Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

ke hoach giang day sinh hoc 11 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.25 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (Tài liệu lưu hành nội bộ). TRƯỜNG THPT LIÊN HIỆP – BẮC QUANG – HÀ GIANG Họ và tên giáo viên: Hoàng Thị Hoài Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ. Hệ: Chính quy Bộ môn dạy: Sinh học. Lớp: 11B1, 11B2 Năm học: 2015 – 2016 HIỆU TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHẦN THỨ NHẤT CỦA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ( a) Tuần (1). 1. TÊN CHƯƠNG ( BÀI)(2). Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ.. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG BÀI. Sốtiết ( 3) Bài PPCT. 01. ( Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy)(4). CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v...)(5). Phần 4: SINH LÍ CƠ THỂ CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Nêu vai trò của nước đối với tb. - Phương tiện: - Phân biệt được cơ chế hấp thụ + Cây thủy sinh có bộ lông hút, nước và ion khoáng ở rễ cây. hình 1.3, sơ đồ con đường xâm - Trình bày được mối tương tác nhập của nước và ion khoáng vào giữa môi trường và rễ trong quá rễ. trình hấp thụ nước và các ion + Giáo án, sách giáo khoa, sách bài khoáng tập, sách sinh lý thực vật 2. Kĩ năng: + Bảng phụ hệ thống hóa các con 01 - Phát triển kĩ năng quan sát tranh đường hấp thụ nước và ion khoáng. ảnh và độc lập làm việc với SGK - Phương pháp: Trực quan sinh - Giải thích được một số hiện tượng động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu trong tự nhiên vấn đề. 3. Thái độ: 2. Chuẩn bị của học sinh: - Có chế độ chăm sóc cây trồng hợp - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc lí. trước bài ở nhà, xem lại những kiến - Vai trò của nước với đời sống thức về vai trò của nước và ion Thực vật khoáng. - Tham gia BVMT đất và nước, chăm sóc tưới nước, bón phân hợp lí tránh gây tổn thương lông hút ở rễ.. TH NK (6). Kiểm Ghi tra chú (7) (8).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 01. 02. Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây. Bài 3: Thoát hơi nước. 01. 01. 02. 03. 1. Kiến thức - Mô tả được các dòng vận chuyển vật chất trong cây bao gồm: + Con đường vận chuyển + Thành phần của dịch được vận chuyển + Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát kênh hình, làm việc với SGK… 3. Thái độ: - Giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Sơ đồ con đường vận chuyển dòng đi lên, dòng đi xuống + Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, sách sinh lý thực vật + PHT so sánh dòng đi lên và dòng đi xuống - Phương pháp: Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, - xem lại những kiến thức về vận chuyển các chất trong cây - Đọc trước bài mới.. 1. Kiến thức - Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước - Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước - Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước. 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát kênh hình, làm việc với SGK, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế… 3. Thái độ: - Có ý thúc tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh góp phần cải tạo môi trường sống.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Thí nghiệm galo, thí nghiệm thoát hơi nước + Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, sách sinh lý thực vật + Sơ đồ con đường thoát hơi nước, + Tranh vẽ H3.1, 3.2, 3.3, 3.4; + Bảng thực nghiệm của Garô Phương pháp: Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về Thoát hơinước - Đọc trước bài mới.. Khảo sát chất lượn g đầu năm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 02. Bài 4:Vai trò của nguyên tố khoáng. 01. 04. 1. Kiến thức - Phân biệt được các nguyên tố khoáng đa lượng và vi lượng. - Trình bày được sự hấp thụ và vận chuyển nguyên tố khoáng phụ thuộc vào cấu trúc của đất và đk môi trường. - Nêu được vai trò của chất khoáng ở thực vật (bảng 4). 2. Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng quan sát kênh hình, làm việc với SGK, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế… 3. Thái độ: - Vận dụng biện pháp hợp lí để đảm bảo cây trồng sinh trưởng tốt mà không gây ô nhiễm môi trường. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Trồng cây mô hình thí nghiệm ở 3 môi trường theo hình 4.1, mẫu lá . + Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, sách sinh lý thực vật + Bảng phụ hệ thống hóa vai trò của khoáng. - Phương pháp: Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về vai trò nguyên tố khoáng. M. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Trồng cây mô hình thí nghiệm ở 3 môi trường theo hình 5.1, mẫu lá, cây họ đậu, bèo hoa dâu + Giáo án, sách giáo khoa, sách bài 2. Kĩ năng: tập, sách sinh lý thực vật - Rèn các kĩ năng phân tích, kĩ năng + Bảng 4.1, sơ đồ hóa quá trình vận dụng kiến thức vào thực tế… đồng hóa , chuyển hóa , cố định N - Phương pháp: Trực quan sinh 3. Thái độ: động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu - Có ý thức chăm sóc và bón phân vấn đề. hợp lí cho cây trồng. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về nitơ. M. 1. Kiến thức - Trình bày được vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ. - Trình bày được các quá trình đồng hóa nitơ trong cơ thể TV 03. Bài 5+ 6: Dinh dưỡng 02 nitơ ở thực vật. 05.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 03. 04. Bài 5+ 6: Dinh dưỡng ni tơ ở thực vật. Bài 7: Thực hành :Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm vai trò của phân bón. 02. 01. 06. 07. 1. Kiến thức - Trình bày được các quá trình đồng hóa nitơ tự do trong khí quyển (N2). - Giải thích được sự bón phân hợp lí tạo năng suất cao của cây trồng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế... 3. Thái độ - Có ý thức chăm sóc và bón phân hợp lí cho cây trồng.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Trồng cây mô hình thí nghiệm ở 3 môi trường theo hình 5.1, mẫu lá, cây họ đậu, bèo hoa dâu + Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, sách sinh lý thực vật + Bảng 4.1, sơ đồ hóa quá trình đồng hóa , chuyển hóa , cố định nitơ - Phương pháp: Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về nitơ. M. 1. Kiến thức - Sử dụng giấy coban clorua để phát hiện tốc độ thoát hơi nước khác nhau ở hai mặt lá. - Biết bố trí thí nghiệm về vai trò của phân bón NPK đối với cây 2. Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát, phân tích tư duy logic 3. Thái độ: - Có thái độ làm việc theo nhóm nghiêm túc, làm việc có khoa học. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Cây có lá nguyên vẹn + Thiết bị: Cặp nhựa hoặc gỗ, Bản kính hoặc lam kính, Giấy lọc, Đồng hồ bấm giây, Dung dịch côban clorua 5%, Bình hút ẩm. + Ống đong , Đũa thuỷ tinh + Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, sách sinh lý thực vật - Phương pháp: Trực quan sinh động kết hợp thực nghiệm sinh học, vấn đáp gợi mở. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến. M.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thức - Hạt thóc đã nảy mầm 2 – 3 ngày; Chậu hay cốc nhựa ( Đủ để xếp từ 50 – 100 hạt lúa, lỗ cách lỗ 5 – 10 mm); Thước nhựa có chia mm; Tấm xốp đặt vừa trong lòng chậu có khoan lỗ.. 04. 05. Bài 8: Quang hợp ở thực vật. Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật. 01. 01. 08. 09. 1. Kiến thức - Trình bày được vai trò của quang hợp ở thực vật. - Nêu được lá cây là cơ quan chứa các lục lạp mang hệ sắc tố QH - Liệt kê được các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ yếu của các sắc tố quang hợp. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng độc lập làm việc với SGK, phân tích hình 3. Thái độ: - Hiểu rõ về vai trò của cây xanh đối với con người và môi trường.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện : + Hình ảnh và video về quang hợp + Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, sách sinh lý thực vật. + Cây trồng thí nghiệm ( cây lúa) + Máy chiếu - Phương pháp: Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về vận chuyển nước và ion khoáng ở thực vật.. 1. Kiến thức - Trình bày được quá trình quang hợp ở thực vật C3 (thực vật ôn đới) bao gồm pha sáng và pha tối. - Trình bày được đặc điểm của thực vật C4. - Nêu được thực vật CAM mang đặc điểm của cây ở vùng sa mạc, có. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Tranh vẽ hình 9.1 và 9.2 SGK + Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, sách sinh lý thực vật. + Cây trồng thí nghiệm ( cây lúa) + Phiếu học tập SS: C3,C4,CAM - Phương pháp: Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu. M.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C3 ,C4 và Cam. 05. 06. Bài 10+ 11: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp . . Quang hợp và năng suất cây trồng. Bài 12: Hô hấp ở thực. 02. 01. 10. 11. năng suất thấp. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng độc lập làm việc với SGK, phân tích tranh hình. 3. Thái độ: - Hiểu rõ về vai trò của cây xanh đối với con người và môi trường.. vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về vận chuyển nước và ion khoáng ở thực vật. - Đọc trước bài mới.. 1. Kiến thức: - Trình bày được quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường. - Giải thích được quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng. - Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng hợp tác; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về sự a/h của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp... 3. Thái độ: - Hiểu rõ về vai trò của cây xanh đối với con người và môi trường.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Tranh vẽ hình cây Ngô minh họa cho hiệu suất sinh học và hiệu suất + Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, sách sinh lý thực vật. + Cây trồng thí nghiệm ( cây lúa) + Đồ thị 10.1, 10.2 10.3 - Phương pháp: Thực nghiệm kết hợp với trực quan sinh động , vấn đáp gợi mở. 1. Kiến thức - Trình bày được ý nghĩa của HH - Trình bày được ti thể là cơ quan thực hiện quá trình QH ở TV. - Trình bày được hô hấp hiếu khí và sự lên men. Mối liên quan giữa QH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Sơ đồ 12.1, 12.2 + Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, sách sinh lý thực vật. + Bình đựng hạt nảy mầm thí. M. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về vận chuyển nước và ion khoáng ở thực vật. 15.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> vật. 06. 07. Bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carotenoit. Bài 14: Thực hành: phát hiện hô hấp ở thực vật. 01. 01. 12. 13. và hô hấp. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng hợp tác; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về sự a/h của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.. 3. Thái độ - Hiểu rõ về quá trình sống đang diễn ra trong cơ thể TV.. nghiệm (hạt cây đậu tương) + Nước vôi trong, diêm, bật lửa, kẹp, cốc thủy tinh 250ml - Phương pháp: Thực nghiệm kết hợp với trực quan sinh động , vấn đáp gợi mở 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về hô hấp ở TV - Hạt đậu nảy mầm - Học sinh: Đọc trước bài mới. 1. Kiến thức - Tiến hành được thí nghiệm phát hiện diệp lục trong lá và carôtenôit trong lá, quả và củ. 2. Kĩ năng - Rèn các kĩ năng thao tác thực hành thí nghiệm: quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác 3. Thái độ - Có thái độ làm việc theo nhóm nghiêm túc, làm việc có khoa học. 1.chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị: Cặp gỗ, khay nhựa, cốc thủy tinh dung tích 50 - 100ml, Ống đong dung tích 20 – 50ml; ống nghiệm, giá thí nghiệm. - Hóa chất: Nước sạch, cồn 90o. 1. Kiến thức - Tiến hành được thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự thải CO2, qua sự hút O2. 2. Kĩ năng - Rèn các kĩ năng thao tác thực hành TN: tính kiên trì, cẩn thận 3. Thái độ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị: bình nhựa dung tích 2l, nút cao sau, ống thủy tinh chữ U, phễu thủy tinh, ống nghiệm, cốc có mỏ. - Hóa chất: nước vôi trong, diêm. 2. Chuẩn bị của học sinh: - hạt lúa (ngô, đậu) mới nhú mầm.. 2 chuẩn bị của học sinh: - Lá xanh tươi; các loại quả có mầu vàng hay đỏ (cà chua, gấc...), các loại củ có mầu đỏ như: cà rốt, nghệ... NK.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 07. 08. KIỂM TRA 1 TIẾT. 14. - Có thái độ làm việc theo nhóm nghiêm túc, làm việc có khoa học. Tiền hành TN trước giờ lên lớp từ 1,5 đến 2 giờ.. 1. Kiến thức: - Kiểm tra kết quả học tập của Hs nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời để diều chỉnh 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm việc khoa học, thận trọng 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật, tính tự giác. 1. Giáo viên: - Ra đề kiểm tra - ma trận - đáp án - thang điểm 2. Học sinh: Ôn tập kiến thưc chương I phần A.. B. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phân biệt được TĐC và Q giữa cơ - Phương tiện: + một bộ tiêu hóa thể với chuyển hóa vật chất &Q TB gà, lợn, cá, trâu - Trình bày được mối quan hệ giữa + Giáo án, sách giáo khoa, sách bài Bài 15+ 16: 02 15 quá trình TĐC và quá trình chuyển tập, sách sinh lý động vật Tiêu hoá ở hóa nội bào. + sơ đồ hệ thống hình thức tiêu hóa, động vật - Nêu những đặc điểm thích nghi bảng 15+ 16 trong cấu tạo và chức năng của các - Phương pháp: Trực quan sinh cơ quan tiêu hóa ở các nhóm ĐV động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu 2. Kĩ năng vấn đề. - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự 2. Chuẩn bị của học sinh: tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc lắng nghe tích cực. trước bài ở nhà, xem lại những kiến 3. Thái độ thức về tiêu hóa ĐV - ý thức BVĐV-TV và MT sống của chúng, đặc biệt ĐV hoang dã quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học. 45.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 08. 09. Bài 17: Hô hấp ở động vật. Bài 18: Tuần hoàn máu.. 01. 01. 16. 17. 1. Kiến thức - Nêu được những đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của các cơ quan hô hấp ở các nhóm đv khác nhau trong những điều kiện sống khác nhau. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ mt: giữ cho mt sống trong lành, không ô nhiễm để quá trình hô hấp ở động vật và con người riễn ra thuận lợi. Trồng nhiều cây xanh, thường xuyên vệ sinh, làm sạch mt, bảo vệ rừng.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + một đầu cá, H17.1,17.2, 17.3, 17.4, 17.5 + Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, sách sinh lý động vật + Bảng phụ hệ thống hóa các hình thức hô hấp, bảng 17 thành phần không khí hít vào thở ra. - Phương pháp: Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về hô hấp ĐV. 1. Kiến thức - Nêu được những đặc điểm thích nghi của hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật khác nhau. - So sánh được hệ tuần hở và hệ tuần hoàn kín. - Chỉ ra điểm khác biết giữu hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép. 2. Kĩ năng - Quan sát so sánh, phân tích tổng hợp vấn đề tư duy logic. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, bổ trợ những hiểu biết trong cuộc sống.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + 1 quả tim lợn, khay nhựa, dao + Hình 18.1,18.2, 18.3, 18.4 + Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, sách sinh lý động vật + Bảng phụ hệ thống hóa các dạng hệ tuần hoàn, Phiếu học tập so sánh hệ tuần hoàn + Phương pháp: Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về tuần hoàn ĐV sách lớp 8. M.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 10. 11. Bài 19: Tuần hoàn máu (Tiếp). Bài 20: Cân bằng nội môi. 01. 01. 18. 19. 1. Kiến thức: - Nêu được các qui luật hoạt động của tim: tim có tính tự động, tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kì. - Giải thích được tại sao tim lại hoạt động theo các qui luật đó. - Trình bày được cấu trúc của hệ mạch và các qui luật vận chuyển máu trong hệ mạch. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ : - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến huyết áp, ứng dụng những hiểu biết vào thực tiễn cuộc sống.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + 1 quả tim lợn, khay nhựa, dao, hình 19.119.2,19.3 + Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, sách sinh lý động vật + Bảng 19.1, sơ đồ 19.4 - Phương pháp: Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về tuần hoàn ĐV. 1. Kiến thức - Nêu được ý nghĩa của nội cân bằng đối với cơ thể (cân bằng áp suất thẩm thấu, cân bằng pH). - Trình bày được vai trò của các cơ quan bài tiết ở các nhóm DDV khác nhau đối với nội cân bằng và cơ chế đảm bảo nội cân bằng (thông qua mối liên hệ ngược). 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống khoa học.... 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + 1 bộ gan, thận, mật lợn + Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, sách sinh lý động vật + Bảng phụ hệ thống kiến thức. - Phương pháp: Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về tuần hoàn ĐV.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12. 13. Bài 21: Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người. Bài tập chương I. 01. 01. 20. 21. 1. Kiến thức - Thực hành xong bài này, học sinh đếm được nhịp tim, đo được huyết áp và thân nhiệt của người. 2. Kĩ năng - Rèn các kĩ năng thao tác thực hành thí nghiệm: quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong nhóm... 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ sức khỏe.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Thiết bị: Huyết áp kế. Nhiệt kế đo thân nhiệt. Đồng hồ bấm giây. + Giáo án, sách giáo khoa, sách sinh lý động vật + Bảng phụ hệ thống kiến thức. - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về tuần hoàn ĐV - Huyết áp kế; ôn tập kiến thức về huyết áp, chu kì tim.... 1. Kiến thức - Củng cố phần kiến thức về: quá trình tiêu hóa ở động vật, hô hấp, tuần hoàn ở động vật, cân băng nội môi. - phân biệt các hình thức tiêu hóa, hô hấp, các dạng tuần hoàn của các nhóm sinh vật. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh kiến thức đã học. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập tích cực, biết VD kiến thức vào thực tế.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + tranh H22.1;22.2;22.3; Bảng 22 + Giáo án, sách giáo khoa, sách sinh lý động vật + Bảng phụ hệ thống kiến thức. - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về tuần hoàn ĐVvà TV - Ôn tập kiến thức trong chương I.. NK. 15.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 14. 15. Bài 23: Hướng động. Bài 24: Ứng động. 01. 01. 22. 23. CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phát biểu được đinh nghĩa về cảm - Phương tiện: ứng và vận động. + Tranh hình ảnh và mẫu thí - Nêu được các tác nhân của môi nghiệm về các hình thức hướng trường gây ra hiện tượng hướng động động(ánh sáng, trọng lực, hóa, + Giáo án, sách giáo khoa, sách nước, sự tiếp xúc). sinh lý thực vật - Trình bày được vai trò của hướng + Bảng phụ hệ thống kiến thức. động đối với đời sống của cây. - Phương pháp: Thực hành- Trực 2. Kĩ năng quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự mở, nêu vấn đề. tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng 2. Chuẩn bị của học sinh: lắng nghe tích cực, trình - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc bày suy nghĩ; kĩ năng tìm kiếm và trước bài ở nhà, làm thí nghiệm xử lí thông tin theo yêu cầu giờ trước 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: trồng cây với mật độ phù hợp. Không lạm dụng các chất hóa học độc hại với cây trồng., bón phân hợp lí... 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm về ứng động. Phân biệt được ứng động và hướng động. - Phân biệt được bản chất của ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng. - Nêu được một số ví dụ về ứng động không sinh trưởng.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + hình ảnh về ứng động, video về ứng động + Giáo án, sách giáo khoa, sách sinh lý động vật + Bảng phụ hệ thống kiến thức. + Máy chiếu - Phương pháp: Thực hành- Trực. M. M.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 16. 17. Bài 25: Thực hành: Hướng động. Bài 26: Cảm ứng ở động vật. 01. 01. 24. 25. - Trình bày được vai trò của ứng động trong đời sống thực vật. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng độc lập làm việc với SGK, phân tích tranh hình. 3. Thái độ - Giải thích được một số hiên tượng trong tự nhiên. quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại kiến thức về cảm ứng ở thực vật. 1. Kiến thức - Thực hiện được thí nghiệm phát hiện hướng trọng lực của cây. 2. Kĩ năng - Rèn các kĩ năng thao tác thực hành thí nghiệm: quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong nhóm... 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trường sống.... 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + các thí nghiệm hướng động + Giáo án, sách giáo khoa, sách sinh lý thực vật + mẫu báo cáo + chuông thủy tinh, đĩa thủy tinh sâu lòng, nút cao su - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, , Đọc trước bài ở nhà, xem lại kiến thức về cảm ứng ở thực vật - Thực hiện các thí nghiệm ở nhà theo yêu cầu của giáo viên - Mẫu vật: Hạt đậu nẩy mầm. B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phân biệt được đặc điểm cảm ứng - Phương tiện: ở động vật so với thực vật. + hình ảnh , video về cảm ứng ở - Trình bày được sự tiến hóa trong động vật không có tổ chức TK, thần. M.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật có trình độ tổ chức khác nhau (làm rõ các mức độ tiến hóa). - Phân biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện và ý nghĩa của chúng trong đời sống động vật. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trường sống ổn định, đảm bảo sự phát triển bình thường của đv, đảm bảo độ đa dạng sinh học, giữ cân bằng sinh thái. 1. Kiến thức - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về các chương I, II để học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản đồng thời chuẩn bị để kiểm tra học kì. 18. Ôn tập: Học kì I. 01. 26. kinh dạng lưới, dạng chuỗi hạch. + Giáo án, sách giáo khoa, sách sinh lý động vật + máy chiếu - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại kiến thức về cảm ứng ở thực vật. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Hệ thống kiến thức sinh học kì 1, đáp án đề cương câu hỏi luyện tập. + Giáo án, sách giáo khoa, sách sinh lý thực vật và sinh lý động vật + Bảng phụ hệ thống kiến thức. 2. Kĩ năng - Phương pháp: Thực hành- Trực - Biết vận dụng lý thuyết vào thực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi tiễn sản xuất. mở, nêu vấn đề. - Rèn thao tác tư duy, trong đó chủ 2. Chuẩn bị của học sinh: yếu là hệ thống hoá, ss và tổng hợp. - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc 3. Thái độ trước bài ở nhà, xem lại những kiến - Tích cực, tự lực trong việc hệ thức về chuyển hóa vật chất và thống hoá lại các kiến thức đã học. năng lượng ĐV và TV, cảm ứng ở. M.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hiểu chắc chắn KT của chương và động vật và thực vật. có thể vận dụng để giải thích các - Ôn tập kiến thức trong chương I. hiện tượng thực tế.. 19. 20. Kiểm tra: Học kì I. Bài 27: Cảm ứng ở động vật (Tiếp theo). 27. 01. 28. 1. Kiến thức: 1. Giáo viên: - Nhằm kiểm tra, đánh giá sự nhận -Câu hỏi + Đáp án + Biểu điểm, ma thức của HS qua nửa học kì. trận đề. - GV đưa ra vấn đề- HS giải 2. Học sinh: quyết vấn đề. - Kiến thức + Dụng cụ học tập. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ năng: Làm bài kiểm tra trắc nghiệm, phân tích so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật, tính tự giác... 1. Kiến thức - Trình bày được sự tiến hóa trong các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật có trình độ tổ chức khác nhau (làm rõ các mức độ tiến hóa). - Phân biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện và ý nghĩa của chúng trong đời sống động vật. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Hình ảnh về cấu tạo hệ thần kinh dạng ống,hình anhrt cảm ưng ở động vật + Giáo án, sách giáo khoa, sinh lý động vật. + Bảng phụ hệ thống kiến thức. + Máy chiếu - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về cảm ứng ở.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông động vật . tin về cảm ứng của đv có ttoor chức tk dạng ống. 3. Thái độ - Biết vd kiến thức để giải thích các hiện tượng tự nhiên trên cơ sở hiểu biết về tính cảm ứng ở động vật.. 20. 21. Bài 28: Điện thế nghỉ. Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần. 01. 01. 29. 30. 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm điện sinh học. - Nêu được khái niệm điện thế nghỉ. 2. Kĩ năng - Phát triển năng lực tư duy phân tích. - Rèn kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK. 3. Thái độ - Biết vd kiến thức về bán chất của điện TBđể giải thích một số hiện tượng sinh lí, tạo niềm tin vào khoa học.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Hình ảnh và video về cơ chế hình thành điện thế nghỉ + Giáo án, sách giáo khoa, sinh lý động vật. + Bảng phụ hệ thống kiến thức. + Máy chiếu - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về điện thế nghỉ. M. 1. Kiến thức - Phân biệt được khái niệm điện tĩnh và điện động. - Mô tả được sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục (có bao miêlin và khồn có bao miêlin). 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Hình ảnh và video về cơ chế hình thành điện thế hoạt động + Giáo án, sách giáo khoa, sinh lý động vật. + Bảng phụ hệ thống kiến thức. + Máy chiếu - Phương pháp: Thực hành- Trực. M.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> kinh. 21. 22. Bài 30: Truyền tin qua xi náp. Bài 31: Tập tính của động vật. 01. 01. 31. 32. lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; kĩ năng hợp tác 3. Thái độ - VD kiến thức về bản chất của điện TB để giải thích một số hiện tượng sinh lí, tạo niềm tin vào khoa học.. quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về điện thế hoạt động.. 1. Kiến thức - Vẽ hoặc mô tả được cấu tạo của xináp. - Mô tả được sự chuyển xung thần kinh qua xináp. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; kĩ năng hợp tác khi tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm xináp, đặc điểm cấu tạo của xináp và quá trình lan truyền xung thần kinh qua xináp. 3. Thái độ - Biết vd kiến thức để giải thích một số hiện tượng sinh lí ở ĐV. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Hình ảnh các loại xinap và video truyền tin qua xinap + Giáo án, sách giáo khoa, sinh lý động vật, sinh lý thần kinh. + Bảng phụ hệ thống kiến thức. + Máy chiếu - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về truyền tin qua xinap. M. 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm tập tính của động vật. - Phân biệt được tập tính bẩm sinh với tập tính học được. - Nêu được cơ sở TK của tập tính. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tự tin , lắng. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Giáo án, sách giáo khoa, sinh lý động vật, sinh lý thần kinh. + Bảng phụ hệ thống kiến thức. + Máy chiếu - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi. M.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 22. Bài 32: Tập tính của động vật (Tiếp theo). Bài 33:. 01. 33. nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; kĩ năng hợp tác 3. Thái độ - Biết vd kiến thức về tập để nâng cao hiệu quả học tập và rèn luyện sức khỏe.. mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về tập tính. 1. Kiến thức - Nêu được một số hình thức học tập ở động vật. - Liệt kê và lấy được các ví dụ về một số tập tính phổ biến ở động vật. Trình bày được 1 số ứng dụng của tập tính vào đời sống và sản xuất.. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phương tiện: + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. + Bảng phụ hệ thống kiến thức, vieo về tập tính ở động vật, tranh ảnh.. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; kĩ năng hợp tác khi tìm kiếm và xử lí thông tin; tìm hiểu về tập tính của động vật. 3. Thái độ - Có khả năng vận dụng hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất gẫn gũi với các em.. + Máy chiếu - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về tập tính ở động vật. 1. Kiến thức - Phân tích được các dạng tập tính của động vật như tập tính kiếm ăn, sinh sản, bảo vệ lãnh thổ, bầy đàn. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng lắng nghe tích. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. Máy chiếu + Bảng phụ hệ thống kiến thức, vieo về tập tính ở động vật, tranh. M. 15.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 23. 23. Thực hành: Xem phim về tập tính của động vậy. Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật. 01. 01. 34. cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin về tập tính của động vật 3. Thái độ: - Có thể xây dựng tập tính cho vật nuôi (tự chọn) trong gia đình.. ảnh. - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về TTĐV. CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Nêu được khái niệm sinh trưởng - Phương tiện: của cơ thể thực vật. + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu - Chỉ rõ những mô phân sinh nào tham khảo. của Tv một lá mầm và hai lá mầm + Bảng phụ hệ thống kiến thức, là chung và những mô phân sinh vieo sự sinh trưởng ở thực vật 35 nào là riêng. + Máy chiếu,H34.1; H34.2; H34.3; - Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp H34.4; nghiên cứu giáo trình SL và sinh trưởng thứ cấp. thực vật. - Giải thích được sự hình thành - Phương pháp: Thực hành- Trực vòng năm. quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi 2. Kĩ năng mở, nêu vấn đề. - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự 2. Chuẩn bị của học sinh: tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng hợp - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài tác, lắng nghe tích cực, trình bày ở nhà, xem lại những kiến thức về suy nghĩ, ý tưởng; kĩ năng tìm kiếm sinh lí thực vật và xử lí thông tin về khái niệm sinh trưởng ở TV, sự sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp cũng như các nhân tố ảnh hưởng dến sự sinh trưởng ở Tv. 3. Thái độ - Biết vd kiến thức vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế.. M.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 24. 24. Bài 35: Hooc môn thực vật. Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa. 01. 01. 36. 37. 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm về hoocmôn tv. - Kể tên được 5 loại hoocmôn tv đã biết và trình bày đc tác động đặc trưng của mỗi hoocmôn. - Mô tả được 3 ứng dụng trong nông nghiệp đối với từng loại hoocmôn thuộc nhóm chất kích thích. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp... 3. Thái độ - Biết vd kiến thức vào thực tiễn sản xuất: bảo vệ nông phẩm, bảo vệ sức khỏe con người. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. + Bảng phụ hệ thống kiến thức, Hoocmôn ở thực vật + Máy chiếu,tranh H35.1; H35.2; H35.3 nghiên cứu giáo trình SLTV; SGV sinh học 11; sinh trưởng và phát triển của TV. - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về Hoomôn thực vật.. M. 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm về sự phát triển của thực vật. - Nhận biết được sự ra hoa là giai đoạn quan trọng của quá trình phát triển ở thực vật Hạt kín. - Nêu được quang chu kì là sự phụ thuộc của sự ra hoa vào tương quan độ dài ngày và đêm. - Biết được phitôcrôm là sắc tố tiếp nhận kích thích quang chu kì có tác động đến sự ra hoa.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. + Bảng phụ hệ thống kiến thức, vieo sự phát triển ở thực vật + Máy chiếu,nghiên cứu giáo trình SL thực vật, STvà phát triển ở TV - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về. M. 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 25. Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật. 01. - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự phát triển thực vật. tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; kĩ năng hợp tác khi tìm kiếm và xử lí thông tin về sinh trưởng, phát triển của TV trong nông nghiệp và công nghiệp. 3. Thái độ - Biết được vai trò của HM trong đời sống . việc sử dụng các HM B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phân biệt được quan hệ giữa sinh - Phương tiện: trưởng và phát triển qua biến thái + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu và không qua biến thái của động tham khảo. vật. + Bảng phụ hệ thống kiến thức, - Phân biệt được sinh trưởng, phát vieo sự sinh trưởng và phát triển triển qua biến thái hoàn toàn và ĐV 38 không hoàn toàn. + Máy chiếu,nghiên cứu giáo trình 2. Kĩ năng SLĐV. - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự - Phương pháp: Thực hành- Trực tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi lắng nghe tích cực, trình bày suy mở, nêu vấn đề. nghĩ, ý tưởng; kĩ năng hợp tác khi 2. Chuẩn bị của học sinh: tìm kiếm và xử lí thông tin về khái - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài niệm ST và PT ở động vật; các gđ ở nhà, xem lại những kiến thức về phát triển của các hình thức không sinh lí ĐV qua biến thái, biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. 3. Thái độ - Nhận thức được những nhu cầu mà cơ thể đòi hỏi trong từng gđ, có thể tđ hữu hiệu vì lợi ích bản thân. M.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> sinh vật và con người.. 25. 26. Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật. Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng. 01. 01. 39. 40. 1. Kiến thức - Nêu được vai trò của nhân tố di truyền đối với sinh trưởng và phát triển của động vật. - Kể tên được các hoocmôn và nêu được vai trò của các hoocmôn đó đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và không có xương sống. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; kĩ năng hợp tác khi tìm kiếm và xử lí thông tin về các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở đv. 3. Thái độ - Nhận thức được nguyên nhân gây ra một số bệnh do rối loạn nội tiết phổ biến ở người.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. + Bảng phụ hệ thống kiến thức, vieo sự sinh trưởng và phát triển ở ĐV + Máy chiếu,nghiên cứu giáo trình SLĐV. - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về sinh lí ĐV. 1. Kiến thức - Kể tên và phân tích được một số nhân tố bên ngoài có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật. - VD các biện pháp để điều khiển sinh trưởng và phát triển cho một số cây trồng, vật nuôi gần gũi với các em.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. + Bảng phụ hệ thống kiến thức, vieo sự sinh trưởng và phát triển ở ĐV + Máy chiếu,nghiên cứu giáo trình SLĐV.. M. 15.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> và phát triển ở động vật (Tiếp). 26. Bài 40: Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật. 01. 41. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; kĩ năng hợp tác khi tìm kiếm và xử lí thông tin sinh trưởng và phát triển ở động vật và người. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ MT sống và đảm bảo các đk để cơ thể phát triển. - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về sinh lí ĐV. 1. Kiến thức - Trình bày được các giai đoạn của quá trình sinh trưởng và phát triển của một loài hoặc một số loài động vật. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs một số kĩ năng quan sát, phân tích thông tin, tranh ảnh. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ đọng vật có trong sách đỏ và bảo vệ môi trường sống của sinh vật. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. + Tranh ảnh miêu tả sinh trưởng và phát triển của một số loài đv như: tằm, ếch, người, sâu bướm...hoặc chuẩn bị đĩa, phim (nếu có). + Máy chiếu. - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về sinh lí ĐV - Sưu tầm hình ảnh có liên quan đến ST, PT ở động vật.. 1. Kiến thức. 1. Chuẩn bị của giáo viên:. 45.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 27. 28. Kiểm tra 01 tiết (Phần B chương 2+ 3). Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật. 01. 01. 42. 43. - Nhằm kiểm tra, đánh giá sự nhận - Câu hỏi + Đáp án + Biểu điểm. thức của HS. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Biết vận dụng kiến thức về cảm kiến thức + Dụng cụ học tập. ứng ở động vật, sinh trưởng và phát triển vào làm bài trắc nghiệm và tự luận. 2. Kĩ năng - Rèn luyện các kĩ năng: Làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận, phân tích so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức kỷ luật, không vi phạm quy chế thi cử. CHƯƠNG IV: SINH SẢN A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Khái niệm sinh sản và các hình - Phương tiện: thức sinh sản vô tính ở thực vật. + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu - Cơ sở sinh học của phương pháp tham khảo. nhân giống vô tính và vai trò của + Mẫu vật các loại cây sinh sản SSVT đối với đời sống TV và con sinh dưỡng sinh sản bằng bào tử người. + Máy chiếu. 2. Kĩ năng - Phương pháp: Thực hành- Trực - Rèn cho hs một số kĩ năng quan quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi sát, phân tích thông tin, tranh ảnh, mở, nêu vấn đề. phát hiện kiến thức 2. Chuẩn bị của học sinh: 3. Thái độ - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài - Có ý thức vận dụng các kiến thức ở nhà, xem lại những kiến thức về về sinh sản vào thực tế đời sống. sinh sản ở thực vật - Sưu tầm mẫu vật có liên quan đến sinh sản ở thực vật.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 29. 30. Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật. Bài 43: Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép. 01. 01. 44. 45. 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính (SSHT) - Trình bày được các ưu điểm của SSHT đối với sự phát triển của TV. - Mô tả được quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi và sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa. Sự giống nhau và khác nhau trong quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs một số kĩ năng quan sát, phân tích thông tin, tranh ảnh, phát hiện kiến thức 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng các kiến thức về sinh sản vào thực tế đời sống.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.tranh H42.1, H42.2 + Bảng phụ hệ thống kiến thức, vieo sinh sản ở thực vật + Máy chiếu,nghiên cứu chuyên đề sinh sản sinh vật. - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về sinh sản thực vật. M. 1. Kiến thức - Giải thích được cơ sở Sh của phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống sinh dưỡng): chiết cành, giâm cành, ghép chồi (ghép mắt), ghép cành. - Nêu được lợi ích của phương pháp nhân giống vô tính. - Thực hiện được các thao tác nhân giống: giâm, chiết, ghép cành và ghép chồi. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. + Vieo hướng dẫn thực hiện giâm, chiết , ghép + Các bước thực hiện giâm, chiết , ghép + Dụng cụ: dao, kéo cắt cành, chậu trồng cây; túi nilông, dây nilông. - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài. M.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> nghĩ, ý tưởng; kĩ năng hợp tác khi tìm kiếm và xử lí thông tin về nhân giống vô tính ở tv bằng giâm, chiết, ghép; Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm khi thực hành. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong tự nhiên. 31. Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật. 01. 46. ở nhà, xem lại những kiến thức về kĩ thuật nhân giống vô tính ở thực vật. - Mẫu vật: cây lá bỏng, dây khoai lang, rau muống, rau ngót...cây xoài, cam, bưởi...non 1-2 năm tuổi.. B. SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Nêu được định nghĩa sinh sản vô - Phương tiện: tính ở động vật. + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu Phân biệt được các hình thức sinh tham khảo. H44.1; H44.2 và H44.3 sản vô tính ở động vật. + Bảng phụ hệ thống kiến thức, - Nêu được bản chất của sinh sản vieo sinh sản ở ĐV vô tính. + Máy chiếu,nghiên cứu giáo trình - Nêu được ưu điểm, nhược điểm sinh sản ĐV. của sinh sản vô tính ở động vật. - Phương pháp: Thực hành- Trực 2. Kĩ năng quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự mở, nêu vấn đề. tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng 2. Chuẩn bị của học sinh: lắng nghe tích cực, trình bày suy - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài nghĩ, ý tưởng; kĩ năng hợp tác khi ở nhà, xem lại những kiến thức về tìm kiếm và xử lí thông tin sinh sản ĐV 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong tự nhiên 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Nêu được định nghĩa sinh sản hữu - Phương tiện:. M. M.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 32. 33. Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật. Bài 46: Cơ chế điều hoà sinh sản. 01. 01. 47. 48. tính. - Nêu được 3 giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính. - Phân biệt được thụ tinh ngoài với thụ tinh trong. - Nêu được ưu và nhược điểm của đẻ trứng và đẻ con. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; kĩ năng hợp tác khi tìm kiếm và xử lí thông tin 3. Thái độ - Nhận thấy rõ hơn sự hoàn thiện trong sinh sản ở động vật từ vô tính đến hữu tính.. + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. + Bảng phụ hệ thống kiến thức, vieo sinh sản ĐV + Máy chiếu,nghiên cứu giáo trình sinh sản ĐV. - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về sinh sản ĐV. 1. Kiến thức - Nêu được cơ chế điều hòa sinh tinh. - Nêu được cơ chế điều hòa sinh trứng. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; kĩ năng hợp tác khi tìm kiếm và xử lí thông tin 3. Thái độ - Có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vị thành niên có hiệu quả (hiểu biết cơ chế điều hòa sinh sản để tránh mang thai ngoài ý. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.H46.1, H46.2. + Bảng phụ hệ thống kiến thức, vieo điều hòa sinh sản ở ĐV + Máy chiếu,nghiên cứu giáo trình SLĐV. - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về điều hòa sinh sản ĐV.. M.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> muốn).. 34. Bài 47: Điều hoà sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người. 01. 49. 1. Kiến thức - Trình bày được một số biện pháp điều khiển sinh sản ở động vật. - Nêu được sinh đẻ có kế hoạch là gifvaf giải thích được vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch. - Kể tên các biện pháp tránh thai chủ yếu và trình bày được cơ chế tác dụng của chúng. - Tuyên truyền mọi người thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến; kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; kĩ năng hợp tác khi tìm kiếm và xử lí thông 3. Thái độ - Có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vị thành niên có hiệu quả (hiểu biết cơ chế điều hòa sinh sản để tránh mang thai ngoài ý muốn).. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. + Bảng phụ hệ thống kiến thức, vieo sự sinh trưởng và phát triển ở ĐV + Máy chiếu,nghiên cứu giáo trình SLĐV. - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về sinh lí ĐV. M. 1. Kiến thức - Biệt vận dụng các kiến thức về cảm ứng ở động vật, sinh trưởng và phát triển, sinh sản ở động vật và thực vật để làm bài tạp trắc nghiệm và tự luận. 2. Kĩ năng. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. + Bảng phụ hệ thống kiến thức, vieo sự sinh trưởng và phát triển ở ĐV. M.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 35. 36. Bài tập học kì II. Bài 48: Ôn tập chương II, II, IV. 01. 01. 50. 51. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh kiến thức đã học. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập tích cực, biết vận dụng kiến thức vào thực tế.. + Máy chiếu,nghiên cứu giáo trình SLĐV. - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về sinh lí ĐV. 1. Kiến thức - Phân biệt và trình bày được mối liên quan giữa sinh trường và phát triển những điểm giống và khác nhau trong quá trình trưởng, phát triển của thực vật và động vật. Ý nghĩa của sinh trưởng phát triển đối với sự duy trì và phát triển của loài. - Kể được tên các hoomôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của thực vật và động vật. - Phân biệt sinh trưởng với phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn và không qua biến thái. - Phân biệt được các hình thức sinh sản ở thực vật và động vật, rút ra được điểm giống nhau và khác nhau trong sinh sản giữa thực vật và động vật, cũng như hiểu được vai trò quan trọng của sinh sản đối với sự tồn tịa và phát triển liên tục của loài. - Kể được tên hoomôn điều hoà. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: + Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. + Bảng phụ hệ thống kiến thức, vieo sự sinh trưởng và phát triển ở ĐV + Máy chiếu,nghiên cứu giáo trình SLĐV. - Phương pháp: Thực hành- Trực quan sinh động kết hợp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sách bài tập, Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về sinh lí ĐV. M.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> sinh sản ở thực vật và động vật. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh kiến thức đã học. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập tích cực, biết vận dụng kiến thức vào thực tế.. 37. Kiểm tra: Học kì II. 52. 1. Kiến thức: - Nhằm kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của HS qua nửa học kì. - GV đưa ra vấn đề- HS giải quyết vấn đề. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ năng: Làm bài kiểm tra trắc nghiệm, phân tích so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật, tính tự giác.... 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Câu hỏi + Đáp án + Biểu điểm, ma trận đề. 2. chuẩn bị của học sinh: - Kiến thức + Dụng cụ học tập.. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY(b) ( Sau một tháng giảng dạy).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> A. TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY 1. HỌC TẬP CỦA HỌC SINH a, Tình cảm đối với bộ môn, thái độ phương pháp học tập bộ môn, năng lực ghi nhớ tư duy v.v... * Khái quát về bộ môn sinh học chương trình sinh học cấp THPT: - Sinh học là nghành khoa học tự nhiên nghiên cứu sự sống - Đối tượng của sinh học là thế giới sống. - Nhiệm vụ của sinh học là tìm hiểu cấu trúc của cơ thể và bản chất các hiện tượng, quá trình, quan hệ giữa thế giới sống và môi trường, phát hiện quy luật của sinh giới làm cơ sở choloaif người nhận thức đúng và điều khiển được sự phát triển của sinh vật. Trong đó chương trình sinh học 11 với mục tiêu củng cố, bổ sung, hoàn thiện và nâng cao các tri thức mang tính tổng hợp về sinh học cơ thể một mức độ tổ chức cao hơn với cấp độ sinh học tế bào ở lớp 10 đã học - Mục tiêu: + Về kiến thức : - Học sinh có những hiểu biết phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về cấp độ tổ chức cơ thể thực vật và động vật. - Học sinh có được những tri thức về các quá trình sinh học cơ bản chủ yếu Ở cơ thể động vật và thực vật như : Chuyển hoá vật chất và năng lượng, tính cảm ứng, sinh trưởng và phát triển cũng như sinh sản. + Về kỹ năng : Kỹ năng thực hành: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng quan sát, thí nghiệm, qua các bài thực hành. Kỹ năng tư duy: Tiếp tục phát triển kỹ năng tư duy phân tích – quy nạp, chú trọng phát triển tư duy lý luận như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá ... đặc biệt là kỹ năng nhận biết và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và thực tiễn cuộc sống. Kỹ năng học tập: Tiếp tục phát triển kỹ năng học tập, đặc biệt là tự học và biết thu thập các thông tin và xử lí thông tin, lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị, biết làm việc theo cá nhân, nhóm lớn hoặc nhóm nhỏ (nhóm 2 người ) biết làm các báo cáo nhỏ, biết trình bày trước lớp... + Về thái độ : - Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức và giải thích bản chất và tính quy luật của các hiện tượng của thế giới sống. Có ý thức vận dụng các tri thức và kỹ năng học được vào thực tiễn cuộc sống học tập và lao động. - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước về dân số, sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình, phòng chống HIV/AIDS , ma túy và các tệ nạn xã hội ... * tình cảm, thái độ đối với bộ môn: chương trình sinh học 11 là phần sinh lí cơ thể cã nhiÒu kiÕn thøc më réng vµ míi nên rất thực tế và gẫn gũi với các em do vậy đại đa số các em có tình cảm với môn học, và có tình thần tích cực tìm hiểu khám phá kiến thức sinh học sinh lý cơ thể. Tuy nhiên bên cạnh đó có một số ít học sinh chưa có thiện cảm với môn học qua tìm hiểu và nghiên cứu nguyên nhân tôi nhận thấy chủ yếu do: - trình độ nhận thức của các em chưa đồng đều còn hạn chế.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Mục tiêu học tập chưa thực sự rõ ràng - các em chưa định hướng được môn học nghành học trong tương lai - Cách tiếp cận kiến thức có nhiều đổi mới so với chơng trình cũ. Khiến cỏc em khụng theo kịp cảm thấy khú và chỏn nản - cơ sở vật chất điều kiện học tập còn thiếu thốn chưa đáp ứng được cho môn học sinh động vì vậy chưa thu hút được học sinh tìm kiếm và khám phá tri thức sinh học mới. -Thành phần gia đình chủ yếu là nông thôn, khó khăn; thời gian học tập ít, ảnh hưởng tới chất lượng học tập. Hầu như không có tài liệu tham khảo. * Chương pháp học tập bộ môn: đối với chương trình sinh học 11 thì chủ yêu học theo phương pháp sơ đồ hóa, hệ thống hóa, lập bảng so sánh so với lớp 10 khác hẳn vì vậy các em mới bắt đầu làm quen với phương pháp nay nên có tính tích cực mặt khác số ít học hiểu không theo được lại thấy khó và thực sư mông lung chính vì vậy nó cũng có mặt tích cực đối với các học sinh khá giỏi và học theo kiểu hiểu bản chất, và cũng có mặt tiêu cực với các học sinh học thụ động hay chậm tiến thì thực sự khó khăn * Năng lực ghi nhơ tư duy..: - vì sinh học 11 là nghiên cứu sinh lí cơ thể nên gần gũi và thực tế vì vậy dễ dàng ghi nhớ khi tiếp nhận thông tin khả năng tư duy logic cũng được phát triển hơn so với lớp 10. b, Phân loại trình độ: Để thực hiện phân loại trình độ nhận thức của học sinh trong quá trình giảng dạy sau 3 tuần đầu của năm học tôi tiến hành thực hiện khảo sát chất lượng đầu năm các lớp được phân công giảng dạy cho kết phân loại như sau: Lớp Số HS Kết quả Ghi chú Giỏi Khá Tb Yếu Kém Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % 11B1 25 1 4 1 4 5 20 3 12 15 60 11B2 27 0 0 3 11.1 11 40.7 4 14.8 9 33.4 Tổng 52 1 1.9 4 7.7 16 30.7 7 13.5 24 46.2 2, GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN: a, Những mặt mạnh trong giảng dạy bộ môn của giáo viên: * Tình cảm đối với nghề nghiệp: - Yêu nghề, tâm huyết với nghề, say mê nghiên cứu sinh học, luôn tự tìm tòi nâng cao kiến thức của bản thân. - Yêu học trò nhiệt huyết trong quá trình giảng dạy. - Luôn có tinh thần học hỏi đồng nghiệp, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy bộ môn. * Phương pháp truyền đạt thông tin kiến thức cho học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Luôn tìm tòi, sáng tạo, biến đổi phương pháp theo từng mục trong bài sao cho phù hợp để học sinh tiếp cận một cách nhanh nhất , hiệu quả nhất. - Biện pháp chủ đạo là quan sát, vấn đáp nêu vấn đề kêt hợp hội thoại để khai thác thông tin kiến thức học sinh thu nhận được - Biến pháp chính trong giảng dạy: sơ đồ hóa, hệ thống hóa, lập bảng so sánh. * Phương pháp giáo dục thái độ, ý thức, vận dụng thực tế: - Lồng ghép các câu hỏi mang tính vấn đề về ý thức bảo vệ môi trường sống, chăm sóc sức khẻo con người, bảo vệ động vật thực vật quý hiếm, bảo tồn các loại có trong sách đỏ, chăm sóc tăng gia sản xuất, thực hiện sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng...... b, Những nhược điểm, thiếu sót trong giảng dạy bộ môn của giáo viên: - Đôi khi chưa thực sự chú tâm trong công tác còn bảo thủ trong quá trình giảng dạy. - Phương pháp chưa biến đổi kịp thời với tất cả các đối tượng học sinh - Chưa thu hút được toàn bộ học sinh theo môn học yêu thích khám phá 3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... 4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU: ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................ B. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG a, Đối với giáo viên: ( cần đi sâu nghiên cuwuscair tiến vấn đề gì để phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu trong giảng dạy, các biện pháp quán triệt phương hướng nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn v.v...) * Chuẩn bị về cơ sở vật chất..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Tài liệu tham khảo Gồm : SGK, SGV, sách bài tập, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, giáo trình, tạp chí, băng hình, có thể sử dụng phục vụ cho giảng dạy bộ môn. - Đồ dùng dạy học: Cần sử dụng đồ dùng dạy học như là nguồn dẫn đến kiến thức mới bằng con đường khám phá. Bổ sung thêm những tranh, ảnh, bản trong phản ánh những sơ đồ minh hoạ các tổ chức sống, các quá trình phát triển ở cấp vi mô và vĩ mô. * Phương hướng nhiệm vụ , mục tiêu: - Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, dạy theo phân phối chương trình ,đúng tiến độ ,không cắt xén. - Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học .Sử dụng công nghệ thông tin vào dạy một số tiết có nội dung phù hợp. - Phụ đạo học sinh yếu kém để nâng cao chất lượng bộ môn. - Giáo dục tinh thần, thái độ học tập bộ môn của học sinh: Tự giác, nghiêm túc. - Giáo dục đạo đức: + Lòng yêu quê hương , đất nước. + Tinh thần nhân đạo.. - Phương pháp kiểm tra đánh giá. + Hiện nay chúng ta đã và đang đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đây là một trong những khâu then chốt của quá trình đổi mới giáo dục phổ thông góp phần nâng cao chất lượng đảm bảo mục tiêu giáo dục. + Đề kiểm tra đánh giá phải đáp ứng các yêu cầu như : + Nội dung không nằm ngoài chương trình, nằm rải ra trong chương trình và phải bám sát kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ được quy định trong chương trình môn học, cấp học đã học ( nhưng phải dựa vào đối tượng, trình độ nhận thức của học sinh ). + Đề kiểm tra phải chính xác, khoa học và phù hợp với thời lượng kiểm tra. * Kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ. - Tham gia đầy đủ có chất lượng các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tham gia các đợt hội giảng của trường, cụm, Tích cực đi dự giờ các đồng nghiệp để trau dồi kinh nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ. - Sử dụng các tài liệutham khảo, thường xuyên thu thập các thông tin về các thành tựu mới nhất để cập nhật các kiến thức cho bản thân và cho học sinh. * Biện pháp - Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh. - Tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn ,đổi mới phương pháp giảng dạy - Dự giờ thăm lớp đồng nghiệp để rút kinh nghiệm. - Nâng cao chất lượng giảng dạy ,giáo dục đạo đức ,liên hệ giưũa nội dung tác phẩm văn học với thực tế cuộc sống. -Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy chế:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường Từ những nguyên nhân trên tôi xin đề ra các biện pháp cụ thể như sau: 1.Tạo động cơ, gây lòng tin, hứng thú say mê, yêu thích học tập bộ môn cho học sinh. - Động cơ trong (động cơ hoàn thiện tri thức) và động cơ bên ngoài (động cơ quan hệ xã hội ), cho học sinh thấy được vai trò, tầm quan trọng của bộ môn, tạo cho học sinh có nhu cầu nâng cao tri thức môn học. Nắm vững tâm lí lứa tuổi của các em học sinh tạo động cơ quyết tâm phấn đấu vươn lên để tự khẳng định mình. “ Động cơ học tập không có sẵn, không thể áp đặt, phải hình thành dần dần trong quá trình học sinh chiếm lĩnh đối tượng học tập dưới sự tổ chức và điều khiển của thầy ”. - Để thực hiện được vấn đề này, điều quan trọng là giáo viên phải luôn gần gũi, là điểm tựa đáng tin cậy của các em học sinh. Để học sinh có thể thấy rằng muốn đạt được mục tiêu trong học tập, ngoài môi trường, các tác nhân thuận lợi còn phải có sự cố gắng quyết tâm của thầy và trò trong quá trình học tập. Sẽ có kết quả tốt hơn nếu giáo viên tổ chức được các buổi ngoại khóa tìm hiểu về vai trò của sinh học trong đời sống, sản xuất; các buổi nói chuyện về các nhà sinh học, những nghành nghề liên quan đến sinh học; tổ chức những buổi sinh hoạt giới thiệu những tấm gương học tốt, gương chăm học,... từ xưa đến nay, trong nước và nước ngoài nhằm kích thích lòng tự trọng của học sinh. - Cần giúp học sinhxác định đúng động cơ thái độ học tập: - Vậy phải làm gì để gây lòng tin, tạo hứng thú, sự say mê, yêu thích bộ môn sinh học? - Tạo hứng thú sự yêu thích bộ môn qua việc cho học sinh thấy được vai trò, tầm quan trọng của môn sinh học trong chương trình phổ thông; vai trò tầm quan trọng của sinh học trong đời sống, trong thực tiễn khoa học kĩ thuật...Qua việc sử dụng kiến thức bộ môn giải quyết các bài tập thực tiễn, giải thích các hiện tượng tự nhiên xảy ra xung quanh đời sống và trong sản xuất. - Tạo cho học sinh hứng thú bằng sự thay đổi phương pháp, hình thức dạy học : Linh hoạt đa dạng trong mỗi giờ, mỗi phần, chú ý hoạt động đặc trưng bộ môn ( thí nghiệm sinh học biểu diễn, thí nghiệm thực hành), sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học. Học sinh rất hào hứng khi được tham gia thí nghiệm trong giờ hay phòng thí nghiệm, bài học sẽ có kết quả tốt hơn khi sử dụng các phương tiện như máy vi tính, máy chiếu đa năng, các phần mềm sinh học,... - Tạo hứng thú từ phong cách làm việc của thầy qua từng bài giảng trong quá trình nghiên cứu bộ môn; từ sự gần gũi, sự nhìn nhận của thầy trong sự cố gắng, nỗ lực của học sinh. Tạo không khí vui vẻ, thoải mái trong mỗi giờ học (yêu cầu nghiêm túc nhưng nhẹ nhàng , không căng thẳng ), đây chính là nghệ thuật sư phạm của người thầy nhờ sự nắm vững kiến thức khoa học của bộ môn, hiểu và nắm vững quy luật nhận thức, tâm lý học lứa tuổi, tâm lí sư phạm..., hiểu rõ và đồng cảm với đối tượng học sinh mà mình dạy. - Tạo hứng thú, yêu thích bộ môn từ việc lựa chọn bài tập có ý nghĩa ( đặc biệt các bài tập có liên quan đến thực tiễn, bài tập có nhiều cách giải hay, sáng tạo), bài tập có yêu cầu phù hợp với đối tượng học sinh, sao cho đối tượng yếu kém nếu thực sự cố gắng cũng hoàn thành được yêu cầu thầy giao. Bài tập được nâng dần theo chất lượng và mức độ yêu cầu. 2. Thường xuyên gần gũi chăm lo, động viên học sinh, chỉ dẫn, kèm cặp học sinh trong quá trình thực hiện. Tránh sự nóng vội, buông trôi, phó mặc. 3. Đổi mới phương pháp dạy học. - Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học tập của học sinh. Việc đổi mới cần gắn với khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục trên cơ sở bám sát nội dung sách giáo khoa, yêu cầu bộ môn về chuẩn kiến thức kĩ năng..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Đổi mới phương pháp dạy học, phải đổi mới từ khâu soạn giảng, quá trình lên lớp, đến kiểm tra đánh giá. Bài soạn thực sự là bản thiết kế để giáo viên thực hiện trong giờ dạy, kèm theo bản thiết kế là sự chuẩn bị chu đáo các điều kiện cần thiết cho giờ dạy.Ở mỗi - - Lồng ghép dạy kiến thức với bù lấp kiến thức hổng cho học sinh và dùng kiến thức mới để soi sáng, củng cố kiến thức mà học sinh đã học trước đó. - Xây dựng hệ thống bài tập trong giờ phù hợp với các đối tượng học sinh khác nhau. Có câu hỏi phát hiện dấu hiệu bên ngoài, có câu hỏi về bản chất , cần có tư duy , so sánh, khái quát tổng hợp cao... 4. Thường xuyên kiểm tra đánh giá học sinh. Trong kiểm tra đánh giá cần: Kiểm tra thường xuyên với nhiều dạng bài, nhiều hình thức khác nhau: Bài tập trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết, kiểm tra việc ghi chép, kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà, kiểm tra trong giờ dạy lí thuyết, kiểm tra trong giờ thực hành...Đổi mới hình thức và nội dung kiểm tra theo tinh thần của Bộ GD & ĐT, “ Kiểm tra theo hướng đòi hỏi người học phải hiểu bài, vận dụng kiến thức, hạn chế lối học vẹt, ghi nhớ máy móc ”. 5. Phối hợp chặt trẽ giữa gia đình và nhà trường. - Giúp các bậc phụ huynh xác định rõ mục đích cho con đi học: Tạo cho con một nền móng vững chắc để bước vào đời, để lập nghiệp, để con em mình hoà nhập được với xu thế phát triển của xã hội và hơn thế là để con em mình có đủ khả năng để tự tách ra khỏi vòng tay của bố mẹ để tạo dựng một sự nghiệp vững chắc vàcó một gia đình độc lập. - Không nên tận dụng sức lao động của con em mình quá sớm. Ngoài ra các bậc phụ huynh còn phải quan tâm quản lý nghiêm giờ giấc học tập của con em mình, thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn để tìm hiểu việc học tập của con em mình. b, Đối với học sinh: tổ chức học tập trên lớp: chỉ đọa học tập ở nhà; bồi dưỡng học sinh kém( số lượng học sinh, nội dung, thời gian, phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi); ( trong giờ, ngoài giờ, nội dung phương phapsbooif dưỡng) ngoại khóa( số lần , thời gian nội dung) Từ phía học sinh: - Học sinh không hứng thú học tập bộ môn: Khác với các môn khác, môn sinh học có nhiều khái niệm trừu tượng, khó, học sinh rỗng kiến thức cơ bản, do đó học sinh tiếp thu kiến thức ngày càng khó khăn và thiếu hụt. - Chất lượng đầu vào thấp, học sinh học yếu môn toán, lý khó có khả năng tiếp thu kiến thức môn sinh học do đó sợ và không ham thích học . Một số em lười học, thiếu sự chuẩn bị chu đáo dụng cụ học tập dẫn tới không nắm được các kĩ năng cần thiết trong việc học và vận dụng vào việc giải quyết các dạng bài tập .Một số em thiếu tìm tòi, sáng tạo trong học tập, không có sự phấn đấu vươn lên, có thói quen chờ đợi lười suy nghĩ hay dựa vào giáo viên, bạn bè hoặc xem lời giải sẵn trong sách giải một cách thụ động. Giải pháp: - Trang bị đầy đủ đồ dùng học tập - Tự giác học tập ở lớp ở nhà - Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp - Tích cực học hỏi thầy cô, bạn bè - Tổ chức học nhóm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng yêu kém hay bồi dưỡng học sinh khá giỏi - Tăng cường tài liệu tham khả KẾT QUẢ THỰC HIỆN a, Kết quả thực hiện học kỳ I- Phương hướng học kì II ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... b, Kết quả cuối năm học: ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

×