Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bai 9 Ap suat khi quyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP. GV: Nguyễn Thị Huế Trường THCS Thượng Lâm Năm học: 2015 -2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1/ Nêu kết luận về sự tồn tại của áp suất chất lỏng ? Đáp án : - Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật đặt trong lòng nó..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2/ So sánh áp suất tại 4 điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình dới đây. Chọn đáp án đúng:. a. pA > pB > pC > pD A. B. pA < pB < pC < pD C. pA < pB = pC < pD D. pA > pB = pC > pD. B. C D.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Có một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?. Dự đoán:Khi lộn ngược cốc nước thì nước có chảy ra ngoài không ? C8.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:. Vì không cũngbao có trọng lượng nênlớp Trái Đất vàkhí mọidày vật Trái Đấtkhí được bọc bởi một không trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao tới hàng ngàn kilômét, gọi là khí quyển quanh Trái Đất.. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1/ Thí nghiệm 1 : Hút bớt không khí trong vỏ hợp đựng sữa bằng giấy Ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. C1/ Hãy giải thích tại sao? - Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp, thì áp suất của nhỏhộp hơn ……………..áp suất khí quyển ở không khí trong ngoài. Nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2/ ThÝ nghiÖm 2 : C¾m 1 èng thuû tinh ngËp trong níc, råi lÊy ngãn tay bÞt kÝn ®Çu phÝa trªn vµ kÐo èng ra khái níc C2/ Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao?. Nước không chảy ra khỏi ống. Vì pkhí quyển bên dưới. > p nước. ??? Áp suất khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C3/ Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?. Nước sẽ chảy ra khỏi ống . Vì pkhí quyển bên trên + p nước > pkhí quyển bên dưới.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3/ Thí nghiệm 3 : Năm 1654, Ghê – rich - thị trưởng thành phố Mac – đơ buốc :. Hai bán cầu. Miếng lót.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3/ Thí nghiệm 3:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3/ Thí nghiệm 3:. Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng C4 . Hãy tạirờisao? không kéogiải hai thích bán cầu ra được..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất không khí bằng 0 trong quả cầu ……. Vỏ quả cầu chịu tác áp suất dụng của ………… khí quyển từ mọi …..……… phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: 1/ Thí nghiệm 1: 2/ Thí nghiệm 2: 3/ Thí nghiệm 3:. Rút ra kết luận về sự tồn tại của áp suất khí quyển ?. Kết luận: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: II. VẬN DỤNG:. C8/Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài? - Nước không chảy ra được vì áp suất khí quyển lớn hơn áp suất của nước tại miệng cốc.. TN.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C9/ Nêu ví dụ sự tồn tại của áp suất khí quyển?. độilỗphát vỏ trứng gà ra, làmđục sản - Nếu ĐụcLiên một trênđộng hộpphong sữa, trào sữa lấy không chảy phẩm tái chế, điều kiện vỏ trứng không bị nứt vỡ, ta làm hai lỗ trên hộp sữa chảy ra dễ dàng. thế nào ? - Trên các bình xăng xe máy, xe ô tô thường có 1 Lấy kim châm 1 lỗ nhỏ lòng trứng khó chảy ra, ta lỗ nhỏ thông với không khí…. châm 2 đầu lòng trứng chảy ra dễ dàng và lấy được vỏ trứng ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?. Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Có thể em chưa biết ?  Khi lên cao, áp suất khí quyển giảm, ở áp suất thấp lượng oxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật.  Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, gây ra các áp lực chèn ép lên phế nang của phổi, màng nhĩ ảnh hưởng sức khỏe con người.  Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất một cách đột ngột , tránh chơi các trò có tính chất mạo hiểm : đu quay, tàu lượn siêu tốc…...

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HÃY BẢO VỆ BẦU KHÍ QUYỂN Bầu khí quyển của trái đất ảnh hưởng rất lớn. đến cuộc sống của con người, vì mọi hoạt động của thời tiết đều diễn ra ở đây..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hãy bảo vệ và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên nhà trường như lời Bác Hồ đã dặn “vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bảng 9.1 Độ cao so Áp suất khí quyển với mặt (mmHg) biển (m) 0 760 250. 740. 400. 724. 600. 704. 1000. 678. 2000. 540. 3000. 525.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bảng 9.2. Thời điểm. Áp suất (.105Pa). 07 giờ. 1,0031. 10 giờ. 1,0014. 13 giờ. 1,0042. 16 giờ. 1,0043. 19 giờ. 1,0024. 22 giờ. 1,0051.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài tập củng cố. 1/ Chọn câu trả lời đúng nhất. Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. B. C. D.. càng tăng. càng giảm. không thay đổi. có thể tăng và có thể giảm..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2/ Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra : A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ. B. Bánh xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. C. Dùng ống nhựa nhỏ để hút nước. D. Thổi hơi vào quả bóng bay nó sẽ phồng lên..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 3. T¹i sao n¾p Êm pha trµ thêng cã mét lç hë nhá ? - Để rót nước dễ dàng hơn. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí quyển cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn áp suất khí quyển , bởi vậy làm nước chảy từ trong ấm ra dễ dàng..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương . -.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Học ghi nhớ bài 9 - Làm bài tập 10.1 – 10.10 / sách bài tập vật lý 8 - Xem và soạn bài 10. Lực đẩy Ác – si – mét : + ) Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lên một lực gì ? Lực đó có điểm đặt, phương, chiều, độ lớn ra sao ? + ) Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét ? Nêu tên, đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức ?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×