Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Toan So hoc 6 HKI tiet 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí 2. Kỹ năng: HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. 3. Thái độ: – Thực hiện tốt các bài tập, thể hiện tinh thần hợp tác trong lớp . II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ. Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã từ 1 đến 30. - HS: Bảng phụ, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số 2. Bài mới: Tg 6’. Hoạt động của GV - Viết tập hợp N; N*. - Làm bài 11 trang 5 (SBT) . Viết tập hợp D các số tự nhiên x mà x  N*. Sửa bài 11 tr. 5 (SBT). 10’. Ghi Bảng. Hoạt động 2: Số và chữ số Giới thiệu: Ở tiết học trước ta đã tìm hiểu về tập hợp số tự nhiên và quan hệ thứ tự trong tập hợp N. Vậy ghi số tự nhiên như thế nào và giá trị của từng chữ số trong hệ thập phân thay đổi theo vị trí như thế nào thì chúng ta cùng bắt đầu bài học hôm nay. - Gọi HS đọc ba số tự nhiên bất kỳ. - Giới thiệu 10 chữ số để ghi các số tự nhiên. - Một số tự nhiên bất kỳ có thể có bao nhiêu chữ số? - Chú ý: + Khi viết các số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên ta thường viết tách riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái. + Cần phân biệt: số với chữ số; số chục với chữ số hàng chục… - Yêu cầu HS làm bài tập 11tr 10SGK.. 10’. Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ * HS: N = {0; 1; 2; 3; …} N* = {1; 2; 3; …} A={19; 20}; B={1; 2; 3; …}; C = {35; 36; 37; 38} D = {0}. - Cho ví dụ.. 1) Số và chữ số: Với mười chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta ghi được mọi số tự nhiên.. - Một số tự nhiên bất kỳ có thể có một, hai, ba…chữ số.. - HS:a) 1357 b) Điền vào bảng phụ. Hoạt động 3: Hệ thập phân. - Cách ghi số dung 10 chữ số - Nghe GV giới thiệu. như trên gọi là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng làm thành 1 đơn vị ở. VD: số 3895 - Số chục là 389 - Chữ số hàng chục là 9 2) Hệ thập phân: Ví dụ: 222 = 200 + 20 + 2 = 2. 100 + 2. 10 + 2 ab = a. 10 + b (a0) abc = a. 100 + b. 10 + c.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tg. 10’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS hàng liền trước nó. Do đó giá trị mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - Hãy viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số. - HS: 999 ; 987 Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau. Hoạt động 4: Chú ý - Gọi HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ. - Giới thiệu các chữ số I, V, X và IV, IX. , cách viết các số La Mã.. 6’. 2’. IV = 4 IX = 9 VII = V + I + I = 7 VIII = ? Gọi HS lên bảng viết. Hoạt động 5: Củng cố Bài tập1: - Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số. - 1000 - Viết số tự nhiên nhỏ nhất có - 1023 4 chữ số khác nhau. Bài tập 2: Dùng 3 chữ số 0,1,2 hãy viết tất cả các số tự nhiên - 102, 210, 120, 201 có 3 chữ số mà các chữ số khác nhau. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Học bài theoSGK và vở ghi. - Làm bài tập: 11;12;14 SGK/10; Viết các số La Mã từ 1 đến 30; Tìm hiểu mục có thể em chưa biết SGK/11 - Xem trước bài “ Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Ghi Bảng. 3. Chú ý: Các số La Mã từ 1 đến 10: I II III IV V VI 1 2 3 4 5 6 VII VIII IX X 7 8 9 10 Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên: + Một chữ số X ta được các số La Mã từ 11 đến 20 + Hai chữ số X ta được các số La Mã từ 21 đến 30..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×