Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 119 trang )

0
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
______________________

ĐỖ ANH TUẤN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
ĐẦU TƢ CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

U

V

THẠC S

HO HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN, 2014


1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
______________________

ĐỖ ANH TUẤN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
ĐẦU TƢ CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG


Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

U

V

THẠC S

HO HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Xuân Khoa

NGHỆ AN, 2014


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại Trường Đại học Vinh, tôi đã nhận được rất
nhiều sự quan tâm, giúp đỡ.
hân dịp luận văn được bảo vệ, tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới
PGS.TS. Đinh Xuân

hoa, người đã định hướng đề tài và trực tiếp hướng

dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo trong Phịng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Vinh, Trung tâm thông tin - thư viện

guyễn Thúc Hào


Trường Đại học Vinh, gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã tận tâm giúp đỡ tơi
trong q trình thực hiện luận văn.
c d rất cố g ng trong quá trình thực hiện song luận văn s
tránh hỏi thiếu s t. Rất mong nhận được sự g p

hông

của các thầy cô giáo, các

anh chị và các bạn.
Vinh, tháng 6 năm 2014
Tác giả luận văn

Đỗ Anh Tuấn


1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chương 1. MỘT SỐ VẤ ĐỀ LÝ LU N VỀ ĐẦU TƯ CHO Ĩ H VỰC
GIÁO DỤC ....................................................................................................... 5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 5
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài ........................................... 7
1.2.1. Giáo dục, giáo dục THPT ....................................................................... 7
1.2.2. Đầu tư, hiệu quả đầu tư ........................................................................... 9
1.2.3. Giải pháp, giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư ..................................... 11
1.3. Một số vấn đề lí luận về đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông ở thành
phố Hồ Chí Minh ............................................................................................ 12
1.3.1. Mục đích đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông ............................. 12

1.3.2. ội dung đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông .............................. 14
1.3.3. Hình thức đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông............................. 16
1.3.4. Yêu cầu, nguyên t c của việc đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông .. 18
1.3.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư cho giáo dục trung học
phổ thông ......................................................................................................... 18
1.3.6. Hiệu quả đầu tư ..................................................................................... 19
Kết luận chương 1 ........................................................................................... 21
Chương 2. THỰC TRẠ G CÔ G TÁC ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................... 22
2.1. Khái quát tình hình giáo dục thành phố Hồ Chí Minh hiện nay .............. 22
2.1.1. Về quy mô giáo dục .............................................................................. 22
2.1.2. Về chất lượng giáo dục ......................................................................... 24
2.1.3. Về cơ sở vật chất phục vụ dạy học........................................................ 29
2.2. Thực trạng đầu tư cho giáo dục ở thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua34
2.2.1. Chủ trương, định hướng và công tác triển khai hoạt động đầu tư cho
giáo dục ở thành phố Hồ Chí Minh ................................................................. 34


2
2.2.2. Tình hình nguồn vốn đầu tư .................................................................. 39
2.2.3. Tình hình đầu tư theo cấp học ............................................................... 41
2.2.4. Tình hình đầu tư cho giáo dục ở các địa phương .................................. 43
2.2.5. Đầu tư cho các đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo................... 45
2.3. Đánh giá hiệu quả đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông ở thành phố
Hồ Chí Minh.................................................................................................... 48
2.3.1. Về việc chi ngân sách cho giáo dục trung học phổ thông..................... 48
2.3.2. Về đầu tư phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên ..................................... 51
2.3.3. Về đầu tư cho người học ....................................................................... 55
2.3.4. Về đầu tư cơ sở vật chất ........................................................................ 59
2.3.5. Về đầu tư cho đổi mới giáo dục trung học phổ thông........................... 63

2.4. Đánh giá chung thực trạng ....................................................................... 64
2.4.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 64
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế .......................................................................... 66
2.4.3. Nguyên nhân thực trạng ........................................................................ 69
Kết luận chương 2 ........................................................................................... 72
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO
GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .. 73
3.1. Các nguyên t c đề xuất giải pháp............................................................. 73
3.1.1. Nguyên t c thực tiễn ............................................................................. 73
3.1.2. Nguyên t c khả thi ................................................................................ 74
3.1.3. Nguyên t c hiệu quả .............................................................................. 74
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục trung học phổ
thơng ở Hồ Chí Minh ...................................................................................... 75
3.2.1. Nâng cao chất lượng môi trường đầu tư n i chung và môi trường đầu tư
vào giáo dục trung học phổ thơng nói riêng.................................................... 75
3.2.2. Đổi mới về tư duy, nhận thức của các cá nhân và tổ chức trong hoạt
động đầu tư phát triển giáo dục trung học phổ thông ở thành phố ................. 79
3.2.3. Tăng cường khả năng huy động các nguồn lực đầu tư ......................... 82


3
3.2.4. Siết ch t công tác quản lý, nâng cao hiệu quả điều hành, chống thất
thốt, lãng phí .................................................................................................. 85
3.2.5. Xây dựng các mơ hình liên kết đào tạo................................................. 89
3.2.6. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục; vận động các tổ chức, doanh
nghiệp và các tầng lớp nhân dân ủng hộ, giúp đỡ bằng vật chất để đầu tư cơ
sở vật chất, trang thiết bị trường học .............................................................. 93
3.3. Thăm dị tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề
xuất ................................................................................................................. 97
3.3.1. Mục đích thăm dò.................................................................................. 97

3.3.2. Nội dung và phương pháp thăm dò ....................................................... 97
3.3.3. Đối tượng tham gia thăm dò ................................................................. 97
3.3.4. Kết quả thăm dị về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề
xuất .................................................................................................................. 98
Kết luận chương 3 ......................................................................................... 102
KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 103
1. Kết luận ..................................................................................................... 103
2. Kiến nghị ................................................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 107


4
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
- TP

:

Thành phố

- UBND

:

Ủy ban nhân dân

- THCS:

:

Trung học cơ sở


- THPT

:

Trung học phổ thông

- HS

:

Học sinh

- GV

:

Giáo viên

- CSVC

:

Cơ sở vật chất

- CNTT

:

Công nghệ thông tin


- XHCN

:

Xã hội chủ nghĩa


5
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Quy mô ngành giáo dục và đào tạo TP Hồ Chí Minh .................... 23
năm học 2009 - 2010 ....................................................................................... 23
Bảng 2.2. Quy mơ của ngành giáo dục đào tạo TP Hồ Chí Minh .................. 23
năm học 2012 - 2013 ....................................................................................... 23
Bảng 2.3. Quỹ đất giành cho các cấp học, bậc học ở TP Hồ Chí Minh ........ 29
Bảng 2.4. Số phịng học của các cấp học, bậc học ở TP Hồ Chí Minh .......... 30
Bảng 2.5. Trang thiết bị phục vụ dạy học ở các cấp học ở TP Hồ Chí Minh . 32
Bảng 2.6: Thống ê cơ sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt trong nhà trường ở
TP Hồ Chí Minh .............................................................................................. 33
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu vốn đầu tư cho giáo dục theo nguồn vốn của TP Hồ Chí
Minh từ 2010 - 2012........................................................................................ 40
Bảng 2.7: Nguồn vốn đầu tư theo cấp học của TP Hồ Chí Minh trong.......... 41
năm học 2012 - 2013 ....................................................................................... 41
Bảng 2.8: inh phí đầu tư xây dựng phòng học theo từng năm và từng cấp ..... 42
Bảng 2.9: Phân bổ vốn đầu tư cho các địa phương giai đoạn 2009-2013 ...... 44
Bảng 2.10: Ngân sách cấp chi cho hoạt động thường xuyên của các đơn vị
trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh từ 2009 - 2013 ............ 46
Bảng 2.11. Tổng nguồn chi cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí Minh từ 2009 - 2013 . 49
Bảng 2.12. Tổng số giáo viên THPT ở TP Hồ Chí


inh các năm học .......... 52

Bảng 2.13: Nguồn inh phí chi lương, biên chế cho giáo dục THPT ở TP Hồ
Chí Minh ......................................................................................................... 53
Bảng 2.14: inh phí đầu tư cho hen thưởng và hỗ trợ học sinh có hồn cảnh
h

hăn ở một số trường THPT trên địa bàn TP Hồ Chí Minh .................... 58

Bảng 2.15: Các cơng trình trường THPT được đầu tư theo diện nơng thơn mới ... 60
Bảng 2.16: Tình hình xây dựng các phòng chức năng đạt chuẩn trong năm
2012 bậc THPT ở TP Hồ Chí Minh ................................................................ 61


6
Bảng 2.17: Ngân sách chi mua s m thiết bị trong tương quan với ngân sách
chi thường xuyên ............................................................................................. 62
Bảng 3.1. Đối tượng tham gia thăm dị tính cần thiết và hả thi của các giải
pháp đã đề xuất ................................................................................................ 97
Bảng 3.2. Kết quả thăm dị tính cần thiết của các giải pháp đã đề xuất ......... 98
Bảng 3.3. Kết quả thăm dị tính hả thi của các giải pháp đã đề xuất.................. 100


1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Từ thế ỷ XV, cha ông ta đã tạc vào bia đá lời hẳng định về nhân
tài để huyên dạy đời sau: “Hiền tài là nguyên hí của quốc gia” (Thân

hân


Trung). Điều đ cho thấy, nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất
mọi thời đại. Để phát triển nguồn lực con người hơng gì bằng và hơng có
con đường nào hác ngoài con đường giáo dục. Bởi thế, đầu tư cho giáo dục
ln là địi hỏi thường trực, tất yếu của mọi thời đại. Tất nhiên, ở mỗi giai
đoạn, t y theo từng điều iện hách quan, chủ quan mà chiến lược đầu tư c sự
khác nhau trong việc xác định mục tiêu tổng quát, các nội dung đầu tư cần ưu
tiên và các hình thức đầu tư ph hợp.
1.2. Đầu tư n i chung và đầu tư trong giáo dục n i riêng đang còn
nhiều bất cập.

ới đây, tại ỳ họp thứ 6 Quốc hội h a XIII, nhiều hạn chế,

tồn tại trong đầu tư đã được nêu ra, trong đ c nhiều

iến tập trung vào

vấn đề thất thoát, lãng phí nguồn vốn. Đầu tư trong giáo dục m c d là lĩnh
vực đầu tư đ c th song c quan hệ tới uật Đất đai, uật Xây dựng, uật
Đầu tư, uật Giáo dục... nên những vướng m c, h

hăn, tồn tại hạn chế

trong quan hệ đầu tư là hông thể tránh hỏi. Do đ , hiệu quả đầu tư chưa
được phát huy tối đa, thậm chí đây đ cịn xảy ra tình trạng thất thốt, lãng
phí. Trong bối cảnh hiện nay, nhất là trong thời điểm giáo dục nước nhà
đang g p nhiều h

hăn, việc đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả, chất


lượng đầu tư trong lĩnh vực giáo dục là điều iện rất căn bản để tạo động lực
vực dậy nền giáo dục nước nhà, đi tới xây dựng nền “giáo dục sạch” (B i
Trần Phượng), công hai, minh bạch và c các điều iện cơ bản để người
học phát huy tối đa năng lực.
1.3. TP Hồ Chí

inh là v ng đất giàu truyền thống văn h a - lịch sử với

hơn 300 năm hình thành và phát triển. Là TP năng động, đầu tàu inh tế của
hu vực phía

am, những năm qua, các lĩnh vực đời sống xã hội của TP Hồ


2
Chí Minh liên tục c bước tăng trưởng há.

gành giáo dục của TP liên tiếp

mở rộng quy mô, cải thiện về chất lượng đào tạo, nhất là chất lượng mũi nhọn,
cơ sở vật chất đầu tư cho công tác dạy và học được chú trọng. Bên cạnh những
thành tích, ết quả đ , ngành giáo dục của TP Hồ Chí

inh vẫn còn bộc lộ một

số hạn chế như: chất lượng giáo dục chưa đồng đều, cơ sở vật chất phục vụ dạy
và học một số nơi chưa đáp ứng nhu cầu trong tình hình mới; một số trường, sĩ
số lớp học chưa đạt theo quy định. Đ c biệt, với bậc THPT, những hạn chế này
còn thấy rõ hơn như: số trường chưa đạt chuẩn về cơ sở vật chất còn nhiều; một
số thiết bị ỹ thuật hiện đại phục vụ dạy và học (nhất là dạy ngoại ngữ) chưa

được trang bị trong nhà trường; thư viện đầu tư còn thiếu chiều sâu; điều iện
sinh hoạt trong nhà trường nhìn chung chưa đảm bảo…
hững hạn chế, tồn tại nêu trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong
đ c nguyên nhân từ chất lượng, hiệu quả đầu tư trong giáo dục. Do đ , đề ra
các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trong giáo dục là cách thức cụ thể,
thiết thực nhất để h c phục các tồn tại, hạn chế, đồng thời tạo động lực để
ngành giáo dục của TP ngày càng phát triển toàn diện, g t hái được nhiều ết
quả hơn.
Với những l do trên, chúng tôi chọn vấn đề “Một số giải pháp nâng
cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục Trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí
Minh” làm đề tài nghiên cứu, nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả
các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục, g p phần nâng cao chất lượng dạy học.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục THPT
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THPT ở TP Hồ Chí

inh.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác đầu tư cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí
3.2. Đối tượng nghiên cứu

inh.


3
Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục THPT ở TP Hồ
Chí Minh.
4. Giả thuyết khoa học

ếu đề xuất và triển hai được các giải pháp hoa học, c tính hả thi
thì s g p phần nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí
inh trong giai đoạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.

ghiên cứu, làm rõ cơ sở l luận của hoạt động đầu tư trong lĩnh

vực giáo dục.
5.2. Điều tra, hảo sát, đánh giá thực trạng đầu tư trong lĩnh vực giáo
dục của TP Hồ Chí

inh thời gian qua.

5.3. Đề xuất phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và một số giải pháp cơ
bản nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trong lĩnh vực giáo dục THPT của TP Hồ
Chí

inh trong giai đoạn hiện nay.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp phân tích, tổng hợp, hái quát h a tài liệu liên quan để

xây dựng cơ sở l luận của đề tài.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp Điều tra qua các phiếu hỏi.
- Phương pháp ấy

iến chuyên gia.


- Phương pháp Tổng ết inh nghiệm giáo dục.
- Phương pháp ghiên cứu các sản phẩm hoạt động.
- Phương pháp hảo nghiệm, thử nghiệm.
6.3. Phương pháp Thống kê toán học
Sử dụng phương pháp này để xử l các số liệu thu được về m t định lượng.
7. Đóng góp của đề tài
- Về l luận:

êu và hệ thống hoá các cơ sở l luận về công tác đầu tư

trong lĩnh vực giáo dục.


4
- Về thực tiễn:

hảo sát thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm nâng

cao hiệu quả đầu tư trong lĩnh vực giáo dục của TP Hồ Chí
-

inh.

ết quả nghiên cứu của đề tài được công bố trong 01 bài báo: Đầu tư

cho giáo dục Trung học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và
giải pháp, Tạp chí Giáo dục, Số Đ c biệt (tháng 3/2014), tr.20-23.
8. Cấu trúc luận văn
goài phần


ở đầu,

ết luận, Tài liệu tham hảo, luận văn gồm

3 chương:
Chương 1:

ột số vấn đề lí luận về đầu tư cho lĩnh vực giáo dục

Chương 2: Thực trạng công tác đầu tư cho giáo dục THPT ở TP
Hồ Chí

inh

Chương 3:
THPT ở TP Hồ Chí

ột số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục
inh


5
Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ
CHO LĨNH VỰC GIÁO DỤC
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
"Giáo dục là quốc sách hàng đầu" do đ , việc đầu tư trong giáo dục
luôn được Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ quan tâm.

hằm ph hợp


với tình hình mới, năm 2009, Quốc hội thông qua Luật Sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Giáo dục, trong đ tại Điều 1 nêu nội dung về đầu tư trong
lĩnh vực giáo dục. Tiếp đ , năm 2012, Chính phủ ban hành

ghị định

số 73/2012/ Đ-CP Quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh
vực giáo dục. C ng với sự quan tâm của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, nhiều
nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách đã bàn về vấn đề đầu tư trong
giáo dục. Tuy nhiên, trên thực tế, vấn đề đầu tư trong giáo dục đa phần được
bàn đến dưới dạng

iến (nhiều nhất là trong các cuộc họp, các chương trình

nghị sự), chưa xuất hiện nhiều cơng trình hoa học c quy mơ, bàn ỹ các vấn
đề cụ thể trong đầu tư ở lĩnh vực giáo dục. Trong huôn hổ luận văn, chúng
tôi đã tiếp cận được với một số bài báo, cơng trình bàn về vấn đề đầu tư trong
lĩnh vực giáo dục như sau:
ăm 1991, trên Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (số 5), tác giả Nguyễn
Hồng Sơn viết bài "Chính sách đầu tư cho giáo dục - nhìn từ g c độ thực
tiễn". Đi lên từ những khảo sát cụ thể về đầu tư cho giáo dục, tác giả đã hẳng
định việc đầu tư cho giáo dục đã được quan tâm song vẫn cịn đ nhiều hạn
chế, bất cập.
Vẫn trên Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, năm 1993 (số 03), tác giả
Nguyễn Quang

ính cho đăng bài "Một số đề xuất về đầu tư cho sự nghiệp

giáo dục và đào tạo". Với quan sát của một người quan tâm tới ngành giáo

dục và đào tạo, tác giả Nguyễn Quang

ính đã đề xuất 3 vấn đề cơ bản mà

ngành giáo dục lúc đ đang quan tâm là: đổi mới công tác quản l theo hướng


6
chú trọng hiệu quả giáo dục; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, chú trọng xây
dựng các trường điểm; phân khai nguồn vốn hợp lí, có sự ưu tiên cho các mục
tiêu trước m t.
Tác giả Trần Xuân Hải năm 2001 bảo vệ thành công uận án Tiến sĩ
Kinh tế với đề tài Giải pháp tạo vốn đầu tư phát triển sự nghiệp đào tạo giai
đoạn hiện nay ở Việt Nam. C thể n i, đây là cơng trình c quy mô đầu tiên
bàn về vấn đề đầu tư cho giáo dục, đào tạo. Trong cơng trình của mình, tác
giả đã giành phần đầu luận án để bàn về thực trạng đầu tư cho sự nghiệp giáo
dục. Ở phần sau, tác giả đề ra các giải pháp hai thác nguồn vốn đầu tư phát
triển sự nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn 2001 - 2020.
Tác giả

guyễn Thị Hương trong bài " ột vài suy nghĩ về đầu tư cho

giáo dục", Tạp chí Giáo dục, số 107, năm 2005 đã nêu một số một số vấn đề
cơ bản trong công tác đầu tư cho giáo dục như: Cần hoàn thiện cơ sở lí luận,
thực tiễn, cơ chế chính sách và các giải pháp xã hội h a giáo dục, huyến
hích huy động và tạo điều iện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục,
phát triển các trường ngoài cơng lập, mở rộng các quỹ huyến học.
Trên Tạp chí Giáo dục, số 112, năm 2005, tác giả

gô Văn Hiền đăng


bài "Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục đào tạo thời kỳ
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước"
ăm 2011, tác giả Phan Văn Sỹ bảo vệ thành công luận văn "Biện pháp
quản lý nguồn lực tài chính đầu tư cho giáo dục THPT thơng qua tỉnh Hịa
Bình. Luận văn dầu tập trung vào mảng giáo dục THPT song đã đề cập tới
một số biện pháp cơ bản trong quản lý nguồn tài chính, qua đ , c thể áp dụng
rộng rãi trong quản lý ngân sách tài chính giáo dục nói chung.
ăm 2012, tác giả Hồng Anh Tuấn bảo vệ thành cơng luận văn Phòng,
chống tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn đã bàn đến các lĩnh vực, các biểu hiện cơ bản của tham nhũng
trong lĩnh vực giáo dục. Trong công trình của mình, tác giả đã giành một số


7
dung lượng trang viết về sự quản lý lỏng lẻo nguồn tài chính, dẫn đến thất
thốt, lãng phí. Trên thực tế, đấy là sự lãng phí nguồn lực đầu tư vào giáo dục.
hư vậy, qua sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu ở trên, có thể thấy:
- Các tác giả đã làm rõ một số nội dung căn bản xoay quanh vấn đề đầu
tư cho giáo dục như xác định vai trò của hoạt động đầu tư đối với việc nâng
cao hiệu quả giáo dục đào tạo; mục đích, nội dung, hình thức, các yêu cầu cơ
bản của hoạt động đầu tư trong lĩnh vực giáo dục. Áp dụng vào thực tiễn giáo
dục Việt Nam hiện nay, các tác giả bước đầu cũng đề xuất một số giải pháp
trọng tâm để nâng cao hiệu quả đầu tư như xây dựng cơ chế, chính sách liên
quan đến đầu tư cho giáo dục, xác định các lĩnh vực đầu tư trọng điểm, tăng
cường quản lý nguồn vốn, phòng chống tham nhũng…
- Tuy nhiên, việc nghiên cứu về vấn đề đầu tư trong lĩnh vực giáo dục
hầu hết chỉ mới ở dạng bài viết ng n, các ý kiến. Bởi thế, hầu hết các tác giả
mới chỉ đề cập đến vấn đề này một cách khái quát ho c quan tâm đến một số
khía cạnh, một số nội dung mà xã hội quan tâm, chưa bàn một cách đầy đủ

các vấn đề liên quan trong đầu tư trong lĩnh vực giáo dục.
- Đầu tư cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí Minh có vị trí, vai trị đ c biệt
trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo của cả TP. Tuy nhiên, hiện
nay, chưa c cơng trình nào bàn về vấn đề này một cách tập trung, hệ thống.
Trong bối cảnh đ , việc nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp nâng cao
hiệu quả đầu tư cho giáo dục Trung học phổ thơng ở TP Hồ Chí Minh” là
việc làm cần thiết để kh c phục những tồn tại hiện nay trong lĩnh vực đầu tư
cho giáo dục nói chung, giáo dục THPT trên địa bàn TP nói riêng, góp phần
cho sự phát triển của ngành giáo dục TP hiện tại và trong tương lai.
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.2.1. Giáo dục, giáo dục THPT
Giáo dục là hái niệm chỉ một hoạt động trong xã hội loài người. Cổ
nhân đã từng n i: “Cổ giả dịch tử nhi giáo chi” (người xưa đổi con cho nhau
mà dạy dỗ) ( ạnh Tử) để đề cao cách thức, phương pháp giáo dục. Từ đây,


8
trong nội dung diễn ngôn của

ạnh Tử, chúng ta c thể nhận thấy cách hiểu,

cách định nghĩa súc tích về giáo dục: giáo dục = dạy dỗ.
Theo từ "giáo dục" tiếng

nh - "Education" - vốn c gốc từ tiếng a

tinh "Educare" c nghĩa là "làm bộc lộ ra". C thể hiểu "giáo dục là quá trình,
cách thức làm bộc lộ ra những hả năng tiềm ẩn của người được giáo dục”.
Theo Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, giáo dục là: “Hoạt
động nhằm tác động một cách c hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất

của một đối tượng nào đ , làm cho đối tượng ấy dần c được những phẩm
chất và năng lực như yêu cầu đề ra” [28; 379].
Theo Bách hoa Toàn thư Wi ipedia ( ipedia.org), mục từ
“giáo dục” được hiểu là: “Q trình được tổ chức c

thức, hướng tới mục

đích hơi gợi ho c biến đổi nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của người
dạy và người học theo hướng tích cực. ghĩa là g p phần hồn thiện nhân cách
người học bằng những tác động c

thức từ bên ngoài, g p phần đáp ứng các

nhu cầu tồn tại và phát triển của con người trong xã hội đương đại” [10].
D c nhiều cách diễn đạt hác nhau, nhưng theo chúng tôi, giáo dục
hiểu một cách chung nhất là truyền thụ, phổ biến iến thức, sự hiểu biết cho
một đối tượng nào đ (nh m người, cá nhân nào đ ) nhằm mục đích nâng cao
nhận thức, sự hiểu biết cho đối tượng.
Từ cách hiểu trên (nghĩa gốc, là động từ), từ giáo dục được hiểu theo
nghĩa thứ hai, là danh từ: chỉ hệ thống hoạt động phục vụ công tác truyền thụ,
phổ biến iến thức cho các đối tượng. Giáo dục ở đây được hiểu như một
phạm tr , một tồn tại, chỉ một lĩnh vực, phân biệt với lĩnh vực hác trong đời
sống xã hội. Biểu hiện rõ nhất của nghĩa thứ hai là từ giáo dục được đ t cạnh
các từ như: inh tế, văn h a, quốc phịng, an ninh... Với tính chất là một phạm
tr , một tồn tại, giáo dục c các thành phần cấu thành là các cơ quan quản l ,
điều hành hoạt động giáo dục từ trung ương đến cấp huyện, các nhà trường,
đội ngũ cán bộ, viên chức, giáo viên… tham gia trong lĩnh vực giáo dục.


9

Giáo dục THPT là một bậc học trong giáo dục Phổ thông (gồm giáo
dục Tiểu học, THCS, THPT). Điều 26 của uật Giáo dục số 38/2005/QH11
nêu rõ: "Giáo dục THPT được thực hiện trong ba năm học, từ lớp mười đến
lớp mười hai. Học sinh vào học lớp mười phải c bằng tốt nghiệp THCS, c
tuổi là mười lăm tuổi" [23]. Tại Điểm 1, Điều 27 của luật này cũng nêu mục
tiêu của giáo dục Phổ thông: " ục tiêu của giáo dục Phổ thông là là giúp học
sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các ỹ năng
cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành
nhân cách con người Việt

am xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách

nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên ho c đi vào cuộc sống
lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Tiếp đ , Điểm 4, Điều 27
nêu cụ thể về mục tiêu của giáo dục THPT: "Giáo dục THPT nhằm giúp học
sinh củng cố và phát triển những ết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học
vấn Phổ thông và c những hiểu biết thông thường về ỹ thuật và hướng
nghiệp, c điều iện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển,
tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, học nghề ho c đi vào cuộc sống
lao động" [23].
hư vậy, c thể thấy, giáo dục THPT là bậc học cao nhất trong cấp học
Phổ thông, được tiến hành trong 3 năm nhằm giáo dục cho học sinh hồn thiện
chương trình học vấn phổ thông, c sức hỏe, ỹ năng sống, c đủ điều iện để
tiếp tục theo học ở bậc học cao hơn ho c tham gia lao động trong xã hội.
1.2.2. Đầu tư, hiệu quả đầu tư
Đầu tư là hái niệm được d ng nhiều trong đời sống xã hội, nhất là
trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, hái niệm đầu tư vẫn c vẻ là một hái
niệm “mở” hi mà đến nay vẫn chưa c một định nghĩa cụ thể, rõ ràng về đầu
tư. gay cả tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) cũng hông quy định cụ thể
về vấn đề đầu tư. Ở các nước trên thế giới, pháp luật cũng c những cách hiểu

hác nhau về đầu tư, thậm chí, pháp luật một số nước hơng đưa ra hái niệm
“đầu tư” (Cambodia).


10
Trong Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, hái niệm đầu tư
được hiểu rất chung, đ là việc: “bỏ nhân lực, vật lực, tài lực vào công việc gì,
trên cơ sở tính tốn hiệu quả inh tế xã hội” [28; 291]. Trong Kinh tế học, đầu
tư được hiểu là hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho
nền inh tế, xã hội những ết quả trong tương lai lớn hơn những nguồn lực đã
sử dụng để đạt được các

ết quả đ . Tại Điều 3 của Luật Đầu tư số

59/2005/QH11 do Quốc hội h a XI ban hành, đầu tư được hiểu là: “Đầu tư
là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình ho c vơ hình để hình
thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của uật này và
các quy định hác của pháp luật c liên quan”. uật Đầu tư thống nhất c sự
phân biệt về thuật ngữ giữa đầu tư và hoạt động đầu tư, theo đ hoạt động
đầu tư được hiểu là “hoạt động của các nhà đầu tư trong quá trình đầu tư bao
gồm các hâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lí dự án đầu tư" [22].
hư vậy, theo quy định tại uật Đầu tư, hoạt động đầu tư là một bộ
phận của hoạt động thương mại, ph hợp với hái niệm của uật Thương mại
2005 ( hoản 1, Điều 3). Hoạt động đầu tư c những đ c điểm của hoạt động
thương mại n i chung đ chính là mục đích lợi nhuận, đồng thời hoạt động
đầu tư cũng c mối liên hệ mật thiết với các hoạt động thương mại hác như
mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại… Tuy nhiên, hoạt động đầu
tư c đ c th riêng so với các hoạt động thương mại hác, hoạt động đầu tư là
hoạt động c tính chất tạo lập, là sự bỏ vốn, tài sản… nhằm hình thành cơ sở
vật chất, ĩ thuật cũng như các điều iện hác để thực hiện hoạt động tìm

iếm lợi nhuận.
Đầu tư cho giáo dục là lĩnh vực đầu tư c điều iện và được ưu đãi.
Cách thức vẫn là hi sinh một nguồn lực trong hiện tại để tiến hành những hoạt
động trong môi trường giáo dục nhằm thu được những ết quả trong tương lai
và ết quả thu được từ hoạt động đ phải lớn hơn những nguồn lực đã bỏ ra.
guồn lực phải hi sinh c thể là tiền, đất đai, sức lao động và trí tuệ.

hững

ết quả đạt được c thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn); tài sản


11
vật chất (trường học, cơ sở vật chất phục vụ giáo dục…); tài sản trí tuệ (trình
độ văn h a, chun mơn, quản lí, hoa học…). Vì tính chất đ c th của giáo
dục cho nên đầu tư cho giáo dục hông chỉ đem lại lợi nhuận cho người đầu
tư mà còn đem lại lợi nhuận, sự thụ hưởng cho cả xã hội. Đây chính là cách
mà chúng ta hay gọi “đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển”.
Hiệu quả đầu tư là một hái niệm hông mới trong đầu tư. Tuy nhiên,
đến nay vẫn chưa c một hái niệm rõ ràng về hiệu quả đầu tư. Trong Từ điển
Tiếng Việt, hiệu quả là “ ết quả như yêu cầu của việc làm mang lại” [28;
424]. Theo đ , hiệu quả đầu tư được hiểu là ết quả như yêu cầu của việc đầu
tư mang lại.

i cách hác, hiệu quả đầu tư chính là ết quả tốt đẹp (trên một

số m t ho c toàn bộ các m t của yêu cầu đề ra) sau hoạt động đầu tư. Sau hi
tiến hành các hoạt động đầu tư bao gồm các thủ tục đầu tư, chi nguồn vốn, các
điều iện đi èm, nhân lực, trí tuệ..., các hoạt động đ mang lại những ết quả
tốt đẹp. Các ết quả này hơng phải nhìn nhận từ phía người đầu tư (lợi ích

của người đầu tư) mà nhìn nhận từ phía hách quan của việc đầu tư. Việc đầu
tư mang lại những lợi ích thấy được cho nền inh tế, cho xã hội.
1.2.3. Giải pháp, giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư
Theo Từ điển Tiếng Việt, giải pháp là “phương pháp giải quyết một vấn
đề cụ thể nào đ ” [28; 387]. Theo cách hiểu này, thực chất, giải pháp cũng là
phương pháp nhưng phân biệt với phương pháp ở phạm vi. ếu phương pháp
là cách thức, con đường đi để đạt được hiệu quả công việc tốt nhất, c thể áp
dụng cho nhiều đối tượng thì giải pháp được đ t ra để giải quyết một vấn đề
cụ thể đang còn tồn tại, nhằm h c phục thực trạng nào đ . Do vậy, giải pháp
mang tính cụ thể, riêng biệt hơn phương pháp. Cũng như phương pháp, một
giải pháp thích hợp, tối ưu s giúp con người nhanh ch ng giải quyết được
những vấn đề đ t ra.
Giải pháp, theo hình thức chiết tự, là cách ghép nhập 2 từ tố với hai nội
dung khác nhau. Giải c nghĩa là cởi bỏ cái gì đó ra khỏi sự ràng buộc. Pháp
là phép, cách thức.

hư vậy, theo nghĩa Hán Việt, giải pháp là cách thức cởi


12
bỏ cái gì đó ra khỏi sự ràng buộc.

i cách hác, giải pháp chính là cách

thức, phương pháp đưa ra nhằm hướng tới một thực trạng tốt đẹp hơn so với
hiện tại. Dĩ nhiên, đã n i đến giải pháp là n i đến một ho c một nh m cách
thức, phương pháp đưa ra để thực hiện một mục đích nào đ tốt đẹp hơn.
Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư là cách thức, phương pháp đưa ra
một ho c một nh m định hướng trong hoạt động đầu tư nhằm nâng cao hiệu
quả đầu tư (so với việc hông tiến hành các cách thức, phương pháp này).

Trong đầu tư, hiệu quả đầu tư là thước đo hép lại một quá trình, một quy
trình. Bởi vậy, hiệu quả đầu tư, về lí thuyết, bao giờ cũng tồn tại sau hi đã
đầu tư. Song, nếu hiệu quả đ là tất yếu thì câu hỏi đ t ra là: liệu cách thức,
phương pháp tiến hành các hoạt động đầu tư để c

ết quả đ đã thực sự tối

ưu hay chưa? Chính câu hỏi này buộc các chủ thể tham gia trong đầu tư phải
tính đến một cách ch t ch , căn cơ các giải pháp để làm sao hiệu quả đầu tư
đạt được là cao nhất song cách thức tiến hành tổ chức các hoạt động đầu tư là
tối ưu nhất.
Ở phần trên, chúng tơi đã tìm hiểu các hái niệm liên quan đến đề tài
đ là: giáo dục, giáo dục THPT; đầu tư, hiệu quả đầu tư; giải pháp, giải pháp
nâng cao hiệu quả đầu tư. Các hái niệm này là “hòn đá tảng” cơ bản để tiến
hành nghiên cứu và đưa ra các hoạt động nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong
hoạt động đầu tư cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí Minh.
1.3. Một số vấn đề lý luận về đầu tƣ cho giáo dục trung học phổ
thơng
1.3.1. Mục đích đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông
Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Bởi vậy, đầu tư cho giáo
dục THPT n i riêng, giáo dục các cấp học, bậc học n i chung là vì sự phát
triển của trí tuệ, vì lợi ích cộng đồng, quốc gia và của cả nhà đầu tư nữa.
Học sinh THPT là những học sinh đang ở ngưỡng của sự trưởng thành.
Các em c giác quan, tâm hồn phát triển, song cịn thiếu chín ch n, dễ xúc
động, thiếu bền bỉ. Bởi vậy, việc đầu tư cho giáo dục THPT đ ng một vai trò


13
rất quan trọng. Vì các em đang trong quá trình phát triển từ tuổi thiếu niên lên
tuổi thanh niên và trưởng thành, hòa nhập với xã hội nên việc đầu tư nâng cao

trình độ nhận thức Phổ thơng, đạo đức, sức hỏe cho các em là điều hết sức
cần thiết, là hành trang quan trọng nhất để các em bước những bước tiếp theo.
Do đ , mục đích của việc đầu tư cho giáo dục THPT trước hết là nhằm hướng
tới đảm bảo các điều iện inh phí, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực theo hướng
phát triển để đào tạo nên thế hệ thanh niên c đủ sức hỏe, hiểu biết Phổ
thông căn bản, c đạo đức và ỹ năng sống để hòa nhập với cuộc sống, tự xác
lập con đường cho mình (bao gồm cả việc học tiếp lên Đại học, Cao đẳng
ho c tham gia lao động ngay hi tốt nghiệp THPT).
Giáo dục THPT đ ng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc
dân, trong việc định hình nhân cách cho học sinh, tuy nhiên, các điều iện
đảm bảo cho giáo dục THPT đạt được những mục đích đề ra hiện vẫn cịn
nhiều hạn chế như: cơ sở vật chất thiếu đồng bộ, một số trường chưa đáp ứng
u cầu; cơng tác quản l cịn một số bất cập; chất lượng giáo viên chưa đồng
đều giữa các v ng, các hu vực, các trường... Do vậy, đầu tư cho giáo dục
THPT là hướng đến đầu tư các điều iện để đảm bảo cho giáo dục THPT đạt
được các mục đích, qua đ , dần dần xác định được phương hướng phát triển.
Giáo dục THPT trong những năm qua còn tồn tại nhiều hạn chế trong
cách thức tổ chức giáo dục, phân bổ chương trình, phương pháp giảng dạy...
i cách hác, tư duy về giáo dục THPT của chúng ta đang tồn tại những hạn
chế, chưa b t ịp xu thế chung của thời đại. Hệ quả dẫn đến là học sinh trở
nên thụ động, thiếu hứng thú với các môn học, học sinh thiếu ỹ năng về đời
sống... Với những hạn chế đ , mục đích của đầu tư cho giáo dục THPT là
hướng đến đổi mới tư duy về làm giáo dục và tổ chức giáo dục, hướng đến
nền giáo dục thực sự đổi mới, năng động, phát huy tinh thần sáng tạo của học
sinh, tránh được tình trạng áp đ t, thụ động. Tất nhiên, để tiến tới mục đích đ
địi hỏi phải tính đến "độ trễ thời gian", tức là thời gian thu được ết quả, đạt
được mục đích sau hi đã thực hiện các biện pháp đầu tư.


14

1.3.2. Nội dung đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông
Trong bối cảnh nguồn vốn đầu tư cho giáo dục THPT c hạn, việc xác
định các nội dung đầu tư là cần thiết và tất yếu bởi nếu hông, nguồn vốn s
dàn trải, dẫn đến tình trạng bị “chia năm sẻ bảy” trong hi các mục tiêu đầu tư
hông thực hiện được. C thể n i, việc xác định đúng các nội dung đầu tư cho
giáo dục THPT s quyết định trực tiếp đến việc mục tiêu đầu tư, chất lượng
giáo dục đào tạo c được đáp ứng hay hông?
T y từng trường hợp cụ thể, căn cứ vào tình hình thực tế các cơ sở giáo
dục đào tạo, vào định hướng phát triển giáo dục THPT và hả năng đáp ứng
của nguồn vốn mà chúng ta xác định các nội dung đầu tư cụ thể cho ph hợp.
Tuy nhiên, nhìn chung, nội dung đầu tư cho giáo dục THPT chủ yếu tập trung
vào các lĩnh vực sau:
- Đầu tư cơ sở vật chất: đây là nội dung đầu tư được quan tâm nhất trong
bối cảnh hiện nay bởi vì cơ sở vật chất các trường THPT đang tồn tại các bất
cập, nhất là tình trạng xuống cấp của hệ thống phịng học chun mơn, phịng
chức năng, sự thiếu hụt và lạc hậu của các trang thiết bị phục vụ dạy học. Đầu
tư cơ sở vật chất cho giáo dục THPT chủ yếu tập trung vào các nội dung:
+ Đầu tư quỹ đất: bao gồm tồn bộ diện tích đất phục vụ cho việc dạy
và học của nhà trường.
+ Đầu tư xây dựng mới các cơng trình nhà trường đang thiếu ho c
hơng cịn hả năng phục vụ hoạt động dạy học như nhà đa năng, trung tâm
thông tin, thư viện, hệ thống phòng học (nhất là phòng chức năng).
+ Đầu tư nâng cấp, sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng cơng trình nhà học, các
phịng học, nhà điều hành, các phịng chức năng, phịng chun mơn, hu nội
trú cho giáo viên, nhà thư viện, nhà để xe cho giáo viên, học sinh, sân trường,
hành lang, tường rào bao quanh hu vực trường, đầu tư trồng cây xanh trong
huôn viên nhà trường theo quy hoạch.
+ Đầu tư mua s m trang thiết bị phục vụ công tác dạy, học của giáo
viên, học sinh bao gồm: máy tính, máy chiếu, máy in, bảng, bàn ghế cho giáo



15
viên và học sinh, các điều iện đảm bảo hác như quạt, b ng điện trong các
phòng học, các thiết bị điện, nước, thiết bị vệ sinh…
+ Đầu tư cho thư viện: ngoài làm mới, nâng cấp, tu sửa cơ sở vật chất
nhà thư viện, đầu tư cho thư viện còn tập trung vào các nội dung như: mua
s m trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của thư viện (hệ thống máy tính để
quản l dữ liệu, máy quét); thiết bị để bảo quản, chăm s c sức hoẻ cho cán
bộ thư viện (quạt, bàn ghế và một số chi tiết hác); các loại tài liệu phục vụ
mục đích nghiên cứu, học tập của giáo viên, học sinh trong nhà trường (bao
gồm các loại tài liệu được phát hành như sách, tạp chí chuyên ngành, báo in.).
- Đầu tư cho đội ngũ nhân viên, giáo viên, cán bộ quản l giáo dục: gồm
việc thực hiện chế độ tiền lương, biên chế: bao gồm chi trả tiền lương và các
chế độ hác theo quy định cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, viên chức (gồm cán
bộ, giáo viên, viên chức được hưởng lương theo quy định của nhà nước và lao
động hợp đồng do nhà trường cân đối nguồn lực tài chính để chi trả) và phát
triển đội ngũ như tạo điều iện cho giáo viên, cán bộ quản l học tập nâng cao
trình độ chun mơn, nghiệp vụ; tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo về quản l ,
dạy học; thực hiện chế độ, chính sách ưu đãi đối với cán bộ, giáo viên…
- Đầu tư cho người học: đầu tư phát triển đức- trí - thể - mĩ toàn diện
cho học sinh như: tạo điều iện cơ sở vật chất để học sinh rèn luyện thể lực,
phát động phong trào thể dục thể thao, tổ chức các cuộc thi đấu thể thao; đầu
tư các phong trào văn h a, văn nghệ nhân các ngày lễ lớn; đầu tư cho học sinh
giỏi, các chương trình nghiên cứu hoa học của học sinh, hỗ trợ học sinh
chính sách…
- Đầu tư triển hai các chương trình mục tiêu: các chương trình mục tiêu
thường do Bộ và các Sở Giáo dục và Đào tạo định hướng ho c do nhà trường
xây dựng. Đ c điểm của các chương trình mục tiêu là thường tiến hành trong
thời gian dài, với sự huy động, hỗ trợ của nhiều nhân tố, bộ phận và cần nỗ lực
rất lớn của cả hệ thống để đạt mục tiêu đề ra. Do vậy, việc đầu tư về vật chất,

cơ chế chính sách, nhân lực… là rất cần thiết. Cụ thể, hiện nay, chương trình


16
mục tiêu của giáo dục THPT TP Hồ Chí

inh là chương trình đào tạo đạt

chuẩn giáo dục THPT; chương trình nâng cao năng lực sử dụng tiếng nh cho
giáo viên và học sinh (bao gồm inh phí tập huấn, bồi dưỡng năng lực tiếng
anh cho giáo viên, trang thiết bị phục vụ dạy và học ngoại ngữ).
- Đầu tư chương trình đổi mới giáo dục THPT: bao gồm đầu tư mua
sách giáo hoa, chi phí tập huấn chương trình mới, đào tạo cán bộ quản lý
theo yêu cầu chương trình mới; chi phí cho cán bộ, giáo viên tham quan các
mơ hình đã thành cơng ở các trường THPT hác, đầu tư mua s m các thiết bị
dạy học theo chương trình mới như các thiết bị thí nghiệm, thiết bị nghe, nhìn
( hơng nằm trong hạng mục đầu tư cơ sở vật chất n i trên vì đã được tính vào
tổng chi phí phục vụ cho chương trình).
gồi các nội dung ể trên, t y từng trường hợp và điều iện cụ thể mà
c thể xác định thêm các nội dung đầu tư hác ph hợp với uật Giáo dục và
uật Đầu tư. Đích đến cuối c ng của việc xác định nội dung đầu tư chính là
để nâng cao hiệu quả đầu tư và tiến tới nâng cao chất lượng giáo dục THPT.
1.3.3. H nh thức đầu tư cho giáo dục trung học phổ thơng
Hình thức đầu tư là cách tiến hành hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư
theo quy định của pháp luật. Trong điều iện và mơi trường giáo dục THPT,
hình thức đầu tư là cách thức mà pháp luật cho phép các nhà đầu tư sử dụng
nguồn lực đầu tư, liên ết và thụ hưởng ết quả đầu tư. Căn cứ vào nhu cầu và
điều iện mà mình c thể đáp ứng, các nhà đầu tư c thể lựa chọn những hình
thức đầu tư trên cơ sở luật định. Theo quy định của uật Đầu tư (2005), hình
thức đầu tư mà nhà đầu tư được phép tiến hành bao gồm hình thức đầu tư trực

tiếp (Khoản 2, Điều 3 của uật Đầu tư) và hình thức đầu tư gián tiếp (Khoản
3, Điều 3 của uật Đầu tư). uật Đầu tư (2005) quy định hai loại hình thức
đầu tư cơ bản tuy nhiên trong từng lĩnh vực lại c những quy định về hình
thức đầu tư cụ thể dựa trên hai hình thức cơ bản đ . Trong phạm vi đầu tư cho
giáo dục THPT, hình thức đầu tư trực tiếp đ ng vai trò cơ bản. Cụ thể bao
gồm đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.
- Đối với nhà đầu tư trong nước bao gồm:


×