Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GIÁO án CHỦ đề 1 GDĐP hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.57 KB, 4 trang )

CHỦ ĐỀ 1. VÙNG ĐẤT HẢI PHỊNG TỪ THỜI KÌ NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ
KỈ X
I. MỤC TIÊU
- Học xong chủ đề này học sinh đạt được
1. Kiến thức:
-Biết một số nét chính về hồn cảnh ra đời , q trình hình thành phát triển của vùng đất
Hải Phịng từ thời Nguyên Thủy đến thế kỉ X
- Kể được các di tích/di chỉ tiêu biểu liên quan đến vùng đất Hải Phòng thời nguyên
thủy.
- Xác định được các địa điểm phát hiện di tích, di chỉ trên bản đồ
- Liên hệ được các di tích cổ xưa trên địa bàn Hải Phịng gắn với địa danh hành chính
hiện nay.
2.Năng lực
- Rèn kĩ năng thuyết trình, sử dụng bản đồ; kĩ năng quan sát, nhận xét tranh ảnh lịch
sử.
- Năng lực: hợp tác, tự học, sử dụng bản đồ…
3. Phẩm chất:
- Trân trọng những trang sử đầu tiên của con người trên mảnh đất quê hương.
- Tự hào về lịch sử lâu đời của quê hương
- Yêu quê hương đất nước, …
II. Thiết bị học liệu :
-GV: Bản đồ hành chính tỉnh Hải Phịng, một số hình ảnh về các di chỉ phát hiện trên
địa bàn Hải Phịng…
- HS: tìm hiểu thơng tin về Hải Phịng trong thời kì ngun thuỷ đến thế kỉ X
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số lớp và ổn định tổ chức lớp.
* Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh:
* Bài mới:
- GV thống nhất nội dung dự kiến thời gian cho chủ đề: 4 tiết học:
+ Tiết 1,2: Miền đất Hải Phòng thời tiền sử và thời kì dựng nước
+ Tiết 3,4: Miền đất Hải Phòng thời Bắc thuộc và truyền thống đấu tranh chống ách đô


hộ
A.Hoại động :Khởi động:
-GV tổ chức cho HS quan sát bản đồ Việt Nam, chỉ địa giới Hải Phòng .
- HS lên bảng xác định địa phận Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.


-GV giới thiệu bản đồ hành chính Hải Phịng và vào bài:
Hải Phịng là vùng đất có bề dày lịch sử, gắn liền với quá trình khai phá và chinh phục
đồng bằng châu thổ sông Hồng. Từ rất sớm, con người nguyên thuỷ từ các bậc thềm
cao trung du tiến xuống khai phá vùng đồng bằng đã tụ cư, hình thành làng, xã ở Hải
Phòng . Cư dân Hải Phòng cũng tham gia vào quá trình dựng nước Văn Lang- Âu Lạc.
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
-Hoạt động 1:Miền đất Hải Phòng thời
tiền sử
-GV tổ chức cho HS đọc thông tin kênh
chữ trong sách lịch sử Hải Phịng Trang
5.
-GV phát phiếu học tập cho các nhóm:
? Miền đất Hải Phịng được hình thành từ
khi nào
?Dấu tích của con người trên địa bàn Hải
Phịng đã được tìm thấy ở đâu?
? Dấu tích đó cho thấy người ngun
thuỷ xuất hiện ở Hải Phòng từ thời đại
nào?
? Cuộc sống của cư dân thời ấy ntn ?
- HS làm việc nhóm trong thời gian 5
phút( trình bày ý kiến ra bảng nhóm)
-Hết thời gian thảo luận, GV tổ chức cho

HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình, các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kiến thức. Cho HS
quan sát hình ảnh về di chỉ thời văn hóa
Hạ Long
Hoạt động 2:Hải Phòng thời Văn Lang
– Âu Lạc
- GV tổ chức cho HS quan sát và đọc
thông tin sách lịch sử Hải phòng trang
5,6.
- Tổ chức cho HS chia sẻ theo hình thức
cặp đơi:
? Đọc, quan sát thơng tin hãy chia sẻ với

Sản phẩm dự kiến
I. Miền đất Hải Phịng thời tiền sử và
thời kì dựng nước
1. Miền đất Hải Phòng thời tiền sử
-Cách đây khoảng 6500 đến 7000 năm ở
bờ biển Vịnh Bắc Bộ đã xuất hiện các
hòn đảo có cây cối rậm rạp ,tơm cá
,mng thú đây là tiền thân của vùng đất
Hải phòng ngày nay
- Những dấu tích của con người trên đất
Hải Phịng được tích tìm thấy ở trong
các hang động ,mái đá trên các đảo ở
Áng Giữa, Eo Bùa ( Cát Bà )
- Cư dân sống bằng nghề săn thú,đánh cá
,trồng rau,họ biết dùng đá mài ,làm đồ
gốm ,làm bè mảng ,..


2. Hải Phòng thời Văn Lang – Âu Lạc
-Thời Văn Lang -Âu Lạc Hải Phòng
thuộc bộ Dương Tuyền
-Cư dân sống rải rác khắp các huyện
ngày nay tập trung nhiều ở Thủy
Nguyên ,An Lão, Cát Bà ,Đồ Sơn
- Cuộc sống họ trồng trọt ,săn bắn muông
thú,đánh bắt thủy hải sản
- Họ biết chế tạo đồ đá đạt kĩ thuật cao
,làm đồ trang sức


bạn về địa giới hành chính và cuộc sống
của cư dân thời kì Văn Lang -Âu Lạc
vùng Hải Dương-Hải Phịng ?
?Những di chỉ này được phát hiện ở
những huyện nào của Hải Phịng ?
-GV tổ chức cho cặp đơi báo cáo trước
lớp; các cặp khác bổ sung( nếu cần)
- GV giới thiệu với HS hình ảnh của một
số di chỉ tìm được ở Hải Phịng
? Việc tìm thấy nhiều dấu tích về đời
sống của người Hải Phịng thời Văn Lang
-Âu Lạc chứng tỏ điều gì?
Hoạt động 3 :Đời sống tinh thần
NV 1 :- GV tổ chức cho HS quan sát và
đọc thông tin sách sử địa phương HP
trang 6
- Tổ chức cho HS làm theo nhóm

? Đọc, quan sát thơng tin trong bảng số
liệu, hãy nêu các di tích tiêu biểu được
phát hiện trên đất Hải phòng ?
?Những di chỉ này được phát hiện ở
những huyện nào ? những di tích này
thuộc thời đại nào ?
-Hs các lớp báo cáo ,các nhóm khác
nhận xét khác bổ sung( nếu cần)
- GV giới thiệu với HS hình ảnh của một
số di chỉ tìm được ở Hải Phịng như Mi
đồng Việt Khê.
? Việc tìm thấy nhiều dấu tích về đời
sống của người ngun thuỷ trên đất Hải
Phịng chứng tỏ điều gì?
NV2 : Tìm hiểu về dấu tích thời Văn
Lang -Âu Lạc
?Những dấu tích về thời Hùng Vương
được phát hiện ở đâu
? Việc xây dựngcác ngơi đền có ý nghĩa
như thế nào
- GV nhận xét, chốt kiến thức.

- Nghề đúc đồng và làm đồ gốm rất phát
triển
-Ngành sản xuất chính là nghề nơng
trồng lúa
-> Cuộc sống khá phát triển đa dạng
mang đặc trưng của vùng đồng bằng ven
Biển


3. Đời sống tinh thần
-Các di chỉ về đời sống của con người
trên đất Hải Phòng được tìm thấy:
+ Cơng cụ lao động: cuốc ,thuổng , rìu
,dao găm…..
+ Đồ dùng trong sinh hoạt: muôi đồng
,đũa đồng ….
+ Trang sức: các đồ trang sức bằng đá
quý
-Địa điểm: ở Việt Khê (Thủy Nguyên) ,
Đường dù ( Tràng Kênh ).
-> Các di chỉ đa dạng, phong phú thể
hiện đời sống vật chất và tinh thần của cư
dân đã xuất hiện từ rất sớm trên đất Hải
Phịng ( thuộc thời kì văn hóa Đơng Sơn
ở nước ta )
*Những dấu tích về thời Hùng Vương
- ở Tiên Lãng : Đền Bì thờ các vị thần
thiên nhiên ,Long Vương
- Ở Đồ Sơn : Đền Dáu thờ thần biển
Nam Hải
- Ở Thủy Nguyên : Hang Vua thờ Hùng
Vương 18; nhiều nơi thờ Cao Sơn ,Quý
Minh anh em kết nghĩa của Sơn Tinh
-Ở Cát Hải : Làng Nghĩa Lộ thờ Hùng


Sơn
người tham gia dẹp giặc Ân cùng Thánh
Gióng

 Các di chỉ đa dạng, phong phú thể
hiện đời sống tinh thần khá phong
phú của cư dân ven biển thời kì dựng
nước
C. Hoạt động luyện tập
Bài 1
+ Gv tổ chức cho HS lên bảng chỉ bản đồ xác định những địa danh phát hiện di chỉ trên
địa bàn Hải Phòng .
+ HS quan sát bản đồ hành chính Hải Phịng sau đó lên bảng chỉ bản đồ.
Bài 2
+ GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm giới thiệu về di tích ở địa phương ( Đền Bì )
ở Tiên Lãng
+ Thời gian thảo luận hồn thành bài: 5 phút
+ Các nhóm thuyết trình sản phẩm của mình.
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chữa và đánh giá sản phẩm của HS.
D. Hoạt động vận dụng:
? Căn cứ vào các nội dung đã học trong bài, sử dụng lược đồ Hải Phịng hiện nay,
đánh dấu những dấu tích của thời ngun thuỷ trên đất Hải Phịng .
- HD: HS tìm và sưu tầm bản đồ hành chính Hải Phịng về nhà tự điền kí hiệu thể hiện
các dấu tích.
? Tìm hiểu và kể tên các di tích khảo cổ học khác ở Hải Phòng mà em biết
. Củng cố- Dặn dò:
? Tại sao ở Hải Phịng có nhiều đình ,đền thờ các nhân vật thời Hùng Vương
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài cho giờ sau.



×