Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Kiem tra 45 Bai so 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT H.TRẦN VĂN THỜI</b>
<b>TRƯỜNG THCS 2 PHONG ĐIỀN</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 45’</b>
<b>MÔN VẬT LÝ 7</b>


<b>Bài số 02, Năm học: 2014 – 2015</b>
<b>Đề I. </b>


<b>I. Phần trắc nghiệm: (3đ)</b>


<i>Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.</i>
<b>Câu 1. Cách làm nhiễm điện một vật:</b>


A. Đun nóng. B. Làm lạnh. C. Cọ xát. D. Ngâm nước.


<b>Câu 2. Hai điện tích cùng loại đặt gần nhau sẽ tương tác với nhau như thế nào?</b>
A. Đẩy nhau. B. Hút nhau C. Không tương tác D. Hút và đẩy.
<b>Câu 3. Hạt nhân nguyên tử mạng điện tích loại nào?</b>


A. Dương. B. Âm. C. Không mạng điện D. Cả âm và dương.


<b>Câu 4. Vì sao nói dịng điện có tác dụng nhiệt?</b>
A. Dòng điện làm quay kim nam châm.


B. Dòng điện tách đồng ra khỏi dung dịch muối.
C. Dòng điện làm sáng bóng đèn bút thử điện.
D. Dịng điện làm cơ thể co giật.


<b>Câu 5. Vì sao nói dịng điện có tác dụng sinh lý?</b>
A. Dòng điện làm quay kim nam châm.



B. Dòng điện tách đồng ra khỏi dung dịch muối.
C. Dòng điện làm sáng bóng đèn bút thử điện.
D. Dịng điện làm cơ thể co giật.


<b>Câu 6. Vì sao nói dịng điện có tác dụng phát sáng?</b>
A. Dịng điện làm quay kim nam châm.


B. Dòng điện tách đồng ra khỏi dung dịch muối.
C. Dịng điện làm sáng bóng đèn bút thử điện.
D. Dòng điện làm cơ thể co giật.


<b>II. Phần tự luận: (7đ)</b>


<b>Câu 7. (2đ) Trình bày khái niệm về chất cách điện? Cho ví dụ.</b>


<b>Câu 8. (2đ) Vẽ một sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện gồm 2 pin mắc nối tiếp, một </b>
cơng tắc, một bóng đèn và dây dẫn đủ để nối mạch điện. Đánh dấu chiều dòng điện chạy
trong mạch điện vừa vẽ.


<b>Câu 9. (1đ) Dịng điện theo qui ước có chiều như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD & ĐT H.TRẦN VĂN THỜI</b>
<b>TRƯỜNG THCS 2 PHONG ĐIỀN</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 45’</b>
<b>MÔN VẬT LÝ 7</b>


<b>Bài số 02, Năm học: 2014 – 2015</b>
<b>Đề II. </b>



<b>I. Phần trắc nghiệm: (3đ)</b>


<i>Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.</i>
<b>Câu 1. Cách nhận biết một vật bị nhiễm điện.</b>


A. Hút vật khác. B. Đẩy vật khác. C. Chìm trong nước. D. Nổi trong nước.
<b>Câu 2. Hai điện tích khác loại đặt gần nhau sẽ tương tác với nhau như thế nào?</b>


A. Đẩy nhau. B. Hút nhau C. Không tương tác D. Hút và đẩy.
<b>Câu 3. Electron trong nguyên tử mạng điện tích loại nào?</b>


A. Dương. B. Âm. C. Không mạng điện D. Cả âm và dương.


<b>Câu 4. Vì sao nói dịng điện có tác dụng phát sáng?</b>
A. Dịng điện làm sáng bong đèn bút thử điện.
B. Dòng điện làm quay kim nam châm.


C. Dòng điện tách đồng ra khỏi dung dịch muối.
D. Dịng điện làm cơ thể co giật.


<b>Câu 5. Vì sao nói dịng điện có tác dụng từ?</b>
A. Dịng điện làm quay kim nam châm.


B. Dòng điện tách đồng ra khỏi dung dịch muối.
C. Dịng điện làm sáng bóng đèn bút thử điện.
D. Dòng điện làm cơ thể co giật.


<b>Câu 6. Vì sao nói dịng điện có tác dụng hóa học?</b>
A. Dòng điện làm quay kim nam châm.



B. Dòng điện tách đồng ra khỏi dung dịch muối.
C. Dòng điện làm sáng bóng đèn bút thử điện.
D. Dịng điện làm cơ thể co giật.


<b>II. Phần tự luận: (7đ)</b>


<b>Câu 7. (2đ) Trình bày khái niệm về chất dẫn điện? Cho ví dụ.</b>


<b>Câu 8. (2đ) Cho các thiết bị sau: 1 nguồn điện gồm 2 ắc qui mắc nối tiếp, một công tắc, </b>
một bóng đèn và dây dẫn đủ để nối mạch điện. Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện gồm các
thiêt bị cho trên đồng thời đánh dấu chiều dòng điện chạy trong mạch điện vừa vẽ.
<b>Câu 9. (1đ) Nêu khái niệm dòng điện trong kim loại? </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×