Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Mo hinh truong hoc moi VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.92 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mơ hình trường học mới Việt Nam</b>



Mơ hình trường học mới khởi nguồn từ Cơlơmbia từ những năm 1995-2000 để dạy
học trong những lớp ghép ở vùng miền núi khó khăn, theo nguyên tắc lấy học sinh làm
trung tâm. Điểm nổi bật của mơ hình này là đổi mới các hoạt động sư phạm, đó là hệ
thống tài liệu dạy học, đổi mới phương pháp học, phương pháp giáo dục HS. Nhận thấy
những ưu điểm của mơ hình này, lãnh đạo Bộ GD&ĐT đã nghiên cứu áp dụng mơ hình
trường học mới vào VN.


Dự án được Chính phủ phê duyệt cho triển khai, nguồn tài trợ khơng hồn lại từ
Quỹ hỗ trợ toàn cầu về GD với ngân sách dự kiến là 85 triệu đô la Mỹ, thông qua Ngân
hàng Thế giới. Dự án được thực hiện trong 3 năm, từ 2012-2015. Phạm vi Dự án tập
trung vào 20 tỉnh khó khăn nhất trong tồn quốc.


Theo đánh giá của Bộ GD-ĐT, qua 2 năm thực hiện Mơ hình VNEN, giáo viên và
học sinh đã thích nghi với môi trường học tập và đạt được hiệu quả cao. Các trường triển
khai VNEN đã có sự đổi mới, khơng khí học tập, các mối quan hệ hợp tác trong và ngoài
nhà trường bước đầu được cải thiện, hướng về người học. Học sinh cơ bản đã thay đổi
thói quen học tập, được rèn luyện nhiều hơn về các kỹ năng: đánh giá và tự đánh giá; kỹ
năng sống, kỹ năng giao tiếp trong cách hoạt động học theo nhóm. Với những kết quả
trên, ngồi triển khai có hiệu quả Mơ hình VNEN đối với khối lớp 2 và 3, nhiều trường
tiểu học trên địa bàn tỉnh đã triển khai mới đối với khối lớp 4, đồng thời áp dụng cách
thức tổ chức lớp học VNEN đối với khối lớp 5.


 Trường học mới VNEN là nơi HS cùng nhau học tập để lĩnh hội kiến thức liên
quan mật thiết đến cuộc sống của các em.


 Ở đó GV là người tổ chức, hướng dẫn và khích lệ các em trong việc tìm tịi, chiếm
lĩnh kiến thức, hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp, ứng xử dân chủ bình
đẳng. Ở đó, phụ huynh và cộng đồng tham gia tích cực vào việc chăm sóc và giáo
dục con em mình.



 Mơ hình trường học mới Việt Nam tập trung vào đổi mới sư phạm: Đổi mới
phương pháp dạy, đổi mới phương pháp học, đổi mới phương pháp đánh giá học
sinh, đổi mới tổ chức lớp học.


<b>Phương pháp dạy - học</b>



<b> Đổi mới phương pháp dạy:</b> Đổi mới căn bản hoạt động dạy qua cách giáo viên
không giảng bài để truyền thụ kiến thức cho HS mà hướng dẫn HS làm việc với tài liệu
Hướng dẫn học qua hình thức hoạt động nhóm có sự hỗ trợ của đồ dùng học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tài liệu Hướng dẫn học:</b>



Mơ hình trường học mới vẫn thực hiện theo chương trình tiểu học chung của cả
nước. HS có tài liệu Hướng dẫn học thay cho sách giáo khoa. Tài liệu hướng dẫn học
được xây đựng trên cơ sở SGK, vở bài tập và sách hướng dẫn GV.Tài liệu được viết dưới
dạng các hoạt động học tập: Hoạt động cơ bản, hoạt động thực hành, hoạt động ứng
dụng.Tài liệu được dùng chung cho HS, GV, cha mẹ học sinh(3 trong 1).


Cách dạy truyền thống quan tâm nhiều đến tác động của GV tới HS. Cách dạy
trong VNEN ngoài việc kế thừa cách dạy truyền thống cịn quan tâm đến tác động của
mơi trường lớp học, trường học, quan tâm tới mối quan hệ tương tác giữa các học sinh,
giữa HS với gia đình và cộng đồng.


<b>Đánh giá quá trình học tập của HS:</b>


Sau mỗi tiết học đều có sự đánh giá của GV bằng những nhận xét tới HS. Theo Mơ
hình VNEN, điểm số không phải là điều quan trọng nhất. Điều quan trọng là HS được
đánh giá thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình học tập qua sự phản hồi từ GV một
cách kịp thời. Kết quả đánh giá HS dựa trên cơ sở HS tự đánh giá, đánh giá của bạn và


đánh giá của GV. Trong quá trình làm việc trong nhóm, HS có cơ hội tranh luận và đánh
giá lẫn nhau. Thơng qua đó, GV kịp thời phản hồi tới HS về quá trình làm việc và kết quả
học tập của các em. Giữa kì và cuối kì, HS được đánh giá xếp loại.


<b>Tổ chức lớp học:</b>


Lớp học là “hạt nhân” trong Mơ hình trường học mới Việt Nam. Bàn ghế không kê
theo kiểu truyền thống mà được bố trí lại để HS ngồi theo nhóm, phù hợp với sự tương
tác giữa các bạn trong nhóm và giáo viên. Khác với trước đây Ban cán sự lớp do GV áp
đặt . Trong Mơ hình VNEN, Ban cán sự lớp được đổi mới thành Hội đồng tự quản. Hội
đồng tự quản được thành lập vì HS, do HS, do các em tự ứng cử, đề cử, bầu chọn. Các
em được chủ động tự quản các hoạt động của lớp. Về khơng gian lớp học theo mơ hình
VNEN, có thêm các công cụ cho Hội đồng tự quản tổ chức hoạt động.


<b>Sự tham gia của phụ huynh và cộng đồng:</b>


Mơ hình VNEN xây dựng mối liên hệ chặt chẽ, tương tác giữa nhà trường, gia đình
và cộng đồng. Cộng đồng và gia đình ln có vai trị quan trọng trong giáo dục và hình
thành nhân cách của trẻ. HS có thể nhờ cha mẹ giúp đỡ để lĩnh hội kiến cũng như ứng
dụng nội dung học vào cuộc sống hàng ngày ở gia đình và cộng đồng. Điều quan trọng là
giúp HS thụ hưởng và kế thừa những kiến thức từ cha mẹ và cộng đồng sẽ hiệu quả hơn
nếu khuyến khích các gia đình và cộng đồng cùng tham gia. Từ đó HS có cơ hội chia sẻ
các hoạt động văn hóa và kiến thức bản địa.


<b>Một số đặc điểm của Mơ hình trường học mới Việt Nam</b>


- Hoạt động giáo dục của nhà trường được thực hiện thông qua hoạt động tổ chức
hướng dẫn học sinh tự giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hoạt động tự quản của học sinh được chú trọng phát triển. Học sinh được tự chủ,


có trách nhiệm với hoạt động học tập của mình; được phát huy năng lực giao tiếp và lãnh
đạo; phát triển các giá trị cá nhân.


- Kiến thức học trong nhà trường luôn được gắn kết, liên hệ chặt chẽ với đời sống
hàng ngày của học sinh. Huy động sự tham gia phối hợp chặt chẽ, tích cực của phụ huynh
và cộng đồng trong quá trình giáo dục.


- Việc đánh giá học sinh được thực hiện thường xuyên về cả kiến thức, kĩ năng,
các năng lực và phẩm chất trong quá trình học tập/giáo dục; coi trọng đánh giá của học
sinh (tự đánh giá, đánh giá bạn) và đánh giá của phụ huynh học sinh, cộng đồng.


<b>Phần I:</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CHO </b>


<b>HỌC SINH TIỂU HỌC CHỦ ĐỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NHÀ TRƯỜNG</b>


<b>ĐỔI MỚI DỰA TRÊN QUAN ĐIỂM </b>


1. HS là trung tâm của nhà trường, các em chủ động trong các hoạt động để cùng học


tập, lĩnh hội những tri thức, phát triển kỹ năng....


2. GV là người tổ chức, hướng dẫn và khích lệ HS tìm tịi, chiếm lĩnh KT, hình thành


và phát triển kỹ năng giao tiếp, ứng xử, ra quyết định, hợp tác, lãnh đạo...


3. CBQL, GV nhà trường đảm bảo cho các em tham gia một cách dân chủ và tích cực


vào đời sống học đường.



<b>ĐỔI MỚI LỚP HỌC CẦN THỰC TỐT HIỆN NHIỆM VỤ</b>


1. Xây dựng Hội đồng tự quản học sinh
2. Xây dựng không gian lớp học


<b>Hội đồng tự quản là gì? (HĐTQ)</b>
- HĐTQ là do các em học sinh tự tổ chức và thực hiện
- Các thành viên HĐTQ là học sinh


- HĐTQ thành lập là vì HS, bởi HS, các em được tham gia chủ động, dân chủ, tích
cực, tồn diện vào các hoạt động của nhà trường.


<b>ĐỔI MỚI NHÀ </b>


<b>TRÝỜNG</b>



<b>Đổi </b>


<b>mới </b>


<b>phư</b>



<b>ơng </b>


<b>phá</b>



<b>p </b>


<b>dạy</b>



<b>Đổi </b>


<b>mới </b>


<b>phư</b>




<b>ơng </b>


<b>phá</b>



<b>p </b>


<b>học</b>



<b>Đổi </b>


<b>mới </b>


<b>phư</b>


<b>ơng </b>


<b>phá</b>



<b>p </b>


<b>đán</b>


<b>h giá</b>



<b>Đổi </b>


<b>mới </b>



<b>tổ </b>


<b>chức </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hội đồng tự quản học sinh</b>


<b> </b>HS bỏ phiếu bầu HĐTQ dưới sự tư vấn của GV, HS, PHHS cũng như các tổ chức
khác. Đây là một biện pháp giáo dục đạo đức, tình cảm và xã hội của HS, giúp các em
phát triển kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác và kĩ năng lãnh đạo; giúp các em hiểu
được quyền ứng cử, q trình bầu cử tự do, cơng bằng và dân chủ.


Đặc biệt là giáo dục ý thức trách nhiệm khi các em thực hiện những quyền và bổn


phận của mình.


<b>CÁCH XÂY DỰNG HĐTQ HỌC SINH</b>


1. Cần có sự tư vấn, giúp đỡ của GV và gia đình HS.


2. HS được thảo luận cùng nhau để hiểu về các vấn đề của HĐTQ là thế nào? Tại sao


nên tham gia? Lợi ích?


3. GV cùng HS trao đổi và thống nhất Kế hoạch bầu cử (các em HS đều biết)
4. Quá trình thành lập HĐTQ:


<b>- Trước lễ bầu cử:</b> Cho HS ứng cử, đề cử, niêm yết danh sách; Bầu ban kiểm phiếu
(Trưởng ban, các thành viên), cách làm.


<b>Lễ bầu cử:</b>


+ 1 HS dẫn dắt lễ bầu cử


+ Các ứng cử viên tranh cử (không cầm giấy đọc)


+ Bầu cử: HĐTQ, Chủ tịch, các PCT theo số phiếu từ cao xuống thấp (phiếu)
+ Ban kiểm phiếu làm việc


+ Công bố kết quả bầu cử, CT, PCT ra mắt cả lớp


<b>TỔ CHỨC BỘ MÁY HỘI ĐỒNG </b>


<b>TỰ QUẢN HỌC SINH</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- <b>Thành lập các ban:</b> GV và CT, PCT HĐTQ bàn bạc với GV quyết định các Ban
chuyên trách. (Nêu câu hỏi gợi ý sự cần thiết thành lập các ban, số lượng ban tùy
ý)


Mỗi ban các em đề xuất các hoạt động, theo dõi việc thực hiện HĐ.
+ Các em tự nguyện đăng kí vào các ban theo sở thích


+ Bầu trưởng ban, phó trưởng ban các ban


+ Xây dựng kế hoạch hành động (Mỗi ban nên có tư vấn của phụ huynh và GV)
+ Phân công Chủ tịch, Phó Chủ tịch phụ trách các ban


HĐTQ thường xuyên thay đổi để đảm bảo tất cả HS đều có cơ hội tham gia và phát
triển.


<b>TĨM TẮT QUY TRÌNH THÀNH LẬP HĐTQ</b>
Xây dựng kế hoạch thành lập HĐTQ, phổ biến KH cho HS


II. Triển khai thành lập HHĐTQ


1. Trước bầu cử: GV, PHHS chuẩn bị tư vấn cho HS về mục đích ý nghĩa, khả năng,


sở trường, diễn thuyết...;Định ngày bầu cử (cách 1 tuần); Các ban của HĐTQ.
2. Tiến hành bầu cử:


a) Bầu Chủ tịch, PCT: Thảo luận đưa ra các tiêu chí của CT, PCT; Tổ chức cho HS tự
ứng cử; Tổ chức cho HS giới thiệu ứng cử viên.


b) Cho các thành viên chuẩn bị chương trình hành động thuyết trình tranh cử



- Tổ chức bầu cử: Bầu ban kiểm phiếu, ban kiểm phiếu công bố thể lệ bầu cử, kiểm
phiếu, công bố KQ


- Chủ tịch, Phó CT ra mắt
c) Bầu các ban tự quản


- Xây dựng thể lệ, thống nhất số lượng ban (GV hướng dẫn)
- Giới thiệu về các ban: Mục đích. Quyền lợi, nghĩa vụ


- HS đăng kí vào các ban; Bầu trưởng ban; Các trưởng ban ra mắt.


<b>TỔ CHỨC CHO HỌC SINH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KHÔNG GIAN LỚP</b>
<b>HỌC THÂN THIỆN CÁC CÔNG CỤ ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI</b>


<b>ĐỒNG TỰ QUẢN</b>
1. Hộp thư “Điều em muốn nói”


2. Hộp thư cam kết
3. Câu lạc bộ nhóm bạn


4. Số ghi chép (nhật kí cá nhân)


5. Tổ chức cho HS tham gia quản lí lớp học
6. Bảng theo dõi chuyên cần


7. Sổ tay học tập


8. Sổ ghi chép khách đến thăm trường, lớp


<b>CÁC CÔNG CỤ ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN</b>


9. Tìm hiểu mong muốn học sinh


10. Góc sinh nhật


11. Những lời u thương
12. Cơng nhận đức tính tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

14. Hình ảnh một lớp học ước mơ
 <b>Bàn ghế học tập:</b>


 Lớp học được tổ chức học tập theo nhóm. Vì vậy, để thực hiện các hoạt động
dạy học được thuận lợi, bàn ghế học tập của HS được thiết kế là bàn đơn để các em
thực hiện hoạt động cá nhân, theo cặp, theo nhóm nhỏ. Bàn ghế được HS dịch
chuyển trong phòng học để phục vụ cho các hoạt động khác nhau.


Nội quy lớp học


 Là các quy ước được tập thể học sinh thảo luận, thống nhất và viết lại để tất cả các
bạn cùng nhau thực hiện.


 Ví dụ: Học sinh phải đoàn kết - hỗ trợ lẫn nhau- Đi học đúng giờ- Tham gia vào
các hoạt động của tập thể lớp- Sử dụng thư viện, góc học tập, bản đồ cộng đồng
một cách ngăn nắp, tự tin, sáng tạo...


<b>Cách sử dụng:</b>


Các bảng nội quy nên được đặt ở nơi để mọi người dễ dàng nhìn thấy, khơng q
cao vì HS khơng đọc được, cũng khơng q thấp vì dễ bị hư hỏng do va chạm.Lớp học
cũng nên có một ban theo dõi việc thực hiện nội quy của lớp mình.



(Ở một số địa phương tại các lớp học ít HS, bảng nội quy cịn thiết kế thêm các ơ
để HS dán các bơng hoa có tên mình mỗi tháng một lần vào các nội dung mà mình đã
thực hiện tốt).


Góc học tập:


a, Lớp học có các góc học tập chủ yếu như góc Tiếng Việt, góc Tốn, góc Tự nhiên và
Xã hội. Từ góc học tập GV và HS có thể tiếp cận dễ dàng với các đồ dùng dạy- học và
các tài liệu khác nhau.Trong các góc có các vận dụng như:


Vật dụng để làm đồ dùng trực quan trong các mơn học. Ví dụ: Cân để đo khối
lượng, thước có vạch chia xentimet để đo chiều dài các vật, đồng hồ để đo thời gian; các
hình ảnh, sơ đồ, bản đồ, dụng cụ thí nghiệm,... do dự án cung cấp hoặc do HS, phụ huynh
đem từ nhà đến lớp học.


b, Các vật liệu do HS, cộng đồng tự làm hoặc sưu tập. Ví dụ: tranh vẽ, bài viết, sản phẩm
do nhóm học sinh và cộng đồng tạo ra…Các vật dụng không cố định mà được thay đổi
theo kế hoạch dạy học.


 Hộp thư góp ý:


- Là một tấm bìa lớn gắn nhiều hịm thư đề tên của từng học sinh trong lớp học cũng như
hòm thư của hội đồng tự quản. Mỗi khi một thành viên trong lớp học có hành động đẹp,
có kết quả học tập tiến bộ hay hành động chưa tốt...các HS khác có thể viết thư cho vào
hịm đề tên của nhân vật này để khen ngợi hoặc nhắc nhở. Đối với hội đồng tự quản khi
nhận được thư cần phải đọc, sẽ biết được đánh giá của các bạn trong lớp về công việc
điều hành lớp học, sự cần thiết phải điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với nhu cầu chung
và nội quy của lớp đã thống nhất. Đây là hình thức phản hồi cơng khai, dân chủ của tất cả
các thành viên của lớp.



Hộp thư “Điều em muốn nói”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mà các em khơng thể hoặc chưa dám nói trực tiếp. Qua hộp thư này thầy,cơ và cha mẹ sẽ
có điều kiện hiểu các em nhiều hơn đồng thời điều chỉnh các hoạt động giáo dục, sinh
hoạt sao cho phù hợp. Bên cạnh đó, hộp thư này cịn có ý nghĩa giúp các em nhận biết
mình là một thành viên của nhà trường và quyền cơ bản của trẻ.Từ đó các em có ý thức,
tự giác và chủ động khi tham gia các hoạt động của chính các em.


GV giải thích cho HS về mục đích của hộp thư. Khuyến khích các em sử dụng hộp thư
này để giúp cho tình hình và các điều kiện của lớp học, trường học được cải thiện tốt hơn.
GV cũng nên nhấn mạnh tới việc HS không cần nhất thiết phải điền tên mình trong thư
nếu muốn. Tuy nhiên tốt nhất nên mở hộp thơ hàng ngày hoặc hàng tuần để ghi nhận, trả
lời những ý kiến của HS cũng như giải quyết các vấn đề nảy sinh trong lớp, trường.
Nên mở hộp thư hàng ngày, hàng tuần để đảm bảo cập nhật và giải quyết kịp
thời những vấn đề phát sinh.


<b>GV cần lưu ý:</b> Những vấn đề mang tính cá nhân thì cần trao đổi với cá nhân HS,
những vấn đề mang tính chất tập thể thì cần có sự trao đổi, bàn bạc trước lớp để tìm ra
phương án giải quyết.


 <b>Góc sinh nhật:</b>


Tạo sự vui tươi trong lớp học. Giúp cho HS biết cách quan tâm đến bạn bè, biết
cách tổ chức kỷ niệm những buổi lễ nho nhỏ. Tạo sự gắn kết các thành viên trong lớp.
Góc sinh nhật giúp cả lớp cùng biết được sắp xếp đến sinh nhật của bạn nào. Một
bạn sẽ phụ trách phần tổ chức sinh nhật cho các bạn trong tháng (hoặc tổ chức đơn lẻ cho
từng bạn trong lớp).


Cũng có thể dùng hình thức luân phiên các ban tổ chức hoặc nhóm các bạn có sinh
nhật vào tháng này sẽ tổ chức cho nhóm các bạn có sinh nhật vào tháng khác. Việc tổ


chức khơng cầu kì. Các HS có thể lên kịch bản cho một chương trình văn nghệ, trị chơi...
GV hãy để cho HS trong lớp chúc mừng bạn mình và nên gợi ý HS sử dụng các công cụ
khác(VD: hộp thư bè bạn, những lời yêu thương,...) để thể hiện tình cảm với bạn mình
trong ngày sinh nhật của các em. GV nên tạo điều kiện cho HS được mừng sinh nhật nói
về bản thân mình, về những thay đổi khi một tuổi mới đến với em.


Mỗi tháng qua đi, HS có thể gỡ tháng đó xuống để HS cảm nhận được thời gian của năm.
<b>10 bước học tập</b>


 Bảng này được treo trên tường phịng học, khơng cần hướng dẫn của giáo viên, các
em học sinh phải tự thực hiện lần lượt và đầy đủ các bước để chiếm lĩnh bài học.


 <b>Sơ đồ cộng đồng:</b>


Là bản vẽ do HS và cộng đồng xây dựng, mô tả đơn giản về trường học, đường
giao thơng, vị trí nhà của tất cả các em, trụ sở UBND, trạm y tế, sông, suối, đồi núi, ... Sơ
đồ cho biết nhiều thông tin và có thể sử dụng để dạy học. Ví dụ:


- Vị trí nhà và tên của mỗi HS.


- Khoảng cách và đường đi học của mỗi em trong lớp học.
- Những điểm cần thiết để liên lạc, chỉ dẫn cho HS.


- Những nơi HS có thể gặp nguy hiểm để tránh xa.
- GV được chỉ dẫn để đến thăm gia đình HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV nên hướng dẫn các em sử dụng các công cụ để tham gia vào các hoạt động dựa
trên vốn từ vựng và năng lực của mình. GV có thể hỗ trợ để giúp các cơng cụ này phát
huy được tác dụng trong quá trình học tập của HS. Đây khơng phải là những hoạt động
mang tính cạnh tranh mà là sự hỗ trợ nhau trong môi trường học thân thiện.



Chú ý động viên các em tham gia hoạt động. Bên cạnh việc hỗ trợ HS tham gia hoạt
động thì GV cần phải tạo ra những thách thức mới, hứng thú mới cho các em.


Cần lựa chọn những công cụ phù hơp với điều kiện của lớp mình, tránh máy móc,
hình thức. Cần vận dụng tối đa những công cụ mà lớp lớp chọn để phục vụ cho các hoạt
động của lớp.


Phần II.


Cấu trúc bài học theo mơ hình VNEN và cách thức vận dụng theo mơ hình VNEN
với các hoạt động giáo dục Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục


Cấu trúc bài học theo mơ hình trường TH mới ( VNEN) như thế nào ?


2. Cách thức vận dụng theo mơ hình trường Tiểu học mới - VNEN đối với các hoạt
động giáo dục Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục như thế nào?


<b>1. Cấu trúc bài học theo mơ hình VNEN</b>
I.Tên bài học


I. Mục tiêu bài học


III. Các hoạt động dạy và học
A. Hoạt động cơ bản


B. Hoạt động thực hành
C. Hoạt động ứng dụng
<b>A. Hoạt động cơ bản:</b>



<b>- </b>Hoạt động cơ bản giúp HS trải nghiệm, tìm tịi, khám phá, phát hiện và hình
thành kiến thức mới thơng qua các hoạt động:


- Khởi động: tổ chức trò chơi, bài hát,… để tạo hứng thú cho học sinh về chủ đề
mới.


- Hoạt động khám phá và trao đổi kiến thức, thơng tin mới.


- Hình thành kiến thức. Học sinh tiếp cận nội dung bài học thông qua các hoạt động
cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động với giáo viên để hoàn thành các bài tập.


- Hoạt động củng cố, khắc sâu kiến thức.


Sau phần hoạt động cơ bản, HS trình bày các kết quả thu hoạch được để GV và các
bạn nhận xét, đánh giá.


<b>B. Hoạt động thực hành: </b>


Hoạt động thực hành giúp HS áp dụng trực tiếp kiến thức đã học nhằm củng cố kết
quả học tập của học sinh thông qua các hoạt động. Các bài tập hỗ trợ có u cầu kết hợp
giữa lí thuyết và thực hành giúp giáo viên kiểm chứng xem học sinh có tiếp thu được kiến
thức, rèn luyện được kĩ năng, thái độ mới hay không.


Sau phần thực hành, học sinh trình bày kết quả các hoạt động để giáo viên và các
bạn nhận xét, đánh giá.


<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đỡ của người lớn. Trên cơ sở đó, làm cho học sinh hiểu được ý nghĩa thực tiễn của bài
học, đồng thời biết cách vận dụng, củng cố được kiến thức, kĩ năng, thái độ thông qua các


hoạt động thực tiễn này.


<i>2. Cách vận dụng theo mơ hình VNEN đối với các hoạt động giáo dục Đạo đức, Âm</i>
<i>nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục như sau:</i>


Các hoạt động giáo dục này trong Chương trình hiện hành, về cơ bản đã được thiết kế
theo hướng tổ chức các hoạt động và được thể hiện trong Sách giáo viên với các dạng


hoạt động sau:


- Dạng hoạt động hỡnh thành kiến thức, kĩ năng mới;


- Dạng hoạt động thực hành, củng cố, khắc sõu kiến thức, kĩ năng;


- Dạng hoạt động ứng dụng kiến thức, kĩ năng đó học vào thực tiễn.


Tuy nhiờn, cỏc hoạt động này chưa được phõn định rừ ràng như cấu trỳc của mụ hỡnh
VNEN và cú thể một số hoạt động cũn thiếu dạng bài tập ứng dụng. Vỡ vậy, việc tổ chức


cỏc hoạt động giỏo dục vận dụng theo mụ hỡnh VNEN ở cỏc hoạt động này, chỳng ta vẫn
sử dụng Sỏch giỏo viờn nhưng cú điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phự hợp và hướng
dẫn; học sinh thực hiện theo cấu trỳc của mụ hỡnh VNEN. Một số bài cú thể bổ sung
thờm cỏc hoạt động cũn thiếu, nếu thấy cần thiết.


 Trong khi tổ chức các hoạt động giáo dục, giáo viên cần phối hợp các phương pháp
dạy học tích cực và tổ chức các hoạt động học tập linh hoạt, đa dạng. Tăng cường
tổ chức cho học sinh tự học theo các hình thức học tập cá nhân, nhóm và cả lớp để
học sinh chủ động tìm tịi, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng mới.


<b>Mét ®iĨm Lưu ý</b>



<i>Trong việc điều chỉnh kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ</i>
<i>thuật, Thủ công, Thể dục </i>


- Khơng thay đổi nội dung chương trình các môn học;
- Không thay đổi mục tiêu bài học của các môn học;


- Không thay đổi nội dung bài học của các môn học (SGK)
- Phát huy cái sẵn có.


- Linh hoạt khơng máy móc. Cố gắng chuyển các hoạt động của Thầy à Trò ở mức cao
nhất cho phép (Khơng gị ép )


- Tăng cường các hoạt động tham gia của cộng đồng, của PHHS...
MỤC TIÊU DẠY HỌC


<b>TRUYỀN THỐNG</b> <b>MƠ HÌNH VNEN</b>


- Thực hiện nhiệm vụ
của GV là truyền đạt.
- Chú trọng khả năng


và lợi ích của người
dạy.


- Quan tâm tới thành tích là
chính


- Hướng vào việc
chuẩn bị cho HS sớm


thích ứng với đời
sống xã hội.


- Tôn trọng nhu cầu,
lợi ích, tiềm năng của
người học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

mỗi HS bằng hoạt
động của chính mình
hình thành và phát
triển bản thân.


- GV dạy những gì HS u
cầu chứ khơng phải là dạy
những gì GV biết.


NỘI DUNG DẠY HỌC


<b>TRUYỀN THỐNG</b> <b>MƠ HÌNH VNEN</b>


- Chương trình được
thiết kế chủ yếu theo
lôgic, chú trọng trước
hết đến hệ thống kiến
thức lý thuyết


- Chú trọng sự phát triển tuần
tự của các khái niệm.


- Chú trọng tới các kỹ năng thực hành.



- Vận dụng các kiến thức lý thuyết, phát hiện và giải
quyết những vấn đề thực tiễn.


- Chương trình, nội dung giảng dạy giúp cho từng cá nhân
biết hành động và tham gia vào các chương trình hành động
của cộng đồng.


PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


<b>TRUYỀN THỐNG</b> <b>MƠ HÌNH VNEN</b>


- Chủ yếu là thuyết trình, giảng giải, thầy
nói – trị ghi.


- HS tiếp thu thụ động, cố hiểu và nhớ
những điều GV đã giảng giải.


- GV chủ động thực hiện giáo án đã chuẩn bị.


- Coi trọng việc tổ chức cho HS hoạt
động độc lập hoặc theo nhóm (thảo
luận, làm thí nghiệm hay quan sát
vật mẫu...).


- HS chủ động nắm các tri thức, kỹ
năng mới, rèn luyện phương pháp
tự học.


- GV có thể linh hoạt điều chỉnh giáo án


phù hợp với diễn biến của tiết học, thực
hiện giờ học phân hóa theo trình độ của
HS, tạo điều kiện thuận lợi để HS bộc lộ
và phát triển các tiềm năng sẵn có.


HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC


<b>TRUYỀN THỐNG</b> <b>MƠ HÌNH VNEN</b>


- Giờ học chủ yếu được tiến hành trong giờ
học.


- GV chưa quan tâm nhiều tới việc thay đổi
hình thức học tập....


- Thay đổi linh hoạt hình thức dạy
học cho phù hợp với hoạt động học
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chú ý:</b>


- Các HĐGD đưa vào dạy lồng ghép khắp các môn học.
- Có thể thêm, bớt các HĐGD sao cho phù hợp.


- Tất cả các môn học hòa nhuyễn vào nhau ở mọi nơi, mọi lúc sao cho HS thấy
thoải mái vui vẻ, không nặng nề, tránh áp lực, mang tính khuyến khích, động viên
trẻ hướng tới hoạt động tích cực.


+ Vì lợi ích trẻ em.



+ Khơng lệ thuộc vào chương trình, SGK, SGV
+ Linh hoạt sáng tạo.


+ Có sự bù đắp hợp lý, phù hợp với điều kiện, tình hình địa phương, năng lực học sinh;
không cứng nhắc mà phải mềm mại, khéo léo, uyển chuyển để hướng tới mục tiêu chính
là dạy người.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×