Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tuyen tap de thi Vat ly giai tren may tinh cam tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.2 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRUNG TÂM BDVH VÀ LUYỆN THI THỦ KHOA HỌ VÀ TÊN:………………………………….. ĐỀ THI GIÁI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề ĐỀ BÀI. Bài 1: Một bình chứa khí có thể tích 10 lít ở 270C. Tính khối lượng khí thoát ra và khối lượng khí còn lại nếu áp suất giữ nguyên ở Po và tăng nhiệt độ lên 370C. Biết khối lượng riêng của khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 0  1, 2kg / m3 Bài 2: Một bình hình trụ chiều cao 2h = 40cm được phân chia thành hai phần bởi một vách ngăn mỏng. Phần trên của bình chứa nước với khối lượng riêng   103 kg / m3 và phần dưới của bình chứa không khí ở áp suất khí quyển p0  1at . Trên vách ngăn có một lỗ hở bé để nước có thể chảy vào phần dưới của bình. Lớp nước phần dưới của bình sẽ có bề dày bao nhiêu?. Nhiệt độ coi như không đổi. Bài 3: Các điện tử coi là rất nhẹ, bay vào một tụ điện phẳng có độ dài L = 10cm dưới một góc   100 đến mặt phẳng của tấm bản và bay ra dưới góc   1rad (Hình 2). Tính động năng ban đầu của các điện tử biết cường độ điện trường E = 10V/cm.. 2h. L. . Hình 2. . Bài 4: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 6g, đường kính d = 1cm và một sợi dây nhẹ có chiều dài l = 1m. Cho con lắc lần lượt dao động trong chân không và không khí. Tính độ sai lệch của chu kì khi xét đến tác dụng của lực nâng Archimede của không khí. Cho biết khối lượng riêng của không khí là 1,2g/dm3, gia tốc rơi tự do tại nơi dao động: g = 9,8 m/s2. Bài 5: Một con lắc lò xo được đặt trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ 3. Cho biết m = 100g độ cứng lò xo K = 10N/m, góc nghiêng   600 . Đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm rồi buông nhẹ. Do có ma sát nên sau 10 dao động vật ngừng lại. Tính hệ số ma sát  giữa vật và mặt phẳng nghiêng.. K m Hình 3. . Bài 6: Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều được đặt trong không khí. Chiếu một chùm tia tới đơn sắc hẹp, song song là là trên mặ bên từ đáy lăng kính khi đó tia ló ở mặt bên kia có góc ló là 210 24'' . Tính chiết suất của lăng kính. R2. Bài 7: Dùng dòng dọc có hai vành với bán kính R2  2R1 để kéo một bao xi măng nặng m = 50 kg từ mặt đất lên cao 10m nhanh dần đều trong 2s. Bỏ qua mọi ma sát, dây không dãn và khối lượng không đáng kể. Coi dòng dọc là một vành tròn có khối lượng M = 2kg. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính lực kéo F.. R1. F.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 8: Mạch dao động L = 12mH, C = 1,6  F có thành phần điện trở R sẽ tắt dần theo quy luật q  Q0 e. . Rt 2L. (cos t+ ) trong đó   02   R / 2 L  với 0 là tần số góc khi mạch dao động không tắt 2. dần. a. Nếu R = 1,5  thì sau bao lâu biên độ dao động chỉ còn lại một nửa? b. Tìm R để năng lượng giảm 1% sau mỗi chu kì. Bài 9. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 5: uAB  150cos100 t (V) a. Khi khóa K đóng: UAM =35V, UMB =85V . Công suất trên đoạn mạch MB là 40W. Tính R0, R và L b. Khi khóa K mở điều chỉnh C để UC cực đại. Tính giá trị cực đại đó và số chỉ Vôn kế lúc này. C K. R Hình 5 A B ~. Bài 10: Cho mạch điện xoay (hình 6) chiều tần số 50 Hz. R=50  , 1 C= mF , RL = 0. 2 a. Với giá trị nào của L thì dòng điện mạch chính i nhanh pha so hiệu điện thế uAB?. b. Với giá trị nào của L thì dòng điện mạch chính có gí trị không phụ thuộc vào R?.. M. V. R0 , L.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI Bài 1 (1,5đ). ĐÁP ÁN C1. Giả sử cả lượng khí nói trên biến đổi đẳng áp từ t1  270 C đến. ĐIỂM. t2  370 C V V V T V T2  T1  thì 1  2  2  2  . T1 T2 V1 T1 V1 T1. 0,25. T2  T1 (1) T1  2 V0 T2 T     2  0 2 (2) Mặt khác có 0 V2 T0 T0 T T T m  0 2 V1 2 1  0,413g Từ (1) và (2) có T0 T1 T m   2V1  0 2 V1  12,4g - Khối lượng khí còn lại là T0. Khối lượng khí thoát ra: m   2 V   2V1. 0,25 0,25. 0,5. 0,25. C2: Gọi m1 , m2 là khối lượng khí lúc đầu và lúc sau  RT1   m1 T2 m T2  T1     Áp dụng pt Cla-pê- rôn có:  m2 m T m T1 2 1 2 PV  RT2    T T Khối lượng khí thoát ra là m  m2 2 1 T1  V T T Mặt khác m2  2V mà 2  0  2   2  0 2 0 V2 T0 T0 T Do đó m2   0 2 V  12,4g và m  0, 413g T0 PV . Bài 2: (1,5đ). m1. 0,5. 0,5 0,5. Gọi x là bề dày lớp nước ở dưới Khi cân bằng thì áp suất thủy tĩnh ở miệng trên của lỗ = áp suất khí phần dưới Áp dụng định luật Boilơ - Mariot: p0 hS  p(h  x)S với p  p0   g (h  x) Từ đó có:  gx 2  (2 gh  p0 ) x   gh2  0 Giải phương trình ta tìm được nghiệm phù hợp: p  4  gh  x  h  0 1  1    19,1986 2 g  p0 . . 0,5 0,25 0,25. L 0,5. . Bài 3: (2đ). tan  . v0 y v0 x. , tan  . với v y  v0 y . vy. 0,5. vx. eE L ; v  vx m v0 x 0x. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> eEL eEL  v02x  2 mv0 x m(tan   tan  ) Động năng ban đầu: 2 2 m(v0 x  v0 y ) eEL(1+tan 2 ) Wd    5,9727.1018 J 2 2(tan   tan  ) VD Gia tốc biểu kiến g ,  g (1  0 ) m ' VD0  12 T g Lập tỷ số   (1  ) T0 g, m. Do đó ta có tan   tan  . Bài 4: (2đ). Suy ra T  T0{(1 . Bài 5 (2đ). 1  0 2. VD ) m.  1}  2. d D l .{(1  ) g 6m 3. 1  0 2.  1}. 0,5. 0,5. Bảo toàn năng lượng cho nửa chu kì đầu tiên có: 1 1 2  cos g KA02  KA'20  Ams  A0  A0'  2 2 02. 0,25 2 cos g. A002 A0 K  4ngcos 4mngcos   0,02551. Theo bài ra với n =10 thì An  0 do đó  . 1 n2  1  Cosr1  n n nSin(A - r1 )=Sini2  n(SinACosr1 - CosASinr1 ) = Sini2 Sin900 =nSinr1  Sinr1 . Biến đổi có: n . 1  Sini2 . 2. 3. 3. n  1, 4133 a. 2s 2s  T  m( g  2 ) 2 t t. Biến đổi có: F . m( g . F  380 N. a. Giải phương trình e. 0,25. 0,25 0,25. 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,5 0,5. Dòng dọc: FR2 - TR1  I   2 R1 F - TR1 . Bài 8 (2đ). 0,5. 0,5. 02 4  cos g  h/s Do đó độ giảm biên độ sau 1 chu kì là: A1  A0  A1  02 4  cos g Vậy độ giảm biên độ sau n chu kì là: An  A0  An  n. 02. Bài 7 (1,5đ). 0,5. T  0,1051.103 s. Bảo toàn năng lượng cho nửa chu kì tiếp theo có: A0'  A1 . Bài 6: (2đ). 0,5. 1 a M (2 R1 ) 2 2 R1. 2s 2s )  2M 2 2 t t  s (m  2M )  1 mg 2 t2 2. 0,5. 0.5 0,5. . Rt 2L. . 1 2L t  ln 2 2 R t  0,0111 s . 1 Q02 e b. Năng lượng mạch E  2 C. Rt L. lấy vi phân hai vế. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> . 1 R Q02 e có: dE   2L C. Rt L. R Edt L. dt  . 0,25. E R   t (*) E L E và theo bài ra  1%  k thay vào E. Độ biến thiên tươg đối của năng lượng là: Với t  T . 2. 02   R / 2 L . (*) và biến đổi có R  Bài 9. (2,5đ). 2. 4kL  1,3783.106  2 C  k  16 . 0,5. Khi K đóng mạch có R, R0, L nối tiếp 2 U AB  U R  U Ro   U L2 2. Ta có:. 0,25. 2 2 U MB  U Ro  U L2. Từ đó có. U Ro . 2 2 U AB  U R2  U MB  40V 2U AM. 0,25. 2 2 U L  U MB  U Ro  75V. 0,25. 2 U U Ro  40 , I  Ro  1A , Ro P U R  R  35 , I UL L  0, 2387 H I b. Khi K mở ta có mạch RLC không phân nhánh U AB UC  khảo sát có UC đạt cực đại khi 2 2  ( R  R0 )  Z L   1 2 ZC  ZC . Do đó: R0 . 0,25 0,25 0,25. ( R  R0 ) 2  Z L2 U AB ( R  R0 ) 2  Z L2  150V , ZC   150 và U C max  R  R0 ZL U I  C max  1A ZC. Số chỉ Vôn kế: U  I ( Ro )2  (Z L  ZC )2  85V Có thể giải theo giản đồ véc tơ cũng có cho điểm tối đa Bài 10: (2,5đ). 0,25. 0,5. Mỗi giản đồ 0,25đ. a. I  I R  I L  I 2  I R2  I L2 Giản đồ (hình vẽ 1) Đoạn AD mắc R, L song song nên u như nhau, rễ có: Z AD . uAB  uAD  uDB Giản đồ (hình vẽ 2) Để i nhanh pha hơn u thì MP > MH hay tương đương với Thay số và biến đổi có: Z  125Z L  2500  0 . Giải bất phương trình có Z L  25, ZL  100 hay L  0,3183H Hoặc L  0,0796 2 L. 0,5. RZ L R 2  Z L2 0,5. ZC  Z AD ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Từ giản đồ có: 2 2 U AB  U AD  U C2  2U ADU C Cos. O. IR. M U AD. 1 U AD 2 Hay Z 2  Z AD  ZC2  2Z AD ZCSin1  1 H O I IL RZ L R P Với Z AD  ; Sin1  U AB I R 2  Z L2 R 2  Z L2 UC Thay vào và biến đổi N 2 Z L R ( Z L  2Z c ) 2 2 có Z  Z C  R 2  Z L2 Để I Không phụ thuộc R thì Z phải không phụ thuộc R do đó 1 Z L  2Z c  L  2  0,1273H (2 f )2 C. 0,5. 0,25. 0,25. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỀ THI GIÁI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY MÔN THI: VẬT LÝ. TRUNG TÂM BDVH VÀ LUYỆN THI THỦ KHOA HỌ VÀ TÊN:………………………………….. Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề. ĐỀ BÀI Bài 1: Trong hình 1, vật khối lượng m = 13g đặt lên một trong hai vật khối lượng M = 100g. Bỏ qua mọi ma sát, ròng rọc và dây nối là lí tưởng. a. Tính áp lực của m lên M. Lấy g = 9,81m/s2. b. Tính lực tác dụng lên trục ròng rọc. Đơn vị tính: Lực (N) .. m. M Hình 1. Bài 2: Một thanh AB đồng chất có khối lượng m = 10kg. Đầu A gắn vào trần nhà (nằm ngang) bằng một bản lề, đầu B treo bởi sợi dây BC theo phương thẳng đứng. Góc tạo giữa thanh và trần nhà   300. Lấy g = 9,8133m/s2. a/ Tính sức căng sợi dây. b/ Tính sức căng sợi dây khi tác dụng lên đầu B của thanh một lực F = 50N, theo phương ngang hướng sang trái. Đơn vị tính: Lực (N).. A. α. C B. Bài 3: Cho ba bình thể tích V1 = V, V2 = 2V, V3 = 3V thông nhau, cách nhiệt đối với nhau. Ban đầu các bình chứa khí ở cùng nhiệt độ T0 và áp suất p0 = 987N/m2. Sau đó, T người ta hạ nhiệt độ bình 1 xuống T1 = 0 , nâng nhiệt độ bình 2 lên T2 = 1,5T0, nâng 2 nhiệt độ bình 3 lên T3 = 2T0. Tình áp suất khí trong các bình. Đơn vị tính: Áp suất (N/m2). Bài 4: Cho 2 bản kim loại phẳng có độ dài l = 5 cm đặt nằm ngang song song với nhau, cách nhau d = 2 cm. Hiệu điện thế giữa 2 bản là 910V. Một e bay theo phương ngang vào giữa 2 bản với vận tốc ban đầu v0 = 5.107 m/s. Biết e ra khỏi được điện trường. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Cho me = 9,1.10-31kg. a/ Tính vận tốc của nó tại điểm bắt đầu ra khỏi điện trường? b/ Tính độ lệch của e khỏi phương ban đầu khi ra khỏi điện trường?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đơn vị tính: Vận tốc (m/s); khoảng cách (m). Bài 5: Có N = 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 12V, điện trở trong r = 2Ω được ghép thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng. Mạch ngoài gồm 3 đèn giống nhau được mắc nối tiếp. Khi đó hiệu điện thế mạch ngoài là U = 120V và công suất tiêu thụ của mạch ngoài là P = 360W. a/ Tính điện trở của mỗi đèn. b/ Xác định cách mắc bộ nguồn. Đơn vị tính: Điện trở (Ω). Bài 6: Ở đáy chậu có một bóng đèn S. Phía trên đáy chậu 60 cm đặt một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, trục chính thẳng đứng đi qua đèn. Đổ nước vào chậu thì thấy ảnh của 4 bóng đèn di chuyển một đoạn 3 cm. Cho chiết suất của nước là . Tính chiều cao lớp 3 nước đã đổ vào chậu. Đơn vị tính: Độ dài (cm).. Bài 7: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên l0 = 50cm được gắn cố định ở đầu B. Đầu kia của lò xo gắn với vật M có khối lượng m = 100g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng  = 300 so với mặt ngang. Khi M nằm cân bằng lò xo có chiều dài l1 = 45cm. Kéo M tới vị trí mà lò xo không biến dạng rồi truyền cho M một vận tốc ban đầu hướng về vị trí cân bằng v0 = 50cm/s. Viết phương trình dao động và tính cơ năng dao động của M. Gốc tọa độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian là vị trí lò xo không biến dạng. Lấy g = 10m/s2. Đơn vị tính: Khoảng cách (cm); cơ năng (J). x. m O k B .

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 8: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 10g được treo bằng một sợi dây dài l = 1m tại nơi có g = 10m/s2. Lấy  = 3,1416. 1. Tính chu kỳ dao động nhỏ T0 của con lắc. 2. Tích điện cho quả cầu một điện tích q = 10-5C rồi cho nó dao động trong một điện 2 trường đều có phương thẳng đứng thì thấy chu kỳ dao động của con lắc là T = T0 . Xác 3 định chiều và độ lớn của cường độ điện trường E. Bài 9: Một sợi dây AB có đầu B gắn chặt và đầu A gắn vào một nhánh âm thoa. Cho âm thoa dao động ta quan sát thấy trên AB có sóng dừng với ba bụng sóng, B là một nút và A ngay sát một nút sóng dừng. 1. Tìm bước sóng  của sóng truyền trên dây. Cho AB = 20cm. 2. Tìm vận tốc truyền sóng trên dây nếu trên dây có 5 bụng sóng. Cho tần số dao động của âm thoa là 25Hz. Đơn vị tính: Bước sóng (m); Vận tốc (m/s). Bài 10: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong 1,5 đó cuộn dây có độ tự cảm L = (H) và điện trở  2.10 4 thuần Ro; tụ điện có điện dung C = (F) ; 9. A. L, Ro. M. C. R N. R là điện trở thuần. Hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm A và M lệch pha một góc. B. 5 6. so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm M & N và có biểu thức  u AM  100 6 sin(100t  ) V . Công suất tiêu thụ của mạch điện là P  100 3 W . Hãy 6 tìm Ro, R và biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm A&B. Đơn vị tính: Điện trở (Ω); Hiệu điện thế (V)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 05 trang) -. Mỗi bài toán được chấm theo thang điểm 5. Phần cách giải: 2,5 điểm, kết quả chính xác tới 4 chữ số thập phân: 2,5 điểm. Nếu phần cách giải sai hoặc thiếu mà vẫn có kết quả đúng thì không có điểm. Nếu thí sinh làm đúng 1 phần vẫn cho điểm. Điểm của bài thi là tổng điểm của 10 bài toán.. Bài 1: Trong hình 1, vật khối lượng m = 13g đặt lên một trong hai vật khối lượng M = 100g. Bỏ qua mọi ma sát, ròng rọc và dây nối là lí tưởng. c. Tính áp lực của m lên M. Lấy g = 9,81m/s2. d. Tính lực tác dụng lên trục ròng rọc. Đơn vị tính: Lực (N) . Cách giải mg Gia tốc của các vật: a  2M  m 2Mmg Xét cđ của m: mg – N = ma => N = 2M  m Lực tác dụng lên trục ròng rọc: F = 2T Xét vật M: T – Mg = Ma => T =. m. M Hình 1. Kết quả. N = 0,1198 (N). 4M ( M  m) .g 2M  m. F = 2,0818 (N). Bài 2: Một thanh AB đồng chất có khối lượng m = 10kg. Đầu A gắn vào trần nhà (nằm ngang) bằng một bản lề, đầu B treo bởi sợi dây BC theo phương thẳng đứng. Góc tạo giữa thanh và trần nhà   300. Lấy g = 9,8133m/s2. a/ Tính sức căng sợi dây. b/ Tính sức căng sợi dây khi tác dụng lên đầu B của thanh một lực F = 50N, theo phương ngang hướng sang trái.. A. α. B. Đơn vị tính: Lực (N). Cách giải AB cos  = T.AB.cosα a/ Với trục quay A: MP = MT => P. 2 P mg => T =  2 2 b/ Phân tích F  F1  F2 ; F2 = F.tanα F1 mà MF1 = 0 => MP + MF2 = MT P mg  T'  F.tan   F 2. C. Kết quả. T = 49,0665N T. F2. T’ = 77,9340N. Bài 3: Cho ba bình thể tích V1 = V, V2 = 2V, V3 = 3V thông nhau, cách nhiệt đối với nhau. Ban đầu các bình chứa khí ở cùng nhiệt độ T0 và áp suất p0 = 987N/m2. Sau đó,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> T0 , nâng nhiệt độ bình 2 lên T2 = 1,5T0, nâng 2 nhiệt độ bình 3 lên T3 = 2T0. Tình áp suất khí trong các bình. Đơn vị tính: Áp suất (N/m2).. người ta hạ nhiệt độ bình 1 xuống T1 =. Cách giải. Kết quả. p0  V1  V2  V3  6p0 V  RT0 RT0 Sau khi biến đổi, áp suất trong các bình là như nhau và số mol khí trong mỗi bình là: pV 3pV pV 2pV pV 2pV 1  1  ; 2  2  ; 3  3  RT1 RT0 RT2 1,5RT0 RT3 2RT0 p = 1225,2414N/m2. 36 Mà   1 2 3  p  p0 29 Số mol khí có trong cả 3 bình là  . Bài 4: Cho 2 bản kim loại phẳng có độ dài l = 5 cm đặt nằm ngang song song với nhau, cách nhau d = 2 cm. Hiệu điện thế giữa 2 bản là 910V. Một e bay theo phương ngang vào giữa 2 bản với vận tốc ban đầu v0 = 5.107 m/s. Biết e ra khỏi được điện trường. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Cho me = 9,1.10-31kg. a/ Tính vận tốc của nó tại điểm bắt đầu ra khỏi điện trường? b/ Tính độ lệch của e khỏi phương ban đầu khi ra khỏi điện trường? Đơn vị tính: Vận tốc (m/s); khoảng cách (m). Cách giải a yt2 q.U a/ Gia tốc a y  ; x = v0.t; y  ; vx = v0; vy = ayt. m e .d 2  e .U.l  => v  v02  v 2y  v02     me .d.v0  e U.l2 b/ y  2me .d.v02. Kết quả. 2. v = 5,0636.107m/s y = 0,004m. Bài 5: Có N = 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 12V, điện trở trong r = 2Ω được ghép thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng. Mạch ngoài gồm 3 đèn giống nhau được mắc nối tiếp. Khi đó hiệu điện thế mạch ngoài là U = 120V và công suất tiêu thụ của mạch ngoài là P = 360W. a/ Tính điện trở của mỗi đèn. b/ Xác định cách mắc bộ nguồn. Đơn vị tính: Điện trở (Ω). Cách giải P U R a/ I  ; R  ; Rđ  . U P 3 nr   b/ P = U.I =  n.e  I .I ; N = n.m m  . Kết quả. 2. R = 13,3333 Ω.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  n 2  72n  720  0  n  12; m  3 Bài 6: Ở đáy chậu có một bóng đèn S. Phía trên đáy chậu 60 cm đặt một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, trục chính thẳng đứng đi qua đèn. Đổ nước vào chậu thì thấy ảnh của bóng đèn di chuyển một đoạn 3 cm. Cho chiết suất của 4 nước là . Tính chiều cao lớp nước đã đổ vào chậu. 3. n = 12; m = 3. Đơn vị tính: Độ dài (cm).. Cách giải Chưa đổ nước: d' . Kết quả. d.f  30cm. df.  1 Sau khi đổ nước, S1 dịch lên một đoạn: SS1 = h 1    0,25h  n d  0,25h .f h = 36,9231cm S2 ra xa TK: d'3  d  0,25h   f Bài 7: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên l 0 = x 50cm được gắn cố định ở đầu B. Đầu kia của lò xo gắn với vật M có khối lượng m = 100g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng m O nghiêng  = 300 so với mặt ngang. Khi M nằm cân bằng lò xo có chiều dài l1 = 45cm. Kéo M tới vị trí mà lò xo không biến dạng rồi B k truyền cho M một vận tốc ban đầu hướng về vị trí cân bằng v 0 =  50cm/s. Viết phương trình dao động và tính cơ năng dao động của M. Gốc tọa độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian là vị trí lò xo không biến dạng. Lấy g = 10m/s2. Đơn vị tính: Khoảng cách (cm); cơ năng (J). Cách giải Kết quả k g.sin  Δl0 = l1 - l0; k.l 0  mg .sin      m l 0. v 02 A  x  2 ; x0 = Δl0 = Acosφ; v0 = - ωA.sinφ < 0  2 0. x = 7,0711cos(10t + 0,7854)cm. 1 m2 A 2 W = 0,0250 J 2 Bài 8: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 10g được treo bằng một sợi dây dài l = 1m tại nơi có g = 10m/s2. Lấy  = 3,1416. 3. Tính chu kỳ dao động nhỏ T0 của con lắc. W=.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4. Tích điện cho quả cầu một điện tích q = 10-5C rồi cho nó dao động trong một điện 2 trường đều có phương thẳng đứng thì thấy chu kỳ dao động của con lắc là T = T0 . Xác 3 định chiều và độ lớn của cường độ điện trường E. Đơn vị tính: Chu kì (s); Cường độ điện trường (V/m). Cách giải Kết quả l 1/ T0  2 T0 = 1,9869s g l  T  g '  g => E hướng xuống g' qE 2 9 5 5mg T  T0  g'  g  a  g  E 3 4 4 m 4q. 2/ T  2. E = 0,0125.105V/m. Bài 9: Một sợi dây AB có đầu B gắn chặt và đầu A gắn vào một nhánh âm thoa. Cho âm thoa dao động ta quan sát thấy trên AB có sóng dừng với ba bụng sóng, B là một nút và A ngay sát một nút sóng dừng. 3. Tìm bước sóng  của sóng truyền trên dây. Cho AB = 20cm. 4. Tìm vận tốc truyền sóng trên dây nếu trên dây có 5 bụng sóng. Cho tần số dao động của âm thoa là 25Hz. Đơn vị tính: Bước sóng (m); Vận tốc (m/s). Cách giải Kết quả  2.AB 1/ AB  k max .    ; kmax = 3. λ = 0,1333m 2 k max v = 2,0000m/s 2/ v = λ'.f với λ' tính như trên nhưng k 'max = 5. Bài 10: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong 1,5 đó cuộn dây có độ tự cảm L = (H) và điện trở  2.10 4 thuần Ro; tụ điện có điện dung C = (F) ; 9. A. L, Ro. M. C. R N. R là điện trở thuần. Hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm A và M lệch pha một góc. B. 5 6. so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm M & N và có biểu thức  u AM  100 6 sin(100t  ) V . Công suất tiêu thụ của mạch điện là P  100 3 W . Hãy 6 tìm Ro, R và biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm A&B. Đơn vị tính: Điện trở (Ω); Hiệu điện thế (V). Cách giải Kết quả U R 0  U L .tan 300  R 0  ZL .tan 300  50 3 . R0 = 86,6025Ω U R 0  U AM .sin 300  50 3 ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> UR0 = 1A R0 P = I2(R0 + R) => R = R0. I. UL UAM ∆ UR0. Z  (R  R 0 )2  (ZL  ZC )2 U = I.Z = 200 3 V Z  ZC  tan   L   3       u  i R0  R 3    mà AM   i    u   6 6 2. I. UC U. R = 86,6025Ω u AB  489,8980.sin(100t  1,5708)V.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×