Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

giao an lop 5 tuan 7 201516

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.51 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. TUẦN 7 Thứ Tiết 1. Hoạt động tập thể:. ngày. tháng. năm 2015. CHÀO CỜ. Tiết 4. Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc thêm truyện tranh ảnh về cá heo. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn bài - 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi do trước. GV đưa ra. - Hỏi về nội dung bài - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu chủ điểm sẽ học. - Lớp quan sát tranh của chủ điểm - Tranh vẽ cảnh gì? - HS nêu. - Giới thiệu bài: Những người bạn tốt. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc - Gv đọc mẫu bài (Giọng to vừa đủ - HS đọc thầm bài. nghe, chậm rãi, rõ ràng…) * Đoạn 1: A- ri- ôn… trở về đất liền. - Chia đoạn: 4 đoạn * Đoạn 2: Nhưng những tên cướp … sai giam ông lại. * Đoạn 3: Hai hôm sau …A- ri- ôn. * Đoạn 4: Phần còn lại - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn - 4 HS đọc nối tiếp đoạn - GV chú ý sửa lỗi phát âm - HS theo dõi và đọc: A- ri- ôn , Xi- xin, - GV ghi từ khó đọc lên bảng nổi lòng tham, boong tàu, vây quanh, sửng sốt,… - HS đọc nối tiếp lần 2 - 4 HS đọc nối tiếp lần 2 - Sửa lỗi ngắt giọng câu, đoạn khó * Khi tiếng đàn, tiếng hát của A- ri- ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sỹ tài ba - Nêu chú giải ( SGK) - HS đọc chú giải Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. - Yêu cầu HS đọc theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc b) Tìm hiểu nội dung bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba a- ri- ôn?. - Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời. - Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào? - Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối sử với nghệ sĩ A-ri-ôn ? - Những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì? - Em có thể nêu nội dung chính của bài? GV ghi nội dung lên bảng. * Liên hệ : - Ngoài câu chuyện trên em còn biết những chuyện thú vị nào về cá heo? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài - HS đọc diễn cảm đoạn (Hai hôm sau …A- ri- ôn ) - GV treo bảng phụ có viết đoạn văn - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc. - HS đọc theo nhóm 4 (2 vòng) - 2 nhóm HS thi đọc - HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi + Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông Ông xin được hát bài hát mình yêu thích nhất và nhảy xuống biển. + Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông nhảy xuống biển nhanh hơn tàu. + Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp người khi gặp nạn. + Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng vô cùng tham lam độc ác, không biết chân trrọng tài năng. Cá heo là loài vật nhưng thông minh, tình nghĩa... + Những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng thể hiện tình cảm yêu quý của con người với loài cá heo thông minh. * Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người. - Vài HS nhắc lại + Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất... - 4 HS đọc, lớp tìm cách đọc hay * Nhấn giọng: Tên cướp, say sưa, toàn bộ, giam ông lại,… - HS nghe - HS luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét chọn ra nhóm đọc hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ hoc Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. - Dặn HS CB bài ................................................................................ Tiết 5. Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr 32) I. Mục tiêu: Biết : - Mối quan hệ giữa : 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ; 1/100 và 1/1000. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.(Bài 1, bài 2, bài 3). II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Luyện tập chung - Nêu cách so sánh 2 ps cùng mẫu số? - Học sinh nêu - Lớp nhận xét VD? 2. Giới thiệu bài mới: 3. Các hoạt động: Bài 1/32: - HS đọc đề, suy nghĩ và làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Chữa bài: 1. a) 1 gấp 10 lần 10. ; b). 1 10. gấp10. 1. - GV chấm - chữa bài. lần 100 1. 1. c) 100 gấp 10 lần 1000 Bài 2/32: Tìm x- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm bài 2 GV hướng dẫn HS giải - Học sinh làm bài - HS sửa bài - HS làm vào bảng con 2 1 x+ = 5 2 1 2 x= − 2 5 1 x= 10 3 9 x× = 4 20 9 3 x= : 20 4 3 x= 5. 2 2 x− = 5 7 2 2 x= + 7 5 24 x= 35 1 x : =14 7 1 x=14 × 7 x=2. -. Giáo viên nhận xét - Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? - Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừa soá? Soá bò chia chöa bieát? Bài 3/32: - Hướng dẫn HS giải theo các bước sau: + Tìm số nước trong 2 giờ.. - Học sinh nhận xét - Tìm thành phần chưa biết - Học sinh tự nêu - HS đọc đề bài, tìm hiểu bài. - HS làm bài vào vở.Sau đó chữa bài. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. + Trung bình mỗi giờ vòi nước - HS giải vào vở chảy vào bể số nước . Trung bình mỗi vòi nước chảy được là: (. 2 1 1 + ): 2= 15 5 6. (phần bể) 1. Đáp số: 6 Giáo viên nhận xét - Bài 4/32: (BTMR) + Cho HS đọc và tóm tắt đề + Phân tích đề và nêu cách giải bài toán + GV gợi ý cho HS nhận xét:. phần bể. - Lớp nhận xét - HS làm vào vở nháp. Trước đây mua 1m vải thì phải trả số tiền là: 60000 : 5 = 12000 (đồng) Hiện nay mua 1 m vải thì hết số tiền là: 12000 – 2000 = 10000 (đồng) Với 60000 đồng thì hiện nay mua được số m vải là: 60000 : 10000 = 6 (m) Đáp số: 6m. * Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Dặn dò HS làm BT ở VTH ________________________________________________________________ Thứ ngày tháng năm 2015 Tiết 1. Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( tr 33) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản.( Bài 1, bài 2). II. Đồ dùng:: Bảng phụ. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - GV viết lên bảng: - HS nối tếp nhau phát biêu ý kiến, mỗi 1dm 7dm ; 1cm 5cm; 1mm HS chỉ cần nêu về 1 số đo chiều dài, nếu 9mm sai thì HS khác bổ sung và nêu lại cho ? Mỗi số đo chiều dài trên bằng một đúng. phần mấy của mét ? 2.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:. b. Giới thiệu khái niệm ban đầu về số TP. VD a: GV treo bảng phụ có viết sẵn - HS đọc thầm. bảng số a ở phần bài học, yêu cầu HS đọc. - GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi: Đọc và cho biết có mấy mét, mấy dm? - có 0 m và 1dm. 1 ? 1dm bằng mấy phần mười xen- ti1dm = m 10. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. mét?. 1. 1. GV: 1dm hay 10 m ta viết thành 0,1m - Tương tự dòng thứ 2.. Có 0m 0dm 1cm; 1cm = 100 m. 1 m ta viết thành 0,01m 100. 1cm hay. 1. Có 0m 0dm 0cm 1mm; 1mm = 1000 m 1. -. Tương tự dòng thứ 3.. - GV viết lên bảng 0,1; 0,01; 0,001 GV kết luận : các số 0,1; 0,01; 0,001 được gọi là các số thập phân. VD b: Tương tự cách phân tích VD a.. 3. Luyện tập – thực hành: Bài 1/34: - GV treo bảng phụ đã vé săn tia số như trong sgk. - GV gọi HS đọc trước lớp. - GV tiến hành tương tự với phần b.. 1mm hay 1000 m ta viết thành 0,001m - HS đọc: 0,1: không phẩy một. - 0,01: không phẩy không một - 0,001: không phẩy không không một - HS làm việc theo HD của GV để rút ra: 5. 7. 0,5 = 10 ; 0,07 = 100 ; 0,009 = 9 1000. - Các số: 0,5; 0,07; 0,009 gọi là các số TP.. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS quan sát và tự đọc PSTP, các số TP trên tia số. - HS lên bảng vừa chỉ trên tia số vừa đọc. 1. 2. 3. 4. 5. 6. + 10 ; 10 ; 10 ; 10 ; 10 ; 10 ; 7 8 9 ; ; . 10 10 10. Bài 2/35: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm. CN (B), L ( nháp).. + Các số TP: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9. 5. 3. 5dm = 10 m = 0,5m; 3cm = 100 m = 0,03m 2. 2mm = 1000 m = 0,002m; 8mm=. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS tiếp tục làm bài tập 3; 4.. 8 m= 0,008m. 1000 4 4g= 1000 kg= 0,004kg; 6 6g= 1000 kg = 0,006kg. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. Tiết 2:Luyện toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Củng cố lại học sinh : - Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Giới thiệu 2. Thực hành: - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết thành số thập phân (theo mẫu ) 32. - HS đọc kỹ đề bài. Mẫu : 100 =¿ 0,32 54 =¿ 10 21 =¿ 100. 3 =¿ 100 2312 =¿ 1000. Bài 2:Viết tiếp vào chỗ chấm 5. 5dm = 10 m = m 2. 2mm = 1000 m = m. 4. 4g= 1000 kg = kg = kg. - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. 3. m; 3cm = 100 m = 8. m; 8mm= 1000 m= 6. kg;. 6g = 1000. Bài 3: Viết hỗn số thành số thập phân. 26. 5 100 =¿ 7 12 10 =¿. HS làm vào vở 5. 5dm = 10 m = 0,5m; 3cm = 3 m = 0,03m 100 2 2mm = 1000 m = 0,002m; 8mm= 8 m= 0,008m. 1000 4 4g= 1000 kg= 0,004kg; 6g= 6 kg = 0,006kg 1000. 5. 3 100 =¿ 3 45 100 =¿. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS làm vào vở. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. Tiết 3. Chính tả (Nghe- viết): DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: - Viết đúng bài “Dòng kinh quê hương”. Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn BT2; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống.( BT3) - Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng - 1 HS đọc, 2 HS viết bảng lớp - HS viết vào vở các từ ngữ: lưa thưa, thửa ruộng, tưởng tượng, quả dứa... - Các tiếng không có âm cuối dấu thanh - Em có nhận xét gì về quy tắc viết dấu được đặt ở chữ cái đầu của âm chính thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi - Các tiếng có âm cuối dấu thạn được ưa/ ươ? đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính - GVnhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay các em cùng viết bài Dòng kinh quê hương và làm bài tập chính tả về các tiếng có nguyên âm đôi ia/ iê 2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả: a) Tìm hiểu nội dung bài - Gọi HS đọc đoạn văn - Gọi hS đọc phần chú giải - Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu hS tìm từ khó khi viết - Yêu cầu hS đọc và viết từ khó đó. -. HS nghe. - HS đọc đoạn viết - HS đọc chú giải + Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ. - HS tìm và nêu các từ kgó : dòng kinh, quen thuộc, mái ruồng, giã bàng, giấc ngủ.. - HS viết theo lời đọc của GV - Thu bài chấm. c) Viết chính tả d) Thu, chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2( nhóm): - Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập bài tập - Tổ chức HS thi tìm vần.Nhóm nào - HS thi tìm vần nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền xong trước và đúng là nhóm thắng Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. cuộc. - GV nhận xét kết luận lời giảI đúng. - HS đọc lại đoạn thơ. điền 1 từ vào chỗ trống HS đọc thành tiếng bài hoàn chỉnh Chăn trâu đốt lửa trên đồng Rạ rơm thì ít, gió động thì nhiều Mải mê đuổi một con diều Củ khoai nướng để cả chiều thành tro. Bài 3(nhóm đôi) - Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi hS nhận xét bài làm của bạn trên - Lớp làm vào vở 1 HS lên bảng làm. bảng. - HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét kết luận lời giải đúng - HS đọc: Đông như kiến - Yêu cầu đọc thuộc lòng đoạn thơ và Gan như cóc tía các câu thành ngữ trên Ngọt như mía lùi 3. Củng cố dặn dò: + HS đọc thuộc lòng - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ....................................................................................... Buổi chiều: Tiết 1. Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn dùng từ nhiều nghĩa(BT1, mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật(BT2). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS làm BT III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên làm bài HS làm lại bài tập 2 - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HS nghe .Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về từ nhiều nghĩa. 2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1(cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc yêu cầu tập - HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng lớp - Yêu cầu HS tự làm bài làm - Kết quả bài làm đúng: Răng-b; mũi- c; Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. - Nhận xét kết luận bài làm đúng - Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm 2 - Gọi HS phát biểu. tai- a. - HS nhắc lại. - HS đọc - HS thảo luận + Răng của chiếc cào không nhai được như răng người + Mũi thuyền không dùng để ngửi được như mũi người + Tai của cái ấm không dùng để nghe H: Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở 2 được như tai người và tai động vật bài tập trên có gì giống nhau ? + Răng: đều chỉ vật nhon sắc, sắp đều nhau thành hàng + Mũi: cũng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước + Tai: cũng chỉ bộ phận mọc ở hai bên KL: cái răng cào không dùng để nhai mà chìa ra như tai người vẫn được gọi là răng vì chúng cùng nghĩa gốcvới từ răng ( Đều chỉ vật nhọn sắc, sắp sếp đều nhau thành hàng) Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi như mũi người và mũi động vật nhưng vẫn gọi là mũi vì nó có nghĩa gốc chung là có mũi nhọn nhô ra phía trước.... - Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Là từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển - Thế nào là từ gốc? + Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ - Thế nào là nghĩa chuyển? + Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy ra từ nghĩa gốc. 3. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc SGK - HS lấy VD về từ nhiều nghĩa - HS lấy VD 4. Luyện tập: Bài tập 1( nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc tập - HS làm vào vở , 1 HS lên bảng làm - HS tự làm bài + Đôi mắt của em bé mở to. - GV nhận xét bài trên bảng + Quả na mở mắt. + lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân + Bé đau chân + khi viết em đừng nghẹo đầu + Nước suối đầu nguồn rất trong. Bài 2(nhóm 4) - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS thảo luận nhóm 4 và ghi vào phiếu Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Gọi HS giải thích một số từ. bài tập - Nhóm báo cáo kết quả + Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi búa. + Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng bình, miệng túi, miệng hố... + Cổ: cổ chai, cổ bình, cổ tay, cổ lọ + Tay: tay áo, tay nghề, tay quay, tay tre, tay chân, tay bóng bàn.. + Lưng: lưng áo, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng đê, lưng ghế.... 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc thuộc ghi nhớ ................................................................................. Tiết 3. Kĩ thuật: NẤU CƠM ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. II. Đồ dùng: - Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện, bếp dầu hoặc bếp ga du lịch, dụng cụ đong gạo ( lon sữa bò, bát ăn cơm, ồng nhựa...), rá ,chậu để vo gạo, đũa dùng để nấu cơm, xô chữa nước sạch. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. 2. Phần hoạt động: HĐ1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia - Có 2 cách nấu cơm chủ yéu là nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm đình. điện. H: Nấu cơm bằng soong nồi trên bếp - ... phải cho lượng nước vừa phải, phải đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như đun lửa to, đều. Nhưng khi nước đã cạn phải giảm lửa thật nhỏ... thế nào để cơm chín đều, dẻo? GV kết luận. HĐ2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp. TL nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun: - Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần - Gạo, nước, nồi, rá, dụng cụ đong gạo, thau, đụa. chuẩn bị để nấu cơm. - Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm - Đặt nồi nấu lên bếp đun sôi nước, đổ gạo vào nồi dùng đụa nấu để đảo và san và cách thực hiện. - Theo em muồn nấu cơm bằng bếp đun đều gạo trong nồi. Đâỵ nặp nồi và đun đạt yêu cầu ( chín đều, dẻo) cần chú ý to, đều lửa cho đến khi cạn nước. Đảo Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. nhất khâu nào?. đều gạo trong nồi một lần nữa sau đó giảm lửa thật nhỏ. Hs lắng nghe.Về nhà giúp gia đình nấu cơm.. - Nhận xét và hướng dẫn hs cách nấu cơm bằng bếp đun. * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết 2 _____________________________________________________________ Thứ ngày tháng năm 2015 Tiết 1. Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA- LA-LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa ; Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc hai khổ thơ). II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của - 3 HS lần lượt đọc và trả lời bài tập đọc Những người bạn tốt Hỏi về nội dung bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh ảnh về - HS quan sát nhà máy thuỷ điện Hoà Bình và giới thiệu 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc - GV đọc mẫu bài (Giọng chậm rãi, - Lớp đọc thầm ngân nga, thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng…) - Chia đoạn: 3 khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ - 3 HS đọc nối tiếp - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - HS đọc từ khó: Ba- la- lai- ca, chơi vơi, - Nêu từ khó đọc và ghi bảng lấp loáng, đập lớn… - HS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - 3 HS đọc nối tiếp lần 2. - Hướng dẫn đọc câu, đoạn dài khó Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. đọc - HS đọc chú giải (SGK). - 2HS nêu chú giải SGK GV giải nghĩa thêm: + Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, có sườn dốc + Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la. - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm 3. - 3 HS đọc toàn bài - 3 HS luyện đọc nối tiếp cho nhau nghe(2 vòng) - 1 HS đọc b) Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS đọc thầm đoạn và - HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi câu hỏi - Những chi tiết nào trong bài thơ gợi + Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông hình ảnh đêm trăng trong bài thơ rất , những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, những xe ủi, xe ben sóng vai nhau tĩnh mịch? nằm nghỉ. - Những chi tiết nào gợi hình ảnh + Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động đêm trăng trên công trường vừa tĩnh vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới trăng và có những sự mịch vừa sinh động? vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: công trường ngủ say ngủ, tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ, xe ủi xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ - Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ + Câu: chỉ có tiếng đàn ngân nga/ với một thể hiện sự gắn bó giữa con người với dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên một thiên nhiên trong đêm trăng trên sông hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó giữa con người và thiên nhiên giữa ánh trăng với Đà? dòng sông. Tiếng đàn ngân lên, lan toả ...vào dòng sông lúc này như một " dòng trăng" lấp loáng Khổ thơ cuối bài cũng gợi một hình ảnh thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên. Bằng bàn tay khối óc kì diệu của mình, con người đã đem đến cho thiên nhiên gương mặt mới lạ đến ngỡ ngàng. Thiên nhiên thì mang lại cho con người những nguồn tài nguyên quý giá - Hãy tìm những câu thơ có sử dụng + Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông biện pháp nhân hoá ? Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ. Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả - Hãy nêu nội dung chính của bài? Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. GV ghi nội dung bài. * Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba- la- lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.. c) Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài - HS đọc diễn cảm khổ thơ 3: GV - 3 HS đọc nối tiếp , lớp tìm cách đọc hay treo bảng phụ viết khổ thơ 3 - HS nêu cách đọc và từ nhấn giọng: nối - GV đọc mẫu liền, bỡ ngỡ, chia ánh sáng, muôn ngả, lớn - HS luyện đọc theo cặp đầu tiên. - HS thi đọc diễn cảm và HTL khổ - HS luyện đọc thơ3 - 3HS thi đọc - Mời HS đọc thuộc lòng cả bài - GV nhận xét. - HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đọc thuộc bài .............................................................................. Tiết 2. Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (trang 36)) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết đọc ,viết các số thập phân( ở dạng đơn giản thường gặp) - Cấu tạo STP có phần nguyên và phần thập phân. (Bài 1, bài 2). II. Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài tập 3 B. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về STP. - GV treo bảng phụ ,yêu cầu hs đọc - HS đọc thầm - GV chỉ dòng 1 và hỏi:Đọc và cho - Có 2m,7dm cô biết có mấy mét và mấy dm? - Em hãy viết 2m7dm thành số đo 1 - HS viết và nêu : 2m7dm=2 7 m 10 đv đo là mét. 7. - GV giới thiệu: 2m7dm hay 2 10 m được viết thành 2,7m .GV ghi bảng , nêu cách đọc :hai phẩy bảy. - Tương tự dòng thứ hai. Hoạt động 2: Cấu tạo số thập phân. - GV viết to lên bảng số 8,56 yêu cầu học sinh đọc số quan sát và hỏi: các chứ số trong STP 8,56 được chia thành mấy phần? - GV nêu như SGK (phần chứ in. - HS đọc và viết số : 2,7m. - Các chứ số trong sốTP 8,56 được chia thành2 phần và phân cách với nhau bàng dấu phẩy. - HS trả lời.. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. đậm). - GV viết tiếp số 90,638 lên bảng yêu cầu HS đọc và chỉ số ở mối phần. 3.Thực hành Bài 1/37: - Đọc mỗi số thập phân HS làm và trả lời bằng miệng sau: 9,4; 7,98; 25,477; 206,075; 0,307 Cho HS làm và trả lời bằng miệng .Bài 2/37: cho HS làm rồi chứa bài. - HS làm vào vở khi chứa HS phải đọc từng số thâp 9 45 5 82 = 5,9 = 82,45 phân đã viết được. 10 100 810. 225 1000. = 810, 225. Bài 3( BTMR)/37:cho HS tự làm rồi Kết quả là : chữa bài 1 2 4 0,1= 10 ;0,02= 100 ;0,004= 1000 - Chấm,chữa bài. 4 .Củng cố, dặn dò: 95 - Cho HS nhắc lại cấu tạo số thâp ;0,095= 1000 , phân. - NX tiêt học. Dặn HS làm bài tập ở 3HS nhắc lại VTH toán __________________________________________________________ Thứ ngày tháng năm 2015 Tiết 1. Toán: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN - ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN (tr 37) I. Mục tiêu: - Biết: Tên các hàng của số thập phân - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.(BT 1; 2(a,b) II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2, 3 (SGK) Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân a) Học sinh quan sát bảng nêu lên Phần nguyên P.thập phân phần nguyên - phần thập phân Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. Gợi ý:. STP 3 7 5 , 4 0 6 Hàng Tr Ch Đv Pm Pt Pn Q/hệ Mỗi đơn vị của một hàng bằng giữa 10 đơn vị của hàng thấp hơn các liền sau. đơn vị của 2 Mỗi đơn vị của một hàng bằng 1 hàng (tức 0,1) đơn vị của hàng 10 liền cao hơn liền trước. nhau - Hàng phần mười gấp bao nhiêu - ... 10 lần (đơn vị), ... 10 lần (đơn vị) đơn vị hàng phần trăm? - Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần hàng phần mười? GV nêu VD: 0,1985 và cho HS HS đọc số và nêu cách đọc nêu giá trị các chữ số trong từng - Nêu cách viết các số thập phân phần, đọc và nêu cách đọc, cách - HS nêu cấu tạo, đọc, viết số thập phân viết * Hoạt động 2:Thực hành Bài 1/38: - HS đọc và nêu phần nguyên phần thập phân và nêu giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong từng hàng. Bài 2(a,b)/38 - HS viết số thập phân - Chấm chữa bài. a) 5,9; b) 24,18; c) 55,555; d) 2002,08; 0,001 - Từng tốp 2 em lên bảng 1 em đọc 1em viết Bài 3/38. MR: - HS làm bài theo mẫu 5 0,5 = 10  phần mười 7 0,07 = 100  phần trăm. 33. - GV nhận xét chữa bài. 5. 6,33= 6 100 ; 18,05 = 18 100 ; 217,908 = 908. 217 1000 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. ......................................................................... Tiết 2. Kể chuyện: CÂY CỎ NƯỚC NAM I.Mục tiêu. - Dựa vào tranh minh họa trong SGK kể được từng đoạn va bước đàu kể được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. - Giáo dục thái độ yêu quýnhững cây co hữu ích trong môi trường, thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II. Chuẩn bị. - Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực. III. Hoạt động dạy học. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: - 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em - 2 học sinh kể đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. - Giáo viên nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: -HS lắng nghe 3. Các hoạt động: HĐ 1: GV kể toàn bộ câu chuyện - Giáo viên kể chuyện lần 1 - Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện. - Cả lớp lắng nghe - Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. - Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn. - Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. - Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể - Học sinh thi đua kể từng đoạn dưới hình thức thi đua. - Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện. - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh. - Em hãy nêu tên những loại cây nào - Dự kiến: + ăn cháo hành giải cảm + lá dùng để làm thuốc? tía tô giải cảm + nghệ trị đau bao tử( dạ dày) * Hoạt động 3: Củng cố - Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. - Nhóm thảo luận chọn Nhóm kể chuyện - Giáo viên nhận xét, tuyên dương hay nhất. 5. Tổng kết - dặn dò: - Liên hệ để giáo dục thái độ yêu quý - L¾ng nghe. những cây co hữu ích trong môi trường, thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. - Về nhà tập kể lại chuyện - Nhận xét tiết học Tiết 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1) ; hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3). Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. * GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của vịnh Hạ Long (môi trường thiên nhiên). * GD BĐ: HS biết vẻ đẹp của vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới. – GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo. II. Đồ dùng dạy học: .- Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS lập dàn ý HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh B.Bài mới: sông nước 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc thầm - HS đọc thầm bài “Vịnh Hạ Long” trả lời bài “Vịnh Hạ Long” và trả lời 3 câu lần lượt các câu hỏi hỏi SGK a) Mở bài : Câu mở đầu Thân bài: 3 đoạn tiếp theo Kết bài : Câu văn cuối b) Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long Đoạn 3: Tả nét riêng biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long * Tích hợp GDMT: Hãy nêu cảm - Tình yêu thiên nhiên và biết bảo vệ môi nhận của em về vẻ đẹp của vịnh Hạ trường sống luôn xanh, sạch, đẹp. Long? c) Có tác dụng mở đầu mỗi đoạn, ý bao trùm đoạn, chuyển đoạn, nối kết đoạn * GD BĐ: HS biết vẻ đẹp của vịnh - Em biết những gì về vịnh Hạ Long? Đây Hạ Long – di sản thiên nhiên thế là di sản thiên nhiên thế giới, ta cần phải giới. – GD tình yêu biển đảo, ý thức giữ gìn và bảo vệ như thế nào? trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo. Bài tập 2: Nhắc HS chọn đúng câu - HS làm bài mở đoạn xem những câu cho sẵn có + Đoạn 1: Điền câu (b) nêu được ý bao trùm cả đoạn không? + Đoạn 2: Điền câu (c) Bài 3 - HS làm bài - Chấm điểm một số bài viết nhận xét - HS viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn ở BT2 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS xem lại bài ......................................................................................... Buổi chiều: Tiết 1. Luyên từ và câu :. LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. I. Mục tiêu. - Phân biệt được những từ đồng âm từ nhều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa( BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa( BT3) II. Đồ dùng: Bảng phụ, II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa” - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - Học sinh nêu - Giáo viên nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: Bài 1: - Giáo viên ghi đề bài 1 lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - 2, 3 học sinh giải thích yêu cầu - Học sinh làm bài -HS chữa bài - HS làm vào phiếu học tập nối cột A với cột B - Cả lớp nhận xét Bài 2: - Các nghĩa của từ “chạy” có mối - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 quan hệ thế nào với nhau? - Học sinh suy nghĩ trả lời + Dòng b là nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở BT1 - Lần lượt học sinh trả lời -Nhận xét ghi điểm - Cả lớp nhận xét Bài 3: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Học sinh làm bài Giáo viên chốt - HS sửa bài - Nêu nghĩa của từ “ăn” Câu c là đáp án đúng Bài 4: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4 - Giải thích yêu cầu - HS làm bài trên bảng phụ - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá - Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán làm mẫu: từ “đứng”. kết quả đặt câu theo: Đi Em đứng lại nghe mẹ nói. Trời hôm nay đứng gió. - Cả lớp nhận xét 4. Tổng kết - dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài 4 - Chuẩn bị: “MRVT: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học ................................................................. Tiết 2. Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. - Giúp HS biết cách viết câu mở đoạn (BT 8 VTH tiếng việt trang 23). - Phân biệt được những từ đồng âm từ nhều nghĩa trong số các từ nêu ở BT9 VTH tiếng việt/23. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa( BT10 VTH tiếng việt/24) - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 8/23. Viết câu mở đoạn cho một - HS nêu yêu câu bài tập trong hai đoạn văn ở bài tập 2(SGK, - HS làm bài vào vở thực hành tr 72 - GV hướng dẫn HS viết bài - Yêu cầu HS tự viết bài - Lần lượt HS trình bày bài viết của mình - HS khác nhận xét. VD: Tây Nguyên không chỉ có núi cao, rừng rậm mà còn có những thảo nguyên - GV nhận xét xinh đẹp, rực rỡ như vườn hoa mùa xuân Bài 9/23. Từ ăn trong câu nào được dùng với nghĩa gốc: + Khuôn mặt rất ăn ảnh + Cả nhà cùng ăn bữa tối + Cá không ăn muối các ươn - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét. Bài 10/24. Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đạp - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS nêu yêu câu bài tập - HS làm bài vào vở thực hành - Lần lượt HS trình bày bài viết của mình + Cả nhà cùng ăn bữa tối - HS khác nhận xét. - HS nêu yêu câu bài tập - HS làm bài vào vở thực hành - Lần lượt HS trình bày bài viết của mình + Hằng ngày em thường đạp xe đạp để đi học - HS khác nhận xét.. - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS xem lại bài .................................................................. Tiết 3. Giá trị sống- Kĩ năng sống:. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. Bài 4: ...................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ................................................................................................................................... _______________________________________________________________ Thứ ngày tháng năm 2015 Tiết 1. Toán: LUYỆN TẬP (tr 38) I. Mục tiêu: Biết - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. ( BT1;2( 3 phân số thứ: 2,3,4); 3) II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạy động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Chữa bài tập về nhà. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Bài 1/38: - Những em học sinh yếu cho thực hành - Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại lại cách viết thành hỗn số từ phép chia. bài mẫu. Học sinh làm bài 734 4 - Học sinh sửa bài a) = 70 ; .... 10. 10. - Yêu cầu HS nêu cách làm - Giáo viên nhận xét b) Chuyển hỗn số thành phân số: 4 10. - như SGK/TR39 - Học sinh giải thích chuyển phân số 70 thập phân  hỗn số  số thập phân.. = 70,4; ...... Bài 2/39( 3 phân số thứ: 2,3,4): - Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận phân thành số thập phân (bước hỗn số dạng từ số lớn hơn mẫu số. - Học sinh làm nháp). làm bài Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục 834 =83,4 10 2167 =¿ 2,167 1000. - Gv nhận xét Bài 3/39: - GV hướng dẩn: 2,1m =21dm. ;. 1954 =19,54 100. - 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. * 5,27m = ...cm 1. Cách làm: 2,1m = 2 10 m = 21dm Bài 4( BTMR):. 5. 5,27m =. 27 100 m = 5m 27cm = 527 cm.. - Chữa bài.. - HS tự làm bài, Sau đó 2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét. 3. 6. a) 5 = 10 0,6 ; 0,60. 60. = 100. b). 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học ........................................................................ Tiết 3. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu. - Biết chuyển một phần của dàn ý ( thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông - 3 HS đọc bài nước. - Nhận xét B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các em đã lập được dàn ý chi tiết cho bài văn miêu - HS nghe tả cảnh sông nước. Phần thân bài của đoạn văn tả cảnh sẽ có nhiều đoạn văn. Hôm nay, các em cùng thực hành viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả cảnh sông nước. 2. Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý - HS đọc đề và gợi ý Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. - Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long - HS đọc - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn - HS làm bài - Yêu cầu 5 HS đọc bài của mình - 5 HS đọc bài của mình - GV nhận xét bổ xung cho điểm những HS đạt yêu cầu. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS tiếp tục hoàn thiện bài và ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương em. ........................................................................... Tiết 4. Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Biết chuyển một phần của dàn ý ( thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. II. Đồ dùng: VTH tiếng việt II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 11/23. Viết một đoạn văn miêu tả - HS nêu yêu câu bài tập cảnh một hồ nước hoặc một khúc sông mà em biết - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài vào vở thực hành - Yêu cầu HS tự làm bài - Lần lượt HS trình bày bài viết của mình - GV nhận xét. - HS khác nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà học bài ................................................................................................. Buổi chiều: Tiết 1. Mĩ thuật: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - Hiểu đề tài An toàn giao thông. Biết cách vẽ tranh đề tài An toàn giao thông.Vẽ được tranh đề tài An toàn giao thông. - Học sinh có ý thức chấp hành Luật Giao thông. II. Chuẩn bị:. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. - GV: sgk, sgv, tranh ảnh về ATGT, 1 số biển báo giao thông,hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của hs lớp trước về đề tài ATGT. HS: sgk, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới: Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài. HS quan sát tranh và nhận xét. - GV cho hs quan sát tranh ảnh về ATGT. - Nội dung đề tài phù hợp. + Cách chọn nội dung đề tài. - Người đi bộ, đi xe đạp, xe máy, ô tô, + Những hình ảnh đặc trưng về đề tài. tàu thuỷ, cột tín hiệu, biển báo... + Khung cảnh chung. - Nhà cựa cây cối, đường xá... - GV hướng dẫn hs chọn nôị dung đề tài. - Vẽ đường phố, vẽ cảnh hs đi bộ trên vỉa hè, thuyền bè đi lại trên sông... Hoạt động 2: Cách vẽ. GV cho hs quan sát ở sgk để các em tự tìm ra các bước vẽ tranh.. HS quan sát tranh và tìm ra các bước vẽ tranh. + Tìm, chọn các hình ảnh cụ thể về ATGT ( trên đường bộ , đường thuỷ...) để vẽ. + Vẽ các hình/ả chính trước cho rõ nội dung. + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động. + Vẽ màu theo ý thích.. Hoạt động 3: Thực hành. - HS vẽ cá nhân vào vở thực hành. - GV gợi ý hs tìm cách thể hiện đề tài, cách chọn và sắp xếp hình ảnh... - GV đến từng bàn quan sát, góp ý, hưỡng dẫn bổ sung cho các em. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng hs chọn một số bài vẽ và gợi ý - Các nhóm trao đổi, nhận xét và xếp loại bài vẽ. các em về cách chọn nọ dung, cách sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình ,vẽ màu. - GV yổng kết và nhận xét chung về tiết học. Tiết 3. HĐTT: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Giáo dục học sinh về ATGT Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. II. Nội dung hoạt động: 1. Tìm hiểu về ATGT: 1. Tìm hiểu vè ATGT: Hoạt động 1:Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn.. GV nêu các tình huống, yêu cầu HS trả lời hoặc phải nêu cách xử lí đúng, an toàn. - Để rẻ trái người đi xe đạp phải làm gì?... - Một số tình huống (xem tài liệu tr18) Hoạt động 2 : - Cho học sinh thực hành trên sân trường. GV kết luận. Hoạt động 3:Thi lái xe an toàn. - GV kẻ sơ đồ trên sân, có một số chướng ngại vật, các biển báo cấm xe đạp..., ngã tư có đèn tín hiệu... - 4 HS tham gia. 2 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 6. - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên - Ý kiến các thành viên. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV tổng kết chung: + Nề nếp: Đi học chuyên cần, đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ, cần chú ý thêm khăn quàng đỏ, áo quần gọn gàng hơn + Đạo đức: Đa số các em ngoan, không có hiện tượng nói tục, chửi thề, đánh nhau, biết giúp đỡ các bạn yếu. + Học tập: Có cố gắng trong học tập, đã có sự chuẩn bị bài, làm bài tập: Tuyên dương tích cực phát biểu xây dựng bài . Một số bạn yếu có cố gắng . 3. Phương hướng tuần 8: - Thực hiện tốt về ATGT - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thường xuyên biết giúp đỡ bạn yếu.Chú ý vệ sinh cá nhân khi đến lớp. - Tham gia tốt các khoản tiền nhà trường quy định. - Tích cực tham gia mọi phong trào trường, lớp, Đội.. Buổi chiều: Tiết 2 : Luyện toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1:Giới thiệu 2– Ghi đầu bài. 2. Bài mới: Củng cố kiến thức: H : Nêu cách đọc và viết số thập phân - GV nhận xét 3. Thực hành: - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết thành số thập phân a) b) c). 1 33 10 ; 5 92 100 ; 127 3 1000 ;. 27 100 ; 31 1000 ; 8 2 1000. Hoạt động học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. Lời giải : a) b) c). 1 33 10 = 33,1; 5 92 100 =92,05 ; 127 3 1000 = 3,127;. Bài 2: Chuyển thành phân số thập Lời giải : 5 phân a) 0,5 = 10 ; a) 0,5; 0,03; 7,5 b) 0,92;. 0,006;. 8,92. 27 100 =0,27; 31 1000 = 0,031; 8 2 1000 = 2,008. 3. 0,03 = 100 ;. 7,5 =. 75 10. 92. 6. b) 0,92 = 100 ; 0,006 = 1000 ; 8,92. Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa 892 = phân số thập phân. 100 a) 12,7; 31,03; b) 8,54; 1,069 Lời giải :. 7 a) 12,7 = 12 10 ;. Bài 4: Viết các số thập phân a) Ba phẩy không bảy 54 b) Mười chín phẩy tám trăm năm b) 8,54 = 8 100 ; mươi 69 c) Không đơn vị năm mươi tám phần 1000 Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 3 31,03 = 31 100 ;. 1,069 = 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. trăm. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. Lời giải : a) 3,07 b) 19,850 c) 0,58 - HS lắng nghe và thực hiện.. Tiết 3. GDNGLL: Chủ điểm: VÒNG TAY BÈ BẠN HOẠT ĐỘNG 3 KẾT BẠN CÙNG TIẾN I. Mục tiêu hoạt động: - Thông qua việc kết bạn cùng tiến giúp giáo dục để HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè những khó khăn trong học tập, cũng như trong các hoạt động khác. II. Tài liệu và phương tiện: - Quy mô hoạt động: tổ chức theo lớp. - Nhưng câu chuyện về Đôi bạn cùng tiến trong trường, trên sách báo, trên đài,… III. Các bước tiến hành: 1. Giới thiệu tiết học. - GV phổ biến nội dung tiết học : Tổ chức ra mắt đôi bạn cùng tiến trong lớp. - GV giải thích ý nghĩa của việc kết đôi bạn cùng tiến. - Hướng dẫn HS cách tạo lập đôi bạn cùng tiến: Là những người học chung một lớp, có cùng sở thích, ngồi cùng bàn, hoặc gần nhà nhau. - GV yêu cầu HS chuẩn bị. 2. Ra mắt Đôi bạn cùng tiến. - Trong khi HS chuẩn bị GV gọi một số HS lên kể những mẩu chuyện mà HS đã sưu tầm. - Các đôi bạn cùng tiến lần lượt ra mắt và tự giới thiệu trước lớp và cô giáo. - Sau khi giới thiệu GV nhắc nhở lại nhiệm vụ của những đôi bạn cùng tiến và yêu cầu mỗi một cặp trình bày một tiết mục văn nghệ. HOẠT ĐỘNG 4 THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO. I. Mục tiêu hoạt động: - HS hiểu: tham gia cá hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. - HS có ý thức và hành động thiết thực tham gia cá hoạt động nhân đạotheo khả năng của mình. II. Tài liệu và phương tiện: - Quy mô hoạt động: tổ chức theo lớp. - Tranh ảnh, thông tin về hoạt động nhân đạo của trường, địa phương. - Những món quà của tập thể lớp, tổ, cá nhân trong buổi lễ trao quà quyên góp. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. III. Các bước chuẩn bị: 1. Chuẩn bị. - GV nêu mục đích và ý nghĩa của hoạt động nhân đạo và phát động phong trào HS thi đua tham gia hoạt động này. - HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của bản thân ( có thể là sách, vở, đồ dùng học tập, quần áo cũ, sách truyện, đồ dùng cá nhân, tiền,… ) - Đóng gói quà của cá nhân hoặc tập trung đóng gói quà của tổ, của lớp. - Chú ý: HS có thể vận động, tuyên truyền người thân tham gia hoạt động nhân đạo. 2. Lễ quyên góp, ủng hộ. - GV tuyên bố lí do và giới thiệu chương trình. - Văn nghệ chào mừng. - GV mời lần lượt từng cá nhân, đại diện từng nhóm, từng tổ lên trao quà ủng hộ cho ban tổ chức. - GV giới thiệu một số hoạt động nhân đạo của trường, địa phương như: Lá lành đùm lá rách, Phong trào tương thân tương ái, Tết vì người nghèo, Tháng hành động vì người khuyết tật và nạn nhân chất độc màu da cam,… 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về chuẩn bị bài sau. Tiết 2. Luyện toán: LUYỆN TẬP (VTH toán/31; 32) I. Mục tiêu: - Biết: Tên các hàng của số thập phân - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. II. Đồ dùng: Vở TH toán. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1/31. Viết số thích hợp vào ô trống - HS tự làm bài và nêu kết quả (theo mẫu) Bài 2/32. Viết vào ô trống cho thích - HS tự làm bài và nêu kết quả hợp Bài 3/32. Viết các sô thập phân thành Kết quả: 4,9= 4 ; 19,07 = 19 hỗn số chứa phân số thập phân 105,802 = 105 ; 216,47 = 216 Khoanh vào D. 2,025 Bài 4/32. Khoanh vào chữ đặt trước câu Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. trả lời đúng: 20250 m = ...........ha 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Tiết 3: GDNGLL:TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP Ở LỚP I. Mục tiêu giáo dục: - Giúp HS biết được những kinh nghiệm học tập tốt . - Tự tin chủ động học hỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết quả cao trong học tập . II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Trao đổi kinh nghiệm học tập . 2. Hình thức : - Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tâp. - Trao đổi, thảo luận, văn nghệ. III. Chuẩn bị: 1. Phương tiện: - Báo cáo kinh nghiệm của 4 bạn học tốt ở các môn. - Một số tiết mục văn nghệ. 2. Tổ chức: - Gặp gỡ GV bộ môn để nắm tình hình , có danh sách HS học tốt . - Thống nhất nội dung với cả lớp . IV. Tiến hành hoạt động : 1. Sinh hoạt lớp :15' - Người điều khiển: Lớp trưởng. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. - Nội dung hoạt động: * Sơ kết tuần : - Lớp đã duy trì được nề nếp, phấn đấu vươn lên đạt tuần học tốt; nề nếp xếp hàng, TDGG, múa hát tập thể, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đã ngày càng tiến bộ . * Kế hoạch tuần 8: - Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt dâng mẹ và cô. - Chăm sóc bồn hoa của lớp . 2. Sinh hoạt chủ đề: 20' Hát tập thể bài “ Lớp chúng mình” Người điều khiển: Lớp phó học tập. Nội dung hoạt động: - Tuyên bố lí do: Trao đổi kinh nghiệm học tập để thảo luận, học hỏi, trao đổi để tìm ra phương pháp học có hiệu quả nhất. - Giới thiệu chủ toạ , thư kí: - Thực hiện chương trình : + Em Trung báo cáo kinh nghiệm học môn Toán. + Em Quỳnh báo cáo kinh nghiệm học môn Tiếng Việt. + Em Lan Anh báo cáo kinh nghiệm học môn Khoa học. - Sau mỗi báo cáo, tổ chức thảo luận để đi đến thống nhất phương pháp học từng môn. - Văn nghệ xen vào sau mỗi báo cáo . GVCN tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm về cách học mỗi môn.. Tiết 4. ÑÒA LÍ. OÂN TAÄP. I. môc tiªu: - Xác định và mô tả đợc vị trí nớc ta trên bản đồ. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên nh đại hình, khí hậu , sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nớc ta trên bản đồ. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. II. chuÈn bÞ: gv: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhieân Vieät Nam. III. hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học - Hoïc sinh nghe  ghi môc baøi 1. Giới thiệu bài : “Ôn tập” 2. C¸c hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới - Hoạt động nhóm (4 em) hạn - các loại đất chính ở nước ta. + Bước 1: -Xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. - Giáo viên phát phiếu học tập có nội - Học sinh đọc yêu cầu dung. - Mời một vài em lên bảng trình bày - Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình lại về vị trí giới hạn. baøy laïi.  Giaùo vieân choát. - Hoïc sinh laéng nghe - Học sinh các nhóm thực hành nhóm + Bước 2: - Tô màu. nào xong trước  chạy lên đính vào  Đất pheralít  tô màu cam  Đất phù sa  tô màu nâu (màu dưa bảng lớp  lấy tối đa 10 nhóm. caûi) - Giáo viên cho học sinh nhận xét  - Nhóm nào đúng nhận phần thưởng so sánh với bản đồ phóng lớn của giáo vieân.  Giáo viên chốt: Nước ta có 2 nhóm - Học sinh nhắc lại đất chính: đất pheralít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng baèng.  Giaùo vieân ghi vaén taét leân baûng * Hoạt động 2: Ôn tập sông ngòi địa - Hoạt động nhóm, lớp hình Vieät Nam - Tìm tên sông, đồng bằng lớn ở nước - Thảo luận nhóm đôi theo nội dung ta? - Tìm dãy núi ở nước ta?  Giaùo vieân choát yù * Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Vieät Nam. - Giaùo vieân nhaän xeùt, ñieàn vaøo baûng - Thaûo luaän theo noäi dung trong thaêm đã kẻ sẵn (mẫu SGK) từng đặc điểm nhö: * Hoạt động 4: Củng cố - Em nhận biết gì về những đặc điểm - Học sinh nêu Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. aáy? - Nước ta có những thuận lợi và khó - Học sinh nêu khaên gì? - Giaùo vieân toång keát thi ñua 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: “Dân số nước ta” - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tiết 4. §¹o §øc Nhí ¬n tæ tiªn ( T1) I. Môc tiªu: Häc xong bµ nµy, HS biÕt: - Con ngời ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiªn. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn. II .Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn:. - C¸c tranh, ¶nh, bµi b¸o nãi vÒ ngµy Giç Tæ Hïng V¬ng. - C¸c c©u ca dao, tôc ng÷, th¬, truyÖn,... nãi vÒ lßng biÕt ¬n tæ tiªn. III. các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học - Nờu bài học tiết trước 2 HS đọc... 1. Baøi cuõ: - GV nhận xét 2. Bài mới: GTB HĐ1: T×m hiÓu néi dung truyÖn Th¨m mé 1. GV mời 1 – 2 HS đọc truyện Thăm - HS thảo luận mé - HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi c©u hái. 2. Th¶o luËn c¶ líp :Nh©n ngµy tÕt cæ - Hs kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung. truyền,bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biÕt ¬n tæ tiªn? Theo em ,bè muèn nh¾c nhë ViÖt ®iÒu g× khi kÓ vÒ tæ tiªn?V× sao ViÖt muèn lau dän bµn thê gióp mÑ? - GV kÕt luËn. - Lµm bµi tËp c¸ nh©n. HĐ2:Lµm bµi tËp 1 (sgk). - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh -Yªu cÇu hs tù lµm bµi. - Mét sè hs tr×nh bµy bµi lµm cña m×nh. - Mêi 1-2 hs tr×nh bµy ý kiÕn. - GV kÕt luËn. HĐ3: Tù liªn hÖ. - Yêu cầu hs kể lại những việc đã làm đ- - HS làm việc cá nhân. ợc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những - Trao đổi trong nhóm nhỏ. việc cha làm đợc. - Mét sè hs tr×nh bµy tríc líp. - Mêi mét sè hs tr×nh bµy tríc líp. - Một số hs đọc phần ghi nhớ ( sgk). - GV nx , khen nh÷ng hs..., nh¾c nhë hs... c. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc vµ d¨n chuÈn bÞ tiÕt 2. Tiết 5. ThÓ dôc Đội hình đội ngũ- Trò chơi “Trao tín gËy” I. Môc tiªu:. - Thùc hiÖn tËp hîp hµng däc, hµng ngang,dãng th¼ng hµng(ngang, däc). - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II. Địa điểm phơng tiện : Sân trờng vệ sinh sạch sẽ; hai cái gậy để chơi trò ch¬i. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Nội dung. Phương pháp. - Theo đội hình 2 hàng ngang. 1.PhÇn më ®Çu: ( 6ph) - NhËn líp, phæ biÕn nhiÖm vô, y/c bµi -Theo đội hình vòng tròn. häc. - Xoay c¸c khíp. + Ch¹y nhÑ nhµng. - GV ®iÒu khiÓn líp tËp. + Ch¬i trß ch¬i “ chim bay, cß bay”. - Chia tæ tËp luyÖn do tæ trëng ®iÒu 2. PhÇn c¬ b¶n: ( 22ph) khiÓn. a. Đội hình đội ngũ: ( 12ph). - GV quan s¸t, nhËn xÐt söa ch÷a cho HS - TËp c¶ líp, cho tõng tæ thi ®ua tr×nh c¸c tæ. diÔn. - GV quan s¸t, nhËn xÐt, biÓu d¬ng thi - Cho c¶ líp cïng ch¬i theo h×nh thøc thi ®ua. ®ua gi÷a c¸c tæ HS. b. Trß ch¬i “ Trao tÝn gËy”: ( 10ph) - GV ®iÒu khiÓn, quan s¸t ,nhËn xÐt, biÓu d¬ng. Theo đội hình 2 hàng ngang. 3. PhÇn kÕt thóc: ( 6ph). - Th¶ láng. - §øng t¹i chç h¸t mét bµi theo nhÞp vç tay. - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - GV nhận xét đánh giá kết qủa bài học vµ giao BTVN. Tiết 3. Khoa häc Phßng bÖnh sèt xuÊt huyÕt I. Môc tiªu:. - BiÕt nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng bÖnh sèt xuÊt huyÕt. * GD HS cã ý thøc b¶o vÖ m«i trêng sèng xung quanh. II. §å dïng d¹y häc:. - B¶ng phô viÕt s½n phiÕu häc tËp ở sgk. H×nh minh ho¹ trang 29 sgk. GiÊy khæ to, bót d¹. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học - HS thực hiện yc 1. Baøi cuõ: Yc HS nêu bài học tiết trước . - GV nhận xét chấm điểm - - hs làm việc cá nhân đọc thông tin và làm 2. Giới thiệu bài mới: BT Hoạt động 1: Làm BT trong sgk. - Gv yêu cầu hs đọc các thông tin, sau - HS tr¶ lêi:C©u 1:b; c©u 2: b; c©u3:a; c©u đó làm BT trang 28 sgk. - GV chỉ định một số hs nêu kết quả làm 4: b; câu5:b; bµi tËp c¸ nh©n. H: Theo em bÖnh sèt xuÊt huyÕt cã nguy hiÓm kh«ng? T¹i sao? - hs quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái: Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. -GV yªu cÇu c¶ líp qs h×nh 2,3,4 sgk vµ H×nh2: BÓ níc cã n¾p ®Ëy, b¹n n÷ ®ang quÐt san, b¹n ®ang kh¬i th«ng cèng r·nh. tr¶ lêi c¸c c©u hái: ChØ vµ nãi vÒ ND - Để ngăn không cho muỗi đẻ trứng. tõng h×nh. H×nh 3: 1 b¹n ngñ cã mµn, kÓ c¶ ban - H·y gi¶i thÝch t¸c dông cña viÖc lµm trong từng hình đối với việc phòng tránh ngày. Để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt ngời cả ban ngày và ban bÖnh sèt xuÊt huyÕt. đêm. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. H×nh 4: Chum níc cã n¾p ®Ëy. §Ó ng¨n không cho muỗi đẻ trứng - hs thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi. - Gi÷ vÖ sinh nhµ ë vµ m«i trêng xung quanh, diÖt muçi, diÖt bä gËy, phan thuèc diÖt muçi, dïng vît b¾t muçi. Chum níc, v¹i níc, bÓ níc thêng xuyªn ®Ëy n¾p.. - GV yªu cÇu hs th¶o luËn c¸c c©u hái. ? Nêu những việc nên làm để phòng bÖnh sèt xuÊt huyÕt. ? Gia đình bạn thờng sử dụng cách nào để diệt mụỗi, bọ gậy? - 4 hs đọc. 3. Cñng cè dÆn dß: - hs đọc mục “ bạn cần biết” - NhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn vÒ nhµ häc thuéc môc “ B¹n cÇn biÕt”. ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT : CON CHIM HAY HÓT ÔN TẬP TĐN SỐ 1, SỐ 2 I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: SGK,thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học 2. Phần hoạt động . HĐ1:Ôn tập bài hát : Con chim hay hót - Cho hs hát thuộc lời sau đó chia ra hát có - Hát tập thể toàn bài( 2 đến 3 lần). lĩnh xướng và động ca. - Hát có lĩnh xướng và đồng ca. - Trò chơi: Tập làm dàn nhạc đệm. - Nhóm này hát nhóm kia giả làm nhạc - Giao cho hai nhóm, nhóm 1 giả làm tiếng đệm sau đó đổi ngược lại. thanh la, nhóm 2 giả làm tiếng trống: - Nhóm1: Cheng cheng cheng. - Nhóm2: Tùng tùng tùng. - Cho hs gõ theo tiết tấu trên sau đó nửa lớp hát nửa kia gõ đệm tùng – cheng, như trên. Hoạt động 2: Ôn tập tập đọc nhạc số 1, số 2. GV xướng âm cho hs nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. 3. Phần kết thúc: - GV cho hs hát lại bài Con chim hay hót - Cả lớp hát. Tiết 4. LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. môc tiªu.. - Biết Đảng cộng sản VN đợc thành lập ngày 3 -2 – 1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc lµ ngêi chñ tr× héi nghÞ thµnh lËp §¶ng: + BiÕt lý do tæ chøc héi nghÞ thµnh lËp §¶ng: thèng nhÊt ba tæ chøc céng s¶n. + Hội nghị ngày 3 – 2 1930 do Nguyễn ái qúc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đờng lối cho cách mang Việt Nam. II. đồ dùng dạy học: - Một số tư liệu về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam III. hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Baøi cuõ: Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. - Taïi sao anh Ba quyeát chí ra ñi tìm đường cứu nước?  Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ 2. Giới thiệu bài mới: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 3.Các hoạt động: HĐ1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng - Giaùo vieân trình baøy: - Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng” - Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo yêu cầu phải làm gì?  Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát laïi HĐ2: Hội nghị thành lập Đảng - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như theá naøo? - Giaùo vieân löu yù khaéc saâu ngaøy, thaùng, naêm vaø nôi dieãn ra hoäi nghò.  Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát laïi - GV nhắc lại những sự kiện theo năm 1930. HĐ3: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong caùc thoân xaõ - Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp  hoïc sinh thaûo luaän noäi dung phieáu hoïc taäp: + Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ - Tĩnh đã diễn ra điều gì mới? + Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ nhö theá naøo? Cuoái cuøng theá naøo?  Giaùo vieân nhaän xeùt - Tuyeân döông 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm baøn - 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luaän  caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt, boå sung. - Các nhóm thảo luận  đại diện trình baøy (1 - 2 nhoùm)  caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt vaø boå sung.. - Hoïc sinh laéng nghe - Hoạt động nhóm bàn - Học sinh nhận phiếu  đọc nội dung yeâu caàu cuûa phieáu. - Học sinh đọc SGK + thảo luận nhoùm baøn  ghi vaøo phieáu -§¹i diÖn nhãm b¸o c¸o. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. Tiết 5. KHOA HOÏC. PHOØNG BEÄNH VIEÂM NAÕO. I. môc tiªu.. - BiÕt nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng bÖnh viªm n·o. * GD HS cã ý thøc b¶o vÖ m«i trêng sèng xung quanh. II. đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk III. hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Baøi cuõ: “Phoøng beänh soát xuaát huyeát” - Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất - Do 1 loại vi rút gây ra huyeát laø gì? - Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền - Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt nhö theá naøo? xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành.  Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm - Học sinh trả lời + học sinh khác nhaän xeùt. 2. Giới thiệu bài mới: “Phoøng beänh vieâm naõo” 3. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giaùo vieân chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï a) Nguyeân nhaân gaây beänh? cho caùc nhoùm: b) Caùch laây truyeàn? + Quan sát và đọc lời thoại của các bạn c) Tác hại của bệnh? hoïc sinh ñang thaûo luaän veà beänh vieâm não hình1 Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Các nhóm trưởng điều khiển các + Bước 2: Làm việc theo nhóm bạn làm việc theo hướng dẫn trên. a) Do 1 loại vi rút gây ra + Bước 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình b) Muỗi hút các vi rút có trong máu bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi. các gia súc và các động vật hoang dã roài truyeàn sang ngêi Caùc nhoùm khaùc boå sung. c) Nguy hiểm vì bệnh dễ gây tử vong, bị di chứng lâu dài.  Giaùo vieân nhaän xeùt. * Hoạt động 2: Quan sát + Bước 1: - Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các - Có thể tiêm vắc-xin phòng bệnh hình 2, 3, 4 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Ngủ màn kể cả ban ngày Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh - Làm vệ sinh môi trường xung quanh vieâm naõo? nhà ở. + Bước 2: Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh lieân heä. - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy - Ở nhà, bạn thường sử dụng cách maø em bieát? nào để diệt muỗi và bọ gậy? * Giaùo vieân keát luaän: - Caàn coù thoùi quen nguû maøn keå caû ban ngaøy. - Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng beänh vieâm naõo theo chæ daãn cuûa baùc só. - Đọc mục bạn cần biết * Hoạt động 3: Củng cố - Neâu nguyeân nhaân laây truyeàn?  Giaùo vieân nhaän xeùt 4. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò: “Phoøng beänh vieâm gan A,B” Tiết 4. Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP I/ Yêu cầu: - HS đọc đúng, diễn cảm bài văn " Những người bạn tốt. - Viết đoạn 3 đều, đẹp. - HS làm được các bài tập ở VTH tiếng việt/ 22 . Phần chính tả và Luyện từ&câu II/Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh đọc. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Đính phần đoạn luyện đọc. -Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. 2/ Củng cố nội dung: - Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi - Thảo luận nhóm 2. ở SGK. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa. 3/ Luyện viết: - GV đọc mẫu. - GV đọc từng câu để HS viết. 4. Hướng dẫn HS làm bài tập ở VTH trang 22. GV chấm chữa bài. 5/ Củng cố- Dặn dò:. - Học sinh viết đoạn 3. - Tự soát lỗi, đếm số lỗi, sửa chữ viết sai. - HS làm bài tập ở VTH. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Đôn Phục. - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc bài. Tiết 3. THCHD: LUYỆN VIẾT: BÀI 7 I. Mục tiêu: - Học sinh viết đúng cở chữ, mẫu chữ - Học sinh viết nhanh viết đúng theo mẫu - Rèn tính cẩn thận khi viết II Hoạt động của GV và HS Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hướng dẫn viết: - Giáo viên cho học sinh đọc bài HS đọc bài - Giáo viên cho HS phát hiện từ khó HS phát hiện viết - GV cho HS lên bảng viết chữ khó Học sinh viết lên bảng Giáo viên nhắc học sinh trước khi viết bài 2 Chấm chữa bài GV cho học sinh viết bài Học sinh viết bài GV chấm chữa bài 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết phần chữ nghiêng. Giáo viên : Ngô Văn Vĩnh Thành. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×