cả hai đều thể hiện tình u q hương đất nước.
Đó là thái độ trân trọng tự hào và u mến thiết
tha đối với con người và sản vật q hương.
- Đoạn văn của Nguyễn Tn thể hiện trực tiếp "
tơi u Bến Hồ nằm bên bờ sơng Đuống"
- Đoạn văn của VTN thể hiện tình cảm gián tiếp "
Cây gạo". , chim chóc khi mùa xn về...->tình
cảm:Đó là tấm lòng u thiên nhiên, đất nước,
gắn bó với q hương.
Thái độ tình cảm của tg đối với
ông bà Nghị là ntn?
2. Thái độ tình cảm của tác giả đv vc Nghị Quế
- Tác giả thể hiện sự khinh bỉ trước những cử chỉ
của vợ chồng Nghị Quế và coi thường, châm
biếm, mỉa mai, căm ghét bọn người giàu có
nhưng vô học, dốt nát.
- NTT chọn bữa ăn và hàng loạt các chi tiết ăn
uống của vợ chồng NQ để miêu tả nhân vật, làm
rõ tính cách.
- ChỈ cần nhìn vào cử chỉ trong ăn uống. Chúng ta
biết được con người ấy sống có văn hóa hay
không, thô thiển hay lịch lãm. Vì sao ông cha ta
phải răn dạy:" Học ăn, học nói, học gói , học
mở". Chuyện ăn uống của con người vô cùng hệ
trọng. Ta hãy theo dõi:" Ông Nghị đâm chéo đôi
đũa qua mặt mâm, bưng bát canh húp đánh soạt.
Vừa nhai vừa nuốt, giục thằng nhỏ lấy tăm,
nhứng hai ngón tay vào chậu, vuốt qua hai mép.
Rồi ông Nghị súc miệng mấy cái òng ọc, sổ toẹt
xuống nền nhà".
Vừa nhai, vừa nuốt, vừa giục thằng nhỏ lấy tăm,
cử chỉ ấy vừa thô thiển , vừa ồn ào của kẻ vô học.
Động tác sức miệng làm vang lên những những
âm thanh "òng ọc" lại nhổ toẹt. Giống như một
con chó làm bạy trong nhà. Học làm sang đấy
nhưng không nổi. NTT giúp chúng ta kinh tởm
trước cử chỉ của vc NQ
IV.DẶN DÒ:làm bt 3,4 sgk
Chuẩn bị bài "tục ngữ về lối sống"