Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.61 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI OLIMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN THỨ XI – NĂM 2005 Môn thi: HOÁ HỌC – LỚP 11 Ngaøy thi: 16.4.2005 Thời gian làm bài: 180 phút Caâu 1 1.1. Một pin điện gồm một điện cực là một sợi dây bạc nhúng vào dung dịch AgNO 3 và điện cực kia là một sợi dây platin nhúng vào dung dịch muối Fe 2+ và Fe3+. a. Viết phương trình phản ứng khi pin hoạt động. b. Tính E0 của phản ứng. c. Nếu [Ag]+ bằng 0,1 M; [Fe2+] và [Fe3+] đều bằng 1,0 M thì phản ứng có diễn biến như ở phần (a) hay khoâng? 0. 0. Bieát E Ag /Ag = + 0,8 V vaø E Fe3+ /Fe2+ = + 0,77 V 1.2. Cho phản ứng: Cu (r) + CuCl2 (dd) = 2CuCl (r) 0 Ở 25 C phản ứng xảy ra theo chiều nào, nếu trộn một dung dịch chứa CuSO 4 0,2M; NaCl 0,4M với bột Cu lấy dư. +. 0. 0. Cho TCuCl = 1.10-7; E Cu2+ /Cu+ = + 0,15V; E Cu+ /Cu = + 0,52V. Caâu 2 Tính pH của các dung dịch thu được khi trộn lẫn: 2.1. 200 ml dung dòch NH3 0,1 M< vaø 300 ml dung dòch HCl 0,05M 2.2. 300 ml dung dòch AlCl3 1M vaøo 200 ml dung dòch NaOH 0,75M (loïc boû keát tuûa) 2.3. 10 ml dung dịch axit axêtic có pH = 3,00 với 5 ml dung dịch NaOH có pH = 13,00. Bieát: Caâu 3. K CH3COOH = 10-4,76; K NH3 = 10-4,76 AlOH2+ + H3O+ ; K = 1,4.10-5 Al3+ + 2H2O . Hãy chọn các chất thích hợp để hoàn thành các phương trình phản ứng dưới đây: MnBr2 + Br2 + H2O 1. X1 + X2 HCl + H2SO4 2. X3 + X4 + X5 SO2 + H2O 3. A1 + A2 NH3 + Ca(NO3)2 + H2O 4. B1 + B2 CaHPO4 + H2O (Biết Y1, Y2 đều là hợp chất của canxi) 5. Y1 + Y2 Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O 6. D1 + D2 + D3 G1 + G2 + G3 7. KHCO3 + Ca(OH)2 L1 + L 2 + L 3 8. Al2O3 + KHSO4 . Caâu 4. E 1 + E2 + E3 9. Fe2O3 + HI E1 + E 2 10. FeO + HI . Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam một chất vô cơ X trong HNO 3 đặc, nóng thu được dung dịch A. Pha loãng dung dịch A bằng nước cất và chia dung dịch thu được thành hai phần bằng nhau:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Thêm vào phần 1 lượng dư dung dịch amoniac. Lọc, rồi rửa và nung kết tủa thu được ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được 1,2 gam chất rắn là một oxit kim loại. Để hoà tan hoàn toàn lượng oxit đó cần dùng ít nhất 30 ml dung dịch HNO3 1,5 M và thấy phản ứng không tạo khí. + Thêm vào phần 2 lượng dư dung dịch BaCl 2 loãng thu được 6,99 gam kết tủa trắng không tan trong dung dòch axit maïnh. 4.1 Xác định công thức phân tử của X, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 4.2 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm X và FeCO 3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí B gồm hai khí Y, Z có tỷ khối so với H 2 = 22,805; làm lạnh hỗn hợp khí B xuống nhiệt độ thấp hơn thu được hỗn hợp khí C gồm 3 khí Y, Z, E có tỷ khối so với hidrô bằng 30,61. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu và phần trăm số mol khí Y chuyển thaønh E. 4.3 Hoàn thành 4 phương trình phản ứng của sơ đồ sau: / HCl KMnO 4 17000 C, chaân khoâng HCl H2 S X X1 X2 FeCl3 Caâu 5 Một hidrôcacbon mạch hở (A) có hàm lượng Cacbon là 88,24%. Cho (A) tác dụng với H 2 với xúc tác Ni chỉ thu được một ankan có nhánh có hàm lượng cacbon là 83,33%. 5.1 Xác định công thức phân tử và các công thức cấu tạo có thể có của (A). 5.2 Biết (X) là một polime thiên nhiên có tính đàn hồi, nhiệt phân (X) thu được (A). Xác định CTCT đúng của A. 5.3 Cho (A) tác dụng với dung dịch Br 2/CCl4 thu được 4 chất (B), (C), (D), (E) đều có hàm lượng brôm là 70,2%. Xác định CTCT của (B), (C), (D), (E). Caâu 6 Cho 5 hidrôcacbon (A), (B), (C), (D), (E) đều có công thức phân tử là C 9H12. Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 lấy dư trong axit sunfuric loãng, (A) và (B) đều cho sản phẩm có công thức C9H6O6, (C) cho sản phẩm có công thức C 8H6O4. Khi đun nóng với brôm có mặt bột sắt (A) chỉ cho một sản phẩm monobrôm (B) và (C) cho hai sản phẩm monobrôm. (D) và (E) đều tác dụng với dung dịch Cu2Cl2 trong nước amoniac tạo ra kết tủa màu đỏ. (D) và (E) đều tác dung với dung dịch HgSO4 trong dung dịch axit loãng nóng sinh ra các hợp chất lần lượt là (L) và (M) đều có CTPT C9H14O. OÂzoân phaân (L) taïo neân nonan – 2,3,8 – trion, coøn (M) taïo thaønh 2 – axeâtyl – 3 – meâtyl hexandial. 6.1 Haõy xaùc ñònh caáu taïo cuûa 5 hidroâcacbon (A), (B), (C), (D), (E) vaø caùc saûn phaåm chuyển hoá đã nêu trên. 6.2 Trình bày cơ chế của phản ứng đun nóng (A) với brôm có mặt bột sắt..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>