Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới sinh khối và hàm lượng polysaccharit của nấm linh chi trên môi trường lỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 69 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
664

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do -Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên
Khóa
MSV
Ngành

:
:
:
:

Bạch Thị Hồng
50
0952040412
Công nghệ thực phẩm

1. Tên đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng tới sinh khối và hàm

lƣợng polysaccharit của nấm Linh chi trên môi trƣờng lỏng.
2. Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Cán bộ hƣớng dẫn
:
Ngày giao nhiệm vụ đồ án :
Ngày hoàn thành đồ án
:

ThS. Đào Thị Thanh Xuân
Ngày
tháng
năm 2013
Ngày
tháng
năm 2014
Ngày

Chủ nhiệm bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án vào ngày

tháng

năm 2014

Cán bộ hƣớng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)


tháng

năm
Ngƣời duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do -Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Bạch Thị Hồng
Khóa:
50
Cán bộ hƣớng dẫn: ThS. Đào Thị Thanh Xuân
Cán bộ duyệt:

Msv:
0952040412
Ngành: Công nghệ thực phẩm

1. Nội dung nghiên cứu, thiết kế:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Nhận xét của cán bộ hƣớng dẫn:
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................

Ngày

tháng năm 2014
Cán bộ hƣớng dẫn
(Ký, ghi rõ họ, tên)


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do -Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Bạch Thị Hồng
Msv:
0952040412
Khóa:
50
Ngành: Cơng nghệ thực phẩm
Cán bộ hƣớng dẫn: ThS. Đào Thị Thanh Xuân
Cán bộ duyệt:
1. Nội dung nghiên cứu, thiết kế:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

2. Nhận xét của cán bộ duyệt:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................

Ngày

tháng năm 2014
Cán bộ duyệt
(Ký, ghi rõ họ, tên)


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân

LỜI CẢM ƠN
Đồ án đƣợc thực hiện tại phịng thí nghiệm Vi sinh, phịng thí nghiệm Hóa
thực phẩm Trƣờng Đại học Vinh.
Tơi xin chân thành cảm ơn ThS. Đào Thị Thanh Xuân, giảng viên khoa
Hóa học, trƣờng Đại học Vinh đã giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tơi trong suốt
q trình nghiên cứu và hồn thành đồ án tốt nghiệp.

Tơi xin chân thành cảm ơn tới các thầy (cơ) khoa Hóa học, cán bộ hƣớng
dẫn phịng thí nghiệm Vi sinh, Phịng Hóa thực phẩm, khoa Hóa học - Trƣờng
Đại học Vinh đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình hồn
thành đồ án tốt nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã động
viên và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và làm đồ án tốt nghiệp.
Cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy cô và các bạn luôn luôn mạnh khỏe,
Hạnh phúc và thành công.
Vinh, tháng 01 năm 2014
SVTH:

Bạch Thị Hồng

SVTH: Bạch Thị Hồng

i

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 2
3. Yêu cầu ...............................................................................................................2
PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................3

1.1. Tổng quan về nấm Linh chi ............................................................................3
1.1.1. Giới thiệu về nấm Linh chi ..........................................................................3
1.1.2. Phân loại nấm Linh chi ...............................................................................4
1.1.2.1. Vị trí phân loại .......................................................................................... 4
1.1.2.2. Phân loại ...................................................................................................5
1.1.3. Đặc điểm hình thái và chu trình sống của nấm Linh chi ............................. 6
1.1.3.1. Hình dạng và màu sắc ...............................................................................6
1.1.3.2. Chu trình sống của nấm Linh chi. ............................................................ 7
1.2. Thành phần hóa học và các hoạt chất sinh học trong nấm Linh chi ...............8
1.2.1. Thành phần hóa học và đặc tính dƣợc lý của nấm Linh chi ........................ 8
1.3. Khả năng chữa bệnh của nấm Linh chi ......................................................... 10
1.3.1. Đối với các bệnh tim mạch .......................................................................11
1.3.2. Hiệu quả chống ung thƣ ............................................................................11
1.3.3. Khả năng kháng HIV ................................................................................. 12
1.3.4. Hiệu quả của Linh chi đối với mệt mỏi mãn tính ......................................12
1.3.5. Hiệu quả giảm đƣờng huyết .......................................................................13
1.3.6. Khả năng chống oxy hóa ............................................................................13
1.4. Tổng quan về polysaccharit ..........................................................................14
1.4.1. Khái niệm ...................................................................................................14
1.4.1.1. Polysaccharit đồng thể ............................................................................14
1.4.1.2. Polysaccharit dị thể ................................................................................. 15
1.4.2. Phân loại .....................................................................................................16
SVTH: Bạch Thị Hồng

ii

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp


GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân

1.4.3. Cấu trúc ......................................................................................................17
1.4.3.1. Ganoderma polysaccharit. .......................................................................19
1.4.4. Ứng dụng của polysaccharit ......................................................................20
1.4.4.1. Tác dụng chống ung thƣ ..........................................................................22
1.4.4.2. Tăng cƣờng khả năng miễn dịch ............................................................. 22
1.4.4.3. Tác dụng chống quá trình làm lão hoá .................................................... 23
1.4.4.4. Tác dụng của Linh chi lên hệ tim mạch .................................................. 23
1.4.4.5. Bảo vệ gan, trị viêm gan mãn tính .......................................................... 23
1.4.4.6. Trị chứng giảm bệnh cầu.........................................................................24
1.5.5. Nguồn nguyên liệu chứa polysaccharit ...................................................... 24
1.5.6. polysaccharit trong nấm Linh chi............................................................... 25
1.5.6.1. Thu nhận polysaccharit từ quả thể .......................................................... 25
1.5.6.2. Định lƣợng polysaccharit. ......................................................................26
1.5.6.3. Quy trình tách chiết polysaccharit từ nấm ..............................................27
1.5.7. Tình hình nghiên cứu Hợp chất polysaccharit trong nấm Linh chi trên thế
giới và ở Việt Nam ............................................................................................... 29
1.5.7.1. Tình hình nghiên cứu hợp chất polysaccharit trong nấm Linh chi trên
thế giới .................................................................................................................. 29
1.5.7.2. Tình hình nghiên cứu Hợp chất polysaccharit trong nấm Linh chi ở Việt
Nam ...................................................................................................................... 31
PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP ....................................................... 33
2.1. Thời gian, địa điểm và đối tƣợng nghiên cứu ............................................... 33
2.2. Vật liệu, hóa chất và mơi trƣờng ...................................................................33
2.2.1. Thiết bị .......................................................................................................33
2.2.2. Hóa chất......................................................................................................33
2.2.3. Mơi trƣờng sử dụng .................................................................................... 33
2.2.3.1. Môi trƣờng giữ giống PGA ( Potato glucose agar) .................................33

2.2.3.2. Môi trƣờng nuôi cấy ................................................................................ 34

SVTH: Bạch Thị Hồng

iii

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân

2.3. Phƣơng pháp tách chiết polysaccharit ngoại bào (ESP) từ sinh khối nấm
Linh chi................................................................................................................. 35
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố hóa lý và dinh dƣỡng tới
sinh khối và hàm lƣợng polysaccharit trong nấm Linh chi..................................36
2.4.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian ......................................................... 36
2.4.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của pH...................................................................36
2.4.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ .......................................................... 37
2.4.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nguồn dinh dƣỡng Cacbon ............................. 37
2.4.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nguồn dinh dƣỡng Nitơ ..................................38
2.6.6. Phƣơng pháp xử lý các kết quả phân tích .................................................. 39
PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .............................................................. 41
3.1. Chiết polysaccharit ngoại bào (EPS) từ sinh khối nấm Linh chi .................. 41
3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố hóa lý và dinh dƣỡng tới sinh khối và hàm
lƣợng polysaccharit ngoại bào (EPS) của nấm Linh chi trên môi trƣờng lỏng ......... .42
3.2.1. Ảnh hƣởng của thời gian đến sinh khối và hàm lƣợng polysaccharit ngoại
bào (EPS) của nấm Linh chi (VU) .......................................................................42
3.2.2. Ảnh hƣởng của pH đến hàm lƣợng sinh khối và hàm lƣợng polysaccharit

ngoại bào (EPS) của nấm Linh chi (VU) ............................................................. 44
3.2.3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hàm lƣợng sinh khối và hàm lƣợng
polysaccharit ngoại bào (EPS) của nấm Linh chi (VU) .......................................47
3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của các nguồn dinh dƣỡng khác nhau đến sinh khối
và hàm lƣợng polysaccharit ngoại bào (EPS) của nấm Linh chi (VU)................ 49
3.3.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nguồn dinh dƣỡng cacbon đến sinh khối và
hàm lƣợng polysaccharit ngoại bào (EPS) của nấm Linh chi (VU) .................... 49
3.3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của các nguồn nitơ đến sinh khối và hàm lƣợng
polysaccharit ngoại bào (EPS) của nấm Linh chi (VU) .......................................52
PHẦN IV: KẾT LUẬN ........................................................................................ 56
PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................57

SVTH: Bạch Thị Hồng

iv

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Điều kiện môi trƣờng cần thiết cho sự phát triển của nấm Linh chi. .............8
Bảng 1.2. Thành phần hóa học của nấm Linh chi ...................................................8
Bảng 1.3. Thành phần các chất có hoạt tính ở nấm Linh chi. ................................ 9
Bảng 1.4. Lục bảo Linh chi và tác dụng trị liệu .................................................... 10
Bảng 2.1. Giá trị phân bố của chuẩn T- student .................................................... 38
Bảng 3.1. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian đến hàm lƣợng sinh khối của nấm

Linh chi (VU) .......................................................................................................42
Bảng 3.2. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian đến hàm lƣợng polysaccharit..........43
Bảng 3.3. Khảo sát ảnh hƣởng của pH đến hàm lƣợng sinh khối nấm Linh chi
(VU)...................................................................................................................... 45
Bảng 3.4. Khảo sát ảnh hƣởng của pH đến hàm lƣợng polysaccharit ngoại bào
(EPS) của nấm Linh chi (VU)............................................................................... 46
Bảng 3.5. Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hàm lƣợng sinh khối của nấm
Linh chi (VU) .......................................................................................................47
Bảng 3.6. Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hàm lƣợng polysaccharit ngoại
bào (EPS) của nấm Linh chi (VU) ........................................................................48
Bảng 3.7. Khảo sát ảnh hƣởng của nguồn dinh dƣỡng cacbon đến hàm lƣợng sinh
khối của nấm Linh chi (VU) ................................................................................. 50
Bảng 3.8. Khảo sát ảnh hƣởng của nguồn dinh dƣỡng đến hàm lƣợng
polysaccharit ngoại bào (EPS) của nấm Linh chi (VU) ........................................51
Bảng 3.9. Khảo sát ảnh hƣởng của nguồn dinh dƣỡng nitơ đến hàm lƣợng sinh
khối của nấm Linh chi (VU) ................................................................................. 53
Bảng 3.10. Khảo sát ảnh hƣởng của nguồn dinh dƣỡng nitơ đến hàm lƣợng
polysaccharit ngoại bào (EPS) của nấm Linh chi (VU). .......................................54

SVTH: Bạch Thị Hồng

v

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân
DANH MINH HÌNH VẼ


Hình 1.1. Cổ Linh chi ............................................................................................. 5
Hình 1.2. Linh chi ...................................................................................................6
Hình 1.3. Chu trình phát triển của nấm Linh chi.....................................................7
Hình 1.4. Một số polysaccharit trong tự nhiên ...................................................... 19
Hình 1.5. Sơ đồ quy trình ni trồng nấm Linh chi ..............................................26
Hình 1.6. Qui trình chiết suất polysaccharit từ nấm Linh chi Error!

Bookmark

not defined.
Hình 1.7. Quy trình tách chiết polysaccharit từ nấm.............................................28
Hình 2.1. Quy trình tách chiết polysaccharit từ sinh khối nấm Linh chi ............... 35
Hình 3.1. Quy trình tách chiết polysaccharit từ sinh khối nấm Linh chi ............... 41
Hình 3.2. Sinh khối nấm linh chi (VU) ..............................................................55

SVTH: Bạch Thị Hồng

vi

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Khối lƣợng sinh khối nấm Linh chi sau 7, 12, 15, 18, 21, 24 ngày
ngoại bào (EPS) của nấm Linh chi (VU) .............................................................. 43

Biểu đồ 3.2. Hàm lƣợng polysaccharit của nấm Linh chi sau 7, 12, 15, 18, 21, 24
ngày ...................................................................................................................... 44
Biểu đồ 3.3. Khối lƣợng sinh khối nấm Linh chi tại các giá trị pH khác nhau........45
Biểu đồ 3. 4. Hàm lƣợng polysaccharit của sinh khối nấm tại các giá trị pH
khác nhau .............................................................................................................46
Biểu đồ 3.5. Khối lƣợng sinh khối nấm Linh chi nuôi trồng ở nhiệt độ khác nhau ...48
Biểu đồ 3.6. Hàm lƣợng polysaccharit của sinh khối nấm ở nhiệt độ khác nhau ......49
Biểu đồ 3.7. Hàm lƣợng sinh khối nấm Linh chi trên các môi trƣờng cacbon khác
nhau ...................................................................................................................... 50
Biểu đồ 3.8. Hàm lƣợng polysaccharit của sinh khối nấm ở các nguồn cacbon
khác nhau ..............................................................................................................51
Biểu đồ 3.9. Khối lƣợng sinh khối nấm trên các môi trƣờng nitơ khác nhau........53
Biểu đồ 3.10. Hàm lƣợng polysaccharit của sinh khối nấm trên các môi trƣờng
nitơ khác nhau.......................................................................................................54

SVTH: Bạch Thị Hồng

vii

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Nấm Linh chi đã đƣợc nuôi trồng từ rất lâu, không những là nấm ăn mà nó cịn
là một loại dƣợc liệu q hiếm, từ xa xƣa đến nay nấm Linh chi vẫn đƣợc xem là

nguồn thực phẩm cao cấp với mùi vị thơm đặc trƣng. Vì vậy nấm khơng chỉ là thức
ăn ngon mà cịn là thực phẩm chức năng tốt cho sức khỏe con ngƣời [3].
Cũng nhƣ nhiều loại nấm khác, nấm Linh chi có hàm lƣợng chất béo thấp,
thành phần chất béo chủ yếu là axit béo chƣa no rất thích hợp cho những ngƣời ăn
kiêng, chống béo phì. Hàm lƣợng protein cao chỉ sau thịt và đậu nành [15].
Ngoài những giá trị về dinh dƣỡng, nấm Linh chi cịn có những dƣợc tính
quý. Những khảo sát dƣợc lý và lâm sàng hiện nay cho thấy Linh chi khơng có
độc tính, khơng có tác dụng phụ dù dùng dài ngày, không tƣơng kỵ với những
dƣợc liệu khác hoặc tân dƣợc trong điều trị và Linh chi cũng có nhiều cơng dụng
[5, 15]:
- Linh chi đƣợc dùng trong điều trị viêm gan do virut.
- Hỗ trợ điều trị bệnh ung thƣ.
- Chống dị ứng, chống viêm.
- Tác dụng nhƣ chống oxy hóa.
- Bảo vệ và chống ảnh hƣởng của các tia chiếu xạ.
- Nâng cao hệ miễn dịch trong điều trị nhiễm HIV.
- Điều hòa và ổn định huyết áp. Chống nhiễm mỡ xơ mạch và các biến
chứng, giảm cholesterol.
- Chữa loét dạ dày, tá tràng.
- Hỗ trợ trong điều trị tiểu đƣờng.
- Chống suy nhƣợc thần kinh kéo dài, mất ngủ.
- Chống stress gây căng thẳng, và cịn nhiều cơng dụng khác…
Polysaccharit là một trong những thành phần hữu hiệu nhất chứa trong nấm
Linh chi, rất đƣợc các nhà y dƣợc học coi Trọng. Qua nghiên cứu hợp chất
Polysaccharit có hoạt tính dƣợc lý rộng, nâng cao khả năng miễn dịch cơ thể, có
tác dụng chống phóng xạ, giải độc, nâng cao chức năng gan, tủy xƣơng, kéo dài
SVTH: Bạch Thị Hồng

1


Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân

tuổi thọ, chống u ác tính. Theo các tác giả Trung Quốc, Nhật…cho thấy nấm Linh
chi loài Ganoderma lucidum chống u đạt 100% [14].
Đến nay đã có hơn 2000 bài báo cơng bố về thành phần polysacchrit có khả
năng chống u của nhiều loài nấm. Các nhà khoa học đang khám phá nhiều điều bí
ẩn của nhiều lồi nấm có những chất vô cùng quý giá sẽ phục vụ đắc lực cho
công cuộc chống các bệnh hiểm nghèo hiện nay, kể cả bệnh xã hội [14].
Nhờ những giá trị dinh dƣỡng và dƣợc học mà ngày nay ở việt nam và trên tồn thế
giới việc ni trồng, tiêu thụ nấm Linh chi tăng mạnh. Các nƣớc sản xuất nấm Linh chi
chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam…
Trong điều kiện khí hậu ở Việt Nam rất thích hợp cho việc nuôi trồng các
loại nấm, vừa tận dụng những thuận lợi có sẵn vừa tạo ra nguồn nguyên liệu phục
vụ cho nhu cầu chữa bệnh trong nƣớc. Do đó việc tìm ra phƣơng pháp cũng nhƣ
mơi trƣờng ni trồng thích hợp đối với từng loại nấm để đạt đƣợc hoạt tính
nhiều nhất là điều cần thiết [16].
Với mong muốn phát triển hơn nữa khả năng nuôi trồng và ứng dụng nấm
Linh chi trong ngành dƣợc phẩm, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số
yếu tố ảnh hƣởng tới sinh khối và hàm lƣợng polysaccharit của nấm Linh chi
trên môi trƣờng lỏng”.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số yếu tố hóa lý và thành phần dinh dƣỡng
trong môi trƣờng lỏng tới hàm lƣợng sinh khối nấm Linh chi
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số yếu tố hóa lý và thành phần dinh dƣỡng
trong môi trƣờng lỏng tới hàm lƣợng polysaccharit trong nấm Linh chi

3. u cầu
- Tìm ra mơi trƣờng ni cấy thích hợp để hàm lƣợng sinh khối nấm Linh
chi trong mơi trƣờng lỏng cao nhất
- Tìm ra mơi trƣờng ni cấy thích hợp để có hàm lƣợng polysaccharit trong
nấm Linh chi nhiều nhất

SVTH: Bạch Thị Hồng

2

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân
PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tổng quan về nấm Linh chi
1.1.1. Giới thiệu về nấm Linh chi
Nấm Linh chi có tên khoa học là Ganoderma lucidum. Ở Việt Nam gọi là nấm
Lim, nhƣng thông dụng nhất vẫn gọi là nấm Linh chi. Linh chi đã đƣợc ngƣời xƣa
kể lại với rất nhiều truyền thuyết, họ coi đó là tiên đan, linh dƣợc, chữa đƣợc bách
bệnh, trƣờng sinh bất lão, cải tử hoàn sinh [11].
Nấm Linh chi thƣờng phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, chúng
thƣờng phát triển trên giá thể là gỗ mục hoặc các nguyên liệu có chất xơ [6].
Hình thái quả thể nấm Linh chi đƣợc mơ tả nhƣ sau: Tai nấm hóa gỗ, hình
quạt hoặc thận. Mặt trên mũ có vân đồng tâm và bóng loáng, màu vàng cam cho
đến màu đỏ đậm hoặc nâu đen. Mặt dƣới phẳng, có nhiều lổ nhỏ li ti, là cơ quan
sinh bào tử. Cuống nấm đặc và cứng, sậm màu và bóng lống [2, 6, 7].

Giá trị dƣợc liệu của Linh chi đã đƣợc ghi chép trong các thƣ tịch cổ của
Trung Quốc, cách nay hơn 4000 năm. Nấm Linh chi đƣợc xếp vào loại “thƣợng
dƣợc”, trong sách “Thần nông bản thảo” cách đây khoảng 2000 năm thời nhà
Châu và sau đó đƣợc nhà dƣợc học nổi tiếng ở Trung Quốc tên là Lý Thời Trân
phân ra thành “Lục Bảo Linh chi”, Thời nhà Minh với các khái quát công dụng
dƣợc lý khác nhau, ứng theo từng màu [16].
Đến thời Minh, Lý thời trân viết bản thảo cƣơng mục gồm 2000 lồi thuốc
thì nấm Linh chi vẫn đƣợc xếp vào hàng đầu. Ông viết: “dùng lâu ngƣời nhẹ
nhàng, khơng già, sống lâu nhƣ thần tiên”. Ơng căn cứ vào tính vị, cơng năng, tác
dụng mà phân Linh chi thành 6 loại:
- Hồng chi: cịn có tên là xich chi hay đơn chi)
- Hắc chi (Linh chi đen còn gọi Huyền chi)
- Thanh chi (Linh chi xanh còn gọi Long chi)
- Bạch chi (Linh chi trắng còn gọi Ngọc chi)
SVTH: Bạch Thị Hồng

3

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân

- Hoàng chi (Linh chi vàng còn gọi Kim chi)
- Tử chi (Linh chi tím)
Cho đến nay Linh chi khơng cịn giới hạn trong phạm vi đất nƣớc Trung
Quốc mà mang tính tồn cầu. Hiện tại có khoảng 250 bài báo của các nhà khoa
học liên quan đến dƣợc tính và lâm sàng của Linh chi đã đƣợc công bố.

Cấu trúc độc đáo của Linh chi chính là thành phần khống vi lƣợng đủ loại,
trong đó một số khống tố nhƣ germani, vanadi, crom... Chúng đã đƣợc sử dụng
là nhân tố quan trọng cho nhiều loại phản ứng chống ung thƣ, dị ứng, lão hóa, xơ
vữa, đơng máu nội mạch, giúp điều chỉnh dẫn truyền thần kinh, bảo vệ cấu trúc
của nhân tế bào với hàm lƣợng rất thấp [2, 14].
Ở các nƣớc Châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài
Loan…, việc nghiên cứu phát triển và sử dụng Linh chi đang đƣợc cơng nghiệp
hóa với quy mơ lớn về phân loại, nuôi trồng chủ động, chế biến và bào chế dƣợc
phẩm. Đồng thời nghiên cứu đƣợc các hoạt chất có tác dụng dƣợc lý và phƣơng
pháp điều trị lâm sàng [15].
Ở nƣớc ta, nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học đã khẳng định
nấm linh chi có thể chữa khỏi hoặc hạn chế các bệnh hiểm nghèo nhƣ: ung thƣ,
đái đƣờng, tim mạch, hô hấp… Giá trị dƣợc liệu của nấm linh chi đã đƣợc ghi
chép trong các thƣ tịch cổ. Trong “Thần nông bách thảo” đã đề cập đến 365 dƣợc
thảo và linh chi đƣợc xếp vào loại thƣợng dƣợc, ở vị trí số một sau đó mới đến
nhân sâm và phân biệt linh chi thảo theo màu sắc: xích chi (linh chi đỏ), huỳnh
chi (linh chi vàng), hắc chi (linh chi đen), tử chi (linh chi tím), bạch chi (linh chi
trắng) và thanh chi (linh chi xanh) có tác dụng làm thuốc tốt nhất nên gọi Lục
Bảo Linh chi [8].
1.1.2. Phân loại nấm Linh chi
1.1.2.1. Vị trí phân loại
Nấm Linh chi có vị trí phân loại đƣợc thừa nhận rộng rãi hiện nay [6, 8]:
Giới:

Funggi

Ngành:

Eumycota


SVTH: Bạch Thị Hồng

4

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân

Ngành phụ:

Basidiomycotina

Lớp:

Hymenomycetes

Lớp phụ:

Hymenomycetidae

Bộ:

Aphyllophorales

Họ:

Ganodermataceae


Họ phụ:

Ganodermoidae

Chi:

Ganoderma

1.1.2.2. Phân loại
Các nhà khoa học phân Linh chi làm hai nhóm: Cổ Linh chi và Linh chi...
- Cổ Linh chi: Có hàng chục loại, là loại nấm gỗ mọc hoang khắp nơi từ
đồng bằng đến miền núi khắp nơi trên thế giới. Chúng sống ký sinh và hoại sinh
trên cây gỗ nhiều năm (đến khi cây chết). Nấm khơng cuống hoặc cuống rất
ngắn, có nhiều tầng (mỗi năm là một tầng). Mũ nấm hình quạt, màu từ nâu xám
đến đen sẫm, mặt trên xù xì thơ ráp. Nấm rất cứng (cứng nhƣ gỗ lim nên còn gọi
là nấm lim). Trong rừng rậm, cây to độ ẩm cao, nấm phát triển mạnh nên có tán
lớn (ở nƣớc ngồi có cây nấm tán rộng tới hơn 1 mét, nặng trên 40kg). Hiện nay
chƣa có tài liệu nào nói về tác dụng lâm sàng chữa bệnh cho ngƣời của cổ Linh
chi [6, 8].
Cổ Linh chi có các loại nhƣ: G.applanatum, G. tortatum hay G. tropicum...

Hình 1.1. Cổ Linh chi
- Linh chi: có đến 45 lồi, là lồi nấm gỗ đƣợc chọn lọc dùng làm thuốc từ
lâu đời. Nhờ công nghệ sinh học nên đã chọn giống để trồng làm thuốc từ năm
SVTH: Bạch Thị Hồng

5

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm



Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân

1972 đến nay. Đầu tiên ở Nhật Bản, sau đến Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam
và nhiều nƣớc khác [6, 8].
Đặc điểm chung là: Nấm có cuống, cuống nấm có màu, mỗi lồi có một
màu riêng nhƣ nâu, đỏ vàng, đỏ cam... Mũ nấm hình quạt, hình trịn hoặc hình
thận, mặt trên bóng, nấm hơi cứng và dai. Linh chi trồng: Đã đƣợc khoa học
nghiên cứu kỹ về tác dụng dƣợc lý, thành phần hoá học, tác dụng lâm sàng, xác
định các lồi Linh chi trồng khơng độc, có nhiều tác dụng chữa các bệnh hiểm
nghèo và chống lão hoá [6, 8].
Linh chi có các loại nhƣ: G. lucidum, G. tsugae, G. sinensis...

Hình 1.2. Linh chi
Theo Lý Thời Trần [16], một nhà dƣợc học nổi tiếng Trung Quốc, thời nhà
Minh đã phân nấm Linh chi thành “Lục Bảo Linh chi” với các khái qt cơng
dụng, dƣợc lí khác nhau, ứng theo từng màu.
- Xích chi (Linh chi đỏ cịn gọi Hồng chi)
- Hắc chi (Linh chi đen còn gọi Huyền chi)
- Thanh chi (Linh chi xanh còn gọi Long chi)
- Bạch chi (Linh chi trắng cịn gọi Ngọc chi)
- Hồng chi (Linh chi vàng còn gọi Kim chi)
- Tử chi (Linh chi tím)
1.1.3. Đặc điểm hình thái và chu trình sống của nấm Linh chi
1.1.3.1. Hình dạng và màu sắc
- Nấm Linh chi (quả thể) cây nấm gồm 2 phần: cuống nấm và mũ nấm
SVTH: Bạch Thị Hồng


6

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân

(phần phiến đối diện với mũ nấm).
- Cuống nấm dài hoặc ngắn, đính lên có hình trụ đƣờng kính từ 0,5-3 cm.
- Cuống nấm ít phân nhánh, đơi khi có uốn khúc cong queo. Lớp vỏ cuống
màu đỏ, nâu đỏ, nâu đen, bóng, khơng có lơng, phủ suốt lên mặt tán. Mũ nấm
khi non có hình trứng lớn dần và có hình quạt. Trên mặt mũ có vân gạch đồng
tâm màu sắc từ vàng chanh → vàng nghệ → vàng nâu → vàng cam → đỏ nâu →
nâu tím nhẵn bóng nhƣ láng vecni. Mũ nấm thƣờng có đƣờng kính từ 2-15 cm,
dày 0,8-1,2 cm có lồi Linh chi đƣờng kính lớn tới trên 100 cm phần đính cuống
thƣờng gồ lên hoặc hơi lõm. Khi nấm đến tuổi trƣởng thành phát tán bào tử từ
phiến có màu nâu sẫm.
1.1.3.2. Chu trình sống của nấm Linh chi.
Chu trình sống của nấm Linh chi bắt đầu từ các đảm, trong đảm xảy ra quá
trình phối nhân tạo thành các bào tử đảm.
Các bào tử đảm nảy nầm tạo thành sợi nấm đơn nhân. Các sợi nấm đơn
nhân tích lũy các chất dinh dƣỡng tạo thành sợi nấm song nhân.
Sợi nấm song nhân bện kết với nhau hình thành chồi nấm, chồi nấm tiếp tục tích
lũy các chất dinh dƣỡng hình thành quả thể hồn chỉnh mang đảm bào tử mới [1].

Hình 1.3. Chu trình phát triển của nấm Linh chi


SVTH: Bạch Thị Hồng

7

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân

Bảng 1.1. Điều kiện môi trƣờng cần thiết cho sự phát triển của nấm Linh chi [3].
Yếu tố

Nuôi tơ

Ra quả thể

Nhiệt độ

20 – 30oC

25 – 30oC

Ẩm độ

55- 60%

90 – 95%


pH

4,5 – 6

4,5 – 6

Ánh sáng

Khơng cần

Cần ánh sáng tán xạ từ
mọi phía

1.2. Thành phần hóa học và các hoạt chất sinh học trong nấm Linh chi
1.2.1. Thành phần hóa học và đặc tính dƣợc lý của nấm Linh chi
Với các phƣơng pháp cổ điển trƣớc đây ngƣời ta đã phân tích các thành
phần hoá dƣợc tổng quát của Linh chi nhƣ sau [4]:
Bảng 1.2. Thành phần hóa học của nấm Linh chi
Thành phần

Hàm lƣợng (%)

Nƣớc

12 - 13%

Cellulose

54 - 56%


Lignin

13 - 14%

Hợp chất Nitơ

1,6 - 2,1%

Chất béo (kể cả dạng xà phòng)

1,9 - 2%

Hợp chất Phenol

0,08 - 0,1%

Hợp chất Sterol toàn phần

0,11 - 0,16%

Saponine toàn phần

0,3 - 1,23%

Alcaloide và Glucoside tổng số

1,82 - 3,06%

Từ những năm 1980 đến nay, bằng các phƣơng pháp hiện đại đã xác định
chính xác gần 100 hoạt chất và dẫn xuất trong nấm Linh chi.

Trong số các hoạt chất, nhóm có bản chất protein nổi bật với Ling Zhi-8 do
các nhà khoa học Nhật Bản tìm ra, đƣợc chứng minh là một tác nhân chống dị

SVTH: Bạch Thị Hồng

8

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân

ứng phổ rộng và điều hoà miễn dịch rất hữu hiệu, đồng thời duy trì tạo kháng thể
chống các kháng nguyên viêm gan B.
Bảng 1.3. Thành phần các chất có hoạt tính ở nấm Linh chi [14]
Thành phần
hoạt chất
ARN

Nucleic acid

Kích thích hệ miễn dịch

Loại
mô nấm
Bào tử

Adenosine


Nucleotide

Tăng sự lƣu thông máu

Quả thể

Beta - D - glucans

Ganoderic Acid

Ganodermadiol
Adenosine

Beta-D-glucans

Uridine, Uracil
Cyclooctasulpher
LingZhi - 8
Ganodosterone
Ganoderic Acid
Ganoderic Acid
T_O
Oleic Acid

Nhóm chất

Hoạt tính dƣợc lí

Chống khối u

Kích thích hệ miễn dịch
Polysaccharide
Giảm lƣợng đƣờng huyết
Bổ tim
Triterpenoid
Chống dị ứng
Bảo vệ gan
Ức chế tổng hợp cholesterol
Triterpernoid Giảm huyết áp
Ức chế ACE
Nucleotide
Tăng sự lƣu thông máu
Thƣ giãn cơ
Giảm đau
Polysaccharide Chống khối u
Kích thích hệ miễn dịch
Tăng sản xuất kháng thể
Nucleoside
Phục hồi sự dẻo dai
Chống dị ứng
Protein
Chống dị ứng quang phổ
Điều hòa huyết áp
Steroid
Bảo vệ gan
Triterpenoid
Bảo vệ gan
Triterpenoid
Ức chế tổng hợp cholesterol
Acid béo


SVTH: Bạch Thị Hồng

Chống dị ứng

9

Quả thể
Quả thể

Quả thể
Hệ sợi nấm

Hệ sợi nấm

Hệ sợi nấm
Hệ sợi nấm
Hệ sợi nấm
Hệ sợi nấm
Hệ sợi nấm
Hệ sợi nấm
Hệ sợi nấm

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân


1.3. Khả năng chữa bệnh của nấm Linh chi
Linh chi đƣợc dùng nhƣ một thƣợng dƣợc khoảng từ 4000 năm nay ở Trung
Quốc và ngƣời ta chƣa thấy tác dụng xấu hay độc tính của Linh chi. Đa số các
lồi Linh chi đều có vị đắng, tính bình, khơng độc, tăng trí nhớ, dƣỡng tim, chữa
trị tức ngực, bổ gan khí, an thần,…[1, 2, 3].
Tài liệu cổ nhất nói tƣơng đối cụ thể về khả năng trị liệu của nấm Linh chi
cũng của Lý Thời Trân [16]. Theo tác giả trong 6 loại Linh chi thì mỗi loại có
đặc tính riêng
Bảng 1.4. Lục bảo Linh chi và tác dụng trị liệu [16]
Tên gọi
Thanh Long (Long chi)

Màu sắc
Xanh

Đặc tính dƣợc lý
Vị chua, tính bình, khơng độc, chủ trị sáng
mắt, bổ gan khí an thần, tăng trí nhớ.
Vị đắng, tính bình, khơng độc, tăng trí

Hồng chi (Xích chi, Đơn chi) Đỏ

nhớ, dƣỡng tim, bổ trung, chữa trị tức
ngực.
Vị ngọt, tính bình, khơng độc, ích phổi,

Hồng chi (Kim chi)

Vàng


thơng mũi, cƣờng ý chí, an thần, chữa ho
nghịch hơi.

Bạch chi (Ngọc chi)

Trắng

Hắc chi (Huyền chi)

Đen

Tử chi

Tím

Vị cay, tính bình, khơng độc, an thần, ích
tì khí.
Vị mặn, tính bình, khơng độc, trị chứng bí
tiểu, ích thận khí.
Vị ngọt, tính ổn, khơng độc, trị đau nhức
khớp xƣơng, gân cốt.

Qua phân tích các hoạt chất về mặt dƣợc lý và sử dụng nấm Linh chi, ngƣời
ta thấy Linh chi có tác dụng với một số bệnh:

SVTH: Bạch Thị Hồng

10

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm



Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân

1.3.1. Đối với các bệnh tim mạch
Vấn đề bệnh tim mạch ngày càng trầm trọng trong thế giới hiện đại. Do vậy
ngƣời ta lại tìm đến với Linh chi, tuy nhiên khơng nên coi Linh chi là thuốc vạn
năng, trị bách bệnh và cũng khơng nên để bệnh q nặng mới tìm đến Linh chi.
Kết quả thơng báo mới đây của nhóm Wang Chi và cộng sự [22], trên 35 bệnh
nhân bị bệnh mạch vành tim, tỏ ra triển vọng với tỉ lệ tiến triển tốt tới trên
85,7%.
Hàng loạt các hoạt chất của Linh chi đƣợc chứng tỏ có tác dụng kìm hãm
sinh tổng hợp cholesterol, kìm hãm quá trình kết tụ tiểu cầu. Các nghiên cứu này
đƣợc củng cố để có kết quả trị liệu cho các bệnh nhân cao huyết áp, nhiễm mỡ
xơ mạch, bệnh mạch vành tim,....Khi dùng cho ngƣời huyết áp cao, nấm Linh
chi không làm tăng mà làm giảm bớt, dùng nhiều thì huyết áp ổn định. Đối với
những ngƣời suy nhƣợc cơ thể, huyết áp thấp thì nấm Linh chi có tác dụng nâng
huyết áp lên gần mức dễ chịu nhờ cải thiện, chuyển hoá dinh dƣỡng. Đối với
bệnh nhiễm mỡ, xơ mạch, dùng nấm Linh chi có tác dụng giảm cholesterol tồn
phần, làm tăng nhóm lipoprotein tỷ trọng cao trong máu, làm giảm hệ số sinh
bệnh.
Nấm Linh chi làm giảm nồng độ mỡ trong máu, giảm co tắc mạch, giải tỏa
cơn đau thắt tim. Hầu hết các bệnh nhân có chuyển biến tốt sau một vài tuần,
không xảy ra các tác dụng phụ nhƣ các loại thuốc tân dƣợc [5]. Nhiều nghiên
cứu đã phát hiện ra vai trị của các ngun tố khống vết hiếm. Vanadium (V) có
tác dụng chống tích đọng cholesterol trên thành mạch. Germanium (Ge) giúp lƣu
thơng khí huyết, tăng cƣờng vận chuyển oxy vào mô. Hiện nay, chỉ số Ge trong
các dƣợc phẩm Linh chi đƣợc xem nhƣ là một chỉ tiêu quan trọng, có giá trị

trong điều trị tim mạch và giảm đau trong trị liệu ung thƣ [9, 10].
1.3.2. Hiệu quả chống ung thƣ
Hiệu quả chống ung thƣ của các loài Linh chi đã đƣợc chứng minh từ lâu.
Trên các bệnh nhân ung thƣ phổi, ung thƣ vú và ung thƣ dạ dày, các phƣơng
pháp xạ trị và giải phẫu đƣợc kết hợp với trị liệu bằng Linh chi. Kết quả là thời
SVTH: Bạch Thị Hồng

11

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân

gian sống đƣợc kéo dài, tỉ lệ ngƣời sống trên 5 năm cao hơn nhóm ngƣời khơng
dùng Linh chi. Tại Trung tâm điều trị ung thƣ ở Tokyo, phƣơng pháp trị liệu
Linh chi kết hợp xạ trị cho kết quả tốt với các bệnh nhân ung thƣ cổ tử cung. Đối
với loại ung thƣ này, thông tin ở Đài Loan cho biết nếu dùng Linh chi trồng trên
gỗ long não cho kết quả rất tốt: khối u tiêu biến hoàn toàn. Các tế bào Sarcome
180 bị ức chế mạnh khi xử lý bởi phức polysaccharit không tan trong nƣớc. Hiệu
lực cũng thể hiện rõ với các tế bào ung thƣ khoang miệng.
Nhiều cơng trình đã chứng minh tác dụng chống ung thƣ của các chế phẩm
từ Linh chi chứng tỏ phổ tác dụng rộng. Nguyên lý hiệu dụng là tăng khôi phục
hệ miễn dịch, nhờ đó các phác đồ trị liệu: xạ trị, giải phẫu, hố trị đạt hiệu quả
cao hơn. Khơng phải ngẫu nhiên mà doanh số hàng năm của các chế phẩm
chống ung thƣ từ các lồi Linh chi nói chung đạt trên 350 triệu USD.
1.3.3. Khả năng kháng HIV
Để khảo sát khả năng kháng HIV của các hợp chất trong nấm Ganoderma

lucidum, ngƣời ta đã sử dụng dịch chiết từ quả thể trong thử nghiệm kháng virut
HIV trên các tế bào lympho T ở ngƣời. Sự nhân lên của virut đƣợc xác định qua
hoạt động phiên mã ngƣợc trên bề mặt các tế bào lympho T đã đƣợc gây nhiễm
HIV. Kết quả cho thấy có sự ức chế mạnh mẽ hoạt động sinh sản của loại virút
này. Do đó, nhiều quốc gia đã đƣa Linh chi vào phác đồ điều trị tạm thời, nhằm
tăng cƣờng khả năng miễn dịch và nâng đỡ thể trạng cho các bệnh nhân.
1.3.4. Hiệu quả của Linh chi đối với mệt mỏi mãn tính
Linh chi phục hồi, làm giảm mỏi mệt, phòng ngừa bệnh. Linh chi từ xƣa
đến nay đƣợc trân trong nhƣ thuốc chữa vạn bệnh nhƣng ngay cả những ngƣời
không bệnh Linh chi cũng hữu dụng [5].
Ngƣời ta cho rằng việc tích tụ mệt mỏi do căng thẳng giữa mối quan hệ con
ngƣời với nhau, do công việc, do môi trƣờng làm phá vỡ sự thăng bằng của tâm
hồn và cơ thể là nguyên nhân. Muốn điều trị, trƣớc hết phải xem nhịp độ sinh
hoạt của bản thân và sửa chữa lại, đồng thời việc sử dụng Linh chi cũng góp
phần làm cân bằng nhịp sinh học của cơ thể [12].
SVTH: Bạch Thị Hồng

12

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân

Linh chi có cơng dụng dƣỡng nhan sắc. Một số vật chất tiểu phân tử
oligosaccharide có trong Linh chi có thể đƣợc cơ thể hấp thụ thơng qua biểu bì,
có cơng dụng cải thiện tuần hoàn ngoại vi ở da, khử trừ gốc tự do, tiêu trừ sắc tố
nâu tích tụ ở da, từ đó đem lại hiệu quả làm thuận da, dƣỡng nhan sắc. Ngày nay

có nhiều hãng làm mỹ phẩm từ Linh chi [5].
1.3.5. Hiệu quả giảm đƣờng huyết
Bệnh tiểu đƣờng phát sinh là do tuyến tụy bị tổn thƣơng hoặc viêm, hoặc do
tuổi già, cơ thể suy nhƣợc, chức năng sinh lý của tuyến tụy suy yếu, lƣợng
insulin giảm nên gây bệnh. Insulin có chức năng: thúc đẩy tiến trình oxy hóa
glucose trong tế bào để cung cấp năng lƣợng cho cơ thể hoạt động. Kích thích
tổng hợp glucose thành glycogen dự trữ trong gan, ức chế glycogen trong gan
phân giải thành glucose, ức chế protein, chất béo phân giải thành glucose. Nếu
insulin bị giảm, lƣợng đƣờng huyết trong máu tăng và bị thải ra ngoài theo
đƣờng nƣớc tiểu, làm tiểu nhiều [3].
Linh chi có hiệu quả trị liệu nhất định đối với bệnh tiểu đƣờng: Linh chi có
thể làm tăng tuần hoàn máu ở tuyến tụy tăng lƣợng.
1.3.6. Khả năng chống oxy hóa
Nhiều thực nghiệm chỉ ra vai trị của các saponine và triterpenoid, mà trong
đó axit Ganoderic đƣợc coi là hiệu quả nhất [22]. Những nghiên cứu gần đây
đang đẩy mạnh theo hƣớng làm giàu Selen, một yếu tố khống có hoạt tính
antioxydant rất mạnh vào nấm Linh chi. Chính vì vậy con ngƣời có thể chờ đợi
vào một dƣợc phẩm tăng tuổi thọ, trẻ hoá từ nấm Linh chi nói chung và Linh chi
ở Việt Nam nói riêng [14].
Các hoạt chất sinh học trong nấm Linh chi có khả năng khử một số gốc tự
do sinh ra trong q trình lão hóa cơ thể hay sau khi bị nhiễm xạ. Chúng làm
phục hồi các tổ chức bị tổn thƣơng và không gây hiệu ứng phụ nào cho cơ thể.
Ngồi ra nấm Linh chi cịn có tác dụng chữa trị chứng bí tiểu, bổ thận khí chữa
trị đau nhức khớp xƣơng, gân cốt [1, 3].

SVTH: Bạch Thị Hồng

13

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm



Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân

1.4. Tổng quan về polysaccharit
1.4.1. Khái niệm
Polysaccharit là các cacbonhydrat có khối lƣợng phân tử cao. Chúng đƣợc
xem nhƣ các polyme ngƣng tụ trong đó các monosaccarit (hay các dẫn xuất nhƣ
axit uric, đƣờng amino) đƣợc liên kết với nhau bằng liên kết glucozit, tách loại
các phân tử nƣớc theo quy trình (1):
nC6H12O6 → (C6H10O5)n + (n-1)H2O (1)
Ngƣợc lại, khi thủy phân các polysaccharit sẽ thu đƣợc các đƣờng đơn (hay
dẫn xuất của chúng).
Tuỳ theo thành phần của monosaccharit mà polysaccharit đƣợc chia làm 2
nhóm: Polysaccharit đồng thể (homopolysaccharit) và polysaccharit dị thể
(heteropolysaccharit).
1.4.1.1. Polysaccharit đồng thể
Là các polyme cấu tạo bởi nhiều monosaccharit giống nhau gồm có:
- Tinh bột: Là sản phẩm quang hợp của thực vật, là chất dự trữ quan trọng
tích lũy trong củ, quả, hạt và là hợp chất hữu cơ đƣợc tạo thành bởi nhiều phân
tử glucose liên kết với nhau theo liên kết glycozitic 1, 4 gồm có 2 dạng:
+ Amylose: Tan trong nƣớc, cho phản ứng màu xanh với iot, mạch thẳng, là
chuỗi không phân nhánh của gốc α-D-glucopyranose gắn nhau bởi liên kết
glycozitic 1, 4.
+ Amylopectin: Cho phản ứng màu tím đỏ với iod, có cấu trúc phân nhánh
đƣợc cấu tạo bởi nhiều phân tử glucose nối với nhau bởi liên kết glycozitic 1, 4
và 1, 6.
- Glycogen: Có nhiều mạch phân nhánh, gồm khoảng 2.400 – 24.000 gốc

glucose.
- Cellulose: Là thành phần chủ yếu của vách tế bào, thƣờng liên kết với các
chất khác nhƣ lignin, hemicellulose, pectin, không tan trong nƣớc, tan trong
dung dịch amoniac của hydroxyd đồng. Cellulose là chuỗi dài không phân nhánh

SVTH: Bạch Thị Hồng

14

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Thị Thanh Xuân

với số gốc glucose từ hàng nghìn đến hàng chục triệu, các gốc này liên kết nhau
bằng liên kết β-glycozitic 1, 4.
- Chitin: Có cấu trúc gần giống với cellulose, chúng đƣợc thành lập từ các
dẫn xuất của glucose là N-acetyl glucosamin, chúng nối với nhau bằng liên kết
glycozitic 1, 4. Chitin có nhiều trong nấm men và ở động vật khơng xƣơng sống.
1.4.1.2. Polysaccharit dị thể
Là những polyme đƣợc cấu tạo bởi nhiều monosaccharit khác nhau.
- Hemicellulose: Là polysaccharit có nhiều trong rơm, rạ, gỗ…, chúng
không tan trong nƣớc nhƣng tan trong dung dịch kiềm, trong thành phần cấu tạo
thƣờng gặp glucose, fructose, mannose, arabinose, xilose và galactose.
- Peptidoglycan: Là những polysaccharit mạch thẳng cấu tạo nên thành tế
bào vi khuẩn, gồm các chuỗi disaccharide lập lại.
- Glucosaminoglycan: Là thành phần của matrix ngoài tế bào, là những
glucid phức tạp đặc trƣng bởi các chuỗi disacharit lập lại gồm có đƣờng amin và

acid uronic. Các glucosaminoglycan quan trọng:
+ Axit hyaluronic: Cấu tạo bởi chuỗi disaccharit lập lại bao gồm axit Dglucoronic và N-acetylglucosamin. Nó có TLPT trên 1 triệu, tạo thành dung dịch
trong nhớt có tác dụng làm trơn hoạt dịch của các khớp và thủy tinh dịch của
mắt, giúp cho sự vận động và ngăn chặn sự xâm nhập của nhiều chất độc đối với
cơ thể. Axit hyaluronic còn là thành phần chính của ngồi tế bào, của sụn và gân
làm tăng tính co giãn của các tổ chức này. Enzyme hyaluronidase xúc tác sự
thuỷ phân liên kết glucosit của hyaluronat và có hoạt tính mạnh trong tinh dịch,
nọc rắn và một số vi khuẩn.
+ Condrotin sulfat: Là một glucosaminoglycan gồm axit glucuronic và Nacetyl galacyosamin sulfat. Nó có nhiều trong tố chức sụn, tổ chức liên kết (gân,
da, van tim và thành động mạch).
+ Heparin: Là glucosaminoglycan gồm axit iduronic và glucosamin gắn
sulfat. Nó ngăn chặn chuyển hố prothrombin thành thrombin do đó có tác dụng
chống đơng máu, cịn giải phóng lipoproteinase từ tổ chức vào huyết tƣơng.
SVTH: Bạch Thị Hồng

15

Lớp: 50K - Công nghệ Thực Phẩm


×