Tải bản đầy đủ (.pdf) (388 trang)

Bài tập trắc nghiệm Vật lí 10 học kì 1 có đáp án – Trần Văn Hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.23 MB, 388 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRẮC NGHIỆM. Phiên bản 2021 - Dài 380 trang. GV: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (Zalo: 0942.48.1600 – 0978.919.804).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. . MỤC LỤC Chương I: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ................................................................................................................................... 7 Bài 1: Chuyển động cơ ........................................................................................................................................................... 7 I. Lý thuyết cơ bản................................................................................................................................................................................ 7 II. Trắc nghiệm....................................................................................................................................................................................... 7 III. Đáp án...............................................................................................................................................................................................12 Bài 2: Chuyển động thẳng đều ......................................................................................................................................... 12 I. Lý thuyết cơ bản..............................................................................................................................................................................12. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. II. Trắc nghiệm 1 .................................................................................................................................................................................13 III. Hướng giải và đáp án .................................................................................................................................................................17 IV. Trắc nghiệm 2 ...............................................................................................................................................................................20 V. Hướng giải và đáp án ...................................................................................................................................................................25 Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều............................................................................................................................. 30 I. Lý thuyết cơ bản..............................................................................................................................................................................30 II. Trắc nghiệm 1 .................................................................................................................................................................................30 III. Hướng giải và đáp án .................................................................................................................................................................35 IV. Trắc nghiệm 2 ...............................................................................................................................................................................36 VI. Hướng giải và đáp án ..................................................................................................................................................................40 Bài 4: Sự rơi tự do .................................................................................................................................................................. 44 I. Lý thuyết cơ bản..............................................................................................................................................................................44 II. Trắc nghiệm 1 .................................................................................................................................................................................45 III. Hướng giải và đáp án .................................................................................................................................................................48 IV. Trắc nghiệm 2 ...............................................................................................................................................................................51 VI. Hướng giải và đáp án..................................................................................................................................................................55 Bài 5: Chuyển động tròn đều ............................................................................................................................................... 60 I. Lý thuyết cơ bản..............................................................................................................................................................................60 II. Trắc nghiệm.....................................................................................................................................................................................60 III Hướng giải và đáp án ..................................................................................................................................................................64 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động ............................................................................................................................ 65 I. Lý thuyết cơ bản..............................................................................................................................................................................65 II. Trắc nghiệm.....................................................................................................................................................................................66 III. Hướng giải và đáp án .................................................................................................................................................................70 Bài 7 + 8: Sai số của các phép đo các đại lượng vật lí + Thực hành............................................................................. 73 I. Lý thuyết cơ bản..............................................................................................................................................................................73 II. Trắc nghiệm.....................................................................................................................................................................................74 III. Hướng giải và đáp án .................................................................................................................................................................77 Đề ôn chương I (trắc nghiệm 100%) ................................................................................................................................. 79 THPT Hai Bà Trưng – KSCL 2020 – 2021 (Mã 897) .............................................................................................................79 THPT Đội Cấn – Vĩnh Phúc (2020 - 2021) –KSCL LẦN 1 (Mã 132)................................................................................83 THPT Bác Ái (2016 2017)- Ninh Thuận (Mã 268)................................................................................................................87 Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Đề ôn 1- THPT Đa Phú c....................................................................................................................................................................90 Đề ôn 2 - THPT Lê Quý Đôn – Hả i Phò ng ..................................................................................................................................93 PT DTNT PI Năng Tắc (KT HKI 2016 -2017) ..........................................................................................................................96 Đề ôn 3 ....................................................................................................................................................................................................98 Đề ôn 4 ................................................................................................................................................................................................. 101 Đề ôn 5 ................................................................................................................................................................................................. 104 Đề ôn 6 ................................................................................................................................................................................................. 107 Đề ôn 7 ................................................................................................................................................................................................. 110 Đề ôn 8 ................................................................................................................................................................................................. 114 Đề ôn 9 ................................................................................................................................................................................................. 118 Đề ôn 10 .............................................................................................................................................................................................. 122 Đề ôn 11 .............................................................................................................................................................................................. 128 THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc 2020.2021 ............................................................................................................... 132 Đề Trắc nghiệm có tự luận .................................................................................................................................................137 THPT Đoàn Thượng – Hải Dương – KT Giữa kỳ I (2020 - 2021) – Mã 132 ............................................................. 137 THPT Tôn Đức Thắng – Ninh Thuận – KT 1 tiết (2016 -2017) .................................................................................... 139 THPT Ngô Gia Tự - Giữa HK1 2020.2021 .............................................................................................................................. 140 PT DTNT Bắc Giang ........................................................................................................................................................................ 142 Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ............................................................................................................................ 144 Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm ......................................................................144 I. Lý thuyết cơ bản........................................................................................................................................................................... 144 II. Trắc nghiệm.................................................................................................................................................................................. 145 III. Hướng giải và đáp án .............................................................................................................................................................. 149 Bài 10: Ba định luật Niutown.............................................................................................................................................152 I. Lý thuyết cơ bản........................................................................................................................................................................... 152 II. Trắc nghiệm 1 (Định luật I và II) ......................................................................................................................................... 152 III. Hướng giải và đáp án .............................................................................................................................................................. 156 IV. Trắc nghiệm 2 ............................................................................................................................................................................ 159 V. Hướng giải và đáp án ................................................................................................................................................................ 163 Bài 11: Lực hấp dẫn .............................................................................................................................................................166 I. Lý thuyết cơ bản........................................................................................................................................................................... 166 II. Trắc nghiệm.................................................................................................................................................................................. 167 III. Hướng giải và đáp án .............................................................................................................................................................. 170 Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo .............................................................................................................................................172 I. Lý thuyết cơ bản........................................................................................................................................................................... 172 II. Trắc nghiệm.................................................................................................................................................................................. 173 III. Hướng giải và đáp án .............................................................................................................................................................. 177 Bài 13: Lực ma sát ................................................................................................................................................................180 I. Lý thuyết cơ bản........................................................................................................................................................................... 180 II. Trắc nghiệm.................................................................................................................................................................................. 180 Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. . Hướng giải và đáp án ..................................................................................................................................................................... 184 Bài 14: Lực hướng tâm........................................................................................................................................................187 I. Lý thuyết cơ bản........................................................................................................................................................................... 187 II. Trắc nghiệm.................................................................................................................................................................................. 188 III. Hướng giải và đáp án .............................................................................................................................................................. 192 Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang .................................................................................................................196 I. Lý thuyết cơ bản........................................................................................................................................................................... 196 II. Trắc nghiệm.................................................................................................................................................................................. 196. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. III. Hướng giải và đáp án .............................................................................................................................................................. 201 Bài 16: Thực hành + Ôn chương II ...................................................................................................................................202 I. Trắc nghiệm ................................................................................................................................................................................... 202 II. Hướng giải và đáp án ................................................................................................................................................................ 206 Đề ôn chương 2 (30 câu) .............................................................................................................................................................. 209 Đề ôn chương 2 (25 câu) .............................................................................................................................................................. 212 Đề trắc nghiệm ôn chương I+ II (!) ...................................................................................................................................215 THPT Ninh Hải - Kiểm tra 1 tiết lần 2 (2016 - 2017) (Mã 132) ................................................................................... 215 Đề ôn 1 ................................................................................................................................................................................................. 218 Đề ôn 2 ................................................................................................................................................................................................. 223 Đề ôn 3 ................................................................................................................................................................................................. 227 Đề ôn 4 ................................................................................................................................................................................................. 231 Đề ôn 5 ................................................................................................................................................................................................. 235 Đề ôn 6 ................................................................................................................................................................................................. 238 Đề ôn 7 ................................................................................................................................................................................................. 242 Đề ôn 8 ................................................................................................................................................................................................. 246 Đề ôn 9 ................................................................................................................................................................................................. 250 Đề ôn 10 .............................................................................................................................................................................................. 254 Đề trắc nghiệm có tự luận ôn chương I+ II .....................................................................................................................258 THPT Sào Nam – Quảng Nam – Đề giữa kỳ I 2020 – 2021 (Mã 201) ......................................................................... 258 Chương III: CÂN BẦNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN ............................................................................................. 260 Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực ..............................................................................................260 I. Lý thuyết cơ bản........................................................................................................................................................................... 260 II. Trắc nghiệm.................................................................................................................................................................................. 261 III. Hướng giải và đáp án .............................................................................................................................................................. 266 Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định ......................................................................................................268 I. Lý thuyết cơ bản........................................................................................................................................................................... 268 II. Trắc nghiệm.................................................................................................................................................................................. 269 III. Hướng giải và đáp án .............................................................................................................................................................. 274 Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều...............................................................................................................277 I. Lý thuyết cơ bản........................................................................................................................................................................... 277 II. Trắc nghiệm (30 câu) ............................................................................................................................................................... 277 Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. III. Hướng giải và đáp án .............................................................................................................................................................. 281 Bài 21: Các dạng cân bằng. Cân bằng của vật có mặt chân đế. ...................................................................................284 I. Lý thuyết cơ bản........................................................................................................................................................................... 284 II. Trắc nghiệm (30 câu) ............................................................................................................................................................... 285 III. Hướng giải và đáp án .............................................................................................................................................................. 288 Bài 21: Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định .................................289 I. Lý thuyết cơ bản........................................................................................................................................................................... 289 II. Trắc nghiệm.................................................................................................................................................................................. 290 III. Hướng giải và đáp án .............................................................................................................................................................. 294 Bài 22: Ngẫu lực....................................................................................................................................................................297 I. Lý thuyết cơ bản........................................................................................................................................................................... 297 II. Trắc nghiệm (18 câu) ............................................................................................................................................................... 297 III. Hướng giải và đáp án .............................................................................................................................................................. 300 Đề trắc nghiệm ôn HK1 ............................................................................................................................................................. 300 Đề 1: Trung tâm GDTX Thạch Thất – Hà Nội(HK1: 16-17)............................................................................................... 300 Đề 2: Nguồn: Hà Tuấn Anh - violet............................................................................................................................................. 304 Đề 3........................................................................................................................................................................................................ 307 Đề 4........................................................................................................................................................................................................ 312 Đề 5 (Nguồn: Thầy Lê Văn Mỹ) ................................................................................................................................................... 315 Đề 6 (Nguồn: Thầy Lê Văn Mỹ) ................................................................................................................................................... 319 Đề 7 (Nguồn: Thầy Lê Văn Mỹ) ................................................................................................................................................... 323 Đề 8: ...................................................................................................................................................................................................... 327 Đề 9........................................................................................................................................................................................................ 329 Đề 10 ..................................................................................................................................................................................................... 332 Đề 11 ..................................................................................................................................................................................................... 337 Đề 12 ..................................................................................................................................................................................................... 342 Thi HK1 (2019 - 2020)- THPT Nguyễn Huệ (Mã 123) ........................................................................................................ 346 Thi HK1 (2019 - 2020)- THPT Nguyễn Huệ (Mã 123) – Nâng cao................................................................................. 349 THPT Hưng Yên - 2020.2021 ....................................................................................................................................................... 351 THPT Lê Hồng Phong - Đồng Nai (Mã 138) 2020.2021 ..................................................................................................... 355 THCS – THPT Hà Trung – TT Huế (2007 - 2008).................................................................................................................. 357 Quế Võ 1 – Bắc Ninh (2015.2016) Mã 461 .............................................................................................................................. 361 THPT Quế Võ 1 - Bắc Ninh (KSCL Lần 1 - 2020.2021) ........................................................................................................ 366 THPT Quốc Oai .................................................................................................................................................................................. 370 Đề Trắc nghiệm có tự luận HK1............................................................................................................................................... 373 Đề ôn – Thầy: Nguyễn Cao Viễn .................................................................................................................................................. 373 THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam (KT HK1 2017 - 2018) ........................................................................................ 375 THPT Đinh Tiên Hoàng – Gia Lai (KT HK1 2014 - 2015) .................................................................................................. 377 THPT Tôn Đức Thắng – Ninh Thuận – KT HK1 tiết (2016 -2017) ................................................................................. 379 SGD Quảng Nam – Thi HKI – 2019 - 2020 ............................................................................................................................... 380 Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. . THPT Quốc Học – Thi HKI (2018 – 2019)................................................................................................................................ 382 THPT Nguyễn Huệ - ĐĂKLĂK - 2020.2021 .............................................................................................................................. 385 THPT Sông Công - 2020.2021 ...................................................................................................................................................... 387 THPT Sáng Sơn - 2020.2021 ........................................................................................................................................................ 387 THPT Phúc Lợi .................................................................................................................................................................................. 387. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Trường .... Năm học: 2017 -2018 ................................................................................................................................................ 387. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Chương I: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: Chuyển động cơ I. Lý thuyết cơ bản ▪ Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. ▪ Chất điểm: Vật được xem là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với khoảng cách đang xét. ▪ Quỹ đạo: là một đường mà vật chuyển động vạch ra được. ▪ Cách xác định vị trí của vật trong không gian: Ta chọn: | ▪ Cách xác định thời gian trong chuyển động: Ta chọn: | ▪ Phân biệt thời điểm và thời gian: |. Vật làm mốc Hệ tọa độ (có chiều dương). Mốc thời gian Đồng hồ đo. Thời điểm là một điểm mốc của thời gian Thời gian là "khoảng cách" giữa hai thời điểm. Vật làm mốc Hệ tọa độ (có chiều dương) ▪ Hệ quy chiếu: gồm : | Mốc thời gian Đồng hồ đo ▪ Độ dời của vật = (tọa độ lúc sau) – (tọa độ lúc đầu); hay chính là khoảng cách giữa hai điểm đầu và cuối. ▪ Quãng đường là độ dài quỹ đạo của vật.. II. Trắc nghiệm Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm? A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ. B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ. C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật. D. Chất điểm là một điểm. Câu 2: Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 3: Hệ tọa độ bao gồm: A. Vật làm mốc, chiều chuyển động.. B. Vật làm mốc, đồng hồ đo thời gian.. C. Thước đo, đồng hồ đo thời gian.. D. Mốc thời gian, chiều chuyển động.. Câu 4: Mốc thời gian là: A. khoảng thời gian khảo sát hiện tượng B. thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng C. thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng D. thời điểm kết thúc một hiện tượng Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 5: Một hệ tọa độ cố định gắn với vật làm mốc và một đồng hồ đo thời gian gọi là SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. Mốc thời gian.. B. Sự chuyển động của vật đó.. C. Hệ quy chiếu.. D. Quỹ đạo của chuyển động.. Câu 6: Hệ qui chiếu khác hệ toạ độ ở chỗ có thêm: A. Vật làm mốc. B. Mốc thời gian và đồng hồ. C. Đồng hồ. D. Mốc thời gian. Câu 7: Trường hợp nào sau đây có thể coi vật là chất điểm?. B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. D. Giọt nước mưa lúc đang rơi. Câu 8: Có thể xác định chính xác vị trí của vật khi có:. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.. A. Thước đo và đường đi.. B. Thước đo và vật mốc.. C. Đường đi, hướng chuyển động.. D. Thước đo, đường đi, hướng chuyển động, vật mốc.. Câu 9: Người nào sau đây có thể coi là một chất điểm? A. Một hành khách trong máy bay. B. Người phi công đang lái máy bay đó. C. Người đứng dưới đất quan sát máy bay đang bay trên trời. D. Người lái ô tô dẫn đường máy bay vào chỗ đỗ. Câu 10: Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái đất trong chuyển động quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. D. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.. Câu 11: Từ thực tế, hãy xem trong trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương ngang. B. Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một viên bi rơi từ độ cao 2 m. D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3 m. Câu 12: Một người đứng chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “Ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào? A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc.. B. Cách dùng các trục tọa độ.. C. Dùng cả hai cách A và B.. D. Không dùng cả hai cách A và B.. Câu 13: Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài? A. Khoảng cách đến ga sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. B. Khoảng cách đến ga sân bay lớn; t = 0 là 0 giờ quốc tế. C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh. D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế. Câu 14: “Lúc 15 giờ 30 phút hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ, cách trung tâm Hà Nội 10 km”. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì? A. Vật làm mốc. B. Mốc thời gian.. C. Thước đo và đồng hồ.. D. Chiều dương trên đường đi.. Câu 15: Để xác định hành trình của một con tàu biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây? A. Kinh độ của con tàu tại mỗi điểm.. B. Vĩ độ của con tàu tại điểm đó.. C. Ngày, giờ con tàu đến điểm đó.. D. Hướng đi của con tàu tại điểm đó.. Câu 16: Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi? A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút. B. Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ chạy thì xe đến Vũng Tàu. C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế. D. Tiết học 1 buổi sáng thường diễn ra từ 7h đến 7h45’. Câu 17: Dựa vào bảng giờ tàu Thống nhất Bắc Nam S1, hãy xác định khoảng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Nha Trang. Giờ đến. Ga Hà Nội. Giờ rời gas 19 h 00 min. Vinh. 0 h 34 min. 0 h 42 min. Huế. 7 h 50 min. 7 h 58 min. Đà Nẵng. 10 h 32 min. 10 h 47 min. Nha Trang. 19 h 55 min. 20 h 03 min. Sài Gòn. 4 h 00 min. A. 33 h.. B. 24h55min.. C. 25h08min.. D. 30 h.. Hướng giải Thời gian: 24h + 55 min = 24h55min ► C. Câu 18: Dựa vào bảng giờ tàu Thống nhất Bắc Nam S1, hãy xác định khoảng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Đà Nẵng. Giờ đến. Ga Hà Nội. Giờ rời gas 19 h 00 min. Huế. 7 h 50 min. 7 h 58 min. Đà Nẵng. 10 h 32 min. 10 h 47 min. Sài Gòn. 4 h 00 min. A. 15h32.. B. 15h47.. C. 20h32.. D. 20h23.. Hướng giải Thời gian: (24-19)+10h32=15h32 ► A. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 19: Chuyến bay của hãng hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Wasaw (Cộng hòa Balan) khởi hành vào SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. lúc 18h giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Wasaw lúc 5h sáng hôm sau theo giwof Wasaw. Biết giờ Wasaw chậm hơn giờ Hà Nội 5 giờ. Thời gian bay là: A. 16 h.. B. 17 h.. C. 12 h.. D. 18 h.. Hướng giải Giờ Hà Nội: Khởi hành: 18h ngày hôm trước; Đến: 5h + 5h = 10h ngày hôm sau. Thời gian bay: (24h-18h)=10h=16h. ► A Câu 20: Hệ quy chiếu bao gồm B. hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ.. C. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.. D. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.. Câu 21: "Lúc 10 giờ sáng nay, đoàn tàu đang chạy trờn tuyến đường sắt Bắc - Nam, cách ga Đồng Hới 7 km". Việc xác định vị trí của đoàn tàu như trên còn thiếu yếu tố nào ? A. Mốc thời gian.. B. Vật làm mốc.. C. Thước đo và đồng hồ.. D. Chiều dương trên đường đi.. Câu 22: Trong chuyển động nào sau đây không thể coi vật như là một chất điểm A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. Viên bi rơi từ tầng 6 xuống đất. C. Chuyển động của ô tô trên đường từ Hà Nội – Tp. Hồ Chí Minh. D. Trái Đất quay quanh trục của nó.. Câu 23: Có một vật coi như chất điểm chuyển động trên đường thẳng (D). Vật mốc (vật làm mốc) có thể chọn để khảo sát chuyển động này là vật như thế nào ? A. Vật nằm yên.. B. Vật nằm trên đường thẳng (D).. C. Vật bất kỳ.. D. Vật có tính chất A và B.. Câu 24: Có hai vật: (1) là vật mốc; (2) là vật chuyển động tròn đối với (1). Nếu thay đổi và chọn (2) làm vật mốc thì có thể phát biểu như thế nào sau đây về quỹ đạo của (1) A. Là đường tròn cùng bán kính.. B. Là đường tròn khác bán kính.. C. Là đường cong (không còn là đường tròn).. D. Không có quỹ đạo vì (1)nằm yên.. Câu 25: Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài A. Khoảng cách đến sân bay lớn, t=0 là lúc máy bay cất cánh. B. Khoảng cách đến sân bay lớn, t = 0 là 0 giờ quốc tế. C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay, t=0 là lúc máy bay cất cánh. D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay, t=0 là 0 giờ quốc tế. Câu 26: Tìm phát biểu sai khi nói về thời gian A. Mốc thời gian (t= 0) luôn được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động. B. Một thời điểm có thể có giá trị dương (t > 0) hay âm (t < 0). C. Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương (∆t > 0). Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. D. Đơn vị thời gian của hệ SI là giây (s). Câu 27: Trong đội hình đi đều bước của các anh bộ đội. Một người sau cùng sẽ A. Chuyển động chậm hơn người đi phía trước B. Chuyển động nhanh hơn người đi phía trước C. Đứng yên so với người phía trước cùng hàng D. Có thể nhanh hơn hoặc chậm hơn người đi trước tùy việc chọn vật làm mốc Câu 28: Trường hợp nào sau đây quỹ đạo của vật là đường thẳng ? A. Viên phấn được ném theo phương ngang. B. Một ô tô chuyển động trên quốc lộ 1 A. C. Một máy bay bay thẳng từ Tân Sơn Nhất đến sân bay Nội Bày. D. Một viên bi sắt rơi tự do. Câu 29: Theo dương lịch, một năm được tính bằng thời gian chuyển động của Trái Đất quay một vòng quanh vật làm mốc là A. Mặt Trời.. B. Mặt Trăng.. C. Trục Trái Đất.. D. Mặt Trời và trục Trái đất.. Câu 30: Nếu chọn 7giờ 30 phút làm gốc thời gian thì thời điểm 8 giờ 15 phút có giá trị (t0 =......?) A. 8,25giờ.. B. 1,25giờ.. C. 0,75giờ.. D. -0,75giờ.. Câu 31: Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm trùng với số đo khoảng thời gian trôi ? A. Một bộ phim được chiếu từ 19giờ đến 21giờ 30phút. B. Máy bay xuất phát từ Tp. Hồ Chí Minh lúc 0 giờ ngày 1/8 đến Mỹ lúc 5 giờ ngày 1/8 (giờ địa phương). C. Một đoàn tàu rời ga Hà Nội lúc 0giờ đến ga Huế lúc 13giờ 05phút. D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra. Câu 32: Một ô tô khởi hành lúc 7 giờ. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 5 giờ thì thời điểm ban đầu là: A. t0 = 7 giờ. B. t0 = 12 giờ. C. t0 = 2 giờ. D. t0 = 5 giờ. Câu 33: Một người đứng trên đường quan sát chiếc ô tô chạy qua trước mặt. Dấu hiệu nào cho biết ô tô đang chuyển động A. Khói phụt ra từ ống thoát khí đặt dưới gầm xe.. B. Khoảng cách giữa xe và người đó thay đổi.. C. Bánh xe quay tròn.. D. Tiếng nổ của động cơ vang lên. Câu 34: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 4 giờ và đến Vinh lúc 10 giờ cùng ngày. Nếu chọn gốc thời gian lúc 2 giờ thì thời điểm khởi hành của ô tô t1 và thời điểm ô tô đến Vinh t2 là A. t1 = 2h, t2 = 8h.. B. t1 = 4h, t2 = 10h.. C. t1 = 2h, t2 = 10h.. D. t1 = 4h, t2 = 8h.. Câu 35: Một người chỉ đường đi đến một nhà ga: “Anh hãy đi thẳng theo đường này, đến ngã tư thì rẽ trái; đi khoảng 300m, nhìn bên tay phải sẽ thấy nhà ga.” Người chỉ đường này đã dùng bao nhiêu vật làm mốc? A. một. B. hai. C. ba. D. bốn. Câu 36: Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự di chuyển của máy bay trên bầu trời. B. Sự rơi của viên bi. C. Sự chuyền của ánh sáng. D. Sự chuyền đi chuyền lại của quả bóng bàn. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 37: Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang. B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất. D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất. Câu 38: Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 39: Gọi ∆x1; ∆x2; ∆x3 lần lượt là độ dời của chất điểm khi chất điểm chuyển C. động từ A đến B theo các quỹ đạo: quỹ đạo 1 – Cung ACB; quỹ đạo 2 – Đoạn AC. (1). và CB; quỹ đạo 3 – Đoạn AB như hình bên. Kết luận nào sau đây đúng? (2). A. ∆x1 = ∆x2 = ∆x3.. B. ∆x1 > ∆x2 > ∆x3.. C. ∆x2 > ∆x1 > ∆x3.. D. ∆x1 = ∆x2 > ∆x3.. O A. (3). Câu 40: Gọi S1; S2; S3 lần lượt là quãng đường di chuyển của chất điểm đi từ A đến C. B theo các quỹ đạo: quỹ đạo 1 – Cung ACB; quỹ đạo 2 – Đoạn AC và CB; quỹ đạo. B. S1: S2: S3 = π: 2√2: 2.. C. S1: S2: S3 = π: √2: 1. D. S1: S2: S3 = 2π: √2: 2. B. (1). 3 – Đoạn AB như hình bên. Kết luận nào sau đây đúng? A. S1: S2: S3 = 1: 1: 1. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh.. (2) O A. B. (3). III. Đáp án 1.C 11.D 21.D 31.C. 2.C 12.C 22.D 32.C. 3.A 13.D 23.D 33.B. 4.B 14.D 24.A 34.A. 5.C 15.D 25.D 35.B. 6.B 16.C 26.A 36.C. 7.D 17.B 27.C 37.C. 8.D 18.A 28.D 38.B. 9.B 19.A 29.A 39.A. 10.D 20.D 30.C 40.B. Câu 40: C. ▪ S1 = πR. (1). ▪ S2 = 2.AC = 2.√2R. (2) O. ▪ S3 = 2R. A. (3).  S1: S2: S3 = π: 2√2: 2 ► B Bài 2: Chuyển động thẳng đều I. Lý thuyết cơ bản Tổng quãng đường đi. ▪ Tốc độ trung bình: vtb = Thời gian chuyển động → Cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. ▪ Đơn vị của tốc độ: đơn vị chuẩn là m/s; các đơn vị khác: km/h; km/s… ▪ Chuyển động thẳng đều: | Quỹ đạo thẳng . vtb không đổi Trang 12. B.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. ▪ Quãng đường trong chuyển động thẳng đều: s = vtb.t = v.t. x0 : tọa độ ban đầu của vật Vận tốc v và thời gian t tương đồng đơn vị ▪ Phương trình của chuyển động thẳng đều: x = x0 + v.t| v > 0: Vật chuyển động theo chiều dương v < 0: vật chuyển động ngược chiều dương ▪ Đồ thị của chuyển động thẳng đều:. x. x v<0. v v = const. v>0 t. t. t. ▪ Trong chuyển động thẳng: Độ dời = quãng đường. II. Trắc nghiệm 1 Câu 1: Phương trình vận tốc của chuyển động thẳng đều: A. v = at.. B. v = vo + at.. C. v = vo.. D. v = vo – at.. Câu 2: Đồ thị tọa độ – thời gian của chất điểm chuyển động thẳng đều là đường thẳng A. song song với trục tọa độ.. B. vuông góc với trục tọa độ.. C. luôn đi qua gốc tọa độ.. D. có thể không đi qua gốc tọa độ.. Câu 3: Trong chuyển động thẳng đều A. Quãng đường đi được s tỉ lệ nghịch với tốc độ v. B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với tốc độ v. C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Câu 4: Tọa độ một chất điểm chuyển động thẳng đều có dạng A. x + x0 = vt. B. x = v + x0t. C. x – x0 = vt. D. x = (x0 +v)t. Câu 5: Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là: A. Một đường thẳng. B. Một đường thẳng xiên góc. C. Một đường thẳng song song trục hoành Ot. D. Một đường thẳng song song trục tung Ov. Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đơn vị của vận tốc? A. Đơn vị của vận tốc cho biết tốc độ chuyển động của vật B. Đơn vị của vận tốc luôn luôn là m/s C. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào cách chọn đơn vị của độ dài đường đi và đơn vị của thời gian D. Trong hệ SI, đơn vị của vận tốc là cm/s Câu 7: Một vật chuyển động biến đổi trên quãng đường s, gọi vmax, vmin và vtb lần lượt là vận tốc lớn nhất, nhỏ nhất và vận tốc trung bình của vật. So sánh nào sau đây là đúng A. vtb ≥ vmin. B. vtb ≤ vmax. C. vmax > vtb > vmin. D. vmax ≥ vtb ≥ vmin. Câu 8: Chuyển động thẳng đều không có đặc điểm nào sau đây? Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. Quỹ đạo là một đường thẳng. B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. C. Tốc độ trung bình trên mỗi quãng đường là như nhau. D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại. Câu 9: Một vật chuyển động dọc theo chiều (+) trục Ox với vận tốc không đổi, thì A. Tọa độ của vật luôn có giá trị (+).. B. Vận tốc của vật luôn có giá trị (+).. C. Tọa độ và vận tốc của vật luôn có giá trị (+).. D. Tọa độ luôn trùng với quãng đường.. Câu 10: Phương trình nào sau đây mô tả chuyển động thẳng đều B. x = 2.sint. C. x = 5. D. x = 2 + 3t2. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. x = -2t + 6. Câu 11: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo theo trục Ox có dạng x = 5 + 60t (x đo bằng km, t đo bằng h). Chất điểm đó xuất phát A. từ điểm cách O là 5km, với vận tốc 60 km/h.. B. từ điểm cách O là 5km, với vận tốc 12 km/h.. C. từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.. D. từ điểm O, với vận tốc 12 km/h.. Câu 12: Vật ở gốc toạ độ lúc t = 0, chuyển động với tốc độ trung bình 2 m/s theo chiều dương thì A. Toạ độ lúc t = 2s là 3m. B. Toạ độ lúc t = 10s là 18m. C. Toạ độ sau khi đi được 5s là 10m. D. Tọa độ lúc t = 10 s là 10 m.. Câu 13: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = –50 + 20t (x đo bằng km, t đo bằng h). Quãng đường chuyển động sau 2h là A. 10km.. B. 40km.. C. 20km.. D. –10km.. Câu 14: Lúc 8h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h. Nếu chọn chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 8h, gốc tọa độ ở A, thì phương trình chuyển động của ô tô là A. x = 54t (km).. B. x = –54(t – 8) (km).. C. x = 54(t – 8) (km).. D. x = –54t (km).. Câu 15: Phương trình nào dưới đây biểu diễn quy luật của chuyển động thẳng đều với vận tốc 2 m/s. A. x = 5 + 2(t - t0). B. x = (t -5)/2. C. s = 2/t. D. v = 5 -2(t - t0). Câu 16: Đồ thị tọa độ theo thời gian của một chất điểm chuyển động thẳng đều có dạng như hình vẽ. Phương trình chuyển động của chất điểm là A. x = 1 + t.. B. x = 2t.. C. x = 2 + t.. D. x = t.. x (m) 2 1 0. 1. t (s). Câu 17: Hai ô tô xuất phát cùng lúc tại hai điểm A và B cách nhau 15 km trên cùng một đường thẳng qua A và B, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô xuất phát tại A là 20 km/h, của ô tô xuất phát tại B là 12 km/h. Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc xuất phát, phương trình chuyển động của hai xe là A. xA = 20t; xB = 12t.. B. xA = 15 + 20t; xB = 12t.. C. xA = 20t; xB = 15 + 12t.. D. xA = 15 + 20t; xB = 15 + 12t.. Câu 18: Lúc 6h sáng, xe thứ nhất khởi hành từ A về B với vận tốc không đổi là 36 km/h. Cùng lúc đó, xe thứ hai đi từ B về A với vận tốc không đổi là 12 km/h, biết AB = 36 km. Hai xe gặp nhau lúc Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. 6h30m.. B. 6h45m.. C. 7h00m.. D. 7h15m.. Câu 19: Đồ thị tọa độ - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?. x. A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.. O. t1. t2 t. D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều. Câu 20: Trong đồ thị vận tốc của một chuyển động thẳng của một vật như hình bên.. v. A. Xét quãng đường từ O đến C, đoạn nào ứng với chuyển động thẳng đều? A. OA.. B. AB.. C. BC.. D. OA và BC.. B. O. C. t. C. t. Câu 21: Trong đồ thị vận tốc của một chuyển động thẳng của một vật như hình bên. Xét quãng đường từ O đến C, đoạn nào ứng với chuyển động thẳng đều? A. OA.. B. AB.. C. BC.. D. OA và BC.. x. A. B. O. Câu 22: Một máy bay phản lực có tốc độ 700 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1750 km thì máy bay này phải bay trong thời gian A. 1 h.. B. 2 h.. C. 1,5 h.. D. 2,5 h.. Câu 23: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox theo chiều dương có dạng: x = 5 + 5t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với tốc độ 5 km/h.. B. Từ điểm O, với tốc độ 60 km/h.. C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 5 km/h.. D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 60 km/h.. Câu 24: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3 h chuyển động là bao nhiêu? A. – 12 km.. B. 12 km.. C. -8 km.. D. 8 km.. Câu 25: Một xe ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 5 km trên một đường thẳng qua bến xe, và chuyển động với tốc độ 80 km/h ra xa bến. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát phải làm mốc thời gian và chọn nhiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của ô tô trên là: A. x=5+80t.. B. x=(80-3)t.. C. x=3-80t.. D. x=80t.. Câu 26: Một chiếc ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 90km. Tốc độ của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. A. 48 km/h.. B. 24 km/h.. C. 36 km/h.. D. 60 km/h.. Câu 27: Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 210 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ của viên đạn B40 gần giá trị nào nhất sau đây? Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 588 m/s.. B. 623 m/s.. C. 550 m/s.. D. 651 m/s.. Câu 28: Một chiếc ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 180 km. Xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với tốc độ 60 km/h. Hỏi vào lúc mấy giờ ô tô sẽ về tới A? A. 10 h.. B. 12 h.. C. 11 h.. D. 10,5 h.. Câu 29: Một người bơi dọc theo chiều dài 50 m của bể bơi hết 40 s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 42 s. Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc độ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi; trong lần bơi về. A. 7,2 m/s.. B. 5 m/s.. C. 3 m/s.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng (v1 + v2 + 2v3) gần giá trị nào nhất sau đây? D. 3,5 m/s.. Câu 30: Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Chiều dài quãng đường AB và tốc độ của xe lần lượt là: A. 150 km và 30 km/h.. B. 150 km và 37,5 km/h.. C. 120 km và 30 km/h.. D. 90 km và 18 km/h.. Câu 31: Một ô tô chạy trên một đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60 km/h và trong nửa cuối là 12 km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB. A. 48 km/h.. B. 50 km/h.. C. 36 km/h.. D. 60 km/h.. Câu 32: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu đoạn đường là 12 km/h và trong nửa cuối là 24 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB. A. 16 km/h.. B. 50 km/h.. C. 14,4 km/h.. D. 60 km/h.. Câu 33: Một ô tô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong một phần ba đầu của khoảng thời gian này là 60 km/h, một phần tư tiếp theo của khoảng thời gian này là 50 km/h và trong phần còn lại là 81 km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trên của đoạn đường AB gần giá trị nào nhất sau đây? A. 48 km/h.. B. 50 km/h.. C. 66 km/h.. D. 69 km/h.. Câu 34: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong một phần tư đầu của đoạn đường này là 12 km/h, trong một phần năm tiếp theo là 16 km/h và trong phần còn lại là 22 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB gần giá trị nào nhất sau đây? A. 19,1 km/h.. B. 11,5 km/h.. C. 14 km/h.. D. 17 km/h.. Câu 35: Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Điểm A cách gốc tọa độ bao nhiêu kilômét? Thời điểm xuất phát cách mốc thời gian mấy giờ? A. A trùng với gốc tọa độ O, xe xuất phát luc 0h, tính từ mốc thời gian. B. A trùng với gốc tọa độ O, xe xuất phát lúc 1h, tính từ mốc thời giạn. C. A cách gốc O là 30 km, xe xuất phát lúc 0h. D. A cách gốc O là 60 km, xe xuất phát lúc 2h.. Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 36: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 12 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm gốc tọa độ và thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian, chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Sau khoảng thời gian Δt hai xe gặp nhau tại C. Khoảng cách AC và Δt lần lượt là: A. 90 km và 1h40phút.. B. 90 km và 1h30phút.. C. 80 km và 1h30phút.. D. 108 km và 2h.. Câu 37: Tại hai điểm A và B cách nhau 30 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Ôtô tại A xuất phát sớm hơn ô tô tại B là 30 phút. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 50 km/h. Hai xe gặp nhau ở điểm C. Khoảng cách AC là: A. 90 km.. B. 54 km.. C. 48 km.. D. 67,5 km.. Câu 38: Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Vận tốc của chất điểm bằng A. 30 km/h. B. 60 km/h. C. 45 km/h. D. 75 km/h. Câu 39: Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Phương trình chuyển động của chất điểm có dạng A. x = 60 + 30t (h; km). B. x = 30 + 60t (h; km). C. x = 60 + 18t (h; km).. D. x = 18 + 60t (h; km). Câu 40: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 12 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của ô tô chạy từ A và chạy từ B lần lượt là: A. xA=54t và xB=48t+12.. B. xA=54t và xB=48t.. C. xA=54t và xB=48t-10.. D. xA=-54t và xB=48t.. III. Hướng giải và đáp án 1.C 11.A 21.D 31.C. 2.D 12.C 22.D 32.A. 3.D 13.B 23.C 33.D. 4.C 14.D 24.A 34.D. 5.C 15.A 25.A 35.D. 6.C 16.A 26.C 36.D. 7.C 17.C 27.C 37.D. 8.D 18.B 28.B 38.A. 9.B 19.A 29.B 39.C. 10.A 20.B 30.D 40.A. Câu 11: 𝑥 = 5 𝑘𝑚 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣. 𝑡 So sánh { { 0 𝑣 = 60 𝑘𝑚/ℎ 𝑥 = 5 + 60𝑡 Câu 12: Tọa độ x = x0 + vt = 0 + 2t  t = 5 s thì x = 10 m Câu 13: ▪ Tọa độ x = -50 + 20t  v = 20 km/h ▪ Quãng đường s = v.t = 20.2 = 40 km Câu 14: Tọa độ x = x0 + vt = 0 – 54t (v < 0 vì vật chuyển động ngược chiều dương) Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 15: Tọa độ x = x0 + v(t – t0) = x0 + 2(t – t0) ► A. x (m) 2 1. Câu 16: ▪ Tọa độ x = x0 + vt ▪ Từ đồ thị ta thấy tại t = 0 thì x = 1 ► A. 0. t (s). 1. Câu 17: ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ 𝑥0𝐴 = 0  xA = 20t 𝑣𝐴 = 20. A≡O. vB. B. vA. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. ▪ Xe A {. (+). 𝑥 = 15 ▪ Xe B { 0𝐵  xB = 15 + 12t 𝑣𝐵 = 12 Câu 18: ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ ▪ Xe A {. (+). 𝑥0𝐴 = 0  xA = 36t 𝑣𝐴 = 36. A≡O. 𝑥 = 36 ▪ Xe B { 0𝐵  xB = 36 - 12t 𝑣𝐵 = −12. B. vB. vA. ▪ Hai xe gặp nhau  xA = xB  36t =36 – 12t  t = 0,75h = 45 phút  Hai xe gặp nhau lúc 6h45m ► B v. Chuyển động thẳng đều có v = hằng số  đường thẳng song song với trục Ot ► B Câu 21:. B. A. Câu 20: O. C. x. A. Chuyển động thẳng đều có x phụ thuộc bậc nhất vào t  đoạn thẳng không song song với các trục ► D. t. B. O. C. Câu 22: 𝑠. Thời gian t = 𝑣 = 2,5 h ► D Câu 23: 𝑥 = 5 𝑘𝑚 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣. 𝑡 So sánh { { 0 𝑣 = 5 𝑘𝑚/ℎ 𝑥 = 5 + 5𝑡 Câu 24: 𝑡=3ℎ. Quãng đường s = vt = 4t →. s = 12 km. Câu 25: ▪ Ta có {. (+). 𝑥0 = 5  x = 5 + 80t ► A 𝑣 = 80. O. 5 km. A. vA. Câu 26: ▪ Thời gian chuyển động t = 8h30m – 6h = 2h30m = 2,5h 𝑠. 90. ▪ Tốc độ của xe: v = 𝑡 = 2,5 = 36 km/h ► C Trang 18. t.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 27: ▪ Theo bài ta có t = t1 + t2 = 𝑣. 𝑠. đạ𝑛. 230. +𝑣. 𝑠. â𝑚. 230. 1=𝑣. + 340  vđạn = 549 m/s. đạ𝑛. Câu 28: ▪ Khi đến B đồng hồ chỉ 8h30m ▪ Khi xuất phát tại B thì đồng hồ chỉ 9h 𝑠. ▪ Thời gian đi từ B về A: tBA = 𝑣 =. 180 60. = 3h. Vậy khi về đến A đồng hồ chỉ 12 h ► B Câu 29: 𝑠. 50. ▪ v1 = 𝑡 = 40 = 1,25 m/s 1. 𝑠. 50. ▪ v2 = 𝑡 = 42 = 1,19 m/s 2. ▪ v3 = 𝑡. 𝑠+𝑠. 100. 1 +𝑡2. = 40+42 =1,22 m/s. Vậy v1 + v2 + 2v3 = 4,88 m/s ► B Câu 30: ▪ Từ đồ thị ta được, mỗi ô trên trục Ox ứng với 30 km, mỗi ô trên trục Ot ứng với 1h. ▪ Quãng đường AB, ứng với trục Ox 3ô → s = 90 km ► D 𝑠. {▪ Trên trục Ot ứng với 5 ô  t = 5 h  v = 𝑡 = 18 km/h} Câu 31: 𝑡. ▪ Ta có t1 = t2 = 2. ▪ vtb =. 𝑣1 𝑡2 +𝑣2 𝑡2 𝑡1 +𝑡2. =. (𝑣1 +𝑣2 ).. 𝑡 2. =. 𝑡. 𝑣1 +𝑣2. = 36 km/h ► C.. 2. Câu 32: 𝑠. 𝑠. 𝑠. 𝑠. 𝑠. ▪ Ta có s1 = s2 = 2; t1 = 𝑣1 = 2𝑣 ; t2 = 𝑣2 = 2𝑣 1. 𝑠 +𝑠. ▪ vtb = 𝑡1+𝑡2 = 1. 2. 𝑠 𝑠 𝑠 + 2𝑣1 2𝑣2. 1. 2𝑣1 𝑣2. =𝑣. 1 +𝑣2. 2. 2. = 16 km/h ► A. Câu 33: 𝑡. 1 2𝑡. ▪ Theo đề ta có t1 = 3; t2 = 4 . 𝑠. ▪ vtb = 𝑡 =. 𝑣1 𝑡1 +𝑣2 𝑡2 +𝑣3 𝑡3 𝑡1 +𝑡2 +𝑡3. =. 3. 𝑡. 𝑡. = 6; t3 = t – (t1 + t2) = 2. 𝑡 3. 𝑡 6. 𝑣1 . +𝑣2 . +𝑣3 . 𝑡. 𝑡 2. =. 𝑣1 3. +. 𝑣2 6. +. 𝑣3 2. = 68,8 km/h ► D. Câu 34: 𝑠. 1 3𝑠. ▪ Ta có s1 = 4; s2 = 5 . 𝑠. ▪ vtb = 𝑡 = 𝑡. 𝑠. 1 +𝑡2 +𝑡3. =. 4. 3𝑠. = 20; s3 = s – (s1 + s2) = 𝑠. 𝑠 3𝑠 3𝑠 + + 4𝑣1 20𝑣2 5𝑣3. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. =. 1 1 3 3 + + 4𝑣1 20𝑣2 5𝑣3. 3𝑠 5. .. = 17,4 km/h ► D. Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 35: ▪ Từ đồ thị ta được mỗi ô trên trục Ox ứng với 30 km và mỗi ô trên trục Ot ứng với 1h ▪ Điểm A có tọa độ A(2; 60) → xuất phát lúc 2h, cách gốc tọa độ 60 km. Câu 36: ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ 𝑥0𝐴 = 0  xA = 54t 𝑣𝐴 = 54. 𝑥 = 12 ▪ Xe B { 0𝐵  xB = 12 + 48t 𝑣𝐵 = 48. (+) A≡O. vB. B. vA. ▪ Hai xe gặp nhau  xA = xB  54t =12 + 48t  t = 2h; xA = xB = 54.2 = 108 km ► D. Câu 37: ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ. ▪ Chọn mốc thời gian lúc ôtô A xuất phát ▪ Xe A {. 𝑥0𝐴 = 0  xA = 54t 𝑣𝐴 = 54. 𝑥0𝐵 = 30 ▪ Xe B { 𝑣𝐵 = 50  xB = 30 + 50(t – 0,5) 𝑡0 = 0,5ℎ. (+) A≡O. vB. B. vA. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. ▪ Xe A {. ▪ Hai xe gặp nhau  xA = xB  54t =30 + 50(t – 0,5)  t = 1,25 h; xA = xB = 54.1,25 = 67,5 km ► D. Câu 38: 𝑠. v=𝑡=. 3 ô 𝑡𝑟ê𝑛 𝑂𝑥 3 ô 𝑡𝑟ê𝑛 𝑂𝑡. =. 90 3. = 30 km/h ► A. Câu 39: ▪ Tại t = 0; x = 60 km 𝑠. ▪v=𝑡=. 3 ô 𝑡𝑟ê𝑛 𝑂𝑥 3 ô 𝑡𝑟ê𝑛 𝑂𝑡. =. 90 5. = 18 km/h.  x = x0 + vt = 60 + 18t ► C Câu 40: ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ. 𝑥 =0 ▪ Xe A { 0𝐴  xA = 54t 𝑣𝐴 = 54 ▪ Xe B {. (+) A≡O. vA. vB. B. 𝑥0𝐵 = 12  xB = 12 + 48t ► A. 𝑣𝐵 = 48. IV. Trắc nghiệm 2 Câu 1: Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều với vận tốc 48 km/h tới B, cách A 120 km. Sau khi đến B, xe đỗ lại 30 phút rồi chạy ngược về A cũng trên đoạn đường đó với vận tốc 60 km/h. Xe tới A vào lúc Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. 11 giờ.. B. 12 giờ.. C. 11 giờ 30 phút.. D. 12 giờ 30 phút.. Câu 2: Đồ thị tọa độ − thời gian của hai chiếc xe I và II được biểu diễn như hình vẽ bên.. x (km). Phương trình chuyển động của xe I và II lần lượt là: 40. A. x1 = 20t và x2 = 20 + 10t.. (II) 20. (I). B. x1 = 10t và x2 = 20t.. t (h) 2. O. C. x1 = 20 + 10t và x2 = 20t. D. x1 = 20t và x2 = 10t Câu 3: Đồ thị tọa độ − thời gian của hai chiếc xe (1) và (2) được biểu diễn như hình vẽ bên. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe (1) một đoạn A. 40 km.. B. 30 km.. C. 35 km.. D. 70 km.. Câu 4: Cho đồ thị tọa độ của hai ô tô chuyển động thẳng đều như hình bên. Vận tốc của 2 ô tô (1) và (2) lần lượt là: A. 40 km/h, 60 km/h. x (km). 60 (1). B. 60 km/h, 40 km/h. (2). 20. C. −40 km/h, 40 km/h. D. 40 km/h,−60 km/h. O. t (h) 0,5. 1,5. Câu 5: Cho đồ thị tọa độ của hai ô tô chuyển động thẳng đều như hình vẽ bên. Phương trình tọa độ của 2 ô tô là:(x:km; t:h). x (km). A. x1=-40t; x2=60t 60 (1). B. x1=-40t; x2=0,25+60t. (2). 20. C. x1=60-40t; x2=40(t - 0,5). O. D. x1=-40t; x2=60(t - 0,5). t (h) 0,5. 1,5. Câu 6: Một máy bay phản lực có vận tốc 700 km/h. Nếu bay liên tục trên khoảng cách 1600 km thì máy bay phải bay trong thời gian là A. 2 giờ 17 phút.. B. 3 giờ.. C. 4 giờ 20 phút.. D. 2 giờ 50 phút.. Câu 7: Một ôtô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B với tốc độ 40 km/h, khi quay trở về A ôtô chạy với tốc độ 60 km/h. Tốc độ trung bình của ôtô trên cả đoạn đường đi và về là A. vtb = 24 km/h. B. vtb = 48 km/h. C. vtb = 50 km/h. D. vtb = 0. Câu 8: Một người đi xe bắt đầu cho xe chạy trên đoạn đường thẳng: trong 10 giây đầu xe chạy được quãng đường 50 m, trong 10 giây tiếp theo xe chạy được 150 m. Tốc độ trung bình của xe máy trong khoảng thời gian nói trên là A. 25 m/s. B. 5 m/s. C. 10 m/s. D. 20 m/s. 1. Câu 9: Một người đi xe đạp từ A đến B với tốc độ 12 km/h trong 3 quãng đường, và tốc độ 18 km/h trong 2/3 quãng đường còn lại. Tốc độ trung bình của người đó trên cả đoạn đường AB là A. 15 km/h.. B. 15,43 km/h.. C. 14,40 km/h.. D. 10,27 km/h.. Câu 10: Một xe chạy trong 5 giờ: 2 giờ đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60 km/h; 3 giờ sau xe chạy với tốc độ trung bình 40 km/h. Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động là A. 48 km/h.. B. 50 km/h.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 35 km/h.. D. 45 km/h. Trang 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 11: Một xe đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đường đầu đi với tốc độ 12 km/h; nửa đoạn SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. đường sau đi với tốc độ 20 km/h. Tốc độ trung bình của xe trên cả đoạn đường là A. 15 km/h.. B. 16 km/h.. C. 12 km/h.. D. 17 km/h.. Câu 12: Lúc 10 h có một xe xuất phát từ A đi về B với vận tốc 50 km/h. Lúc 10h30’ một xe khác xuất phát từ B đi về A với vận tốc 80 km/h. Cho AB = 200 km. Lúc 11 giờ, hai xe cách nhau A. 150 km.. B. 100km.. C. 160 km.. D. 110km.. Câu 13: Lúc 6 h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/h. Nếu chọn trục tọa ở A. Phương trình chuyển động của ô tô là: A. x = 40t (km).. B. x = −40(t − 6) (km).. C. x = 40(t − 6) (km).. D. x = −40t (km).. Câu 14: Đồ thị tọa độ của một vật chuyển động theo thời gian như hình vẽ. Vật chuyển động A. ngược chiều dương với tốc độ 20 km/h.. x (km) 60. B. cùng chiều dương với tốc độ 20 km/h. C. ngược chiều dương với tốc độ 60 km/h.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. độ trùng với đường chuyển động, chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6 h và gốc tọa độ. t (h). O. D. cùng chiều dương với tốc độ 60 km/h.. 3. âu 15. Từ B vào lúc 6 giờ 30 phút, một người đi xe máy về C, chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 30 km/h. Biết BC = 70km, vào thời điểm 8 giờ, người này cách C một đoạn A. 45 km.. B. 30 km.. C. 70 km.. D. 25 km.. Câu 16: Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chất điểm được mô tả trên hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ 0,5s đến 4,5s là: A. 1,2 cm/s.. B. 2,25 cm/s.. C. 4,8 cm/s.. D. 2,4 cm/s.. Câu 17: Trong một lần thử xe ô tô, người ta xác định được vị trí của xe tại các thời điểm cách nhau cùng một thời gian 1s (xem bảng dưới đây). x(m). 0. 2,3. 9,2. 20,7. 36,8. 57,6. t(s). 0. 1,0. 2,0. 3,0. 4,0. 5,0. Biết xe chuyển động thẳng theo một chiều nhất định. Tốc độ trung bình của ô tô: trong 3 giây đầu tiên, trong 3 giây cuối cùng và trong suốt thời gian quan sát lần lượt là v1, v2 và v3. Tổng (v1 + 3v2 + v3) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 m/s.. B. 50 m/s.. C. 30 m/s.. D. 66 m/s.. Câu 18: Một ô tô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong một phần ba đầu của khoảng thời gian này là 60 km/h, một phần ba khoảng thời gian tiếp theo là 50 km/h và một phần ba khoảng thời gian sau cùng là 81 km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trên của đoạn đường AB gần giá trị nào nhất sau đây? A. 48 km/h.. B. 50 km/h.. C. 63 km/h.. D. 69 km/h.. Trang 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 19: Một xe chuyển động thẳng trong hai khoảng thời gian t1 và t2 khác nhau với các tốc độ trung bình là v1 và v2 khác nhau và khác 0. Đặt vtb là tốc độ trung bình trên quãng đường tổng cộng. Tìm kết quả sai trong các trường hợp sau: A. Nếu v2 > v1 thì vtb > v1. C. vtb =. 𝑣1 𝑡1 +𝑣2 𝑡2 𝑡1 +𝑡2. B. Nếu v2 < v1 thì vtb < v1.. .. D. vtb =. 𝑣1 +𝑣2 2. .. Câu 20: Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ- thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A. Nếu chọn mốc thời gian là lúc xe I xuất phát thì A. Xe II xuất phát từ lúc 1,5h. B. Tốc độ hai xe bằng nhau. C. Tốc độ của xe I là 25 km/h. D. Tốc độ của xe II là 70/3 km/h. Câu 21: Một vật chuyển động với tốc độ v1 trên đoạn đường s1 trong thời gian t1, với tốc độ v2 trên đoạn đường s2 trong thời gian t2, với tốc độ v3 trên đoạn đường s3 trong thời gian t3. Tốc độ trung bình của vật trên cả quãng đường s = s1 + s2 + s3 bằng trung bình cộng của các vận tốc trên các đoạn đường khi A. Các đoạn đường dài bằng nhau. B. Thời gian chuyển động trên các đoạn đường khác nhau. C. Tốc độ chuyển động trên các đoạn đường khác nhau. D. Thời gian chuyển động trên các đoạn đường bằng nhau. Câu 22: Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình: x = x0 + v(t – t0). Kết luận nào dưới đây là sai? A. Giá trị đại số của v tuỳ thuộc vào quy ước chọn chiều dương. B. Giá trị của x0 phụ thuộc cách chọn gốc toạ độ và chiều dương. C. Từ thời điểm t0 tới thời điểm t vật có độ dời là x = v(t – t0). D. Thời điểm t0 là thời điểm vật bắt đầu chuyển động. Câu 23: Một ô tô chạy trên một con đường thẳng với tốc độ không đổi là 60 km/h. Sau 1,5 giờ, một ô tô khác đuổi theo với tốc độ v2 không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau quãng đường 240km. Giá trị v2 gần giá trị nào sau đây? A. 120 km/h.. B. 94 km/h.. C. 48 km/h.. D. 81 km/h.. Câu 24: Hình vẽ là đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A. Gọi v1, v2 lần lượt là tốc độ của xe I và xe II. Tổng (v1+2v2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 100 km/h.. B. 64 km/h.. C. 120 km/h.. D. 150 km/h.. Câu 25: Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chất điểm được mô tả trên hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trên cả chặng đường là: A. 1,2 cm/s.. B. 2,5 cm/s.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. C. 3,1 cm/s.. D. 4,1 cm/s.. Câu 26: Hai xe coi là chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60 km. Xe (1) có vận tốc 15 km/h và chạy liên tục không nghỉ. Xe (2) khởi hành sớm hơn 1giờ nhưng dọc đường phải dừng lại 2giờ. Xe (2) phải có vận tốc bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe (1) A. 15 km/h. B. 20 km/h. C. 24 km/h. D. 18 km/h. Câu 27: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình tọa độ - thời gian là: x = 15 +10t (m). Hãy cho biết chiều chuyển động, tọa độ ban đầu và vận tốc của vật?. 15m. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10 m/s, và có tọa độ ban đầu x0 = B. Vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10 m/s, và có tọa độ ban đầu x0 = 15m. C. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = -10 m/s, có tọa độ ban đầu x0 = 15m. D. Vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10 m/s, và có tọa độ ban đầu x0 = 0 Câu 28: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình tọa độ - thời gian là: x = 15 +10t (m). Xác định tọa độ của vật tại thời điểm t = 24s và quãng đường vật đi được trong 24s đó? A. x = 25,5m; s = 24m. B. x = 240m; s = 255 m. C. x = 255m; s = 240m. D. x = 25,5m, s = 240m. Câu 29: Một vật chuyển động đều từ A đến B rồi rẽ phải một góc 900 để đến C. Biết AB = 600m; BC = 800m và thời gian đi mất 20 phút. Tốc độ trung bình của vật bằng A. 1,17 m/s. B. 0,83 m/s. C. 0,5 m/s. D. 0,67 m/s. Câu 30: Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 8 giây. Vật thứ hai cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 2 giây. Biết AB = 32m. Tính vận tốc của các vật. Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ hai đã đi được quãng đường bao nhiêu? A. v1 = 4 m/s; v2 = 3,2 m/s; s = 25,6m. B. v1 = 4 m/s; v2 = 3,2 m/s; s = 256m. C. v1 = 3,2 m/s; v2 = 4 m/s; s = 25,6m. D. v1 = 4 m/s; v2 = 3,2 m/s; s = 26,5m. Câu 31: Một chất điểm chuyển động thẳng đều, với đồ thị vận tốc – thời gian được cho như hình vẽ. Quãng đường mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian từ 1 s đến 2 s là A. 1 m.. B. 2 m.. C. 3 m.. D. 4 m.. Câu 32: Vào lúc 9h, có hai xe cùng khởi hành từ 2 điểm A, B cách nhau 108 km, chuyển động hướng vào nhau với các vận tốc lần lượt là 36 km/h và 54 km/h. Chọn: A làm gốc tọa độ, chiều (+) là chiều A→ B. Gốc thời gian là 9h. Phương trình tọa độ của xe (2) là: A. x2 = -54t (km; h). B. x2 = -54t +108(km; h) C. x2 = -54t -108(km; h) D. x2 = 54t +108(km; h). Câu 33: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chất điểm chuyển động trên trục Ox được cho như hình vẽ. Tốc độ trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ 0 s đến 7 s. A. 15,9 km/h. B. 19,2 km/h.. C. 21,42 km/h. D. 23,7 km/h Trang 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 34: Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18 km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và vận tốc 54 km/h trên 3/4 đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là: A. 24 km/h. B. 36 km/h. C. 42 km/h. D. 72 km/h. Câu 35: Khi hắt hơi mạnh mắt có thể nhắm lại trong 500ms. Nếu một phi công đang lái máy bay Airbus A320 với tốc độ 1040 km/h thì quãng đường máy bay có thể bay được trong thời gian này gần giá trị nào nhất? A. 144 m. B. 150 m.. C. 1040 m. D. 1440 m.. Câu 36: Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi. Nếu đi ngược chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe giảm 30 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 6 km. Tính vận tốc của mỗi xe. A. v1 = 30 m/s; v2 = 6 m/s. B. v1 = 15 m/s; v2 = 10 m/s. C. v1 = 6 m/s; v2 = 30 m/s. D. v1 = 10 m/s; v2 = 15 m/s. Câu 37: Hai vật xuất phát cùng một lúc chuyển động trên một đường thẳng với các vận tốc không đổi v1 = 15 m/s và v2 = 24 m/s theo hai hướng ngược nhau đi đến để gặp nhau. Khi gặp nhau, quãng đường vật thứ nhất đi được là s1 = 90m. Xác định khoảng cách ban đầu giữa hai vật. A. ℓ = 243m. B. ℓ = 234m. C. ℓ = 24,3m. D. ℓ = 23,4m. Câu 38: Hai ô tô chuyển động đều khởi hành cùng lúc ở hai bến cách nhau 50 km. Nếu chúng đi ngược chiều thì sau 30 phút sẽ gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2 giờ đuổi kịp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe? A. v1 = 52,6 km/h; v2 = 35,7 km/h. B. v1 = 35,7 km/h; v2 = 66,2 km/h. C. v1 = 26,5 km/h; v2 = 53,7 km/h. D. v1 = 62,5 km/h; v2 = 37,5 km/h. Câu 39: Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B. Vận tốc lần lượt là 60 km/h và 40 km/h. Chọn trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ ở A, chiều dương từ A đến B. Phương trình chuyển động của hai xe là: A. x1 = 60t (km); x2 = 20 + 40t (km). B. x1 = 60t (km); x2 = 20 - 40t (km). C. x1 = 60t (km); x2 = - 20 + 40t (km). D. x1 = - 60t (km); x2 = - 20 - 40t (km). Câu 40: Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 100 km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B. Vận tốc lần lượt là 60 km/h và 40 km/h. Hai xe gặp nhau vào lúc nào, tại đâu? A. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách B 60 km vào lúc t = 1 h B. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 40 km vào lúc t = 2/3 h C. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 60 km vào lúc t = 1 h D. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách B 40 km vào lúc t = 2/3 h V. Hướng giải và đáp án 1.A 11.A 21.D 31.B. 2.A 12.D 22.C 32.B. 3.A 13.D 23.B 33.C. 4.C 14.A 24.D 34.B. 5.C 15.D 25.C 35.A. 6.A 16.B 26.B 36.D. 7.B 17.D 27.B 37.B. 8.C 18.C 28.C 38.D. 9.A 19.D 29.A 39.A. 10.A 20.D 30.A 40.C. Câu 1: Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP 𝑠. ▪ tA→B = 𝑣 =. 120 48. 1. = 2,5 h. ▪ tđỗ = 30’ = 0,5h 𝑠. ▪ tB →A = 𝑣 =. 120. 2. = 2h. 60. ▪ Thời gian của đồng hồ t = 6h + tA→B + tđỗ + tB→A = 11 h ► A Câu 2:. x (km). 𝑥01 = 0 𝑠1. 𝑣1 =. ▪ Xe II: {. =. 𝑡. 40 2. = 20.  x1 = 20t. 𝑠2 𝑡. =. 20 2. (II) 20. (I) t (h). 𝑥02 = 20 𝑣2 =. 40. = 10. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. ▪ Xe I: {. 2. O.  x2 = 20 + 10t ► A. Câu 3:. ▪ Giao điểm của đồ thị là vị trí 2 xe gặp nhau ▪ Trên phương Ox, giao điểm cách O 40 km ► A. Câu 4: 𝑠. 60. 𝑠. 20. x (km). ▪ Từ đồ thị ta được v1 = 𝑡1 = 1,5 = 40 km/h và v2 = 𝑡2 = 0,5 = 40 km/h 1. 2. 60 (1). ▪ Vì đồ thị của xe (1) dốc xuống nên chuyển động ngược chiều dương của Ox  v1 =. (2). 20. - 40 km/h ► C. t (h). O. 1,5. 0,5. Câu 5: 𝑠. 60. 𝑠. 20. ▪ Từ đồ thị ta được v1 = 𝑡1 = 1,5 = 40 km/h và v2 = 𝑡2 = 0,5 = 40 km/h 1. ▪ Xe (1): {. x (km). 2. 𝑥01 = 60  x1 = 60 – 40t ► C 𝑣1 = −40. 𝑥02 = 0 ▪ Xe (2): {𝑣02 = 40  x2 = 40(t - 0,5) 𝑡0 = 0,5. 60 (1). (2). 20 O. t (h) 0,5. 1,5. Câu 6: 𝑠. ▪t=𝑣=. 1600 700. =. 16 7. h ≈ 137’ ► A.. Câu 7: 𝑠 +𝑠. ▪ vtb = 𝑡1+𝑡2 = 1. 2. 2𝑠 𝑠 𝑠 + 𝑣1 𝑣2. 2𝑣1 𝑣2. =𝑣. 1 +𝑣2. = 48 km/h ► B. Câu 8: 𝑠 +𝑠. ▪ vtb = 𝑡1+𝑡2 = 1. 2. 50+150 10+10. = 10 m/s ► C. Câu 9: 𝑠 +𝑠. ▪ vtb = 𝑡1+𝑡2 = 1. 2. 𝑠 𝑠 2𝑠 + 3𝑣1 3𝑣2. =. 1 1 2 + 3𝑣1 3𝑣2. = 15,43 km/h ► A. Câu 10: 𝑠 +𝑠. ▪ vtb = 𝑡1+𝑡2 = 1. 2. 𝑣1 𝑡1 +𝑣2 𝑡2 𝑡1 +𝑡2. =. 60.2+40.3 5. = 48 km/h ► A. Câu 11: Trang 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI 𝑠1 +𝑠2. ▪ vtb = 𝑡. 1 +𝑡2. =. 𝑠 𝑠 𝑠 + 2𝑣1 2𝑣2. 2𝑣1 𝑣2. =𝑣. 1 +𝑣2. = 15 km/h ► A. Câu 12: ▪ Chọn chiều dương và gốc tọa độ như hình vẽ. (+). ▪ Gốc thời gian lúc 10h ▪ Xe A {. 𝑥0𝐴 = 0  xA = 50t 𝑣𝐴 = 50. A≡O. B. vB. vA. 𝑥0𝐵 = 200 ▪ Xe B { 𝑣𝐵 = −80  xB = 200 – 80(t – 0,5) 𝑡0 = 0,5ℎ ▪ Khoảng cách hai xe: ∆x = |xB - xA| = |-130t + 240| ▪ Lúc t = 11h tức t = 1h thì ∆x = |-130.1 + 240| = 110 km ► D Câu 13:. (+). 𝑥 =0 Theo đề ta có { 0𝐴  xA = -40t ► D 𝑣𝐴 = −40. vA A≡O. Câu 14:. x (km) 60. ▪ Đồ thị dốc xuống  vật chuyển động ngược chiều dương 𝑠. ▪ Tốc độ v = 𝑡 =. 60 3. =20 km/h ► A.. t (h) O. 3. Câu 15: ▪ Chọn gốc tọa độ tại B, chiều dương từ B đến C, gốc thời gian lức 6h30’ ▪ Ta có {. 𝑥0𝐵 = 0  xB = 30t 𝑣𝐵 = 30. (+). ▪ Lúc 8h, tức t = 1,5h  xB = 45 km. B≡O v. C. ▪ Người này cách C một đoạn ∆x = |xC - xB| = 70 – 45 = 25 km ► D Câu 16: ▪ Từ 0,5 s đến 4,5 s có 4 lần thay đổi vận tốc 𝑠.  vtb = 𝑡 =. 𝑠1 +𝑠2 +𝑠3 +𝑠4 𝑡. =. 2+6+0+1 4. = 2,25 cm/s ► B. Câu 17: 𝑠. ▪ Tốc độ trung bình trong 3 s đầu: v1 = 𝑡1 =. 20,7. 1. 𝑠. ▪ Tốc độ trung bình trong 3 s cuối: v2 = 𝑡2 =. 3. = 6,9 m/s. 57,6−9,2 3. 2. ▪ Tốc độ trung bình trong cả đoạn đường: v3 =. 𝑠3 𝑡3. =. =. 242 15. 57,6 5. m/s. = 11,52 m/s.  Tổng (v1 + 3v2 + v3) = 66,82 m/s ► D. Câu 18: 𝑡. ▪ Theo đề ta có t1 = t2 = t3 = 3 𝑠. ▪ vtb = 𝑡 =. 𝑣1 𝑡1 +𝑣2 𝑡2 +𝑣3 𝑡3 𝑡1 +𝑡2 +𝑡3. =. 𝑡 3. 𝑡 3. 𝑣1 . +𝑣2 . +𝑣3 . 𝑡. 𝑡 3. =. 𝑣1 +𝑣2 +𝑣3 3. = 63,7 km/h ► A. Câu 19: Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. vtb =. 𝑣1 +𝑣2 2. chỉ đúng khi t1 = t2. Câu 20: ▪ Xe II xuất phát lúc 1h  A sai. ▪ 2 đường thẳng không song song  v1 ≠ v2  B sai. 𝑠. ▪ Tốc độ của xe I: v1 = 𝑡 1 =. 80. km/h  C sai. 1. 3. 𝑠. 70. ▪ Tốc độ của xe II: v2 = 𝑡 2 = 2. 3. ►D. ▪ Giả sử hai xe gặp nhau tại C, thời gian xe 1 và xe 2 chuyển động trên OC: {. 𝑡1 =. 𝑂𝐶. =. 𝑣1. 240. =4. 60. 𝑡2 = 𝑡1 − 1,5 = 2,5. ⇒ v2 =. 𝑂𝐶 𝑡2. =. 240 2,5. = 96( km/h) ► B. Câu 24: 140−0. ▪ Tốc độ: 𝑣 =. 𝑥𝑠 −𝑥𝑡 𝑡𝑠 −𝑡𝑡. 𝑣1 = 3,5−0 = 40(𝑘𝑚/ℎ) ⇒{ ⇒v1 + 2v2=152( km/h) ► D. 140−0 𝑣2 = 3,5−1 = 56(𝑘𝑚/ℎ). Câu 25: ▪ Trên cả chặng đường có 4 lần thay đổi vận tốc ứng với 4 quãng đường khác nhau 𝑠.  vtb = 𝑡 =. 𝑠1 +𝑠2 +𝑠3 +𝑠4 𝑡. =. 4+6+0+2 4. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 23:. = 3 cm/s ► C. Câu 26: 𝑠. ▪ Xe A: tA =. 𝑣𝐴. = 4h.. ▪ Để xe B tới cùng lúc với xe A thì tB = tA + t0 - tdừng = 4 + 1 – 2 = 3h 𝑠.  vB = 𝑡 = 20 km/h ► B 𝐵. Câu 27: ▪ Từ phương trình x = 15 + 10t  x0 = 15 m và v = 10 m/s > 0  chuyển động theo chiều dương ► B Câu 28: ▪ Tọa độ x = 15 +10.24 = 255 m ▪ Quãng đường s = 10t = 10.24 = 240 m ► C Câu 29: 𝑠. ▪v=𝑡=. 𝐴𝐵+𝐵𝐶 𝑡. =. 600+800 20.60. = 1,17 m/s. Câu 30: ▪ Vật 1: v1 =. 𝐴𝐵 𝑡1. = 4 m/s. ▪ Vật 2 đến B chậm hơn 2 s nên t2 = 6 s  v2 =. 𝐴𝐵 𝑡2. = 3,2 m/s.. ▪ Quãng đường của xe 2: s = v2.t1 = 3,2.8 = 25,6 m ► A. Trang 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 31: s = v.t = 2 m/s ► B Câu 32: Xe B: {. 𝑥0𝐵 = 108  xB = 108 – 54 ► B 𝑣𝐵 = −54. (+) A≡O. vA. vB. B. Câu 33: 𝑠. 𝑣1 𝑡1 +𝑣2 𝑡2 +𝑣3 𝑡3. vtb = 𝑡 =. 𝑡. =. 10.2+20.2+30.3 7. = 21,42 km/h. Câu 34: 𝑠. v=𝑡=𝑡. 𝑠. 1 +𝑡2. =. 𝑠 𝑠 3𝑠 + 4𝑣1 4𝑣2. =. 1 1 3 + 4𝑣1 4𝑣2. = 36 km/h ► B. Câu 35: ▪ v = 1040 km/h = ▪ s = vt =. 2600 9. m/s. 2600 9. .0,5 ≈ 144 m ► A. Câu 36: ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ, gốc tọa độ tại A 𝑥 = 𝑣1 𝑡 ▪ Hai xe ngược chiều {𝑥 =𝐴 𝐴𝐵 − 𝑣2 𝑡  ∆x = AB – v2t – v1t = AB - 30 𝐵. (+) A≡O. 1.  (v1 + v2)3 = 30  v1 + v2 = 90 km/h (1) 𝑥 = 𝑣1 𝑡 ▪ Hai xe cùng chiều {𝑥 =𝐴 𝐴𝐵 + 𝑣2 𝑡  ∆x = AB + v2t – v1t = AB - 6 𝐵. vA. vB. B. (+) A≡O. 1.  (v2 – v1)3 = 6  v2 – v1 = 18 km/h (2). vB. vA. B. ▪ Giải (1) và (2) ta được v1 = 36 km/h = 10 m/s; v2 = 54 km/h = 15 m/s ► D Câu 37: 𝑠. 𝑠. ▪ Vì hai xe xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thì t1 = t2  𝑣1 = 𝑣2  s2 = 144m 1. 2.  Khoảng cách ban đầu ℓ = s1 + s2 = 234 m ► B Câu 38: ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ, gốc tọa độ tại A 𝑥 = 𝑣1 𝑡 ▪ Hai xe ngược chiều {𝑥 =𝐴 𝐴𝐵 − 𝑣2 𝑡 𝐵  Khi gặp nhau xA = xB  0,5v1 = 50 – 0,5v2 (1) 𝑥 = 𝑣1 𝑡 ▪ Hai xe cùng chiều {𝑥 =𝐴 𝐴𝐵 + 𝑣2 𝑡 𝐵  Khi gặp nhau xA = xB  2v1 = 50 + 2v2 (2). (+) A≡O. vA. vB. B. (+) A≡O. vA. vB. B. ▪ Giải (1) và (2) ta được v1 = 62,5 km/h = 10 m/s; v2 = 37,5 km/h ► D. Câu 39: ▪ Gốc thời gian lúc 2 ôtô cùng xuất phát Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. 𝑥 =0 ▪ Xe A { 0𝐴  xA = 60t 𝑣𝐴 = 60. (+) A≡O. 𝑥 = 20 ▪ Xe B { 0𝐵  xB = 20 + 40t ► A. 𝑣𝐵 = 40. vB. B. vA. Câu 40: ▪ Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 2 ôtô cùng xuất phát ▪ Xe A {. 𝑥0𝐴 = 0  xA = 60t 𝑣𝐴 = 60. (+) A≡O. vA. vB. B. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. 𝑥 = 100 ▪ Xe B { 0𝐵  xB = 100 - 40t 𝑣𝐵 = −40 ▪ Khi gặp nhau: xA = xB  60t = 100 - 40t  t = 1 h; xA = 60 km ► C. Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều I. Lý thuyết cơ bản. Gốc: Tại vật chuyển động ⃗ : | Hướng: cùng hướng chuyển động → đặc trưng cho chuyển động về sự ▪ Vecto vận tốc tức thời 𝒗 ∆𝑠 Độ lớn: v = ∆𝑡 nhanh hay chậm và về phương chiều → Là số chỉ trên tốc kế của xe. Quỹ đạo thẳng ▪ Chuyển động thẳng biến đổi đều | v tăng đều → nhanh dần đều v giảm đều → chậm dần đều ∆𝑣. ▪ Gia tốc a = ∆𝑡 =. 𝑣−𝑣0 ∆𝑡. → cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian; đơn vị: m/s2.. 𝑽ậ𝒏 𝒕ố𝒄 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡. 1. 2 | 𝑸𝒖ã𝒏𝒈 đườ𝒏𝒈: 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 2 𝑎𝑡 ▪ Các công thức: . | 𝑷𝒉ươ𝒏𝒈 𝒕𝒓ì𝒏𝒉 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛 độ𝑛𝑔: 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 + 1 𝑎𝑡 2 2. 𝐿𝑖ê𝑛 ℎệ 𝑔𝑖ữ𝑎 𝑎, 𝑣, 𝑠: 𝑣 2 − 𝑣02 = 2. 𝑎. 𝑠 (độ𝑐 𝑙ậ𝑝 𝑣ớ𝑖 𝑡) cđndđ: a⃗ ↑↑ v ⃗ → a. v > 0 cđcdđ: a⃗ ↑↓ v ⃗ → a. v ≤ 0. ▪ Lưu ý: |. ▪ Tốc độ trung bình vtb =. 𝑣+𝑣0 2. .. ▪ Các dạng đồ thị: x. a. v. v. x. t. t O. a>0. a<0. a>0. O. t O. a = const. a<0. t. t O. O. II. Trắc nghiệm 1 Câu 1: Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều được tính theo công thức Trang 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI v−v0. A. a =. t−t0. B. a =. .. v+v0 t+t0. C. a =. .. v2 −v20 t−t0. D. a =. .. v2 +v20 t−t0. Câu 2: Đơn vị của gia tốc là A. m/s2. B. cm/phút. C. km/h. D. m/s. Câu 3: Vận tốc trong chuyển động nhanh dần đều có biểu thức: A. v = v2-2as. B. v = at-s. C. v = a-v0t. D. v = v0 + at. Câu 4: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, biểu thức nào sau đây là không đúng? A. a =. Δv. 1. Δt. 1. C. s = vot + 2at2. B. v = vo + at. D. v = vot + 2at2. Câu 5: Gia tốc là một đại lượng A. Đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. B. Đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. C. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. D. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. Câu 6: Biểu thức nào sau đây xác định quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều: 1. 1. A. S = vt + 2 at 2. B. S = v0 t + 2 at 2. 1. 1. C. S = v0 + 2 at 2. D. S = v0 + 2 at. Câu 7: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng đường đi được s trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? B. v2 + v02 = 2as.. A. v + v0 = √2as.. D. v2 - v02 = 2as.. C. v - v0 = √2as.. Câu 8: Công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. v2 – v02 = as (a và v0 cùng dấu).. B. v2 – v02 = 2 (a và v0 trái dấu).. C. v – v0 = 2as (a và v0 cùng dấu).. D. v2 – v02 = 2as (a và v0 cùng dấu).. Câu 9: Phương trình nào sau đây mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm: 1. A. x = x0 + v0 t + 2 at 2. 1. B. s = vo t + 2 at 2. C. v 2 − v02 = 2as. D. v = v0 + at. Câu 10: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v0, gia tốc a, toạ độ ban đầu x0 và thời điểm ban đầu t0. Phương trình chuyển động của vật có dạng: 1. A. x = x0 + v0 (t − t 0 ) + 2 a(t − t 0 )2 1. C. x = x0 + v0 t 0 + 2 a(t − t 0 )2. 1. B. x = x0 + v0 t 0 + 2 at 2 1. D. x = x0 + v0 (t + t 0 ) + 2 a(t + t 0 )2. Câu 11: Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có: A. Gia tốc a >0.. B. Tích số a.v > 0.. C. Tích số a.v < 0.. D. Vận tốc tăng theo thời gian.. Câu 12: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có A. vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều. B. vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi. C. vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều. D. vận tốc không đổi, gia tốc không đổi. Câu 13: Điều khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Gia tốc tăng. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. B. Vectơ gia tốc thay đổi. Trang 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> D. Gia tốc không đổi.. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. C. Vận tốc tăng. Câu 14: Trong các công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều (v2-v02=2as) ta có các điều kiện nào dưới đây? A. s > 0; a > 0; v > v0. B. s > 0; a < 0; v < v0. C. s > 0; a > 0; v < v0. D. s > 0; a < 0; v > v0. Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. quỹ đạo là đường thẳng. B. vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số C. quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. D. vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian. Câu 16: Vận tốc của vật chuyển động thẳng chậm dần đều có giá trị âm hay dương phụ thuộc vào: A. chiều chuyển động.. B. chiều dương được chọn.. C. chuyển động là nhanh hay chậm.. D. chiều dương và chiều chuyển động.. Câu 17: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều ? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng.. B. Một vật rơi từ trên cao xuống đất... C. Một hòn đá bị ném theo phương ngang.. D. Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng.. Câu 18: Chuyển động nào sau đây vật có tốc độ trung bình và vận tốc tức thời có giá trị như nhau? A. Nhanh dần đều.. B. chậm dần đều.. C. thẳng đều.. D. trên một đường tròn.. Câu 19: Hình nào sau đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa vec tơ gia tốc 𝑎, vận tốc 𝑣0 và 𝑣 trong chuyển động thẳng nhanh dần đều?. a. a. a. a. A. Hình 2. v. v v0. B. Hình 4. v. v. C. Hình 1 Hình 1. D. Hình 3. v0. v0. v0. Hình 2. Hình 3. Hình 4. ▪ Trong chuyển động nhanh dần các vecto cùng chiều ▪ Do nhanh dần nên v > v0  hình 2 ► A Câu 20: Hình nào sau đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa vectơ gia tốc 𝑎, vận tốc 𝑣0 và 𝑣 trong chuyển động thẳng chậm dần dần đều? a. A. Hình 2. v0. v0 v0. B. Hình 4. v. C. Hình 1 Hình 1. D. Hình 3. a. a. a v v0 Hình 2. v. v Hình 3. Hình 4. ▪ Trong chuyển động chậm dần vectơ 𝑣 và 𝑣0 ngược chiều với 𝑎  hình 4 ► B Câu 21: Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. gia tốc tăng vận tốc không đổi. B. gia tốc không đổi, vận tốc tăng đều.. C. Vận tốc tăng đều, vận tốc ngược dấu gia tốc.. D. Gia tốc tăng đều, vận tốc tăng đều.. Câu 22: Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. v = 20 - 2t. B. v = 20 + 2t + t2.. C. v = t2 - 1.. D. v = t2 + 4t. Trang 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Chuyển động thẳng biến đổi đều v = v0 + at  hàm bậc nhất của t ► A Câu 23: Chọn câu sai khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. vectơ gia tốc cùng phương, ngược chiều với các vectơ vận tốc B. vectơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với các vectơ vận tốc C. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất theo thời gian D. quãng đường đi được là một hàm số bậc hai theo thời gian Câu 24: Điều nào khẳng định dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. B. Vận tốc của chuyển động không đổi C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. D. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi. Câu 25: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương. Hỏi chiều của gia tốc véctơ như thế nào? A. a⃗ hướng theo chiều dương. B. a⃗ ngược chiều dương. C. a⃗ cùng chiều với v ⃗. D. không xác định được. Câu 26: Trường hợp nào sau đây người ta nói đến vận tốc tức thời? A. Ôtô chạy từ Phan Thiết vào Biên Hòa với vận tốc 50 km/h. B. Tốc độ tối đa khi xe chạy trong thành phố là 40 km/h. C. Viên đạn ra khỏi nòng súng với vận tốc 300 m/s. D. Tốc độ tối thiểu khi xe chạy trên đường cao tốc là 80 km/h. Câu 27: Chuyển động thẳng chậm dần đều nhất thiết phải có: A. Gia tốc có giá trị âm. B. Gia tốc có giá trị dương. C. Vận tốc đầu khác không. D. Quỹ đạo phải lớn hơn nhiều lần kích thước của vật. Câu 28: Hình bên là đồ thị vận tốc theo thời gian của một vật chuyển động trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào vật chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t2 đến t3. C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3. D. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t3. Đồ thị v(t) trong chuyển động nhanh dần có dạng đường dốc lên ► C Câu 29: Trong chuyển động thẳng đều thì gia tốc: A. ngược dấu v0. B. a>0. C. a= 0. D. a<0. Câu 30: Ở đồ thị vận tốc (Ov, Ot) đường biểu diễn dốc lên ứng với chuyển động có: A. Vận tốc theo chiều dương.. B. Vận tốc không đổi.. C. Vận tốc tăng.. D. Vận tốc giảm.. Câu 31: Một vật chuyển động thẳng có phương trình vận tốc v = - 2 + 3t (t: s; v: m/s). Chuyển động của vật là chuyển động Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. chậm dần đều.. B. nhanh dần đều.. C. thẳng đều.. D. tròn đều.. Câu 32: Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 + 3t + 0,2t2 (x tính bằng mét, t tính bằng giấy). Tọa độ ban đầu của vật là: A. 30 m.. B. 10 m. 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 +. C. 0,2 m.. D. 13 m.. 𝑎𝑡 2. 2 So sánh 2 phương trình {  x0 = 10 ► B 𝑥 = 10 − 3𝑡 + 0,2𝑡 2. Câu 33: Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 - 3t + 0,2t2 (x tính bằng mét, t tính bằng giấy). Tọa. A. 16 m.. B. 4,8 m.. C. 4,6 m.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. độ của vật tại thời điểm t = 2 s là D. 18 m.. Thay t = 2 s vào phương trình  x = 10 – 3.2 + 0,2.22 = 4,8 m ► B. Câu 34: Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 - 3t + 0,2t2 (x tính bằng mét, t tính bằng giấy). Gia tốc của vật có giá trị A. 0,2 m/s2.. B. 0,1 m/s2. 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 +. C. -3 m/s2. 𝑎𝑡 2. D. 0,4 m/s2.. 𝑎. 2 So sánh 2 phương trình {  = 0,2  a = 0,4 m/s2 ► D 2 2 𝑥 = 10 − 3𝑡 + 0,2𝑡. Câu 35: Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 - 3t + 0,2t2 (x tính bằng mét, t tính bằng giấy). Phương trình vận tốc có dạng A. v = 10 - 3t. B. v = -3 + 0,2t.. C. v = 3 + 0,4t.. D. v = -3 + 0,4t. 𝑎𝑡 2. 𝑣 = −3 2 So sánh 2 phương trình { { 0 𝑎 = 0,4 𝑥 = 10 − 3𝑡 + 0,2𝑡 2 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 +.  v = v0 + at = -3 + 0,4t ► D Câu 36: Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 + 3t - 0,25t2 (x tính bằng mét, t tính bằng giấy). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là A. v = 2 m/s. B. v = 15 m/s.. C. v = 2,5 m/s.. D. 5 m/s. 𝑎𝑡 2. 𝑣 =3 2 So sánh 2 phương trình { { 0 𝑎 = −0,5 𝑥 = 10 + 3𝑡 − 0,2𝑡 2 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 +.  v = v0 + at = 3 - 0,5t = 3 – 0,5.2 = 2 m/s► A Câu 37: Một vật chuyển động thẳng có phương trình vận tốc v = - 2 + 3t (t: s; v: m/s). Gia tốc của vật có giá trị A. 3 m/s2.. B. -2 m/s2.. C. -6 m/s2.. D. -1,5 m/s2.. 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡 So sánh hai phương trình {  a = 3 m/s2 𝑣 = −2 + 3𝑡 Câu 38: Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 10m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hộ thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe. A. – 1 m/s2.. B. -5 m/s2.. C. – 2 m/s2.. D. – 2,5 m/s2.. Trang 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. 36.103 𝑚. Từ: 𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑠 ⇒ 02 − (. 3600𝑠. 2. ) = 2a.10 ⇒ a=-5 ( m/s2). Câu 39: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 54 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoàn tàu gần giá trị nào sau đây? A. 0,185 m/s2. Từ: v = v0+at⇒. B. 0,245 m/s2. 54.103 𝑚 3600𝑠. C. 0,288 m/s2.. D. 0,188 m/s2.. =0 + a.60⇒a=0,25( m/s2). Câu 40: Vận tốc ban đầu của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là – 6 cm/s khi nó ở gốc tọa độ. Biết gia tốc của nó không đổi là 8 cm/s2. Quãng đường vật đi được sau 3s bằng A. 10 cm.. B. 22,5 cm.. C. 18 cm.. D. 8,5 cm. Quãng đường s = v0t + 0,5a.t2 = -6.3 + 0,5.8.32 = 18 m ► C III. Hướng giải và đáp án 1.A 11.B 21.B 31.A. 2.A 12.B 22.A 32.B. 3.D 13.D 23.A 33.B. 4.D 14.A 24.A 34.D. 5.D 15.C 25.B 35.D. 6.B 16.D 26.C 36.A. 7.D 17.C 27.C 37.A. 8.D 18.C 28.C 38.B. 9.A 19.A 29.C 39.B. 10.A 20.B 30.C 40.C. Câu 19: ▪ Trong chuyển động nhanh dần các vecto cùng chiều ▪ Do nhanh dần nên v > v0  hình 2 ► A Câu 20: ▪ Trong chuyển động chậm dần vectơ 𝑣 và 𝑣0 ngược chiều với 𝑎  hình 4 ► B Câu 22: Chuyển động thẳng biến đổi đều v = v0 + at  hàm bậc nhất của t ► A Câu 28: Đồ thị v(t) trong chuyển động nhanh dần có dạng đường dốc lên ► C Câu 32: 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 +. 𝑎𝑡 2. 2 So sánh 2 phương trình {  x0 = 10 ► B 𝑥 = 10 − 3𝑡 + 0,2𝑡 2. Câu 33: Thay t = 2 s vào phương trình  x = 10 – 3.2 + 0,2.22 = 4,8 m ► B Câu 34: 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 +. 𝑎𝑡 2. 𝑎. 2 So sánh 2 phương trình {  2 = 0,2  a = 0,4 m/s2 ► D 𝑥 = 10 − 3𝑡 + 0,2𝑡 2. Câu 35: 𝑎𝑡 2. 𝑣 = −3 2 So sánh 2 phương trình { { 0 𝑎 = 0,4 𝑥 = 10 − 3𝑡 + 0,2𝑡 2 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 +.  v = v0 + at = -3 + 0,4t ► D Câu 36: Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP 𝑎𝑡 2. 𝑣 =3 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 + 2 So sánh 2 phương trình { { 0 𝑎 = −0,5 𝑥 = 10 + 3𝑡 − 0,2𝑡 2  v = v0 + at = 3 - 0,5t = 3 – 0,5.2 = 2 m/s► A Câu 37: 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡 So sánh hai phương trình {  a = 3 m/s2 𝑣 = −2 + 3𝑡 Câu 38: 3600𝑠. 2. ) = 2a.10 ⇒ a=-5 ( m/s2). Sưu tầm: Trần Văn Hậu. 36.103 𝑚. Từ: 𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑠 ⇒ 02 − ( Câu 39: Từ: v = v0+at⇒. 54.103 𝑚 3600𝑠. =0 + a.60⇒a=0,25( m/s2). Câu 40: Quãng đường s = v0t + 0,5a.t2 = -6.3 + 0,5.8.32 = 18 m ► C. IV. Trắc nghiệm 2. Câu 1: Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều (v2 - 𝑣02 = 2as), ta có các điều kiện nào dưới đây? A. s > 0; a > 0; v > v0.. B. s > 0; a < 0; v < v0.. C. s > 0; a > 0; v < v0.. D. s > 0; a < 0; v > v0.. Câu 2: Phương trình nào sau là phương trình vận tốc của chuyển động chậm dần đều (chiều dương cùng chiều chuyển động)? A. v=5t.. B. v = 15 – 3t.. C. v=10+5t+2t2.. 𝑡2. D. v=20 - . 2. Câu 3: Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Gia tốc của vật luôn luôn dương. C. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với véc tơ vận tốc. D. Gia tốc của vật luôn luôn âm. Câu 4: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn thay đổi. B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn không đổi. C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi. D. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi. Câu 5: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động thẳng được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động nhanh dần đều? A. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6. B. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7. C. Từ t =0 đến t1 và từ t4 đến t5. D. Từ t = 0 đến t3 và từ t4 đến t5. Trang 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 6: Hình vẽ là đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào, xe máy chuyển động chậm dần đều? A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. C. Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3. D. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t3. Câu 7: Hai ô tô chuyển động trên cùng một đường thẳng. Ô tô A chạy nhanh dần và ô tô B chạy chậm dần. So sánh hướng gia tốc của hai ô tô trong mỗi trường hợp sau: A. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì gia tốc của chúng cùng chiều. B. Nếu hai ô tô chạy ngược chiều thì gia tốc của chúng ngược chiều. C. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì gia tốc của xe A cùng chiều với vận tốc xe B. D. Nếu hai ô tô chạy ngược chiều thì gia tốc của xe B ngược chiều với vận tốc xe A. Câu 8: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Phương trình chuyển động của nó có dạng sau: x = - t2 + 10t + 8, t tính bằng giây, x tính bằng mét. Chất điểm chuyển động: A. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox. B. Nhanh dần đều theo chiều dương rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox. C. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox. D. Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. Câu 9: Hai xe A và B chuyển động trên cùng một đường thẳng, xuất phát từ hai vị trí cách nhau một khoảng bằng 𝑙. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chúng được biểu diễn trên một hệ trục tọa độ là hai đường song song như hình vẽ. Câu nào sau đây là đúng? A. Trong khoảng thời gian từ 0 → t1, hai xe chuyển động đều. B. Trong khoảng thời gian từ 0 → t1, hai xe chuyển động nhanh dần đều. C. Hai xe có cùng một gia tốc. D. Hai xe luôn luôn cách nhau một khoảng cố định, bằng ℓ. Câu 10: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều lúc đầu vật có vận tốc ⃗⃗⃗⃗ 𝑣1 , sau khoảng thời gian Δt vật có vận tốc ⃗⃗⃗⃗ 𝑣2 . Vecto gia tốc 𝑎 có chiều nào sau đây? A. Chiều của ⃗⃗⃗⃗ 𝑣2 − ⃗⃗⃗⃗ 𝑣1. B. Chiều ngược với ⃗⃗⃗⃗ 𝑣1 .. C. Chiều của ⃗⃗⃗⃗ 𝑣2 + ⃗⃗⃗⃗ 𝑣1 .. D. Chiều của ⃗⃗⃗⃗ 𝑣2 .. Câu 11: Một vật chuyển động theo đường thẳng đi qua 5 vị trí liên tiếp A, B, C, D, E sao cho AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5 cm và DE = 6 cm. Khoảng thời gian để vật đi trên các đoạn AB, BC, CD và DE đều là ∆t. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng A. nhanh dần đều.. B. chậm dần đều.. C. vận tốc tăng theo cấp số nhân.. D. với gia tốc thay đổi.. Câu 12: Một tàu thủy tăng tốc đều đặn từ 15 m/s đến 27 m/s trên một quãng đường thẳng dài 75 m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoạn tàu là: A. 3,15 m2/s.. B. 1,5 m/s2.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 3,36 m/s2.. D. 2,5 m/s2.. Trang 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Câu 13: Khi ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. động chậm dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ôtô là bao nhiêu? A. a=-0,5 m/s2.. B. a=1 m/s2.. C. a=-1 m/s2.. D. a=0,5 m/s2.. Câu 14: Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng chân tại ga. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động. Tính gia tốc của đoàn tàu. A. – 0,165 m/s2.. B. – 0,125 m/s2.. C. +0,165 m/s2.. D. +0,125 m/s2.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 15: Vận tốc ban đầu của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là – 6cm/s khi nó ở gốc tọa độ. Biết gia tốc của nó không đổi là 8cm/s2. Tọa độ của vật sau 4s là: A. 10cm.. B. 5cm.. C. 4cm.. D. 40cm.. Câu 16: Một ôto bắt đầu chuyển bánh và chuyển động thẳng nhanh dần đều trên một đoạn đường thẳng. Sau 20s kể từ lúc chuyển bánh, ôto đạt tốc độ 36 km/h. Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động thì gia tốc chuyển động của ôtô là: A. – 1 m/s2.. B. 1 m/s2.. C. 0,5 m/s2.. D. - 0,5 m/s2.. Câu 17: Một ôtô chạy trên một đường thẳng theo một chiều nhất định với tốc độ 26 m/s. Sau 2 giây, tốc độ của xa máy là 20 m/s. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động. Gia tốc trung bình của xe trong khoảng thời gian đó bằng A. +2,5 m/s2.. B. – 2,5 m/s2.. C. – 3 m/s2.. D. +3 m/s2.. Câu 18: Vận tốc ban đầu của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là – 6cm/s khi nó ở gốc tọa độ. Biết gia tốc của nó không đổi là 8cm/s2. Quãng đường vật đi được sau 3s bằng A. 10cm.. B. 22,5cm.. C. 4cm.. D. 8,5cm.. Câu 19: Trên đường thẳng đi qua 3 điểm A, B, C với AB = 10m, BC = 20m, AC = 30m. Một vật chuyển động nhanh dần đều hướng từ A đến C với gia tốc 0,2 m/s2 và đi qua B với vận tốc 10 m/s. Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng nói trên, gốc tọa độ tại B, chiều dương hướng từ A đến C, gốc thời gian lúc vật đi qua B thì phương trình tọa độ của vật là: A. x=10t+0,1t2.. B. x=5t+0,1t2.. C. x=5t-0,1t2.. D. x=10+5t-0,1t2.. Câu 20: Phương trình chuyển động của một vật là 𝑥 = 10 + 3𝑡 + 0,2𝑡 2 (x tính bằng mét, t tính bằng giấy). Quãng đường vật đi được tính từ thời điểm t = 5s đến thời điểm t = 10s là: A. 60m.. B. 50m.. C. 30m.. D. 20m.. Câu 21: Một vật chuyển động có phương trình với vận tốc v = (10 – 2t) ( m/s). Sau 4,5s kể từ thời điểm t = 0, vật đi được quãng đường: A. 30m.. B. 24m.. C. 24,75m.. D. 84m.. Câu 22: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 3 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h. Tính quãng đường mà tàu đi được trong 3 phút đó. A. 400m.. B. 500m.. C. 1000m.. D. 600m.. Hướng giải Trang 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 23: Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 45 km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 3 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm. A. 400m.. B. 500m.. C. 750m.. D. 1125m.. Câu 24: Một tàu thủy tăng tốc đều đặn từ 15 m/s đến 27 m/s trên một quãng đường thẳng dài 210m. Thời gian tàu chạy trên quãng đường đó là A. 10s.. B. 4,5s.. C. 2,5s.. D. 3,8s.. Câu 25: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1,5 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h. Cần bao nhiêu giây nữa thì tàu sẽ đạt tốc độ 60 km/h? A. 45s.. B. 50s.. C. 30s.. D. 60s.. Câu 26: Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Chọn chiều dương là chuyển động. Tính gia tốc của xe, biết rằng sau khi tăng ga chạy được quãng đường 2km thì ô tô đạt tốc độ 60 km/h. A. 1000 km/h2.. B. 1500 km/h2.. C. 2000 km/h2.. D. 500 km/h2.. Câu 27: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc v0 trên một đoạn đường thẳng nằm ngang thì tắt máy, sau 1 phút 40 giây thì ô tô dừng lại, trong thời gian đó ô tô đi được quãng đường 1km. Độ lớn của gia tốc là A. 4,5 m/s2.. B. 0,5 m/s2.. C. 0,2 m/s2.. D. 0,3 m/s2.. Câu 28: Một máy bay phản lực khi hạ cánh có tốc độ tiếp đất là 120 m/s. Biết rằng để giảm tốc độ, độ lớn gia tốc cực đại của máy bay có thể đạt được bằng 5 m/s2. Thời gian nhỏ nhất để máy bay dừng hẳn lại kể từ lúc tiếp đất là A. 40s.. B. 24s.. C. 30s.. D. 20s.. Câu 29: Một máy bay phản lực khi hạ cánh có tốc độ tiếp đất là 120 m/s. Biết rằng để giảm tốc độ, độ lớn gia tốc cực đại của máy bay có thể đạt được bằng 5 m/s2. Máy bay có thể hạ cánh an toàn trên một đường băng có chiều dài nhỏ nhất là A. 1000m.. B. 1500m.. C. 1440m.. D. 1600m.. Câu 30: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2, không vận tốc đầu. Kể từ khi vật bắt bầu chuyển động, quãng đường đi được sau 7s và trong giây thứ 7 lần lượt là y và z. Giá trị của (y+z) bằng A. 47m.. B. 45m.. C. 62m.. D. 53m.. Câu 31: Một xe ô tô chuyển động thẳng dần đều từ điểm A và đến điểm B với tốc độ tại A là v0. Cùng lúc đó, một con chó chạy với tốc độ không đổi 4v0 từ A đến B, đến B nó lại chuyển động ngược lại gặp xe đó rồi chạy về B, cứ như vậy cho đến khi xe dừng lại tại B. Nếu AB = 1km thì quãng đường con chó chạy được là A. 2km.. B. 8km.. C. 6km.. D. 10km.. Câu 32: Một vật chuyển động có phương trình với vận tốc v = (10 – 2t) ( m/s). Sau 9s kể từ thời điểm t = 0, vật đi được quãng đường: A. 34m.. B. 16m.. C. 31m.. D. 41m.. Câu 33: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 = 24 m và s2 = 64 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau và bằng 4s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn vận tốc ở đầu đoạn đường s1 và độ lớn gia tốc của vật lần lượt là v0 và a. Tỉ số v0/a bằng: Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> D. 4,5 s.. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 0,3 s.. B. 0,4 s.. C. 0,8s.. Câu 34: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a, không vận tốc đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ năm nó đi được quãng đường bằng 36 cm. Quãng đường viên bi đi được sau 5 giây kể từ khi nó bắt đầu chuyển động là s5. Độ lớn của s5/a bằng A. 8,6 s2.. B. 12,5 s2. C. 10 s2. D. 75 s2. Câu 35: Hình vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng. Gia tốc của vật tương ứng với các đoạn lần lượt là a1, a2 và a3. Giá trị của (a1 + a2 – A. 5 m/s2.. B. -2,5 m/s2.. C. 0 m/s2.. D. 2,5 m/s2.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. a3) bằng:. Câu 36: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần có gia tốc a có tốc độ đầu là 18 km/h. Trong giây thứ năm kể từ khi bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường là 5,9 m. Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10 s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động là s10. Độ lớn của s10/a bằng A. 300 s2.. B. 125 s2.. C. 12 s2.. D. 375 s2.. Câu 37: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a, bắt đầu khởi hành từ O, đi qua A với vận tốc vA rồi qua điểm B với vận tốc vB = 12 m/s. Biết AB = 20 m và thời gian đi trên AB là tAB = 2s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Giá trị của biểu thức (OA + vA2/a) bằng A. – 16 m.. B. 36 m.. C. 48 m.. D. -50 m.. Câu 38: Lúc 8 giờ sáng một ô tô đi qua điểm A trên một đường thẳng với tốc độ 10 m/s, chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó tại điểm B cách A 390 m, một ô tô thứu hai bắt đầu khởi hành đi ngược chiều với xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,4 m/s2. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A là A. 240 m.. B. 210 m.. C. 250 m.. D. 150 m.. Câu 39: Lúc 8 giờ sáng một ô tô đi qua điểm A trên một đường thẳng với tốc độ 20 m/s, chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó tại điểm B cách A 3000 m, một ô tô thứ hai bắt đầu khởi hành đi ngược chiều xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tố 0,4 m/s2. Hai xe gặp nhau ở thời điểm. A. 8h1’40’’.. B. 8h40’20’’.. C. 8h0’50’’.. D. 8h20’40’’.. Câu 40: Một xe ô tô đi với vận tốc v0 đến điểm A thì tắt máy chuyển động thẳng chậm dần đều. Hai giây đầu tiên khi đi qua A nó đi được quãng đường AB dài hơn quãng đường BC đi được trong 2 giây tiếp theo 4m. Biết rằng, qua A được 10s thì ô tô mới dừng lại tại điểm D. Độ lớn của AD là A. 45m.. B. 50m.. C. 20m.. D. 30m.. VI. Hướng giải và đáp án 1.A 11.A 21.C 31.B. 2.B 12.C 22.C 32.D. 3.A 13.A 23.D 33.B. 4.B 14.D 24.A 34.B. 5.C 15.D 25.A 35.A. 6.C 16.D 26.D 36.A. 7.C 17.D 27.C 37.C. 8.D 18.B 28.B 38.B. 9.C 19.A 29.C 39.A. 10.A 20.C 30.C 40.B. Câu 2: Trang 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. ▪ Phương trình v(t) của chuyển động thẳng chậm dần đều là hàm bậc nhất theo t  loại C và D ▪ Chậm dần đều nên v0 ≠ 0  loại A ► B Câu 4: ▪ vectơ gia có hướng không đổi ▪a=. 𝑣−𝑣0 𝑡. = hằng số. Câu 5: Đồ thị v(t) trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có dạng dốc lên ► C Câu 6: Đồ thị v(t) trong chuyển động thẳng chậm dần đều có dạng dốc xuống ► C Câu 7: ▪ Chọn chiều dương từ A đến B (+). ▪ A chuyển động nhanh dần nên 𝑎𝐴 luôn cùng chiều dương ▪ B chạy dần nên 𝑎𝐵 ngược hướng chuyển động.. A. a. B.  A và B cùng chiều thì 𝑎𝐴 cùng chiều với 𝑣𝐵 ► C Câu 8: ▪ Từ phương trình x = - t2 + 10t + 8  v0 = 10 m/s và a = - 2 m/s2 ▪ Ban đầu v0 > 0  chuyển động cùng chiều dương. ▪ Mặt khác a.v0 < 0  chuyển động chậm dần đều ▪ Vậy vật chuyển động chậm dần đều theo chiều dương sau đó chuyển động nhanh dần đều theo chiều âm ►D Câu 9: ▪ Từ đồ thị ta thấy hai đường thẳng song song  aA = aB ► C. Câu 10: Vectơ gia tốc 𝑎 =. ⃗ 2 −𝑣 ⃗1 𝑣 ∆𝑡. =. ⃗ ∆𝑣 ∆𝑡.  𝑎 cùng chiều với 𝑣2 − 𝑣1 ► A. Câu 12: Từ v2 - 𝑣02 = 2a.s  272 - 152 = 2.a.75  a = 3,36 m/s2. Câu 13: Từ v2 - 𝑣02 = 2a.s  02 - 102 = 2.a.100  a = - 0,5 m/s2. Câu 14: Từ: v=v0+at ⇒ 0=−. 54.103 𝑚 3600𝑠. +a.2.60⇒a=+0,125( m/s2). Câu 15: Từ x=x0 + v0t+0,5at2 ⇒ x=-6.4+0,5.8.42=40cm. Câu 16: ▪ v=-36( km/h)=−. 36.103 𝑚 3600𝑠. =-10( m/s). ▪ Từ v=v0+at⇒-10=0+a.20⇒a=-0,5( m/s2) Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 17: Từ 𝑎𝑡𝑏 =. 𝑣𝑠 −𝑣𝑡 𝑡𝑠 −𝑡𝑡. =. −20−(−26). = +3(𝑚/𝑠 2 ) ► D. 2. Câu 18: ▪ Viết phương trình chuyển động: x=v0t+0,5at2=-6t+4t2 ▪ +Từ t = 0 đến t = 0,74s vật đi theo chiều âm: s1 = 2,25cm. ▪ Từ t = 0,75s đến t = 2s vật đi theo chiều dương: s2 = 20,25cm. Câu 19: 𝑣0 = 0 Từ: 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 + 0,5𝑎𝑡 ⇒ {𝑣0 = 10(𝑚/𝑠) ⇒x=10t+0,5.0,2t2 ► A 𝑎 = 0,2(𝑚/𝑠 2 ) 2. Câu 20: s = x10 - x5 =10+3.10+0,2.102 - (10+3.5+0,2.52)=30 m ► C Câu 21:. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. ⇒ s = s1 + s2 = 22,5cm ► B. ▪ Vì t = 0 thì v0 = 10 m/s > 0, tức là chiều dương của trục tọa độ được chọn cùng chiều với chuyển động của vật ▪ Đối chiếu v = (10 – 2t) ( m/s) với công thức v = v0 + at suy ra: {. 𝑣0 = 10(𝑚/𝑠) 𝑎 = −2(𝑚/𝑠 2 ). {Lưu ý: Khi t = 5 s thì v = 0  vật đổi chiều chuyển động} ▪ Từ: s=v0t+0,5at2=10.4,5+0,5.(-2).4,52=24,75(m) ► C Câu 22: Từ: {. 𝑣0 =0 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡 40.103 𝑚 → s=0,5vt=0,5. .180s=1000(m) ► C 3600𝑠 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 0,5𝑎𝑡 2. Câu 23: {. 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡 ⇒ 𝑎𝑡 = −𝑣0 45𝑘𝑚 3 ⇒ 𝑠 = 𝑣0 𝑡 − 0,5𝑣0 𝑡 = 0,5 ℎ 60 ℎ = 1,125(𝑘𝑚) 2 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 0,5𝑎𝑡. Câu 24: Từ: {. 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡 ⇒ 𝑎 =. 𝑣−𝑣0 𝑡. 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 0,5𝑎𝑡 2 2𝑠. ⇒ 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 0,5. 𝑣−𝑣0 2 𝑡 𝑡. 2.210. ⇒ 𝑡 = 𝑣+𝑣 = 27+15 = 10(𝑠) 0. Câu 25: 𝑣. 𝑡. 60. 𝑡. Từ: 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡 = 𝑎𝑡 ⇒ 𝑣2 = 𝑡2 ⇒ 40 = 902 ⇒t2=135(s)⇒t2 - t1=45(s) ► A 1. 1. Câu 26: Từ: 𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑠 ⇒ 602 − 402 = 2𝑎. 2 ⇒ 𝑎 = 500(𝑘𝑚/ℎ2 ) Câu 27: Từ: {. 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡 0 = 𝑣0 + 𝑎. 100 𝑎 = −0,2(𝑚/𝑠 2 ) Khi dừng lại → { ⇒ { 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 0,5𝑎𝑡 2 1000 = 𝑣0 . 100 + 0,5𝑎. 1002 𝑣0 = 20(𝑚/𝑠). Trang 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 28: Từ: 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡 ⇒ 0 = 120 + (−5)𝑡 ⇒ 𝑡 = 24(𝑠) Câu 29: Từ: 𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑠 ⇒ 02 − 1202 = 2. (−5). 𝑠 ⇒ 𝑠 = 1440(𝑚) Câu 30: 𝑠 = 62 = 36 Từ: 𝑠 = 0,5𝑎𝑡 2 = 𝑡 2 ⇒ { 6 ⇒ 𝑠6 − 𝑠5 = 13 ⇒ 𝑦 + 𝑧 = 49 + 13 = 62(𝑚) 𝑠7 = 72 = 49 Câu 31: ▪ Gọi t là thời gian xe chạy từ A đến B. {. 0 = 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡 ⇒ 𝑎𝑡 = −𝑣0 ⇒ 1 = 𝑣0 𝑡 + 0,5(−𝑣0 )𝑡 ⇒ 𝑣0 𝑡 = 2(𝑘𝑚) 1 = 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 0,5𝑎𝑡 2. ▪ Quãng đường chó chạy được là: 𝑆𝑐ℎ𝑜 = 4𝑣0 𝑡 = 8(𝑘𝑚) Câu 32: ▪ Vì t = 0 thì v0 = 10 m/s > 0, tức là chiều dương của trục tọa độ được chọn cùng chiều với chuyển động của thang máy ▪ Đối chiếu v = (10 – 2t) ( m/s) với công thức v = v0 + at suy ra: {. 𝑣0 = 10(𝑚/𝑠) 𝑎 = −2(𝑚/𝑠 2 ). ▪ Vật dừng lại khi: v = (10 – 2t) = 0 ⇒ t = 5s. Từ t = 0 đến t = 5s vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc – 2 m/s2 và từ t = 5s đến t = 9s vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. {. 𝑠1 = 𝑣0 𝑡 + 0,5𝑎𝑡 2 = 10.5 + 0,5. (−2). 52 = 25(𝑚) ⇒ 𝑠1 + 𝑠2 = 41(𝑚) 𝑠2 = 𝑣0 𝑡 + 0,5𝑎𝑡 2 = 0 + 0,5. (+2). 42 = 16(𝑚). Câu 33: 𝑣0 = 1(𝑚/𝑠) 24 = 𝑠1 = 𝑣0 . 4 + 0,5𝑎. 42 Từ: 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 0,5𝑎𝑡 ⇒ { 2 ⇒ {𝑎 = 2,5(𝑚/𝑠 2 ) 24 + 64 = 𝑠1 + 𝑠2 = 𝑣0 . 8 + 0,5𝑎. 8 2. . 𝑣0 𝑎. = 0,4. Câu 34: Từ: 𝑠 = 0,5𝑎𝑡 2 ⇒ {. 𝑠4 = 0,5𝑠. 42 𝑠5−𝑠4=36(𝑐𝑚) 𝑎 = 8(𝑐𝑚/𝑠 2 ) → { 𝑠5 = 100(𝑐𝑚) 𝑠5 = 0,5𝑎. 52. Câu 35: 5−0. 𝑎1 = 2−0 = 2,5(𝑚/𝑠 2 ) Từ: 𝑎 =. 𝑣𝑠 −𝑣𝑡 𝑡𝑠 −𝑡𝑡. 5−5. ⇒ 𝑎2 = 7−2 = 0(𝑚/𝑠 2 ). ⇒ a1 + a2 - a3 = 1,3 m/s2.. 0−5. 2) {𝑎3 = 9−7 = −2,5(𝑚/𝑠. Câu 36: Đổi đơn vị: 𝑣 = 18(𝑘𝑚/ℎ) =. 18.103 𝑚 3600𝑠. = 5(𝑚/𝑠). 𝑠4 = 5.4 + 0,5𝑎. 42 𝑠5 −𝑠4 =5,9(𝑚) 𝑎 = 0,2(𝑚/𝑠 2 ) Từ: 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 0,5𝑎𝑡 2 ⇒ {𝑠5 = 5.5 + 0,5𝑎. 52 → { 𝑠10 = 60(𝑚) 𝑠10 = 5.10 + 0,5𝑎. 102 ⇒𝑠10 /𝑎 = 300(𝑠 2 ). Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 37: Từ: {. ⇒{ →. 𝑣𝐵 − 𝑣𝐴 = 𝑎𝑡𝐴𝐵 𝑣𝐵 = 𝑣𝐴 + 𝑎𝑡𝐴𝐵 𝑣𝐵 − 𝑣𝐴 = 𝑎𝑡𝐴𝐵 𝑠 ⇒ { ⇒ { 𝑣𝐵 + 𝑣𝐴 = 2 𝑡𝐴𝐵 (𝑣𝐵 − 𝑣𝐴 )(𝑣𝐵 + 𝑣𝐴 ) = 2𝑎𝑠𝐴𝐵 𝑣𝐵2 − 𝑣𝐴2 = 2𝑎𝑠𝐴𝐵 𝐴𝐵. 12 − 𝑣𝐴 = 𝑎. 2 12 + 𝑣𝐴 = 2. 2 2 𝑣𝐴 −𝑣𝑂 =2𝑎𝑠𝑂𝐴. 20. ⇒{. 2. 𝑣𝐴 = 8(𝑚/𝑠) 𝑎 = 2(𝑚/𝑠 2 ). 82 = 0 = 2.2. 𝑠𝑂𝐴 ⇒ 𝑠𝑂𝐴 = 16(𝑚) ⇒ (𝑂𝐴2 −. 2 𝑣𝐴. 𝑎. ) = −16(𝑚).. Từ: { →. 𝑥𝐴 =𝑥𝐵 𝑥𝐴 = 𝑣𝑂𝐴 𝑡 + 0,5𝑎𝐴 𝑡 2 𝑥𝐴 = 10𝑡 + 0,5(−0,2)𝑡 2 → { 𝑥𝐵 = 𝐴𝐵 + 𝑣𝑂𝐵 𝑡 + 0,5𝑎𝐵 𝑡 2 𝑥𝐵 = 390 + 0 + 0,5(−0,4)𝑡 2. 𝑥𝐴 =𝑥𝐵. 10𝑡 − 0,1𝑡 2 = 390 = 0,2𝑡 2 ⇒ 𝑡 = 30(𝑠). (+) A≡O. ⇒ 𝑥𝐴 = 10.30 + 0,5. (−0,2). 302 = 210(𝑚). Câu 39: Từ: {. 𝑥𝐴 =𝑥𝐵 𝑥𝐴 = 𝑣𝑂𝐴 𝑡 + 0,5𝑎𝐴 𝑡 2 → 20𝑡 + 0,5(−0,2)𝑡 2 = 3000 + 0,5(−0,4)𝑡 2 2 𝑥𝐵 = 𝐴𝐵 + 𝑣𝑂𝐵 𝑡 + 0,5𝑎𝐵 𝑡. ⇒t=100(s)⇒8h+100(s)=8h1'40″. Câu 40: Từ: {. 𝑇𝑎𝑖 D 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡 0 = 𝑣0 + 𝑎. 10 𝑎 = −0,1𝑣0 { 2→ 2 ⇒ {𝐴𝐷 = 5𝑣 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 0,5𝑎𝑡 𝐴𝐷 = 𝑣0 . 10 + 0,5𝑎. 10 0. vA. C. vB. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 38:. B. Từ: 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 0,5𝑎𝑡 2 = 𝑣0 𝑡 − 0,05𝑣0 𝑡 2 𝐴𝐵 = 𝑣0 . 2 − 0,05𝑣0 . 22 = 1,8𝑣0  {⏟ 𝐴𝐵 + 𝐵𝐶 = 𝑣0 . 4 − 0,05𝑣0 . 42 = 3,2𝑣0 2𝐴𝐵−4. ⇒2(1,8v0)-4=3,2v0⇒{. 𝑣0 = 10(𝑚/𝑠) 𝐴𝐷 = 5𝑣0 = 50(𝑚). Bài 4: Sự rơi tự do I. Lý thuyết cơ bản ▪ Sự rơi tự do là sự rơi của các vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực (hoặc Fcản << P). ▪ Sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí là do sức cản của không khí (không phải do khối lượng). Phương thẳng đứng. Chiều từ trên xuống. ▪ Đặc điểm:|| Là chuyển động thẳng nhanh dần đều Ở cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi cùng gia tốc g. Trang 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. v = gt 1. 2 | h = 2 𝑔𝑡 ▪ Công thức: v 2 = 2. 𝑔. ℎ (Với g là gia tốc rơi tự do, phụ thuộc vào vị trí địa lí, thường chọn g = 9,8 | 2ℎ 𝑡 = √𝑔. m/s2). 1. 1. ▪ Quãng đường vật rơi trong giây thứ n: ∆Sn = Sn – Sn-1 = 2gn2 - 2g(n-1)2 = g(n – 0,5) 2ℎ. 2(ℎ−1). ▪ Thời gian rơi 1 m sau cùng từ độ cao h: ∆t = √ 𝑔 − √. 𝑔. ▪ Khi vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ném v0 và bỏ qua sức cản không khí thì 𝑣2. ℎ𝑚𝑎𝑥 = 2𝑔0 || 𝑣𝑐ℎ𝑎̣𝑚 đấ𝑡 = 𝑣𝑛𝑒́ 𝑚 = 𝑣0 2𝑣 t 𝑛𝑒́ 𝑚→𝑐ℎ𝑎̣𝑚 = 0 𝑔. II. Trắc nghiệm 1 Câu 1: Chuyển động rơi tự do là: A. Một chuyển động thẳng đều.. B. Một chuyển động thẳng nhanh dần.. C. Một chuyển động thẳng chậm dần đều.. D. Một chuyển động thẳng nhanh dần đều.. Câu 2: Rơi tự do có quỹ đạo là một đường A. thẳng. B. cong. C. tròn. D. zigzắc.. Câu 3: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất, vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là ℎ. A. v = √2𝑔ℎ. B. v = √2𝑔. 2ℎ. 𝑔ℎ. D. v = √ 2. C. v = √ 𝑔. Câu 4: Trong các công thức tính thời gian vật rơi tự do từ độ cao h cho sau đây, công thức nào sai? 𝑣. ℎ. A. t = 𝑔. B. t = 𝑣. 𝑇𝐵. 2ℎ. D. t = √2𝑔ℎ.. C. t = √ 𝑔. Câu 5: Công thức tính quãng đường đi của vật rơi tự do là A. S = v0t +. 𝑎𝑡 2 2. B. S =. 𝑔𝑡 2 2. 𝑔𝑡 2. C. S = v0t +. 2. D. S =. 𝑎𝑡 2 2. Câu 6: Chuyển động rơi tự do là chuyển động của A. chiếc lá rơi.. B. người nhảy dù.. C. hạt bụi bay.. D. mẫu giấy trong bình rút hết không khí.. Câu 7: Vật nào được xem là rơi tự do? A. Viên đạn đang bay trên không trung.. B. Phi công đang nhảy dù.. C. Quả táo rơi từ trên cây xuống.. D. Máy bay đang bay gặp tai nạn và lao xuống.. Câu 8: Ở một nơi trên trái đất (tức ở một vĩ độ xác định) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào: A. Khối lượng của vật. B. Kích thước của vật. C. Độ cao của vật. D. Nhiệt độ của vật. Câu 9: Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Khối lượng và kích thước vật rơi Zalo: 0942481600 – 0978.919804. B. độ cao và vĩ độ địa lý Trang 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. C. Vận tốc đầu và thời gian rơi. D. Áp suất và nhiệt độ môi trường. Câu 10: Một vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân nào sau đây quyết định điều đó? A. Do các vật nặng nhẹ khác nhau. B. Do các vật to nhỏ khác nhau. C. Do lực cản của không khí lên các vật. D. Do các vật làm bằng các chất khác nhau. Câu 11: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không Câu 12: Khi rơi tự do thì vật sẽ: A. Có gia tốc tăng dần. B. Rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. C. Chịu sức cản của không khí ít hơn so với các vật rơi bình thường khác. D. Chuyển động thẳng đều. Câu 13: Chọn câu trả lời sai khi nói về chuyển động rơi tự do: A. công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v = gt B. có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. C. là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g và vận tốc đầu vo > 0 1. D. công thức tính quãng đường đi được trong thời gian t là: h =2 gt2. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với sự rơi tự do? A. Chuyển động thẳng đều.. B. lực cản của không khí lớn.. C. Có vận tốc v = g.t. D. Vận tốc giảm dần theo thời gian.. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chuyển động rơi tự do? A. chuyển động có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống. B. chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực. C. chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. chuyển động thẳng chậm dần đều. Câu 16: Hai vật có khối lượng m1< m2 rơi tự do tại cùng một độ cao với vận tốc tương ứng khi chạm đất là v1 và v2. Kết luận nào sau đây đúng A. v1 < v2. B. v1 > v2. C. v1 = v2. D. v1 ≥ v2 hoặc v1 < v2.. Câu 17: Chuyển động nào dưới đây không được coi là rơi tự do nếu được thả? A. một quả táo.. B. một mẫu phấn.. C. một hòn đá.. D. một chiếc lá.. Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sự rơi của các vật A. Sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều B. Trong chân không vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ C. Hai vật rơi tự do luôn chuyển động thẳng đều đối nhau Trang 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. D. Gia tốc rơi tự do giảm từ địa cực đến xích đạo Câu 19: Một vật rơi tự do ở độ cao 6,3m, lấy g=9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất bằng A. 123,8 m/s. B. 11,1 m/s. C. 1,76 m/s. D. 1,13 m/s. Câu 20: Một vật rơi tự do ở nơi có g=9,8 m/s2. Khi rơi được 44,1m thì thời gian rơi là: A. 3s.. B. 1,5s.. C. 2s.. D. 9s.. Câu 21: Một hòn đá rơi xuống một cái giếng cạn, đến đáy giếng mất 2,5s. Cho g=9,8 m/s2. Độ sâu của giếng là: A. h=29,4 m.. B. h=44,2 m.. C. h=30,6 m. D. h = 24,9 m. Câu 22: Một vật A được thả rơi từ độ cao 45 m xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi được trong 2 giây cuối cùng. A. 40 m. B. 60 m. C. 25 m.. D. 65 m. Câu 23: Một vật rơi tự do từ độ cao 20m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian chuyển động và vận tốc khi chạm đất là: A. 2s và 10 m/s.. B. 4s và 20 m/s.. C. 4s và 40 m/s.. D. 2s và 20 m/s.. Câu 24: Thả cho một vật rơi tự do sau 5s quãng đường và vận tốc của vật là (cho g= 10 m/s2) A. 150m; 50 m/s. B. 150m;100 m/s. C. 125m; 50 m/s. D. 25m; 25 m/s. Câu 25: Một vật rơi tự do từ độ cao nào đó, khi chạm đất có vận tốc 30 m/s. Cho g=10 m/s2. Tính thời gian vật rơi và độ cao thả vật. A. t = 2 s; h = 20m. B. t = 3.5 s; h = 52m. C. t =3 s; h =45m. D. t =4 s; h = 80m. Câu 26: Thả một hòn đá rơi từ độ cao h xuống đất, thời gian rơi là 1s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 9h, thì thời gian rơi là bao nhiêu? A. 3s. B. 2s. C. 1s. D. 4s. Câu 27: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được quãng đường 45m, thời gian rơi của vật là: (lấy g = 10 m/s2) A. 5s. B. 4s. C. 3s. D. 6s. Câu 28: Ở cùng độ cao với vật A người ta thả vật B rơi sau vật A một thời gian 0,1 s. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 1m. A. 7,5 s. B. 8,5 s. C. 9,5 s. D. 1,05 s. Câu 29: Một vật được thả không vận tốc đầu. Nếu nó rơi xuống được một khoảng s1 trong giây đầu tiên và thêm một đoạn s2 trong giây kế tiếp thì tỉ số s2/s1 là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp ba lần khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao là bao nhiêu? ℎ. A. ℎ1 = 2. 2. ℎ. B. ℎ1 = 9. 2. ℎ. C. ℎ1 = 4. 2. ℎ. D. ℎ1 = 5. 2. Câu 31: Một trái banh được ném thẳng đứng từ dưới lên. Đại lượng nào sau đây không thay đổi A. Độ dời. B. Tọa độ. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. Gia tốc. D. Vận tốc Trang 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Câu 32: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 thì tốc độ trung bình vtb của một vật trong chuyển động rơi tự SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. do không vận tốc ban đầu, từ độ cao 45m xuống tới đất sẽ là A. vtb = 15 m/s.. B. vtb = 8 m/s.. C. vtb = 10 m/s.. D. vtb = 1 m/s.. Câu 33: Vật rơi tự do trong 7s. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi trong giây cuối cùng là? A. 40,5m.. B. 63,7m.. C. 60m.. D. 112,3m.. Câu 34: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Quãng đường rơi trong giây thứ 2 là 14,73m. Suy ra gia tốc trọng lực ở nơi làm thí nghiệm là: B. 9,81 m/s2. C. 9,80 m/s2. D. 7,36 m/s2. Câu 35: Một vật được thả từ một độ cao nào đó. Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ? A. Tăng √2 lần.. B. Tăng 2 lần.. C. Tăng 4 lần.. D. Giảm 2 lần.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. 9,82 m/s2. Câu 36: Một vật rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc trung bình và thời gian chạm đất là: A. vtb= 10 m/s, t = 3s.. B. vtb= 1 m/s, t = 2s.. C. vtb= 10 m/s, t = 2s.. D. vtb= 12 m/s, t = 2s. Câu 37: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi được trong 2s và trong giây thứ 2 là: A. 20m và 15m. B. 45m và 20m. C. 20m và 10m.. D. 20m và 35m. Câu 38: Một vật được thả không vận tốc đầu từ độ cao h. Gọi t1 là thời gian rơi trong nửa đoạn đường đầu, t2 𝑡. là thời gian rơi trong nửa đoạn đường còn lại thì tỉ số 𝑡1 bằng 2. B. √2. A. 1. C. √2 + 1. D. √2 - 1. Câu 39: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được ba phần tư độ cao rơi. Thời gian rơi là: 2. 7. A. t = 3 (s). B. t = 40 (s). 3. C. t =2s. D. t = 4 s. Câu 40: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được ba phần tư độ cao rơi. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc khi chạm đất là: A.. 20. m/s. 3. 7. B. 20 m/s. C. 4 m/s. D. 30 m/s. III. Hướng giải và đáp án 1.D 11.C 21.C 31.C. 2.A 12.B 22.A 32.A. 3.A 13.C 23.D 33.C. 4.D 14.C 24.C 34.A. 5.B 15.D 25.C 35.A. 6.D 16.C 26.A 36.C. 7.C 17.D 27.A 37.A. 8.C 18.B 28.D 38.D. 9.B 19.B 29.C 39.C. 10.C 20.A 30.B 40.B. Câu 19: v = √2𝑔ℎ = √2.9.8.6,3 = 11,1 m/s ► B Câu 20: 2ℎ. 2.44,1. t = √𝑔 = √. 9,8. =3s►A. Câu 21: 1. h = 2gt2 = 0,5.9,8.2,52 = 30,6 m ► C Trang 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 22: 2ℎ. 2.45. ▪ Thời gian rơi: t = √ 𝑔 = √ 10 = 3 s 1. ▪ Quãng đường rơi trong 1 s đầu: s = 2g𝑡12 = 5 m  Quãng đường trong 2s cuối s2 = s – s1 = 45 – 5 = 40 m ► A Câu 23: 2ℎ. 2.20. ▪ t = √ 𝑔 = √ 10 = 2 s ▪ v = g.t = 20 m/s ► D Câu 24: ▪ s = 0,5gt2 = 0,5.10.52 = 125 m ► C. {▪ v = gt = 50 m/s} Câu 25: 𝑣. 30. ▪ v = gt  t = 𝑔 = 10 = 3 s. ▪ h = 0,5gt2 = 0,5.10.32 = 45 m ► C Câu 26: ℎ. 𝑡2. 9ℎ. 1. ℎ. ▪ h = 0,5gt2 → ℎ2 = 𝑡22  1. =. 𝑡22 1.  t2 = 3 s ► A. Câu 27: ▪ Gọi thời gian rơi là n. ▪ Quãng đường rơi trong n giây: sn = 0,5gn2 ▪ Quãng đường rơi trong (n-1) giây: sn-1 = 0,5g(n-1)2  Quãng đường trong 1 s cuối: ∆s = sn – sn-1 = g(n- 0,5)  45 = 10(n – 0,5)  n = 5 s ► A Câu 28: ▪ Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc thả vật A, chiều dương hướng xuống ▪ sA = 0,5gt2; sB = 0,5g(t – 0,1)2 ▪ Khi ∆s = sA – sB = 1  0,5gt2- 0,5g(t – 0,1)2 = 1  t = 1,05 s ► D Câu 29: ▪ Quãng đường đi trong giây đầu tiên s1 = 0,5gt2 = 0,5g ▪ Quãng đường đi trong 2 s đầu s = 0,5gt2 = 2g  Quãng đường đi trong giây thứ 2: s2 = s – s1 = 1,5g 𝑠. 1,5𝑔.  𝑠2 = 0,5𝑔 = 3 ► C 1. Câu 30: ℎ. 𝑡2. 𝑡2. (3𝑡2 )2. 2. 2. 𝑡22. ▪ Từ h = 0,5gt2  ℎ1 = 𝑡12 = 𝑡12 = 2. =9►B. Câu 32: Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. ▪ Vận tốc khi chạm đất v = √2𝑔ℎ = √2.45.10 = 30 m/s. 𝑣1 +𝑣2. ▪ Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì vtb =. 2. =. 0+30 2. = 15 m/s ► A. Câu 33: ▪ s = g(n-1) = 10(7-1) = 60 m Câu 34: ▪ Theo bài s2 = s – s1  14,73 = 0,5g.22 – 0,5.g.12  g = 9,82 m/s2 ► A. 2ℎ. 𝑡. ▪ t = √ 𝑔  t ~ √ℎ  𝑡2 = 1. √ℎ2 √ℎ1. =. √2ℎ1 √ℎ1. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 35: = √2 ► A. Câu 36: 2ℎ. ▪ Thời gian rơi t = √ 𝑔 = 2 s ▪ vtb =. 𝑣+𝑣0 2. =. 𝑔𝑡+0 2. =. 10.2 2. = 10 m/s ► C. Câu 37: ▪ Quãng đường đi trong 2 s đầu: s2 = 0,5.gt2 = 0,5.10.22 = 20 m ▪ Quãng đường đi trong 1 s đầu: s1 = 0,5.gt2 = 0,5.10.12 = 5 m  Quãng đường đi trong giây thứ 2: ∆s = s2 – s1= 15 m ► A. Câu 38: 2ℎ. ▪ Thời gian rơi trên cả đoạn đường h: t = √ 𝑔. ▪ Thời gian rơi trên nửa đoạn đường đầu: t1 = √. ℎ 2. 2( ) 𝑔. ℎ. = √𝑔 2ℎ. ℎ. ▪ Thời gian rơi trên nửa đoạn đường còn lại: t2 = t – t1 = √ 𝑔 − √𝑔 2ℎ. . 𝑡2 𝑡1. =. ℎ. √ 𝑔 −√𝑔 ℎ. = √2 - 1. √𝑔. Câu 39: 3. ▪ Theo bài ta có h – hn-1 = 4h 3.  0,5gt2 – 0,5g(t-1)2 = 4gt2  t2 – (t-1)2 = 0,75t2 𝑡 = 2𝑠  [𝑡 = 2 𝑠(𝑙𝑜ạ𝑖) < 1𝑠 ► C 3. Câu 40: 3. ▪ Theo bài ta có h – hn-1 = 4h 3.  0,5gt2 – 0,5g(t-1)2 = 4gt2  t2 – (t-1)2 = 0,75t2 Trang 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. 𝑡 = 2𝑠  [𝑡 = 2 𝑠(𝑙𝑜ạ𝑖) < 1𝑠 ► 3. ▪ Vậy v = gt = 20.2 = 20 m/s ► B. IV. Trắc nghiệm 2 Câu 1: Một vật rơi tự do nơi có gia tốc g = 10 m/s2, thời gian rơi là 4 giây. Thời gian rơi 1 mét cuối cùng là A. 0,3s.. B. 0,1s.. C. 0,01s.. D. 0,03s.. Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 80 m. Lấy g=10 m/s2. Quãng đường vật chỉ rơi trong giây thứ 3 kể từ lúc bắt đầu rơi và thời gian vật rơi trong 1m cuối cùng của chuyển động là A. 25m và 0,03 s. B. 25m và 0,025 s.. C. 45m và 0,45 s. D. 45m và 0,025 s.. Câu 3: Các giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt 1 chạm đất thì giọt 5 bắt đầu rơi. Biết mái nhà cao 16m. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian rơi giữa các giọt nước kế tiếp nhau bằng A. 0,4 s.. B. 0,45 s.. C. 1,78 s.. D. 0,32 s.. Câu 4: Một vật được thả rơi không vận tốc đầu tại g=10 m/s2. Sau một thời gian vật chạm mặt đất. Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng bằng gấp đôi trong một giây ngay trước đó. Vật được thả từ độ cao bằng A. 20,00m.. B. 21,00m.. C. 45,00m.. D. 31,25m.. Câu 5: Một giọt mưa rơi được 100m trong giây cuối cùng trong khi chạm đất. Cho rằng trong quá trình rơi khối lượng của nó không bị thay đổi. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 9,8 m/s2. Độ cao giọt mưa khi bắt đầu rơi là A. 561,4m.. B. 265,5m.. C. 461,4m.. D. 165,5m.. Câu 6: Trong 1 s cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi tự do (không vận tốc đầu) đi được quãng đường gấp 2 lần quãng đường vật rơi trước đó tính từ lúc thả. Cho g = 10 m/s2. Tốc độ của vật ngay khi sắp chạm đất là A. 34,6 m/s.. B. 38,2 m/s.. C. 23,7 m/s.. D. 26,9. Câu 7: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất. Tính vận tốc v của vật khi chạm đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do bằng g = 9,8 m/s2. A. v = 9,8 m/s.. B. v = 9.9 m/s.. C. v = 1,0 m/s.. D. v= 96 m/s.. Câu 8: Thả rơi không vận tốc ban đầu một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả rơi không vận tốc ban đầu hòn đá từ độ cao 4h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu? A. 4s.. B. 2s.. C. 3s.. D. 1,6s.. Câu 9: Thả một hòn đá từ mép một vách núi dựng đứng xuống vực sâu. Sau 3,96s từ lúc thả thì nghe thấy tiếng hòn đá chạm đáy vực sâu. Biết g =9,8 m/s2 và tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Tìm chiều cao vách đá bờ vực đó A. 76m. B. 58m. C. 69m. D. 82m. Câu 10: Một vật rơi tự do từ trên xuống. Biết rằng trong giây cuối cùng hòn đá rơi được 25m. Tím chiều cao thả vật. Lấy g = 10 m/s2 A. 45m. B. 40m. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 35m. D. 50m. Trang 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Câu 11: Hai hòn đá được thả rơi tự do từ cùng một độ cao nhưng sớm muộn hơn nhau 1 s. Khi hòn đá trước SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. chạm đất thì hòn đá sau còn cách mặt đất 35m. Tìm chiều cao hai hòn đá lúc ban đầu. Lấy g =10 m/s2 A. 75m. B. 80m. C. 85m. D. 90m. Câu 12: Khi một vật rơi tự do thì các quãng đường vật rơi được trong 1s liên tiếp hơn kém nhau một lượng là bao nhiêu? A. √𝑔. B. g. C. g2. D. 2g. Câu 13: Hai giọt nước mưa từ một mái nhà rơi tự do xuống đất. Chúng rời mái nhà cách nhau 0,5s. Khi tới A. nhỏ hơn 0,5s. B. bằng 0,5s. C. lớn hơn 0,5s. D. ≥ 0,5 s. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. đất, thời điểm chạm đất của chúng cách nhau bao nhiêu? Câu 14: Từ một sân thượng có độ cao h = 80m, một người buông tự do một hòn sỏi. Một giây sau người này ném thẳng đứng hướng xuống một hòn sỏi thứ hai với vận tốc v0. Hai hòn sỏi chạm đất cùng lúc. Tính v0 (lấy g =10 m/s2) A. v0 = 5,5 m/s. B. v0 = 11,7 m/s. C. v0 = 20,4 m/s. D. v0 = 15,5 m/s. Câu 15: Thả không vận tốc ban đầu, hai vật rơi tự do đồng thời từ độ cao s1, s2. Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 4 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v2 của vật thứ hai là: A. 16v1.. B. 3v1.. C. 4v1.. D. 9v1.. Câu 16: Một vật nặng rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Gọi thời gian rơi là t và vận tốc của vật khi chạm đất là v. Độ lớn của (v.t – h) bằng: A. 50 m.. B. 20 m.. C. 40 m.. D. 30 m.. Câu 17: Thả một hòn đá rơi không vận tốc ban đầu từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4,5s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g=9,8 m/s2. Vận tốc của hòn đá khi chạm đáy gần giá trị nào nhất sau đây? A. 38,7 m/s.. B. 45,3 m/s.. C. 40 m/s.. D. 42,5 m/s. Câu 18: Thả không vận tốc ban đầu một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong (√6 − √3) giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50 m.. B. 20 m.. C. 41 m.. D. 29 m.. Câu 19: Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với tốc độ ban đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản không khí. Tốc độ của hòn sỏi 0,5 s trước khi va chạm là: A. 15,8 m/s.. B. 19,6 m/s.. C. 29,4 m/s.. D. 24,5 m/s.. Câu 20: Một hòn bi được ném thẳng đứng từ dưới lên cao với vận tốc đầu có độ lớn v0. Hỏi khi chạm đất thì vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí. A. 1,5v0. B. 0,5v0. C. v0. D. 2v0. Câu 21: Một trái banh được ném từ mặt đất thẳng đứng với vận tốc 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian từ lúc ném banh đến lúc chạm đất là: A. 1s B. 2s. C. 3s. D. 4s Trang 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 22: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống mặt đất, hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá từ độ cao H xuống đất mất 1,5s thì H bằng A. 3h. B. 6h. C. 9h. D. 2h. Câu 23: Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật sau thả được 2 s là: A. 20 m/s. B. 30 m/s. C. 90 m/s. D. 45 m/s. Câu 24: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được 15m. Thời gian rơi 5 m sau cùng của vật là: A. 0,27 s. B. 0,19 s. C. 0,22 s. D. 0,31 s. Câu 25: Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 khác h2 Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng 1/2 lần vật thứ hai ℎ. A. Tỉ số ℎ1 =2 2. ℎ. 1. ℎ. B. Tỉ số ℎ1 = 2. 1. C. Tỉ số ℎ1 = 4. 2. 2. ℎ. D. Tỉ số ℎ1 = 4 2. Câu 26: Từ độ cao 180 m người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu. Cùng lúc đó từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao một vật nặng với tốc độ ban đầu 75 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Hai vật đi ngang ℎ. qua nhau ở độ cao h và ở thời điểm t0. Độ lớn 𝑡 gần giá trị nào nhất sau đây? 0. A. 68 m/s.. B. 15 m/s.. C. 62 m/s.. D. 88 m/s.. Câu 27: Quãng đường mà vật rơi tự do không vận tốc ban đầu đi được trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động là y. Trong khoảng thời gian đó, tốc độ của vật đã tăng lên một lượng Δv. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Độ lớn của y.Δv gần giá trị nào nhất sau đây? A. 349m2/s.. B. 625m2/s.. C. 336m2/s.. D. 375m2/s.. Câu 28: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h, xuống mặt đất mất thời gian t1. Tốc độ khi chạm đất là v1. Trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được ¾ độ cao h đó. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn (2h + v1t1) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 373m.. B. 315m.. C. 212m.. D. 245m.. Câu 29: Người ta thả một hòn đá từ một cửa sỏ ở độ cao 8,75 m so với mặt đất (vận tốc ban đầu bằng không) vào đúng lúc một hòn bi thép rơi từ trên mái nhà xuống đi ngang qua với tốc độ 15 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Hai vật chạm đất cách nhau một khoảng thời gian Δt. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị Δt gần giá trị nào sau đây? A. 0,823s.. B. 0,802s.. C. 0,814s.. D. 0,8066s.. Câu 30: Thả rơi một vật từ độ cao 78,4m. Lấy g = 9,8 m/s2. Tỉ số giữa quãng đường vật rơi trong cuối cùng và trong giây đầu tiên là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 31: Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu v0 cho một người khác ở trên tầng cao 4,5m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 9,8 m/s2. Nếu vận tốc viên gạch lúc người kia bắt được là bằng 0 thì v0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 9,3 m/s.. B. 15 m/s.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 12 m/s.. D. 8,8 m/s. Trang 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Câu 32: Một học sinh A tung một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 đi lên theo phương thẳng đứng cho một bạn SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. B đứng ở tầng trên. Sau khi ném được 2,2s thì bạn B giơ tay ra bắt được quả bóng lúc này độ cao của quả bóng so với lúc bắt đầu ném là 4m. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị v0 gần giá trị nào sau đây? A. 12,8 m/s.. B. 11,7 m/s.. C. 10 m/s.. D. 9,6 m/s.. Câu 33: Một học sinh A tung một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 đi lên theo phương thẳng đứng cho một bạn B đứng ở tầng trên. Sau khi ném được 1,8s quả bóng đi được quãng đường 9m, đồng thời bạn B giơ tay bắt được quả bóng. Lấy g = 10 m/s2. Giá Giá trị v0 gần giá trị nào sau đây? A. 12,8 m/s.. B. 13,7 m/s.. C. 15,5 m/s.. D. 9,6 m/s.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 34: Một học sinh A tung một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 đi lên theo phương thẳng đứng cho một bạn B đứng ở tầng trên. Sau khi ném được 2s quả bóng có độ cao so với lúc bắt đầu ném là 12m đồng thời bạn B giơ tay bắt được quả bóng. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dương của Oy hướng lên. Vận tốc của quả bóng lúc bạn B bắt được là A. – 4 m/s.. B. 5 m/s.. C. 4 m/s.. D. – 5 m/s.. Câu 35: Một học sinh A tung một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 đi lên theo phương thẳng đứng cho một bạn B đứng ở tầng trên. Sau khi ném được 4s quả bóng đi được quãng đường 42,5m đồng thời bạn B giơ tay bắt được quả bóng. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dương của Oy hướng lên. Vận tốc của quả bóng lúc bạn B bắt được là A. – 15 m/s.. B. 10 m/s.. C. 15 m/s.. D. – 10 m/s.. Câu 36: Ở thời điểm t = 0, người ta ném một vật từ mặt đất lên trên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ 4,0 m/s. Độ cao cực đại mà vật đạt được là hmax. Đến thời điểm t1, vật đó rơi chạm đất và vận tốc khi chạm đất là v1. Chiều dương của trục tọa độ hướng lên. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của (hmax + 0,5v1t1) bằng A. 2,4m.. B. 6,25m.. C. 1,4m.. D. 0,8m.. Câu 37: Ở thời điểm t = 0, người ta ném một vật từ mặt đất lên trên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ v0. Quãng đường vật đi được trong giây đầu tiên là s1 và quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng trước khi đến độ cao cực đại là s2. Lấy g = 10 m/s2. Nếu s1 = 6s2 thì v0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 51 m/s.. B. 75 m/s.. C. 42 m/s.. D. 34 m/s.. Câu 38: Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, bạn Nam dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì Nam nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu của giếng gần nhất với giá trị A. 43 m.. B. 45 m.. C. 46 m.. D. 41 m.. Câu 39: Thả rơi hai viên bi rơi từ cùng một độ cao, bi B thả rơi sau bi A một thời gian là Δt. Khi bi A rơi được 4s thì nó thấp hơn bi B là 35m. Lấy g=10 m/s2. Tính Δt A. 0,5s.. B. 1s.. C. 1,2s. D. 2s.. Câu 40: Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 300m. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Nếu khí cầu đứng yên thì thời gian rơi của vật là t1; nếu khí cầu đang hạ xuống với phương thẳng đứng với tốc độ 4,9 m/s thì thời gian rơi của vật là t2; nếu khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với tốc độ 4,9 m/s thì thời gian rơi của vật là t3. Giá trị của (t1 + t2 - t3) gần giá trị nào sau đây? A. 7,4s. B. 23,5s.. C. 6,8s.. D. 23,7s. Trang 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. VI. Hướng giải và đáp án 1.D 11.B 21.D 31.A. 2.B 12.B 22.C 32.A. 3.B 13.B 23.A 33.B. 4.D 14.B 24.A 34.A. 5.A 15.C 25.C 35.A. 6.C 16.B 26.C 36.D. 7.A 17.D 27.A 37.D. 8.B 18.D 28.B 38.D. 9.C 19.D 29.A 39.B. 10.A 20.C 30.C 40.C. Câu 1: ▪ Quãng đường rơi trong 4s: h = 0,5gt2 = 80m 2ℎ′. ▪ Thời gian rơi 79m đầu: t’ = √. 𝑔. 2.79. = √ 10 ≈ 3,97 s.  Thời gian rơi 1m sau cùng: ∆t = t – t’ = 0,03 s Câu 2: ▪ Quãng đường vật rơi trong s thứ 3: h3 = g(n – 0,5) = 10(3 - 1) = 25 m 2ℎ. 2(ℎ−1). ▪ Thời gian rơi 1 m sau cùng: ∆t = √ 𝑔 − √. 𝑔. = 0,025 s. Câu 3: 2ℎ. t. ▪ Thời gian rơi của 1 giọt: t = √ 𝑔 ≈ 1,79 s. t1. t2. t3. t4. t5. ▪ 5 giọt rơi → có 4 khoảng thời gian ∆t 𝑡.  Khoảng thời gian giữa hai giọt: ∆t = 4 ≈ 0,45 s ► B Câu 4: ▪ Theo bài ta có sn-1 = 2sn-2  0,5gn2 – 0,5g(n-1)2 = 2[0,5g(n-1)2 – 0,5g(n-2)2]  n2 – 3(n-1)2 + 2(n-2)2 = 0  n = 2,5 s ▪ Vậy độ cao thả vật: h = 0,5gn2 = 0,5.10.2,52 = 31,25 m ► D Câu 5: ▪ Quãng đường rơi trong 1 s cuối: ∆s = g(n – 0,5) = 100  n =. 1049 98. ▪ Độ cao h = 0,5gt = 0,5g.n = 561,4 m ► A 2. 2. Câu 6: ▪ Theo bài ta có s1 s cuối = 2s(n-1) s  0,5gn2 – 0,5g(n – 1)2 = 2.0,5g(n-1)2 Hay n2 – (n - 1)2 = 2(n- 1)2  n ≈ 2,37 s ▪ Vận tốc ngay khi chạm đất v = g.t = g.n =23,7 m/s ► C Câu 7: ▪ v = √2𝑔ℎ = 9,8 m/s ► A Câu 8: ℎ. 𝑡2. 4ℎ. 1. ℎ. ▪ Từ h = 0,5gt2  ℎ2 = 𝑡22  1. =. 𝑡22 1.  t2 = 2s ► B. Câu 9: Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. ▪ Theo bài ta có t = trơi + tâm = 3,96 s 2ℎ. ℎ. Hay √9,8 + 330 = 3,96  h ≈ 69 m ► C Câu 10: ▪ Quãng đường rơi trong 1 s cuối ∆s = g(n – 0,5) = 25  n = 3 s  h = 0,5gt2 = 0,5.gn2 = 45 m ► A Câu 11: Hay t2 – (t - 1)2 = 7  t = 4 s ▪ Vậy h = 0,5gt2 = 80 m ► B Câu 12: ▪ Quãng đường vật rơi trong giây thứ n: ∆sn = g(n – 0,5) ▪ Quãng đường vật rơi trong giấy thứ (n - 1): ∆sn-1 = g[(n-1) – 0,5]  Độ lệch ∆s = ∆sn - ∆sn-1 = g Câu 14: 2ℎ. 2.80. ▪ Thời gian rơi t = √ 𝑔 = √ 10 = 4 s  Thời gian chuyển động của vật ném t’ = t – 1 = 3 s. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. ▪ Theo bài ta có: 0,5gt2 – 0,5g(t - 1)2 = 35. ▪ Quãng đường của vật ném: h = v0t’ + 0,5gt’2  80 = 3v0 + 45  v0 ≈ 11,7 m/s ► B Câu 15: ℎ. 𝑠. 𝑡2. (4𝑡1 )2. 1. 𝑡12. ▪ Từ h = 0,5gt2  ℎ2 = 𝑠2 = 𝑡22 = 1. 1. 𝑣. = 16. ℎ. ▪ Mà v = √2𝑔ℎ  𝑣2 = √ℎ2 = 4  v2 = 4v1 ► C 1. 1. 𝑣. 𝑡. {Cách khác v = gt  𝑣2 = 𝑡2 = 4} 1. 1. Câu 16: 2ℎ. ▪ v.t = √2𝑔ℎ. √ 𝑔 = 2h  v.t - h = h = 20 m ► B Câu 17: ▪ Theo bài ta có t = trơi + tâm = 4,5 s 2ℎ. ℎ. Hay √9,8 + 330 = 4,5  h ≈ 87,8 m ▪ Vận tốc v = √2𝑔ℎ = 41,5 m/s ► D Câu 18: ▪ Quãng đường rơi trong t giây: h = 0,5gt2. ▪ Quãng đường rơi trong t – (√6 − √3) giây: h’ = 0,5g(t - √6 + √3)2 Trang 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI.  Quãng đường rơi trong (√6 − √3) giây cuối: ∆h = h – h’  15 = 5t2 - 5(t - √6 + √3)2  t = 2,45 s ▪ Vậy h = 0,5gt2 =30 m ► D Câu 19: ▪ Quãng đường đi của hòn sỏi: s = v0t + 0,5gt2  39,2 = 9,8t + 4,9t2  t = 2 s ▪ Tốc độ của hòn sỏi 0,5 s trước khi chạm, tức t’ = t – 0,5 = 1,5 s  Vận tốc v = v0 + gt’ = 9,8 + 9,8.1,5 = 24,5 m/s ► D Câu 21: 𝑣. ▪ t = tlên + txuống = 2txuống = 2𝑔 = 4 s ► D Câu 22: 𝐻. ▪ Từ h = 0,5gt2  ℎ =. 𝑇2 𝑡2. 1,52. = 0,52 = 9  H = 9h ► C. Câu 23: ▪ v = g.t = 20 m/s ► A Câu 24: ▪ Quãng đường trong giây cuối ∆s = g(t – 0,5) = 15  t = 2 s ▪ Độ cao h = 0,5gt2 = 20 m 2.15. ▪ Thời gian rơi 5 m cuối: ∆t = t – t15 = 2 - √ 10 = 0,27 s ► A Câu 25: ▪. ℎ1 ℎ2. =. 𝑡12 𝑡22. =. 1 2. ( 𝑡2 ) 𝑡22. 2. 1. = ►C 4. Câu 26: ▪ Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc ném vật. ▪ Phương trình của vật được ném: h1 = v0t – 0,5g.t2 = 75t – 5t2. ▪ Phương trình của vật được thả tự do: h2 = h0 – 0,5gt2 = 180 – 5t2 ▪ Khi hai vật ngang nhau thì h1 = h2 = h  75t – 5t2 = 180 – 5t2  t = 2,4 s = t0  h1 = h2 = h = 151,2 ℎ. 151,2. 0. 2,4. ▪ Vậy 𝑡 =. = 60,48 ► C. Câu 27: ▪ Quãng đường rơi trong giây thứ 4: s = y = g(n -0,5) = 10(4 – 0,5) = 35 m ▪ Tốc độ tăng trong giây thứ 4 (chỉ 1 giây): ∆v = gt4 – gt3 = 4g – 3g = g = 10 m/s  y.∆v = 35.10 = 350 m2/s ► A Câu 28: 3. 3. ▪ Theo giả thuyết h – ht - 2 = 4h  0,5gt2 – 0,5g(t - 2)2 = 4.0,5gt2  t – (t - 2) = 2. 2. 32 t 4. 4. 𝑡 = 3 𝑠 < 2 𝑠 (𝑙𝑜ạ𝑖) [ 𝑡 =4𝑠. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. ▪ Độ cao h = 0,5gt2 = 80 m ▪ v1.t1 = √2𝑔ℎ.. √2ℎ 𝑔. = 2h.  (2h + v1t1) = 4h = 320 m ► B Câu 29: √7 2. s. ▪ sbi = v0t + 0,5gt2  8,75 = 15t + 5t2  [. 𝑡𝑏𝑖 = 0,5 𝑠 𝑡𝑏𝑖 = −3,5 𝑠.  ∆t = tđá – tbi ≈ 0,823 s ► A Câu 30: 2ℎ. ▪ Thời gian rơi t = √ 𝑔 = 4 s ▪ Quãng đường rơi trong giây cuối ∆sc = g(t – 0,5) = 34,3 m ▪ Quãng đường rơi trong giây đầu ∆sđ = 0,5g.12 = 4,9 m ∆𝑠.  ∆𝑠𝐶 = đ. 34,2 4,9. =7►C. {Hoặc theo tỉ lệ quãng đường rơi trong mỗi giây liên tiếp: ∆s1 : ∆s2 : ∆s3 : ∆s4 = 1 : 3: 5: 7} Câu 31: ▪ v0 = √2𝑔ℎ ≈ 9,4 m/s ► A. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. 2ℎ. ▪ tđá = √ 𝑔 =. {Bài toán ngược với thả vật không vận tốc đầu từ độ cao h} Câu 32: ▪ Chọn gốc tọa độ tại điểm ném, chiều dương hướng lên. ▪ Quãng đường: s = v0t – 0,5gt2  4 = v0.2,2 – 0,5.10.2,22  v0 = 12,8 m/s ► A Câu 33: ▪ Chọn gốc tọa độ tại điểm ném, chiều dương hướng lên. ▪ Quãng đường: s = v0t – 0,5gt2  9 = v0.1,8 – 0,5.10.1,82  v0 = 14 m/s ► B Câu 34: ▪ Chọn gốc tọa độ tại điểm ném. ▪ Quãng đường: s = v0t – 0,5gt2  12 = v0.2 – 0,5.10.22  v0 = 16 m/s ▪ Mà v = v0 – gt = 16 – 10.2 =- 4 m/s ► A Câu 35: ▪ Nếu sau 4s quả bóng chưa lên đến vị trí cao nhất (Hình 1). Trang 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. 2. {. 2. 𝑠 = 𝑣0 𝑡 − 0,5𝑔𝑡 42,5 = 𝑣0 . 4 − 5. 4 ⇒{ ⇒ loại vì v < 0 𝑣 = 𝑣0 − 𝑔𝑡 > 0 𝑣 = 𝑣0 − 10.4 > 0. ▪ Nếu sau 4s quả bóng đã lên đến vị trí cao nhất rồi rơi xuống (Hình 2) {. 𝑠1 = 𝑠2 =. 0,5𝑔𝑡12 0,5𝑔𝑡22. →. s2 s. s1 v0. 𝑠1 +𝑠2 =42,5; 𝑡1 >𝑡2 ;𝑡1 =4−𝑡2. 5(4 - t2)2 + 5𝑡22 + = 42,5⇒ t2 = 1,5 s  v = - gt2 = - 15 m/s ► A. B v0. v. O. O. Hình 1. Hình 2. Câu 36: 𝑣2. ▪ Độ cao cực đại h = 2𝑔 = 0,8 m ▪ Thời gian từ lúc ném đến lúc chạm t1 =. 2𝑣 𝑔. =. 2.4 10. = 0,8 s. ▪ Vận tốc chạm đất v1 = -v = - 4 m/s (vật chuyển động ngược chiều dương). |hmax + 0,5v1t1| = |0,8 + 0,5.(-4.0,8)| = 0,8 ► D Câu 37: ▪ Giải như bài toán thả rơi vật ▪ Khi đó {. 𝑠2 = 0,5𝑔𝑡 2 = 5 𝑠1 = 𝑔(𝑛 − 0,5) = 10(𝑛 − 0,5). ▪ Mà s1 = 6s2  10(n – 0,5) = 30  n = 3,5 s ▪ Vậy v = g.t = 35 m/s = v0 ► D. Câu 38: ▪ Theo bài ta có t = trơi + tâm = 3 s 2ℎ. ℎ. Hay √9,9 + 330 = 3  h ≈ 40,9 m ► D Câu 39: ▪ Chọn gốc thời gian lúc thả bi A ▪ Bi A: hA = 0,5.gt2 = 5t2 ▪ Bi B: hB = 0,5g(t - ∆t)2 = 5(t - ∆t)2 ▪ Khi t = 4 s thì hA – hB = 35  5.42 -5(4 - ∆t)2 = 35  [. ∆𝑡 = 1 𝑠 ∆𝑡 = 7𝑠 > 4𝑠 𝑙𝑜ạ𝑖.  ∆t = 1 s Câu 40: ▪ Chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại điểm thả vật ▪ Khí cầu đứng yên thì h = 0,5gt2 = 300  t = t1 = 7,82 s ▪ Khí cầu đi xuống với v = 4,9 m/s thì h = v0t + 0,5gt2  300 = 4,9t + 4,9t2  t = t2 = 7,34 s ▪ Khí cầu đi lên với v = 4,9 m/s thì h = v0t + 0,5gt2  300 = -4,9t + 4,9t2  t = t2 = 8,34 s Vậy (t1 + t2 - t3) ≈ 6,82 s ► C. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Bài 5: Chuyển động tròn đều I. Lý thuyết cơ bản Quỹ đạo trò n ▪ Chuyển động tròn đều | Độ lớ n vận tốc không đổi Hướ ng vận tốc luôn đổi ▪ Chu kì T (đơn vị: s): Khoảng thời gian vật chuyển động được 1 vòng trên đường tròn. ▪ Tần số f (đơn vị Hz hoặc 1/s): số vòng chất điểm chuyển động trong 1 giây. 𝛥𝜑 𝛥𝑡. |. 𝛥𝜑: 𝑔𝑜́ 𝑐 𝑞𝑢𝑒́ 𝑡(𝑟𝑎𝑑) 𝜔: 𝑘ℎô𝑛𝑔 đổ𝑖 (𝑟𝑎𝑑/𝑠). Sưu tầm: Trần Văn Hậu. ▪ Tốc độ góc ω =. ▪ Tốc độ dài v = R.ω 2𝜋. ▪ Công thức liên hệ: ω = 2πf =. 𝑇. ▪ Độ lớn của gia tốc hướng tâm a =. 𝑣2 𝑅. = Rω2.. ▪ Quãng đường S > Độ dời Δx. II. Trắc nghiệm Câu 1: Chọn biểu thức đúng về độ lớn của gia tốc hướng tâm ? A. aht =. 𝜔2 𝑟. 𝑟. C. aht = r𝜔2. B. aht = 𝜔2. D. aht = r𝜔. Câu 2: Công thức nào biểu diễn không đúng mối quan hệ giữa các đại lựơng cuả một vật chuyển động tròn đều: Chu kỳ T, vận tốc dài v, vận tốc góc ω, bán kính quỹ đạo r? 2𝜋. A. ω = 𝑇. 𝑣. B. T = 2𝜋. C. T =. 2𝜋𝑟. D. v = ω.r. 𝑣. Câu 3: Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ dài, tốc độ góc và chu kì quay? A. v = ωR = 2πTR. 𝜔. B. v = 𝑅 =. 2𝜋 𝑇. 𝑅.. 2π. C. v = ωR= T R.. D. 𝑣 =. 𝜔 𝑅. 2𝜋. = 𝑇𝑅.. Câu 4: Các công thức nào sau đây là đúng với chuyển động tròn đều? A. v= R và aht= R2. B. v= R và aht= R2. C.  = Rv và aht=Rv2. D. = Rv và aht= R2.. Câu 5: Chuyển động tròn đều là chuyển động có: A. quỹ đạo là một đường tròn, vectơ vận tốc không đổi B. quỹ đạo là một đường tròn, vectơ vận tốc biến thiên một cách đều đặn C. quỹ đạo là một đường tròn, gia tốc hướng tâm có độ lớn không đổi D. quỹ đạo là một đường tròn, gia tốc hướng tâm biến thiên đều đặn Câu 6: Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều: A. luôn thay đổi theo thời gian. B. bằng hằng số;. C. có đơn vị m/s. D. là vectơ.. Câu 7: Trong các công thức sau đây, liên hệ giữa các đại lượng đặc trưng cho chuyển động tròn đều, công thức nào sai? A. Độ dài cung ∆s và góc ở tâm ∆φ quét bởi bán kính r: ∆s = r.∆φ B. Tốc độ góc ω và tốc độ dài v: ω = r.v Trang 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. C. Tốc độ góc ω và chu kì T: ω =. 2𝜋 𝑇. 𝜔. D. Tần số f và tốc độ góc ω: f = 2𝜋 Câu 8: Có ba chuyển động với các vectơ vận tốc và gia tốc được biểu diễn ở 3 hình bên. Chuyển động. v. v. a. nào là chuyển động tròn đều?. a Hình 1. A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 1 và 2.. Hình 2. v a Hình 3. Câu 9: Khi vật chuyển động tròn đều thì: A. vectơ gia tốc không đổi.. B. vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.. C. vectơ vận tốc không đổi.. D. vectơ vận tốc luôn hướng vào tâm.. Câu 10: Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là A. thời gian vật chuyển động.. B. số vòng vật đi được trong 1 giây.. C. thời gian vật đi được một vòng.. D. thời gian vật di chuyển.. Câu 11: Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có A. hướng không đổi. B. chiều không đổi. C. phương không đổi. D. độ lớn không đổi. Câu 12: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của một con lắc đồng hồ. B. Chuyển động của một mắt xích xe đạp. C. Chuyển động của đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe; xe chạy đều. D. Chuyển động của đầu van xe đạp đối với mặt đường; xe chạy đều. Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chuyển động tròn đều A. Vận tốc dài của chuyển động tròn đều tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. B. Vận tốc góc của chuyển động tròn đều tỉ lệ thuận với vận tốc dài. C. Gia tốc hướng tâm tỉ lệ thuận với bán kính. D. Gia tốc hướng tâm tỉ lệ nghịch với bán kính. Câu 14: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào sau đây A. Quỹ đạo là đường tròn.. B. Tốc độ góc không đổi.. C. Véc tơ vận tốc không đổi.. D. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm.. Câu 15: Trong chuyển động tròn đều khi vận tốc góc tăng lên 2 lần thì: A. vận tốc dài giảm đi 2 lần.. B. gia tốc tăng lên 2 lần.. C. gia tốc tăng lên 4 lần.. D. vận tốc dài tăng lên 4 lần.. Câu 16: Chọn câu sai khi nói về chu kì của chuyển động tròn đều A. Là số vòng quay được trong 1 giây B. Là thời gian 1 điểm chuyển động quay được 1 vòng. C. Được tính bằng công thức T =. 2𝜋 𝜔 1. D. Liên hệ với tần số bằng công thức T = 𝑓 Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Câu 17: Một bánh xe có bán kính R quay đều quanh trục. Gọi v1, T1 là tốc độ dài và chu kỳ của một điểm trên SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. vành bánh xe cách trục quay R1. v2, T2 là tốc độ dài và chu kỳ của một điểm trên vành bánh xe cách trục quay R2 = R1/2..Tốc độ dài và chu kỳ của 2 điểm đó là: A. v1 = v2, T1 = T2. B. v1 = 2v2, T1 = T2. C. v1 = 2v2, T1 = 2T2. D. v1 = v2, T1 = 2T2. Câu 18: Chu kì quay của Trái Đất quay quanh trục địa cực là: A. 365 ngày. B. 1 năm. C. 12 giờ. D. 24 giờ. Câu 19: Chọn đúng tần số quay của kim giờ trên mặt đồng hồ B. fg = 2,31.10-5 Hz. C. fg = 2,78.10-4 Hz. D. fg = 1,16.10-5 Hz. Câu 20: Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho: A. mức độ tăng hay giảm của vận tốc. B. mức độ tăng hay giảm của tốc độ góc.. C. sự nhanh hay chậm của chuyển động.. D. sự biến thiên về hướng của vectơ vận tốc.. Câu 21: Một vệ tinh phải có chu kỳ quay là bao nhiêu để trở thành vệ tinh địa tĩnh của trái đất ? A. 1 năm. B. 12 giờ. C. 1 ngày. D. 1 tháng. Câu 22: Một chất điểm chuyển động tròn đều trong 1s thực hiện 3 vòng. Vận tốc gốc của chất điểm là: A. =2/3 rad/s. B. =3/2 rad/s. C. =3 rad/s. D. =6 rad/s. Câu 23: Chọn phát biểu sai. Trong các chuyển động tròn đều có cùng chu kì: A. chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có độ lớn tốc độ dài nhỏ hơn B. chuyển động nào có bán kính quỹ đạo lớn hơn thì có gia tốc lớn hơn. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. fg = 4,62.10-5 Hz. C. chuyển động nào có bán kính quỹ đạo lớn hơn thì có độ lớn tốc độ dài lớn hơn D. chuyển động nào có bán kính quỹ đạo lớn hơn thì có tần số góc lớn hơn. Câu 24: Chu kì quay của Trái Đất quay quanh trục Mặt Trời là? A. 365 ngày. B. 30 ngày. C. 12 giờ. D. 24 giờ. Câu 25: Một bánh xe quay đều với vận tốc góc không đổi. Điểm O là tâm của bánh xe. Điểm X nằm ở vành bánh và Y ở trung điểm O và X. Phát biểu nào là đúng: A. X và Y chuyển động với cùng vận tốc tức thời. B. Vận tốc góc của X bằng phân nửa của Y. C. X và Y chuyển động với cùng vận tốc góc. D. Vận tốc góc của X gấp đôi của Y. Câu 26: Một bánh xe quay đều với vận tốc góc không đổi. Điểm O là tâm của bánh xe. Điểm X nằm ở vành bánh và Y ở trung điểm OX. Phát biểu nào là đúng: A. X và Y chuyển động với cùng vận tốc tức thời. B. Vận tốc góc của X bằng phân nửa của Y. C. X và Y chuyển động với cùng gia tốc. D. Gia tốc của X gấp đôi của Y. Câu 27: Vật chuyển động tròn đều với vận tốc góc ω= 0,1π rad/s thì có chu kỳ quay là ? A. 5s. B. 10s. C. 20s. D. 30s. Câu 28: Một chiếc xe đang chạy với tốc độ dài 36 km/h trên một vòng đĩa có bán kính 100 m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe là: A. 0,1 m/s2. B. 12,96 m/s2. C. 0,36 m/s2. D. 1 m/s2. Câu 29: Một vật quay với chu kì 3,14 s. Tính tốc độ góc của vật đó? A. 7 rad/s. B. 5 rad/s.. C. 3 rad/s.. D. 2 rad/s. Trang 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 30: Một vành bánh xe đạp chuyển động với tần số 2 Hz. Chu kì của một điểm trên vành bánh xe đạp là: A. 15s.. B. 0,5s.. C. 50s.. D. 1,5s.. Câu 31: Một cánh quạt quay đều, trong một phút quay được 120 vòng. Tính chu kì, tần số quay của quạt. A. 0,5s và 2 vòng/s.. B. 1 phút và 120 vòng/phút.. C. 1 phút và 2 vòng/phút.. D. 0,5s và 120 vòng/phút.. Câu 32: Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Vận tốc dài của một điểm nằm trên vành đĩa có giá trị: A. v=314 m/s.. B. v=31,4 m/s.. C. v=0,314 m/s.. D. v=3,14 m/s.. Câu 33: Tìm vận tốc góc của Trái Đất quanh trục của nó. Trái Đất quay 1 vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. A. ≈ 7,27.10-4rad/s. B. ≈ 7,27.10-5rad/s. C. ≈ 6,20.10-6rad/s. D. ≈ 5,42.10-5rad/s. Câu 34: Một đĩa tròn có bán kính 36 cm, quay đều mỗi vòng trong 0,6s. Tính vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc hướng tâm của một điểm nằm trên vành đĩa A. v = 37,7 m/s; ω = 10,5 rad/s; a = 3948 m/s2. B. v = 3,77 m/s; ω = 1,05 rad/s; a = 3948 m/s2. C. v = 3,77 m/s; ω = 10,5 rad/s; a = 3948 m/s2. D. v = 3,77 m/s; ω = 10,5 rad/s; a = 39,48 m/s2. Câu 35: Một đồng hồ công cộng gắn trên tháp chuông ở trung tâm thành phố có kim phút dài 1,2m và kim giờ dài 90cm. Tìm tốc độ dài của hai đầu mút hai kim đó A. 1,57.10-3 m/s; 1,74.10-4 m/s. B. 2,09.10-3 m/s; 1,31.10-4 m/s. C. 3,66.10-3 m/s; 1,31.10-4 m/s. D. 2,09.10-3 m/s; 1,90.10-4 m/s. Câu 36: Khi đĩa quay đều một điểm trên vành đĩa chuyển động tròn đều với vận tốc v1 = 3 m/s, một điểm nằm gần trục quay cách vành đĩa một đoạn ℓ = 31.8cm có vận tốc v2 = 2 m/s. Tần số quay (số vòng quay trong 1 phút) của đĩa là: A. 40vòng/phút. B. 35vòng/phút. C. 30vòng/phút. D. 25vòng/phút. Câu 37: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo R = 0,4 m. Trong 1s chất điểm này thực hiện được 2 vòng lấy 2 = 10. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là: A. 16 m/s2. B. 64 m/s2. C. 24 m/s2. D. 36 m/s2. Câu 38: Một quạt máy quay được 180 vòng trong thời gian 30s, cánh quạt dài 0,4m. Vận tốc dài của một điểm ở đầu cánh quạt là 𝜋. B. 2,4π m/s. A. 3 m/s. C. 4,8π m/s. D. 2π rad/s. Câu 39: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 3/4 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim và tỉ số giữa tốc độ dài của đầu mút hai kim là: A.. 𝜔𝑝ℎ 𝜔𝑔. = 12;. 𝑣𝑝ℎ 𝑣𝑔. = 16. B.. 𝜔𝑝ℎ 𝜔𝑔. = 16;. 𝑣𝑝ℎ 𝑣𝑔. = 12. C.. 𝜔𝑝ℎ 𝜔𝑔. 3 𝑣𝑝ℎ. = 4;. 𝑣𝑔. 4. =3. D.. 𝜔𝑝ℎ 𝜔𝑔. 4 𝑣𝑝ℎ. = 3;. 𝑣𝑔. 3. =4. Câu 40: Một vệ tinh viễn thông quay trong mặt phẳng xích đạo và đứng yên đối với mặt đất (vệ tinh vệ tĩnh). Biết vận tốc dài của vệ tinh 3km/s và bán kính Trái đất R = 6374km. Độ cao cần thiết của vệ tinh so với mặt đất phải là: A. 32500km. B. 34900km. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 35400km. D. 36000km. Trang 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. III Hướng giải và đáp án 1.C 11.D 21.C 31.A. 2.B 12.C 22.D 32.D. 3.C 13.A 23.D 33.B. 4.A 14.C 24.A 34.D. 5.C 15.C 25.C 35.B. 6.B 16.A 26.D 36.C. 7.B 17.B 27.C 37.B. 8.C 18.D 28.D 38.C. 9.B 19.C 29.D 39.A. 10.C 20.D 30.B 40.B. Câu 17: ▪ Các điểm trên bánh xe có cùng chu kì T  T1 = T2 2𝜋. 𝑣. 𝑅. ▪ v = R.ω = R. 𝑇  𝑣1 = 𝑅1 =2 ► B 2. 2. 1. 1. ▪ fg = 𝑇 = 1.60.60 ≈ 2,78.10-4 Hz 𝑔. Câu 22: ▪ Tần số f = 3 Hz ▪ Tần số góc ω = 2πf = 6π rad/s ► D Câu 25: Mọi điểm trên vật chuyển động tròn có cùng vận tốc góc Câu 26: 𝑎. 𝑅. Từ aht = r.ω 𝑎𝑥 = 𝑅𝑥 = 2 ► D 𝑦. 𝑦. Câu 27: ▪T=. 2𝜋 𝜔. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 19:. 2𝜋. = 0,1𝜋 = 20 s ► C. Câu 28: 𝑣2. ▪ aht =. 102. = 100 = 1 m/s2 ► D. 𝑅. Câu 29: ω=. 2𝜋 𝑇. =. 2𝜋 𝜋. = 2 rad/s. Câu 30: 1. 1. T = 𝑓 = 2 =0,5 s Câu 31: ▪ Tần số f =. 120 60. = 2 Hz = 2 vòng/s. 1. ▪ Chu kì T = 𝑓= 0,5 s ► A Câu 32: ▪ T = 0,2 s 2𝜋. 2𝜋. ▪ v = r. 𝑇 = 0,1.0,2 = π = 3,14 m/s ► D Câu 33: ▪ T = 24h = 24.60.60 = 86400 s ▪ω=. 2𝜋 𝑇. 2𝜋. = 86400 ≈ 7,27.10-5rad/s ► B. Trang 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 34: 2𝜋. 2𝜋. ▪ v = r. 𝑇 = 0,36.0,6 = 3,77 m/s. ▪ω=. 2𝜋 𝑇. ≈ 10,5 rad/s. ▪ a = rω2 = 39,48 m/s2 ► D Câu 35: 2𝜋. 2𝜋. ▪ vg = r. 𝑇 = 0,9.12.60.60 = 1,31.10-4 m/s 𝑔. 2𝜋. 2𝜋. ▪ vp = r. 𝑇 = 1,2.1.60.60 =2,09.10-3 m/s ► B 𝑝. Câu 36: ▪ v1 = R ▪ v2=(R- ℓ)  v1-v2 = ℓ =2nℓ n=. 𝑣1 −𝑣2 2𝜋ℓ. = 0,5 vòng/s = 30vòng/phút ► C. Câu 37: ▪ f = 2 Hz ▪ aht = rω2 = r(2πf)2= 0,4.(2π.2)2 = 64 m/s2 ► B Câu 38: ▪f=. 180 30. = 6 Hz.. ▪ v = r.ω = r.2πf = 0,4.2π.0,6 = 4,8π rad/s ► C Câu 39: ▪ Từ ω =. 2𝜋 𝑇. 𝜔𝑝. 𝑇𝑔. 12ℎ. 𝑔. 𝑝. 1ℎ. 𝜔 =𝑇 =. = 12 ► A. Câu 40: ▪ Chu kỳ quay của vệ tinh cũng là chu kỳ tự quay của Trái đất T =24h ▪ Vận tốc dài của vệ tinh: v = (R+h)=2 𝑣𝑇. 3.24.3600. h = 2 – R =. 2.3.14. 𝑅+ℎ 𝑇. - 6374=34900km ► B.. Bài 6: Tính tương đối của chuyển động I. Lý thuyết cơ bản ▪ Quỹ đạo có tính tương đối. ▪ Vận tốc có tính tương đối. ▪ Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật đứng yên ▪ Hệ quy chiếu chuyển động là hệ quy chiếu gắn với vật chuyển động.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. ▪ Công thức cộng vận tốc 𝑣13. ̀ 𝑣12 𝑐𝑢̀ 𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖ê𝑢 𝑣23 𝑡ℎ𝑖̀ 𝑣13 = 𝑣12 + 𝑣23 = 𝑣12 + 𝑣23 → Đặc biệt | 𝑣12 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑣23 𝑡ℎ𝑖̀ 𝑣13 = |𝑣12 − 𝑣23 | 2 2 𝑣12 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑔𝑜́ 𝑐 𝑣23 𝑡ℎ𝑖̀ 𝑣13 = √𝑣12 + 𝑣23. ▪ Trong mọi trường hợp |v12 – v23| ≤ v13 ≤ v12 + v23. ▪ Lưu ý: Phép cộng vectơ tuân theo quy tắc hình bình hành; có thể dùng hình học để giải. II. Trắc nghiệm. A. v13 =v12 +v23. B. v13=v12 –v23. C. 𝑣13 = 𝑣12 + 𝑣23. 2 2 2 D. 𝑣13 = 𝑣12 + 𝑣23. Câu 2: Từ công thức cộng vận tốc: 𝑣13 = 𝑣12+𝑣23 kết luận nào sau đây sai A. Khi 𝑣12 và 𝑣23 cùng hướng thì v13 = v12 + v23 B. Khi 𝑣12 và 𝑣23 ngược hướng thì v13 = |v12 - v23| 2 2 C. Khi 𝑣12 và 𝑣23 vuông góc nhau thì v13 = √𝑣12 + 𝑣23 2 2 D. Khi 𝑣1,2 và 𝑣23 vuông góc nhau thì v13 = √|𝑣12 − 𝑣23 |. Câu 3: Quỹ đạo có tính tương đối vì A. quỹ đạo thông thường là đường cong chứ không phải đường thẳng. B. quỹ đạo của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. C. quỹ đạo của vật phụ thuộc vào tốc độ chuyển động.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 1: Công thức nào sao đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp hai vận tốc bất kì?. D. vật chuyển động nhanh chậm khác nhau ở từng thời điểm. Câu 4: Trong các đại lượng sau, đại lượng nào không có tính tương đối: A. Quỹ đạo. B. Vận tốc. C. Tọa độ. D. khối lượng. Câu 5: Nếu xét trạng thái của một vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là sai? A. vật có thể có vận tốc khác nhau.. B. vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau.. C. vật có thể có hình dạng khác nhau.. D. vật có thể đứng yên hoặc chuyển động.. Câu 6: Khi khảo sát đồng thời chuyển động của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì A. Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau. C. Quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau. B. Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau. D. Quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau. Câu 7: Trong công thức cộng vận tốc thì A. Vận tốc tuyệt đối bằng tổng véc tơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. B. Vận tốc tương đối bằng tổng véc tơ của vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theo C. Vận tốc kéo theo bằng tổng véc tơ của vận tốc tương đối và vận tốc tuyệt đối D. Vận tốc tuyệt đối bằng hiệu véc tơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo Câu 8: Một người đạp xe coi như đều. Đối với người đó thì đầu van xe đạp A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động thẳng biến đổi đều. C. chuyển động tròn đều. D. vừa chuyển động tròn, vừa chuyển động tịnh tiến. Trang 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 9: Một người đạp xe coi như đều. Đối với người đứng bên lề đường thì đầu van xe đạp A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động thẳng biến đổi đều. C. chuyển động tròn đều. D. vừa chuyển động tròn, vừa chuyển động tịnh tiến. Câu 10: Hai ô tô chạy trên hai đường thẳng vuông góc với nhau. Sau khi gặp nhau ở ngã tư, xe 1 chạy sang hướng Đông, xe 2 chạy theo hướng Bắc với cùng vận tốc. Ngồi trên xe (2) quan sát thì thấy xe (1) chạy theo hướng nào? A. Đông – Bắc.. B. Đông – Nam.. C. Tây – Bắc.. D. Tây – Nam.. Câu 11: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của chiếc xe ôtô có tính tương đối vì A. chuyển động của ôtô được quan sát trong các hệ qui chiếu khác nhau. B. chuyển động của ôtô không ổn định, lúc đứng yên, lúc chuyển động. C. chuyển động của ôtô được xác định bởi những người quan sát khác nhau đứng bên lề. D. chuyển động của ôtô được quan sát ở các thời điểm khác nhau. Câu 12: Một người đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước, trong các câu sau đây câu nào không đúng? A. Người đó đứng yên so với dòng nước. B. Người đó chuyển động so với bờ sơng. C. Người đó đứng yên so với bờ sông. D. Người đó đứng yên so với chiếc thuyền. Câu 13: Đứng ở trái đất, ta sẽ thấy A. Mặt trời đứng yên, Trái đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái đất B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính tương đối của chuyển động A. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo là khác nhau; B. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau; C. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối; D. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 15: Một ô tô đang chạy trên đường, trong các câu sau đây câu nào không đúng? A. Ôtô chuyển động so với mặt đường. B. Ôtô đứng yên so với người lái xe. C. Ôtô chuyển động so với người lái xe. D. Ôtô chuyển động so với cây bên đường. Câu 16: Biết nước sông chảy với vận tốc 1,5 m/s so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 7,2 km/h. Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền chạy xuôi dòng A. 3 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3,5 m/s.. D. 4 m/s. Câu 17: Biết nước sông chảy với vận tốc 1,5 m/s so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 7,2 km/h. Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền chạy ngược dòng A. 1,25 m/s. B. 0,75 m/s. C. 1 m/s. D. 0,5 m/s. Câu 18: Biết nước sông chảy với vận tốc 1,5 m/s so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 7,2 km/h. Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền luôn hướng mũi vuông góc với bờ Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 2,25 m/s. B. 2,5 m/s. C. 1,75 m/s. D. 3 m/s. Câu 19: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 30 m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu? A. 11,8 km/h.. B. 10 km/h.. C. 12 km/h.. D. 15 km/h.. Câu 20: Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với độ lớn vận tốc 30 km/h. Một ô tô B chạy với vận tốc 50 km/h. Độ lớn vận tốc của ôtô A so với ôtô B có thể là: A. 10 km/h.. B. 15 km/h.. C. 80 km/h.. D. 85 km/h.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 21: Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với độ lớn vận tốc 30 km/h. Một ô tô B chạy cùng tốc độ với ô tô A. Độ lớn vận tốc của ôtô A so với ôtô B không thể là: A. 80 km/h.. B. 60 km/h.. C. 40 km/h.. D. 20 km/h.. Câu 22: Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với độ lớn vận tốc 30 km/h. Một ô tô B chạy đều với tốc độ 40 km/h. Độ lớn vận tốc của ôtô A so với ôtô B là 50 km/h. Hai xe chuyển động A. cùng hướng.. B. ngược hướng.. C. có hướng vuông góc.. D. theo hai hướng lệch nhau 530. Câu 23: Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với độ lớn vận tốc 40 km/h. Một ô tô B đuổi theo ô tô A với độ lớn vận tốc 70 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của các ô tô. Xác định vận tốc của ô tô B đối với ô tô A. A. 20 km/h.. B. -20 km/h.. C. – 30 km/h.. D. 30 km/h.. Câu 24: A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 20 km/h đang đi ngược chiều vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đoạn tàu mà A ngồi. Tính vận tốc của B đối với A. A. – 35 km/h.. B. 35 km/h.. C. 25 km/h.. D. -25 km/h.. Câu 25: Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 10km, chuyển động cùng chiều. Xe A có vận tốc 40 km/h, xe B 20 km/h. Thời gian hai xe đuổi kịp nhau là: A. 60’.. B. 30’.. C. 45’.. D. 15’. Câu 26: Hai bến sông A và B cùng nằm trên một bờ sông, cách nhau 18km. Cho biết vận tốc của canô đối với nước là 4,5 m/s, vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 m/s. Hỏi canô phải đi xuôi dòng từ A đến B rồi đi ngược dòng từ B về A mất bao nhiêu thời gian? A. 2h.. B. 1,5h.. C. 3h.. D. 2,5h. Câu 27: Một máy bay bay từ điểm A đến điểm B cách nhau 9000km theo chiều gió mất 2,5h. Biết vận tốc của máy bay đối với gió l 300 km/h. Hỏi vận tốc của gió là bao nhiêu: A. 360 km/h. B. 60 km/h.. C. 420 km/h. D. 180 km/h. Câu 28: Hai xe tải cùng xuất phát từ một ngã tư đường phố chạy theo hai đường cắt nhau dưới một góc vuông. Xe thứ nhất chạy với vận tốc 30 km/h và xe thứ hai 40 km/h. Khoảng cách giữa hai xe sau 2h bằng: A. 100 km. B. 70 km. C. 35 km. D. 140 km. Trang 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 29: Một canô đi xuôi dòng nước từ bến A đến bến B hết 2h, còn nếu đi ngược dòng từ B về A hết 3h. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 5 km/h. Vận tốc của canô so với dòng nước là: A. 1 km/h. B. 10 km/h. C. 15 km/h. D. 25 km/h. Câu 30: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 7 km/h đối với dòng nước. Nước chảy với vận tốc 2 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là: A. 9 km/h. B. 8 km/h. C. 5 km/h. D. 6 km/h. Câu 31: Một người đi từ đầu thuyền đến cuối thuyền với vận tốc 3 km/h so với thuyền. Biết thuyền đang chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 9 km/h so với dòng nước, nước chảy với vận tốc 6 km/h so với bờ. Vận tốc của người đó so với bờ là: A. 12 km/h. B. 18 km/h. C. 15 km/h. D. 0 km/h. Câu 32: Hai bến sông A và B cách nhau 36 km theo đường thẳng. Biết vận tốc của canô khi nước không chảy là 20 km/h và vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là 4 km/h. Thời gian canô chạy từ A đến B rồi trở ngay lại A là: A. 3 giờ. B. 3giờ 45phút. C. 2 giờ 45 phút. D. 4 giờ. Câu 33: Một canô chuyển động từ bến A đi tới bến B với vận tốc 21,6 km/h. Một chiếc thuyền chuyển động từ bến B về bến A với vận tốc 7,2 km/h. Cho rằng nước yên lặng. Vận tốc của canô đối với chiếc thuyền là: A. 14,4 km/h. B. 28,8 km/h. C. 17,6 km/h. D. 25,2 km/h. Câu 34: Một bè gỗ trôi theo dòng nước chảy với vận tốc 1 m/s. Một người đi bộ trên bè gỗ ngược chiều với dòng nước. Tìm tốc độ của người này theo km/h để người đứng trên bờ thấy như người đó đứng yên so với bờ A. 3,6 km/h. B. 5,4 km/h. C. 1 km/h. D. - 3,6 km/h. Câu 35: Hai bến M và N cách nhau 60 km. Một tàu thuỷ đi xuôi dòng từ M về N. Tàu thuỷ nghỉ lại ở N trong một giờ để bốc xếp hành hoá rồi đi ngược dòng từ N về M. Tổng cộng thời gian đi hết 10giờ. Biết nước sông chảy với vận tốc 5 km/h. Tìm tốc độ tàu thuỷ đi trong nước yên lặng A. 20 km/h. B. 12 km/h. C. 15 km/h. D. 18 km/h. Câu 36: Các giọt nước mưa rơi thẳng đứng với vận tốc 5 m/s so với mặt đất. Một ôtô tải đang đi với vận tốc 36 km/h trên đường. Hỏi để cần che mưa, người ngồi trên thùng xe tải không mui phải cầm cán ô nghiêng góc bao nhiêu so với phương thẳng đứng A. 51032’. B. 74015’. C. 600. D. 63026’. Câu 37: Một người chèo thuyền qua sông với vận tốc 5,4 km/h theo hướng vuông góc với bờ sông. Do nước sông chảy nên thuyền đã bị đưa xuôi theo dòng chảy xuống phía dưới hạ lưu một đoạn bằng 120m. Độ rộng của dòng sông là 450m. Hãy tính vận tốc của dòng nước chảy đối với bờ sông và thời gian thuyền qua sông? A. 0,4 m/s và 5 phút.. B. 0,4 m/s và 6 phút.. C. 0,54 m/s và 7 phút.. D. 0,45 m/s và 7 phút. Câu 38: Một ôtô chạy với vận tốc 72 km/h về phía Đông trong cơn mưa, gió thổi tạt những hạt mưa lệch góc 600 so với phương thẳng đứng. Người lái xe thấy hạt mưa rơi thẳng đứng. Tính độ lớn vận tốc của hạt mưa so với mặt đất và vận tốc hạt mưa so với xe A. 25 m/s và 15 m/s.. B. 12 m/s và 23 m/s.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 52 m/s và 51 m/s.. D. 32 m/s và 21 m/s.. Trang 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Câu 39: Một hành khách ngồi trong xe ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 14,14 m/s, thì thấy các SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. giọt mưa vạch trên kính của xe những đường thẳng nghiêng 450 so với phương thẳng đứng. Nếu giả thiết các giọt mưa rơi theo phương thẳng đứng thì vận tốc rơi của giọt mưa là A. 50,90 km/h.. B. 14,14 m/s.. C. 28,28 m/s.. D. 7,07 m/s.. Câu 40: Một hành khách ngồi trên toa xe lửa đang chạy trong mưa với tốc độ 17,3 m/s. Biết các giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng với vận tốc bằng 30 m/s. Qua cửa sổ của tàu người ấy thấy các giọt nước mưa vạch những đường thẳng nghiêng góc α so với phương thẳng đứng α có giá trị bằng B. 450.. C. 600.. D. 300. III. Hướng giải và đáp án 1.C 11.A 21.A 31.D. 2.D 12.C 22.C 32.B. 3.B 13.D 23.D 33.B. 4.D 14.C 24.A 34.A. 5.C 15.C 25.B 35.C. 6.A 16.C 26.D 36.D. 7.A 17.D 27.B 37.B. 8.C 18.B 28.A 38.B. 9.D 19.C 29.D 39.B. Câu 16: ▪ vn_b = 1,5 m/s. ▪ vth_n = 7,2 km/h = 2 m/s. ▪ Vì 𝑣𝑛_𝑏 cùng chiều với 𝑣𝑡ℎ_𝑛  vth_b = vn_b + vth_n = 3,5 m/s ► C Câu 17: ▪ vn_b = 1,5 m/s.. 10.B 20.C 30.C 40.D. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. 500.. ▪ vth_n = 7,2 km/h = 2 m/s. ▪ Vì 𝑣𝑛_𝑏 ngược chiều với 𝑣𝑡ℎ_𝑛  vth_b = |vn_b + vth_n| = 0,5 m/s ► D Câu 18: ▪ vn_b = 1,5 m/s. ▪ vth_n = 7,2 km/h = 2 m/s. 2 2 ▪ Vì 𝑣𝑛_𝑏 vuông góc với 𝑣𝑡ℎ_𝑛  vth_b = √𝑣𝑛_𝑏 + 𝑣𝑡ℎ_𝑛 = √1,52 + 22 = 2,5 m/s ► B. Câu 19: 𝑠. 30. 𝑠. 10. ▪ vn_b = 𝑡 = 60 = 0,5 m/s = 1,8 km/h ▪ vth_b = 𝑡 =. 1. = 10 km/h. ▪ Vì 𝑣𝑛_𝑏 ngược chiều với 𝑣𝑡ℎ_𝑛  vth_b = |vth_n – vn_b| = 10  vth_n = 12 km/h ► C Câu 20: ▪ |vA – vB| ≤ vAB ≤ vA + vB  20 km/h ≤ vAB ≤ 80 km/h ► C Câu 21: ▪ |vA – vB| ≤ vAB ≤ vA + vB  0 ≤ vAB ≤ 60 km/h ► A Câu 22: Dễ dàng nhận thấy vAB = √𝑣𝐴2 + 𝑣𝐵2  hai xe có hướng vuông góc ► C Trang 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 23: ▪ Gọi O là điểm mốc trên lộ. ▪ 𝑣𝐵/𝐴 = 𝑣𝐵/𝑂 + 𝑣𝑂/𝐴 = 𝑣𝐵/𝑂 − 𝑣𝐴/𝑂 (*) ▪ Chiếu (*) lên chiều dương  vB/A = vB - vA = 70 – 40 = 30 km/h ► D Câu 24: ▪ Gọi O là điểm mốc trên lộ. ▪ 𝑣𝐵/𝐴 = 𝑣𝐵/𝑂 + 𝑣𝑂/𝐴 = 𝑣𝐵/𝑂 − 𝑣𝐴/𝑂 (*) ▪ Chiếu (*) lên chiều dương  vB/A = -vB - vA = -20 – 15 = - 35 km/h ► A Câu 25: ▪ Gọi O là điểm mốc trên lộ. ▪ 𝑣𝐴/𝐵 = 𝑣𝐴/𝑂 + 𝑣𝑂/𝐵 = 𝑣𝐴/𝑂 − 𝑣𝐵/𝑂 (*) ▪ Chiếu (*) lên chiều dương  vA/B = vA – vB = 40 – 20 = 20 km/h 𝑠. ▪ Thời gian xe A đuổi kịp xe B: t = 𝑣. 10. 𝐴/𝐵. = 20 = 0,5 h = 30’ ► B. {Có thể giải bằng cách viết phương trình} Câu 26: 𝐴𝐵. ▪ Khi xuôi dòng t1 = 𝑣. 𝑐𝑎_𝑛𝑐 +𝑣𝑛𝑐_𝑏𝑜. ▪ Khi ngược dòng t2 = 𝑣. =. 𝐴𝐵. 𝑐𝑎_𝑛𝑐 −𝑣𝑛𝑐_𝑏𝑜. 18000 6. =. = 3000 s = 50’. 18000 3. = 6000 s = 100’.  t = t1 + t2 = 150’ = 2,5h ► D Câu 27: 𝑆. ▪ Máy bay bay theo chiều gió nên t = 𝑣. 𝑚𝑏_𝑔 +𝑣𝑔_đ. 9000.  1300+𝑣. 𝑔_đ. = 2,5. = 2,5  vg_đ = 60 km/h ► B. Câu 28: ▪ vA/B = √𝑣𝐴2 + 𝑣𝐵2 = 50 km/h  Khoảng cách A và B sau 2h: S = vA/B.t = 100 km ► A Câu 29: 𝐴𝐵. ▪ Khi xuôi dòng t1 = 𝑣. 𝑐𝑎_𝑛𝑐 +𝑣𝑛𝑐_𝑏𝑜. ▪ Khi ngược dòng t2 = 𝑣. =𝑣. 𝐴𝐵. 𝑐𝑎_𝑛𝑐 −𝑣𝑛𝑐_𝑏𝑜. (2). 𝑣. 𝐴𝐵. 𝑐𝑎_𝑛𝑐 +5. =𝑣. = 2 (1). 𝐴𝐵. 𝑐𝑎_𝑛𝑐 −5. = 3 (2). +5. ▪ Lấy (1)  𝑣𝑐𝑎_𝑛𝑐 −5 = 1,5  vca_nc = 25 km/h ► D 𝑐𝑎_𝑛𝑐. Câu 30: ▪ Vì 𝑣𝑛_𝑏 ngược chiều với 𝑣𝑡ℎ_𝑛  vth_b = vth_n - vn_b = 7 – 2 = 5 km/h ► C Câu 31:. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền. (+) vng_th. ▪ vng_th = 3 km/h. vth_nc. ▪ vth_nc = 9 km/h ▪ vnc_b = 6 km/h. vnc_b. ▪ Áp dụng 𝑣𝑛𝑔_𝑏 = 𝑣𝑛𝑔_𝑡ℎ + 𝑣𝑡ℎ_𝑛𝑐 + 𝑣𝑛𝑐_𝑏 (*) ▪ Chiếu (*) lên chiều dương  vng_b = - vng_th + vth_nc – vbc_b = - 3 + 9 – 6 = 0 ► D Câu 32: 𝑐𝑎_𝑛𝑐 +𝑣𝑛𝑐_𝑏𝑜. 36. = 24 = 1,5 h. 𝐴𝐵. ▪ Khi ngược dòng t2 = 𝑣. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. 𝐴𝐵. ▪ Khi xuôi dòng t1 = 𝑣. 36. 𝑐𝑎_𝑛𝑐 −𝑣𝑛𝑐_𝑏𝑜. = 16 = 2,25h.  t = t1 + t2 = 3,75h ► B Câu 33: ▪ Gọi O là điểm mốc trên mặt nước. ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động từ A đến B ▪ 𝑣𝐴/𝐵 = 𝑣𝐴/𝑂 + 𝑣𝑂/𝐵 = 𝑣𝐴/𝑂 − 𝑣𝐵/𝑂 (*) ▪ Chiếu (*) lên chiều dương  vA/B = vA – (-vB) = 21,6 + 7,2 = 28,8 km/h ► B Câu 34: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của bè. (+). ▪ Gọi O là điểm mốc trên mặt nước.. vng_be. ▪ 𝑣𝑛𝑔_𝑏 = 𝑣𝑛𝑔_𝑏𝑒 + 𝑣𝑏𝑒_𝑛𝑐 + 𝑣𝑛𝑐_𝑏 (*) ▪ Chiếu (*) lên chiều dương  vng_b = - vng_be – 0 + vnc_b = 0. vnc_b.  vng_b = vnc_b = 1 m/s = 3,6 km/h ► A Câu 35: 𝐴𝐵. ▪ Khi xuôi dòng t1 = 𝑣. 𝑡𝑎𝑢_𝑛𝑐 +𝑣𝑛𝑐_𝑏𝑜. ▪ Khi ngược dòng t2 = 𝑣. 60. =𝑣. 𝐴𝐵. 𝑡𝑎𝑢_𝑛𝑐 −𝑣𝑛𝑐_𝑏𝑜. 𝑡𝑎𝑢_𝑛𝑐 +5. =𝑣. 60. 𝑡𝑎𝑢_𝑛𝑐 −5. ▪ Theo bài ta có t = t1 + t2 = 9h {đã loại 1h nghỉ lại tại N} 𝑣. 60. 𝑡𝑎𝑢_𝑛𝑐. + +5 𝑣. 60. 𝑡𝑎𝑢_𝑛𝑐 −5. =9.  vtau_nc = 15 km/h ► C Câu 36: ▪ vxe = 36 km/h = 10 m/s vxe. ▪ Để che mưa thì người cầm ô phải đưa theo hướng ngược lại với hướng của 𝑣𝑥𝑒_𝑛𝑐 ▪ Góc lệch theo phương thẳng đứng tanα =  α ≈ 63 26’ 0. đố𝑖 𝑘ề. 𝑣. = 𝑣𝑥𝑒 = 𝑛𝑐. 10 5. α. =2 vnc. vxe_nc. Câu 37:. Trang 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. ▪ vth_nc = 5,4 km/h = 1,5 m/s ▪ Thời gian qua sông t = 𝑣 {vnc_bo=. 𝐵𝐶 𝑡. vth_nc. 𝐴𝐵 𝑡ℎ_𝑛𝑐. =. 450. A. = 300 s = 6’ ► B. 1,5. 450 m. B vnc_bo 120 m. 120. = 300 = 0,4 m/s}. C. Câu 38: ▪ vxe_đất = 72 km/h = 20 m/s 𝑣𝑥𝑒_đấ𝑡. đố𝑖. ▪ Từ hình ta có sin60 = ℎ𝑢𝑦ề𝑛 = 𝑣. 𝑚ư𝑎_đấ𝑡. =𝑣. 20. vxe_đất. 𝑚ư𝑎_đấ𝑡.  vmưa_đất ≈ 23 m/s ► B. vmưa_đất 𝑘ề. 𝑣𝑚ư𝑎_𝑥𝑒. {Từ hình ta lại có cos60 = ℎ𝑢𝑦ề𝑛 = 𝑣. 600. = 0,5. 𝑚ư𝑎_đấ𝑡. vmưa_xe.  vmưa_xe ≈ 12 m/s} Câu 39: vxe. 𝑣. Từ hình ta có tanα = 𝑣𝑥𝑒 = 1. α. 𝑛𝑐.  vnc = vxe = 14,14 m/s ► B. vnc. vxe_nc. Câu 40: 𝑣𝑥𝑒. ▪ Từ hình ta có tanα = 𝑣 =. vxe. 17,3. 𝑛𝑐. α. 30.  α ≈ 300 ► D. vxe_nc. vnc. Bài 7 + 8: Sai số của các phép đo các đại lượng vật lí + Thực hành I. Lý thuyết cơ bản ▪ Phép đo: phép so sánh hai đại lượng cùng loại ▪ Công cụ để so sánh gọi là dụng cụ đo. ▪ Phân loại: |. Đo trực tiếp: dù ng dụng cụ đo . Đo giá n tiếp: thông qua công thức. Độ dà i: mé t(m) ́ (kg) | Khôi lượng: kilogam (s) Thờ i gian: giây ▪ Đơn vị đo lường chuẩn quốc tế (SI): | Nhiệt độ: Kenvin (K) . Cườ ng độ dò ng điện: Ampe (A) | Cườ ng độ sá ng: candela (Cd) Lượng chất: mol (mol) ▪ Cách viết kết quả đo đại lượng A: A = 𝐴̅ ± 𝛥𝐴 Với |. ̅: trung bình của n lần đo A ̅)và sai số dụng cụ(𝛥𝐴′) ΔA: tổng sai số tuyệt đối trung bình (ΔA. ▪ Sai số tỉ đối: δA = ▪ Lưu ý: Nếu X =. 𝛥𝐴 .100%. ̅ A. 𝑌𝑚𝑍 𝑈𝑛. thì. δX ̅ X. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. δY. = m. Y̅ +. δZ ̅ Z. δU. + n U̅. Trang 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. II. Trắc nghiệm Câu 1: Theo quy ước, số 12,10 có bao nhiêu chữ số có nghĩa? A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 2: Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0609. Số chữ số có nghĩa là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 3: Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,2001. Số chữ số có nghĩa là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. C. Tốc kế.. D. Thì kế.. C. áp suất.. D. tần số.. A. Tần số kế.. B. Nhiệt kế.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 4: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo thời gian? Câu 5: Tốc độ kế là dụng cụ để đo A. tốc độ.. B. nhiệt độ.. Câu 6: Để đo gia tốc rơi tự do của một vật, dụng cụ cần để đo gồm A. Thước đo, đồng hồ. B. Đồng hồ.. C. Thước đo.. D. Thước đo, đồng hồ, ampe kế. Câu 7: Kết quả đo đại lượng A được viết dưới dạng A = 𝐴  A. Giá trị thực của đại lượng cần đo A nằm trong khoảng A. từ - ∆A đến + ∆A.. B. từ 𝐴 − A đến 𝐴 + A.. C. từ 𝐴 - 2A đến 𝐴.. D. từ 𝐴 - 2∆A đến 𝐴 + 2∆A.. Câu 8: Sai số nào có thể loại trừ trước khi đo ? A. Sai số hệ thống.. B. Sai số ngẫu nhiên.. C. Sai số dụng cụ.. D. Sai số tuyệt đối.. Câu 9: Sai số hệ thống A. là sai số do cấu tạo dụng cụ gây ra. B. là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch. C. không thể tránh khỏi khi đo. D. là do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài. Câu 10: Chọn ý sai ? Sai số ngẫu nhiên A. không có nguyên nhân rõ ràng. B. là những sai xót mắc phải khi đo. C. có thể do khả năng giác quan của con người dẫn đến thao tác đo không chuẩn. D. chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài. Câu 11: Phép đo của một đại lượng vật lý A. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị. B. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lượng vật lý C. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lương vật lý. D. là những công cụ đo các đại lượng vật lý như thước, cân…vv. Câu 12: Chọn phát biểu sai khi nói về phép đo các đại lượng vật lý A. Phép đo trực tiếp là phép so sánh trực tiếp qua dụng cụ đo. Trang 74.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. B. Phép đo gián tiếp là phép đo thông qua từ hai phép đo trực tiếp trở lên. C. Các đại lượng vật lý luôn có thể đo trực tiếp. D. Phép đo gián tiếp thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp. Câu 13: Trong hệ đơn vị SI có mấy đơn vị cơ bản A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 14: Trong đơn vị SI, đơn vị nào là đơn vị dẫn xuất ? A. mét(m).. B. giây (s).. C. mol(mol).. D. Vôn (V).. Câu 15: Chọn phát biểu sai ? Sai số dụng cụ ΔA' có thể A. lấy nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ. B. Lấy bằng một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ. C. được tính theo công thức do nhà sản xuất quy định D. loại trừ khi đo bằng cách hiệu chỉnh khi đo. Câu 16: Người ta có thể bỏ qua sai số dụng cụ khi phép đo không gồm yếu tố nào sau đây ? A. Công thức xác định đại lượng đo gián tiếp tương đối phức tạp. B. Các dụng cụ đo trực tiếp có độ chính xác tương đối cao. C. Sai số phép đo chủ yếu gây ra bởi các yếu tố ngẫu nhiên D. Trong công thức xác định sai số gián tiếp có chứa các hằng số. Câu 17: Trong các nguyên nhân sau: (I). Dụng cụ đo.. (II). Quy trình đo.. (III). Chủ quan của người đo.. Nguyên nhân nào gây ra sai số của phép đo A. (I) và (II). B. (I); (II) và (III). C. (II) và (III). D. (I) và (III).. Câu 18: Dùng thước đo milimet để đo 5 lần khoảng cách giữa hai điểm A và B đều cho một giá trị như nhau là 79mm. Kết quả của phép đo được viết A. 79 mm ± 0. B. 79 mm ± 1 mm. C. 79 mm ± 2 mm. D. 79 mm ± 3 cm. Câu 19: Dùng một đồng hồ đo thời gian để đo 6 lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A(vA = 0) đến điểm B, kết qủa tương ứng t1 = 0,398 s; t2 = 0,399 s; t3 = 0,408 s; t4 = 0,410 s; t5 = 0,406s; t6 = 0,405 s. Thời gian rơi tự do trung bình của vật bằng A. 0,403 s. B. 0,404 s. C. 0,405 s. D. 0,406 s. Câu 20: Gọi 𝐴 là giá trị trung bình, 𝛥𝐴′ là sai số dụng cụ, 𝛥𝐴 là sai số ngẫu nhiên, 𝛥𝐴 là sai số tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là A. 𝛿𝐴 =. 𝛥𝐴 𝐴. . 100%.. B. 𝛿𝐴 =. 𝛥𝐴′ 𝐴. . 100%.. 𝐴. C. 𝛿𝐴 = 𝛥𝐴 . 100%.. Câu 21: Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo công thức 𝑔 =. D. 𝛿𝐴 = 2ℎ 𝑡2. 𝛥𝐴 𝐴. . 100%.. . Sai số tỉ đối của phép đo. trên tính theo công thức nào? A.. 𝛥𝑔 𝑔̄. =. 𝛥ℎ ℎ̄. 𝛥𝑡. + 2 𝑡̄ .. B.. 𝛥𝑔 𝑔̄. =. 𝛥ℎ ℎ̄. +. 𝛥𝑡 𝑡̄. C.. 𝛥𝑔 𝑔̄. =. 𝛥ℎ ℎ̄. 𝛥𝑡. − 2 𝑡̄ .. D.. 𝛥𝑔 𝑔. =2. 𝛥ℎ ℎ. 𝛥𝑡. +2 𝑡.. Câu 22: Dùng thước thẳng có giới hạn đo là 20 cm và độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm để đo chiều dài chiếc bút máy. Nếu chiếc bút có độ dài cỡ 15 cm thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỷ đối là Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP 𝛥𝑙. A. l = 0,25cm; 𝑙 =1,67% C. l = 0,25cm;. 𝛥𝑙 𝑙. B. l = 0,5cm;. 𝛥𝑙 𝑙. =0,25%. 𝛥𝑙. D. l = 0,5cm; 𝑙 =2,5%. = 1,25%.. Câu 23: Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B và có kết quả đo là 600 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không đúng với số chữ số có nghĩa của phép đo? A. ℓ = (6,00 ± 0,01) dm. B. ℓ = (0,6 ± 0,001) m.. C. ℓ = (60,0 ± 0,1) cm.. D. ℓ = (600 ± 1) mm.. Câu 24: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ s = s(t2) trong thí. A. Hình 1. B. Hình 4.. C. Hình 3.. D. Hình 2.. s. s. s. O. t2. t2. Hình 1. A. Hình 2. B. Hình 4.. C. Hình 3.. D. Hình 1.. t2 Hình 1. Hình 4. s. s. O. t2. Hình 3. Câu 25: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ v = v(t) trong thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do có dạng hình nào sau đây?. O. t2. O. Hình 2. s. s. t2. s. O. t2. O. Hình 2. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. nghiệm đo gia tốc rơi tự do có dạng hình nào sau đây?. Hình 3. t2. Hình 4. Câu 26: Một học sinh dùng panme có sai số dụng cụ là. 0,01 mm để đo đường kính d của một viên bi. Kết quả 5 lần đo cho giá trị tương ứng: 6,47 mm; 6,48 mm; 6,51 mm; 6,47 mm; 6,52 mm. Đường kính của viên bi là A. d = (6,49 0,03) mm. B. d = (6,49 0,02) mm. Câu 27: Diện tích mặt tròn tính bằng công thức 𝑆 =. C. d = (6,49  0,01) mm D. d = (6,5 ± 0,3) mm. 𝜋𝑑2 4. . Đo đường kính d, ta có sai số tỉ đối của phép đo diện. tích là A.. 𝛥𝑆 𝑆. =. 2𝛥𝑑 𝑑. +. 𝛥𝜋 𝜋. B.. 𝛥𝑆 𝑆. =. 𝛥𝑑 𝑑. +. 𝛥𝜋 𝜋. C.. 𝛥𝑆 𝑆. =. 2𝛥𝑑 𝛥𝜋 𝑑. .. 𝜋. D.. 𝛥𝑆 𝑆. =. 𝛥𝑑 𝛥𝜋 𝑑. .. 𝜋. Câu 28: Dùng thước kẹp có độ chia nhỏ nhất là 0,1 mm để đo bề dày của một cuốn từ điển. Khi đó vị trí của thước chính và thước phụ của thước kẹp được biểu diễn một cách tương ứng như trên hình vẽ. Kết quả phép đo là A. d = (42,40 ± 0,05) mm. B. d = (42,6 ± 0,1) mm. C. d = (46,40 ± 0,05) mm. D. d = (46,4 ± 0,1) mm. Câu 29: Số liệu nào trong các số liệu sau đây là kém chính xác nhất? Số học sinh của tỉnh X dự thi đại học có khoảng A. 2,14.103 học sinh.. B. 2,1.103 học sinh.. C. 2.103 học sinh.. D. 2140 học sinh.. Câu 30: Kết quả đo gia tốc rơi tự do được viết dưới dạng: g = (9,78 ± 0,44) m/s2. Sai số tỉ đối của phép đo là A. 4,0 %.. B. 4,5 %.. C. 5,0 %.. D. 3,5 %.. Câu 31: Một học sinh dùng thì kế để đo thời gian rơi tự do của một vật. Ba lần đo cho kết quả là 0,404s; 0,406s; 0,403 s. Sai số của đồng hồ đo là 0,001s. Kết quả của phép đo thời gian rơi tự do của vật được ghi A. t = 0,404  0,001 (s) B. t = 0,403  0,001 (s). C. t = 0,406  0,001 (s). D. t = 0,405  0,001 (s) Trang 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 32: Một học sinh tiến hành đo gia tốc rợi tự do tại một phòng thí nghiệm. Phép đo gia tốc rơi tự do học sinh này cho giá trị trung bình sau nhiều lần đo là 𝑔 = 9,7166667 m/s2 với sai số tuyệt đối tương ứng là ∆𝑔 = 0,0681212 ms2. Kết quả của phép đo được ghi dưới dạng A. g = 09,72 ± 0,068 m/s2. B. g = 9,7 ± 0,1 m/s2. D. g = 9,72 ± 0,07 m/s2. D. g = 9,717 ± 0,068 m/s2. Câu 33: Trong bài thực hành đo gia tốc rơi tự do tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo quãng đường vật rơi là s=798±1(mm) và thời gian rơi là t=0,404±0,005(s). Gia tốc rơi tự do tại phòng thí nghiệm bằng A. g = 9,78 ± 0,25 m/s2. B. g = 9,87 ± 0,025 m/s2. C. g = 9,78 ± 0,014 m/s2. D. g = 9,87 ± 0,014 m/s2. Câu 34: Nếu dùng thước đo và lực kế để đo độ biến dạng x và lực đàn hồi F của lò xo thì sai số tỉ đối của phép đo được tính theo công thức A.. ∆𝑘 𝑘. =. ∆𝐹 ∆𝑥 𝐹. .. B.. 𝑥. ∆𝑘 𝑘. =. ∆𝐹 𝐹. +. ∆𝑥. C.. 𝑥. ∆𝑘 𝑘. =. ∆𝐹 𝐹. ∆𝑥. ±. D.. 𝑥. ∆𝑘 𝑘. =. ∆𝐹. −. 𝐹. ∆𝑥 𝑥. Câu 35: Vật rơi tự do từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất trong thời gian 𝑣. t2. Biết t2 = 1,4t1. Tỉ số giữa các độ lớn vận tốc của vật lúc chạm đất 𝑣2 là 1. A. 1,3.. B. 1,69.. C. 1,96.. D. 1,4.. Câu 36: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật trước khi chạm đất là A. 9,8 m/s.. B. 9,9 m/s.. C. 10 m/s.. D. 9,6 m/s.. Câu 37: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80 m. Cho rằng vật rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian rơi. A. 4 s.. B. 2 s.. C. 1,4 s.. D. 1,6 s.. Câu 38: Hai viên bi sắt được thả rơi từ độ cao đủ lớn cách nhau một khoảng thời gian 0,2 s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên bi thả trước rơi được 2 s là: A. 5 m.. B. 6,25 m.. C. 4 m.. D. 3,8 m.. ▪ Chọn gốc thời gian lúc thả bi 1. ▪ Bi 1: s1 = 0,5gt2. ▪ Bi 2: s2 = 0,5g(t – 0,2)2 ▪ Khoảng cách 2 bi sau 1,5 s: ∆s = s1- s2 = 0,5.10.22 – 0,5.10.1,82 = 3,8 m ► D Câu 39: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu sau thời gian 8 giây thì chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi trong giấy cuối là A. 75 m.. B. 35 m.. C. 45 m.. D. 5 m.. Câu 40: Vật rơi tự do từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất trong thời gian 𝑠. t2. Biết t2 = 1,4t1. Tỉ số 𝑠2 là 1. A. 1,4.. B. 1,69.. C. 1,96.. D. 2,8.. III. Hướng giải và đáp án 1.B 11.A. 2.D 12.C. 3.C 13.C. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. 4.D 14.D. 5.A 15.D. 6.A 16.D. 7.B 17.B. 8.A 18.B. 9.B 19.B. 10.B 20.D Trang 77.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 28.A 29.C 30.B 38.D 39.A 40.C. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. 21.A 31.A. 22.A 32.D. 23.B 33.A. 24.D 34.B. 25.A 35.D. 26.A 36.A. 27.A 37.A. Câu 6: 2𝑠. ▪ s = 0,5gt2  g = 𝑡 2  Cần thước đo và đồng hồ đo Câu 18: ▪ Lấy sai số dụng cụ bằng một hoặc nửa độ chia nhỏ nhất  ∆d = 1 mm hoặc ∆d = 0,5 mm  d = 79 ± 1 mm ► B. ▪𝑡=. 𝑡1 +𝑡2 +𝑡3 +𝑡4 +𝑡5 5. = 0,404 s ► B. Câu 22: ▪ Sai số tuyệt đối ∆ℓ = 0,25 cm hoặc 0,5 cm ▪ Sai số tỉ đối. ∆𝑙 𝑙. =. ∆𝑙 15. Nếu ∆ℓ = 0,25 cm thì. ∆𝑙. {Nếu ∆ℓ = 0,5 cm thì. ∆𝑙. 𝑙 𝑙. = 1,67% ► A = 3,33%}. Câu 24: ▪ Quãng đường trong rơi tự do s = 0,5gt2 = 0,5g.X. s. s. s. s.  Là hàm bậc nhất theo X (với X = t2) qua gốc tọa độ  hình 2 ► D. O. t2. t2. Hình 1. Hình 4. s. s. ▪ Vận tốc của vật rơi tự do v = g.t. t2. Hình 3. Câu 25: s. O. t2. O. Hình 2. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 19:. s.  Hàm bậc nhất theo t và qua gốc tọa độ  hình 2 ► O. A. t2 Hình 1. t2 Hình 2. t2. O. O. Hình 3. t2 Hình 4. Câu 26: ▪𝑑=. 𝑑1 +𝑑2 +𝑑3 +𝑑4 +𝑑5 5. ▪ ∆𝑑 =. = 6,49 mm. ∆𝑑1 +∆𝑑2 +∆𝑑3 +∆𝑑4 +∆𝑑5 5. =. 0,02+0,01+0,02+0,02+0,03 5. = 0,02 mm.  ∆d = ∆𝑑 + ∆d’ = 0,03  d = = (6,49 0,03) mm ► A Câu 28: ▪ Vị trí 0 trên thước phụ gần vạch 42 của thước chính  d =42 mm ▪ Vị trí mà thước chính và thước phụ ngang nhau ứng với vạch 4 trên thước phụ  d’ = 0,4 mm ▪ Sai số dụng cụ ứng với nửa độ chia nhỏ nhất ∆d’ = 0,05 mm Vậy giá trị d = (42,40 ± 0,05) mm. Câu 30: ▪. 𝛿𝑔 𝑔. 0,44. = 9,78 = 0,045 = 4,5%. Trang 78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 31: ▪𝑡=. 𝑡1 +𝑡2 +𝑡3 3. =0,404 s ► A. Câu 33: 2𝑠. ▪ Từ s = 0,5gt2  g = 𝑡 2 = 9,78 /s2. ▪. ∆𝑔 𝑔. =. ∆𝑠 𝑠. +. 2∆𝑡 𝑡. 1. = 798 +. 2.0,005 0,404. = 0,026  ∆g = 0,25 m/s2 ► A. Câu 34: 𝐹. ▪ F = k.x  k = 𝑥 . ∆𝑘 𝑘. =. ∆𝐹 𝐹. +. ∆𝑥 𝑥. Câu 35: 𝑣. 𝑡. ▪ Từ v = g.t  𝑣2 = 𝑡2 = 1,4 ► D 1. 1. Câu 36: ▪ v = √2𝑔ℎ = √2.9,8.4,9 = 9,8 m/s ► A Câu 37: 2ℎ. 2.80. ▪ t = √ 𝑔 = √ 10 = 4 s ► A Câu 38: ▪ Chọn gốc thời gian lúc thả bi 1. ▪ Bi 1: s1 = 0,5gt2. ▪ Bi 2: s2 = 0,5g(t – 0,2)2 ▪ Khoảng cách 2 bi sau 1,5 s: ∆s = s1- s2 = 0,5.10.22 – 0,5.10.1,82 = 3,8 m ► D Câu 39: ▪ Quãng đường vật rơi trong giây thứ n: s = g(n -0,5) = 10(8-0,5) = 75 m ► A Câu 40: 𝑠. 𝑡2. ▪ Từ s = 0,5gt2  𝑠2 = 𝑡22 = 1,96 ► C 1. 1. Đề ôn chương I (trắc nghiệm 100%) THPT Hai Bà Trưng – KSCL 2020 – 2021 (Mã 897) Câu 1: Bạn Uyên ngồi trong toa tàu SE, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu TN bên cạnh và gạch lát sân ga chuyển động như nhau. Toa tàu nào đang chạy? A. Toa SE đứng yên, toa TN đang chạy.. B. Cả hai toa tàu đang chạy.. C. Toa SE đang chạy, toa TN đứng yên.. D. Cả hai toa tàu đang đứng yên.. Câu 2: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h nào đó. Biết rằng trong 2s cuối cùng hòn đá đã rơi được một quãng đường dài 60m. Cho g =10 m/s2. Độ cao h của hòn đá lúc thả là A. 100m.. B. 90m.. C. 70m.. D. 80m.. Câu 3: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều dọc theo trục Ox với phương trình: x=1,5t2. Gọi v là vận tốc của vật tại thời điểm t, S là quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t. Hệ thức đúng là Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 79.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> D. v2 =9S.. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. v2 = 6S.. B. v2 = 3S.. C. v2= 1,5.S.. Câu 4: Một vật chuyển động qua bốn giai đoạn (1), (2), (3) và (4) có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian được cho như hình bên. Tổng quãng đường vật đã đi được trong bốn. 20. v(m/s). 16. giai đoạn là. (1). 12. (3). 8. A. 100 m.. B. 88 m.. 4. C. 75 m.. D. 90 m.. 0. (4). (2) t(s) 2. 6. 4. 10. 8. Câu 5: Chọn nhận định sai ? Chất điểm sẽ chuyển động thẳng. A. a>0 và v0> 0.. B. a>0 và v0 =0.. C. a<0 và v0 =0.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. nhanh dần đều D. a<0 và v0>0.. Câu 6: Chọn đáp án đúng ? A. Quỹ đạo là một đường mà chất điểm vạch ra trong không gian khi nó chuyển động. B. Một đường vạch sẵn trong không gian trên đó chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo. C. Một đường cong mà trên đó chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo. D. Quỹ đạo là một đường thẳng mà trên đó chất điểm chuyển động.. Câu 7: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s 2, thời điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình có đang là A. x=3t-t2.. B. x=3t+t2. C. x=-3t+t2.. D. x=3t+t2. Câu 8: Chọn câu sai ? Trên một đoạn đường thẳng có gốc tọa độ tại O, một ôtô bắt đầu chuyển động từ vị trí M với phương trình chuyển động là x=10 – 4t (km; h). A. Gốc thời gian được chọn lúc ôtô xuất phát.. B. Ôtô chuyển động với tốc độ trung bình là 4 km/h.. C. Điểm M cách O một đoạn bằng 10 km.. D. Ôtô chuyển động theo hướng ra xa O.. Câu 9: Bạn Huy đạp xe đạp trên đoạn đường thẳng và nhà đến trường THPT Hai Bà Trưng. Trong nữa đoạn đường đầu Huy đạp xe với tốc độ trung bình là v1 = 15 km/h và do sức khỏe có hạn nên nữa đoạn đường tiếp theo, Huy giảm tốc độ trung bình xuống chỉ còn v2 = 10 km/h. Tốc độ trung bình của Huy trên cả đoạn đường từ nhà đến trường là A. 10 km/h.. B. 14 km/h.. C. 12 km/h.. D. 12,5 km/h.. Câu 10: Chọn kết quả đúng. Hai vật có khối lượng m1<m2 rơi tự do tại cùng một vị trí, với vận tốc trước khi chạm đất là v1 và v2. Ta có mối liên hệ A. v1 =v2.. B. v1< v2.. C. v1> v2.. D. v1 =2v2.. Câu 11: Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị như hình v(m/s). vẽ bên. Chuyển động của xe máy là chuyển động A. nhanh dần đều trên đoạn OA và đều trên đoạn BC. B. nhanh dần đều trên đoạn OA và nhanh dần đều trên đoạn BC.. 12. A. B. 6. C. C. chậm dần đều trên đoạn OA và đều trên đoạn AB. D. đều trên đoạn AB và chậm dần đều trên đoạn BC.. t(s) 0. 1. 2. 3. 4. Câu 12: Hệ quy chiếu dùng để A. xác định xem vật chuyển động thẳng đều hay chuyển động thẳng biến đổi đều. Trang 80.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. B. xác định thời gian của chuyển động của vật. C. xác định vị trí của vật. D. xác định vị trí của vật và thời gian của chuyển động của vật. Câu 13: Quãng đường đi từ Cầu Trưởng Tiên đến Ga Huế dọc theo đường Lê Lợi dài 1,9 km. Hai ô tô xuất cùng lúc từ hai địa điểm nói trên, đi ngược chiều nhau và hướng về nhau. Ô tô thứ nhất chuyển động thẳng đều với tốc độ 30 km/h, ô tô thứ hai chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/h. Sau 1 phút thì khoảng cách giữa hai ô tô là A. 1,2 km.. B. 700 m.. C. 200m.. D. 900m.. Câu 14: Thả một vật rơi tự do độ cao h, tại nơi có gia tốc trong trường là g. Vận tốc của vật trước khi chạm đất có độ lớn A. 𝑣 = √2𝑔ℎ.. B. 𝑣 = √𝑔ℎ.. 2ℎ. C. 𝑣 = √ 𝑔 .. ℎ. D. 𝑣 = √𝑔.. Câu 15: Chọn câu sai? Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm nào sau đây ? A. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. B. Qũy đạo là đường thẳng. C. Vận tốc tức thời thay đổi. D. Tốc độ trung bình trên trên mọi quãng đường là như nhau. Câu 16: Chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều khác nhau ở điểm căn bản là A. chuyển động nhanh dần đều luôn có vận tốc đầu. B. gia tốc của chuyển động nhanh dần đều âm, chậm dần đều dương. C. chuyển động chậm dần đều luôn có vận tốc đầu. D. gia tốc của chuyển động nhanh dần đều dương, chậm dần đều âm. Câu 17: Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ độ cao 300 m so với mặt đất, với vận tốc ban đầu v0 = 30 m/s. Lấy g = 10m/s.Sau 10s kể từ lúc ném thì một cách mặt đất A. 345m.. B. 245m.. C. 200m.. D. 100m.. Câu 18: Hai vật được thả rơi tự do từ các độ cao h1 và h2. Coi gia tốc rơi tự do của hai vật là như nhau. Biết vận tốc tương ứng của hai vậttrước khi chạm đất là v1=2v2 thì tỉ số giữa hai độ cao tương ứng là A. ℎ1 =. ℎ2 2. .. B. ℎ1 = 4ℎ2 .. C. ℎ1 =. ℎ2 4. .. D. ℎ1 = 2ℎ2 .. Câu 19: Chọn câu sai ? A. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do. B. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau C. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do. D. Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 20: Đồ thị chuyển động của hai xe I và II được biểu diễn như. x(m). hình vẽ. Dựa vào đồ thị, phương trình chuyển động của hai chuyển động. 60. A. x1 =20 + 2t và x2 =-20+4t. 40. B. x1 =20 + 2(t-10) và x2 =4(t-5). C. x1 =-20 + 2t và x2 =-20+4(t-5).. (I). 20 (II). D. x1 =60 + 2t và x2 =4t.. t(s). Câu 21: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc. 0. 5. 10. 15. 20. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. ban đầu bằng 18 km/h. Quãng đường vật đi được trong giây thứ năm là 6,8 m. Quãng đường vật đi được trong giây thứ sáu là A. 7,3m.. B. 7.5m.. C. 7,2m.. D. 7,1 m.. Câu 22: Tốc độ cần đạt đế dòng máy bay thương mại Boeing 747 cất cánh rời khỏi đường bằng là 300 km/h. Biết rằng gia tốc của máy bay trong quá trình từ lúc xuất phát đến khi cất cánh là 0,92 m/s2.Chiều dài tối thiểu của đường băng để dòng máy bay này có thể cất cánh được là A. 3272 m.. B. 3774m.. C. 4150 m.. D. 2896 m.. Câu 23: Khi đi trên đường, nhìn thấy cột cây số như hình vẽ bên chúng ta biết được rằng A. đi thêm 2092 km nữa sẽ đến đoạn đường QL1. B. đi thêm 57 km nữa sẽ đến địa phận tỉnh Vĩnh Long. C. đi thêm 2092 km nữa sẽ đến địa phận tỉnh Vĩnh Long D. tốc độ tối đa cho phép lưu thông trên đoạn đường này là 57 km/h. Câu 24: Ở một tầng thấp cách mặt đất 45m, người ta thả rơi một vật. Một giây sau,. người đó ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng. Cho g = 10m/s2. Để hai vật chạm đất cùng lúc thì vận tốc ném của vật thứ hai là A. 10,2 m/s.. B. 15.2 m/s.. C. 15,2 m/s.. D. 12,5m/s.. Câu 25: Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Vật có khối lượng càng lớn, thì gia tốc rơi tự do càng lớn. B. Tại của một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do không đổi. C. Vectơ gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng, hướng xuống. D. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo vĩ độ. Câu 26: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại, Quãng đường đểxe chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là A. 82,6m.. B. 135m.. C. 45m.. D. 252m.. Câu 27: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều có điểm xuất phát trùng với vật mốc là A. 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 + C. 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 +. 𝑎𝑡 2 2 𝑎𝑡 2 2. 𝑎𝑡 2. (v0, a trái dấu).. (v0, a cùng dấu).. B. 𝑥 = 𝑣0 𝑡 +. (v0 , a trái dấu).. D. 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 +. 2. 𝑎𝑡 2. (v0, a cùng dấu).. Trang 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 28: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi được quãng đường s trong thời gian t. Thời gian vật đi hết ¼ đoạn đường cuối là A.. √3 𝑡. 2. B.. 2−√3 2. 𝑡.. C.. 𝑡. .. √2. 𝑡. D. . 2. Câu 29: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x=3+2t (m;s). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều âm. B. Quãng đường chất điểm đi được sau 3 giây là 6 mét. C. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương. D. Chất điểm chuyển động thẳng đều với tốc độ là 3 m/s. Câu 30: Gia tốc là một đại lượng A. đai số đặc trưng cho tinh không thay đổi của vận tốc. B. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. C. vectơ, đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động. D. đại số, đặc trưng tính nhanh hay chậm của chuyển động. THPT Đội Cấn – Vĩnh Phúc (2020 - 2021) –KSCL LẦN 1 (Mã 132) Câu 1: Chọn biểu thức đúng về độ lớn của gia tốc hướng tâm? A. aht =. 𝜔2 𝑟. .. 𝑟. B. aht = 𝜔2.. C. aht = rω2.. D. aht = rω. Câu 2: Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng đều là A. x = at2/2. B. x = x0 + v0t + at2/2. C. v = v0 + at. D. x = x0 + vt. Câu 3: Chuyến bay của hãng Hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Pa-ri (Cộng hoà Pháp) khởi hành vào lúc 16 giờ ở Hà Nội ngày hôm trước, đến Pa-ri lúc 6 giờ sáng hôm sau theo giờ Pa-ri. Biết giờ Pa-ri chậm hơn giờ Hà Nội 6 giờ, thời gian máy bay bay từ Hà Nội tới Pa-ri là A. 20 giờ.. B. 18 giờ.. C. 17 giờ.. D. 14 giờ.. Câu 4: Chuyển động thẳng đều có A. gia tốc bằng không. B. quãng đường đi được là hàm bậc hai theo thời gian C. vận tốc thay đổi theo thời gian. D. phương trình chuyển động là hàm bậc hai theo thời gian. Câu 5: Trong chuyển động tròn đều, tốc độ góc của vật A. luôn thay đổi theo thời gian. B. tỉ lệ với thời gian. C. có đơn vị là (m/s). D. có đơn vị là (rad/s). Câu 6: Công thức cộng vận tốc A. 𝑣2,3 = −(𝑣2,1 + 𝑣3,2 ) B. 𝑣2,3 = 𝑣1,3 + 𝑣1,2. C. 𝑣1,3 = 𝑣1,2 + 𝑣2,3. D. 𝑣1,2 = 𝑣1,3 − 𝑣3,2. Câu 7: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa nào chạy? A. Tàu H đứng yên tàu N chạy.. B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.. C. Cả hai tàu đều chạy.. D. Cả hai tàu đều đứng yên. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 83.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 8: Vật nào được xem là rơi tự do? A. Viên đạn đang bay trên không trung.. B. Phi công đang nhảy dù (đã bật dù).. C. Quả táo rơi từ trên cây xuống.. D. Máy bay đang bay gặp tai nạn và rơi xuống.. Câu 9: Chuyển động thẳng chậm dần đều có A. a < 0.. B. a.v < 0.. C. a.v > 0.. D. vận tốc giảm theo thời gian.. A. một chuyển động thẳng nhanh dần.. B. một chuyển động thẳng đều.. C. một chuyển động thẳng nhanh dần đều.. D. một chuyển động thẳng chậm dần đều.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 10: Chuyển động rơi tự do là. Câu 11: Phương trình chuyển động của một chiếc xe có dạng: x = 20t + 10 ( x(km), t(h)). Sau khi xuất phát 2h xe chạy được một quãng đường dài là A. 30 km.. B. 25 km.. C. 40 km.. D. 35 km.. Câu 12: Phương trình mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. x=1-t2. B. x= -5t+3t2. C. x=t-t2. D. x=5+t. Câu 13: Một vật rơi từ độ cao 80m xuống mặt đất tại nơi có g=10m/s2, vận tốc của vật khi chạm đất là A. 28m/s. B. 54m/s. C. 35m/s. D. 40m/s. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hai vật nặng khác nhau thì rơi tự do nhanh như nhau.. B. Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí là do lực cản của không khí. C. Rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. D. Rơi tự do là sự rơi khi có lực cản của không khí. Câu 15: Một vật xem là chất điểm khi kích thước của nó A. rất nhỏ so với vật mốc.. B. rất nhỏ so với con người.. C. rất lớn so với chiều dài quỹ đạo.. D. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đồ thị tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng luôn đi qua gốc tọa độ. B. Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng song song với trục Ot. C. Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường cong. D. Đồ thị tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng luôn là một đường thẳng. Câu 17: Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động A. có qũy đạo là đường thẳng và vận tốc tăng dần đều theo thời gian. B. có qũy đạo là đường thẳng và vận tốc tăng dần theo thời gian. C. có vận tốc tăng dần theo thời gian. D. có gia tốc tăng dần đều theo thời gian. Câu 18: Chọn câu trả lời đúng? A. Quỹ đạo và vận tốc của một vật có tính tương đối. B. Vận tốc của một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì giống nhau. C. Vận tốc của một vật luôn không thay đổi. Trang 84.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. D. Quỹ đạo của một vật trong hệ quy chiếu khác nhau thì giống nhau. Câu 19: Trong chuyển động tròn đều thì A. Vectơ gia tốc cùng hướng với vectơ vận tốc. B. Gia tốc của vật bằng không. C. Vectơ gia tốc vuông góc với quĩ đạo chuyển động. D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm của quĩ đạo chuyển động Câu 20: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox có phương trình: x = 5 + 6t – 0,2t2 (với x tính bằng mét, t tính bằng giây). Gia tốc của chất điểm có giá trị là A. 6 m/s2. B. -0,4m/s2. C. 0,4 m/s2. D. -0,2 m/s2. Câu 21: Xét một chất điểm chuyển động tròn đều. Nếu tăng tốc độ dài lên 2 lần và giảm bán kính quỹ đạo đi 2 lần thì chu kỳ của chất điểm A. không đổi.. B. giảm 4 lần.. C. tăng 2 lần.. D. tăng 4 lần.. Câu 22: Hai xe máy chuyển động trên 2 đường thẳng song song, cùng chiều, với vận tốc lần lượt là 40 km/h và 60km/h. Độ lớn vận tốc tương đối giữa hai xe là A. 60km/h. B. 40km/h. C. 100km/h. D. 20km/h. Câu 23: Trong chuyển động tròn đều, thời gian để vật đi hết một vòng gọi là A. tốc độ góc.. B. tần số.. C. chu kì.. D. tốc độ dài. Câu 24: Chuyển động tròn đều có A. vectơ gia tốc không đổi.. B. tốc độ góc không đổi.. C. tốc độ dài thay đổi.. D. quỹ đạo là cong.. Câu 25: Một người đi xe đạp trên nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ 30 km/h, trên nửa đoạn đường thứ hai với tốc độ 20 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là A. 22 km/h.. B. 24 km/h.. C. 25 km/h.. D. 28 km/h.. Câu 26: Một người bắt đầu chạy và sau 10 s người đó đạt vận tốc 10m/s. Coi quá trình chạy là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Tốc độ trung bình trong thời gian đó là A. 1m/s. B. 10 m/s. C. 5m/s. D. 2m/s. Câu 27: Hai bến sông A và B trên cùng 1 bờ sông cách nhau 18 km theo đường thẳng. Biết vận tốc của canô khi nước không chảy là 4,5 m/s và vận tốc của nước so với bờ sông là 1,5 m/s. Thời gian canô đi từ A đến B rồi quay trở lại A là A. 1,5 giờ.. B. 2,25 giờ.. C. 2,5 giờ.. D. 3,5 giờ.. Câu 28: Một vật rơi tự do từ độ cao 180 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Thời gian vật rơi trong 10 m cuối cùng là A. 0,17s. B. 0,19s. C. 0,21s. D. 0,15s. Câu 29: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 12 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ô tô chạy nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 15 m/s. Quãng đường ô tô đi được sau 20 s kể từ lúc tăng ga là A. 250 m.. B. 240 m.. C. 260 m.. D. 270 m.. Câu 30: Một máy bay bay từ điểm A đến điểm B cách nhau 900km theo chiều gió mất 2,5h. Biết khi không có gió máy bay bay với vận tốc 300km/h. Hỏi vận tốc của gió là bao nhiêu? Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 85.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 360km/h. B. 60km/h.. C. 420km/h. D. 180km/h. Câu 31: Kim giờ của một đồng hồ dài 3cm, kim phút dài 4cm. Tỉ số tốc độ dài của đầu mút hai kim là A.. 𝑣𝑝 𝑣ℎ. = 12.. B.. 𝑣ℎ 𝑣𝑝. = 12. C.. 𝑣ℎ 𝑣𝑝. = 16. D.. 𝑣𝑝 𝑣ℎ. = 16. Câu 32: Một vật rơi tự do trong giây thứ nhất đi được quãng đường S1. Trong giây thứ hai đi được quãng đường S2. Trong giây thứ ba đi được quãng đường S3. Tỷ số S1: S2: S3 là A. S1: S2: S3 = 1: 3: 5. B. S1: S2: S3 = 2: 4: 6. C. S1: S2: S3 = 3: 7: 11. D. S1: S2: S3 = 1: 2: 3. Câu 33: Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu chuyển bánh chuyển động thẳng nhanh dần đều. Toa thứ nhất. A. 2 s.. B. 1,6 s.. C. 10s.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. đi qua trước mặt người đó trong 6s, hỏi toa thứ tư đi qua trước mặt người đó xấp xỉ trong bao lâu? D. 0,7 s.. Câu 34: Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 400 m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g =9,8 m/s2. Nếu khí cầu đứng yên thì thời gian rơi của vật là t1; nếu khí cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với tốc độ 4,9 m/s thì gian rơi của vật là t2; nếu khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với tốc độ 4,9 m/s thì gian rơi của vật là t3. Giá trị của (t1 + t2 + t3) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 32,4 s.. B. 23,5 s.. C. 21,4 s.. D. 27,1 s.. Câu 35: Một tàu chở khách đang chạy trên đường ray với tốc độ 25m/s thì phát hiện một tàu chở hàng cách mình 200m về phía trước trên cùng một đường ray. Biết tàu chở hàng đang chạy với tốc độ 15m/s và cùng hướng với hướng chuyển động của tàu chở khách. Hỏi tàu chở khách phải hãm phanh, chạy chậm chần đều với gia tốc có độ lớn tối thiểu bằng bao nhiêu để 2 tàu không đâm vào nhau? Biết tàu chở hàng vẫn chạy với tốc độ như cũ. A. -1,41 m/s2.. B. 1,41 m/s2.. C. 0,25m/s2.. D. 0,125 m/s2.. Câu 36: Lúc 9giờ, một xe khởi hành từ A đi về B chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nửa giờ sau, một xe đi từ B về A với vận tốc 54km/h. Cho AB=153km. Thời điểm hai xe gặp nhau là A. 11giờ. B. 10giờ 45phút. C. 10giờ 30phút. D. 10giờ. Câu 37: Tại thời điểm t0 = 0, một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,5 m/s2, đúng lúc đó một tàu điện vượt qua nó với tốc độ 18 km/h và chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,3m/s2. Thời điểm ô tô và tàu điện lại đi ngang qua nhau, khi đó độ lớn vận tốc của ô tô là v1 và của tàu điện là v2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn của biểu thức (v1 – v2)/t bằng A. 0,15 m/s2. B. 0,1 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. 0,2 m/s2. Câu 38: Ca nô đi ngang qua sông từ M mũi hướng đến N như hình vẽ. Nhưng do dòng nước chảy nên sau một thời gian t = 10 phút, ca nô đến vị trí P ở bờ bên kia, cách P một đoạn NP =1,8 km. Nếu người lái giữ cho mũi ca nô luôn hướng theo phương chếch với bờ sông góc 600 và mở máy như trước thì ca nô sẽ sang đúng điểm N. Thời gian qua sông lần sau là A. 11,5 phút.. B. 15,3 phút.. C. 13,5 phút.. D. 12,5 phút.. Câu 39: Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80m, người ta thả rơi một vật. 2s sau ở tầng tháp thấp hơn 10m người ta ném vật thứ 2 xuống theo phương thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc ném vật thứ hai là Trang 86.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. 15m/s.. B. 12m/s.. C. 25m/s.. D. 20m/s.. Câu 40: Hai vật nhỏ chuyển động với tốc độ không đổi trên hai đường thẳng vuông góc với nhau với tốc độ lần lượt là 30 m/s và 25 m/s. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vât nhỏ nhất thì vật 1 cách giao điểm của các quỹ đạo một đoạn 500 m. Lúc này vật 2 cách giao điểm một khoảng A. 600m.. B. 985m.. C. 865m.. D. 750m.. THPT Bác Ái (2016 2017)- Ninh Thuận (Mã 268) Câu 1: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 125m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của vật đến lúc chạm đất là ? A. 25s. B. 5s. C. 3,5s. D. 12,5s. Câu 2: Một nhóm học sinh có kết quả thực hành đo thời gian rơi như sau: Lần đo. t1. t2. t3. Kết qủa 9,5s 10,2s 9,55s Kết quả trung bình của phép đo trên là ? A. 10,76s. t4. t5. t6. t7. t8. 8,98s. 10,05s. 10,04s. 9,89s. 9,99s. B. 9,76s. C. 78,2s. D. 9,99s. Câu 3: Một đồng hồ treo tường có kim phút dài 10cm. Tìm tốc độ dài của một điểm ở đầu kim khi kim quay 1 vòng ? A. 0,010cm/s. B. 0,006m/s. C. 0,017cm/s. D. 0,008cm/s. Câu 4: Một vật được thả rơi từ độ cao 10m xuông đất. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật lúc chạm đất là ? A. 1,41m/s. B. 10m/s. C. 100m/s. D. 14,1m/s. Câu 5: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 2 phút tàu đạt tốc độ 54km/h. Gia tốc của đoàn tàu là ? A. 7,500(m/s2). B. 0,125(m/s2). C. 0,45(m/s2). D. 27(m/s2). Câu 6: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 40 + 10t ( x đo bằng kilomet, t đo bằng giờ). Tọa độ ban đầu của chất điểm là ? A. 40km. B. 20km. C. 30km. D. 10km. Câu 7: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5 + 4.t − 2t 2 . Kết luận nào đúng ? A. Phương trình của chuyển động thẳng nhanh dần đều B. Phương trình của chuyển động thẳng chậm dần đều C. Phương trình của chuyển động thẳng đều D. Phương trình của chuyển động tròn đều Câu 8: Chọn câu đúng ? Đứng ở Trái Đất sẽ thấy: A. Trái Đất dứng yên, Mặt Trời quay quanh Trái Đất B. Mặt Trời đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời C. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên D. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 87.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Câu 9: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa: Chuyển động tròn đều là chuyển động có SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. quỹ đạo … và có … như nhau trên mọi cung tròn. A. Đường tròn – gia tốc. B. Đường cong – vận tốc. C. Đường thẳng – vận tốc. D. Đường tròn – vận tốc. Câu 10: Một vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài đường đi của nó gọi là: A. Chất điểm. B. Mốc thời gian. C. Hệ trục tọa độ. D. Vật làm mốc. Câu 11: Cho đồ thị vận tốc – thời gian của một chất điểm chuyển A. -4,5m/s2 C. 9m/s. 2. 9. B. -3m/s2 D. 6m/s. 6. 2. 3. Câu 12: Thời gian của chuyển động rơi tự do được tính bằng công. g 2h. B. t =. 2h g. C. t =. t(s). O. thức nào sau đây ? A. t =. v(m/s). Sưu tầm: Trần Văn Hậu. động như hình vẽ. Tìm gia tốc của vật trong khoảng từ 4s đến 6s.. 2. h g. 4 D. t =. 6 2g h. Câu 13: Kết luận nào sau đây sai khi nói về chuyển động rơi tự do ? A. Là chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Có phương thẳng đứng. C. Có chiều từ trên xuống. D. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Câu 14: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 2 phút tàu đạt tốc độ 54km/h. Quãng đường của đoàn tàu đi được trong 2 phút ? A. 450m. B. 500m. C. 900m. D. 125m. Câu 15: Một chất điểm chuyển động với vận tốc 54km/h. Hãy đổi vận tốc ra đơn vị mét trên giây (m/s) ? A. 54m/s. B. 0,54m/s. C. 15m/s. D. 10m/s. Câu 16: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng, ngược dòng nước với vận tốc 6,5km/h. Nước chảy với vận tốc 1,5km/h. Vận tốc của thuyền với bờ sông là ? A. 5,00km/h. B. 8,00km/h. C. 6,50km/h. D. 1,50km/h. Câu 17: Mặt Trăng quay 1 vòng quanh Trái Đất hết 27 ngày đêm. Tính vận tốc góc của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất ? A. 2,7.10-7(rad/s). B. 2,7.10-5(rad/s). C. 2,7.10-6(rad/s). D. 2,7.10-8(rad/s). Câu 18: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều ? A. v 2 − v02 = 2as. B. v 2 + v02 = 2as. C. v 2 − v02 = as. D. v 2 + v02 = as. Câu 19: Cho đồ thị vận tốc – thời gian của một chất điểm chuyển động như hình vẽ. Tìm quãng đường đi được của vật trong khoảng từ 4s đến 6s.. 9. v(m/s). 6. A. 6m. B. 3m. C. 4,5m. D. 9m. Câu 20: Một con thuyền chạy ngược dòng nước đi được 20km. 3 O. t(s) 2. 4. 6. trong 1 giờ. Nước chảy với vận tốc 2km/h. Vận tốc của thuyền đối với nước ? Trang 88.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. 11km/h. B. 22km/h. C. 18km/h. D. 20km/h. Câu 21: Có thể lấy vật nào làm mốc để xác định vị trí của chiếc tàu thủy đang chạy trên sông ? A. Sân bay. B. Chiếc cầu. D. Bến cảng. C. Sân bóng. Câu 22: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5 + 4.t − 2t 2 (m ;s). Gia tốc của vật là ? A. -2(m/s2). B. 2(m/s2). C. -4(m/s2). D. 4(m/s2). Câu 23: Kết luận nào sai khi nói về chuyển động tròn đều ? A. Chu kì là thời gian mà vật đi được một vòng. B. Tần số là số vòng quay được trong một giây. C. Vận tốc dài luôn thay đổi. D. Hướng vận tốc luôn thay đổi. Câu 24: Cho đồ thị vận tốc – thời gian của một chất điểm chuyển động như hình vẽ trong khoảng thời gian nào vật sẽ chuyển động. 9. thẳng đều ?. 6. A. Từ 0s đến 2s. B. Từ 2s đến 4s. 3. C. Từ 0s đến 6s. D. Từ 4s đến 6s. O. v(m/s). Câu 25: Sai số hệ thống là ?. t(s) 2. 4. 6. A. Là sai lệch do yếu tố bên ngoài gây ra B. Cả sai số ngẫu nhiên và cả uế tố ngoại cảnh C. Là sai lệch do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ đo gây ra D. Là sai số ngẫu nhiên Câu 26: Một ô tô xuất phát tại điểm A cách O một khoảng 10km, chuyển động thẳng đều với vận tốc 50km/h. Chọn mốc thời gian là lúc bắt đầu xuất phát, chiều chuyển động làm chiều dương. Phương trình chuyển động của ô tô là ? A. x = 10t ( km,h). B. x = 50 + 10t ( km,h). C. x = 50t ( km,h). D. x = 10 + 50t ( km,h). Câu 27: Chọn câu sai ? A. Gia tốc cùng dấu với vận tốc thì chuyển động thẳng nhanh dần đều B. Chuyển động có vận tốc giảm đều theo thời gian là chuyển động thẳng nhanh dần đều C. Chuyển động có vận tốc tăng đều theo thời gian là chuyển động thẳng nhanh dần đều D. Gia tốc ngược dấu với vận tốc thì chuyển động thẳng nhanh dần đều Câu 28: Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ sang hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa đang đỗ trên hai đường ray song song với nhau trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xẩy ra ? A. Cả hai toa tàu cùng chạy về trước. A chạy nhanh hơn B. Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía sau C. Toa tàu A chạy về trước. Toa tàu B đứng yên D. Cả hai toa tàu cùng chạy về trước. B chạy nhanh hơn Câu 29: Một bánh xe đạp có bán kính 50cm. Bánh xe lăn một vòng hết 3,14s. Tìm tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe ? A. 5,00s. B. 1,00s. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 0,16s. D. 3,14s Trang 89.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 30: Chọn câu sai khi nói về chuyển động thẳng đều ? A. Quãng đường s = v/t. B. Có vận tốc không đổi. C. Quỹ đạo là đường thẳng. D. Quãng đường s = v.t. Đề ôn 1- THPT Đa Phúc Câu 1: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t2 (m; s). Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là: A. v = 4(t - 1) ( m/s).. B. v = 4(t + 2) ( m/s).. C. v = 2(t - 2) ( m/s).. D. v = 2(t - 1) ( m/s).. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 2: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu? A. vtb = 10 m/s.. B. vtb = 8 m/s.. C. vtb =20 m/s.. D. vtb = 15 m/s.. Câu 3: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện. D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định.. Câu 4: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 8,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 0,5 km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu? A. v = 6,7 km/h. B. v = 9 km/h.. C. v = 4,5 km/h. D. v = 8,0 km/h.. Câu 5: Chọn câu sai khi nói về vật chuyển động tròn đều A. Với v và  cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. B. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. C. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. D. Cả ba đại lượng v, ω, gia tốc hướng tâm không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. Câu 6: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với A. gia tốc khác nhau.. B. cùng một gia tốc a = 5 m/s2.. C. gia tốc bằng không.. D. cùng một gia tốc g.. Câu 7: Các công thức liên hệ giữa gia tốc, tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều là A. v = ωr; aht =. 𝑣2. B. v = ωr; aht = v2r.. 𝑟. 𝜔. C. v = 𝑟 ; aht =. 𝑣2 𝑟. .. 𝑣. D. v = ωr; aht = 𝑟 .. Câu 8: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km, một khúc gỗ trôi theo dòng sông sau 1 phút trôi được. 100. A. 10 km/h.. 3. m. Vận tốc của thuyền buồm so với nước là bao nhiêu? B. 8 km/h.. C. 12 km/h.. D. 20 km/h.. Câu 9: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu).. B. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).. C. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).. D. x= x0 + v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu).. Câu 10: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là: Trang 90.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. 2. 2. A. x= x0 + v0t + at /2. (a và v0 cùng dấu).. B. s = v0t + at /2. (a và v0 trái dấu).. C. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu).. D. s = v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu).. Câu 11: Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10 m/s. Tính vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe? A. 40 rad/s.. B. 30 rad /s. C. 10 rad/s. D. 20 rad/s. Câu 12: Từ một sân thượng cao ốc có độ cao h = 80m, một người buông rơi tự do một hòn sỏi. Một giây sau, người này ném thẳng đứng hướng xuống dưới một hòn sỏi thứ hai với vận tốc v0. Hai hòn sỏi chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của v0 gần nhất là: A. 20,4 m/s. B. 41,7 m/s. C. 5,5 m/s. D. 11,7 m/s. Câu 13: Hai xe A và B cùng xuất phát tại một điểm O đi thẳng đều về hai phía vuông góc với nhau, xe A đi theo hướng Ox với vận tốc u = 3 m/s, xe B đi theo hướng Oy với vận tốc v = 4 m/s. Hỏi sau 4 giây hai xe cách nhau bao nhiêu? A. 40m.. B. 90m.. C. 20m.. D. 16m.. Câu 14: Một viên bi nhỏ chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu từ đỉnh của một máng nghiêng. Tọa độ của bi sau khi thả 1s, 2s, 3s, 4s, 5s, được ghi lại như sau: t (s). 0. 1. 2. 3. 4. x (cm). 0. 10 40 90 160. 5 250. Hãy xác định vận tốc tức thời vào đầu giây thứ tư: A. 90cm/s.. B. 80cm/s.. C. 40cm/s.. D. 60cm/s.. Câu 15: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5 m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2 km/h. Chiều dài của dốc là: A. 6m.. B. 108m.. C. 36m.. D. 98m.. Câu 16: Một chiếc thuyền xuôi dòng sông từ A đến B hết 2 giờ. Khi quay ngược dòng từ B đến A mất 3 giờ. Vận tốc của nước so với bờ sông và vận tốc của thuyền so với nước là không đổi. Tính thời gian để 1 cành củi khô tự trôi từ A đến B là A. 24 giờ.. B. 30 giờ.. C. 12 giờ.. D. 8 giờ.. Câu 17: Một ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe giảm ga cho ôtô chạy chậm dần đều. Sau 15s ôtô dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động thì gia tốc của ôtô bằng A. - 1 m/s2. B. -0,1 m/s2. C. 1 m/s2. D. 0,1 m/s2. Câu 18: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng. B. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. C. một vật rơi từ trên cao xuống dưới đất. D. Một hòn đá được ném theo phương ngang. Câu 19: Một đoàn tàu có 15 toa giống nhau. Đoàn tàu bắt đầu rời ga nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Một người đứng ở sân ga ngang với đầu toa thứ nhất thấy toa này đi qua trước mặt mình trong thời gian 10s. Hỏi. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 91.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> toa cuối cùng đi qua trước mặt người ấy trong thời gian bao nhiêu? Coi khoảng cách nối giữa các toa là không SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. đáng kể. A. 1,18 s.. B. 1,31 s.. C. 1,25 s.. D. 1,50 s.. Câu 20: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là A. v = 2gh. B. v = √𝑔ℎ. 2ℎ. C. v = √ 𝑔. D. v = √2𝑔ℎ. A. Quỹ đạo là đường tròn.. B. Tốc độ góc không đổi.. C. Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm.. D. Véctơ vận tốc không đổi.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 21: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào sau đây. Câu 22: Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 và h2. Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất 1. bằng 2 lần thời gian chạm đất của vật thứ hai. Biểu thức đúng là: ℎ. 1. A. ℎ1 = 2 2. ℎ. B. ℎ1 = 4 2. ℎ. 1. C. ℎ1 = 4. 2. ℎ. D. ℎ1 =2. 2. Câu 23: Chuyển động nào của vật dưới đây không phải là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của con ngựa trong chiếc đu quay khi đang hoạt động ổn định. B. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi quạt đang quay ổn định. C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi bắt đầu quay nhanh dần đều. D. Chuyển động của chiếc ống bương chứa nước trong cái guồng quay nước.. Câu 24: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi được trong 2s đầu và trong giây thứ 2 là: A. 20m và 10m.. B. 20m và 15m.. C. 20m và 35m.. D. 45m và 20m.. Câu 25: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức: v = 10 – 2t ( m/s). Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t1 = 2s đến t2 = 4s là: A. 2 m/s.. B. 4 m/s.. C. 1 m/s.. D. 3 m/s.. Câu 26: Một ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe giảm ga cho ôtô chạy chậm dần đều. Sau 15s ôtô dừng lại. Vận tốc của ôtô sau 5 s kể từ khi giảm ga: A. 10 m/s. B. -14,5 m/s. C. 20 m/s. D. -10 m/s. Câu 27: Một vật rơi tự do đi được 10m cuối cùng của quãng đường trong khoảng thời gian 0,25s. Cho g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất gần giá trị nào sau đây nhất A. 41 m/s.. B. 44 m/s.. C. 38 m/s.. D. 47 m/s.. Câu 28: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một chiếc ô tô có tính tương đối? A. Vì chuyển động của ôtô được quan sát ở các thời điểm khác nhau. B. Vì chuyển động của ô tô được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. C. Vì chuyển động của ô tô không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động. D. Vì chuyển động của ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. Câu 29: Chọn câu sai khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều A. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. Trang 92.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. B. gia tốc là đại lượng không đổi. C. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. D. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. x0 = 0 Câu 30: Một vật chuyển động theo phương trình: x = 2t2 + 6t (t:s, x:m). Chọn kết luận sai B. a = 2 m/s2. A. x0 = 0 1.A 11.A 21.D. 2.A 12.D 22.C. 3.D 13.C 23.C. 4.D 14.B 24.B. C. v0 = 6 m/s 5.C 15.B 25.B. 6.D 16.C 26.A. 7.A 17.A 27.A. D. x > 0 8.C 18.D 28.D. 9.B 19.B 29.C. 10.C 20.D 30.B. Đề ôn 2 - THPT Lê Quý Đôn – Hải Phòng Câu 1: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là: A. v = 5,0 km/h.. B. v = 7,0 km/h.. C. v = 6,0 km/h... D. v = 8,0 km/h.. Câu 2: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, dấu của gia tốc phụ thuộc vào A. dấu của vận tốc.. B. thời gian.. C. chiều dương.. D. dấu của tọa độ.. Câu 3: Một xe xuất phát từ điểm cách bến xe A 2 km chuyển động thẳng đều về B với vận tốc có độ lớn 40 km/h. Chọn A làm gốc toạ độ, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc xe xuất phát từ A. Phương trình chuyển động của xe là: A. x = 40t (x đo bằng km, t đo bằng giờ).. B. x = - 2 + 40t (x đo bằng km, t đo bằng giờ).. C. x = 2 + 40t (x đo bằng m, t đo bằng giây).. D. x = 2 - 40t (x đo bằng km, t đo bằng giờ).. Câu 4: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng x = 10 – 10t + 0,2t² (m, s). Phương trình vận tốc của chuyển động này là A. v = –10 + 0,2t.. B. v = –10 + 0,4t.. C. v = –10 – 0,4t.. D. v = 10 + 0,4t.. Câu 5: Hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao h1 và h2. Biết khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất dài gấp đôi khoảng thời gian rơi của của vật thứ hai. Tỷ số các độ cao h1/h2 là bao nhiêu? A. 2. B. 4. C. 0,5. D. 1,414. Câu 6: Khẳng định nào sau đây là không đúng cho cho chuyển động thẳng chậm dần đều? A. Chuyển động có vecto gia tốc không đổi.. B. Vận tốc của là hàm bậc nhất của thời gian.. C. Vận tốc của vật giảm nhưng không thể âm.. D. Vận tốc của vật tăng nếu vận tốc đang âm.. Câu 7: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 ( m/s2) thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 45m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu ? A. vtb= 15( m/s).. B. vtb= 10( m/s).. C. vtb= 8( m/s).. D. vtb= 1 ( m/s).. Câu 8: Công thức cộng vận tốc: A. 𝑣1,3 = 𝑣⃑1,2 + 𝑣⃑2,3. B. 𝑣1,2 = 𝑣⃑1,3 − 𝑣⃑3,2. C. 𝑣2,3 = −(𝑣⃑2,1 + 𝑣⃑3,2 ). D. 𝑣2,3 = 𝑣⃑1,3 + 𝑣⃑1,2. Câu 9: Trong chuyển động tròn đều A. với cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn thì có vận tốc dài lớn hơn. B. chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn. C. chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn. D. với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 93.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Câu 10: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì luôn có: SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. av < 0.. B. vo > 0.. C. av > 0.. D. a < 0.. Câu 11: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. B. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều. C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện. D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay đều.. A. av < 0.. B. a < 0, v < 0.. C. a > 0, v < 0.. D. a < 0, v > 0.. Câu 13: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 7,5 m/s. Tốc độ của vật tính theo đơn vị km/h là A. 2,08 km/h.. B. 0,0075 km/h.. C. 27 km/h.. D. 4,8 km/h.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 12: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, tại thời điểm t vật có vận tốc v và gia tốc a thì. Câu 14: Một hành khách ngồi trên toa tàu A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Nếu lấy vật mốc là nhà ga thì A. Cả hai tàu đều đứng yên.. B. Tàu B đứng yên, tàu A chạy.. C. Tàu A đứng yên, tàu B chạy.. D. Cả hai tàu đều chạy.. Câu 15: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối? A. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. B. Vì trạng thái của vật không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động. C. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. D. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau. Câu 16: Chọn phát biểu đúng về đồ thị trong chuyển động thẳng. A. Đồ thị gia tốc-thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều là đường thẳng song song với trục thời gian. B. Đồ thị vận tốc-thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều là đường thẳng vuông góc với trục thời gian. C. Đồ thị tọa độ-thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều là đường thẳng song song với trục thời gian D. Đồ thị tọa độ-thời gian trong chuyển động thẳng đều là đường thẳng song song với trục thời gian. Câu 17: Một người đi bộ trên một đường thẳng với vân tốc không đổi 2 m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường 780m là A. 7’30s. B. 6’30s. C. 6’15s. D. 7’15s. Câu 18: Chọn phương án sai khi nói về chuyển động tròn đều A. Chất điểm chuyển động tròn đều quay một vòng mất thời gian là một chu kỳ. B. Số vòng quay trong một chu kỳ gọi là tần số quay. C. Tần số quay tỉ lệ thuận với chu kỳ quay. D. Chu kỳ quay càng nhỏ thì tốc độ góc càng lớn.. Trang 94.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 19: Chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động x= -3+2t (x:m; t:s). Quãng đường chất điểm đi sau 5s là? A. 7m.. B. 10m.. C. 13m.. D. 2m.. Câu 20: Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như là một chất điểm? A. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. B. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. C. Trái đất trong chuyển động quanh mặt trời. D. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 21: Chọn câu sai khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều A. Vận tốc tức thời độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B. Quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. C. Véctơ gia tốc có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ vận tốc. D. Gia tốc có độ lớn không đổi. Câu 22: Hệ quy chiếu bao gồm? A. vật làm mốc, hệ tọa độ và đồng hồ. B. vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và thước đo. C. vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ. D. vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và chiều dương. Câu 23: Một vật chuyển động tròn đều có bán kính quét được góc π/3 trong thời gian 0,2s. Biết bán kính quỹ đạo là 50 cm. Chu kỳ chuyển động của vật là A. 1,2s.. B. 0,2s.. C. 0,4s.. D. 0,6s.. Câu 24: Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 25m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật là A. 5s.. B. 4s.. C. 2s.. D. 3s.. Câu 25: Chọn câu sai khi nói về tọa độ và thời gian A. Toạ độ của 1 điểm trên trục Ox có thể dương hoặc âm. B. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian. C. Giao thừa năm Mậu Thân là một thời điểm D. Toạ độ của 1 chất điểm trong các hệ qui chiếu khác nhau là như nhau. CÂU 26: Vật nặng rơi từ độ cao 45 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là A. 20 m/s.. B. 30 m/s.. C. 40 m/s.. D. 45 m/s.. Câu 27: Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây, phương trình nào biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ? A. x=15+40t (km,h). B. x=80 - 30t (km,h). C. x= -60t (km,h). D. x= -60 - 20t (km,h). Câu 28: Một vật rơi tự do từ độ cao nào đó, khi chạm đất có vận tốc 30 m/s. Cho g=10 m/s2. Tính thời gian vật rơi và độ cao thả vật. A. t = 2 s; h = 20m. B. t = 3s; h = 45m. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. t =3 s; h =52m. D. t =4 s; h = 80m Trang 95.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Câu 29: Trong chuyển động tròn đều, đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vectơ vận tốc là:. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. chu kì của chuyển động.. B. vectơ gia tốc của chuyển động. C. bán kính của quĩ đạo chuyển động. D. tần số của chuyển động.. Câu 30: Chọn phát biểu sai. Đồ thị chuyển động của hai chất điểm có dạng như hình vẽ. A. Hai chuyển động cùng chiều dương và có cùng vận tốc vì hai đồ thị song song với nhau và cùng hướng lên. B. Hai chuyển động cùng chiều dương C. Hai chuyển động có vận tốc khác nhau. 1.A 11.B 21.B. 2.A 12.B 22.D. 3.D 13.C 23.A. 4.B 14.B 24.D. 5.B 15.A 25.D. 6.C 16.A 26.B. 7.A 17.B 27.B. 8.A 18.C 28.B. 9.C 19.B 29.B. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. D. Hai chuyển động có cùng vận tốc 10.C 20.D 30.C. PT DTNT PI Năng Tắc (KT HKI 2016 -2017) Câu 1: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).. B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).. C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ).. D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu). Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là A. 𝑣 = 2𝑔ℎ.. 2ℎ. B. 𝑣 = √ 𝑔 .. C. 𝑣 = √2𝑔ℎ.. D. 𝑣 = √𝑔ℎ.. Câu 3: Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vậy vận tốc có tính A. tuyệt đối.. B. tương đối.. C. đẳng hướng.. D. biến thiên.. Câu 4: Một viên bi đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì: A. vật dừng lại ngay B. vật đổi hướng chuyển động C. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5 m/s Câu 5: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. một vật rơi từ trên cao xuống dưới đất. C. Một hòn đá được ném theo phương ngang. D. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng Câu 6: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Không đẩy gì cả.. B. Đẩy xuống.. C. Đẩy lên.. D. Đẩy sang bên.. Câu 7: Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều (𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑠) ta có các điều kiện nào dưới đây? A. s > 0; a > 0; v > v0. B. s > 0; a < 0; v <v0.. C. s > 0; a > 0; v < v0.. D. s > 0; a < 0; v > v0. Trang 96.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 8: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v0 = 20m/s. lấy g = 10 m/s2. Thời gian chuyển động và tầm ném xa của vật lần lượt là: A. 4s ; 80 m. B. 8s ; 80 m. C. 4s ; 40 m. D. 4s ; 160 m. Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều. C. Tại một nơi và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. D. Lúc t = 0 thì 𝑣 ≠ 0. Câu 10: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 9N, 12N và 15N. Góc giữa hai lực 6N và 8N là: A. 300. B. 450. C. 600. D. 900. Câu 11: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định. D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện. Câu 12: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu? A. v = 8,0km/h.. C. 𝑣 ≈ 6,7𝑘𝑚/ℎ.. B. v = 5,0 km/h.. D. 6,3𝑘𝑚/ℎ. Câu 13: Đẩy một cái thùng có khối lượng 50 kg theo phương ngang với lực 150 N làm thùng chuyển động. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Gia tốc của thùng là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. A. 1 m/s2.. B. 1,01 m/s2.. C. 1,02m/s2.. D. 1,04 m/s2.. Câu 14: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: A. 𝐹ℎ𝑑 = 𝐺.. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. .. B. 𝐹ℎ𝑑 =. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. C. 𝐹ℎ𝑑 = 𝐺.. .. 𝑚1 𝑚2 𝑟. .. D. 𝐹ℎ𝑑 =. 𝑚1 𝑚2 𝑟. Câu 15: Công thức của định luật Húc là A. 𝐹𝑑ℎ = 𝑚𝑎.. B. 𝐹𝑑ℎ = 𝐺. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. .. C. 𝐹𝑑ℎ = 𝑘|𝛥𝑙|.. D. 𝐹𝑑ℎ = 𝜇𝑁.. Câu 16: Lực ma sát xuất hiện khi có một vật nằm trên hoặc chuyển động trên bề mặt vật khác và A. ở trong vật nằm trên. B. ở giữa bề mặt tiếp xúc của hai vật. C. ở trong vật nằm dưới. D. cả A, B và C đều đúng. Câu 17: Lực nào sau đây có thể coi là lực hướng tâm? A. Lực ma sát.. B. Lực đàn hồi.. C. Lực hấp dẫn.. D. cả ba lực trên. Câu 18: Chuyển động nào của vật dưới đây không phải là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của con ngựa trong chiếc đu quay khi đang hoạt động ổn định. B. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi quạt đang quay ổn định. C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi bắt đầu quay nhanh dần đều. D. Chuyển động của chiếc ống bương chứa nước trong cái guồng quay nước Câu 19: Một hành khách A ngồi trên toa tàu nhìn thấy đoàn tàu B và các viên gạch ở sân ga chuyển động theo chiều ngược lại Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 97.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> A. tàu A chuyển động, tàu B đứng yên. B. tàu B chuyển động, tàu A đứng yên. C. cả hai tàu đều chuyển động. D. tất cả đều đúng.. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 20: Khi một con bò kéo xe, lực tác dụng vào con bò làm nó chuyển động về phía trước là A. lực mà con bò tác dụng vào xe.. B. lực mà xe tác dụng vào con bò.. C. lực mà con bò tác dụng vào mặt đất.. D. lực mà mặt đất tác dụng vào con bò. A. vẫn ngồi yên.. B. ngả người về phía sau.. C. chúi người về phía trước.. D. ngả người sang bên cạnh.. Câu 22: Trong giới hạn đàn hồi của lo xo, khi lo xo biến dạng thì hướng của lực đàn hồi ở đầu lo xo sẽ A. hướng theo trục và từ ngoài vào trong. B. hướng theo trục và từ trong ra ngoài. C. hướng vuông góc với trục lo xo. D. luôn ngược với hướng của ngoài lực gây biến dạng. Câu 23: Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của vật được mô tả là A. thẳng đều.. B. thẳng biến đổi đều.. C. rơi tự do.. D. thẳng đều theo chiều ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 21: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách. Câu 24: Một học sinh chạy xe honda đi học trên một đường thẳng với vận tốc không đổi 10m/s bị cảnh sát giao thông phát hiện. Chỉ sau 5s khi xe hoda đi ngang qua trạm kiểm soát một CSGT phóng mô tô đuổi theo với vận tốc tốc không đổi bằng 72 km/h. Sau bao lâu anh CSGT đuổi kịp honda kể từ khi học sinh bị CSGT phát hiện? A. 10s.. B. 15s.. C. 20s.. D. 30s.. Câu 25: Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 và h2. Biết rằng thời gian rơi của vật thứ nhất bằng 1,5 lần thời gian rơi của vật thứ hai. Tìm kết luận đúng A. ℎ1 = 1,5ℎ2. B. ℎ1 = 3ℎ2. C. ℎ2 = 2,25ℎ1. D. ℎ1 = 2,25ℎ2. Đề ôn 3 Câu 1: Một vật năng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian rơi và vận tốc khi chạm đất của vật có thể nhận giá trị nào sau đây? Lấy g = 10 m/s2 A. t = 4s, v = 40 m/s. B. t = 8s, v = 80 m/s. C. t = 4s, v = 60 m/s. D. t = 2s, v = 20 m/s. Câu 2: Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều nhau trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc v1 = 40 km/h và v2 = 60 km/h. Chiều dương là chiều chuyển động của xe lửa 1. Vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai A. 20 km/h. B. 2400 km/h. C. 100 km/h. D. 50 km/h. Câu 3: Một ô tô chuyển động theo một đường tròn bán kính 100m với vận tốc 54 km/h. Độ lớn của gia tốc hướng tâm của ô tô có thể nhận giá trị nào sau đây A. Một kết quả khác. B. 22,5 m/s2. C. 225 m/s2. D. 2,25 m/s2. Câu 4: Một vật chuyển động với phương trình: x = 6t + 2t2. Kết luận nào trong các kết luận sau đây là sai A. Vận tốc ban đầu của vật là 6 m/s B. Vật chuyển động nhanh dần đều Trang 98.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. C. Gia tốc của vật là 2 m/s. D. Vật chuyển động theo chiều dương trục tọa độ. 2. Câu 5: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Công thức nào cho biết mối liên hệ giữa v, a và s A. v2 + 𝑣02 = 2as. B. (v – v0)2 = 2as. C. v2 - 𝑣02 = 2as. B. (v + v0)2 = 2as. Câu 6: Công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều là: R2. v2. A. a= . B. a= R. 2. R2. C. a= R. D. a= v. Câu 7: Một xe ô tô chạy với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau 20s thì vận tốc giảm xuống còn 36 km/h. Quãng đường mà xe đi được trong 20s nói trên là: A. 250m. B. 900m. C. 520m. D. 300m. Câu 8: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều: v = v0 + at A. v luôn dương. B. a luôn dương. C. a luôn cùng dấu với v D. a luôn ngược dấu với v. Câu 9: Gia tốc là đại lượng đặc trưng A. cho độ nhanh chậm của chuyển động.. B. cho sự biến đổi của chuyển động theo thời gian. C. cho sự biến đổi của vận tốc theo thời gian. D. cho sự thay đổi hướng của chuyển động. Câu 10: Một giọt nước rơi từ độ cao 10m xuống mặt đất. Nếu không kể đến sức cản không khí thì vận tốc của giọt nước khi chạm đất là (Lấy g=10 m/s2) A. 14,14 m/s. B. 1,4 m/s. C. 200 m/s. D. 100 m/s. Câu 11: Gia tốc của chuyển động tròn đều. A. Là một đại lượng vectơ luôn tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động. B. Là một đại lượng vectơ luôn hướng về tâm quỹ đạo chuyển động. C. Là một đại lượng vectơ luôn cùng phương, chiều với vectơ vận tốc dài. D. Là một đại lượng vectơ có hướng không đổi Câu 12: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng chậm dần đều là: 1. A. s = v0t + 2at2 (a và v0 cùng dấu). 1. C. x = x0 + v0t + 2at2 (a và v0 cùng dấu).. 1. B. s = v0t + 2at2 (a và v0 trái dấu). 1. D. x = x0+ v0t + 2at2 (a và v0 trái dấu).. Câu 13: Một vật rơi từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc rơi tự do là A. v2 = 2gh. B. v2 = 2h/g. C. v = 2gh. D. v2 = gh. Câu 14: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc a của ô tô là bao nhiêu? A. a=-0,5 m/s2.. B. a=0,2 m/s2.. C. a=-0,2 m/s2.. D. a=0,5 m/s2.. Câu 15: Chuyển động tròn đều không có A. Quỹ đạo là đường tròn.. B. chu kì không đổi.. C. Tốc độ góc không đổi.. D. Vectơ gia tốc không đổi.. Câu 16: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 99.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất D. Trái Đất trong chuyển động quanh Mặt Trời. Câu 17: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mốc thời gian? A. Mốc thời gian luôn luôn được chọn là mốc 0 giờ. B. Mốc thời gian là thời điểm dùng để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một đối tượng. C. Mốc thời gian là một thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng. D. Mốc thời gian là thời điểm kết thúc một hiện tượng. Câu 18: Hai ô tô xuất phát cùng lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 180km. Xe đi từ A hướng về B với tốc. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. độ 60 km/h. Xe đi từ B chạy về A với tốc độ 40 km/h.Coi chuyển động của 2 xe là thẳng đều. Vị trí tính từ A và thời điểm 2 xe gặp nhau là (chọn trục tọa độ trùng với phương chuyển động, gốc ở A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát) A. x = 108 km và t =1,6h.. B. x = 108 km và t =1,8h.. C. x = 100 km và t =1,8h.. D. x = 128 km và t =2,8h.. Câu 19: Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20m người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời gian hãm phanh là: A. 5s. B. 3s. C. 4s. D. 2s. Câu 20: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 20 m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 3 m/s2. Vận tốc của vật khi đi được quãng đường 50m kể từ lúc hãm phanh là? A. 5 m/s. B. 120 m/s. C. 10 m/s. D. 15 m/s. Câu 21: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2, vận tốc của vật lúc chạm đất là v = 10 m/s. Độ cao từ nơi thả vật là: A. 49 m. B. 2,23 m. C. 50 m. D. 5 m. Câu 22: Chọn câu sai. Chuyển động rơi tự do A. có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới B. là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g (gia tốc trọng trường) với vận tốc đầu v0 > 0 C. công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v = gt D. công thức tính quãng đường đi được h trong thời gian t là h =. 2 𝑣𝑐𝑑. 2𝑔. , trong đó vcđ là vận tốc của vật chuyển. động lúc chạm đất Câu 23: Chu kì của vật chuyển động tròn đều là A. số vòng vật quay trong 1 giây.. B. thời gian vật quay n vòng.. C. số vòng tổng cộng vật quay được.. D. thời gian vật quay được 1 vòng.. Câu 24: Một quạt trần quay với tần số 300 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,75 m. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt là A. 23,56 m/s. B. 225 m/s. C. 15,25 m/s. D. 40 m/s. Câu 25: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào có tính tương đối A. Tọa độ. B. Vận tốc. C. Quỹ đạo. D. tọa độ, vận tốc và quỹ đạo. Trang 100.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 26: Hai ô tô A và B chạy cùng chiều trên cùng một đoạn đường với vận tốc lần lượt là 30 km/h và 40 km/h. Vận tốc của ô tô A so với ô tô B là A. -10 km/h. B. 70 km/h. C. 50 km/h. D. 10 km/h. Câu 27: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với vận tốc 9 km/h so với bờ. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền. Vận tốc của thuyền so với bờ là A. -5 km/h. B. 5 km/h. C. 23 km/h. D. 7 km/h. Câu 28: Dùng thước đo có giới hạn đo là 20cm và độ chia nhỏ nhất là 1mm để đo chiều dài chiếc bút chì. Nếu chiếc bút chì có độ dài cỡ 12cm thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối là A. 0,12cm; 0,2%. B. 0,1cm; 1,42%. C. 0,05cm; 1,2%. D. 0,05cm; 0,42%. Câu 29: Chọn câu đúng. 𝐴 là giá trị trung bình, ∆A là sai số tuyệt đối của phép đo, ∆A’là sai số dụng cụ, kết quả của phép đo A là A. A = 𝐴 + ∆𝐴. B. A = 𝐴 ± ∆𝐴. C. A = 𝐴 + ∆𝐴. D. A = 𝐴 ±∆A. Câu 30: Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 18 km/h thì tăng tốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10 s, ôtô đạt tốc độ 72 km/h. Gia tốc của ôtô là A. 5,4 m/s2 1.D 11.B 21.D. B. 15 m/s2 2.C 12.B 22.B. 3.D 13.A 23.D. 4.C 14.A 24.A. C. 1,5 m/s2 5.C 15.D 25.D. 6.B 16.B 26.A. 7.A 17.C 27.B. D. 54 m/s2 8.D 18.B 28.D. 9.C 19.C 29.D. 10.A 20.C 30.C. Đề ôn 4 Câu 1: Chọn câu khẳng định ĐÚNG. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy: A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh trái đất. C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. D. Trái Đất đứng yện, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Câu 2: Chọn công thức đúng của tọa độ chất điểm chuyển động thẳng đều? A. x + x0 = vt. B. x = v +x0t. C. x – x0 = vt. D. x = (x0 + v)t.. Câu 3: Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ – thời gian như hình vẽ. Sau 10s vận tốc của vật là: A. v = 20 m/s. x(m) 20. B. v = 10 m/s C. v = 20cm/s. O. D. v = 2 m/s. 10. t(s). Câu 4: Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 6 giây. Vật thứ 2 cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B nhanh hơn 2 giây. Biết AB = 24m. Vận tốc của các vật có giá trị: A. v1 = 4 m/s; v2 = 12 m/s. B. v1 = 4 m/s; v2 = 11 m/s. C. v1 = 4 m/s; v2 = 6 m/s. D. v1 = 4 m/s; v2 = 3 m/s. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 101.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Câu 5: Thả một viên bi khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống đất hết 3 s, nếu tăng khối lượng viên bi đó SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. lên 3m thì thời gian rơi sẽ là: A. 1 s. B. 3 s. C. 4s. D. 12 s. Câu 6: Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa có giá trị: A. v=3,14 m/s.. B. v=31,4 m/s.. C. v=0,314 m/s.. D. v=314 m/s.. Câu 7: Từ thực tế, hãy xem trường hợp nào dưới đây quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? B. Một Ôtô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội – TP Hồ Chí Minh. C. Một hòn đá được ném theo phương ngang. D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. Một viên bi rơi từ độ cao 2m.. Câu 8: Phương trình chuyển động của 1 chất điểm là x = 10t + 4t2. Tính vận tốc của chất điểm lúc t = 2s. A. 16 m/s. B. 18 m/s. C. 26 m/s. D. 28 m/s. Câu 9: Một ôtô bắt đầu cđ nhanh dần đều sau 5s vận tốc là 10 m/s. Tính quãng đường mà vật đi được: A. 25m. B. 50m. C. 200m. D. 150m. Câu 10: Một cánh quạt quay đều, trong một phút quay được 120 vòng. Tính chu kì, tần số quay của quạt. A. 0,5s và 2 vòng/s.. B. 1 phút và 120 vòng/phút.. C. 1 phút và 2 vòng/phút.. D. 0,5s và 120 vòng/phút.. Câu 11: Một ngừơi đi xe đạp trên 2/3 đoạn đừơng đầu với tốc độ trung bình 10 km/h và 1/3 đoạn đừơng sau với tốc độ trung bình 20 km/h. Tốc trung bình của ngừơi đi xe đạp trên cả quảng đừơng là A. 12 km/h. B. 15 km/h. C. 17 km/h. D. 13,3 km/h. Câu 12: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có A. vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều. B. vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi. C. vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều. D. vận tốc không đổi, gia tốc không đổi. Câu 13: Chọn cu sai. Chu kỳ quay: A. Là số vòng quay được trong 1 giây B. Là thời gian 1 điểm chuyển động quay được 1 vòng. C. Được tính bằng công thức T =. 2𝜋 𝜔 1. D. Liên hệ với tần số bằng công thức T =𝑓 Câu 14: Một người đi bộ trên một đường thẳng với vân tốc không đổi 2 m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường 780m là: A. 6’15s. B. 6’30s. C. 7’30s. D. 7’15s. Câu 15: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14 m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là: A. 0,7 m/s2; 38 m/s.. B. 0,2 m/s2; 8 m/s.. C. 1,4 m/s2; 66 m/s.. D. 0,2 m/s2; 18 m/s.. Câu 16: Một vật được thả không vận tốc đầu. Nếu nó rơi xuống được một khoảng s1 trong giây đầu tiên và thêm một đoạn s2 trong giây kế tiếp thì tỉ số s2/s1 là: Trang 102.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 17: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h. Tính gia tốc v quãng đường mà đoàn tàu đi được trong 1 phút đó. A. 0,1 m/s2; 300m. B. 0,3 m/s2; 330m. C. 0,2 m/s2; 340m. D. 0,185 m/s2; 333m. Câu 18: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có A. vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều. B. vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi. C. vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều. D. vận tốc không đổi, gia tốc không đổi. Câu 19: Đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng có dạng như hình vẽ. Trong những. x (m). khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.. 0. C. Chỉ trong khoảng thời gian từ t2. đến t3. t1. t2. t3. t (s). D. Trong hai khoảng từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3.. Câu 20: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì: A. v < 0. B. a.v > 0. C. a > 0. D. a.v < 0.. Câu 21: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng chậm dần đều ? A. x = -4t.. B. x = 5t + 4.. C. x = -t2 + 3t.. D. x = -3t2 - t.. Câu 22: Lúc 6h sáng một người bắt đầu chuyển động thẳng đều từ địa điểm A với vận tốc 54 km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với chiều chuyển động, chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc 6h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của người này là: A. x=54t. B. x=-54(t-6). C. x=54(t-6). D. x=-54t. Câu 23: Trong chuyển động biến đổi của một chất điểm, giá trị vận tốc lớn nhất là vmax , nhỏ nhất là vmin và giá trị trung bình là vtb. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. vtb > vmax. B. vtb < vmin. D. vmax ≥ vtb ≥ vmin. C. vmax > vtb > vmin. Câu 24: Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị vận tốc – thời gian như hình v( m/s) 4. vẽ. Sau 6s vận tốc của vật là: A. v = 4cm/s. B. v = 4 m/s. C. v = 6 m/s. D. v = 6cm/s. o. Câu 25: Phép đo đại lượng vật lý là?. 6. t(s). A. Là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại B. Là phép so sánh nó với các đại lượng khác loại. C. Là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị. D. Là phép so sánh trực tiếp Câu 26: Tại cuøng một vị trí treân Traùi Đất, caùc vật rơi tự do: A. chuyển động thẳng đều;. B. chịu lực cản lớn;. C. vận tốc giảm dần theo thời gian;. D. coù gia tốc như nhau.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 103.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Câu 27: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. trình chuyển động của vật là: A. x= 2t +5. B. x= 2t +1. C. x= -2t +5. D. x= -2t +1. Câu 28: Hai ô tô chạy ngược chiều nhau với tốc độ 60 km/h và 45 km/h. Vận tốc của ô tô thứ nhất đối với ô tô thứ hai là: A. 15 km/h và cùng hướng với vận tốc của ô tô thứ hai. B. 105 km/h và cùng hướng với vận tốc của ô tô thứ hai. D. 105 km/h và ngược hướng với vận tốc của ô tô thứ hai. Câu 29: Trên hình 10 là đồ thị toạ độ - thời gian của ba vật chuyển động x(m). trên một đường thẳng, đồ thị (I) và (III) là các đường thẳng song song.Kết luận nào sau đây là không phù hợp với đồ thị đã cho của các chuyển. (III). (II). động?. (I). A. Các vật chuyển động thẳng đều. B. Vật (II) chuyển động ngược chiều so với các vật (I) và (III).. (t(s). O. C. Phương trình chuyển động của các vật (I) và (III) giống hệt nhau.. Hình 10. D. Trong phương trình chuyển động, vận tốc của vật (II) có giá trị âm.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. C. 15 km/h và ngược hướng với vận tốc của ô tô thứ hai.. Câu 30: Để vận tốc của vật rơi tự do khi chạm đất là 50 m/s thì phải thả vật từ độ cao: (Lấy g = 10 m/s2) A. 25m. B. 75m. 1.D 11.A 21.C. 2.C 12.B 22.D. 3.D 13.A 23.C. C. 125m. 4.C 14.B 24.B. 5.B 15.D 25.C. 6.A 16.A 26.D. 7.A 17.D 27.B. D. 50m 8.C 18.B 28.D. 9.A 19.D 29.C. 10.A 20.B 30.C. Đề ôn 5 Câu 1: Chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính r=15m, với vận tốc dài 54 km/h/ Gia tốc hướng tâm của chất điểm là: A. aht =225 m/s2.. B. aht =1 m/s2. C. aht =30 m/s2. D. aht =15 m/s2. Câu 2: Gọi s là quãng đường, v là vận tốc, t là thời gian chuyển động. Công thức nào sau đây là công thức đúng tính quãng đường của chuyển động thẳng đều 𝑣. A. 𝑠 = 𝑡 .. B. s=v.t2. C. s=v2.t. D. s=v.t. Câu 3: Hai vật cùng xuất phát, chuyển động thẳng nhanh dần đều từ một vị trí. Sau cùng một thời gian thì vật tốc của vật (2) lớn gấp đôi vận tốc của vật (1). Tỉ số hai quãng đường đi của vật là: 𝑠. 1. A. 𝑠1 = 4 2. 𝑠. 1. B. 𝑠1 = 2 2. 𝑠. C. 𝑠1 = 2 2. 𝑠. D. 𝑠1 = 4 2. Câu 4: Một vật được thả rơi từ độ cao 19,6 m. Lấy g=9,8 m/s . Vận tốc của vật khi chạm đất là: 2. A. v=9,6m/s.. B. v=19,6m/s.. C. v=16,9m/s.. D. v=9,8m/s.. Câu 5: Trong chuyển động thẳng đều véctơ vận tốc tức thời và véctơ vận tốc trung bình trong khoảng thời gian bất kỳ có A. Cùng phương, cùng chiều và độ lớn không bằng nhau Trang 104.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. B. Cùng phương, ngược chiều và độ lớn không bằng nhau C. Cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau D. Cùng phương, ngược chiều và độ lớn không bằng nhau Câu 6: Chọn câu sai: Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s2 có nghĩa là A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4 m/s B. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6 m/s C. Lúc vận tốc bằng 2/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8 m/s D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12 m/s Câu 7: Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ góc (𝜔), tốc độ dài (v), chu kì quay (T), và tần số (f) của chuyển động tròn đều? 2𝜋. A. v=ωr=2πfr= 𝑇 𝑟.. 𝜔. 2𝜋. B. v= 𝑟 =2πfr= 𝑇 𝑟.. 2𝜋. C. v=ωr=2πTr= 𝑓 𝑟. 𝜋. D. v = ωr = 2πfr2= 𝑇 𝑟.. Câu 8: Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được quãng đường s1= 12m và s2= 32 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 2s. Gia tốc chuyển động của vật là: A. 10 m/s2. B. 2,5 m/s2.. C. 5 m/s2.. D. 2 m/s2.. Câu 9: Một ôtô chuyển động với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2 m/s2. Quãng đường đi của xe sau khi hãm phanh 2 giây và cho đến khi dừng hẳn lần lượt là: A. 16m và 25m.. B. 16m và 72m.. C. 16m và 36m.. D. 16m và 18m.. Câu 10: Điều nào sau đây là SAI khi nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều A. Độ lớn của gia tốc hướng tâm 𝑎 =. 𝑣2 𝑟. B. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc. C. Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo. D. Véc tơ gia tốc vuông góc với véc tơ vận tốc tại mọi thời điểm. Câu 11: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v=10-2t(m/s). Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t1=2s đến t2= 4s là A. 2 m/s. B. 3 m/s. C. 1 m/s.. D. 4 m/s. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động thẳng đều A. Tại mọi thời điểm véctơ vận tốc như nhau.. B. Vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.. C. Véc tơ vận tốc có hướng không thay đổi.. D. Vận tốc luôn có giá trị dương.. Câu 13: Lúc 7h sáng một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ đã đi được 16 km. Cả hai chuyển động thẳng đều với vận tốc 12 km/h và 4 km/h. Người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ vào thời điểm và vị trí nào sau đây: A. Lúc 9h, tại vị trí cách chỗ khởi hành 24 km. B. Lúc 9h, tại vị trí cách chỗ khởi hành 16 km.. C. Lúc 9h, tại vị trí cách chỗ khởi hành 4 km.. D. Lúc 9h, tại vị trí cách chỗ khởi hành 12 km.. Câu 14: Biểu thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? Với v0, vt là vận tốc tại các thời điểm t0 và t. A. 𝑎 =. 𝑣𝑡 −𝑣0 𝑡−𝑡0. B. 𝑎 =. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. 𝑣𝑡2 +𝑣02 𝑡−𝑡0. C. 𝑎 =. 𝑣𝑡 +𝑣0 𝑡−𝑡0. D. 𝑎 =. 𝑣𝑡2 −𝑣02 𝑡−𝑡0. Trang 105.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Câu 15: Lúc 8h một ôtô đi qua A trên một đường thẳng với vận tốc 10 m/s, chuyển động chậm dần đều với SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó tại một điểm B cách A 560m, một xe thứ hai khởi hành đi ngược chiều với xe thứ nhất chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau là ? A. Lúc 8 giờ 30 s, Nơi gặp nhau cách A 240m.. B. Lúc 8 giờ 40 s, Nơi gặp nhau cách A 240m.. C. Lúc 8 giờ 40 s, Nơi gặp nhau cách A 120m.. D. Lúc 8 giờ 30 s, Nơi gặp nhau cách A 120m.. Câu 16: Một quả cầu được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc đầu 15 m/s. Bỏ qua sức cản của không A. v =10 m/s, cách mặt đất 10m. B. v =10 m/s, cách mặt đất 20m. C. v =5 m/s, cách mặt đất 10m.. D. v =5 m/s, cách mặt đất 20m. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. khí. Lấy g= 10 m/s. Vận tốc và trí của quả cầu sau khi ném 2s là:. Câu 17: Một vật rơi từ độ cao h. Biết trong trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m. Thời gian rơi của vật là: (Lấy g=10 m/s2) A. t =2 s.. B. t =1s.. C. t =1,5 s. D. t =3s.. Câu 18: Chuyển động thẳng biến đổi đều có tọa độ x, quãng đường s, vận tốc v, thời gian chuyển động t, gia tốc a. Công thức nào sau đây là SAI ? 1. A. 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 2 𝑎𝑡 2. 1. B. 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 + 2 𝑎𝑡 2 C. 𝑣 2 + 𝑣02 = 2as. D. 𝑣 2 − 𝑣02 = 2as. Câu 19: Chọn câu sai khi nói về chuyển động rơi tự do A. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau B. Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí C. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do Câu 20: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do ? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. Tại một nơi và gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. D. Lúc t=0 thì 𝑣 ≠ 0 Câu 21: Điều nào sau đây là SAI khi nói về tọa độ của vật chuyển động thẳng đều? A. Tọa độ biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian. B. Tọa độ có thể âm dương hoặc bằng không C. Tọa độ biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. D. Tọa độ luôn thay đổi theo thời gian.. Câu 22: Phương trình chuyển động của một vật có dạng x=3-4t+2t2. Công thức vận tốc tức thời của vật là: A. v=4(t-1) m/s.. B. v=2(t-2) m/s.. C. v=2(t-1) m/s. D. v=2(t+2) m/s.. Câu 23: Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 2s. Vận tốc dài của một điểm nằm trên vành đĩa là: A. v=3,14 m/s.. B. v =314 m/s. C. v =0,314 m/s. D. v =31,4 m/s. Câu 24: Một ôtô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường xe chuyển động với vận tốc 40 km/h. Trong nửa đoạn đường sau xe chạy với vận tốc 60 km/h. Hỏi tốc độ trung bình của xe trên đoạn đường AB là: Trang 106.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. 48 km/h.. B. 24 km/h.. C. 50 km/h.. D. 40 km/h.. Câu 25: Một vật chuyển động với phương trình x = 6t + 2t2. Kết luận nào sau đây là sai? A. Gia tốc của vật là 2 m/s2.. B. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ.. C. Vận tốc ban đầu của vật là 6 m/s.. D. Vật chuyển động nhanh dần đều. Câu 26: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Gia tốc biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian. B. Vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. C. Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau luôn là một hằng số. D. Quãng đường đi biên thiên theo hàm bậc hai của thời gian. Câu 27: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Sau thời gian bao lâu xe đạt vận tốc 36 km/h ? A. t=100s. B. t=360s.. C. t=200s. D. t=300s. Câu 28: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều quãng đường đi được trong giây thứ 3 là là 8m và quãng đường đi được trong giây thứ 6 là 2m. Vận tốc đầu và gia tốc của vật là: A. v0=10m/s, a=-1m/s2. B. v0=16m/s, a=-3m/s2. C. v0=14m/s, a=-4m/s2. D. v0=13m/s,a=-2m/s2. Câu 29: Công thức nào sau đây dùng tính vận tốc góc của vật chuyển động tròn đều ? 𝛥𝜑. 𝛥𝑠. A. ω=𝛥𝑡 2. 𝛥𝜑. B. ω=𝛥𝑡.. 𝛥𝜑. C. ω= 𝛥𝑡. D. ω= 𝑅 .. Câu 30: Biểu thức gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều là: A. aht=ω2r 1.D 11.D 21.A. B. aht=ωr 2.D 12.B 22.A. 3.B 13.A 23.C. 4.B 14.A 24.A. D. aht=v2r. C. aht=v.r 5.C 15.B 25.A. 6.C 16.C 26.A. 7.A 17.A 27.A. 8.C 18.C 28.D. 9.A 19.C 29.C. 10.B 20.D 30.A. Đề ôn 6 Câu 1: Trong chuyển động rơi tự do: A. Vận tốc của vật tỉ lệ thuận với quãng đường rơi. B. Độ dài quãng đường rơi tỉ lệ thuận với thời gian rơi. C. Độ dài quãng đường rơi tỉ lệ bậc ba với thời gian rơi. D. Bình phương vận tốc của vật tỉ lệ thuận với quãng đường rơi. Câu 2: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình tọa độ: x=2t2- 4t- 6; (x: m; t: s). Phương trình vật tốc của chất điểm có dạng là: A. v=4t-4 (m/s). B. v=2t – 4 (m/s). C. v= 2t- 2 (m/s). D. v=- 2t+4 (m/s). Câu 3: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, phương trình tọa độ của nó có dạng x = -t2 với (t: s; x: m). Kết luận nào sau đây đúng. A. Chất điểm chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=- 2m/s2. B. Chất điểm chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=-0,5 m/s2. C. Chất điểm chuyển động chậm dần đều với gia tốc a=-0,5 m/s2. D. Chất điểm chuyển động chậm dần đều với gia tốc a=-2 m/s2. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 107.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Câu 4: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, đồ thị tọa độ - thời gian có dạng: SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. Đường Hyperbol. B. Đường tròn. C. Đường thẳng. D. Đường parabol. Câu 5: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và tần số f là A.  = 2/T; f = 2.. B. T = 2/; f = 2.. C. T = 2/;  = 2f.. D.  = 2/f;  = 2T.. Câu 6: Hai vật cùng xuất phát, chuyển động thẳng nhanh dần đều từ một vị trí. Sau cùng một thời gian thì vật tốc của vật (2) lớn gấp đôi vận tốc của vật (1). Tỉ số hai quãng đường đi của vật là: 𝑠. 1. 𝑠. A. 𝑠1 = 4. 1. B. 𝑠1 = 2. 2. 2. 𝑠. 𝑠. C. 𝑠1 = 2. D. 𝑠1 = 4. 2. 2. Câu 7: Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ nghỉ với gia tốc 2 m/s . Quãng đường xe chạy được trong giây thứ 3. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. 2. là: A. 3m. B. 7m. C. 9m. D. 5m. Câu 8: Một vật rơi từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc v của vật phụ thuộc h là: B. 𝑣 = √gh. A. v=2gh. 2h. C. 𝑣 = √2gh. D. 𝑣 = √ 𝑔. Câu 9: Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc độ từ v1 = 36 km/h đến v2 = 54 km/h trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường xe chạy được trong thời gian tăng tốc này là: A. 25m. B. 75m. C. 100m. D. 50m. Câu 10: Chọn câu trả lời sai. Chuyện động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:. A. Véc tơ gia tốc có độ lớn không đổi và luôn hướng cùng phương, cùng chiều với chuyển động của vật. B. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. C. Quỹ đạo là đường thẳng.. D. Véc tơ vận tốc luôn tiếp tuyến quĩ đạo chuyển động của vật và có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian. Câu 11: Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10( m/s2). Khi vật đạt vận tốc v = 40( m/s) thì nó đã rơi được quãng đường là: A. 160m. B. 1600m. C. 80m. D. 40m. Câu 12: Một vệ tinh quay quanh Trái đất theo một quỹ đạo tròn. Biết rằng khi bán kính quỹ đạo vệ tinh tăng gấp 4 lần thì chu kỳ vệ tinh tăng gấp 8 lần. Hỏi vận tốc của vệ tinh tăng hay giảm mấy lần. B. tăng 4 lần. A. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần 1. Câu 13: Với chiều (+) là chiều chuyển động. Trong công thức 𝑠 = 2 at2 + 𝑣0 𝑡 của chuyển động thẳng biến đổi đều, đại lượng có thể có giá trị dương hay giá trị âm là: A. vận tốc. B. thời gian. D. quãng đường. C. gia tốc. Câu 14: Câu nào đúng ? Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. s = v0t +. 𝑎𝑡 2 2. (a và v0 cùng dấu). C. x = x0 + v0t +. 𝑎𝑡 2 2. (a và v0 cùng dấu). B. 𝑠 = 𝑣0 𝑡 +. 𝑎𝑡 2 2. D. x = x0 + v0t +. (a và v0 trái dấu) 𝑎𝑡 2 2. (a và v0 trái dấu). Trang 108.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 15: Hai vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s . Biết rằng độ cao kể từ đó vật thứ nhất được thả rơi 2. 4 lần độ cao vật thứ hai so với mặt đất. Vậy tỉ số vận tốc của vật thứ nhất với vận tốc của vật thứ hai v1/v2 ngay khi chạm đất sẽ là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 16: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đất là A. v = 8,899 m/s. B. v = 10 m/s. C. v = 5 m/s. D. v = 2 m/s. Câu 17: Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho: A. Sự nhanh hay chậm của chuyển động.. B. Mức độ tăng hay giảm của vận tốc.. C. Mức độ tăng hay giảm của tốc độ góc.. D. Sự biến thiên về hướng của véc tơ vận tốc.. Câu 18: Hai chất điểm chuyển động tròn đều lần lượt trên hai đường tròn có bán kính khác nhau, nhưng có cùng gia tốc. Biết rằng tốc độ quay của chất điểm A gấp đôi tốc độ quay của chất điểm B. Vậy bán kính quỹ đạo của A bằng bao nhiêu lần bán kính quỹ đạo của chất điểm B? A. bằng nhau. B. gấp 2 lần. C. bằng một phần tư. D. bằng một nửa. Câu 19: Một chất điểm chuyển động tròn đều, mỗi phút quay được 300 vòng. Vậy tốc độ góc của chất điểm tính bằng đơn vị rad/s là: A. 10rad/s. B. 5πrad/s. C. 300rad/s. D. 10πrad/s. Câu 20: Một chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc ban đầu 20 m/s và gia tốc 3 m/s2. Vận tốc của chất điểm khi đi thêm 50m là: A. 10 m/s. B. 30 m/s. C. 25 m/s. D. 50 m/s. Câu 21: Chọn câu sai. Chuyển động tròn đều có: A. quỹ đạo là đường tròn.. B. tốc độ dài không đổi.. C. tốc độ góc không đổi.. D. Vecto gia tốc không đổi.. Câu 22: Điều nào sau đây là đúng khi thả rơi một vật với g = 9,8 m/s2: A. Vận tốc trung bình trong giây thứ nhất là 9,8 m/s. B. Mỗi giây, vận tốc tăng một lượng là 9,8 m/s. C. Mỗi giây, vật rơi được 9,8 m. D. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ nhất bằng 9,8 m. Câu 23: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều đi qua điểm A rồi qua điểm B cách A 20m trong thời gian t = 2s. Vận tốc của ô tô khi qua điểm B là 12 m/s. Vậy vận tốc của ô tô khi qua điểm A và gia tốc của ô tô là: A. 8 m/s; 2 m/s2. B. 8 m/s; 1 m/s2. C. 0 m/s; 6 m/s2. D. 0 m/s; 10 m/s2. Câu 24: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của gia tốc rơi tự do? A. Phương thẳng đứng. B. Chiều từ trên xuống dưới. C. Độ lớn không thay đổi theo độ cao. D. Độ lớn phụ thuộc vào vĩ độ địa lý. Câu 25: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài là 5 m/s và có tốc độ góc là 10 rad/s. Gia tốc hướng tâm của chất điểm có độ lớn là: A. 5 m/s2. B. 50 m/s2. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 0,5 m/s2. D. 2 m/s2 Trang 109.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 26: Yếu tố nào sau đây không phụ thuộc hệ quy chiếu? A. Vật làm mốc. B. Hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc. C. Vật chuyển động. D. Mốc thời gian và một đồng hồ.. Câu 27: Trong chuyển động thẳng đều đại lượng nào sau đây không phải là một hằng số? A. Tốc độ tức thời. B. Tốc độ trung bình. C. Tọa độ ban đầu. D. Tọa độ.. Câu 28: Một ô tô chạy trên một đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi ô tô chuyển động với vận tốc không đổi v1 = 40 km/h. Trên nửa đoạn đường còn lại ô tô chuyển động với vận tốc không đổi 60 km/h. Tốc độ trung. A. 40 km/h. B. 48 km/h. C. 50 km/h. D. 60 km/h. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong chuyển động thẳng biến đổi đều của một vật: A. Gia tốc tức thời của vật không đổi theo thời gian. B. Tốc độ tức thời của vật phụ thuộc bậc nhất với thời gian. C. Tọa độ của vật phụ thuộc vào thời gian theo một hàm bậc 2. D. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. bình của ô tô trên cả quãng đường là:. Câu 30: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì người lái xe hãm phanh. Ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường mà ô tô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu? A. 45m 1.D 11.C 21.D. B. 82,6m 2.A 12.A 22.B. 3.A 13.C 23.A. 4.D 14.A 24.C. C. 252m 5.C 15.D 25.B. 6.B 16.B 26.C. D. 135m 7.D 17.D 27.D. 8.C 18.C 28.B. 9.A 19.B 29.D. 10.B 20.A 30.A. Đề ôn 7 Câu 1: Suốt giây cuối cùng, một vật rơi tự do đi được một đoạn đường bằng nửa độ cao toàn phần h kể từ vị trí ban đầu của vật. Độ cao h gần bằng: A. 9,8 m.. B. 57 m.. C. 29,4 m.. D. 19,6 m.. Câu 2: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc là đại lượng: A. Tăng dần.. B. Không đổi.. C. Giảm dần.. D. Biến thiên.. Câu 3: Một vật rơi từ tự do từ độ cao 20 m xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật là: A. 2 s. B. 8 s. C. 4 s. D. 6 s. Câu 4: Một sợi dây không co giãn có chiều dài l = 1m, khối lượng không đáng kể, một đầu giữ cố định ở O cách mặt đất 25m, còn đầu kia buộc vào viên bi nặng. Cho bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc góc 20 rad/s. Khi dây nằm ngang thì vật đi xuống và dây đứt. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc viên bi lúc chạm đất là: A. 40 m/s. B. 20 m/s. C. 30 m/s. D. 10 m/s. Câu 5: Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều với dòng nước với vận tốc 6 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 2 km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là: A. 3 km/h. B. 8 km/h.. C. 4 km/h.. D. 6,3 km/h. Câu 6: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Khi đó vận tốc của vật rơi là: Trang 110.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. 2h. B. v=√g. h. A. v=2.g.h. C. v=√. D. v=√2. g. h. g. Câu 7: Một viên bi đang lăn với vận tốc 2 m/s trên đoạn đường nằm ngang thì chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,3 m/s2 và đến cuối đoạn đường trong thời gian 10s. Vận tốc ở cuối đoạn đường là: A. 3 m/s. B. 6 m/s. C. 5 m/s. D. 20 m/s. Câu 8: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều là: 1. 1. 1. A. s = x0 + v0 . t + 2 a. t 2 B. s = x0 + v0 . t − 2 a. t 2 C. s = v0 . t + 2 a. t 2. 1. D. s = v0 . t − 2 a. t 2. Câu 9: Một người đứng ỏ sân ga thấy toa thứ nhất của đoàn tàu đang tiến vào ga qua trước mặt mình trong 5 giây và thấy toa thứ hai trong 45 giây. Khi tàu dừng lại, đầu toa thứ nhất cách người ấy 75 m. Coi tàu chuyển động chậm dần đều. Gia tốc của tàu là: A. -0,32 m/s2. B. -0,08 m/s2. C. -0,12 m/s2. D. -0,16 m/s2. Câu 10: Một xe đang nằm yên thì khởi hành chuyển động nhanh dần đều với gia tốc không đổi a. Sau thời gian t, vận tốc xe tăng Δv. Sau thời gian t kế tiếp, vận tốc xe tăng thêm Δv ′ . Ta có: A. Δv' = Δv. B. Δv' = 0,5.Δv. C. Δv' = 2.Δv. D. Δv' = 3.Δv. Câu 11: Trong chuyển động cong, véc tơ vận tốc tức thời có đặc điểm: A. Trùng với tiếp tuyến và hướng vào tâm quĩ đạo. B. Nằm trên tiếp tuyến với quĩ đạo, hướng theo chiều chuyển động. C. Không tiếp tuyến với quĩ đạo, hướng theo chiều chuyển động. D. Phương trùng với quĩ đạo, chiều ngược với chiều chuyển động. Câu 12: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Tỉ số giữa quãng đường rơi tự do của vật trong giây thứ n và trong n (s) là: 2. A. (2n−1) n. B.. n2 −1 n2. C.. 2.n−1 n2. 2. D. (n−1) n. Câu 13: Công thức của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều với T, r, v lần lượt là chu kì, bán kính, vận tốc dài của chuyển động tròn đều là: A. aht =. 4π2 .r T2. B. aht = v. r. C. aht = v 2 . r. D. aht =. 4π2 .T2 r. Câu 14: Gọi x0 là tọa độ của chất điểm tại thời điểm ban đầu t0, x là tọa độ của chất điểm tại thời điểm t. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: A. x=x0+v.(t-t0). B. x=v.t. C. x=x0+v.t. D. x=x0-v.t. Câu 15: Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc 36 km/h. Trong giây thứ 4 kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần xe đi được 24 m. Quãng đường mà xe đi được sau 10 s là: A. 300m. B. 200m. C. 150m. D. 100m. Câu 16: Một vật chuyển động chậm dần đều, quãng đường đi được trong 1 giây đầu tiên dài hơn quãng đường đi được trong 1 giây cuối cùng là 5m. Cho biết quãng đường đi được ở giữa hai khoảng thời gian kể trên là 12m. Thời gian vật đã chuyển động là: A. 6 s. B. 5 s. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 4 s. D. 7 s. Trang 111.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Câu 17: Một vật chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính R với vận tốc v. Nếu vận tốc vật tăng thêm SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. 2 lần và bán kính quĩ đạo giảm một nửa thì độ lớn gia tốc hướng tâm sẽ: A. Giảm 8 lần.. B. Giảm 18 lần.. C. Tăng 8 lần.. D. Tăng 18 lần.. Câu 18: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 5s. Gia tốc của đoàn tàu là: A. 2 m/s2. B. -2 m/s2. C. 3 m/s2. D. -3 m/s2. Câu 19: Một ô tô chuyển động với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2. A. 16 m và 18 m. B. 16 m và 72 m. C. 16 m và 25 m. D. 16 m và 36 m. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. m/s2. Đường đi của xe sau khi hãm phanh 2 s và cho đến khi dừng hẳn là: Câu 20: Một chiếc xe chuyển động trên đường thẳng với gia tốc không đổi. Kể từ lúc khởi hành, cuối quãng đường s1 vận tốc xe tăng Δv. Cuối quãng đường s2 liền tiếp theo vận tốc xe tăng thêm Δv so với cuối quãng đường s1. Ta có: A. s2 = s1. B. s2 = 2s1. C. s2 = 4s1. D. s2 = 3s1. Câu 21: Hai xe ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai vị trí A và B cách nhau 20 km, chuyển động thẳng đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 60 km/h và 40 km/h. Vị trí hai xe gặp nhau là: A. Tại C cách A 30 km. B. Tại C cách A 40 km. C. Tại C cách A 60 km. D. Tại C cách A 50 km. Câu 22: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2. t 2 (x: cm, t: s). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t là: A. v=-2.t. B. v=-4.t. C. v=4.t. D. v=2.t. Câu 23: Hai bến sông A và B cách nhau 70 km. Khi đi xuôi dòng từ A đến B ca nô đến sớm hơn 48 phút so với khi ngược dòng từ B về A. Vận tốc ca nô khi nước đứng yên là 30 km/h. Vận tốc của dòng nước là: A. 5 km/h. B. 3 km/h. C. 4 km/h. D. 6 km/h. Câu 24: Coi chuyển động của đầu mút kim giờ của đồng hồ là chuyển động tròn đều. Biết chiều dài kim là 2cm. Gia tốc của đầu mút kim giờ gần giá trị nào nhất sau đây: A. 5.10-10 m/s2. B. 3.10-10 m/s2. C. 4.10-10 m/s2. D. 4,5.10-10 m/s2. Câu 25: Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian trong chuyển động thẳng đều trong hệ tọa độ vuông góc Otv (trục Ot biểu diễn thời gian, trục Ov biểu diễn vận tốc) có dạng: A. Song song với trục vận tốc Ov.. B. Song song với trục thời gian Ot.. C. Hướng xuống dưới nếu v < 0.. D. Hướng lên trên nếu v > 0.. Câu 26: Hai xe chuyển động thẳng đều với vận tốc lần lượt là v1, v2 (v1 < v2). Khi người lái xe 2 nhìn thấy xe 1 ở phía trước thì hai xe cách nhau một đoạn d. Người lái xe 2 hãm phanh để xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a. Để xe 2 không đâm vào xe 1 thì: A. a < −. v2 2 2.d. B. a > −. (v2 −v1 )2 2.d. C. a > −. v2 2 2.d. D. a < −. (v2 −v1 )2 2.d. Câu 27: Một tàu thủy tăng tốc đều đặn từ 5 m/s đến 10 m/s trên một quãng đường thẳng dài 75 m. Gia tốc của tàu là: A. 1 m/s2 B. 2 m/s2. C. 1,5 m/s2. D. 0,5 m/s2 Trang 112.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 28: Một vật chuyển động với phương trình:x = 4. t + 20. t (x: cm, t: s). Vận tốc trung bình trong khoảng 2. thời gian từ t1 = 2s đến t2 = 5s là: A. 85,3 cm/s. B. 28,8 cm/s. C. 48 cm/s. D. 72 cm/s 1. Câu 29: Có 2 xe chuyển động thẳng với phương trình: x1 = v0 . t, x2 = 2 . a. t 2 (x1 , x2 : m, t: s). Thời điểm xe 2 đạt vận tốc đều của xe 1 là: a. A. 2v0. B.. 2v0 a. C.. v0 a. v0. D. 2a. Câu 30: Trong thí nghiệm với ống Niu-tơn có các vật nặng nhẹ khác nhau, người ta hút hết không khí ra khỏi ống để: A. Các vật trong ống rơi chạm đất cùng lúc.. B. Biết được các vật rơi nhanh dần đều.. C. Các vật cùng rơi mà không cản trở nhau.. D. Sức cản không khí lên các vật không đáng kể.. Câu 31: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một chiếc ô tô có tính tương đối: A. Vì chuyển động của ô tô không ổn định, lúc đứng yên, lúc chuyển động. B. Vì chuyển động của ô tô được quan sát trong các hệ qui chiếu khác nhau. C. Vì chuyển động của ô tô được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. D. Vì chuyển động của ô tô được quan sát ở các thời điểm khác nhau. Câu 32: Cùng một lúc qua hai điểm A, B cách nhau 400m có hai xe chạy ngược chiều để gặp nhau. Xe I chuyển động nhanh dần đều qua A với vận tốc 36 km/h. Xe II chuyển động chậm dần đều qua B với vận tốc 54 km/h. Biết độ lớn gia tốc hai xe là bằng nhau. Khoảng cách hai xe sau thời gian 10 s kể từ lúc chúng qua A và B là: A. 300 m. B. 350 m. C. 150 m. D. 250 m. Câu 33: Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho: A. Sự biến đổi về phương của véc tơ vận tốc. B. Sự biến đổi về độ lớn của véc tơ vận tốc. C. Sự biến đổi về phương và chiều của véc tơ vận tốc. D. Sự biến đổi về chiều của véc tơ vận tốc. Câu 34: Một xe ô tô khởi hành từ O với vận tốc bằng không và sau đó chuyển động nhanh dần đều lần lượt qua A và B với AB = 437,5 m. Thời gian xe đi từ A đến B là 25s và vận tốc tại B là 30 m/s. Vận tốc lúc xe qua A là: A. 5 m/s. B. 4 m/s. C. 6 m/s. D. 3 m/s. Câu 35: Một ô tô chuyển động với vận tốc 80 km/h trên nửa đoạn đường đầu tiên AC. Nửa thời gian đầu để đi đoạn đường còn lại CB với vận tốc 60 km/h và nửa thời gian sau đi với vận tốc 40 km/h. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là: A. 60 km/h. B. 61,5 km/h. C. 54,5 km/h. D. 75 km/h. Câu 36: Một đồng hồ có kim giờ dài 3 cm, kim phút dài 4 cm. Coi chuyển động của các đầu kim là tròn đều. Tỉ số vận tốc dài của kim phút và kim giờ là: A. 1/16. B. 9. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 1/9. D. 16 Trang 113.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Câu 37: Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình: x = t 2 − 4. t + 8 (x: m, t: s). Kết luận nào sau đây SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. sai: A. Vật dừng lại lúc t = 2s.. B. Vật đổi chiều chuyển động 1 lần.. C. Tọa độ cực tiểu của vật là 4m.. D. Vật đổi chiều chuyển động 2 lần.. Câu 38: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên trên và trở lại mặt đất sau thời gian 3 s. Bỏ qua sức cản không khí. Vận tốc đầu của vật là: A. 29,4 m/s. B. 14,7 m/s. C. 9,8 m/s. D. 19,6 m/s. Câu 39: Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình:x = 2t 2 − 3. t + 8 (x: m, t: s). Khi đó vật sẽ: B. Chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2 m/s2. C. Chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/s2. D. Chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 4 m/s2. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. Chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Câu 40: Sau 2 s kể từ lúc giọt nước thứ 2 bắt đầu rơi khoảng cách giữa hai giọt nước là 2 m. Lấy g = 10 m/s2. Giọt nước thứ 2 được nhỏ rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất sau khoảng thời gian: A. 1 s. B. 2 s. C. 3 s. D. 4 s. Đề ôn 8. Câu 1: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 80m so với mặt đất. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s2, thời gian rơi là A. t = 4,00s.. B. t = 4,04s.. C. t = 8,00s.. D. t = 2,86s.. Câu 2: Một đầu tàu đang đi với tốc độ 18 km/h thì xuống dốc, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2. Chiều dài của dốc là 420 m. Thời gian để đầu tàu xuống hết dốc là A. 35s.. B. 90s.. C. 45s.. D. 70s.. Câu 3: Một bánh xe có bán kính 0,25m quay đều quanh trục với tốc độ 500 vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe có giá trị bằng A. 1800m/s2 .. B. 685m/s 2 .. C. 190m/s2 .. D. 334m/s2 .. Câu 4: Một đoàn tàu đi từ ga này đến ga kế tiếp trong 20 phút với vận tốc trung bình là 72km/h. Thời gian chạy thẳng nhanh dần đều lúc khởi hành và thời gian chạy chậm dần đều lúc vào ga bằng nhau là 2 phút, khoảng thời gian còn lại tàu chạy thẳng đều. Gia tốc của tàu khi chuyển động nhanh dần đều gần nhất giá trị nào sau đây? A. 0,25m/s2.. B. 0,15 m/s2.. C. 0,2 m/s2.. D. 0,1m/s2.. Câu 5: Đồ thị chuyển động của hai xe (1) và (2) được mô tả như hình vẽ. Phương. x (km). trình chuyển động của hai chuyển động lần lượt là A. x1 = 6t (km) và x2 = 4 + 8t (km).. 12. B. x1 = 12t + 8 (km) và x2 = 4t (km).. 8.  . C. x1 = 8t (km) và x2 = 12 + 4t (km).. O. D. x1 = 12t (km) và x2 = 8 + 4t (km).. 1. t (h). Câu 6: Biểu thức vận tốc của một vật chuyển động thẳng là v = 8 + 5t (m/s). Gia tốc của vật là A. 10m/s2. B. 13m/s2.. C. 5m/s2.. D. 8m/s2. Trang 114.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 7: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có vận tốc trung bình là 24 km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và 36 km/h trên 3/4 đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là A. 36 km/h.. B. 30 km/h.. C. 32km/h.. D. 28km/h.. Câu 8: Cùng một lúc, một ô tô và một xe đạp khởi hành từ hai điểm A, B cách nhau 120 m và chuyển động cùng chiều, ô tô đuổi theo xe đạp. Ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2. Xe đạp chuyển động thẳng đều. Sau 40s thì ô tô đuổi kịp xe đạp. Khoảng cách giữa 2 xe sau 50s từ lúc đầu bằng A. 500m.. B. 250m.. C. 620m.. D. 130m.. Câu 9: Trong các câu dưới đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. gia tốc là đại lượng không đổi. C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. D. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. Câu 10: Một chất điểm chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc- thời gian như hình vẽ. Trong quá trình chuyển động vận tốc trung bình của chất điểm là 9m/s. Quãng đường chất điểm chuyển động 𝑣thẳng đều là A. 108m.. B. 72m.. C. 54m.. D. 36m.. Câu 11: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, cho g = 10m/s2. Vận tốc cuả vật lúc vừa chạm đất là A. 75 m/s.. B. 45 m/s.. C. 72,5 m/s.. D. 62,5 m/s.. Câu 12: Cùng một lúc ở hai điểm A và B cách nhau 300m, có hai ô tô đi ngược chiều nhau. Xe thứ nhất đi từ A có vận tốc 20 m/s và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s 2, còn xe thứ hai đi từ B với vận tốc ban đầu 10m/s và chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn là 2m/s2. Khoảng cách giữa hai xe sau 5s bằng A. 100m.. B. 200m.. C. 150m.. D. 250m.. Câu 13: Hệ quy chiếu bao gồm. A. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.. B. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.. C. hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.. D. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.. Câu 14: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h. Vị trí hai xe gặp nhau A. cách A 240km và cách B 120km.. B. cách A 80km và cách B 200km.. C. cách A 60km và cách B 60km.. D. cách A 80km và cách B 40km.. Câu 15: Một vật rơi tự do tại một địa điểm có gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5 bằng A. 45m.. B. 125m.. C. 90m.. D. 25m.. Câu 16: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km. Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h. Vận tốc của thuyền so với nước bằng A. 8 km/h.. B. 20 km/h.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 12km/h.. D. 10 km/h. Trang 115.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Câu 17: Một điểm nằm trên vành ngoài của lốp xe máy cách trục bánh xe 30cm. Bánh xe quay đều với tốc độ SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. 8vòng/s. Số vòng bánh xe quay để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy 1 số ứng với 1km và thời gian quay hết số vòng ấy là bao nhiêu? A. N=1062 vòng và t=132s.. B. N=750 vòng và t=93s.. C. N=531 vòng và t=66s.. D. N=375 vòng và t=47s.. Câu 18: Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga. B. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. C. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh. D. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng.. Câu 19: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 8m. Phương trình toạ độ của vật là A. x= -2t +8.. B. x= 2t +4.. C. x= 2t +8.. D. x= -2t +4.. Câu 20: Hai bến xe M và N cách nhau 84km. Lúc 7h có hai xe chạy ngược chiều nhau trên đoạn đường thẳng giữa M và N.Vận tốc của xe chạy từ M là 38 km/h của xe chạy từ N là 46 km/h. Coi chuyển động của hai xe là đều. Khoảng cách giữa hai xe vào lúc 7h45 phút là A. 42 km.. B. 6km.. C. 63 km.. D. 21 km.. Câu 21: Trong chuyển động thẳng đều véc tơ vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc trung bình trong khoảng thời gian bất kỳ có A. Cùng phương, cùng chiều và độ lớn không bằng nhau. B. Cùng phương, ngược chiều và độ lớn không bằng nhau. C. Cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau. D. Cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau. Câu 22: Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ-thời gian như hình vẽ. Kết luận nào rút ra từ đồ thị là sai. x(m) 20. A. Vận tốc của vật là 1,5m/s B. Độ dời của vật sau 10s là 20m C. Quãng đường đi được sau 10s là 15m. 5. D. Vật chuyển động bắt đầu từ toạ độ 5m. O. t(s) 10. Câu 23: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó A. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.. B. quãng đường đi được không đổi theo thời gian.. C. tọa độ không đổi theo thời gian.. D. độ dời có độ lớn không đổi theo thời gian.. Câu 24: Một vật chuyển động có phương trình chuyển động: x = 12 + 6t + 2t2(x(m), t(s)). Vận tốc của vật lúc t=2s là A. 6 m/s.. B. 10m/s.. C. 14 m/s.. D. 16m/s.. Câu 25: Một xe đạp chuyển động đều trên đường nằm ngang. Chọn phát biểu đúng? A. Quĩ đạo của van xe đối với trục của bánh xe là đường tròn. Trang 116.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. B. Quĩ đạo van xe đối với trục bánh xe là đường thẳng. C. Quĩ đạo của van xe đối với đường là đường tròn. D. Quĩ đạo của trục bánh xe đối với đường là đường tròn. Câu 26: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s qua cột mốc số 20 thì chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2m/s2. Chọn trục toạ độ cùng hướng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe qua cột mốc 20. Phương trình chuyển động và vận tốc của ôtô sau 20s lần lượt là A. x = 30 – 2t; v = 10m/s.. B. x = 30t + t2; v = 70m/s.. C. x = 30t – t2; v = -10m/s.. D. x = - 30t + t2; v = -10m/s.. Câu 27: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh, xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là: A. s = 19 m.. B. s = 18 m.. C. s = 20m.. D. s = 21m.. Câu 28: Một đồng hồ hoạt động bình thường có chiều kim phút gấp 1,5 lần chiều dài kim giờ. Tốc độ dài của đầu kim phút gấp bao nhiêu lần tốc độ dài của đầu kim giờ? A. 24 lần.. B. 18 lần.. C. 15 lần.. D. 9 lần.. Câu 29: Một hòn đá rơi tự do xuống một giếng nhỏ. Sau khi rơi được một thời gian t =3s ta nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Biết vận tốc truyền âm là v = 340 m/s.Cho g = 10m/s2. Chiều sâu của giếng là A. 45m.. B. 43m.. C. 31m.. D. 41m.. Câu 30: Cùng một lúc tại hai điểm A, B trên đường thẳng cách nhau 108 km. Xe thứ nhất chuyển động thẳng đều từ A đến B với vận tốc 36 km/h. Xe thứ hai chuyển động thẳng đều từ B về A với vận tốc 54 km/h.Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương của trục tọa độ từ A đến B, gốc thời gian lúc khảo sát chuyển động của hai xe. Phương trình chuyển động của hai xe là: A. x1 = 36 t; x2 = 108 - 54t.. B. x1 = 36 t; x2 = 108 + 54 t.. C. x1 = 108 + 36 t; x2 = 54t.. D. x1 = 108 - 36 t; x2 = - 54t.. Câu 31: Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 và h2. Biết rằng thời gian rơi của vật thứ nhất bằng 1,5 lần thời gian rơi của vật thứ hai. Tìm kết luận đúng A. h1 = 3h2. B. h2 = 2,25h1. C. h1 = 2,25h2. D. h1 = 1,5h2. Câu 32: Hai chiếc tàu chuyển động với cùng tốc độ đều v hướng đến O theo các quỹ đạo là những đường thẳng hợp với nhau góc 600. Cho biết ban đầu chúng cách O những khoảng l=20km và l’=30 km. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai tàu là A. √75 km.. B. 75 km.. C. √50km.. D. 50 km.. Câu 33: Chuyển động cơ là A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 34: Chọn câu sai. Chuyển động tròn đều là chuyển động có Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 117.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> A. tốc độ góc không đổi.. B. tốc độ dài không đổi.. C. quỹ đạo là đường tròn.. D. vectơ gia tốc không đổi.. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do? A. Vận tốc tỉ lệ với bình phương thời gian chuyển động. B. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. C. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. D. Chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu bằng không. Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 1km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 10 km/h. C. Từ điểm M, cách O là 1 km, với vận tốc 10 km/h. D. Từ điểm M, cách O là 10 km, với vận tốc 1 km/h. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 36: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 1 + 10t (x:km, t: giờ).. Câu 37: Một vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a khi vận tốc tăng từ vđến 2v thì vật đi được quãng đường là s. Biểu thức đúng là: A. v 2 = 2as.. B. 3v 2 = as.. C. 2v 2 = as.. D. 3v 2 = 2as.. Câu 38: Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là: A. 40 rad/s.. B. 30 rad /s.. C. 20 rad/s.. D. 10 rad/s.. Câu 39: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: A. v = 2gh.. B. v = √gh.. C. v = √2gh.. 2h. D. v = √ . g. Câu 40: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và tần số f của một vật chuyển động tròn đều là: A. ω = 2π/f; ω = 2πT.. B. ω = 2π/T; f = 2πω.. C. T = 2π/ω; ω = 2πf.. D. T = 2π/π; f = 2πT. -----------------HẾT-----------------. Đề ôn 9 Câu 1: Hai vật có khối lượng m1 >m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm. Trong đó v1, v2 tương ứng là vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Bỏ qua sức cản của không khí. A. Vận tốc chạm đất v1 < v2. B. Vận tốc chạm đất v1 > v2. C. Không có cơ sở để kết luận.. D. Vận tốc chạm đất v1 = v2. Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 500(m) tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Thời gian kể từ lúc rơi đến khi vật chạm đất là A. 10 s. B. 7,07 s. C. 5 s. D. 20 s. Trang 118.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 3: Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ô tô đạt vận tốc 54km/h. Gia tốc của xe. A. 1mm/s2. B. 0,1m/s2. C. 1m/s2. D. 1cm/s2. Câu 4: Vận tốc tuyệt đối A. bằng tổng của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo B. là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên C. là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động D. luôn lớn hơn vận tốc tương đối Câu 5: Một xe đạp chuyển động với vận tốc 9(km/h) thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5(m/s2). Thời gian để xe dừng lại hẳn kể từ lúc bắt đầu hãm phanh là A. 18 s. B. 10 s. C. 1,8s. D. 5 s. Câu 6: Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40km/h trên một vòng đua có bán kính 100m. Tính gia tốc hướng tâm của xe. A. 16m/s2. B. 1,23 m/s2. C. 0,11 m/s2. D. 0,4 m/s2. Câu 7: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véc tơ gia tốc tức thời có đặc điểm A. Hướng không đổi, độ lớn thay đổi. B. Hướng thay đổi, độ lớn thay đổi. C. Hướng thay đổi, độ lớn không đổi. D. Hướng không đổi, độ lớn không đổi. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s, gia tốc 2m/s2. Tại B cách A 125m vận tốc xe là: A. 20m/s. B. 40m/s. C. 30m/s. D. 10m/s. Câu 9: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động biến đổi đều có dạng: x = 5 + 2t + 0,25t2 (x tính bằng m; t tính bằng giây). Phương trình vận tốc của vật đó là (v đo bằng m/s) A. v = -2 +0,5t. B. v = 2 – 0,25t. C. v = -2 + 0,25t. D. v = 2 + 0,5t. Câu 10: Một vật được coi là chất điểm nếu vật có: A. kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật. B. khối lượng rất nhỏ. C. khối lượng riêng rất nhỏ. D. kích thước rất nhỏ so với con người. Câu 11: Một ôtô chuyển động từ A đến B. Trong nữa thời gian đầu ôtô chuyển động với tốc độ 65 km/h, trong nữa thời gian sau ôtô chuyển động với tốc độ 45 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là A. 48 km/h.. B. 55 km/h.. C. 45 km/h.. D. 50 km/h.. Câu 12: Chỉ ra câu sai. A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ vận tốc. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 119.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. D. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi. Câu 13: Một người đi bộ trên một đường thẳng với vân tốc không đổi 2m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường 780m là A. 7min30s. B. 7min15s. C. 6min15s. D. 6min30s. Câu 14: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật lúc chạm đất được tính theo công thức A. v = 2gh. B. v = √2𝑔ℎ.. C. v =√𝑔ℎ. 2ℎ. D. v = √ 𝑔. A. aht = v2R.. B. aht = v2/R.. C. aht = 2R.. D. aht = 42f2.R.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 15: Công thức nào không phải là công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều Câu 16: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km. Tính vận tốc của thuyền so với nước? Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h A. 10 km/h.. B. 8 km/h.. C. 20 km/h.. D. 12km/h.. Câu 17: Chọn phát biểu đúng đúng về sự rơi tự do A. Trọng lực là nguyên nhân gây ra sự rơi tự do B. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vĩ độ địa lý của địa điểm đang xét C. Mọi chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng là rơi tự do D. Tại một nơi trên trái đất đều rơi tự do với cùng một gia tốc. Câu 18: Một vật nhỏ chuyển động thẳng nhanh dần đều. Vật qua A với vận tốc vA = 2 m/s, vật qua B với vận tốc vB = 12 m/s. Vật qua trung điểm M của đoạn AB với vận tốc A. 5,0 m/s.. B. 8,6 m/s.. C. 6,1 m/s.. D. 7,0 m/s.. Câu 19: Chuyển động tròn đều có: A. tốc độ dài phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo B. véc-tơ vận tốc không đổi C. tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo D. gia tốc có độ lớn không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo Câu 20: Chọn câu trả lời đúng: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá từ độ cao h’ xuống đất mất 1,5s thì h’ bằng: A. 6h. B. 1,5h. C. 9h. D. 3h. Câu 21: Một bánh xe bán kính quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Tần số quay của bánh xe là A. 25Hz.. B. 50Hz.. C. 200Hz.. D. 100Hz.. Câu 22: Chọn câu phát biểu đúng? Một hệ quy chiếu gồm: A. Vật làm mốc, hệ tọa độ, gốc thời gian và đồng hồ. B. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc đó và một thước đo. C. Một mốc thời gian và một đồng hồ. D. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ.. Trang 120.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 23: Một ca nô đi trong mặt nước yên lặng với vân tốc 16m/s, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 2m/s. Góc giữa véctơ vận tốc của canô đi trong nước yên lặng và vectơ vận tốc của dòng nước là 0<α <1800. Độ lớn vận tốc của canô so với bờ có thể là A. 2m/s. B. 20m/s. C. 14m/s. D. 16m/s. Câu 24: Chọn đáp án sai. A. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: v = v0 + at. B. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt. C. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức: s = v.t D. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. Câu 25: Chọn câu sai. Trong chuyển động tròn đều: A. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi B. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn vuông góc với véc tơ vận tốc C. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn hướng vào tâm. D. Độ lớn của véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi Câu 26: Có hai chuyển động thẳng nhanh dần đều trên cùng trục Ox, ngược chiều với các gia tốc có cùng độ lớn bằng 1m/s2. Trong hệ trục tOv, chúng được biểu diễn bởi hai đoạn thẳng A. trùng nhau. B. song song nhau. C. vuông góc nhau. D. cắt nhau. Câu 27: Chọn câu sai A. Công thức s = ½ gt2 dùng để xác định quãng đường đi được của vật rơi tự do B. Khi rơi tự do các vật chuyển động giống nhau C. Có thể coi sự rơi tự do của chiếc lá khô từ trên cây xuống là sự rơi từ do D. Vật rơi tự do khi không chịu sức cản của môi trường Câu 28: Một thùng phuy đặt trên sàn xe tải dưới trời mưa. Kết luận nào trong các kết luận sau là chính xác (giả thiết trời không có gió)? A. Khi xe chuyển động thì làm cho thùng chóng đầy nước hơn B. Không thể trả lời chính xác là thùng nhanh đầy nước hơn khi xe chạy hay khi xe đứng im C. Khi xe đứng im thì làm cho thùng chóng đầy nước hơn D. Khi xe đứng im và khi xe chuyển động thì nước trong thùng phuy đầy nhanh như nhau Câu 29: Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10m/s2. Để cho viên gạch lúc người kia bắt được bằng không thì vận tốc ném là A. v = 8,94m/s2.. B. v = 8,94m/s.. C. v = 6,32m/s2.. D. v = 6,32m/s.. Câu 30: Phương và chiều của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn là: A. Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. B. Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. C. Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. D. Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 121.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Câu 31: Một đĩa tròn có bán kính 40cm, quay đều mỗi vòng trong 0,8s. Tốc độ dài của một điểm A nằm trên SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. vành đĩa là A. 3π(m/s).. B. π(m/s).. C. 4π(m/s).. D. 2π(m/s).. Câu 32: Phương trình vận tốc của chuyển động thẳng đều: A. v = v0 + at.. B. v = t.. C. v = const.. D. v = at.. Câu 33: Một vật nhỏ rơi tự do từ độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là A. 20 m.. B. 45 m.. C. 35 m.. D. 5 m.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 34: Hai xe 1 và 2 cùng xuất phát vào lúc 9h từ hai thành phố A và B cách nhau 108km tiến về gặp nhau. Xe 1 chạy với tốc độ không đổi 36km/h, xe 2 chạy tốc độ không đổi 54km/h. Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc 9h, chiều dương từ A đến B. Phương trình nào mô tả chuyển động của xe 1.: A. 36t + 108 (km, h).. B. 36t (km,h).. C. 36t – 108 (km,h).. D. 108 – 36t (km; h). Câu 35: Phương trình nào sau là phương trình vận tốc của chuyển động chậm dần đều (chiều dương cùng chiều chuyển động)? A. v = 5t.. 𝑡2. B. v = 20 - 2 .. C. v = 15 – 3t.. D. v = 10 + 5t + 2t2.. Câu 36: So sánh gia tốc hướng tâm của một điểm A nằm ở vành ngoài và một điểm B nằm ở chính giữa bán kính của một đĩa tròn quay đều quanh trục đi qua tâm đĩa? a. A. aA = 1 B. a. B. aA = 4 B. a. C. aA = 2 B. a. D. aA = 3 B. Câu 37: Khi viết kết quả thực hành thì cách viết nào dưới đây là không đúng: A. A = A + ΔA Hoặc A = A − ΔA. B. A = A ± δA. C. A − ΔA ≤ A ≤ A + ΔA. D. A = A ± ΔA. Câu 38: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v=10-2t, t tính theo giây, v tính theo m/s. Quãng đường mà chất điểm đó đi được trong 8 giây đầu tiên là: A. 49m. B. 16m. C. 26m. D. 34m. Câu 39: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54 (km/h) thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau đó đi thêm 125 (m) nữa thì dừng hẳn. 5 giây sau khi hãm phanh, tàu chạy với vận tốc bằng A. 7,5 m/s. B. 5 m/s. C. 10,5 m/s. D. 15 m/s. Câu 40: Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là: A. x = x0 + vt. B. x = x0 - v0t + at2/2. C. x = v0 + at. D. x = x0 + v0t + at2/2. -----------------HẾT----------------Đề ôn 10 Câu 1: Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. Trang 122.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 2: Hệ quy chiếu bao gồm A. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.. B. hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.. C. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.. D. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.. Câu 3: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0. Phương trình chuyển động của vật là: 1. A. x = x0 + v0 t − 2 at 2 . B. x = x0 +vt.. 1. C. x = v0 t + 2 at 2.. 1. D. x = x0 + v0 t + 2 at 2.. Câu 4: Chọn đáp án sai. A. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s = v.t C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: v = v0 + at. D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 + vt. Câu 5: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Có phương, chiều và độ lớn không đổi. B. Tăng đều theo thời gian. C. Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. D. Chỉ có độ lớn không đổi. Câu 6: Trong các câu dưới đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. Gia tốc là đại lượng không đổi. D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 7: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).. B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).. C. x= x0 + v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu).. D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu).. Câu 8: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất. C. Một ôtô chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh. D. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng Câu 9: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là: A. s = v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu).. B. s = v0t + at2/2. (a và v0 trái dấu).. C. x= x0 + v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu).. D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu).. Câu 10: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: A. v = 2gh.. 2h. B. v = √ g .. C. v = √2gh.. D. v = √gh.. Câu 11: Chọn đáp án sai. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 123.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> A. Tại một nơi xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. B. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v0. C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi. D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều. Câu 12: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v0. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0. Phương trình chuyển động của vật là: A. x = x0 + v0t. B. x = x0 + v0t + at2/2. C. x = vt + at2/2. D. x = at2/2.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 13: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.. Câu 14: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.. B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.. C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5km/h.. D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.. Câu 15: Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều (v 2 − v02 = 2as), điều kiện nào dưới đây là đúng? A. a > 0; v > v0.. B. a < 0; v <v0.. C. a > 0; v < v0.. D. a < 0; v > v0.. Câu 16: Chỉ ra câu sai. A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi. C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ vận tốc. D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B. Chuyển động nhanh dần đều. C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. D. Công thức tính vận tốc v = g.t2 Câu 18: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất. B. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. Trang 124.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 19: Tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì: A. Hai vật rơi với cùng vận tốc. B. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ. C. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ. D. Vận tốc của hai vật không đổi. Câu 20: Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 10 km/h, 3 giờ kế tiếp với vận tốc 40 km/h. Vận tốc trung bình của xe là: A. v = 34 km/h. B. v = 25 km/h.. C. v = 30 km/h.. D. v = 40 km/h. Câu 21: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = t - 2; (x: km, t: h). Vận tốc và tọa độ ban đầu của chất điểm là: A. 1km/h và 2km. B. - 2 km/h và 1km. C. 1 km/h và -2km. D. 2 km/h và 1km. Câu 22: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng:x = 10t + 2t 2 (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là: A. 28 m/s.. B. 18 m/s. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 26 m/s. D. 16 m/s. Trang 125.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Câu 23: Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 30km/h và xuất phát từ một địa điểm cách bến xe SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. 8km. Chọn bến xe làm vật mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là: A. x = 30 +8t.. B. x = (30 -8)t.. C. x =8 + 30t.. D. x = 30t.. Câu 24: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh, xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Sau bao lâu từ lúc hãm phanh thì xe dừng lại ? A. s = 12s;. B. s = 10s;. C. s = 5s;. D. s = 8s;. rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là: A. v = 9,8 m/s.. B. v≈9,9m/s.. C. v = 1,0 m/s.. D. v≈9,6m/s.. Câu 26: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2. A. t = 1s.. B. t = 2s.. C. t = 3 s.. D. t = 4 s.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 25: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống mặt đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc. Câu 27: Tốc độ trung bình của một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất có giá trị nào sau đây: (lấy g= 10m/s2) A. vtb = 15m/s.. B. vtb = 20m/s.. C. vtb =10m/s.. D. vtb = 5m/s.. Câu 28: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6m/s. Quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là: A. s = 100m.. B. s = 50 m.. C. 25m.. D. 500m. Câu 29: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Vận tốc của ô tô lúc cách chỗ dừng lại 20m là: A. 45km/h. B. 40km/h. C. 36km/h. D. 18km/h. Câu 30: Một ô tô đang chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0,5 m/s2, trong khoảng thời gian 20s, vận tốc của ô tô biến thiên: A. Giảm 10m/s. B. Tăng 10m/s. C. Giảm 5m/s. D. Tăng 5m/s. Câu 31: Chọn phát biểu sai: Trong chuyển động thẳng của chất điểm nếu chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quĩ đạo thì: A. Độ dời luôn có giá trị khác không. B. Độ dời bằng quãng đường chất điểm đi được khi nó chuyển động theo một chiều và chọn chiều đó là chiều dương. C. Độ dời là giá trị đại số của véc tơ độ dời. D. Độ dời bằng độ biến thiên của tọa độ của chất điểm. Câu 32: Mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: A. v + v0 = 2. a. s. B. v − v0 = 2. a. s. C. v 2 + v0 2 = 2. a. s. D. v 2 − v0 2 = 2. a. s. Câu 33: Một xe khởi hành chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường AB. Gọi t1 là thời gian xe đi hết 1/4 đoạn đường đầu tiên AC và v1 là vận tốc cuối đoạn đường này. Vận tốc tức thời ở cuối đoạn đường AB là: A. 2.v1. B. 4.v1. C. v1. D. √2v1. Câu 34: Chọn câu đúng nhất: Chuyển động rơi tự do là loại chuyển động: Trang 126.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. Chậm dần đều.. B. Biến đổi đều.. C. Thẳng đều.. D. Nhanh dần đều.. Câu 35: Một vật được buông rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 3 là: A. 25 m. B. 18 m. C. 20 m. D. 45 m. Câu 36: Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình: x = 4. t − 2 (x: m, t: s). Quãng đường vật đi được sau 2s là: A. 8 m.. B. 8 cm.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 6 m. D. 6 cm.. Trang 127.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 37: Chọn phát biểu sai: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì: A. Vận tốc tức thời có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B. Gia tốc có độ lớn không đổi. C. Chiều của véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc phụ thuộc vào tính chất chuyển động. D. Quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau là bằng nhau. Câu 38: Thả một hòn đá xuống một giếng sâu. Sau 4,25 giây kể từ lúc thả, ta nhận được âm phát ra từ đáy giếng. Coi vật rơi tự do và vận tốc truyền âm trong không khí là 320 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Độ sâu của giếng. A. 120 m. B. 60 m. C. 80 m. D. 100 m. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. là: Câu 39: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc 150 vòng/phút. Gọi Δφ là góc ở tâm mà bán kính của chất điểm quét được trong thời gian 10 s. Giá trị của Δφ là: A. 5π rad. C. 50πrad. B. 150 rad. D. 15 rad. Câu 40: Hai chất điểm A, B có khoảng cách ban đầu là l, đồng thời chuyển động trên hai đường thẳng đồng qui hợp với nhau một góc α với các vận tốc lần lượt là v1, v2. Biết một chất điểm xuất phát từ giao điểm của hai đường thẳng. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai chất điểm là: l.v1 .cosα. A. √𝑣2 +𝑣2 +2.v 1. 2. 1 .v2 .cosα. l.v1 .sinα. B. √𝑣2 +𝑣2+2.v 1. 2. 1 .v2 .cosα. l.v1. l.v2. C. √𝑣2+𝑣2 +2.v. D. √𝑣2 +𝑣2 +2.v. 1. 2. 1 .v2 .cosα. 1. 2. 1 .v2 .cosα. Đề ôn 11 Câu 1: Hai xe chuyển động thẳng đều chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành lúc 8 giờ từ hai địa điểm A và B cách nhau 100 km. Vận tốc của xe đi từ A là 30 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h. Thời điểm mà 2 xe gặp nhau là A. t = 10h.. B. t = 2h.. C. t = 12h.. D. t = 6h.. Câu 2: Phương trình chuyển động của một chất điểm chuyển động thẳng là: x = 2t + 5 (x đo bằng m, t đo bằng s). Vận tốc của chất điểm sau khi chuyển động 5 s là A. 2 m/s.. B. -12 m/s.. C. 12 m/s.. D. -2 m/s.. Câu 3: Phương trình nào trong các phương trình sau là phương trình biểu diễn một chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. x = 2t2 - 5t.. B. x = -5t2 + 6t.. C. x = -4t2 + 6.. D. x = 3t2 - 2t + 1.. Câu 4: Chọn câu trả lời sai? Chuyển động thẳng đều là chuyển động có A. vectơ vận tốc không đổi theo thời gian và luôn vuông góc với quỹ đạo chuyển động của vật. B. vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. C. quỹ đạo là đường thẳng. D. gia tốc luôn bằng không. Câu 5: Kết luận nào sau đây không chắc đúng? Khi một vật chuyển động cơ A. có sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc. B. có sự thay đổi tọa độ của vật trong hệ quy chiếu đang khảo sát vật. C. có sự dời chỗ của vật theo thời gian. Trang 128.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. D. có sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật mốc. Câu 6: Gia tốc là đại lượng A. đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động. B. đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. C. đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của vận tốc. D. cho biết chiều chuyển động. Câu 7: Chọn câu trả lời sai? Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có A. quãng đường vật đi được tỉ lệ thuận với thời gian vật đi. B. vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số và luôn cùng hướng với chuyển động của vật. C. vec tơ vận tốc có độ lớn là hàm số bậc nhất của thời gian. D. quỹ đạo là đường thẳng. Câu 8: Chọn câu sai? Khi một vật chuyển động thẳng đều thì trong quá trình vật chuyển động A. vận tốc tức thời của vật không đổi. B. quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng. C. tốc độ tức thời luôn bằng vận tốc tức thời. D. vật đi được những quãng đường bằng nhau trong các khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. Câu 9: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, đồ thị biểu diễn tọa độ theo thời gian là một phần của đường A. parabol.. B. tròn.. C. hypebol.. D. thẳng.. Câu 10: Đồ thị tọa độ x (m) - thời gian t (s) của một chuyển động thẳng đều đi qua hai điểm A (0; 2) và B (8; 6). Vận tốc của vật là A. -2 m/s.. B. 1 m/s.. C. -1 m/s.. D. 2 m/s.. Câu 11: Hệ quy chiếu không có yếu tố nào trong các yếu tố sau? A. Đồng hồ.. B. Hệ toạ độ gắn với vật mốc.. C. Quỹ đạo chuyển động của vật.. D. Gốc thời gian.. Câu 12: Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 125 m thì ô tô đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe. A. 0,1 m/s2.. B. 0,2 m/s2.. C. 1 m/s2.. D. 0,5 m/s2.. Câu 13: Chọn câu sai? Với vật chuyển động thẳng biến đổi đều A. quãng đường vật đi được là hàm bậc hai của thời gian. B. vận tốc của vật liên tục thay đổi. C. gia tốc của vật luôn không đổi. D. vật không thể đổi chiều trong quá trình chuyển động. Câu 14: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng là: x = 3 + 4t + t2 (m; s). Vận tốc của vật sau khi chuyển động 2 s là A. 8 m/s.. B. 12 m/s.. C. 10 m/s.. D. 6 m/s.. Câu 15: Hằng ngày ta quan sát thấy mặt trời, mặt trăng quay xung quanh trái đất, ta đã lấy vật mốc là A. mặt đất.. B. mặt trăng.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. trục của trái đất.. D. mặt trời. Trang 129.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 16: Trong chuyển động thẳng đều, đại lượng không đổi theo thời gian là A. quãng đường.. B. thời gian.. C. tọa độ.. D. vận tốc.. Câu 17: Hai điểm A, B cách nhau 300 km trên một đường thẳng. Lúc 6h một ôtô xuất phát từ A chuyển động về B với vận tốc 40 km/h, lúc 7h một ôtô xuất phát từ B chuyển động về A với vận tốc 60 km/h. Chọn trục tọa độ với gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều từ A đến B. Chọn gốc thời gian lúc 7h. Phương trình chuyển động của hai xe là A. x1 = 40t (km); x2=240 - 60t (km).. B. x1 = 40 + 40t (km); x2 = 300 - 60t (km).. C. x1 = 40t (km); x2=300 - 60(t - 1) (km).. D. x1 = 40 + 40t (km); x2 = 60 - 60t (km).. Gia tốc trung bình của ôtô là: A. 1,6 m/s2.. B. 2 m/s2.. C. 1,4 m/s2.. D. 1,2 m/s2.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 18: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì tăng tốc, sau 5 s thì đạt được vận tốc 50,4 km/h.. Câu 19: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5 m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2 km/h. Chiều dài dốc là: A. 86 m.. B. 96 m.. C. 36 m.. D. 108 m.. Câu 20: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất thời gian 3 s. Thời gian vật đi đoạn 5S/9 cuối cùng quãng đường nói trên là A. 2 s.. B. 1 s.. C. 8/3 s.. D. 4/3 s.. Câu 21: Chuyển động của vật nào trong các vật sau không được xem là chuyển động của chất điểm? A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. B. Chuyển động của ôtô trên đường Hồ Chí Minh. C. Trái đất trong chuyển động quay xung quanh mặt trời. D. Chuyển động của tàu biển trên đại dương. Câu 22: Trong chuyển động thẳng đều: A. toạ độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v. B. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian đi được. C. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc. D. toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.. Trang 130.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 23: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng là: x = 15 + 8t - t2 (m; s). Tính tốc độ trung bình của chuyển động trong 2 s đầu tiên? A. 3 m/s.. B. 4 m/s.. C. 5 m/s.. D. 6 m/s.. Câu 24: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ 2 s - 4 s là 8 m/s; trong khoảng thời gian từ 4 s - 6 s là 12 m/s. Gia tốc của chuyển động là A. 1 m/s2.. B. 2 m/s2.. C. 2,5 m/s2.. D. 1,5 m/s2.. Câu 25: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc đầu v0 và gia tốc a thỏa mãn: v0 + 8a = 0. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 1 gấp mấy lần quãng đường vật đi được trong giây thứ 6? A. 11.. B. 2.. C. 3.. D. 6.. Câu 26: Đồ thị vận tốc (m/s) - thời gian (s) của một vật chuyển động thẳng đi qua các điểm A (5; 0); B(0; 2,5); C(-5; 5). Vậy A. Chuyển động này là chuyển động biến đổi đều với gia tốc a = -2 m/s2. B. Chuyển động này là chuyển động biến đổi đều với gia tốc a = 2 m/s2. C. Chuyển động này là chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = -2 m/s2. D. Chuyển động này là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = -2 m/s2. Câu 27: Lúc 8h một ôtô đi qua A trên một đường thẳng với vận tốc 10 m/s, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó tại một điểm B cách A 560 m, một xe thứ hai khởi hành đi ngược chiều với xe thứ nhất chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Tìm thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau. A. Lúc 8h30s; cách A 120 m.. B. Lúc 8h30s; cách A 240 m.. C. Lúc 8h40s; cách A 240 m.. D. Lúc 8h40s; cách A 120 m.. Câu 28: Vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 1 m/s. Vận tốc trung bình của vật trong 8 s đầu tiên của quá trình chuyển động là vTB = 5 m/s. Tính gia tốc của chuyển động? A. 2 m/s2.. B. 1 m/s2.. C. 0,5 m/s2.. D. 1,5 m/s2.. Câu 29: Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 = 12 m và s2 = 48 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 3 s. Gia tốc chuyển động của vật là: A. 4 m/s2.. B. 6 m/s2.. C. 2 m/s2.. D. 8 m/s2.. Câu 30: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Thời gian ô tô đi được 25 m trước khi dừng là: A. 16 s.. B. 8 s.. C. 10 s.. D. 12 s.. Câu 31: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều trên một đoạn đường có tốc độ giới hạn là vgh. Tốc độ trung bình của xe trên cả đoạn đường là vTB. Tìm kết luận đúng? A. Nếu vTB < vgh thì không bao giờ xe vượt quá tốc độ giới hạn. B. Nếu vTB > vgh thì xe luôn vượt quá tốc độ giới hạn. C. Nếu vTB > vgh thì có lúc xe vượt quá tốc độ giới hạn. D. Nếu vTB = vgh thì tốc độ lớn nhất của xe là tốc độ giới hạn.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 131.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Câu 32: Một ôtô chuyển động thẳng đều trong nửa thời gian đầu với tốc độ 48 km/h. Nửa thời gian sau đi đều SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. với tốc độ 20 m/s cho đến khi tới đích. Tốc độ trung bình của xe trong cả chặng đường bằng bao nhiêu? A. 34 m/s.. B. 60 km/h.. C. 60 m/s.. D. 34 km/h.. Câu 33: Một viên bi được thả lăn không vận tốc đầu trên một máng nghiêng dài 80 cm. Chia máng nghiêng thành 2 phần sao cho viên bi đi phần đầu trong thời gian gấp 3 phần còn lại? A. 45 cm; 35 cm.. B. 40 cm; 40 cm.. C. 60 cm; 20 cm.. D. 75 cm; 5 cm.. Câu 34: Đồ thị vận tốc (m/s) - thời gian (s) của một vật chuyển động thẳng đi qua các điểm A (5; 0); B(0;. A. 12,5 m.. B. 7,25 m.. C. 6 m.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. 2,5); C (-5; 5). Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ 0 - 5 s là D. 6,25 m.. Câu 35: Hai đường thẳng d1 và d2 vuông góc với nhau tại O. Hai đường thẳng này chuyển động theo phương vuông góc với chính nó với các vận tốc v1 = 4 m/s và v2 = 3 m/s. Vận tốc của giao điểm O là: A. 1 m/s.. B. 3,5 m/s.. C. 7 m/s.. D. 5 m/s.. Câu 36: Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu V0 = 18 km/h. Trong giây thứ 5 đi được 5,9 m. Tìm quãng đi được sau 10 s đầu? A. 60 m.. B. 40 m.. C. 55 m.. D. 75 m.. Câu 37: Một người đến ga muộn, người đó thấy toa áp cuối đi qua mình trong thời gian 10 s, toa cuối cùng đi qua mình trong thời gian 8 s. Biết rằng các toa tàu dài bằng nhau và ngắn hơn đầu tàu một chút. Tìm số toa tàu (không tính đầu tàu) của đoàn tàu này? A. 31.. B. 8.. C. 13.. D. 2.. Câu 38: Một quả cầu nhỏ được cấp một vận tốc đầu v0 từ chân một mặt phẳng nghiêng, quả cầu lăn ngược lên mặt phẳng nghiêng nhẵn và sau đó lăn xuống. Tại một điểm cách chân mặt phẳng nghiêng 30 cm bi đi qua hai lần sau các khoảng thời gian t1 = 2 s và t2 = 4 s kể từ khi được cấp vận tốc. Xác định vận tốc ban đầu v0 ? A. 22,5 cm/s.. B. 0,45 m/s.. C. 4,5 cm/s.. D. 2,25 m/s.. Câu 39: Hai xe chuyển động thẳng từ A đến B cách nhau 60 km. Xe thứ nhất đi với tốc độ không đổi 15 km/h và chạy liên tục không nghỉ. Xe thứ hai khởi hành sớm hơn 1 giờ nhưng dọc đường phải dừng lại 2 giờ. Xe thứ hai phải có tốc độ bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe thứ nhất. (biết tốc độ của xe thứ hai trước và sau khi dừng dọc đường không đổi) A. 35 km/h.. B. 30 km/h.. C. 20 km/h.. D. 25 km/h.. Câu 40: Một vật nhỏ chuyển động thẳng từ nghỉ với gia tốc không đổi qua hai điểm A và B cách nhau 36 m hết 4 s. Vận tốc của nó khi đi qua điểm B là 12 m/s. Vật bắt đầu chuyển động cách A một khoảng là A. 16 m.. B. 12 m.. C. 24 m.. D. 32 m.. -----------------HẾT----------------THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc 2020.2021 Câu 1: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ? Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. Trang 132.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. D. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm gia tốc?. A. gia tốc là một đại lượng vectơ. B. gia tốc là một đại lượng vô hướng. C. gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên đó. D. gia tốc là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. Câu 3: Một vật chuyển động nhanh dần đều thì: Gia tốc a<0. A. v >0. B. Tích số gia tốc và vận tốc. C. Gia tốc a>0. D. Tích số gia tốc và vận tốc a.v<0. Câu 4: Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. A. véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với véc tơ vận tốc. B. gia tốc của vật luôn luôn dương. C. gia tốc của vật luôn luôn âm. D. véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với véc tơ vận tốc. Câu 5: Trong các phương trình của chất điểm chuyển động dưới đây, phương trình nào mô tả chuyển động. thẳng biến đổi đều? A. 𝑣 = 𝑣0 =hằng số. B. 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣. 𝑡. C. 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣. 𝑡 +. 𝑎.𝑡 2. D. 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎. 𝑡. Câu 6: Khi viết kết quả thực hành thì cách viết nào dưới đây là không đúng:. A. 𝐴 = 𝐴 ± 𝛥𝐴. B. 𝐴 − 𝛥𝐴 ≤ 𝐴 ≤ 𝐴 + 𝛥𝐴. C. 𝐴 = 𝐴 + 𝛥𝐴 Hoặc 𝐴 = 𝐴 − 𝛥𝐴. D. 𝐴 = 𝐴 ± 𝛿𝐴. Câu 7: Chọn đáp án sai.. A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc B. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi. D. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v0. Câu 8: Trong các công thức dưới đây về chuyển động tròn đều, công thức nào là SAI?. A. 𝜙 = 𝜔. 𝑡. 𝜔. B. 𝑇 = 2𝜋. C. 𝑎ℎ𝑡 =. 𝑣2 𝑟. D. 𝑣 = 𝜔. 𝑟. Câu 9: Đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng là. A. một phần của đường parabol. B. một đường thẳng cắt trục tọa độ tại vị trí x = x0. C. một đường thẳng cắt trục thời gian tại t = t0. D. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Câu 10: Trong các công thức dưới đây công thức nào mô tả đúng công thức cộng vận tốc?. A. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣13 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣21 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣23. B. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣12 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣13 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣23. C. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣23 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣13 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣12. D. 𝑣 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣12 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣23 13 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗. Câu 11: Một học sinh đánh rơi cùng một lúc 2 vật: cặp sách và cái bút từ một vị trí ở tầng 2 xuống, bỏ qua lực. cản của môi trường thì: A. Vận tốc của cặp sách khi chạm đất lớn hơn vận tốc của cái bút khi chạm đất. B. Thời gian của 2 vật rơi cho đến khi chạm đất là như nhau. C. Cái bút rơi nhanh hơn cặp sách. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 133.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. D. Cặp sách chuyển động có gia tốc lớn hơn gia tốc của bút. Câu 12: Trong chuyển động thẳng đều của một chất điểm thì:. A. Toạ độ của chất điểm phụ thuộc thời gian theo hàm số bậc hai. B. Chất điểm luôn có vận tốc dương. C. Đồ thị toạ độ-thời gian là đường thẳng. D. Chất điểm luôn có toạ độ không đổi. Câu 13: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó. B. quãng đường đi được không đổi theo thời gian.. C. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.. D. độ dời có độ lớn không đổi theo thời gian.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. tọa độ không đổi theo thời gian.. Câu 14: Trong các công thức dưới đây, công thức nào không phải là công thức của sự rơi tự do của các vật:. A. 𝑣 = 𝑔. 𝑡. B. 𝑠 = 𝑣. 𝑡. C. 𝑦 = 𝑦0 +. 𝑔.𝑡 2. D. 𝑠 =. 2. 𝑔.𝑡 2 2. Câu 15: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm?. A. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời. B. Trái Đất đang chuyển động tự quay quanh nó. C. Tàu hoả đứng trong sân ga. D. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng. Câu 16: Vật chuyển động có gia tốc hướng tâm khi. A. vật chuyển động rơi tự do.. B. vật chuyển động thẳng đều.. C. vật chuyển động tròn đều.. D. vật chuyển động thẳng biến đổi đều.. Câu 17: Trong các câu dưới đây câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc. điểm: 𝑣2. A. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo.. B. Độ lớn 𝑎 =. C. Đặt vào vật chuyển động.. D. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.. 𝑟. .. Câu 18: Chu kì của một chuyển động tròn đều là 5 s. Bán kính của chuyển động là 25 m. Tốc độ dài của chuyển. động là: A. 13,7 m/s.. B. 31,4 m/s.. C. 7,9 m/s.. D. 15,5 m/s.. Câu 19: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Phương trình chuyển động có dạng x = -t2 + 10t + 8 (m;s). (𝑡 ≥ 0), chất điểm chuyển động A. nhanh dần đều, rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox B. chậm dần đều, rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox C. chậm dần đều theo chiều dương , rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox D. nhanh dần đều, rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox Câu 20: Hai vật có khối lượng m1 = 2m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm với vận tốc tương ứng trước khi chạm. đất là v1 và v2 thì A. v1 = v2. B. v1 = 2v2. C. 𝑣1 =. 𝑣2 2. D. v1 = 4v2. Câu 21: Trong chuyển động quay quanh trục của Trái Đất, một điểm ở Sài Gòn và một điểm ở Hà Nội có cùng Trang 134.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. tốc độ góc.. B. tốc độ dài.. C. bán kính quỹ đạo.. D. gia tốc hướng tâm.. Câu 22: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc 5m/s, sau 30s vận tốc của ôtô đạt 8m/s.. Độ lớn gia tốc của ôtô nhận giá trị nào sau đây? A. a = -0,5m/s2.. B. a = 0,2m/s2.. C. a = 0,3m/s2.. D. a = 0,1m/s2.. Câu 23: Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa số toa sang hành khách B ở toa bên cạnh. Hai toa tàu. đang đỗ trên hài đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bống A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. A chạy nhanh hơn. B. Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía sau. C. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. B chạy nhanh hơn. D. Toa tàu A chạy về phía trước. toa B đứng yên. Câu 24: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình: x = 5 + 6t – 0,2t2 (với x tính bằng. mét, t tính bằng giây). Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm? A. -0,4m/s2; ; 6m/s.. B. -0,2m/s2;; 6m/s.. C. 0,4m/s2; 6m/s.. D. 0,5m/s2; 5m/s.. Câu 25: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, hệ số góc của đường biểu diễn vận tốc theo thời gian bằng. A. vận tốc tức thời. B. tốc độ trung bình. C. tốc độ của chuyển động. D. gia tốc của chuyển động. Câu 26: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 5 – 20t ( x đo bằng km và. t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 giờ chuyển động là A. 40(km). B. 35 (km). C. -35 (km). D. -40 (km). Câu 27: Khi hắt hơi mạnh mắt có thể nhắm lại trong 500ms. Nếu một phi công đang lái máy bay Airbus A320. với tốc độ 1040km/h thì quãng đường máy bay có thể bay được trong thời gian này gần giá trị nào nhất? A. 1040 m. B. 1440 m.. C. 144 m. D. 150 m.. Câu 28: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s 2, thời gian rơi. là A. t = 4,04s.. B. t = 8,00s.. C. t = 2,86s.. D. t = 4,00s.. Câu 29: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m. Quãng đường vật rơi được trong 2s và trong giây thứ 2 là: Lấy g =. 10m/s2. A. 45m và 20m.. B. 20m và 35m.. C. 20m và 10m.. D. 20m và 15m.. Câu 30: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 (km). Một khúc gỗ trôi theo dòng. sông, sau 1 phút trôi được A. 12 km/h. 100 3. 𝑚. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu ?. B. 10 km/h. C. 14 km/h. D. 8 km/h. Câu 31: Một xe đạp đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì hãm phanh chuyển. động thẳng chậm dần đều. Hình bên là đồ thị vận tốc - thời gian của xe đạp. Quãng đường xe đạp đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng lại là A. 10 m.. B. 25 m.. C. 50 m.. D. 11 m.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 135.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 32: Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với. vận tốc v1 = 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2 = 5m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: A. 12,5m/s. B. 10m/s. C. 8m/s. D. 20m/s. Câu 33: Hai điểm A và B cách nhau 200m, tại A có một ôtô có vận tốc 3m/s và đang chuyển động nhanh dần. đều với gia tốc 2m/s2 đi đến B. Cùng lúc đó một ôtô khác bắt đầu khởi hành từ B về A với gia tốc 2,8m/s2. Hai xe gặp nhau cách A một khoảng bằng A. 85,75m.. B. 98,25m.. C. 105,32m.. D. 115,95m.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 34: Lấy bán kính Trái Đất bằng R = 6 400 km. Trong chuyển động quay quanh trục của Trái Đất, một. điểm trên bề mặt Trái Đất ở vĩ độ 600 có tốc độ dài gần đúng là. A. 465 m/s.. B. 233 m/s.. C. 0,233 m/s.. D. 0,465 m/s.. Câu 35: Đồ thị tọa độ - thời gian của hai chiếc xe I và II được biểu diễn như hình vẽ bên. Phương trình huyển. động của xe I và II lần lượt là. x(km). A. 𝑥1 = 20 + 10𝑡(𝑘𝑚; ℎ) và x2 = 20t ( km/h ) .. 40. B. 𝑥1 = 10𝑡(𝑘𝑚; ℎ) và x2 = 20t ( km/h ) .. II I. 20. C. 𝑥1 = 20𝑡(𝑘𝑚; ℎ) và𝑥2 = 20 + 10𝑡(𝑘𝑚; ℎ).. O. 2. D. x1 = 20t ( km;h ) và x2 = 10t ( km/h ) .. t(h). Câu 36: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 18 (km/h). Trong giây thứ tư kể từ lúc. bắt đầu chuyển động vật đi được quãng đường 12 (m). Gia tốc của vật có giá trị là A. 4 m/s2. B. 8 m/s2. C. 3 m/s2. D. 2 m/s2. Câu 37: Môt ôtô chạy đều trên đường thẳng với tốc độ 30 m/s vượt quá tốc độ cho phép và bị cảnh sát giao. thông phát hiện. Chỉ sau 108 s khi ôtô đi ngang qua một cảnh sát, anh này phóng xe đuổi theo với gia tốc có độ lớn bằng 2,8 m/s2. Sau thời gian Δt thì anh cảnh sát đuổi kịp ôtô và quãng đường anh đi được là Δs. Độ lớn của Δs.Δt gần giá trị nào nhất sau đây? A. 302400 m.s.. B. 112000 m.s.. C. 118000 m.s.. D. 324150 m.s.. Câu 38: Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, bạn Nam dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng. giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì Nam nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu của giếng gần nhất với giá trị A. 46 m.. B. 41 m.. C. 43 m.. D. 45 m.. Câu 39: Trên trục Ox một chất điểm chuyển động biến đổi đều theo chiều dương có hoành độ ở các thời điểm. 𝑡1 ; 𝑡2 ; 𝑡3 tương ứng là: 𝑥1 ; 𝑥2 ; 𝑥3 . Biết rằng 𝑡3 − 𝑡2 = 𝑡2 − 𝑡1 = 𝑡. Gia tốc của chất điểm bằng A. 𝑎 =. 𝑥3 −2𝑥2 +𝑥1 𝑡2. .. B. 𝑎 =. 𝑥3 +2𝑥2 +𝑥1 𝑡2. .. C. 𝑎 =. 2𝑥3 −𝑥2 +𝑥1 2𝑡 2. .. D. 𝑎 =. 𝑥3 −2𝑥2 +𝑥1 2𝑡 2. .. Trang 136.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 40: Hai chất điểm chuyển động thẳng đều trên hai trục Ox và Oy vuông góc với nhau. Tại thời điểm t =. 0, vật 1 đang ở A cách O một đoạn l1= 100 m, vật 2 đang ở B cách O một đoạn l2= 120 m, hai vật cùng chuyển động hướng về O với các vận tốc v1 = 4 m/s và. v2. v2 = 3 m/s. khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật là? A. 16m.. B. 3,6m.. C. 36m.. D. 360m.. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------. Đề Trắc nghiệm có tự luận THPT Đoàn Thượng – Hải Dương – KT Giữa kỳ I (2020 - 2021) – Mã 132 PHẦN 1: 3 ĐIỂM Câu 1: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự di chuyển của máy bay trên bầu trời. B. Sự rơi của viên bi. C. Sự chuyền của ánh sáng. D. Sự chuyền đi chuyền lại của quả bóng bàn. Câu 2: Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. D. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 3: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. B. Có phương, chiều và độ lớn không đổi. C. Chỉ có độ lớn không đổi. D. Tăng đều theo thời gian. Câu 4: Công thức cộng vận tốc đúng là:       v1,3 = v1, 2 + v 2,3 v1, 2 = v1,3 − v3, 2 A. B.. C..    v 2,3 = −(v 2,1 + v3, 2 ) .. D..    v 2,3 = v 2,3 + v1,3. Câu 5: Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm: A. Tốc độ dài không đổi.. B. Vectơ gia tốc không đổi.. C. Tốc độ góc không đổi.. D. Quỹ đạo là đường tròn.. Câu 6: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. B. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. C. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất. D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 137.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 7: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay đều. C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện. D. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Câu 8: Chuyển động thẳng chậm dần đều nhất thiết phải có A. Gia tốc có giá trị dương. C. Gia tốc có giá trị âm. D. Vận tốc ban đầu khác không. Câu 9: Chuyển động rơi tự do là: A. Một chuyển động thẳng đều.. B. Một chuyển động tròn đều.. C. Một chuyển động thẳng chậm dần đều.. D. Một chuyển động thẳng nhanh dần đều.. Câu 10: Đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều là: A. Một đường thẳng xiên góc. B. Một đường parabol. C. Một phần của đường parabol. D. Không xác định được. PHẦN 2: 7 ĐIỂM. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. B. Quỹ đạo phải lớn hơn nhiều lần kích thước của vật.. Câu 1:(1,0 điểm) Một máy bay phản lực bay liên tục với tốc độ không đổi bằng 2400 km/h tính quãng đường nó bay được sau 2h. Câu 2:(1,0 điểm) Một ô tô tăng tốc đều đặn từ 10 m/s đến 25 m/s trong thời gian 5s. Hãy xác định gia tốc của ô tô. Câu 3:(1,0 điểm) Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời 2 lực có giá vuông góc với nhau và có độ lớn lần lượt là 3N và 4N. Tính và vẽ hợp lực tác dụng lên chất điểm đó. Câu 4:(1,0 điểm) Một quạt trần quay đều với tần số 5 vòng/s, biết điểm C nằm ở đầu cánh quạt cách trục quay 65 cm. Tính chu kỳ, tốc độ góc, tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của điểm C. Câu 5:(1,0 điểm) Lúc 7 giờ sáng, một ô tô đi qua A với vận tốc không đổi 54 km/h để đi thẳng về B cách A một khoảng 108 km. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B và mốc thời gian là lúc ô tô đi qua A. Viết phương trình chuyển động của ô tô và tính khoảng cách từ vị trí của ô tô lúc 8h45’ đến B. Câu 6:(1,0 điểm) Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt mưa rơi xuống từ mái hiên là 0,1 s. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt sau còn cách mặt đất 0,95 m. Tính độ cao của mái hiên. Lấy g = 10 m/s2. Câu 7:(1,0 điểm) Khi xuôi dòng, một chiếc ca nô đã vượt một chiếc bè tại điểm A. Sau khi xuôi dòng 1 giờ ca nô đi ngược lại và gặp chiếc bè tại điểm B cách điểm A đoạn 6 km về phía hạ lưu. Xác định vận tốc của bè. Biết động cơ ca nô chạy cùng chế độ trong toàn bộ hành trình. PHẦN 2: 7 ĐIỂM Câu 1. 𝑠 = 𝑣. 𝑡 = 2400.2 = 4800(𝑘𝑚). 1,0. (1,0 đ) Trang 138.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. (1,0 đ). 𝑣 − 𝑣0 25 − 10 = = 3(𝑚/𝑠 2 ) 𝑡 5. Câu 3. 𝐹 = √𝐹12 + 𝐹22 = √32 + 42 = 5(𝑁). Câu 2. (1,0 đ). 𝑎 =. Vẽ đúng hình 1. Câu 4 (1,0 đ). 1,0. 0,5. 0,5. 1. 𝑇 = 𝑓 = 5 (𝑠) = 0,2(𝑠); 𝜔 =. 2𝜋 𝑇. 0,5. = 10𝜋(𝑟𝑎𝑑/𝑠). 𝑣 = 𝜔𝑅 = 6,5𝜋(𝑚/𝑠) ≈ 20,42(𝑚/𝑠). ;. 𝑎ℎ𝑡 = 𝑣. 𝜔 = 65𝜋 2 (𝑚/𝑠 2 ) ≈. 0,5. 641,5(𝑚/𝑠 2 ) Câu 5. x= 54.t ( km; h). 0,5. (1,5 đ). Lúc 8h45’ => t = 1,75h => x = 94,5km cách B là 13,5km.. 0,5. Gọi t là thời gian rơi thì: s = s – st-0,1 = Câu 6 (1,0 đ).  s = 0,1gt t=1ss=. 1 2 1 gt - g(t – 0,1)2 2 2. 1 g.0,12  0,95 = t – 0,05 2. 0,5. 0,5. 1 2 gt = 5 m. 2. Câu 7. 6km = v (1 + t ) = (V + v )1 − (V − v ) t. 0,5. (1,0 đ). Giải hệ ta được t = 1( h ) suy ra v = 3 ( km / h ). 0,5. THPT Tôn Đức Thắng – Ninh Thuận – KT 1 tiết (2016 -2017) A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Câu 1: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ? Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 2: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).. B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dấu).. C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ).. D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).. Câu 3: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + a.t thì: A. v0 luôn luôn dương.. B. a luôn luôn dương.. C. a luôn luôn ngược dấu với v0. D. a luôn luôn cùng dấu với v0.. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Các vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân nào sau đây quyết định điều đó ? A. Do các vật nặng, nhẹ khác nhau. B. Do lực cản không khí tác dụng lên các vật khác nhau. C. Do các vật to, nhỏ khác nhau. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 139.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. D. Do các vật làm bằng các chất khác nhau. Câu 5: Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội–Tp Hồ Chí Minh. C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 6: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2. A. t = 2s.. B. t = 1s.. C. t = 3 s.. D. t = 4 s.. so với đất? Biết vận tốc của gió là 5km/h. A. 285 km/h.. B. 295 km/h.. C. 275 km/h.. D. 305 km/h.. Câu 8: Trường hợp nào dưới đây được xem là sự rơi tự do: A. Thả một hòn sỏi rơi xuống.. B. Ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang.. C. Ném một hòn sỏi lên cao.. D. Ném một hòn sỏi theo phương xiên góc.. Câu 9: Kết quả đo đại lượng A được viết dưới dạng là: A. A = ̅̅̅̅̅ ∆A ± ∆A’. B. A = A̅ + ∆A. C. A = A̅ − ∆A. D. A = A̅ ± ∆A. Câu 10: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T là: T. A. ω = 2π. B. ω = 2π. T.. C. T = 2π. ω.. D. ω =. 2π T. .. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 7: Một chiếc máy bay chạy ngược chiều gió với vận tốc 300km/h đối với gió.Tính vận tốc của máy bay. Câu 11: Trên một con sông nước chảy với vận tốc không đổi 0,5 m/s. Một bạn học sinh bơi ngược dòng được 1 km rồi ngay lập tức bơi ngược trở lại về vị trí ban đầu. Biết rằng, trong nước yên lặng bạn đó bơi với vận tốc 1,2 m/s. Thời gian bơi của bạn học sinh là: A. 27,78 phút.. B. 35,5 phút.. C. 33,6 phút.. D. 42,6 phút.. Câu 12: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì hãm phanh, sau đó chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2m/s2. Tốc độ trung bình của ôtô trong 3 giây cuối trước khi vật dừng lại ? A. 7 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 8 m/s. B. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (6 điểm). Câu 1: (3 điểm) Một ôtô có bánh xe bán kính 40 cm, quay mỗi giây được 20 vòng. Tính chu kì, tốc độ góc và tốc độ dài của một điểm nằm trên vành bánh xe ôtô. Câu 2: (3 điểm) Một vật rơi tự do khi chạm đất có vận tốc 80 m/s. Lấy g = 10 m/s2. a. Xác định độ cao của vật và thời gian vật rơi. b. Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ 6. ---------------------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------------------. THPT Ngô Gia Tự - Giữa HK1 2020.2021 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ:. A. Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật này so với vật khác. B. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật từ nơi này sang nơi khác. Trang 140.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. C. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác trong không gian theo thời gian. Câu 2: Có ba vật (1), (2), (3) , công thức cộng vận tốc của vật (1) đối với vật (3) là:. A. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣13 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣12 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣32 .. B. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣13 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣13 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣32 .. C. 𝑣 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣21 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣13 . 13 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗. D. 𝑣 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣12 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣23 13 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗. Câu 3: Độ lớn gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều:. A. 𝑎 =. 𝜔2 𝑟. .. B. 𝑎 = 𝑣 2 𝑟.. C. 𝑎 =. 𝑣2 𝑟. .. D. 𝑎 =. 2𝜋𝑟 𝑇. .. Câu 4: Phép đo một đại lương vật lí là phép. A. so sánh nó với đại lương cùng loại được quy ước làm đơn vị. B. nối nó với đại lương cùng loại được quy ước làm đơn vị. C. tính tổng nó với đại lương cùng loại được quy ước làm đơn vị. D. So sánh nó với đại lượng khác loại. Câu 5: Phương trình tọa độ của chuyển động thẳng đều trong trường hợp vật mốc không trùng với điểm xuất. phát: A. s = v.t. B. x = x0 + vt.. C. x = vt.. D. s = s0 + ct.. Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động rơi tự do của các vật ?. A. Tại mọi nơi trên Trái Đất, các vật rơi tự do cùng một gia tốc. B. Vật rơi tự do luôn có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống. C. Vật rơi tự do ít chịu sức cản của không khí hơn các vật rơi bình thường khác. D. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào khối lượng của vật được thả rơi. Câu 7: Gia tốc của chuyển động tròn đều. A. là một đại lượng véctơ luôn tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động. B. là một đại lượng véctơ luôn hướng về tâm quỹ đạo chuyển động. C. là một đại lượng véctơ luôn cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc. D. là một đại lượng véctơ luôn cùng phương, ngược chiều với véctơ vận tốc. Câu 8: Chọn câu đúng ? Từ các phương trình vận tốc cho biết tính chất các chuyển động sau:. A. 𝑣 = 2 + 2𝑡 ⇒ Vật chuyển động thẳng đều. B. 𝑣 = 2𝑡 ⇒ Vật chuyển động chậm dần đều. C. 𝑣 = −𝑡 + 4 ⇒ Vật chuyển động nhanh dần đều. D. 𝑣 = 4𝑡 ⇒ Vật chuyển động nhanh dần đều. Câu 9: Vận tốc của vật chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên gọi là. A. vận tốc kéo theo.. B. vận tốc tương đối.. C. vận tốc trung bình.. D. vận tốc tuyệt đối.. Câu 10: Cho vật chuyển động thẳng, nửa đoạn đường đầu đi với tốc độ không đổi bằng 12 m/s, nửa sau đi tốc. độ không đổi bằng 8 m/s. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là A. 9,6 m/s.. B. 12 m/s.. C. 10 m/s.. D. 4,3 m/s.. Câu 11: Vật nặng rơi từ độ cao 180m xuống đất. Lấy 𝑔 = 10(𝑚/𝑠 2 ). Vận tốc của vật khi chạm đất là. A. 𝑣 = 20(𝑚/𝑠).. B. 𝑣 = 60(𝑚/𝑠).. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 𝑣 = 90(𝑚/𝑠).. D. 𝑣 = 80(𝑚/𝑠) Trang 141.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 12: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô. chuyển động chậm dần đều cho tới khi dừng hẳn thì ô tô đã chạy thêm được 50 m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động thì gia tốc của ô tô là A. -1 m/s2.. B. 0,2 m/s2.. C. - 0,2 m/s2.. D. 0,5 m/s2.. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1: (1,5điểm): Viết công thức tính gia tốc, vận tốc, quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều. (t0=0). Câu 2: (2,0 điểm): Một chất điểm chuyển động tròn đều có bán kính quỹ đạo 100cm, thời gian chuyển động. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. hết một vòng là 2 giây. Tính tần số, tần số góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm?. Câu 3: (1,5 điểm): Một vật được thả rơi từ độ cao h, trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi được. quãng đường 176,4m, gia tốc rơi tự do g= 9,8m/s2. Tính: a). Thời gian rơi, độ cao nơi thả vật. b). Vận tốc vật khi chạm đất.. Câu 4: (1điểm): Một xe chuyển động chậm dần đều, quãng đường xe đi được trong 2 giây cuối cùng là 4(m).. Tìm vận tốc của xe trước lúc dừng lại 2 giây ? PT DTNT Bắc Giang I. TRẮC NGHIÊM( 5 điểm). Câu 1: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0. Phương trình chuyển động của vật là: A. x = x0 +vt.. 1. B. x = x0 + v0t - 2at2.. 1. C. x = v0t + 2at2.. 1. D. x = x0 + v0t + 2at2. Câu 2:. Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều? A. v - v0 = √2𝑎𝑠.. B. v + v0 = √2𝑎𝑠.. C. v2 + v02 = 2as.. D. v2 - v02 = 2as.. Câu 3: Hãy chỉ ra chuyển động nào là sự rơi tự do ? A. Viên bi rơi xuống từ độ cao cực đại sau khi được ném lên theo phương thẳng đứng. B. Tờ giấy rơi trong không khí. C. Vật chuyển động thẳng đứng hướng xuống, với vận tốc đầu là 1m/s. D. Viên bi rơi xuống đất sau khi lăn trên máng ngiêng. Câu 4: Chọn phát biểu sai về các đặc điểm của chuyển động thẳng đều A. Chuyển động rơi tự do có chiều từ trên cao xuống thấp B. Rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g C. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng của dây dọi D. Hòn bi sắt được tung lên theo phương thẳng đứng sẽ chuyển động rơi tự do Câu 5: Chọn câu sai? A. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do. B. Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí. C. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau. D. Đáp án khác. Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói đến đơn vị gia tốc? Trang 142.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. cm/phút. B. m/s. 2. C. km/h. D. m/s. Câu 7: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối? A. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. B. Vì trạng thái của vật không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động. C. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau. D. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. Câu 8: Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là: A. 𝑣 =. 𝜔 ; 𝑎ℎ𝑡 𝑟. =. 𝑣2 . 𝑟. B. 𝑣 = 𝜔. 𝑟; 𝑎ℎ𝑡 = 𝑣 2 𝑟.. C. 𝑣 = 𝜔. 𝑟; 𝑎ℎ𝑡 =. 𝑣2 . 𝑟. D. 𝑣 = 𝜔. 𝑟; 𝑎ℎ𝑡 =. 𝑣 𝑟. Câu 9: Chuyển động rơi tự do là A. một chuyển động thẳng đều.. B. một chuyển động thẳng chậm dần đều.. C. một chuyển động thẳng nhanh dần đều.. D. một chuyển động thẳng nhanh dần.. Câu 10: Trong các câu dưới đây câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm: 𝑣2 . 𝑟. A. Đặt vào vật chuyển động.. B. Độ lớn a =. C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo.. D. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.. Câu 11: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm? A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất. D. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. Câu 12: Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều (𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑠), điều kiện nào dưới đây là đúng? A. a < 0; v > v0.. B. a > 0; v < v0.. C. a > 0; v > v0.. D. a < 0; v <v0.. Câu 13: Viết công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. A. v2–v02=as (a và v0 cùng dấu).. B. v2–v02=2as (a và v0 cùng dấu).. C. v–v0= 2as (a và v0 cùng dấu).. D. v2–v02=2 (a và v0 trái dấu).. Câu 14: Chọn đáp án sai. A. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: v = v0 + at . B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t C. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt. Câu 15: Công thức cộng vận tốc: A. 𝑣2,3 = −(𝑣⃑2,1 + 𝑣⃑3,2 ).. B. 𝑣1,2 = 𝑣⃑1,3 − 𝑣⃑3,2. C. 𝑣2,3 = 𝑣⃑2,3 + 𝑣⃑1,3. D. 𝑣1,3 = 𝑣⃑1,2 + 𝑣⃑2,3. Câu 16: Chọn câu đúng. A. Trong chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn. B. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn. C. Trong các chuyển động tròn đều, với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn. D. Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn thì có vận tốc dài lớn hơn. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 143.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 17: Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm: A. Vectơ gia tốc không đổi.. B. Tốc độ góc không đổi.. C. Tốc độ dài không đổi.. D. Quỹ đạo là đường tròn.. Câu 18: Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. A. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 20: Phương trình nào sau đây mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm: A. v2-v02=2as. B. x=x0+v0t+at2/2. C. s=v0t+at2/2. II. TỰ LUẬN( 5 Điểm). D. v=v0+at. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 19: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?Chuyển động cơ là:. Câu 1: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 5 m/s, tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 40 s đạt vận tốc 15 m/s. a) Tính gia tốc của ô tô. b) Tính quãng đường mà ô tô đi được trong 40 s đó. Câu 2: Một đoạn thẳng thẳng AB dài 120m, Nam và Sơn đều đi xe đạp và khởi hành cùng 1 lúc ở 2 đầu đoạn thẳng. Nam đi từ A đến B với vận tốc ban đầu v = 10m/s chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,2m/s2. Sơn đi từ B đến A, chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 5m/s với gia tốc a = 1m/s2 a/ Viết phương trình chuyển động. b/ Xác định vị trí và thời điểm hai chuyển động gặp nhau. ----------- HẾT -------------------------------------------------------. Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm I. Lý thuyết cơ bản ▪ Lực: đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm vật biến dạng ▪ Lực: được biểu diễn bằng 1 vecto; đơn vị trong hệ SI là Niutơn (N). ▪ Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật, có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều (Hay 𝐹1 = −𝐹2 ) Trang 144.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. ▪ Một vật ở trạng thái cân bằng (đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều) khi các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau (Hay 𝐹ℎ𝑙 = 𝐹1 + 𝐹2 + ⋯ 𝐹𝑛 = ⃗0). ▪ Tổng hợp lực: thay thế nhiều lực tác dụng vào vật bằng 1 lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. ▪ Phân tích lực: thay thế một lực bằng hai lực giống hệt như lực ấy. ▪ Phép tổng hợp và phân tích lực đều tuân theo quy tắc hình bình hành, tam giác lực. II. Trắc nghiệm Câu 1: Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải: A. Không đổi.. B. Thay đổi.. C. Bằng không.. D. Khác không.. C. cùng giá. D. cùng độ lớn. Câu 2: Hai lực cân bằng không thể có: A. cùng hướng. B. cùng phương. Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng A. Hai lực có cùng giá. B. Hai lực đặt vào hai vật khác nhau. C. Hai lực ngược chiều nhau. D. Hai lực có cùng độ lớn. Câu 4: Lực tổng hợp của hai lực đồng qui có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần A. Cùng phương, cùng chiều.. B. cùng phương, ngược chiều.. C. Vuông góc với nhau.. D. hợp với nhau một góc khác không.. Câu 5: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. C. vật chuyển động với gia tốc không đổi. D. vật đứng yên. Câu 6: Khi vật rắn được treo bằng dây và ở trạng thái cân bằng thì: A. dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật. B. lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật. C. không có lực nào tác dụng lên vật. D. các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều. Câu 7: Chuyển động nào sau đây các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau: A. chuyển động tròn đều. B. chuyển động đều trên một đường cong bất kì. C. chuyển động thẳng đều. D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. Câu 8: Chọn phát biểu đúng khi nói về lực: A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều. B. Lực là nguyên nhân làm vật vật bị biến dạng. C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động. D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng. Câu 9: Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 145.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây. C. vật chịu tác dụng của hai lực và hợp lực của chúng bằng không. D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. Câu 10: Một quả cầu và 1 khối nặng được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua 1 ròng rọc trơn. Cả hai vật cân bằng ở vị trí ngang nhau. Khối nặng được kéo xuống 1 đoạn, khi buông khối nặng ra thì: A. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì đây là vị trí cân bằng. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. B. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì cơ năng bảo toàn C. Nó sẽ giữ nguyên trạng thái đang có vì không có thêm lực tác duïng naøo D. Nó sẽ dịch chuyển xuống vì lực tác dụng vào nó lớn hơn lực tác dụng vào quả cầu Câu 11: Hợp lực của hai lực thành phần có độ lớn F1 , F2 là lực F có độ lớn: A. F = |F1 − F2|.. B. |F1− F2|  F  F1+ F2.. C. F = F1 + F2.. D. F = √𝐹12 + 𝐹22.. Câu 12: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là: A. F 2 = F12 + F22 + 2F1 F2cosα. B. F 2 = F1 2 + F22 − 2F1 F2cosα. C. F = F1 + F2 + 2F1F2cosα. D. F 2 = F1 2 + F22 − 2F1 F2. Câu 13: Hai lực F1, F2 có cùng độ lớn hợp với nhau một góc α. Hợp lực của chúng có độ lớn: A. F = F1+F2. B. F= F1-F2. C. F= 2F1cosα. D. F = 2F1cos(α/2). Câu 14: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= F2 = 20N. Tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc α =00 A. 20N. B. 30N. C. 40N. D. 10N. Câu 15: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực F1= 4N, F2= 5N và F3= 6N.Trong đó F1, F2 cân bằng với F3. Hợp lực của hai lực F1, F2 bằng bao nhiêu ? A. 9N. B. 1N. C. 6N. D. 9N. Câu 16: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 2 lực F1 =3N, F2 = 4N. Biết 𝐹1 vuông góc với 𝐹2 , khi đó hợp lực của hai lực này là: A. 1N. B. 7N. C. 5N. D. 25N. Câu 17: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 2 lực F1 = 6N, F2 = 8N. Để hợp lực của chúng là 10N thì góc giữa 2 lực đó bằng: A. 90o. B. 30o. C. 45o. D. 60o. Câu 18: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn bằng 150 N và 200 N. Giá trị nào sau đây có thể là độ lớn của hợp lực A. 40 N.. B. 250N.. C. 400N.. D. 500N.. Câu 19: Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây, cho biết góc giữa cặp lực đó? A. 3N, 5N, 120o. B. 3N, 13N, 180o. C. 3N, 6N, 60o. D. 3N, 5N, 0o. Trang 146.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 20: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ? A. 50N. B. 170N. C. 131N. D. 250N. Câu 21: Cho hai lực cùng hướng có độ lớn F1 và F2 = 10N. Biết hợp lực có giá trị 20 N. Giá trị của F1 bằng A. 5 N. B. 30 N. C. 15 N. D. 10 N. Câu 22: Có hai lực ngược hướng có độ lớn F1 = 15 N và F2. Biết hợp lực có giá trị 9 N. Xác định giá trị của lực F2 A. F2 = 24 N. B. 6 N. C. 24 N hoặc 6 N. D. 15 N. Câu 23: Cho 2 lực đồng quy F1 = F2 =10N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 600. A. 10N. B. 17,3N. C. 20N. D. 14,1N. Câu 24: Cho 2 lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa 2 lực bằng nhiêu thì hợp lực có độ lớn bằng 5N ? A. 950. B. 1510. C. 1350. D. 1100. Câu 25: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 30N. Góc hợp bởi hai lực đồng quy bằng bao nhiêu thì hợp lực có độ lớn bằng 30N A. 00. B. 600. C. 900. D. 1200. Câu 26: Thanh nặng AB có trọng lượng 20 N được giữ cân bằng, nằm ngang nhờ hai dây. O. OA và OB như hình vẽ. Lực căng của mỗi dây có giá trị gần bằng. 600. A. 11,5 N. B. 10,5 N. C. 20,1 N. D. 15,5 N. A. B. Câu 27: Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn của lực căng T1 của dây OA bằng: 2√3. A. P. B.. C. √3𝑃. D. 2P. 3. 𝑃. Câu 28: Một quả cầu có trọng lượng 25 N được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc α = 600. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây treo là A. 50 N.. B. 12,25 N.. C. 24,5 N.. . D. 30 N.. Câu 29: Một quả cầu có trọng lượng 15 N được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc α = 450. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực ép của quả cầu lên tường là A. 20 N.. B. 10 N.. C. 15 N.. D. 17 N.. Câu 30: Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết α = 600. Cho g = 9,8 m/s2. Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là A. 9,8 N.. B. 4,9 N.. C. 19,6 N.. D. 8,5 N.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. . Trang 147.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Câu 31: Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột AB và A'B', cách nhau 8 m. Đèn nặng 70 N, được treo vào điểm giữa điểm O của dây cáp, là dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình vẽ. Độ lớn lực kéo của mỗi nửa dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 282 N.. B. 242 N.. C. 225 N.. D. 294 N.. Câu 32: Một vật có khối lượng m = 5,0 kg được giữ bằng ba dây như trên hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực kéo của dây AC và dây BC lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + 2T2) gần giá. A. 135 N.. B. 187 N.. C. 119 N.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. trị nào nhất sau đây? D. 94 N.. Câu 33: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau bằng F0 và từng đôi một làm thành góc 1200. Véc tơ hợp lực của chúng A. Là véc tơ không. B. Có độ lớn F0 và hợp với ⃗⃗⃗ 𝐹1 một góc 300 ⃗⃗⃗2 một góc 300 C. Có độ lớn 3F0 và hợp với 𝐹 ⃗⃗⃗3 một góc 300. D. Có độ lớn 3F0 và hợp với 𝐹 Câu 34: Phân tích lực 𝐹 thành hai lực ⃗⃗⃗ 𝐹1 và ⃗⃗⃗ 𝐹2 theo hai phương OA và OB. Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F1 = F2 = F.. B. F1 = F2 = 0,53F.. C. F1 = F2 = 1,15F.. D. F1 = F2 = 0,58F.. ⃗⃗⃗3 nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt là 5 N, 8 N và 10 N. Biết rằng Câu 35: Ba lực ⃗⃗⃗ 𝐹1 , ⃗⃗⃗ 𝐹2 và 𝐹 ⃗⃗⃗2 làm thành với hai lực ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗3 những góc đều là 600 lực 𝐹 𝐹1 và 𝐹 như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn A. 15,4 N và hợp với ⃗⃗⃗ 𝐹1 một góc 730. B. 16,2 N và hợp với ⃗⃗⃗ 𝐹1 một góc 75,60. C. 12,9 N và hợp với ⃗⃗⃗ 𝐹1 một góc 390. D. 16,3 N và hợp với ⃗⃗⃗ 𝐹1 một góc 750. Câu 36: Một vật có trọng lượng P = 15 N được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát bằng một dây song song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc nghiêng α = 400. Cho biết mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực theo phương. . vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Độ lớn lực căng của sợi dây bằng A. 7,5 N.. B. 15 N.. C. 9,64 N.. D. 4N.. Câu 37: Dùng một lực có độ lớn F nằm ngang kéo quả cầu con lắc cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α = 400 như hình vẽ. Khi trọng lượng của quả cầu là 20 N thì độ lớn lực căng dây là T. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35 N. B. 26 N.. C. 19 N.. D. 23 N. Trang 148.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 38: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 và F3 = 50√3 N. Biết góc hợp giữa hai véctơ lực 𝐹1 và 𝐹2 là 1200. Trong số các giá trị hợp lý của F1 và F2 tìm giá trị của F1 để F2 có giá trị cực đại. A. 50 N.. B. 170 N.. C. 100 N.. D. 200 N.. Câu 39: Có ba lực đồng phẳng, đồng quy lần lượt là 𝐹1 , 𝐹2 và 𝐹3 . Trong đó, 𝐹1 ngược hướng với 𝐹3 . Đặt 𝐹12 = 𝐹1 + 𝐹2 và 𝐹23 = 𝐹2 + 𝐹3 thì 𝐹12 vuông góc với 𝐹23 và có độ lớn tương ứng 40 N và 30 N. Độ lớn lực 𝐹2 có giá trị nhỏ nhất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 25 N.. B. 60 N.. C. 26 N.. D. 30 N.. Câu 40: Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết α = 300. Cho g = 10 m/s2. Gọi T là lực căng dây, N là áp lực của vật trên mặt phẳng nghiêng, P là trọng lượng của vật. Lực có giá trị nhỏ nhất là A. P = 10 N. B. N = 8,7 N. C. T = 5 N. D. P = 1 N. III. Hướng giải và đáp án 1.C 11.B 21.D 31.A. 2.A 12.A 22.C 32.B. 3.B 13.D 23.B 33.A. 4.A 14.C 24.B 34.B. 5.A 15.C 25.D 35.B. 6.A 16.C 26.A 36.C. 7.C 17.A 27.B 37.B. 8.D 18.B 28.A 38.C. 9.C 19.B 29.C 39.A. 10.C 20.A 30.B 40.C. Câu 16: ▪ F = √𝐹12 + 𝐹22 = 5 N ► C Câu 17: Từ F 2 = F12 + F22 + 2F1 F2cosα  100 = 36 + 64 + 2.6.8.cosα  cosα = 0  α = 900 ► A Câu 18: Giá trị của hợp lực thỏa |F1− F2|  F  F1+ F2  50 ≤ F ≤ 350 N ► B Câu 19: Lần lượt thay từng đáp án vào công thức F 2 = F12 + F22 + 2F1 F2cosα ► B Câu 20: ▪ F13 = F3 – F1 = 30 N vì hai lực thành phần ngược hướng. ▪ F24 = F4 – F2 = 40 N vì hai lực thành phần ngược hướng. 2 2 ▪ F = √𝐹13 + 𝐹24 = 50 N vì hai lực thành phần vuông góc ► A. Câu 21: ▪ Vì hai lực thành phần cùng hướng nên F = F1 + F2  F1 = F - F2 = 10 N ► D Câu 22: Vì hai lực ngược hướng nên F = |F1 – F2|  9 = |15 – F2|  F2 = 24 N hoặc F2 = 6 N ► C Câu 23: Từ F 2 = F12 + F22 + 2F1 F2cosα  F2 = 100 + 100 + 2.100.cos60 = 300 Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 149.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP.  F = 10√3 ≈ 17,3 N ► B Câu 24: Từ F 2 = F12 + F22 + 2F1 F2cosα  25 = 100 + 100 + 2.100.cosα 7.  cosα = -8  α = 1510 ► D Câu 25: Từ F 2 = F12 + F22 + 2F1 F2cosα  900 = 900 + 900 + 2.900.cosα  cosα = -0,5  α = 1200 ► D ▪ Các lực tác dụng lên thanh như hình vẽ.. O. ▪ Trượt các lực đến điểm đồng quy O. TB. TA. 𝑃. TB. 600. ▪ P = 2TAcos300  TA = 2𝑐𝑜𝑠300 ≈ 11,5 N ► A. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 26:. A. B. 300 O. TA. P. P. Câu 27: Xét trên phương thẳng đứng: T1cos30 = P 𝑃.  T1 = 𝑐𝑜𝑠30 =. 2√3 3. 𝑃►B. Câu 28: ▪ Các lực tác dụng lên quả cầu như hình vẽ. ▪ Trên phương thẳng đứng: Tcosα = P 𝑃. T. α. 25.  T = 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 𝑐𝑜𝑠60 = 50 N ► A. N P. Câu 29: ▪ Trên phương thẳng đứng: Tcosα = P 𝑃.  T = 𝑐𝑜𝑠𝛼. T. α N. 𝑃. ▪ Trên phương ngang N = T.sinα = 𝑐𝑜𝑠𝛼 . 𝑠𝑖𝑛𝛼 = P.tanα = 15 N ► C. P. {Hoặc đưa về tam giác lực để giải} Câu 30:. N T. ▪ Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ ▪ Lực ép lên mặt phẳng nghiêng N = P.cosα. α P.  N = 1,5.9,8.cos600 = 4,9 N ► B. α. Câu 31: ▪ Các lực tác dụng lên đèn như hình vẽ ▪ tanα =. đố𝑖 𝑘ề. =. 0,5 4.  α ≈ 7,10. ▪ Độ lớn lực căng: 2TB.sinα = P 𝑃.  TB = 2𝑠𝑖𝑛𝛼 ≈ 282 N ► A TB' TB. α. O. P. Trang 150.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Hay 2TB. Câu 32: ▪ Các lực tác dụng tại C như hình vẽ.. 450 T1. ▪ Từ hình ta tính được T2cosα = P. T2 C.  T2 = 49√2 N. P. ▪ T1 = T2sinα = 49 N Vậy T1 + 2T2 = 187,6 ► B Câu 33: 1. ▪ F13 = 2F1cos60 = 2F02 = F0 ⃗⃗⃗3 cùng độ lớn với 𝐹 ⃗⃗⃗2 nhưng ngược hướng  ⃗⃗⃗⃗⃗ ▪𝐹 𝐹ℎ𝑙 = ⃗0 ► A Câu 34: ▪ Áp dụng quy tắc hình bình hành ta được các lực thành phần như hình vẽ O. 𝐹. ▪ F = 2F1cos20  F1 = 2𝑐𝑜𝑠20 = 0,53F = F2 ► B. 200 200. F. Câu 35: ▪ Nhận xét: các đáp án đều cho 𝐹 hợp với ⃗⃗⃗ 𝐹1  Chọn trục ⃗⃗⃗ 𝐹1 làm chuẩn ▪ Áp dụng số phức cho bài toán này ⃗⃗⃗3 sớm hơn 𝐹 ⃗⃗⃗2 một góc 1200. ▪ Do véctơ ⃗⃗⃗ 𝐹1 làm trục chuẩn nên ⃗⃗⃗ 𝐹2 sớm hơn ⃗⃗⃗ 𝐹1 một góc 600 và 𝐹 ▪ Tổng phức: 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2 ∠60 + 𝐹3 ∠120 = 5 + 8∠60 + 10∠120 = √259∠75,6 ► B. Câu 36:. N T. ▪ Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ ▪ Trên phương nghiêng T = P.cosα = 9,64 N ► C. α P. α. Câu 37: 𝑃. 𝑃. ▪ cosα = 𝑇  T = 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 26,1 N ► B Câu 38: ⃗⃗⃗2 + ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗3 = ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗2 . ▪ Điều kiện cân bằng: ⃗⃗⃗ 𝐹1 + 𝐹 𝐹3 = ⃗0 ⇒ −𝐹 𝐹1 + 𝐹 ▪ Bình phương vô hướng hai vế: 𝐹32 = 𝐹12 + 𝐹22 + 2𝐹1 𝐹2 𝑐𝑜𝑠 𝛼12 ⇒ 502 . 3 = 𝐹12 + 𝐹22 + 2𝐹1 𝐹2 𝑐𝑜𝑠 1 200 𝐹. 2. 𝐹. ⇒ 502.3=(𝐹1 − 22 ) +. 3𝐹22 4. 2. (𝐹1 − 22 ) = 0 𝐹 = 100 muốn 𝐹2 lớn nhất ⇒ { 2 ⇒{ 1 𝐹2 = 50 3𝐹2 2 = 50 . 3 4. Câu 39: ▪ Đường cao của tam giác vuông OF12F23 tính từ: 1 ℎ2. 1. 1. 1. 1. 1. = 𝑏2 + 𝑐 2 ⇒ ℎ2 = 402 + 302  h =24. ▪ F2 có giá trị nhỏ nhất khi F2min = 24 N Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 151.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 40:. N T. ▪ Ta có P = mg = 10 N. ▪ Áp lực N= Pcosα = 8,7 N. α P. ▪ Lực căng T = Psinα = 5 N. α. Bài 10: Ba định luật Niutown I. Lý thuyết cơ bản. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. 𝐹=0 𝑣=0 ▪ Định luật I: Nếu ⟨ thì ⟨ . → Còn gọi là định luật quán tính. 𝑣 𝑘ℎô𝑛𝑔 đổ𝑖 𝐹ℎ𝑙 = ⃗0 Cùng hướng với 𝐹ℎ𝑙 1. ▪ Định luật II: Gia tốc của vật || Độ lớn a ~ F và a ~ m. Biểu thức: 𝑎 =. 𝐹ℎ𝑙 𝑚. ▪ Định luật III: Khi A tác dụng lên B một lực thì B cũng tác dụng lại A một lực thỏa 𝐹𝐴. →𝐵 = −𝐹𝐵→𝐴 . ▪ Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả hướng và độ lớn. đặc trưng cho mức quán tính của vật đại lượng vô hướng, dương, không đổi ▪ Khối lượng m | . có tính chất cộng đơn vị trong hệ SI: kilgam (kg) Xuất hiện và mất đi đồng thời ▪ Lực và phản lực: | Là hai lực trực đối (cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều). không cân bằng vì chúng đặt vào hai vật Là lực của Trái Đất tác dụng vào vật Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống ▪ Trọng lực 𝑃⃗ = 𝑚. 𝑔 | . Điểm đặt: tại trọng tâm của vật Độ lớn gọi là trọng lượng P = m. g II. Trắc nghiệm 1 (Định luật I và II) Câu 1: Định luật I Niutơn cho biết: A. nguyên nhân của trạng thái cân bằng của các vật. B. mối liên hệ giữa lực tác dụng và khối lượng của vật. C. nguyên nhân của chuyển động. D. dưới tác dụng của lực, các vật chuyển động như thế nào. Câu 2: Định luật I Niutơn xác nhận rằng: A. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng muốn dừng lại. B. Vật giữ nguyên trạng thái nghỉ hay chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất kì vật nào khác C. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối D. Khi hợp lực của các lực tác dụng lên một vật bằng không thì vật không thể chuyển động được Câu 3: Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, thì các hành khách Trang 152.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. ngả người về phía sau.. B. ngả người sang bên cạnh.. C. dừng lại ngay.. D. chúi người về phía trước.. Câu 4: Quán tính là tính chất của các vật A. có xu hướng bảo toàn vận tốc của chúng B. có xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều C. có tính ì, chống lại sự chuyển động D. có xu hướng giữ nguyên tốc độ chuyển động của chúng Câu 5: Khi thắng (hãm), xe không thể dừng ngay mà còn tiếp tục chuyển động thêm 1 đoạn đường là do: A. Quán tính của xe. B. Ma sát không đủ lớn. C. Lực hãm không đủ lớn. D. Do không có ma sát. Câu 6: Định luật I Newton nghiệm đúng đối với hệ qui chiếu gắn với ôtô trong các trường hợp nào sau đây: A. ôtô tăng vận tốc lúc khởi hành B. ôtô giảm vận tốc khi gần đến bến xe C. ôtô chạy với vận tốc không đổi trên một đoạn thẳng D. ôtô chạy với vận tốc không đổi trên một đường cong Câu 7: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì A. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s. B. Vật dừng lại ngay. C. Vật đổi hướng chuyển động. D. Vật chuyển động chậm dần rồi mói dừng lại. Câu 8: Một vật đang chuyển động thẳng đều bỗng chịu tác dụng đồng thời của ba lực có độ lớn khác nhau, nhưng có hợp lực bằng 0. Nó sẽ chuyển động tiếp như thế nào? A. Dừng lại và đứng yên. B. Chuyển động theo phương của lực lớn nhất. C. Chuyển động thẳng đều như cũ. D. Chuyển động thẳng với tốc độ lớn hơn. Câu 9: Một chậu đựng nước trượt xuống 1 mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng dạng mặt thoáng của nước A. Hình 2 B. Hình 1 C. Hình 4. D. Hình 3. Câu 10: Một cậu bé ngồi trên một toa xe đang chạy với vận tốc không đổi và ném một quả táo lên theo phương thẳng đứng. Quả táo sẽ: A. rơi xuống phía sau cậu bé.. B. rơi xuống phía trước cậu bé. C. rơi lại vào tay cậu bé. D. rơi xuống phía trước hoặc phía sau cậu bé. Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực? A. Trọng lực xác định bởi biểu thức P = mg.. B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.. C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng. D. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 153.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 12: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính? A. vật rơi tự do B. Vật rơi trong không khí C. Xe ôtô đang chạy khi tắt máy xe vẫn chuyển động tiếp một đoạn nữa rồi mới dừng lại. D. Một người kéo một cái thùng gỗ trượt trên mặt sàn nằm ngang. Câu 13: Theo định luật II Newtơn: A. Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật và được tính. B. Lực tác dụng vào vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và được tính bởi công thức 𝐹 = 𝑚𝑎. C. Lực tác dụng vào vật tỉ lệ thuận với gia tốc của vật và được tính bởi công thức 𝐹 = 𝑚𝑎 . 𝐹. D. Khối lượng của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và được tính bởi công thức 𝑚 = 𝑎⃗.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. 𝐹. bởi công thức 𝑎 = 𝑚.. Câu 14: Đồ thị nào trong các hình sau đây cho thấy 1 vật chịu tác dụng của những lực không cân bằng nhau x. A. Hình 4. v. s. a. B. Hình 1 t. C. Hình 3.. O Hình 1. D. Hình 2.. t. t. t. O. O. O Hình 2. Hình 4. Hình 3. Câu 15: Định luật II Niutơn cho biết: A. mối liên hệ giữa lực tác dụng, khối lượng riêng và gia tốc của vật. B. mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của vật. C. lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật. D. lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. Câu 16: Khối lượng của một vật ảnh hưởng đến: A. Phản lực tác dụng vào vật.. B. Nhiệt độ của vật.. C. Quãng đường vật đi được.. D. Quán tính của vật.. Câu 17: Khối lượng của một vật không ảnh hưởng đến A. gia tốc khi vật chịu tác dụng của một lực B. vận tốc khi vật chịu tác dụng của một lực C. cả phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên vật D. Mức quán tính của vật. Câu 18: Một vật chuyển động với đồ thị vận tốc như hình vẽ. Giai đoạn nào. v A. hợp lực tác dụng vào vật là lớn nhất A. OA. B. AB. C. BC. D. CD. Câu 19: Trọng lực tác dụng lên một vật có:. C B. O. D. A. điểm đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống; B. điểm đặt tại tâm của vật, phương nằm ngang; Trang 154. t.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. C. điểm đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên; D. độ lớn luôn thay đổi. Câu 20: Điều nào sau đây sai khi nói về gia tốc rơi tự do 𝑔 A. Trị số g là hằng số và có giá trị là 9,81 m/s2.. B. Trị số g thay đổi theo từng nơi trên Trái đất.. C. Trị số g thay đổi thay độ cao.. D. Có chiều thẳng đứng từ trên xuống.. Câu 21: Một vật đang chuyển động với vận tốc không đổi. Tổng hợp lực F tác dụng vào vật được xác định bởi: A. F = m.a. B. F = mv. C. F = mg. D. F = 0. Câu 22: Một lực 4N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8kg vật này chuyển động có gia tốc bằng: A. 0,005 m/s2. B. 5 m/s2. C. 3,2 m/s2. D. 32 m/s2. Câu 23: Một vật có khối lượng m =500g, đang chuyển động với gia tốc a = 60 cm/s2. Lực tác dụng lên vật có độ lớn là: A. F = 30N. B. F = 3 N. C. F = 0,3 N. D. F = 0,03 N. Câu 24: Một vật có khối lượng 200g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 4 m/s2. Độ lớn của lực gây ra gia tốc này bằng: (Lấy g = 10 m/s2) A. 0,8 N. B. 8N. C. 80N. D. 800 N. Câu 25: Một vật đang chuyển động dưới tác dụng của lực F1 với gia tốc a1. Nếu tăng lực F2 = 2F1 thì gia tốc của vật là a2 bằng A. a2 = a1/2. B. a2 = a1. C. a2 = 2a1. D. a2 = 4a1. Câu 26: Người ta truyền cho một vật ở trạng thái nghỉ một lực F thì sau 0,5 s thì vật này tăng tốc lên được 1 m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp đôi độ lớn lực tác dụng vào vật thì gia tốc của vật bằng A. 1 m/s2. B. 2 m/s2. C. 4 m/s2. D. 3 m/s2. Câu 27: Một vật có khối lượng m = 4kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực F = 8N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s bằng: A. 5m. B. 25m. C. 30m. D. 20m. Câu 28: Lực F = 5 N tác dụng vào vật có khối lượng 1kg ban đầu đứng yên trong khoảng thời gian 4s. Đoạn đường vật đi được là A. 20m. B. 30m. C. 40m. D. 50m. Câu 29: Lực cản F tác dụng vào vật khối lượng 4kg đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Vật đi được đoạn đường 10m thì dừng lại. Tìm lực F A. 5N. B. 4N. C. 2N. D. 8N. Câu 30: Một vật khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì bắt đầu chịu tác dụng của lực cản FC. Sau 2 s vật đi được quãng đường 5m. Tìm độ lớn của lực cản A. 8N. B. 15N. C. 12N. D. 5N. Câu 31: Dưới tác dụng của lực F1, một vật có khối lượng m đang chuyển động với gia tốc bằng 2 m/s2. Một lực F2 có cùng độ lớn với lực F1 đột nhiên xuất hiện và tác dụng theo phương vuông góc với quỹ đạo của vật. Gia tốc của vật sẽ có độ lớn bằng bao nhiêu? Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 155.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> D. 4 m/s2. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 2 m/s2. B. 3,5 m/s2. C. 2,83 m/s2. Câu 32: Vật có khối lượng m = 2kg bắt đầu chuyển động theo chiều dương từ gốc toạ độ tại thời điểm t = 2s dưới tác dụng của lực 𝐹 không đổi có độ lớn là 2,4 N. Chọn gốc thời gian lúc vật qua gốc tọa độ, chều dương là chiều chuyển động. Phương trình chuyển động của vật: A. x = 1,2t2 (m). B. x = 1,2(t- 2)2 (m). C. x = 0,6t2 +(t - 2) (m). D. x = 0,6t2 -2,4t + 2,4 (m). Câu 33: Xe tải có khối lượng 2000kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại sau khi đi thêm được. A. 2000N. B. 4000N. C. 6000N. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. quãng đường 9m trong 3s. Lực hãm có độ lớn bao nhiêu? D. 8000N. Câu 34: Xe khối lượng m = 2 tấn đang chạy, tắt máy nhưng không thắng. Biết lực ma sát là 500N không đổi. Xe sẽ: A. Tiếp tục chuyển động thẳng đều. B. Ngừng lại ngay. C. Chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/s2. D. Chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,25 m/s2. Câu 35: Một lực F truyền cho một vật khối lượng m1 một gia tốc 6 m/s2, truyền cho m2 gia tốc 3 m/s2. Lực F sẽ truyền cho m1 + m2 một gia tốc là A. 9 m/s2. B. 4,5 m/s2. C. 3 m/s2. D. 2 m/s2. Câu 36: Xe khối lượng 100kg chuyển động trên đường ngang với vận tốc 36 km/h thì tắt máy và thắng xe bằng lực F =5000N. Đoạn đường chạy thêm cho đến khi dừng là: A. 2m. B. 10m. C. 15m. D. 1m. Câu 37: Tác dụng một lực F không đổi làm vật dịch chuyển từ trạng thái nghỉ được một độ dời s và đạt vận tốc V. Nếu tăng lực tác dụng lên n lần thì với cùng độ dời s, vận tốc vật đã tăng lên thêm bao nhiêu? B. n2 lần. A. n lần. C. √𝑛 lần. D. 2n lần. Câu 38: Dưới tác dụng của lực kéo F, một vật khối lượng 100kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được quãng đường dài 10m thì đạt vận tốc 25,2 km/h. Lực kéo tác dụng vào vật có giá trị nào sau đây A. F = 452 N. B. F = 425 N. C. F = 254 N. D. F = 245 N. Câu 39: Một vật có khối lượng 20kg, bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực kéo, đi được quãng đường s trong thời gian 10s. Đặt thêm lên nó một vật khác có khối lượng 10kg. Để đi được quãng đường s và cũng với lực kéo nói trên, thời gian chuyển động phải bằng bao nhiêu? A. t’ = 12,25s. B. t’ = 12,5s. C. t’ = 12,75s. D. t’ = 12,95s. Câu 40: Xe có khối lượng m =800kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Biết quãng đường đi được trong giây cuối cùng của chuyển động là 1,5m. Hỏi lực hãm của xe nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. Fh = 240N. B. Fh = 2400N. C. Fh = 2600N. D. Fh = 260N. III. Hướng giải và đáp án 1.C 11.C 21.D 31.C. 2.B 12.C 22.B 32.D. 3.D 13.A 23.C 33.B. 4.A 14.A 24.A 34.D. 5.A 15.D 25.C 35.D. 6.C 16.D 26.C 36.D. 7.A 17.C 27.B 37.C. 8.C 18.D 28.C 38.D. 9.A 19.A 29.A 39.A. 10.C 20.A 30.D 40.B Trang 156.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 18: Theo định luật II Newton hợp lực tác dụng bằng tích khối lượng với gia tốc vật. Trong đồ thị vận tốc, đường thẳng có độ dốc lớn nhất biểu diễn gia tốc lớn nhất suy ra hợp lực lớn nhất Câu 22: 𝐹. 4. ▪ a = 𝑚 = 0,8 = 5m/s2 ► B Câu 23: ▪ F = m.a = 0,5.0,6 = 0,3 N ► C Câu 24: ▪ F = ma = 0,2.4 = 0,8 N ► A Câu 25: 𝐹. 𝑎. 𝐹. ▪ a = 𝑚  𝑎2 = 𝐹2 = 1. 1. 2𝐹1 𝐹1. =2►C. Câu 26: ▪ Với lực F: gia tốc a =. 𝑣−𝑣0 𝑡. =. 1−0 0,5. = 2 m/s2. ▪ Với lực F’ = 2F thì a’ = 2a = 4 m/s2 (do a ~ F)► C Câu 27: 𝐹. 8. ▪ a = 𝑚 = 4 = 2 m/s2 ▪ s = v0t + 0,5at2 = 0 + 0,5.2.52 = 25 m ► B Câu 28: 𝐹. 5. ▪ a = 𝑚 = 1 = 5 m/s2 ▪ s = v0t + 0,5at2 = 0 + 0,5.5.42 = 40 m ► C Câu 29: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động ▪a=. 𝑣 2 −𝑣02 2𝑠. =. 0−52 2.10. = -1,25 m/s2.. ▪ F = -ma = -4.(-1,25)= 5 N ► A {dấu “-” biểu thị gia tốc ngược chiều dương} Câu 30: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động ▪a=. 𝑣 2 −𝑣02 2𝑠. =. 0−52 2.5. = -2,5 m/s2.. ▪ F = -ma = -2.(-2,5)= 5 N ► D {dấu “-” biểu thị gia tốc ngược chiều dương} Câu 31: ▪ Do 𝐹1 vuông góc với 𝐹2  𝑎1 vuông góc với 𝑎2  a = √𝑎12 + 𝑎22 = √22 + 22 = 2√2 ► C Câu 32: Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 157.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP 𝐹. ▪ a = 𝑚 = 1,2 m/s. 2. ▪ Phương trình chuyển động có dạng x = x0 + v0t + 0,5at2 = 0 + 0 +0,5.1,2(t - 2)2  x = 0,6t2 -2,4t + 2,4 (m) ► D Câu 33: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động ▪ Quãng đường s = v0t + 0,5at2  9 = 3v0 + 4,5a (1) ▪ Mặt khác v = v0 + at  0 = v0 + 3a (2). Sưu tầm: Trần Văn Hậu. ▪ Giải (1) và (2) ta được a = - 2 m/s2 ▪ Lực F = -ma = 2000.2 = 4000 N ► B Câu 34: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động 𝐹. 500. ▪ Gia tốc a = − 𝑚 = − 2000 = -0,25 m/s2 ► D Câu 35: 𝐹. 𝐹. 𝐹. 1. 2. 𝐹. ▪ m = 𝑎  m1 + m2 = 𝑎 + 𝑎 = 𝑎 𝑎1 𝑎2. a=𝑎. 1 +𝑎2. = 2 m/s2. Câu 36: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động 𝐹. ▪ a = − 𝑚 = - 50 m/s2. ▪s=. 𝑣 2 −𝑣02 2𝑎. 0−102. = 2.(−50) = 1 m ► D. Câu 37: ▪s=. 𝑣 2 −𝑣02 𝑎. =. 𝑣2 𝑎. =. 𝑣 2 .𝑚 𝐹. 𝐹.𝑠.  v = √𝑚.  Nếu F tăng n lần thì v tăng √𝑛 lần ► C Câu 38: ▪a=. 𝑣 2 −𝑣02 2𝑠. =. 72 −0 2.10. = 2,45 m/s2.. ▪ F = ma = 245 N Câu 39: 𝐹. 𝐹. 𝐹. ▪ Với vật có khối lượng m = 20 kg  a = 𝑚 = 2 thì s = 0,5at2 = 0,5. 2t2 (1) 𝐹. 𝐹. 𝐹. ▪ Với vật có khối lượng m’ = 30 kg  a’ = 𝑚′ = 3 thì s = 0,5a’t2 = 0,5. 3t’2 (2) (2). 1 ′2 𝑡. ▪ Lấy (1)  31 2. 𝑡2. =1  t’2 = 1,5t2 = 150.  t’ ≈ 12,25 s ► A Câu 40: ▪ Chọn chiều chuyển động là chiều dương. Trang 158.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. ▪ s = v0t + 0,5at  1,5 = v0 + 0,5a (1) 2. ▪ v = v0 + at  0 = v0 + a (2) ▪ Giải (1) và (2) ta được a = -3 m/s2  Lực hãm F = -ma = 2400 N ► B IV. Trắc nghiệm 2 Câu 1: Khối lượng của một vật: A. luôn tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật. B. luôn tỉ lệ nghịch với gia tốc mà vật thu được. C. là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. D. không phụ thuộc vào thể tích của vật. Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau khi nói về vật chỉ chịu tác dụng của 1 một lực: A. Gia tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. →. B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực 𝐹 . →. C. Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực 𝐹. D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. Câu 3: Điều nào sau đây sai khi nói về lực và phản lực A. Những lực tương tác giữa hai vật là lực trực đối. B. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. C. Lực và phản lực là hai lực trực đối nên cân bằng nhau. D. Lực tác dụng là lực đàn hồi thì phản lực cũng là lực đàn hồi. Câu 4: Một cần cẩu đang được sử dụng để di chuyển các vật nặng lên xuống theo phương thẳng đứng. Dây cáp chịu lực căng lớn nhất trong trường hợp: A. Vật được nâng lên thẳng đều.. B. Vật được đưa xuống thẳng đều.. C. Vật được nâng lên nhanh dần.. D. Vật được đưa xuống nhanh dần.. Câu 5: Một cần cẩu đang được sử dụng để di chuyển các vật nặng lên xuống theo phương thẳng đứng. Dây cáp chịu lực căng nhỏ nhất trong trường hợp: A. Vật được nâng lên thẳng đều.. B. Vật được đưa xuống thẳng đều.. C. Vật được nâng lên nhanh dần.. D. Vật được đưa xuống nhanh dần.. Câu 6: Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường sắt thẳng, nằm ngang với lực kéo không đổi bằng lực ma sát. Hỏi đoàn tàu chuyển động như thế nào: A. Thẳng nhanh dần đều. B. Thẳng chậm dần đều. C. Thẳng đều.. D. Đứng yên.. Câu 7: Một máy bay trực thăng bay lên thẳng với gia tốc a , khi đó có một đinh ốc bị sút ra khỏi trần máy bay và rơi xuống, gia tốc của đinh ốc đối với mặt đất là: A. g. B. a. C. g-a. D. g+a. Câu 8: Có 2 phát biểu sau: I. “Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật” nên II. “Vật sẽ ngừng chuyển động khi không còn lực tác dụng vào vật”. A. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng. Trang 159.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. C. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng.. D. Phát biểu I sai, phát biểu II sai.. Câu 9: Một quả bóng từ độ cao h rơi xuống sàn rồi nảy lên đến độ cao h’< h vì A. phản lực từ mặt sàn tác dụng vào quả bóng nhỏ hơn trọng lực tác dụng vào quả bóng B. phản lực từ mặt sàn tác dụng vào quả bóng lớn hơn trọng lực tác dụng vào quả bóng C. phản lực từ mặt sàn tác dụng vào quả bóng bằng với trọng lực tác dụng vào quả bóng D. phản lực từ mặt sàn tác dụng vào quả bóng bằng không. Hợp lực của phản lực mặt sàn và trọng lực cùng gia tốc tạo vận tốc nảy lên của quả bóng, gia tốc này hướng Câu 10: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của lực và phản lực A. Có độ lớn như nhau. B. Cùng giá nhưng ngược chiều. C. Đặt lên hai vật khác nhau. D. Cân bằng nhau. Câu 11: Định luật III Newton cho ta nhận biết. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. lên nên phản lực của sàn phải lớn hơn trọng lực. A. bản chất sự tương tác qua lại giữa hai vật.. B. sự phân biệt giữa lực và phản lực. C. sự cân bằng giữa lực và phản lực.. D. quy luật cân bằng giữa các lực trong tự nhiên.. Câu 12: Lực và phản lực không có tính chất sau: A. luôn xuất hiện từng cặp.. B. luôn cùng loại.. C. luôn cân bằng nhau.. D. luôn cùng giá ngược chiều.. Câu 13: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của hệ lực cân bằng? A. Đặt lên hai vật khác nhau. B. Có độ lớn như nhau. C. Cùng nằm trên một đường thẳng. D. Ngược chiều nhau. Câu 14: Một người có trọng lượng 600 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó là bao nhiêu? A. 00 N. B. 400 N. C. 500 N. D. 600 N. Câu 15: Một em bé cầm chiếc gậy đánh mạnh từ trên cao xuống một quả bóng đặt trên sân bóng. Quả bóng nẩy lên. Cách giải thích nào đúng: A. Phản lực của mặt sân bóng đã tác dụng vào quả bóng, làm nó nẩy lên B. Cái gậy đã tác dụng một lực vào quả bóng. Lực đó làm quả bóng nẩy lên C. Quả bóng có tính đàn hồi cao nên nó nẩy lên. Nếu là hòn đá thì nó chẳng nẩy lên được D. Quả bóng bơm căng nên nó nẩy lên. Nếu nó bị xẹp, không có hơi thì nó không nẩy lên được Câu 16: Một người thợ rèn dùng một cái búa có khối lượng m1 để rèn một thỏi sắt có khối lượng m2 được đặt trên một cái đe có khối lượng m3. Phải chọn m1, m2, m3 như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất? A. Chọn m1, m2, m3 xấp xỉ bằng nhau. B. Chọn m1 rất lớn, còn, m2, m3 thế nào cũng được. C. Chọn m1 lớn hơn hẳn m2 và m3 lớn hơn hẳn m1. D. chọn m1 lớn hơn hẳn m3. Câu 17: Hai học sinh cùng kéo một cái lực kế. Số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu nếu mỗi học sinh đã kéo bằng lực 50N. (mỗi em một đầu) A. 0N. B. 50N. C. 100N. D. 25 N.. Trang 160.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 18: Một vật có khối lượng 50kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2 m/s và khi đi được quãng đường 50cm vận tốc đạt được 0,9 m/s thì lực tác dụng. A. 38,5N. B. 38N. C. 24,5N. D. 34,5N. Câu 19: Có 3 quả cầu có trọng lượng P1 = P3 = 0,5P2, được treo vào sợi dây không giãn như hình. Bỏ qua sức cản của không khí. Nếu dây treo bị đứt tại điểm treo O thì quả cầu P2 sẽ rơi xuống với. O. P1. gia tốc: P2. A. 1/3g. B. g. C. 2g. D. 3g. P3. Câu 20: Có 2 vật chồng lên nhau và đặt trên mặt đất phẳng ngang như hình vẽ. Các mặt tiếp xúc cũng phẳng nằm ngang. Tác dụng lực nén 𝐹 thẳng đứng lên vật ở trên. Các khối lượng là m1, m2. Trong điều kiện đó, phản lực của mặt đất tác dụng lên vật. F m1 m2. m2( ở dưới) có độ lớn bằng: A. m2g. B. (m1+m2)g. C. F + (m1+m2)g. D. F + m1g. Câu 21: Vật khối lượng m=20kg đặt nằm yên trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang được giữ bởi một dây nối vào tường như hình. Tác dụng. F. lên vật lực F= 100N như hình vật vẫn không chuyển động. Lực căng. 600. dây khi này là A. 50N. B. 86,6N. C. 100N. D. 250N. Câu 22: Hai khối P và Q có khối lượng 20 kg và 40 kg được đặt tiếp xúc nhau như hình vẽ và được tăng tốc trên mặt sàn nhẵn bởi 1 lực có độ lớn 300N. Phản lực từ P tác dụng vào Q bằng: A. 100N. B. 200N. C. 300N. D. 400N. F P. Q. Câu 23: Vật khối lượng m = 2kg đặt trên mặt sàn nằm ngang và được kéo nhờ F. lực 𝐹 như hình, 𝐹 hợp với mặt sàn nằm ngang một góc góc α = 600 và có độ lớn. 600. F = 2N. Bỏ qua ma sát. Độ lớn gia tốc của m khi chuyển động là: A. 1 m/s2. B. 0,5 m/s2. C. 0,85 m/s2. D. 0,45 m/s2. Câu 24: Một vật có khối lượng 10kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s thì chịu tác dụng của một lực F cùng phương, ngược chiều với vận tốc và có độ lớn F = 10N A. Vật dừng lại ngay B. Sau 15s kể từ lúc lực F tác dụng vật đang chuyển động theo chiều ngược lại C. Vật chuyển động chậm dần và dừng lại D. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s Câu 25: Dưới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển đông với gia tốc 0,4 m/s2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50N? A. 0,5 m/s2. B. 1 m/s2. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 2 m/s2. D. 4 m/s2 Trang 161.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Câu 26: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. 8 m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A. 2N. B. 3N. C. 4N. D. 5N. Câu 27: Hai vật M và m được treo vào một ròng rọc nhẹ như hình. Biết M > m. Buông hệ tự do, M sẽ đi xuống nhanh dần đều với gia tốc là: A. g. 𝑀. B. 𝑚 𝑔. 𝑀−𝑚. C. 𝑀+𝑚 𝑔. D.. 𝑀−𝑚 𝑀𝑚. 𝑔. Câu 28: Hai xe lăn m và M có khối lượng 1 kg và 2 kg được đặt ngang nhau và có 2 lực bằng nhau được đoạn đường bằng nhau s: A. Vận tốc của m gấp đôi vận tốc của M B. Vận tốc của m gấp 4 lần vận tốc của M C. Gia tốc của m gấp đôi gia tốc của M D. Thời gian chuyển động của m bằng phân nửa thời gian chuyển động của M. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. tác dụng cùng lúc lên 2 xe làm chúng chuyển động trên mặt sàn. Phát biểu nào sau đây là đúng khi chúng đi. Câu 29: Vật m được treo vào một sợi dây chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng hướng xuống với gia tốc a= 0,7g. Lực căng dây khi đó là: A. bằng mg. B. bé hơn mg. C. lớn hơn mg. D. bằng không. Câu 30: Một vật có khối lượng m = 4 Kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một lực F = 8 N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5 giây là A. 5m. B. 25m. C. 30m. D. 65m. Câu 31: Một vật ban đầu đứng yên có khối lượng 4kg, chịu tác dụng của hợp lực có độ lớn 2N. Vận tốc của vật sau 4s là: A. 6 m/s.. B. 8 m/s.. C. 4 m/s.. D. 2 m/s.. Câu 32: Một vật có khối lượng 2kg được truyền một lực F không đổi sau 2 giây thì vận tốc tăng từ 2,5 m/s lên 7,5 m/s. Độ lớn của lực F là: A. 5N.. B. 10N.. C. 15N.. D. 20N.. Câu 33: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng: A. 0,008 m/s.. B. 2 m/s. C. 8 m/s. D. 0,8 m/s.. Câu 34: Vật chịu tác dụng của lực F ngược chiều chuyển động thẳng trong 16s, vận tốc giảm từ 12 m/s còn 4 m/s. Trong 12s kế tiếp, lực tác dụng tăng gấp đôi về độ lớn còn hướng không đổi. Độ lớn vận tốc của vật ở thời điểm cuối có thể nhận giá trị nào sau đây: A. v = 7 m/s. B. v = 8 m/s. C. v =16 m/s. D. v =12 m/s. Câu 35: Hai quả cầu chuyển động trên cùng một đường thẳng đến va chạm vào nhau với vận tốc lần lượt bằng 1 m/s và 0,5 m/s. Sau va chạm cả hai vật cùng bật trở lại với vận tốc lần lượt là 0,5 m/s và 1,5 m/s. Quả cầu 1 có khối lượng 1kg. Khối lượng của quả cầu 2 là: A. m2 = 0,75 g. B. m2 = 7,5kg. C. m2 = 0,75kg. D. m2 = 0,5kg. Trang 162.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 36: Một quả bóng, khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại với tốc độ 20 m/s. Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng: A. 1000N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng. B. 500N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng. C. 1000N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng. D. 200N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng. Câu 37: Bi (1) chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 đến va chạm vào bi (2) đang nằm yên. Sau va chạm, bi (1) nằm yên còn bi (2) chuyển động theo hướng của bi (1) với cùng vận tốc v0. Tỉ số khối lượng của hai bi là 𝑚. 𝑚. A. 𝑚2 = 1. 𝑚. B. 𝑚2 = 2. 1. 1. 𝑚. C. 𝑚2 = 2. 1. D. 𝑚2 =1,5. 1. 1. Câu 38: Một A vật có khối lượng 1kg chuyển động với tốc độ 5 m/s va chạm vào một vật B đứng yên. Sau va chạm vật A chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s, còn vật B chuyển động với tốc độ 2 m/s. Hỏi khối lượng của vật B bằng bao nhiêu? A. 2kg. B. 3kg. C. 4kg. D. 5kg. Câu 39: Quả bóng khối lượng 200g bay đến đập vào tường theo phương vuông góc với vận tốc 90 km/h. Bóng bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian bóng chạm tường là ∆t = 0,05s. Gia tốc trung bình của bóng là: A. 200 m/s2. B. - 200 m/s2. C. 800 m/s2. D. -800 m/s2. Câu 40: Quả bóng khối lượng 200g bay đến đập vào tường theo phương vuông góc với vận tốc 90 km/h. Bóng bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian bóng chạm tường là ∆t = 0,05s. Độ lớn của lực trung bình do tường tác dụng lên bóng bằng A. 40N. B. 80N. C. 160N. D. 120N. V. Hướng giải và đáp án 1.C 11.A 21.A 31.D. 2.D 12.C 22.B 32.A. 3.C 13.A 23.B 33.C. 4.C 14.D 24.B 34.B. 5.D 15.A 25.B 35.C. 6.C 16.C 26.C 36.C. 7.A 17.B 27.C 37.A. 8.A 18.A 28.C 38.B. 9.B 19.B 29.B 39.D. 10.D 20.C 30.B 40.C. Câu 18: ▪a=. 𝑣 2 −𝑣02 2𝑠. =. 0,92 −0,22 0,5. = 0,77 m/s2.. ▪ F = ma = 38,5 N ► A Câu 19: Cả 3 quả cầu đều rơi tự do với gia tốc g Câu 20: ⃗ 1 : lực nén của m1 xuống, N1 = F+m1g ▪ m2 chịu tác dụng của 𝑁 ▪ 𝑃⃗2:trọng lực. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 163.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. ⃗ 2 : phản lực của sàn ▪𝑁. N2 m2. ⃗ 1+𝑃⃗2 +𝑁 ⃗ 2= 0 ▪ Vì m2 cân bằng: 𝑁  N2=N1 + P2. N1 P2.  N2=F+m1g+m2g Câu 21:. F. ▪ Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ.. 600. T. ▪ Trên trục Ox: -T+ Fcos600 = 0  T= Fcos600 =50N ► A Câu 22: ▪ Hệ 2 vật chịu tác dụng của lực F nên có gia tốc: a= 𝑚. 𝐹. 𝑃 +𝑚𝑄. = 5 m/s2. ▪ P chịu tác dụng của 2 lực F và phản lực N từ Q nên: F – N = mpa  N = F – mp a = 300 - 100 = 200 N ► B Câu 23: ▪ Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ.. F. 600. ▪ Trên phương chuyển động: Fcosα = ma 𝐹.𝑐𝑜𝑠𝛼. a=. 𝑚. =. 2.𝑐𝑜𝑠60 2. = 0,5 m/s2 ► B. Câu 24:. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. P. P. 𝐹. ▪ Gia tốc của vật a = − 𝑚 = - 1 m/s2 ▪ Vận tốc v = v0 + at = 10 – t  v = 0 khi t = 10 s  Sau 10 s vật dừng lại và đổi chiều chuyển động ► B Câu 25: 𝑎. 𝐹. 𝑎. 50. ▪ a ~ F  𝑎2 = 𝐹2  0,42 = 20  a2 = 1 m/s2 ► B 1. 1. ▪ Gia tốc a =. 𝑣−𝑣0. Câu 26: ∆𝑡. =. 8−2 3. = 2 m/s2. ▪ Lực F = ma = 4 N ► C Câu 27: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi vật ▪ Vật m T-mg= ma ▪ Vật M Mg-T= Ma 𝑀−𝑚.  a=𝑀+𝑚 𝑔 ► C Câu 28: Gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng nên a1m = 2a2m Câu 29: ▪ mg - T= ma (chọn chiều (+) thẳng đứng hướng xuống)  T=m(g-a) Trang 164.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. ▪ Vì a>0  T < mg ► B Câu 30: ▪a=. 𝐹 𝑚. = 2 m/s2. ▪ s = 0,5at2 = 0,5.2.52 = 25 m Câu 31: 𝐹. ▪ a = 𝑚 = 0,5 m/s2 ▪ v = at = 0,5.4 = 2 m/s ► D Câu 32: ▪a=. 𝑣−𝑣0 ∆𝒕. =. 7,5−2,5 2. = 2,5 m/s2. ▪ F = ma = 5 N ► A Câu 33: 𝐹. ▪ a = 𝑚 = 400 m/s2 ▪ v = at = 400.0,02 = 8m/s ► C Câu 34: ▪ Ban đầu a1 =. 𝑣1 −𝑣01 ∆𝑡. =. 4−12 16. = -0,5 m/s2. ▪ Khi lực tăng gấp đôi thì a2 = 2a1 = - 1 m/s2 ▪ Phương trình vận tốc lúc này v2 = v1 + at = 4 – t  Vận tốc ở thời điểm cuối (t = 12 s): v2 = 4 – 12 = - 8 m/s ► B Câu 35: ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ. ▪ Theo định luật III Niutơn thì 𝐹12 = −𝐹21 ⃗ 1 −𝑣 ⃗ 01 𝑣.  m1𝑎12 = - m2𝑎21  m1. ∆𝑡. ⃗ 2 −𝑣 ⃗ 02 𝑣. = - m1. ∆𝑡. (+). (*). m1. v01. v02 m2. ▪ Chiếu (*) lên chiều dương −𝑣1 −𝑣01.  m1 .. ∆𝑡. = −𝑚2 .. 𝑣2 +𝑣02 ∆𝑡.  1.(-0,5 - 1) = -m2(1,5 + 0,5)  m2 = 0,75 kg ► C Câu 36: ▪ Chọn chiều dương là chiều quả bóng bay đập vào tường. ▪ Gia tốc 𝑎 =. ⃗ −𝑣 ⃗0 𝑣 ∆𝑡. (*). ▪ Chiếu (*) lên chiều dương a=. −𝑣−𝑣0 ∆𝑡. =. −20−20 0,02. = -2000 m/s2. ▪ Độ lớn của lực tác dụng F = m.a = -1000 N ▪ Dấu “-” chứng tỏ lực ngược chiều dương ► C Câu 37: Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 165.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ. ▪ Theo định luật III Niutơn thì 𝐹12 = −𝐹21 ⃗ 01 −𝑣.  m1𝑎12 = - m2𝑎21  m1. ∆𝑡. (+). ⃗ 𝑣. = - m1 2 (*). v01. m1. ∆𝑡. m2. ▪ Chiếu (*) lên chiều dương −𝑣01.  m1 .. ∆𝑡. 𝑣. = -m2.∆𝑡2.  m1.(-v0) = -m2v0  m1 = m2 ► A ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ. ▪ Theo định luật III Niutơn thì 𝐹12 = −𝐹21 ⃗ 1 −𝑣 ⃗ 01 𝑣.  m1𝑎12 = - m2𝑎21  m1. ∆𝑡. (+). ⃗ 𝑣. = - m1∆𝑡2 (*). v01. m1. m2. ▪ Chiếu (*) lên chiều dương −𝑣1 −𝑣01.  m1 .. ∆𝑡. 𝑣. = −𝑚2 . ∆𝑡2.  1.(-1 - 5) = -m2.2  m2 = 3 kg ► B Câu 39: ▪ Chọn chiều dương là chiều quả bóng bay đập vào tường. ▪ Gia tốc 𝑎 =. ⃗ −𝑣 ⃗0 𝑣 ∆𝑡. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 38:. (*). ▪ Chiếu (*) lên chiều dương a=. −𝑣−𝑣0 ∆𝑡. =. −25−15 0,05. = -800 m/s2 ► D. Câu 40: ▪ Chọn chiều dương là chiều quả bóng bay đập vào tường. ▪ Gia tốc 𝑎 =. ⃗ −𝑣 ⃗0 𝑣 ∆𝑡. (*). ▪ Chiếu (*) lên chiều dương a=. −𝑣−𝑣0 ∆𝑡. =. −25−15 0,05. = -800 m/s2. ▪ Độ lớn lực tác dụng F = m|a| = 800.0,2 = 160 N ► C. Bài 11: Lực hấp dẫn I. Lý thuyết cơ bản ▪ Lực hấp dẫn là lực hút giữa hai vật có khối lượng bất kì.. ▪ 𝐹ℎ𝑑. Điểm đặt: trên mỗi vật | Phương: trên đường thẳng nối hai vật → Hình biểu diễn | Chiều: hướng về nhau (ngược chiều) 𝑚 𝑚 Độ lớn Fhd = 𝐺. 𝑟1 2 2. m1. F21. F12. m2. r. Với G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 gọi là hằng số hấp dẫn. Trang 166.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. ▪ Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn. ▪ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao: g =. 𝐺𝑀 (𝑅+ℎ)2. M ≈ 6.1024 𝑘𝑔: 𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑇𝑟á𝑖 đấ𝑡 | R ≈ 6400 km: Bán kính Trái đất h: độ cao, tính từ mặt đất. II. Trắc nghiệm Câu 1: Các giọt mưa rơi được xuống đất là do tác dụng của A. Quán tính. B. Lực hấp dẫn của trái đất. C. Gió. D. Lực đẩy Acsimet. Câu 2: Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào A. Thể tích của hai vật.. B. Khối lượng và khoảng cách giữa hai vật.. C. Môi trường giữa hai vật.. D. Khối lượng của Trái Đất.. Câu 3: Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn vì A. trọng lực là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật. B. trọng lực là lực hút của Trái Đất. C. trọng lực tác dụng lên các vật. D. trọng lực rất dễ phát hiện còn lực hấp dẫn rất khó phát hiện. Câu 4: Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất là hai lực A. cân bằng. B. trực đối. C. cùng phương cùng chiều. D. có phương không trùng nhau. Câu 5: Công thức tính trọng lực P = mg được suy ra từ: A. Định luật I Niutơn. B. Định luật II Niutơn. C. Định luật III Niutơn. D. Định luật vạn vật hấp dẫn. Câu 6: Phi hành gia lơ lửng trong tàu vũ trụ là do: A. không có trọng lực. B. không có trọng lượng C. không có khối lượng. D. không có lực tác dụng. Câu 7: Khi ta đặt xen vào giữa hai vật m1, m2 một tấm kính dày thì lực hấp dẫn giữa 2 vật sẽ: A. tăng. C. tùy vào vị trí đặt tấm kính giữa 2 vật. B. giảm. D. không thay đổi. Câu 8: Lực hấp dẫn không thể bỏ qua trong trường hợp nào sau đây? A. Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời. B. Va cham giữa hai viên bi. C. Chuyển động của hệ vật D. Chuyển động của những chiếc tàu thuỷ đi trên biển. Câu 9: Điều gì sẽ xảy ra nếu lực hút của Trái Đất lên Mặt Trăng không còn nữa? A. Mặt Trăng rơi tự do vào trong tâm Trái Đất. B. Mặt Trăng vẫn chuyển động với quỹ đạo như cũ. C. Mặt Trăng sẽ chuyển động li tâm. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 167.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. D. Mặt Trăng chuyển động theo phương bán kính quỹ đạo. Câu 10: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: A. Fhd = G. M r2. B. Fhd = ma. Mm. C. Fhd = G. r. Mm. D. Fhd = G. r2. Câu 11: Hai quả cầu đồng chất được đặt cho tâm cách nhau khoảng r hút nhau bằng một lực F. Nếu thay một trong hai quả cầu bằng quả cầu khác có bán kính lớn gấp hai, khoảng cách giữa hai tâm vẫn như cũ thì lực hấp dẫn giữa chúng F’ sẽ là: A. 4F. B. 25F/6. C. 16F. D. 8F. GM. A. g = (R+h). B. g =. GmM R2. GM. C. g = (R+h)2. D. g =. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 12: Một vật có khối lượng m ở độ cao h thì gia tốc rơi tự do sẽ được tính theo công thức nào: GM R2. Câu 13: Gọi gia tốc trọng lực trên mặt đất là g0, tại một nơi ở cách tâm Trái đất khoảng 4R (R: bán kính Trái đất) gia tốc trọng lực là g. Tỉ số g/g0 là: 9. A. 16. 1. B. 9. 1. C. 4. 1. D. 16. Câu 14: Khi đưa 1 vật lên cao độ cao h thì lực hấp dẫn của Trái Đất A. tăng theo độ cao h B. giảm theo khoảng cách C. giảm theo tỷ lệ bình phương với độ cao h D. giảm và tỷ lệ nghịch với bình phương của tổng độ cao h và bán kính R của trái đất Câu 15: Hai chất điểm bất kì hút nhau với một lực, lực này A. Tỉ lệ nghịch với tích hai khối lượng, tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng B. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng C. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng Câu 16: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn: A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá. B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. C. bằng trọng lượng của hòn đá. D. bằng 0. Câu 17: Gia tốc của hòn đá ném thẳng lên sẽ: A. Nhỏ hơn gia tốc của hòn đá ném xuống. B. Bằng gia tốc của hòn đá ném xuống. C. Giảm dần. D. Bằng không khi lên cao tối đa. Câu 18: Khi khoảng cách giữa hai chất điểm tăng lên ba lần thì lực hấp dẫn giữa chúng: A. tăng lên 3 lần. B. tăng lên 9 lần. C. giảm đi 3 lần. D. giảm đi 9 lần. Câu 19: Khi khối lượng của hai vật (coi như hai chất điểm) và khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. tăng gấp bốn. B. tăng gấp đôi. C. giảm đi một nửa. D. giữ nguyên như cũ. Câu 20: Cho hai quả cầu đồng chất có cùng bán kính. Nếu bán kính của hai quả cầu này và khoảng cách giữa chúng giảm đi 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào? A. Không thay đổi B. Tăng bốn lần. C. Giảm 4 lần. D. Giảm 16 lần Trang 168.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 21: Hai tàu thuỷ mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km. Lực hấp dẫn giữa chúng có giá trị: A. F = 0,167N.. B. F = 1,67 N.. C. F = 16,7 N.. D. 0,0167 N. Câu 22: Hai quả cầu mỗi quả có khối lượng 200kg, bán kính 5m đặt cách nhau 100m. Lực hấp dẫn giữa chúng lớn nhất bằng: A. 2,668.10-6 N. B. 2,204.10-8 N. C. 2,668.10-8 N. D. 2,204.10-9 N. Câu 23: Hai chiếc tàu thuỷ có khối lượng m1 =m2= 5.107kg, lực hấp dẫn giữa chúng là 166,75.10- 3N. Khi đó hai chiếc tàu thuỷ đặt cách nhau một khoảng là: A. 1km. B. 106 km. C. 1m. D. 106 m. Câu 24: Hai vật có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì lực hút giữa chúng là 1,0672.10-7N. Khối lượng của mỗi vật là: A. 2kg. B. 4kg. C. 8kg. D. 16kg. Câu 25: Biết khối lượng sao Hỏa bằng 0,11 lần khối lượng Trái Đất, bán kính sao Hỏa bằng 0,5325 lần bán kính Trái Đất. Tìm gia tốc trọng trường gH trên sao Hỏa theo đơn vị m/s2. Biết gia tốc trọng trường Trái Đất gTĐ =9,8 m/s2 A. 1,204. B. 0,305. C. 3,802. D. 6,218. Câu 26: Một vật khối lượng 4kg ở trên mặt đất có trọng lượng 40N. Khi chuyển vật đến vị trí cách mặt đất h=3R (R là bán kính trái đất) thì khối lượng của vật là: A. 0,25 kg. B. 0,5 kg. C. 2 kg. D. 4 kg. Câu 27: Xác định lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất 38.107m, khối lượng Mặt Trăng 7,37.1022kg, khối lượng Trái Đất 6.1024kg. A. 22.1025N. B. 2,04.1021N. C. 0,204.1021N. D. 2.1027N. Câu 28: Ở độ cao nào so với mặt đất, gia tốc rơi tự do có giá trị bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất? Cho biết bán kính Trái Đất R = 6400 km A. 2550 km. B. 2650 km. C. 2600 km. D. 2700 km. Câu 29: Người ta phóng một con tàu vũ trụ từ Trái Đất bay về hướng Mặt Trăng. Biết rằng khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính R của Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Hỏi ở cách tâm Trái Đất bao nhiêu thì lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng lên con tàu vũ trụ sẽ cân bằng nhau? A. 50R. B. 60R. C. 54R. D. 45R. Câu 30: R là bán kính Trái Đất. Muốn lực hút của Trái Đất lên vật giảm đi 9 lần so với khi vật ở trên mặt đất, thì vật phải ở cách mặt đất là A. 9R. B. 3R. C. 2R. D. 8R. Câu 31: Cho gia tốc g0 ở mặt đất là 10 m/s2 thì ở độ cao bằng hai lần bán kính trái đất, gia tốc này sẽ là: A. 5 m/s2. B. 1,1 m/s2. C. 20 m/s2. D. 2,5 m/s2. Câu 32: Bán kính của trái đất là Rđ, của mặt trăng là RT. Nếu khối lượng riêng của cả hai như nhau thì tỉ số của gia tốc trọng trường trên bề mặt trái đất và bề mặt mặt trăng là 𝑅. A. 𝑅 đ. 𝑇. 𝑅. 2. B. (𝑅 đ ). Zalo: 0942481600 – 0978.919804. 𝑇. 𝑅. C. (𝑅 đ ) 𝑇. 3. 𝑅3. D. 𝑅đ2. 𝑇. Trang 169.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Câu 33: Gia tốc rơi tự do trên bề mặt mặt trăng là g0 và bán kính mặt trăng là 1740 km. Ở độ cao h =3480 km SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. so với bề mặt mặt trăng thì gia tốc rơi tự do bằng: 1. 1. A. g0. B. g0. 3. C. 3g0. 9. D. 9g0. Câu 34: Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu, để lực lực hấp dẫn tăng 6 lần A. Tăng 6 lần. B. Tăng √6 lần. D. Giảm √6 lần. C. Giảm 6 lần. Câu 35: Một vật khối lượng 4kg ở trên mặt đất có trọng lượng 40N. Khi chuyển vật đến vị trí cách mặt đất h = 3R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu: B. 3,5N.. C. 25N.. D. 50N.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. 2,5N.. Câu 36: Trường hợp nào sau đây là đúng khi nói vật tăng trọng lượng A. P = FG. B. P > FG. C. P < FG. D. P = 0. Câu 37: Một vệ tinh nhân tạo khối lượng m bay quanh Trái Đất ở độ cao h = R/2 (R bán kính Trái Đất). T là chu kì quay của Trái Đất. Để vệ tinh luôn đứng yên với một điểm trên Trái Đất, thì lực hướng tâm của vệ tinh là 𝜋2𝑅. 𝜋2𝑅. A. 3m 𝑇 2. 𝜋2𝑅. B. 6m 𝑇 2. 𝜋2𝑅. C. 8m 𝑇 2. D. 12m 𝑇 2. Câu 38: Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực hấp dẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi: A. m1 = 0,9M; m2 = 0,1M.. B. m1 = 0,8 M; m2 = 0,2M.. C. m 1 = 0,7M; m2 = 0,3M. D. m1 = m2 = 0,5M.. Câu 39: Gia tốc rơi tự do của vật tại mặt đất là g = 9,8 m/s2. Độ cao của vật đối với mặt đất mà tại đó gia tốc rơi gh = 8,9 m/s2 có thể nhận giá trị nào sau đây. Biết bán kính trái đất 6400 km. A. 26500 km.. B. 62500 km.. C. 315 km.. D. 5000 km.. Câu 40: Một vật có khối lượng 2kg ở trên mặt đất có trọng lượng 20N. Nếu di chuyển vật tới một địa điểm cách tâm trái đất 2R, thì nó có trọng lượng bao nhiêu? A. 10N. B. 5N. C. 1N. D. 0,5N. III. Hướng giải và đáp án 1.B 11.D 21.A 31.B Câu 11: ▪F=G. . 𝐹. 3.A 13.D 23.A 33.B. 4.B 14.D 24.B 34.D. 5.D 15.B 25.C 35.A. 6.B 16.C 26.D 36.C. 7.D 17.B 27.C 37.B. 8.A 18.D 28.B 38.D. 9.C 19.D 29.C 39.C. 10.D 20.D 30.C 40.B. 𝑚1 𝑚2. ▪ F’ = G 𝐹′. 2.B 12.C 22.C 32.A. =. 𝑟2 𝑚′ 𝑚2 𝑟2 𝑚′ 𝑚. =. 𝐷.𝑉 ′ 𝐷.𝑉. =. 3 4 𝜋𝑅 ′ 3 𝟒 𝜋𝑅 3 𝟑. =. (2𝑅)3 𝑅3. =8►D. Câu 13: GM. 𝑔. 𝑅2. 𝑅2. 1. ▪ Từ g = (R+h)2  𝑔 = (𝑅+ℎ)2 = (𝑅+3𝑅)2 = 16 ► D 0. Câu 18: Trang 170.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI 1. 𝐹. ▪ F ~ 𝑟 2  𝐹2 = 1. 𝑟12 𝑟22. 𝑟12. 1. = (3𝑟 )2=9  F2 = 1. 𝐹1 9. ►D. Câu 19: ▪F=G. 𝑚1 𝑚2. 𝐹. 𝑟2.  𝐹2 =. 𝑚1 𝑚2. 𝐹2. 𝑟2. (2𝑚1 )(2𝑚2 ). . (2𝑟1 )2 = 1  F2 = F1 ► D. 𝑚1 𝑚2. 1. 1. Câu 20: ▪F=G. 𝑟2. 𝐹 =. (𝑚1′ )(𝑚2′ ). 1. 𝑚1 𝑚2. 𝑟12. .. 3. 𝑚 ~ 𝑅3. 2 (𝑟1′ ). →. =. 𝑅 𝑅 ( 1) ( 2) 2. 2 𝑅13 .𝑅23. 3. .. 𝑟12. 𝑟 2 ( 1) 2. 1. = 16 ► D. Câu 21: ▪F=G. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. 50.106 .50.106 (103 )2. =G. = 0,167N ► A. Câu 22: ▪F=G. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. ▪ Fmax khi hai quả cầu tiếp xúc nhau  r = 2R = 10 m F=G. 200.200 102. = 2,668.10-8 N ► C. Câu 23: ▪F=G. 𝑚1 𝑚2 𝑟2.  r = √𝐺.. 𝑚1 𝑚2 𝐹. = 1000 m ► A. Câu 24: ▪F=G. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. 𝐹.  m1 = m2 = r√𝐺= 4 kg ► B. Câu 25: ▪ Từ g = 𝑔. ▪ 𝑔𝐻 = Đ. 𝐺𝑀 𝑅2. 2 𝑀𝐻 𝑅Đ 2 𝑀Đ 𝑅𝐻. =. 0,11𝑀Đ 𝑀Đ. 𝑅2. Đ . (0,5325𝑅. 2 Đ). ≈ 3,802 ► C. Câu 26: ▪ Vì m ∉ h  khối lượng không đổi khi đưa vật lên cao ► D Câu 27: ▪F=G. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. 7,37.1022 .6.1024 (38.107 )2. = G.. = 0,204.1021N ► C. Câu 28: ▪ Ta có. 𝑔 𝑔0. 𝑅2. 1. = (𝑅+ℎ)2 =  h = 2650 km ► B 2. Câu 29: ▪ Theo bài FTĐ_tàu = FMTr_tàu  . 𝑀𝑇Đ .𝑚𝑡à𝑢 𝑟2. =. 1 𝑀 .𝑚 81 𝑇Đ 𝑡à𝑢 (60𝑅−𝑟)2. 𝑀𝑇Đ .𝑚𝑡à𝑢 𝑟2. =. 𝑀𝑀𝑡𝑟 .𝑚𝑡à𝑢 (60𝑅−𝑟)2. 𝑟2.  (60R - r)2 = 81. 𝑟.  60R – r = 9  r = 54R ► C Câu 30: Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 171.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP 𝐹. 1. ▪𝐹 =9= 0. 𝑅2 (𝑅+ℎ)2.  h = 2R ► C. Câu 31: 𝑅2. 𝑔. 𝑅2. 1. ▪ 𝑔 = (𝑅+ℎ)2 = (𝑅+2𝑅)2 = 9  g = 1,1 m/2 ► B 0. Câu 32: ▪ Từ g =. 𝐺𝑀 𝑅2. 3 𝑀 𝑅 2 𝑀 ~ 𝑅 𝑔đ 𝑔𝑇 𝑇 đ. 𝑔. 𝑅3 𝑅2. ▪ 𝑔 đ = 𝑀 đ 𝑅𝑇2 → 𝑇. 𝑅. = 𝑅đ3 𝑅𝑇2 = 𝑅 đ 𝑇. 𝑇. đ. 𝑅2. 𝑔. 17402. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 33: 1. ▪ 𝑔 = (𝑅+ℎ)2 = (1740+3480)2 = 9 0. Câu 34: 1. ▪ F ~ 𝑟 2  F tăng 6 lần thì r giảm √6 lần ► D Câu 35: 𝑅2. 𝑃. 𝑔. 0. 0. 𝑅2. 1. ▪ Ta có P ~ g  𝑃 = 𝑔 = (𝑅+ℎ)2 = (4𝑅)2 = 16 40.  P = 16 = 2,5 N ► A Câu 37:. ▪ Để vệ tinh luôn đứng yên đối với một điểm trên Trái đất thì tốc độ quay của vệ tinh bằng với tốc độ quay của Trái Đất 2𝜋 2. 𝑅. 2𝜋 2. 𝜋2𝑅. ▪ Fht = mr.ω2 = m.r.( 𝑇 ) = m.(R + 2 )( 𝑇 ) = 6m 𝑇 2 ► B Câu 38: 𝑚1 .𝑚2. ▪ Fhd = G. 𝑟2. ▪ Mà m1+ m2 = M ≥ 2√𝑚1 . 𝑚2  (m1m2)max =. 𝑀 4. khi m1 = m2 ► D. Câu 39: 𝑔. 𝑅2. 8,9. ▪ 𝑔 = (𝑅+ℎ)2 = 9,8  h ≈ 315 km ► C 0. Câu 40: ▪ Ta có g = 𝐺. 𝑀 (𝑅+ℎ2 ). . 𝑃. 𝑔. 0. 0. 𝑔 𝑔0. 𝑅2. 𝑅2. = (𝑅+ℎ)2 = (2𝑅)2 =. 1 4. 1. ▪ Mà P ~ g  𝑃 = 𝑔 =4  P = 5 N ► B Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo I. Lý thuyết cơ bản ▪ Lực đàn hồi: là lực xuất hiện khi vật bị biến dạng và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng. Trang 172.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. ▪ Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. ▪ Biểu thức: Fđh = k.∆ℓ |. Độ cứng của lò xo (N/m) . ∆l: Độ biến dạng của lò xo (m). ▪ Lò xo bị cắt thành nhiều đoạn: k0ℓ0 = k1ℓ1 = k2ℓ2 = ... = knℓn (với ℓ0 = ℓ1 + ℓ2 + ... ℓn). II. Trắc nghiệm Câu 1: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ A. nghịch với độ biến dạng của lò xo.. C. với khối lượng của vật.. B. thuận với độ biến dạng của lò xo.. D. nghịch với khối lượng của vật.. Câu 2: Lực đàn hồi không có đặc điểm gì sau đây? A. Ngược hướng với biến dạng.. B. Tỉ lệ với độ biến dạng.. C. Không có giới hạn. D. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.. Câu 3: Kết luận nào sau đây không đúng với lực đàn hồi. A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Luôn luôn là lực kéo. C. Tỉ lệ với độ biến dạng. D. Luôn ngược hướng với lực làm cho nó bị biến dạng. Câu 4: Có 2 phát biểu sau: I. “Lực đàn hồi xuất hiện khi vật đàn hồi bị biến dạng và có hướng ngược với hướng của biến dạng”. II. “Lực đàn hồi ngược hướng với hướng chuyển động của vật khác gắn vào vật đàn hồi”. A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan. B. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. C. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan. D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. Câu 5: Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo A. chuyển động B. thu gia tốc C. có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. D. vừa biến dạng vừa thu gia tốc Câu 6: Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được xác định bằng công thức A. F = k.∆ℓ. B. F = - k.∆ℓ. C. F = k.|∆ℓ|. D. F = k.|ℓ|. C. m/N. D. N/m2. Câu 7: Độ cứng k của lò xo có đơn vị A. N.m. B. N/m. Câu 8: Một lò xo bị gãy làm đôi thì độ cứng của lò xo đã gãy so với lò xo cũ A. như nhau. B. lớn hơn. C. nhỏ hơn. D. khác nhau. Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo? A. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với hướng biến dạng. B. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 173.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> C. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn.. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. D. Lực đàn hồi của lò xo có phương trùng với trục của lò xo. Câu 10: Chọn câu sai khi nói về hệ số đàn hồi A. Phụ thuộc vào bản chất của vật đàn hồi B. Nếu đơn vị của lực là (N) và đơn vị chiều dài là (cm) thì độ cứng có đơn vị là (N/cm) C. Lò xo càng dài thì độ cứng càng lớn D. Còn gọi là độ cứng A. Lực căng của dây có bản chất là lực đàn hồi. B. Lực căng của dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật. C. Lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây. D. Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén. Câu 12: Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng A. lớn hơn.. B. nhỏ hơn.. C. tương đương nhau.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 11: Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây. D. chưa xác định được. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực đàn hồi của lò xo A. Lực đàn hồi có chiều cùng chiều với chiều biến dạng. B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ với độ biến dạng. C. Nếu vật là lò xo, lực dàn hồi hướng dọc theo trục của vật. D. Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với mặt tiếp xúc. Câu 14: Chọn câu sai khi nói về lực đàn hồi: A. xuất hiện khi vật bị biến dạng B. tỉ lệ nghịch với độ biến dạng đàn hồi của vật đàn hồi C. ngược hướng với hướng của biến dạng D. có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi. Câu 15: Một vật tác dụng một lực vào một lò xo có đầu cố định và làm lò xo biến dạng. Điều nào dưới đây là không đúng? A. Độ đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng lực tác dụng và chống lại sự biến dạng của lò xo B. Lực đàn hồi cùng phương và ngược chiều với lực tác dụng C. Lực đàn hồi lớn hơn lực tác dụng và chống lại lực tác dụng D. Khi vật ngừng tác dụng lên lò xo thì lực đàn hồi của lò xo cũng mất đi Câu 16: Một vật nặng đặt trên mặt bàn, làm mặt bàn võng xuống. Khẳng định nào sau đây sai A. Vật nặng tác dụng một lực nén lên mặt bàn. Mặt bàn tác dụng một phản lực pháp tuyến lên vật nặng. Phản lực đó là một lực đàn hồi B. Lực đàn hồi do sự biến dạng của mặt bàn gây ra C. Lực đàn hồi ở đây có phương thẳng đứng D. Trọng lực của vật nặng lớn hơn lực đàn hồi, nên mặt bàn võng xuống. Trang 174.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 17: Người ta dùng một sợi dây treo một quả nặng vào một cái móc trên trần nhà. Trong những điều sau đây nói về lực căng của sợi dây, điều nào là đúng? A. Lực căng là lực mà sợi dây tác dụng vào quả nặng và cái móc B. Lực căng là lực mà quả nặng và cái móc tác dụng vào sợi dây làm nó căng ra C. Lực căng hướng từ mỗi đầu sợi dây ra phía ngoài sợi dây D. Lực căng ở đầu dây buộc vào quả nặng lớn hơn ở đầu dây buộc vào cái móc Câu 18: Một lò xo có độ cứng k. Cắt đôi lò xo thành hai phần bằng nhau thì mỗi nửa có độ cứng là: A. k/2. B. k. C. 2k. D. 4k. Câu 19: Dùng hai lò xo có độ cứng k1, k2 để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo có độ cứng k1 bị dãn nhiều hơn lò xo có độ cứng k2 thì độ cứng k1 A. nhỏ hơn k2.. B. bằng k2.. C. lớn hơn k2.. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.. Câu 20: Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo những lực bằng nhau và bằng 50 N. Lực kế chỉ giá trị: A. 0 N. B. 100 N. C. 50 N. D. 25 N. Câu 21: Treo vật có trọng lượng 10 N vào lò xo thì nó dãn ra 2cm. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu ? A. 50N/m. B. 5000N/m. C. 5 N/m. D. 500 N/m. Câu 22: Một lò xo có độ cứng k =200N/m để nó dãn ra 20cm thì phải treo vào nó một vật có khối lượng bằng bao nhiêu ? (g = 10 m/s2) A. 4kg. B. 40kg. C. 400kg. D. 4000kg. Câu 23: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, độ cứng của lò xo là k = 100 N/m. Treo thẳng đứng lò xo và móc vào đầu của lò xo một khối lượng m = 100g. Chiều dài của lò xo là bao nhiêu? (Lấy g = 10 m/s2) A. 10cm. B. 11cm. C. 9cm. D. 12cm. Câu 24: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Treo một quả nặng có khối lượng 200g thì chiều dài của lò xo là 24cm. Tính độ cứng của lò xo. Lấy g=10 m/s2. A. 5 N/m. B. 50 N/m. C. 500 N/m. D. 100 N/m. Câu 25: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm. Khi bị kéo lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bao bao nhiêu ? A. 28 cm.. B. 30 cm.. C. 45 cm.. D. 20 cm.. Câu 26: Phải treo 1 vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào 1 lò xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra 1 cm ? A. 10 N. B. 0,1 N. C. 1N. D. 100 N. Câu 27: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 21cm giữ cố định một đầu, đầu kia tác dụng một lực kéo 5N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? A. 20N/m. B. 125N/m. C. 1,25N/m. D. 23,8N/m. Câu 28: Một lò xo có độ cứng 100N/m treo một vật có khối lượng 500g. Nếu dùng lò xo kéo vật lên trên với gia tốc 2m/s2 thì lò xo dãn ra một đoạn là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2. A. 5cm.. B. 5,5cm.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 6,5cm.. D. 6cm. Trang 175.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Câu 29: Trong hình vẽ, A là lực kế, mỗi đĩa có một quả cân 3kg thì chỉ số của lực kế SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A là x. Bỏ qua khối lượng của đĩa cân và của lực kế. Nếu bớt 1kg ở đĩa cân thì số chỉ của lực kế là y. Lấy g = 10m/s2. Giá trị của (x – y) gần giá trị nào nhất sau đây? C. 35N.. B. 15N.. C. 55N.. D. 8N.. Câu 30: Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo A ra, lò xo A dãn 5cm, lò xo B dãn 2cm. Độ cứng của lò xo B bằng A. 500N/m.. B. 250N/m.. C. 300N/m.. D. 450N/m.. là A. k = 20N/m. B. k = 30N/m. C. k = 40N/m. D. k = 50N/m. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 31: Một lò xo khi treo m1 = 500g thì dài 72,5cm, còn khi treo m2 = 200g thì dài 65cm. Độ cứng của lò xo. Câu 32: Một lò xo nhẹ được cắt làm hai đoạn bằng nhau. Gắn hai đoạn lại với nhau bằng cách nối các điểm đầu và cuối lại để có một lò xo ghép song song. Trong điều kiện đó, so sánh độ cứng của lò xo ghép với lò xo ban đầu thì kết quả là: A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần. Câu 33: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có chiều dài ban đầu ℓ0 = 30 cm và độ cứng k0 = 100 N/m. Cắt lò xo đã cho thành hai lò xo có chiều dài ℓ1 = 10 cm và ℓ2 = 20 cm, rồi lần lượt kéo dãn hai lò xo bằng lực 6 N dọc theo trục của mỗi lò xo thì độ dãn lần lượt là ∆ℓ1 và ∆ℓ2. Biết lò xo dãn đều. Giá trị của (3∆ℓ1 + 2∆ℓ2) bằng A. 12 cm.. B. 10 cm.. C. 16 cm.. D. 14cm.. Câu 34: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có chiều dài ban đầu ℓ0 = 30 cm và độ cứng k0 = 90 N/m. Cắt lò xo đã cho thành hai lò xo có chiều dài ℓ1 = 10 cm và ℓ2 = 20 cm, với độ cứng tương ứng là k1 và k2. Biết lò xo dãn đều. Giá trị của (k1 +k2) bằng A. 630 N/m.. B. 325 N/m.. C. 405 N/m.. D. 450 N/m.. Câu 35: Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m và có chiều dài tự nhiên 40 cm. Lấy g= 10 m/s2. Giữ đầu trên của lò xo cố định và buộc vào đầu dưới của lò xo một vật nặng khối lượng 500 g, sau đó lại buộc thêm vào điểm giữa của lò xo đã bị dãn một vật thứ hai khối lượng 800 g thì chiều dài của lò xo bằng A. 48 cm.. B. 47,5 cm.. C. 49 cm.. D. 37,5 cm.. Câu 36: Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia của nó một lực kéo 2N thì nó có chiều dài 18cm; còn khi lực kéo là 3,6N thì nó có chiều dài 22cm. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là: A. 12cm; 40N/m. B. 12,5cm; 40N/m. C. 13cm; 40N/cm. D. 13cm; 45 N/m. Câu 37: Một ôtô tải kéo một ôtô con có khối lượng 2 tấn chạy nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 30s đi được 450m. Hỏi khi đó dây cáp nối hai ôtô dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là 2.106 N/m. Bỏ qua ma sát. A. ∆l = 2 cm. B. ∆l = 1 cm. C. ∆l = 2 mm. D. ∆l = 1 mm. Câu 38: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 420, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ. Trang 176.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. nặng 0,9 kg. Lấy g = 10 m/s . Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dải của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng là 2. A. 28 cm.. B. 35 cm.. C. 26 cm.. D. 14 cm.. Câu 39: Hai lò xo lí tưởng có độ cứng k1 = 350 N/m, k2 = 150 N/m được móc vào nhau như hình vẽ. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực thẳng đứng xuống dưới có độ lớn F thì hệ lò xe dãn ra một đoạn Δℓ. Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn ra một đoạn Δℓ như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Độ cứng của lo xò tương đương bằng A. 105 N/m.. B. 120 N/m.. C. 300 N/m.. D. 150 N/m.. Câu 40: Một lò xo nhẹ có độ cứng k và chiều dài ban đầu l0, được treo thẳng đứng. Treo vào điểm cuối của lò xo một vật khối lượng m. Sau đó treo vào điểm giữa của lò xo một vật giống hệt vật đầu tiên. Khi cân bằng, lò xo treo hai vật có chiều dài là: A. l0 +. 2𝑚𝑔. B. l0 +. 𝑘. 3𝑚𝑔. C. l0 +. 𝑘. 3𝑚𝑔. D. l0 +. 2𝑘. 2𝑚𝑔 3𝑘. III. Hướng giải và đáp án 1.B 11.D 21.D 31.C Câu 18:. 2.C 12.B 22.A 32.B. 3.B 13.A 23.B 33.D. 4.C 14.B 24.B 34.C. 5.C 15.D 25.A 35.C. 6.C 16 26.C 36.C. 7.A 17.B 27.B 37.D. 8.B 18.C 28.D 38.A. 9.C 19.A 29.D 39.A. 10.C 20.C 30.B 40.C. ▪ k0ℓ0 = k1ℓ1 = k2ℓ2 𝑙. 𝑙.  k0ℓ0 = k12 = k22  k1 = k2 = 2k ► C Câu 21: 𝑃. 10. ▪ P = Fđh  P = k.∆ℓ  k= ∆ℓ = 0,02 = 500 N/m ► D Câu 22: 𝑘.∆𝑙. ▪ P = Fđh  mg = k.∆ℓ  m =. 𝑔. =. 200.0,2 10. = 4 kg ► A. Câu 23: ▪ Độ biến dạng của lò xo ∆ℓ =. 𝑚𝑔 𝑘. =. 0,1.10 100. = 0,01 m = 1 cm.  ℓ = ℓ0 + ∆ℓ = 11 cm ► B Câu 24: ▪ Độ cứng k =. 𝑚𝑔 ∆𝑙. =. 0,2.10 0,04. = 50 N/m ► B. Câu 25: ▪ ∆ℓ1 = ℓ - ℓ0 = 24 – 4 = 4 cm 𝐹. ∆𝑙. ▪ F = k.∆ℓ  F ~ ∆ℓ  𝐹2 = ∆𝑙2 1. . 10 5. =. ∆𝑙2 4. 1.  ∆ℓ2= 8 cm. Vậy ℓ2 = ℓ0 + ∆ℓ = 28 cm ► A Câu 26: Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 177.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. ▪ P = Fđh = k.∆ℓ = 100.0,01 = 1 N ► C Câu 27: ▪ ∆ℓ = 4 cm = 0,04 m 𝐹. 5. ▪ F = k.∆ℓ  k = ∆𝑙 = 0,04 = 125 N/m ► B Câu 28: ▪ Chọn chiều dương hướng lên ▪ Theo định luật II thì a = 𝐹. 𝐹−𝑃.  F = ma + P = 0,5.2 + 0,5.10 = 6 N. 𝑚. 6. Sưu tầm: Trần Văn Hậu.  ∆ℓ = 𝑘 = 100 = 0,06 m = 6 cm ► D Câu 29:. ▪ Lúc đầu, cơ hệ cân bằng, số chỉ lực kế bằng lực căng sợi dây và bằng trọng lượng mỗi đĩa: x = mg = 30N. ▪ Sau đó, hệ chuyển động với gia tốc có độ lớn a, số chỉ lực kế bằng lực căng T: {. 𝑇 = 24(𝑁) = 𝑦 𝑚2 𝑔 − 𝑇 = 𝑚2 𝑎 𝑇 + 3𝑎 = 3.10 ⇒{ ⇒{ 𝑇 − 𝑚1 𝑔 = 𝑚1 𝑎 𝑇 − 2𝑎 = 2.10 𝑎 = 2(𝑚/𝑠 2 ). ⇒ x – y = 6(N) ► D Câu 30:. ▪ Theo đinh luật III New tơn: 𝐹𝐵𝐴 = 𝐹𝐴𝐵 ⇒ 𝑘𝐴 𝛥𝑙𝐴 = 𝑘𝐵 𝛥𝑙𝐵 ⇒ 100.0,05 = 𝑘𝐵 . 0,02 ⇒ 𝑘𝐵 = 250(𝑁/𝑚) Câu 31: ▪ P = mg = k.∆ℓ = k.(ℓ - ℓ0) 𝑚. 𝑙 −𝑙. 200. 65−𝑙.  𝑚2 = 𝑙2−𝑙0  500 = 72,5−𝑙0  ℓ0 = 60 cm 1. 1. 0. 0. 𝑚1 𝑔. ▪ Mà m1g = k(ℓ1 – ℓ0)  k = 𝑙. 1 −𝑙0. 0,5.10. = 0,725−0,6 = 40 N/m ► C. Câu 32: ▪ Khi lò xo bị cắt: k0ℓ0 = k1ℓ1 = k2ℓ2 𝑙. 𝑙.  k0ℓ0 = k12 = k22  k1 = k2 = 2k ▪ Khi ghép song song thì ktd = k1 + k2 = 4k ► B Câu 33: 𝐹. 6. ▪ Giả sử khi chưa cắt, do tác dụng của lực F nên độ dãn của lò xo: ∆ℓ0 = 𝑘 = 100 = 0,06 m = 6 cm 0. ▪ Vì lò xo dãn đều nên độ dãn của lò xo tỉ lệ với chiều dài: 𝑙. 𝑙.  ∆ℓ1 = 𝑙1 .∆ℓ0 = 2 cm và ∆ℓ2 = 𝑙2 .∆ℓ0 = 2 cm 0. 0. Vậy (3∆ℓ1 + 2∆ℓ2) = 14 cm ► D Câu 34: ▪ Áp dụng k0ℓ0 = k1ℓ1 = k2ℓ2  k1 =. 𝑘0 𝑙0 𝑙1. = 270 N/m và k2 =. 𝑘0 𝑙0 𝑙2. = 135 N/m. Vậy k1 + k2 = 405 N/m ► C Trang 178.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 35: 𝑚1 𝑔. ▪ Khi treo m1 vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dãn một đoạn: ∆ℓ01 =. 𝑘. =. 0,5.10 100. = 0,05 m = 5 cm. ▪ Vì độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài của lò xo nên nửa trên của lò xo có độ cứng k’ = 2k = 200 N/m. ▪ Khi treo m2 vào điểm giữa của lò xo thì nửa trên của lò xo sẽ dãn thêm một đoạn ∆ℓ02 = 0,8.10 200. 𝑚2 𝑔 𝑘′. =. = 0,04 m = 4 cm. ▪ Chiều dài của lò xo lúc này: ℓ = ℓ0 + Δℓ01 + Δℓ02 = 49 cm ► C. Câu 36: ▪ F = Fđh = k.∆ℓ = k.(ℓ - ℓ0) 𝐹. 𝑙 −𝑙.  𝐹2 = 𝑙2 −𝑙0  1. 1. 0. 3,6 2. 22−𝑙. = 18−𝑙0  ℓ0 = 13 cm 0. 𝐹1. ▪ Mà F1 = k(ℓ1 – ℓ0)  k = 𝑙. 1 −𝑙0. 2. = 18−13 = 40 N/cm ► C. Câu 37: 2𝑠. ▪ Gia tốc a = 𝑡 2 = 1 m/s2 ▪ Áp dụng định luật II cho ô tô, lực làm ô tô chuyển động chính là lực đàn hồi của. Fđh ô tô. dây cáp  Fđh = ma = k.Δℓ  Δℓ =. 𝑚𝑎 𝑘. =. 2000.1 2.106. = 10-3 m = 1 mm ► D. Câu 38: ▪ Khi vật cân bằng, các lực tác dụng vào vật như hình vẽ N. ▪ Trên phương nghiêng Fđh = Pt = P.sinα  ∆ℓ =. 𝑚𝑔.𝑠𝑖𝑚𝛼 𝑘. Fđh Pt. = 0,08 m = 8 cm. P. α. Vậy ℓ = ℓ0 + ∆ℓ = 28 cm ► A. Pn. Câu 39: 𝑘 𝑘. ▪ Lò xo ghép nối tiếp: ktd = 𝑘 1+𝑘2 = 1. 2. 350.150 500. = 105 N/m ► A. Câu 40: ▪ Khi treo m vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dãn một đoạn: ∆ℓ01 =. 𝑚𝑔 𝑘. ▪ Vì độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài của lò xo nên nửa trên của lò xo có độ cứng k’ = 2k. ▪ Khi treo m vào điểm giữa của lò xo thì nửa trên của lò xo sẽ dãn thêm một đoạn ∆ℓ02 = ▪ Chiều dài của lò xo lúc này: ℓ = ℓ0 + Δℓ01 + Δℓ02 = ℓ0 +. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. 3𝑚𝑔 2𝑘. 𝑚𝑔 𝑘′. =. 𝑚𝑔 2𝑘. ► C.. Trang 179.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Bài 13: Lực ma sát I. Lý thuyết cơ bản Ma sát trượt ▪ Các loại ma sát | Ma sát lăn . Ma sát nghỉ. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của 2 vật trượt lên nhau Phương: tiếp tuyến với mặt tiếp xúc | ▪ Lực ma sát trượt Fmst = μt.N → Chiều: ngược chiều chuyển động của vật . | Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực N Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc Phụ thuộc vật liệu Với μt: hệ số ma sát trượt | Phụ thuộc tình trạng bề mặt tiếp xúc . Thông thường giá trị: μt < 1. ▪ Lực ma sát lăn: xuất hiện ở chổ tiếp xúc với bề mặt mà vật lăn trên đó để cản trở chuuyển động lăn; Fmsl << Fmst.. ▪ Lực ma sát nghỉ: Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên khi có lực tác dụng song song với bề mặt tiếp xúc; Fnsn max > Fmst (Khi vật bị trượt thì Fmst > Fmsn). ▪ Lực ma sát nghỉ không có hướng và độ lớn nhất định, luôn cân bằng với ngoại lực tác dụng vào vật. ▪ Ma sát vừa có ích vừa có hại. II. Trắc nghiệm Câu 1: Thủ môn bắt “dính” bóng là nhờ: A. Lực ma sát trượt.. B. Lực ma sát lăn.. C. Lực ma sát nghỉ.. D. Lực quán tính.. Câu 2: Lực ma sát trượt A. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần B. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật D. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc Câu 3: Lực ma sát nghỉ đóng vai trò nào: A. Giúp người đi được, xe chạy được.. B. Cản trở chuyển động trượt.. C. Làm khó cầm, nắm vật.. D. Xuất hiện khi vật chuyển động. Câu 4: Trong các cách để viết công thức của lực ma sát trượt sau đây, cách viết nào đúng? A. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = t.N.. ⃗. B. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = t.𝑁. C. Fmst = t.N.. ⃗. D. Fmst = t. 𝑁. Câu 5: Khi tốc độ của vật trượt trên một mặt phẳng tăng lên 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng sẽ A. Tăng 2 lần.. B. Giảm 2 lần.. C. Không đổi.. D. tăng 4 lần. Câu 6: Lực ma sát phụ thuộc vào: A. trạng thái bề mặt và diện tích mặt tiếp xúc B. diện tích bề mặt tiếp xúc và vật liệu. Trang 180.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. C. vật liệu và trạng thái bề mặt tiếp xúc D. trạng thái bề mặt tiếp xúc, diện tích mặt tiếp xúc và vật liệu. Câu 7: Lực ma sát là không có đặc điểm A. ngược chiều với chuyển động B. phụ thuộc diện tích bề mặt tiếp xúc C. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực D. phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc Câu 8: Khi một vật lăn trên bề mặt vật khác, lực ma sát lăn không phụ thuộc vào: A. độ nhám của mặt tiếp xúc.. B. áp lực của vật.. C. tốc độ của vật.. D. hệ số ma sát lăn.. Câu 9: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là: A. lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. C. lực mà xe tác dụng vào ngựa. D. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. Câu 10: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên. A. Không thay đổi;. B. Tăng lên;. C. Giảm đi;. D. Không biết được.. Câu 11: Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là: A. Lực kéo của mỗi bên. B. Khối lượng của mỗi bên. C. Lực ma sát của chân và sàn đỡ. D. Độ nghiêng của dây kéo. Câu 12: Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường sắt nằm ngang với một lực kéo không đổi bằng lực ma sát. Đoàn tàu sẽ chuyển động A. thẳng nhanh dần đều. B. thẳng đều. C. thẳng chậm dần đều. D. thẳng nhanh dần. Câu 13: Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là: A. Lực người tác dụng vào xe.. B. Lực mà xe tác dụng vào người.. C. Lực người tác dụng vào mặt đất.. D. Lực mặt đất tác dụng vào người.. Câu 14: Một vật lúc đầu nằm yên trên mặt sàn nhám nằm ngang. Sau khi truyền một vận tốc ban đầu, vật chuyển động chậm dần vì: A. lực tác dụng ban đầu. B. phản lực.. C. lực ma sát.. D. quán tính.. Câu 15: Vật khối lượng m chuyển động đều trên mặt nghiêng dước tác dụng của lực F F. như hình vẽ. Khi không ma sát thì lực F sẽ có giá trị là: A. mg.tanα. B. mgsin. C. mgcos. D. mg. α. Câu 16: Một khối hộp chữ nhật đặt trên mặt phẳng nghiêng, nó trượt xuống với gia tốc a. Nếu ta lật khối hộp sao cho diện tích mặt tiếp xúc của nó nhỏ hơn thì gia tốc trượt của khối hộp trên mặt phẳng nghiêng sẽ: A. bằng không. B. không thay đổi. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. tăng. D. giảm. Trang 181.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> Câu 17: Trong thí nghiệm bố trí như hình vẽ. Khi bình hình trụ được quay nhanh, ta có thể đặt bao diêm áp SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. vào mặt trong của bình. Vì sao bao diêm không rơi? A. Vì phản lực của bình tác dụng lên bao diêm cân bằng với trọng lực tác dụng lên bao diêm B. Vì lực ma sát nghỉ cân bằng với trọng lực tác dụng lên bao diêm C. Vì lực hướng tâm cân bằng với trọng lực D. Vì lực hướng tâm cân bằng với lực ma sát nghỉ. ma sát giữa vật và bề mặt là k. Lực kéo F có giá trị bằng: A. F= kmg. B. F= kg. C. F= mg/k. D. F = k.m. Câu 19: Cho biết mặt phẳng có ma sát, hệ số ma sát giữa mặt phẳng với M1 là  với  < tan, điều kiện về tỉ số 𝑀2. A. 𝑀 <  1. 𝑀2. C. 𝑀 < sin- cos 1. 𝑀2. M1. để khối M1 có thể trượt xuống là:. 𝑀1. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 18: Vật có khối lượng m được kéo trên một mặt phẳng nằm ngang. Vận tốc của vật là không đổi. Hệ số. M2. α. 𝑀2. B. 𝑀 < sin+ cos 1. 𝑀2. D. 𝑀 < tan -  1. Câu 20: Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát lăn là 0,2. Lấy g= 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là: A. 10N. B. 100N. C. 1000N. D. 10000N. Câu 21: Một ôtô khối lượng 2500kg chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. Lấy g =9,8 m/s2. Tính lực phát động đặt vào xe A. 1100N. B. 1150N. C. 1250N. D. 1225N. Câu 22: Dùng lực kéo nằm ngang 100000N kéo tấm bêtông 20 tấn chuyển động đều trên mặt đất. Cho g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa bê tông và đất A. 0,2. B. 0,5. C. 0,02. D. 0,05. Câu 23: Một vật có khối lượng m = 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m vật đạt vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,05. Lấy g = 9,8m/s2. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là A. 99 N.. B. 100 N.. C. 697 N.. D. 599 N.. Câu 24: Một vật có khối lượng m bắt đầu chuyển động, nhờ một lực đẩy 𝐹 song song với phương chuyển động. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là , gia tốc trọng trường là g thì gia tốc của vật thu được có biểu thức A. a =. 𝐹+ 𝜇𝑔 𝑚. 𝐹. B. a = 𝑚 + μg. 𝐹. C. a = 𝑚 - μg. D. a =. 𝐹− 𝜇𝑔 𝑚. Câu 25: Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 60kg theo phương ngang với lực 240N, làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng với mặt phẳng ngang là 0,35. Lấy g =10 m/s2. Tính gia tốc của thùng A. 1 m/s2 B. 1,5 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. 5 m/s2 Trang 182.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 26: Một khúc gỗ có khối lượng 0,5kg đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận tốc đầu 5 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,25. Lấy g =10 m/s2. Tính thời gian khúc gỗ từ lúc bắt đầu chuyển động cho đến khi dừng lại và quãng đường mà nó đi được. A. 2s; 4,5m. B. 2,5 s; 5 m. C. 2 s; 5 m. D. 2,5 s; 4,5m. Câu 27: Một vật chuyển động chậm dần đều, trượt được quãng đường 96m thì dừng lại. Trong quá trình chuyển động lực ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng tiếp xúc bằng 0,12 trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian chuyển động của vật bằng A. t = 16,25s. B. t = 15,26s. C. t = 21,65s. D. t = 12,65s. Câu 28: Một ôtô có khối lượng 1400kg chuyển động không vận tốc đầu, với gia tốc 0,7 m/s2. Hệ số ma sát bằng 0,02. Lấy g =9,8 m/s2. Lực phát động của động cơ là A. F = 12544. B. F = 1254,4. C. F = 125,44. D. 192,08 N. Câu 29: Một vật trượt được một quãng đường s =48m thì dừng lại. Biết lực ma sát trượt bằng 0,06 trọng lượng của vật và g =10 m/s2. Cho chuyển động của vật là chuyển động chậm dần đều. Vận tốc ban đầu của vật: A. v0 =7,589 m/s. B. v0 =7,598 m/s. C. v0 = 7,859 m/s. D. 7,895 m/s. Câu 30: Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với độ lớn vận tốc ban đầu 2 m/s. Sau thời gian 4 giây nó đi được quãng đường 24 m. Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo FK và lực cản Fc = 1,3 N. Độ lớn của lực kéo bằng A. 1,5 N.. B. 2,3 N.. C. 2,5 N.. D. 10 N.. Câu 31: Một vật có khối lượng 200g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,3. Vật bắt đầu kéo bằng lực F= 2N có phương nằm ngang. Hỏi quãng đường vật đi được sau 2s? Lấy g=10 m/s2. A. 7m.. B. 14cm.. C. 14m.. D. 7cm.. Câu 32: Một vật khối lượng 50kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,2. Vật được kéo đi bởi một lực 200N. Tính gia tốc và quãng đường đi được sau 2 s. Lấy g =10 m/s2 A. 2 m/s2; 3,5m. B. 2 m/s2; 4 m. C. 2,5 m/s2; 4m. D. 2,5 m/s2; 3,5m. Câu 33: Một chiếc xe chuyển động với tốc độ dài không đổi v =20 m/s theo đường tròn với bán kính R= 200m trên một mặt đường nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Để xe không bị trượt thì hệ số ma sát μ giữa lốp xe và mặt đường phải A. μ < 0,1. B. μ > 0,1. C. μ < 0,2. D. μ ≥ 0,2. Câu 34: Một chiếc xe chuyển động với tốc độ dài không đổi theo đường tròn với bán kính R= 250m trên một mặt đường nằm ngang có hệ số ma sát μ = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc tối đa của xe bằng bao nhiêu để xe không bị trượt A. vmax = 20,45 m/s. B. vmax = 24,91 m/s. C. vmax = 22,38 m/s. D. vmax = 22,36 m/s. Câu 35: Một xe lăn, khi được kéo bằng lực F = 2 (N) nằm ngang thì xe chuyển động đều. Khi chất lên xe một kiện hàng có khối lượng m = 2(kg) thì phải tác dụng lực F’ = 3F nằm ngang thì xe lăn mới chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa xe lăn và mặt đường Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 183.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> D. 0,3.. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 0,125.. B. 0,2.. C. 0,25.. Câu 36: Một khúc gỗ khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực có độ lớn F có hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 270 như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2. Nếu khúc gỗ chuyển động thẳng đều trên sàn nhà thì F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 46 N.. B. 56 N.. C. 57 N.. D. 95 N.. Câu 37: Một khúc gỗ khối lượng m=0,5 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên và hợp với phương nằm ngang một góc  = 300. Khúc gỗ chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của. A. 1,01 N. B. 0,98 N. C. 0,51 N. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. lực F. Hệ số ma sát trượt giữa gỗ và sàn là t = 0,2. Lấy g=9,8 m/s2. D. 0,49 N. Câu 38: Trong hình vẽ chiếc xe lăn nhỏ khối kượng 5 kg được thả từ điểm A cho trượt xuống một mặt dốc nghiêng 30o với gia tốc không đổi 2 m/s2. Lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và xe lăn là bao nhiêu ? A. 5 N. B. 15 N. C. 7,5 N. D. 10 N. Câu 39: Trong hình vẽ chiếc xe lăn nhỏ khối kượng 5 kg được thả từ điểm A cho trượt xuống một mặt dốc nghiêng 30o với gia tốc không đổi 2 m/s2. Lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và xe lăn là bao nhiêu ? A. 0,23. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,27 𝑚. 1. Câu 40: Hai xe ô tô cùng chạy trên đường thẳng nằm ngang, tỉ số khối lượng giữa chúng là 𝑚1 = 2; tỉ số vận 2. 𝑣1. 2. tốc là 𝑣 = 1. Sau khi cùng tắt máy, xe (1) đi thêm được quãng đường s1, xe (2) đi thêm được quãng đường s2. 2. Cho rằng hệ số ma sát của mặt đường đặt vào hai xe là như nhau, lực cản không khí không đáng kể,ta có: A. s1: s2 =1:2. B. s1: s2 =1:1. C. s1: s2 =2:1. D. s1: s2 = 4:1. Hướng giải và đáp án 1.C 11.C 21.D 31.C. 2.B 12.B 22.B 32.B. 3.A 13.D 23.A 33.D. 4.C 14.C 24.C 34.D. 5.C 15.B 25.C 35.B. 6.C 16.B 26.C 36.C. 7.B 17.B 27.D 37.A. 8.C 18.A 28.D 38.B. 9.B 19.C 29.A 39.A. 10.A 20.D 30.B 40.D. Câu 15: ▪ Vì vật chuyển động đều nên các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau ▪ Trên phương chuyển động F = Pt = mg.sinα ► B. N. F. Pt α. Câu 16:. P. α. ▪ Vì Fmst ∉ Stxúc  Khi lật khối hộp thì Fmst không đổi  a không đổi ► B Câu 18: ▪ Vật chuyển động thẳng đều nên F = Fms = k.N = kP = kmg ► A Câu 19: N Fms. F. P. Trang 184.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ. N. ▪ Các lực tác dụng vào vật được biểu diễn ở hình.. (+) M1. ▪ Trên phương chuyển động, để M1 trượt xuống thì Pt > Fms + P2 𝑁=𝑃1 𝑐𝑜𝑠𝛼=𝑀1 𝑔𝑐𝑜𝑠𝛼.  M1gsinα > μ.N + M2g →. (+). Fms. Pt. M2. α. P2. M1gsinα > μ.M1gcosα + M2g. Pn P1. 𝑀.  𝑀2 < sin- cos ► C 1. Câu 20: ▪ Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, các lực tác dụng vào vật như hình vẽ.. N Fms. F. ▪ Fms = μ.N = μP = μmg = 10000 N. P. Câu 21: ▪ Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, các lực tác dụng vào vật như hình vẽ.. N Fms. F. ▪ Vì chuyển động thẳng đều nên F = Fms = μmg = 1225 N ► D. P. Câu 22: 𝐹. 100000. ▪ Fms = μmg  μ = 𝑚𝑔 = 20000.10=0,5 ► B Câu 23: ▪ Chọn chiều dương là chiểu chuyền động. N. ▪ Gia tốc a =. 𝑣 2 −𝑣02 2𝑠. =. 102 −0 2.100. 2. = 0,5 m/s .. Fms. F. P. ▪ Áp dụng định luật II cho vật trên phương chuyển động a=. 𝐹−𝐹𝑚𝑠 𝑚.  F = ma + Fms = ma + μmg = 99 N ► A. Câu 24: ▪ Chọn chiều dương là chiều của lực F ▪ Vì vật chuyển động có gia tốc (xét trên phương chuyển động) nên theo định luật II Niutơn. Fms. P. ta được a=. N F. 𝐹−𝐹𝑚𝑠 𝑚. =. 𝐹−𝜇𝑚𝑔 𝑚. 𝐹. = 𝑚 – μg ► C. Câu 25: ▪ Áp dụng: a =. 𝐹−𝐹𝑚𝑠 𝑚. 𝐹. = 𝑚 – μg =. 240 60. – 0,35.10 = 0,5 m/s2 ► C. Câu 26: ▪ Áp dụng a =. 𝐹−𝐹𝑚𝑠 𝑚. = -μg = -0,25.10 = -2,5 m/s2.. ▪ Thời gian chuyển động t =. 𝑣−𝑣0 𝑎. 0−5. = −2,5 = 2 s.. ▪ Quãng đường s = v0t + 0,5at2 = 5.2 + 0,5(-2,5)22 = 5 m ► C Câu 27: ▪ Áp dụng a =. 𝐹−𝐹𝑚𝑠 𝑚. =. −𝐹𝑚𝑠 𝑚. =. −0,12𝑃 𝑚. = -0,12g = -1,2 m/s2.. ▪ s = v0t + 0,5at2  v0.t -0,6t2 = 96 (1) ▪ Mà v = v0 + at  0 = v0 – 1,2t (2) ▪ Giải (1) và (2)  t ≈ 12,65 s ► D Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 185.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 28: ▪ Áp dụng a =. 𝐹−𝐹𝑚𝑠 𝑚.  F = ma + Fms = m(a + μg) = 192,08 N ► D. Câu 29: ▪ Áp dụng a =. 𝐹−𝐹𝑚𝑠 𝑚. =. −0,06𝑃. = - 0,6 m/s2.. 𝑚. ▪ s = v0t + 0,5at2  v0.t -0,3t2 = 48 (1) ▪ Mà v = v0 + at  0 = v0 – 0,6t (2) Câu 30: ▪ Quãng đường s = v0t + 0,5at2  24 = 2.4 + 0,5.a.42  a = 2 m/s2. ▪ Fhl = FK - Fc = ma FK = ma + FC = 0,5.2 + 1,3 = 2,3 N ► B Câu 31: ▪ Áp dụng a =. 𝐹−𝐹𝑚𝑠 𝑚. =. 2−0,3.0,2.10 0,2. = 7 m/s2.. ▪ s = v0t + 0,5at2 = 0 + 0,5.7.22 = 14 m ► C Câu 32: ▪ Áp dụng a =. 𝐹−𝐹𝑚𝑠 𝑚. =. 200−0,2.50.10 50. = 2 m/s2.. ▪ s = 0,5at2 = 0,5.2.22 = 4 m ► B. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. ▪ Giải (1) và (2)  v0 ≈ 7,589 m/s ► A. Câu 33: ▪ Đề xe không bị trượt thì Fmsn ≥ Fht 𝑣2. 𝑣2. 202.  μmg ≥ m 𝑅  μ ≥ 𝑔𝑅 = 10.200 = 0,2 ► D Câu 34: ▪ Đề xe không bị trượt thì Fmsn ≥ Fht 𝑣2.  μmg ≥ m 𝑅  v ≤ √𝜇𝑔𝑅 = 22,36 m/s Vậy vmax = 22,36 m/s► D Câu 35: ▪ Khi xe chuyển động đều thì F = Fms = 2 N = μ.M.g (1) ▪ Khi xe chứa hàng (m = 2 kg) chịu tác dụng của lực F’ thì F’ = 3F  6 = μ(M+2)g = μMg + 2μg = 2 + 2μg  μg = 2  μ = 0,2 ► B Câu 36: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật. ▪ Phân tích lực F thành hai thành phần như hình vẽ. ▪ Trên phương thẳng đứng: mg = N +Fsinα  N=mg - F sinα  Fmst = μN = μ(mg - Fsinα) ▪ Vì vật chuyển động thẳng đều theo phương ngang nên: Fcosα – Fmst = ma = 0 Trang 186.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI.  Fmst = Fcosα  μ(mg – F.sinα)= Fcosα μmg. 0,3.20.9,8. F = μsinα+cosα = 0,3sin270+cos270 = 57,24 N ► C Câu 37: ▪ Fk = Fms= t.N= t(P – Fsin) = t(mg - Fsin).  Fcos =t(mg - Fsin) 𝜇 𝑚𝑔. 𝑡  F = 𝑐𝑜𝑠 𝛼+𝜇. 𝑡 𝑠𝑖𝑛 𝛼. =1,01N ► A N. (+). Câu 38: ▪ Chọn chiều dương và phân tích các lực tác dụng lên vật như hình vẽ.. Fms. Pt α. ▪ Trên phương chuyển động a =. 𝑃𝑡 −𝐹𝑚𝑡 𝑚. =. 𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼−𝐹𝑚𝑠 Pn. 𝑚. P1.  Fms = mgsinα – ma = 15 N ► B Câu 39: ▪ Chọn chiều dương và phân tích các lực tác dụng lên vật như hình vẽ. ▪ Trên phương chuyển động a =. 𝑃𝑡 −𝐹𝑚𝑡 𝑚. =. 𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼−𝐹𝑚𝑠. N. 𝑚. (+).  Fms = mgsinα – ma = 15 N Fms. Pt. ⃗ : N = Pn = mgcosα ▪ Trên phương của ⃗N. α.  Fms = μN = μmgcosα 𝐹. Pn P1. 15. 𝑚𝑡  μ = 5𝑔𝑐𝑜𝑠𝛼 = 5.10.𝑐𝑜𝑠300 = 0,23 ► A. Câu 40: ▪ Ta có a = −. 𝐹𝑚𝑠 𝑚. = - μg . ▪ Quãng đường s =. 𝑣 2 −𝑣02 2𝑎. 𝑎2 𝑎1. =. =1. −𝑣02 2𝑎. 𝑠1. 𝑠 = 2. 𝑣2 1 2𝑎1 𝑣2 2 2𝑎2. 𝑣2. = 𝑣12 = 4 ► D 2. Bài 14: Lực hướng tâm I. Lý thuyết cơ bản ▪ Lực hướng tâm là lực tác dụng vào vật gây ra gia tốc hướng tâm. 𝑣2. ▪ Biểu thức Fht = maht = m. 𝑅 = mω2R. ▪ Lực hướng tâm có thể chỉ là 1 lực hay tổng hợp nhiều lực tác dụng vào vật. ▪ Lực hướng tâm tác dụng vào vệ tinh nhân tạo chính là lực hấp dẫn của Trái Đất. 𝐺𝑀. + Vận tốc của vệ tinh: v = √𝑅+ℎ 𝐺𝑀. + Ở gần mặt đất (h << R) thì v = √. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. 𝑅. ≈ 7,9 km/s (vận tốc vũ trụ cấp I). Trang 187.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. II. Trắc nghiệm Câu 1: Đặt một vật lên một chiếc bàn quay đang quay đều thì vật chuyển động tròn đều với bàn. Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm? A. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật. B. Trọng lực Trái Đất tác dụng lên vật. C. Phản lực của bàn tác dụng lên vật. D. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.. A. aht =. 𝑣2 𝑅. .. 𝑣. B. aht = 𝑅2. C. aht = v2R.. D. aht = vR2. Câu 3: Chọn biểu thức đúng về lực hướng tâm. A. Fht =. 𝑚𝑟 2 𝑣. B. Fht = mω2 r. C. Fht =. 𝑣2 𝑟. D. Fht = mω2. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 2: Trong chuyển động tròn đều biểu thức của gia tốc hướng tâm được xác định. Câu 4: Một vật đang chuyển động tròn đều với lực hướng tâm F. Khi ta tăng bán kính quỹ đạo lên gấp đôi và giảm vận tốc xuống 1 nửa thì lực F: A. không thay đổi. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 8 lần. Câu 5: Điều nào sau đây đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều? A. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm. B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm. C. Vật chỉ chịu tác dụng của lực hướng tâm.. D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát. Câu 6: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây? A. Giới hạn vận tốc của xe.. B. Tạo lực hướng tâm.. C. Tăng lực ma sát.. D. Cho nước mưa thoát dễ dàng.. Câu 7: Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính R. Vận tốc xe không đổi. Lực đóng vai trò là lực hướng tâm lúc này là A. lực đẩy của động cơ.. B. lực hãm.. C. lực ma sát nghỉ.. D. lực của vô – lăng (tay lái).. Câu 8: Một vật có khối lượng m chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính r. Gia tốc hướng tâm của vật bằng 16 𝑟2. . Vận tốc của vật sẽ bằng (m/s): 16. A. v = 𝑟 2. B. v =. 16 √𝑟. C.. √16 𝑟. D.. 4 √𝑟. Câu 9: Chọn câu sai khi nói về lực tác dụng lên ôtô lúc qua cầu A. Lực nén của ôtô khi qua cầu phẳng luôn cùng hướng với trọng lực B. khi ôtô qua cầu cong thì lực nén của ôtô lên mặt cầu luôn cùng hướng với trọng lực C. Khi ôtô qua khúc quanh, ngoại lực tác dụng lên ôtô gồm trọng lực, phản lực của mặt đường và lực ma sát nghỉ D. Lực hướng tâm giúp cho ôtô qua khúc quanh an toàn Trang 188.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 10: Một ôtô khối lượng m chuyển động với vận tốc độ v không đổi, bỏ qua lực ma sát. Lực nén của ôtô khi qua điểm giữa cầu trong trường hợp cầu vồng lên với bán kính R là: A. N=m(g −. v2 R. ).. B. N = m. v2. v2. C. N=P.. R. D. N=m(. R. + R).. Câu 11: Trong hình vẽ: A, B, C là ba khối gỗ đặt trên một đĩa quay tròn và cùng quay theo đĩa. Hệ số ma sát trượt của đĩa đối với ba khối là như nhau. Khối lượng của ba khối lần lượt là 𝑅. mA= 2.mB= 2.mC, khoảng cách từ trục quay đến các vật lần lượt là RA= RB = 2𝐶. Khi tăng dần vận tốc góc ω của đĩa thì: A. Khối A sẽ trượt trước.. B. Khối B sẽ trượt trước.. C. Khối C sẽ trượt trước.. D. Cả ba khối sẽ trượt cùng một lúc.. Câu 12: Buộc một hòn đá nhỏ vào đầu một sợi dây, tay cầm lấy đầu còn lại của sợi dây và quay tít cho hòn đá vẽ một vòng tròn trong mặt phẳng thẳng đứng, bỏ qua lực cản của không khí, ta thấy: A. có hai lực tác dụng vào hòn đá là trọng lực và lực căng dây. B. chuyển động của hòn đá là tròn đều. C. hòn đá chỉ chịu tác dụng của lực căng dây. D. hòn đá chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Câu 13: Áp lực của xe tác dụng lên cầu khi xe ở điểm giữa của cầu, biết cầu vồng xuống với bán kính R là: A. N = m(g-. v2. ) R. B. N = m(g+. v2. ) R. C. N = m(g -. a2. ) R. D. N = m(g +. a2 R. ). Câu 14: Một đĩa tròn đặt nằm ngang có thể quay quang một trục thẳng đứng qua tâm đĩa. Trên đĩa có đặt một vật nhỏ. Ma sát giữa vật và đĩa là đáng kể. Quay đĩa quanh trục với vận tốc góc không đổi. Phát biểu nào sau đây là phát biểu sai: A. Khi vật không trượt trên đĩa, nó chuyển động tròn đều B. Lực hướng tâm tác dụng vào vật là lực ma sát nghỉ C. Có thể coi là vật nằm yên dưới tác dụng của lực ma sát và lực ly tâm D. Khi vật trượt trên đĩa, nó chuyển động theo hướng của lực hướng tâm Câu 15: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn đường lõm (coi như cung tròn) với vận tốc 36 km/h. Coi ôtô là một chất điểm. Biết bán kính cong của đoạn đườnng lõm R = 50m và g = 10 m/s2. Áp lực của ôtô lên mặt đường tại điểm thấp nhất nhận gia trị nào sau đây? A. F = 14400000N.. B. F = 1440000N.. C. F = 144000N.. D. F = 14400N.. Câu 16: Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 100kg được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao 153km. Chu kì của vệ tinh là 5.103 s và bán kính của Trái Đất là R = 6400km. Lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh có giá trị gần bằng A. 1000 N. B. 1034 N. C. 1095 N. D. 2019 N. Câu 17: Một vệ tinh nhân tạo nặng 20kg bay quanh trái đất ở độ cao 1000 km có chu kỳ T=24 h. Hỏi vệ tinh chịu lực hấp dẫn bằng bao nhiêu biết bán kính trái đất R= 6400 km? A. 0,782 N. B. 0,676 N. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 0,106 N. D. 0,842 N. Trang 189.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Câu 18: Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s bằng A. 164 N.. B. 186 N.. C. 254 N.. D. 216 N.. Câu 19: Một ôtô khối lượng m chuyển động với vận tốc độ v không đổi, bỏ qua lực ma sát. Lực nén của ôtô khi qua điểm A của cầu như hình vẽ (góc α đã biết): A. N=m(g. cosα −. v2. ). R. v2. B. N=m(g − R.cosα).. v2. C. N=m(g + R.cosα).. D. N=mcosα(g −. v2 R. ).. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 20: Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540 km/h. Lấy g = 10 m/s2.. Lực do người lái có khối lượng 60 kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất của vòng nhào lần lượt là A. 2775 N; 3975 N.. B. 2552 N; 4500 N.. C. 1850 N; 3220 N.. D. 2680 N; 3785 N.. Câu 21: Xem quỹ đạo vệ tinh là tròn, lực hấp dẫn là lực hướng tâm tìm biểu thức vận tốc vệ tinh theo bán kính quay của vệ tinh R tính từ tâm Trái Đất. R. A. v = √GM. GM. B. v = √. R. C. v =. GM R. D. v =. GM R2. Câu 22: Diễn viên xiếc đi xe đạp trên vòng xiếc bán kính 6,4 m. Lấy g = 10 m/s2. Để đi qua điểm cao nhất mà không rơi thì người đó phải đi với tốc độ tối thiểu bằng A. 15 m/s.. B. 8 m/s.. C. 12 m/s.. D. 9,3 m/s.. Câu 23: Giá trị nào sau đây là đúng với vận tốc vũ trụ cấp I? A. v = 7,9 km/s.. B. v = 9,7 km/s.. C. v = 11,2 km/s.. D. v = 16,7 km/s.. Câu 24: Một viên bi có khối lượng 200g được nối vào đầu A của một sợi dây dài OA = 1m. Quay cho viên bi chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh O với vận tốc 60 vòng/phút. Lấy g =π2 =10 m/s2. Sức căng của dây OA khi viên bi ở vị trí cao nhất là A. 6 N.. B. 10 N.. C. 30 N.. D. 4 N.. Câu 25: Một vật có khối lượng 0,1kg được treo vào một sợi dây nhẹ không dãn, đầu còn lại cố định vào O. Cho vật m chuyển động theo quỹ đạo tròn trong mặt phẳng thắng đứng với tâm O và bán kính r=0,5m. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Khi vật đi qua điểm M có bán kính tạo với bán kính nối điểm cao nhất của quỹ đạo góc 600, vận tốc tiếp tuyến tại M là 5 m/s. Lực căng dây tại điểm M bằng A. 5,5N.. B. 4,5N.. C. 5N.. D. 1N.. Câu 26: Biết khối lượng của Trái Đất là M = 6.1024 kg. Chu kì quay của Trái Đất quanh trục của nó là 24 h. Hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 Nm2/kg2. Khoảng cách giữa tâm vệ tinh địa tĩnh của Trái Đất với tâm Trái Đất xấp xĩ bằng A. 422980 km.. B. 42298 km.. C. 42982 km.. D. 42982 m.. Câu 27: Trong môn quay tạ, một vận động viên quay dây sao cho cả dây và tạ chuyển động gần như tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang. Muốn tạ chuyển động trên đường tròn bán kính 2 m với tốc độ dài 2 m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 10 N. Khối lượng của tạ bằng A. 7,5 kg. B. 5 kg.. C. 12 kg.. D. 8,35 kg. Trang 190.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 28: Một vệ tinh có khối lượng m = 60 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6400 km. Lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ dài của vệ tinh là A. 6,4 km/s.. B. 11,2 km/s.. C. 4,9 km/s.. D. 5,6 km/s.. Câu 29: Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn bằng A. 8,88 N.. B. 12,8 N.. C. 3,92 N.. D. 15,3 N.. Câu 30: Chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là 27,32 ngày và khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trăng là 3,84.108 m. Giả thiết quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng là tròn. Khối lượng của Trái Đất là A. 6,00.1024 kg.. B. 6,45.1027 kg.. C. 6,00.1027 kg.. D. 6,45.1024 kg.. Câu 31: Một vệ tinh khối lượng 100 kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920 N. Chu kì của vệ tinh là 5,3.103 s. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km. Khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh bằng A. 135 km.. B. 146 km.. C. 185 km.. D. 153 km.. Câu 32: Dùng một dây nhẹ, không dãn để quay một vật có khối lượng m = 500 g chuyển động tròn đều trong một mặt phẳng nằm ngang. Biết g = 10 m/s2 và dây hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Lực căng dây là A. 5 N.. B. 5√3 N.. C. 10 N.. D.. 10√3 3. N.. Câu 33: Một quả cầu khối lượng 0,5 kg được buộc vào đầu của một sợi dây dài 0,5 m rồi quay dây sao cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và sợi dây làm thành một góc 300 so với phương thẳng đứng như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ dài của quả cầu bằng A. 1,19 m/s.. B. 1,93 m/s.. C. 0,85 m/s.. D. 0,25 m/s.. Câu 34: Một vật M treo vào dây dài 20cm. Đầu kia buộc vào một thanh cứng AB. AB đứng thẳng trên mặt đĩa tâm O, cách O một khoảng OA=10cm. Đĩa có bán kính 20cm. Đĩa quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang để dây treo hợp với AB một góc 450. Cho g = 10 m/s2. Số vòng quay trong 1s bằng A. 10 vòng/s.. B. 12 vòng/s.. C. 1,0 vòng/s.. D. 20 vòng/s.. Câu 35: Một lò xo có độ cứng k = 50N/m và chiều dài tự nhiên ℓ0 = 36cm treo vật 200g có đầu trên cố định. Quay lò xo quanh một trục thẳng đứng qua đầu trên lò xo, m vạch ra một đường tròn nằm ngang hợp với trục lò xo một góc 450. Chiều dài lò xo xấp xỉ bằng A. 42,0 cm.. B. 40,0 cm. C. 36,1 cm. D. 44,2 cm.. Câu 36: Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên ℓ0 một đầu giữ cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang. Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω quanh trục (Δ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi ℓ0 = 20 cm, ω = 20π rad/s, m = 10 g; k = 200 N/m. A. 5 cm.. B. 3,5 cm.. C. 6 cm.. D. 8 cm.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 191.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> Câu 37: Một chất điểm m có khối lượng 0,05kg được đặt trên mặt bàn tròn, nằm ngang, không ma sát. Bàn SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. có thể quay quanh trục (∆), dây song song với mặt bàn. Cho biết dây chịu được lực căng tối đa là 9N và khoảng cách từ M đến (∆) là 0,2m. Giá trị lớn nhất của ω để dây chưa bị đứt khi quay bàn là A. 30rad/s.. B. 6rad/s.. C. 2,25rad/s.. D. 36rad/s.. Câu 38: Một xe có khối lượng m chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt là A. 0,35.. B. 0,26.. C. 0,33.. D. 0,4.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 39: Đoàn tàu chạy qua đường vòng với bán kính 570m. Đường sắt rộng 1,4m và đường ray ngoài cao hơn đường ray trong 10cm. Gọi α là góc ngiêng của mặt đường so với phương ngang. Do α nhỏ nên sinα ≈ tanα ≈ α và g = 10 m/s2. Để gờ bánh không nén lên thành ray thì tàu phải chạy với vận tốc bằng A. 72 km/h.. B. 54 km/h.. C. 72 km/h.. D. 18 km/h.. Câu 40: Một xô nước (coi như chất điểm) có khối lượng tổng cộng là 1 kg được buộc vào sợi dây dài 0,8m. Ta quay dây với vận tốc góc 45 vòng/phút trong mặt phẳng thẳng đứng. Tỉ số giữa lực căng khi xô đi qua điểm thấp nhất và điểm cao nhất của quỹ đạo bằng A. 4,83. B. 3,71. C. 3,46. D. 4,12. III. Hướng giải và đáp án 1.D 11.C 21.B 31.B. 2.A 12.A 22.B 32.C. 3.B 13.A 23.A 33.A. 4.D 14.D 24.A 34.C. 5.B 15.D 25.A 35.A. 6.B 16.B 26.B 36.A. 7.C 17.A 27.B 37.A. 8.D 18.D 28.B 38.D. 9.C 19.A 29.A 39.A. 10.A 20.A 30.A 40.C. Câu 4: 𝑣2. 𝐹2. 𝑣22 𝑅1. ▪ F = m 𝑅  𝐹 = 𝑣2 . 𝑅 = 1. 𝑣 2 ( 1). 2. 1. 2. 𝑣1. 𝑅. 1. . 2𝑅1 = 8  F2 = 1. 𝐹1 8. ►D. Câu 8: ▪a=. 𝑣2 𝑟. 16. = 𝑟2  v =. 4 √𝑟. ►D. Câu 9: ▪ Khi vật chuyển động thì không có ma sát nghỉ Câu 10: ▪ Khi xe qua đỉnh cầu, các lực tác dụng lên vật như hình vẽ. ⃗⃗ (hướng vào tâm): a = ▪ Trên phương N 𝑣2.  N = P – ma = mg - m 𝑅 = m(𝑔 −. 𝑣2 𝑅. N. 𝑃−𝑁 𝑚. )►A. v. Fms P. {Khi xe qua cầu vồng lên thì N < P → một trong các lí do mà cầu bắc qua sông thường cong lên} Câu 13:. Trang 192.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. ▪ Khi xe qua “đáy” cầu, các lực tác dụng lên vật như hình vẽ. ⃗⃗ (hướng vào tâm): aht = ▪ Trên phương N 𝑣2.  N = P + maht = mg + m 𝑅 = m(𝑔 +. 𝑁−𝑃. 𝑣2 𝑅. N v. Fms. 𝑚. )►A. P. Câu 14: ▪ Vật trượt trên đĩa thì không chuyển động tròn đều. Chỉ khi nào vật chuyển động tròn đều thì mới chịu tác dụng của lực hướng tâm: D sai Câu 15: 𝑣2. 102. ▪ Áp dụng N = mg + m 𝑅 = 1200.10 + 1200. 50 = 14400 N ► D Câu 16: ▪ Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm: 2𝜋. ▪ Fht = Fhd = mω2r = m( )2(R + h) ≈ 1033,76 N ► B 𝑇. Câu 17: ▪ Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm: 2𝜋. 2𝜋. 2. ▪ Fht = Fhd = mω2r = m( 𝑇 )2(R + h) = 20(24.60.60) (6400.103 + 1000.103) ≈ 0,783 N ► A. Câu 18: ▪ Các lực tác dụng lên xe gồm trọng lực ⃗P và phản lực ⃗Q của vòng xiếc lên xe. ▪ Áp dụng định luật II ta được aht = 𝑣2.  Q = maht – P = m( 𝑅 - g) = 80(. Fms. 𝑃+𝑄. v Q P. 𝑚. 102 8. - 9,8) = 216 N ► D. Câu 19: ▪ Tại C các lực tác dụng vào vật như hình vẽ. ⃗ (chiều hướng vào tâm) ▪ Trên phương của ⃗N Ta có aht =. 𝑃𝑐𝑜𝑠𝛼−𝑁 𝑚.  N = Pcosα - maht 𝑣2. Hay N = mgcosα - m 𝑅 = m(gcosα -. 𝑣2 𝑅. N C α. P. )►A. Câu 20: ▪ Theo kết quả của câu 18 𝑣2. ▪ Tại điểm cao nhất Q = m 𝑅 – mg = 2775 N 𝑣2. ▪ Tại điểm thấp nhất Q = m 𝑅 + mg = 3975 N ► A Câu 22: ⃗ và phản lực Q ⃗ của vòng xiếc lên xe. ▪ Các lực tác dụng lên xe gồm trọng lực P ▪ Áp dụng định luật II ta được aht =. 𝑃+𝑄 𝑚. Fms. v Q P. 𝑣2.  Q = maht – P = m( 𝑅 - g) ▪ Để người không bị rơi khỏi vòng xiếc thì Q ≥ 0 Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 193.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP 𝑣2.  m( 𝑅 - g) ≥ 0  v ≥ √𝑅𝑔 = 8 m/s Vậy vmin = 8 m/s ► B Câu 24: ▪ Các lực tác dụng lên bi tại điểm cao nhất có chiều như hình vẽ. P. ▪ 60 vòng/phút = 2π rad/s = ω. τ. ▪ Theo định luật II (trên phương thẳng đứng, chiều hướng vào tâm): aht =. 𝑃+𝜏 𝑚.  τ = maht. O.  τ = 0,2.1.(2π)2 – 0,2.10 = 6 N ► A Câu 25: M ▪ Từ dữ kiện của bài ta vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật như hình vẽ bên ▪ Trên phương của lực căng, chiều hướng vào tâm ta có: aht = 𝑣2. τ+P.cosα. τ. 600. 𝑚. P. O. 52.  τ = maht + mg.cosα =m 𝑟 + mgcosα = 0,1.0,5 + 0,5.10.cos60 = 5,5 N ► A Câu 26: 𝑀𝑚. 2𝜋. ▪ Fhd = Fht  G 𝑟 2 = mr.ω2 = mr( 𝑇 )2  r3 =. 𝐺𝑀.𝑇 2 4𝜋 2. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. – mg = mR.ω2 – mg. =…  r ≈ 42298 km ► B. Câu 27: ▪ Xét trên mặt phẳng ngang, chỉ có lực căng dây tác dụng vào tạ. 𝑣2. 𝑅τ.  τ = Fht = m. 𝑅  m = 𝑣2 =. 2.10 22. v. τ. ▪ Lực căng đóng vai trò lực hướng tâm. O. = 5 kg ► B. Câu 28: 𝑀𝑚. 𝑣2. ▪ Fhd = Fht  G 𝑟 2 = m 𝑟 𝐺𝑀. v=√. 𝑟. 𝐺𝑀. = √ 2𝑅 = √. 6,67.10−11 .6.1024 2.6400000. ≈ 5,6 km/s ► D. Câu 29: ▪ Các lực tác dụng lên bi tại điểm cao nhất có chiều như hình vẽ. ▪ Theo định luật II (trên phương thẳng đứng, chiều hướng vào tâm): aht =. 𝑃+𝜏 𝑚. P τ O.  τ = maht – mg = mR.ω2 – mg = 0,4.0,5.82 – 0,4.9,8 = 8,88 N ► A Câu 30: 𝑀𝑚. 2𝜋. ▪ Fhd = Fht  G 𝑟 2 = maht = m.r( 𝑇 )2 2𝜋. 1. 2𝜋. 2. 1.  M = r3( 𝑇 )2.𝐺 = (3,84.108)3.(27,32.24.60.60) . 6,67.10−11 ≈ 6.1024 kg ► A Câu 31: ▪ Fhd = P = Fht  P = m.r.ω2. Trang 194.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI 𝑃. r=. 𝑚(. 2𝜋 2 ) 𝑇. 920. =. 100(. 2 2𝜋 ) 5,3.103. = 6546 km. Mà r = R + h  h = r – R = 6546 – 6400 = 146 km ► B Câu 32: 𝑃. ▪ Trên phương thẳng đứng P = τ.cosα  τ = 𝑐𝑜𝑠𝛼. O τ. 0,5.10.  τ = 𝑐𝑜𝑠60 = 10 N ► C I. P. Câu 33: ▪ Dễ dàng nhận ra được, quả cầu chuyển động tròn đều quanh tâm I bán kính r = ℓ.sinα.. α. l τ. ▪ Các lực tác dụng vào quả cầu như hình vẽ.. r. 𝑃. ▪ Trên phương thẳng đứng: P = τ.cosα  τ = 𝑐𝑜𝑠𝛼 ▪ Trên phương ngang, chiều hướng vào tâm: aht = Hay. 𝑣2 𝑟. I P. τ.sinα 𝑚. =. 𝑃.𝑡𝑎𝑛𝛼 𝑚. = g.tanα. = g.tanα  v = √𝑙. 𝑠𝑖𝑛𝛼. 𝑔. 𝑡𝑎𝑛𝛼 = √0,5. 𝑠𝑖𝑛30.9,8. 𝑡𝑎𝑛30 ≈ 1,19 m/s. Câu 34: ▪ Từ dữ kiện của bài và biểu diễn lực tác dụng lên quả cầu như hình vẽ.. B. ▪ IC = BC.sinα = 10√2 cm.. α. 𝑃. ▪ Trên phương thẳng đứng: P = τ.cosα  τ = 𝑐𝑜𝑠𝛼 ▪ Trên phương ngang, chiều hướng vào tâm: aht = Hay rω2 = g.tanα  ω2 =. 𝑔.𝑡𝑎𝑛𝛼 𝑟. 𝑔𝑡𝑎𝑛𝛼. τ C. I. τ.sinα 𝑚. =. 𝑃.𝑡𝑎𝑛𝛼 𝑚. P. = g.tanα. O. A. 10.𝑡𝑎𝑛45. = 𝑂𝐴+𝐼𝐶 = 0,1+0,1√2 = 41,42.  ω = 6,44 = 2πf  f ≈ 1 Hz = 1 vòng/s ► C Câu 35: ▪ Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình bên.. O. ▪ Trên phương thẳng đứng Fđh.cosα = P  k.∆ℓ.cosα = mg 𝑚𝑔. Fđh. 0,2.10.  ∆ℓ = 𝑘.𝑐𝑜𝑠𝛼 = 50.𝑐𝑜𝑠45 = 0,055 m = 5,5 cm. P. Vậy ℓ = ℓ0 + ∆ℓ = 41,5 cm ► A Câu 36: ▪ Lực đàn hồi đóng vai trò lực hướng tâm  Fđh = Fht  k.∆ℓ = m.rω2 = m(ℓ0 + ∆ℓ)ω2  200.∆ℓ = 0,01(0,2 + ∆ℓ).(20π)2  ∆ℓ ≈ 0,05 m = 5 cm ► A Câu 37: ▪ Lực đàn hồi đóng vai trò lực hướng tâm. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 195.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. ▪ Để dây không bị đứt thì Fđh ≥ Fht  Fđh ≥ m.rω2  ω2 ≤. 𝐹đℎ 𝑚𝑟. 9. = 0,05.0,2 = 900.  ω ≤ 30 rad/s ► A Câu 38: 𝑣2. ▪ Để xe không trượt thì Fms ≥ Fht  μmg ≥ m 𝑟 𝑣2. 202.  μ ≥𝑟𝑔 = 100.10 = 0,4 ► D. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 39: ▪ Các lực tác dụng lên xe như hình vẽ. N. ⃗ : N = P.cosα (1) ▪ Trên phương của ⃗N 𝑣2. ▪ Trên phương ngang N.sinα = m 𝑟 (2). P. 𝑣2. 10. ▪ P.tanα = m 𝑟 → v = √𝑟. 𝑔. 𝑡𝑎𝑛𝛼 = √570.9,8. 140 ≈ 20 m/s = 72 km/h ► A Câu 40: ▪ 45 vòng/phút = 1,5π rad/s = ω ▪ Khi xô qua điểm cao nhất thì τmin = maht – mg ▪ Khi xô qua điểm thấp nhất thì τmax = maht + mg . τ𝑚𝑎𝑥 τ𝑚𝑖𝑛. 𝑟𝜔 2 +𝑔. 𝑎 +𝑔. 0,8.(1,5𝜋)2 +9,8. = 𝑎ℎ𝑡 −𝑔 = 𝑟𝜔2−𝑔 = 0,8.(1,5𝜋)2 −9,8 =3,46 ► C ℎ𝑡. Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang I. Lý thuyết cơ bản Trên Ox vật chuyển động thẳng đều; x = v0 t ▪ Chuyển động ném ngang được tách: ⟨. Trên Oy: Vật chuyển động nhanh dần đều: |. ay = 𝑔 vy = 𝑔𝑡 . 1. y = 2 𝑔𝑡 2 𝑥2. ▪ Quỹ đạo: dạng parabol – phương trình quỹ đạo y = 𝑔 2𝑣2 0. 2ℎ. ▪ Công thức. |. 𝐓𝐡ờ𝐢 𝐠𝐢𝐚𝐧 𝐜𝐡𝐮𝐲ể𝐧 độ𝐧𝐠 t = √ 𝑔. (Với h: độ cao lúc ném, v0 là vận tốc ném). 2ℎ. |. 𝐓ầ𝐦 𝐱𝐚: L = v0 𝑡 = 𝑣0 √ 𝑔. 𝐕ậ𝐧 𝐭ố𝐜 𝐧𝐠𝐚𝐲 𝐤𝐡𝐢 𝐜𝐡ạ𝐦 đấ𝐭 v = √𝑣02 + (𝑔𝑡)2 ▪ Lưu ý: ở cùng độ cao thì vật rơi tự do và vật được ném ngang sẽ chạm đất cùng lúc. II. Trắc nghiệm Câu 1: Tầm xa (L) của vật chuyển động ném ngang được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. L = xmax = v0√2𝑔ℎ ℎ. B. L = xmax = v0√𝑔. 2ℎ. C. L = xmax = v0√ 𝑔. ℎ. D. L = xmax = v02𝑔 Trang 196.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 2: Phương trình nào sau đây là phương trình quỹ đạo của vật chuyển động ném ngang? 𝑔. 𝑔. A. y=2𝑣 .x2. 𝑔. B. y= 2𝑣2 .x2. 0. 𝑔. C. y=𝑣2 .x2. 0. D. y=2𝑣2 .x. 0. 0. Câu 3: Công thức nào sau đây cho biết thời gian chuyển động ném ngang của vật? 2ℎ. ℎ. A. t =√ 𝑔. ℎ. B. t =√2𝑔. C. t=√𝑔. D. t =√2ℎ𝑔. Câu 4: Tại độ cao h, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v0, thời gian chuyển động của vật là t. Vận tốc của vật khi chạm đất được xác định B. v = √𝑣02 + (𝑔. 𝑡)2. A. v = g.t. D. v = √𝑣0 + 𝑔𝑡 2. C. v = v0 + gt. Câu 5: Một máy bay đang thẳng đều ở độ cao h, với tốc độ v0 thì thả rơi một vật. Khi vật chạm đất, máy bay cách chỗ thả vật ( bỏ qua sức cản của không khí) A. 𝑠 = 𝑣0 .. 2ℎ 𝑔. B. 𝑠 =. 2𝑔ℎ 𝑣0. 2.h.v20. C. 𝑠 = 2. 𝑣0 √𝑔ℎ. D. s=√. C. Một đường hyperbol. D. Một đường parabol. g. Câu 6: Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là A. Một đường elip. B. Một đường thẳng. Câu 7: Khi vật được ném theo phương ngang thì trên phương Ox A. vật chuyển động thẳng đều. B. vật chuyển động nhanh dần đều. C. vật có gia tốc a = g. D. phương trình chuyển động x = v0t +. 𝑔𝑡 2 2. Câu 8: Một vật chuyển động đều dọc theo trục Ox và đồng thời nhanh dần đều theo trục Oy. Vật đó chuyển động theo A. quỹ đạo parabol có trục đối xứng là Oy. B. quỹ đạo parabol có trục đối xứng là Ox. C. Vòng tròn có tâm là gốc O của hệ tọa độ. D. Quỹ đạo elip có tâm đối xứng là gốc O của hệ tọa độ Câu 9: Một viên bi được đặt trên mặt bàn và được truyền một vận tốc đầu theo phương ngang. Hình nào mô tả quỹ đạo của bóng khi rơi ra khỏi bàn A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 1. D. Hình 3. Câu 10: Tại điểm O người ta ném ngang một vật với vận tốc ban đầu v0. Đồ thị nào dưới đây diễn tả đúng phân bố vận tốc của vật thành các thành phần. O. ngang dọc khi qua điểm I.. v0. O. v0. v = v0 I. A. Hình 3 B. Hình 1. O. v0. I. I. O. v0 I v = v0. Hình 1. v = v0 Hình 2. v = v0 Hình 3. Hình 4. C. Hình 2. D. Hình 4 Câu 11: Điều nào sau đây sai khi nói về chuyển động ném ngang? A. vectơ vận tốc của vật luôn luôn thay đổi phương B. độ lớn của vectơ vận tốc tăng dần Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 197.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. C. gia tốc của vật bằng gia tốc rơi tự do D. tại cùng một độ cao, ta có thể tăng tốc độ ban đầu để vật rơi xuống nhanh hơn. Câu 12: Nếu thành phần vận tốc của vật theo phương ngang tăng gấp 2 lần thì A. thời gian chuyển động và tầm bay xa của vật cũng tăng gấp 2 lần. B. thời gian chuyển động không đổi nhưng tầm bay xa tăng gấp 2 lần. C. thời gian chuyển động tăng gấp 2 lần và tầm bay xa không đổi. D. thời gian chuyển động giảm xuống còn một nửa và tầm bay xa tăng gấp 2 lần. khí)? A. Lực duy nhất tác dụng vào vật là trọng lực B. Quỹ đạo chuyển động là đường thẳng C. Vectơ vận tốc tại mỗi điểm trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo D. Tầm xa của vật phụ thuộc vào vận tốc ban đầu. Câu 14: Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kì luôn có hướng theo A. phương ngang, cùng chiều chuyển động. B. phương ngang, ngược chiều chuyển động. C. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. D. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 13: Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang (bỏ qua sức cản của không. Câu 15: Từ một độ cao, ném đồng thời hai vật theo phương ngang (cùng hướng) với vận tốc khác nhau v1>v2 A. vật 1 chạm đất trước vật 2. B. vật 1 sẽ rơi xa hơn vật 2. C. tầm xa của hai vật như nhau. D. vật 2 chạm đất trước vật 1. Câu 16: Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0. Tầm bay xa của nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. m và v0. B. m và h. C. v0 và h. D. m,v0 và h. Câu 17: Đối với một vật bị ném ngang, khẳng định nào sau đây là sai? A. Chuyển động ném ngang có thể được phân tích thành hai chuyển động thành phần: chuyển động theo quán tính ở độ cao không đổi và chuyển động rơi tự do B. Vận tốc ban đầu và chiều cao ban đầu càng lớn thì tầm ném xa càng lớn C. Khi vật chạm đất thì thời gian rơi tự do xấp xỉ bằng thời gian chuyển theo quán tính D. Quỹ đạo chuyển động là một phần đường parabol Câu 18: Đối với hai vật bị ném ngang thì khẳng định nào sau đây là đúng A. Vật nào có vận tốc ban đầu lớn hơn thì bay xa hơn B. Vật nào có khối lượng lớn hơn thì bay xa hơn C. Vật nào có khối lượng nhỏ hơn thì bay xa hơn D. Vật nào có vận tốc ban đầu và độ cao hơn ban đầu lớn hơn thì bay xa hơn Câu 19: Ở cùng một độ cao so với mặt đất, người ta đồng thời thả tự do viên bi A và ném viên bi B theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí A. Bi A chạm đất trước bi B. B. Bi A chạm đất sau bi B. C. Bi A và bi B chạm đất cùng lúc. D. tầm xa của hai bi như nhau. Trang 198.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 20: Tại cùng một vị trí, hai vật nhỏ được ném ngang với các vận tốc đầu v1, v2 cùng phương trái chiều. Bỏ qua lực cản không khí. Đại lượng nào sau đây của hai chuyển động có giá trị bằng nhau A. tầm bay xa. B. vận tốc chạm đất. C. thời gian chạm đất. D. tầm xa và vận tốc. Câu 21: Trong chuyển động của một vật ném ngang, khi độ cao để ném vật tăng gấp hai thì thời gian rơi của vật: A. Không đổi.. B. Giảm một nửa. C. Tăng gấp hai.. D. tăng √2 lần.. Câu 22: Một vật bị ném ngang (bỏ qua sức cản của không khí). Lực tác dụng vào vật khi chuyển động là A. lực ném. B. lực ném và trọng lực. C. lực hướng tâm.. D. trọng lực.. Câu 23: Một tấm ván rơi tự do luôn ở tư thế thẳng đứng. Một viên bi đã tẩm mực được ném ngang ra theo dọc tấm ván và có thể vẽ lên tấm ván khi chuyển động. Hỏi viên bi vẽ lên tấm ván đường gì? A. Đường Parabol.. C. Một điểm.. B. Cung tròn.. D. Đường thẳng.. Câu 24: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 ở độ cao h = 20 m so với mặt đất. Bỏ 𝑥2. qua sức cản của không khí, lấy g=10 m/s2. Phương trình quỹ đạo của vật có dạng y = 20 (m). Vận tốc ban đầu của vật có giá trị A. v = 10 m/s. B. v = 20 m/s. C. v = 5 m/s. D. v = 2√5 m/s. Câu 25: Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất? A. Giảm khối lượng vật ném.. B. Tăng độ cao điểm ném.. C. Giảm độ cao điểm ném.. D. Tăng vận tốc ném.. Câu 26: Tại cùng một vị trí, hai vật nhỏ được ném ngang với các vận tốc đầu v1, v2 cùng phương trái chiều. Bỏ qua lực cản không khí. Đặt h là độ cao của vị trí ném các vật. Khoảng cách giữa hai điểm chạm đất của hai vật có biểu thức nào sau đây? A.. (𝑣1 +𝑣2 ) 2. ℎ. √𝑔. ℎ. B. 2(v1 +v2)√𝑔. 2ℎ. C. (v1 +v2)√ 𝑔. 2(𝑣1 +𝑣2 )ℎ. D. 2√. 𝑔. Câu 27: Bi 1 có trọng lượng lớn gấp đôi bi 2. Cùng một lúc tại một vị trí, bi 1 được thả rơi còn bi 2 được ném theo phương ngang với tốc độ v0. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng? A. 2 bi chạm đất cùng lúc.. B. Bi 1 chạm đất trước.. C. Bi 1 chạm đất sau.. D. Không biết được.. Câu 28: Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt được là 2m. Vận tốc ban đầu của vật là: (Lấy g =10 m/s2) A. 10 m/s. B. 2,5 m/s. C. 5 m/s. D. 2 m/s.. Câu 29: Một vật được ném ngang ở độ cao 45m. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Thời gian vật rơi tới khi chạm đất là: A. 3s.. B. 4,5 s. C. 9s.. D. √3s.. Câu 30: Một vật được ném ngang ở độ cao 80m với vận tốc ban đầu là 30 m/s, Lấy g= 10 m/s2. Tầm bay xa của vật là: Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 199.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 80m.. B. 100m.. C. 120m.. D. 140m.. Câu 31: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m. Vận tốc ban đầu v0. Vật bay xa 18m. Tính v0, cho g = 10 m/s2. A. 10 m/s.. B. 20 m/s.. C. 13,4 m/s.. D. 3,18 m/s.. Câu 32: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0=30 m/s ở độ cao h=80m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí lấy g=10 m/s2. Phương trình quỹ đạo có dạng 𝑥2. A. y=90. 𝑥2. B. y=120. 𝑥2. C. y=180. 𝑥2. D. y=150. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 33: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0=25 m/s và rơi xuống đất sau t=3s. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g=9,8 m/s2. Hỏi quả bóng đã được ném từ độ cao nào và tầm bay xa của quả bóng là bao nhiêu? A. 49m; 72m.. B. 45m; 75m.. C. 44,1m; 75m.. D. 50m; 75m.. Câu 34: Người ta ném một hòn bi theo phương ngang với vận tốc đầu 15 m/s và rơi xuống đất sau 4s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g =10 m/s2. Quả bóng được ném từ độ cao nào và tầm xa của nó là bao nhiêu? A. 80m, 80m. B. 80m, 60m. C. 60m, 80m. D. 60m, 60m. Câu 35: Vật ném từ độ cao 20m với vận tốc 20 m/s. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc vật khi chạm đất là: A. 10√2 m/s. B. 20 m/s. C. 20√2 m/s. D. 40 m/s. Câu 36: Tại cùng một vị trí, hai vật nhỏ được ném ngang với các vận tốc đầu v1, v2 cùng phương trái chiều. Bỏ qua lực cản không khí. Thời gian từ lúc ném đi đến lúc các véctơ vận tốc có phương vuông góc với nhau được tính theo biểu thức nào sau đây? A.. 𝑣1 +𝑣2 𝑔. B.. √𝑣1 𝑣2 𝑔. C.. √𝑣12 +𝑣22 𝑔. D.. 𝑣1 𝑣2 𝑔. Câu 37: Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với tốc độ ban đầu v0 = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian là khi ném vật. Véctơ vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc α = 600 vào thời điểm A. 3,46 s.. B. 1,15 s.. C. 1,73 s.. D. 0,58 s.. Câu 38: Từ đỉnh tháp cao 30m, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0=20 m/s. Gọi M là một chất điểm trên quỹ đạo tại thời điểm vecto vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Khoảng cách từ M đến mặt đất là A. 23,33m.. B. 10,33m.. C. 12,33m.. D. 15,33m.. Câu 39: Sườn đồi có thể coi là mặt phẳng nghiêng góc α = 600 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10 m/s2. Từ điểm O trên đỉnh đồi người ta ném một vật nặng với tốc độ ban đầu 10 m/s theo phương ngang, nó rơi tại điểm A trên sườn đồi. Giá trị OA bằng A. 13,3 m. B. 16,7 m. C. 50,7 m. D. 69,3 m. Câu 40: Sườn đồi có thể coi là mặt phẳng nghiêng góc α = 250 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10 m/s2. Từ điểm O trên đỉnh đồi người ta ném một vật nặng với tốc độ ban đầu v0 theo phương ngang. Điểm B ở chân đồi Trang 200.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. cách O một khoảng OB = 15 m. Để vật rơi quá chân đồi thì giá trị nhỏ nhất của v0 gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 12,8 m/s. B. 10,8 m/s. C. 10,6 m/s. D. 15,4 m/s. III. Hướng giải và đáp án 1.C 11.D 21.D 31.C. 2.B 12.B 22.D 32.C. 3.A 13.B 23.D 33.C. 4.B 14.C 24.A 34.B. 5.D 15.B 25.D 35.C. 6.D 16.C 26.C 36.B. 7.A 17.A 27.A 37.B. 8.A 18.D 28.D 38.A. 9.B 19.C 29.A 39.D. 10.B 20.C 30.C 40.A. Câu 15: ▫ L = v.t → v1 > v2 nên L1 > L2 ► B Câu 16: 2ℎ. ▫ Tầm xa L = v0t = v0√ 𝑔 ► C Câu 21: ▪ t = √2𝑔ℎ → h tăng 2 lần thì t tăng √2 lần ► D Câu 24: 𝑥2. 𝑔𝑥 2. 𝑔. 1. So sánh y = 20 và y = 2𝑣2 → 2𝑣2 = 202 → v =10 m/s ►A 0. 0. Câu 26: √2ℎ + 𝑔. ▪ L = L1 + L2 = v1. 2ℎ. 2ℎ. v2√ 𝑔 = (v1 +v2)√ 𝑔 ► C. Câu 28: 2ℎ. 2.5. L = v0√ 𝑔 → 2 = v0√ 10 → v0 = 2 m/s ► D Câu 29: 2ℎ. t = √𝑔 =3 s ► A Câu 30: Câu 31: 2ℎ. 2.9. L = v0√ 𝑔 → 18 = v0√ 10 → v0 = 13,4 m/s ► C Câu 32: 𝑔𝑥 2. 10𝑥 2. 𝑥2. ▪ y = 2𝑣2 = 2.302 =180 ► C 0. Câu 33: ▪ h = 0,5gt2 = 44,1 m ► C {▪ L = v.t = 25.3 = 75 m} Câu 34: ▪ h = 0,5gt2 = 80 m Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 201.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. ▪ L = v.t = 15.4 = 60 m ► B Câu 35: ▪ vy = √2𝑔ℎ = 20 m/s ▪ Vận tốc khi chạm đất v = √𝑣𝑥2 + 𝑣𝑦2 = √202 + 202 = 20√2 m/s ► C Câu 36: ▪ Vận tốc của vật theo phương ngang không đổi nên v1 và v2. ▪ Vận tốc của vật theo phương thẳng đứng v = gt → v1y = gt và v2y = gt 𝑣. ▪ Góc hợp bởi vxvà và vy là tanα = 𝑣𝑥. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. 𝑦. ▪ Tại thời điểm t hai vecto vận tốc vuông góc nhau nên tanα1.tanα2 = 1 𝑣. 𝑣. 𝑣 𝑣. 𝑣 𝑣2. → 𝑣 1 . 𝑣 2 = 1 hay 𝑔12𝑡22 = 1 → t = √ 𝑔1 1𝑦. 2𝑦. ►B. Câu 37: 𝑣. 𝑣. ▪ tan60 = 𝑣0 = 𝑔𝑡0 → t = 1,15 s ► B 𝑦. Câu 38: 𝑣. 𝑣. ▪ tan60 = 𝑣0 = 𝑔𝑡0 → t = 𝑦. 2√3 3. s. ▪ Khoảng cách từ M đến mặt đất d = h – 0,5gt2 = 30 – 0,5.10.(. 2√3 3. 2. ) = 23,33 m ► A. Câu 39: ▪ Trên hình vẽ: 𝑂𝐼. ▪ tanα = 𝐼𝐴 =. O. 0,5𝑔𝑡 2. v0. = √3 → t = 2√3s. 𝑣0 𝑡. I. ▪ IA = v0t = 20√3 m. A α. ▪ OI = 0,5gt = 60 m 2. → OA = √𝑂𝐼 2 + 𝐼𝐴2 = 40√3 m ► D Câu 40: ▪ Từ hình ta được IB = OB.cosα ≈ 13,6 m; OI = OB.sinα = 6,3 m. O. v0. ▪ Để vật rơi quá chân đồi thì tầm xa L ≥ IB 2.𝑂𝐼.  v0t ≥ IB  v0√. 𝑔. ≥ IB. α. I. C B. 𝑔.  v0 ≥ IB√2,𝑂𝐼 = 12,1 m/s ► A. Bài 16: Thực hành + Ôn chương II I. Trắc nghiệm Câu 1: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt A. Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo B. Máy đo thời gian có cổng quang điện Trang 202.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. C. Thước đo góc. D. ampe kế. Câu 2: Trong thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt, gia tốc a được tính theo công thức A. a =. 2𝑠. B. a =. 𝑡2. 𝑣−𝑣0. C. a =. 𝑡. 𝑣 2 −𝑣02. 𝑠. D. a = .. 2𝑠. 𝑡. Câu 3: Trong thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Nếu ta đo được gia tốc a và góc nghiêng α thì hệ số ma sát trượt μt được xác định theo công thức 𝑎. A. μt = tanα - 𝑔.𝑐𝑜𝑠𝛼.. 𝑎. B. μt = cosα - 𝑔.𝑡𝑎𝑛𝛼. 𝑔. C. μt = cosα - 𝑎.𝑡𝑎𝑛𝛼. 𝑔. D. μt = tanα - 𝑎.𝑐𝑜𝑠𝛼.. Câu 4: Trong bài thực hành đo hệ số ma sát trượt μt, để xác định góc nghiêng α người ta dùng A. êke đo độ và quả dọi. B. nam châm điện và quả dọi. C. thước thẳng và đồng hồ đo có cổng quang điện. D. nam châm điện và eke đo độ. Câu 5: Nhấn nút RESET trong máy đo thời gian hiện số để A. đo hệ số ma sát. B. đọc khoảng thời gian vật trượt. C. xác định gia tốc vật trượt. D. số chỉ của đồng hồ về giá trị 0. Câu 6: Trong bài thực hành đo hệ số ma sát trượt, một học sinh xác định thời gian trượt của vật tương ứng với 5 lần đo: t1 = 1,014 s; t2 = 1,02 s; t3 = 1,043 s; t4 = 1,038 s; t5 = 1,044 s. Giá trị trung bình của thời gian trượt là A. 1,019 s. B. 1,032 s. C. 1,028 s. D. 1,037 s. Câu 7: Trong bài thực hành đo hệ số ma sát trượt, một học sinh xác định thời gian trượt của vật trên quãng đường s = 0,6 m; tương ứng với 5 lần đo: t1 = 1,014 s; t2 = 1,02 s; t3 = 1,043 s; t4 = 1,038 s; t5 = 1,044 s. Gia tốc trung bình của vật có giá trị A. 1,167 m/s2. B. 1,153 m/s2. C. 1,127 m/s2. D. 1,114 m/s2. Câu 8: Trong bài thực hành đo hệ số ma sát trượt, một học sinh xác định thời gian trượt của vật trên quãng đường s = 0,6 m; góc nghiêng α = 200; thời gian của một lần đo có giá trị 1,044 s. Trong trường hợp này hệ số ma sát trượt có giá trị A. 0,218. B. 0,222. C. 0,239. D. 0,231. Câu 9: Trong thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Nếu vật trượt đều trên mặt phẳng nghiêng góc α thì hệ số ma sát trượt μt được xác định theo công thức A. μt = tanα.. B. μt = cosα. C. μt = g.sinα. D. μt = g.cosα. Câu 10: Để đo hệ số ma sát nghỉ cực đại ta đặt khối gỗ trên mặt phẳng ngang, sau đó nâng dần 1 đầu của mặt phẳng lên. Ta nên đọc số liệu khi A. khối gỗ vẫn cố định. B. khối gỗ bắt đầu trượt. C. khối gỗ trượt nhanh dần đều. D. khối gỗ đã trượt đều. Câu 11: Cho các dụng cụ sau 1. Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo góc, quả dọi và thước thẳng 2. Nam châm điện và công tắc đóng ngắt 3. Lực kế 4. Giá đỡ mặt phẳng nghiêng và khớp nối 5. Trụ kim loại Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 203.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. 6. Máy đo thời gian hiện số 7. Thước kẹp 8. Ke vuông ba chiều Những dụng cụ nào được sử dụng trong bài thực hành: Đo hệ số ma sát A. 1-2-4-5-6-8. B. 1-2-3-4-5-6-8. C. 1-2-3-4-5-6-7-8. D. 1-3-4-5-6-8. Câu 12: Có hai quả cầu đồng chất bằng chì giống nhau có bán kính R. Ban đầu hai quả cầu được đặt để khoảng cách giữa hai tâm bằng 10R, lực hấp dẫn giữa chúng khi đó có độ lớn bằng F. Nếu sau đó đưa hai quả cầu lại. A. 100F.. B. 25F.. C. 10F.. D. 5F.. Câu 13: Vật khối lượng m đặt trên một mặt phẳng nghiêng một góc α so với phương nằm ngang như hình vẽ. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ. Khi được thả ra nhẹ nhàng, vật có thể trượt xuống hay không là do những yếu tố nào sau đây quyết định? A. m và μ.. B. α và μ.. C. α và m.. D. α, m và μ.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. cho tiếp xúc nhau thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ là. Câu 14: Hai vật có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10 cm thì lực hút giữa chúng là 1,0672.10 – 7 N. Khối lượng của mỗi vật là A. 4 kg.. B. 2 kg.. C. 8 kg.. D. 16 kg.. Câu 15: Gia tốc rơi tự do của vật đặt sát mặt đất được tính bằng công thức nào sau đây ? A.. GM 𝑅2. .. GM. B. (R+h)2.. C.. (R+h)2 GM. .. 𝑟2. D. GM.. Câu 16: Ở độ cao h là bao nhiêu so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng một phần tư gia tốc rơi tự do ở mặt đất. Cho bán kính Trái Đất là R. A. R.. B. 2R.. C. 3R.. D. 4R.. Câu 17: Một vật có khối lượng 2 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 20 N. Khi chuyển đến một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu ? A. 10 N.. B. 5 N.. C. 1 N.. D. 2,5 N.. Câu 18: Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng, bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Nếu gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất là g = 9,8 m/s2 thì gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt Trăng bằng A. 1,66 m/s2.. B. 1,53 m/s2.. C. 9,8 m/s2.. D. 10 m/s2.. Câu 19: Một vật được ném thẳng đứng với vận tốc đầu 36 km/h từ độ cao h = 20 m so với Mặt Đất. Biết g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi sức cản của không khí. Độ cao cực đại của vật đạt được là A. 40 m.. B. 35 m.. C. 30 m.. D. 25 m.. Câu 20: Một vật được ném thẳng đứng từ độ cao h = 25 m. Vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Vận tốc vật chạm đất là A. 10 m/s.. B. 20 m/s.. C. 30 m/s.. D. 40 m/s.. Câu 21: Một vật được ném thẳng đứng từ Mặt Đất. Khi vật chạm đất nó có vận tốc v = 25 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tầm cao nhất của vật ném là Trang 204.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. 31,25 m.. B. 64 m.. C. 42 m.. D. 25 m.. Câu 22: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 36 km/h từ độ cao 20 m so với Mặt Đất. Biết g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Tầm xa của vật là bao nhiêu ? A. 40 m.. B. 20 m.. C. 10 m.. D. 22 m.. Câu 23: Người ta ném một hòn bi theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 15 m/s và rơi xuống đất sau 4s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2. Quả bóng được ném từ độ cao nào và tầm xa của nó là bao nhiêu ? A. 80 m và 80 m.. B. 80m và 60m.. C. 60m và 80m.. D. 60m và 60m.. Câu 24: Một vật có khối lượng m = 1 kg được móc vào lực kế treo trong buồng thang máy. Thang máy đang đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 1 m/s2. Số chỉ của lực kế là A. 10,8 N.. B. 4,4 N.. C. 4,9 N.. D. 5,4 N.. Câu 25: Một vật có khối lượng m = 5 kg treo vào đầu một sợi dây chỉ chịu được lực căng tối đa là Tmax = 78 N. Hỏi có thể kéo dây đi lên phía trên với gia tốc lớn nhất là bao nhiêu mà dây chưa đứt ? A. 10,2 m/s2.. B. 5,8 m/s2.. C. 3,4 m/s2.. D. 4,1 m/s2.. Câu 26: Một vật có khối lượng m móc vào một lực kế treo trong buồng thang máy. Thang máy đang đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2. Số chỉ lực kế là 19,5 N. Khối lượng m của vật bằng A. 0,5 kg.. B. 1,5 kg.. C. 2,5 kg.. D. 3,5 kg.. Câu 27: Một vật có khối lượng m = 200 g chuyển động tròn đều trên một đường tròn có bán kính r = 50 cm, với tốc độ dài v = 5 m/s. Lực hướng tâm tác dụng vào vật bằng A. 20 N.. B. 50 N.. C. 100 N.. D. 10 N.. Câu 28: Một vật có khối lượng m = 0,5 kg chuyển động theo một vòng tròn có bán kính r = 1m dưới tác dụng của một lực hướng tâm là Fht = 8 N. Vận tốc dài của vật đó bằng A. 4 m/s.. B. 8 m/s.. C. 1 m/s.. D. 2 m/s.. Câu 29: Một vật có khối lượng m = 1 kg cột vào một sợi dây và quay tròn trong mặt phẳng nằm ngang. Bán kính đường tròn là 0,5 m. Dây chịu được sức căng tối đa là T = 8 N. Tốc độ góc tối đa là bao nhiêu để sợi dây không bị đứt ? A. 8 rad/s.. B. 7 rad/s.. C. 3 rad/s.. D. 4 rad/s.. C. hướng tâm.. D. lực cản.. Câu 30: Lực ma sát trượt có thể đóng vai trò là lực A. quán tính.. B. Phát động.. Câu 31: Lực hấp dẫn phụ thuộc vào A. thể tích các vật.. B. khối lượng và khoảng cách giữa các vật.. C. môi trường giữa các vật.. D. khối lượng riêng của các vật.. Câu 32: Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Nếu đặt thêm một vật nữa có khối lượng m lên vật đó thì vật A. dừng lại, vì lực ma sát tăng. B. chuyển động chậm dần và dừng lại do lực ma sát tăng. C. vẫn tiếp tục trượt đều, vì tất cả các lực thành phần tác dụng lên vật đều tăng theo một tỉ lệ như nhau. D. vẫn tiếp tục trượt đều trên mặt phẳng nghiêng, nhưng nhanh dần đều. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 205.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> Câu 33: Một ô tô kéo một xe con khởi hành với gia tốc a = 0,2 m/s2. Xe con có khối lượng m = 2 tấn. Hệ số SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. ma sát lăn giữa xe và mặt đường là μ = 0,15. Lấy g = 10 m/s2. Lực kéo của ô tô bằng A. 3400 N.. B. 3000 N.. C. 400 N.. D. 2600 N.. Câu 34: Một lò xo rất nhẹ, có độ cứng k, treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Đầu trên của lò xo gắn vào một điểm cố định, đầu dưới móc một vật nặng có khối lượng m. Độ dãn của lò xo phụ thuộc vào những đại lượng nào ? A. m, k.. B. m, g.. C. m, g ,k.. D. k, g.. Câu 35: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 28 cm và độ cứng k = 100 N/m. Giữ cố định một đầu lò xo và tác. A. 20 cm.. B. 32 cm.. C. 24 cm.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. dụng lên đầu còn lại của nó một lực nén là 4 N. Chiều dài của lò xo khi đó là? D. 26 cm.. Câu 36: Người ta treo một đầu lò xo vào một điểm cố định, đầu dưới của lò xo treo những chùm quả nặng, mỗi quả đều có khối lượng 200 g. Khi chùm quả nặng có 2 quả, chiều dài của lò xo là 15 cm. Khi chùm quả nặng có 4 quả, thì chiều dài của lò xo là 17 cm. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Số quả nặng cần treo để lò xo dài 21 cm là bao nhiêu ? A. 6.. B. 8.. C. 9.. D. 10.. Câu 37: Một chất điểm chuyển động tròn đều thì lực hướng tâm có A. Độ lớn không thay đổi.. B. Hướng không thay đổi.. C. Độ lớn bằng 0.. D. Độ lớn thay đổi.. Câu 38: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo r = 0,4m. Trong 1 giây chất điểm này quay được 2 vòng. Lấy π2=10. Gia tốc hướng tâm của chất điểm bằng A. 64 m/s2.. B. 36 m/s2.. C. 24 m/s2.. D. 16 m/s2.. Câu 39: Một ô tô có khối lượng m = 2 tấn chuyển động trên cầu võng xuống có bán kính r = 100m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Xuống đến điểm thấp nhất, ô tô đè lên cầu một áp lực 22000 N. Vận tốc của ô tô là A. 18 km/h.. B. 36 km/h.. C. 54 km/h.. D. 72 km/h.. Câu 40: Một vật chuyển động thẳng đều trên một mặt phẳng nghiêng với hệ số ma sát là μ = √3. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Mặt phẳng nghiêng hợp với phương thẳng đứng một góc là bao nhiêu ? A. 300.. B. 450.. C. 600.. D. 900.. II. Hướng giải và đáp án 1.D 11.A 21.A 31.B. 2.A 12.B 22.B 32.C. 3.A 13.B 23.C 33.A. 4.A 14.A 24.A 34.C. 5.D 15.A 25.B 35.C. 6.B 16.A 26.C 36.B. 7.C 17.B 27.D 37.A. 8.C 18.A 28.A 38.A. 9.A 19.D 29.D 39.B. 10.B 20.C 30.D 40.C. Câu 6: ▪𝑡=. 𝑡1 +𝑡2 +𝑡3 +𝑡4 +𝑡5 5. = 1,032 s ► B. Câu 7: ▪𝑡=. 𝑡1 +𝑡2 +𝑡3 +𝑡4 +𝑡5 5. = 1,032 s. Trang 206.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. ▪𝑎=. 2𝑠 𝑡. 2. = 1,127 m/s2 ► C. Câu 8: 2𝑠. 2.0,6. ▪ a = 𝑡 2 = 1,0442 = 1,149 m/s2. 𝑎. ▪ Hệ số ma sát μ = tanα - 𝑔.𝑐𝑜𝑠𝛼= 0,239 ► C. Câu 9: 𝑎. ▪ Từ công thức μ = tanα - 𝑔.𝑐𝑜𝑠𝛼 ▪ Khi vật trượt đều thì a = 0  a = tanα ► A Câu 12: 1. 𝐹. 𝑟2. 𝐹2. 2. 𝐹. ▪ Ta có F ~ 𝑟 2  𝐹2 = 𝑟12  1. =. (10𝑅)2 (2𝑅)2.  F2 = 25F1. Câu 13: Vì a = g(sinα – μ.cosα)  không phụ thuộc vào m ► B. Câu 14: 𝑚1 𝑚2. Fhd = G. 𝑟2. 𝑚2. = G 𝑟2. 𝐹ℎ𝑑.  m = r√. 𝐺. = 4 kg ► A. Câu 16: 𝑔ℎ 𝑔0. 𝑅2. 1. = (𝑅+ℎ)2=4  h = R ► A. Câu 17: 𝑃ℎ 𝑃0. =. 𝑔ℎ 𝑔0. Ph =. 𝑅2. 𝑅2. 1. = (𝑅+ℎ)2 = (𝑅+𝑅)2 = 4. 𝑃0 4. =5N►B. Câu 18: 𝑔Đ. ▪𝑔 = 𝑇. 𝑀 𝐺, 2Đ. 𝑅Đ 𝑀𝑇 𝐺. 2 𝑅𝑇. 𝑀. 𝑅2. = 𝑀Đ . 𝑅𝑇2 = 𝑇. Đ. 81𝑀𝑇 𝑀𝑇. 𝑅2. . (3,7 𝑅𝑇. 2 𝑇). = 5,92.  gT = 1,66 m/s2 ► A Câu 19: 𝑣2. 102. ▪ hmax = h + 2𝑔 = 20 + 2.10 = 25 m ► D Câu 20: ▪ v2 = 𝑣02 + 2gh = 202 + 2.10.25 = 900  v = 30 m/s ► C Câu 21: 𝑣2. 252. Hmax = 2𝑔 = 2.10 = 31,25 m ► A Câu 22: Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 207.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP 2ℎ. 2.20. L = v0√ 𝑔 = 10√ 10 = 20 m ► B Câu 23: ▪ Tầm xa L = v0t = 60 m ▪ Độ cao h = 0,5gt2= 0,5.10.42 = 80 m ► C Câu 24: ▪ Chọn chiều dương hướng lên. 𝑚. Fđh. (+).  Fđh = P + ma = 1.9,8 + 1.1 = 10,8 N ► A. {Hiện tượng tăng giảm trọng lượng}. P. Câu 25: ▪ Chọn chiều dương hướng lên. ▪ Áp dụng định luật II ta được a =  amax =. 𝑇𝑚𝑎𝑥 −𝑃 𝑚.  amax =. 5. T. (+). 𝑇−𝑃. 78−5.9,8. 𝑚. = 5,8 m/s2 ► B. P. Câu 26: ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ ▪ Áp dụng định luật II: a = 𝐹đℎ. 𝑃−𝐹đℎ 𝑚. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. ▪ Áp dụng định luật II ta được a =. 𝐹đℎ −𝑃. Fđh.  Fđh = P – ma = m(g-a) (+). 19,5.  m = 𝑔−𝑎 = 9,8−2 = 2,5 kg ► C. P. Câu 27: 𝑣2. 52. ▪ F = m 𝑟 = 0,2.0,5 = 10 N ► D Câu 28: A. 4 m/s.. B. 8 m/s.. 𝑣2. C. 1 m/s.. D. 2 m/s.. 𝐹𝑟. ▪ F = m 𝑟  v = √ 𝑚 = 4 m/s ► A Câu 29: ▪ Để dây không bị đứt thì Fht ≤ Tmax  mrω ≤ Tmax  ω ≤ 2. 2. 𝑇𝑚𝑎𝑥 𝑚𝑟. τ. = 16. O.  ωmax = 4 rad/s ► D Câu 32: ▪ Gia tốc của vật trượt trên mặt phẳng nghiêng a = (sinα – μcosα)g không phụ thuộc khối lượng  Vật tiếp tục trượt như trước ► C Câu 33: ▪ Áp dụng a =. 𝐹−𝐹𝑚𝑠 𝑚.  F = ma + Fms = ma + μmg = 3400 N ► A. Câu 34: ▪ ∆ℓ =. 𝑚𝑔 𝑘. ►C. Trang 208. v.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 35: 𝐹. 4. ▪ Độ biến dạng của lò xo: ∆ℓ = 𝑘 = 100 = 0,04 m = 4 cm. ▪ Do lò xo bị nén nên ℓ = ℓ0 - ∆ℓ = 24 cm ► C Câu 36: ▪ Ta có ℓ = ℓ0 + ∆ℓ = ℓ0 +. 𝑚𝑔 𝑘. ▪ Khi có 2 quả nặng: ℓ2 = ℓ0 +. 2𝑚𝑔. ▪ Khi có 4 quả nặng: ℓ4 = ℓ0 +. 4𝑚𝑔. ▪ Lấy (2) – (1)  17 – 15 =. 𝑘 𝑘. 2𝑚𝑔 𝑘. (1) (2). = 2 cm . ▪ Khi ℓ = 21 cm = ℓ0 +∆ℓ  ∆ℓ = 8 cm = 8. 𝑚𝑔 𝑘 𝑚𝑔 𝑘. = 1 cm = ∆ℓ và ℓ0 = ℓ2 -. 2𝑚𝑔 𝑘. = 15 – 2 = 13 cm. → treo 8 quả nặng ► B. Câu 38: ▪ 2 vòng/s = f ▪ v = rω2 = r(2πf)2 = 0,4.(2π.2)2 = 64 m/s2 ► A Câu 39: 𝑣2. 𝑟. 100. ▪ Áp dụng N = P + m 𝑟  v2 = 𝑚(N-P) = 2000(22000 – 2000.10) = 100  v = 10 m/s = 36 km/h ► B Câu 40: Một vật chuyển động thẳng đều trên một mặt phẳng nghiêng với hệ số ma sát là μ = √3. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Mặt phẳng nghiêng hợp với phương thẳng đứng một góc là bao nhiêu ? A. 300.. B. 450.. C. 600.. D. 900.. ▪ Gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng: a = g.sinα – μgcosα = 0 (vì chuyển động thẳng đều nên a = 0)  tanα = μ = √3  α = 600 ► C Đề ôn chương 2 (30 câu) Câu 1: Trái đất hút mặt trăng với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách giữa mặt trăng và trái đất là r=38.107m, khối lượng của mặt trăng m=7,37.1022kg, khối lượng của trái đất M=6.1024kg. A. 2.1027N. B. 22.1025N. C. 2,04.1021N. D. 2,04.1020N. Câu 2: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu? A. 0,01m/s. B. 2,5m/s. C. 0,1m/s. D. 10m/s. Câu 3: Chọn câu đúng. A. Một vật đang đứng yên muốn chuyển động phải có lực tác dụng vào vật. B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn giảm dần thì sẽ chuyển động chậm dần. C. Một vật sẽ đứng yên nếu không có lực nào tác dụng vào vật D. Một vật luôn chuyển động cùng phương, cùng chiều với lực tác dụng vào nó.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 209.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> Câu 4: Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính 15m với tốc độ dài 54 km/h. Gia tốc hướng SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. tâm của chất điểm là: A. 225m/s2.. B. 1m/s2.. C. 15m/s2.. D. 1,5m/s2.. Câu 5: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật sẽ chuyển động như thế nào? A. Vật dừng lại ngay. B. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 5m/s. D. Vật sẽ đổi hướng chuyển động. Câu 6: Khi một vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn và hướng không đổi thì A. vật sẽ chuyển động tròn đều.. B. vật sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều.. C. vật sẽ chuyển động thẳng chậm dần đều.. D. vật sẽ chuyển động thẳng biến đổi đều.. Câu 7: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang, vật đứng yên. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Vật đứng yên vì lực ma sát đã giữ vật. B. Vật đứng yên vì lực tác dụng lên vật quá nhỏ. C. Vật đứng yên vì không có lực nào tác dụng lên vật. D. Vật đứng yên vì hợp lực tác dụng lên vật bằng 0.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. C. Vật chuyển động chậm dần đều rồi dừng lại.. Câu 8: Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. tăng gấp 4 lần.. B. giảm đi một nữa.. C. tăng gấp 16 lần.. D. giữ nguyên như cũ.. Câu 9: Chọn phát biểu đúng. A. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo vào phía trong. B. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo ra phía ngoài. C. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào phía trong. D. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng ra phía ngoài. Câu 10: Một vật có khối lượng m=4kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực F=8N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s đầu bằng: A. 30m. B. 25m. C. 5m. D. 50m.. Câu 11: Lực ma sát trượt không phụ thuộc các yếu tố nào? A. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.. B. Bản chất và các điều kiện về bề mặt.. C. Diện tích tiếp xúc.. D. Bản chất của vật và diện tích tiếp xúc. Câu 12: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích A. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường.. B. giảm lực ma sát để giảm hao mòn.. C. tăng lực ma sát để xe khỏi trượt.. D. giới hạn vận tốc của xe.. Câu 13: Tại cùng một địa điểm 2 vật có khối lượng m1<m2, trọng lực tác dụng lên 2 vật lần lượt là P1, P2 luôn thỏa điều kiện: A. P1= P2 𝑃. 𝑚. B. 𝑃1 < 𝑚1 2. 2. C. P1> P2. 𝑃. 𝑚. D. 𝑃1 = 𝑚1 2. 2. Trang 210.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 14: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10Km với vận tốc 720Km/h.Người phi công phải thả bom từ xa, cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để bom rơi đúng mục tiêu? Lấy g= 9,8 m/s2 A. 4,5Km. B. 9Km. C. 13,5Km. D. 12 km. Câu 15: Khi người ta treo quả cân có khối lượng 300g vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài ban đầu là 30cm (đầu trên cố định) thì lò so dãn ra và có chiều dài 33 cm. Cho g= 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là: A. 1 N/m. B. 10 N/m. C. 100 N/m. D. 1000 N/m. Câu 16: Hai chất điểm bất kỳ hút nhau với một lực A. tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. B. tỷ lệ thuận với tích hai khối lượng. C. cả A và B mới đúng D. cả A và B đều đúng Câu 17: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào? A. Không thay đổi.. B. Nhỏ hơn.. C. Lớn hơn.. D. Bằng không.. Câu 18: Lực ma sát trượt có độ lớn A. tỷ lệ với của trọng lượng của vật.. B. tỷ lệ với độ lớn của áp lực.. C. tỷ lệ với khối lượng của vật.. D. tỷ lệ với vận tốc của vật.. Câu 19: Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu là v0. Tầm xa của vật được tính bằng công thức 𝑔. A. 𝑥 = 𝑣0 √2ℎ. ℎ. C. 𝑥 = 𝑣0 √2𝑔. 2ℎ. B. 𝑥 = 𝑣0 √ 𝑔. 2𝑔. D. 𝑥 = 𝑣0 √ ℎ. Câu 20: Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.. C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2.. D. Trong mọi trường hợp: |𝐹1 − 𝐹2 | ≤ 𝐹 ≤ |𝐹1 + 𝐹2 |. Câu 21: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm, khi bị nén lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 48cm. B. 18cm.. C. 22cm. D. 40cm. Câu 22: Một lò xo có độ cứng k=400N/m, để nó dãn ra được 10cm thì phải treo vào nó một vật có trọng lượng bằng: A. 400N. B. 40N. C. 4000N. D. 4N. Câu 23: Lực 𝐹 truyền cho vật khối lượng 𝑚1 gia tốc 2m/s², truyền cho vật khối lượng 𝑚2 gia tốc 6m/s². Lực 𝐹 sẽ truyền cho vật khối lượng 𝑚 = 𝑚1 + 𝑚2 gia tốc: A. 1,5 m/s².. B. 2 m/s².. C. 4 m/s².. D. 8 m/s².. Câu 24: Điều nào sau đây là sai với ý nghĩa của tính quán tính một vật? A. Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 211.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> B. Nguyên nhân làm cho các vật tiếp tục chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào nó mất đi chính. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. là tính quán tính của vật. C. Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. D. Những vật có khối lượng rất nhỏ thì không có quán tính. Câu 25: Bi A có khối lượng gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại cùng một vị trí, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ vo. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết phát biểu nào dưới đây là A. A chạm đất trước B.. C. Cả hai đều chạm đất cùng lúc.. B. A chạm đất sau B.. D. Chưa biết giá trị vo nên chưa kết luận được.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. đúng.. Câu 26: Một người đẩy một vật trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực theo phương ngang có độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ A. lớn hơn 400N.. B. nhỏ hơn 400N.. C. bằng 400N.. D. bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật.. Câu 27: Một trái bóng bàn được truyền một vận tốc đầu v0=0,5m/s. Hệ số ma sát giữa quả bóng và mặt bàn bằng 0,01. Coi bàn đủ dài, Lấy g= 10 m/s2. Quãng đường mà quả bóng chuyển động trên bàn cho đến khi dừng lại là A. 1,25m. B. 2,5m. C. 5m. D. Một giá trị khác.. Câu 28: Một chiếc xe chạy trên chiếc cầu cong vòng lên bán kính R. Tại Điểm cao nhất của cầu, áp lực gây ra do xe tác dụng lên cầu A. nhỏ hơn trọng lượng xe.. B. nhỏ hơn khối lượng xe.. C. bằng trọng lượng xe.. D. lớn hơn trọng lượng xe.. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khối lượng? A. Khối lượng đo bằng đơn vị Kg. B. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không thay đổi đối với mỗi vật. C. Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính của vật càng nhỏ và ngược lại. D. Khối lượng có tính chất cộng được. Câu 30: Một vật đang trượt trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát sẽ thay đổi thế nào nếu ta tăng khối lượng của vật. A. Hệ số ma sát tăng do áp lực tăng.. B. Hệ số ma sát giảm do áp lực tăng.. C. Hệ số ma sát không đổi.. D. Hệ số ma sát tăng do trọng lực tăng.. 1.D 11.A 21.B. 2.D 12.A 22.B. 3.A 13.D 23.A. 4.C 14.B 24.D. 5.B 15.C 25.C. 6.D 16.C 26.B. 7.D 17.B 27.A. 8.C 18.B 28.A. 9.A 19.B 29.C. 10.B 20.D 30.C. Đề ôn chương 2 (25 câu) THPT Xuân Mai (2016 - 2017) Câu 1: Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.. C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2.. D. Trong mọi trường hợp: |𝐹1 − 𝐹2 | ≤ 𝐹 ≤ |𝐹1 + 𝐹2 |. Trang 212.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 2: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là A. 𝐹 2 = 𝐹12 + 𝐹22 + 2𝐹1 𝐹2 𝑐𝑜𝑠 𝛼. B. 𝐹 2 = 𝐹12 + 𝐹22 − 2𝐹1 𝐹2 𝑐𝑜𝑠 𝛼.. C. F = F1 + F2 + 2F1F2 cos α. D.. 𝐹 2 = 𝐹12 + 𝐹22 −. 2𝐹1 𝐹2 Câu 3: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. D. Đáp án khác. Câu 4: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? A. 25 N. B. 15 N. C. 2,5 N. D. 108 N. Câu 5: Lực có môđun 30N có thể là hợp lực của hai lực nào? A. 12N, 12N. B. 16N, 10N. C. 16N, 46N. D. 16N, 50N. Câu 6: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn A. tác dụng vào cùng một vật.. B. tác dụng vào hai vật khác nhau.. C. không bằng nhau về độ lớn.. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.. Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng. A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. B. Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng. C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi Câu 8: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Câu 9: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là: A. trọng lương.. B. khối lượng.. C. vận tốc.. D. lực.. Câu 10: Chọn phát biểu đúng nhất. A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật. B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật. C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật. D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi. Câu 11: Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian 0,6(s) làm vận tốc của nó thay đổi từ 8(cm/s) đến 5(cm/s). Biết rằng lực tác dụng cùng phương với chuyển động. Tiếp đó tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2,2(s) nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối là A. 12(cm/s).. B. 15(cm/s).. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. -17(cm/s).. D. -20(cm/s).. Trang 213.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> Câu 12: Một vật nhỏ có khối lượng 2(𝑘𝑔), lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. 𝐹1 = 4(𝑁) và 𝐹2 = 3(𝑁). Góc hợp giữa ⃗⃗⃗ 𝐹1 và ⃗⃗⃗ 𝐹2 bằng 30𝑜 . Quãng đường vật đi được sau 1,2(𝑠) là A. 2(m).. B. 2,45(m).. C. 2,88(m).. D. 3,16(m).. Câu 13: Một vật đang chuyển động dưới tác dụng của lực F1 với gia tốc a1. Nếu tăng lực tác dung lên 𝐹2 = 2𝐹1 thì gia tốc của vật a2 có giá trị bằng A. 𝒂𝟏 = 𝟐𝒂𝟐 .. B. 𝒂𝟐 = 𝒂𝟏 .. C. 𝒂𝟐 = 𝟐𝒂𝟏 .. D. 𝒂𝟐 = 𝟒𝒂𝟏 .. Câu 14: Một xe lăn khối lượng m chịu tác dụng của một lực không đổi thì xe chuyển động được đoạn đường ma sát. Khối lượng m của xe lăn là bao nhiêu? A. 1,5kg. B. 1kg. C. 1,2kg. D. 2kg. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. s trong 10s. Nếu đặt lên xe một vật khối lượng m' = 1,5kg thì xe đi hết đoạn đường s trên trong 15s. Bỏ qua. Câu 15: Lực F tác dụng vào vật m1 làm vật thu được gia tốc a1, khi tác dụng vào vật m2 thì vật thu được gia tốc a2. Nếu lực đó tác dụng vào vật m = m1+m2 thì vật m thu được gia tốc bao nhiêu? A. a = a1.a2. B. a = (a1.a2)/(a1+a2). C. a = a1+a2. D. a = (a1+a2)/a1a2. Câu 16: Một xe khối lượng m = 500kg đang chuyển động thì hãm phanh chuyển động chạm dần đều, biết quảng đường xe đi được trong giây cuối cùng của chuyển động là 1m. Lực hãm tác dụng vào xe là bao nhiêu? A. 2000N. B. 2500N. C. 1500N. D. 1000N. Câu 17: Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt bàn nằm ngang, khi buông tay hai quả bóng lăn được những quảng đường 9m và 4m rồi dừng lại. Biết sau khi tương tác hai quả bóng chuyển động cùng gia tốc. Mối liên hệ giữa khối của hai quả bóng là: A. m1 = 1,5m2. B. m2 = 1,5m1. C. m2 = 2,25m1. D. m1 = 2,25m2. Câu 18: Một vật khối lượng m = 1kg năm cân bằng trên một phẳng nghiêng góc 600 Biết g = 10m/s2. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật là: A. 10N. B. 5N. C. 20N. D. 5√3N. Câu 19: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều? A. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm. B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm. C. Vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất. D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo. Câu 20: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt dạng cung tròn với tốc độ là 36km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s². Áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất là A. 11 950 N. B. 11 760 N. C. 14 400 N. D. 9 600 N. Câu 21: Chọn câu SAI A. Lực nén của ôtô khi qua cầu phẳng luôn cùng hướng với trọng lực B. Khi xe chạy qua cầu cong thì luôn có lực nén lên mặt cầu C. Khi ôtô qua khúc quanh thì hợp lực tác dụng có thành phần hướng tâm D. Lực hướng tâm giúp cho ôtô qua khúc quanh an toàn Trang 214.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 22: Chọn câu SAI. A. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu vật đang chuyển động B. Vectơ hợp lực có hướng trùng với hướng của vectơ gia tốc vật thu được C. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau D. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất là do vệ tinh chịu 2 lực cân bằng. Câu 23: Một tài xế điều khiển một ôtô có khối lượng 1000kg chuyển động quanh vòng tròn có bán kính 100m nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn là 10m/s. Lực ma sát cực đại giữa lốp xe và mặt đường là 900N. Ôtô sẽ A. Trượt vào phía trong của vòng tròn.. B. Trượt ra khỏi đường tròn.. C. Chạy chậm lại vì lực hướng tâm.. D. Chưa đủ cơ sở để kết luận. Câu 24: Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ vo = 10 m/s từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều vận tốc đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Lấy g = 10 m/s² Phương trình quỹ đạo của vật là A. y = 10t + 5t². B. y = 5x. C. y = 0,05x². D. y = 0,1x² + 5x. Câu 25: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là vo = 20m/s từ độ cao 45m và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi tầm bay xa theo phương ngang của quả bóng bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s² và bỏ qua sức cản của không khí. A. 30 m.. B. 45 m.. C. 60 m.. D. 90 m.. ĐÁP ÁN: 1.D. 2.A. 3.B. 4.B. 5.C. 6.B. 7.B. 8.D. 9.B. 10.B. 11.C. 12.B. 13.C. 14.C. 15.B. 16.D. 17.B. 18.B. 19.B. 20.D. 21.B. 22.D. 23.B. 24.C. 25.C. Đề trắc nghiệm ôn chương I+ II (!) THPT Ninh Hải - Kiểm tra 1 tiết lần 2 (2016 - 2017) (Mã 132) Câu 1: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10. (x: km, t: h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là: A. 2 km.. B. 4,5 km.. C. 8 km.. D. 6 km.. Câu 2: Một đĩa nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc 30 vòng /phút.Vật đặt trên đĩa cách trục quay 20cm. Lấy g = 10 m/s2. Để vật không trượt trên đĩa thì hệ số ma sát giữa vật và đĩa phải là A. 0,112. B. 0,197. C. 0,251. D. 0,331. Câu 3: Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm: A. Quỹ đạo là đường tròn.. B. Vectơ gia tốc không đổi. C. Tốc độ dài không đổi.. D. Tốc độ góc không đổi.. Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 215.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. Tỉ lệ với độ biến dạng. B. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. C. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng. D. Luôn là lực kéo. Câu 5: Một vật có khối lượng 5kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/ s2 dưới tác dụng của lực F= 10,2 N theo phương ngang. Lấy g=10m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng có giá trị nào sau đây? A. 0,1. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,184. C. 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑔. D. 𝐹ℎ𝑡 = 𝑘|𝛥𝑙|. A. 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝜔2 𝑟. B. 𝐹ℎ𝑡 = 𝜇𝑚𝑔. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 6: Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là: Câu 7: Một người đứng ở độ cao 45m so với mặt đất, ném một hòn đá theo phương ngang. Cho g= 10m/s 2. Thời gian hòn đá chạm đất là: A. 1s. B. 4s. C. 2s. D. 3s. Câu 8: Trong các câu dưới đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. B. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. C. Gia tốc là đại lượng không đổi. D. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. Câu 9: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: A. 𝑣 = √𝑔ℎ.. 2ℎ. B. 𝑣 = √ 𝑔 .. C. 𝑣 = √2𝑔ℎ.. D. 𝑣 = 2𝑔ℎ.. Câu 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là: A. 9,75cm.. B. 12.5cm.. C. 7,5cm.. D. 2,5cm.. Câu 11: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn: A. Tác dụng vào hai vật khác nhau. B. Không cần phải bằng nhau về độ lớn. C. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá. D. Tác dụng vào cùng một vật. Câu 12: Trong phép đo chiều dài, kết quả như sau: 𝑆 = 9,12345 m ; 𝛥𝑆 = 0,123 m. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Sai số tỉ đối 𝛿𝑆 = 13, 5 %. B. Sai số tỉ đối 𝛿𝑆 = 1,35 %. C. S = ( 9,1234  0,123 ) m. D. S = ( 9,123  0,12 ). Câu 13: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km.Tính vận tốc của thuyền so với nước? Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h A. 10 km/h.. B. 20 km/h.. C. 8 km/h.. D. 12km/h.. Câu 14: Một vật có khối lượng 800g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? A. 1,6N B. 16N. C. 1600N.. D. 160N. Trang 216.

<span class='text_page_counter'>(217)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 15: Có 2 lực đồng quy có độ lớn bằng 3N và 5N. Trong số các giá trị sau giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? A. 1N. B. 2N. C. 50N. D. 9N. C. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑡 𝑁.. ⃗. D. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑡 𝑁. Câu 16: Công thức của lực ma sát trượt là: ⃗. A. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑡 𝑁. B. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑡 𝑁. Câu 17: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng:𝑥 = 10𝑡 + 4𝑡 2 (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là: A. 16 m/s. B. 18 m/s. C. 28 m/s.. D. 26 m/s. Câu 18: Chọn đáp án sai. A. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡. B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức: s =v.t C. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt. D. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. Câu 19: Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. ⃗⃗⃗2 . Nếu F= F1-F2 thì: Câu 20: Có 2 lực đồng quy ⃗⃗⃗ 𝐹1 , ⃗⃗⃗ 𝐹2 . Gọi 𝛼là góc hợp bởi ⃗⃗⃗ 𝐹1 và ⃗⃗⃗ 𝐹2 ; ⃗𝐹 = ⃗⃗⃗ 𝐹1 + 𝐹 A. 𝛼 = 1800. B. 𝛼 = 900. C. 𝛼 = 00. D. 0<𝛼 <1800. Câu 21: Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh, xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây kể từ lúc hãm là: A. s = 20m. B. s = 21m. C. s = 18 m. D. s = 19 m. Câu 22: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng B. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. C. Một ôtô chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh. D. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất. Câu 23: Hai vật có khối lượng bằng nhau, nếu đặt cách nhau r1 thì hút nhau một lực 1,67.10-19N. Nếu hai vật đặt cách nhau r2 thì hút nhau một lực 2,54.10-19 N. Nếu hai vật đặt cách nhau r = 2r1 +3r2 thì hút nhau một lực là A. 10,9.10-19 N. B. 4,2.10-19 N. C. 8,5.10-21 N. D. 6,5.10-21 N. Câu 24: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất. Cho g=10m/s2. Quãng đường vật rơi trong giây cuối là: A. 35m. B. 45m. C. 40m. D. 50m. Câu 25: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối? Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 217.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. Vì trạng thái của vật không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động. B. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau. C. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. D. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. Câu 26: Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu? Cho biết chu kỳ T = 24 giờ. A. 𝜔 ≈ 7,27.10−5 𝑟𝑎𝑑/𝑠 B. 𝜔 ≈ 7,27.10−4 𝑟𝑎𝑑/𝑠 C. 𝜔 ≈ 0,26𝑟𝑎𝑑/𝑠. D. 𝜔 ≈ 5,42.10−5 𝑟𝑎𝑑/𝑠. 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là: A. 0,5m.. B. 2,0m.. C. 1,0m.. D. 4,0m. Câu 28: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: A. 𝐹ℎ𝑑 = 𝐺.. 𝑚1 𝑚2 𝑟. B. 𝐹ℎ𝑑 =. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. C. 𝐹ℎ𝑑 = 𝐺.. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. D. 𝐹ℎ𝑑 =. 𝑚1 𝑚2 𝑟. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 27: Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,chịu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng thời gian. Câu 29: Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h= 80m, có tầm ném xa L=120m. Bỏ qua sức cản không khí, g=10m/s2. Vận tốc vật lúc chạm đất là: A. 50m/s. B. 20m/s. C. 40m/s. D. 30 m/s. Câu 30: Định luật I Niutơn xác nhận rằng: A. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối. B. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại. C. Khi hợp lực tác dụng lên một vật bằng không thì vật không thể chuyển động được.. D. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác.. Đề ôn 1 Câu 1: Một chuyển động thẳng đều theo trục Ox. Tại thời điểm t1=2s, t 2 =6s, tương ứng x1=20m, x2 = 4m. kết luận nào sau đây là không chính xác? A. Thời gian vật đến gốc tọa độ là 4s. B. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox. C. Vận tốc của vật có độ lớn là 4m/s. D. Phương trình tọa độ của vật là x =28 - 4t (m). Câu 2: Từ độ cao 160m so với mặt đất người ta ném vật 1 xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 30m/s và đồng thời ném một vật 2 từ mặt đất lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 50m/s. Lấy g=10m/s2. Thời gian và độ cao hai vật gặp nhau tương ứng là: A. t=3s và h=59,20m.. B. t=2svà h=60m.. C. t=1,5s và h=103,75m.. D. t=2,0svà h=80,00m.. Câu 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực dàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 22cm. B. 48cm.. C. 28cm.. D. 40cm. Trang 218.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 4: Một đồng hồ có kim giờ dài 3cm, kim phút dài 4cm. Tỉ số tốc độ dài của kim giờ vg và tốc độ dài của kim phút vp là: A.. vp vg. 1. = . 9. B.. vp vg. =. 1. .. 16. C.. vp vg. = 9.. D.. vp vg. = 16.. Câu 5: Một nhóm học sinh thực hiện một phép đo hệ số ma sát trượt. Ban đầu họ dùng lực kế móc vào một khúc gỗ và treo thẳng đứng lên, lực kế chỉ 4,3N. Sau đó họ dùng lực kế kéo khúc gỗ đó chuyển động thẳng đều trên mặt bàn nằm ngang, lực kế chỉ 1,5N. Hệ số ma sát trượt đo được có giá trị là: A. μ=0,54.. B. μ= 0,18.. C. μ= 0,35.. D. μ= 0,27.. Câu 6: Một xe đạp đua có bán kính ổ đĩa r1 = 12,5cm, bán kính líp r2 = 3,5cm, bán kính bánh sau R = 40cm. Khi xe hoạt động bình thường thì xích nối đĩa và líp luôn căng. Cho biết líp và bánh sau gắn chặt nên quay cùng tốc độ góc. Người đi xe đạp đua làm ổ đĩa quay với tần số n = 1,5vòng/s. Vận tốc của xe đạp A. 55,1km/h. B. 43,2km/h.. C. 48,4km/h.. D. 50,4 km/h.. Câu 7: Khi treo vật nặng vào lò xo được đặt thẳng đứng đầu trên gắn vào giá cố định. Khi vật cân bằng thì lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có chiều A. thẳng đứng hướng xuống và độ lớn bằng hai lần trọng lực của vật. B. thẳng đứng hướng xuống và độ lớn bằng trọng lực của vật. C. thẳng đứng hướng lên và độ lớn bằng hai lần trọng lực của vật. D. thẳng đứng hướng lên và độ lớn bằng trọng lực của vật. Câu 8: Nhận định nào dưới đây là sai? A. Chuyển động của sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. B. Lực tác dụng vào vật rơi tự do là lực hút của Trái Đất. C. Tại mọi nơi trên Trái Đất, vật rơi với gia tốc như nhau. D. Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng. Câu 9: Sai số tỉ đố của của phép đo bằng A. thương số giữa sai số tuyết đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo. B. tổng giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo. C. hiệu giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo. D. tích giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo. Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi? A. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng. B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc. C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật. D. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi. Câu 11: Phép đo độ dài quãng đường đi của một vật chuyển động cho kết quả s = 2,3680 ± 0,0021. Số chữ số nghĩa có nghĩa của Δs là A. 3.. B. 4.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 1.. D. 2. Trang 219.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> Câu 12: Trái đất có khối lượng M, bán kính R, gia tốc rơi tự do ở gần mặt đất là g. G là hằng số hấp dẫn. Biểu SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. thức đúng của M là: A. M = Rg 2 /G.. B. M = GR2 /g.. C. M = gGR2.. D. M = gR2 /G.. Câu 13: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường g= 9,8 m/s2. Vận tốc trung bình của vật trong 3s đầu là: A. 19,6 m/s.. B. 29,4 m/s.. C. 14,7 m/s.. D. 9,8 m/s.. Câu 14: Câu nào sau đây là đúng khi nói lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng A. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. B. Hai lực này cùng phương, cùng chiều. C. Hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau. D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. tác dụng lên Trái Đất?. Câu 15: Một vật trọng lượng P chuyển động đều trên đường nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt nằm ngang là μ. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật có A. phương vuông góc trọng lực và độ lớn bằng μP. B. phương thẳng đứng và độ lớn bằng 2μP. C. phương thẳng đứng và có độ lớn bằng μP.. D. phương vuông góc trọng lực và độ lớn bằng 2μP.. Câu 16: Một người kéo một cái bàn có trọng lượng 320N trên mặt sàn nằm ngang từ trạng thái nghỉ bằng một sợi dây chếch α = 300 so với phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,5. Lực kéo có độ lớn 200 N. Quãng đường mà vật đi được sau 2 s là. A. 1,75m.. B. 3,95m. C. 2,5m.. D. 0,83m.. Câu 17: Hai vật được ném đồng thời từ một điểm trên mặt đất với vận tốc có độ lớn như nhau, cùng bằng v0 = 20m/s. Vật 1 được ném nghiêng góc α so với phương ngang, vật 2 được ném lên theo phương thẳng đứng. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s 2 . Khoảng cách cực đại giữa hai vật đó gần nhất giá trị nào sau đây? A. 65m.. B. 37m.. C. 25m.. D. 44m.. Câu 18: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng đo quãng đường và thời gian của một vật rơi tự do, một học sinh đo được quãng đường là (80 ±1) (cm) và thời gian rơi tương ứng là (406 ±1) (ms). Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là A. g = 9,8 ± 0,2 (m/s2). B. g = 9,7 ± 0,2 (m/s2). C. g = 9,8 ± 0,1 (m/s2). D. g = 9,7 ± 0,1 (m/s2). Câu 19: Cho ba lực đồng qui (tại điểm O), đồng phẳng ⃗⃗⃗⃗ F1 , ⃗⃗⃗⃗ F2 , ⃗⃗⃗⃗ F3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0o , 60o , 120o và có độ lớn tương ứng là F1 = F3 = 2F2 = 20(N). Hợp lực của ba lực của ba lực có A. độ lớn 15N và hợp với ox góc α = 900 .. B. độ lớn 30N và hợp với ox góc α = 900 .. C. độ lớn 30N và hợp với ox góc α = 600 .. D. độ lớn 15N và hợp với ox góc α = 600 .. Câu 20: Câu nào sau đây nói về tác dụng của lực là đúng? A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật đều đứng yên. B. Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có những lực không cân bằng tác dụng lên nó. C. Vật A chuyển động được khi có vật tác dụng lên nó. Trang 220.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. D. Khi các lực tác dụng lên vật đang chuyển động trở nên cân bằng thì vật dừng lại. Câu 21: Một bánh xe bán kính R lăn không trượt trên sàn nằm ngang với tốc độ không đổi v. Hai điểm có cùng tốc độ v so với sàn có khoảng cách bằng là: A. R.. B. 2R.. C. √2R.. D. √3R.. Câu 22: Một hình trụ kim loại đường kính 10cm, được đặt vào máy tiện để tiện một cái rãnh. Hình trụ quay với vận tốc góc 10 vòng/giây. Cứ mỗi vòng quay, lưỡi dao tiện bóc được một lớp kim loại dày 0,1mm. Vận tốc của đầu lưỡi dao sau khi tiện được 10 giây là A. 56,52m/s.. B. 0,05652m/s.. C. 0,5652m/s.. D. 5,652m/s.. Câu 23: Một quả cầu nhỏ m = 0,2kg chuyển động theo phương ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào một vách cứng và bị bật ngược trở lại với vận tốc 5m/s (chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của quả cầu). Thời gian va chạm là 0,25(s) lực tác động lên quả cầu là: A. 4N.. B. -8N.. C. 8N.. D. -4N. ⃗ = ⃗⃗⃗⃗ Câu 24: Có hai lực đồng quy ⃗⃗⃗⃗ F1 và ⃗⃗⃗⃗ F2 . Gọi α là góc hợp bởi ⃗⃗⃗⃗ F1 và ⃗⃗⃗⃗ F2 và F F1 + ⃗⃗⃗⃗ F2. Nếu F = √F12 + F22 thì A. α = 1800.. B. α = 900.. C. α = 00.. D. 0< α < 900.. Câu 25: Trong công thức liên hệ giữa vận tốc v và gia tốc a của chuyển động thẳng biến đổi đều thì A. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu. B. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu. C. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu. D. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu. Câu 26: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Thời gian ô tô đi 25m trước khi dừng là: A. t= 10s.. B. t= 12s.. C. t= 8s.. D. t= 16s.. Câu 27: Một sợi dây thép có thể giữ yên được một trọng vật có khối lượng lớn đến 450kg. Dùng dây để kéo một trọng vật khác có khối lượng 400kg lên cao. Hỏi gia tốc lớn nhất mà vật có thể có để dây không bị đứt. Lấy g= 10 m/s2. A. am = 1,00m/s2 .. B. am = 1,25m/s2 .. C. am = 1,5 m/s2 .. D. am = 0,75m/s 2 .. Câu 28: Chọn phát biểu đúng: Có hai quyển sách đặt chồng lên nhau và đặt trên mặt bàn nằm ngang, quyển 2 ở trên, quyển 1 ở dưới, các lực tác dụng lên quyển 1 là A. trọng lực của quyển 1, áp lực của quyển 2, phản lực của bàn và lực ma sát nghỉ giữa hai quyển. B. trọng lực của quyển 1, trọng lực của quyển 2, phản lực của bàn và lực ma sát nghỉ giữa hai quyển. C. trọng lực của quyển 1, trọng lực của quyển 2 và phản lực của bàn. D. trọng lực của quyển 1, áp lực của quyển 2 và phản lực của bàn. Câu 29: Chúng ta cầm được các vật là do có A. ma sát trượt.. B. lực ma sát nghỉ.. C. ma sát lăn.. D. trọng lực.. Câu 30: Từ độ cao 20m so với đất, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 10m/s. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát. Vận tốc của vật lúc chạm đất bằng Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 221.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> D. 15m/s.. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 30m/s.. B. 20m/s.. C. 22,4m/s.. Câu 31: Một hộp chứa cát ban đầu đứng yên, được kéo trên sàn ngang bằng một sợi dây chịu được sức căng cực đại là Tmax=600N. Hệ số ma sát giữa hộp và sàn là µ=0,25. Góc hợp bởi dây và phương ngang là α có thể thay đổi được. Trọng lượng cát lớn nhất kéo được là P. Xác định P. A. P = 2062N.. B. P = 2969N.. C. P = 2473N.. D. P = 1718N.. Câu 32: Quả bóng nặng 90g được thả rơi tự do từ độ cao 80cm so với sàn nhà. Sau khi chạm sàn lần thứ nhất, quả bóng chỉ nảy lên đến độ cao 45cm. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g=10m/s 2. Nếu thời gian bóng tiếp. A. 6,3N.. B. 12,6N.. C. 3,6N.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. xúc với sàn là 0,05s thì lực mà sàn nhà tác dụng lên quả bóng trong lần va chạm thứ nhất bằng D. 2,4N.. Câu 33: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 3N.. B. 1N.. C. 81N.. D. 27N.. Câu 34: Hai quả bóng khối lượng m1 và m2 ép sát vào nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay, hai quả bóng m1 và m2 lăn được những quãng đường tương ứng là 9 m và 4m rồi dừng lại. Biết sau khi rời nhau, hai m. quả bóng chuyển động chậm dần đều với cùng gia tốc. Tỉ số m1 bằng 2. A. 3/2.. B. 9/4.. C. 4/9.. D. 2/3.. Câu 35: Hai thanh cứng bằng kim loại có chiều dài OA= l1 và OB= l2, liên kết với nhau bởi khớp nối O, được đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Người ta kéo hai đầu A, B của thanh theo cùng phương AB nhưng ngược chiều nhau với vận tốc không đổi lần lượt là v ⃗ 1 và v ⃗ 2.. O. Lúc hai thanh vuông góc nhau gia tốc của khớp nối O bằng a⃗o . Góc giữa a⃗o và OB là α thì l. l. A. tan α = (l2 ). B. tan α = (l1 ).. 1. l1. 2. 2. C. tan α = (l ) . 2. l2 2. D. tan α = (l ) .. v1. v2 A. B. 1. Câu 36: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ⃗⃗⃗ v0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều ⃗⃗⃗ v0 , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Phương trình quỹ đạo của vật: gx2. A. y = 2v2 − h 0. gx2. B. y = 2v2 + h 0. gx2. C. y = 2v2 0. D. y =. gx2 v20. .. Câu 37: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 60N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 60N. A. α = 00. B. α = 900. C. α = 120o. D. α = 1800. Trang 222.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 38: Hợp lực dụng lên một ô tô biến thiên theo thời gian như đồ thị ở hình bên. Biết xe có khối lượng 2 tấn, vận tốc ban đầu bằng 0. Quãng đường xe đi được từ lúc t=0 đến lúc t=400s bằng A. 1750m.. B. 4000m.. C. 5000m.. D. 4750m.. Câu 39: Một người lái xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang con sông rộng 240m, mũi xuồng luôn vuông góc với bờ sông. Nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên kia tại một điểm cách bến dự định 180m và mất 1 phút. Vận tốc của xuồng so với bờ sông là A. v = 7m/s.. B. v = 3m/s.. C. v = 5m/s.. D. v = 4m/s.. Câu 40: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. vật lập tức dừng lại. B. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. C. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. D. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. -----------------HẾT-----------------. Đề ôn 2 Câu 1: Khi vật chuyển động đều thì: A. Quỹ đạo là 1 đường thẳng.. B. Véc tơ gia tốc bằng không.. C. Phương của véc tơ vận tốc không đổi.. D. Độ lớn của vận tốc không đổi.. Câu 2: Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều, đồ thị vận tốc -thời gian A. luôn qua gốc toạ độ.. B. luôn song song với trục vận tốc.. C. luôn có hướng xiên lên.. D. không song song với trục thời gian.. Câu 3: Ở những đoạn đường vòng mặt đường thường nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích? A. Tăng lực ma sát.. B. Giảm lực ma sát.. C. Tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường.. D. Giới hạn vận tốc xe.. Câu 4: Nếu xét trạng thái của vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là không đúng? A. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động.. B. Vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau.. C. Vật có thể có hình dạng khác nhau.. D. Vật có thể có vận tốc khác nhau.. Câu 5: Nếu nói ‘’Mặt trời quay quanh Trái Đất’’thì trong câu nói này vật nào được trọn làm mốc? A. Mặt trời. B. Trái Đất.. C. Mặt Trăng.. D. Cả Mặt Trời và Trái đất.. Câu 6: các công thức sau đây công thức nào đúng với chuyển động tròn đều? A. v= R.ω và aht = R.ω2. B. v= R.ω và aht = R2ω. C. ω = R.v và aht =R.v2. D. ω= R.v và aht = R2.ω. Câu 7: Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng lên Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 223.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. Tăng lên.. B. Không thay đổi.. C. Giảm đi.. D. Không xác định được. Câu 8: Người ta dùng vòng bi trên bánh xe đạp là với dụng ý: A. Chuyển ma sát trượt về ma sát lăn.. B. Chuyển ma sát lăn về ma sát nghỉ.. C. Chuyển ma sát trượt về về ma sát nghỉ.. D. Chuyển ma sát lăn về ma sát trượt.. Câu 9: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn của lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối A. Gia tốc của vật không thay đổi.. B. Gia tốc của vật tăng lên 4 lần.. C. Gia tốc của vật tăng lên 2 lần.. D. Gia tốc của vật giản đi 2 lần.. Câu 10: chọn đáp án đúng. Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật. A. Bị biến dạng dẻo. B. Còn giữ được tính đàn hồi.. C. Bị mất tính đàn hồi.. D. Không còn giữ được tính đàn hồi.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. lượng của vật giảm đi hai lần?. Câu 11: Cho hai lực đồng quycó độ lớn bằng 9 N và 12 N. Biết góc của 2 lực là 900. Hợp lực tác dụng có độ lớn là. A. 3 N. B. 21 N. C. 15N. D. 25 N. Câu 12:Khi người ta treo qủa cân có khối lượng 300g vào đầu dưới của 1 lò xo treo thẳng đứng có chiều dài ban đầu là 30cm thì lò xo có chiều dài 33 cm. Độ cứng của lò xo là? (cho g= 10 m/s2) A. K = 90 N/m. B. K = 105 N/m. C. K = 100 N/m. D. K =10 N/m. Câu 13: Một người đi xe đạp nửa đầu quãng đường có vận tốc v1 = 12 km/h, nửa sau quãng đường có vận tốc v2 không đổi. Biết tốc độ trung bình trên cả quãng đường là v= 8 km/h. v2 nhận giá trị nào sau đây. A. 6 km/h. B. 8 km/h. C. 4km/h. D. 10 km/h. Câu 14: Lực và phản lực không có tính chất sau: A. luôn xuất hiện từng cặp. B. luôn cùng giá, ngược chiều.. C. luôn cân bằng nhau.. D. luôn cùng loại.. Câu 15: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng có độ lớn F1 = F2 = F3 = 20N và từng đôi một làm thành góc 1200. Hợp lực của chúng là: A. 20N. B. 40N. C. 60N. D. 0N. Câu 16: Độ lớn của vectơ vận tốc tuyệt đối của một chất điểm bằng trị tuyệt đối hiệu độ lớn của vectơ vận tốc tương đối và độ lớn độ của vectơ vận tốc kéo theo khi: A. Véctơ vận tốc tương đối và lớn của véctơ vận tốc kéo theo cùng phương ngược chiều B. Vectơ vận tốc tương đối và độ lớn của vectơ vận tốc kéo theo hợp với nhau một góc bất kỳ C. Vectơ vận tốc tương đối và độ lớn của vectơ vận tốc kéo theo vuông góc nhau D. Vectơ vận tốc tương đối và độ lớn của vectơ vận tốc kéo theo cùng phương cùng chiều Câu 17: Hai quả cầu mỗi quả có khối lượng 200kg, bán kính 5m đặt cách nhau 100m. Lực hấp dẫn giữa chúng lớn nhất bằng: A. 2,668.10-6N. B. 2,668.10-7N. C. 2,668.10-9N. D. 2,668.10-8N. Câu 18: Chọn câu sai. A. Ở cùng một nơi trên Trái đất mọi vật rơi cùng gia tốc. Trang 224.

<span class='text_page_counter'>(225)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. B. Vật rơi tự do khi không chịu sức cản của không khí C. Khi rơi tự do mọi vật đều chuyển động hoàn toàn như nhau D. Thời gian rơi của vật nặng nhỏ hơn thời gian rơi của vật nhẹ. Câu 19: Hai bến sông A và B cách nhau 48 km theo đường thẳng. Vận tốc của canô khi nước không chảy là 21,6 km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 2 m/s. Thời gian để canô đi từ A đến B rồi trở lại ngay từ B về A là: A. t = 2,2h.. B. t = 4,4h.. C. t = 5h. D. t = 2,5h.. Câu 20: Trong một chiếc đồng hồ: A. Tốc độ góc của kim giờ là lớn nhất. B. Vận tốc dài của đầu mút kim giây là bé nhất. C. Chu kỳ của kim giây là lớn nhất. D. Tần số của kim giây là lớn nhất. Câu 21: Hệ quy chiếu bao gồm: A. Hệ toạ độ, vật làm mốc và gốc thời gian. B. Hệ toạ độ, đồng hồ và gốc thời gian. C. Hệ toạ độ, vật làm mốc, đồng hồ và gốc thời gian. D. Hệ toạ độ, vật làm mốc và đồng hồ. Câu 22: Theo định luật II Newtơn thì: A. Khi một vật chịu tác dụng của một vật khác thì nó cũng tác dụng lên vật khác đó một phản lực trực đối. B. Khi lực tác dụng lên vật bằng không thì vật chuyển động thẳng đều do quán tính. C. Gia tốc của một vật tỷ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. D. Khi chịu tác dụng của một lực không đổi thì vật chuyển động với vận tốc không đổi. Câu 23: Một xuồng máy chuyển động thẳng, đã tăng tốc đều đặn từ lúc đứng yên đến khi đạt được vận tốc 15m/s trong thời gian 3s thì gia tốc của xuồng là? A. 5m/s2. B. 5cm/s2. C. 3m/s2. D. 3cm/s. Câu 24: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu của đoạn đường này là 60(km/h) và trong nửa cuối là 30 (km/h). Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB là: A. 45 (km/h). B. 40 (km/h). C. 10 (km/h). D. 20 (km/h). Câu 25: Treo một vật có khối lượng 100g vào một lò xo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo bị biến dạng 2cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là: A. 500N/m. B. 50N/cm. C. 50N/cm. D. 50N/m. Câu 26: Chọn câu sai. A. Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều B. Khi vật chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng vào vật C. Hệ lực cân bằng là hệ lực có hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. D. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 225.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> Câu 27: Một xe máy chuyển động thẳng đều trên 1 đường thẳng với vận tốc 30 km/h. Một ôtô chuyển động SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. cùng chiều với vận tốc không đổi 60km/h. Hỏi đối với người đi xe máy thì ôtô chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. 90km/h.. B. -90km/h.. C. 30km/h.. D. -30km/h.. Câu 28: Một vật có khối lượng 5 kg, chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu trên 1 mặt phẳng nằm ngang sau 15s vận tốc của vật đạt 7,5m/s. Tính lực kéo tác dụng vào vật? Biết lực cản 0,5N. A. 3 N.. B. 2,5 N.. C. 10 N.. D. 0,5 N.. Câu 29: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đường 50cm. A. 24,5N. B. 245N. C. 59N. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. thì đạt vận tốc 0,7m/s. Lực tác dụng vào vật có giá trị: D. 2,45N. Câu 30: Hai quả cầu đồng chất, mỗi quả có khối lượng 4kg, bán kính 10cm.lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt được giá trị lớn nhất là A. 2,7.10-8 N.. B. 2,7.10 8 N.. C. 2.10 8 N.. D. 2.10-8 N.. Câu 31: Nếu một vật đang chuyển động, bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật ngừng tác dụng thì: A. vật lập tức dừng lại. B. vật chuyển động chậm dần trong một khoảng thời gian sau đó chuyển sang chuyển động thẳng đều C. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại D. vật chuyển sang trạng thái chuyển động thẳng đều. Câu 32: Khi đẩy tạ, muốn quả tạ bay xa nhất thì vận động viên phải ném tạ hợp với phương ngang góc: A. 450. B. 600. C. 900. D. 300. Câu 33: Một ô tô khối lượng 1200kg (coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36km/h trên một chiếc cầu võng xuống coi như cung tròn bán kính 50m. Lấy g = 10m/s2. Áp lực của ô tô lên mặt cầu tại điểm thấp nhất là: A. 9600(N).. B. 12000(N).. C. 14400(N).. D. 9200(N).. Câu 34: Cho hệ vật như hình vẽ, trong đó m1 = 3kg, m2 = 2kg, α= 300. Bỏ qua mọi ma sát, khối lượng của dây và ròng rọc không đáng kể. Lấy m2. g = 10m/s2. Gia tốc chuyển động của mỗi vật: A. 10m/s2.. B. 7 m/s2.. C. 2m/s2.. D. 1m/s2.. m1. Câu 35:Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu ? A. 81N. B. 27N. C. 3N. D. 1N. Câu 36:Chọn đáp án đúng. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra được 10cm. Lấy g = 10m/s2 ? A. 1000N. B. 100N. C. 10N. D. 1N. Câu 37:Một xe hơi chạy trên đường cao tốc với vận tốc có độ lớn là 15m/s. Lực hãm có độ lớn 3000N làm xe dừng trong 10s. Khối lượng của xe là Trang 226.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. 1500 kg. B. 2000kg. C. 2500kg. D. 3000kg. Câu 38:.Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc xe không đổi có độ lớn là 50m/s. Khối lượng xe là 2.103 kg. Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là: A. 10 N. B. 4.102 N. C. 4. 103 N. D. 2.104 N. Câu 39:Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của bi là: A. 0,25s. B. 0,35s. C. 0,5s. D. 0,125s. Câu 40:Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200cm trong thời gian 2s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là: A. 4N. B. 1N. C. 2N. D. 100N. Đề ôn 3 2 ? Câu 1: Khi nào công thức cộng vận tốc thỏa mãn hệ thức v13 2 = v12 2 + v23. A. v ⃗ 13 ⊥ v ⃗ 12.. B. v ⃗ 12 //v ⃗ 23 .. C. v ⃗ 13 ⊥ v ⃗ 23 .. D. v ⃗ 12 ⊥ v ⃗ 23 .. Câu 2: Một chất điểm chuyển động biến đổi đều với phương trình x = -2t2 + 10t + 10 (m; s). Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tính chất chuyển động của chất điểm? A. Ban đầu chất điểm chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương, rồi sau đó chuyển động chậm dần đều theo chiều âm. B. Ban đầu chất điểm chuyển động chậm dần đều theo chiều âm, rồi sau đó chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương. C. Ban đầu chất điểm chuyển động chậm dần đều theo chiều dương, rồi sau đó chuyển động nhanh dần đều theo chiều âm. D. Ban đầu chất điểm chuyển động nhanh dần đều theo chiều âm, rồi sau đó chuyển động chậm dần đều theo chiều dương. Câu 3: Có vật A chuyển động tròn so với vật B. Nếu chọn A làm vật mốc để khảo sát chuyển động của vật B thì vật B có quỹ đạo là: A. Là đường cong khác đường tròn.. B. Đường tròn cùng bán kính.. C. Không có quỹ đạo vì B đứng yên.. D. Đường tròn khác bán kính.. Câu 4: Chọn câu đúng. A. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác. B. Tổng hợp lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực khác. C. Một lực luôn gây ra gia tốc cho vật bị tác dụng bởi lực đó. D. Phân tích lực là phép thay thế hai hay nhiều lực bằng một lực duy nhất. Câu 5: Lực F = 5 N có thể được phân tích thành 2 lực thành phần có độ lớn là: A. 1 N và 3 N.. B. 30 N và 40 N.. C. 23 N và 24 N.. D. 10 N và 16 N.. Câu 6: Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì phải có Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 227.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> A. vài lực ngược chiều nhau.. B. 2 lực cùng độ lớn với nhau.. C. hợp lực tác dụng lên vật bằng 0.. D. nhiều lực cùng giá với nhau.. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 7: Khi một vật rơi tự do thì tốc độ tại 2 thời điểm cách nhau 1 s liên tiếp hơn kém nhau một lượng bao nhiêu m/s? A. g.. B. g2.. C. 2g.. D. √g.. Câu 8: Trong các điều kiện sau đây, chọn điều kiện của vật chuyển động thẳng chậm dần đều. A. a > 0; v0 > 0.. B. a < 0; v0 = 0.. C. a = 0; v0 > 0.. D. a > 0; v0 < 0.. A. thẳng đều.. B. thẳng nhanh dần đều. C. tùy thuộc thời tiết.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 9: Chuyển động rơi tự do là chuyển động D. thẳng chậm dần đều.. Câu 10: Đặc điểm nào sau đây đủ để chuyển động là thẳng đều. A. Quỹ đạo là đường thẳng. B. Vec-tơ vận tốc như nhau ở mọi thời điểm. C. Tốc độ chuyển động như nhau ở mọi thời điểm. D. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. Câu 11: Trong chuyển động tròn đều, véctơ gia tốc đặc trưng cho: A. sự biến đổi về hướng của vectơ vận tốc. B. sự biến đổi khoảng cách trong chuyển động tròn đều. C. sự biến đổi về độ lớn của vectơ vận tốc. D. sự biến đổi quãng đường trong chuyển động tròn đều. Câu 12: Chọn câu sai. A. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.. B. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ vận tốc. C. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. Câu 13: Chọn đúng cách xác định vị trí một ôtô du lịch giữa sa mạc. A. Khoảng cách theo đường chim bay đến một thành phố ven sa mạc. B. Kinh độ và vĩ độ địa lí của xe. C. Quãng đường đi của xe từ lúc xuất phát ở một thành phố ven sa mạc. D. Khoảng thời gian đã đi của xe từ lúc xuất phát. Câu 14: Trong trường hợp 2 lực có cùng độ lớn là F và hợp với nhau góc α thì hợp lực của chúng có độ lớn A. 2Fcosα.. B. Fcos(α/2).. C. Fcosα.. D. 2Fcos(α/2).. Câu 15: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? (Bỏ qua mọi sức cản) A. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng. B. Một hòn đá được ném theo phương ngang. C. Một vật rơi từ trên cao xuống dưới đất. Trang 228.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. D. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. Câu 16: Để xác định vị trí của một chất điểm ta cần A. dùng một hệ toạ độ. B. chọn một vật làm mốc trên đó có gắn một đồng hồ đo thời gian. C. dùng một đồng hồ và chọn gốc thời gian. D. chọn một vật mốc, gắn vào vật một hệ tọa độ. Câu 17: Vật chuyển động nào sau đây có thể xem là chất điểm? A. Viên đạn súng trường đang bay đến đích.. B. Vận động viên nhảy cao đang vượt qua xà ngang.. C. Diễn viên xiếc đang nhào lộn.. D. Ôtô đang vào bãi đỗ xe.. Câu 18: Chọn phát biểu đúng về sự rơi tự do. A. Gia tốc rơi tự do g phụ thuộc vĩ độ địa lí và độ cao so với mặt đất. B. Vật nào nặng hơn thì rơi nhanh hơn vì Trái đất hút mạnh hơn. C. Mọi vật trên trái đất đều rơi tự do theo phương song song với nhau. D. Vật nào nhẹ hơn thì rơi nhanh hơn vì lực cản nhỏ hơn. Câu 19: Công thức nào sau đây không dùng để xác định độ lớn của tốc độ dài trong chuyển động tròn đều? A. v = rω.. B. v = √𝑟. 𝑎ℎ𝑡 .. 2𝜋. C. v = r 𝑇 .. 2𝜋. D. v = r. 𝑓 .. Câu 20: Chọn phát biểu sai của người quan sát đang ngồi trên tàu hoả chuyển động đối với các hiện tượng xung quanh sau đây: A. Hòn sỏi thả từ cửa sổ toa tàu rơi theo đường cong xuống đất về phía cuối tàu. B. Nhà ga đang chuyển động. C. Đèn trên trần toa tàu nằm yên. D. Cây ven đường chuyển động ngược chiều với chiều tàu chạy. ⃗⃗⃗⃗1 , ⃗⃗⃗⃗ Câu 21: Tác dụng đồng thời hai lực F1 và F2 vào vật, biết rằng F1 = 5 N và F2 = 10 N và (F F2 ) = 600 . Độ ⃗ , ⃗⃗⃗⃗ lớn lực tổng hợp của hai lực và góc hợp bởi (F F2 )có giá trị lần lượt là: A. 8,66 N và 150o.. B. 13,23 N và 19o.. C. 13,23 N và 160o.. D. 8,66 N và 30o.. Câu 22: Nếu kim giây của một đồng hồ dài gấp 2 lần kim phút thì tốc độ dài của đầu kim giây gấp bao nhiêu lần tốc độ dài của đầu kim phút? 1. A. 60 lần.. B. 120 lần.. 1. C. 120 lần.. D. 60 lần.. Câu 23: Một quả cầu nhỏ được cấp một vận tốc đầu v0 từ chân một mặt phẳng nghiêng, quả cầu lăn ngược lên mặt phẳng nghiêng nhẵn và sau đó lăn xuống. Tại một điểm cách chân mặt phẳng nghiêng 1,5 m, quả cầu đi qua hai lần sau các khoảng thời gian t1 = 1,5 s và t2 = 2,5 s kể từ khi được cấp vận tốc. Xác định vận tốc ban đầu v0? A. 1,6 m/s.. B. 0,8 m/s.. C. 3 m/s.. D. 1,5 m/s.. Câu 24: Hai vật rơi tự do từ cùng một độ cao. Biết sau 2 s kể từ lúc vật 2 bắt đầu rơi thì khoảng cách giữa 2 vật là 25 m. Hỏi vật 2 rơi sau vật 1 bao lâu? A. 2,5 s.. B. 1,5 s.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 1 s.. D. 2 s. Trang 229.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> Câu 25: Hai lực đồng quy có phương vuông góc với nhau và có độ lớn 60N và 80N. Hợp lực của chúng có độ SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. lớn bao nhiêu A. 140 N.. B. 70 N.. C. 20 N.. D. 100 N.. Câu 26: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều để đi vào ga. Trong 10 s đầu tiên sau khi phanh nó đi được đoạn đường AB dài hơn đoạn đường đi được trong 10 s tiếp theo BC là 25 m. Hỏi bao lâu sau khi hãm phanh thì tàu dừng hẳn. A. 40 s.. B. 20 s.. C. 50 s.. D. 10 s.. Câu 27: Hai vật ở hai độ cao h1 và h2 = 10 m, cùng rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian rơi của vật. A. 5 m.. B. 2,5 m.. C. 4 m.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. Độ cao h1 là: D. 10√2m.. Câu 28: Một ôtô qua khúc quanh là cung tròn bán kính 100 m với vận tốc 36 km/h. Tìm gia tốc hướng tâm của xe. A. 1 m/s2.. B. 5 m/s2.. C. 2 m/s2.. D. 4 m/s2.. Câu 29: Hai xe chuyển động trên đường thẳng với các vận tốc không đổi, nếu chuyển động cùng chiều thì sau 30 phút khoảng cách 2 xe giảm 10 km, nếu chuyển động ngược chiều thì sau 15 phút khoảng cách 2 xe giảm 20 km. Vận tốc của 2 xe là: A. 40 km/h và 60km/h.. B. 30 km/h và 10 km/h.. C. 50km/h và 30 km/h.. D. 15 km/h và 5 km/h.. Câu 30: Một vật rơi tự do, trong 4 s cuối cùng rơi được 320 m. Tìm độ cao ban đầu của vật. A. 300 m.. B. 400 m.. C. 200 m.. D. 500 m.. Câu 31: Một thang cuốn tự động đưa khách từ tầng hầm lên sảnh lớn trong 60 s. Nếu thang máy ngừng thì khách chạy lên trên thang mất 30 s. Hỏi nếu thang hoạt động bình thường mà khách vẫn chạy lên trên thang thì mất bao lâu? A. 15 s.. B. 90 s.. C. 45 s.. D. 20 s.. Câu 32: Hợp lực của hai lực có độ lớn bằng trung bình cộng độ lớn của hai lực ấy và có phương vuông góc với một lực thành phần. Tính góc hợp bởi hai lực thành phần. A. 127o.. B. 145o.. C. 136o.. D. 118o.. Câu 33: Tìm khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần kim giờ và phút của đồng hồ trùng nhau. A. 65 min 27 s.. B. 64 min 37 s.. C. 60 min.. D. 66 min 6 s.. Câu 34: Một ca nô chạy qua sông xuất phát từ A, mũi hướng đến B ở bờ bên kia (AB vuông góc với bờ sông), nhưng do nước chảy nên khi đến bên kia, ca nô lại ở C cách B một đoạn BC = 200 m. Thời gian qua sông là 1 phút 40 giây. Nếu người lái giữ cho mũi ca nô chếch 60o so với bờ sông và mở máy chạy như trước thì ca nô đến đúng vị trí B. Tính thời gian qua sông của canô lần sau? A. 121,2 s.. B. 115,5 s.. C. 122,1 s.. D. 113,3 s.. Câu 35: Một vật chuyển động theo phương trình x = 4t2 + 20t (cm; s). Tốc độ trung bình của vật trong khoảng từ thời điểm t1 = 2 s đến thời điểm t2 = 5 s là A. 36 cm/s.. B. 24 cm/s.. C. 48 cm/s.. D. 30 cm/s.. Trang 230.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 36: Một hành khách ngồi trong xe ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 15 m/s, thì thấy các giọt mưa vạch trên kính của xe những đường thẳng nghiêng 45o so với phương thẳng đứng. Nếu giả thiết các giọt mưa rơi đều theo phương thẳng đứng thì vận tốc rơi của giọt mưa là: A. 15 km/h.. B. 7,5 m/s.. C. 30 m/s.. D. 54 km/h.. Câu 37: Một vật được thả rơi tự do từ vị trí có độ cao 45 m, tìm vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất. A. 30 m/s.. B. 25 m/s.. C. 20 m/s.. D. 15 m/s.. Câu 38: Hai xe đi thẳng đều từ A đến B cách nhau 60 km, xe 1 có vận tốc 15 km/h đi không nghỉ, xe 2 khởi hành sớm hơn 1 giờ nhưng dọc đường nghỉ 2 giờ. Hỏi xe 2 có vận tốc bao nhiêu để đến B cùng lúc với xe 1? A. 18 km/h.. B. 20 km/h.. C. 10 km/h.. D. 25 km/h.. Câu 39: Một bè gỗ trôi theo dòng nước chảy với vận tốc 1 m/s. Người thứ nhất đi bộ trên bè gỗ ngược chiều dòng nước. Tìm tốc độ của người thứ nhất theo đơn vị km/h để người thứ hai đứng yên trên bờ thấy như người thứ nhất đứng yên so với bờ. A. 3,6 km/h.. B. 7,2 km/h.. C. 5,4 km/h.. D. 9,6 km/h.. Câu 40: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều từ A đến B, đến B vật có vận tốc 2 m/s. Nếu đi tiếp đến C mà BC = 3AB thì vận tốc tại C là A. 3 m/s.. B. 4 m/s.. C. 6 m/s.. D. 8 m/s.. Đề ôn 4 Câu 1: Một vật có khối lượng 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng không ma sát, nghiêng 300 so với phương ngang bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Lực căng T của dây treo là: A. 10N. B. 20 N.. C. 5 N.. D. 10√3N.. Câu 2: Một lò xo treo thẳng đứng có độ dài tự nhiên 30 cm. Treo vật 150 g vào đầu dưới lò xo thì chiều dài lò xo khi cân bằng là 33 cm. Hỏi nếu treo vật 0,1 kg thì chiều dài lò xo khi cân bằng là bao nhiêu? A. 32 cm.. B. 35 cm.. C. 29 cm.. D. 31 cm.. Câu 3: Công thức liên hệ giữa vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. v = v0 +. at2 2. B. v = v0 + at.. C. v = v0 - a2t. D. v = v0 + at2. Câu 4: Khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính Trái Đất. Khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Cho bán kính Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng tác dụng vào vật cân bằng nhau tại điểm cách tâm Trái Đất một khoảng là A. 24R. B. 12R.. C. 54R.. D. 6R.. Câu 5: Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 6.104 N. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là A. 0,075.. B. 0,08.. C. 0,02.. D. 0,06.. Câu 6: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được làm nghiêng. Việc làm này nhằm mục đích chính nào kể sau đây? A. Tạo lực hướng tâm Zalo: 0942481600 – 0978.919804. B. Tăng lực ma sát. Trang 231.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> D. Cho nước mưa thoát dễ dàng. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. C. Giới hạn vận tốc của xe. Câu 7: Nếu một vật đang chuyển động mà các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, rồi sau đó chuyển động thẳng đều. B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. vật lập tức dừng lại. D. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. Câu 8: Quả bóng có khối lượng 200g bay đập vuông góc vào tường với vận tốc 10m/s rồi bật ngược trở lại. A. 10N. B. 3N.. C. 30N. D. 5N. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. theo phương cũ với vận tốc 5m/s,thời gian va chạm là 0,1 s. Lực mà tường tác dụng vào bóng có độ lớn: Câu 9: Hai người đi bộ thẳng đều trên một đường thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lượt là 1,5m/s và 2,0m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5,5phút. Quãng đường AB dài A. 1980m.. B. 1155m. C. 1320m.. D. 2640m.. Câu 10: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn còn đi tiếp chưa dừng lại ngay, đó là nhờ A. phản lực của mặt đường.. B. quán tính của xe.. C. trọng lượng của xe.. D. lực ma sát.. Câu 11: Với go là gia tốc rơi tự do ở mặt đất, R và M lần lượt là bán kính và khối lượng Trái Đất. Khi đó, gia tốc trọng trường tại mặt đất được xác định bằng công thức: 𝑀. A. g0 = 𝑅2𝐺 .. B. g0 =. 𝐺𝑀 𝑅2. C. g0 =. 𝐺𝑅 2 𝑀. D. g0 =. 𝑀𝑅 2 𝐺. .. Câu 12: Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc, tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ 10m/s. Bỏ qua sức cản không khí thì A. cả hai chạm đất cùng lúc.. B. chưa đủ thông tin để kết luận.. C. bi A chạm đất trước bi B.. D. bi A chạm đất sau bi B.. Câu 13: Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Ma sát trượt có lợi trong việc mài nhẵn các bề mặt kim loại. B. Nhờ có ma sát trượt ta mới có thể cầm nắm được các vật. C. Lực ma sát nghỉ có thể đóng vai trò là lực phát động làm cho vật chuyển động. D. Xét cùng một bề mặt tiếp xúc thì hệ số ma sát lăn có giá trị nhỏ hơn rất nhiều so với hệ số ma sát trượt. Câu 14: Khi nói về hệ số ma sát trượt chọn câu đúng? A. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào bản chất và tình trạng của mặt tiếp xúc. B. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vận tốc của vật. C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt tiếp xúc. D. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. Câu 15: Một vật có khối lượng m=400g chịu tác dụng của một lực F=2N. Gia tốc của vật là: A. 0,05m/s2. B. 800m/s2. C. 0,8m/s2. D. 5m/s2. Câu 16: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo? A. Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng. Trang 232.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. B. Lực đàn hồi của lò xo cùng hướng với lực gây ra biến dạng. C. Khi độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn. D. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Câu 17: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 5m. Vận tốc ngay trước khi vật chạm đất là A. 100m/s. B. 25m/s. C. 5m/s. D. 10m/s. Câu 18: Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu là v0. Tầm ném xa của vật là: 2𝑔. A. L = v0√. ℎ. ℎ. B. L = v0√. 2𝑔. 𝑔. C. L = v0√. 2ℎ. 2ℎ. D. L = v0√. 𝑔. Câu 19: Tại cùng một vị trí trên Trái Đất, các vật rơi tự do: A. chịu lực cản lớn.. B. có tốc độ giảm dần theo thời gian.. C. chuyển động thẳng đều.. D. có gia tốc rơi như nhau.. Câu 20: Hai đoàn tàu hỏa A và B chạy song song ngược chiều nhau. Đoàn A dài 150m chạy với vận tốc 15m/s. Đoàn tàu B chạy với vận tốc 10m/s. Hỏi một hành khách đứng bên cửa sổ của tàu B sẽ nhìn thấy tàu A qua trước mặt mình trong bao lâu: A. 6s. B. 15s.. C. 30s. D. 10s. Câu 21: Một vật được ném ngang ở độ cao 20m, phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để vận tốc của vật lúc chạm đất là 25m/s. A. 25m/s. B. 15m/s. C. 10m/s. D. 5m/s. Câu 22: Hệ số ma sát nghỉ giữa đồng xu và mặt bàn là μ=0,3. Bàn quay quanh một trục với tốc độ góc 10(rad/s). Khoảng cách cực đại giữa trục quay của bàn và đồng xu là bao nhiêu để nó đứng yên? A. 0,3m. B. 3m. C. 0,03m. D. 0,33m.. Câu 23: Một trái bóng bàn bay từ xa đến đập vào tường và bật ngược trở lại. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Lực của trái bóng tác dụng vào tường lớn hơn lực của tường tác dụng vào trái bóng. B. Lực của trái bóng tác dụng vào tường có độ lớn bằng lực của tường tác dụng vào trái bóng. C. Lực của trái bóng tác dụng vào tường bằng lực của tường tác dụng vào trái bóng. D. Lực của trái bóng tác dụng vào tường có độ lớn nhỏ hơn lực của tường tác dụng vào trái bóng. Câu 24: Một vật khối lượng m=200g chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang có hệ số ma sát trượt bằng 0,2. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật là: A. 0N. B. 40N. C. 0,4N. D. 0,2N. Câu 25: Một vật nhỏ nặng 2kg nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực F1=8N, F2=4N và F3=5N. Nếu bây giờ lực F2 mất đi thì vật này sẽ chuyển động với gia tốc bằng A. 2,0m/s2.. B. 1,0m/s2.. C. 6,5m/s2.. D. 0,2m/s2.. Câu 26: Người ta dùng một dây kéo một vật có khối lượng 0,6 kg trượt đều trên mặt sàn nằm ngang. Dây chếch lên một góc 300 so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,2. Xác định độ lớn của lực kéo F. Lấy g = 10 m/s2. A. 1,78 N.. B. 1,39 N.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 1,24N. D. 1,2N.. Trang 233.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> Câu 27: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm và độ cứng k = 100N/m. Kéo cho lò xo có chiều dài l = SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. 22cm thì lực đàn hồi của lò xo là: A. 22N. B. 200N. C. 2N. D. 20N. Câu 28: Một xe chạy qua một cầu cong vồng lên với bán kính R=40m. Xe phải chạy với vận tốc bằng bao nhiêu để khi qua điểm cao nhất ở chính giữa của cầu, xe không đè lên cầu một lực nào cả? A. 20m/s. B. 400m/s. C. 10m/s. D. 10√2m/s. Câu 29: Chọn câu sai? Khi một vật chuyển động thẳng chậm dần đều thì B. véctơ gia tốc ngược hướng với véctơ vận tốc.. C. gia tốc của vật có giá trị âm.. D. đồ thị vận tốc - thời gian là đường thẳng xiên góc.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. đồ thị toạ độ - thời gian có dạng parabol.. Câu 30: Áp lực của vật lên mặt tiếp xúc là N, hệ số ma sát trượt là μt . Công thức tính độ lớn của lực ma sát trượt là: A. Fmst = μ2t . N. N. C. Fmst = μ. B. Fmst = μt . N. t. D. Fmst = μt . N2. Câu 31: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của lực căng sợi dây? A. Có chiều hướng vào điểm chính giữa của sợi dây. B. Có bản chất là lực đàn hồi. C. Có điểm đặt là điểm chính giữa của sợi dây.. D. Có phương trùng với phương của sợi dây.. Câu 32: Một vật đang chuyển động dưới tác dụng của lực F1 với gia tốc a1. Nếu tăng lực tác dụng lên F2 = 2F1 thì gia tốc của vật a2 có giá trị bằng A. a2 = 4a1.. B. a2 = a1.. C. a2 = 2a1.. D. a1 = 2a2.. Câu 33: Hai quả bóng ép sát nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay, quả bóng 1 và 2 lăn được quãng đường lần lượt là 9 m và 16 m rồi dừng lại. Biết sau khi rời nhau, hai quả bóng chuyển động chậm dần đều m1. với cùng gia tốc. Tỉ số khối lượng hai quả bóng m là: 2. 4. A. 3. B. 1. C.. 16 9. 3. D. 4. Câu 34: Từ vị trí A ở chân mặt phẳng dài, nghiêng góc 45 với phương ngang, một vật nhỏ được truyền cho 0. một vận tốc ban đầu để trượt lên phía trên. Vật đi lên đến vị trí B thì dừng lại rồi trượt xuống. Biết thời gian vật đi từ B xuống A gấp 2 lần thời gian vật đi từ A lên B. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nghiêng là: A. 0,8.. B. 0,6.. C. 0,1.. D. 0,5.. Câu 35: Hai vật 1 và 2 chuyển động trên hai đường thẳng vuông góc với vận tốc không đổi lần lượt là v1=40m/s; v2=20m/s. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì vật 1 cách giao điểm của hai quỹ đạo đoạn s1=300m. Hỏi lúc đó vật 2 cách giao điểm trên một đoạn s2 bằng bao nhiêu? A. 750m. B. 150m. C. 600m. D. 500m. Câu 36: Một vận động viên bóng chuyền đứng cách lưới 1,1m theo phương ngang và nhảy lên cao để đập bóng ở độ cao 2,5m do đồng đội chuyền. Biết bóng được chuyền theo phương thẳng đứng và 2,5m là độ cao cực đại của bóng trong chuyển động thẳng đứng này. Bóng được đập theo phương ngang và đi sát mép trên của lưới. Biết mép trên của lưới cách mặt đất 2,24m. Hỏi bóng chạm đất cách lưới một khoảng bao nhiêu? A. 2,31m. B. 2,1m.. C. 3,41m. D. 3,1m.. Trang 234.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 37: Đoàn tàu khối lượng 100 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h thì một số toa tàu ở sau có khối lượng tổng cộng là 10 tấn bị tách rời ra. Hệ số ma sát giữa các bánh xe với đường ray là 0,09. Lực kéo của đầu máy không đổi sau khi các toa tách ra. Lấy g=10m/s2. Khi các toa tàu tách ra dừng lại thì nó cách đoàn tàu phía trước một khoảng là A. 388,9m. B. 263,9m. C. 138,9m. D. 277,9m.. Câu 38: Từ một điểm ở trên cao người ta ném đồng thời hai vật với vận tốc là v1 và v2 theo cùng phương ngang và ngược chiều nhau, với độ lớn v1 = 25 m/s và v2 = 16 m/s. Sau bao lâu kể từ khi ném thì véctơ vận tốc của hai vật ấy vuông góc với nhau? Cho rằng khi đó hai vật chưa chạm đất. A. 0,8 s.. B. 1,6 s.. C. 2 s.. D. 1 s.. Câu 39: Hai vật được thả rơi từ hai độ cao chênh nhau 25m. Chúng chạm đất cùng một lúc, và khi chạm đất vận tốc giữa hai vật hơn kém nhau 10m/s. Thời gian rơi và độ cao của vật ở cao hơn là: A. t=2s, h= 20m.. B. t=2s, h=45m.. C. t=3s, h=45m.. D. t=3,5s, h=62,25m.. Câu 40: Một viên bi sắt có khối lượng 500g được nối vào đầu A của một dây có chiều dài OA = 0,5m, dây chỉ chịu được lực căng tối đa là 21N. Quay cho viên bi chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh O với tốc độ góc lớn nhất là bao nhiêu để dây không bị đứt? A. 10 rad/s. B. 8 rad/s. C. 5 rad/s. D. 10,2 rad/s. Đề ôn 5 Câu 1: Một vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nằm ngang thì chịu tác dụng của lực F= 10N theo phương ngang, vật bắt đầu chuyển dộng với gia tốc 0,5m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Tìm khối lượng của vật. A. 10kg.. B. 20kg.. C. 15kg.. D. 5kg.. C. cùng hướng. D. cùng phương. Câu 2: . Hai lực cân bằng không thể có: A. cùng độ lớn. B. cùng giá. Câu 3: Tìm câu sai. Chuyển động tròn đều có : A. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.. B. Quỹ đạo là đường tròn.. C. Vectơ vận tốc không đổi.. D. Tốc độ góc không đổi.. Câu 4: Đơn vị của gia tốc là: A. ms.. B. m.s-2.. C. m.s-1.. D. m.s2.. Câu 5: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox theo phương trình chuyển động x = 2t + 3t2 trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Gia tốc của chất điểm A. 6 m/s2.. B. 3 m/s2.. C. 2 m/s2.. D. 1,5 m/s2.. C. 24 h.. D. 60 phút.. Câu 6: Chu kỳ quay của kim phút đồng hồ là A. 12h.. B. 60 giây.. Câu 7: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng lên nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật: A. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. B. lập tức dừng lại. C. vật sẽ chuyển động thẳng đều. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 235.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. D. chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Câu 8: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều sau 20s đạt tốc độ 36km/h. Tìm gia tốc của tàu A. 1,8 m/s2.. B. 1 m/s2.. C. 0,5m/s2.. D. 0,18 m/s2.. Câu 9: Một chiếc lá và một hòn bi rơi tự do ở cùng độ cao A. chiếc lá rơi nhanh hơn.. B. thời gian rơi như nhau.. C. không xác định được vật nào rơi nhanh hơn.. D. hòn bi rơi nhanh hơn.. A.. B.. C.. D.. Câu 11: Chọn câu sai. A. Giao thừa năm Mậu Thân là một thời điểm. B. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian. C. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x có thể dương hoặc âm. D. Toạ độ của 1 chất điểm trong các hệ qui chiếu khác nhau là như nhau. Câu 12: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật l: A. vận tốc.. B. lực.. C. khối lượng. D. trọng lương. Câu 13: Tìm phát biểu sai:. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 10: Biểu thức của định luật 2 Niu tơn. A. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian có tính tương đối. B. Vận tốc của một vật có tính tương đối. C. Vị trí của một vật có tính tương đối. D. Quỹ đạo của một vật có tính tương đối. Câu 14: Rơi tự do là chuyển động A. thẳng nhanh dần đều. B. tròn đều.. C. thẳng đều.. D. thẳng chậm dần đều.. Câu 15: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Giọt nước mưa lúc đang rơi. B. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. C. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. D. Hai hòn bi lúc va chạm vào nhau. Câu 16: Một vật rơi tự do từ độ cao h=20m. Lấy g = 10 m/s2. Tìm thời gian rơi A. 4s.. B. 1s.. C. 0,5s.. D. 2s. Câu 17: Một chiếc thuyền xuôi dòng chuyển động tốc độ 4m/s so với nước, nước chảy với tốc độ 2m/s so với bờ. Hỏi thuyền chuyển động với tốc độ bao nhiêu so với bờ ? A. 2m/s.. B. 3m/s.. C. 4m/s.. D. 6m/s.. Câu 18: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực A.. B. 30N.. C. 40N.. D. 60N.. Câu 19: Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là: A. x = x0 + v0t + at2/2 B. x = x0 - v0t + at2/2. C. x = v0 + at. D. x = x0 + vt Trang 236.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 20: Một chất điểm chuyển động thẳng đều với vận tốc 18km/h. Trong 10s vật đi được quãng đường A. 50m.. B. 180m.. C. 180km.. D. 50km.. Câu 21: Khi đĩa quay đều, một điểm trên vành đĩa cách trục quay 30cm chuyển động với vận tốc 3m/s. Tìm tần số quay của đĩa. A. 10 Hz.. B. 3,14 Hz.. C. 1,59Hz.. D. 3,18 Hz.. Câu 22: Lực và phản lực không có đặc điểm nào sau đây: A. Cùng giá.. B. Cân bằng nhau.. C. Ngược chiều.. D. Cùng độ lớn.. Câu 23: Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào không biểu diễn qui luật của chuyển động thẳng đều A. x= 10+5t.. B. s= 10t.. C. v= 4t.. D. x= 120 - 4t.. Câu 24: Trên xe máy đang chạy thì đồng hồ chỉ tốc độ (còn gọi là tốc kế) trước mặt người lái xe chỉ A. quãng đường xe đi được trong 1h.. B. độ lớn của vận tốc trung bình của xe.. C. độ lớn của vận tốc tức thời của xe.. D. độ lớn của gia tốc của xe.. Câu 25: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h. Phương trình chuyển động của hai xe khi chọn trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc tọa độ ở A, mốc thời gian là lúc hai xe xuất phát là A. xA = 120 - 40t(km); xB = 20t(km). B. xA = 40t(km); xB = 120 - 20t(km). C. xA = 120 + 40t(km); xB = 20t(km). D. xA = 40t(km); xB = 120 + 20t(km). Câu 26: Một vật rơi tự do từ độ cao h, trong giây cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi được quãng đường 24,5m. Lấy g= 9,8m/s2. Tìm độ cao h A. 45m.. B. 44,1m.. C. 40m.. D. 88,2m.. Câu 27: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ độ mặt đất với vận tốc ban đầu 20m/s. bỏ qua mọi lực cản,lấy g= 10m/s2. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được A. 20m.. B. 15m. C. 40m.. D. 10m.. Câu 28: Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB chuyển động đều, cùng xuất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lượt là 1,5m/s và 2,0m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5,5 phút. Quãng đường AB dài A. 220m. B. 1155m. C. 1980m. D. 283m. Câu 29: Chất điểm khối lượng m chỉ chịu tác dụng của lực F thì trong thời gian t đi được quãng đường S1. Chất điểm khối lượng 2m chỉ chịu tác dụng của lực F thì trong thời gian t đi được quãng đường S2. Tìm tỷ số S1/ S 2 A. ¼.. B. ½.. C. 4. Câu 30: Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực cân bằng. Biết độ lớn của ba lực 15N, 20N. Nếu A. 25N. D. 2 ,. lần lượt là 10N,. ngừng tác dụng thì hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng bao nhiêu ? B. 15 N.. C. 10N.. D. 20N.. Câu 31: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 10 - 4t + 0,5t2 (x đơn vị m; t đơn vị s).Khi đổi chiều chuyển động vật đi được quãng đường Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 237.

<span class='text_page_counter'>(238)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 20m.. B. 16m.. C. 8m.. D. 10m. Câu 32: Một đĩa tròn có bán kính 40cm, quay đều mỗi vòng trong 0,8s. Gia tốc hướng tâm của một điểm A nằm trên vành đĩa là A. 2π2 m/s2.. B. 4π2 m/s2.. C. 2,5π2 m/s2.. D. 5π2 m/s2.. Câu 33: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h. Chiều dài dốc là: A. 108m. B. 72m.. C. 6m. D. 36m. độ lớn của lực lên gấp đôi nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực thì trong bao lâu nữa vật đó dừng lại A. 0,3s.. B. 1,2s.. C. 0,9s.. Câu 35: Gia tốc rơi tự do được tính theo công thức. D. 0,6s.. .Nếu sai số tỷ đối của quãng đường là 1%,của thời. gian là 1%thì sai số tỷ đối của g là A. 4%. B. 1%. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 34: Một lực tác dụng vào vật trong thời gian 0,6s thì vận tốc của vật giảm từ 9m/s đến 6m/s. Sau đó tăng. C. 2%. D. 3%. Câu 36: Hai ô tô chạy ngược chiều nhau với tốc độ 50km/h và 40km/h so với mặt đường. Vận tốc của ô tô thứ nhất đối với ô tô thứ hai là: A. 10km/h và cùng hướng với vận tốc của ô tô thứ nhất. B. 90km/h và cùng hướng với vận tốc của ô tô thứ nhất C. 90km/h và ngược hướng với vận tốc của ô tô thứ nhất. D. 10km/h và ngược hướng với vận tốc của ô tô thứ nhất. Câu 37: Một hành khách trên toa xe lửa chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h quan sát qua cửa thấy một đoàn tàu khác chạy cùng phương chiều trên một đường sất song song bên cạnh. Từ lúc nhìn thấy điểm cuối đến khi nhìn thấy điểm đầu của tàu mất 8s. Biết chiều dài của đoàn tàu là 80m. Tìm tốc độ của tàu A. 64 km/h.. B. 18km/h.. C. 90km/h.. D. 44km/h.. Câu 38: Một thước có chiều dài 25cm được treo vào tường bằng một sợi dây. Trên tường có một lỗ sáng nhỏ ngay phía dưới thước. Hỏi cạnh dưới của thước phải cách lỗ sáng bao nhiêu để khi đốt dây cho thước rơi nó che khuất lỗ sáng trong thời gian 0,1s. Coi chuyển động rơi của thước là chuyển động rơi tự do, lấy g= 10m/s2. A. 1m. B. 25cm.. C. 20cm.. D. 5cm. Câu 39: Một vật khối lượng m= 150g đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của một lực F có độ lớn không đổi theo phương ngang. Người ta đo quãng đường vật chuyển động trong 1,5s liên tiếp thì thấy quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 90cm. Bỏ qua mọi lực cản. Tìm F A. 0,06N. B. 0,6N. C. 0,4N.. D. 0,04N. Câu 40: Một người đứng ở sân ga nhìn thấy một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Toa đầu tiên đi qua mắt người trong thời gian 6s. Hỏi toa thứ 9 đi qua mắt người đó trong thời gian bao lâu. Coi các toa có độ dài như nhau và bỏ qua chiều dài của chỗ nối giữa hai toa. A. 54s.. B. 18s.. C. 1,5s.. D. 1,03s.. Đề ôn 6 Câu 1: Một xe ô tô đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Vận tốc đổi ra m/s là: Trang 238.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. 15 m/s.. B. 20 m/s. C. 25 m/s.. D. 10 m/s.. Câu 2: Khi một chất điểm chuyển động tròn đều thì A. vectơ vận tốc không đổi.. B. vectơ vận tốc luôn vuông góc với vectơ gia tốc.. C. vectơ vận tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.. D. vectơ gia tốc không đổi.. Câu 3: Một đĩa tròn chuyển động tròn đều quanh tâm đĩa. A, B là hai điểm trên cùng bán kính, A ở ngoài. Chọn câu sai? A. tốc độ dài của A lớn hơn B.. B. chu kỳ quay của A lớn hơn B.. C. tốc độ góc của A và B bằng nhau. D. gia tốc hướng tâm của A lớn hơn B.. Câu 4: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn A. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.. B. tác dụng vào cùng một vật.. C. tác dụng vào hai vật khác nhau.. D. không bằng nhau về độ lớn.. Câu 5: Trường hợp nào sau đây là chuyển động theo quán tính ? A. Vật chuyển động có gia tốc trên một đường thẳng. B. Vật chuyển động tròn đều. C. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. D. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó. B. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật chỉ có thể đứng yên. C. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại. D. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật. Câu 7: Tìm phát biểu sai khi nói về sự rơi tự do? A. Tại cùng một nơi các vật nặng nhẹ khác nhau thì có gia tốc rơi tự do khác nhau. B. Mọi vật ở cùng một nơi có cùng gia tốc rơi tự do. C. Gia tốc rơi tự do giảm dần từ địa cực về xích đạo. D. Chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng. Câu 8: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật tiếp tục chuyển động có gia tốc: A. giảm đi. B. tăng lên.. C. bằng 0.. D. không đổi.. Câu 9: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là: A. vận tốc.. B. trọng lượng.. C. lực.. D. khối lượng.. Câu 10: Một ôtô chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ với gia tốc 1m/s2. Tính quãng đường vật đã đi được khi vật đạt tới vận tốc 36km/h? A. 25m. B. 50m.. C. 200m.. D. 100m.. Câu 11: Một vật trượt trên mặt bàn. Biết diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt bàn là S. Hệ số ma sát là μ. Nếu diện tích trượt là 2S thì hệ số ma sát là A. μ.. B. 0,5μ.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 2μ.. D. 4μ. Trang 239.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> Câu 12: Phương trình chuyển động của một chất điểm chuyển động thẳng là: x=2t+5(x đo bằng m, t đo bằng SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. s). Vận tốc của chất điểm sau khi chuyển động 5s là A. 10m/s.. B. -2m/s.. C. 2m/s.. D. -12m/s.. C. cùng độ lớn. D. cùng phương. Câu 13: Hai lực cân bằng không thể có: A. cùng hướng. B. cùng giá.. Câu 14: Chọn câu sai. Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó A. có gia tốc không đổi. C. có gia tốc trung bình không đổi. D. có thể lúc đầu chuyển động chậm dần đều sau đó chuyển động nhanh dần đều Câu 15: Một vật chuyển động thẳng với công thức vận tốc v=5+2t(m/s). Chuyển động này là. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. B. chỉ có thể chuyển động nhanh dần đều hoặc chậm dần đều. A. chuyển động chậm dần đều với gia tốc -1m/s2.. B. chuyển động chậm dần đều với gia tốc -2m/s2.. C. chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2.. D. chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2.. Câu 16: Một người có khối lượng m ở mặt đất. Giả sử người ấy lên Mặt trăng, khi đó khối lượng của người ấy sẽ: A. nhỏ hơn m.. B. không xác định được. C. lớn hơn m.. D. không đổi.. Câu 17: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực có độ lớn 4 N, 5N và 6N. Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn là: A. 9N. B. 1N.. C. 6N. D. 4 N. Câu 18: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: A. Fhd = G.. 𝑟2. 𝑚1 𝑚2. B. Fhd = G.𝑚. 𝑟. 1 𝑚2. 𝑚1 𝑚2. C. Fhd = G. 𝑟2. D. Fhd = G. 𝑚1 𝑚2 𝑟. Câu 19: Chọn câu sai? Khi chất điểm chuyển động tròn đều thì A. tốc độ góc không đổi theo thời gian. B. chất điểm đi được những cung tròn có độ dài bằng nhau trong các khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. C. tốc độ dài không đổi theo thời gian. D. gia tốc không đổi theo thời gian. Câu 20: Cho hai lực đồng quy có độ lớn lần lượt bằng 8 N và 12 N. Hợp lực của chúng không thể là: A. 19 N.. B. 7 N.. C. 4 N.. D. 21 N.. Câu 21: Một vật chuyển động có tốc độ đầu là 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Hỏi vật đi được 1 quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? A. 50m.. B. 20m.. C. 100m.. D. 500m.. Câu 22: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi được quãng đường S trong 2s. Tính thời gian vật đi nửa đầu đoạn đường trên? A. 2-√2(s). B. 1,5(s). C. 0,5(s). D. √2(s). Câu 23: Hai bến sông A và B cùng một phía so với bờ sông. Một chiếc ca nô chuyển động thẳng đều với vận tốc V từ A đến B rồi quay ngay về A. Nếu nước không chảy thì ca nô đi hết thời gian t1, nếu nước sông chảy với vận tốc V'<V thì ca nô đi hết thời gian t2. So sánh t1 và t2 thì: Trang 240.

<span class='text_page_counter'>(241)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. chưa thể kết luận được.. B. t1>t2.. C. t1=t2.. D. t1<t2.. Câu 24: Lò xo thứ nhất khi treo vật khối lượng 2kg bị giãn ra 8 cm, lò xo thứ hai khi treo vật khối lượng 4kg bị giãn ra 4 cm. So sánh độ cứng của hai lò xo? A. k2 = 2k1.. B. k1= 4k2.. C. k2= 4k1.. D. k2 = 8k1.. Câu 25: Quả bóng có khối lượng 200g bay đập vuông góc vào tường với vận tốc 10m/s rồi bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 5m/s, thời gian va chạm là 0,1 s. Lực mà tường tác dụng vào bóng có độ lớn: A. 10N.. B. 3N.. C. 30N. D. 5N. Câu 26: Trường hợp nào xuất hiện lực ma sát nghỉ: A. vật được treo vào đầu một sợi dây không co giãn. B. vật đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. C. vật được treo vào đầu một lò xo.. D. vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng.. Câu 27: Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi kéo vào đầu kia một lực 1,8 N thì nó có chiều dài 17 cm, lực kéo là 4,2 N thì nó có chiều dài là 21 cm. Độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo là: A. 20 N/m và 19 cm.. B. 90 N/m và 19 cm.. C. 60 N/m và 14 cm.. D. 20 N/m và 14 cm.. Câu 28: Hai điểm A,B cùng nằm trên một bán kính của một đĩa tròn chuyển động tròn đều và cách nhau 10cm. Tốc độ dài của A và B lần lượt là 0,9m/s và 0,75m/s. Tính tốc độ góc của đĩa? A. 1 rad/s.. B. 2,5 rad/s.. C. 2 rad/s.. D. 1,5 rad/s.. ⃗⃗⃗⃗1 , ⃗⃗⃗⃗ Câu 29: Hai lực F1 = F2 và có (F F2 ) = α. Hợp lực của chúng có độ lớn A. F = 2F1cos (α/2).. B. F = 2F1cos α.. C. F = F1 + F2.. D. F = F1 - F2.. ⃗⃗⃗⃗1 , ⃗⃗⃗⃗ Câu 30: Ba lực có cùng độ lớn bằng 10N trong đó (F F2 ) = 600. Lực F3 vuông góc với mặt phẳng ⃗⃗⃗⃗1 , ⃗⃗⃗⃗ chứa(F F2 ). Hợp lực của ba lực này có độ lớn. A. 15 N.. B. 20 N.. C. 30 N.. D. 25 N.. Câu 31: Từ độ cao 5m một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc 4 m/s. Lấy g=10m/s2. Tìm vận tốc vật trước khi chạm đất? A. 10,8 m/s.. B. 7,5 m/s.. C. 8 m/s.. D. 4 m/s.. Câu 32: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K = 100N/m để lò xo dãn ra được 10cm? Lấy g = 10m/s2 A. 1000kg.. B. 1kg.. C. 100kg.. D. 10kg.. Câu 33: Một chiếc thuyền đang xuôi dòng với vận tốc 30 km/h so với bờ, vận tốc của dòng nước là 5 km/h. Vận tốc của thuyền so với nước là: A. 15 km/h.. B. 25 km/h.. C. 35 km/h.. D. 20 km/h.. Câu 34: Trên một khí cầu đang hạ thấp dần với vận tốc không đổi V0, người ngồi trong khí cầu thả một vật rơi xuống. Chuyển động của vật đó so với đất là: A. Chưa đủ điều kiện để xác định.. B. Chuyển động ném xuống thẳng đứng.. C. Chuyển động rơi rự do xuống đất.. D. Chuyển động ném lên thẳng đứng.. Câu 35: Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn A. bé hơn 500 N Zalo: 0942481600 – 0978.919804. B. phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất Trang 241.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. D. lớn hơn 500 N.. C. bằng 500 N. Câu 36: Một vật nhỏ chuyển động thẳng nhanh dần đều. Vật qua A với vận tốc vA = 2 m/s, vật qua B với vận tốc vB = 12 m/s. Vật qua trung điểm M của đoạn AB với vận tốc A. 7,0 m/s.. B. 5,0 m/s.. C. 8,6 m/s.. D. 6,1 m/s.. Câu 37: Các ngôi sao trong vũ trụ thường tập hợp với nhau thành nhóm. Có một hệ gồm ba ngôi sao cùng khối lượng M và cùng chuyển động trên một quỹ đạo tròn dưới tác dụng của lực hấp dẫn giữa chúng sao cho trong quá trình chuyển động các ngôi sao luôn cách đều nhau một khoảng L. Biết hằng số hấp dẫn là G. Tốc. 𝐺𝑀. A. v = √. 𝐿. 2𝐺𝑀. B. v = √. 3𝐿. 𝐺𝑀. C. v = √. 3𝐿. 𝐺𝑀. D. v = √. 2𝐿. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. độ dài của mỗi sao là. Câu 38: Hai xe đạp A và B đi đều theo hai đường thẳng vuông góc với các vận tốc lần lượt là 25 km/h và 15 km/h. Tại thời điểm ban đầu xe A cách ngã tư 2,2 km còn xe B cách ngã tư 2 km và hai xe đang cùng tiến về ngã tư. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai xe trong quá trình chuyển động? A. 0,58km.. B. 0,55 km.. C. 0,34 km.. D. 0 km.. Câu 39: Một xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đoạn đường AD dài 28m. Sau khi đi qua A được 1s, xe tới B với vận tốc 6m/s. Một giây trước khi tới D, xe ở C và có vận tốc 8m/s. Gia tốc của xe và thời gian xe đi trên đoạn đường AD là: A. a=1m/s2, t=3s.. B. a=1m/s2, t=4s.. C. a=6m/s2, t=3s.. D. a=6m/s2, t=4s.. Câu 40: Lúc 3h thì kim giờ và kim phút đang vuông góc với nhau. Hỏi sau bao lâu hai kim lại vuông góc với nhau? A. 32p43,64s.. B. 32p 45,67p.. C. 16p 21,8s.. D. 30p 27s.. Đề ôn 7 Câu 1: Một quả bóng được ném theo phương ngang và rơi xuống đất sau 3 s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? A. 60 m.. B. 90 m.. C. 45 m.. D. 30 m.. Câu 2: Một hộp khối lượng m đang trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α. Phản lực mà mặt phẳng nghiêng tác dụng lên hộp là A. mg.. B. mgsinα.. C. mgcosα.. D. mg/cosα.. Câu 3: Một vật có khối lượng m = 500 g trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng không có vận tốc ban đầu, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ = 0,3, góc nghiêng α = 300 (lấy g = 10 m/s2), sau 5 s vật trượt đến chân mặt phẳng nghiêng, sau đó vật tiếp tục trượt trên mặt sàn nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ' = 0,5. Quãng đường vật đi được trên mặt sàn ngang cho đến khi dừng lại là: A. 7,2 m.. B. 17,2 m.. C. 3,6 m.. D. 14,4 m.. Câu 4: Một vật nhỏ đặt trên một đĩa lớn cách tâm đĩa 1 m, hệ số ma sát giữa vật và đĩa là 0,4. Đĩa quay tròn đều quanh trục đi qua tâm, lấy g = 10 m/s2. Điều kiện về tốc độ góc của đĩa để vật không trượt là A. ω ≤ 2 rad/s. B. ω ≥ 2 rad/s.. C. ω ≤ 4 rad/s.. D. ω ≥ 4 rad/s. Trang 242.

<span class='text_page_counter'>(243)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 5: Một máy bay thực hiện một vòng bay trong mặt phẳng thẳng đứng. Bán kính vòng bay là R = 500 m,vận tốc máy bay có độ lớn không đổi v = 360 km/h. Khối lượng của người phi công là m = 75 kg. Xác định lực nén của người phi công lên ghế ngồi tại điểm cao nhất của vòng bay. Lấy g = 9,8 m/s2. A. 735 N.. B. 750 N.. C. 2235 N.. D. 765 N.. Câu 6: Khối lượng của một vật là đại lượng đặc trưng cho A. mức quán tính của vật.. B. trạng thái cân bằng của vật.. C. lực tác dụng lên vật.. D. gia tốc mà vật thu được.. Câu 7: Đối với 2 vật bị ném ngang thì khẳng định nào sau đây đúng? A. Vật nào có khối lượng lớn hơn thì bay xa hơn. B. Vật nào có khối lượng nhỏ hơn thì bay xa hơn. C. Vật nào có vận tốc đầu lớn hơn thì bay xa hơn. D. Vật nào có vận tốc đầu và độ cao ban đầu lớn hơn thì bay xa hơn. Câu 8: Tác dụng một lực F không đổi vào vật thì vật thu được gia tốc a, khối lượng của vật lúc đó được tính theo công thức m = F/a. Nếu tăng lực tác dụng lên gấp đôi thì khối lượng của vật sẽ: A. giảm một nửa.. B. giảm 4 lần.. C. không đổi.. D. tăng gấp 4.. Câu 9: Nếu gọi g0 là gia tốc trọng trường ở mặt đất, khi vật lên đến độ cao h so với mặt đất thì gia tốc trọng trường gh được xác định bởi công thức: 𝑅. A. gh = g0.𝑅+ℎ. (𝑅+ℎ)2. B. gh = g0.. ℎ2. 𝑅+ℎ. C. gh = g0.. ℎ. 𝑅2. D. gh = g0.(𝑅+ℎ)2. Câu 10: Hai người kéo một dây với hai lực cùng độ lớn F (mỗi người một đầu dây). Dây vòng qua một thân cây to. Hợp lực tác dụng lên thân cây bằng 1,85F. Xác định góc tạo bởi 2 đoạn dây ở 2 bên thân cây A. 550.. B. 44,70.. C. 30,70.. D. 22,50.. Câu 11: Một hòn đá có khối lượng m = 1 kg ném thẳng đứng lên trên trong không khí với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s. Trong khi chuyển động vật luôn bị sức cản của không khí, coi lực cản có giá trị không đổi trong suốt quá trình chuyển động của hòn đá. Biết rằng hòn đá lên đến độ cao cực đại là 16 m, lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn vận tốc khi hòn đá trở về vị trí ném là bao nhiêu? A. 15,07 m/s.. B. 7,54 m/s.. C. 30,14 m/s.. D. 20 m/s.. Câu 12: Một vật m = 6 kg đang trượt ngang trên sàn một thang máy có hệ số ma sát 0,36 và thang máy đang chuyển động lên nhanh dần đều với gia tốc 1,2 m/s2, lấy g = 9,8 m/s2. Lực ma sát trượt tác dụng lên hộp bằng A. 19 N.. B. 21,1 N.. C. 25 N.. D. 23,8 N.. Câu 13: Một vật có khối lượng 1 kg đang nằm yên trên sàn ngang. Người ta kéo vật bằng một lực không đổi theo phương ngang làm cho nó chuyển động được quãng đường 160 cm trong 4 s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ = 0,2, lấy g = 10 m/s2. Lực kéo có độ lớn: A. 0,8 N.. B. 2 N.. C. 2,2 N.. D. 1,2 N.. Câu 14: Một vật ném từ mặt đất với vận tốc xác định và góc nghiêng được tính sao cho bóng bay xa nhất. Quãng đường xa nhất theo phương ngang là 62,5 m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại xấp xỉ bằng A. 50 m.. B. 10 m.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 60 m.. D. 16 m. Trang 243.

<span class='text_page_counter'>(244)</span> Câu 15: Một vật ở chân mặt phẳng nghiêng dài 30 m, góc nghiêng α = 300. Truyền cho vật một vận tốc ban SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. đầu v0 = 10 m/s hướng lên mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường mà vật đi được sau 2 s xấp xỉ bằng A. 8,4 m.. B. 9,5 m.. C. 7,2 m.. D. 4,8 m.. Câu 16: Dưới tác dụng của lực F không đổi nằm ngang, xe lăn chuyển động không vận tốc đầu, đi được quãng đường 2,5 m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2 m trong thời gian t. Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng của xe. A. 1,25 kg.. B. 2 kg.. C. 1 kg.. D. 0,8 kg.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 17: Một vật có kích thước nhỏ khối lượng 4 kg được tách làm 2 mảnh đặt cách nhau một khoảng d không đổi. Hỏi khối lượng mỗi mảnh được tách bằng bao nhiêu để lực hấp dẫn giữa hai mảnh có giá trị lớn nhất? A. 1 kg và 3 kg.. B. 0,5 kg và 3,5 kg.. C. 2 kg và 2 kg.. D. 2,5 kg và 1,5 kg. Câu 18: Trạng thái cân bằng của chất điểm là trạng thái mà chất điểm A. đứng yên.. B. chịu tác dụng của hợp lực không đổi theo thời gian.. C. đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.. D. chuyển động thẳng đều.. Câu 19: Một xe đạp đang đi với vận tốc 2 m/s thì hãm phanh. Xe chuyển động thêm quãng đường 6 m thì dừng hẳn. Khối lượng của cả người và xe là 60 kg. Lực hãm có cường độ bao nhiêu? A. 10 N.. B. 20 N.. C. 30 N.. D. 40 N.. Câu 20: Hai đầu của hai lò xo có chiều dài tự nhiên và độ cứng lần lượt là l01 = 20 cm, k1 = 200 N/m và l02 = 30 cm, k2 = 300 N/m được móc với nhau và được kéo ra đến khi cân bằng. Khi đó chiều dài mới của lò xo thứ nhất là l1 = 23 cm, tìm chiều dài mới của lò xo thứ hai? A. 33 cm.. B. 32 cm.. C. 31 cm.. D. 34 cm.. Câu 21: Khi một vật chuyển động tròn đều, câu nào sai? A. Lực hướng tâm và quán tính li tâm có cùng độ lớn. B. Lực hướng tâm và quán tính li tâm ngược chiều nhau. C. Lực hướng tâm và quán tính li tâm có cùng giá. D. Nếu coi lực quán tính li tâm là lực tác dụng thì lực hướng tâm là phản lực, và ngược lại. Câu 22: Một người đứng trên một cân lò xo trước khi vào thang máy thấy kim chỉ 60 kg. Khi người đó đứng trên một cân lò xo trong thang máy chuyển động thì kim chỉ 72 kg. Có thể kết luận về tính chất của thang máy lúc sau: A. Thang máy bắt đầu chuyển động trở xuống. B. Thang máy sắp dừng lại khi đang chuyển động trở lên. C. Thang máy sắp dừng lại khi đang chuyển động trở xuống. D. Thang máy đang chuyển động đều trở lên. Câu 23: Định luật vạn vật hấp dẫn có biểu thức A. F = G. m1 m2 r2. .. B. F = Gm1m2r.. C. F = G. m1 r2 m2. .. D. F =. Gm1 m2 r. .. Câu 24: Đặt nhẹ nhàng một vật lên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt ngang góc 300. Giá trị hệ số ma sát nghỉ cực đại để vật có thể trượt được trên mặt nghiêng đó là Trang 244.

<span class='text_page_counter'>(245)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. μmax = 0,700.. B. μmax = 0,500.. C. μmax = 0,577.. D. μmax = 0,657.. Câu 25: Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Nhờ có ma sát trượt ta mới có thể cầm nắm được các vật. B. Xét cùng một bề mặt tiếp xúc thì hệ số ma sát lăn có giá trị nhỏ hơn rất nhiều so với hệ số ma sát trượt. C. Lực ma sát nghỉ có thể đóng vai trò là lực phát động làm cho vật chuyển động. D. Ma sát trượt có lợi trong việc mài nhẵn các bề mặt kim loại. Câu 26: Phép phân tích lực cho phép ta: A. thay thế các vectơ lực bằng vectơ gia tốc.. B. thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần.. C. thay thế nhiều lực bằng một lực duy nhất.. D. thay thế một lực bằng một lực khác.. Câu 27: Khi xe buýt đang chuyển động bỗng đột ngột rẽ trái thì các hành khách trên xe sẽ A. ngả người về phía trước.. B. ngả người về phía sau.. C. ngả người sang bên trái.. D. ngả người sang bên phải.. Câu 28: Một học sinh áp quyển sách có trọng lượng 20 N vào bức tường thẳng đứng bằng một lực chếch lên, hợp với phương thẳng đứng góc 300, hệ số ma sát nghỉ giữa bìa sách với tường là 0,6. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn nhỏ nhất của lực để sách không rơi A. 17 N.. B. 13 N.. C. 39 N.. D. 35 N.. Câu 29: Một lò xo treo thẳng đứng có độ dài tự nhiên 30 cm. Treo vật 150 g vào đầu dưới lò xo thì chiều dài lò xo là 33 cm. Hỏi nếu treo vật 0,1 kg thì thấy lò xo dài bao nhiêu? A. 29 cm.. B. 35 cm.. C. 31 cm.. D. 32 cm.. Câu 30: Nếu tăng diện tích tiếp xúc của 2 vật lên thì hệ số ma sát giữa 2 mặt sẽ: A. chưa có đủ dữ kiện để kết luận.. B. giảm đi.. C. tăng lên.. D. không đổi.. Câu 31: Một xe tải dùng dây cáp kéo một xe con. Lực nào làm hệ xe tải-xe con chạy A. Lực động cơ tác dụng lên bánh xe tải. B. Lực ma sát mặt đường lên bánh xe tải. C. Lực căng dây cáp. D. Lực ma sát nghỉ của đường tác dụng lên bánh xe tải. Câu 32: Người ta dùng một dây kéo một vật có khối lượng 0,5 kg trượt đều trên mặt sàn nằm ngang. Dây chếch lên một góc 300 so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,3. Xác định độ lớn của lực kéo F. Lấy g = 10 m/s2. A. 1 N.. B. 2,5 N.. C. 2 N.. D. 1,5 N.. Câu 33: Lực F lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng m1 và m2 thì chúng thu được gia tốc tương ứng là a1 và a2. Nếu lực trên tác dụng vào vật có khối lượng m1 + m2 thì gia tốc vật là bao nhiêu A. (a1.a2)/(a1 + a2).. B. (a1.a2)/|a1 - a2|.. C. a1 + a2.. D. |a1 - a2|.. Câu 34: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của lực căng sợi dây? A. Có chiều hướng vào điểm chính giữa của sợi dây. B. Có phương trùng với phương của sợi dây. C. Có điểm đặt là điểm chính giữa của sợi dây. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. D. Có bản chất là lực đàn hồi. Trang 245.

<span class='text_page_counter'>(246)</span> Câu 35: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng P, R là bán kính Trái Đất. Cần chuyển vật đó tới vị trí cách mặt SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. đất bao nhiêu để có trọng lượng P/16 A. 2R.. B. R.. C. 3R.. D. 4R.. Câu 36: Từ một điểm ở trên cao người ta ném đồng thời hai vật với vận tốc là v1 và v2 theo cùng phương ngang và ngược chiều nhau, với độ lớn v1 = 16 m/s và v2 = 4 m/s. Sau bao lâu kể từ khi ném thì véctơ vận tốc của hai vật ấy vuông góc với nhau? Cho rằng khi đó hai vật chưa chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. A. 2 s.. B. 1 s.. C. 0,8 s.. D. 1,6 s.. đúng. A. Độ dãn của lò xo khi treo m1 gấp 2 lần khi treo m2. B. Độ dãn của lò xo khi treo m1 nhỏ hơn 2 lần khi treo m2. C. Chiều dài của lò xo khi treo m1 luôn gấp đôi so với khi treo m2. D. Khi treo m1 lò xo có chiều dài nhỏ hơn khi treo m2.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 37: Lần lượt treo hai vật có khối lượng m1 và m2 vào lò xo cho đến khi cân bằng với m1 = 2m2. Chọn câu. Câu 38: Hai lực thành phần khi tổng hợp cho lực có giá trị 10 N. Cho các trường hợp: (1) Một trong hai lực thành phần có thể có giá trị nhỏ hơn 10 N; (2) Một trong hai lực thành phần có thể có giá trị lớn hơn 10 N; (3) Một trong hai lực thành phần có thể có giá trị bằng 10 N. Chọn câu đúng: A. Các tình huống trên đều có thể xảy ra.. B. Chỉ có thể xảy ra trường hợp (1) hoặc (2).. C. Chỉ có thể xảy ra trường hợp (1).. D. Chỉ có thể xảy ra trường hợp (3).. Câu 39: Một quả bóng, khối lượng 500 g bay với tốc độ 8 m/s đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại với tốc độ 6 m/s. Thời gian va chạm là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng: A. 350 N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng. B. 50 N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng. C. 350 N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng. D. 50 N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng. Câu 40: Chọn câu đúng. A. Lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn luôn lớn hơn khi bị nén. B. Nén không khí trong xilanh, khi thả ra pittong bị đẩy lên, lực đẩy đó chính là lực đàn hồi của không khí. C. Chỉ lò xo mới cho lực đàn hồi. D. Các vật cứng như đá, gạch,.. không tạo ra lực đàn hồi vì chúng không bị biến dạng. Đề ôn 8 Câu 1: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. vecto gia tốc ngược chiều với vecto vận tốc. B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gain. D. Gia tốc là đại lượng không đổi.. Trang 246.

<span class='text_page_counter'>(247)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 2: Phương trình chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng: x=30t - 20 (km,h).Sau khi xuất phát 2h xe chạy được một quãng đường dài bao nhiêu? A. 30 km.. B. 80 km.. C. 60km.. D. 40 km.. Câu 3: Thả một vật rơi tự do từ độ cao h tại nơi có gia tốc rơi tự do g.Chọn trục toạ độ Ox hướng thẳng đứng từ dưới lên,gốc O ở mặt đất,gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật.Phương trình chuyển động của vật là 1. A. x= h - 2 gt 2. 1. B. x = h +2 gt 2. 1. C. x = 2 gt 2. 1. D. x = - 2 gt 2. Câu 4: Mốc thời gian là: A. thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng B. thời điểm kết thúc một hiện tượng C. thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng D. khoảng thời gian khảo sát hiện tượng Câu 5: Có 2 vật:một vật được thả rơi tự do, một vật được ném ngang ở cùng độ cao. Kết luận nào sau đây là sai? A. Gia tốc như nhau.. B. Thời gian chuyển động bằng nhau.. C. Vận tốc chạm đất như nhau.. D. Dạng quỹ đạo khác nhau. Câu 6: Lực và phản lực không có tính chất sau: A. luôn cùng giá ngược chiều.. B. luôn xuất hiện thành từng cặp.. C. luôn cân bằng nhau.. D. luôn cùng loại.. Câu 7: Hai lực đồng quy có độ lớn F1=10N,F2=20N.Hợp lực của chúng có thể A. <10N.. B. >30N. C. vuông góc với ⃗⃗⃗⃗ F2. ⃗⃗⃗⃗1 . D. vuông góc vớiF. Câu 8: Một quả bóng được ném theo phương ngang và rơi xuống đất sau 3s.Bỏ qua sức cản của không khí,lấy g=10m/s2.Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? A. 30m.. B. 90m.. C. 60m.. D. 45m.. Câu 9: Một lò xo treo thẳng đứng có độ dài tự nhiên 30cm.Treo vật 150g vào đầu dưới lò xo thì chiều dài lò xo là 33cm. Hỏi nếu treo vật 0,1kg thì thấy lò xo dài bao nhiêu ? A. 32cm. B. 35cm. C. 31cm. D. 29cm. Câu 10: Khối lượng của một vật: A. luôn tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật B. luôn tỉ lệ nghịch với gia tốc mà vật thu được C. là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật D. không phụ thuộc vào thể tích của vật Câu 11: Một vật khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 5m/s thì bắt đầu chịu tác dụng của lực cản FC. Sau 2 s vật đi được quãng đường 5m.Tìm độ lớn của lực cản A. 8N. B. 15N. C. 12N. D. 5N. Câu 12: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được ba phần tư độ cao rơi. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc khi chạm đất là: A. 20 m/s. B. 20/3 m/s. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 10 m/s. D. 10/3m/s Trang 247.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> Câu 13: Người ta ném một hòn bi theo phương ngang với vận tốc đầu 15m/s và rơi xuống đất sau 4s.Bỏ qua SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. sức cản không khí,lấy g =10 m/s2.Quả bóng được ném từ độ cao nào và tầm bay xa của nó là bao nhiêu ? A. 80m,80m. B. 80m,60m. C. 60m,80m. D. 60m,60m. Câu 14: Một lực F1 tác dụng lên vật khối lượng m1.Một lực F3 tác dụng lên vật khối lượng m3.Nếu F3=F1/3 và m1=2m3/5 thì mối quan hệ giữa hai gia tốc a1/a3 là A. 15/2. B. 2/15. C. 5/6. D. 11/15.. Câu 15: Một ôtô chuyển động đều trên đường thẳng từ M đến N với vận tốc 40km/h.Nếu tăng vận tốc thêm. A. 150km. B. 200km. C. 60km. D. 100km. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. 10km/h thì ôtô đến N sớm hơn dự định 30 phút. Quãng đường MN bằng: Câu 16: Một con thuyền vượt qua một khúc sông rộng 360m, muốn con thuyền đi theo hướng vuông góc với bờ sông người lái thuyền phải hướng nó theo phương lệch một góc α so với phương vuông góc. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 0,9m/s và thuyền sang sông trong thời gian 5phút.Vận tốc của thuyền so với nước sông là bao nhiêu? A. 1,8m/s. B. 1,5m/s. C. 1,2m/s. D. 2,25m/s. Câu 17: Một vật chuyển động trên một đường thẳng có phương trình: x = 20 + 10t – 2t2 (m,s) (t≥0). Nhận xét nào dưới đây là không đúng? A. Tọa độ ban đầu của vật là x0 = 20m. B. Sau 2s vật đi được quãng đường 32m.. C. Vật chuyển động chậm dần đều với a = 4m/s2. D. Vận tốc ban đầu của vật là v0 = 10m/s. Câu 18: Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ M đến N trong 8 giây. Vật thứ hai cũng xuất phát từ M cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến N chậm hơn 2 giây. Biết MN = 32m. Tính vận tốc của các vật. Khi vật thứ nhất đến N thì vật thứ hai đã đi được quãng đường bao nhiêu? A. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 25,6m. B. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 256m. C. v1 = 3,2m/s; v2 = 4m/s; s = 25,6m. D. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 26,5m. Câu 19: Phương trình tổng quát của chuyển động thẳng biến đổi đều 1. A. x= x0 +2 at 2. 1. B. x = x0 + v0 t + 2 at 2. 1. C. x = v0 t + 2 at 2. D. x= x0 +vt. Câu 20: Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe giảm 30 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 6 km. Tính vận tốc của mỗi xe. A. v1 = 54m/s; v2 = 36m/s. B. v1 = 15m/s; v2 = 10m/s. C. v1 = 36m/s; v2 = 54m/s. D. v1 = 10m/s; v2 = 15m/s. Câu 21: Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là: A. Một đường thẳng. B. Một đường thẳng xiên góc. C. Một đường thẳng song song trục hoành Ot. D. Một đường thẳng song song trục tung Ov. Câu 22: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều lần lượt đi qua hai điểm M và N cách nhau 20m trong thời gian 2s.Vận tốc của ôtô khi đi qua điểm N là 12m/s.Tính gia tốc và vận tốc của ôtô khi đi qua điểm M A. 2 m/s2; 6 m/s. B. 2 m/s2; 8 m/s. C. 8 m/s2; 2 m/s. D. 3 m/s2; 8 m/s. Trang 248.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 23: Cùng một lúc, vật thứ nhất đi từ M hướng đến N với vận tốc ban đầu 10m/s, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s2; vật thứ hai chuyển động nhanh dần đều, không vận tốc đầu từ N về M với gia tốc 0,4 m/s2. Biết MN = 560m. Chọn M làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ M đến N, gốc thời gian khi hai vật ở M,N. Thời điểm và vị trí gặp nhau của hai vật là: A. t = 30s; x = 240m. B. t = 40s; x = 240m. C. t = 40s; x = 120m. D. t = 120s; x = 240m. Câu 24: Chọn câu sai: A. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không B. Độ dời có thể dương hoặc âm C. Véctơ độ dời có độ lớn luôn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm D. Véc tơ độ dời là một véctơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động Câu 25: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng P,R là bán kính Trái Đất. Cần chuyển vật đó tới vị trí cách mặt đất bao nhiêu để có trọng lượng P/16 A. 2R.. B. R.. C. 4R.. D. 3R. Câu 26: Một vật rơi tự do,trong giây cuối cùng rơi được 34,3 m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất. Lấy g=9,8 m/s2. A. 3s.. B. 2s.. C. 4s.. D. 5s.. Câu 27: Vận tốc kéo theo là A. vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. B. vận tốc của hệ quy chiếu đứng yên đối với hệ quy chiếu chuyển động. C. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động D. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên. Câu 28: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng A. Hai lực có cùng giá. B. Hai lực đặt vào hai vật khác nhau. C. Hai lực ngược chiều nhau. D. Hai lực có cùng độ lớn. Câu 29: Hai bến xe M và N cách nhau 84km.Cùng một lúc có hai xe chạy ngược chiều nhau trên đoạn đường thẳng giữa M và N.Vận tốc của xe chạy từ M là 38 km/h của xe chạy từ N là 46 km/h.Coi chuyển động của hai xe là đều.Chọn bến xe M làm mốc,thời điểm xuất phát của hai xe là gốc thời gian và chiều dương từ M đến N.Viết phương trình chuyển động của mỗi xe A. xM = 84 +38t;xN = 46t. B. xM = 38t;xN = 84 + 46t. C. xM = 38t;xN = 84 - 46t. D. xM = 84 - 38t;xN = - 84 +46t. Câu 30: Cho gia tốc g ở mặt đất là 10m/s2 thì ở độ cao bằng bán kính trái đất,gia tốc này sẽ là: A. 5m/s2. B. 7,5m/s2. C. 20 m/s2. D. 2,5 m/s2. Câu 31: Một vật rơi tự do không có vận tốc ban đầu.Khi vật rơi được đoạn đường bằng h thì có vận tốc v.Kể từ lúc đó cho tới khi vận tốc của vật bằng 2v thì vật rơi thêm một đoạn đường bằng bao nhiêu ? A. 2h.. B. 3h.. C. h.. D. 4h.. Câu 32: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, trong giây thứ nhất đi được quãng đường 3m. Trong giây thứ hai đi được quãng đường là Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 249.

<span class='text_page_counter'>(250)</span> D. 12m. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 3m. B. 6m. C. 9m. Câu 33: Vật có khối lượng m = 2kg bắt đầu chuyển động theo chiều dương từ gốc toạ độ tại thời điểm t = 2 s ⃗ không đổi có độ lớn là 2,4 N. Phương trình chuyển động của vật: dưới tác dụng của lực F A. x = 1,2 t2 (m). B. x = 1,2 (t- 2)2 (m). C. x = 0,6 t2 +(t-2) (m). D. x = 0,6 t2 -2,4t + 2,4 (m). Câu 34: Phương trình chuyển động của vật có dạng:x= (8+2t- t2)(m,s).Phương trình vận tốc của vật là A. v=2 - 2t (m/s). B. v=2+t (m/s). C. v=2 + 2t (m/s). D. v=2- t (m/s).. Câu 35: Một quả bóng, khối lượng 500g bay với tốc độ 8 m/s đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại A. 50N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng B. 350N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng C. 350N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng D. 50N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng Câu 36: Một vật khối lượng m,ném xiên lên từ mặt đất với góc némα,vận tốc ban đầu v0. Tầm bay xa của nó xác định bởi A.. v0 2 sin2 α g. .. B.. v0 2 .sin 2α 2g. .. C.. v0 2 .sin2 α 2g. .. D.. v0 2 .sin 2α g. .. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. với tốc độ 6m/s.Thời gian va chạm là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng:. Câu 37: Nếu kim phút của một đồng hồ có chiều dài rp gấp 1,5 chiều dài kim giờ rg, thì tốc độ dài của đầu kim phút so với tốc độ dài của đầu kim giờ sẽ lớn gấp A. 9 lần. B. 36 lần. C. 15 lần. D. 18 lần. Câu 38: Công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều A. aht =. 4π2 r T2. r. B. aht = ω2. C. aht = r.v2. D. aht =. 4π2 r f2. Câu 39: Phép phân tích lực cho phép ta: A. thay thế nhiều lực bằng một lực duy nhất B. thay thế một lực bằng một lực khác C. thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần D. thay thế các vectơ lực bằng vectơ gia tốc Câu 40: Một lực không đổi tác dụng vào một vật khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng từ 2m/s đến 8m/s trong 5s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A. 10N.. B. 6N.. C. 1N.. D. 5N.. -----------------HẾT----------------Đề ôn 9 Câu 1: Một ôtô có khối lượng 1tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. Cho g=10m/s2. Lực phát động đặt vào xe là: A. 1000N. B. 5000N. C. 500N. D. 50N. Câu 2: Công thức nào sau đây không dùng để tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều ? A. aht =. 𝑣2 𝑅. .. B. aht=ω2R.. C. aht= 4π2f2R.. D. aht=v2R. Trang 250.

<span class='text_page_counter'>(251)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 3: Chọn đáp án đúng. Biểu thức định luật II Niutơn B. 𝐹 = -m.𝑎.. A. F = m.𝑎.. C. 𝐹 = m.a. D. 𝐹 = m.𝑎. Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều? 1. A. x = x0 + v0t + 2at. 1. B. x = x0 + v0t + 2at2. 1. C. x = x0t + 2at2. 1. D. x = x0 + v0t2 + 2at2. Câu 5: Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg theo phương ngang bằng một lực 150N. Hệ số ma sát giữa thùng và mặt sàn là 0,35. Lấy g=10m/s2. Hỏi thùng có chuyển động không?. Lực ma sát tác dụng lên thùng là bao nhiêu? A. Thùng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thùng là 175N. B. Thùng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thùng là 170N. C. Thùng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng là 150N. D. Thùng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng là 175N Câu 6: Phép phân tích lực cho phép ta: A. thay thế một lực bằng một lực khác B. thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần C. thay thế các vectơ lực bằng vectơ gia tốc D. thay thế nhiều lực bằng một lực duy nhất Câu 7: Một vật có khối lượng 10 kg khi đặt nó nằm yên trên mặt sàn nằm ngang thì độ lớn của áp lực bằng A. 98 N.. B. 1000 N.. C. 10 N.. D. 100 N.. Câu 8: Chọn câu sai? Khi một lực tác dụng lên một vật, nó truyền cho vật một gia tốc A. cùng phương với lực tác dụng B. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khối lượng của vật D. cùng phương và cùng chiều với lực tác dụng Câu 9: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. v2 - 𝑣02 = 2a.S. B. 𝑣02 - v2 = a.S. C. v2 - 𝑣02 = √2𝑎𝑆. D. v + v0 = √2𝑎𝑆. Câu 10: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi, thì A. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s. B. Vật dừng lại ngay.. C. Vật đổi hướng chuyển động.. D. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.. Câu 11: Một vật khối lượng m trượt xuống mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ, gia tốc rơi tự do là g. Độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật là: A. μ.m.g.tanα. B. μ.m.g.cosα. C. μ.m.g.sinα. D.. μ.m.g 𝑐𝑜𝑠𝛼. Câu 12: Một đĩa tròn quay đều quanh trục đi qua tâm của nó. Hai điểm M và N nằm trên đĩa có khoảng cách đến tâm đĩa là rM = 2rN. Tỷ số các tốc độ dài của điểm M so với của điểm N là A. 1: 2. B. 4: 1. C. 1: 4. D. 2: 1. Câu 13: Hai lực đồng quy có độ lớn lần lượt là F1 = 30 N; F2 = 40 N. Để hợp lực của hai lực có độ lớn F = 50 N thì góc hợp bởi hai lực đó bằng Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 251.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> D. 600. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 900. B. 1200. C. 450. Câu 14: Một ô tô chạy với tốc độ 36km/h thì qua một khúc quanh là một cung tròn bán kính 100m. Gia tốc hướng tâm của xe là A. 0,5 m/s2.. B. 1,5 m/s2.. C. 1 m/s2.. D. 2 m/s2.. Câu 15: Chọn phát biểu đúng. A. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc. B. Lực ma sát luôn cản trở chuyển độngcủa vật. D. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc. Câu 16: Gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được xác định bởi công thức A. g =. 𝐺𝑀2 𝑅. B. g =. 𝐺𝑀 𝑅2. C. g =. 𝐺𝑚𝑀 𝑅2. 𝐺𝑀. D. g = (𝑅+ℎ)2. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. C. Hệ số ma sát lăn thường lớn hơn hệ số ma sát nghỉ.. Câu 17: Một người đứng ở độ cao 80m ném ngang một vật thì vật phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để ngay lúc chạm đất có v = 50m/s, bỏ qua lực cản của không khí. A. v0 = 30m/s.. B. v0 = 40m/s.. C. v0 = 35m/s.. D. v0 = 50m/s.. Câu 18: Biểu thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. A. a =. 𝑣𝑡 +𝑣0 𝑡+𝑡0. B. a =. 𝑣𝑡2 −𝑣02 𝑡0. C. a =. 𝑣𝑡2 −𝑣02 𝑡+𝑡0. D. a =. 𝑣𝑡 −𝑣0 𝑡+𝑡0. Câu 19: Cho hai lò xo có độ cứng k1 và k2. Khi treo vào lò xo k1 vật có khối lượng 2 kg thì khi cân bằng lò xo dãn 2 cm, khi treo vật có khối lượng 6 kg vào lò xo k2 thì khi cân bằng lò xo dãn 12 cm. Khi đó ta có: A. k2 = 2k1.. B. k1 = 3k2.. C. k1 = 2k2.. D. k1 = 4k2.. Câu 20: Chọn câu đúng. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì A. gia tốc luôn dương. B. gia tốc luôn âm. C. vectơ gia tốc cùng hướng với vectơ vận tốc. D. vectơ gia tốc ngược hướng với vectơ vận tốc. Câu 21: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là x = - t2 + 3t+ 2 (x đo bằng m; t đo bằng giây). Công thức tính vận tốc có dạng nào dưới đây ? A. v = 3 + 2t.. B. v = 2 + 2t.. C. v = 2t.. D. v = 3 – 2t.. Câu 22: Một vật rơi tự do không có vận tốc ban đầu. Khi vật rơi được đoạn đường bằng h thì có vận tốc v. Kể từ lúc đó cho tới khi vận tốc của vật bằng 2v thì vật rơi thêm một đoạn đường bằng bao nhiêu ? A. h.. B. 3h.. C. 4h.. D. 2h.. Câu 23: Một vật đặt trên mặt đất có trọng lượng là 20 N. Coi Trái Đất là hình cầu có bán kính R, gọi h là độ cao của vật so với mặt đất; để vật có trọng lượng là 5 N thì A. h=2R. B. h=3R. C. h=R. D. h=4R. Câu 24: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 20m với vận tốc đầu 15 m/s theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian chuyển động và tầm ném xa của vật là A. 2,5s; 50m. B. 3s; 60m. C. 2s; 40m. D. 2s; 30m. Câu 25: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Biết thời gian rơi của vật một ℎ. lớn gấp ba lần thời gian rơi của vật hai, tính tỉ số các độ cao ℎ1 ? 2. Trang 252.

<span class='text_page_counter'>(253)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. 1/3. B. 1/9. C. 9. D. 3. Câu 26: Một lò xo có độ dài tự nhiên 20 cm, khi bị kéo lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ? A. 40 cm.. B. 48 cm.. C. 28 cm.. D. 22 cm.. Câu 27: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, trong giây thứ nhất đi được quãng đường 2m. Trong giây thứ tư đi được quãng đường là A. 14m. B. 16m. C. 18m. D. 12m. Câu 28: Một chất điểm chuyển động đều trên đường tròn tâm O, bán kính R, chu kì T. Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của vật sau khi quay được n vòng có giá trị lần lượt là A.. 2𝜋𝑅 𝑇. ;0. B.. 2πR 2nπR T. ;. T. .. C.. 2πnR 2πR T. ;. T. .. D. 0;. 2𝜋𝑅 𝑇. Câu 29: Một chiếc xe khối lượng m = 100kg đang chạy với vận tốc 30,6km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là 250N. Tìm quãng đường xe còn chạy thêm trước khi dừng hẳn? A. 25m. B. 14,45m. C. 15,3m. D. 10m. Câu 30: Vật có khối lượng m = 1kg được kéo chuyển động ngang bởi lực tạo với phương ngang góc α = 300 , độ lớn F = 2N. Biết sau khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được quãng đường 1,66m. Cho g = 10m/s2, √3 = 1,73. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn A. 0,1. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,73. Câu 31: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ bến xe A và B, chạy ngược chiều nhau. Xe xuất phát từ A có vận tốc 55 km/h, xe xuất phát từ B có vận tốc 45 km/h. Coi đoạn đường AB là thẳng và dài 200km, hai xe chuyển động đều. Hỏi bao lâu sau chúng gặp nhau và cách bến A bao nhiêu km ? A. 2,5 giờ; 90 km. B. 2,5 giờ; 110 km. C. 2 giờ; 90 km. D. 2 giờ; 110 km. Câu 32: Các giọt nước mưa rơi khỏi một đám mây; khi xuống tới gần mặt đất coi giọt mưa rơi với vận tốc không đổi 30 m/s, lúc này giọt nước đập vào tấm kính ở cửa bên của một ô tô đang chuyển động thẳng đều theo phương ngang, giọt mưa để lại trên kính một vết nước hợp với phương thẳng đứng một góc 300. Tính tốc độ của ô tô và cho biết người lái xe có vi phạm luật giao thông vì lỗi vượt quá tốc độ quy định không? Biết tốc độ tối đa cho phép của ô tô trên đoạn đường đó là 70 km/h A. 20 m/s, vi phạm giao thông về tốc độ.. B. 20√3 m/s không vi phạm giao thông về tốc độ.. C. 20√2 m/s không vi phạm giao thông về tốc độ.. D. 15 m/s, không vi phạm giao thông về tốc độ.. Câu 33: Một hòn đá có trọng lượng P được ném thẳng đứng lên trong không khí với vận tốc ban đầu ⃗⃗⃗⃗ 𝑣0 . Nếu 𝐹 là lực cản không đổi tác dụng lên hòn đá trên suốt đường bay của nó. Tính tốc độ của hòn đá ngay trước khi chạm đất. 2𝑃+𝐹. A. v = v0√ 𝑃−𝐹. 2𝑃−𝐹. B. v = v0√ 𝑃+𝐹. 𝑃−𝐹. C. v = v0√𝑃+𝐹. 𝑃+𝐹. D. v = v0√𝑃−𝐹. Câu 34: Một con thuyền vượt qua một khúc sông rộng 720m, muốn con thuyền đi theo hướng vuông góc với bờ sông người lái thuyền phải hướng nó theo phương lệch một góc α so với phương vuông góc. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 0,9m/s và thuyền sang sông trong thời gian 10 phút.Vận tốc của thuyền so với nước sông là bao nhiêu? Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 253.

<span class='text_page_counter'>(254)</span> D. 1,5m/s. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 2,25m/s. B. 1,2m/s. C. 1,8m/s. Câu 35: Quả bóng có khối lượng 400g bay với vận tốc v1 = 25 m/s đến đập vuông góc với bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc v2 = 15 m/s. Khoảng thời gian va chạm giữa bóng và tường bằng 0,5s. Xác định lực tác dụng của tường lên quả bóng? A. 32N cùng hướng v ⃗2. B. 32N ngược hướng v ⃗2. C. 8N cùng hướng 𝑣1.. D. 8N ngược hướng 𝑣1. Câu 36: Có hai chất điểm m1; m2 (4m1 = m2) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 36 cm. Xác định vị trí điểm C đặt chất điểm m3 để nó cân bằng? B. C nằm ngoài đoạn AB, cách A, B lần lượt 48cm và 24cm. C. C nằm trong đoạn AB, cách A, B lần lượt 12cm và 24cm. D. C nằm ngoài đoạn AB, cách A, B lần lượt 12cm và 48cm.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. C nằm trong đoạn AB, cách A, B lần lượt 24cm và 12cm.. Câu 37: Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Hỏi sau khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang một quãng đường bao nhiêu và trong thời gian bao lâu. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g =10m/s2 A. s = 60 m; t = 10 s. B. s = 60 m; t = 12 s. C. s = 50 m; t = 12 s. D. s = 50 m; t = 10 s. Câu 38: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính R với chu kì T ngược chiều kim đồng hồ. Gọi M là hình chiếu của chất điểm lên một đường thẳng đi qua tâm O và nằm trong mặt phẳng quỹ đạo của chất điểm. Tính thời gian ngắn nhất kể từ khi M cách O đoạn 𝑇. 𝑇. A. 4. 𝑇. B. 12. 𝑅√3 2. 𝑅. đến khi M cách O đoạn 2 . 𝑇. C. 6. D. 24. Câu 39: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 và F3 = 20 N. Biết góc hợp bởi giữa hai vecto lực 𝐹1 , 𝐹2 là 1200. Giá trị cực đại của (F1 + F2) là A. 20√2 N. B. 30N.. C. 20√3 N. D. 40N.. Câu 40: Trên trục Ox một chất điểm chuyển động biến đổi đều theo chiều dương có hoành độ ở các thời điểm t1; t2; t3 tương ứng là: x1; x2; x3. Biết rằng: t3 – t2 = t2 – t1 = t. Hãy tính gia tốc theo x1; x2; x3 và t. A. a =. 𝑥3 −2𝑥2 +𝑥1 𝑡2. B. a =. 𝑥3 −2𝑥2 +𝑥1 2𝑡 2. C. a =. 2𝑥3 −𝑥2 +𝑥1 2𝑡 2. D. a =. 𝑥3 +2𝑥2 +𝑥1 𝑡2. Đề ôn 10 Câu 1: Một hành khách ngồi trong một xe ôtô A, nhìn qua cửa sổ thấy một ôtô B bên cạnh và mặt đường đều chuyển động A. Ôtô đứng yên đối với mặt đường là ôtô A. B. Cả hai ôtô đều chuyển động đối với mặt đường. C. Cả hai ôtô đều đứng yên đối với mặt đường. D. Các kết luận trên đều không đúng. Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được 15m, lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của vật là: A. 2s B. 1,5s. C. 1s. D. 2,5s Trang 254.

<span class='text_page_counter'>(255)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 3: Một người đi từ đầu thuyền đến cuối thuyền với vận tốc 3km/h so với thuyền. Biết thuyền đang chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 9km/h so với dòng nước, nước chảy với vận tốc 6km/h so với bờ.Vận tốc của người đó so với bờ là: A. 0 km/h. B. 12 km/h. C. 15 km/h. D. 18 km/h. Câu 4: Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất.Lấy g = 10m/s2.Vận tốc của vật khi chạm đất là: A. 45m/s. B. 30m/s. C. 90m/s. D. 20m/s. Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều: A. x = x0 + at2/2. B. x = x0 + v0t + at2. C. x = x0 + v0t2 + at2/2. D. x = v0 + x0t + at2/2. Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng. A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. B. Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng. C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi Câu 7: Dưới tác dụng của lực F, vật có khối lượng 10kg tăng vận tốc từ 2 m/s đến 10m/s sau khi đi được một quãng đường 20m. Độ lớn của lực F là: A. 100N.. B. 22N.. C. 26N.. D. 24N.. Câu 8: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ bến xe A và B,chạy ngược chiều nhau.Xe xuất phát từ A có vận tốc 55 km/h,xe xuất phát từ B có vận tốc 45 km/h.Coi đoạn đường AB là thẳng và dài 200km,hai xe chuyển động đều.Hỏi bao lâu sau chúng gặp nhau và cách bến A bao nhiêu km ? A. 2 giờ;90 km. B. 2,5 giờ;110 km. C. 2,5 giờ;90 km. D. 2 giờ;110 km. Câu 9: Chuyển động của vật nào sau đây có thể là rơi tự do A. Một hòn bi được thả từ trên xuống B. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn vòng xuống nước C. Một máy bay đang hạ cánh D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống Câu 10: Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng nhanh dần đều A. Véctơ vận tốc và gia tốc luôn cùng phương, cùng chiều nhau B. Đồ thị tọa độ theo thời gian là một đường thẳng đi xuống C. Đồ thị vận tốc theo thời gian là một parabol quay xuống D. Gia tốc luôn dương và có độ lớn không đổi Câu 11: Lực và phản lực không có tính chất sau: A. luôn cùng loại.. B. luôn cân bằng nhau.. C. luôn cùng giá ngược chiều.. D. luôn xuất hiện từng cặp.. Câu 12: Trong các điều kiện cho sau đây,chọn đúng điều kiện để chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều. A. a < 0;v0 = 0. B. a < 0;v0 < 0. C. a > 0; v < 0. D. a > 0;v > 0. Câu 13: Một chất điểm chuyển động theo trục Ox với phương trình chuyển động: x = -t2 + 5t + 4, t(s); x (m). Chất điểm chuyển động: Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 255.

<span class='text_page_counter'>(256)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox. B. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox C. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox D. chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox Câu 14: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=0,5m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h. Chiều dài của dốc là: A. 36m. B. 6m. C. 120m. D. 108m. 2s.Vận tốc của ôtô khi đi qua điểm B là 12m/s.Tính gia tốc và vận tốc của ôtô khi đi qua điểm A. A. 2 m/s2; 6 m/s. B. 2 m/s2; 8 m/s. C. 3 m/s2; 8 m/s. D. 3 m/s2; 6 m/s. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 15: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều đi qua hai điểm A và B cách nhau 20m trong thời gian. Câu 16: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 28N. B. 4N. C. 20N. D. 8N. Câu 17: Lực F không đổi lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng m1 và m2 thì chúng thu được gia tốc tương ứng là a1 và a2. Nếu lực trên tác dụng vào vật có khối lượng m1+m2 thì gia tốc vật là bao nhiêu A. √a21 − a22 .. B. (a1.a2)/(a1+a2).. C. √a21 + a22 .. D. a1+a2 .. Câu 18: Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 8 giây. Vật thứ hai cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 2 giây. Biết AB = 32m. Tính vận tốc của các vật. Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ hai đã đi được quãng đường bao nhiêu? A. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 256m. B. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 26,5m. C. v1 = 3,2m/s; v2 = 4m/s; s = 25,6m. D. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 25,6m. Câu 19: Một chiếc xe đạp chuyển động đều trên một đường tròn bán kính 100m. Xe chạy một vòng hết 2 phút. Xác định gia tốc hướng tâm của xe. A. aht= 0,72 m/s2. B. aht= 0,27 m/s2. C. aht= 2,7 m/s2. D. aht= 0,0523 m/s2. Câu 20: Hai ôtô Avà B chạy cùng chiều trên cùng một đoạn đường với vận tốc lần lượt là 30km/h và 40km/h.Vận tốc của ôtô A so với ôtô B có độ lớn là: A. 70km/h. B. 50km/h. C. 10km/h. D. 35km/h. Câu 21: Chọn câu trả lời sai A. Quỹ đạo của một vật trong hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau B. Vận tốc của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau C. Quỹ đạo và vận tốc của một vật không thay đổi trong những hệ quy chiếu khác nhau D. Quỹ đạo và vận tốc của một vật có tính tương đôi Câu 22: Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi theo dòng chảy từ A đến B phải mất 2 giờ và khi chạy ngược dòng chảy từ bến B trở về bến A phải mất 3 giờ. Hỏi ca nô bị tắt máy và trôi theo dòng nước thì phải mất bao nhiêu thời gian? A. 5 giờ. B. 12 giờ. C. 6 giờ. D. 8 giờ. Trang 256.

<span class='text_page_counter'>(257)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 23: Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h. Gia tốc của xe và quãng đường xe đi được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là? A. a = 0,5m/s2, s = 100m. B. a = -0,7m/s2, s = 200m. C. a = -0,5m/s2, s = 110m. D. a = -0,5m/s2, s = 100m. Câu 24: Chọn phương trình chuyển động thẳng đều không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ: A. x = 80 – 30t. B. x = - 60t. C. x =15 +40t. D. x = -60 – 20t. Câu 25: Trong chuyển động thẳng đều, nếu quãng đường không thay đổi thì: A. Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau B. Thời gian và vận tốc luôn là 1 hằng số C. Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau D. Thời gian không thay đổi và vận tốc luôn biến đổi Câu 26: Trong các trường hợp sau đây,trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm A. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng B. Trái đất đang chuyển động tự quay quanh nó C. Tàu hoả đứng trong sân ga D. Trái đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trời Câu 27: Quả bóng khối lượng 500g bay với vận tốc 72km/h đến đập vuông góc vào một bức tường rồi bật trở ra theo phương cũ với vận tốc 54km/h. Thời gian va chạm là 0,05s. Tính lực của bóng tác dụng lên tường có độ lớn là: A. 450N. B. 350N. C. 550N. D. 700N. Câu 28: Một ôtô đang chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi ôtô chuyển động với vận tốc không đổi 40km/h.Trên nửa quãng đường sau, xe chạy với vận tốc không đổi 60km/h Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là A. 28km/h. B. 32km/h. C. 48km/h. D. 25km/h. Câu 29: Trong các phát biểu sau đây về gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều, phát biểu nào sai ? A. Véctơ gia tốc luôn vuông góc với véctơ vận tốc. Không có thành phần gia tốc dọc theo tiếp tuyến quỹ đạo B. Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm nên gọi là gia tốc hướng tâm C. Với các chuyển động tròn đều cùng bán kính r, gia tốc hướng tâm tỉ lệ thuận với tốc độ dài D. Với các chuyển động tròn đều cùng tốc độ góc ω, gia tốc hướng tâm tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo Câu 30: Chọn công thức đúng của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều r. A. aht = ω2. B. aht = r.v2. C. aht =. 4π2 r T2. D. aht =. 4π2 r f2. Câu 31: Chuyển động cơ học là: A. sự dời chỗ. B. sự di chuyển. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 257.

<span class='text_page_counter'>(258)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi vị trí từ nơi này đến nơi khác. Câu 32: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 15N, 9N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu ? A.  = 300. B.  = 900. C.  = 600. D.  = 45°. Câu 33: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức : v =10 -2t (m/s).Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t1 = 2s đến t2 = 4s là B. 2m/s. C. 4m/s. D. 1m/s. Câu 34: Chọn phát biểu đúng nhất về hợp lực tác dụng lên vật A. có hướng trùng với hướng chuyển động của vật. B. có hướng không trùng với hướng chuyển động của vật. C. có hướng trùng với hướng của gia tốc của vật D. Khi vật chuyển động thẳng đều có độ lớn thay đổi.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. 3m/s. Câu 35: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Phương trình có dạng x = -t2 + 10t + 8 (m,s) (t≥ 0) quãng đường vật đi được sau thời gian 7s là: A. 25m. B. 21m. C. 49m. D. 29m. Câu 36: Một xe đang chuyển động thẳng đều với vận tốc vo thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a, sau khi tăng tốc được quãng đường 10(m) thì có vận tốc là 5(m/s), đi thêm quãng đường 37,5(m) thì vận tốc là 10(m/s). Tính quãng đường xe đi được sau 20(s) kể từ lúc tăng tốc. A. 500m. B. 244,7m. C. 247,4m. D. 200m. Câu 37: Một vật khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 18km/h thì bắt đầu chịu tác dụng của lực 4N theo chiều chuyển động. Tìm đoạn đường vật đi được trong 10s kể từ khi tác dụng lực: A. 150m. B. 160m. C. 175m. D. 120m. Câu 38: Cùng một lúc, vật thứ nhất đi từ A hướng đến B với vận tốc ban đầu 10m/s, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s2; vật thứ hai chuyển động nhanh dần đều, không vận tốc đầu từ B về A với gia tốc 0,4 m/s2. Biết AB = 560m. Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ A đến B, gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động. Thời điểm gặp nhau và vị trí gặp nhau của hai vật là: A. t = 40s; x = 240m. B. t = 30s; x = 240m. C. t = 40s; x = 120m. D. t = 120s; x = 240m. Câu 39: Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 = 12m và s2 = 32m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 2s Gia tốc chuyển động của vật là: A. 10m/s2. B. 5m/s2. C. 2,5m/s2. D. 2m/s2. Câu 40: Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều là: A. Một đường Parabol. B. Không xác định được. C. Một đường thẳng xiên góc. D. Một phần của đường Parabol. Đề trắc nghiệm có tự luận ôn chương I+ II THPT Sào Nam – Quảng Nam – Đề giữa kỳ I 2020 – 2021 (Mã 201) I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Trang 258.

<span class='text_page_counter'>(259)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 1: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là A. v = 2gh.. B. 𝑣 = √gh.. C. 𝑣 = √2𝑔ℎ.. 2ℎ. D. 𝑣 = √ 𝑔 .. Câu 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính R, tốc độ dài là v, tốc độ góc là ω. Gia tốc hướng tâm aht có biểu thức: A. 𝑎ℎ𝑡 = 𝑣𝜔2. B. 𝑎ℎ𝑡 = 𝑅𝑣 2. C. 𝑎ℎ𝑡 =. 𝑣2 𝑅. D. 𝒂𝒉𝒕 = 𝝎𝑹𝟐. Câu 3: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. 𝑣𝑡2 + 𝑣02 = √2as.. B. 𝑣𝑡2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑠.. C. 𝑣𝑡2 + 𝑣02 = 2𝑎𝑠.. D. 𝑣𝑡 − 𝑣0 = √2as.. Câu 4: Khối lượng của một vật là đại lượng A. đặc trưng cho mức quán tính cửa vật. B. đặc trưng cho sự nặng hay nhẹ của vật. C. đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. D. tùy thuộc vào lượng vật chất chứa trong vật. Câu 5: Một xe đang chạy với vận tốc 10m/s thì tăng tốc. Sau 2 giây xe đạt vận tốc 15 m/s. Gia tốc của xe là bao nhiêu? A. 2,5 m/s2.. B. 2 m/s2.. C. 1,5 m/s2.. D. 1 m/s2.. Câu 6: Hệ qui chiếu gồm: A. một mốc thời gian và một đồng hồ.. B. một vật làm mốc, một hệ tọa độ.. C. vật làm mốc, một chiều dương.. D. vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ.. Câu 7: Lực và phản lực của nó luôn A. Xuất hiện và mất đi đồng thời.. B. Cân bằng nhau.. C. Cùng hướng với nhau.. D. Khác nhau về bản chất.. Câu 8: Phép đo của một đại lượng vật lý A. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị. B. là những công cụ đo các đại lượng vật lý như thước, cân. C. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lượng vật lý D. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lương vật lý. Câu 9: Công thức định luật II Niutơn: ⃗. A. 𝑭 = 𝒎𝒂. ⃗ = −𝒎𝒂 ⃗. B. 𝑭. ⃗ = 𝒎𝒂 ⃗. C. 𝑭. ⃗ = 𝒎𝒂. D. 𝑭. Câu 10: Một vật có khối lượng m = 8 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn a = 2 m/s2. Lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng A. 4N.. B. 8 N.. C. 32 N.. D. 16 N.. Câu 11: Cho hai lực F1 = F2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là𝛼 = 600 . Hợp lực của 𝐹1 , 𝐹2 là bao nhiêu? A. 3√20N. B. 40√3N. C. 20√3𝑁. D. 3√40N. Câu 12: Một xe đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt còn lại 54km/h. Xác định quãng đường của xe đi được cho đến lúc dừng lại. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 259.

<span class='text_page_counter'>(260)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 400m.. B. 200m. C. 300m. D. 100m. Câu 13: Một vật được xem là chất điểm khi vật có A. kích thước rất nhỏ so với các vật khác. B. kích thước rất nhỏ so với chiều dài đường đi của vật. C. khối lượng rất nhỏ. D. kích thước rất nhỏ so với chiều dài của vật. Câu 14: Công thức cộng vận tốc: A. 𝑣1,3 = 𝑣⃑1,2 + 𝑣⃑2,3. B. 𝑣2,3 = 𝑣⃑2,3 + 𝑣⃑1,3. C. 𝑣1,2 = 𝑣⃑1,3 − 𝑣⃑3,2. D. 𝑣2,3 = −(𝑣⃑2,1 + 𝑣⃑3,2 ).. f. Chọn hệ thức đúng. A. 𝜔 =. 2𝜋 𝑓. B. 𝜔 =. 2𝜋. . 𝑇. C. 𝑇 = 𝜔𝑓. 1. D. 𝑇 = 𝑓2.. II. Tự luận: ( 5 điểm) Bài 1: (3 điểm) Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g = 10m/s2. a) Tính thời gian để vật rơi đến đất. b) Tính vận tốc lúc vừa chạm đất c) Tính tỉ số quãng đường vật rơi trong giây đầu tiên và quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng. Bài 2: (2 điểm). Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 15: Một vật chuyển động tròn đều với chu kì T, tần số góc ω, số vòng mà vật đi được trong một giây là. Một ô tô có khối lượng m = 800 (kg) chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, sau thời gian 10 s thì xe đạt vận tốc 15 m/s. Cho biết lực kéo của xe là 1600 (N). a) Tính gia tốc của ôtô và quãng đường xe đi được trong giai đoạn này. b) Tính lực cản chuyển động của xe. c) Sau 10 s thì xe tắt máy. Tính thời gian và quãng đường mà xe còn đi được đến khi dừng lại hẳn. Chương III: CÂN BẦNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực I. Lý thuyết cơ bản ▪ Vật rắn là vật có kích thước đáng kể và hầu như không bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực. ∑ 𝐹𝑥 = 0 ▪ Điều kiện cân bằng: 𝐹ℎ𝑙 = ⃗0  { ∑ 𝐹𝑦 = 0 ▪ Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực: Hai lực đó phải cùng phương, cùng độ lớn, 𝐹1 = 𝐹2 ngược chiều  { 𝐹1 𝑛𝑔ượ𝑐 ℎướ𝑛𝑔 𝐹2 ▪ Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực: Trang 260.

<span class='text_page_counter'>(261)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. |. Ba lực phải đồng phẳng, đồng quy.. . Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba (𝐹1 + 𝐹2 = −𝐹3 ). II. Trắc nghiệm Câu 1: Trọng tâm của vật rắn là A. Tâm hình học của vật. B. điểm chính giữa vật. C. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. D. điểm bất kì trên vật. Câu 2: Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ: A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.. B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.. C. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn.. D. được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau.. Câu 3: Cho các nhận định sau:: (1) Hai lực trực đối cùng đặt lên một vật rắn là hai lực cân bằng. (2) Tác dụng của một lực lên một vật rắn sẽ thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó. (3) Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực. Nhận định nào sai? A. (2).. B. (1).. C. (1), (3).. D. (3).. Câu 4: Trọng tâm của hệ hai vật luôn ở A. trên đường thẳng nối mép của hai vật.. B. trên đường thẳng nối trọng tâm của hai vật.. C. bên trong một trong hai vật.. D. bên ngoài hai vật.. Câu 5: Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thì A. sức căng sợi dây là 9 N và sợi dây sẽ bị đứt. B. sức căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây sẽ bị đứt. C. sức căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây không bị đứt. B. sức căng sợi dây là 4,9 N và sợi dây không bị đứt. Câu 6: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng tác dụng lên một vật.. B. trực đối.. C. có tổng độ lớn bằng 0.. D. cùng tác dụng lên một vật và trực đối. Câu 7: Chọn câu sai. Treo một vật ở đầu sợi dây mềm như ở hình bên.. Khi cân bằng, dây treo luôn luôn trùng với A. đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật. B. đường thẳng đứng đi qua điểm treo. C. trục đối xứng của vật. D. đường thẳng nối điểm treo và trọng tâm của vật. Câu 8: Một chiếc vành xe đạp phân bố đều khối lượng, có dạng hình tròn tâm C. Trọng tâm của vành nằm tại A. một điểm bất kì trên vành xe. B. một điểm bất kì ngoài vành xe. C. điểm C. D. mọi điểm của vành xe. Câu 9: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: A. Ba lực phải đồng phẳng. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 261.

<span class='text_page_counter'>(262)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. B. Ba lực phải đồng quy. C. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. D. ba lực phải đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hai lực cân bằng? A. Hai lực có cùng giá.. B. Hai lực có cùng độ lớn.. C. Hai lực ngược chiều nhau.. D. Hai lực có điểm đặt trên hai vật khác nhau.. Câu 11: Chọn câu nói sai khi nói về trọng tâm của vật rắn. B. Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật C. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật D. Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật Câu 12: Chỉ có thể tổng hợp được hai lực không song song nếu hai lực dó? A. Vuông góc nhau. B. Hợp với nhau một góc nhọn. C. Hợp vói nhau một góc tù. D. Đồng quy. Câu 13: Một chất điểm chịu tác dụng 3 lực. Chất điểm sẽ cân bằng khi A. Ba lực đồng qui. B. Ba lực đồng phẳng. C. Tổng ba lực bằng 0. D. Tổng ba lực là một lực không đổi. Câu 14: Hai lực trực đối là hai lực. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm vật. A. cùng giá, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau B. có giá song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau C. cùng giá, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau D. có giá song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau Câu 15: Hai lực trực đối không cân bằng vì hai lực A. cùng đặt trên một vật B. cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều C. cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều và cùng đặt lên một vật D. trực đối đặt lên hai vật khác nhau Câu 16: Chọn câu trả lời sai: Điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của ba lực không song song là: A. Hợp lực của ba lực phải bằng không B. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng quy và có hợp lực bằng không D. Ba lực đồng quy nhưng không đồng phẳng Câu 17: Hợp lực của hai lực đồng quy là một lực: A. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực B. Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực C. Có độ lớn được xác định bất kì Trang 262.

<span class='text_page_counter'>(263)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. D. Có phương, chiều và độ lớn được xác định theo quy tắc hình bình hành Câu 18: Chọn câu sai khi nói về trọng tâm của vật: A. Một vật rắn xác định chỉ có một trọng tâm B. Trọng tâm là điểm đặt trọng lực tác dụng vào vật. C. Vật có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm là tâm đối xứng của vật. D. Nếu lực tác dụng có phương qua trọng tâm thì vật chuyển động tịnh tiến ⃗⃗⃗2 và ⃗⃗⃗ Câu 19: Một vật chịu tác dụng của ba lực ⃗⃗⃗ 𝐹1 , 𝐹 𝐹3 . Vật cân bằng nếu: A. ba lực đồng phẳng. B. ba lực đồng quy. C. ba lực đồng quy và đồng phẳng. ⃗⃗⃗2 + 𝐹 ⃗⃗⃗3 = ⃗0 D. ⃗⃗⃗ 𝐹1 +𝐹. ⃗ và trọng lực ⃗P tác dụng lên nó quan hệ với Câu 20: Một quyển sách nằm cân bằng trên mặt bàn vì phản lực ⃗N nhau như sau: ⃗ = ⃗P A. ⃗N. ⃗ = −P ⃗ B. ⃗N. ⃗⃗ | = |P ⃗| C. |N. ⃗⃗ | = −|P ⃗| D. |N. Câu 21: Khi vật treo trên sợi dây cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật A. cùng hướng với lực căng của dây.. B. cân bằng với lực căng của dây.. C. hợp với lực căng của dây một góc 90°.. D. bằng không.. Câu 22: Một vật có khối lượng m được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết 00 < α < 900. Cho g = 9,8 m/s2. Chọn kết luận đúng. A. Lực căng dây treo luôn lớn hơn trọng lượng của vật. B. Lực căng dây treo có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lượng của vật tuỳ thuộc vào góc α.. . C. Lực căng dây treo luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Lực căng dây treo luôn bằng trọng lượng của vật. ▪ Khi cân bằng thì T = Pt = P.sinα ▪ Với 00 < α < 900 thì 0 < sinα < 1  0 < P.sinα < P Câu 23: Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc α = 600. Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây treo là A. 49 N.. B. 12,25 N.. C. 24,5 N.. D. 30 N.. Câu 24: Một quả cầu có khối lượng 1,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc α = 450. Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực ép của quả cầu lên tường là A. 20,9 N.. B. 14,7 N.. C. 17,8 N.. D. 25,5 N.. Câu 25: Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết α = 300. Cho g = 9,8 m/s2. Lực căng T của dây treo là A. 4,9 N.. B. 8,5 N.. C. 19,6 N.. D. 9,8 N.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. . Trang 263.

<span class='text_page_counter'>(264)</span> Câu 26: Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. đường dốc chính. Biết α = 600. Cho g = 9,8 m/s2. Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là A. 9,8 N.. B. 4,9 N.. C. 19,6 N.. D. 8,5 N.. . Câu 27: Trên giá ABC rất nhẹ treo vật P có trọng lượng 40N. Biết AB = 45cm;  = 450. Lực nén của thanh. C . AB và lực căng của thanh BC là:. A. B. T = 40N; Lực N =40 N. B. C. T = 40N; Lực N = 40√2 N D. T = 40√2N; Lực N = 40 N Câu 28: Một vật có khối lượng m=5kg được treo bằng ba sợi dây như hình vẽ. lấy 450. g=9,8 m/s2. Tỉ số giữa lực kéo của dây AC và lực căng của dây BC bằng A. 0,707. B. 0,613. C A. C. 1,414. D. 0,866. Câu 29: Hai vật có cùng khối lượng 5 kg được buộc vào 1 lực kế có độ chia tính Lực kế. ra Newton bằng 2 sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua 2 ròng rọc trơn như hình vẽ. Độ chỉ của lực kế sẽ là: A. Bằng 0. B. 49N. C. 98N. D. 147N. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. T = 20√2N; Lực N =40 N. B. Câu 30: Nối ba lực kế giống nhau, song song lại với nhau rồi dùng hệ lực kế này để kéo một vật khối lượng m=6 kg trượt trên mặt bàn nằm ngang có hệ số ma sát  =0,1; g = 10 m/s2. Khi vật chuyển động thẳng đều độ chỉ của ba lực kế lần lượt là: A. 2N; 2N; 2N. B. 3N; 1,5 N; 1,5 N. C. 6N; 6N;6N. D. 2 N; 3 N; 6 N. Câu 31: Một chiếc mắc áo treo vào điểm chính giữa của dây thép AB rất nhẹ. Khối lượng tổng cộng của mắc và áo là 3,5 kg như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s2. Biết AB = 4 m; CD = 10 cm. Độ lớn lực kéo mỗi nửa sợi dây bằng A. 344 N. B. 256 N. C. 225 N. D. 294 N. Câu 32: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 23 cm và có độ cứng 75 N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng α = 300, đầu dưới của lò xo gắn cố định, đầu trên gắn vật nhỏ nặng 0,9 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát. Chiều dài của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng là A. 17 cm. B. 35 cm. C. 26 cm. D. 20 cm. Trang 264.

<span class='text_page_counter'>(265)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 33: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 23 cm và có độ cứng 75 N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng α = 300, đầu dưới của lò xo gắn cố định, đầu trên gắn vật nhỏ nặng 0,9 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát. Lực nén của vật trên mặt phẳng nghiêng có giá trị xấp xĩ bằng A. 12 N. B. 5 N. Câu 34: Đồ thị ở hình nào sau đây có thể biểu. C. 8 N v. D. 20 N v. a. a. diễn đúng các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau?. O. A. Hình 2. B. Hình3. C. Hình 1. D. Hình 4. t. O. Hình 1. t Hình 2. O. t. O. Hình 3. t Hình 4. Câu 35: Một vật có khối lượng m = 200 g được treo vào một lò xo lý tưởng theo phương thẳng đứng, lúc đó chiều dài của lò xo là ℓ = 20 cm. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là ℓ0 = 18 cm và bỏ qua khối lượng của lò xo, lấy g= 10 m/s2. Độ cứng của lò xo đó là A. 1 N/m.. B. 10 N/m.. C. 100 N/m.. D. 1000 N/m.. Câu 36: Treo một vật có trọng lượng 2,0 N vào một lò xo lý tưởng có độ cứng k, lò xo dãn ra 10 mm. Treo một vật khác có trọng lượng P vào lò xo, nó dãn ra 80 mm. Giá trị của k và P lần lượt là A. 30 N/m và 8 N.. B. 25 N/m và 20 N.. C. 1,5N/m và 8 N.. D. 200 N/m và 16 N.. Câu 37: Một hòn bị bằng sắt khối lượng 0,2 kg được treo vào móc C của lực kế và lực kế buộc vào sợi dây mềm có khối lượng không đáng kể. Đưa một nam châm lại gần phía dưới hòn bị theo phương thẳng đứng thì số chỉ lực kế là 2,3 N. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực hút nam châm lên hòn bi là A. 0,34 N.. B. 1,96 N.. C. 0,24 N.. D. 4,16 N.. Câu 38: Một chất điểm khối lượng m = 2 kg được treo trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ hai dây như hình vẽ. Dây OA hợp phương thẳng đứng góc (sao cho cosα = 0,8), dây AB có phương nằm ngang. Gia tốc trọng trường lấy bằng g= 10 m/s2. Lực căng của sợi dây OA và AB lần lượt là T1 và T2. Giá trị (T1- T2) bằng A. 15 N.. B. 5 N.. C. 25 N.. D. 10 N.. Câu 39: Một bức tranh trọng lượng 34,6 N được treo bởi hai sợi dây, mỗi sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc α = 350. Sức căng của mỗi sợi dây treo là A. 13 N. B. 20 N. C. 15 N. D. 21 N.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 265.

<span class='text_page_counter'>(266)</span> Câu 40: Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 350. Trên hai SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg như hình vẽ. Bỏ qua ma sát và lấy g= 10 m/s2. Độ lớn áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 11 N.. B. 12 N.. C. 14 N.. D. 17 N.. III. Hướng giải và đáp án 2.B 12.D 22.C 32.A. 3.A 13.C 23.A 33.C. 4.B 14.C 24.B 34.C. 5.B 15.D 25.A 35.C. 6.D 16.D 26.B 36.D. 7.C 17.D 27.D 37.A. 8.C 18.C 28.A 38.D. 9.D 19.D 29.B 39.D. 10.D 20.B 30.A 40.B. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. 1.C 11.B 21.B 31.A Câu 5:. ▪ Từ: T = mg = 9,8 N> 8 N nên dây đứt ►B. Câu 7: ▪ Khi cân bằng, dây treo có thể không trùng với trục đối xứng của vật ► C. Câu 18: Vật có dạng hình học đối xứng và khối lượng phân bố đều thì trọng tâm là tâm đối xứng của vật Câu 22: N. ▪ Khi cân bằng thì T = Pt = P.sinα. T. ▪ Với 00 < α < 900 thì 0 < sinα < 1. Pt. α.  0 < P.sinα < P. P. α. T<P►C Câu 23: ▪ Xét trên phương thẳng đứng.. T. ▪ Vì vật cân bằng nên P = T.cosα 𝑃.  T = 𝑐𝑜𝑠𝛼 =. 2,5.9,8 𝑐𝑜𝑠60. α N. = 49 N ► A. P. Câu 24: ▪ Xét trên phương thẳng đứng.. T. ▪ Vì vật cân bằng nên P = T.cosα 𝑃.  T = 𝑐𝑜𝑠𝛼 =. 1,5.9,8 𝑐𝑜𝑠45. α N. = 20,8 N. P. ▪ Trên phương ngang N = T.sinα = 29,4.sin45 = 14,7 N ► B 𝑁. {Có thể dùng tam giác lực: tanα = 𝑃  N = P.tanα = 1,5.9,8.tan45 = 14,7 N} Câu 25: ▪ Khi cân bằng thì T = Pt = P.sinα = mg.sinα = 4,9 N ► A. N T. α P. Pt α. Trang 266.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 26:. N. ▪ Trên phương của N. T. ▪ Khi cân bằng thì N = P.cosα = 4,9 N ► B. Pt. α. Câu 27:. P. α. ▪ Trên phương thẳng đứng: T.cosα = P T. 𝑃.  T = 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 40√2 N. N. ▪ Trên phương ngang: N = T.sinα = 40 N ► D P. Câu 28: ▪ Biểu diễn các lực tác dụng lên vật như hình vẽ 𝑇. 𝑇. ▪ 𝑇𝐴𝐶 = 𝑇1 = cosα = 𝐵𝐶. 2. √2 2. 450 T1. ►A. T2 C. {Tỉ số này không phụ thuộc vào khối lượng}. P. Câu 29: ▪ Lực kế chỉ lực căng dây chính là lực tương tác giữa 2 vật. ▪ Lực căng này cân bằng với trọng lực: T = P = mg =5x9.8 =49N Câu 30: ▪ Fms = μmg = 0,1.6.10 = 6 N ▪ Vì vật chuyển động thẳng đều nên Fhl = Fms = 6 N ▪ Do 3 lực kế giống nhau ghép song song nên giá trị của mỗi lực kế F1 = F2 = F3 =. 𝐹ℎ𝑙 3. =2N►A. Câu 31: ▪ Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ 𝐶𝐷. 10. ▪ tanα = 𝐵𝐶 = 200 = 0,05  α ≈ 2,860. TB' TB. ▪ Tổng hợp lực ta được P = 2TA.sinα 𝑃. α. O. 3,5.9,8.  TA = 2.𝑠𝑖𝑛𝛼 = 2.sin (2,86) = 344 N ► A. P. Câu 32: ▪ Phân tích lực 𝑃⃗ thành 𝑃⃗𝑡 trên phương của lực đàn hồi như hình vẽ.. Fđh. ▪ Vật cân bằng nên Fđh = Pt = Psinα  ∆ℓ =. 𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑘. =. 0,9.10.𝑠𝑖𝑛30 75. = 0,06 m = 6 cm. Pt α. P.  Chiều dài của lò xo ℓ = ℓ0 - ∆ℓ = 17 cm ► A Câu 33: ⃗ như hình vẽ. ▪ Phân tích lực 𝑃⃗ thành 𝑃⃗𝑛 trên phương của lực 𝑁. N Fđh. ⃗ : N = P.cosα = mgcosα = 7,8 N ► C ▪ Trên phương của 𝑁 {Áp lực này không phụ thuộc độ cứng của lò xo hay giá trị của lực đàn hồi}. Pt α. P. Pn. Câu 34: ▪ Vì các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau nên gia tốc a = 0  v = 0 hoặc v = hằng số → hình 1 ► C Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 267.

<span class='text_page_counter'>(268)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 35: ▪ ∆ℓ = ℓ - ℓ0 = 2 cm ▪k=. 𝑚𝑔 ∆𝑙. =. 0,2.10 0,02. = 100 N/m ► C. Câu 36: T 𝑃. 2. ▪ Với P = 2 N thì k = ∆𝑙 = 0,01 = 200 N/m ► D ▪ Khi ∆ℓ = 80 mm thì P = k.∆ℓ = 200.0,08 = 16 N ▪ Hòn bi chịu tác dụng ba lực: lực căng sợi dây hướng lên, lực hút của nam châm hướng xuống và trọng lực cũng hướng xuống. ▪ Vì hòn bi cân bằng nên: T = mg +F  F = T – mg = 2,3 - 0,2.9,8 = 0,34 (N) ► A Câu 38: ▪ Phân tích các lực tác dụng lên vật như hình vẽ. ▪ Trên phương thẳng đứng T1.cosα = P 𝑃.  T1 = 𝑐𝑜𝑠𝛼 =. 2.10 0,8. T1. = 25 N.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 37:. T2. ▪ Trên phương ngang: T2 = T1sinα = T1√1 − cos 2 𝛼 = 25.0,6 = 15 N P. ▪ Vậy (T1- T2) = 10 N ► D Câu 39: ▪ Trượt các véc tơ lực này trên giá của chúng đến điểm đồng quy. ⃗ tam giác lực ▪ Vì bức tranh cân bằng nên ⃗⃗⃗ T1 + ⃗⃗⃗ T2 = -P P. ▪ T1 = T2 = 2cosα = 21,2 N ► D. Câu 40: Trượt các véc tơ lực này trên giá của chúng đến điểm đồng quy. ▪ Từ điều kiện cân bằng suy ra hình bình hành lực là hình thoi (hai đường chéo vuông góc với nhau). ▪ Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông: 𝑃 2. = OI = N1cosα = N2cosα 𝑚𝑔. 2.10.  N1 = N2 = 2𝑐𝑜𝑠𝛼 = 2.𝑐𝑜𝑠300 = 12,21 N ►B. Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định I. Lý thuyết cơ bản ▪ Momen lực M: là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực ▪ Công thức M = F.d; với d: cánh tay đòn của lực = khoảng cách từ giá của lực đến trục quay. ▪ Đơn vị của momen lực: N.m Trang 268.

<span class='text_page_counter'>(269)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. ▪ Quy tắc momen lực (điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định): tổng các momen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các momen lực làm vật quay theo chiều ngược lại. II. Trắc nghiệm Câu 1: Mô men lực tác dụng lên một vật là đại lượng: A. Véctơ. B. đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. C. để xác định độ lớn của lực tác dụng. D. luôn có giá trị dương. Câu 2: Loại cân nào sau đây không tuân theo quy tắc mômen lực A. Cân Rôbecvan. B. Cân đồng hồ. C. Cân đòn. D. Cân tạ. Câu 3: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy? A. Cái kéo. B. Cái kìm. C. Cái cưa. D. Cái mở nút chai. Câu 4: Công thức tính momen lực là A. M = F.d. 1. B. M = 2F.d2. 1. C. M = 2F.d. D. M = F.d2. Câu 5: Chọn câu phát biểu sai khi nói về momen lực và cánh tay đòn của lực A. Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực B. Mômen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của vật đó C. Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật D. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay tới giá của lực Câu 6: Trong hệ SI, đơn vị của mômen lực là A. N/m. B. N (Niutơn). C. Jun (J). D. N.m. Câu 7: Mô men lực là: A. Là đại lượng vô hướng B. Là đại lượng véctơ C. Là đại lượng véctơ vuông góc với mặt phẳng bởi lực với cánh tay đòn của lực và có độ lớn bằng tích độ lớn của lực với cánh tay đòn của nó D. Luôn tích bằng tích véctơ của lực với cánh tay đòn của nó Câu 8: Đối với vật quay quanh một trục cố định A. Nếu không chịu mômen lực tác dụng thì vật phải đứng yên. B. Khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ dừng lại ngay. C. Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó. D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là có momen lực tác dụng lên vật. Câu 9: Khi mở hoặc đóng cánh cửa (loại có bản lề) thì ta tác dụng lực như thế nào vào cánh cửa để cánh cửa dễ quay nhất? A. Tác dụng lực vào cạnh gần bản lề, theo hướng vuông góc với mặt phẳng cánh cửa. B. Tác dụng lực vào cạnh xa bản lề, theo hướng song song với mặt phẳng cánh cửa. C. Tác dụng lực vào cạnh xa bản lề, theo hướng vuông góc với mặt phẳng cánh cửa. D. Tác dụng lực vào cạnh gần bản lề, theo hướng song song với mặt phẳng cánh cửa. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 269.

<span class='text_page_counter'>(270)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 10: Quy tắc mômen lực: A. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định. B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định. C. Không dùng cho vật nào cả. D. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định. Câu 11: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục? Lực có giá A. nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.. C. cắt trục quay. D. nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Câu 12: Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng mômen lực tác dụng lên vật có giá trị: A. bằng không. B. luôn dương. C. luôn âm. D. khác không. Câu 13: Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. B. song song với trục quay.. A. tổng mômen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng mômen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại B. tổng mômen của các lực phải bằng hằng số C. tổng mômen của các lực phải khác không D. tổng mômen của các lực phải là một véctơ có giá đi qua trục quay Câu 14: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay B. Lực có giá song song với trục quay C. Lực có giá cắt trục quay D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay Câu 15: Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là: A. Khoảng cách từ O đến điểm đặt của lực F. B. Khoảng cách từ O đến ngọn của vec tơ lực F. C. Khoảng cách từ O đến giá của lực F. D. Khoảng cách từ điểm đặt của lực F đến trục quay. Câu 16: Một vật có trục quay cố định, chịu tác dụng của 1 lực F thì A. Vật chuyển động quay B. Vật đứng yên C. Vật vừa quay vừa tịnh tiến D. Vật chuyển động quay khi giá của lực không đi qua trục quay Câu 17: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là: A. 200N.m. B. 200N/m. C. 2N.m. D. 2N/m. Câu 18: Tác dụng làm quay vật của một một lực không phụ thuộc vào A. cánh tay của đòn lực. B. Độ lớn của lực. C. vị trí của trục quay. D. Điểm đặt của lực. Trang 270.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 19: Cái cân đòn có dạng như hình vẽ. Khi không treo vật nào và đặt quả cân ở vị trí O thì cân nằm thăng bằng. Khi móc vào K vật có trọng lượng P và quả cân ở B thì cân nằm thăng bằng. Khi móc vào K vật có trọng lượng nP và quả cân ở B’ thì cân nằm thăng bằng. Khi đó OB’ bằng 1. 1. A. 𝑛2 OB.. B. 𝑛OB.. C. nOB.. D. n2OB.. Câu 20: Để xiết chặt một êcu, người ta tác dụng lên một đầu cán cờlê một lực có độ lớn F = 20 N làm với cán cờlệ một góc α = 700 và OA = 15 cm như hình vẽ. Độ lớn momen lực F đối với trục của êcu bằng A. 2,8 Nm.. B. 1,5 Nm.. C. 2,6 Nm.. D. 2,9 Nm.. Câu 21: Một người dùng búa để nhổ một chiếc định như hình vẽ. Khi người ấy tác dụng một lực 110 N vào đầu búa thì định bắt đầu chuyển động. Độ lớn lực cản của gỗ tác dụng vào định bằng A. 2000 N.. B. 1500 N.. C. 1000 N.. D. 1100 N.. Câu 22: Quan sát hình vẽ bên. Muốn cho cầu bập bênh thăng bằng thì giá trị của x bằng A. 0,75 m. B. 1 m. C. 2,14 m. D. 1,15 m. Câu 23: Cho cơ hệ như hình vẽ. Chiều dài của đòn bẩy AB = 60 cm. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30 N. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng. B A. O. lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng? A. 15 N.. B. 20 N.. C. 25 N.. Câu 24: Một thước AB có thể chuyển động quanh một trục nằm ngang O, như hình vẽ. Biết OA =. 𝑂𝐵 3. D. 30 N. A. . Gọi P1 là trọng lượng treo ở A và P2 là trọng lượng treo. A. P1 = P2. B. P1 = 3P2. C. P1 = 2P2. Câu 25: Một thước AB có thể chuyển động quanh một trục nằm ngang O, như hình vẽ. Biết OA =. 3. D. P1 =. 𝑃2 3. A. B O. . Gọi P1 là trọng lượng treo ở A và P2 là trọng lượng treo. 𝑃2 3. B. P1 = 3P2. P2. P1. ở B. Muốn cho thước cân bằng thì: A. P1 =. P2. P1. ở B. Muốn cho thước cân bằng thì:. 𝐴𝐵. B O. C. P1 = 2P2. 𝑃2. D. P1 =. 2. Câu 26: Một thanh kim loại đồng chất, tiết diện đều được đặt trên mặt bàn sao cho 1/4 chiều dài của nó nhô ra khỏi mặt bàn. Tác dụng lên đầu B một lực F = 40N thẳng đứng xuống dưới thì đầu A bắt đầu bênh lên. Trọng lượng của thanh sắt là A. 80 N. B. 50 N. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 30 N. D. 40 N Trang 271.

<span class='text_page_counter'>(272)</span> Câu 27: Hai cánh tay đòn của một cái cân lần lượt là ℓ1 = 159,2 mm và ℓ2 = 160,4 mm (hình vẽ). Biết đĩa bên SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. trái đặt vật nặng có khối lượng m1 = 320g. Để thanh cân bằng thì tổng khối lượng ở đĩa cân bên phải bằng A. 322,4 g. B. 320,2 g. C. 317,6 g. D. 315,8 g. Câu 28: Một vận động viên nhảy cầu có khối lượng m = 55 kg đang đứng ở mép ván cầu như hình vẽ. Lấy g= 10 m/s2. Độ lớn momen của trọng lực của. A. 1800 Nm.. B. 1500 Nm.. C. 1650 Nm.. D. 500 Nm.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. người đối với cọc đỡ B bằng. Câu 29: Một thước mảnh có khối lượng 0,03 kg có thể quay quanh một trục nằm ngang đi qua đầu O của thước, G là trọng tâm của thước và OG = 20 cm. Gọi xx' là đường thẳng đứng đi qua O, góc α = 65° là góc giữa thước và trục xx' như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn momen của trọng lực của thước đối với trục nằm ngang qua O gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,05 Nm.. B. 0.. C. 0,06 Nm.. D. 0,04 Nm.. Câu 30: Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng 200 N. Người ấy tác dụng một lực có độ lớn F có hướng vuông góc với tấm gỗ vào đầu trên của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc a = 300. Giá trị của F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 51 N.. B. 86 N.. C. 105 N.. D. 79 N.. Câu 31: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có thể quay quanh cạnh A như hình vẽ. Biết khối gỗ có trọng lượng P=100N, a = 60cm, b = 80cm. Để điểm D bị nhấc lên khỏi. B. sàn thì giá trị nhỏ nhất của lực F bằng. b. A. 30,5 N. B. 37,5 N. C. 50,5 N. D. 42,5 N. a. C F. A. D. Câu 32: Một thanh chắn đường dài 8,2m, trọng lượng P = 2400N có trọng tâm cách đầu A trái 1,4m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang cách đầu A 1,8m. Để giữ thanh ấy nằm ngang, người ta phải tác dụng vào đầu B một lực bằng A. 400 N. B. 350 N. C. 150 N. D. 200 N. Câu 33: Một cái sào được treo theo phương nằm ngang bằng hai sợi dây AA’ và. A'. B'. BB’. Tại điểm M người ta treo một vật nặng có khối lượng 70 kg. Biết: AB = 1,4 m; AM = 0,2m. Xác định lực căng của dây BB’. Lấy g = 10 m/s2. A. 120 N. B. 200 N. C. 150 N. D. 100 N. A. M. B. Trang 272.

<span class='text_page_counter'>(273)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 34: Một thanh sắt dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho 1/4 chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn. Tại đầu nhô ra, người ta đặt một lực có độ lớn F hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Lấy g= 10 m/s2. Tính khối lượng của thanh. A. 2 kg.. B. 6 kg.. C. 5 kg.. D. 4 kg.. Câu 35: Một bàn đạp có trọng lượng không đáng kể, có chiều dài OA = 20 cm, quay dễ dàng quanh trục O nằm ngang như hình vẽ. Một lò xo gắn vào điểm giữa C của OA. Người ta tác dụng lên bàn đạp tại điểm A một lực F vuông góc với bàn đạp và có độ lớn F/ 30 N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo có phương vuông góc với OA và bị ngăn đi một đoạn 8 cm so với khi không bị nén. Lực của lò xo tác dụng lên bàn đạp và độ cứng của lò xo là A. 40 N, 50 N/m.. B. 60 N, 750 N/m.. C. 40 N, 5 N/m.. D. 40 N, 500 N/m.. Câu 36: Một khối trụ lục giác đều có trọng lượng P = 30 N đặt trên mặt sàn. Một lực tác dụng 𝐹 theo phương ngang đặt vào đỉnh C như hình vẽ. Trụ có thể quay quanh A.. C. Xác định giá trị tối đa của lực F để khối trụ còn cân bằng A. F = 10 N. B. F = 10√3 N. C. F = 20√3 N. D. F = 30 N. ⃗F. B. A. Câu 37: Một thanh dài AO, đồng chất, có khối lượng 1,0 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một sợi dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và dây làm với thanh một góc α = 400 như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng của dây. A. 9,7 N.. B. 15 N.. C. 10 N.. D. 7,8 N.. Câu 38: Để đẩy một con lăn nặng, bán kính R lên bậc thềm, người ta đặt vào nó một lực F theo phương ngang hướng đến trục như hình vẽ. Lực này có độ lớn bằng trọng lượng của con lăn. Độ cao cực đại của bậc thềm gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,16R.. B. 0,18R.. C. 0,32R.. D. 0,29R.. Câu 39: Một vật hình trụ bằng kim loại có khối lượng 100 kg, bán kính tiết diện thắng 10 cm. Buộc vào hình trụ một sợi dây ngang có phương đi qua trục hình trụ để kéo hình trụ lên bậc thang cao h=5 cm. Lấy g= 10 m/s2. Độ lớn tối thiểu của lực F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1516 N.. B. 1732 N.. C. 1832 N.. D. 1329 N.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 273.

<span class='text_page_counter'>(274)</span> Câu 40: Một thanh đồng chất AB, có trọng lượng P1 = 10 N, đầu A được gắn với tường bằng một bản lề, còn SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. đầu B được giữ yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc vào tường tại C. Một vật có trọng lượng P2 = 15 N, được treo vào đầu B của thanh như hình vẽ. Cho biết AC = 1 m, BC = 0,6 m. Tổng độ lớn lực căng của hai đoạn dây là A. 12 N.. B. 27 N.. C. 25 N.. D. 29 N.. 1.B 11.D 21.D 31.B. 2.B 12.A 22.C 32.C. 3.C 13.A 23.A 33.D. 4.A 14.D 24.B 34.D. 5.C 15.C 25.C 35.B. 6.D 16.D 26.D 36.B. 7.A 17.C 27.C 37.D. 8.D 18.D 28.C 38.D. 9.C 19.C 29.A 39.B. 10.D 20.A 30.B 40.B. Câu 2: ▪ Cân đồng hồ là ứng dụng của lực đàn hồi Câu 8: ▪ Tốc độ góc thay đổi chứng tỏ có momen lực tác dụng ►D. Câu 10: ▪ Quy tắc mômen lực áp dụng được cho vật rắn có trục quay cố định và không cố định ► D. Câu 11:. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. III. Hướng giải và đáp án. ▪ Nếu lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay thì momen lực khác không ► D. Câu 17: ▪ M = F.d = 10.0,2 = 2 N.m ► C Câu 19: ▪ Vì OB tỉ lệ với P nên OB’ = nOB ►C. Câu 20: ▪ M=Fd=F.OB=F.OAsinα = 20.0,15 sin700 = 2,8 N.m ► A. Câu 21: ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ. ▪ Điều kiện cân bằng: ∑ 𝑀𝑂 = 0  F1d1 – F2d2 = 0  F2 =. 𝐹1 𝑑1 𝑑2. =. 110.0,2 0,02. = 1100 N ► D.. Câu 22: ▪ Áp dụng điều kiện cân bằng ta được 500.1,5 = 350.x  x = 2,14 m ►C. Câu 23: ▪ Để đòn bẩy cân bằng thì ∑ M/O = 0  PA.OA = PB.OB  PB =. 𝑃𝐴 .𝑂𝐴 𝑂𝐵. =. 30.20 40. = 15 N ►A.. Câu 24: Trang 274.

<span class='text_page_counter'>(275)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. ▪ Để đòn bẩy cân bằng thì ∑ M/O = 0  P1.OA = P2.OB  P1 =. 𝑃2 .𝑂𝐵 𝑂𝐴. =. 𝑃2 .𝑂𝐵 𝑂𝐵 3. = 3P2► B.. Câu 25: ▪ Để đòn bẩy cân bằng thì ∑ M/O = 0  P1.OA = P2.OB  P1 =. 𝑃2 .𝑂𝐵 𝑂𝐴. =. 𝑃2 .(𝐴𝐵−𝑂𝐴) 𝑂𝐴. =. 𝑃2 .(3.𝑂𝐴−𝑂𝐴) 𝑂𝐴. = 2P2 ►C.. Câu 26: ▪ Từ dữ kiện của bài ta vẽ được hình bên.. B. A. G O. ▪ Ngay trước khi A bắt đầu bênh lên thì thanh cân bằng ∑ M/O = 0. F P.  F.OB = P.OG; với OB = OG  P = F = 40 N Câu 27: ▪ Để thanh cân bằng thì ∑ M/O = 0  P1.ℓ1 = P2.ℓ2  m1.ℓ1 = m2.ℓ2  m2 =. 𝑚1 𝑙1 𝑙2. =. 320.159,2 160,4. = 317,6 g ► C.. Câu 28: ▪ Độ lớn mômen của trọng lực đối với B: M = Fd = mgd =55.10.3=1650(Nm) ► C. Câu 29: ▪ Độ lớn mômen của trọng lực đối với O: M = Fd = mg.OI = mg.OG.sinα = 0,03.10.0,2.sin65° =0,054(Nm) ► A. Câu 30: ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ. ▪ Điều kiện cân bằng: ∑ MO = 0  F.OA - P.OI = 0 𝑂𝐼.  F = P.𝑂𝐴 = P.. 𝑂𝐺.𝑐𝑜𝑠𝛼 𝑂𝐴. = 200.. 0,5.𝑐𝑜𝑠300 𝑂𝐴. = 50√3 N ►B.. Câu 31: ▪ Để điểm D bị nhấc lên khỏi sàn thì mômen của lực MF/A ≥ MP/A  F.AB ≥ P.AM F≥. 𝑃.𝐴𝑀 𝐴𝐵. =. B. 100.30 80. C. a. F. b. = 37,5 N. P. Câu 32:. A. ▪ Từ dữ kiện của bài ta vẽ được hình bên ▪ Để thanh cân bằng thì ∑ M/O = 0  P.OA = F.OB. D. 1,8 m 1,4 m B. A. F=. 𝑃.𝑂𝐴 𝑂𝐵. =. 2400.(1,8−1,4) 8,2−1,8. O. = 150 N ► C. P. F. Câu 33: ▪ Vì thanh cân bằng nên ∑ 𝑀/𝐴 = 0 (Xem trục quay tại A). Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 275.

<span class='text_page_counter'>(276)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP.  P.AM = TB.AB  TB =. 𝑃.𝐴𝑀 𝐴𝐵. =. A'. 70.10.0,2 1,4. = 100 N.. A. B'. TB. M. B. Câu 34: ▪ Xét trục quay là điểm tiếp xúc 0 giữa mép bàn và thanh sắt.. P. ▪ Khi đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên, ta có: MF = MP 𝐹 𝑂𝐵. 40 𝑙/4.  F.OB = mg.GO  m = 𝑔.𝑂𝐺 = 10 . 𝑙/4 = 4 kg ► D ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ. ▪ Điều kiện cân bằng: ∑ 𝑀𝑂 = 0  F.OA - FđhOC = 0  Fđh =. 𝐹.𝑂𝐴 𝑂𝐶. =. 30.0,2. 𝐹. 0,1. = 60 N.. 60. đℎ ▪ Vậy k = |∆𝑙| = 0,08 = 750 N/m ► B. Câu 36: ▪ Do lục giác đều nên mỗi góc trong của đa giác là 1200  Tam giác OAB là tam giác đều. O.  O’A là đường cao của tam giác đều  AO’ =. O'. 𝐴𝐵√3 2. ▪ Để khối trụ vẫn còn cân bằng thì MF ≤ MP P. 𝐴𝐵.  F.AO’ ≤ P. 2  F.. 𝐴𝐵√3 2. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 35:. 𝐴𝐵. ≤ P. 2  F√3 ≤ P. Vậy Fmax =. 𝑃 √3. = 10√3 N ► B. Câu 37: ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ. ▪ Điều kiện cân bằng: ∑ 𝑀𝑂  T.0I – P.OG =0  T =. 𝑚𝑔.0,5𝑂𝐴 𝑂𝐴.𝑠𝑖𝑛𝛼. 10.0,5. = 𝑠𝑖𝑛300 = 7,87 N ►D.. Câu 38: ▪ Con lăn vượt qua được bậc thềm nếu độ lớn mômen lực F đối với A lớn hơn hoặc bằng độ lớn mômen trọng lực P đối với A: F.OC ≥ P.OB  OC ≥ √𝑂𝐴2 − 𝑂𝐶 2  2OC2 ≥ OA2  2(R - h)2 ≥ R2  2h2 – 4Rh + R2 ≥ 0 ℎ ≥ 1,7𝑅 ℎ<𝑅 [ → h ≤ 0,29R ► D. ℎ ≤ 0,29𝑅 Câu 39:. Trang 276.

<span class='text_page_counter'>(277)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. ▪ Hình trụ vượt qua được bậc thang nếu độ lớn mômen lực F đối với A lớn hơn √𝑂𝐴2 −𝑂𝐶 2. hoặc bằng độ lớn mômen trọng lực P đối với A: F.OC ≥ P.OB  F ≥ mg √102 −52.  F ≥ 100.10. 5. 𝑂𝐶. = 1732 N ► B.. Câu 40: ▪ Lực căng sợi dây: T2 = P = 15 N. ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ. ▪ Từ điều kiện cân bằng ∑ 𝑀𝐴 = 0  T1.AC – T2.CB – P1.IG = 0  T1 =. 𝑇2 .𝐶𝐵+𝑃1 𝐼𝐺 𝐴𝐶. =. 15.0,6+10.0,3 1. = 12 N.  T1 + T2 = 27 N ► B. Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều I. Lý thuyết cơ bản A. ▪ Quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều: |. F = F1 + 𝐹2 ⃗ 𝑐ù𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑣ớ𝑖 F ⃗ 1 𝑣à F ⃗2 F F1 F2. B. d1. F1. d2. 𝑑. = 𝑑2. F2. 1. F. {Có thể dùng quy tắc mô men lực để giải toán dạng này} II. Trắc nghiệm (30 câu) Câu 1: Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều. Điểm đặt của hợp lực được xác định dựa trên biểu thức sau F. d. A. F1 = d1 2. 2. F. d. B. F1 = d2 2. 1. F. d. C. F2 = d2 1. 1. F. 𝐹. D. 𝑑1 = d2 1. 2. Câu 2: Hệ thức nào sau đây là đúng với trường hợp tổng hợp 2 lực song song cùng chiều: A. F1d1 = F2d2; F = F1 + F2. B. F1d1 = F2d2; F = F1 – F2. C. F1d2 = F2d1; F = F2 – F1. D. F2d1 = F1d2; F = F1 + F2. Câu 3: Đặc điểm nào sau đây khi nói về hợp lực của hai lực song song cùng chiều là không đúng? A. Có phương song song với hai lực thành phần.. B. Có chiều cùng chiều với lực lớn hơn.. C. Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn.. D. Có độ lớn bằng tổng các độ lớn.. Câu 4: Hợp lực của hai lực song song, trái chiều có đặc điểm nào sau đây A. Có phương song song với hai lực thành phần B. Cùng chiều với chiều của lực lớn hơn C. có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực thành phần D. Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực thành phần và cùng chiều với lực lớn hơn ⃗ là lực tổng hợp, F ⃗ 1 và F ⃗ 2 là hai lực thành phần. Hình nào dưới đây biểu diễn đúng quy tắc tổng Câu 5: Gọi F hợp hai lực song song cùng chiều Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 277.

<span class='text_page_counter'>(278)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. Hình 1 B. Hình 3 C. Hình 2 D. Hình 4 Câu 6: Một thanh chắn đường dài 7,8 m, có trọng lượng 2100N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m. Để giữ thanh nằm ngang thì lực tác dụng vào đầu bên phải có giá trị là: A. 2100 N. B. 100 N. C. 780N. D. 150N. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 7: Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu? A. 15 N. B. 20 N. C. 25 N. D. 30 N. Câu 8: Một thanh cứng có trọng lượng không đáng kể, được treo nằm ngang nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau. Độ cứng của hai lò xo lần lượt là k1 = 150 N/m k1. và k2 = 100 N/m. Khoảng cách AB giữa hai lò xo là 75 cm. Hỏi phải treo một vật nặng vào. k2. điểm C cách đầu A bao nhiêu để thanh vẫn nằm ngang ? A. 45 cm.. B. 30 cm.. C. 50 cm.. D. 25 cm.. A. B. Câu 9: Cho hệ cơ như hình vẽ. Thanh cứng AB dài 50 cm có trọng lượng không đáng kể. Đặt vật nặng có khối lượng m = 240g tại C sao cho thanh AB luôn nằm ngang khi đó cả hai lò xo. A. B C. đều bị nén một đoạn 4,8 mm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng tương đương của hai lò xo (k = k1+. k1. k2. k2) bằng A. 600 N/m.. B. 500 N/m.. C. 300 N/m.. D. 400 N/m.. Câu 10: Cho hệ cơ như hình vẽ (k1 = 1,5k2). Thanh cứng AB dài 50 cm có trọng lượng không đáng kể. Đặt vật nặng có khối lượng m tại C sao cho thanh AB luôn nằm ngang khi đó C cách. A. B C. A một đoạn. k1. A. AC = 30 cm. B. AC = 35 cm. C. AC = 25 cm. D. AC = 20 cm. k2. Câu 11: Cho hệ cơ như hình vẽ (k = 600 N/m). Vật m1 = 400 g được treo vào đầu A và vật m2 = 500 g được treo vào đầu B. Thanh AB được gắn vào lò xo sao cho thanh luôn nằm k. ngang. Lấy g = 10 m/s2. Biết thanh AB dài 40 cm. Độ giãn của lò xo ∆ℓ bằng A. 6,7 cm C. 2,7 cm. B. 8,3 cm D. 1,5 cm. A m1. B m2. Trang 278.

<span class='text_page_counter'>(279)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 12: Một thanh cứng AB có khối lượng không đáng kể, dài 1 m, được treo nằm ở hai đầu AB nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau và có độ cứng k1 = 90 N/m và k2 = 60 N/m. Lấy g = 10 m/s2. Treo vật có khối lượng m = 600 g vào thanh mà thanh vẫn nằm ngang thì độ giãn của mỗi lò xo bằng A. 4 cm.. B. 6 cm.. C. 5 cm.. D. 7 cm.. Câu 13: Một tấm ván năng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu? A. 60N.. B. 80N.. C. 100N.. D. 120N.. Câu 14: Một tấm ván nặng 48N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và cách điểm tựa B 0,6m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là: A. 16 N. B. 12 N. C. 8 N. D. 6 N. Câu 15: Một thanh chắn đường dài 6 m có khối lượng 80 kg, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,5m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 2 m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang. Lấy g=10 m/s2. A. 1000N. B. 500N. C. 100N. D. 400N. Câu 16: Một tấm ván nặng 180 N được bắt qua một bể nước. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 0,8 m và cách điểm tựa B là 1,2 m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa B là: A. 120 N.. B. 72 N.. C. 80 N.. D. 60 N.. Câu 17: Người ta đặt một thanh đồng chất AB dài 90 cm, khối lượng m = 2 kg lên một giá đỡ tại O và móc vào hai đầu A, B của thanh hai trọng vật có khối lượng m1 = 4 kg và m2 = 6 kg. Lấy g = 10 m/s2. Vị trí O đặt giá đỡ để thanh nằm cân bằng cách đầu A A. 50 cm.. B. 60 cm.. C. 55 cm.. D. 52,5 cm. Câu 18: Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Vai người ấy đặt ở điểm O cách hai đầu treo các khoảng d1 và d2 bằng bao nhiêu để đòn gánh cân bằng và nằm ngang? A. d1= 0,5m, d2 = 0,5m. B. d1= 0,6m, d2 = 0,4m. C. d1= 0,4m, d2 = 0,6m. D. d1= 0,25m, d2 = 0,75m. Câu 19: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật nặng 1000N. Điểm treo vật cách vai người thứ nhất 60cm và cách vai người thứ hai 40cm. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Hỏi vai người thứ nhất và thứ hai lần lượt chịu các lực F1 và F2 bằng bao nhiêu? A. F1 = 500N, F2 = 500N. B. F1 = 600N, F2 = 400N. C. F1 = 400N, F2 = 600N. D. F1 = 450N, F2 = 550N. Câu 20: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 40N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 70cm, tay người giữ ở đầu kia cách vai 35cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi lực giữ gậy của tay và vai người sẽ chịu một lực bằng bao nhiêu? A. 80N và 100N.. B. 80N và 120N.. C. 20N và 120N. D. 20N và 60N.. Câu 21: Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn F1 = 5 N, F2 = 15 N, đặt tại hai đầu một thanh nhẹ (khối lượng không đáng kể). AB dài 20 cm. Hợp của hai lực đặt cách đầu A bao nhiêu và có độ lớn bằng bao nhiêu? Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 279.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> A. OA = 15 cm, F = 20 N.. B. OA = 5 cm, F = 20 N.. C. OA = 15 cm, F = 10 N.. D. OA = 5 cm, F = 10 N.. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 22: Một chiếc xà không đồng chất dài ℓ = 8 m, khối lượng 120 kg được tì hai đầu A, B lên hai bức tường. Trọng tâm của xà cách đầu A một khoảng GA = 3 m. Lấy g = 10 m/s2. Lực đỡ của tường lên các đầu xà tại A và B lần lượt là B. 450 N; 750 N. C. 400 N; 800 N. D. 800 N; 400 N. Câu 23: Một cái sào được treo theo phương nằm ngang bằng hai sợi dây AA’ và. A'. B'. BB’. Tại điểm M người ta treo một vật nặng có khối lượng 70 kg. Biết: AB = 1,4 m; AM = 0,2m. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng TA và TB của hai dây có giá trị lần lượt bằng A. 120 N; 580 N. B. 600 N; 100 N. C. 100 N; 600 N. D. 580 N; 120 N. A. M. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. 750 N; 450 N. B. Câu 24: Hai người cùng khiêng một thanh dầm bằng gỗ nặng, có chiều dài L. Người thứ hai khoẻ hơn người thứ nhất. Nếu tay của người thứ nhất nâng một đầu thanh thì tay của người thứ hai phải đặt cách đầu kia của thanh một đoạn bằng bao nhiêu để người thứ hai chịu lực lớn gấp đôi người thứ nhất ? A. L/3.. B. L/4.. C. 2L/5.. D. 0.. Câu 25: Một thanh đồng chất dài L, trọng lượng P được treo nằm ngang bằng hai dây. Dây thứ nhất buộc vào đầu bên trái của thanh, dây thứ hai buộc vào điểm cách đầu bên phải của thanh (Hình bên). Xác định lực căng của dây thứ hai A.. 2𝑃. . 3. 𝑃. C. 2.. 𝑃. B. 3. 𝑃. D. 4. Câu 26: Hai lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F1 và F2 = 13 N cách nhau một đoạn 0,2 m. Hợp lực của chúng có đường tác dụng cách giá của lực F1 một đoạn 0,08 m, có độ lớn F. Giá trị của (F+F1) bằng A. 30 N.. B. 32,5 N.. C. 52 N.. D. 36,5 N.. Câu 27: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1200 N. Điểm treo cỗ máy cách vai người đi trước 60 cm và cách vai người đi sau 40 cm. Bỏ qua trong lượng của gậy. Người đi trước và người đi sau chịu các lực có độ lớn lần lượt là F1 và F2. Giá trị của (F2-F1) bằng A. 400 N.. B. 240 N.. C. 800 N.. D. 300 N.. Câu 28: Độ lớn các áp lực của trục lên hai ổ trục A và B lần là FA và FB như hình vẽ. Cho biết trục có khối lượng 10 kg, bánh đà đặt tại C có khối lượng 20 kg, khoảng cách AC = 1 m, BC = 0,4 m. Lấy g= 10 m/s2. Giá trị của (2,5FA - FB) bằng A. 150 N.. B. 100 N.. C. 120 N.. D. 75 N.. Trang 280.

<span class='text_page_counter'>(281)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 29: Người ta khoét một lỗ tròn bán kính r = R/4 trong một đĩa phẳng mỏng, đồng chất, bán kính R như hình vẽ. Biết OO1 = R/3. Gọi O2 trọng tâm của phần còn lại. Giá trị của OO2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,23R.. B. 0,16R.. C. 0,03R.. D. 0,02R.. O1 O. Câu 30: Người ta khoét một lỗ tròn bán kính r = R/2 trong một đĩa phẳng mỏng, đồng chất, bán kính R như hình vẽ. Gọi O2 trọng tâm của phần còn lại. Giá trị của OO2 gần giá trị nào nhất sau đây?. O. 𝑅. O1. 𝑅. A. 4. B. 3. 𝑅. 𝑅. C. 5. D. 6. III. Hướng giải và đáp án 1.B 11.D 21.A. 2.A 12.A 22.A. 3.C 13.B 23.B. 4.D 14.A 24.B. 5.A 15.C 25.A. 6.B 16.B 26.C. 7.B 17.D 27.B. 8.B 18.C 28.D. 9.B 19.C 29.D. 10.D 20.B 30.D. Câu 5: ▪ Từ hình ta có F1 = 1 ô; F2= 2 ô; F = F1 + F2 = 3 ô; 𝐹. 𝑑. 1ô. 1. ▪ Theo quy tắc hợp lực 𝐹1 = 𝑑2 = 2 ô = 2  d1 = 2d2  Hình 1 ► A 2. 1. Câu 6: ▪ Dễ dàng tính được OA = 0,3 m; OB =7,8 – 1,5 = 6,3 m 𝑃. 𝑂𝐵. 1,5 m. 6,3. ▪ Theo quy tắc hợp lực song song: 𝐹 = 𝑂𝐴 = 0,3 =21. 1,2 m B. A. 𝑃. O.  F = 21 = 100 N ► B. F. P. Câu 7: 𝑃. 𝑂𝐵. ▪ Theo quy tắc hợp lực song song thì 𝐹 = 𝑂𝐴 =. 50−20 20. = 1,5. 𝑃.  F = 1,5 = 20 N ► B Câu 8: 𝐹. 𝐶𝐵. ▪ Theo quy tắc hợp lực song song thì 𝐹1 = 𝐶𝐴 = 2. 𝐴𝐵−𝐶𝐴 𝐶𝐴. 75−𝐶𝐴. =. 𝐶𝐴. (*). ▪ Ban đầu 2 lò xo có chiều dài như nhau, lúc sau thanh AB nằm ngang  Độ dãn của hai. k1 k2. lò bằng nhau 𝐹. 𝑘.  𝐹1 = 𝑘1 =1,5; thay vào (*) 2. . 75−𝐶𝐴 𝐶𝐴. A. B. 2. = 1,5  CA = 30 cm ► B. Câu 9: ▪ Thanh AB luôn nằm ngang thì độ biến dạng là như nhau ▪ Khi thanh nằm ngang cân bằng thì F1 + F2 = P  (k1 + k2)∆ℓ = mg Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 281.

<span class='text_page_counter'>(282)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP 𝑚𝑔.  k = k1 + k2 =. ∆𝑙. = 500 N/m. Câu 10: ▪ Thanh AB luôn nằm ngang thì độ biến dạng là như nhau (∆ℓ1 = ∆ℓ2 = ∆ℓ) 𝐹1. ▪ Áp dụng {𝐹2. =. 𝑘1 .∆𝑙 𝑘2 ∆𝑙. 𝑘1. 𝑑2. 2. 1. = 𝑘 = 𝑑 = 1,5. 𝑑1 + 𝑑2 = 50. C. A.  d1 = 20 cm = AC. d2. d1. F1. B. F2 P. Câu 11: ▪ Theo quy tắc hợp lực song song thì lò xo chịu tác dụng của lực F = P1 + P2 = k.∆ℓ 𝑘. = 0,045 m = 0,015 m = 1,5 cm. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. 𝑃1 +𝑃2.  ∆ℓ = Câu 12:. ▪ Theo quy tắc hợp lực song song thì F = Fđh1 + Fđh2 = (k1 + k2).∆ℓ = P  ∆ℓ = 𝑘. 𝑃. 0,6.10. 1 +𝑘2. = 60+90 = 0,04 m = 4 cm ► A. Câu 13: ▪ Theo quy tắc hợp lực song song thì FA + FB = P = 240 N (*) 𝐹. 𝑑. 1,2. ▪ Và 𝐹𝐴 = 𝑑𝐵 = 2,4 = 0,5; kết hợp với (*)  FA = 80 N ► B 𝐵. 𝐴. Câu 14: ▪ Theo quy tắc hợp lực song song thì FA + FB = P = 48 N (*) 𝐹. 𝑑. 0,6. ▪ Và 𝐹𝐴 = 𝑑𝐵 = 1,2 = 0,5; kết hợp với (*)  FA = 16 N ► A 𝐵. 𝐴. Câu 15: 𝑃. 𝑂𝐵. 4. ▪ Áp dụng 𝐹 = 𝑂𝐴 = 0,5 = 8 𝑃. F=8=. 80.10 8. 2m 1,5 m B. A. = 100 N ► C. O. F. P. Câu 16: ▪ FA + FB = 180 N (1) 𝐹. 𝑑. 1,2. ▪ 𝐹𝐴 = 𝑑𝐵 = 0,8 = 1,5 (2) 𝐵. 𝐴. ▪ Giải (1) và (2) ta được FB = 72 N ► B Câu 17: ▪ Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay là O. G O. A. B.  F1.AO + P.GO = F2OB Hay P1(45 + x) + P.x = F2.(45-x). F1. P F2.  40(45 + x) + 20.x = 60.(45-x)  x = GO = 7,5 cm Vậy AO = AG + GO = 45 + 7,5 = 52,5 cm ► D Câu 18: ▪ d1 + d2 = 1 m (1) 𝑃. 𝑑. ▪ 𝑃1 = 𝑑2 = 1,5 (2) 2. 1. Trang 282.

<span class='text_page_counter'>(283)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. ▪ Giải (1) và (2)  d1= 0,4 m = 40 cm; d2 = 0,6 m = 60 cm ► C Câu 19: ▪ F1 + F2 = 1000 N (1) 𝐹. 𝑑. 2. ▪ 𝐹1 = 𝑑2 = 3 (2) 2. 1. ▪ Giải (1) và (2)  F1 = 400 N và F2 = 600 N ► C Câu 20: 𝑃. 𝑂𝐵. 35. 𝑃. ▪ 𝐹 = 𝑂𝐴 = 70 = 0,5  F = 0,5 = 80 N. A. ▪ Vai người phải chịu lực : F’ = P + F = 120 N ► B. B. O (vai) 35 cm. 70 cm. P. F. Câu 21: ▪ Gọi d1 = OA; d2 = OB ▪ d1 + d2 = 20 cm (1) 𝐹. 𝑑. 5. 1. ▪ 𝐹1 = 𝑑2 = 15 = 3 (2) 2. 1. ▪ Giải (1) và (2)  d1 = OA = 15 cm và d2 = 5 cm. ▪ Hợp lực F = F1 + F2 = 20 N ► A Câu 22: ▪ FA + FB = P = 1200 N (1) 𝐹. 𝑑. 5. ▪ 𝐹𝐴 = 𝑑𝐵 = 3 (2) 𝐵. 𝐴. ▪ Giải (1) và (2)  F1 = 750 N và F2 = 450 N ► A Câu 23: 𝑇. 𝑀𝐵. ▪ Theo quy tắc hợp lực song song : 𝑇𝐴 = 𝑀𝐴 =. 1,4−0,2 0,2. 𝐵. = 6 (*). ▪ Mà TA + TB = P = 700 N ; kết hợp với (*)  TA = 600 N; TB = 100 N ► B Câu 24: 𝐹. 𝑑. 𝐹. 𝑑. 𝐿. ▪ Theo quy tắc hợp lực song song 𝐹1 = 𝑑2  2𝐹1 = 𝑑2  d1 = 2d2 = 2 2. 1. 1. 1. 𝐿. 𝐿. ▪ d2 = 4  Vai người đặt cách trọng tâm của thanh một khoảng d2= 4 𝐿. 𝐿. 𝐿. Vậy vai người đặt cách đầu kia của thanh một khoảng x = 2 − 4 = 4 ► B Câu 25: ▪ Theo quy tắc hợp lực song song. 𝑇1 𝑑1. =. 𝑇2 𝑑2. . 𝑇1 𝐿 2. =. 𝑇2 𝐿 4.  T1 = 0,5T2.. 2. ▪ Mà T1 + T2 = P  1,5T2= P  T2 = 3P ► A Câu 26:. A. ▪ Tính: d2 = d – d1 = 0,12 m. 𝐹1. ▪{. 𝐹2. F1. 𝑑2. =𝑑. 1. 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2. B. d1 d2. ; thay số và giải ra được F1 = 19,5 N và F = 32,5 N. F2 F. Vậy F + F1 = 52 N ► C. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 283.

<span class='text_page_counter'>(284)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 27: 𝐹1. ▪{. 𝐹2. 𝑑. = 𝑑2 1. 𝐹1 + 𝐹2 = 𝑃. ; thay số và giải ra được F1 =480 N và F2 = 720 N.  F2 – F1 = 240 N ►B. Câu 28: 𝑃. ▪ Phân tích lực trọng lực của trục thành hai lực tại A và B: P1 = P2 = 2 = 50 N. ▪ Phân tích trọng lực tại C: {  FA = F1 + P1 =. 750 7. 𝑑. = 𝑑2. 𝐹2. 1. 𝐹1 + 𝐹2 = 𝑚𝐶 𝑔. N và FB = F2 + P =.  F1 =. 1350 7. 400 7. N và F2 =. 1000 7. N. N. Vậy (2,5FA - FB) = 75 N ► D Câu 29: ▪ Do tính đối xứng nên O2 phải nằm ở vị trí như hình vẽ. ▪ Ta tưởng tượng khi chưa khoét, trọng tâm của hệ gồm vật 1 và vật 2 sẽ nằm tại O1. O.. O2 O. 2 𝑃2. 𝑚2 𝑔. 1. 1𝑔. ▪𝑃 =𝑚. 𝑚2. =𝑚 = 1. 𝑚−𝑚1 𝑚1. 𝑚. 𝑆. 1. 1. 𝑅. = 𝑚 − 1 = 𝑆 − 1 = ( 𝑅 ) – 1 = 15 𝑑. 𝑃. 4. 𝑅/3. 𝑅. ▪ Quy tắc hợp lực song song: 𝑑1 = 𝑃2  𝑂𝑂 = 15  OO2 = 45 ≈ 0,02R ► D. 2. 1. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. 𝐹1. 2. Câu 30: ▪ Do tính đối xứng nên O2 phải nằm ở vị trí như hình vẽ. ▪ Ta tưởng tượng khi chưa khoét, trọng tâm của hệ gồm vật 1 và vật 2 sẽ nằm tại O.. O2 O. O1. 2 𝑃2. 𝑚2 𝑔. 1. 1𝑔. ▪𝑃 =𝑚. 𝑚2. =𝑚 = 1. 𝑚−𝑚1 𝑚1. 𝑚. 𝑆. 1. 1. 𝑅. = 𝑚 − 1 = 𝑆 − 1 = (𝑅) – 1 = 3 𝑑. 𝑃. 2. 𝑅/2. 𝑅. ▪ Quy tắc hợp lực song song: 𝑑1 = 𝑃2  𝑂𝑂 = 3  OO2 = 6 ► D. 2. 1. 2. Bài 21: Các dạng cân bằng. Cân bằng của vật có mặt chân đế. I. Lý thuyết cơ bản Bền: trọng tâm thấp nhất so với các điểm lân cận ▪ Các dạng cân bằng: | Không bền: trọng tâm cao nhất so với các điểm lân cận. Phiếm định: trọng tâm ở một độ cao không đổi ▪ Cân bằng của vật có mặt chân đế: + Mặt chân đế: là mặt đáy của vật. + Điều kiện cân bằng: giá của trọng lực phải qua mặt chân đế. + Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao trọng tâm và diện tích mặt chân đế. → Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng thì hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.. Trang 284.

<span class='text_page_counter'>(285)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. II. Trắc nghiệm (30 câu) Câu 1: Các dạng cân bằng của vật rắn là A. cân bằng bền, cân bằng không bền. B. cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. C. cân bằng bền, cân bằng phiếm định. D. cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định. Câu 2: Mặt chân đế của vật là: A. toàn bộ diện tích tiếp xúc của vật với sàn. B. đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tíep xúc. C. phần chân của vật. D. đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật. Câu 3: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là A. hợp lực tác dụng vào vật phải bằng 0. B. tổng momen lực tác dụng vào vật phải bằng 0. C. mặt chân đế phải bằng diện tích tiếp xúc giữa vật và sàn. D. giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế. Câu 4: Ba hình dưới đây, hình nào mô tả viên bi ở trạng thái cân bằng phiếm định A. hình 1 B. hình 2 C. hình 3. Hình 1. Hình 2. Hình 3. D. hình 1 và 2 Câu 5: Hình bên gồm xe ôtô và xe đua. Người ta đã vận dụng hiện tượng vật lí nào chủ yếu khi các phương tiện này hoạt động giảm bớt tai nạn? A. Hiện tượng quán tính B. Quy tắc mômen lực C. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều D. Mức vững vàng của cân bằng Câu 6: Hình bên mô tả ba ôtô chở hàng leo lên dốc. Hình nào cho biết ôtô dễ gây tai nạn nhất A. hình 1 B. hình 2 C. hình 3. Hình 1. D. như nhau.. Hình 2. Hình 3. Câu 7: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực A. phải xuyên qua mặt chân đế.. B. không xuyên qua mặt chân đế.. C. nằm ngoài mặt chân đế.. D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.. Câu 8: Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lổ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là: A. cân bằng không bền. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 285.

<span class='text_page_counter'>(286)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. B. cân bằng bền. C. cân bằng phiếm định. D. lúc đầu cân bằng bền, sau đó trở thành cân bằng phiếm định. Câu 9: Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào A. khối lượng.. B. độ cao của trọng tâm.. C. diện tích của mặt chân đế.. D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.. Câu 10: Đối với cân bằng phiếm định thì A. trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. B. trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận. C. trọng tâm nằm ở một độ cao không thay đổi. D. trọng tâm có thể tự thay đổi đến vị trí cân bằng mới. Câu 11: Dạng cân bằng của nghệ sĩ đứng xiếc trên đang đứng trên dây là A. cân bằng bền.. C. cân bằng không bền.. C. cân bằng phiếm định.. D. không thuộc dạng cân bằng nào cả.. Câu 12: Để tăng mức vững vàng của đèn để bàn ta nên A. làm thân và chân đèn bằng kim loại.. B. làm đèn thấp.. C. làm chân đèn rộng và nặng.. D. làm chân đèn rộng.. Câu 13: Cân bằng bền là loại cân bằng mà vị trí trọng tâm của vật A. cao nhất so với các vị trí lân cận. B. thấp nhất so với các vị trí lân cận. C. bất kì so với các vị trí lân cận. D. cao bằng với các vị trí lân cận. Câu 14: Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo A. xe có khối lượng lớn.. B. xe có mặt chân đế rộng.. C. xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp.. D. xe có mặt chân đế rộng và khối lượng lớn.. Câu 15: Tại sao không lật đỗ được con lật đật? A. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng bền. B. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng không bền. C. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng phiếm định. D. Vì nó có dạng hình tròn. Câu 16: Ôtô chở nhiều hàng, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì A. vị trí trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế. B. giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế. C. mặt chân đế của xe quá nhỏ. D. xe chở quá nặng. Câu 17: Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm trên tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là A. cân bằng không bền.. B. cân bằng bền.. C. cân bằng phiếm định.. D. không thể cân bằng.. Trang 286.

<span class='text_page_counter'>(287)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 18: Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm dưới tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là A. cân bằng không bền.. B. cân bằng bền.. C. cân bằng phiếm định.. D. không thể cân bằng.. Câu 19: Một cái bàn tròn có ba cái chân tròn (hình vẽ). Hình nào sau đây diễn tả đúng mặt chân đế (vùng tô đậm) của bàn khi ba chân bàn đặt trên sàn nhà A. Hình 4 B. Hình 2 C. Hình 1 D. Hình 3. Hình 1. Hình 2. Hình 4. Hình 3. Câu 20: Một cái thước có trọng tâm ở G, được treo vào một cái đinh nhờ một lỗ O như O. ở hình vẽ. Trong mỗi hình 1, 2 và 3, thước ở trạng thái cân bằng nào? G. A. 1: bền; 2: không bền; 3: phiếm định.. G≡O. G. O. B. 1: không bền; 2: bền; 3: phiếm định.. Hình 1. Hình 2. Hình 3. C. 1: phiếm định; 2: không bền; 3: bền. D. 1: không bền; 2: phiếm định; 3: bền. Câu 21: Một bán cầu bằng đồng (được vẽ màu sẫm) và một bán cầu bằng nhôm gắn với nhau thành một quả cầu (hình vẽ). Trạng thái của quả cầu ở ba vị trí trên hình tương ứng là. Hình 1. Hình 2. Hình 3. A. 1: cân bằng bền; 2: cân bằng không bền; 3: cân bằng phiếm định. B. 1: cân bằng không bền; 2: không cân bằng; 3: cân bằng bền. C. 1: cân bằng bền; 2: cân bằng phiếm định; 3: cân bằng không bền. D. 1: cân bằng bền; 2: không cân bằng; 3: cân bằng không bền. Câu 22: Chọn đáp án sai khi nói về trạng thái cân bằng của các vật A. Một vật cân bằng phiếm định là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó giữ nó ở vị trí cân bằng mới. B. Vật có trọng tâm càng thấp thì càng kém bền vững. C. Cân bằng phiếm định có trọng tâm ở một vị trí xác định hay ở một độ cao không đổi. D. Trái bóng đặt trên bàn có cân bằng phiếm định. Câu 23: Chọn câu phát biểu đúng khi nói về trọng tâm của vật A. Trọng tâm là điểm đặt của các lực tác dụng lên vật rắn khi vật rắn cân bằng. B. Trọng tâm của bất kì vật rắn nào cũng đặt tại một điểm trên vật đó. C. Để vật rắn có mặt chân đế cân bằng thì trọng tâm phải nằm ngoài mặt chân đế. D. Các vật rắn có dạng hình học đối xứng, trọng tâm là tâm đối xứng của vật Câu 24: Nghệ sĩ xiếc đi trên dây thường cầm một cây gậy để A. điều chỉnh giá trọng lực của hệ (người và gậy) luôn đi qua dây. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 287.

<span class='text_page_counter'>(288)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. B. tăng mômen trọng lực của hệ (người và gậy) C. tăng ma sát giữa chân người và dây D. biểu diễn cho người xem. Câu 25: Một chiếc thước đồng chất, tiết diện đều, dài L. Đặt thước lên bàn, một x. đầu sát mép bàn. Sau đó đẩy nhẹ thước cho nhô dần ra khỏi bàn. Gọi x là độ dài. L-x. phần thước nhô ra. Khi thước bắt đầu rơi khỏi bàn thì x bằng A. L/8.. B. L/4.. C. L/2.. D. 3L/4.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 26: Một khối lập phương đồng chất được đặt trên một mặt phẳng nhám Hỏi phải nghiêng mặt phẳng đến góc nghiêng cực đại là bao nhiêu để khối lập phương không bị đổ ? A. 150.. B. 300.. C. 450.. D. 600.. Câu 27: Một xe tải đang chạy trên một đoạn đường nghiêng. Xe cao 4 m; rộng 2,4 m và có trọng tâm ở cách mặt đường 2,2 m. Gọi αm là độ nghiêng tối đa của mặt đường để xe không bị lật đổ. Giá trị αm bằng A. αm = 28,60.. B. αm=300.. C. αm=450.. D. αm=200.. Câu 28: Có ba viên gạch chồng lên nhau sao cho một phần của viên gạch trên nhô ra khỏi viên gạch dưới. Mép phải của viên gạch trên cùng có thể nhô ra khỏi mép phải của viên gạch dưới cùng 3. một đoạn cực đại bằng 𝑙. 2 1. 3𝑙. A. 4.. B. 4 .. 𝑙. 𝑙. C. 2.. D. 8.. Câu 29: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật đồng chất được đặt trên một mặt nhám có tiết diện thẳng ABCD với AB = 2,5BC như hình vẽ. Hỏi phải nghiêng mặt phẳng đến góc. C D. B. nghiêng cực đại là bao nhiêu để khối hộp chữ nhật không bị đổ? A. 68,20. B. 30,80. C. 74,50. D. 63,40. A. Câu 30: Một thùng xăng có chiều cao 1m, đường kính đáy 0,6 m đứng trên sàn một ôto tải. Để thùng xăng không bị đổ nghiêng khi ôtô chạy lên đoạn đường dốc, thì độ dốc tối đa của đoạn đường đó có thể bằng A. 350. B. 310. C. 280. D. 250. III. Hướng giải và đáp án 1.D 11.C 21.B. 2.D 12.C 22.B. 3.D 13.B 23.A. 4.B 14.C 24.A. 5.D 15.A 25.C. 6.C 16.A 26.C. 7.A 17.C 27.A. 8.B 18.B 28.B. 9.D 19.D 29.A. 10.C 20.B 30.B. Câu 25: 𝐿. ▪ Do thước đồng chất tiết diện đều nên trọng tâm cách đều hai đầu 1 đoạn 2. 𝐿. ▪ Thước rơi khỏi bàn khi trọng tâm ra khỏi mặt chân đế → x = 2 ► C Câu 26: Trang 288.

<span class='text_page_counter'>(289)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. ▪ Xem AD là mặt chân đế.. B. ▪ Góc nghiêng α cực đại khi trọng lực có giá đi qua mép của mặt chân đế (mép D) ▪ tanαmax =. 𝐼𝐷 𝑂𝐼. =. 𝑎/2 𝑎/2. O. =1. C. A α.  αmax = 450 ► C. I. D P. α. Câu 27: ▪ Xem AB là mặt chân đế. ▪ Góc nghiêng α cực đại khi trọng lực có giá đi qua mép của mặt chân đế 𝐴𝐻. 1,2. tanαmax = tanβ = 𝐺𝐻 = 2,2  αmax = 28,60 ► A. Câu 28: ▪ Giả sử viên gạch 2 không bị đổ thì viên gạch 3 chỉ được phép nhô ra khỏi viên 𝑙. gạch 2 nhiều nhất là 2. 𝑃3. 𝑙2. 2. 3. ▪ Theo quy tắc hợp lực song song: 𝑃 = 𝑙 = 1. 2. ℓ/2. G2 ℓ/4. 1.  ℓ2 = ℓ3 . 𝑙. G3. G. 3. 𝑙. ▪ Mặt khác ℓ2 + ℓ3 = 2  ℓ2 = ℓ3 = 4. 𝑙. 𝑙. 3𝑙. Vậy mép phải của viên gạch trên cùng có thể nhô ra khỏi mép phải của viên gạch dưới cùng là 2 + 4 = 4 . Câu 29: ▪ Xem AB là mặt chân đế.. C. ▪ Góc nghiêng α cực đại khi trọng lực có giá đi qua mép A của mặt chân đế 𝐶𝐷. B D. tanαmax = tanβ = 𝐴𝐷 = 2,5  αmax ≈ 68,2 ►A 0. β A. P αmax. Câu 30: ▪ Xem AD là mặt chân đế.. B. ▪ Góc nghiêng α cực đại khi trọng lực có giá đi qua mép D của mặt chân đế 𝐼𝐷. ▪ tanαmax = 𝑂𝐼=. 𝑑 2 ℎ 2. 𝑑. =ℎ=. 0,6 1.  αmax ≈ 310 ►B. C. O A. α. I. D P. α. Bài 21: Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định I. Lý thuyết cơ bản ▪ Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó. ▪ Khi vật chuyển động tịnh tiến thì mọi điểm trên vật có cùng gia tốc → Áp dụng được các công thức của chương I và II để giải bài tập. ▪ Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 289.

<span class='text_page_counter'>(290)</span> + Khi vật rắn quay quanh một trục thì mọi điểm của nó đều chuyển động tròn và có cùng tốc độ góc.. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. + Vật quay đều thì ω = hằng số; vật quay nhanh dần thì ω tăng dần; vật quay chậm dần thì ω giảm dần. ▪ Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. ▪ Mọi vật quay quanh trục đều có mức quán tính. Mức quán tính càng lớn thì vật càng khó thay đổi tốc độ góc. ▪ Mức quán tính của một vật phụ thuộc vào khối lượng và sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay. ▪ Lưu ý: Khi lực gây ra gia tốc cho vật có phương nằm ngang và chiều dương như 𝐹𝑚𝑠 = 𝜇𝑚𝑔 𝑎=. Fmst. 𝐹−𝐹𝑚𝑠. F. 𝑚. II. Trắc nghiệm. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. hình vẽ thì {. (v). Câu 1: Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn: A. song song với chính nó.. B. ngược chiều với chính nó.. C. cùng chiều với chính nó.. D. tịnh tiến với chính nó.. Câu 2: Một vật rắn chỉ chịu tác dụng của một lực F. Chuyển động của vật là chuyển động: A. Tịnh tiến. B. Quay. C. Vừa quay vừa tịnh tiến. D. Không xác định. Câu 3: Chọn đáp án sai: khi nói về lực và tác dụng làm quay của lực A. Lực tác dụng lên vật có giá đi qua trục quay thì không có tác dụng làm quay vật B. Tác dụng làm quay của một lực lên vật rắn có trục quay cố định không phụ thuộc vào độ lớn của lực C. Tác dụng làm quay của một lực lên vật rắn có trục quay cố định phụ thuộc vào khoảng cách từ trục quay tới giá của lực D. Lực tác dụng lên vật có giá không đi qua trục quay cố định (không song song) thì có tác dụng làm quay vật Câu 4: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc ω = 5rad/s. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Nếu bỗng nhiên mômen lực tác dụng lên nó mất đi thì A. Vật dừng lại ngay. B. Vật đổi chiều quay. C. Vật quay đều với tốc độ góc 5rad/s. D. Vật quay chậm dần rồi dừng lại. Câu 5: Mômen quán tính của một vật không phụ thuộc vào: A. Khối lượng của vật B. Hình dạng và kích thước vật C. Gia tốc hướng tâm gây ra chuyển động quay của vật D. Vị trí trục quay Câu 6: Đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của một vật rắn là A. tốc độ góc.. B. tốc độ dài. C. tốc độ trung bình. D. gia tốc hướng tâm. Câu 7: Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây đúng: A. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có momen lực tác dụng lên vật. Trang 290.

<span class='text_page_counter'>(291)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. B. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vậtt phải đứng yên. C. Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó. D. Khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại. Câu 8: Mức quán tính của vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào A. tốc độ góc của vật.. B. khối lượng của vật.. C. hình dạng và kích thước của vật.. D. vị trí của trục quay.. Câu 9: Trong những chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động tịnh tiến A. Hòn bi lăn trên mặt bàn.. B. Kim đồng hồ đang chạy.. C. Pittong chạy trong ống bơm tiêm.. D. Trái Đất quay chung quanh trục của nó. Câu 10: Vật rắn có chuyển động tịnh tiến khi: A. Hợp lực các lực tác dụng có giá qua trọng tâm B. Hợp lực các lực tác dụng lên vật là một lực không đổi C. Các lực tác dụng phải đồng phẳng D. Các lực tác dụng phải đồng qui Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với một vật có trục quay cố định A. Giá của lực đi qua trục quay thì không làm vật quay B. Giá của lực không qua trục quay sẽ làm vật quay C. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng quay của một lực được gọi là momen lực D. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực Câu 12: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục? Lực có giá A. nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. B. song song với trục quay. C. cắt trục quay. D. nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Câu 13: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định? A. những điểm không nằm trên trục quay đều có cùng tốc độ góc. B. quỹ đạo chuyển động của các điểm trên vật là đường tròn. C. những điểm nằm trên trục quay đều nằm yên. D. những điểm không nằm trên trục quay đều có cùng tốc độ dài. Câu 14: Một vật không có trục quay cố định nếu chịu tác dụng của ngẫu lực thì vật sẽ A. không chuyển động vì ngẫu lực có hợp lực bằng 0. B. quay quanh một trục bất kì. C. quay quanh trục đi qua trọng tâm của vật. D. quay quanh trục đi qua điểm đặt của một trong hai lực. Câu 15: Một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang nhám, đại lượng nào sau đây không ảnh hưởng đến gia tốc chuyển động của vật A. Vận tốc ban đầu của vật. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. B. Độ lớn của lực tác dụng. Trang 291.

<span class='text_page_counter'>(292)</span> D. Gia tốc trọng trường.. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. C. Khối lượng của vật.. Câu 16: Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không chuyển động tịnh tiến dưới tác dụng của các lực khi A. các lực tác dụng cùng đi qua trọng tâm.. B. các lực tác dụng từng đôi một trực đối.. C. các lực tác dụng phải đồng quy.. D. tổng các lực tác dụng phải bằng 0.. Câu 17: Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay dưới tác dụng của các lực khi A. các lực tác dụng cùng đi qua trọng tâm. B. các lực tác dụng từng đôi một trực đối. D. tổng momen của các lực tác dụng đối với cùng một trục quay phải bằng 0. Câu 18: Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là A. chuyển động tịnh tiến.. B. chuyển động quay.. C. chuyển động thẳng và và chuyển động xiên.. D. chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. C. các lực tác dụng phải đồng quy.. Câu 19: Một đĩa tròn quay đều quanh trục xuyên tâm vuông góc với đĩa. OA là một bán kính của đĩa, B là trung điểm của OA. Giữa vận tốc dài vA và vận tốc dài vB có quan hệ A. vA=vB. B. vA=-vB.. C. vA=0,5vB.. D. vA=2vB. Câu 20: Có một vật rắn quay đều quanh một trục (∆) cố định. Trong chuyển động này có hai chất điểm M và N nằm yên. Trục (∆) là đường thẳng nào kể sau ? A. Đường thẳng MN.. B. Một đường thẳng song song với MN. C. Một đường thẳng vuông góc với MN. D. Một đường thẳng không liên hệ gì với MN.. Câu 21: Điều nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của chuyển động quay đều quanh trục cố định của vật rắn? A. quỹ đạo của mọi điểm không thể là đường thẳng. B. không có đoạn thẳng nào nối hai điểm của vật song song với chính nó. C. Có những điểm cùng tốc độ dài với nhau. D. Có những điểm cùng gia tốc hướng tâm. Câu 22: Chuyển động nào của vật nào sau đây không phải là chuyển động tịnh tiến? A. Chuyển động của ngăn kéo bàn.. B. Chuyển động của bàn đạp khi người đang đạp xe.. C. Vật đang trượt trên mặt phẳng ngang.. D. Chuyển động của pittông trong xilanh. Câu 23: Hai xe A (mA) và B (mB) đang chuyển động với cùng một vận tốc thì tắt máy và chịu tác dụng của một lực hãm F như nhau. Sau khi bị hãm, xe A còn đi thêm một đoạn sA, xe B còn đi thêm một đoạn sB < sA. Điều nào sau đây là đúng khi so sánh khối lượng của hai xe? A. mA > mB. B. mA < mB. C. mA = mB. D. Chưa thể kết luận. Câu 24: Một vật khối lượng m = 600 g nằm yên trên một mặt nghiêng một góc α = 300 so với mặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát giữa vật và mặt nghiêng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,9 N.. B. 2,8 N.. C. 2,3 N.. D. 3,6 N.. Câu 25: Một vật có khối lượng m bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt nghiêng một góc α so với phương ngang xuống. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ. Gia tốc chuyển động của vật trượt trên mặt phẳng nghiêng được tính bằng biểu thức nào sau đây? Trang 292.

<span class='text_page_counter'>(293)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. a = g(cosα - μsinα).. B. a=g(sinα - μcosα).. C. a = g(cosα + μsinα).. D. a = g(sinα + μcosα).. Câu 26: Một vật trượt từ trạng thái nghỉ xuống một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α so với phương ngang. Lấy g = 10 m/s2. Nếu bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thì vật trượt được 2,8 m trong giây đầu tiên. Tính góc α A. 300.. B. 530.. C. 350. D. 250. Câu 27: Trong hệ ở hình vẽ bên, khối lượng của hai vật là m1 = 2 kg; m2 = 1,5 kg. Sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Khi hệ chuyển động thì gia tốc a có giá trị bằng A. 1,5 m/s2.. B. 1 m/s2.. C. 2 m/s2.. D. 2,5 m/s2.. Câu 28: Một vật có khối lượng m = 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m vật đạt tốc độ 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. Lấy g= 9,8 m/s2. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là A. 99 N.. B. 100 N.. C. 697 N.. D. 599 N.. Câu 29: Một khúc gỗ có khối lượng m = 250 g đặt trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Người ta truyền cho nó một tốc độ tức thời 5 m/s ở thời điểm t= 0. Quãng đường đi được của khúc gỗ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 6,2 m.. B. 7,1 m.. C. 5,5 m.. D. 7,7 m.. Câu 30: Một viên đạn khối lượng 10 g chuyển động với tốc độ 200 m/s đập vào một tấm gỗ và xuyên sâu vào tấm gỗ một đoạn s. Biết thời gian chuyển động của viên đạn trong tấm gỗ bằng 5.10-4 s. Độ lớn lực cản trung bình của tấm gỗ lên viên đạn bằng A. 4000 N.. B. 5000 N.. C. 6000 N.. D. 8000 N.. Câu 31: Hùng và Dũng cùng nhau đấy một thùng hàng chuyển động thẳng trên sàn nhà. Thùng hàng có khối lượng 120 kg. Hùng đẩy với một lực có độ lớn 400 N. Dũng đẩy với một lực có độ lớn 300 N. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và sàn nhà là 0,25. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn gia tốc của thùng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,46 m/s2.. B. 3,3 m/s2.. C. 3,8 m/s2.. D. 4,6 m/s2.. Câu 32: Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 2 m/s thì chịu tác dụng của một lực 9 N cùng hướng với hướng chuyển động. Vật sẽ chuyển động 14,375 m tiếp theo trong thời gian là A. 3 s.. B. 2,5 s.. C. 3,5 s.. D. 4 s.. Câu 33: Một vật có khối lượng 5 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80 cm trong 0,5 s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào vật là A. 6,4 N.. B. 12,8 N.. C. 19,2 N.. D. 32 N.. Câu 34: Một ô tô đang chạy với tốc độ 60 km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 25 m thì dừng lại. Nếu ô tô chạy với tốc độ 150 km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là s2. Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau. Giá trị s2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 100 m.. B. 155 m.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 141 m.. D. 200 m. Trang 293.

<span class='text_page_counter'>(294)</span> Câu 35: Một vật có khối lượng 1 kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 4 m/s, va chạm vào một vật thứ SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1,5 m/s, còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 2 m/s. Khối lượng của vật thứ hai bằng A. 1,5 kg.. B. 2,75 kg.. C. 2,5 kg.. D. 3 kg.. Câu 36: Một ôtô không chở hàng có khối lượng 2,5 tấn, khởi hành với gia tốc có độ lớn 0,36 m/s2. Khi ôtô chở hàng thì khởi hành với gia tốc có độ lớn 0,12 m/s2. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ôtô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của hàng hoá trên xe bằng A. 2 tấn.. B. 5 tấn.. C. 6 tấn.. D. 4 tấn.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 37: Trong cơ hệ ở hình vẽ, khối lượng của hai vật là m1 = 200 g, m2= 300 g, hệ số ma sát trượt giữa vật 1 và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Hai vật được thả ra cho chuyển động thì độ lớn gia tốc của mỗi vật gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5,3 m/s2. B. 4,8 m/s2.. C. 3,8 m/s2.. D. 4,6 m/s2. Câu 38: Trong cơ hệ ở hình vẽ, khối lượng của hai vật là m1 = 200 g, mg = 300 g, hệ số ma sát trượt giữa vật 1 và mặt bàn là 0,3. Lấy g= 10 m/s2. Hai vật được thả ra cho chuyển động thì độ lớn lực căng của dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,4 N.. B. 1,3 N.. C. 1,5 N.. D. 2,5 N.. Câu 39: Một xe tải nặng 5 tấn kéo một ô tô nặng 1 tấn nhờ một sợi dây cáp có độ cứng 2.106 N/m. Sau khi khởi hành 20 s thì các xe đi được 400 m. Bỏ qua khối lượng dây cáp, bỏ qua mọi ma sát. Độ giãn ∆ℓ của dây cáp bằng A. 1 mm. B. 1 cm.. C. 2 mm.. D. 2 cm.. Câu 40: Một khúc gỗ khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực có độ lớn F có hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 30° như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,3. Lấy g = 10 m/s2. Nếu khúc gỗ chuyển động thẳng đều trên sàn nhà thì F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 46 N.. B. 56 N.. C. 60 N.. D. 65 N.. III. Hướng giải và đáp án 1.A 11.D 21.B 31.B. 2.D 12.D 22.B 32.B. 3.B 13.D 23.A 33.D. 4.C 14.C 24.A 34.B. 5.C 15.A 25.B 35.B. 6.A 16.D 26.C 36.B. 7.A 17.D 27.C 37.A. 8.A 18.D 28.A 38.C. 9.C 19.D 29.A 39.A. 10.A 20.A 30.A 40.C. Câu 15: ▪ Từ: a =. 𝐹−𝜇𝑚𝑔 𝑚. ►A. Câu 19: 𝑣. 𝑟. 𝑂𝐴. ▪ Ta có v = ωr  𝑣𝐴 = 𝑟𝐴 = 𝑂𝐴/2 = 2 ► D 𝐵. 𝐵. Trang 294.

<span class='text_page_counter'>(295)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 23: ▪ Vì v2 - 𝑣02 = 2a.s  |a| =. 𝑣02 𝒔. =. |𝐹| 𝑠𝐴 >𝑠𝐵 𝑚. →. mA > mB ► A.. Câu 24: ▪ Phân tích các lực tác dụng vào vật như hình vẽ.. N. ▪ Vì vật đứng yên nên 𝐹ℎ𝑙 = 0. Fms. ▪ Xét trên phương nghiêng Fms = Pt = mg.sinα = 3 N ► A.. Pt. {Trường hợp này vật không trượt nên ma sát là ma sát nghỉ}. Pn P. α. Câu 25: ▪ Chọn chiều dương và phân tích các lực như hình vẽ.. N Fms. ▪ Trên phương vuông góc với phương chuyển động thì N = Pn = mg.cosα. (+) Pt. ▪ Trên phương chuyển động Áp dụng định luật II Niuton ta được a =. 𝐹ℎ𝑙 𝑚. =. 𝑃𝑡 −𝐹𝑚𝑠 𝑚. =. P. α. 𝑚𝑔.𝑠𝑖𝑛𝛼−𝜇.𝑚𝑔𝑐𝑜𝑠𝛼. Pn. 𝑚.  a = g(sinα – μ.cosα) ► B. Câu 26: ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ.. N. ▪ Chỉ có thành phần 𝑃⃗𝑡 gây ra gia tốc cho vật. ▪ Khi đi xuống mặt phẳng nghiêng, vật chuyển động nhanh dần đều với độ lớn 2𝑠. gia tốc: a = 𝑡 2 =. 2.2,8. α. = 5,6 m/s2. 12. Pt. (+). 𝑃. ▪ Áp dụng định luật II Niuton a = 𝑚𝑡 =. 𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑚. Pn P. = g.sinα. 𝑎.  sinα = 𝑔 = 0,56  α ≈ 340 ► C. Câu 27: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động ▪ Xem (m1 + m2) là một hệ thì T1 và T2 là nội lực tự triệt tiêu nhau, chỉ có P1 và P2 có tác dụng gây ra gia tốc cho hệ 𝑃 −𝑃. 𝑚 −𝑚. ▪ Độ lớn a = 𝑚1 +𝑚2 = 𝑚1+𝑚2 .g = 2 m/s2 ► C 1. 2. 1. 2. Câu 28: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật. ▪ Gia tốc a =. 𝑣 2 −𝑣02 2𝑠. = 0,5 m/s2.. (+) Fmst F. ▪ Áp dụng định luật II Niutơn trên phương chuyển động: a=. 𝐹−𝐹𝑚𝑠 𝐹𝑚𝑠 =𝜇𝑚𝑔 𝑚. →. F = ma + μmg = 99 N A.. Câu 29: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 295.

<span class='text_page_counter'>(296)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. ▪ Áp dụng định luật II Niuton: a = ▪ Quãng đường s =. 𝑣 2 −𝑣02 2𝑎. −𝐹𝑚𝑠 𝑚. = -μg = - 2 m/s . 2. (+) Fmst. 0−52. = 2.(−0,2) = 6,25 m ► A.. Câu 30: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. ▪ Gia tốc của đạn khi xuyên vào gỗ: a =. 𝑣−𝑣0 𝑡. 0−200. = 5.10−4 = - 4.105 ( m/s2).  FC = m|a| = 10.10 .4.10 = 4000 N ► A. -3. 5. ▪ Chọn chiều dương và phân tích các lực tác dụng lên vật như hình vẽ. ▪ Áp dụng định luật II Niutơn: a=. 𝐹𝐻 +𝐹𝐷 −𝐹𝑚𝑡 𝑚. =. 𝐹𝐻 +𝐹𝐷 −𝜇𝑚𝑔 𝑚. (+) Fmst. = …=. 10 3. m/s ► B.. ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.. ▪ Quãng đường s = v0t +. 𝑎𝑡 2 2. 𝐹 𝑚. FD. FH. 2. Câu 32:. ▪ Gia tốc mà vật thu được a =. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 31:. = 3 m/s2.  14,375 = 2t + 1,5t2  t = 2,5 s ► B.. Câu 33: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. ▪ Quãng đường s = v0t + 0,5at2  0,8 =0,5.a.0,52→ a=6,4 m/s2  Fhl = ma = 5.6,4 = 32 N ► D. Câu 34: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. ▪ Vì lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau nên độ lớn gia tốc bằng nhau và bằng a. ▪ Ta có 02 – 𝑣02 = 2a.s 𝑣2. 𝑠. 2. 𝑣. 150 2. 2 02  𝑣02 2 = 𝑠  s2 = s1(𝑣 ) = 25.( 60 ) = 156,25 m ► B. 01. 1. 01. Câu 35: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1. ▪ Theo định luật III Niutơn thì F21 = -F12 ∆𝑣. ∆𝑣.  m1a1 = - m2a2  m1. ∆𝑡1 = -m2. ∆𝑡2  1(-1,5 - 4) = -m2(2 - 0)  m2 = 2,75 kg ► B Câu 36: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. ▪ Gọi M là khối lượng xe không tải và m là khối lượng của tải. ▪ Fhl = Ma1 = (M + m)a2 𝑎. 0,36.  m = M(𝑎1 − 1) = 2,5(0,12 − 1) = 5 tấn ► B. 2. Trang 296.

<span class='text_page_counter'>(297)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 37: ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ ▪ Xét hệ gồm hai vật: a = a=. 0,1.10−0,2.0,2.10. 𝑃2 −𝐹𝑚𝑠 𝑚1 +𝑚2. =. 𝑚2 𝑔−𝜇𝑚𝑔 𝑚1 +𝑚2. = 5,2 m/s2 ► A. 0,2+0,3. Câu 38: ▪ Chọn chiều dương như hình vẽ. 𝑃 −𝐹. 𝑚𝑠 ▪ Xét hệ gồm hai vật: a = 𝑚2 +𝑚 = 1. a=. 0,1.10−0,2.0,2.10. 𝑚2 𝑔−𝜇𝑚𝑔 𝑚1 +𝑚2. 2. = 4,8 m/s2. 0,2+0,3. {Để tính lực căng ta chỉ xét 1 trong 2 vật (Phương pháp tách vật)} ▪ Xét vật 2: a =. 𝑃2 −𝑇 𝑚2.  T = P2 – m2a = m2(g -a) = 0,3(10 – 4,8) = 1,56 N ► C.. {Ta cũng có thể xét vật 1: a =. 𝑇−𝐹𝑚𝑠.  T = m1a + Fms = 0,2.4,8 + 0,3.0,2.10 = 1,56 N}. 𝑚1. Câu 39: 2𝑠. ▪ Ta có s = 0,5at2  a = 𝑡 2 = 2 m/s2. ▪ Xét xe hàng phía sau: a =  ∆ℓ =. 𝑚2 𝑎 𝑘. =. 1000.2 2.106. 𝐹𝑑ℎ 𝑚2.  Fđh = m2.a = k.∆ℓ. = 10-3 m = 1 mm. Câu 40: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật. ▪ Phân tích lực F thành hai thành phần như hình vẽ. ▪ Vì vật chỉ chuyển động phương ngang nên trên phương thẳng đứng: mg = N + F.sinα  N = mg – F.sinα  Fmst = μ.N = μ(mg – F.sinα) ▪ Trên phương chuyển động thì F.cosα – Fmst = ma = 0 (a = 0 vì chuyển động đều)  Fmst = F.cosα = μ(mg – F.sinα) 𝜇𝑚𝑔.  F = 𝜇.𝑠𝑖𝑛𝛼+𝑐𝑜𝑠𝛼 = 59 N ► C. Bài 22: Ngẫu lực I. Lý thuyết cơ bản ▪ Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. ▪ Ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm cho vật chuyển động quay chứ không tịnh tiến. ▪ Mômen của ngẫu lực M = F.d |. F: độ lớn của mỗi lực (N) d: cánh tay đòn của ngẫu lực (m). ▪ Mômen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. II. Trắc nghiệm (18 câu) Câu 1: Trường hợp nào sau đây không xuất hiện ngẫu lực tác dụng lên vật ? Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 297.

<span class='text_page_counter'>(298)</span> A. dùng tay vặn vòi nước. B. dùng dây kéo gạch lên cao. C. dùng tua vít để vặn đinh ốc. D. chỉnh tay lái khi xe sắp qua đoạn đường ngoặt. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 2: Với F là độ lớn của mỗi lực, biểu thức tính mô men ngẫu lực M = F.d thì d là A. cánh tay đòn của mỗi lực.. B. độ dài mỗi vec tơ lực.. C. cánh tay đòn của ngẫu lực.. D. tổng độ dài của hai vec tơ lực.. Câu 14: Cánh tay đòn của lực ngẫu lực là: A. Khoảng cách giữa hai điểm đặt của hai lực. B. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay. C. Khoảng cách giữa hai giá của lực. D. Khoảng cách giữa hai điểm ngọn của vectơ lực. A. Trục đi qua trọng tâm.. B. trục cố định đó.. B. Trục xiên đi qua một điểm bất kì.. D. trục bất kì.. Câu 4: Vật rắn không có trục quay cố định, chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì trọng tâm của vật A. Đứng yên.. B. Chuyển động dọc trục.. C. Chuyển động quay.. D. Chuyển động lắc.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 3: Khi vật rắn quay quanh trục cố định chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh. Câu 5: Khi chế tạo bánh xe ô tô, phải làm cho trục quay đi qua trọng tâm của bánh xe chính xác nhất, nhằm mục đích chính là để A. Làm cho trục quay ít bị biến dạng.. B. xe dễ chuyển động lùi. C. Cấu trúc xe cân xứng. D. tránh va chạm với các bộ phận khác. Câu 6: Hệ hai lực được coi là ngẫu lực nếu hai lực đó cùng tác dụng vào một vật và có đặc điểm là A. cùng phương và cùng chiều. B. cùng phương và ngược chiều. C. cùng phương, cùng chiều và có độ lớn bằng nhau. D. cùng phương, khác giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. Câu 7: Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực không đúng? A. Momen ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của hai lực. B. Có thể xác định hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc hợp lực song song ngược chiều. C. Nếu vật không có trục quay cố định, ngẫu lực làm nó quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. D. Momen ngẫu lực không phụ thuộc vị trí trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực. Câu 8: Một ngẫu lực có độ lớn F1=F2=F và có cánh tay đòn là d. Momen của ngẫu lực này là A. (F1-F2)d. B. 2Fd. C. Fd. D. (F1 + F2)d. Câu 9: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là: A. 1N.. C. 2N.. B. 0,5 N.. D. 100N.. Trang 298.

<span class='text_page_counter'>(299)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 10: Hai tay lái của ghi-đông xe đạp cách trục cổ một đoạn 25 cm (hình vẽ). Nếu tác dụng vào mỗi tay cầm một lực 18 N thì momen của ngẫu lực bằng A. 9 N.m. B. 4,5 N.m. C. 900 N.m. D. 450 N.m. Câu 11: Hai lực song song ngược chiều, có độ lớn 5 N đặt tại hai điểm A và B như hình F2. vẽ. Giá trị của mômen ngẫu lực này bằng A. 50 N. B. 0,5 Nm. C. 0,5 W. D. 0,5 J. 50 10 cm. Câu 12: Trục giữa của xe đạp dùng để gắn bàn đạp (pêdal) có cánh tay đòn dài 18 cm.. F1. Người đi xe đạp luôn tác dụng một lực không đổi 100 N vào bàn đạp. Hỏi cánh tay đòn dùng để gắn bàn đạp ở vị trí nào trong hình bên thì mômen ngẫu lực bằng 0? (1). A. Vị trí 4. (2). B. Vị trí 2 [4]. C. Vị trí 3. (3). D. Vị trí 1. Câu 13: Ở hai điểm A và B của một vật cách nhau 40 cm, người ta tác dụng hai lực có độ lớn bằng nhau, song song, ngược chiều (hình vẽ) và tạo thành một ngẫu lực có độ lớn 0,098 Nm. Mỗi lực có. F2. độ lớn bằng. 300. A. 0,24 N. B. 0,03 N. C. 0,49 N. D. 3,92 N. F1. Câu 15: Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng một hình vuông ABCD, cạnh a =50cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của hình vuông. Các lực có độ lớn 10N và đặt vào hai đỉnh A và C. Mômen của ngẫu lực trong trường hợp các lực vuông góc với AC là A. 5 N.m. B. 5√2 N.m. C. 500 N.m. D. 500√2 N.m. Câu 16: Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng một hình tròn tâm O, bán kính r =40cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của hình tròn tại hai đầu A và B của một đường kính. Các lực có độ lớn 5N. Mômen của ngẫu lực này là A. 2 N.m. B. 4 N.m. C. 8 N.m. D. 10 N.m. Câu 17: Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trong tâm O của thước. Tác dụng vào hai điểm A và B của thước cách nhau 4,5 cm một ngẫu lực theo phương ngang với độ lớn F1 = F2 = 5 N. Độ lớn mômen của ngẫu lực khi thước đang ở vị trí thẳng đứng là M1 và khi thước ở vị trí hợp với phương thẳng đứng góc α = 300 là M2. Giá trị của (M1 + M2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,64 Nm.. B. 0,83 Nm.. C. 1,2 Nm.. D. 0,42 Nm.. Câu 18: Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là 20 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực thành phần có độ lớn là 8 N và đặt vào hai đỉnh A và B. Độ lớn mômen của ngẫu lực khi các lực vuông góc với cạnh AB là M1, khi các lực vuông góc. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 299.

<span class='text_page_counter'>(300)</span> với cạnh AC là M2 và khi các lực song song với cạnh AC là M3. Giá trị của (M1 + M2 + M3) gần giá trị nào SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. nhất sau đây? A. 3,79 Nm.. B. 3,83 Nm.. C. 3,29 Nm.. D. 3,42 Nm.. III. Hướng giải và đáp án 1.B 10.A. 2.C 11.B. 14.C 12.A. 3.B 13.C. 4.A 15.B. 5.A 16.B. 6.D 17.D. 7.B 18.A. 8.C. 9.A. Câu 9: ▪ M = F.d = 5.0,2 = 1 Nm ► A. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 10: ▪ M = F.d = 18.0,5 = 9 Nm ► A Câu 11:. F2. ▪ M = F.d = 5.0,1 = 0,5 Nm ► B. 50 10 cm F1. Câu 13: 𝑀. M = F.d.sin300  F = 𝑑.𝑠𝑖𝑛300 = 0,49 N. F2. Câu 15:. 300 F1. ▪ M = F.d = F.AC = F.a√2 = 10.0,5√2 = 5√2 N.m ► B Câu 16: ▪ M = F.d = F.(2r) = 5.0,8 = 4 N.m ► B Câu 17: ▪ Từ: M = Fd  {. 𝑀1 = 𝐹. 𝐴𝐵 = 0,225 𝑁. 𝑚 𝑀2 = 𝐹. 𝐴𝐵. 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 0,195 𝑁. 𝑚. A F1. F1.  M1 + M2 = 0,42 N.m. α. O. O F2. F2. Câu 18:. B. Từ M = F.d  F1. A. 𝑀1 = 𝐹. 𝐴𝐵 = 1,6 𝑁. 𝑚 { 𝑀2 = 𝐹. 𝐴𝐻 = 𝐹. 𝐴𝐵. 𝑐𝑜𝑠60 = 0,8 𝑀3 = 𝐹. 𝐵𝐻 = 𝐹. 𝐴𝐵. 𝑠𝑖𝑛60 = 0,8√3. F1. F1. A. A H. H F2. B. B.  M1 + M2 + M3 ≈ 3,79 N.m. C. B. F2. C. C F2. 1.B 10.A. 2.C 11.B. 14.C 12.A. 3.B 13.C. 4.A 15.B. 5.A 16.B. 6.D 17.D. 7.B 18.A. 8.C. 9.A. Đề trắc nghiệm ôn HK1 Đề 1: Trung tâm GDTX Thạch Thất – Hà Nội(HK1: 16-17) Câu 1: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra được 5 cm? Trang 300.

<span class='text_page_counter'>(301)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. 50N. B. 5N. C. 1N. D. 10N. Câu 2: Sau 10 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc đạt tới 3,6 km/h. Gia tốc của vật là: A. 10 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,1 m/s2. D. 0,01 m/s2. Câu 3: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ? Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 4: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Có phương, chiều và độ lớn không đổi. B. Tăng đều theo thời gian. C. Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. D. Chỉ có độ lớn không đổi. Câu 5: Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với vận tốc 40 km/h. Vận tốc trung bình của xe là: A. v = 34 km/h.. B. v = 35 km/h.. C. v = 30 km/h.. D. v = 40 km/h. Câu 6: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10. (x: km, t: h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là: A. 4,5 km.. B. 2 km.. C. 6 km.. D. 8 km.. Câu 7: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng:𝑥 = 10𝑡 + 5𝑡 2 (x:m; t:s).Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là: A. 40 m/s.. B. 20 m/s. C. 30 m/s. D. 26 m/s.. Câu 8: Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10 m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là: A. 10 rad/s. B. 20 rad/s. C. 30 rad /s. D. 40 rad/s.. Câu 9: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có: A. Lực tác dụng ban đầu. B. Phản lực.. C. Lực ma sát.. D. Quán tính.. Câu 10: Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 1N.. B. 2,5N.. C. 5N.. D. 10N.. Câu 11: Nhận xét nào sau đây là đúng. Quy tắc mômen lực: A. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định. B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định. C. Không dùng cho vật nào cả. D. Dùng cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 301.

<span class='text_page_counter'>(302)</span> Câu 12: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều rồi dừng SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. lại sau 10 s, và đi được quãng đường 25m. Gia tốc của ô tô là: A. -1,5 m/s. B. -2,5 m/s. C. -3,5 m/s. D. -4,5 m/s. Câu 13: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống đất. Vận tốc của nó khi chạm đất là: (Cho g=10 m⁄s2). A. v = 5 m/s. B. v = 8 m/s. C. v = 10 m/s. D. v = 12 m/s. Câu 14: Một lực có độ lớn F = 10N. Cánh tay đòn của lực d = 20 cm. Mômen của lực là: B. 2,0Nm.. C. 0,5Nm.. D. 1,0Nm.. Câu 15: Khi một vật chỉ chịu lực tác dụng của một vật khác thì nó sẽ: A. Chỉ biến dạng mà không thay đổi vận tốc.. B. Chuyển động thẳng đều mãi mãi.. C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.. D. Bị biến dạng hoặc thay đổi vận tốc.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. 100Nm.. Câu 16: Hai vật có dạng hình cầu bán kính r đặt cách nhau một khoảng d thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu giữ nguyên khoảng cách d và giảm khoảng cách giữ chúng 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào ? A. không thay đổi. B. Giảm 16 lần. C. Tăng 16 lần. D. Tăng 4 lần. Câu 17: Một canô đi xuôi dòng nước từ bến A đến bến B hết 2h, còn nếu đi ngược từ B về A hết 3h. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 5 km/h. Vận tốc của canô so với dòng nước là: A. 25 m/s. B. 1 m/s. C. 25 km/h. D. 15 m/s. Câu 18: Hành khách đang ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. theo quán tính hành khách sẽ: A. nghiêng sang bên phải.. B. nghiêng sang bên trái.. C. ngả người về phái sau.. D. ngả người về phía trước.. Câu 19: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 10cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 3N. Khi ấy lò xo dài 13cm. Độ cứng của lò xo là: A. 30N/m.. B. 10N/m.. C. 100N/m.. D. 50N/m.. Câu 20: Chu kì của một chuyển động tròn đều là 5s thì tần số f của chuyển động là: A. 0,1 Hz. B. 0,2 Hz. C. 0,3 Hz. D. 0,4 Hz. Câu 21: Một lực F truyền cho vật m1 = 5 kg gia tốc bằng 2 m/s2. Độ lớn của lực F là A. 5N. B. 10N. C. 15N. D. 20N. Câu 22: Phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 10 m/s với g = 10 m/s2 là: A. y = 10t + 5t2.. B. y = 10t + 10t2.. C. y = 0,05 x2.. D. y = 0,1x2.. C. đường gấp khúc.. D. đường parapol. Câu 23: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là A. đường thẳng.. B. đường tròn.. Câu 24: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích: A. tăng lực ma sát.. B. giới hạn vận tốc của xe.. C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường.. D. giảm lực ma sát.. Trang 302.

<span class='text_page_counter'>(303)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 25: Một búa máy tác dụng lực 1000N vào cọc bê tông. Hỏi lực do cọc bê tông tác dụng lên búa là bao nhiêu? A. 1000N. B. 500N. C. 1500N. D. 2000N. Câu 26: Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên , chịu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng thời gian 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là: A. 0,5m.. B. 2,0m.. C. 1,0m.. D. 4,0m. Câu 27: cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= 6N và F2.= 8N Độ lớn hợp lực của hai lực là F bằng bao nhiêu biết góc giữ 2 lực F1 và F2 là α = 900: A. 4N. B. 6N. C. 8N. D. 10N. Câu 28: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với lực ma sát trượt? A. Lực xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Lực xuất hiện khi vật đặt gần mặt đất. C. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật. D. Lực xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên. Câu 29: Lực ma sát nghỉ: A. xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần B. bằng độ lớn của lực tác dụng khi vật chưa chuyển động C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật D. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc Câu 30: Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá song song với trục quay. B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc trục quay và cắt trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phặt phẳng vuông góc với trục quay và không đi qua trục quay. D. Lực có giá cắt trục quay. Câu 31: Khi vật rắn được treo bằng dây và ở trạng thái cân bằng thì: A. không có lực nào tác dụng lên vật.. B. các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều.. C. dây treo không đi qua trọng tâm của vật. D. lực căng của dây treo bằng trọng lượng của vật. Câu 32: Một vật có khối lương 11kg nằm trên sàn, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,52. Độ lớn của lực tác dụng theo phương ngang phải bằng bao nhiêu để vật trượt đều trên sàn ? A. Lớn hơn 57,2 N.. B. Nhỏ hơn 57,2N.. C. Bằng 57,2N.. D. Tất cả đều sai. Câu 33: Chọn câu đúng trong các câu sau? A. Cánh tay đòn của ngẫu lực là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay. B. Mômen của ngẫu lực đo bằng tích giữa độ lớn của lực và tổng khoảng cách từ giá của 2 lực đến trục quay. C. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay càng lớn thì tác dụng làm quay của lực đó càng giảm. D. Đối với ngẫu lực ta không tìm được một lực duy nhất có tác dụng giống như hai lực này. Câu 34: Sự rơi tự do không có đặc điểm nào sau đây: Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 303.

<span class='text_page_counter'>(304)</span> A. Có hướng từ trên xuống dưới. B. Lực cản tác dụng lên vật không đáng kể. C. Là chuyển động thẳng đều. D. Ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do với cùng gia tốc. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 35: Đơn vị của tốc độ góc là: A. Hz. B. vòng/s. C. m/s. D. rad/s. Câu 36: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc 6,28 rad/s. Nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó mất đi thì: A. vật quay đều với tốc độ góc 6,28rad/s.. B. vật quay chậm dần rồi dừng lại.. C. vật dừng lại ngay.. D. vật đổi chiều quay. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 37: Một vật được ném ngang ở độ cao 45m với vận tốc đầu v0 = 5 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Tầm bay xa của vật là: A. 10m.. B. 15m. C. 20m. D. 25m. Câu 38: Tìm câu trả lời đầy đủ nhất. Ngẫu lực là A. hai lực song song, cùng chiều, cùng tác dụng vào một vật. B. hai lực cùng tác dụng vào một vật, song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. C. hai lực song song, ngược chiều, cùng tác dụng vào một lực. D. hai lực cùng tác dụng vào một vật, có độ lớn bằng nhau. Câu 39: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi các yếu tố nào sau đây ? A. Vị trí của trọng tâm.. B. Vị trí của trọng tâm và mặt chân đế.. C. Giá của trọng lực tác dụng lên mặt chân đế.. D. Mặt chân đế.. Câu 40: Một vật rơi tự do từ độ cao h, vận tốc lúc chạm đất là 30 m/s. Hỏi độ cao khi buông vật là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. A. h = 20m. B. h = 30m. C. h = 40m. D. h = 50m. Đáp án 1.B 11.D 21.B 31.D. 2.C 12.D 22.C 32.D. 3.C 13.C 23.D 33.B. 4.A 14.B 24.C 34.C. 5.A 15.D 25.A 35.D. 6.D 16.D 26.C 36.B. 7.B 17.C 27.D 37.B. 8.D 18.B 28.C 38.B. 9.C 19.C 29.B 39.B. 10.B 20.B 30.C 40.B. Đề 2: Nguồn: Hà Tuấn Anh - violet Câu 1: Gọi R là bán kính trái đất và g0 là gia tốc rơi tự do tại mặt đất. Vị trí có gia tốc rơi tự do bằng 0,25g0 có độ cao so với mặt đất là: A. h = 2R;. B. h = √2R;. C. h = R;. D. h = 0,25R. Câu 2: Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực hấp dẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi: A. m1 = m2 = 0,5M;. B. m1 = 0,8M; m2 = 0,2M.. C. m 1 = 0,7M; m2 = 0,3M;. D. m1 = 0,9M; m2 = 0,1M.. Câu 3: Chuyển động rơi tự do là: A. chuyển động thẳng đều; B. chuyển động thẳng nhanh dần; Trang 304.

<span class='text_page_counter'>(305)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. C. chuyển động thẳng nhanh dần đều;. D. chuyển động thẳng chậm dần đều;. Câu 4: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là đường tròn.. B. Tốc độ góc không đổi.. C. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.. D. Vectơ vận tốc không đổi theo thời gian.. Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức cộng vận tốc: A. 𝑣12 = 𝑣13 + 𝑣23. B. 𝑣23 = 𝑣12 + 𝑣13. C. 𝑣13 = 𝑣12 + 𝑣23. D. 𝑣13 = 𝑣12 − 𝑣23. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động của chất điểm? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc. B. Khi khoảng cách từ vật đến vật làm mốc là không đổi thì vật đứng yên. C. Quỹ đạo là đường thẳng mà vật chuyển động vạch ra trong không gian. D. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ. Câu 7: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì: A. Nếu a < 0 và v < 0 thì vật chuyển động chậm dần đều. B. Nếu tích a.v > 0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. C. Nếu a > 0 và v > 0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. D. Nếu tích a.v < 0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. Câu 8: Một vật đang chuyển động với vận tốc đầu 2 m/s thì tăng tốc. Sau 10 s đạt vận tốc 4 m/s. Gia tốc của vật khi chọn chiều dương là chiều chuyển động là: A. a = 0,02 m/s2.. B. a = 0,1 m/s2.. C. a = 0,2 m/s2. D. a = 0,4 m/s2.. Câu 9: Thời gian để giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống tới mặt đất là bao nhiêu? A. 9s. B. 3s. C. 4,5s. D. 2,1s. Câu 10: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính r = 20 cm. Tốc độ dài của chất điểm là v = 2 m/s. Gia tốc hướng tâm có độ lớn: A. 20 m/s2. B. 0,1 m/s2. C. 0,2 m/s2.. D. 0,3 m/s2. Câu 11: Hợp lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu thì… A. Vật đó sẽ đứng yên. B. Vật đó sẽ chuyển động thẳng đều. C. Vật đó sẽ chuyển động biến đổi đều. D. Nếu vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên và nếu vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động đều. Câu 12: Lực hấp dẫn do hòn đá tác dụng vào Trái Đất có độ lớn. A. Lớn hơn trọng lượng của hòn đá.. B. Bằng trọng lượng của hòn đá.. C. Bằng không.. D. Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.. Câu 13: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi của lò xo: A. xuất hiện khi lò xo bị biến dạng; B. tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo; C. luôn luôn là lực kéo; D. luôn ngược hướng với ngoại lực làm cho nó bị biến dạng Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 305.

<span class='text_page_counter'>(306)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 14: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào các yếu tố nào: A. Áp lực lên mặt tiếp xúc.. B. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.. C. Vật liệu hai mặt tiếp xúc.. D. Tính chất của bề mặt tiếp xúc.. Câu 15: Lực hướng tâm tác dụng vào vật chuyển động tròn đều có biểu thức: 𝑚2 𝑣. A. Fht =. 𝑅. B. Fht =. 𝑚𝑣 2 𝑅. C. Fht =. 𝑚𝑣 𝑅. D. Fht =. 𝑚𝑣 2 2𝑅. Câu 16: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 14 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực? B. 5 N. C. 12 N. D. 25N.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. 1 N. Câu 17: Một vật có khối lượng 300g, chuyển động với gia tốc 0,5 m/s2. Lực tác dụng vào vật có độ lớn là: A. 150 N. B. 15 N. C. 1,5N. D. 0,15N.. Câu 18: Khi khối lượng của 2 vật (coi như chất điểm) và khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn là: A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng gấp đôi. C. Giảm đi một nửa. D. Giữ nguyên như cũ.. Câu 19: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một là xo có độ cứng k =100N/m để nó giãn ra một đoạn 0,1 m. Lấy g = 10 m/s2 A. 1kg. B. 10kg. C. 100kg. D. 1000kg.. Câu 20: Bi A có trọng lượng gấp 2 lần bi B. Cùng một lúc, tại cùng một độ cao, bi A được thả rơi tự do, bi B được ném ngang với vận tốc đầu vo. Bỏ qua sức cản của không khí. Nhận xét nào dưới đây đúng A. A chạm đất trước B.. B. Cả hai chạm đất cùng một lúc.. C. A chạm đất sau B.. D. Còn phụ thuộc vào vo và độ cao h.. Câu 21: Lực hướng tâm tác dụng lên vật chuyển động tròn đều là: A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật.. B. Lực đàn hồi tác dụng lên vật.. C. Lực ma sát tác dụng lên vật.. D. Lực hấp dẫn của trái đất tác dụng lên vật.. Câu 22: Lực và phản lực luôn có đặc điểm A. Cùng xuất hiện và cùng biến mất. B. Lực và phản lực tác dụng lên hai vật khác nhau. C. Lực và phản lực có cùng bản chất. D. Cùng bản chất, xuất hiện và mất đi cùng lúc, tác dụng lên 2 vật khác nhau Câu 23: Khi áp lực giữa hai mặt tiếp xúc đó tăng lên thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc A. Không thay đổi.. B. Tăng lên 2 lần.. C. Giảm đi 3 lần.. D. Tăng lên 4 lần.. Câu 24: Một lò xo có độ cứng k = 80N/m được treo thẳng đứng đầu trên cố định, đầu dưới phải treo một vật có khối lượng là bao nhiêu để lò xo dãn ra 10cm? Cho g = 10 m/s2. A. 800g.. B. 80g.. C. 8kg.. D. 80kg.. Câu 25: Một vật được ném theo phương nằm ngang tại một điểm từ độ cao 9m so với mặt đất. Tầm bay xa của vật đo được 18m. Cho g = 10 m/s2. Tốc độ ban đầu của vật là: A. v0≈13,4m/s. B. v0=13m/s. C. v0=19m/s. D. v0≈14m/s. Trang 306.

<span class='text_page_counter'>(307)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 26: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 3N, 4N và 5N. Hỏi góc giữa hai lực 3N và 4N bằng bao nhiêu?. A. 90o.. B. 30o.. C. 60o.. D. 0o.. Câu 27: Một vật có khối lượng 2kg, đang chuyển động nhanh với gia tốc là 3 m/s2 trên mặt phẳng nằm ngang. Lực tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 6N.. B. 5N.. C. 1,5N.. D. 0N.. 1. Câu 28: Trên hành tinh X gia tốc rơi tự do chỉ bằng 4 gia tốc rơi tự do trên Trái Đất. Khi thả vật rơi tự do từ độ cao h cho đến lúc chạm bề mặt Trái Đất mất thời gian là 5s. Khi thả vật rơi tự do từ độ cao h cho đến lúc chạm bề mặt hành tinh X mất thời gian là: A. 1,25s;. B. 2,5s;. C. 5s;. D. 10s. Câu 29: Một vật nhỏ trượt thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với tóc độ là vo , hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang không đổi và bằng 0,25, đang trượt bổng nhiên mất lực kéo và đi thêm được quãng đường s = 1m thì dừng hẳn (kể từ lúc mất lực kéo). Cho g = 10 m/s2, thời gian ngắn nhất để vật để vật đi được quãng đường s = 1m nói trên là: A.. 2√5 5. (𝑠). B.. 3√5 5. (𝑠). C.. √5 (𝑠). 5. D. √5(s). Câu 30: Một lò xo treo thẳng đứng vào trần 1 thang máy. Độ cứng của lò xo là k = 100N/m. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m = 500g. Cho thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng thì độ dãn của lò xo là: A. 1cm; 1.C 11.D 21.A. 2.A 12.B 22.D. B. 4cm; 3.C 13.C 23.A. 4.D 14.B 24.A. C. 5cm; 5.C 15.B 25.A. 6.A 16.C 26.A. 7.B 17.C 27.A. D. 6cm 8.C 18.D 28.D. 9.B 19.A 29.A. 10.A 20.B 30.B. Đề 3 Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu tác dụng của một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng: A. 30N/m.. B. 1,5N/m.. C. 25 N/m.. D. 150N/m.. Câu 2: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì đột ngột tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu? A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s.. B. a =1,4 m/s2, v = 66 m/s.. C. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.. D. a =0,2 m/s2, v = 8 m/s.. Câu 3: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu? A. s = 25 m.. B. s = 100 m.. C. s =500m.. D. s = 50 m.. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động rơi tự do?. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 307.

<span class='text_page_counter'>(308)</span> A. Hiệu các quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một đại lượng không. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. đổi. B. Gia tốc của vật có giá trị tăng dần theo thời gian. C. Chuyển động có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới. D. Chuyển động có tốc độ tăng đều theo thời gian. Câu 5: Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu ? Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là r =38.107m, khối lượng của Mặt Trăng m = 7,37.1022kg, khối lượng Trái Đất M=6,0.1024kg. A. 20,4.1020N.. B. 20,4.1021N.. C. 20,4.1019N.. D. 20,4.1022N.. A. mặt tiếp xúc có nhẵn hay không.. B. diện tích mặt tiếp xúc.. C. vật liệu làm vật.. D. tính chất mặt tiếp xúc.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 6: Hệ số ma sát trượt hầu như không phụ thuộc vào. Câu 7: Một vật có khối lượng m=100kg chuyển động nhanh dần đều. Kể từ khi bắt đầu chuyển động, vật đi được 100m thì đạt vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là𝜇 = 0,05. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là: A. 99N. B. 100N. C. 697N. D. 599N. Câu 8: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu hỏi nào sau đây là ĐÚNG? A. Trong mọi trường hợp F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 và F2. C. Trong mọi trường hợp F thoả mãn: F1-F2 F F1+F2. D. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. Câu 9: Một vật chuyển động tròn đều theo quỹ đạo có bán kính R=100cm với gia tốc hướng tâm ah=4cm/s2. Chu kỳ chuyển động của vật đó là A. T=12π (s).. B. T=6π (s).. C. T=8π (s).. D. T=10π (s).. Câu 10: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox, có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm M, cách O là 5 km/h, với vận tốc 60 km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5 km/h. D. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h. Câu 11: Chọn phát biểu sai khi nói về vectơ vận tốc và gia tốc A. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ vận tốc. B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi. C. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. D. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. Trang 308.

<span class='text_page_counter'>(309)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 12: Một canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ A đến B cách nhau 36 km mất 1h30ph (1,5h). Vận tốc của nước đối với bờ là 1 m/s. Thì vận tốc của canô đối với nước là: A. 20,4 km/h.. B. 23 km/h.. C. 24 km/h.. D. 27,6 km/h.. Câu 13: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. tăng gấp bốn.. B. giữ nguyên như cũ.. C. tăng gấp đôi.. D. giảm đi một nửa.. Câu 14: Chọn câu sai? Chuyển động tròn đều có A. Quỹ đạo là đường tròn.. B. Tốc độ góc là không đổi.. C. Véctơ gia tốc không đổi.. D. Tốc độ dài là không đổi.. Câu 15: Hãy chọn phương án đúng ? A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật. B. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được. C. Lực tác dụng lên vật kết quả là làm cho vật bị biến dạng hoặc làm cho vật chuyển động. D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng. Câu 16: Thả một hòn đá từ miệng xuống đến đáy một hang sâu. Sau 4,25s kể từ lúc thả hòn đá thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 320 m/s. Lấy g = 10 m/s2. A. 82,5m.. B. 80m.. C. 75m.. D. 60m.. Câu 17: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều. A. v - v0 = 2as. B. v + v0 = 2as. C. v2 - v02 = 2as. D. v02 + v2 = 2as. Câu 18: Một xe tải có khối lượng m=5tấn chuyển động qua một cầu vượt (xem như là cung tròn có bán kính r = 50m) với vận tốc 36 km/h. Lấy g=9,8 m/s2. Áp lực của xe tải tác dụng mặt cầu tại điểm cao nhất có độ lớn bằng A. 59000N.. B. 60000N.. C. 40000N.. D. 39000N.. Câu 19: Trong các cách việt hệ thức của lực quán tính sau đây, cách nào viết ĐÚNG. A. 𝐹 = - m𝑎. B. 𝐹 = ma. C. 𝐹 = m𝑎. D. 𝐹 = - ma. Câu 20: Một vật rơi tự do, trong giây cuối cùng vật rơi được 34,3m. Lấy g = 9,8 m/s2. Thời gian rơi đến lúc chạm đất là A. 4s.. B. 10s.. C. 2s.. D. 8s.. Câu 21: Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 10kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 4 m/s đến 10 m/s trong thời gian 2s. Hỏi lực tác dụng vào vật và quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian ấy là bao nhiêu? A. 3N và 14m.. B. 30N và 14m.. C. 30N và 1,4m.. D. 3N và 1,4m.. Câu 22: Các công thức liên hệ giữa gia tốc với tốc độ dài và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là gì? Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 309.

<span class='text_page_counter'>(310)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. v = ωr; aht =. v r. B. v = ωr; aht =. v2. . r. 2. C. v = ωr; aht = v r.. D. v =. ω. ; aht = r. v2 r. .. Câu 23: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 3 m/s theo chiều âm. Lúc 7h vật cách góc tọa độ 20 m. Viết phương trình chuyển động của vật chọn gốc thời gian lúc 7h. A. x = 20+3t (t có đơn vị là giờ).. B. x = 20+3t (t có đơn vị là giây).. C. x = 20-3t (t có đơn vị là giờ).. D. x = 20-3t (t có đơn vị là giây).. Câu 24: Một vật được xem là chất điểm nếu: A. Vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. B. Vật có khối lượng rất nhỏ. C. Vật có vận tốc rất nhỏ. D. Vật có kích thước rất nhỏ so với các vật khác.. Câu 25: Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Tính từ lúc ném vật, sau khoảng bao lâu thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật hợp với nhau góc α = 600 ? A. 1,73 s.. B. 1,15 s.. C. 3,46 s.. D. 0,58 s.. Câu 26: Một vật có khối lượng 1kg móc vào lực kế treo trong buồng thang máy. Thang máy đang đi lên chậm dần đều với gia tốc không đổi. Số chỉ của lực kế là 6,8N. Gia tốc thang máy là bao nhiêu? (Lấy g=9,8 m/s2). A. 2 m/s2. B. 3 m/s2. C. 4 m/s2. D. 2 m/s2. Câu 27: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 2,0m (theo phương ngang)? Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của viên bi lúc rời khỏi bàn là: A. 12 m/s.. B. 3 m/s.. C. 6 m/s.. D. 4 m/s.. Câu 28: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với A. độ biến dạng của lò xo.. B. độ dãn của lò xo.. C. độ nén của lò xo.. D. chiều dài của lò xo.. Câu 29: Chọn đáp án đúng. A. Ngẫu lực là hệ hai lực //, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. Ngẫu lực là hệ hai lực //, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. D. Ngẫu lực là hệ 2 lực //, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau, tác dụng vào hai vật. Câu 30: Mômen của ngẫu lực được tính theo công thức. A. M = Fd.. B. M = F.d/2.. C. M = F/2.d.. D. M = F/d. Câu 31: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ? Vị trí trọng tâm của một vật A. Phải là một điểm của vật.. B. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật.. C. Có thể ở trên trục đối xứng của vật.. D. Phụ thuộc sự phân bố của khối lượng vật.. Câu 32: Nhận xét nào sau đây là đúng. Quy tắc mômen lực: A. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định. B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định. Trang 310.

<span class='text_page_counter'>(311)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. C. Không dùng cho vật nào cả. D. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định. Câu 33: Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật. A. Mặt bàn học.. C. Chiếc nhẫn trơn.. B. Cái tivi.. D. Viên gạch.. Câu 34: Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là: A. Cân bằng bền.. B. Cân bằng không bền.. C. Cân bằng phiến định.. D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả.. Câu 35: Để tăng mức vững vàng trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo: A. Xe có khối lượng lớn.. B. Xe có mặt chân đế rộng.. C. Xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp.. D. Xe có mặt chân đế rộng, và khối lượng lớn.. Câu 36: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ nhất 60cm và cách vai người thứ hai là 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Mỗi người sẽ chịu một lực bằng: A. Người thứ nhất: 400N, người thứ hai: 600N. B. Người thứ nhất 600N, người thứ hai: 400N. C. Người thứ nhất 500N, người thứ hai: 500N.. D. Người thứ nhất: 300N, người thứ hai: 700N.. Câu 37: Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. A. Cách thùng ngô 30cm, chịu lực 500N.. B. Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500N.. C. Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500N.. D. Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500N.. Câu 38: Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng  = 300. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng; lấy g = 10 m/s2 Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng. A. T = 25 (N), N = 43 (N).. B. T = 50 (N), N = 25 (N).. C. T = 43 (N), N = 43 (N).. D. T = 25 (N), N = 50 (N).. Câu 39: Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc  = 200 (hình vẽ). Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng T của dây là: A. 88N.. B. 10N.. C. 78N.. D. 32N. Câu 40: Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 𝛼 = 450 .Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2kg (hình vẽ). Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s2. Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng: A. 20N.. B. 14N.. C. 28N. D. 1,4N.. 1.D 11.C 21.A 31.A. 2.C 12.A 22.B 32.D. 3.D 13.B 23.D 33.C. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. 4.B 14.C 24.A 34.B. 5.C 15.C 25.B 35.C. 6.B 16.B 26.B 36.A. 7.A 17.C 27.D 37.D. 8.C 18.D 28.A 38.A. 9.D 19.C 29.B 39.D. 10.D 20.A 30.A 40.B Trang 311.

<span class='text_page_counter'>(312)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Đề 4 Câu 1: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động có thể coi là chất điểm? A. Chiếc ô tô tải đi qua một cái cầu. B. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời. C. Chiếc máy bay đang chuyển động trên một đoạn đường băng. D. Một con sâu bò từ đầu đến cuối một chiếc lá. A. Vị trí của vật đó so với vật làm mốc theo thời gian. B. Vị trí của vật đó so với một vật khác C. Khoảng cách của vật đó so với vật D. Vị trí của vật đó theo thời gian. Câu 3: Trong các vật dưới đây vật có thể chuyển động thẳng đều là? A. Quả táo chín rơi từ cành cây cao xuống đất.. B. Xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang.. C. Pít-tông chạy đi, chạy lại trong xilang.. D. Hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao.. Câu 4: Tìm câu sai.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 2: Chuyển động của một vật là sự thay đổi?. A. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm dần theo thời gian. B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi. C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, chiều với vận tốc.. D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính theo công thức s = v0t + 𝑎𝑡 2 2. (a và a0 cùng dấu). Câu 5: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì? A. Vật đó chuyển động theo chiều dương.. B. Vật đó có gia tốc dương a > 0.. C. Vật có tích gia tốc với vận tốc dương: av > 0.. D. Có tích gia tốc với vận tốc a.v không đổi.. Câu 6: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm? A. Quỹ đạo là đường tròn.. B. Véctơ vận tốc dài không đổi.. C. Độ lớn vận tốc dài không đổi.. D. Vectơ gia tốc luông hướng vào tâm.. Câu 7: Chuyển động của vật nào sau đây có thể được xem là chuyển động rơi tự do? A. Một hòn đá được thả từ trên đỉnh tòa tháp cao xuống. B. Một máy bay đang hạ cánh. C. Một chiếc lá khô rơi từ cành cây xuống. D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn cầu nhảy xuống nước. Câu 8: Chọn phát biểu đúng. A. Nếu không chịu lực nào tác dụng lên vật thì vật đó phải đứng yên. B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại. C. Một vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó. D. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật. Trang 312.

<span class='text_page_counter'>(313)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 9: Cắp “lực và phản lực” trong định luật III Niu-tơn? A. Tác dụng vào cùng một vật và có độ lớn bằng nhau. B. Tác dụng vào hai vật khác nhau và có độ lớn bằng nhau. C. Tác dụng vào hai vật khác nhau và có độ lớn khác nhau. D. Tác dụng vào cùng một vật và có độ lớn khác nhau. Câu 10: Trong các đồ thị v(t) được biểu diễn ở các hình dưới đây, hình biểu diễn chuyển động thẳng đều là v. A. Hình 3. v. v. v. B. Hình 2 C. Hình 1. t. O. D. Hình 4. Hình 1. t. t O. t. O. O. Hình 2. Hình 3. Hình 4. Câu 11: Nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc giảm đi thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó sẽ? A. Tăng lên.. B. Giảm đi.. C. Không thay đổi.. D. Có thể tăng hoặc giảm.. Câu 12: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB. Tốc độ của xe đạp trên nửa quãng đường đầu là 6 km/h và trên quãng đường sau là 9 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả quãng đường AB là? A. 6 km/h.. B. 7,5 km/h.. C. 7,2 km/h.. D. 15 km/h.. Câu 13: Một người đi trong nửa giờ thời gian đầu với tốc độ trung bình 2,5 km/h, nửa thời gian sau với tốc độ trung bình là 4,5 km/h. Tốc độ trung bình của người đó trong cả quá trình là? A. 3 km/h.. B. 3,5 km/h.. C. 4,5 km/h.. D. 7 km/h.. Câu 14: Phương trình chuyển động cảu một chất điểm dọc trên trục Ox có dạng: x = 10 – 5t (với x tính bằng mét, t tính bằng giây). Chọn phát biểu đúng. A. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều. C. Thời điểm ban đầu, chất điểm ở gốc tọa độ. D. Chất điểm chuyển động thẳng đều, ngược chiều dương. Câu 15: Cứ sau mỗi giây, một chất điểm lại chuyển động quãng đường là 5 m. Chọn phát biểu đúng. A. Chất điểm chuyển động thẳng đều. B. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. Chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Tốc độ tức thời của chất điểm luôn luôn bằng 5 m/s. Câu 16: Tại thời điểm ban đầu, một chất điểm qua vị trí cách gốc tọa độ 20 m về phía âm của trục tọa độ và đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 4 m/s về phía gốc tọa độ. Phương trình chuyển động của chất điểm là? A. x = 20 + 4t.. B. x = 20 - 4t.. C. x = -20 + 4t.. D. x = -20 - 4t.. Câu 17: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 8 m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Khi dừng lại, ô tô đã chạy thêm được 64 m. Gia tốc của ô tô là? A. – 0,5 m/s2.. B. 0,2 m/s2.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. – 0,2 m/s2.. D. 0,5 m/s2.. Trang 313.

<span class='text_page_counter'>(314)</span> Câu 18: Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. Vận tốc góc cảu Trái Đất đối với trục quay SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. của nó là? A. 7,27.10-4 rad/s.. B. 7,27.10-5 rad/s.. C. 6,20.10-6 rad/s.. D. 5,42.10-5 rad/s.. Câu 19: Một hành khách ngồi trong toa A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân ga đều đang chuyển động như nhau. So với sân ga thì? A. Tàu A đứng yên, tàu B chạy.. B. Tàu A chạy, tàu B đứng yên.. C. Cả hai đều chạy.. D. Cả hai tàu đều đứng yên.. Câu 20: Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 12 m/s. Coi chuyển động ném ngang. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. của viên bi là tổng hợp của hai chuyển động đồng thời: chuyển động thẳng đều theo phương ngang và chuyển động rơi tự do theo phương thẳng đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Sau giây đầu tiên kể từ khi bắt đầu chuyển động thì vận tốc của viên bi đối với mặt đất là? A. 21,8 m/s.. B. 10,9 m/s.. C. 7,75 m/s.. D. 15,5 m/s.. Câu 21: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 5 N và 8 N. Độ lớn của hợp lực có thể là? A. 1 N.. B. 12 N.. C. 2 N.. D. 15 N.. Câu 22: Một vật có khối lượng 4,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này là? A. 0,8 N.. B. 80 N.. C. 8 N.. D. 2 N.. Câu 23: Lực tác dụng vào một vật có khối lượng 3,0 kg làm vận tốc của vật tăng dần từ 2,0 m/s đến 5,0 m/s trong 1,5 s. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian ấy lần lượt là? A. 60 N và 52,5 m.. B. 6 N và 5,25 m.. C. 6 N và 52,5 m.. D. 0,6 N và 5,25 m.. Câu 24: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 20 N. Khi vật ở độ cao cách tâm Trái Đất hai lần bán kính thì vật có trọng lượng bằng? A. 1 N.. B. 5 N.. C. 2,5 N.. D. 10 N.. Câu 25: Để một lò xo có độ cứng k = 100 N/m dãn ra được 20 cm thì phải treo vào lò xo một vật có trọng lượng bằng? A. 2000 N.. B. 20 N.. C. 200 N.. D. 2 N.. Câu 26: Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi kéo vào đầu kia của nó một lực 1,2 N thì nó có chiều dài 15 cm, lực kéo là 3,6 N thì nó có chiều dài là 19 cm. Độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo này lần lượt là? A. 60 N/ m và 13 cm.. B. 0,6 N/m và 19 cm.. C. 20 N/m và 19 cm.. D. 20 N/m và 13 cm.. Câu 27: Một vận động viên môn khúc côn cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu là 8 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,1. Quãng đường bóng đi được trên mặt băng cho đến khi dừng lại là? A. 64 m.. B. 32 m.. C. 80 m.. D. 40 m.. Câu 28: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 8 km/h đối với dòng nước. Nước chay với vận tốc 2 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là? A. 11 km/h.. B. 8 km/h.. C. 6 km/h.. D. 3 km/h.. Trang 314.

<span class='text_page_counter'>(315)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 29: Một người gánh một thùng gạo nặng 150 N và một thùng ngô nặng 100 N bằng một đòn gánh dài 1 m. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Để đòn gánh nằm cân bằng trên vai thì người đó phải điều chỉnh vai đặt vào đòn gánh ở vị trí? A. Cách thùng gạo 40 cm.. B. Cách thùng ngô 40cm.. C. Chính giữa đòn gánh.. D. Bất kì trên đòn gánh.. Câu 30: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 500 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong giây thứ tư là? A. 45 m. 1.B 11.C 21.B. B. 125 m. 2.A 12.C 22.C. 3.B 13.B 23.B. 4.C 14.D 24.B. C. 50 m. 5.C 15.D 25.B. 6.B 16.C 26.A. D. 12,5 m. 7.A 17.A 27.B. 8.D 18.B 28.C. 9.B 19.B 29.A. 10.C 20.D 30.A. Đề 5 (Nguồn: Thầy Lê Văn Mỹ) Câu 1: Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x = 3 + 2t + 3t2 (m;s). Vận tốc của chất điểm sau 2s kể từ khi xuất phát là: A. 7 m/s. B. 14 m/s. C. 10 m/s. D. 8 m/s. Câu 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều, quay được 30 vòng trong thời gian 1 phút. Chu kỳ quay của chất điểm là: A. 2s. B. 1/2s. C. 1s. D. 4s. Câu 3: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu? A. 50N. B. 170N. C. 131N. D. 250N. Câu 4: Phương trình chuyển động của chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 2 + 3t (x đo bằng m, t đo bằng giây). Chọn đáp án đúng: A. Chất điểm xuất phát từ O, với vận tốc 3 m/s. B. Chất điểm xuất phát từ M cách O 3m, với vận tốc 2 m/s. C. Chất điểm xuất phát từ M cách O 2m, với vận tốc 3 m/s. D. Chất điểm xuất phát từ O, với vận tốc 3 m/s. Câu 5: Chuyển động của vật nào sau đây được xem là rơi tự do nếu chúng được thả rơi: A. Một sợi tóc.. B. Một hòn sỏi.. C. Một lá cây rụng.. D. Một tờ giấy.. Câu 6: Một xe máy đang chạy với vận tốc 5 m/s thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng hẳn thì đi được quãng đường 12,5m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu hãm phanh. Gia tốc của xe là: A. 1 m/s2. B. - 1 m/s2.. C. 2 m/s2.. D. - 2 m/s2.. Câu 7: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N. A.  = 00. B.  = 900. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C.  = 1800. D. 120o Trang 315.

<span class='text_page_counter'>(316)</span> Câu 8: Thả một vật rơi tự do với gia tốc g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 3 là: SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 20 m.. B. 30m.. C. 45m. D. 25m.. Câu 9: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào sau đây: A. Quỹ đạo là một đường tròn. C. Tốc độ góc không đổi. B. Vectơ vận tốc không đổi. D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm. Câu 10: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều dương của trục Ox. Thì A. v > 0, a < 0. B. v < 0, a < 0. C. v < 0, a > 0. D. v > 0, a > 0. A. Sức cản của không khí là nguyên nhân làm các vật rơi nhanh chậm khác nhau. B. Lực tác dụng làm vật rơi tự do là lực hút của trái đất. C. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Ở cùng một nơi trên trái đất, vật nặng rơi tự do với gia tốc lớn hơn vật nhẹ.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 11: Chọn câu sai ?. Câu 12: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là: A. 5 km/h. B. 6 km/h. C. 7 km/h. D. 8 km/h. Câu 13: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ có độ lớn là 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất theo đơn vị kN: A. 119,5. B. 117,6. C. 14,4. D. 9,6. Câu 14: Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều? A. Đồ thị a B. Đồ thị b và d C. Đồ thị a và c D. Các đồ thị a, b và c. Câu 15: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách A. dừng lại ngay. B. ngả người về phía sau.. C. chúi người về phía trước. D. ngả người sang bên cạnh.. Câu 16: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của viên bi lúc rơi khỏi bàn là: A. 12 m/s. B. 6 m/s. C. 4,28 m/s. D. 3 m/s. Câu 17: Một tấm ván năng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu? A. 60N.. B. 80N.. C. 100N.. D. 120N.. Câu 18: Một vật có khối lượng 2 kg. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 20 N. Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có trọng lượng là 5 N thì phải đặt vật ở độ cao h so với tâm Trái Đất là: A. R B. 2R. C. 3R. D. 4R Trang 316.

<span class='text_page_counter'>(317)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 19: Đơn vị của hằng số hấp dẫn G là: 𝑁. A. 𝑚2 𝑘𝑔2. B.. 𝑁.𝑚2 𝑘𝑔. C.. 𝑁.𝑘𝑔2 𝑚2. D.. 𝑁.𝑚2 𝑘𝑔2. Câu 20: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200cm trong thời gian 2s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là: A. 4N. B. 1N. C. 2N. D. 100N. Câu 21: Chọn câu trả lời sai ? A. Một vật cân bằng phiếm định là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó giữ nó ở vị trí cân bằng mới. B. Vật có trọng tâm càng thấp thì càng kém bền vững. C. Cân bằng phiếm định có trọng tâm ở một vị trí xác định hay ở một độ cao không đổi. D. Trái bóng đặt trên bàn có cân bằng phiếm định. Câu 22: Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s là A. 6,25m. B. 12,5m. C. 5,0m. D. 2,5m. Câu 23: Một con thuy ền đi dọc con sông từbến A đến bến B rồi quay ngay lại ngay bến A mất thời gian 1h, AB =4km, vận tốc nước chảy không đổi bằng 3 km. tính vận tốc của thuyền so với nước. A. 6 km/s. B. 7 km/s. C. 8 km/s. D. 9 km/s.. Câu 24: Một con thuyến xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ, sau đó quay ngược dòng từ B đến A mất thời gian 3 giờ, vận tốc nước không đổi, vận tốc của thuyền so với nước yên lặng cũng không đổi. Nếu thả cho thuyền tự trôi từ A đến B thì mất thời gian là A. 12 h.. B. 24 h. C. 6 h. D. 0. 5 h. Câu 25: Chọn câu sai. A. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x có thể dương hoặc âm. B. Toạ độ của 1 chất điểm trong các hệ qui chiếu khác nhau là như nhau. C. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian. D. Giao thừa năm Mậu Thân là một thời điểm. Câu 26: Chọn câu đúng ? A. Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn có giá trị không đổi. B. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đẳng Tây vì trái đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Tây sang Đông. C. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người đứng trên đường thấy đầu van xe vẽ thành một đường tròn. D. Đối với đầu mũi kim đồng hồ thì trục của nó là đứng yên. Câu 27: Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị. Chuyển động của xe máy là chuyển động A. Đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s B. Chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 317.

<span class='text_page_counter'>(318)</span> C. Đều trong khoảng thời gian từ 20 đến 60s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. D. Nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s Câu 28: Công thức tốc độ dài; tốc độ góc trong chuyển động tròn đều và mối liên hệ giữa chúng là 𝑠. 𝜑. B. v = 𝑡 ; ω = 𝑡 ;  = vR. 𝑠. 𝜑. D. v = 𝑡 ; ω = 𝑡 ;v = R. A. v = 𝑡 ; ω = 𝑡 ; v = R C. v = 𝑡 ; ω = 𝑡 ;;  = vr. 𝜑. 𝑠. 𝜑. 𝑠. Câu 29: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 3/4 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim và tỷ số giữa tốc A. h/min = 1/12; vh/vmin = 1/16.. B. h/min = 12/1; vh/vmin = 16/1.. C. h/min = 1/12; vh/vmin = 1/9.. D. h/min = 12/1; vh/vmin = 9/1.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. độ dài của đầu mút hai kim là. Câu 30: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tính tỉ số các độ cao ℎ1 ℎ2. là bao nhiêu? ℎ. A. ℎ1 = 2 2. ℎ. B. ℎ1 = 0,5 2. ℎ. C. ℎ1 = 4 2. ℎ. D. ℎ1 = 1 2. Câu 31: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.. C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2.. D. Trong mọi trường hợp: F1 − F2  F  F1 + F2. Câu 32: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N,20N,16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4N. B. 20N. C. 28N. D. Chưa thể kết luận. Câu 33: Chọn phát biểu đúng: A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều. B. Lực là nguyên nhân làm vật vật bị biến dạng. C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động. D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng. Câu 34: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn: A. tác dụng vào cùng một vật.. B. tác dụng vào hai vật khác nhau.. C. không bằng nhau về độ lớn.. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.. Câu 35: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động tròn đều.. B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.. C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Câu 36: Lực 𝐹 không đổi truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6 m/s². Lực 𝐹 sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 gia tốc: A. 1,5 m/s².. B. 2 m/s².. C. 4 m/s².. D. 8 m/s².. Trang 318.

<span class='text_page_counter'>(319)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 37: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó dãn ra được 10 cm? A. 1000N.. B. 100N.. C. 10N.. D. 1N.. Câu 38: Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10 m/s2. A. Nhỏ hơn.. C. Lớn hơn.. B. Bằng nhau. D. Chưa thể biết.. Câu 39: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 81N. B. 27N. C. 3N. D. 1N. Câu 40: Khi một con ngực kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe.. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.. C. lực mà ngựa tác dụng vào đất.. D. lực mà đất tác dụng vào ngựa.. 1.B 11.D 21.B 31.D. 2.A 12.A 22.A 32.B. 3.A 13.D 23 33.D. 4.C 14.D 24 34.B. 5.B 15.B 25.B 35.D. 6.B 16.D 26.B 36.A. 7.D 17 27.C 37.C. 8.D 18.B 28.A 38.A. 9.B 19.D 29.A 39.D. 10.C 20.C 30.C 40.D. Đề 6 (Nguồn: Thầy Lê Văn Mỹ) Câu 1: Gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động tròn đều tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu tốc độ dài tăng lên gấp 2 lần và bán kính quỹ đạo giảm còn một nửa? A. Tăng 8 lần.. B. Không đổi.. C. Tăng 4 lần.. D. Giảm còn một nửa.. Câu 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều không có đặc điểm nào dưới đây: A. Gia tốc không thay đổi theo thời gian. B. Có đồ thị vận tốc theo thời gian là đường thẳng. C. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. D. Quỹ đạo là một đường thẳng. Câu 3: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc ω trên đường tròn tâm O bán kính R. Tốc độ dài của chất điểm là A. v=ω2R. 𝜔. B. v= 𝑅. 𝑅. C. v= 𝜔. D. v=ωR. Câu 4: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì: A. Gia tốc giảm dần đều theo thời gian. B. Véctơ gia tốc ngược chiều với véctơ vận tốc. C. Vận tốc tức thời giảm theo hàm số bậc hai của thời gian. D. Gia tốc có giá trị nhỏ hơn 0. Câu 5: Công thức nào sau đây biểu diễn toạ độ của một chất điểm chuyển động thẳng đều? A. x = v0+at.. B. x = x0- vt.. C. x + x0=vt.. D. x = x0 + vt.. Câu 6: Một chiếc ca nô chuyển động với vận tốc 8 km/h khi nước không chảy. Nếu nước chảy với vận tốc 2 km/h thì vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là: Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 319.

<span class='text_page_counter'>(320)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 8 km/h. B. 10 km/h. C. 4 km/h. D. 6 km/h. Câu 7: Hai chất điểm A và B cách nhau 25 km. Một người đi xe đạp chuyển động từ A đến B hết 1h, sau đó từ B quay lại A hết 1,5h. Tốc độ trung bình của người đi xe đạp trên toàn bộ quãng đường là: A. 10 km/h. B. 1,25 km/s. C. 20 km/h. D. 16,7 km/h. Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của vật chuyển động tròn đều? A. Tốc độ góc không đổi theo thời gian. B. Véctơ gia tốc của vật có chiều cùng chiều chuyển động. D. Véctơ vận tốc và véctơ gia tốc vuông góc với nhau. Câu 9: Đặc điểm nào không đúng cho chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động đều.. B. Chiều từ trên xuống.. C. Gia tốc không đổi.. D. Phương thẳng đứng.. Câu 10: Trong chuyển động tròn đều, đại lượng biểu thị số vòng vật quay được trong 1s là A. Chu kỳ.. B. Tần số góc.. C. Gia tốc.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. C. Véctơ vận tốc của vật luôn tiếp tuyến với quỹ đạo.. D. Tần số.. Câu 11: Hai chất điểm A và B chuyển động ngược chiều nhau trên một đường thẳng với tốc độ đều là 40 km/h so với mặt đất. Vận tốc vật A so với vật B là: A. 0.. B. 40 km/h hoặc - 40 km/h.. C. 80 km/h hoặc -80 km/h.. D. 40√2 km/h hoặc - 40√2 km/h.. Câu 12: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 7,5 m/s. Tốc độ của vật tính theo đơn vị km/h là A. 0,0075 km/h.. B. 27 km/h.. C. 2,08 km/h.. D. 4,8 km/h.. Câu 13: Từ một đỉnh tháp người ta buông rơi một vật. Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 15 m người ta buông rơi vật thứ hai. Sau bao lâu hai vật sẽ chạm nhau tính từ lúc vật thứ nhất được buông rơi? A. 2,5 s. B. 3 s. C. 1,5 s. D. 2 s. Câu 14: Khi nào công thức cộng vận tốc trở thành công thức cộng các độ lớn các vận tốc A. Khi các vận tốc cùng phương cùng chiều. B. Khi các vận tốc đều cùng phương. C. Khi các vận tốc cùng phương ngược chiều. D. Khi các vận tốc ngược chiều. Câu 15: Chuyển động của vật nào sau đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Viên bi được búng từ trên mặt bàn nằm ngang xuống đất B. Quả đạn được Galilê thả từ tháp nghiêng Pira xuống đất C. Hỏi sỏi được thả từ ban công nhà hai tầng xuống đất D. Mảnh giấy rơi trong ống chân không thẳng đứng Câu 16: Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3 giờ. A, B cách nhau 36km. Nước chảy với vận tốc 4 km/h. Vận tốc tương đối của xà lan đối với nước bằng bao nhiêu? A. 12 km/h. B. 16 km/h. C. 8 km/h. D. 32 km/h. Câu 17: Tính chất nào sau đây không phải là của chuyển động thẳng đều? A. Là một chuyển động có gia tốc. B. Không có giai đoạn khởi hành. C. Vạch ra các đương thẳng dài vô tận. D. Không bao giờ dừng lại. Trang 320.

<span class='text_page_counter'>(321)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 18: Đoàn tàu hoả đang chuyển động với vận tốc 54 km/h bắt đầu hãm phanh giảm đều đặn tốc độ. Sau quãng đường 50 m vận tốc của tàu chỉ còn một phần ba. Gia tốc hãm tàu và thời gian đi hết 50m đó là? A. 2 m/s2 và 5s. B. 1 m/s2 và 10s. C. 1 m/s2 và 5s. D. 5 m/s2 và 10s. Câu 19: Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40 km/h trên một vòng đua có bán kính 100m. Độ lớn của gia tốc hướng tâm bằng bao nhiêu? A. 16 m/s2.. B. 0,4 m/s2.. C. 1,23 m/s2.. D. 0,11 m/s2.. Câu 20: Điều nào sau đây là sai khi nói về vận tốc tức thời ? A. Vận tốc tức thời cho biết hướng chuyển động. B. Vận tốc tức thời luôn có giá trị dương. C. Nếu v > 0 thì vật chuyển động theo chiều dương D. Nếu v < 0 thì vật chuyển động theo chiều âm Câu 21: Một chất điểm chuyển động hướng về gốc toạ độ với vận tốc 5 m/s từ vị trí cách gốc toạ độ 10 m theo phía dương. Biết Gia tốc của nó không đổi là 4 m/s2. Phương trình chuyển động của vật là? A. x = 10 – 5t +2t2.. B. x = -10+ 5t +4t2.. C. x = 5 + 10t +4t2. D. x = 10 +5t +2t2.. Câu 22: Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18 km/h trên ¼ đoạn đường đầu và vận tốc 54 km/h trên ¾ đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là? A. 63 km/h. B. 36 km/h. C. 42 km/h. D. 24 km/h. Câu 23: Một giọt nước mưa rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Cho g=10 m/s2. Thời gian vật rơi tới mặt đất bằng bao nhiêu? A. 4,5. B. 3s. C. 2,1s. D. 9s. Câu 24: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20 m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu? A. 10 m/s. B. 1 m/s. C. 15 m/s. D. 8 m/s. Câu 25: Véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều có đặc điểm A. Luôn vuông góc với véctơ vận tốc và hướng vào tâm đường tròn B. Luôn cùng hướng với véctơ vận tốc C. Giống nhau tại mọi điểm trên quỹ đạo D. Có độ lớn luôn thay đổi Câu 26: Chọn câu phát biểu sai cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Độ lớn gia tốc bằng hệ số góc đường thẳng đồ thị vận tốc (v;t) đó B. Vận tốc và gia tốc luôn luôn cùng phương và ngược chiều nhau C. Vận tốc tăng đều đặn theo thời gian D. Đồ thị vận tốc -thời gian là một đường thẳng hướng lên trên Câu 27: Vật nào sau đây có thể coi là chuyển động tịnh tiến? A. Chuyển động của cánh cửa khi mở. B. Chuyển động của cánh quạt khi quay. C. Chuyển động của bè trôi trên sông. D. Chuyển động của một đầu van xe đạp.. Câu 28: Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều ? A. Đồ thị toạ độ thời gian là một đường thẳng đi xuống B. Vận tốc và gia tốc luôn cùng phương nhưng ngược chiều Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 321.

<span class='text_page_counter'>(322)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. C. Đồ thị vận tốc thời gian là một parabol quay xuống D. Gia tốc luôn luôn âm và độ lớn không đổi Câu 29: Cho phương trình (toạ độ- thời gian) của một chuyển động thẳng như sau: x= t2- 4t + 5 (m;s) Kết luận nào sau đây là sai? A. Là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều B. gia tốc của vật là 2 m/s2 C. ban đầu vật chuyển động ngược chiều dương D. Vật xuất phát từ vị trí gốc toạ độ. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 30: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu? A. 5 km/h. B. 8 km/h. C. 6,7 km/h. D. 6,3 km/h. Câu 31: Tại sao sao nói vận tốc có tính tương đối? A. Vì vật được quan sát từ hai vị trí khác nhau B. Vì vật chuyển động lúc nhanh lúc chậm C. Vì vật được quan sát từ hai thời điểm khác nhau D. Vì vật được quan sát từ hai hệ quy chiếu khác nhau Câu 32: Nếu lấy người ngồi trên ô tô làm mốc thì vật nào sau đây được coi là chuyển động? A. Người ngồi bên cạnh. B. Ôtô khác đi cùng chiều với cùng vận tốc. C. Hàng cây bên đường. D. Người lái xe. Câu 33: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi quãng đường mà vật thực hiện được trong giây thứ 3 là ?(g = 10 m/s2) A. 30 m. B. 50 m. C. 45 m. D. 25 m. Câu 34: Tính chất nào sau đây là sai khi nói về véc tơ gia tốc ? A. Ngược chiều với vận tốc nếu chuyển động chậm dần B. Đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc C. Đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động D. Cùng chiều với vận tốc nếu chuyển động nhanh dần Câu 35: Câu nào sau đây sai khi nói về chất điểm chuyển động thẳng đều A. Độ dời được tính bằng toạ độ lúc cuối trừ toạ độ lúc đầu B. Vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình. C. Vận tốc tức thời tại mọi thời điểm có giá trị khác nhau D. Dộ dời mà vật đi được chính là quãng đường mà vật đi được Câu 36: Tính chất nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do? A. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. B. Vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. C. Mọi vật đều rơi theo phương thẳng đứng. D. Các vật nặng nhẹ đều rơi tự do nặng nhẹ như nhau. Câu 37: Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều ? A. Đồ thị toạ độ thời gian là một đường thẳng đi xuống Trang 322.

<span class='text_page_counter'>(323)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. B. Vận tốc và gia tốc luôn cùng phương nhưng ngược chiều C. Đồ thị vận tốc thời gian là một parabol quay xuống D. Gia tốc luôn luôn âm và độ lớn không đổi Câu 38: Cho phương trình (toạ độ- thời gian) của một chuyển động thẳng như sau: x = t2 - 4t + 5 (m;s) Kết luận nào sau đây là sai? A. Là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều B. gia tốc của vật là 2 m/s2. C. ban đầu vật chuyển động ngược chiều dương D. Vật xuất phát từ vị trí gốc toạ độ Câu 39: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu? A. 5 km/h. B. 8 km/h. C. 6,7 km/h. D. 6,3 km/h. Câu 40: Tại sao sao nói vận tốc có tính tương đối? A. Vì vật được quan sát từ hai vị trí khác nhau. B. Vì vật chuyển động lúc nhanh lúc chậm. C. Vì vật được quan sát từ hai thời điểm khác nhau D. Vì vật được quan sát từ hai hệ quy chiếu khác nhau 1.A 11.C 21.A 31.D. 2.C 12.B 22.C 32.C. 3.D 13.D 23.B 33.D. 4.B 14.A 24.B 34.C. 5.D 15.A 25.A 35.C. 6.B 16.C 26.B 36.B. 7.C 17.A 27.C 37.B. 8.B 18.A 28.B 38.D. 9.A 19.C 29.D 39.A. 10.D 20.B 30.A 40.D. Đề 7 (Nguồn: Thầy Lê Văn Mỹ) Câu 1: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó A. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.. B. độ dời có độ lớn không đổi theo thời gian.. C. quãng đường đi được không đổi theo thời gian.. D. tọa độ không đổi theo thời gian.. Câu 2: Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là A. x = x0 + v0t + at2/2. B. x = x0 + vt. C. x = v0 + at. D. x = x0 - v0t + at2/2. Câu 3: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60 km/h, 3 giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40 km/h. Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là: A. 50 km/h. B. 48 km/h. C. 44 km/h. D. 34 km/h. Câu 4: Một người đi bộ trên một đường thẳng với vận tốc không đổi 2 m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường 750m là A. 6 phút15s. B. 7phút30s. C. 6 phút 30s. D. 7 phút 15s. Câu 5: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t (x: km, t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h.. B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.. C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h. Câu 6: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/s. Lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình toạ độ của vật là A. x= 2t +5. B. x= -2t +5. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. x= 2t +1. D. x= -2t +1 Trang 323.

<span class='text_page_counter'>(324)</span> Câu 7: Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như là một chất điểm? SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái đất trong chuyển động quanh mặt trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. D. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 8: Công thức liên hệ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. v = v0 + at2. B. v = v0 + at. C. v = v0 – at. D. v = - v0 + at. A. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu B. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu C. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu D. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu Câu 10: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều A. x = x0 + v0t2 + at3/2. B. x = x0 + v0t + a2t/2. C. x = x0 + v0t + at/2. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 9: Trong công thức liên hệ giữa vận và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều được xác định. D. x = x0 + v0t + at2/2. Câu 11: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là? A. 50s. B. 100s. C. 150s. D. 200s. Câu 12: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 1 m/s đến 5 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là? A. 90m. B. 60m. C. 30m. D. 120m. Câu 13: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh, chạy chậm dần đều sau 10s vận tốc giảm xuống còn 10 m/s. Hỏi phải hãm phanh trong bao lâu thì tàu dừng hẳn: A. 30s. B. 40s. C. 50s. D. 60s. Câu 14: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 – 4t m/s. Gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2s là A. a = 8 m/s2; v = - 1 m/s.. B. a = 8 m/s2; v = 1 m/s.. C. a = - 4 m/s2; v = 7 m/s.. D. a = - 8 m/s2; v = 1 m/s.. Câu 15: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là. A. v = 2gh. 2ℎ. B. v = √. 𝑔. C. v = √2𝑔ℎ. D. v = √𝑔ℎ. Câu 16: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung. B. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước. C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống. D. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây rơi xuống đất. Câu 17: Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được là Trang 324.

<span class='text_page_counter'>(325)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. v02 = gh. B. v02 = 2gh. 1. C. v02 = 2gh. D. v0 = 2gh. Câu 18: Từ thực tế, hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là một đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương ngang. B. Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một viên bi rơi từ độ cao 2 m. D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m. Câu 19: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống, lấy g=10 m/s2. Vận tốc của nó khi chạm đất là A. v = 8,9 m/s. B. v = 10 m/s. C. v = 5 m/s. D. v = 2 m/s. Câu 20: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và tần số f là A.  = 2/T; f = 2.. B. T = 2/; f = 2.. C.  = 2/f;  = 2T.. D. T = 2/;  = 2f.. Câu 21: Công thức nào không phải là công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều A. aht = v2/R.. B. aht = v2R.. C. aht = 2R.. D. aht = 42f2/R.. Câu 22: Trong các chuyển động tròn đều A. Cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn. B. Chuyển động nào có chu kỳ nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn. C. Chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn. D. Với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì tốc độ góc nhỏ hơn. Câu 23: Kim giây của một đồng hồ dài 2,5cm. Gia tốc của đầu mút kim giây là A. aht = 2,74.10-2 m/s2.. B. aht = 2,74.10-3 m/s2.. C. aht = 2,74.10-5 m/s2.. D. aht = 2,74.10-4 m/s2.. Câu 24: Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc góc là 300vòng/phút. Tốc độ dài của 1 điểm trên đĩa cách tâm 10cm, g = 10 m/s2 A. 3,14 m/s.. B. 31,4 m/s.. C. 0,314 m/s.. D. 314 m/s.. Câu 25: Một ca nô chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 15 km. Một khúc gổ trôi xuôi theo dòng sông với vận tốc 2 km/h. Vận tốc của ca nô so với nước là A. 30 km/h.. B. 17 km/h.. C. 13 km/h.. D. 7,5 km/h.. Câu 26: Một chiếc thuyền xuôi dòng từ A đến B hết 1h biết AB = 14km sau đó quay về A. Biết vận tốc của nước so với bờ là 2 km/h. Tính thời gian lúc về của thuyền. A. 2,4h. B. 1,4h. C. 1h. D. 2h. Câu 27: Một tàu hoả chuyển động thẳng đều với v = 12 m/s so với mặt đất. Một người đi đều trên sàn tàu có v = 1 m/s so với tàu. Xác định vận tốc của người đó so với mặt đất trong trường hợp người và tàu chuyển động vuông góc với nhau. A. 10,50m.. B. 9,05m. C. 12,04. D. 12,40. Câu 28: Dùng thước thẳng có giới hạn đo là 20cm và độ chia nhỏ nhất là 0,1cm để đo chiều dài chiếc bút máy. Nếu chiếc bút có độ dài cỡ 15cm thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỷ đối là A. l = 0,1cm;. ∆𝑙 𝑙. = 0,67%. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. B. l = 0,2cm;. ∆𝑙 𝑙. = 3,33% Trang 325.

<span class='text_page_counter'>(326)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. C. l = 0,15cm;. ∆𝑙 𝑙. D. l = 0,01cm;. = 1,25%. ∆𝑙 𝑙. = 2,5%. Câu 29: Một vật chuyển động thẳng đều, trong 5h đi được 180 km, khi đó tốc độ của vật là: A. 900 m/s. B. 900 km/h. C. 36 km/h. D. 30 m/s. Câu 30: Một chiếc thuyền chuyển động cùng chiều dòng nước với vận tốc 8 km/h đối với nước. Vận tốc của nước chảy đối với bờ là 3 km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ là: A. 11 km/h. B. 24 km/h. C. 5 km/h. D. 5,25 km/h. Câu 31: Điều nào sau đây là sai với vật chuyển động thẳng đều? B. vectơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. C. vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. D. vectơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian.. Câu 32: Một đĩa tròn bán kính 20cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Vận tốc dài của một điểm nằm trên vành đĩa có giá trị: A. v=31,4 m/s.. B. v=0,314 m/s.. C. v=62,8 m/s.. D. v=6,28 m/s.. Câu 33: Trong chuyển động thẳng đều thì: A. Quãng đường đi được s tăng tỉ lệ với vận tốc v. B. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. Tọa độ x tăng tỉ lệ với vận tốc v. Câu 34: Phương trình chuyển động thẳng đều của vật được viết là: A. s=vt2. B. x = vt. C. s = vt. D. x = x0 + vt. Câu 35: Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có: A. a.v > 0.. B. a.v < 0.. C. a<0. D. a > 0.. Câu 36: Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì T= 5s. Tốc độ góc có giá trị nào sao đây. A. 6,28 m/s.. B. 1,26 rad/s.. C. 3,14 rad/s. D. 12,56 rad/s.. Câu 37: Công thức liên hệ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều B. v = v0 – at. A. v = v0 + at2. C. v = v0 + at. D. v = - v0 + at. Câu 38: Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có A. phương không đổi. B. hướng không đổi. C. độ lớn không đổi. D. chiều không đổi. Câu 39: Một xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau khi đi thêm được 100m nữa thì xe dừng hẳn lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của xe máy đó là: B. – 0,5 m/s2.. A. 0,18 m/s2. C. – 0,1 m/s2.. D. 0,5 m/s2.. Câu 40: Thời gian rơi tự do của một vật là 4s. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao nơi thả vật là: A. 20 m. 1.A 11.A. B. 40 m. 2.B 12.C. 3.B 13.A. 4.A 14.C. C. 80 m. 5.D 15.C. 6.C 16.D. D. 160 m. 7.D 17.B. 8.B 18.C. 9.A 19.B. 10.D 20.D Trang 326.

<span class='text_page_counter'>(327)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. 21.B 31.D. 22.C 32.D. 23.A 33.C. 24.A 34.D. 25.B 35.A. 26.B 36.B. 27.C 37.C. 28.A 38.C. 29.C 39.B. 30.A 40.C. Đề 8: Câu 1: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là: A. v≈6,70 km/h.. B. v=8,00 km/h.. D. v≈6,30 km/h.. C. v=5,00 km/h.. Câu 2: Một ôtô có khối lượng 1tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. Cho g=10 m/s2. Lực phát động đặt vào xe là: A. 1000N. B. 5000N. C. 500N. D. 50N. Câu 3: Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều ? A. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi. B. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất đối với thời gian. D. Gia tốc của chuyển động không đổi. Câu 4: Cho đồ thị tọa độ - thời gian của vật chuyển động thẳng đều như x. hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều cả.. t. O. C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.. t1. t2. D. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. Câu 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 10cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 2N. Khi ấy lò xo dài 14cm. Độ cứng của lò xo là: A. 30N/m.. B. 100N/m.. C. 50N/m.. D. 25N/m.. Câu 6: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật ℎ. một lớn gấp hai khoảng thời gian rơi của vật hai. Tỉ số các độ cao ℎ1 là: 2. A. 1/4. B. 1/2. C. 4. D. 2. Câu 7: Biểu thức nào sau đây không phải biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm? A. Fht =. 𝑚𝑣 2 𝑟. B. Fht = mr2v. C. Fht = m𝜔2 r. D. Fht = maht. Câu 8: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa hai lực là bao nhiêu thì hợp lực của chúng cũng có độ lớn là F ? A. 300. B. 900. C. 600.. D. 1200.. Câu 9: Một vật có khối lượng 5 kg chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của một hợp lực không đổi 10 N. Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ ba là: A. 4,5 m.. B. 5,0 m.. C. 6,0 m.. D. 9,0 m.. Câu 10: Trong chuyển động tròn đều thì điều nào sau đây là sai: A. quỹ đạo là đường tròn. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. B. tốc độ dài không đổi. Trang 327.

<span class='text_page_counter'>(328)</span> D. véc tơ gia tốc không đổi.. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. C. tốc độ góc không đổi.. Câu 11: Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải: A. Không đổi.. B. Thay đổi.. C. Bằng không.. D. Khác không.. Câu 12: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng chậm dần đều là: A. x = x0 + 𝑣0 𝑡 + C. s = 𝑣0 𝑡 +. 𝑎𝑡 2 2. 𝑎𝑡 2 2. (a và v0 cùng dấu). a và v0 cùng dấu). 𝑎𝑡 2. B. s = 𝑣0 𝑡 +. 2. ( a và v0 trái dấu). D. x = x0 + 𝑣0 𝑡 +. 𝑎𝑡 2 2. ( a và v0 trái dấu). Câu 13: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi, thì: B. Vật đổi hướng chuyển động.. C. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.. D. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s. Câu 14: Khi vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái đất, lực hướng tâm thực chất là: A. lực hấp dẫn. B. lực đàn hồi. C. lực ma sát. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. Vật dừng lại.. D. lực đẩy Ac-si-met. Câu 15: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay một vòng hết đúng 0,2s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa là: A. 62,8 m/s.. B. 6,28 m/s.. C. 3,14 m/s.. D. 628 m/s.. Câu 16: Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng 2 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3s. Lực tác dụng vào vật là: A. 3 N.. B. 4 N.. C. 5 N.. D. 2 N.. Câu 17: Một vật được ném ngang với vận tốc v0 = 30 m/s, ở độ cao h = 80m. Lấy g = 10 m/s2. Tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là A. S = 120m; v = 50 m/s.. B. S = 50m; v = 120 m/s.. C. S = 120m; v = 70 m/s.. D. S = 120m; v = 10 m/s.. Câu 18: Muốn lò xo có độ cứng k = 100N/m giãn ra một đoạn 10cm, (lấy g = 10 m/s2) ta phải treo vào lò xo một vật có khối lượng A. m = 100kg. B. m=100g. C. m = 1kg. D. m = 1g. Câu 19: Khi bôi dầu mỡ lại giảm ma sát vì A. Dầu mỡ có tác dụng giảm áp lực giữa các chi tiết chuyển động. B. Dầu mỡ có tác dụng giảm hệ số ma sát giữa các chi tiết chuyển động. C. Dầu mỡ có tác dụng tăng hệ số ma sát giữa các chi tiết chuyển động. D. Dầu mỡ có tác dụng tăng áp lực giữa các chi tiết chuyển động. Câu 20: Một ôtô khối lượng m = 1200kg (coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36 km/h trên chiếc cầu võng xuống coi như cung tròn bán kính R = 50m. Áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm thấp nhất là A. N = 14400(N).. B. N = 12000(N).. C. N = 9600(N).. D. N = 9200(N).. C. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣1/2 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣1/3 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣2/3. D. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣2/3 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣2/1 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣1/3. Câu 21: Công thức nào là công thức cộng vận tốc. A. 𝑣1/3 = 𝑣1/2 + 𝑣2/3. B. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣1/3 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣1/2 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣2/3. Câu 22: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu–tơn sau đây, cách nào đúng? A. 𝐹 = 𝑚𝑎 B. 𝐹 = -ma. C. 𝐹 = ma. D. 𝐹 = -ma Trang 328.

<span class='text_page_counter'>(329)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 23: Đơn vị của mômen lực M= F.d là: A. N.m. B. kg.m. C. N.kg. D. m/s. Câu 24: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 – 8t (m/s). Gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2s là: A. a = - 8 m/s2; v = 1 m/s.. B. a = 8 m/s2; v = 1 m/s.. C. a = 8 m/s2; v = - 1 m/s.. D. a = - 8 m/s2; v = - 1 m/s.. Câu 25: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 10 s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô. Vận tốc của ô tô sau hãm phanh được 6 s là: A. -1,5 m/s. B. 2,5 m/s. C. 6,0 m/s. D. 9,0 m/s. Câu 26: Có 2 lực song song F1, F2 đặt tại O1, O2. Giả sử F1 >F2 và giá của hợp lực cắt đường thẳng O1O2 tại O. Đặt O1O2 = d, OO1 = d1, OO2 = d2. Hợp lực của hai lực song song ngược chiều được xác định bằng hệ thức: A. F= F1- F2 và d = d2 - d1.. B. F1d1 = F2d2 và F = F1-F2. C. F1d1 = F2d2 và d = d2 - d1. D. F = F1- F2, F1d1 = F2d2 và d = d2 - d1. Câu 27: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian và tầm bay xa của vật là: A. 1s và 20m.. B. 2s và 40m.. C. 3s và 60m.. D. 4s và 80m.. Câu 28: Một quả bóng, khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại với tốc độ 20 m/s. Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng: A. 1000N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng B. 500N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng C. 1000N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng D. 200N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng Câu 29: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với lực ma sát trượt? A. Lực xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Lực xuất hiện khi vật đặt gần mặt đất. C. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật. D. Lực xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên. Câu 30: Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. A. Cách thùng ngô 30cm, chịu lực 500N.. B. Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500N.. C. Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500N.. D. Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500N.. 1.C 11.C 21.B. 2.C 12.B 22.C. 3.C 13.D 23.D. 4.D 14.A 24.D. 5.C 15.B 25.C. 6.C 16.B 26.D. 7.B 17.A 27.D. 8.D 18.C 28.A. 9.B 19.B 29.C. 10.D 20.A 30.D. Đề 9 Câu 1: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra được 50 cm? Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 329.

<span class='text_page_counter'>(330)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 50N. B. 5N. C. 1N. D. 10N. Câu 2: Sau 10 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc đạt 3,6 km/h. Gia tốc của vật là: A. 10 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,1 m/s2. D. 0,01 m/s2. Câu 3: Chuyển động cơ là A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 4: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Có phương, chiều và độ lớn không đổi. B. Tăng đều theo thời gian. C. Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. D. Chỉ có độ lớn không đổi.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.. Câu 5: Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với vận tốc 40 km/h. Vận tốc trung bình của xe là: A. v = 34 km/h.. B. v = 35 km/h.. C. v = 30 km/h.. D. v = 40 km/h. Câu 6: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10. (x: km, t: h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là: A. 4,5 km.. B. 2 km.. C. 6 km.. D. 8 km.. Câu 7: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng:𝑥 = 10𝑡 + 4𝑡 2 (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là: A. 28 m/s.. B. 18 m/s. C. 26 m/s. D. 16 m/s.. Câu 8: Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10 m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là: A. 10 rad/s. B. . 20 rad/s. C. 30 rad /s. D. 40 rad/s.. Câu 9: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có: A. Lực tác dụng ban đầu. B. Phản lực.. C. Lực ma sát.. D. Quán tính.. Câu 10: Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 1N.. B. 2,5N.. C. 5N.. D. 10N.. Câu 11: Nhận xét nào sau đây là đúng. Quy tắc mômen lực: A. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định. B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định. C. Không dùng cho vật nào cả. D. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định. Trang 330.

<span class='text_page_counter'>(331)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 12: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 10 s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô. Vận tốc của ô tô sau hãm phanh được 6 s là: A. -1,5 m/s. B. 2,5 m/s. C. 6,0 m/s. D. 9,0 m/s. Câu 13: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống đất. Vận tốc của nó khi chạm đất là: (g=10 m/s2). A. v = 5 m/s. B. v = 2 m/s. C. v = 10 m/s. D. v = 8,899 m/s. Câu 14: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 10N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là: A. 100Nm.. B. 2,0Nm.. C. 0,5Nm.. D. 1,0Nm.. Câu 15: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nó sẽ: A. Chỉ biến dạng mà không thay đổi vận tốc. B. Chuyển động thẳng đều mãi mãi. C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn. Câu 16: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km.Lực hấp dẫn giữa chúng là: A. 0,166.10-9N. B. 0,166.10-3N. C. 0,166N. D. 1,6N. Câu 17: Các dạng cân bằng của vật rắn là: A. Cân bằng bền, cân bằng không bền. B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định. D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định Câu 18: Khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ôtô... người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì A. chắc chắn, kiên cố.. B. làm cho trục quay ít bị biến dạng.. C. để làm cho chúng quay dễ dàng hơn.. D. để dừng chúng nhanh khi cần.. Câu 19: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 10cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 3N. Khi ấy lò xo dài 13cm. Độ cứng của lò xo là: A. 30N/m.. B. 10N/m.. C. 100N/m.. D. 50N/m.. Câu 20: Chu kì của một chuyển động tròng đều là 5 s. Bán kính của chuyển động là 25 m. Tốc độ dài của chuyển động là: A. 31,4 m/s.. B. 7,9 m/s.. C. 15,5 m/s.. D. 13,7 m/s.. Câu 21: Một lực F truyền cho vật m1 gia tốc 2 m/s2, cho vật m2 gia tốc 3 m/s2. Nếu hai vật dính vào nhau dưới tác dụng của lực này thì gia tốc thu được là bao nhiêu? A. 6 m/s2.. B. 1 m/s2.. C. 5 m/s2.. D. 1,2 m/s2.. Câu 22: Viết phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2. A. y = 10t + 5t2.. B. y = 10t + 10t2.. C. y = 0,05 x2.. D. y = 0,1x2.. C. đường gấp khúc.. D. đường parapol. Câu 23: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là A. đường thẳng.. B. đường tròn.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 331.

<span class='text_page_counter'>(332)</span> Câu 24: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích: SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. tăng lực ma sát.. B. giới hạn vận tốc của xe.. C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường.. D. giảm lực ma sát.. Câu 25: Một quả bóng, khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại với tốc độ 20 m/s. Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng: A. 1000N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng B. 500N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng C. 1000N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. D. 200N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng. Câu 26: Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên, chịu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng thời gian 2 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là: A. 0,5m.. B. 2,0m.. C. 1,0m.. D. 4,0m. Câu 27: cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= F2 = 20N. Tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc α =1800 A. 20N. B. 30N. C. 0N. D. 10N. Câu 28: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với lực ma sát trượt? A. Lực xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Lực xuất hiện khi vật đặt gần mặt đất. C. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật. D. Lực xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên. → Câu 29: Một chiếc búa đinh dùng để nhổ một chiếc đinh (H.vẽ). Lực của tay 𝐹 tác dụng vào cán búa tại O, búa tỳ vào tấm gỗ tại A, búa tỳ vào tán đinh tại B, đinh cắm vào gốc tại C. Trục quay của búa đặt vào: A. O. B. A. C. B. D. C. Câu 30: Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc  = 300 (hình vẽ). Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng T của dây là: A. 88N. 1.A 11.D 21.D. B. 10N. 2.C 12.C 22.C. 3.C 13.C 23.D. 4.A 14.D 24.C. C. 78N. 5.A 15.D 25.A. 6.D 16.C 26.C. D. 46N 7.C 17.D 27.C. 8.D 18.B 28.C. 9.C 19.C 29.B. 10.B 20.A 30.D. Đề 10 Câu 1: Vật có trọng lượng 10N đặt trên khối hình nêm với kích tước NH = 60 cm; MH = 80 cm; MN = 100 cm (hình vẽ) Hệ số ma sát nghỉ giữa MN với vật là μn = 0,4; hệ số ma sát trượt là μt = 0,3. Kết quả tính lực ma sát nào dưới đây là đúng? A. Fms = μt Pcosα = 0,3.10.0,8 = 2.4 N.. B. Fms = μn Pcosα = 0,4.10.0,8 = 3,2 N.. C. Fms = Ptanα = 10.0,75 = 7.5 N.. D. Fms = Psinα = 10.0,6 = 6 N.. Trang 332.

<span class='text_page_counter'>(333)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 2: Một chiếc thuyền buồm đang chuyển động thẳng đều trên một cái hồ với vận tốc v, người ta thả nhẹ một hòn đá từ đỉnh của cột buồm. Khi đó, một người trên bờ hồ sẽ thấy hòn đá chuyển động theo: A. một quĩ đạo có dạng là một parabol.. B. một quĩ đạo thẳng đứng song song với cột buồm.. C. hòn đá rơi ra khỏi thuyền và xuống nước.. D. một quĩ đạo thẳng xiên góc so với cột buồm.. Câu 3: Chọn câu sai. Một chất điểm chuyển động với gia tốc không đổi a và vận tốc ban đầu v0. Chất điểm sẽ chuyển động nhanh dần đều nếu: A. a>0 và v0<0. B. a<0 và v0=0. C. a>0 và v0>0. D. a>0 và v0=0. Câu 4: Một chiếc thước đồng chất chiều dài L, khối lượng m đặt trên mặt bàn nằm ngang sao cho ba phần tư chiều dài của thước nhô ra ngoài. Phải tác dụng vào đầu ngoài cùng (phần ngoài bàn) một lực nhỏ nhất theo phương thẳng đứng bằng bao nhiêu để thước cân bằng nằm ngang: A. mg/2. B. mg/4.. C. mg.. D. mg/3.. Câu 5: Một ôtô khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc v0, thì người lái xe hãm gấp. Bánh xe trượt trên đường một đoạn s thì dừng lại. Nếu khối lượng của xe là 2m thì quãng đường xe trượt sẽ là A. s/2.. B. s.. C. s/4.. D. 2s.. Câu 6: Nhận định nào sau đây khi nói về chuyển động rơi tự do là sai. A. Đồ thị toạ độ theo thời gian là một parabol B. Tại cùng một vĩ độ và cùng một độ cao mọi vật đều có cùng một gia tốc C. Quĩ đạo là một đường thẳng D. Vận tốc khi cham đất bằng không Câu 7: Trong chuyển động thẳng đều với vận tốc v A. toạ độ (x) tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. B. toạ độ (x) tỉ lệ thuận với vận tốc v. C. quãng đường mà vật đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. quãng đường mà vật đi được tỉ lệ thuận với vận tốc v. Câu 8: Gia tốc rơ tự do ở bề mặt một hành tinh là g. Giả sử bán kính của hành tinh tăng lên gấp đôi nhưng khối lượng riêng trung bình của hành tinh không đổi, khi đó gia tốc rơi tự do ở bề mặt hành tinh sẽ bằng bao nhiêu? A. g.. B. 4g.. C. g/2.. D. 2g.. Câu 9: Hai lò xo L1, L2 giống nhau, mỗi cái có độ cứng k=100N/m mắc song song với nhau. Hệ lò xo đó tương đương với một lò xo có độ cứng là bao nhiêu? A. 104N/m.. B. 50N/m.. C. 100N/m.. D. 200N/m.. Câu 10: Quả bóng đập vào tường bật ngược lại được là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Lực do bóng tác dụng lên tường. B. Phản lực do tường tác dụng lên bóng.. C. Trọng lực của bóng.. D. Quán tính của bóng.. Câu 11: Ba lực F1, F2, F3 tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu: A. Dời chỗ giá của một trong ba lực.. B. Nhân đôi độ lớn của một trong ba lực.. C. Dời chỗ điểm đặt của một lực trên giá của nó.. D. Chia đôi độ lớn của hai trong ba lực.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 333.

<span class='text_page_counter'>(334)</span> Câu 12: Một chiếc thuyền đi trong nước yên lặng với vận tốc có độ lớn v1, vận tốc dòng chảy của nước so với SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. bờ sông có độ lớn v2. Nếu người lái thuyền hướng mũi thuyền dọc theo dòng nước từ hạ nguồn lên thượng nguồn của con sông. Một người đứng trên bờ sẽ thấy: A. thuyền trôi về phía thượng nguồn nếu v1 > v2. B. thuyền trôi về phía hạ lưu nếu v1 > v2.. C. thuyền đứng yên nếu v1 < v2.. D. thuyền trôi về phía hạ lưu nếu v1 = v2.. Câu 13: Một vật khối lượng m được thả trượt từ đỉnh của một mặt dốc. Khi vật trượt đến chân của dốc, nó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ, chiều dương của g. A. a= -μ. B. a= -μmg. C. a= - μm. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. trục toạ độ chọn trùng với chiều chuyển động thì gia tốc của vật khi chuyển động trên mặt ngang là: D. a= - μg. Câu 14: Trong cơ hệ như hình vẽ, trọng lượng của mỗi quả nặng đều bằng 5N. Số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu? A. 5N.. B. 10N.. C. 0. D. 2,5N.. Câu 15: Một tấm mỏng đồng chất có dạng hình vuông, tâm O1 cạnh a =10cm, khối lượng m. Một tấm mỏng khác cũng hình vuông, đồng chất cạnh a, tâm O2,có khối lượng 3m. Ghép hai tấm để tạo thành một tấm hình chữ nhật có kích thước ax2a. Trọng tâm của tấm ghép này cách O2 một đoạn: A. 2,67cm.. B. 2cm.. C. 5cm.. D. 2,5cm.. Câu 16: Hai chất điểm có khối lượng m1, m2 đặt cách nhau một khoảng r, lực hấp dẫn giữa chúng được tính bằng biểu thức: A. F = G. m1 .m2 r. B. F = Gm. r2 1 .m2. C. F = G. m1 +m2 r2. D. F = G. m1 .m2 r2. Câu 17: Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực song song. Vật tiếp tục cân bằng nếu: A. Đổi chiều cả ba lực.. B. Đổi chiều một trong ba lực.. C. Dời chỗ giá của một trong ba lực.. D. Đổi chiều hai trong ba lực.. Câu 18: Một chất điểm chuyển động tròn đều với quĩ đạo có bán kính r,tốc độ góc ω.Biểu thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm a của chất điểm với ω và r là: A. a= ω.r. a. B. √ω=r .. a. C. ω =√. r. D. a=ω.r2. Câu 19: Một người đứng trong buồng thang máy đang chuyển động. Hiện tượng giảm trọng lượng(biểu kiến) của người đó xảy ra khi nào? A. Thang máy chuyển động đều. B. Thang máy chuyển động nhanh dần lên phía trên. C. Thang máy chuyển động chậm dần xuống phía dưới. D. Thang máy chuyển động nhanh dần xuống phía dưới. Câu 20: Vật có khối lượng 1kg đặt cách trục quay của bàn là 0,5 m. Hệ số ma sát nghỉ giữa mặt bàn với vật là μn = 0,5; hệ số ma sát trượt là μt = 0,4. Khi bàn quay với tốc độ góc 2rad/s; lực ma sát gữa vật và mặt bàn là bao nhiêu? A. 4,9N B. 3,92N. C. 2N. D. 0N Trang 334.

<span class='text_page_counter'>(335)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 21: Một tấm ván rất dài, nghiêng một góc α = 30 so với αphương nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa 0. tấm ván và vật đặt trên nó là μn =0,4. Ta hích cho vật có một vận tốc ban đầu v0 song song với mặt phẳng nghiêng. Hỏi vật chuyển động như thế nào? A. Vật chuyển động đều lên phía trên do quán tính. B. Vật lên tới một vị trí nhất định rồi trựơt xuống với gia tốc có cùng hướng như lúc lên. C. Vật lên tới một vị trí nhất định rồi trựơt xuống với gia tốc có cùng độ lớn như lúc lên. D. Vật lên tới một vị trí nhất định rồi dừng lại luôn ở đó Câu 22: Tác dụng lực F lên vật có khối lương m1, gia tốc của vật là 3m/s2. Tác dụng lực F lên vật có khối lượng m2, gia tốc của vật là 6m/s2. Nếu tác dụng lực F lên vật có khối lượng m= (m1+m2)thì gia tốc của vật m bằng A. 9 m/s2. B. 2 m/s2. C. 3m/s2. D. 4,5 m/s2. Câu 23: Kết luận nào duới đây là đúng. Một vật chuyển động thẳng đều là do A. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. B. Chịu tác dụng của một lực không đổi.. C. Lực tác dụng luôn vuông góc với vận tốc của vật. D. Lực ngược chiều với vận tốc của vật. Câu 24: Câu nào dưới đây là sai? A. Lực có thể làm cho vật bị biến dạng B. Lực luôn luôn có xu hướng làm tăng gja tốc của vật. C. Lực có thể làm cho vận tốc của vật biến đổi. D. Lực có thể gây ra gia tốc cho vật. Câu 25: Hai lò xo L1, L2 giống nhau, mỗi cái có độ cứng k=100N/m mắc nối tiếp với nhau. Hệ lò xo đó tương đương với một lò xo có độ cứng là bao nhiêu? A. 100N/m.. B. 50N/m.. C. 104N/m.. D. 200N/m.. Câu 26: Một thanh đồng chất tiết diện đều có khối lượng m= 10kg, đầu A tựa trên bức tường thẳng đứng nhẵn, đầu B tựa trên sàn nằm ngang. Khi cân bằng thanh lập với phương ngang một góc 600. cho g = 10m/s2. Phản lực vuông góc do sàn tác dụng lên thanh bằng: A. 100N. B. 120N. C. 50N. D. 150N. Câu 27: Một chiếc thước đồng chất chiều dài L, khối lượng m đặt trên mặt bàn nằm ngang sao cho ba phần tư chiều dài của thước nhô ra ngoài. Phải tác dụng vào đầu ngoài cùng (phần ngoài bàn) một lực lớn nhất theo phương thẳng đứng bằng bao nhiêu để thước cân bằng nằm ngang: A. mg.. B. mg/4.. C. mg/2.. D. mg/3. Câu 28: Hai chất điểm rơi tự do từ các độ cao h1, h2. Coi gia tốc rơi tự của chúng là như nhau.Biết vân tốc tương ứng của chúng khi cham đất là v1=3v2 thì độ cao ban đầu của chúng tương ứng là 1. A. h1=9h2. 1. B. h1=3h2. C. h1=9h2. D. h1=3h2. Câu 29: Một chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục toạ độ với vận tốc có độ lớn bằng 2m/s; tại thời điểm t=0 chất điểm ở vị trí cách gốc toạ độ 5 (m) về phía âm của trục toạ độ.Phương trình chuyển động của chất điểm là A. x=5+2t. B. x=2+5t. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. x=-5+2t. D. x=-5-2t Trang 335.

<span class='text_page_counter'>(336)</span> Câu 30: Ta áp một mẩu gỗ vào thành bên trong của một cái lồng quay (hình vẽ).Lực nào gây ra gia tốc hướng SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. tâm cho quả cầu? A. Phản lực pháp tuyến của lồng.. B. Lực quán tính li tâm.. C. Lực ma sát do lồng tác dụng lên vật.. D. Lực hướng tâm. Câu 31: ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay B. Lực có giá cắt trục quay.. D. Lực có giá song song với trục quay.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay Câu 32: Một người tác dụng môt lực có độ lớn bằng 600N lên một lò xo thì lò xo bị nén một đoạn 0,8cm.Nếu muốn lò xo bị giãn một đoạn 0,34cm thì người đó phải tác dụng lên lò xo một lực có độ lớn bằng: A. 1200N. B. 255N. C. 20N. D. 300N. Câu 33: Một vật có khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới vị trí cách tâm Trái đất 2R (R là bán kính Trái đất) thì trọng lượng của vật là: A. 10N. B. 2,5N. C. 1N. D. 5N. Câu 34: Nước phun ra từ một vòi đặt trên mặt đất với tốc độ ban đầu v0 nhất định. Góc α giữa vòi và mặt đất tăng dần từ 0 đến 900. Chọn câu nhận xét đúng về độ cao cực đại H của nước: A. α tăng thì H tăng. B. Có hai giá trị khác nhau của α cho cùng một giá trị của H. C. α =450 thì H lớn nhất. D. α tăng thì H giảm. Câu 35: Một ca nô đi trong mặt nước yên lặng với vân tốc 16m/s,vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 2m/s.Góc giưă véctơ vận tốc của canô đi trong nước yên lặng và vectơ vận tốc của dòng nước là 0<α <1800. Độ lớn vận tốc của canô so với bờ có thể là A. 20m/s. B. 2m/s. C. 14m/s. D. 16m/s. Câu 36: Trong các chuyển động tròn đều A. chuyển động nào có chu kì quay nhỏ hơn thì tốc độ góc nhỏ hơn. B. chuyển động nào có chu kì quay lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn. C. chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kì nhỏ hơn. D. có cùng chu kì thì chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn. Câu 37: Vật có trọng lượng 60N đặt trên mặt bàn nằm ngang.Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0,5. Người ta kéo vật với một lực nằm ngang F=20N. Khi đó, lực ma sát giữa vật và mặt bàn là bao nhiêu? A. 60N.. B. 10N.. C. 30N.. D. 20N.. Câu 38: Cầm đầu dây A điều khiển cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang (hình vẽ). Lực nào gây ra gia tốc hướng tâm cho quả cầu? A. Trọng lực của quả cầu B. Lực căng của dây Trang 336.

<span class='text_page_counter'>(337)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. C. Hợp lực của lực căng dây và trọng lực của quả cầu D. Lực quán tính li tâm Câu 39: Nước phun ra từ một vòi đặt trên mặt đất với tốc độ ban đầu v0 nhất định. Góc α giữa vòi và mặt đất tăng dần từ 0 đến 900. Chọn câu nhận xét đúng về tầm bay xa L của nước: A. α =450 thì L lớn nhất. B. Không thể có hai giá trị khác nhau của α cho cùng một giá trị của L. C. α tăng thì L giảm. D. α tăng thì L tăng. Câu 40: Một ôtô khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc v0, thì người lái xe hãm gấp. Bánh xe trượt trên đường một đoạn s thì dừng lại. Nếu khối lượng của xe vẫn là m, nhưng vận tốc ban đầu là 2v0 thì quãng đường xe trượt sẽ là bao nhiêu? A. 4s.. B. s.. C. s/2. D. 2s.. Đề 11 Câu 1: Một chất điểm chuyển động trên trục 0x với gia tốc không đổi a = 4m/s2 và vận tốc ban đầu v0 = 10m/s. A. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 10m/s. B. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động chậm dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 10m/s. C. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp vẫn đứng yên. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 0m/s. D. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = - 10m/s. Câu 2: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h. Thời gian hai xe đi để gặp nhau là A. t = 2h. B. t = 8h. C. t = 4h. D. t = 6h. Câu 3: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Thời gian từ lúc ô tô hãm phanh tới khi dừng lại là: A. t=10s.. B. t= 8,28s.. C. t= 16s.. D. t= 20s.. Câu 4: Một chiếc ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều. Đồ thị vận tốc - thời gian của ô tô này là một đường A. pa-ra-bôn không đi qua gốc tọa độ.. B. thẳng không đi qua gốc tọa độ.. C. thẳng đi qua gốc tọa độ.. D. pa-ra-bôn đi qua gốc tọa độ.. Câu 5: Công thức tốc độ dài; tốc độ góc trong chuyển động tròn đều và mối liên hệ giữa chúng là s. ϕ. B. v = t ; ω = t ;  = vR. s. ϕ. D. v = t ; ω = t ; v = R. A. v = t ; ω = t ;  = Vr C. v = t ; ω = t ; v = R. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. ϕ. s. ϕ. s. Trang 337.

<span class='text_page_counter'>(338)</span> Câu 6: Một thanh chắn đường dài 7,8 m, có trọng lượng 2100N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2m. Thanh SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m. Để giữ thanh nằm ngang thì lực tác dụng vào đầu bên phải có giá trị là: A. 150N. B. 2100 N. C. 100 N. D. 780N. Câu 7: Vận tốc dài và gia tốc hướng tâm (liên quan tới chuyển động ngày đêm của trái đất) của điểm trên mặt đất nằm tại vĩ tuyến α=600 là: (cho bán kính trái đất R=6400km, trái đất quay một vòng quanh trục của nó hết A. v = 465m/s, a= 0,0338 m/s2. B. v = 233m/s; a=0,0169m/s2. C. v = 233m/s, a= 0,0338 m/s2.. D. v = 465m/s, a= 0,0169 m/s2. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. 24h). Câu 8: Chọn câu sai A. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không B. Độ dời có thể dương hoặc âm C. Độ dời có độ lớn bằng quãng đường đi được của chất điểm D. Độ dời là véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động.. Câu 9: Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng, lúc đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 5 m/s2 vận tốc ban đầu bằng không, sau đó chuyển động đều, và cuối cùng chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn là a để dừng lại. Thời gian chuyển động là t = 25 s. Vận tốc trung bình trong thời gian chuyển động là 72 km/h. Tìm thời gian ô tô chuyển động đều? A. 17s.. B. 13s.. C. 15s.. D. 5s.. Câu 10: Trong cuộc thi chạy ma-ra-tông (marathon) do Báo Tiền Phong tổ chức ở Đà Lạt năm 2012, các vận động viên phải chạy 8 vòng quanh hồ Xuân Hương. Một vận động viên có tốc độ trung bình trong mỗi vòng chạy lần lượt là 25km/h, 30km/h, 32km/h, 28km/h, 26km/h, 20km/h, 24km/h và 22km/h. Tốc độ trung bình của vận động viên này trong cả 8 vòng chạy là A. 25,9km/h.. B. 31,6km/h.. C. 26,0km/h.. D. 25,3km/h.. Câu 11: Hệ ba lực cân bằng gồm ba lực có giá A. đồng phẳng và không đồng qui.. B. đồng qui và không đồng phẳng.. C. không đồng phẳng và không đồng qui.. D. đồng phẳng và đồng qui.. Câu 12: Từ mặt đất một vật được ném xiên lên với góc ném α =450, vận tốc ban đầu v0. =10m/s. Chọn hệ trục tọa độ xOy có Ox nằm ngang,Oy thẳng đứng hướng lên, g=10m/s2. Phương trình quĩ đạo của vật và vận tốc ở độ cao 2m A. x=10t; 10m/s.. B. y=x2/10 + x; 7,7m/s.. C. y= -x2/10 +x; 7,7m/s. D. y=10t – 5t2; 17,3m/s.. Câu 13: Một tấm bìa mỏng phẳng hình chữ nhật kích thước 18cm x 24cm có trọng tâm O là giao điểm của hai đường chéo. Dùng bút vẽ hai đường đi qua O để chia tấm bìa thành bốn hình chữ nhật bằng nhau rồi cắt bỏ một trong bốn hình chữ nhật đó đi. Trong tâm của tấm bìa còn lại ở cách O một khoảng là A. 2,0cm.. B. 2,5cm.. C. 1,5cm.. D. 3,5cm.. Trang 338.

<span class='text_page_counter'>(339)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 14: Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 30cm. Người ta tác dụng vào một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn 8N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực là: A. 2 Nm.. B. 1,5 Nm.. C. 3 Nm.. D. 1 Nm.. Câu 15: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x cho bởi hệ thức v = 15 – 8t(m/s). Gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2s là A. a = 8m/s2; v = 1m/s.. B. a = - 8m/s2; v = 1m/s.. C. a = 8m/s2; v = - 1m/s.. D. a = - 8m/s2; v = - 1m/s.. Câu 16: Chọn câu sai A. Vận tốc của vật là tương đối. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau. B. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối. C. Quỹ đạo của một vật là tương đối. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo của vật là khác nhau. D. Nói rằng Trái Đất quay quanh Mặt Trời hay Mặt Trời quay quanh Trái Đất đều đúng. Câu 17: Một đoạn đường cua có dạng một cung tròn bán kính 60m với mặt đường nằm ngang. Nếu hệ số ma sát nghỉ giữa lốp xe và mặt đường là 0,24 và gia tốc trọng trường là g=10m/s2 thì xe có thể đi qua đoạn đường cua này với tốc độ tối đa là A. 43,2km/h.. B. 36,0km/h.. C. 54,0km/h.. D. 51,8km/h.. Câu 18: Trong hệ đơn vị quốc tế SI, đơn vị của mô men lực là A. N/m.. B. N.m.. C. kg.m.s.. D. kg.m/s.. Câu 19: Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10m/s2. Để cho viên gạch lúc người kia bắt được bằng không thì vận tốc ném là A. v = 8,94m/s.. B. v = 8,94m/s2.. C. v = 6,32m/s.. D. v = 6,32m/s2.. Câu 20: Một lò xo nhẹ độ cứng k, khi treo một vật nhỏ khối lượng m=100g thì dãn 1cm, cho g=10m/s2. Treo hệ lò xo và vật vào trần toa tàu chuyển động theo phương ngang thì thấy trục của lò xo lệch góc 300 so với phương thẳng đứng. Gia tốc toa tàu và độ dãn lò xo khi đó A. 10m/s2; 1cm.. B. 10√3m/s2; 1,2cm.. C.. 10. m/s2; 1,2cm.. √3. D. 3,33m/s2; 1,2cm.. Câu 21: Phương trình tổng quát của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox 1. A. x = v0 t + at 2 2. 1. B. x = x0 + v0 t + at 2 2. C. x= x0 +vt. 1. D. x= x0 + at 2 2. Câu 22: Sườn đồi có thể coi là mặt phẳng nghiêng góc 300 so với phương ngang. Từ một điểm trên sườn đồi người ta ném một vật nặng với vận tốc đầu V0=10m/s theo phương ngang. Lấy g=10m/s2. Khoảng cách từ chỗ ném đến điểm rơi của vật trên sườn đồi là A. 17,321 m. B. 10 m. C. 34,641 m. D. 11,547 m. Câu 23: Một vật trượt xuống không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l, nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ. Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng là Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 339.

<span class='text_page_counter'>(340)</span> A. √2𝑙𝜇𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼.. B. √2lg (𝑠𝑖𝑛𝛼 − 𝜇. 𝑐𝑜𝑠𝛼). C. √2lg (𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝜇. 𝑐𝑜𝑠𝛼). D. √2𝑙𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 24: Một tấm ván mỏng phẳng nặng 8kg đang nằm yên trên mặt đất. Một người thợ mộc nâng một đầu tấm ván lên và giữ tấm ván nghiêng góc 200 so với phương ngang. Đầu kia của tấm ván vẫn tựa lên mặt đất và không bị trượt đi. Biết rằng trọng tâm của tấm ván ở cách đều hai đầu của nó và g=10m/s2. Nếu lực mà người thợ mộc dùng để giữ tấm ván có phương vuông góc với tấm ván thì nó có độ lớn là A. 75,2N.. B. 80N.. C. 40N.. D. 37,6N.. A. Lực có giá cắt trục quay. B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. D. Lực có giá song song với trục quay.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 25: Trong trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?. Câu 26: Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 và h2. Biết rằng thời gian rơi của vật thứ nhất bằng 1,5 lần thời gian rơi của vật thứ hai. Tìm kết luận đúng A. h1 = 1,5h2. B. h1 = 2,25h2. C. h1 = 3h2. D. h2 = 2,25h1. Câu 27: Chuyển động tính tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn: A. tịnh tiến với chính nó.. B. cùng chiều với chính nó.. C. song song với chính nó.. D. ngược chiều với chính nó.. Câu 28: Một máy bay thực hiện vòng bay trong mặt phẳng thẳng đứng. Bán kính vòng bay là R=500m, vận tốc máy bay có độ lớn không đổi v=360 km/h. Khối lượng của người phi công là m=75 kg. Xác định lực nén của người phi công lên ghế ngồi tại điểm cao nhất của vòng bay. Lấy g=9,8 m/s2. A. 765N.. B. 735N.. C. 2235N.. D. 750N.. Câu 29: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn có một gia tốc ngược chiều với vận tốc ban đầu và bằng 2m/s2 trong suốt quá trình lên và xuống dốc. Chọn trục toạ độ cùng hướng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe ở vị trí chân dốc. Phương trình chuyển động; thời gian xe lên dốc; vận tốc của ôtô sau 20s lần lượt là A. x = 30t – t2; t = 15s; v = -10m/s.. B. x = - 30t + t2; t = 15s; v = -10m/s.. C. x = 30t + t2; t = 15s; v = 70m/s.. D. x = 30 – 2t; t = 15s; v = -10m/s.. Câu 30: Hai vật cùng khối lượng m=1 Kg được nối với nhau bằng sợi dây không dãn và khối lượng không đáng kể. Một trong hai vật chịu tác dụng của lực kéo ⃗F hợp với phương ngang góc 300. Hệ hai vật có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và bàn là µ=0,268. Biết dây chịu được lực căng tối đa là 10N. Lấy √3 = 1,732.Lực kéo lớn nhất để dây không bị đứt là: A. 27,32 N. B. 20 N. C. 40 N. D. 10 N. Câu 31: Hai xe đạp A và B đi đều theo hai đường thẳng vuông góc nhau với các vận tốc lần lượt là 25km/h và 15km/h. Tại thời điểm ban đầu xe A cách ngã tư 2,2km còn xe B cách ngã tư 2,0km và hai xe đang cùng tiến về phía ngã tư. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai xe trong quá trình chuyển động là Trang 340.

<span class='text_page_counter'>(341)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. 0km.. B. 0,50km.. C. 0,20km.. D. 0,58km.. Câu 32: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về lực tác dụng lên vật và gia tốc mà vật thu được? A. Khi vật chuyển động tròn đều thì lực và gia tốc cùng hướng vào tâm quỹ đạo. B. Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều lực cùng chiều với gia tốc. C. Khi vật chuyển động thẳng đều thì lực và gia tốc đều bằng 0. D. Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều lực ngược chiều với gia tốc. Câu 33: Một vật nhỏ nặng 5kg chịu tác dụng của hai lực F1=F2=8N và thu được gia tốc là 1,6m/s2. Hai lực này hợp với nhau một góc bằng A. 900.. B. 300. C. 1200.. D. 600.. Câu 34: Để xác định độ cứng của một chiếc lò xo có chiều dài tự nhiên 15cm, bạn An treo lò xo lên giá rồi móc vào đầu dưới của nó một quả cân 50g. Khi quả cân cân bằng bạn An đo được chiều dài của lò xo là 23cm. Nếu bạn An lấy g=10m/s2 thì bạn ấy sẽ tính được độ cứng của lò xo bằng A. 62,5N/m.. B. 3,33N/m.. C. 6,25N/m.. D. 33,3N/m.. Câu 35: Một người đứng trên một cái cân lò xo trong một thang máy.Khi thang máy đứng yên (g=10m/s2)số chỉ của cân là 500N. Khi thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2m/s2 thì số chỉ của cân sẽ là A. 600N.. B. 400N.. C. 450N.. D. 550N.. Câu 36: Hai bến sông A và B cách nhau 18km theo đường thẳng. Vận tốc của một canô khi nước không chảy là 16,2km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 1,5m/s. Thời gian để canô đi từ A đến B rồi trở lại ngay từ B về A là A. t = 3,3h.. B. t = 2,5h.. C. t = 2,24h.. D. t = 2,2h.. Câu 37: Một người lái xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang con sông rộng 240m, mũi xuồng luôn vuông góc với bờ sông. Nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên kia tại một điểm cách bến dự định 180m và mất 1min. Vận tốc của xuồng so với bờ sông là A. v = 7m/s.. B. v = 5m/s.. C. v = 4m/s.. D. v = 3m/s.. Câu 38: Chiếc hòm nặng 12kg đang nằm yên trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà lần lượt là 0,25 và 0,23. Gia tốc trọng trường là g=10m/s2. Lần lượt tác dụng lên hòm các lực F1= 29N và F2=35N theo phương ngang thì gia tốc mà hòm thu được lần lượt là: A. 0m/s2 và 0,62m/s2.. B. 0m/s2 và 0,42m/s2.. C. 0,12m/s2 và 0,62m/s2. D. 0,12m/s2 và 0,42m/s2.. Câu 39: Chọn phát biểu đúng về hệ vật: A. Ngoại lực là lực do các vật trong hệ tác dụng lên nhau. B. Ngoại lực không cản trở chuyển động. C. Nội lực là lực do các vật ở trong hệ tác dụng lên các vật ở ngoài. D. Nội lực không gây gia tốc cho hệ vật. Câu 40: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: A. Fhd = G.. m1 m2 r2. .. B. Fhd =. m1 m2 r2. .. C. Fhd = G.. m1 m2 𝑟. .. D. Fhd =. m1 m2 𝑟. -----------------HẾT-----------------. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 341.

<span class='text_page_counter'>(342)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Đề 12 Câu 1: Một vật đứng cân bằng dưới tác dụng của ba lực đồng quy. Hai lực có độ lớn là 16N và 30N. Lực thứ ba không thể có độ lớn bằng: A. 50N.. B. 14N.. C. 20N.. D. 46N.. Câu 2: ở độ cao nào so với mặt đất, gia tốc rơi tự do chỉ còn bằng 1/4 gia tốc rơi tự do ở mặt đất? A. 2R.. B. 3R.. C. R/2.. D. R.. A. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn có lực tác dụng lên vật. B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên vật C. Nếu không có lực nào tác dụng lên vật thì vật đứng yên. D. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật dang chuyển động sẽ lập tức dừng lại. Câu 4: Đơn vị của hằng số hấp dẫn G là: A.. Nm. . kg. B.. N.m kg2. .. C.. N.kg2 m2. .. m3. D. kg.s2.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 3: Mệnh đề nào sau đây là đúng:. Câu 5: Hai quả cầu đồng chất, có bán kính bằng nhau, lúc đầu áp sát nhau. Sau đó một quả cầu đứng yên, một quả tịng tiến theo đường nối tâm một đoạn bằng đường kính mỗi quả. Lực hấp dẫn giữa hai quả lúc đó so với lúc ban đầu sẽ giảm bao nhiêu lần? A. 4 lần.. B. 3 lần.. C. 2 lần.. D. 9 lần.. Câu 6: Cho cơ hệ như hình vẽ (2.24), m1 = m2; 0<α <900; ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và m1 có thể bỏ qua. Lúc đầu ta giữ cho hai vật đứng yên, sau đó thả ra. Hai vật sẽ chuyển động như thế nào? A. Vật 1 đi xuống, vật 2 đi lên. B. Nếu α > 450 thì vật 1 đi xuống, vật 2 đi lên; Nếu α < 450 thì ngược lại. C. Hai vật vẫn đứng yên. D. Vật 2 đi xuống, vật 1 đi lên. Câu 7: Một thanh đồng chất tiết diện đều có khối lượng m= 10kg, đầu A tựa trên bức tường thẳng đứng nhẵn, đầu B tựa trên sàn nằm ngang. Khi cân bằng thanh lập với phương ngang một góc 600. cho g = 10m/s2. Lực do thanh tác dụng lên tường bằng: 50. A. √3 N.. B. 50N. C. 100N. D. 50√3N. Câu 8: Hãy chọn câu đúng. Các nhà du hành vũ trụ trên con tàu quay quanh Trái Đất đều ở trạng thái mất trọng lượng là do A. con tàu ở vào vùng mà lực hút của Trái Đất và lực hút của Mặt Trăng cân bằng nhau. B. con tàu ở rất xa Trái Đất nên lực hút của Trái Đất giảm đấng kể C. các nhà du hành và con tàu cùng "rơi" về Trái Đất với gia tốc g nên không còn lực của người đè vào sàn tàu. D. con tàu đã thoát khỏi khí quyển của Trái Đất. Câu 9: Kết luận nào dưới đây là đúng. Một vật chuyển động chậm dần là do Trang 342.

<span class='text_page_counter'>(343)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. hợp lực tác dụng lên nó bằng không. B. hợp lực tác dụng lên nó giảm dần. C. không có lực nào tác dụng lên nó. D. có thành phần lực ngược chiều với chiều chuyển động. Câu 10: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v=10-2t, t tính theo giây, v tính theo m/s. Quãng đường mà chất điểm đó đi được trong 8 giây đầu tiên là: A. 26m. B. 16m. C. 34m. D. 49m. Câu 11: Lực F không đổi lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng m1 và m2 thì chúng thu được gia tốc tương ứng là a1 và a2. Nếu lực trên tác dụng vào vật có khối lượng m1+m2 thì gia tốc vật là bao nhiêu A. a1+a2 .. B. (a1.a2)/(a1+a2).. C. √a21 + a22 .. D. √a21 − a22 .. Câu 12: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 10m/s từ độ cao 45m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g=10m/s2. Tính vận tốc quả bóng sau khi ném 2s và khi chạm đất. A. 10√2m/s; 10√5m/s. B. 20m/s; 30m/s.. C. 10m/s; 20m/s.. D. 10√5m/s; 10√10m/s.. Câu 13: Tốc kế của một ôtô đang chạy chỉ 70km/h tại thời điểm t. Để kiểm tra xem đồng hồ tốc kế đó chỉ có đúng không, người lái xe giữ nguyên vận tốc, một người hành khách trên xe nhìn đồng hồ và thấy xe chạy qua hai cột cây số bên đường cách nhau 1 km trong thời gian 1min. Số chỉ của tốc kế A. Bằng hoặc nhỏ hơn vận tốc của xe. B. Bằng vận tốc của của xe. C. Lớn hơn vận tốc của xe. D. Nhỏ hơn vận tốc của xe. Câu 14: Một người công nhân kéo một bao tải cát nặng 10kg chuyển động thẳng đều trên mặt đất nằm ngang. Lực kéo mà anh ta tạo ra hướng chếch lên và hợp với mặt đất góc 300. Nếu hệ số ma sát giữa bao cát và mặt đất là 0,25 và gia tốc rơi tự do là 10m/s2 thì lực kéo của người công nhân có độ lớn là A. 88,19N.. B. 33,74N.. C. 25,23N.. D. 34,89N.. Câu 15: Định luật I Niutơn xác nhận rằng: A. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối. B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác. C. Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng không thì vật không thể chuyển động được. D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại. Câu 16: Trong trường hợp nào dưới dây lực ma sát là lực ma sát nghỉ? A. Lực ma sát giữa các bánh xe đạp và mặt đường khi xe đang đi mà người lái xe ngừng đạp. B. Lực ma sát giữa cục tẩy và tờ giấy khi một bạn học sinh tẩy một chữ viết sai. C. Lực ma sát giữa pít-tông và xi-lanh động cơ xe máy khi xe đứng yên mà vẫn nổ máy. D. Lực ma sát giữa dây cua-roa và bánh đà ở một máy xát gạo khi máy đang hoạt động. Câu 17: Dùng thước thẳng có giới hạn đo là 20cm, độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài chiếc bút máy. Nếu chiếc bút máy có độ dài cỡ 15cm thì phép đo này có sai số tuyệt đố và sai số tỉ đối là: A. 0,25 cm, 1,25%. B. 0,5 cm, 2,5%. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 0,5 cm, 3,33%. D. 0,25 cm, 1,67%. Trang 343.

<span class='text_page_counter'>(344)</span> Câu 18: Một vật khối lượng m = 0,4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. ⃗ có phương nằm ngang. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Tính từ là μt = 0,2. Tác dụng vào vật một lực kéo F lúc tác dụng lực kéo ⃗F sau 2 giây vật đi được quãng đường là 2m. Độ lớn của F là A. 1,2N.. B. 1N.. C. 1,6 N.. D. 0,8N. Câu 19: Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì: A. Vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế. B. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế.. D. Xe chở quá nặng.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. C. Mặt chân đế của xe quá nhỏ. Câu 20: Thanh kim loại AB đồng chất tiết diện đều nặng 6kg được bắt bản lề vào bức tường thẳng đứng ở đầu A và được giữ nằm ngang nhờ sợi dây nhẹ không giãn gắn với đầu B và nối lên tường tại điểm C ở thẳng phía trên bản lề. Sợi dây BC hợp với thanh AB góc 300. Một vật nặng 15kg được treo vào thanh AB ở đầu B. Lấy g=10m/s2. Lực căng của dây BC có giá trị là A. 720N.. B. 240√3N.. C. 360N.. D. 120√3N.. Câu 21: Lực hấp dẫn của 1 hòn đá trên mặt đất tác dụng vào mặt đất một lực có độ lớn: (trong đó m là khối lượng của vật, M là khối lượng của trái đất, g là gia tốc rơi tự do). A. 0.. B. mg.. C. Mg.. D. (m+ M)g. Câu 22: Một vật nhỏ có khối lượng 0,1 kg được treo vào một đầu sợi dây nhẹ không dãn, đầu còn lại cố định vào O. Cho vật m chuyển động theo quỹ đạo tròn trong mặt phẳng thẳng đứng với tâm O và bán kính r = 0,5 m. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng của sợi dây khi vật đi qua điểm M có bán kính tạo với bán kính nối điểm cao nhất của quỹ đạo góc 600, vận tốc dài của vật tại M là 5 m/s. A. 1 N.. B. 5,5 N.. C. 4,5 N.. D. 5 N.. Câu 23: Treo một túi nhỏ vào một cái móc trên trần toa tàu, chiếc túi bị lệch về phía đầu tàu. Điều đó xảy ra khi nào? A. Tàu bắt đầu chuyển động.. B. Tàu đang hãm phanh.. C. Tàu đang chuyển động thẳng đều.. D. Tàu đang đứng yên.. Câu 24: Một người kéo một cái bàn có khối lượng 32 kg trên mặt sàn nằm ngang từ trạng thái nghỉ bằng một lực kéo có độ lớn 200 N chếch lên một góc α = 300 so với phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,5. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu độ dời mà vật thực hiện được trong hai khoảng thời gian liên tiếp τ = 0,5 là: A. 0,5 m.. B. 1 m.. C. 1,5 m.. D. 2 m.. Câu 25: Một lực F1 tác dụng lên vật khối lượng m1. Một lực F2 tác dụng lên vật khối lượng m2. Nếu F2 = F1/3 và m1 = 2m2/5 thì mối quan hệ giữa hai gia tốc a1/a2 là A. 11/15.. B. 5/6.. C. 15/2.. D. 2/15.. Câu 26: Một quả bóng được đá xiên góc 450 với tốc độ đầu 20 m/s, đúng lúc đó từ khoảng cách 60 m một cầu thủ chạy đến trong mặt phẳng bay của bóng (mặt phẳng vuông góc mặt đất), cầu thủ chạy với tốc độ không đổi theo hướng đón bóng. Để kịp chạm bóng ngay khi bóng chạm đất thì tốc độ của cầu thủ bằng bao nhiêu? Cho g = 10 m/s2. Trang 344.

<span class='text_page_counter'>(345)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. 1,4 m/s.. B. 14 m/s.. C. 7,1 m/s.. D. 2,8 m/s.. Câu 27: Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m, sau khi ném được 3 s thì vận tốc của vật tạo với phương ngang góc 450. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc ban đầu của vật là A. 15 m/s.. B. 30 m/s.. C. 25 m/s.. D. 50 m/s.. Câu 28: Hai quả bóng ép sát nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay, hai quả bóng lăn được những quãng đường là 9 m và 4 m rồi dừng lại. Biết sau khi rời nhau, hai quả bóng chuyển động chậm dần đều với cùng gia tốc. Tính tỉ số khối lượng hai quả bóng. A. 3.. B. 1,5.. C. 2.. D. 2,25.. Câu 29: Hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 30 N, F2 = 60 N. Hợp lực của chúng có thể A. lớn hơn 90 N.. B. vuông góc với lực F1. C. vuông góc với lực F2. D. nhỏ hơn 10 N.. Câu 30: Hai hòn bi có khối lượng bằng nhau đặt trên mặt bàn nhẵn. Bi 1 chuyển động với vận tốc v0 đến đập vào bi 2 đang đứng yên. Sau va chạm chúng chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau với v1 = 8 m/s, v2 = 6 m/s. Giá trị của v0 là: A. 10 m/s.. B. 2 m/s.. C. 7 m/s.. D. 14 m/s.. Câu 31: Một diễn viên tung hứng,ném các quả bóng theo phương thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu như nhau sau những khoảng thời gian bằng nhau.Hỏi vận tốc khi ném các quả bóng lên là bao nhiêu để luôn luôn có 4 quả bóng chuyển động.Biết rằng khi ném quả thứ 5 thì quả thứ nhất ở cách quả thứ hai l=2,4m và trong tay diễn viên không có quá một quả bóng.Cho g =10 m/s2 A. 8m/s.. B. 4m/s.. C. 3m/s.. D. 5m/s.. Câu 32: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực có độ lớn bằng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Ba lực có giá cùng nằm trong 1 mặt phẳng, chúng lần lượt hợp với nhau những góc 1200. B. Ba lực có giá cùng nằm trong 1 mặt phẳng, trong đó 2 lực có giá vuông góc nhau. C. Ba lực có giá cùng nằm trong 1 mặt phẳng, chúng lần lượt có giá vuông góc nhau. D. Có 2 lực cùng giá, ngược chiều nhau. Câu 33: Chọn câu sai. Gia tốc của chuyển động tròn đều là một véctơ A. Luôn hướng về tâm quỹ đạo chuyển động. B. Vuông góc với tốc độ dài. C. Có độ lớn không đổi. D. Luôn tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động. Câu 34: Một hộp khối lượng m đang nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc α.Phản lực mà mặt phẳng nghiêng tác dụng lên hộp là A. mgsinα.. B. mgcosα.. C. mg/cosα.. D. mg.. Câu 35: Một người ngồi trên một chiếc đu quay đang quay với tần số 5vòng/min.Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m.Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu? A. 8,2m/s2.. B. 296m/s2.. C. 2960m/s2.. D. 0,82m/s2.. Câu 36: Biết nước sông chảy với vận tốc 1,5m/s so với bờ,vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 7,2km/h. Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền chạy ngược dòng Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 345.

<span class='text_page_counter'>(346)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 0,5m/s. B. 0,75m/s. C. 2,5m/s. D. 3,5m/s. Câu 37: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m. Quãng đường vật rơi được trong 2s và trong giây thứ 2 là: (Lấy g = 10m/s2) A. 45m và 20m.. B. 20m và 35m.. C. 20m và 10m.. D. 20m và 15m.. Câu 38: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn: A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá. B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. C. bằng trọng lượng của hòn đá. D. bằng 0. trong 5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng lên vật là A. 0,64m/s2; 3,2N.. B. 3,2m/s2; 6.4N.. C. 17,9m/s2;89,5N.. D. 640m/s2;1280N.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 39: Một vật khối lượng 5kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ.Vật đi được 800cm. Câu 40: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống mặt đất, hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá từ độ cao H xuống hết 1,5s. H bằng A. 6h. B. 3h. C. 5h.. D. 9h. Thi HK1 (2019 - 2020)- THPT Nguyễn Huệ (Mã 123) Câu 1: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất. B. Một bi sắt rơi trong không khí. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một tờ giấy trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. Câu 2: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện A. 𝐹1 − 𝐹3 = 𝐹2 ;. B. 𝐹1 + 𝐹2 = −𝐹3 ;. C. 𝐹1 + 𝐹2 = 𝐹3 ;. D. 𝐹1 − 𝐹2 = 𝐹3 .. Câu 3: Công thức của định luật Húc là: A. 𝐹 = 𝑚𝑎.. B. 𝐹 = 𝐺. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. .. C. 𝐹 = 𝑘 |𝛥𝑙|.. D. 𝐹 = 𝜇𝑁.. Câu 4:Vật nào dưới đây có thể chuyển động thẳng đều? A. Hòn bi lăn trên máng nghiêng.. B. Xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang.. C. Pittông chạy đi, chạy lại trong xi lanh.. D. Hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao.. Câu 5: Một tấm ván nặng 270 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60 m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là A. 180 N.. B. 90 N.. C. 160 N.. D. 80 N.. Câu 6: Các dạng cân bằng của vật rắn là A. Cân bằng bền, cân bằng không bền. B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định. D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định Câu 7: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? Trang 346.

<span class='text_page_counter'>(347)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. Không đẩy gì cả.. B. Đẩy xuống.. C. Đẩy lên.. D. Đẩy sang bên.. Câu 8: Một vật có khối lượng m = 100g quay trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ một dây treo có chiều dài 1m, trục quay cách sàn H = 2m. Khi vật qua vị trí thấp nhất, dây treo đứt và vật rơi xuống sàn cách điểm đứt L = 4m theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Lực căng của dây ngay khi dây sắp đứt là A. 8 N.. B. 7 N.. C. 9 N.. D. 10 N.. Câu 9: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi A. độ cao của trọng tâm. B. diện tích của mặt chân đế. C. giá của trọng lực.. D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.. Câu 10: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. v + v0 = √2𝑎𝑠;. B. 𝑣 2 + 𝑣02 = 2𝑎𝑠;. C. v − v0 = √2𝑎𝑠;. D. 𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑠.. Câu 11: Trong các chuyển động sau, chuyển động của vật nào là chuyển động tịnh tiến? A. Quả bóng đang lăn.. B. Đầu van xe đạp của một xe đạp đang chuyển động.. C. Bè trôi trên sông.. D. Chuyển động của cánh cửa quanh bản lề.. Câu 12: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu để hợp lực cũng có độ lớn bằng 10 N? A. 900.. B. 1200.. C. 600.. D. 00.. Câu 13: Một ngẫu lực gồm hai lực 𝐹1 và 𝐹2 có độ lớn 𝐹1 = 𝐹2 = 𝐹 , cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là A. (F1 – F2)d.. B. 2Fd.. C. Fd.. D. Fd/2.. Câu 14: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không có tính tương đối? A. Quỹ đạo.. B. Vận tốc.. C. Tọa độ.. D. Quãng đường đi được.. Câu 15: Nếu lấy g = 10 m/s2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là A. 20 m/s.. B. 8 m/s.. C. 10 m/s.. D. 1 m/s.. Câu 16: Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây là sai? A. Gia tốc của vật bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. C. Gia tốc của vật khác không. D. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kỳ thời điểm nào. Câu 17: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào dưới đây? A. Quĩ đạo là đường tròn.. B. Vectơ vận tốc dài không đổi.. C. Tốc độ góc không đổi.. D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.. Câu 18: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là A. đường thẳng.. B. một nửa đường tròn.. C. đường gấp khúc.. D. một nửa đường parapol. Câu 19: Phương trình nào không biểu diễn qui luật của chuyển động thẳng đều? A. x = 2t + 5. B. v = 4t. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. s = ½ t. D. v = 4 Trang 347.

<span class='text_page_counter'>(348)</span> Câu 20: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc  = 6,28 rad/s (Bỏ qua ma sát). Nếu mômen lực SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. tác dụng lên nó mất đi thì A. vật dừng lại ngay.. B. vật đổi chiều quay.. C. vật quay đều với tốc độ góc  = 6,28 rad/s.. D. vật quay chậm dần rồi dừng lại.. Câu 21: Khi kim phút đồng hồ quay đều thì mọi điểm trên kim có cùng A. tốc độ góc.. B. tốc độ dài.. C. đường đi.. D. gia tốc hướng tâm.. Câu 22: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển tăng ga là A. 0,7 m/s2; 38 m/s.. B. 0,2 m/s2; 18 m/s.. C. 0,2 m/s2; 8 m/s.. D. 1,4 m/s2; 66 m/s.. Câu 23: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. trọng lượng.. B. khối lượng.. C. vận tốc.. D. lực.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc và vận tốc của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu. Câu 24: Một vật trượt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn thay đổi như thế nào nếu áp lực lên mặt tiếp xúc tăng lên? A. Tăng lên.. B. Giảm đi.. C. Không thay đổi.. D. Không biết được. Câu 25: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của vật tăng 2 lần? A. tăng lên hai lần.. B. giảm đi hai lần.. C. tăng lên bốn lần.. D. không đổi.. Câu 26: Kéo vật có m = 1kg trượt đều trên sàn nhà với lực F = 2 N hợp với phương ngang góc 300. Lấy g = 10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là A. 0,18.. B. 0,20.. C. 0,192.. D. 0,212.. Câu 27: Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật? A. Mặt bàn học.. B. Cái tivi.. C. Chiếc nhẫn trơn.. D. Viên gạch.. Câu 28: Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau: x = t2 – 4t + 10 (x:m, t:s). Kết luận nào sau đây là sai? A. Tọa độ ban đầu của vật là 10m.. B. Gia tốc của vật là a = 2m/s2.. C. Trong 1s đầu vật chuyển động chậm dần đều.. D. Trong 1s đầu vật chuyển động nhanh dần đều.. Câu 29: Thanh AB đồng chất dài 100 cm, trọng lượng P = 10 N có thể quay dễ dàng quanh một trục nằm ngang qua O với OA = 30 cm. Đầu A treo vật nặng có trọng lượng P1 = 30 N. Để thanh cân bằng ta cần treo tại đầu B một vật có trọng lượng P2 bằng A. 5 N.. B. 10 N.. C. 15 N.. D. 20 N.. Câu 30: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là lực nào? A. Lực mà ngựa tác dụng vào xe.. B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa.. C. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.. D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.. ------------------- HẾT ----------------------. Trang 348.

<span class='text_page_counter'>(349)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Thi HK1 (2019 - 2020)- THPT Nguyễn Huệ (Mã 123) – Nâng cao Câu 1: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất. B. Một bi sắt rơi trong không khí. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một tờ giấy trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. Câu 2: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện A. 𝐹1 − 𝐹3 = 𝐹2 ;. B. 𝐹1 + 𝐹2 = −𝐹3 ;. C. 𝐹1 + 𝐹2 = 𝐹3 ;. D. 𝐹1 − 𝐹2 = 𝐹3 .. C. 𝐹 = 𝑘 |𝛥𝑙|.. D. 𝐹 = 𝜇𝑁.. Câu 3: Công thức của định luật Húc là: A. 𝐹 = 𝑚𝑎.. B. 𝐹 = 𝐺. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. .. Câu 4:Vật nào dưới đây có thể chuyển động thẳng đều? A. Hòn bi lăn trên máng nghiêng.. B. Xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang.. C. Pittông chạy đi, chạy lại trong xi lanh.. D. Hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao.. Câu 5: Một tấm ván nặng 270 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60 m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là A. 180 N.. B. 90 N.. C. 160 N.. D. 80 N.. Câu 6: Các dạng cân bằng của vật rắn là A. Cân bằng bền, cân bằng không bền. B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định. D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định Câu 7: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Không đẩy gì cả.. B. Đẩy xuống.. C. Đẩy lên.. D. Đẩy sang bên.. Câu 8: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 45 m xuống đất. Lấy g = 10m/s2.Vận tốc của vật khi chạm đất là A. 20 m/s.. B. 30 m/s.. C. 90 m/s.. D. 45 m/s.. Câu 9: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi A. độ cao của trọng tâm. B. diện tích của mặt chân đế. C. giá của trọng lực.. D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.. Câu 10: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. v + v0 = √2𝑎𝑠;. B. 𝑣 2 + 𝑣02 = 2𝑎𝑠;. C. v − v0 = √2𝑎𝑠;. D. 𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑠.. Câu 11: Trong các chuyển động sau, chuyển động của vật nào là chuyển động tịnh tiến? A. Quả bóng đang lăn.. B. Đầu van xe đạp của một xe đạp đang chuyển động.. C. Bè trôi trên sông.. D. Chuyển động của cánh cửa quanh bản lề.. Câu 12: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu để hợp lực cũng có độ lớn bằng 10 N? Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 349.

<span class='text_page_counter'>(350)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 900.. B. 1200.. C. 600.. D. 00.. Câu 13: Một ngẫu lực gồm hai lực 𝐹1 và 𝐹2 có độ lớn 𝐹1 = 𝐹2 = 𝐹 , cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là A. (F1 – F2)d.. B. 2Fd.. C. Fd.. D. Fd/2.. Câu 14: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không có tính tương đối? A. Quỹ đạo.. B. Vận tốc.. C. Tọa độ.. D. Quãng đường đi được.. ⃗. C. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑡 𝑁. D. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑡 𝑁. ⃗. A. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑡 𝑁. B. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑡 𝑁.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 15: Công thức của lực ma sát trượt là. Câu 16: Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây là sai? A. Gia tốc của vật bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. C. Gia tốc của vật khác không. D. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kỳ thời điểm nào. Câu 17: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào dưới đây? A. Quĩ đạo là đường tròn.. B. Vectơ vận tốc dài không đổi.. C. Tốc độ góc không đổi.. D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.. Câu 18: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là A. đường thẳng.. B. một nửa đường tròn.. C. đường gấp khúc.. D. một nửa đường parapol. Câu 19: Phương trình nào không biểu diễn qui luật của chuyển động thẳng đều? A. x = 2t + 5. B. v = 4t. C. s = ½ t. D. v = 4. Câu 20: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc  = 6,28 rad/s (Bỏ qua ma sát). Nếu mômen lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật dừng lại ngay.. B. vật đổi chiều quay.. C. vật quay đều với tốc độ góc  = 6,28 rad/s.. D. vật quay chậm dần rồi dừng lại.. Câu 21: Khi kim phút đồng hồ quay đều thì mọi điểm trên kim có cùng A. tốc độ góc.. B. tốc độ dài.. C. đường đi.. D. gia tốc hướng tâm.. Câu 22: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc và vận tốc của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là A. 0,7 m/s2; 38 m/s.. B. 0,2 m/s2; 18 m/s.. C. 0,2 m/s2; 8 m/s.. D. 1,4 m/s2; 66 m/s.. Câu 23: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. trọng lượng.. B. khối lượng.. C. vận tốc.. D. lực.. Câu 24: Một vật có khối lượng 200g chuyển động tròn đều với tốc độ 60 vòng/phút. Tính lực hướng tâm tác dụng lên vật, biết bán kính quỹ đạo là 20 cm. Lấy 𝜋 2 ≈ 10. A. 1,6 N. B. 16 N. C. 4 N. D. 8 N. Trang 350.

<span class='text_page_counter'>(351)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 25: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của vật tăng 2 lần? A. tăng lên hai lần.. B. giảm đi hai lần.. C. tăng lên bốn lần.. D. không đổi.. Câu 26:Một xe điện đang chạy với vận tốc 36 km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt lên đường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn đi được bao xa thì dừng hẳn? Biết hệ số ma sát trượt giữa bành xe và đường ray là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. A. 20 m.. B. 25 m.. C. 30 m.. D. 40 m.. Câu 27: Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật? A. Mặt bàn học.. B. Cái tivi.. C. Chiếc nhẫn trơn.. D. Viên gạch.. Câu 28: Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau: x = t2 – 4t + 10 (x:m, t:s). Kết luận nào sau đây là sai? A. Tọa độ ban đầu của vật là 10m.. B. Gia tốc của vật là a = 2m/s2.. C. Trong 1s đầu vật chuyển động chậm dần đều.. D. Trong 1s đầu vật chuyển động nhanh dần đều.. Câu 29: Thanh AB nhẹ dài 1,2 m có thể quay quanh một trục nằm ngang qua O với OA = 40 cm. Đầu A treo vật nặng có trọng lượng P1 = 80 N. Để thanh cân bằng ta cần treo tại đầu B một vật có trọng lượng P2 bằng A. 30 N.. B. 40 N.. C. 80 N.. D. 60 N.. Câu 30: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là lực nào? A. Lực mà ngựa tác dụng vào xe.. B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa.. C. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.. D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.. THPT Hưng Yên - 2020.2021 Câu 1: Hãy chọn câu đúng.. A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 2: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển. động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0. Phương trình chuyển động của vật là: 1. A. 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 − 2 𝑎𝑡 2 . 1. C. 𝑥 = 𝑣0 𝑡 + 2 𝑎𝑡 2 .. B. x = x0 +vt. 1. D. 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 + 2 𝑎𝑡 2. Câu 3: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:. A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).. B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).. C. x= x0 + v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu ).. D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu .. Câu 4: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:. A. s = v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu .. B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dấu).. C. x= x0 + v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu ).. D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu).. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 351.

<span class='text_page_counter'>(352)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 5: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: 2ℎ. A. 𝑣 = 2𝑔ℎ.. B. 𝑣 = √ 𝑔 .. C. 𝑣 = √2𝑔ℎ.. D. 𝑣 = √𝑔ℎ.. Câu 6: Chọn đáp án sai.. A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. B. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v0 C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi. D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều. A. Đặt vào vật chuyển động.. B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.. C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo.. D. Độ lớn 𝑎 =. 𝑣2 𝑟. .. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 7: Trong các câu dưới đây câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm:. Câu 8: Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất. điểm chuyển động tròn đều là: A. 𝑣 = 𝜔. 𝑟; 𝑎ℎ𝑡 = 𝑣 2 𝑟.. B. 𝑣 =. 𝜔. ; 𝑎ℎ𝑡 = 𝑟. 𝑣2. . 𝑟. C. 𝑣 = 𝜔. 𝑟; 𝑎ℎ𝑡 =. 𝑣2. . 𝑟. D. 𝑣 = 𝜔. 𝑟; 𝑎ℎ𝑡 =. Câu 9: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:. A. Lực là đại lượng vô hướng. B. Lực là đại lượng vectơ.. 𝑣. 𝑟. C. Lực là tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật. D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành. Câu 10: Chọn đáp án đúng.. Công thức định luật II Niutơn: A. 𝐹 = 𝑚𝑎.. B. 𝐹 = 𝑚𝑎.. C. 𝐹 = 𝑚𝑎.. D. 𝐹 = −𝑚𝑎.. Câu 11: Định luật I Niutơn xác nhận rằng:. A. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối. B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác. C. Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng không thì vật không thể chuyển động được. D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại. Câu 12: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:. A. 𝐹ℎ𝑑 = 𝐺.. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. .. B. 𝐹ℎ𝑑 =. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. 𝑚1 𝑚2. C. 𝐹ℎ𝑑 = 𝐺.. .. C. 𝐹 = 𝑘|𝛥𝑙|.. D. 𝐹 = 𝜇𝑁.. ⃗. C. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑡 𝑁. D. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑡 𝑁. C. 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝜔2 𝑟.. D. 𝐹ℎ𝑡 = 𝜇𝑚𝑔.. 𝑟. .. D. 𝐹ℎ𝑑 =. 𝑚1 𝑚2. .. 𝑟. Câu 13: Công thức của định luật Húc là:. A. 𝐹 = 𝑚𝑎.. B. 𝐹 = 𝐺. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. Câu 14: Công thức của lực ma sát trượt là:. ⃗. A. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑡 𝑁. B. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑡 𝑁.. Câu 15: Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là:. A. 𝐹ℎ𝑡 = 𝑘|𝛥𝑙|. B. 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑔.. Trang 352.

<span class='text_page_counter'>(353)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 16: Công thức tính tầm ném xa của vật ném ngang là: 2ℎ. ℎ. A. 𝐿 = 𝑣0 √ 𝑔 .. B. 𝐿 = 𝑣0 √𝑔.. C. 𝐿 = 𝑣0 √2ℎ.. D. 𝐿 = 𝑣0 √2𝑔.. Câu 17: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:. Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện A. 𝐹1 − 𝐹3 = 𝐹2. B. 𝐹1 + 𝐹2 = −𝐹3. C. 𝐹1 + 𝐹2 = 𝐹3. D. 𝐹1 − 𝐹2 = 𝐹3. Câu 18: Momen của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho. A. tác dụng kéo của lực.. B. tác dụng làm quay của lực.. C. tác dụng uốn của lực.. D. tác dụng nén của lực.. Câu 19: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t + 10 (x đo bằng kilômét. và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu? A. – 12km.. B. 14km.. C. – 8km.. D. 8 km.. Câu 20: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời. gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là: A. t = 360s.. B. t = 200s.. C. t = 300s.. D. t = 100s.. Câu 21: Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu? Cho biết chu kỳ T = 24 giờ.. A. 𝜔 ≈ 7,27.10−4 𝑟𝑎𝑑. 𝑠.. B. 𝜔 ≈ 7,27.10−5 𝑟𝑎𝑑. 𝑠. C. 𝜔 ≈ 6,20.10−6 𝑟𝑎𝑑. 𝑠. D. 𝜔 ≈ 5,42.10−5 𝑟𝑎𝑑. 𝑠. Câu 22: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết góc của hai lực là 900. Hợp lực có độ lớn là. A. 1N.. B. 2N.. C. 15 N.. D. 25N.. Câu 23: Một vật có khối lượng 800g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây. ra gia tốc này bằng bao nhiêu? A. 16N. B. 1,6N. C. 1600N.. D. 160N.. Câu 24: Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,chịu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng thời gian. 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là: A. 0,5m.. B. 2,0m.. C. 1,0m.. D. 4,0m. Câu 25: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km.Lực hấp dẫn giữa chúng là:. A. 0,166.10-9N. B. 0,166.10-3N. C. 0,166N. D. 1,6N. Câu 26: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng. k =100N/m để nó dãn ra được 10 cm? A. 1000N.. B. 100N.. C. 10N.. D. 1N.. Câu 27: Viết phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 10m/s. Lấy g = 10m/s2.. A. y = 10t + 5t2.. B. y = 10t + 10t2.. C. y = 0,05 x2.. D. y = 0,1x2.. Câu 28: Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì:. A. hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn. B. hai lực đó cùng phương, ngược chiều. C. hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. D. hai lực đó là hai lực trực đối. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 353.

<span class='text_page_counter'>(354)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 29: Một vật chuyển động theo phương trình: 𝑥 = 2𝑡 2 + 6𝑡 (t:s, x:m). Chọn kết luận sai. A. 𝑥0 = 0. B. a = 2𝑚/𝑠 2. C. 𝑣0 = 6𝑚/𝑠. D. x > 0. Câu 30: Một vật rơi tự do tại nơi g = 9,8m/s2. Khi rơi được 19,6m thì vận tốc của vật là:. A. 384,16m/s. B. 19,6m/s. C. 1m/s. D. 9,8√2m/s. Câu 31: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước.. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là: A. v = 8,0km/h.. B. v = 5,0 km/h.. C. 𝑣 ≈ 6,70𝑘𝑚/ℎ.. D. 6,30𝑘𝑚/ℎ. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 32: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0kg làm vận tốc của nó tăng từ 2,0m/s đến. 8,0m/s trong thời gian 3,0 giây. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A. 15N.. B. 10N.. C. 1,0N.. D. 5,0N.. Câu 33: Một lò xo có chiều dai tự nhiên 10cm và có đọ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu. kia một lực 1N để nén lo xo. Khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu? A. 2,5cm.. B. 12.5cm.. C. 7,5cm.. D. 9,75cm.. Câu 34: Một vật có khối lượng 50kg chuyển động tròn đều với gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo có độ lớn. 200cm/s2. Lực hướng tâm của vật: A. 1000N. B. 500N. C. 100N. D. 5000N. Câu 35: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian. và tầm bay xa của vật là A. 1s và 20m.. B. 2s và 40m.. C. 3s và 60m.. D. 4s và 80m.. Câu 36: Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là. 2 mét ? A. 10 N.. B. 10 Nm.. C. 11N.. D. 11Nm.. Câu 37: Tác dụng lực F lên vật có khối lương m1, gia tốc của vật là 3m/s2. Tác dụng lực F lên vật có khối. lượng m2, gia tốc của vật là 6m/s2. Nếu tác dụng lực F lên vật có khối lượng m= (m1+m2) thì gia tốc của vật m bằng A. 9 m/s2. B. 2 m/s2. C. 3m/s2. D. 4,5 m/s2. Câu 38: Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 trên mặt phẳng ngang thì xuống dốc nghiêng có. góc nghiêng 𝛼 (góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang), hệ số ma sát trên mặt nghiêng là 𝜇 = √3 . 3. Để vật trượt đều thì góc nghiêng 𝛼 bằng A. 450. B. 300. C. 150. D. 160. Câu 39: Hai lò xo L1, L2 giống nhau, mỗi cái có độ cứng k=100N/m mắc nối tiếp với nhau. Hệ lò xo đó tương. đương với một lò xo có độ cứng là bao nhiêu? A. 100N/m.. B. 50N/m.. C. 104N/m.. D. 200N/m.. Trang 354.

<span class='text_page_counter'>(355)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 40: Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 𝛼 =. 450 .Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2kg (hình vẽ). Bỏ qua ma sát và lấy 𝑔 = 10𝑚/𝑠 2 . Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu? A. 20N.. B. 14N.. C. 28N. D. 1,4N. THPT Lê Hồng Phong - Đồng Nai (Mã 138) 2020.2021 Câu 1: Một vật đang chuyển động với vận tốc 2 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật:. A. chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. B. dừng lại ngay. C. đổi hướng chuyển động. D. tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 2 m/s. Câu 2: Câu nào sai khi nói đến chuyển động thẳng chậm dần đều:. A. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. B. Vectơ gia tốc cùng chiều với vectơ vận tốc. C. Gia tốc là đại lượng không đổi. D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 3: Cho hai lực đồng quy có độ lớn lần lượt là 7 N và 11 N. Giá trị nào không thể là độ lớn của hợp lực:. A. 5 N. B. 15 N. C. 18 N. D. 3 N. Câu 4: Chuyển động thẳng đều không có đặc điểm:. A. tốc độ thẳng trung bình trên mọi đoạn đường là như nhau. B. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. C. quỹ đạo là đường thẳng. D. tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại. Câu 5: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau 20s đạt. vận tốc 14m/s. Gia tốc của ô tô là: A. 1,4 m/s2.. B. 1,2 m/s2.. C. 0,5 m/s2.. D. 0,2 m/s2.. Câu 6: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được 35m, cho g =10m/s2. Tìm độ cao nơi thả vật?. A. 80 m. B. 20 m. C. 45 m. D. 125m. Câu 7: Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc tăng từ 3 m/s đến 9m/s trong thời. gian 3s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A. 1N. B. 10N. C. 2,5N. D. 25N. Câu 8: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:. A. s = v0t +. 𝑎𝑡 2 2. (a và v0 cùng dấu). C. s = x0 + v0t +. 𝑎𝑡 2 2. (a và v0 trái dấu). B. s = x0 + v0t + D. s = v0t +. 𝑎𝑡 2 2. 𝑎𝑡 2 2. (a và v0 cùng dấu). (a và v0 trái dấu). Câu 9: Một người có khối lượng 50kg hút Trái Đất với một lực bằng bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 355.

<span class='text_page_counter'>(356)</span> D. 4,905 N.. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 500 N.. B. 490 N.. C. 49,05 N.. Câu 10: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc:. A. lớn hơn.. B. bằng không.. C. không thay đổi.. D. nhỏ hơn.. Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng và phản lực?. A. là cặp lực trực đối.. B. luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.. C. tác dụng vào hai vật.. D. là cặp lực cân bằng nhau.. Câu 12: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: 𝑟. .. B. Fhd =. 𝑚1 𝑚2 𝑟. C. Fhd =. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. .. 𝑚1 𝑚2. D. Fhd = G. 𝑟2. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. 𝑚1 𝑚2. A. Fhd = G. Câu 13: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian. rơi của vật: A. 3s.. B. 1s.. C. 2s.. D. 4s.. Câu 14: Hiện tượng nào xảy ra không do quán tính?. A. Bụi rơi khỏi áo khi ta giũ mạnh áo B. Khi xe chạy hành khách nghiêng sang trái khi xe rẽ phải C. Lưỡi búa được tra vào cán khi gõ cán búa xuống nền D. Vận động viên nhảy đà trước khi nhảy cao Câu 15: Một vật khối lượng 400g chuyển động với gia tốc 5m/s2. Lực tác dụng vào vật có giá trị là:. A. 2000N. B. 2N. C. 200N. D. 20N. Câu 16: Chọn câu sai: Trong chuyển động tròn đều:. A. Tốc độ góc không đổi.. B. Quỹ đạo là đường tròn.. C. Tốc độ dài không đổi. .. D. Véctơ vận tốc không đổi.. Câu 17: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?. A. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay đều. B. Chuyển động của con lắc đồng hồ. C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện. D. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chạy chậm dần đều. Câu 18: Một cái thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang dưới tác dụng của một lực 150. N. Gia tốc của thùng là bao nhiêu? Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. A. 1,04 m/s2.. B. 1,01 m/s2.. C. 1,02m/s2.. D. 1 m/s2.. Câu 19: Từ đỉnh một tòa tháp có độ cao 245m, một người buông rơi một hòn sỏi. Cho g = 10m/s2. Thời gian. hòn sỏi chạm đất là: A. 7s. B. 10s. C. 24,5 s. D. 4,5s. Câu 20: Trường hợp nào không thể coi là rơi tự do?. A. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. B. Viên bi chì rơi trong ống chân không đặt thẳng đứng. C. Một viên đá nhỏ đuợc thả rơi từ trên cao xuống đất. D. Các hạt mưa nhỏ đang rơi. Trang 356.

<span class='text_page_counter'>(357)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 21: Phương trình chuyển động của 1 vật có dạng: x = t - 3t+4 (m,s). Điều nào sau đây là SAI ? 2. A. a = 1 m/s2.. B. x0 = 4 m.. C. a = 2 m/s2.. D. vo = -3 m/s.. Câu 22: Khi một vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song thì điều kiện đủ để hệ ba lực cân bằng:. A. Hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba. B. Ba lực đồng phẳng và đồng quy. C. Ba lực đồng phẳng. D. Ba lực đồng quy. Câu 23: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s thì người lái xe hãm phanh và chuyển động chậm dần đều.. Cho đến khi dừng hẳn, ô tô đi được thêm 20m. Gia tốc của ô tô là: A. - 1,5 m/s2.. B. - 1,0 m/s2.. C. 2,5 m/s2.. D. - 2,5 m/s2.. Câu 24: Một ô tô khởi hành lúc 8 giờ. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 6 giờ thì thời điểm ban đầu là:. A. t0 = 8 giờ. B. t0 = 14 giờ. C. t0 = 6 giờ. D. t0 = 2 giờ. Câu 25: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2.. A. t = 4 s.. B. t = 1s.. C. t = 2s.. D. t = 3 s.. Câu 26: Một vật khi ở mặt đất bị Trái Đất hút một lực 72 N. Ở độ cao h = R/2 so với mặt đất (R: bán kính Trái. Đất), vật bị Trái Đất hút một lực bao nhiêu? A. 32 N. B. 18 N. C. 36 N. D. 24 N. Câu 27: Chọn câu SAI:. A. Gia tốc của rơi tự do thay đổi theo thời gian. B. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực C. Nếu bỏ qua ảnh hưởng của không khí thì các vật rơi như nhau. D. Các vị trí khác nhau thì gia tốc rơi tự do khác nhau. Câu 28: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15cm. Giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. thì lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo là: A. 25 N/m.. B. 1,5 N/m.. C. 150 N/m.. D. 30 N/m.. Câu 29: Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 4,5 N và cánh tay đòn là. 2m? A. 2,25 N/m.. B. 2,25 Nm.. C. 9 Nm.. D. 9N/m.. Câu 30: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm?. A. Hạt bụi đang bay va chạm vào nhau B. Con kiến bò trên hạt gạo C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó D. Một ô tô đang chuyển động trên đường từ Vũng Tàu về Đồng Nai THCS – THPT Hà Trung – TT Huế (2007 - 2008) Câu 1:Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như chất điểm: A. Chiếc xe ôtô đang chạy từ Hà Nội đến Quảng Ninh. B. Viên bi lăn trên mặt phẳng nhẵn. C. Quả địa cầu quay quanh trục của nó. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 357.

<span class='text_page_counter'>(358)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. D. Con chim én bay tránh rét. Câu 2: Trưòng hợp nào sau đây quỹ đạo của vật là đường thẳng ? A. Viên phấn ném theo phương ngang. B. Ôtô chuyển động trên quốc lộ 1 A. C. Máy bay bay thẳng từ sân bay Tân Sơn Nhất đến Phú Bài. D. Viên bi sắt rơi tự do. Câu 3:Chuyển động của các vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi. B. Một mẫu phấn.. C. Một chiếc khăn tay.. D. Một sợi chỉ.. Câu 4:Chọn câu sai: A. Vận tốc tuyệt đối,vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo luôn luôn cùng chiều nhau. B. Trong hệ quy chiếu khác nhau thì hình dạng đường đi của các vật khác nhau. C. Vận tốc kéo theo là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. D. Trong hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc khác nhau. 1. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. Một chiếc lá.. Câu 5: Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox có dạng: x= t + t2 + 1. Hãy 2. xác định gia tốc của chất điểm đó? 1. A. m/s2.. B. 1m/s2.. 2. 3. C. 2m/s2. D. m/s2. 2. Câu 6:Câu nào đúng? Công thức tính quãng đường đi được của một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều: 1. 1. A. s= vot + at2 ( a, vo cùng dấu). B. s= vot + at2 ( a, vo ngược dấu). 2. 2. 1. C. x= xo+ v0t + at2( a, vo ngược dấu) 2. 1. D. x= xo + vot + at2( a, vo cùng dấu) 2. Câu 7: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ôtô chuyển động chậm dần đều cho tới dừng lại hẵn thì ôtô chạy thêm được 100m. Gia tốc a của ôtô bằng bao nhiêu? A. 0,2m/s2.. B. -0,5m/s2.. C. -0,2m/s2.. D. 0,5m/s2.. Câu 8: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật tơi tự do phụ thuộc vào độ cao h là: A. v= 2gh. B. v= √. 2ℎ 𝑔. C. v=√2𝑔ℎ. D. v=√𝑔ℎ. Câu 9: Một hòn đá rơi từ trên cao. Sau khi rơi được 30m, vận tốc hòn đá vào khoảng: A. 17m/s. B. 24m/s. C. 44m/s. D. 76m/s.. Câu 10:Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Gia tốc của chuyển động không đổi. B. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. D. vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. Câu 11: Chọn câu sai: A. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau. Trang 358.

<span class='text_page_counter'>(359)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. B. Vật rơi tự do khi không chịu sức cản của không khí. C. Người nhảy dù đang rơi ở độ cao h là rơi tự do. D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do. Câu 12: Thả rơi một vật rơi ở độ cao 5m so với mặt đất. Sau bao lâu thì vật chạm đất?(lấy g=10m/s2). A. 1s. B. 0,5s. C. 2s. D. 10s. Câu 13: Phát biểu nào sau đây không chính xác khi nói về lực và phản lực: A. Lực và phản lực tác dụng lên vật khiến cho vật luôn ở trạng thái cân bằng B. Lực và phản lực ngược chiều nhau. C. Độ lớn của phản lực tỉ lệ với độ lớn của lực tác dụng. D. Lực và phản lực là hai lực trực đối. Câu 14: Khi tài xế đạp thắng thì xe chuyển động chậm dần. Giải thích nào sau đây đúng? A. Bánh xe tác dụng lên mặt đưòng lực ma sát, lực này làm xe chuyển động chậm dần. B. Mặt đường tác dụng lên bánh xe lực ma sát, lực này làm xe chuyển động chậm dần. C. Nếu trời nắng, lực ma sát mà mặt đường tác dụng lên bánh xe lớn hơn lực ma sát mà bánh xe tác dụng lên mặt đường nên xe dễ dừng lại D. Nếu trời mưa, đường trơn lực ma sát mà mặt đường tác dụng lên bánh xe nhỏ hơn lực ma sát mà bánh xe tác dụng lên mặt đường nên xe khó dừng lại. Câu 15:Quán tính của một vật là: A. Tính chất của một vật có xu hướng bảo toàn vận tốc. B. Tính chất của một vật có xu hướng bảo toàn khối lượng C. Tính chất của một vật có xu hướng bảo toàn vận tốc và khối lượng. D. Tính chất của một vật có xu hướng chuyển động theo đường thẳng. Câu 16: Ngựa kéo chiếc xe. Lực khiến cho con ngựa chuyển động về phía trước là: A. Lực mà ngựa tác dụng lên xe.. B. Lực mà xe tác dụng lên ngựa.. C. Lực mà ngựa tác dụng lên mặt đất.. D. Lực mà mặt đất tác dụng lên ngựa.. Câu 17: Cách hiểu nào sau đây là sai? Nếu không có lực tác dụng lên vật thì: A. Gia tốc của vật không đổi. B. Vận tốc của vật không đổi. C. Vật tiếp tục chuyển động thẳng đều nếu đang chuyển động thẳng đều; D. Vật tiếc tục đứng yên nếu đang đứng yên. Câu 18: Một vật khối lượng 1kg,ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R(R là bán kính của Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 1N. B. 2,5N. C. 5N.. D. 10N. Câu 19: Một vận động viên môn hốc cây(môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,10.Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g=9,8m/s2. A. 39m.. B. 45m. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 51m. D. 57m Trang 359.

<span class='text_page_counter'>(360)</span> Câu 20: Bi F có trọng lượng lớn gấp đôi bi G. Cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi F được thả SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. rơi còn bi G được ném theo phương ngang với tốc độ lớn. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng. A. F chạm trước G.. B. F chạm sau G.. C. Cả hai đều chạm đất cùng một lúc.. D. Chưa đủ thông tin để trả lời.. Câu 21: Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là: A. 0,5m.. B. 2m. C. 1m. D. 4m.. khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 28cm. B. 40cm. C. 48cm.. D. 22cm.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 22: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm.Khi bị kéo,lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi. Câu 23: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên.Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Không đẩy gì cả.. B. Đẩy xuống.. C. Đẩy lên.. D. Đẩy sang bên.. Câu 24:Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra 10cm.Lấy g= 10m/s2. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. m= 1kg.. B. m= 10kg.. C. m= 0,1kg.. D. m= -1kg.. Câu 25: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 36km/h từ độ cao 20m so với mặt đất. Biết g= 10m/s2 bỏ qua mọi sức cản của không khí. Hãy xác định tầm ném xa của vật: A. L= 40m.. B. L= 20m.. C. L= 10m.. D. L= 22m. Câu 26: Một tấm gỗ nằm cân bằng trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu cần có lực 20N để làm cho vật bắt đầu chuyển động thì lực để vật chuyển động đều có độ lớn: A. Nhỏ hơn 20N. B. Lớn hơn 20N.. C. Bằng 20N.. D. Lớn hoặc nhỏ hơn 20N tuỳ theo trọng lượng của vật.. Câu 27: Đặc điểm nào sau đây không phải của lực hướng tâm? A. Tỷ lệ nghịch với tốc độ dài.. B. Luôn hướng về tâm.. C. Gây ra gia tốc hướng tâm.. D. Tỷ lệ thuận với tốc độ dài.. Câu 28: Trong chuyển động ném ngang của vật, thành phần theo phương ngang thuộc loại chuyển động nào sau đây? A. Chuyển động đều.. B. Chuyển động tròn đều.. C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.. D. Chuyển động thẳng đều.. Câu 29: Một vật có khối lượng 200g chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm, với tốc độ dài 5m/s. Tính lực hướng tâm tác dụng vào vật? A. 20N.. B. 50N.. C. 100N.. D. 10N.. Câu 30: Trong chuyển động ném ngang, tầm ném xa của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Vận tốc ném và độ cao ném.. B. Vị trí ném.. C. Gia tốc ném.. D. Khối lượng vật ném.. Trang 360.

<span class='text_page_counter'>(361)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Quế Võ 1 – Bắc Ninh (2015.2016) Mã 461 Câu 1: Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. tăng gấp 16 lần.. B. giảm đi một nữa.. C. tăng gấp 4 lần.. D. giữ nguyên như cũ.. Câu 2: Một vật được thả trượt tự do trên mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang có gia tốc a = g(sinα - μcosα) so với mặt đất. Trong trường hợp này vật chịu tác dụng của mấy loại lực cơ học? A. 2 loại. B. 4 loại. C. 3 loại. D. 1 loại. Câu 3: Một xe đang nằm yên thì mở máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc không đổi a. Sau thời gian t, vận tốc xe tăng ∆v. Sau thời gian t kế tiếp, vận tốc xe tăng thêm ∆v’. So sánh ∆v’ và ∆v. A. Không đủ yếu tố để so sánh.. B. ∆v = ∆v’. C. ∆v’ > ∆v. D. ∆v’ < ∆v. Câu 4: Các giọt mưa rơi được xuống đất chủ yếu là do: A. Quán tính.. B. Lực đẩy của gió. C. Lực hấp dẫn giữa giọt mưa và Trái đất. D. Lực Ac-si-met của không khí. Câu 5: Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là K1= 100N/m, K2= 150N/m có cùng độ dài tự nhiên l0= 20cm được treo thẳng đứng. Đầu dưới 2 lò xo nối với 1 vật khối lượng m = 1kg. Lấy g = 10 m/s2. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng. A. 36,6cm. B. 24cm. C. 16cm. D. 30cm. Câu 6: Các trục máy có vận tốc quay thường được diễn tả thành n vòng/phút. Suy ra tốc độ góc ω tính theo rad/s có biểu thức là: A.. 𝜋𝑛 30. B. 2πn2. C. 4π2n2. D. 2πn. Câu 7: Tại một điểm A trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 so với phương ngang, người ta truyền cho một vật vận tốc 6m/s để vật đi lên trên mặt phẳng nghiêng theo một đường dốc chính. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Tính quãng đường dài nhất vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. A. 6(m). B. 0,6(m). C. 3,6(m). D. 36(m). Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khối lượng? A. Khối lượng có tính chất cộng được. B. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không thay đổi đối với mỗi vật. C. Khối lượng đo bằng đơn vị Kg. D. Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính của vật càng nhỏ và ngược lại Câu 9: Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng A. Chưa đủ điều kiện để kết luận.. B. Tương đương nhau.. C. Nhỏ hơn.. D. Lớn hơn.. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt tương đối trên bề mặt của nhau và có tác dụng cản trở chuyển động tương đối giữa hai vật.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 361.

<span class='text_page_counter'>(362)</span> A. Lực ma sát trượt giữa hai vật luôn lớn hơn lực ma sát nghỉ và bằng lực ma sát nghỉ cực đại giữa hai vật. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. đó. A. Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ làm vật chuyển động. A. Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng. Câu 11: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 15 cm có một đầu cố định. Khi đầu kia kéo với lực F1 = 5N thì chiều dài lò xo là 19cm. Khi bị nén với lực F2 = 3N thì chiều dài lò xo là B. 12,6cm. C. 17,4cm. D. 13,4cm. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. 16,6cm. Câu 12: Lò xo có khối lượng không đáng kể treo thẳng đứng đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng được xác định theo công thức 𝑘. A. ∆l = 𝑚𝑔. B. ∆l = mg - k. C. ∆l = mg. D. ∆l =. 𝑚𝑔 𝑘. Câu 13: Biểu thức nào sau đây mô tả đúng định luật Hooke? A. Fdh = k|Δl|. B. Fdh = kΔl. C. Fdh = - k.Δl. D. Fdh = ma. Câu 14: Một vật được thả không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 5m dài 10m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng µt = 0,5254. Lấy g = 10 m/s2; √3 = 1,732. Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. A. 10 (m/s). B. 13,82 (m/s). C. 9 (m/s). D. 3 (m/s). Câu 15: Trong thí nghiệm đo hệ số ma sát nghỉ cực đại, ta nên đọc số liệu khi A. khối gỗ trượt nhanh dần đều.. B. khối gỗ bắt đầu trượt.. C. khối gỗ đã trượt đều.. D. Khối gỗ vẫn cố định.. Câu 16: Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy g =10m/s2. Tính độ cao nơi thả vật. A. 160m. B. 80m. C. 40m. D. 20m. Câu 17: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có góc α=300. Chiều dài mặt 2 Tính vận tốc khi vật đến cuối mặt phẳng nghiêng. phẳng nghiêng là 50cm. Lấy g = 10m/s A. 5 (m/s). B. √5(m/s). C. √3 (m/s). D. 10√5 (m/s). Câu 18: Có hai xe chuyển động thẳng trong các điều kiện mô tả như hình bên dưới. 1. Các phương trình toạ độ x1 = v0t và x2 = 2at2. Thời điểm xe (2) đuổi kịp xe (1) được tính bởi biểu thức nào? 𝑣. A. 2𝑎0 C.. 2𝑣0 𝑎. B. 2v0. 𝑣0 𝑎. D. Biểu thức khác. Câu 19: Gia tốc của chuyển động tròn đều: A. là một đại lượng véctơ luôn cùng phương, chiều với véctơ vận tốc dài. B. là một đại lượng véctơ luôn cùng phương, chiều với véctơ vận tốc góc. C. là một đại lượng véctơ luôn hướng về tâm qũy đạo chuyển động. D. là một đại lượng véctơ luôn tiếp tuyến với qũy đạo chuyển động. Trang 362.

<span class='text_page_counter'>(363)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 20: Thí nghiệm của Galilê ở tháp nghiêng thành Pida và thí nghiệm với ống Niutơn chứng tỏ (các) kết quả nào nêu sau đây? A. Mọi vật đều rơi theo phương thẳng đứng. B. Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. C. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. D. Các vật nặng, nhẹ đều rơi tự do nhanh như nhau. Câu 21: Trái đất hút mặt trăng với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách giữa mặt trăng và trái đất là r=38.107m, khối lượng của mặt trăng m=7,37.1022kg, khối lượng của trái đất M=6.1024kg. A. ≈ 22.1025N. B. ≈ 2,04.1021N. C. ≈ 2,04.1020N. D. ≈ 2.1027N. Câu 22: Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu 4m/s. Sau khi đẩy, hộp chuyển động thẳng và trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát là 0,5. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường mà chiếc hộp đi được là: A. 1,2 m. B. 3,2 m. C. 0,8 m. D. 1,6 m. Câu 23: Độ lớn của lực ma sát trượt A. Tỉ lệ với độ lớn của áp lực. B. Không phụ thuộc diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. C. Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. D. tất cả các yếu tố trên. Câu 24: Một xe ô tô đua khởi hành và sau 2 giây đạt được vận tốc 360 km/h. Quãng đường xe đi được trong thời gian ấy là: A. 100 m. B. 50 m. C. 180 m. D. 200 m. Câu 25: Một vật rơi tự do tại nơi g = 10 (m/s2). Thời gian vật rơi là 10 (s). Thời gian vật rơi 5 (m) cuối cùng xấp xỉ bằng A. t = 0,5 (s). B. t = 0,05 (s). C. t = 1 (s). D. t = 2 (s). Câu 26: Phát biểu nào sau đây về lực là Sai A. Một vật đang chuyển động muốn dừng lại thì phải có lực tác dụng lên nó B. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động cho vật. C. Lực gây biến dạng cho vật. D. Nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của một vật là do tác dụng lực của các vật khác lên nó. Câu 27: Một vật trượt nhanh dần đều xuống mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang với gia tốc a. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động, khi đó hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là A. μt =. 𝑔.𝑠𝑖𝑛𝛼−𝛼 𝑔.𝑐𝑜𝑠𝛼. B. μt = tanα.. 𝑎. C. μt = 𝑔.𝑐𝑜𝑠𝛼 + tanα. 𝑔. D. μt = 𝑐𝑜𝑠𝛼 – tanα. Câu 28: Đối với các vật có khối lượng khác nhau trên mặt đất, (các) đồ thị nào sau đây diễn tả đúng sự biến thiên của lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên các vật. A. Không có.. B. Đồ thị A. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. Hai đồ thị A, B. D. Đồ thị B. Trang 363.

<span class='text_page_counter'>(364)</span> Câu 29: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều, khi t = 4s thì x = 3m. Khi t = 5s thì x = 8m và v = SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. 6m/s. Gia tốc của chất điểm là? A. 1 m/s2. B. 4 m/s2. C. 3 m/s2. D. 2 m/s2. Câu 30: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực F1 = 3N & F2 = 4N đặt vuông góc với nhau. Chất điểm chịu tác dụng của một lực tổng hợp là bao nhiêu? A. F = 3N. B. F = 4N. C. F = 6N. D. F = 5N. Câu 31: Một xe chuyển động thẳng trong 2 khoảng thời gian t1, t2 với các vận tốc trung bình khác nhau v1, v2. Đặt vtb là vận tốc trung bình trên quãng đường tổng cộng. Tìm kết quả sai sau đây. C. Nếu v2 < v1 thì vtb < v1. 𝑣1 +𝑣2 2. B. vtb =. 𝑣1 𝑡1 +𝑣2 𝑡2. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. Nếu hai quãng đường bằng nhau thì vtb =. 𝑡1 +𝑡2. D. Nếu v2 > v1 thì vtb > v1. Câu 32: Kết luận nào sau đây đúng: A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều a > 0 A. Chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương a > 0. A. Chuyển động thẳng chậm dần đều a < 0 A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương a > 0. Câu 33: Tại cùng một địa điểm 2 vật có khối lượng m1<m2, trọng lực tác dụng lên 2 vật lần lượt là P1, P2 luôn thỏa mãn điều kiện: 𝑃. 𝑚. A. 𝑃1 < 𝑚1 2. 2. B. P1= P2. 𝑃. 𝑚. C. 𝑃1 = 𝑚1 2. 2. D. P1> P2. Câu 34: Một lò xo có độ cứng k=100N/m, để nó dãn ra được 10cm thì phải treo vào nó một vật có trọng lượng bằng: A. 100N. B. 10N. C. 1N. D. 1000N. Câu 35: Một vật đang chuyển động thẳng bỗng nhiên lực phát động triệt tiêu chỉ còn lại các lực cân bằng nhau thì: A. Vật sẽ chuyển động chậm dần đều. B. Vật dừng lại ngay lập tức do ma sát. C. Vật sẽ chuyển động tròn đều. D. Vật chuyển động thẳng đều. Câu 36: Một vật nhỏ chuyển động thẳng nhanh dần đều. Vật qua A với vận tốc vA = 2 m/s, vật qua B với vận tốc vB = 12 m/s. Vật qua trung điểm M của đoạn AB với vận tốc A. 6,1 m/s.. B. 7,0 m/s.. C. 5,0 m/s.. D. 8,6 m/s.. Câu 37: Một vật trượt không ma sát trên một mặt phẳng nghiêng một góc 300. Lấy g = 10m/s2. Gia tốc của vật là: A. 2m/s2.. B. 3m/s2.. C. 4m/s2.. D. 5m/s2.. Câu 38: Khi lực tác dụng lên một vật tăng lên gấp bốn trong khi khối lượng của nó không đổi thì gia tốc của vật sẽ: A. giảm đi 2 lần.. B. tăng gấp 4 lần. C. tăng gấp 2 lần.. D. không thay đổi.. Câu 39: Một vật có khối lượng 5kg đang nằm yên trên mặt bàn ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là µ=0,2. Tác dụng vào vật một lực 10N song song với mặt bàn. Tìm quãng đường vật đi được trong thời gian 2s. Lấy g = 10m/s2 Trang 364.

<span class='text_page_counter'>(365)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. 2 m. B. 0 m. C. 1m. D. 0,5m. Câu 40: Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình x = 3 + 2t (x đo bằng cm; t đo bằng giây). Xác định tọa độ của vật ở thời điểm t =1s. A. 6cm.. B. 3cm.. C. 5cm.. D. 4cm.. Câu 41: Phải treo vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào đầu một lò xo có độ cứng 50N/m để nó giãn ra 5cm? Lấy g = 10m/s2 A. 250g. B. 500g. C. 1kg. D. 1,5kg. Câu 42: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm, khi bị nén lò xo dài 16cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 12cm.. B. 18cm. C. 28cm. D. 40cm. Câu 43: Một vật có khối lượng 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là μt = 0,27. Người ta kéo vật theo phương nằm ngang bằng một lò xo và nhận thấy khi độ dãn của lò xo là ∆l = 2,5cm thì gia tốc của vật là 1m/s2. Tính độ cứng k của lò xo. Lấy g = 9,8m/s2. A. ≈ 146 N/m. B. ≈ 211,68 N/m. C. ≈ 105,84 N/m. D. ≈ 73 N/m. Câu 44: Vành ngoài của một bánh xe máy có bán kính 25 cm. Xe chạy với vận tốc là 36 km/h khi đó gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành xe là: A. 200 rad/s2. B. 200 m/s2. C. 400 rad/s2. D. 400 m/s2. Câu 45: Một xe lăn, khi được kéo bằng lực F = 2N nằm ngang thì xe chuyển động đều. Khi chất lên xe một kiện hàng có khối lượng m = 2(kg) thì phải tác dụng lực F’ = 3F nằm ngang thì xe lăn mới chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa xe lăn và mặt đường A. 0,25.. B. 0,3.. C. 0,2. D. 0,125. Câu 46: Khi treo qủa cầu khối lượng 100g thì lò xo dài 21cm. Khi treo thêm khối lượng 200g thì lò xo dài 23cm. Chiều dài tự nhiên và độ cứng lò xo là? Lấy g = 10m/s2 A. l0 = 10cm, k = 100N/m. B. l0 = 10cm, k = 50N/m. B. l0 = 20cm, k = 50N/m. D. l0 = 20cm, k = 100N/m. Câu 47: Cho hệ vật như hình vẽ, hệ số ma sát trượt giữa 2 vật cũng như giữa vật M và sàn đều là μ. Lực F nằm ngang tác dụng để làm cho vật chuyển động đều trên sàn. Nếu F vật m nằm yên trên vật M thì lực F có độ lớn cho bởi biểu thức nào A. μ(M + 2m)g.. B. μMg.. C. μ(M + 3m)g.. m M. D. μ M + m)g.. Câu 48: Một ôtô đang chuyển động thẳng thì tắt máy, chuyển động chậm dần đều do ma sát. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường µ = 0,05. Tính gia tốc của xe? Cho g = 10m/s2. A. - 0,5 (m/s2). B. 0,5 (m/s2). C. 0,3 (m/s2). D. - 0,3 (m/s2). Câu 49: Có thể phát biểu như thế nào sau đây về tính chất của chuyển động thẳng đều? A. Phương trình chuyển động là một hàm số bậc nhất theo thời gian. B. Vận tốc là một hằng số. C. Vận tốc trung bình bằng vận tốc tức thời trên đoạn đường bất kì. D. Các phát biểu trên đều đúng. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 365.

<span class='text_page_counter'>(366)</span> Câu 50: Một ôtô con chuyển động thẳng đều trên mặt đường. Hệ số ma sát lăn là 0,023. Biết rằng khối lượng SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. của ôtô là 1500kg và lấy g = 10m/s2. Lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường có thể nhận giá trị nào sau đây? A. Fms = 212,5N. B. Fms = 435N. C. Fms = 534N. D. Fms = 345N. THPT Quế Võ 1 - Bắc Ninh (KSCL Lần 1 - 2020.2021) Câu 1: Hai xe ô tô cùng đi qua đường cong có dạng cung tròn bán kính là R với vận tốc 𝑣1 = 3𝑣2 . Ta có gia. A. 𝑎2 = √3𝑎1. B. 𝑎2 = 4𝑎1. C. 𝑎1 = 9𝑎2. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. tốc của chúng là: D. 𝑎1 = 3𝑎2. Câu 2: Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều vào một cung đường tròn với vận tốc 57,6 km/h. Bán. kính đường tròn 1200 m và cung đường dài 800 m. Đoàn tàu chạy hết cung đường này mất 40 giây. Gia tốc toàn phần của đoàn tàu ở cuối cung đường bằng A. 0,52 m/s2.. B. 1,16 m/s2. C. 2,15 m/s2.. D. 0,81 m/s2.. Câu 3: Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 60m/s, g = 10m/s 2. Xác định quãng. đường rơi của vật, tính thời gian rơi của vật. A. 170m; 10s.. B. 120m; 3s.. C. 110m; 5s.. D. 180m; 6s.. Câu 4: Cho ba lưc đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau bằng 80N và từng đôi một. làm thành góc 1200. Tìm hợp lực của chúng. A. 12N.. B. 40N.. C. 0N.. D. 10N.. Câu 5: Thí nghiệm của nhà bác học Galilê ở tháp nghiêng thành Pida và thí nghiệm với ống Niu-tơn của nhà. bác học Niutơn chứng tỏ. Kết quả nào sau đây là đúng A. Mọi vật đều rơi theo phương thẳng đứng.. B. Các vật nặng nhẹ rơi tự do nhanh như nhau.. C. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.. D. Cả 3 kết luận A, B, C.. Câu 6: Khi tổng hợp hai lực đồng quy F1 và F2 thành một lực F thì độ lớn của hợp lực F. A. luôn lớn hơn lực thành phần B. luôn bằng lực thành phần. C. luôn nhỏ hơn lực thành phần. D. có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng lực thành phần. Câu 7: Lúc 8h sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc 40km/h. Người. đó cách A 60km lúc mấy giờ? A. 9,5h.. B. 9h.. C. 10,5h.. D. 1,5h.. Câu 8: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất.. Ngay trước khi chạm đất vật đạt vận tốc A. v =2√𝑔ℎ.. B. 𝑣 = √𝑔ℎ.. 2ℎ. C. 𝑣 = √ 𝑔 .. D. 𝑣 = √2𝑔ℎ.. Câu 9: Kết quả nào sau đây là đúng. Tỉ số giữa quãng đường rơi tự do của một vật trong giây thứ n và trong n. giây là: Trang 366.

<span class='text_page_counter'>(367)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A.. 2𝑛2 −1 𝑛2. B.. 2𝑛2 −𝑛 𝑛2. C.. 2𝑛−1 𝑛2. D.. 2𝑛2 −1. .. 𝑛. Câu 10: Trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi?. A. Một đoàn tàu xuất phát từ Hà Nội lúc 0 giờ, đến 8 giờ thì đoàn tàu đến Hải Phòng. B. Một trận bóng đá diễn ra từ 9 giờ đến 10 giờ 45 phút. C. Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ chạy thì xe đến Vũng Tàu. D. Một bộ phim chiếu từ lúc 20 giờ đến 22 giờ. Câu 11: Tìm phát biểu sai?. A. Một thời điểm có thể có giá trị dương (t > 0) hay âm (t < 0). B. Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương. C. Mốc thời gian (t = 0) luôn được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động. D. Đơn vị thời gian của hệ IS là giây(s). Câu 12: Công thức nào sau đây là công thức liên hệ giữa vận tốc , gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng. nhanh dần đều. A. 𝑣 − 𝑣0 = √2𝑎𝑠. B. 𝑣 2 + 𝑣02 = 2𝑎𝑠. C. 𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑠. D. 𝑣 + 𝑣0 = √2𝑎𝑠. Câu 13: Lực F lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng 𝑚1 và 𝑚2 thì chúng thu được gia tốc là 𝑎1 và 𝑎2 . Nếu. lực chịu tác dụng vào vật có khối lượng (𝑚1 + 𝑚2 ) thì vật sẽ thu được gia tốc bao nhiêu? A. |𝑎1 − 𝑎2 |. 𝑎 .𝑎. B. |𝑎 1−𝑎2 | 1. 2. C. 𝑎1 + 𝑎2. 𝑎 .𝑎. D. 𝑎 1+𝑎2 1. 2. Câu 14: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính R, tốc độ dài là v, tốc độ góc là ω. Gia tốc hướng. tâm 𝑎ℎ𝑡 có biểu thức: A. 𝒂𝒉𝒕 = 𝝎𝑹𝟐. B. 𝑎ℎ𝑡 = 𝑣𝜔2. C. 𝑎ℎ𝑡 = 𝑅𝑣 2. D. 𝑎ℎ𝑡 =. 𝑣2 𝑅. ⃗ = 𝑃⃗𝑡 + 𝑃⃗𝑛 . Câu 15: Trọng lực p tác dụng vào vật nằm trên mặt phẳng dốc nghiêng như hình vẽ. Phân tích 𝑃 Kết luận nào sau đây sai? A. 𝑃𝑡 = 𝑃. 𝑠𝑖𝑛 𝛼 B. 𝑃⃗𝑡 có tác dụng kéo vật xuống dốc C. 𝑃⃗𝑛 có tác dụng nén vật xuống mặt dốc D. 𝑃⃗𝑡 luôn đóng vai trò lực kéo vật xuống dốc Câu 16: Gia tốc của một vật. A. tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. B. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và tỉ lệ nghịch với lực tác dụng vào vật. C. không phụ thuộc vào khối lượng vật. D. tỉ lệ thuận với lực tác dụng và với khối lượng của nó. Câu 17: Một đồng hồ đeo tay có kim giờ dài 2,5cm, kim phút dài 3cm. So sánh tốc độ góc, tốc độ dài của 2. đầu kim nói trên. A. ωph = 11ωh, vph = 13,4vh.. B. ωph = 12ωh, vph = 14,4vh.. C. ωph = 12ωh, vph = 12,4vh.. D. ωph = 11ωh, vph = 11,4vh.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 367.

<span class='text_page_counter'>(368)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 18: Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của gia tốc hướng tâm vào vận tốc khi xe đi qua quãng đường. cong có dạng cung tròn là đúng nhất?. B. Đồ thị 1.. C. Đồ thị 4.. D. Đồ thị 2.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. Đồ thị 3.. Câu 19: Dùng một thước chia độ đến milimet đo khoảng cách d giữa hai điểm A và B, cả 5 lần đo đều cho. cùng giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là A. d = (1345 ± 2) mm.. B. d = (1,345 ± 0,001) m.. C. d = (1345 ± 3) mm.. D. d = (1,3450 ± 0,0005) m.. Câu 20: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều. chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy? A. Cả 2 tàu đều chạy.. B. Tàu H chạy tàu N đứng yên.. C. Các kết luận trên đều không đúng.. D. Tàu N chạy tàu H dứng yên.. Câu 21: Tọa độ của vật chuyển động tại mỗi thời điểm phụ thuộc vào. A. hệ trục tọa độ.. B. kích thước của vật.. C. quỹ đạo của vật.. D. tốc độ của vật.. Câu 22: Một vật được xem là chất điểm khi vật có. A. kích thước rất nhỏ so với chiều dài của vật. B. kích thước rất nhỏ so với chiều dài đường đi của vật. C. kích thước rất nhỏ so với các vật khác. D. khối lượng rất nhỏ. Câu 23: Trong trò chơi kéo co thì. A. người thắng kéo người thua một lực bằng với người thua kéo người thắng B. người thắng kéo người thua một lực lớn hơn. C. người thua kéo người thắng một lực bé hơn. D. người thắng có thể kéo người thua một lực lớn hơn và cũng có thể bé hơn. Câu 24: Phát biểu nào sau đây chưa đúng:. A. Trong các chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc a cùng dấu với vận tốc v. B. Trong chuyển động thẳng có vận tốc tăng 1 lượng bằng nhau sau 1 đơn vị thời gian là chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. Trong các chuyển động nhanh thẳng dần đều, vận tốc có giá trị dương. D. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, các véc tơ vận tốc và gia tốc ngược chiều nhau. Câu 25: Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0809. Số chữ số có nghĩa là. A. 3.. B. 2.. C. 1.. D. 4.. Câu 26: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều , tính chất nào sau đây sai? Trang 368.

<span class='text_page_counter'>(369)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. Phương trình chuyển động là hàm số bậc 2 theo thời gian. B. Gia tốc a không đổi. C. Vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian. D. Tích số a.v không đổi. Câu 27: Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 4 giây. Chu kì quay của bánh xe là?. A. 25s.. B. 0,04s.. C. 0,02s.. D. 50s.. Câu 28: Cho các phát biểu sau:. − Định luật I Niu− tơn còn được gọi là định luật quán tính. − Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình. − Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. − Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. Số phát biểu đúng là A. 2.. B. 4.. C. 1.. D. 3.. Câu 29: Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 36km/h, tài xế tăng vận tốc đến 72km/h trong thời gian. 10s. Biết xe có khối lượng 5 tấn thì lực kéo của động cơ là A. 50000N.. B. 150000N.. C. 5000N.. D. 75000N.. Câu 30: Gọi 𝑣13 ; 𝑣12 ; 𝑣23 lần lượt là vecto vận tốc tuyệt đối, vecto vận tốc tương đối và vecto vận tốc kéo theo.. Công thức cộng vận tốc là A. 𝑣13 = 𝑣12 + 𝑣23. B. 𝑣13 = 𝑣12 + 𝑣23 .. C. 𝑣12 = 𝑣13 + 𝑣23. D. 𝑣23 = 𝑣12 + 𝑣13. Câu 31: Có 2 quả cầu trên mặt phẳng ngang. Quả cầu một chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm với quả. cầu hai đang nằm yên. Sau va chạm 2 quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu một với vận tốc 2m/s. Tỉ số khối lượng của quả cầu 1 so với quả cầu 2 là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.. Câu 32: Cho một xe ô tô chạy trên một quãng đường trong 5h. Biết 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình. 60km/h và 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h. Tính tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. A. 35km/h.. B. 42km/h.. C. 40km/h.. D. 48km/h.. Câu 33: Một người nông dân lái canô chuyển động đều và xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ. Khoảng. cách hai bến là 48km, biết vận tốc của nước so với bờ là 8km/h. Tính vận tốc của canô so với nước. A. 16km/h.. B. 12km/h.. C. 18km/h. D. 11km/h.. Câu 34: Trong trường hợp vật không xuất phát từ gốc tọa độ, phương trình của vật chuyển động thẳng đều dọc. theo trục Ox là A. x = x0t.. B. s = v0 + at.. C. x = x0 + vt.. D. x = vt.. Câu 35: Một hòn đá thả rơi tự do từ 1 độ cao nào đó. Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ:. A. Tăng 2 lần.. B. Tăng 2√2 lần.. C. Tăng 4 lần.. D. Tăng √2 lần.. Câu 36: Cho hai lực F1 = F2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là𝛼 = 600 . Hợp lực của 𝐹1 , 𝐹2 là bao nhiêu?. A. 40√3N.. B. 3√40N.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 20√3𝑁.. D. 3√20N. Trang 369.

<span class='text_page_counter'>(370)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 37: Đo những quãng đường đi được của một vật chuyển động thẳng trong các khoảng thời gian liên tiếp. bằng nhau và bằng 2 s, người ta thấy quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 20 m. Biết khối lượng của vật m = 100 g. Lực tác dụng lên vật có độ lớn A. 0,8N.. B. 0,5 N.. C. 1,2 N.. D. 1 N.. Câu 38: Hai hòn bi nhỏ buộc với nhau bằng 1 dây chỉ dài 2,05m. Cầm bi trên cho dây treo căng thẳng và buông. để 2 bi rơi tự do. Hai bi chạm đất cách nhau 0,1s. Tính độ cao của bi dưới khi được buông rơi. Lấy g = 10𝑚/𝑠 2 A. 10m.. B. 20m.. C. 45m.. D. 16m.. Câu 39: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều đi qua 4 điểm A, B, C, D biết AB = BC = CD = 50cm. 𝑣𝐵 +𝑣𝐷 √2. = 20𝑐𝑚/𝑠.Tìm gia tốc của chất điểm. A. 2(𝑚/𝑠 2 ).. B. −2(𝑚/𝑠 2 ).. C. −4(𝑚/𝑠 2 ).. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Vận tốc tại C là 𝑣0 =. D. 4(𝑚/𝑠 2 ).. Câu 40: Đồ thị vận tốc − thời gian của một vật chuyển động được biểu diễn như. hình vẽ. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0, đến thời điểm t = 60 s là A. 1,2 km.. B. 1,1 km.. C. 440 m. D. 2,2 km.. THPT Quốc Oai. Câu 1: Phương trình chuyển động của chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 2t-10 (km, h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3h là A. 4km.. B. 6km.. C. -4km.. D. -6km.. Câu 2: Một ôtô có khối lượng 1500 kg chuyển động đều qua đoạn cầu công vồng lên có bán kinh cong là 80m với vận tốc 36km/h. Lấy g = 10m/s2. Á p lực của xe lên cầu khi xe qua điểm cao nhất có giá trị là: A. 132250N. B. 1312,5N. C. 1321500N. D. 13125N. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm lực? A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc. C. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm vật bị biến dạng. D. Trong hệ SI, đơn vị của lực là niutơn Câu 4: Một thanh AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2 AG. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không giãn (Hình bên). Cho góc α = 300. Tính lực căng dây T? A. 75N.. B. 50N.. C. 100N.. D. 150N.. Câu 5: Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là: A. Fht = mg. B. Fht = k l. 2 C. Fht = m r. D. Fht = mg. Câu 6: Một ô tô có khối lượng 3 tấn đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Thời gian từ lúc hãm phanh đến khi dừng là 10s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm phanh (bao gồm cả lực cản) có độ lớn là: Trang 370.

<span class='text_page_counter'>(371)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI 3. A. -6.10 N. 3. B. -21,6.10 N. 3. D. 21,6.103N. C. 6.10 N. Câu 7: Từ một phẳng nghiêng cố định, nghiêng góc 350 so với mặt phẳng nghiêng, một vật bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian vật trượt xuống khi có ma sát gấp hai lần thời gian mà nó trượt xuống mặt phẳng nghiêng đó khi bỏ qua ma sát. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng là A. 0,363.. B. 0,232.. C. 0,525.. D. 0,484.. Câu 8: Lúc 10h có một xe xuất phát từ A về B với tốc độ 50km/h/ Lúc 10h30' một xe khác xuất phát từ B về A với tốc độ 80km/h. Biết AB = 200km. Lúc 11h hai xe cách nhau là A. 100km.. B. 110km.. C. 150km.. D. 160km.. Câu 9: Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây xích AB và thanh chống BC như. A. hình. Biết khối lượng đèn là 40N và dây AB hợp với tường một góc 450. Phản lực N của tường tác dụng lên thanh là: A. 40N. B. 20N. C. 40√2N. D. 80N. C. B. Câu 10: Một chiếc xe đạp chạy với tốc độ 40 km/h trên một vòng đua có bán kính 100m. Gia tốc hướng tâm của xe là. A. 0,11m/s2. B. 16,00 m/s2. C. 0,4 m/s2. D. 1,23m/s2. Câu 11: Một vật m = 0,5Kg đặt trên mặt bàn nằm ngang được kéo bằng lực 2N theo phương ngang. Cho hệ số ma sát bằng 0,25. Lấy g = 10m/s2. Gia tốc của vật có giá trị A. a = 2,5m/s2. B. a = 1,5m/s2. C. a = 4m/s2. D. a = 6,5m/s2. Câu 12: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó dãn ra được 10 cm? A. 100N. B. 10N.. C. 1N.. D. 1000N.. Câu 13: Một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ, chuyển động nhanh dần đều, tỉ số quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 và sau 5 giây là A. 25/9. B. 1/25. C. 3/5. D. 9/25. Câu 14: Hai quả cầu đặc đồng chất làm bằng một chất liệu, được đặt cách nhau một khoảng không đổi. nếu một trong hai quả cầu bị Bào mòn sao cho bán kính của nó bị giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn lúc này A. giảm 2 lần.. B. giảm 16 lần.. C. giảm 4 lần.. D. giảm 8 lần.. Câu 15: Một vật có khối lượng 800g chuyển động với gia tốc 0,05m/s2. Lực tác dụng vào vật là: A. F = 0,4N. B. F = 0,04N. C. F = 40N. D. 16N. Câu 16: Một ôtô có khối lượng m = 2,8 tấn bắt đầu rời bến. Lực phát động bằng 2000N. Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là 0,06. Lấy g = 10m/s2. Gia tốc của xe có độ lớn là: A. 10m/s2. B. 114m/s2. C. 0,114m/s2. D. 11,4m/s2. Câu 17: Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn qui luâṭ của chuyển động thẳng đều? A. x = 5t2 (m, s).. B. v = 5 - t (m/s, s).. C. x = 12 - 3t2 (m, s).. D. x = -3t + 7 (m, s).. Câu 18: Một xe lăn chuyển động không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 1m, cao 0,2m. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s2.Gia tốc của xe có giá trị là: Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 371.

<span class='text_page_counter'>(372)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. a = 2m/s2. B. a = 4m/s2. C. a = 10m/s2. D. a = 1m/s2. Câu 19: Một đĩa có khối lượng m1=50g được giữ thăng bằng bởi một lò xo cố định bên dưới. Khi đĩa cân bằng, lò xo bị nén 1cm. Đặt thêm một vật nặng m lên đĩa cân, khi hệ cân bằng thì lò xo biến dạng 5cm. Khối lượng của vật nặng là A. 250g.. B. 150g.. C. 300g.. D. 200g.. Câu 20: Một vật có khối lượng m = 10kg chuyển động dưới tác dụng của lực kéo F.. V(m/s). Đồ thị vận tốc theo thời gian của vật biểu diễn như hình vẽ. Lực kéo F có giá trị là : B. 20N. C. 60N. D. 40N. 30. 10. t(s). 0. Câu 21: Một vật được ném ngang với vận tốc 30m/s ở độ cao h = 80m. Bỏ qua sức. 5. cản của không khí. Lấy g=10m/s2.Tầm bay xa của vật có giá trị là: A. 80 m. B. 120m. C. 480 m. D. 30 √8 m. Câu 22: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2. A. t = 3s.. B. t = 1s.. C. t = 2s.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. A. 98N. D. t = 4s.. Câu 23: Khối lượng của vật không ảnh hưởng đến: A. Gia tốc của vật khi vật chịu tác dụng của một lực. B. Mức quán tính của vật. C. Gia tèc r¬i tù do. D. Vận tốc của vật khi vật chịu tác dụng của một lực. Câu 24: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì A. v0 luôn dương.. B. a luôn ngược dấu với v0.. C. a luôn cùng dấu với v0.. D. a luôn dương.. Câu 25: Khí nói về hệ số ma sát trượt, điều nào sau đây là sai? A. phụ thuộc vào tính chát của các mặt tiếp xúc B. có thể nhỏ hơn 1 C. không có đơn vị D. phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt phẳng giá đỡ Câu 26: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Hợp lực của hai lực này có thể có độ lớn là A. F = 15N. B. F = 1N. C. F = 2N. D. F = 25N. Câu 27: Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu? A. 20N.. B. 30N.. C. 15N.. D. 25N.. Câu 28: Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét ? A. 11Nm. B. 11N. Trang 372.

<span class='text_page_counter'>(373)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. C. 10 Nm.. D. 10 N.. Câu 29: Nếu nói " Mặt trời quay quanh Trái Đất" thì câu nói này vật nào được chọn làm mốc? A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng. C. Cả Mặt trời và Trái Đất. D. Trái Đất. Câu 30: Trong thang máy, một người có khối lượng 60kg đứng trên một lực kế bàn. Lấy g = 10m/s2.Thang đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 0,2m/s2, lực kế chỉ: A. 612N. B. 588N. C. 600N. D. 0N. Đề Trắc nghiệm có tự luận HK1 Đề ôn – Thầy: Nguyễn Cao Viễn A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10 (km, h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là A. 4,5 km.. B. 2 km.. C. 6 km.. D. 8 km.. Câu 2: Theo định luật I Newton, thì phương án nào sai. A. một vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu hợp lực tác dụng bằng không. B. một vật sẽ đứng yên nếu không có lực nào tác dụng và sẽ chuyển động thẳng đều nếu hợp lực tác dụng bằng không. C. nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. D. nếu không có lực tác dụng thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Câu 3: Thả một viên bi từ một đỉnh tháp xuống đất. Trong giây cuối cùng viên bi rơi được 45m. Lấy g = 10 m/s². Chiều cao của tháp là A. 450m.. B. 350m.. C. 245m.. D. 125m.. Câu 4: Công thức cộng vận tốc: A. 𝑣1,3 = 𝑣⃑1,2 + 𝑣⃑2,3. B. 𝑣1,2 = 𝑣⃑1,3 − 𝑣⃑3,2. C. 𝑣2,3 = −(𝑣⃑2,1 + 𝑣⃑3,2 ). D. 𝑣2,3 = 𝑣⃑2,3 + 𝑣⃑1,3. Câu 5: Một đĩa tròn bán kính 30cm quay đều quanh trục đối xứng một vòng hết đúng 0,2 giây. Tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa là A. v = 62,8 m/s.. B. v = 3,14 m/s.. C. v = 628 m/s.. D. v = 6,28 m/s.. Câu 6: Trong các câu dưới đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. Gia tốc là đại lượng không đổi. D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 7: Biểu thức của dịnh luật Huc về lực đàn hồi của lò xo là Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 373.

<span class='text_page_counter'>(374)</span> SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. A. 𝛥𝑙 = 𝑙 − 𝑙0. B. 𝐹 = 𝑘. |𝛥𝑙|. C. 𝐹 = 𝑘/|𝛥𝑙|. D. 𝐹 = 𝑘 2 . |𝛥𝑙|. Câu 8: Tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì A. Hai vật rơi với cùng vận tốc. B. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ. C. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ. D. Vận tốc của hai vật không đổi. Câu 9: Một quả cầu có khối lượng m. Cho bán kính Trái Đất là R = 6400 km. Để trọng lượng của quả cầu. A. 1600 km.. B. 3200 km.. C. 6400 km.. D. 2560 km.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. bằng 25% trọng lượng của nó trên mặt đất thì phải đưa nó lên độ cao h là Câu 10: Hai vật có khối lượng lần lượt bằng m1 và m2 = 2m1 chịu tác dụng của hai lực F1, F2 thì nhận được cùng gia tốc. Khi đó A. F1 = 2F2.. B. F2 = 2F1.. C. F2 = F1.. D. F1 = 4F2.. Câu 11: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng: x = 10 – 10t + 0,2t² (m, s). Phương trình vận tốc của chuyển động này là A. v = –10 + 0,2t.. B. v = –10 + 0,4t.. C. v = 10 + 0,4t.. D. v = –10 – 0,4t.. Câu 12: Theo định luật III Newton, A. Lực và phản lực là trực đối nên hai lực cân bằng. B. Lực tương tác giữa hai vật là hai lực cùng hướng. C. Lực tương tác giữa hai vật là những lực trực đối. D. Lực tương tác giữa hai vật có thể khác nhau về bản chất.. Câu 13: Một vật được ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu vo = 20 m/s theo phương nằm ngang. bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s². Tầm ném xa của vật là A. 30 m. B. 60 m.. C. 90 m.. D. 180 m.. Câu 14: Chọn đáp án sai. A. Tại một vị trí xác định ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. B. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc vo. C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi. D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều. Câu 15: Công thức lực hướng tâm là A. 𝑭𝒉𝒕 = 𝒎. 𝝎𝟐 𝒓. B. 𝑭𝒉𝒕 = 𝒎𝒗𝟐 𝒓. C. 𝑭𝒉𝒕 = 𝒎𝝎𝟐 𝒓. D. 𝑭𝒉𝒕 = 𝒎𝒓𝟐 𝝎. Câu 16: Một cầu thủ tung một cú sút vào một quả bóng đang nằm yên trên sân cỏ. Biết lực sút là 200N, thời gian chân chạm bóng là 0,02 giây, khối lượng của quả bóng là 0,5kg. Khi đó quả bóng bay đi với tốc độ A. 8 m/s.. B. 4 m/s.. C. 2 m/s.. D. 6 m/s.. Câu 17: Hãy chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều là chuyển động có A. Quỹ đạo là đường tròn.. B. Tốc độ dài không đổi.. C. Tốc độ góc không đổi.. D. Vectơ gia tốc không đổi.. Câu 19: Chọn đáp án sai. Trang 374.

<span class='text_page_counter'>(375)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt. B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t C. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. D. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡. Câu 20: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là: A. trọng lương.. B. khối lượng.. C. vận tốc.. D. lực.. II.TỰ LUẬN: Câu 1: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động thẳng là: x = 20 + 2t + t2 (m;s). a. Tính quãng đường vật đi được sau 2s. b. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 = 2s đến t2 = 5s. Câu 2: Hai vật có khối lượng 10kg và 40kg , xem như chất điểm, hút nhau một lực 4.10−9 N a. Tính khoảng cách giữa chúng. b. Bây giờ tăng khối lượng mỗi vật lên 2 lần nhưng muốn lực hút không đổi thì phải dịch chuyển chúng lại gần hay ra xa nhau một khoảng bao nhiêu ? Câu 3: Một hộp chứa cát ban đầu đứng yên, được kéo trên sàn nhà bằng một sợi dây với lực kéo F= 1200N. Hệ số ma sát giữa hộp với sàn là µ= 0,38. Lấy g= 9,8 m/s2.. F. a) Biểu diễn các lực tác dụng lên hộp cát trên hình vẽ. Từ đó, viết phương trình định luật II Niu-tơn đối với hộp cát.. α. b) Góc giữa dây kéo và phương ngang là bao nhiêu để kéo được lượng cát lớn Hình 1. nhất? Tính khối lượng cát và hộp khi đó? THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam (KT HK1 2017 - 2018) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (có 15 câu - 5 điểm). Câu 1: Một vật chuyển động có phương trình như sau: x = 2t2+10t+100 ( x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vật chuyển động như thế nào với gia tốc bằng bao nhiêu? A. Nhanh dần đều theo chiều dương với gia tốc 4m/s2 B. Nhanh dần đều theo chiều âm với gia tốc 4m/s2 C. Chậm dần đều theo chiều dương với gia tốc 4m/s2 D. Nhanh dần đều theo chiều âm với gia tốc 2m/s2 Câu 2: Gia tốc là một đại lượng A. đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. B. đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. C. vec tơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. D. vec tơ, đặc trưng cho sự biến đổi của vec tơ vận tốc. Câu 3: Hai lực có cùng độ lớn bằng 10N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 600. Hợp lực của hai lực này có độ lớn A. 10N.. B. 10√3N.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. 5√3N.. D. 20N. Trang 375.

<span class='text_page_counter'>(376)</span> Câu 4: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200N. Nếu thời gian SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng A. 0,008m/s.. B. 2m/s.. C. 8m/s.. D. 0,8m/s.. Câu 5: Điều nào sau đây là đúng khi nói về tốc độ góc của vật chuyển động tròn đều? A. Tốc độ góc là đại lượng luôn thay đổi theo thời gian. B. Tốc độ góc đo bằng thương số giữa góc quay và thời gian quay hết góc đó. C. Đơn vị tốc độ góc là (m/s). D. Tốc độ góc là hàm bậc nhất theo thời gian.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 6: Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc v0 = 30m/s ở độ cao h = 80m. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2. Chọn hệ Oxy sao cho O trùng với vị trí ném, Ox nằm ngang theo chiều ném, Oy thẳng đứng từ trên xuống. Phương trình quỹ đạo của vật là A. y = x2/90.. B. y = x2/180.. C. y = x2/120.. D. y = x2/30.. Câu 7: Vận tốc kéo theo là vận tốc của A. Vật so với hệ quy chiếu chuyển động B. Vật so với hệ quy chiếu đứng yên C. Hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên D. Hệ quy chiếu đứng yên so với hệ quy chiếu chuyển động Câu 8: Chọn phương án sai về tổng hợp lực?. A. Là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng 1 lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. B. Là thay thế một lực tác dụng vào một vật bằng nhiều lực có tác dụng giống hệt lực ấy. C. Trong mọi trường hợp|𝐹1 − 𝐹2 | ≤ 𝐹 ≤ |𝐹1 + 𝐹2 |. D. Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là 𝐹 2 = 𝐹1 2 + 𝐹22 + 2𝐹1 𝐹2 cosα. Câu 9: Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn: A. véc tơ vận tốc.. B. khối lượng.. C. vận tốc.. D. gia tốc.. Câu 10: Ở một điểm trên mặt đất có gia tốc trọng trường bằng 10m/s2. Gia tốc rơi tự do ở một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) bằng A. 3,3 m/s2.. B. 5 m/s2.. C. 2,5m/s2.. D. 1 m/s2.. Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi? A. Lực đàn hồi luôn cùng hướng với biến dạng. B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc. C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật. D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật bị biến dạng. Câu 12: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ A. giảm 3 lần.. B. tăng 3 lần.. C. giảm 6 lần.. D. không thay đổi.. Câu 13: Chọn câu phát biểu đúng khi nói về tác dụng của lực lên vật? Trang 376.

<span class='text_page_counter'>(377)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên. B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó. C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật. D. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại. Câu 14: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.. B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.. C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.. D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm.. Câu 15: Đồ thị vận tốc của một chuyển động thẳng đều từ gốc toạ độ, chuyển động theo chiều dương, biểu diễn trong hệ trục (tOv) sẽ có dạng: A. Một đường thẳng dốc lên. B. Một đường thẳng song song trục thời gian. C. Một đường thẳng dốc xuống. D. Một đường thẳng xuất phát từ gốc toạ độ, dốc lên. B. TỰ LUẬN Bài 1. ( 1,0 điểm) Một xe ô tô đang đi với tốc độ 54km/h bỗng người lái xe thấy có cái hố trước mặt, cách xe 50m. Người ấy phanh gấp và đến sát miệng hố thì dừng lại. a. Tính gia tốc của xe? b. Tính thời gian xe bị hãm phanh đến khi dừng lại? Bài 2. ( 1,0 điểm) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12cm, được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 100g thì lò xo dài 14cm, cho g = 10m/s2. a. Xác định độ biến dạng của lò xo. b. Xác định độ cứng của lò xo. Bài 3. ( 3,0 điểm) Một ô tô khối lượng 1 tấn, bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo song song mặt ngang và có độ lớn không đổi bằng 1200 N. Khi đi được 150 m thì đạt vận tốc 54 km/h. Lấy g = 10m/s2. a. Tính gia tốc của ô tô? b. Xác định hệ số ma sát? c. Sau đó tài xế tắt máy. Hỏi xe chạy thêm trong bao lâu và đi thêm quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? THPT Đinh Tiên Hoàng – Gia Lai (KT HK1 2014 - 2015) I. TRẮC NGHIỆM(4điểm) Câu 1: Một vật rơi tự do từ trên cao 80m xuống đất, g = 10m/s2. Vận tốc và thời gian đến khi chạm đất là: A. v = 40m/s ; t = 4s. B. v = 20m/s ; t = 2s. C. v = 80m/s ; t = 4s. D. v = 30m/s ; t = 3s. Câu 2: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều mỗi vòng hết 0,02s. Cho 𝜋 = 3,14. Tốc độ dài của một điểm trên vành đĩa là: A. 3,14m/s. B. 31,4m/s. C. 62,8m/s. D. 6,28m/s. Câu 3: Câu nào sau đây SAI khi nói về lực tác dụng và phản lực của nó: A. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau.. B. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.. C. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng bản chất.. D. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 377.

<span class='text_page_counter'>(378)</span> Câu 4: Khi tăng đồng thời khối lượng của cả hai vật lên hai lần đồng thời tăng khoảng cách lên hai lần thì lực SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. hút giữa chúng sẽ: A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Không đổi. D. Giảm 2 lần. Câu 5: Điều kiện cân bằng của của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song là: A. Ba lực phải có giá đồng quy. B. Ba lực phải có giá đồng quy, đồng phẳng và hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ ba. C. Ba lực phải có giá đồng phẳng. D. Ba lực phải có giá đồng quy, đồng phẳng.. A. 3,0 N.m. B. 10,0 N.m. C. 75 N.m. D. 0,75 N.m. Câu 7: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng là 16 N. Khi di chuyển lên tới điểm cách tâm trái đất 4R ( R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lựợng là bao nhiêu ? A. 3N. B. 12N. C. 1 N. D. 4 N. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 6: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn 15N, cánh tay đòn của ngẫu lực d = 5cm. Momen của ngẫu lực:. Câu 8: Một vật được ném ngang với vận tốc đầu 30m/s sau 2 giây vật chạm đất. Tầm ném xa của vật là bao nhiêu ? A. 25m. B. 60 m. C. 50m. D. 40m. Câu 9: Một vật đang chuyển động với vận tốc 2m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì: A. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc trên. B. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. C. Vật dừng lại ngay . D. Vật đổi hướng chuyển động. Câu 10: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn: A. 𝐹ℎ𝑑 = 𝐺. 𝑚1 𝑚2 𝑟. B. 𝐹ℎ𝑑 =. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. 𝑟2. C. 𝐹ℎ𝑑 = 𝐺 𝑚. 1 𝑚2. D. 𝐹ℎ𝑑 = 𝐺. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. II. Tự luận (6 điểm) Bài 1. (3đ) Một xe ôtô có khối lượng 2tấn bắt đầu khởi hành nhanh dần đều, sau khi thời gian 20 giây ô tô đạt tốc độ 72km/h. lấy g=10m/s2. a. Tính gia tốc của ô tô và quãng đường xe đi được trong thời gian trên. b. Sau thời gian 20s, xe đi vào đoạn đường có hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2. Để cho xe chuyển động thẳng đều với tốc độ 72km/h thì lực kéo của động cơ là bao nhiêu? c. Qua đoạn đường trên, xe tắt máy chuyển động chậm dần đều rồi dừng lại sau 2 phút. Tính gia tốc của xe kể từ khi tắt máy đến lúc dừng lại. Bài 2. (2đ) Khi người ta treo quả cân 400g vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài ban đầu 30cm (đầu trên cố định), thì lò xo dài 31cm. a. Tìm độ cứng của lò xo. Lấy g =10m/s2. b. Để lò xo dài 34cm thì phải treo thêm vật nặng vào quả cân, tính khối lượng vật nặng ấy. Bài 3. (1đ) Một người gánh một bao gạo nặng 400N và một bao ngô nặng 200N, đòn gánh dài 1,2m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào và chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Trang 378.

<span class='text_page_counter'>(379)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. THPT Tôn Đức Thắng – Ninh Thuận – KT HK1 tiết (2016 -2017) Phần I: Trắc nghiệm: (4,0 điểm). Câu 1: Vật rơi tự do ở độ cao 240 (m) trong 7 (s). Quãng đường vật rơi trong 3 giây là: A. 43 (m). B. 44,08 (m). C. 45 (m). D. 46,13 (m).. Câu 2: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai: A. Vận tốc của vật chuyển động tròn đều có độ lớn không đổi. B. Trong chuyển động tròn đều gia tốc có độ lớn không đổi. C. Trong chuyển động tròn đều gia tốc hướng tâm tỉ lệ nghịch với bán kính. D. Trong chuyển động tròn đều vectơ gia tốc đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vectơ vận tốc. Câu 3: Hãy chọn câu sai: A. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hay giảm đều theo thời gian. B. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều là hàm bật nhất theo thời gian. C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. D. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương, chiều và độ lớn không đổi. Câu 4: Chọn câu đúng. Trong công thức cộng vận tốc: A. Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. B. Vận tốc tương đối bằng tổng vectơ của vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theo. C. Vận tốc kéo theo bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc tuyệt đối. D. Vận tốc tuyệt đối bằng hiệu vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Câu 5: Định luật I Niutơn xác nhận rằng: A. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối. B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác. C. Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng không thì vật không thể chuyển động được. D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại. Câu 6: Chọn câu sai: Có hai vật, mỗi vật bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực. Quãng đường mà hai vật đi được trong cùng một khoảng thời gian: A. Tỉ lệ thuận với các lực tác dụng nếu khối lượng của hai vật bằng nhau. B. Tỉ lệ nghịch với các khối lượng nếu hai lực có độ lớn bằng nhau. C. Tỉ lệ nghịch với các lực tác dụng nếu khối lượng của hai vật bằng nhau. D. Bằng nhau nếu khối lượng và các lực tác dụng vào hai vật bằng nhau. Câu 7: Một vật có khối lượng 5,0kg, chịu tác dụng của một lực không đổi làm vận tốc của nó tăng từ 2,0m/s đến 8,0m/s trong thời gian 3,0 giây. Lực tác dụng vào vật là: A. 15N.. B. 10N.. C. 1,0N.. D. 5,0N.. Câu 8: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì: A. Vật lập tức dừng lại. B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. Vật chuyển động chậm dần trong một khoảng thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 379.

<span class='text_page_counter'>(380)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. D. Vật chuyển sang trạng thái chuyển động thẳng đều. Câu 9: Tìm phát biểu sai khi nói về lực ma sát trượt: A. Lực ma sát trượt luôn cản lại chuyển động của vật bị tác dụng. B. Lực ma sát trượt chỉ xuất hiện khi có chuyển động giữa hai vật. C. Lực ma sát trượt có chiều ngược lại chuyển động tương đối của vật. D. Lực ma sát trượt có độ lớn tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc. Câu 10: Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một bóng đi được là: A. 57m.. B. 39m.. C. 51m.. D. 45m.. Câu 11: Công thức tính tầm ném xa của vật ném ngang là: 2ℎ. A. 𝐿 = 𝑣0 √ . 𝑔. ℎ. B. 𝐿 = 𝑣0 √ . 𝑔. C. 𝐿 = 𝑣0 √2ℎ.. D. 𝐿 = 𝑣0 √2𝑔.. Câu 12: Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật. A. Mặt bàn học.. B. Chiếc nhẫn trơn. C. Cái tivi. D. Viên gạch.. Phần II: Tự luận (6,0 điểm). Câu 13: (2.0 điểm) a) Tại sao máy bay phải chạy một quãng đường dài trên đường băng rồi mới cất cánh được ?. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8 m/s2. Quãng đường quả. b) Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu ? Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là 38.107(m), khối lượng của Mặt Trăng là 7,37.1022 (kg), khối lượng của Trái Đất là 6.1024 (kg). Câu 14: (4.0 điểm) Vật nặng có khối lượng m = 8 kg được kéo bởi lực F = 40 N theo phương ngang. Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát trượt 𝜇𝑡 =0,2 Lấy g=10m/s2. a) Vẽ hình, phân tích lực tác dụng lên vật? Tính gia tốc chuyển động của vật. b) Nếu vật đang chuyển động với vận tốc 20 m/s thì lực kéo bị triệt tiêu, hệ số ma sát không đổi. Tính quãng đường vật đi được từ khi lực kéo bị triệt tiêu đến lúc dừng lại. SGD Quảng Nam – Thi HKI – 2019 - 2020 A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Câu 1: Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn. A. gia tốc của vật.. B. lực tác dụng vào vật.. C. khối lượng của vật.. D. vận tốc của vật.. Câu 2: Có hai lực đồng quy ⃗⃗⃗⃗ F1 và ⃗⃗⃗⃗ F2 . Gọi α là góc hợp bởi ⃗⃗⃗⃗ F1 và ⃗⃗⃗⃗ F2 và ⃗F = ⃗⃗⃗⃗ F1 + ⃗⃗⃗⃗ F2 . Nếu F = F1 + F2 thì. A.  = 00. B.  = 900. C.  = 1800. D. 0<  < 900. Câu 3: Một lò xo có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực kéo có độ lớn 2 N. dọc theo trục lò xo. Độ biến dạng của lò xo là A. 5 cm.. B. 0,5cm.. C. 20 cm.. D. 2 cm.. Câu 4: Nếu tăng diện tích tiếp xúc giữa hai vật thì độ lớn của lực ma sát trượt. A. không thay đổi.. B. giảm đi.. C. tăng lên.. D. tăng lên rồi giảm xuống.. Trang 380.

<span class='text_page_counter'>(381)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 5: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tròn với tần số 2 Hz. Tốc độ góc của chất điểm là. A. π (rad/s).. B. 4π (rad/s).. C. 0,5π (rad/s).. D. 8π (rad/s).. Câu 6: Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều luôn. A. tiếp tuyến với quỹ đạo.. B. hướng vào tâm quỹ đạo.. C. có hướng không đổi.. D. có độ lớn thay đổi.. Câu 7: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất trong thời gian 4s. Lấy g =10m/s2. Độ cao h bằng. A. 45m.. B. 125 m.. C. 80 m.. D. 20 m.. Câu 8: Theo công thức cộng vận tốc thì vận tốc tuyệt đối là. A. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên. B. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động. C. vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. D. vận tốc của vật đối với một hệ quy chiếu bất kì. Câu 9: Thời gian chuyển động của vật ném ngang (bỏ qua lực cản không khí) phụ thuộc vào. A. vận tốc ban đầu.. B. tầm ném xa.. C. độ cao của vật.. D. quỹ đạo của vật.. Câu 10: Một vật có khối lượng m chuyển động tròn đều với tốc độ góc ω, tốc độ dài v, bán kính quỹ đạo là r,. biểu thức đúng của lực hướng tâm là. mr 2 A. Fht = v. B. Fht =. m.v2 r. C. Fht = m r 2. D. Fht = m r. Câu 11: Theo định luật II Niuton, độ lớn gia tốc của một vật chuyển động tỉ lệ thuận với. A. vận tốc ban đầu của vật.. B. độ lớn của lực tác dụng.. C. khối lượng của vật.. D. Quãng đường đi của vật. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi của lò xo.. A. Tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.. B. Xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.. C. Luôn ngược hướng với ngoại lực tác dụng. D. Có độ lớn tỉ lệ với chiều dài ban đầu.. Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động thẳng đều?. A. Quỹ đạo chuyển động là đường thẳng.. B. Quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian.. C. Tốc độ chuyển động không đổi.. D. Gia tốc của vật luôn dương.. Câu 14: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì. A. Gia tốc của vật luôn dương.. B. Gia tốc của vật luôn âm.. C. Gia tốc cùng dấu với vận tốc.. D. Gia tốc ngược dấu với vận tốc.. Câu 15: Phát biểu nào sau đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và lực do Mặt Trời. tác dụng lên Trái Đất. Hai lực này có A. cùng phương, cùng chiều.. B. cùng giá, cùng độ lớn.. C. cùng chiều, cùng độ lớn.. D. cùng giá, khác độ lớn.. B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1. Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 10 m/s bỗng tăng ga chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau khi tăng ga xe chạy được quãng đường 100 m thì đạt tốc độ 20m/s. Tính: a/ Gia tốc của ô tô? Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 381.

<span class='text_page_counter'>(382)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. b/Thời gian ô tô đi được quãng đường 150 m kể từ khi tăng ga? Bài 2. Một vật có khối lượng m = 10 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực kéo ⃗k theo phương nằm ngang, vật bắt đầu trượt thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2, cho độ lớn lực ma sát trượt F bằng 5 N. Lấy g = 10m/s2. a/Tính độ lớn của lực kéo? b/Tính quãng đường đi được của vật sau 8 giây? c/ Sau 10 giây, lực kéo ngừng tác dụng, tính thời gian vật đi được quãng đường 40 m kể từ khi lực kéo ngừng. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. tác dụng? ----------------------------------- HEÁT ----------------------------THPT Quốc Học – Thi HKI (2018 – 2019). I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 điểm).. Câu 1: Một đĩa có khối lượng m1=50g được giữ thăng bằng bởi một lò xo cố định bên dưới. Khi đĩa cân bằng,. lò xo bị nén 1cm. Đặt thêm một vật nặng m lên đĩa cân, khi hệ cân bằng thì lò xo biến dạng 5cm. Khối lượng của vật nặng là A. 250g.. B. 300g.. C. 200g.. D. 150g.. Câu 2: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm?. A. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. B. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. C. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.. Câu 3: Các giọt nước mưa đang rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Khi giọt thứ. nhất chạm đất thì giọt thứ năm bắt đầu tơi, lúc đó khoảng cách giữa giọt thứ nhất và giọt thứ hai là 14m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao mái nhà là A. 32m.. B. 9m.. C. 56m.. D. 16m.. Câu 4: Chọn câu đúng?. Chuyển động biến đổi đều là chuyển động. A. có quỹ đạo là đường thẳng, có quãng đường phụ thuộc vào thời gian theo quy luật hàm bậc 2. B. có quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau luôn bằng nhau. C. có quỹ đạo là đường thẳng, có vectơ gia tốc và vectơ vận tốc không thay đổi trong quá trình chuyển động. D. nhanh dần đều nếu av<0 và chậm dần đều nếu a.v>0. Câu 5: Hai quả cầu đặc đồng chất làm bằng một chất liệu, được đặt cách nhau một khoảng không đổi. nếu một. trong hai quả cầu bị Bào mòn sao cho bán kính của nó bị giảm đi một nữa thì lực hấp dẫn lúc này A. giảm 2 lần.. B. giảm 4 lần.. C. giảm 8 lần.. D. giảm 16 lần.. Câu 6: Đuôi A của xe tải nằm trên phương thẳng đứng kẻ từ H (như. hình vẽ), biết AH = 80m, xe dài AB =2m. Cùng một lúc, từ H một vật được ném ngang với vận tốc v0 = 10m/s thì xe tải bắt đầu chuyển. H 80m A. B. A. B Trang 382.

<span class='text_page_counter'>(383)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. động thẳng đều với vận tốc v. Biết m rơi đúng điểm đầu B của xe. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g =10m/s2. Giá trị của v bằng A. 9,5m/s.. B. 10m/s.. C. 10,5m/s.. D. 11m/s.. Câu 7: Một quả cầu có khối lượng 0,3g được treo bằng một sợi dây nhẹ không giãn. Gióliên tục thổi và đẩy. quả cầu theo phương ngang làm cho sợi dây tại với phương thẳng đứng một góc 370và đang ở trạng thái cân bằng. Lấy g = 9,8m/s2. Lực F của gió và lực căng T của dây có độ lớn bằng A. F = 2,2.10−3 N; T = 3,68.10−3 N. Gió. B. F = 1,78.10−3 N; T = 3,68.10−3 N. −3. 370. −3. C. F = 2,2.10 N; T = 4,98.10 N. D. F = 1,78.10−3 N; T = 4,98.10−3 N. Câu 8: Câu nào sau đây sai về lực hấp dẫn?. A. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. B. Trọng lực là trưởng hợp riêng của lực hấp dẫn. C. Lực hấp dẫn tiếp xúc giống như lực đàn hồi và lực ma sát. N.m2. D. Hằng số hấp dẫn có giá trị G = 6,67.10−11 (. kg2. ).. Câu 9: Một ca nô chạy trên đoạn sông AB có chiều dài 6km. Ca nô đi từ A đến B hết 30 phút và đi từ B đến. A hết 20 phút. Coi tốc độ của ca nô đối với nước và tốc độ của nước đối vói bờ là không đổi. Nước chảy theo chiều từ A. A đến B với tốc độ 3km/h.. B. A đến B với tốc độ 15km/h.. C. B đến A với tốc độ 15km/h.. D. B đến A với tốc độ 3km/h.. Câu 10: Khi con ngựa kéo xe trên đường nằm ngang, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về. phía trước là A. lực mà xe tác dụng vào ngựa.. B. lực mà ngựa tác dụng vào xe.. C. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.. D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.. Câu 11: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay hết 1 vòng mất 0,2 giây. Tốc độ. dài v của một điểm nằm ở mép đĩa bằng A. v = 3,14m/s.. B. v=6,28m/s.. C. v=628m/s.. D. v=314m/s.. Câu 12: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Hợp lực của hai lực này có thể có độ lớn là. A. 15N.. B. 25N.. C. 2N.. D. 1N.. Câu 13: Một ôtô khối lượng 1 tấn chuyển động qua một cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 10m/s. Bán kính. cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s 2 . Áp lực của ôtô tại điểm cao nhất là A. 8500N.. B. 8000N.. C. 9000N.. D. 9600N.. Câu 14: Một người đang đi xe máy với vận tốc 36km/h thì nhìn thấy chương ngại vật cách đó 10m. Biết khối. lượng tổng cộng của người và xe máy là 130kg. Coi chuyển động của xe là chuyển động thẳng biến đổi đều sau khi hãm. Để không đâm phải chướng ngại vật thì lực hãm tổng cộng tác dụng lên xe thỏa mãn A. ≤ 600N.. B. ≤ 650N.. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. ≥ 650N.. D. ≥ 600N. Trang 383.

<span class='text_page_counter'>(384)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 15: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng x = −4t + 12(x: km, t: h). Quãng. đường của chất điểm đi được sau 2h là A. 6km.. B. 8km.. C. 2km.. D. 4km.. Câu 16: Một ôtô chạy đều trên một con đường thẳng với tốc độ 25m/s (vượt quá tốc độ) thì bị cảnh sát giao. thông phát hiện. Chỉ sau 2s khi ôtô đi qua một cảnh sát, anh cảnh sát này bắt đầu đuổi theo với gia tốc không đổi và bằng 6m/s2. Thời điểm và vị trí anh cảnh sát đuổi kịp ôtô là A. sau 1s kể từ lức anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 75m.. C. sau 12s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 300m. D. sau 3s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 75m.. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. B. sau 10s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát,cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 300m.. Câu 17: Một hành khách ngồi trong một xe ôtô A, nhìn qua cửa sổ thấy có một ôtô B bên cạnh và mặt đường. đều chuyển động cùng vận tốc. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Cả hai ôtô đều chuyển động so với mặt đường.. B. Ôtô A chuyển động đối với mặt đường.. C. Ôtô A đứng yên đối với mặt đường.. D. Cả hai ôtô đều đứng yên với mặt đường.. Câu 18: Cùng một lúc tại mái nhà,bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bi A có khối. lượng gấp đôi bi B. Bỏ qua sức cản của không khí thì A. Bi A chạm đất trước bi B.. B. Bi B chạm đất trước bi A.. C. Cả hai chạm đất cùng lúc.. D. Chưa đủ điều kiện để kết luận.. Câu 19: Nhận định nào sau đây về lực ma sát là sai?. A. Lực ma sát trượt luôn ngược chiều so với chiều chuyển động tương đối giữa các vật. B. Lực ma sát trượt xuất hiện giữa hai vật có độ lớn tỉ lệ thuận với áp lực của vật lên mặt tiếp xúc. C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng mặt tiếp xúc. D. Lực ma sát trượt tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật. Câu 20: Chọn phát biểu đúng?. A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên. B. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng. C. Vật chuyển động được là nhớ có lực tác dụng lên nó. D. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại. Câu 21: Những đoạn đường vòng mặt đường được nâng lên một bên, việc làm này nhằm mục đích. A. giảm hệ số ma sát.. B. tăng hệ số ma sát.. C. tăng khối lượng của xe.. D. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường.. Câu 22: Chọn phát biểu đúng nhất?. A. hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào hai vật khác nhau,cùng giá,ngược chiều và cùng độ lớn. B. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. C. Hai lực ân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn. D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. Câu 23: Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, kết luận nào sau đây không đúng với lực đàn hồi? Trang 384.

<span class='text_page_counter'>(385)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. A. xuất hiện khi vật bị biến dạng.. B. luôn ngược hướng với hướng biến dạng.. C. luôn là lực kéo.. D. có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.. Câu 24: Từ một phẳng nghiêng cố định, nghiêng góc 350 so với mặt phẳng nghiêng, một vật bắt đầu trượt với. vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian vật trượt xuống khi có ma sát gấp hai lần thời gian mà nó trượt xuống mặt phẳng nghiêng đó khi bỏ qua ma sát. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng là A. 0,525.. B. 0,232.. C. 0,363.. D. 0,484.. II.PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm) BÀI TOÁN: Một vật có khối lượng 1,2kg đặt nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μ = 0,2.Vật bắt đầu được kéo đi bởi lực kéo ⃗F có độ lớn 6N theo phương ngang. Lấy g = 10m/s 2 . a). Tính vận tốc và quãng đường đi được sau 3s đầu tiên. b).Sau 3s đó lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật còn đi tiếp cho tới khi dừng lại. THPT Nguyễn Huệ - ĐĂKLĂK - 2020.2021. I.Phần Trắc Nghiệm: 6 Điểm Câu 1: Mô men của một lực đối với một trục quay được tính bởi công thức. A. M = d/F. B. M = F.d. C. M = F/d.. D. M = 1/Fd. Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai?. A. Trọng lượng là độ lớn của trọng lực. B. Trọng lượng là khối lượng của vật. C. Trọng lực tác dụng lên một vật thay đổi theo vị trí của vật. D. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất, trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó. Câu 3: Công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm là. A. 𝐹 = 𝜇𝑁. B. 𝐹 = 𝑘|𝛥𝑙|.. C. 𝐹 = 𝐺. 𝑚1 𝑚2 𝑟2. .. D. 𝐹 =. 𝑚𝑣 2 𝑟. .. Câu 4: Nhận xét nào sau đây là sai? Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm. A. Cùng giá với các lực thành phần. B. Có giá nằm giữa hai giá của hai lực thành phần theo quy tắc chia trong. C. Cùng chiều với hai lực thành phần. D. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. Câu 5: Một vật có khối lượng m = 2kg đặt trên bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực là F1 = 4N và. F2 = 3N ngược chiều nhau như hình vẽ. Bỏ qua ma sát. Gia tốc của vật thu được là A. 0,5m/s2 hướng sang trái. B. 3,5m/s2 hướng sang trái. C. 3,5m/s2 hướng sang phải. D. 0,5m /s2 hướng sang phải. Câu 6: Cân bằng của một vật là bền khi trọng tâm của nó có vị trí:. A. không thay đổi. B. thấp nhất. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. C. cao nhất. D. Ở gần mặt chân đế Trang 385.

<span class='text_page_counter'>(386)</span> . SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng ?. A. Cùng chiều. B. Cùng giá. C. Ngược chiều. D. Cùng độ lớn. Câu 8: Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vậy vận tốc có tính. A. biến thiên.. B. đẳng hướng.. C. tuyệt đối.. D. tương đối.. Câu 9: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt trăng và do Mặt trăng tác. A. Hai lực cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.. B. Hai lực cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.. C. Lực do Trái Đất hút Mặt trăng mạnh hơn.. D. Đây là hai lực cân bằng.. Câu 10: Một vật đang chuyển động, nếu đột ngột dừng tất cả các lực tác dụng lên vật thì vật sẽ. A. chuyển động nhanh dần đều.. B. ngừng chuyển động.. C. chuyển động thẳng đều.. D. chuyển động chậm dần đều.. Câu 11: Chuyển động rơi tự do là chuyển động. A. thẳng đều. B. thẳng chậm dần đều.. C. thẳng nhanh dần đều. D. có vận tốc ban đầu khác không.. Câu 12: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là. A. lực mà ngựa tác dụng vào xe.. B. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.. C. lực mà xe tác dụng vào ngựa.. D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.. Câu 13: Một vật rơi tự do trong thời gian 4 giây. Lấy 𝑔 = 10𝑚/𝑠 2 . Độ cao thả vật là. A. 80 m. B. 75 m. C. 45 m. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. dụng lên Trái Đất?. D. 60 m. Câu 14: Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều khi. A. Gia tốc > 0.. B. Vận tốc tăng dần.. C. Vận tốc và gia tốc cùng dấu.. D. Vận tốc > 0.. Câu 15: Một chất điểm chịu tác dụng của bốn lực đồng phẳng. 𝐹1 , 𝐹2 , 𝐹3 , 𝐹4 . Biết độ lớn của các lực là 𝐹1 = 𝐹2 = 𝐹4 = 4𝑁, 𝐹3 = 10𝑁. Tìm độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm A. 14 N.. B. 4 N.. C. 10 N.. D. 6 N.. Câu 16: Số chỉ của tốc kế trên xe máy cho biết. A. Sự thay đổi tốc độ của xe.. B. tốc độ lớn nhất của xe.. C. độ lớn vận tốc tức thời của xe.. D. độ lớn vận tốc trung bình của xe.. Câu 17: Vật chuyển động tròn đều, đi được một vòng trong thời gian 6,28 s. tốc độ góc của vật là:. A. 2 rad/s. B. 0,25 rad/s. C. 0,5 rad/s. D. 1 rad/s. Câu 18: Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít. A. ngẫu lực. B. một lực. C. cặp lực cân bằng. D. cặp lực trực đối. Trang 386.

<span class='text_page_counter'>(387)</span> TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI. Câu 19: Ba quả cầu nhỏ khối lượng m1, m2 và m3 được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh. cứng, nhẹ AC, Biết m1 = 2m2 = 4kg và B là trung điểm của AC. Thanh cân bằng nằm ngang đối với điểm tựa tại O là trung điểm của AB. Khối lượng m3 bằng 1. 2. A. 3 𝑘𝑔. B. 3kg. C. 3 kg. D. 4kg. 3. Câu 20: Một vật được coi là chất điểm nếu kích thước của vật. A. rất nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó.. B. rất nhỏ so với vật chọn làm mốc.. C. rất nhỏ so với con người.. D. nhỏ và khối lượng của vật không đáng kể. ---------------------------------------------------------------------------------------------. I – TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Bài 1. (2,0 điểm) Một xe ô tô bắt đầu rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 5 s đạt vận tốc 5 m/s. a) Tính gia tốc của ô tô? b) Tính quãng đường xe đi được trong 5 giây trên? c) Biết khối lượng xe là 5 tấn, lấy g = 10 m/s2, hệ số ma sát giữa đường và bánh xe là 0,05. Tính độ lớn lực ma sát và độ lớn lực kéo của động cơ? Bài 2. (1,0 điểm) Hai người dùng đòn gánh để khiêng vật có trọng lượng 450 N. Biết điểm treo vật cách vị trí đặt vai người thứ nhất là 1 m và cách vị trí đặt vai người thứ 2 là 0,8 m. Tính độ lớn lực tác dụng lên vai mỗi người? Bài 3. (1,0 điểm) Một lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m, chiều dài tự nhiênℓ0 = 20cm. Gắn lò xo vào trần của một toa tàu, đầu dưới của lò xo gắn vào vật có khối lượng m = 100g. Cho toa tàu chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang a =. 10√3 3. 𝑚/𝑠 2 . lấy g = 10m/s2. Tính chiều dài của lò xo khi đó.. ----------- HẾT ----------. THPT Sông Công - 2020.2021 THPT Sáng Sơn - 2020.2021 THPT Phúc Lợi Trường .... Năm học: 2017 -2018 I-TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm được treo thẳng đứng, đầu trên cố định. Khi treo quả cầu khối lượng 200g vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài 24cm. Lấy g=10m/s2. Độ cứng của lò xo là A. 10N/m.. B. 50N/m.. C. 500N/m.. D. 35N/m.. Câu 2: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niutơn sau đây, cách viết nào đúng? A. 𝐹 = 𝑚𝑎. B. 𝐹 = −𝑚𝑎. C. 𝐹 = 𝑚𝑎. D. F= 𝑚𝑎. Câu 3: Vào lúc 7giờ sáng tại hai thành phố Cà Mau và Bạc Liêu hai xe cùng khởi hành và chuyển động thẳng đều ngược chiều đến gặp nhau. Vận tốc của xe đi từ Cà Mau là 54km/h, của xe đi từ Bạc Liêu là 36km/h. Chọn. Zalo: 0942481600 – 0978.919804. Trang 387.

<span class='text_page_counter'>(388)</span> chiều dương từ Cà Mau đến Bạc Liêu, gốc tại Cà Mau. Biết Cà Mau cách Bạc Liêu 50km. Hai xe gặp nhau SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP. vào lúc A. 7 giờ 33 phút. B. 7 giờ 23 phút. C. 7 giờ 43 phút. D. 7 giờ 53 phút. Câu 4: Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 45km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau hai phút thì đoàn tàu dừng lại ở sân ga. Gia tốc của đoàn tàu và quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm là A. a = 0,1 m/s2; s = 781,25m. B. a = - 0,37 m/s2; s = 2736m. C. a = -0,1 m/s2; s = 781,25m. D. a = 0,37 m/s2; s = 2736m. trọng lượng của đòn gánh. Lực tác dụng lên vai người và vị trí vai người cách thùng gạo lần lượt là A. 500N và 0,6m. B. 500N và 0,5m. C. 500N và 0,7m. D. 500N và 0,4m. Sưu tầm: Trần Văn Hậu. Câu 5: Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Bỏ qua. Câu 6: Một vật có khối lượng m= 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết góc nghiêng 𝛼= 30o, g = 10 m/s2 và ma sát không đáng kể. Lực căng của sợi dây là A. 15 N.. B. 25 N.. C. 10 N.. D. 20 N.. 𝛼. Câu 7: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 15 N. Trong các giá trị sau, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? A. F=25 N.. B. F=5 N.. C. F=12 N. D. F=4 N. Câu 8: Momen lực là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng làm quay vật rắn có trục quay cố định.. B. tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật.. C. tác dụng làm vật chuyển động.. D. tác dụng làm vật bị biến dạng.. II-TỰ LUẬN Bài 1 (2,5 điểm): Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc vo= 30 m/s, ở độ cao h = 80m. Chọn gốc toạ độ tại vị trí ném. a. Xác định thời gian chuyển động của vật. b. Xác định tầm bay xa của vật. Bài 2 (2 điểm): Một ôtô có khối lượng 4 tấn khởi hành với gia tốc a = 2m/s. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là =0,05. a. Tính lực ma sát giữa ôtô và mặt đường. b. Tính lực kéo của động cơ ôtô. Bài 3 (1,5 điểm): Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1giờ đi được 10 km. Vận tốc của nước đối với bờ là 2 km/h. Tính vận tốc của thuyền buồm đối với nước. ----------Hết----------. Trang 388.

<span class='text_page_counter'>(389)</span>

×