Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Bai 1 Nhan biet anh sang Nguon sang va vat sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.7 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 7A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 7B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết 26: ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học từ tiết 19 đến tiết 25.. 2.Về kỹ năng: - Vận dụng giải thích hiện tượng đơn giản trong thực tế. 3.Về thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : GV chuẩn bị cho mỗi nhóm mỗi nhóm gồm: - Bảng phụ, SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở ghi III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Không. 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra, củng cố kiến thức cơ bản - Gv lần lượt đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời. - HS HĐ nhóm và I.Củng cố lí thuyết : - Mỗi câu hỏi gọi 1 hoặc 2 trả lời câu hỏi của GV. 1. Có thể làm nhiễm điện cho HS trả lời và HS khác nhận một vật bằng cách đem vật đó xét. cọ xát với vật khác. HS trả lời đúng có thể cho 2. Để kiểm tra xem một vật có điểm. nhiễm điện hay không, thử 1. Có thể làm cho một vật xem vật đó có hút được các vật nhiễm điện bằng cách nào? nhẹ không: Nếu hút chứng tỏ 2. Để kiểm tra xem một vật vật đó nhiễm điện. có nhiễm điện hay không, ta 3. Có hai loại điện tích: Điện làm thế nào? tích dương, điện tích âm. 3.Có mấy loại điện tích? Sự -Các vật nhiễm điện cùng loại tương tác giữa các điện thì đẩy nhau, khác loại thì hút tích? nhau. 4. Sơ lược cấu tạo nguyên tử: SGK/51 4. Trình bày sơ lược cấu tạo - Ở tâm nguyên tử có một hạt nguyên tử? nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5. Khi nào ta nói vật nhiễm điện âm, vật nhiễm điện dương? 6. Dòng điện là gì? Quy ước chiều dòng điện như thế nào? -Khái niệm dòng điện một chiều?. 7 Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Bản chất dòng điện trong kim loại? 8. Nêu các tác dụng của dòng điện mà em biết?. chuyển động quanh hạt nhân. 5. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn. 6. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. -Quy ước về chiều của dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. -Dòng điện cung cấp bởi pin hay ăquy có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều. 7.Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. -Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng các êlect rôn tự do dịch chuyển có hướng. 8.Dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí. Hoạt động 2: Vận dụng tổng hợp kiến thức -Gv chia nhóm và yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo - HS hoat động nhóm và II.Vận dụng: nhóm. thực hiện theo yêu cầu - hướng dẫn các nhóm trả của GV . lời và yêu cầu các nhóm ngận xét lẫn nhau. 1. Các chất ở trạng thái nào 1-Các chất ở trạng thái rắn, có thể nhiễn điện? lỏng, khí đều có khả năng 2. Hiện tượng nhiễm điện nhiễm điện. do cọ xát có thể xảy ra ở 2. Hiện tượng nhiễm điện do nhiệt độ nào? cọ xát có thể xảy ra ở bất kì 3. Vì sao về mùa đông, nhiệt độ nào. quần áo đang mặc có khi bị 3.Quần áo cọ xát vào da người dính vào da người mặc dù tạo nên hai vật nhiễm điện trái da khô, còn tác nếu được dấu nên hút nhau, lược chải tóc chải lại dựng đứng lên? làm các sợi tóc nhiễm điện 4.Giải thích vì sao khi cọ cùng dấu nên đẩy nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> xát hai vật trung hoà điện ta lại thu được hai vật nhiễm điện trái dấu? 5. Giữa các vật nhiễm điện trái dấu thường xảy ra hiện tượng phóng điện, xuất hiện các tia lửa điện. Hãy giải thích hiện tượng sấm, chớp.. 6. Giải thích vì sao kim loại là vật dẫn điện tốt? 7.Tại sao người ta thường làm “cột thu lôi” bằng sắt, đồng mà không phải bằng gỗ?. 3. Củng cố – Luyện tập: - Hệ thống lại những ý chính của bài cho hs rõ hơn. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn tập kĩ kiến thức và xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.. 4.Trước khi cọ xát, cả hai vật đều trung hoà về điện. Sau khi cọ xát, do êlectrôn có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác, làm cho một vật thiếu êlectrôn bị nhiếm điện dương; vật kia thừa êlectrôn, bị nhiễm điện âm. 5. Trong không gian có những đám mây mang điện tích dương và đám mây mang điện tích âm-Giữa chúng có thể xảy ra hiện tượng phóng điện. Môi trường dẫn điện là không khí có độ ẩm cao ( thường là trước cơn mưa). Khi đó ta quan sát được các tia lửa điện mà ta quen gọi là chớp, đồng thời lớp không khí xung quanh tia chớp bị nóng lên, giãn nở đột ngột gây nên tiếng nổ mà ta quen gọi là sấm. 6.Kim loại dẫn điện tốt vì ở điều kiện bình thường kim loại có sẵn các êlectrôn tự do dễ dàng dịch chuyển. 7. Người ta làm cột thu lôi bằng sắt hay đồng vì sắt, đồng là chất dẫn điện tốt; khi các đám mây phóng điện tích qua không khí xuống mái nhà gặp cột thu lôi thì các điện tích sẽ truyền qua dây sắt hoặc đồng xuống đất, đảm bảo an toàn. Người ta không dùng gỗ vì gỗ là vật cách điện..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lớp 7A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 7B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết 27:. KIỂM TRA MỘT TIẾT. I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Kiểm tra những kiến thức mà học sinh đã học ở phần điện học từ bài 17 đến bài 23. 2.Về kỹ năng: - Kiểm tra những kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh vào làm các bài tập trong thực tế. 3.Về thái độ: - HS ngiêm túc, ổn định trong học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Đề, đáp án kiểm tra.. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Kiến thức, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Không ? 2. Dạy nội dung bài mới : Cấp độ kiến thức Nhận biết và Thông Vận dụng hiểu Tên chủ đề Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự - Biết được một vài hiện nhiễm điện tượng chứng tỏ vật bị do cọ xát nhiễm điện do cọ xát. 1 tiết Số câu hỏi 1 1 C.1 Số điểm(tỉ 0,5 0,5 lệ %) (5%) 2. hai loại - Biết được dấu hiệu về điện tích tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu 1 tiết được đó là hai loại điện tích gì. Số câu hỏi 1 1 1.C.2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Số điểm(tỉ 0,5 lệ %) - Biết được dòng điện là 3. Dòng dòng các điện tích dịch điện – nguồn điện chuyểncó hướng. 1 tiết Số câu hỏi 0,5 C.3a Số điểm(tỉ 0,5 lệ %) 4. Chất - Biết được vật liệu dẫn dẫn điện điện là vật liệu cho dòng và chất điện đi qua, vật liệu cách cách điện là vật liệu không cho điên,dòng dòng điện đi qua. Biết điện trong được một số vật liệu dẫn kim loại điện và vật liệu cách điện thường dùng. 1 tiết 1 Số câu hỏi C.4 Số điểm(tỉ 2 lệ %) 5. Sơ đồ - Biết được quy ước về mạch điện chiều dòng điện. – chiều dòng điện1 tiết. Số câu hỏi Số điểm(tỉ lệ %) 6. Các tác dụng của dòng điện 2 tiết. 0,5 (5%). 0,5 0,5 (5%). 1 2 (20%) - Xác định được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.. 0,5 C.3b. 1 C.2. 0,5. 2 - Kể tên được các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.. - Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. 1 C.1 2. 2,5 4,5 (45%).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Số câu hỏi Số điểm. - Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện. 1 C.3 2. 1 2 (20%) 7 10,0 (100%). TS câu hỏi 4 2 1 TS điểm(tỉ 4 4 2 lệ %) PHẦN I :TRẮC NGHIỆM (2điểm ) I.Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất ( 1đ ) Câu 1: (0,5đ) Dùng mảnh vải khô cọ xát thì có thể làm cho vật nào sau đây nhiễm điện: A. Một ống bằng gỗ B. Một ống bằng thép C. Một ống bằng giấy D. Một ống bằng nhựa Câu 2: (0,5đ) Có mấy loại điện tích : A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D.4 loại II.Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau : ( 1đ ) Câu 3 : a. Dòng điện là dòng ………………………………………….. b. Chiều dòng điện là chiều ……………………………………. PHẦN II : TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Câu 1: (2đ) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn , 1công tắc điều khiển, 1đèn? Câu2: (2đ) Hãy xác định chiều dòng điện chạy trong sơ đồ sau đây (Bằng cách vẽ các mũi tên ) a, b,. Câu 3: (2đ) a , Dòng điện có những tác dụng gì ? Lấy ví dụ ? b, Tác dụng sinh lí có ích hay có hại? Câu 4: (2đ) Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện ? Lấy ví dụ minh họa ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I :TRẮC NGHIỆM (2điểm ) I.Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất ( 1đ ) Câu 1: ( 0,5 đ ) Ý D Câu 2: ( 0,5 đ ) Ý B II.Hãy điền từ hoạt cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau : ( 1đ ) Câu 3 : a. Các điện tích dịch chuyển có hướng ( 0,5đ ) b. Từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện ( 0,5đ ) PHẦN II : TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Câu 1: ( 2đ ) K Đ. Câu2: ( 2đ ) Mỗi ý đúng được 1 điểm a,. b,. Câu 3: ( 2đ ) Mỗi ý đúng được 1 điểm a , Dòng điện có 5 tác dụng : - Tác dụng nhiệt . VD : Dòng điện chạy qua dây dẫn làm dây dẫn nóng lên. - Tác dụng phát sáng . VD : Dòng điện làm bóng đèn bút thử điện phát sáng. - Tác dụng sinh lí . VD : Dòng điện làm cơ thể người bị co cơ, rối loạn thần kinh,… - Tác dụng hoá học . VD : Dòng điện làm tách Đồng ra khỏi muối đồng. - Tác dụng từ . VD : Cuộn dây có dòng điện chạy qua hút được sắt , thép và các vật liệu từ. b , tác dụng sinh lí vừa có ích và vừa có hại. Câu 4 : ( 2đ ) Mỗi ý đúng được 1 điểm - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua. VD : Chất Đồng, Nhôm, Chì… - Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. VD :Chất Nhựa , Cao su, Sứ , Mê ca , ….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lớp 7A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 7B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết 28:. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Nêu được dòng điện càng mạnh thì có cường độ lớn và tác dụng càng mạnh .Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện. 2.Về kỹ năng: - Sử dụng được ampe kế để đo được cường độ dòng điện. 3.Về thái độ: - Học sinh tập trung phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Một Pin loại 1,5 vôn hoặc 3 vôn , một đèn pin đã lắp sẵn vào đèn , một ampe kế một biến trở , một đồng hồ vạn năng 5 đoạn dây dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở ghi III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Không. 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cường độ dòng điện - GV: Bố trí thí nghiệm như hình 24.1 sgk I/ Cường độ dòng điện : -GV: Điều chỉnh biến trở -HS: Quan sát 1.Quan sát thí nghiệm : để đèn sáng mạnh yếu khác nhau . Hãy quan sát số chỉ -HS: Quan sát ,trả lời của ampe kế như thế nào khi đèn sáng nhiều, ít? *Nhận xét : -GV: Cho hoc sinh đọc - lạnh phần cường độ dòng điện -HS: Thực hiện - lớn sgk -GV: Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ -HS: Kí hiệu chư I và gì ? đơn vị là gì ? đơn vị là A GV: Ngoài ra còn có đơn vị mA , kA GV: 1A = ? mA -HS: 1A= 1000 mA GV: 1mA = ? A. -HS: 1mA = 0.001A.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu ampe kế -GV: Ampe kế là gì ?. -HS: Dụng cụ để đo. - GV: Phát cho mỗi nhóm một ampe kế -GV: Trên mặt ampekế có ghi chữ gì ? -GV: Hãy cho biết giới hạn đo của ampekế này ?. -HS: Trả lời. II/ Ampekế : Ampekế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. -GV: Quan sát hình 24.1 -HS: Quan sát, trả lời . Hãy cho biết ampekế nào dùng kim chỉ thị ? ampe kế -HS: Trả lời nào dùng số ? -GV: Ở các chốt nối dây dẫn ampe kế có ghi gì ? - -HS: dấu + và dấu - GV: dấu + là cực dương , dấu trừ là cực âm của ampe kế Hoạt động 3: Tỡm hiểu đo cường độ dũng điện -GV: Em hãy lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 sgk trong đó ampe kế kí hiệu III/ Đo cường đọ dòng điện: -GV: Dựa vào bảng số Để đo cường độ dòng 2 sgk hãy cho biết ampe kế điện người ta mắc ampekế nối nhóm em đo được đồ dùng tiếp với thiết bị cần đo điện nào ? -HS: Trả lời -GV: Mắc sơ đồ mạch điện thực tế như hình 24.3 sgk . Đóng công tắc và quan C2: - Lớn sát ampe kế -HS: Quan sát - Sáng -GV: Thay một viên Pin bằng hai viên pin . đóng công tắc và quan sát ampe kế -HS: Thực hiện Hoạt động 4: Vận dụng -GV: Cho HS thảo luận C3 - GV: Em nào giải được câu này ?. -GV: Ampe kế nào ở câu. IV/ Vận dụng : - HS: Thảo luận trong 2 phút. C3: a. 0.175A = 175mA b. 0.38A = 380mA c. 1250mA = 1.25A d. 280mA = 0.28A.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C5 mắc đúng. -HS: Lên bảng thực hiện C5: Ampekế ở hình a. 3. Củng cố – Luyện tập: - Ôn lại kiến thức cơ bản vừa học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc “ghi nhớ” sgk . Xem lại cách giải các câu C làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài sắp học : “Hiệu điện thế”..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lớp 7A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 7B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết 29:. HIỆU ĐIỆN THẾ. I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Học sinh hiểu được đơn vị , dụng cụ đo và cách do HĐT. 2.Về kỹ năng: - Làm TN đo HĐT một cách thành thạo. 3.Về thái độ: - HS tập trung phát biểu xây dựng bài II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Các đồ dùng làm TN hình 25.3 , 1đồng hồ vạn năng. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ngiên cứu kĩ SGK. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - ? GV: Hãy nêu phần “ghi nhớ” SG bài cưòng độ dòng điện . Hãy đổi đơn vị sau : 3mA = ? A HS: Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu hiệu điện thế GV: Nguồn điện tạo ra giữa I/ Hiệu điện th ế: 2 cực của nó gọi là HĐT - Nguồn điện tạo ra giữa -GV : Như vậy hiệu -HS: Vôn hai cwcj của nó một điện thế kí hiệu là gì ? hiệu điện thế GV : Cho HS thảo luận - Đơi vị là vôn hoặc C1 trong 1 phút milivôn -GV: Pin tròn ghi mấy -HS: Trả lời - Để đo HĐT người ta vôn dùng vôn kế -GV: Ắc quy xe máy có -HS : 12vôn mấy vôn ? -GV: Giữa 2 lỗ ổ cắm -HS: 220v điện nhà em có mấy vôn ? Hoạt động 2: Tìm hiểu vôn kế -GV: Chia HS làm 4 nhóm , II/ Vôn kế : mỗi nhóm gv phát cho một -HS: Quan sát Là dụng cụ dùng để đo HĐT vôn kế -GV: Vôn kế là gì ? -HS: Là dụng cụ đo HĐT.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -GV: Trên mặt vôn kế có ghi chữ gì ? -GV: Hãy quan sát hình 25.2 và ghi kết quả vào bảng 1 -GV: Ở các chốt dây dẫn của vôn kế có ghi chữ gì?. -HS: Chữ V -HS: Thực hiện -HS: Dấu + và dấu –. Hoạt động 3: Tìm hiểu hiệu điện thế giưa hai cực của nguồn điện khi mạch hở -GV: Hãy lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3 ?. -HS: Lên bảng thực hiện. -GV: Vôn kế nhóm em có hđt là bao nhiêu ? -GV: Điều chỉnh sao cho vôn kế chỉ số 0 rồi mắc vào mạch điện hình 25.3 -GV: Cực + vôn kế mắc vào cực + của nguồn điện , cực - vôn kế mắc vào cực nguồn điện -GV: Khi công tắc mở và đóng thì số chỉ của vôn kế có khác không ?. -HS: Trả lời. -GV: Hãy đổi các đơn vị sau: 2.5v=? mV 6kV=? V -GV: Cho HS thảo luận C5. III/ Hiệu điện thế gi ữa 2 cực của nguồn điện khi mạch hở (SGK). -HS: Trả lời \ Hoạt động 4: Vận dụng -HS: Thực hiện IV/ Vận dụng :. -HS: Thực hiện. -GV:Dụng cụ này có tên -HS: Vôn kế gọi là gì ? -GV: Hãy cho biết GHĐ và -HS: Trả lời ĐCNN Của dụng cụ này ? -GV: Kim vôn kế ở vị trí 1 là mấy vôn và ở vị trí 2 là -HS: Trả lời mấy vôn ? -GV: Gọi hs đọc C6 -HS: Đọc và thảo luận 2 phút -GV: Ta nên dùng vôn kế -HS: Dùng vôn kế có nào đo cho phù hợp ?. C4: a. 2,2V=2500mV b.6KV=6000V c.110V=0,11KV d.1200mV=1,2V. C6: Nên dùng vôn kế có GHĐ20V.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GHĐ 20V 3. Củng cố – Luyện tập: - Hướng dẫn HS làm BT 25.1 và 25.2 SBT. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc “ghi nhớ” SGK - Làm các bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài :”Hiệu địên thế giữa 2 đầu dụng cụ điện”.. Lớp 7A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 7B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ..............

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết :30. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ ĐIỆN. I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Nêu được HĐT giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn -Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện có cường độ càng lớn -Hiểu được các giá trị định mức cuả các dụng cụ điện 2.Về kỹ năng: - Sử dụng thành thạo Ampekế và Vôn kế để đo HĐT và CĐDĐ giữa hai đầu dụng cụ điện 3.Về thái độ: - Nghiêm túc , ổn dịnh trong giảng dạy II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Bộ TN hình 26.1, hình vẽ phóng lớn hình 26.3 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu kĩ sgk. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: a.Bài cũ : GV: Em hãy lên bảng đổi các đơn vị sau ? 10mV= ? V 250V = ? mV HS :Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ 1:Tìm hiểu HĐT giữa hai đầu bóng đèn : GV: Bố trí TN như hình 26.1 SGK GV: Em có nhận xét gì về HĐT giữa hai đầu bóng đèn ?. HS: Quan sát. I/ Hiệu điện thế giưa hai đầu bóng đèn: 1.Bóng đèn chưa mắc vào nguồn điện :. HS: HĐT giữa hai đầu bóng đèn bằng 0. HS: Quan sát TN và ghi GV: Tiếp tục làm TN vào bảng như hình 26.2 SGK ,làm với nhiều nguồn kgác nhau ,cho HS quan sát kết quả và ghi vào bảng 1 HS: - Không có. 2.Bóng đèn được mắc vào nguồn điện:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Lớn /nhỏ ; GV: Từ kết quả trên hãy - Lớn / nhỏ điền vào chỗ trống C3? GV: Một bóng đèn có HS: Nhỏ hơn hoặc bằng ghi 2,5V .Hỏi có thể mắc 2.5 vôn đèn này vào HĐT bao nhiêu để nó không bị hỏng ? HĐ 2: Tìm hiểu sự tương quan giữa hiểu giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mực nước: GV: Em hãy quan sát hình 26.3 a và b GV: Cho học sinh đọc HS: a: Chênh lệch phần thông báo C5 mực nước ; dòng nước GV: Hãy điền vào b: Hiệu điện thế ; chỗ trống ở các câu a, b ,c dòng điện sau? c: Chênh lệch mực nước , nguồn điện , hiệu điện thế. C3: - Có -Lớn / nhỏ - Lớn / nhỏ II/ Sự tương quan giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mực nước: a. Chênh lệch mực nước b. Hiệu điện thế ; dòng điện c. Chêng lệch mực nước ;Nguồn điện ; HĐT. III/ Vận dụng : HĐ 3: Tìm hiểu bước vận dụng GV: Cho học sinh đọc C6 GV: Em cho biết ở câu này câu nào đúng ? GV: Hãy quan sát hình 26. 4, khi công tắc đóng thì giữa hai điểm nào có hiệu điện thế khác 0 ? GV: Hãy quan sát hình 26.5 ở hình nào vôn kế chỉ khác 0?. HS: Thực hiện. C6: c C7: a. C8: Vôn kế hình c. 3. Củng cố – Luyện tập: GV: Hệ thống lại kiến thức toàn bài 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: a.Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” sgk. Làm bài tập 26.3 ; 26.4 ; 26.5 SBT b.Bài sắp học: “Thực hành đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lớp 7A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 7B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết :31 THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI MẠCH NỐI.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾP I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - HS biết mắc nối tiếp hai bóng đèn. 2.Về kỹ năng: - Thực hành đo và và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch 3.Về thái độ: - Có hứng thú trong học tập II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Cho HS chuẩn bị những dụng cụ sau :Nguồn điện 3V hoặc 6V , 1 ampekế, 1 vônkế,1 công tắc ,2 bóng đèn có lắp sẵn vào đèn cùng loại với nhau 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu kĩ SGK. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: GV: Hãy nêu phần “ghi nhớ” SGK bài “hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện” ? HS: Trả lời 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ 1:Hướng dẫn HS kẻ mẫu báo cáo : GV: Cho hs lấy mỗi em một đôi giấy ghi lại những số liệu như ghi ở mẫu báo cáo trang 78 SGK GV: Hướng dẫn để học sinh kẻ cho đúng HĐ 2:Tìm hiểu nội dung thực hành : GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 27.1a lên bảng GV: Hãy cho biết ampekế được mắc như thế nào vào 2 bóng đèn ? GV: Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện này vào mẫu báo cáo ? GV: Phát dụng cụ và thiết bị cho HS mắc đúng sơ. HS: Thực hiện. 1.Mắc nối tiếp hai bóng đèn :. HS: Quan sát HS: Mắc nối tiếp HS: Thực hiện HS: Nhận thiết bị và lắp ráp. 2. Đo cường độ dòng điện đối với mach nối tiếp :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> đồ GV: Hãy đóng công tắc và quan sát chỉ số của ampekế GV: Tương tự thay đổi ampekế vào vị trí 2,3 quan sát và ghi vào mẫu báo cáo GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 27.1b SGK lên bảng GV: Hãy lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện này ?. HS: Quan sát và ghi vào mẫu báo cáo HS: Thực hiện HS: Quan sát HS: Thực hiện HS: Mắc song song. HS: Lắp TN như hình 27.1 b .SGK Hãy quan GV: Vôn kế này được sát số chỉ ampekế và ghi mắc như thế nào với đèn 1 ? vào mẫu báo cáo ? GV: Phát thiết bị cho HS: Thực hiện HS thực hành. 3. Đo hiệu điện thế giữa hai đoạn mạch nối tiếp .. HĐ3: Đánh giá kết quả : GV: Thu mẫu báo cáo của hs lại dựa vàođó đánh giá và cho điểm học sinh 3. Củng cố – Luyện tập: - Giáo viên hệ thống lại những kiến thức vừa học 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Bài vừa học : Cần xem lại các bước thực hành hôm nay - Bài sắp học : “ Thực hành đo hiệu điện thế”. Lớp 7A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 7B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết :32 THỰC HÀNH ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI MẠCH MẮC SONG SONG.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Biết cách mắc song song hai bóng đèn. 2.Về kỹ năng: - Biết cách đo HĐT và CĐ D Đ đối với mạch mắc song song 3.Về thái độ: - Tập trung , ổn định trong học tập II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Cho HS chuẩn bị những dụng cụ như ghi ở sgk 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu kĩ SGK. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu tình huống như ghi ở SGK 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG I/ Nội dung thực hành : 1:Hướng dẫn hs kẻ mẫu báo cáo thực hành : GV: Cho hs lấy mỗi em HS:Thực hiện l. Mắc 2 bóng đèn song song ra một đôi giấy kẻ mẫu báo cáo giống như ghi ở SGK GV:Nhận xét , ghi điểm HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung thực hành : GV: Treo hình vẽ hình 28.1 SGK lên bảng .Em hãy HS: Điểm N và M cho biết 2 điểm nào là 2 điểm chung của các bóng đèn ? HS: Mạch 1 , 3 và 3 , 4 GV: Đoạn mạch có những mạch rẽ nào ? GV: Hãy cho biêtt mạch HS: Những điểm không phải là mạch nhánh chính là điểm nào ? 2. Đo hiệu địên thế với đoạn HS: Nhận thiết bị GV: Phát thiết bị cho mach mắc song song học sinh GV: Em hãy quan sát độ HS: Thực hiện 10 phút sáng của 2 đèn ,sau đó tháo 1 trong 2 đèn đó và quan sát HS: Thực hiện độ sáng bóng còn lại GV: Hướng dẫn HS mắc vôn kế vào hai điểm 1và 2 ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Vẽ sơ đồ này vào mẫu báo cáo GV: Em hãy cho biết vôn kế được mắc như thế nào với đèn 1? GV: Cho HS đóng công tắc và đọc chỉ số của vôn kế GV: Hướng dẫn hs mắc ampekế nối tiếp với đèn 1 sau đó đóng công tắc và đọc chỉ số GV: Cho HS làm tương tự như vậy để đo CĐDĐ qua đèn 2 và toàn mạch GV: Dụa vao bài thực hành hãy nhận xét 3b của mẫu báo cáo ? HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá kết quả : Giáo viên thu mẫu báo cáo của học sinh lại nhận xét và cho điểm học sinh. HS: Mắc song song HS: thực hiện trong 5 phút HS: Thực hiện. 3. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song :. HS: thực hiện HS: thực hiện. 3. Củng cố – Luyện tập: - Giáo viên hệ thống lại những bước thực hành hôm nay 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Bài vừa học : Xem lại cách mắc vônkế và ampekế - Bài sắp học : An toàn khi sử dụng điện. Lớp 7A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 7B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết :33 I. Mục tiêu:. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1.Về kiến thức: - Học sinh biết được mức độ nguy hiểm của điện đối với cơ thể người 2.Về kỹ năng: - Hiểu được các tác dụng của dụng cụ bảo vệ điện trong nhà 3.Về thái độ: - Học sinh tập trung phát biểu xây dựng bài II. Chuẩn bị của GV và HS : - Nghiên cứu kĩ SGK. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: không 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1:Tìm I/ Dòng điện qua cơ thể hiểu dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm : ngừơi có thể gây ra nguy 1. Dòng điện có thể đi hiểm : qua cơ thể người GV: Ta phải cầm bút HS: Phải nắm vào thanh thử điện như thế nào thì bút kim loại trên bút thử điện sáng ? GV: Cho HS làm TN như hình 29.1 SGK. HS: Thực hiện. GV: Hãy hoàn thành phần nhận xét SGK. HS:-Đi qua ; -mọi. GV:Hãy cho biết giới hạn nguy hiểm khi dòng HS: Trả lời như ghi ở điện qua cơ thẻ người ? SGK GV: Lấy ví dụ về mức độ nguy hiểm của dòng điện HS Trả lời khi qua cơ thể ? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì : GV: Làm TN như hình 29.2SGK GV: Đóng công tắc và ghi số chỉ của ampekế GV: Khi đoản mạch thì CĐDĐ như thế nào ? GV; Hãy cho biết ý nghĩa các số ghi ở cầu chì. C1: Phải cầm bút thử điện sao cho thanh kim loại chạm vào tay . * Nhận xét : - Đi qua - mọi. II/ Tác dụng của cầu chì : C3: Khi bị đoản mạch thì cầu chì sẽ đứt. HS:Quan sát HS: Thực hiện HS: Rất lớn HS:Trả lời. III/ Các quy tắc an toàn điện : ( sgk).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> hình 29.4SGK HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các quy tắc an toàn điện : GV: Cho HS thảo luận và đọc phần này ở SGK GV: Hãy nêu các qui tắc an toàn điện ? Học sinh trả lời phần III sgk GV: Quan sát hình 29.5. Em hãy cho biết có gì không an toàn về điện và cách khắc phục ?. HS: Thực hiện trong 2 phút. HS: Trả lời. 3. Củng cố – Luyện tập: - Giáo viên ôn lại cho học sinh những kiến thức chính của bài . Làm bài tập 29.1 và 29.2 SBT 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Bài vừa học : Học thuộc bài . Làm bài tập 29.3. và 29.4 SBT - Bài sắp học : “Kiểm tra học kì” Các em xem lai toàn bộ những kiến thức của phần “điện học” để tiết sau ôn tập chương.. Lớp 7A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 7B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết 34:. ÔN TẬP : TỔNG KẾT CHƯƠNG III : ĐIỆN HỌC.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Ôn lại những kiến thức đã học ở phần điện học 2.Về kỹ năng: - Giúp cho học sinh khắc sâu kiến thức và áp dụng kiến thức đó vào cuộc sống 3.Về thái độ: - Học sinh tập trung ổn định trong tiết học II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Bảng phụ trò chơi ô chữ 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu kĩ SGK. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: không 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: tìm hiểu phần tự kiể I/ Tự kiểm tra : tra 1.Nhiều vật có thể nhiễm điện GV: em nào trả lời được HS: một sô vật có thể do cọ xát câu 1 nhiễm điện do cọ xát 2.Có 2 loại diện tích HS: có 2 loại điện tích , GV: em nào giải được câu 2 hai điẹn HS: Trả lời 4 . a,các điện tích dịch chuyển b. Các elẻcton tự do dịch GV: Em nào giải được câu HS: a. Các diện tích dịch chuyển 3? chuyển 5. E 1. Các elẻcton tự do 6. Tác dụng : Từ, nhiệt , sinh lí GV: Em nào giải được cau HS: Trả lời , phát sáng , hoá học 4? HS: Trả lời II/ Vận dụng : GV: Em nào giải được cau 1.D 5? 2. 3.- Nilong nhận elẻcton GV: Em nào giải dược câu -Len mất elẻcton 6? 4.C HS: Trả lời 5. C GV: Tương tự cho học sinh giải các câu còn lại HS: Thực hiện HĐ 2: Tìm hiểu phần vận dụng : GV: Ở câu 1, câu nào trả lời đúng nhất ? GV: Co HS thảo pluận và. HSQuan sát. III. Trò chơi ô chữ :.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> giải câu 2 ? Thực hiện theo yêu cầu . GV: Tương tự cho hS giải các câu còn lại HĐ 3: Cho HS chơi trò chơi ô chữ GV: Treo bảng phụ lên bảng GV: Hướng dẫn học sinh trả lời những câu hỏi ở phần này 3. Củng cố – Luyện tập: - GV Hệ thống lại những kiến thức chính của bài 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong học kì II để chuẩn bị thi học kì II..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lớp 7A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 7B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì 2.Về kỹ năng: - Củng cố lại các công thức và vận dụng giải thích bài tập. 3.Về thái độ: - Nghiêm túc,tự giác khi học II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Hệ thống câu hỏi theo các bài để HS nêu lại kiến thức 2. Chuẩn bị của học sinh: - Kiến thức đã học trong học kì II III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong ôn tập 2. Dạy nội dung bài mới : HĐ1: Hệ thống kiến thức - GV lần lượt nêu các câu hỏi cho các nhóm HS thảo luân và gọi đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét -GV chốt lại câu trả lời. Yêu cầu các nhóm tự điều chỉnh, sữa chữa đáp án của nhóm mình và ghi vở. Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức C©u 1: Nªu c¸ch lµm nhiÔm ®iÖn mét vËt, vËt nhiÔm ®iÖn cã kh¶ n¨ng g× ? Câu 2 : Có mấy loại điện tích, đó là loại nào ? C©u 3: Dßng ®iÖn lµ g× , kÓ tªn mét sè nguån ®iÖn thêng gÆp ? C©u 4: ThÕ nµo lµ chÊt dÉn ®iÖn ? ChÊt c¸ch ®iÖn ? lÊy vÝ dô ? C©u 5 : Dßng ®iÖn trong kim lo¹i lµ g× ? C©u 6 : Nªu qui íc vÒ chiÒu dßng ®iÖn ? C©u 7 : VÏ c¸c kÝ hiÖu cña mét sè bé phËn m¹ch ®iÖn ? C©u 8 : Nªu c¸c t¸c dông cña dßng ®iÖn ? Câu 9 : Để đo cờng độ dòng điện ngời ta sử dụng dụng cụ gì ? Đơn vị đo là gì ? C©u 10:§Ó ®o hiÖu ®iÖn thÕ ngêi ta sö dông dông cô g× ? §¬n vÞ ®o cña hiÖu ®iÖn thÕ lµ g× ? C©u 11 : Sè v«n ghi trªn mçi dông cô cho ta biÕt ®iÒu g× ? Câu 12 :Nêu giới hạn nguy hiểm của dòng diện đối với cơ thể ngời ? C©u 13 : Nªu c¸c qui t¾c an toµn khi sö dông ®iÖn ? HĐ2: Làm bài tập vận dụng : -GV đưa các bài tập ở SBT lần lượt hướng dẫn HS trên cơ sở các em đã làm bài tập ở vở bài tập. -bµi 17.1 ;17.2 (sbt/18 ) - bµi 18.1 ; 18.2 (sbt/19) -bµi 19.1 ;19.2 ;19.3 (sbt/20) -bµi 20.1 ;20.3 (sbt/21).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -bµi 21.1 ;21.2 (sbt/22 ) -bµi 22.1 ;22.2 ;22.3 (sbt/23) -bµi 23.1;23.2 ; 23.4 (sbt/24 ) -bµi 24.1 ; 24.3 ;24.4 ;24.5 (sbt/25 ) -bµi 25.1 ;25.3 (sbt/26 ) -bµi 26.1 ;26.3 (sbt/27 ) -bµi29.1 ; 29.2 ;29.3 ;29.4 (sbt/30 3. Củng cố – Luyện tập: - Củng cố cách làm bài tập cho HS và các kiến thức trọng tâm 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Học bài , làm bài tập trong SBT, chuẩn bị kiến thức giờ sau ôn tập học kì II. ***************************************** Lớp 7A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 7B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: .............. TIẾT 35 THI KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Theo đề thi của phòng ).

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Lớp 8A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 8B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Tiết 26: Bài 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Nêu được các chất được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử và giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 2.Về kỹ năng: - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 3.Về thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Cả lớp: 2 bình chia độ hình trụ: 1 đựng: 50 cm3 rượu, 1 đựng: 50 cm3 nước, ảnh chụp ở hình 19.3 - Mỗi nhóm: 2 bình chia độ GHĐ 100 cm3, ĐCNN 2 cm3 1 bình đựng 50 cm3ngô 1 bình đựng 50 cm3 cát khô mịn 2. Chuẩn bị của học sinh: - Cát khô mịn, ngô III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv giới thiệu sơ lược về nội dung chính của chương Nhịêt học. 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập -GV tiến hành thí nghiệm ở -HS quan sát kết quả, Chương II: Nhiệt học hình 19.1 nêu nhận xét. Tiết 22: Các chất được cấu tạo -Yêu cầu HS đọc kết quả -HS đọc kết quả, nhận như thế nào? bình hỗn hợp và cho nhận xét xét -GV đặt câu hỏi mở bài như SGK.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? -Yêu cầu HS đọc SGK nắm -Đọc SGK, trả lời câu -Các chất được cấu tạo nên từ vấn đề trả lời câu hỏi đặt ra. hỏi các hạt riêng biệt gọi là nguyên -Thông báo về cấu tạo hạt -Nghe giảng. tử và phân tử. của vật chất. -Nguyên tử là hạt nhỏ nhất, ?Vì sao mọi vật như liền - Vì nguyên tử, phân tử còn phân tử là một nhóm các một khối? (HS yếu-kém) vô cùng nhỏ bé nên mắt nguyên tử kết hợp lại. thường không nhìn tháy được. -GV nêu phần có thể em - Nghe, hiểu. chưa biết để HS hình dung kích thước nguyên tử, phân tử. Hoạt động 3: Tỡm hiểu về khỏi niệm giữa cỏc phõn tử II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? 1)Thí nghiệm mô hình: -GV hướng dẫn HS làm thí -HS tiến hành thí nghiệm nghiệm mô hình như ở SGK -Yêu cầu HS quan sát kết -Quan sát, giải thích C1: Hổn hợp giảm,vì các hạt quả và giải thích cát đã xen vào k/c giữa các hạt ?Tại sao có sự hụt thể tích -Cá nhân giải thích ngô. đó? -Từ sự giải thích kết quả -HS giải thích tương tự 2)Giữa các nguyên tử, phân tử của thí nghiệm mô hình, có khoảng cách cho HS giải thích kết quả ở thí nghiệm đầu bài( Y/c HS yếu-kém) Y/c HS đọc C2 -Đọc SGK C2: -GV chốt lại kiến thức :TN -Nghe giảng, ghi vở trộn cát với ngô là TN mô hình để giúp hình dung về k/c giữa các phân tử,nguyên tử. ?Qua kết quả thí nghiệm trên có kl gì về k/c giữa các -HS nêu kết luận *Kết luận: phân tử, nguyên tử. (HS Giữa các nguyên tử, phân tử có yếu-kém) khoảng cách ?Cho ví dụ chứng tỏ giửa -Cá nhân nêu ví dụ: muối nguyên tử, phân tử có k/c? dưa cà, xăm xe đạp bơm căng để lâu bị xẹp... Hoạt động 4: Vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -GV hướng dẫn HS trả lời -HS thảo luận trả lời các câu C3 đến C5 (GV trực tiếp HD cho HS yếu-kém. Y/c các em trả lời và nhận xét). - Yêu cầu hs lớp nhận xét -Nhận xét sau mỗi câu trả lời. - Gv nhận xét, kết luận. - Nghe. 3. Củng cố – Luyện tập: - ?Các chất được cấu tạo như thế nào? Cho ví dụ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Đọc phần có thể em chưa biết 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài theo ghi nhớ. - Làm các bài tập ở SBT. III. Vận dụng: C3:Các phân tử đường xen vào k/c các phân tử nước và ngược lại. C4:Giửa các phân tử cao su có k/c, các phân tử không khí đã chui qua k/c giửa các phân tử cao su, làm quả bóng dần bị xẹp xuống. C5: Các phân tử không khí xen vào k/c giửa các phân tử nước, cá sống được trong nước..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Lớp 8A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 8B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết 27: Bài 20. NGUYỂN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: -Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. - Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh. 2.Về kỹ năng: - Vận dụng được kiến thức về chuyển động không ngừng của các hạt nguyên tử và phân tử để giải thích một số hiện tượng có liên quan 3.Về thái độ: - Yêu thích môn học. Ham tìm hiểu các hiện tượng vật lí II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Làm trước thí nghiệm hiện tượng khuyếch tán - Tranh vẽ hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: Các chất được cấu tạo như thế nào? Mô tả hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.. 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thí nghiệm Bơ-rao I. Thí nghiệm Bơ -rao: -Yêu cầu HS đọc SGK phần -Đọc SGK phần I, nêu Các hạt phấn hoa chuyển động I, và nêu hiện tượng thí tóm tắt không ngừng về mọi phía nghiệm của Bơ-rao và trong bình nước. chách tiến hành. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - Yêu cầu hs đọc phần II -Đọc SGK C1: SGK..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Trả lời các câu C1 đến C3 (HS yếu-kém) ?Nguyên nhân nào gây ra sự chuyển động của các phấn -Cá nhân phát biểu hoa? -Trả lời ?Qua đó ta rút ra kết luận gì ? -Cá nhân nêu kết luận. C2: C3:. * Kết luận: Các phân tử không đứng yên mà chuyển động không ngừng. - Yêu cầu hs nhắc lại kết luận. - Hs khác yại trỗ nhắc lại kêt luận. Hoạt động 3: Tỡm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động phõn tử và nhiệt độ III. Chuyển động phân tử và -GV thông báo như ở SGK nhiệt độ: ?Nếu càng tăng nhiệt độ của -HS chú ý lắng nghe nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh? -Yêu cầu HS dựa vào trò -Giải thích Nhiệt độ càng cao thì các chơi để giải thích nguyên tử, phân tử chuyển -TN chứng tỏ nhiệt độ càng -Nghe giảng động càng nhanh. cao, các phân tử chuyển Chuyển động của phân tử gọi động càng nhanh, gọi là là chuyển động nhiệt chuyển động nhiệt. ?Chuỷển động của phân tử -Cá nhân trả lời phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ?(HS yếu-kém) Hoạt động 4: Vận dụng IV. Vận dụng: -Hướng dẫn lớp thảo luận -Thảo luận trả lời C4: Các phân tử nước và đồng trả lời các câu C4 đến C7. đều chuyển động không ngừng (Y/c HS yếu-kém trả lời về mọi phía, các phân tử đồng theo HD của GV) -Nhận xét, bổ sung, cđ lên xen vào k/c các phân tử thống nhất câu trả lời. nước, ngược lại...làm mặt phân cách mờ dần. -GV thống nhất chốt lại ý C5: kiến đúng. C6: 3. Củng cố – Luyện tập: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc phần “có thể em chưa biết”: ?Các phân tử chuyển động hay đứng yên? Cho ví dụ? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Học bài theo ghi nhớ. - Làm bài tập ở SBT - Xem trước bài: nhiệt năng và trả lời: ?Nhiệt năng là gì? Các cách làm thay đổi nhiệt năng? Lớp 8A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 8B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết 28 : Bài 21. NHIỆT NĂNG I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. -Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn. -Nêu được hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật. -Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị của nó. 2.Về kỹ năng: - Có kĩ năng phân tích, phân loại hiện tượng rút ra kết luận. 3.Về thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Một quả bóng cao su. Một miếng kim loại - Một phích nước và một cốc thuỷ tinh 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Các chất được cấu tạo như thế nào? Các hạt cấu tạo nên chất có những đặc điểm gì?. 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt năng I. Nhiệt năng: -Chuyển động của các hạt -Nhiệt độ càng cao thì phân tử có liên quan đến nguyên tử chuyển động yếu tố nào? càng nhanh -Cho HS nhắc lại định nghĩa -Nhắc lại đ/n động năng động năng. Các phân tử cấu tạo nên vật có động năng, do chúng luôn chuyển động không ngừng -Từ đó GV đặt vấn đề về - Cá nhân nêu đ/n nhiệt Tổng động năng của tất cả động năng của ng.tử, p.tử và năng phân tử cấu tạo nên vật gọi là giới thiệu cho HS định nhiệt năng của vật nghĩa nhiệt năng Nhiệt độ càng cao thì nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Từ kiến thức cũ có liên -HS theo dõi vấn đề và năng của vật càng lớn quan đến nhiệt độ của rút ra kiến thức chuyển động phân tử, giáo viên gợi ý cho hS biết nhiệt độ của vật cũng liên quan chặt chẽ đến nhiệt năng của vật Hoạt động 2: Các cách làm thay đổi nhiệt năng II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng -Y/c các nhóm thảo luận -Thảo luận theo nhóm và Có hai cách làm thay đổi nhiệt làm thế nào để thay đổi trả lời năng của vật: nhiệt năng của vật.(HS yếukém) -GV ghi tất cả những ý kiến của HS lên bảng và hướng dẫn HS phân tích để quy 1. Thực hiện công: chúng về hai nhóm C1:Cọ xát đồng vào mặt bàn -GV cho HS lần lượt thực -HS thực hiện lần lượt hiện các cách theo như ở các cách ở SGK *Khi thực hiện công lên vật, SGK vật nóng lên và nhiệt năng của nó tăng lên. 2. Truyền nhiệt: ?Không thực hiện công làm -Cá nhân trả lời: cho tiếp C2: Bỏ thìa vào nước nóng thế nào để tăng nhiệt năng xúc với vật có nhiệt độ của miếng đồng?(HS yếu- cao hơn. kém) -GV:làm TN nhúng thìa vào -HS theo dõi nêu nhận ly nước nóng.Y/c HS nhận xét. xét. ?Do đâu mà nhiệt năng của -Hs: Nước đã truyền một *Cách làm thay đổi nhiệt năng thìa nhúng trong nước nóng phần nhiệt năng cho thìa của vật mà không cần thực tăng? - Nghe giảng hiện công gọi là truyền nhiệt -GV thông báo: thay đổi -Ví dụ:bơm xe,cưa nhiệt năng không cần thực gổ,kéo cắt,búa.... hiện công gọi là truyền nhiệt ?Có mấy cách làm thay đổi - Hs tại trỗ nhắc lại 2 nhiệt năng của vật?Cho ví cách làm thay đổi nhiệt dụ? năng của vật và nêu ví (HS yếu-kém) dụ. Hoạt động 3: : Tỡm hiểu về nhiệt lượng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> III. Nhiệt lượng: -GV thông báo định nghĩa - Hs chú ý, nghe gv giới Phần nhiệt năng mà vật nhận nhiệt lượng như ở SGK thiệu định nghĩa, kĩ hiệu thêm được hay mất bớt đi -GV giới thiệu tiếp kí hiệu và đn vị. trong quá trình truyền nhiệt gọi và đơn vị của nhệt lượng - Hs tại trỗ nhắc lại. là nhiệt lượng - Y/c hs nhắc lại đn nhiệt Kí hiệu của nhiệt lượng là Q năng. Đơn vị của nhiệt lượng là Jun Hoạt động 4: Vận dụng IV-Vận dụng: -Hướng dẫn lớp thảo luận -Theo dõi vấn đề, chú ý C3 trả lời các câu C3 đến C5. gv hd và thảo luận tìm C4:Cơ năng chuyển thành -(GV gợi ý cho HS yếu-kém câu trả lời. nhiệt năng. trả lời) - Hs hoàn thánh câu trả C5: Cơ năng của bóng chuyển -GV thống nhất ý kiến. lời vào vở thành nhiệt năng của bóng, không khí, mặt sàn. 3. Củng cố – Luyện tập: ?Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?Cho ví dụ? ?Nhiệt lượng là gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc phần “có thể em chưa biết”: 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài theo ghi nhớ. - Làm bài tập ở SBT - Xem trước bài dẫn nhiệt. ?Nhiệt năng của vật được truyền bằng cách nào?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Lớp 8A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 8B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết 29: Bài 22. DẪN NHIỆT I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Tìm được ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt 2.Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức về sự dẫn nhiệt giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3.Về thái độ: - Yêu thích môn học. Ham tìm hiểu các hiện tượng vật lí. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Giá TN, đèn cồn, nến, đinh ghim, các thanh sắt, đồng và thép, ống nghiệm đựng nước và không khí. - Mỗi nhóm: bộ dụng cụ thí nghiệm như hính 22.1 và 22.2 SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Trình bày khái niệm nhiệt năng, tại sao nói nhiệt năng của vật có liên quan chặt chẽ với nhiệt độ của vật? HS2: ? Trình bày các cách làm biến đổi nhiệt năng của vật? Nêu ví dụ ? Nhiệt lượng là gì? Kí hiệu và đơn vị của nó như thế nào? 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt I- sự dẫn nhiệt: -GV hướng dẫn HS đọc -HS đọc SGK 1/ Thí nghiệm: SGK để nắm cách tiến a) Dụng cụ: hành TN -Hãy trình bày về dụng cụ -HS nêu dụng cụ và b) Tiến hành: và cách tiến hành TN ? trình bày cách tiến hành thí nghiệm. - GV hướng dẫn lại và cho -HS tiến hành theo HS tiến hành TN nhóm, theo dõi kết quả và nêu hiện tượng xảy.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ?Nêu hiện tượng xảy ra?. ra. 2/ Trả lời câu hỏi: -HS trả lời câu hỏi C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ thanh đồng nóng lên - Hs chú ý hoàn thành C2: các đinh rơi lần lượt từ đầu A vào vở. đến đầu B. C3: Sự truyền nhiệt trong thanh đồng diễn ra từ từ, từ đầu A đến đầu B. - HS theo dõi và rút ra *Nhiệt năng có thể truyền từ nhận xét đồng thời ghi phần này sang phần khác của một vở vật, hoặc từ vật này sang vật khác.Nhiệt được truyền như thế này gọi là dẫn nhiệt.. -Y/c HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C3(HS yếukém) - GV thống nhất các câu trả lời - Đến đây GV gợi ý cho HS thấy sự truyền nhiệt bằng cách như ở TN trên và chốt lại hình thức truyền nhiệt này sau đó cho HS rút ra nhận xét chung Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất II-Tính dẫn nhiệt của các chất -GV tiến hành thí nghiệm - Hs cả lớp quan sát 1. Thí nghiệm 1: như hình 22.2 SGK y/c hiện tượng thí nghiệm. HS theo dõi ? Em hẫy nêu hiện tượng - Hs tại trỗ nêu hiện xảy ra? tượng xảy ra. C4: (HS yếu-kém) -Hs thảo luận,trình bày C5: -Hướng dẫn HS thảo luận miệng trả lời C4, C5. trên lớp về các câu hỏi C4 -HS trả lời theo hd của và C5: GV +Trong 3 thanh thì thanh +Trả lời theo các gợi ý nào dẫn nhiệt tốt nhất? của GV Nhận xét: +Hãy so sánh tính dẫn -Từ đó rút ra nhận xét Các chất rắn khác nhau tính dẫn nhiệt của kim loại với thuỷ cuối cùng. nhiệt khác nhau. tinh? Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt +Trong kim loại thì chất tốt nhất nào dẫn nhiệt tốt nhất(HS yếu-kém) 2. Thí nghiệm 2: -GV tiến hành thí nghiệm -HS theo dõi và hoạt C6:Sáp không bị nóng chảy hình 22.3 và hình 22.4 và động theo hướng dẫn Nhận xét: Chất lỏng dẫn nhiệt tổ chức học sinh nhận xét của GV và thảo luận kém tương tự như thí nghiệm 1 rút ra nhận xét cuối 3/Thí nghiệm 3: để rút ra nhận xét cuối cùng C7: cùng về tính dẫn nhiệt của Nhận xét: Chất khí dẫn nhiệt kém chất lỏng và chất khí Hoạt động 3: : Vận dụng. III- Vận dụng:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -GV hướng dẫn HS thảo -Thảo luận theo nhóm C8 luận và trả lời các câu hỏi và trả lời C9:Nồi cần dẫn nhiệt tốt, bát đĩa vận dụng từ C8 đến C12 không cần dẫn nhiệt… -Y/c HS trả lời theo HD C10:Vì giữa các lớp áo mỏng có của GV không khí, không khí dẫn nhiệt C12: kém, nhiệt không truyền ra ngoài. C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày trời rét nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt độ từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm tháy lạnh, ngược lại những ngày trời nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta cảm tháy nóng. 3. Củng cố – Luyện tập: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc phần “có thể em chưa biết”: ? Nhiệt năng được truyền đi bằng cách nào? ? So sánh tính dẫn nhiệt của các chất? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài theo ghi nhớ. - Làm bài tập ở SBT - Xem trước bài Đối lưu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Lớp 8A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 8B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết 30: Bài 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: -Nhận biết dòng đối lưu trong chất lỏng trong chất lỏng và chất khí. -Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không sảy ra trong môi trường nào. -Tìm được thí dụ về bức xạ nhiệt. -Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất rắn, chất lỏng, chất khí và trong chân không. 2.Về kỹ năng: - Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản như đèn cồn, nhiệt kế... - Lắp đặt thí nghiệm theo hình vẽ. - Kheo léo trong sử dụng một số dụng cụ dễ vớ. 3.Về thái độ: - Trung thực, hợp tác II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Giá TN, đèn cồn, nến, đinh ghim, các thanh sắt, đồng và thép, ống nghiệm đựng nước và không khí. - Mỗi nhóm: bộ dụng cụ thí nghiệm như hình 22.1 và 22.2 SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm nhiệt năng, tại sao nói nhiệt năng của vật có liên quan chặt chẽ với nhiệt độ của vật? Nhiệt lượng là gì? 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu I. Đối lưu: - Hướng dẫn HS làm thí - HS theo dõi 1/ Thí nghiệm: nghiệm hình 23.2 SGK và yêu cầu hcọ sinh thảo luận -Tiến hành làm TN 2/ Trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> trả lời câu hỏi C1, C2, C3. -Tham gia thảo luận trả lời câu hỏi - Điều khiển việc thảo luận -Đại diện nhóm trả lời. để trả lời các câu hỏi Cá nhân tự nêu ra nhận xét - Qua các câu trả lời trên em có nhận xét gì ? - Làm TN hình 23.3 cho HS xem và hướng dẫn HS trả lời C4. ?khói hương có tác dụng gì? Hướng dẫn HS trả lời C5, C6. C1: nước di chuyển thành dòng C2: khối lượng riêng giảm nên nhẹ hơn và đi lên C3: Nhờ nhiệt kế Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng chất lỏng hay - Quan sát TN để trả lời chất khí gọi là sự đối lưu. C4, C5, C6 3/ Vận dụng: C4:Do hiện tượng đối lưu C5:Để phần dưới nóng lên trước đi lên. Phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành sự đối lưu C6:Vì không thể tạo ra dòng đối lưu.. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt II. Bức xạ nhiệt: - Làm TN theo hình 23.4 và - Quan sát TN 1/ Thí nghiệm: 23.5 SGK cho HS quan sát. - Hs thảo luận rồi cá - Hướng dẫn HS thảo luận nhân trả lời theo HD của 2/Trả lời câu hỏi: nhóm trả lời C7, C8, C9 . GV C7: Không khí trong bình đã -Thảo luận nhóm trả lời nóng lên và nở ra C7, C8, C9 C8: C9: - Thông báo về định nghĩa - Nghe giảng * Hình thức truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt và khả năng các tia nhiệt đi thẳng gọi là hấp thụ bức xạ nhiệt bức xạ nhiệt. Bức xạ nhiệt xảy ra ngay ở trong chân không.. Hoạt động 3: : Vận dụng. III. Vận dụng: - Hướng dẫn học sinh trả lời - Nghiên cứu trả lời câu C10: Để tăng khả năng hấp thụ C10, C11, C12 phần vận hỏi C10 tia nhiệt. dụng - Cá nhân trả lời C11: Để giảm sự hấp thụ các C11,C12 tia nhiệt C12 Rắn -> Dẫn nhiệt Lỏng -> Đối lưu Khí -> Đối lưu Chân không-> Bức xạ nhiệt 3. Củng cố – Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Gọi HS đọc ghi nhớ. Đọc phần “có thể em chưa biết” ?Nhiệt được truyền đi bằng cách nào? Nêu các ví dụ thực tế về đối lưu, bức xạ nhiệt? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài theo ghi nhớ+Vở ghi - Làm bài tập ở SBT.. Lớp 8A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 8B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết 31: Bài 24. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên - Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 2.Về kỹ năng: - Mô tả được TN và xử lý được bảng ghi kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, Δt và chất làm vật. 3.Về thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - 1 giá đỡ - 1 Bình thuỷ tinh - 1 lưới đốt - 1 đèn cồn - 1 nhiệt kế - 3 bảng kết quả TN 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhiệt được truyền đi bằng qua các chất rắn, lỏng, khí bằng phương thức nao? Tai sao trong chất rắn không có hiện tượng đối lưu? 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thông báo về nhiệt lượng mà vật cần thu vào để nóng lên phụ thụộc vào những yếu tố nào? I. Nhiệt lượng một vật thu.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào: - GV thông báo nhiệt lượng -HS đọc và tìm hiểu Nhiệt lượng mà vật thu vào để thu vào để vật nóng lên phụ thông tin trong SGK nóng lên phục thuộc vào 3 yếu thuộc vào ba yếu tố tố: - Khối lượng của vật - Độ tăng nhiệt độ của vật - Chất cấu tạo nên vật Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với khối lượng của vật. - GV mô tả thí nghiệm hình - Nghe GV mô tả, xử lí 24.1, yêu cầu HS xử lí kết kết quả thí nghiệm theo quả để trả lời các câu hỏi nhóm. C1, C2 - Dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời các câu hỏi. - Yêu cầu HS nêu nhận xét. - Nêu nhận xét.. 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào với khối lượng của vật. C1: C2: - Nhiệt lượng của vật cần thu vào để nóng lên tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.. Hoạt động 3: Tỡm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn và độ tăng nhiệt độ. 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào với độ tăng nhiệt - Hướng dẫn HS thảo luận - Thảo luận nhóm trả lời độ. nhóm trả lời C3, C4, C5 - Trả lời tại chỗ C3: -Gọi HS đại diện các nhóm C4: trả lời - Nêu nhận xét từ các câu C5: - Yêu cầu HS nêu nhận xét trả lời. - Nhiệt lượng vật cần thu vào từ các thí nghiệm. để nóng lên tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ của vật. Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất cấu tạo nên vật 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng - Hướng dẫn HS thảo luận - Thảo luận nhóm trả lời. cần thu vào với chất làm vật nhóm trả lời C6, C7. - Nhận xét. C6: - Yêu cầu HS nêu nhận xét. - Ghi vở. C7: Có - Gv chốt lại kiến thức, cho Nhiệt lượng vật cần thu vào để HS ghi lại vào vở. nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật Hoạt động 5: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng II. Công thức tính nhiệt lượng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Giới thiệu công thức tính - Theo dõi và ghi vở Q = m.c. Δ t nhiệt Trong đó: lượng, tên và đơn vị của các Q: là nhiệt lượngvật cần thu đại lượng có mặt trong công vào, tính bằng J thức m: là khối lượng của vật(kg) -GV lưu ý đơn vị đo trong c: là nhiệt dung riêng, tính theo công thức J/kg.K - Hs chú ý vào bảng và Δ t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt GV giới thiệu bảng nhiệt nêu lại ý nghĩa của nhiệt độ của vật. t1 là nhệt độ vật dung riêng và nêu ý nghĩa dung riêng. trước khi thu nhiệt, t2 là nhiệt của nhiệt dung riêng độ sau khi thu nhiệt. - Hs tại trỗ trả lời nêu ý Nhiệt dung riêng của một nghĩa về hiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần ? Nói nhiệt dung riêng của của nước. truyền cho 1kg chất đó để nước là 4200 J/kg.K có nhiệt độ tăng thêm 10C nghĩa gì? Hoạt động 6: Vận dụng kiến thức. III. Vận dụng: - Yêu cầu HS thảo luận -HS thảo luận nhóm và C8 : Phải biết C, m, D t. nhóm trả lời C8, C9, C10 trả lời các câu hỏi C9 : Tóm tắt : - Y/c HS lên bảng tóm tắt - Tóm tắt ở bảng và trình m = 5 kg bài toán bày lời giải. C = 380 J/kg.K - Yêu cầu cả lớp làm vào t 1= 20oC, t2 = 50oC. vở Q=? - Gv hd hs về nhà làm Giải : C10 nếu khong còn thời - Độ tăng nhiệt độ là : D t = 50 - 20 = 30oC gian. - Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng là : Q = 5.380.30 = 57000 J = 57 kJ. C10 : 3. Củng cố – Luyện tập: ? Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? ? Công thức tính nhiệt lượng 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Làm BT 1..5 SBT, C10 SGK. - Đọc trước bài: Phương trình cân bằng nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Lớp 8A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 8B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết 32 - Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Nắm được nguyên lí truyền nhhiệt khi có hai hay nhiều vật thực hiện trao đổi nhiệt với nhau, Nắm được phương trình cân bằng nhiệt. 2.Về kỹ năng: - Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải bài tập có liên quan 3.Về thái độ: - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Nước lạnh và nước sôi. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập công thức tính nhiệt lượng. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: - Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Viết công thức tính nhiệt lượng và giải thích rõ các đại lượng trong công thức. - Nêu ý nghĩa của nhiệt dung riêng. 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên lí truyền nhiệt I. Nguyên lí truyền nhiệt - Yêu cầu HS đọc SGK nắm - Đọc SGK - Khi có hai vật trao đổi nhiệt thông tin. với nhau: - Thông báo về các nguyên - Theo dõi và ghi vở 1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt lí truyền nhiệt khi có hai vật độ cao sang vật có nhiệt độ trao đổi nhiệt với nhau. - Lấy ví dụ thực tế thấp - Yêu cầu HS lấy các ví dụ 2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho về truyền nhiệt theo các đến khi nhiệt độ của hai vật nguyên lí vừa nêu. bằng nhau thì dừng lại 3. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào Hoạt động 2: Tìm hiểu về phương trình cân bằng nhiệt II. Phương trình cân bằng nhiệt. -Giáo viên giới thiệu về -HS theo dõi và ghi vở - Phương trình cân bằng nhiệt phương trình và ghi bảng được viết dưới dạng:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> cho HS ghi vở - Cá nhân trả lời -GV giới thiệu thêm về công thức tính Q thu va Q toả: ? trong PTCBN các nhiệt -HS viết theo cá nhân lượng này được tính như thế nào? -GV gợi ý để các em viết được các công thức. -GV chốt lại ở trên bảng -Lưu ý cho HS nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của 2 vật. Qtoả ra = Qthu vào Qthu và Qtoả đều được tính theo công thức Q = m.c. Δ t tuy nhiên: Trong Qthu Δ t = t – t2 Qtoả Δ t = t1 - t Trong đó: t1 là nhiệt độ đầu của vật toả nhiệt, t2 là nhiệt độ đầu của vật thu nhiệt còn t là nhiệt độ của hai vât khi ở trạng thái cân bằng.. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm vớ dụ ỏp dụng ở SGK. - Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán - Gợi ý các bước áp dụng và giải bài toán, sau đó cho HS giải theo cách trình bày riêng của mình và gọi đại diện lên bảng trình bày - (GV trực tiếp HD cho HS yếu-kém). - HS đọc bài và tóm tắt III. Ví dụ về dùng phương - HS làm bài theo cá trình cân bằng nhiệt nhân theo cách trình bày <SGK> của mình và đại diện lên bảng trình bày. Hoạt động 4: Vận dụng IV. Vận dụng: -HD HS trả lời các câu hỏi - Giải BT theo HD của C1 C1, C2, C3 SGK GV. C2 -HD cụ thể cho từng HS, - Hs chú ý và hoàn thiện C3 điều khiển HS phát biểu vào vở. thống nhất phương pháp giải rròi gv trình bày lời giải trên bảng. 3. Củng cố – Luyện tập: - GV cho HS đọc phần “ Ghi nhớ” - Đọc phần có thể em chưa biết - ? Nêu nguyên lý truyền nhiệt? - ? Công thức tính nhiệt lượng toả ra? Thu vào? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài thuộc phần Ghi nhớ - Làm các bài tập ở SBT 1...5, - Chuẩn bị bài sau “Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu”.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Lớp 8A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 8B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết 33 : BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Củng cố cho HS kiến thức về công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt thông qua các bài tập vận dụng. 2.Về kỹ năng - Vận dụng công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt để giải các bài tập có liên quan (chỉ xét đến bài tập có hai vật trao đổi nhiệt hoàn toàn 3.Về thái độ: - Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, tích cực cho HS. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Bài tập luyện tập, MTBT 2. Chuẩn bị của học sinh: - Kiến thức về công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu: - Nêu công thức tính nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên của một vật? - Viết phương trình cân bằng nhiệt khi có hai vật trao đổi nhiệt hoàn toàn? - GV cho nhận xét, đánh giá về câu trả lời và cho điểm. 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giải bài tập định tính - GV yêu cầu HS thảo luận - Thảo luận theo nhóm Bài 25. 1 theo bàn giả bài tập 25.1 và bàn để tìm câu trả lời. Bài 25. 2 25.2. - Tìm câu trả lời đúng SBT tr 67 - GV gợi ý: Dựa vào bảng dựa vào các gợi ý của nhiệt dung riêng của một số GV. chất trong SGK và mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật để đưa ra các câu trả lời. - Trả lời, nhận xét. - Yêu cầu HS một số nhóm nêu câu trả lời, các nhóm - Ghi nhận kiến thức khác cho ý kiến nhận xét. đúng. - GV nhận xét chốt lại câu.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> trả lời đúng. Hoạt động 2: Giải các bài tập định lượng Bài 24. 4 SBT tr 65 - GV yêu cầu HS nghiên - Nghiên cứu đầu bài Tóm tắt: cứu đầu bài bài tập 24.4 m1= 400g = 0,4kg SBT tr65. - Nêu tóm tắt đầu bài. c1= 880 J/kg.K - GV gọi HS nêu yêu cầu V= 1lít, m2= 1kg của bài tập, đầu bài cho biết - Áp dụng công thức tính c2= 4200 J/kg.K gì? yêu cầu tính gì? nhiệt lượng làm bài. t1= 200C - GV yêu cầu HS áp dụng t2= 1000C công thức tính nhiệt lượng Q= ? thu vào để tính nhiệt lượng - HS làm bài theo gợi ý Giải cần thiết để đun sôi nước. của GV. - Nhiệt lượng ấm nhôm thu - GV gợi ý: Nhiệt lượng cần vào là: đun sôi nước bằng tổng Q1= m1.c1.(t2 - t1) nhiệt lượng mà ấm nhôm và = 0,4.880.(100 - 20) = 28160 J nước thu vào để nóng lên từ - Nhiệt lượng do nước thu vào 0 nhiệt độ t1= 20 C lên nhiệt - 1HS lên bảng trình bày. là: độ t2= 1000C - So sánh, nhận xét. Q2= m2.c2.(t2 - t1) - GV gọi 1HS lên bảng trình = 1.4200.(100 - 20) = 336000 bày bày giải. - Hoàn chỉnh bài giải. J - Yêu cầu HS dưới lớp so - Nhiệt lượng cần thiết để đun sánh kết quả tính toán và - Làm bài theo nhóm sôi nước là: cho nhận xét. Q = Q1 + Q2 = 336000 + 28160 - GV nhận xét, hoàn chỉnh = 364160 J bài làm cho HS. Đáp số: Q = 364160 J Bài 25.5 SBT tr67 - GV yêu cầu HS hoạt động Tóm tắt: theo nhóm 2 bàn học làm m1= 600g = 0,6 kg bài tập 25.5 SBT tr 67. c1= 380 J/kg.K - Gv gọi HS đại diện một - Tóm tắt đầu bài t1= 1000C nhóm đứng tại chỗ tóm tắt t= 300C đầu bài. - Đại diện lên bảng trình m2= 2,5 kg - GV gọi đại diện một nhóm bày. c2= 4200 J/kg.K lên bảng trình bày bài làm. t = ? - Yêu cầu các nhóm khác so - So sánh và cho nhận Giải sánh bài làm và cho nhận xét. Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa xét. ra là: Q1= m1.c1.(t1 - t) - GV nhận xét, hoàn thiện 0,6.380.(100 - 30)= 15960 J. bài làm của nhóm trên bảng. - Hoàn chỉnh bài làm Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2= m2.c2.t = 2,5.4200.t Theo pt cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay 2,5.4200.t = 15960 J  t = 15960/ 2,5.4200 =.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 1,52 0C Đáp số: t = 1,52 0C 3. Củng cố – Luyện tập: - GV cho HS nhắc lại công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt. - GV nêu lại các dạng bài tập đã chữa, nhấn mạnh các bước làm bài cho HS ghi nhớ áp dụng. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Làm lại các bài tập đã chữa. Làm thêm các bài tập 25.3 , 25.4 SBT tr 67. - Chuẩn bị trước bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học.. Lớp 8A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 8B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết 34 - Bài 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG NHIỆT HỌC I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Trả lời được câu hỏi trong phần ôn tập. - Làm được các bài tập trong phần vận dụng. 2.Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trả lời và giải một số bài tập có liên quan. 3.Về thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận.. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Giáo án + Sgk. Câu hỏi và bài tập vừa sức với đối tượng HS. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn câu hỏi và bài tập chương 2 III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết - GV tổ chức cho HS thảo -HS đối chiếu và chữa I. Ôn tập luận từng câu hỏi trong phần câu trả lời vào vở. Câu1 -> câu 13 (sgk) luyện tập. -Đưa đáp án đúng. Hoạt động 2: Vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - GV kiểm tra các phương án cho bài trắc nghiệm. - HS làm việc cá nhân, thảo luận cả lớp  thống nhất ý kiến.. II. Vận dụng. 1. Khoanh tròn chữ trước câu mà em cho là đúng. 1.B; 2.B; 3.D; 4.C; 5.C. 2. Trả lời câu hỏi. 1.Có hiện tượng khuyếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. 2.Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động. 3.Không, Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng cấch thực hiện công. 4.Nước nóng dần lên là do sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước. -Nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoá thành cơ năng. III. Bài tập: Gv 1.Tóm tắt: Bài giải: Yc hs - Đọc đề C1 4200 J / kg.K ; Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước: Q1 m1.c1 .t 2.4200.(100  20) J đọc nội bài. V1 2l  m1 2kg ; dung Q1 672000 J . t1 200 C ; t2 1000 C ; BT 1,2. - Trả lời. Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm: m2 0,5kg ; Qi 30%Qtp ; Gv Q2 m2 .c2 .t 0,5.880.(100  20) J C  880 J / kg . K ; 2 gợi ý: - 2 hs lên Q2 35200 J 6 Đề bài bảng tóm q 44.10 J / kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và đó cho tắt. ấm: biết đại Q Q1  Q2 707200 J Qi . lượng Nhiệt lượng do dầu bị đốt chấy toả ra: nào và Q 100 100 cần tìm Qtp  i Q. 707200. J H 3 3 đại Qtp 2357333J . lượng - Lên bảng Vậy lượng dầu cần dùng là: nào ? thực hiện. Q 2357333J - Mời 2 - Dưới lớp m  tp  0, 054kg . q 44.106 J / kg hs lên làm ra bảng nháp. ĐS: m=0,054kg. giải. - Sửa sai 2.Tóm tắt: Bài giải: và hoàn S=100km; Công mà ô tô thực hiện: Gv thành vào F=1400N;V=10l→m=8kg. A=F.s=1400.100000=14.107J. nhận vở. Tính H=? Nhiệt lượng do xăng bị đốt chỏy xét và toả ra: bổ Q=q.m=46.106.8=36,8.107J. sung Hiệu suất của ô tô kết A 14.107 H  .100%  .100% 38%. luận Q 36,8.107 đúng ĐS: H=38%. cho hs..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ - GV giải thích cách -HS: Mỗi nhóm được bốc Hàng ngang: chơi trò ô chữ, nêu thăm để chọn một câu hỏi 1.Hỗn độn; rõ luật chơi, tổ chức từ 1 đến 9, điền vào ô chữ 2. Nhiệt năng; cho HS thực hiện hàng ngang, nếu điền đúng 3. dẫn nhiệt; chơi ô chữ theo các được 1 điểm, sai 0 điểm, 4. Nhiệt lượng; câu hỏi trong SGK, thời gian 30 giây cho mỗi 5. Nhiệt dung riêng; GV kẻ bảng ghi câu. Tất cả các nhóm không 6. Nhiên liệu; điểm cho mỗi nhóm, trả lời được trong thời gian 7. Cơ học; xếp loại các nhúm quy định thì bỏ trống hàng 8. Bức xạ nhiệt. sau cuộc chơi. câu đó, nếu đoán sai sẽ bị Hàng dọc: loại. Nhiệt học. 3. Củng cố – Luyện tập: - Gv hệ thống lại nội dung bài học. - Làm bài tập 2,3 sbt. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại cỏc bài tập trong sbt. - Ôn lại toàn bộ kiến thức đó học để chuẩn bị tốt cho thi học kỳ II. Lớp 8A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 8B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tuần 36: ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Ôn tập, hệ thống lại cho học sinh kiến thức về cơ học và nhiệt học 2.Về kỹ năng - Rèn thêm kĩ năng vận dụng kiến thức về cơ học và nhiệt học dể giải một số bài tập định tính và định lượng. 3.Về thái độ: - Rèn thái độ nghiêm túc, kiên trì, yêu môn học.. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên :.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Nội dung ôn tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập trước kiến thức về cơ học và nhiệt học.. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết. *Gv nêu câu hỏi yêu cầu *Hs trả lời theo yêu cầu A- LÝ THUYẾT học sinh trả lời nhắc lại kiến của giáo viên. I. Cơ học: thức cũ: I. Cơ học: 1.Sự thay đổi vị trí của một vật 1) Chuyển động cơ học là theo thời gian so với vật khác gì? Vì sao nói chuyển động gọi là chuyển động cơ học. cơ học có tính tương đối? - Chuyển động cơ học có tính Nêu các dạng chuyển động tương đối vì phụ thuộc vào vật thường gặp? chọn làm mốc. - Chuyển động thường gặp: Chuyển độmh thẳng, chuyển động cong. 2. Độ lớn của vận tốc cho ta biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. 2) Độ lớn vận tốc cho ta - Công thức: V = biết điều gi? Viết công thức - Đơn vị: m/s, km/h,… tính vận tốc? Giả thích các 3. Chuyển động đều là cđ có v đại lượng? Đơn vị vận tốc? không đổi theo t, còn cđ không đều là cđ có v thay đổi theo t. 3) Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. 4) Lực có tác dụng gì? Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ? 5) Thế nào là hai lực cân bằng? Kết quả tác dụng của hai lực cân bằng? Lấy VD thể hiện vật có quán tính.. 4. Lực có thể làm vật thay đổi vận tốc hay làm vật bị biến dạng. 5. Khái niệm, tác dụng của hai lực cân bằng: SGK. - VD vật có quán tính: Xe máy đang chuyển động không dừng lại được một cách đột ngột. 6. Có 3 laọi lực ma sát: Ma sát lan, trượt, nghỉ. 7. Khái niệm áp lực: Sgk. - Công thức tính áp suất: p= (Pa) 8. Công thức tính áp suât chất lỏng: p = d.h..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 6) Có bao nhiêu loại lực ma sát? Khi nào thì có các lại lực ma sát đó? 7) Thế nào là áp lực? Viết công thức tính áp suất? Đơn vị áp suất? 8) Nêu đặc điểm và viết công thức tính áp suất chất lỏng? 9) Một vật trìm trong chất lỏng luôn chịu tác dụng của lực gi? Viết công thức tính lực đó? 10) Nêu điều kiện để một vât trong lòng chất lỏng chìm xuống, nổi lên, lơ lửng? 11) Viết công thức tính công cơ học? Phát biểu định luật về công? 12) Viết công thức tính công suất? 13) Khi nào vật có cơ năng? Thế nào là thế năng hấp dẫn? Thế năng đàn hồi? Động năng? 14) Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng? II. Nhiệt học: 1) Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu hai đặc điểm của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chât? 2) Nếu khái niệm nhiệt năng? Nhiệt lượng? 3) Nêu các phương thức truyền nhiệt chính qua các môi trường rắn, lỏng, khí? 2) Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào để nóng lên. 9. Công thức tính lực đảy ác si mét: FA = d.V 10. - Vật nổi khi: FA > P - Vật trìm khi: FA < P - Vật lơ lửng khi: FA = P 11. Công thức tính công cơ học: A = F.S 12. P = 13. SGK_T58. 14. Dịnh luật bảo toàn cơ năng: Sgk_t 61. II. Nhiệt học: 1. - Cấu tạo các chất: Sgk_t 69. - Đặc điểm: Sgk_T 71. 2. Khái niệm nhiệt năng, nhiệt lượng: Sgk. 3. - Rắn -> Dẵn nhiệt - Lỏng -> Đối lưu - Khí -> Đối lưu + bức xạ nhiệt - Chân không: Bức xạ nhiệt. 3. Có 3 nguyên lí: Sgk - Nghuyên lí thứ 3 thể hiện phương trình cân bằng nhiệt. 4. Khái niệm: Sgk - C/t: Q = m.q 5. Định luật bảo toàn năng lượng: Sgk_t 95..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> của một vật? 3) Nêu nguyên lý truyền nhiệt? Nguyên lý nào thể hiện được phương trình cân bằng nhiệt? 4) Năng suất toả nhiệt của nhiện liệu là gi? Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy m(kg) nhiên liệu? 5) Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng? Hoạt động 2: Vận dụng *Cho học sinh làm các bài - HS làm và trình bày tập 15.6 trang 43, 25.5 trang bài. 67 và 26.5 trang 72 SBT. - Hoàn thiện vào vở. - Gv nhận xét, kết luận bài làm. 3. Củng cố – Luyện tập: - Gv nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn tập chuẩn bị cho giờ sau làm bài kiểm tra học kì II.. Lớp 8A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: ............. Lớp 8B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: ............. Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Cung cấp kiến thức để kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức về cơ học và nhiệt học của học sinh. 2.Về kỹ năng - Kiểm tra, đánh giá kĩ năng vận dụng kiến thức về cơ học và nhiệt học vào giải thích một số hiện tượng có liên quan và giải một số bài tập định tính và định lượng. - Kiểm tra kĩ năng trình bày của học sinh. 3.Về thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Rèn thái độ trung thực, nghiêm túc, kiên trì của học sinh II. Chuẩn bị của GV và HS : II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Đề + đáp án + thang điểm. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập kiến thức cũ, đồ dùng làm bài. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy nội dung bài mới : - Đề + đáp án + thang điểm theo phòng 3. Nhận xét – dặn dò: - Gv nhận xét thái độ, tác phong làm bài của học sinh trong giờ kiểm tra. - Gv nhắc học sinh lên kế hoạch tự học trong hè.. Lưu ý: Giáo án: Lề trên 2cm, lề dưới 2cm, lề trái 2cm, lề phải 01 cm. Các tuần đã soạn trước đảm bảo yêu cầu như mẫu quy định đầu năm giữ nguyên, từ tuần 5 thực hiện theo mẫu này nếu các tuần trước chưa đảm bảo yêu cầu đề nghị các đ/c soạn lại. BGH kiểm tra giáo án định kì 4 tuần 01 lần và kiểm tra đột xuất. Lần 01 kiển tra vào ngày 05+06 tháng 9 đề nghị các tổ trưởng kiểm tra trước khi BGH kiêm tra. - Đối với môn thể dục nội dung bên trong đ/c soạn đảm bảo theo yêu cầu của môn học về các hoạt động và đề mục như đã tập huấn. Đối với kế hoạch giảng dạy hoàn thành phần 01 trước ngày 20/09, phần 2 của kế hoạch hoàn thành sau khi khảo sát chất lượng học sinh đầu năm. Không làm sổ kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học mà chỉ làm phiếu báo mượn thiết bị hàng tuần nộp cho CB thiết bị vào thứ 7 tuần trước khi mượn( VD Thứ 7 tuần 4 nộp phiếu mượn cho tuần 5) cả bản cứng và bản mềm vào mail của đ/c Hoa. Mẫu giáo án trên đã trao đổi với chuyên môn phòng GD để đảm bảo cho cả quy định chung của sở và thống nhất của các môn khi đi tập huấn..

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

×