Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.82 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương Họ và tên GV: Phạm Thị Thanh Thủy Đơn vị: Trường THCS Chuyên Ngoại LỚP 9A.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Phát biểu quy tắc khai phương một tích? Tính: a ). 45.80. b) 90.6, 4. 2) Phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai? Tính:. a ) 52. 13. b) 117 2 1082.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. ?1. Tính và so sánh:. Kết quả:. a). 16 vµ 25. 16 25. 16 16 25 25. b). 49 49 vµ 64 64. 49 49 64 64.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. * Định lí: Với hai số a không âm và số b dương, ta có:. a a b b * Chứng minh: Vì a ≥ 0 và b > 0 nên 2. Ta có:. Vậy:. a b a a b b. a b a. b. xác định và không âm 2. 2. a b.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. Quy tắc khai phương một thương: a Muốn khai phương một thương b (trong đó a ≥ 0 và b> 0),. ta có thể lần lượt khai phương từng số a và b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. * Ví dụ 1: Tính a). 25 a) 144. 25 144. 25 144. Giải. 9 25 b) : 36 16. 5 12. 9 25 9 25 b) : : 36 16 36 16. 3 5 3 4 2 : . 6 4 6 5 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. ?2. Tính 225 a) 256. b) 0, 0196.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. b. Quy tắc chia hai căn bậc hai: Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. * Ví dụ 2: Tính. 80 a) 20. 49 1 b) : 3 8 8 Giải. 80 a) 20. 80 20. 4. 2. 49 1 49 25 49 b) : 3 : 8 8 8 8 25. 7 5.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. ?3. Tính. 999 a) 111. 52 b) 117.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. * Chú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A không âm và B dương, ta có: A A B B.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. Ví dụ 3. Rút gọn các biểu thức sau: 27 a 4a 2 b) a) 25 3a Giải 4. a 2 2 4a 2 4a 2 a a) 5 25 25 25. 27 a 27 a b) 9 3 (với a >0) 3a 3a. (với a > 0).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. ?4. Rút gọn: 2a 2b 4 a) 50. 2ab 2 b) 162. (với a ≥ 0).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. Bài 28 tr 18 SGK: Tính 14 b) 2 25. d). 8,1 1, 6. Bài 29 tr 19 SGK: Tính b). 15 735. d). 65 23.35. Bài 30 tr 19 SGK: Rút gọn các biểu thức sau: 25 x 2 c) 5 xy. víi x < 0 , y > 0 6 y.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 26 tr 16 SGK: a) So sánh:. 25 9. và 25 9. b) Với a > 0 và b >0, chứng minh: a b a b Giải: a) Ta có: 25 9 34 ; 25 9 5 3 8 64 Vì 34 64 nên 25 9 < 25 9 2. 2. b) Ta có: a b a b ; a b a 2 a.b b Vì a, b > 0 nên 2 a.b 0 a b a 2 a.b b . . . a b. 2. . a b. . 2. a b a b (® pcm).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 31 tr 19 SGK: a) So sánh: 25 16 và. 25 16. b) Chứng minh rằng, với a >b> 0 thì a b a b Giải: a) Ta có: 25 16 9 3 ; 25 16 5 4 1 Vì 3 1 nên 25 16 > 25 16 . Hay 25 16 < 25 16 b) Theo kết quả bài 26: a b a b (với a, b > 0) . ( a b) b a b b. . a. . a b b. a b a b (đpcm).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • • • •. Thuộc định lý và các quy tắc đã học. Xem lại bài tập đã chữa trên lớp. Làm bài tập còn lại trong SGK từ bài 28 36 Tiết sau: Luyện tập.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>