Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

bai soan khoi nho chu diem gia dinhMot so do dung gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.75 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế hoạch tuần 2: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Thực hiện : từ 2 /11 đến 7/11/2015. Người soạn: Gv : Nguyễn Thu Huyền Hoạt động Đón trẻ. Trò chuyện. Hoạt động học. Thứ2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 (2/11/2015) (3/11/2015) (4/11/2015) (5/11/2015) (6/11/2015) (7/11/2015) * Đón trẻ :Tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái khi đến lớp ,đến trường yêu cô,mến bạn ,biết quan tâm đến người khác. +Giáo dục cho trẻ biết chào hỏi khi đến lớp,chào cô,chào bạn,chào ông ,bà ,bố ,mẹ. +Rèn cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. +Trẻ được chơi với những đồ chơi mà cháu thích. * Thể dục sáng: Tập theo nhạc của trường. +Hô hấp : Gà gáy + Động tác tay: đưa tay sang ngang,gập khuỷu tay. + Động tác chân: Khuỵu gối phía trước . + Động tác bụng : Quay người hai bên + Động tác bật: bật tại chỗ. -Tập theo bài dân vũ :rửa tay. -Hồi tĩnh :Trẻ thả lỏng tay chân theo cô. - Điểm danh :Báo ăn trong ngày. -Trò chuyện với trẻ về gia đình. - Vào những ngày nghỉ, gia đình cháu thường tổ chức đi đâu ? Nếu đi tham quan hay đi chơi ở đâu không may bị lạc. Cháu sẽ nói gì với người giúp cháu trở về nhà ?.Cháu hãy giới thiệu địa chỉ gia đình cháu:Cháu ở tổ dân phố số mấy?Phường nào?Quận gì?Nhà cháu có những ai?Bố cháu tên là gì?Mẹ cháu tên là gì?.. -Trong nhà có những đồ dùng gì?Những đồ dùng đó giúp gì cho công việc hàng ngày của bố ,mẹ? Âm nhạc: HĐKPKH: Thể dục: -NDTT:VĐ:Đồ vật Một số đồ dùng VĐCB: Chạy bé yêu. trong gia đình. 15m trong 10 - NDKH: giây. NH:Tôi là cái ấm TC: Tung cao trà. hơn nữa. -TC:Tai ai tinh. CS:6. LQVT: HĐTH: HĐTH: So sánh sắp xếp Sưu tầm cắt Vẽ và tô những thứ tự chiều cao dán một số đồ chiếc vòng màu. của 3 đối dùng trong gia tượng(tăng hoặc đình. giảm).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động ngày Thứ hai Ngày 2/11/2015 Mục tiêu. I.Kiến thức: -Trẻ hát ôn lại bài “Đồ vật bé yêu” thể hiện tình cảm ,cảm xúc khi hát. -Trẻ thực hiện tốt vận động theo nhạc,biết sáng tạo các kiểu vận động. -Trẻ cảm nhận tốt và biết hưởng ứng cùng cô trong quá trình nhge hát. -Trẻ hiểu luật chơi và chơi hứng thú,sáng tạo cách thể hiện. II.Kĩ năng: -Trẻ có kĩ năng nghe nhạc và vận động theo nhịp III.Thái độ:. Chuẩn bị -Nhạc:“ Đồ vật bé yêu ” NH: “ Tôi là cái ấm trà ”. -Mũ âm nhạc. -Một số bản nhạc về giai điệu bài hát quen tuộc đã học. -Hoa tặng trẻ khi tham gia trò chơi.. Tên hoạt động: Âm nhạc. Đề tài:NDTT: VĐ:Đồ vật bé yêu. NDKH:NH:Tôi là cái ấm trà. TC:Tai ai tinh. Cách tiến hành I.Ổn đinh:Xem tranh về một số đồ dùng gia đình. II. Nội dung chính : 1.NDTT:Vận động : “Đồ vật bé yêu” Nhạc sĩ:Lê Minh Châu. -Ôn bài hát: “Đồ vật bé yêu” +Cả lớp hát to-nhỏ.Hát nối tiếp theo tổ hát to-nhỏ. -Vận động theo nhạc bài: “Đồ vật bé yêu” Cô hát và vận động vỗ tay theo nhịp cho trẻ xem. +Để bài hát hay hơn các con các con có thể kết hợp với những cách vỗ nào đã học? +Trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát. +Trẻ vận động theo nhịp sáng tạo trên cơ thể. +Chia nhóm cho trẻ thể hiện(Nhóm xắc xô,nhóm thì vỗ tay,nhóm vận động theo cơ thể). Ngoài những vận động các con vừa thể hiện còn những vận động nào khác không? +Mời từng nhóm ,cá nhân trẻ lên thể hiện. 2.NDKH:NH : “ Tôi là cái ấm trà” .Cô giới thiệu tên bài hát. -Cô hát lần 1. Cô vừa hát bài hát gì? -Cô hát lần 2+đàn nhạc và làm diệu bộ minh họa. * Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:Bài hát nói về cái gì?Ấm trà là đồ dùng để làm gì?Nó như thế nào? Khi dùng ấm trà mọi người phải làm gì để bảo quản cho nó khỏi bị vỡ ,hỏng? *GD:Đồ dùng trong gia đình có những công dụng khác nhau,vì vậy các con cần chú ý cách sử dụng và bảo quản.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Trẻ tích cực tham gia vào bài học và có thái độ đúng với nội dung bài học cô đã giáo dục.. Hoạt động ngày Thứ ba: Ngày3/11/2015. Mục tiêu I.Kiến thức : -Trẻ biết tên gọi của đồ dùng,tác dụng và trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng. -TRẻ biết được sự đa dạng của đồ dùng trong gia đình.. 3.Trò chơi:Tai ai tinh. Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi.Cô cho trẻ chơi:Một trẻ đội mũ âm nhạc và nghe xem bạn nào hát ở phía dưới.Nếu tai bạn tinh phát hiện đúng thì sẽ được thưởng một bông hoa,còn nếu sai thì bạn sẽ không được thưởng gì.hình thức thay đổi cô cho trẻ nghe giai điệu một bài hát đã học bạn nào đoán được sẽ được thưởng. III..Kết thúc:Động viên để trẻ thích thú trong các hoạt động tiếp theo.. Chuẩn bị. -Rối gấu,các loại đồ dùng trong giađình(bát,đũa, thìa,cốc…) -Lô tô các loại đồ dùng phục vụ trò chơi:Sắp xếp đồ dùng. -Nhạc bài hát:Nhà của tôi và một số bản II-Kĩ năng : nhạc về gia đình. -Rèn kĩ năng phân Nhạc bài :Rửa mặt. nhóm,phân loại. -Phát triển kĩ năng quan sát,trí nhớ ,ngôn ngữ thông qua trò chơi. III.Thái độ: -Trẻ biết giữ gìn ,sử dụng các đồ dùng không bị hỏng,bị vỡ.. Tên hoạt động :HĐKPKH . Đề tai:Một số đồ dùng trong gia đình. Cách tiến hành I.Ổn đinh:hát: “Nhà của tôi. ” Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình.Cô giới thiệu cho. trẻ biết cô B mới xây xong một ngôi nhà,và hôm nay cô B có mời cô và các bạn đến dự lễ tân gia. II.Nội dung chính : Cô đưa ra hộp quà để tặng cho nhà cô B.Cô gọi một trẻ lên lấy đồ dùng trong hộp ra:Bát,thìa,đũa,cốc. 1.Quan sát và đàm thoại: *Cái bát:Đây là cái gì?Cái bát có đặc điểm gì?(Gọi trẻ lên sờ,quan sát và nhận xét:Cái bát này có miệng tròn,màu trắng,và có đáy bát,làm bằng sứ…) Dùng để làm gì?Cái bát này có giống cái bát mà hàng ngày các con ăn cơm ở trường không?Cái bát ở trường như thế nào?Trẻ nhận xét:Bát ở trường rơi không vỡ,còn bát này bị rơi sẽ như thế nào? Các con phải làm gì để không bị rơi bát? GD:Biết giữ gìn và cầm bát cẩn thận không làm rơi bát. Khi ăn xong mọi người cần làm gì để cho bát sạch sẽ?Bát là đồ dùng để làm gì? *Tương tự cô cho trẻ quan sát :đũa,thìa.Đây là cái gì?Đặc điểm?Dùng làm gì? *Quan sát cái cốc:Đây là cái gì ? Nó có đặc điểm gì?Dùng để làm gì? Nó là đồ dùng để làm gì? 2.So sánh cái bát và cái cốc: -Khác nhau:Bát dùng để làm gì?Là đồ dùng gì?Cốc dùng để làm gì?Là đồ dùng gì?Cái bát thì thấp hơn còn cái côc cao hơn;Miệng bát to hơn còn miệng cốc nhỏ hơn… -Giống nhau:Miệng bát và miệng cốc đều tron.Bát và cốc đều là đồ dùng trong gia đình. *Củng cố:Bát,đũa,thìa,cốc là những đồ dùng trong gia đình và được làm bằng những chất liệu khác nhau,nhưng chúng đều là những đồ dùng phục vụ ăn,uống. *Mở rộng :Ngoài đồ dùng ăn uống trong gia đình các con thấy còn có những đồ dùng nào? 3.Luyện tập:Trò chơi:Sắp xếp đồ dùng theo công dụng. Cô chia trẻ ra làm 3 nhóm:Đội 1 gắn đồ dùng phòng khách.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đội 2 gắn lô tô đồ dùng phòng ngủ Đội 3 gắn lô tô đồ dùng nhà bếp. Một bản nhạc bật lên ,khi tắt bản nhạc đọi nào sắp xếp được nhiều sẽ chiến thắng,mỗi lần chiến thắng sẽ được thưởng 2 bông hoa.Trẻ chơi. Cô B mời các con dự tiệc cùng với ggia đình,trước khi ăn các con phải làm gì?(Rửa tay,rửa mặt) III.Kết thúc:Hát bài:Rửa mặt.. Hoạt động ngày Thứ tư Ngày 4/11/2015. Mục tiêu I.Kiến thức: -Trẻ biết chạy 15m trong 10 giây. Trẻ chạy theo yêu cầu của cô và chạy thẳng hướng,khi chạy không cúi đầu. II.Kĩ năng: -Trẻ có kĩ năng chạy,phối hợp nhịp nhàng chân tay. III.Thái độ: - Giáo dục tính tự tin trong hoạt động, tính tập thể, biết chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn.. Chuẩn bị. Tên hoạt động: Thể dục . Đề tài:Chạy 15 m trong 10 giây. TC:Tung cao hơn nữa. Cách tiến hành. -Sàn tập sạch sẽ và I.Ổn định:Trò chuyện với trẻ:Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các thành viên trong gia đảm đình phải làm gì?(Tập thể dục) bảo an toàn. II . Nội dung chính: -Vạch chuẩn.2-3 1.Khởi động:Theo nhạc bài “Tổ ấm gia đình ”. ngôi nhà làm bằng Trẻ đi theo đội hình vòng tròn, cô đi ngược chiều với trẻ,trẻ tập theo cô các tư bìa cứng đứng được. thế chân,đi thường,kiễng chân,đi thường,gót chân,đi thường,cúi gập,đi thường,chạy -Bóng cao su mỗi chậm,chạy nhanh.Trẻ chở về 4 hàng dọc để chuẩn bị tập bài tập phát triển chung. trẻ 2.Trọng động: quảđường a.Bài tập phát triển chung:Theo nhạc bài: “Gia đình nhỏ hạnh phúc to ”. kínhkhoảng12cm. Tay:hai tay sang ngang lên cao. 2 x 8 nhịp -Nhạckhởi độngtheo Chân:Khuỵu gối.3x8 nhịp bài: “ Tổ ấm gia Bụng :Cúi gập người phía trước.2x8 nhịp. đình ”. Bật:Chụm tách chân.2x8 nhịp. (Chuyển về đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau) Bài tập phát triển .Ở giữa có kẻ vạch chuẩn và đích có để 3 ngôi nhà. chung : “Gia đình b.Vận động cơ bản:Chạy 15m trong 10 giây. nhỏ hạnh phúc to” -Cô làm mẫu lần 1:không miêu tả. Hồi tĩnh: -Cô làm mẫu lần 2+miêu tả:Chuẩn bị cô đứng trước vạch chuẩn,cô đứng một chân trước “Chuyện ngày xưa một chân sau tay phải vuông trước ngực,tay trái thẳng phía sau .Khi nghe hiệu lệnh chạy của mẹ ” cô bắt đầu chạy thật nhanh tới chỗ ngôi nhà phía trước, khi chạy mắt nhìn thẳng ,không cúi Lời thơ: Tung bóng. đầu.Cô chạy nhanh để khi các bạn đếm đến 10 cô đã về nhà.Sau đó về cuối hàng. Quả bóng tròn tròn. -Gọi một trẻ lên tập cho cả lớp cùng xem.Sau đó cô gọi lần lượt các trẻ lên tập.Mỗi trẻ. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quả bóng xinh xinh. tập ít nhất 2-3 lần. Tung cao hơn nữa. c.Trò chơi:Tung bóng.Cô giới thiệu trò chơi tung bóng.Cô gọi một trẻ nhắc lại cách cầm Tung cao em đỡ. bóng và tung bóng.Cô nhắc lại một lần nữa để trẻ nắm rõ hơn.Cô cho trẻ cùng tham gia Em đỡ rất tài. chơi trò chơi tung bóng.Trẻ vừa chơi vừa đọc theo lời thơ bài :Tung bóng như chuẩn bị. 3.Hồi tĩnh :Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng theo bài: “Chuyện ngày xưa của mẹ. ” III.Kết thúc giờ học:Nhận xét tuyên dương.. Hoạt động ngày Thứ tư Ngày 4/11/2015 Mục tiêu -. I.Kiến thức:. -. -Trẻ nhớ tên truyện,tên các nhân vật trong truyện.. -. -Trẻ hiểu nội dung câu truyện.. Tên hoạt động: Văn học Truyện :Hai anh em . Chuẩn bị -Cô thuộc nội dung câu truyện và kể truyện diễn cảm. -Tranh minh họa nội dung câu truyện.. Cách tiến hành I.Ổn định tổ chức:hát: “ Ngôi nhà mới.” II. Nội dung chính: Giới thiệu tên truyện: “Hai anh em” 1.Kể chuyện diễn cảm: Lần 1:Không tranh minh họa. -Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?. -. II.Kĩ năng:. -. -Trẻ có kĩ năng nghe và trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng ,mạch lạc.. 2.Đàm thoại:. -Trẻ có kĩ năng ghi nhớ tác phẩm có chủ định.Trẻ có thể nhớ được một số câu đối thoai của nhân vật trong truyện.. -Người anh là người như thế nào?. -. Lần 2+Hình ảnh minh họa cho câu truyện.. -Trong truyện có những nhân vật nào?. -Anh đã giúp những ai?Làm những công việc gì? -Cuối cùng người anh đã được hưởng thành quả lao động như thế nào ? -Người em là người như thế nào? -Người em có làm việc giúp đỡ mọi người không?Người em đã không giúp đỡ những ai?. Ghichú.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III.Tháiđộ. - Cuối cùng người em có được hưởng thành quả lao động như người em không?Vì sao?. -Giáo dục trẻ chăm chỉ ,chịu khó và biết giúp đỡ mọi người.. *GD:Trong câu truyện này các con nên học tập gương ai?Tại sao? -Lần 3 cô kể truyện tóm tắt:+hình ảnh minh họa(hoặc rối) III.Kết thúc:Nhận xét giờ học. Hoạt động ngày Thứ năm 5/11/2015 Mục tiêu I.Kiến thức: -Trẻ biết so sánh sắp xếp chiều cao của 3 đối tượng theo chiều tăng hoặc giảm dần. II.Kĩ năng: -Trẻ dùng kĩ năng so sánh chiều cao để sắp thứ tự về chiều cao của 3 đối tượng. III.Thái độ: -Trẻ có thái độ tích cực trong giờ học.. Tên hoạt động: LQVT Đề tài :So sánh sáp xếp chiều cao của 3 đối tượng theo chiều tăng hoặc giảm dần. Chuẩn bị -Mỗi trẻ có 3 lá cờ có độ cao khác nhau,3 cây hoa(hoa đỏ,hoa vàng và hoa tím)có độ cao giảm dần. -Đồ dùng của cô tương tự của trẻ ,kích thước hợp lí.. Cách tiến hành I.Ổn định tổ chức :Trò chơi:“Tôi là một cái cây .” II.Nội dung chính : 1.Phần 1: Ôn tập so sánh chiều cao của 2 đối tượng: -Cả lớp nhắm mắt,gọi 2 trẻ không cao bằng nhau lên đứng cạnh nhau,cho trẻ mở mắt và so sánh chiều cao của 2 bạn này. -Gọi 2 trẻ khác không cao bằng nhau lên cho trẻ thấp đứng lên ghế.Sau đó cho cả lớp mở mắt nói nhanh xem bạn nào cao hơn.Bỏ ghế ra để 2 trẻ đứng cạnh nhau,cả lớp so sánh chiều cao của 2 bạn. 2.So sánh sắp xếp chiều cao của 3 đối tượng theo chhiều tăng hoặc giảm dần. (Cô phát đồ dùng cho trẻ) -Cho trẻ so sánh cây hoa đỏ với cây hoa vàng và cây hoa tím.Trẻ nhận xét cây hoa đỏ cao hơn cả hai cây hoa kia,nên cây hoa tím thấp nhất. -So sánh cây hoa tím với cây hoa vàng và cây hoa đỏ.Trẻ nhận xét cây hoa tím thấp hơn cả 2 cây hoa kia,nên cây hoa tím thấp nhất. -So sánh cây hoa vàng với 2 cây hoa còn lại.Trẻ nhận xét cây hoa vàng thấp hơn cây hoa đỏ,nhưng lại cao hhơn cây hoa tím. -Cô cho trẻ xếp các cây hoa theo chiều cao tăng dần,sau đó xếp theo chiều giảm dần. Trẻ cất cây hoa. -Cho trẻ nhắm mắt,dùng tay sờ 3 lá cờ để chọn lấy lá cờ cao nhất hoặc thấp nhất theo hiệu lệnh của cô. 3.Phần 3:Luyện tập: Cô cho 3 trẻ lên nhảy bật cao để vạch vạch phấn lên bảng,thi xem ai vạch được vạch phấn cao. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động ngày Thứ sáu 6/11/2015. Tên hoạt động:Tạo hình. Đề tài:Sưu tầm cắt dán một số đồ dùng trong gia đình. -Cô cho cả lớp mang bài lên để treo trên gia sản phẩm. -Cô cho trẻ cùng nhận xét về bài của bạn và của trẻ. -Con thích những bài làm nào?Vì sao? III.Kết thúc: Cô nhận xét giờ học động viên trẻ cố gắng hơn trong giờ học sau.. Hoạt động ngày.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ bảy Ngày 7 /11/2015. Tên hoạt động: Tạo hình. Đề tài :Vẽ và tô những chiếc vòng màu.. Mục tiêu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. I.Kiến thức: -Trẻ biết vẽ và tô những chiếc vòng màu. -Biết chọn những màu sắc tươi sáng để tô. II.Kĩ năng: -Trẻ có kĩ năng cầm bút vẽ và di màu. III.Thái độ: -Giáo dục trẻ: Biết quan tâm đến người thân trong gia đình. .Tích cực trong giờ học.. -Vở vẽ . -Sáp màu. -Một số bức tranh vẽ và tô những chiếc vòng màu. -Giá trưng bày sản phẩm.. I.Ổn định tổ chức:hát : “Cháu yêu bà.” Trò chuyện với trẻ:Các con hát bài hát gì? Hôm nay,lớp mình sẽ vẽ và tô những chiếc vòng màu để tặng cho bà và người thân nhé! II.Nội dung chính: 1.Quan sát và đàm thoại theo tranh: Cô cho cả lớp cùng quan sát về một số bức tranh vẽ và tô những chiếc vong màu. -Tranh vẽ gì? - Những chiếc vòng này được vẽ như thế nào? -Muốn vẽ được những chiếc vòng các con phải làm gì? -Các bạn dùng những màu gì để tô cho chiếc vòng đẹp hơn? -Con sẽ vẽ chiếc vòng như thế nào?Con sẽ tặng chiếc vòng đó cho ai? 2.Trẻ thực hiện: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chưa vẽ được.Trẻ ngồi chưa đúng tư thế .Cô gợi ý để trẻ có thể chọn những màu sắc tươi sáng tô màu cho những chiếc vòng màu. 3.Nhận xét sản phẩm: Cô giúp trẻ treo bài của mình lên giá sản phẩm.Cô cho trẻ nhận xét về bài của mình và của bạn.Con thấy bài nào đẹp? Con thích bài nào?Vì sao? III.Kết thúc: Cô giáo nhận xét giờ học động viên trẻ cố gắng .. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×