Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.6 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ ĐỌC HIỂU - LUYỆN GIẢI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA </b>
<b>MÔN NGỮ VĂN</b>
Ngày qua ngày lại qua ngày
Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng
Bảo rằng cách trở đị giang
Khơng sang là chẳng đường sang đã đành
Nhưng đây cách một đầu đình
Có xa xơi mấy mà tình xa xơi
Tương tư thức mấy đêm rồi
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho?
Bao giờ bến mới gặp đò
Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau?
(Hoàng Mai - 1939)
Tương tư – Nguyễn Bính, NXB Văn học, 1986
Đọc đoạn thơ trên và thực hiện những yêu cầu sau:
1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Giá trị của thể thơ đó đối với việc bộc lộ tư tưởng,
tình cảm của nhân vật trữ tình/ (0.5 điểm)
2. Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du từng viết: “Người lên ngựa, kẻ chia bào/ Rừng phong thu
<i>đã nhuốm màu quan san”. Việc sử dụng từ nhuốm trong câu thơ trên khác gì với việc sử</i>
dụng từ “nhuộm” trong bài thơ của Nguyễn Bính trong việc thể hiện nỗi nhớ của lứa đôi?
(0.5 điểm)
3. Đoạn thơ sử dụng bao nhiêu câu hỏi tu từ? Anh/chị hãy phân tích giá trị của những câu hỏi
tu từ đó. (1 điểm).
<b>Hướng dẫn làm bài: </b>
<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
1 Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Giá trị của thể thơ đó đối với
việc bộc lộ tư tưởng, tình cảm của nhân vật trữ tình/ (0.5 điểm)
<b>Bài thơ được viết theo thể lục bát</b>
nhận được cảm xúc thôn quê, chân thật trong tấm lịng của chàng trai
q là nhân vật trữ tình trong tác phẩm.
<b>2</b> Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du từng viết: “Người lên ngựa, kẻ chia
<i>bào/ Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”. Việc sử dụng từ</i>
nhuốm trong câu thơ trên khác gì với việc sử dụng từ “nhuộm” trong
bài thơ của Nguyễn Bính trong việc thể hiện nỗi nhớ của lứa đôi? (0.5
điểm)
- Từ “nhuốm” thể hiện sự thay đổi sắc lá một cách từ từ, sự biến đổi
không thuần nhất. Nỗi nhớ của nhân vật trữ tình cũng hịa cùng với sự
thay đổi của sắc lá. Thời gian trôi một cách từ từ, chậm rãi, mang theo
nỗi nhớ của đôi lứa chia li.
- Từ “nhuộm” trong câu thơ của Nguyễn Bính, mang sắc thái tĩnh, là sự
biến đổi sắc lá một cách thuần nhất từ xanh sang vàng. Sự tương tư của
nhân vật trữ tình trong bài thơ đã chuyển sang cái nhìn gắn liền với
cảnh vật, cây lá cũng trở nên xơ xác như tâm hồn tương tư đêm ngày.
Từ “nhuộm” thể hiện bản chất đậm của lá, mang sắc thái hiện đại rõ
3. Đoạn thơ sử dụng bao nhiêu câu hỏi tu từ? Anh/chị hãy phân tích giá trị
của những câu hỏi tu từ đó. (1 điểm)
Đoạn thơ sử dụng các câu hỏi tu từ.
<i>-</i> <i>Có xa xơi mấy mà tình xa xơi?</i>
<i>-</i> <i>Biết cho ai hỏi ai người biết cho?</i>
<i>-</i> <i>Bao giờ bến mới gặp đò</i>
<i>Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau?</i>
Phân tích giá trị những câu hỏi: