Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
================================================================================================
Bài 33 - Tiếng việt Tuần 35 - Tiết 137
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng việt)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Nhận biết sự khác nhau về từ ngữ xưng hơ và cách xưng hơ ở các địa phương.
- Có ý thức điều chỉnh cách xưng hơ của địa phương theo cách xưng hơ của ngơn ngữ
tồn dân.
II/ CHUẨN BỊ:
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, giáo án.
2. HS: Tìm hiểu từ địa phương.
III/ LÊN LỚP:
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
KT sự chuẩn bị ở nhà.
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
GV giới thiệu u cầu tiết học.
33’
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm.
1. Cho HS đọc đoạn văn.
(?) Xác định cách xưng hơ địa phương? Từ nào
là từ tồn dân, từ nào khơng phải từ tồn dân mà
cũng khơng phải từ địa phương?
2. (?) Tìm các từ xưng hơ và cách xưng hơ ở địa
phương em và địa phương khác.
- HS tìm. HS khác bổ sung.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
3.(?) Từ xưng hơ ở địa phương có thể sd trong
h.cảnh giao tiếp nào?
HS: trả lời. GV kết luận.
4. Đối chiếu những phương tiện xưng hơ được
xđ ở bài tập 2 và những phương tiện chì quan hệ
thân thuộc trong bài CT địa phương ở HKI và
nhận xét
1. Xác định đoạn văn – SGK
145
- a/ Từ u là địa phương
- b/ Từ mợ là biệt ngữ xã hội.
2. Từ xưng hơ ở địa phương.
- Đại từ chỉ người: tui, choa, qua
(tơi), tau (tao), bày tui (chúng
tơi), mi (mày) ...
- Ptừ chỉ quan hệ thân thuộc: họ,
thầy, tía, ba (bố), u, bầm, đẻ, mạ,
má (mẹ), mệ (bà), cố (cụ), bá
(bác), eng (anh), ả (chị) ...
3. Từ xưng hơ địa phương chỉ
được sử dụng trong hồn cảnh
giao tiếp hẹp đó là chỉ những
người trong địa phương.
4. Trong TV phần lớn các từ chỉ
quan hệ thân thuộc đều có thể
dùng để xưng
================================================================================================
Nguyễn Ngự Hàn Trang :
1
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
======================================================================================
- HS suy nghĩ trả lời. GV kết luận.
4. Củng cố: (5’)
- GV nhắc lại ý chính của bài.
5. Dặn dò: (2’)
- Soạn bài TLV tt “Luyện tập viết văn bản thơng báo ”
. Đọc lại phần lí thuyết Văn bản thơng báo.
. Trả lời các câu hỏi, u cầu trong SGK.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 34 - Tập làm văn Tuần 35 - Tiết 138
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THƠNG BÁO
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Ơn lại những kiến thức về văn bản thơng báo: mục đích, u cầu, cấu tạo của 1
thơng báo.
- Nâng cao năng lực viết thơng báo cho HS.
II/ CHUẨN BỊ:
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, giáo án.
2. HS: Soạn bài.
III/ LÊN LỚP:
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
KT sự chuẩn bị ở nhà.
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
GV giới thiệu u cầu tiết học.
14’
Hoạt động 2: Ơn tập lí thuyết:
(?) Cho biết tình huống nào cần làm văn
bản thơng báo và ai thơng báo cho ai?
- HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét.
I/ Ơn tập lí thuyết:
1. Tình huống làm văn bản thơng báo:
Là tình huống cơ quan lãnh đạo cấp
trên cần phải truyền đạt cơng việc cho
cấp dưới hoặc các cơ quan nhà nước,
đồn thể chính trị xã hội muốn phổ
biến tình hình, chủ trương chính sách
mới để đơng đảo nhân dân hội viên
biết.
2. Nội dung và thể thức:
======================================================================================
Trang : 2
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
================================================================================================
20’
(?) Nội dung và thể thức của một văn bản
thơng báo.
HS: thơng tin của cơ quan truyền đạt
những người dưới quyền.
Thể thức 3 phần.
(?) Văn bản thơng báo và văn bản tường
trình có những điểm gì giống và khác?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Cho HS đọc các tình huống và lực chọn vb
thích hợp.
HS chọn
GV nhận xét sửa sai.
HS đọc vb và chỉ ra những chỗ sai của vb
thơng báo sau đây.
HS: trả lời
GV nhận xét, sửa sai.
(?) Nêu 1 số tình huống cần viết văn bản
thơng báo.
HS nêu
(?) Cho HS tự chọn 1 tình huống trên để
làm 1 văn bản thơng báo.
HS làm
GV nhận xét.
a. Nd: là thơng tin cụ thể của cơ quan
đồn thể.
b. Thể thức: 3 phần
- Thể thức mở đầu
- Ndung
- Thể thức kết thúc.
3.
* Giống nhau: thuộc văn bản hành
chính.
* Khác nhau: là mục đích, cách viết.
II/ Luyện tập:
Bt1:
a. Thơng báo
b. Báo cáo
c. Thơng báo.
Bt2.
- Thiếu cơng văn khiếu nại gửi ở góc
trái phía bên dưới.
- Nd vb khơng phù hợp với tên vb. Ở
đây chỉ thơng báo đợt kiểm tra vệ sinh
và tổ chức ban kiểm tra vệ sinh mà
thơi.
Bt3. Tình huống cần viết văn bản
thơng báo:
- Nhà trường thơng báo thời hạn nhận
đơn lớp 6.
- Nhà trường thơng báo danh sách HS
được nhận học bổng.
- Nhà trường thơng báo về việc nghỉ lễ
Độc lập 2-9
4. (HS làm)
4. Củng cố: (5’)
4. Củng cố: (5’)
Cho HS đọc vb thơng báo đã làm ở bt4.
5. Dặn dò: (2’)
5. Dặn dò: (2’)
– Về nhà xem lại bài.
– Đọc trước và tự trả lời phần TLV ơn tập tiếp theo.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
================================================================================================
Nguyễn Ngự Hàn Trang :
3
Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 8
======================================================================================
Bi 34 - Tp lm vn Tun 35 - Tit 139
ễN TP PHN TP LM VN
I/ MC TIấU CN T:
Giỳp HS:
- H thng kin thc v k nng lm tp lm vn.
- Nm chc khỏi nim v bit cỏch vit vn bn thuyt minh kt hp vi miờu t,
bcm, t s trong vn ngh lun.
II/ CHUN B:
II/ CHUN B:
GV: SGK, giỏo ỏn.
HS: Son.
III/ LấN LP:
III/ LấN LP:
1. n nh: (1)
1. n nh: (1)
2. Kim tra bi c: (3)
2. Kim tra bi c: (3)
KT bi son.
3. Bi mi:
3. Bi mi:
Tg Hot ng ca GV v HS Ni dung
1
Hot ng 1: Gii thiu bi mi.
GV gii thiu yờu cu tit hc.
34
Hot ng 2: Hng dn HS tr li
cõu hi.
1.(?) Vỡ sao 1 vb cn phi cú tỡnh
hung thng nht? Tớnh thng nht ca
vb th hin mt no?
- HS suy ngh tr li.
2.(?) Vit on vn t mi ch sau.
- Em rt thớch c sỏch.
- Mựa hố tht hp dn.
HS vit.
3.(?) Vỡ sao cn phi túm tt vn bn
t s.
- HS tr li. GV nhn xột.
4.(?) T s kt hp vi miờu t v biu
cm cú tỏc dng ntn?
HS: Lm cho cõu chuyn thờm sinh
ng.
5.(?) Vit (núi) on vn t s kt hp
miờu t, biu cm cn chỳ ý nhng gỡ?
1. Mt vn bn cn phi cú tỡnh hung
thng nht nhm nờu bt ch ngha l
nờu bt ý , ý kin, cm xỳc ca tgi.
- Tỡnh hung thng nht ca vb th hin
ch cú i tng c nh, cú tớnh mch lc.
2. Vit on vn:
Em rt thớch c sỏch vỡ sỏch nú giỳp cho
em rt nhiu kin thc v t ú em hiu
hn v con ngi t nc ca mi min
quờ. Sỏch cng giỳp em cú thờm cỏc kin
thc v cỏc lnh vc trong i sng.
3. Túm tt vb t s:
d ghi nh, lm t liu, k cho
ngi khỏc nghe.
4. T s kt hp miờu t cú tỏc dng lm
cho cõu chuyn sinh ng hn.
5. Vit (núi) vn t s cn chỳ ý. La chn
s vic cha la chn ngụi k, xỏc nh cỏc
yu t miờu t v biu cm dựng trong
on.
======================================================================================
Trang : 4
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
================================================================================================
6.(?) Văn bản thuyết minh có những
tính chất ntn và có những lợi ích gì?
Cho HS nêu vb thuyết minh.
7.(?) Muốn làm vb thuyết minh trước
tiên phải làm gì?
- HS trả lời. GV kết luận.
(?) Nêu các pp dùng để thuyết minh sự
vật?
(?) Nêu bố cục của vb thuyết minh?
HS: 3 phần
9.(?) Thế nào là luận điểm trong bài
văn nghị luận?
(?) Nêu luận điểm
Vd: Lđiểm: “Nguyễn Trãi là tinh hoa
của đất nước dân tộc và thời đại bây
giờ”.
Luận điểm chính xác rõ ràng, phù hợp
với u cầu giải quyết vđề và đủ làm
sáng tỏ đươc vđề đặc ra.
(?) Văn bản nghị luận có thể vận dụng
kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu
cảm như thế nào.
- HS trả lời. GV bổ sung.
11.(?) Thế nào là vb tường trình, vb
6. Tính chất và lợi ích:
Có tính chất tri thức, khách quan , thực
dụng là loại văn bản có khả năng cung cấp
tri thức xác thực hữu ích cho con người.
Các vb thuyết minh: Một danh nhân văn
hóa, một phong tục tập qn, một danh
lam thắng cảnh.
7. Muốn làm văn bản thuyết minh trước
tiên phải nhận thức rõ u cầu của bài làm
là cung cấp tri thức khách quan khoa học
về đối tượng thuyết minh.
Các phương pháp thuyết minh:
- Nêu định nghĩa.
- Giải thích
- Liệt kê
- Nêu ví dụ
- Dùng số liệu
- So sánh
- Phân tích phân loại
8. Bố cục: có 3 phần
* Mở bài: Giới thiệu đồ vật hoặc danh lam
thắng cảnh cần thuyết minh.
* Thân bài:
Nêu từng phần của địa điểm nơi thuyết
minh.
* Kết bài: cảm nghĩ, vị trí của danh lam
thắng cảnh trong đời sống.
9. Luận điểm trong bài văn nghị luận là
những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà
người viết nêu ra trong bài.
10. Vb nghị luận thường vẫn phải có các
ytố tự sự, mtả và bcảm. Các ytố này giúp
cho việc trình bày luận cứ trong bài văn
được rõ ràng, cụ thể sinh động hơn và do
đó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
11. Vbản tường trình là 1 loại vbản trình
bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của
người tường trình trong các vụ việc xảy ra
================================================================================================
Nguyễn Ngự Hàn Trang :
5