Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Giao an Tin hoc lop 5 tron bo 4 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 1 – Tiết: 1 Lớp : 5A+5B. Ngày soạn: 5/9/2014 ch¬ng i: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT ( tiết 1). I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Ôn tập các bộ phận của máy tính, các loại thông tin căn bản. - Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen. - Biết các bộ phận quan trọng của máy tính, phân biệt được các loại thông tin căn bản. - Nghiêm túc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Sgk, giáo án, chuột máy tính III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. 1’. I. Ổn định trật tự - Kiểm tra phòng tin học. 3’. II. Kiểm bài cũ. - Chúng ta đã được làm quen với máy tính ở lớp mấy? và ở đâu nữa?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Xếp hàng trật tự lên phòng tin học - Lớp 3,4 - ở trường, ở nhà.... 35’ III. Bài mới 1. Máy tính. 2. Chức năng của các bộ phận * Bàn phím, chuột. - Giới thiệu bài - Máy tính đầu tiên ra đời vào năm nào? - Tên là gì? - Nặng? chiếm diện tích bao nhiêu? - Máy tính ngày nay nặng ? chiếm diện tích? - Cách làm việc của máy tính có gì thay đổi hay không? - Công nghệ chế tạo máy tính đã thay đổi như thế nào?. - Hs lắng nghe - Có thể trả lời năm 1945 - ENIAC - 27 tấn -167m2. + Bàn phím và chuột giúp em làm gì?. + Đưa thông tin vào để máy tính xử lí theo chỉ dẫn của chương trình. + Biết thông tin ra sau khi được máy tính xử lí. - 15kg -0,5m2. - Không thay đổi - Nhỏ gọn hơn, tính toán nhanh hơn, tiêu tốn ít điện hơn..... * Màn hình. + Màn hình cho em biết điều gì?. * Thân máy + Đĩa cứng. - Đĩa cứng là thiết bị để làm - Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ gì ? quan trọng nhất.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TG. 1’. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Miêu tả hình dạng đĩa - Hình vuông, hình tròn + Đĩa mềm, đĩa mềm, đĩa CD ? CD, flash - Khi sử dụng Đĩa mềm, đĩa - Không bị cong vênh, bị CD, flash cần lưu ý điểm xước, bám bụi gì? 3. Bài tập + B1: B - GV yêu cầu hs làm bài tập - Hs đọc yêu cầu của bài và + B2: Đĩa cứng, – sgk làm bài. Đĩa CD, thiết bị nhớ flash + B3: C + B4: D - HS lắng nghe + B5: B => GV chữa bài IV. Dặn dò - Dặn dò học sinh thực hành - Lắng nghe và nhớ yêu cầu phòng tin học mang sgk và của Giáo viên bút chì, lấy ví dụ và sưu tầm về các loại thông tin căn bản.. Tuần: 1 – Tiết: 2 Lớp : 5A+5B. Ngày soạn: 5/9/2014 ch¬ng i: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT ( tiết 2). I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Các bộ phận máy tính và các loại thông tin căn bản. 2. Kĩ năng Phân biệt đúng bộ phận quan trọng của máy tính, các loại thông tin căn bản. 3. Thái dộ: Thích thú, tò mò II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. sgk, giáo án, phòng tin học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. NỘI DUNG. 1’. I. Ổn định trật tự II. Kiểm tra bài cũ. 3’. 35’. III. Thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - Kiểm tra phòng tin học - Thiết bị lưu trữ quan trọng nhất tên là gì? - Khi sử dụng đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ flash em càn lưu ý gì? - Dẫn học sinh quan sát từng. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Xếp hàng trật tự lên phòng tin học - Đĩa cứng - Cần bảo quản để đĩa không bị cong vênh, bị xước hay bám bụi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. bộ phận của máy tính. Chỉ cho học sinh biết các bộ phận của máy tính: ổ CD, ổ cứng, RAM, ROM, thiết bị nhớ flash,... . - Chia theo 5 nhóm (mỗi nhóm 8 học sinh) quan sát cô chỉ. * Sau đó dựa vào bài học lý thuyết các nhóm có thể đặt câu hỏi cho nhau Câu hỏi? gợi ý 1. Quan sát máy tính để bàn. Tìm vị trí của ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD và khe cắm thiết bị nhớ FLASH trên máy tính. 2. Quan sát đĩa mềm.Chỉ ra mặt trên, mặt dưới và cho biết cách đưa đĩa mềm vào ổ đĩa? 3. Thao tác để mở đóng ổ đĩa CD? Cách đưa đĩa CD vào ổ đĩa? Sự thay đổi của đèn tín hiệu trên ổ đĩa và thông báo trên màn hình? 4. Thao tác cắm thiết bị nhớ flash vào khe.Quan sát sự thay đổi của đèn tín hiệu trên thiết bị flash và thông báo trên màn hình => GVNX - Cách bật máy tính? *. Cách bật máy. * Tư thế ngồi 1’. - Tư thế ngồi nào sau đây là đúng?. IV. Củng cố bài - Dặn học sinh mang vở sgk học buổi sau học lý thuyết. Tuần: 2 – Tiết: 3 Lớp : 5A+5B. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Lắng nghe. - Hs phân nhóm. - Các nhóm tự đặt câu hỏi cho nhau? * Chỉ ra đâu là đĩa CD, đĩa mềm, ổ CD * Bộ nhớ trong của máy tính gồm có mấy bộ nhớ? *Thông tin trong bộ nhớ ROM chỉ có thể đọc được có đúng không? * Thông tin trong bộ nhớ RAM có thể xóa, ghi ? *Lưu ý khi sử dụng đĩa mềm, CD - Lên chỉ trực tiếp trên máy - Lắng nghe câu hỏi của cô, thảo luận theo nhóm và trả lời - Hs lắng nghe B1- Bật công tắc màn hình B2- Bật công tắc trên thân máy - 50-->80cm - Lắng nghe và nhớ yêu cầu của Giáo viên. Ngày soạn: 10/9/2014.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ch¬ng i: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 2: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? ( tiết 1) I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Giúp hs biết được thế nào là tệp và thư mục, nhận biết được các đĩa, ô đĩa và thiết bị lưu trữ khác ..... - Phân biệt được tệp tin, thư mục và đọc tên các đĩa, ổ đĩa và thiết bị lưu trữ... - Học sinh thích thú, tò mò II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. sgk, giáo án, phòng tin học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. NỘI DUNG. 1’. I. Ổn định trật tự II. Kiểm tra bài cũ. 3’. 35’. III. Bài mới. 1. Tệp và thư mục:. 2. Xem các thư mục và tệp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - Kiểm tra phòng tin học - Thiết bị lưu trữ quan trọng nhất tên là gì? - Bộ phận nào của máy tính thực hiện các lệnh của chương trình ? => GVNX - Giới thiệu bài - Bài tập : Hình vào hình 1a và 1b em có nhận xét gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Xếp hàng trật tự lên phòng tin học - Đĩa cứng - Chuột máy tính. - Hs lắng nghe - HS lắng nghe - Hình 1a sách vở để rất lộn xộn, Hình 1b sách vở được xếp ngăn nắp. => GVNX - HS lắng nghe - Máy tính giúp chúng ta - 3 dạng thông tin : nhận biết được máy dạng + Thông tin dạng văn bản thông tin? nêu tên? + Thông tin dạng hình ảnh + Thông tin dạng âm thanh - Vậy các em biết thông tin - Thông tin được lưu trong trong máy tính được lưu ở các tệp (tệp chương trình, đâu không? tệp văn bản, tệp hình - Khi nhìn trên màn hình máy vẽ,....) tính em thấy những gì? - Mỗi tệp có một tên để ? Nhìn hình 2 em thấy mỗi phân biệt. biểu tượng đều gắn với cái - Mỗi tệp có một biểu gì? tượng cùng với tên tệp (H2) - Các tệp được lưu trong các thư mục(H3) - Khi mở máy tính em có nhìn thấy trên màn hình có - Biểu tượng My Computer (H5) có xuất biểu tượng My.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. Computer (H5) không? ? Để mở một phần mềm thì em làm thế nào ? ? Tượng tự như mở phần mềm em hãy nói cách mở. *Chú ý : Khám phá máy tính bằng cách khác. 1’. IV. Củng cố và dặn dò :. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. hiện trên màn hình. - Em nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm. - Nháy đúp chuột vào biểu tượng My Computer. My Computer ? - GV chỉ các biểu tượng trên cửa sổ My Computer(Hình 6) - HS quan sát hình 6 và nghe cô. - Nháy nút phải chuột trên biểu tượng My Computer và nháy Explore(Hình 7) - HS quan sát hình 7 - Nháy nút (H 8 ), cửa sổ có dạng hình 6. - Khởi động máy tính. - Quan sát Hình 8, hình 6.. - GV nhận xét tiêt học + Nêu cách mở My computer ? - Buổi sau thực hành. - HS lắng nghe - Nháy đúp chuột vào biểu tượng My Computer - HS lắng nghe. Tuần: 2 – Tiết: 4 Lớp : 5A+5B. Ngày soạn: 10/9/2014. ch¬ng i: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 2: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? ( tiết 2) I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Window XP - Biết sử dựng My Computer để xem biểu tượng các đĩa và nội dung các TM - Học sinh thích thú, tò mò II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. sgk, giáo án, phòng tin học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. 1’. I. Ổn định trật tự - Kiểm tra phòng tin học. 3’. II. Kiểm tra bài cũ. + Thông tin trong máy tính được lưu ở đâu ? + Các tệp được lưu ở đâu ? => GVNX. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Xếp hàng trật tự lên phòng tin học -> Thông tin trong máy tính được lưu trong các tệp. -> Các tệp được lưu trong các thư mực . - Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TG. NỘI DUNG. 35’ III. Thực hành a. Sử dụng My Computer.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - Để xem những gì trên máy tính, em có thể sử dụng My computer hay Explorer. - GV làm mẫu. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Hs : Nháy đúp vào biểu tượng để mở cửa sổ My computer. - Hs quan sát cô làm mẫu và thực hành.. - Nháy nút (thư mục) trên thanh công cụ của cửa sổ để hiển thị cửa sổ My computer dưới dạng 2 ngăn. - Hs quan sát và làm theo - Quan sát nội dung đĩa và cho nhận xét.... - Hs làm theo, quan sát, nhận xét.. b. Xem nội dung đĩa và thư mục. 1’. IV. Củng cố và dặn dò :. Tuần: 3 – Tiết: 5 Lớp : 5A+5B. - Nháy đúp vào biểu tượng đĩa C .. - Nháy đúp vào biểu tượng để xem nội dung của thư mục đó ở ngăn bên phải. => GVNX - GV dăn học sinh chuẩn bị bài 3 “ Tổ chức thông tin trong máy tính”. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. Ngày soạn: 17/9/2014. ch¬ng i: kh¸m ph¸ m¸y tÝnh Bµi 3: tæ chøc th«ng tin trong m¸y tÝnh ( TiÕt 1).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Giúp hs biết cách mở tệp đã có trong máy tình, lưu kết quả làm việc trên máy tính. - Biết cách lưu trữ và tổ chức thông tin trong máy tính một cách khoa học, có hệ thống. - Rèn khả năng tư duy, khái quát vấn đề. Sự say mê môn học, thích khám phá tìm tòi học hỏi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. sgk, giáo án, phòng tin học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1’. I. Ổn định trật tự. - Kiểm tra phòng tin học. - Xếp hàng trật tự lên phòng tin học. 3’. II. Kiểm tra bài cũ.. Câu hỏi : - Thông tin được lưu như thế nào trong máy tính? - GV nhận xét.. 35’ III. Bài mới. 1. Mở tệp đã có trong - GV gọi 1 HS đọc bài. máy tính - Cùng học với máy tính, có thể em đã tạo ra các Để mở tệp đã có trong tệp: tệp văn bản, tệp hình máy tính ta làm theo vẽ, … khi cần em có thể các bước sau: mở lại những tệp đó để sửa đổi. Để mở một tệp 1. Nháy chuột trên thư (văn bản hay hình vẽ) đã mục chứa tệp cần mở. được lưu trên máy tính, 2. Nháy đúp chuột em cần nhớ tên thư mục trên biểu tượng của tệp chứa tệp đó. cần mở. + Nêu các bước để mở 1 tệp đã có trong máy tính?. - GV nhận xét. 2. Lưu kết quả làm việc trên máy tính Nhấn đồng thời tổ hợp phím Ctrl + S sau đó thực hiện theo các bước sau: + B1: Nháy đúp chuột trên biểu tượng ổ đĩa. - GV gọi 1 HS đọc bài.. + Em hãy nêu cách lưu văn bản.. -> thông tin đc lưu trong các tệp, các thư mục. - HS nhận xét. - HS đọc bài, cả lớp lắng nghe. - HS nghe.. 1. Nháy chuột trên thư mục chứa tệp cần mở. 2. Nháy đúp chuột trên biểu tượng của tệp cần mở. - HS ghi bài vào vở. - HS đọc bài, cả lớp lắng nghe. - HS : Nhấn đồng thời tổ hợp phím Ctrl và S sau đó thực hiện theo các bước: + B1: Nháy đúp chuột.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. chứa thư mục cần lưu kết quả. + B2: Nháy đúp chuột trên biểu tượng của thư mục. + B3: Gõ tên tệp và nháy nút Save.. - GV củng cố lại. - Chú ý: Sau khi nháy đúp để mở một thư mục, em có thể mở tiếp các thư mục con bên trong nó. - Ta có thể lưu tệp trên đĩa cứng, đĩa mềm hay thiết bị nhớ flash, nhưng không lưu được trên đĩa CD. (Muốn ghi thông tin trên đĩa CD người ta cần phần mềm đặc biệt khác). trên biểu tượng ổ đĩa chứa thư mục em cần lưu kết quả. + B2: Nháy đúp chuột trên biểu tượng của thư mục. + B3: Gõ tên tệp và nháy nút Save. - HS ghi bài. - HS lắng nghe.. 3. Tạo thư mục riêng của em B1: Ngoài màn hình nháy nút phải chuột. B3:Trỏ chuột vào New. B4: Nháy vào Folder. B5: Gõ tên thư mục rồi nhấn phím Enter.. 1’. - HS lắng nghe. + Làm thế nào để các tệp văn bản, hình ảnh… mà ta vừa tạo ra được sắp xếp một cách ngăn nắp, khoa học. => Lưu vào các thư mục riêng. - GV y/c nhìn vào SGK em hãy nêu các bước tạo thư mục.. - 2 HS nêu: B1: Ngoài màn hình nháy nút phải chuột. B3: Trỏ chuột vào New. B4: Nháy vào Folder. - GV nhận xét, nhắc lại. B5: Gõ tên thư mục rồi Kết quả làm việc trên máy nhấn phím Enter. tính ngày càng nhiều. Để - HS nhận xét. thuận tiện cho việc tìm về sau, ta sẽ cần một thư mục riêng lưu giữ các kết quả đó. IV. Củng cố và dặn dò - GV nhắc lại cách mở - Hs lắng nghe : tệp, lưu kết quả, tạo thư mục - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài và đọc trước chương 2: Em tập vẽ.. Tuần: 3 – Tiết: 6 Lớp : 5A+5B. Ngày soạn: 17/9/2014.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ch¬ng i: kh¸m ph¸ m¸y tÝnh Bµi 3: tæ chøc th«ng tin trong m¸y tÝnh ( TiÕt 2) I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Giúp hs biết cách mở tệp đã có trong máy tình, lưu kết quả làm việc trên máy tính. - Biết cách lưu trữ và tổ chức thông tin trong máy tính một cách khoa học, có hệ thống. - Rèn khả năng tư duy, khái quát vấn đề. Sự say mê môn học, thích khám phá tìm tòi học hỏi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. sgk, giáo án, phòng tin học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. 1’. I. Ổn định trật tự. - Kiểm tra phòng tin học. 3’. II. Kiểm tra bài cũ. 1. Các bước để mở một tệp đã có trong máy tính? 2. Các bước để lưu kết quả làm việc trên máy tính? => GVNX - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài thực hành.. 35’ III. Thực hành. - Xếp hàng trật tự lên phòng tin học. Bài tập 1 trang 13. 1. Gồm có 4 bước 2. Gồm có 3 bước - Hs lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát - Thực hành.. Bài tập 2 trang 15 1’. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. Bài tập 3 trang 16 IV. Củng cố và dặn - GV dăn học sinh chuẩn bị dò : bài 4 chương 2. - Hs lắng nghe. Tuần: 4 – Tiết: 7 Lớp : 5A+5B. Ngày soạn: 24/9/2014. CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT ( Tiết 1 ) I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Học sinh ôn tập lại các công tụ vẽ được học hồi lớp 3-4).. ,. ,. ,. ,. ,. ,. (đã.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Học sinh biết phân biệt được cách sao chép và di chuyển hình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Những hình vẽ của công cụ vẽ, Mẫu chữ so sánh di chuyển và sao chép (tự làm) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. 1’. NỘI DUNG. I. Ổn định trật tự I. II. Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Kiểm tra phòng tin học 1. Để khởi động phần mềm Paint em làm như thế nào. - Xếp hàng trật tự lên phòng tin học - Học sinh trả lời: C1: Em nháy đúp chuột lên biểu tượng Paint C2: nháy một lần chuột rồi ấn enter. 2. Đâu là công cụ chọn và công cụ chọn tự do? - Công cụ chọn (gắn lên bảng - học - Công cụ chọn tự do sinh lên chỉ) 35’. III. Ôn tập kiến thức cũ - Treo bảng so sánh sao 1. sao chép và di chép hình và di chuyển chuyển hình hình - Gọi 4 nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình. - Học sinh lắng nghe và thực hiện - Thảo luận nhóm 4’ - Chép vào trong vở - Ghi tên nhóm của mình Bài1:. ,. Bài 2: hình trên là biểu tượng không trong suốt hình dưới là biểu tượng trong suốt - Giáo viên quan sát * Sự khác nhau các nhóm thảo luận +Khi di chuyển hình, em không nhấn giữ phím CTRL trong lúc kéo thả chuột +Khi di chuyển hình, em không nhấn giữ phím 2. Vẽ hình chữ CTRL trong lúc kéo thả nhật, hình vuông chuột Bài3:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. --> GV kết luận và Bài 4: đánh giá đúng sai của - Học sinh lắng nghe. các nhóm. 3. Vẽ hình elíphình tròn. - Học sinh thực hiện Thảo luận nhóm. Bài 5: Bài 6: Em cần thêm thao tác nhấn giữ phím Shift Bài 7: có 3 kiểu vẽ hình elíp + Kiểu 1: Vẽ đường biên + Kiểu 2: Vẽ đường biên và tô màu bên trong + Kiểu 3: Chỉ tô màu bên trong - Cả lớp đọc - Học sinh lắng nghe và nhớ yêu cầu của giáo viên. - Giáo viên quan sát các nhóm thảo luận --> Giáo viên đánh giá và nhận xét các nhóm. 2’. IV.Củng cố và dặn Lệnh học sinh đọc sự dò so sánh giữa di chuyển và sao chép hình - Buổi sau mang đầy đủ sgk lên phòng tin học. Tuần: 4 – Tiết: 8 Lớp : 5A+5B. Ngày soạn: 24/9/2014. CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT ( Tiết 2 ) I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Học sinh ôn tập lại các công tụ vẽ. ,. ,. ,. ,. ,. ,. (đã được học hồi lớp 3-4).. - Học sinh biết phân biệt được cách sao chép và di chuyển hình - Học sinh biết kết hợp các công cụ vẽ đã học để vẽ hình đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phòng tin học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. 3’. NỘI DUNG. I. Ổn định trật tự. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - Kiểm tra phòng máy - Lệnh học sinh bật máy. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Xếp hàng lên phòng máy - Bật máy.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 35’ II. Thực hành 1. Ôn tập sao chép - Giáo viên lệnh cho học sinh hình mở bài sao chép hình File--> Open--> Mypicture-- - Học sinh thực hiện >Lop5--> Ontap di chuyen-- theo yêu cầu của giáo >ghepnha1 và ghepnha2 viên Mỗi bạn 1 bài - Giáo viên quan sát kiểm tra học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện - Nhắc học sinh còn lúng túng 2. Ôn tập vẽ hình chữ nhật hình elíp. 2’. III. Dặn dò. -Chia đôi trang giấy vẽ Vẽ hình 18, 19 sgk 19 - Giáo viên quan sát kiểm tra học sinh thực hiện - Nhắc nhở học sinh còn lúng túng chưa làm được bài - Lưu bài với tên ontap1 - Lệnh học sinh xếp ghế, đẩy bàn phím - Tắt máy - buổi sau học thực hành. Tuần: 5 – Tiết: 9 Lớp : 5A+5B. - Học sinh thực hành. - Học sinh thực hiện - Học sinh lắng nghe và nhớ yêu cầu của giáo viên. Ngày soạn: 01/10/2014. CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ BÀI 2: SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU ( Tiết 1 ) I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Học sinh biết thêm một công cụ Bình xịt màu - Biết vẽ một số hình bằng công cụ Bình xịt màu - Biết kết hợp công cụ Bình xịt màu với các công cụ vẽ khác đã được học để vẽ một bức tranh đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phòng tin học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. 2’. NỘI DUNG. I. Ổn định trật tự. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Xếp hàng lên phòng máy - Bật máy 5’ II. Kiểm tra bài cũ - GV gắn các công cụ vẽ lên - Học sinh lên bảng chỉ bảng Chỉ từng cái và hỏi đó là công cụ gì? - Công cụ vẽ HCN - Công cụ vẽ HCN tròn , , , , góc - Công cụ chọn , , -Công cụ vẽ đường cong - Công cụ tô màu - Công cụ vẽ đường thẳng - Công cụ chọn tự do 30’ III. Bài mới: - GV yêu cầu học sinh đọc Bài 2: Sử dụng các bước thực hiện - sgk 21 - Cả lớp đọc bình xịt màu - GV đọc lại cho cả lớp nghe 1. Các bước thực và gắn công cụ bình xịt màu hiện - Học sinh quan sát công cho học sinh theo dõi Chú ý: Nháy chuột trái để cụ bình xịt màu phun bằng màu tô, nháy trên bảng và trong phần chuột phải để phun màu nền mềm Paint - Yêu cầu học sinh thực hiện như hình trong sgk - Học sinh thực hiện * Giáo viên quan sát chỉ cho học sinh còn lúng túng 2. Thực hành. 3’. - Kiểm tra phòng máy - Lệnh học sinh bật máy. - Yêu cầu học sinh vẽ hình 22, hình 23, hình 24 sgk 2324 - Học sinh thực hiện - Giáo viên quan sát học sinh làm - Nhắc nhở học sinh còn lúng túng chưa biết sử dụng công cụ Bình xịt màu. IV. Dặn dò - Lưu bài với tên - Học sinh thực hiện * Chưa vẽ xong để binhxinmau1 hôm sau vẽ tiếp - Lệnh học sinh xếp ghế, đẩy bàn phím - Học sinh lắng nghe và - Tắt máy nhớ yêu cầu của giáo.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Xếp hàng về lớp viên - Buổi sau thực hành phòng máy. Tuần: 5 – Tiết: 10 Lớp : 5A+5B. Ngày soạn: 01/10/2014. CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ BÀI 2: SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU ( Tiết 2 ) I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Học sinh phân biệt được công cụ Bình xịt màu - Biết vẽ một số hình bằng công cụ Bình xịt màu - Biết kết hợp công cụ Bình xịt màu với các công cụ vẽ khác đã được học để vẽ một bức tranh đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phòng tin học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. 1’. I. Ổn định trật tự. 3’. II. Kiểm tra bài cũ - GV gắn các công cụ vẽ + Đâu là công cụ Bình xịt - Học sinh trả lời màu? -. 35’. III. Thực hành. - Kiểm tra phòng máy - Lệnh học sinh bật máy. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Xếp hàng lên phòng máy - Bật máy. - GV lệnh cho học sinh mở lại bài vẽ:binhxitmau1 - Học sinh lắng nghe và để học sinh làm tiếp thực hiện - Học sinh nào làm xong bài của mình rồi có thể vào trang mới File--> New Để vẽ theo chủ đề yêu thích của mình - Lưu bài với tên : binhxittudo - Học sinh lắng nghe và nhớ yêu cầu của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TG. 1’. NỘI DUNG. IV. Dặn dò. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Lưu bài - Học sinh thực hiện - Lệnh học sinh xếp ghế, đẩy bàn phím - Tắt máy - Học sinh lắng nghe và - Xếp hàng về lớp nhớ yêu cầu của giáo viên - Buổi sau học lý thuyết mang sgk và vở đầy đủ. Tuần: 6 – Tiết: 11 Lớp : 5A+5B. Ngày soạn: 08/10/2014. CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ BÀI 3: VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ ( Tiết 1 ) I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Biết thêm một công cụ vẽ mới nữa đó là công cụ Viết chữ. - Và biết được cách chọn chữ viết, kiểu viết chữ lên bức tranh - Ôn tập lại biểu tượng trong suốt. và không trong suốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phấn màu, sgk, giáo án, công cụ vẽ (tự làm) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. 3’. NỘI DUNG. I. Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. + Chỉ ra công cụ Bình xịt màu?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Học sinh trả lời.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TG. NỘI DUNG. II. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Giới thiêu bài.. 1. Các bước thực - Các bước thực hiện hiện viết chữ bằng Lệnh cho học sinh theo dõi công cụ viết chữ sgk 24 B1: Chọn công cụ B2: Nháy chuột vào vị trí mà em múôn viết chữ, trên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ B3: Gõ chữ vào khung B4: Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc - Lệnh cả lớp đọc lại Khi đó dòng chữ em viết có màu là màu bút vẽ còn khung chữ sẽ có màu của màu nền vừa chọn. Quan sát sgk 25 Vì vậy mà chúng hãy chú ý không nên chọn màu bút vẽ và màu nền trùng nhau nếu không chúng ta sẽ khó nhìn thấy chữ của mình - Gọi 4 hs lên bảng viết chữ Lưu ý - Con chọn màu bút vẽ bằng cách nháy nút chuột nào? - Con chọn màu nền bằng cách nháy nút chuột nào? 2. Chọn chữ viết - Trước khi gõ chữ vào khung chữ, em có thể chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ trên thanh công cụ Fonts (đọc là * Chú ý: Sau khi gõ phông) chữ xong và nháy Cách hiện thanh công cụ chuột bên ngoài Fonts(3 cách chọn) khung chữ em không * Thanh công cụ này sẽ được thể sửa lại được dòng hiện ra khi em chọn công cụ chữ. và nháy chuột vào vùng - Có thể di chuyển vẽ hoặc khi ta có khung chữ thanh công cụ Fonts thì ta nháy chuột phải và chọn. - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát trong sgk và lắng nghe. - 1 H/s đọc sgk - Cả lớp đọc lại các bước thực hiện. - Học sinh quan sát sgk 25 - Học sinh lắng nghe - Hs lên thực hiện trên bảng bằng phấn màu - Chuột trái - Chuột phải - Hs nhắc lại từng câu của giáo viên - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát hình 27 sgk 25 - Cả lớp đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TG. NỘI DUNG. ra vị trí khác. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. Text Toolbar hoặc vào View-> Text Toolbar. 3. Hai kiểu viết chữ lên tranh - Cũng giống như khi dùng các công cụ chọn, khi em nháy. 2’. chuột vào công cụ bên - Treo tranh vẽ (nếu - Học sinh lắng nghe dưới xuất hiện biểu tượng có) cho học sinh quan và quan sát sgk 27 trong suốt và không trong suốt sát Nêu ra sự khác nhau giữa 2 bức tranh.GV đánh giá và KL - Học sinh quan sát và nêu ra nhận xét III.Củng cố và dặn - Đọc các bước vẽ bằng công - Cả lớp đọc dò cụ - Sau khi gõ chữ xong và nháy - Không chuột bên ngoài khung chữ em - Học sinh lắng nghe có thể sửa lại được dòng chữ và nhớ yêu cầu của giáo viên không? - Buối sau học thực hành.. Tuần: 6 – Tiết: 12 Lớp : 5A+5B. Ngày soạn: 08/10/2014. CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ BÀI 3: VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ ( Tiết 2 ) I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Học sinh sử dụng công cụ Chữ viết bức tranh. , kiểu chữ và chọn chữ viết để viết lên. - Học sinh biết sử dụng biểu tượng trong suốt. và không trong suốt. . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phòng tin học, sgk, phấn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2'. - Xếp hàng lên phòng tin học - Bật máy 35’ II.Ôn tập: Thảo luận để trả lời Câu hỏi - Học sinh trả lời Thảo luận nhóm sau của giáo viên đôi 1. Miêu tả công cụ chữ viết? - Chữ A 2. Sau khi gõ chữ xong và Thực hiện vẽ hình nháy chuột bên ngoài khung - Không hình sau chữ em có thể sửa lại được dòng chữ không? 3. Có mấy cách để Fonts xuất -Thanh công cụ này sẽ hiện được hiện ra khi em chọn. 3’. I. Ổn định trật tự. - Kiểm tra phòng tin học - Lệnh cho học sinh bật máy. công cụ và nháy chuột vào vùng vẽ hoặc khi ta có khung chữ thì ta nháy chuột phải và chọn 4. Con chọn màu bút vẽ bằng Text Toolbar hoặc vào cách nháy nút chuột nào? View--> Text Toolbar - Con chọn màu nền bằng - Chuột trái cách nháy nút chuột nào? - Chuột phải 5. Công cụ , sử - Học sinh lắng nghe dụng ntn? --> GVKL lại câu trả lời đúng của học sinh - Lưu bài - Học sinh thực hiện và - Tắt máy, xếp ghế, đẩy bàn lắng nghe yêu cầu của phím giáo viên. IV. Dặn dò. Tuần: 7 – Tiết: 13 Lớp : 5A+5B. Ngày soạn: 15/10/2014. CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ BÀI 4: TRAU CHUỐT HÌNH VẼ ( Tiết 1 ) I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Học sinh không chỉ biết sử dụng các công cụ để vẽ hình mà còn biết trau chuốt cho hình vẽ của mình đẹp hơn, chi tiết hơn, hoàn chỉnh hơn. - Tạo hứng thú, sự yêu thích môn học. - Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy. Học sinh: Kiến thức liên quan, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TG. 5’. NỘI DUNG. I. Kiểm tra bài cũ. 33’ II. Bài mới: 1. Công cụ phóng tô hình vẽ.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - Nêu các bước thực hiện viết chữ bằng công cụ viết chữ?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Học sinh trả lời B1: Chọn công cụ B2: Nháy chuột vào vị trí mà em múôn viết chữ, trên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ B3: Gõ chữ vào khung B4: Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc. C¸c bíc phãng to h×nh vÏ B1: Chän c«ng cô trong hép - Học sinh lắng nghe c«ng cô, con trá chuét trë thµnh h×nh chiÕc kÝnh lóp B2: Chän 2x, 6x hoÆc 8x hoÆc nh¸y chuét vµo h×nh vÏ C¸c bíc thu h×nh vÏ vÒ kÝch cì thùc B1: Chän c«ng cô trong hép c«ng cô B2: Chän 1x trong b¶ng phÝa díi hép c«ng cô hoÆc nh¸y chuét - Học sinh quan sát vµo h×nh vÏ. * Chó ý: Thao t¸c viÕt ch÷ kh«ng trong sgk và lắng nghe thực hiện đợc khi hình vẽ đang đợc phóng to.. - 1 H/s đọc sgk 2. Hiển thị bức tranh trên nền §Ó hiÓn thÞ líi « vu«ng, ta phãng - Cả lớp đọc lại các to h×nh vÏ lªn Ýt nhÊt gÊp bèn bước thực hiện lưới: lÇn, råi chän View->Show Grid, khi đó hình vẽ sẽ đợc đặt trên nÒn líi c¸c « vu«ng nhá. 3. Lật và quay hình vẽ:. C¸c bíc thùc hiÖn: B1: Dùng công cụ chọn để chọn h×nh B2: Chän Image -> Flip/Rotate… B3: Chän kiÓu lËt hoÆc quay cÇn thùc hiÖn. C¸c kiÓu lËt hoÆc quay h×nh vÏ mµ Paint cã thÓ thùc hiÖn: * Flip horizontal: lËt theo chiÒu n»m ngang. * Flip vertical: lËt theo chiÒu thẳng đứng * Rotate by angle: quay mét gãc 900; 1800; hoÆc 2700. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe và quan sát hình 40 sgk. - Học sinh quan sát và nêu ra nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TG. 2’. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. III. Củng cố và - Đọc các bước phóng to hình vẽ - Cả lớp đọc dặn dò - Buối sau học thực hành mang - Học sinh lắng nghe và đầy đủ sgk nhớ yêu cầu của giáo viên. Tuần: 7 – Tiết: 14 Lớp : 5A+5B. Ngày soạn: 15/10/2014. CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ BÀI 4: TRAU CHUỐT HÌNH VẼ ( Tiết 2 ) I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Học sinh không chỉ biết sử dụng các công cụ để vẽ hình mà còn biết trau chuốt cho hình vẽ của mình đẹp hơn, chi tiết hơn, hoàn chỉnh hơn. - Tạo hứng thú, sự yêu thích môn học. - Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy. Học sinh: Kiến thức liên quan, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. 2’. NỘI DUNG. I. Ổn định trật - Kiểm tra phòng tin học tự - Lệnh cho học sinh bật máy. 35’ II. Thực hành. 3’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. IV. Dặn dò. Thùc hµnh: TH1: Më tÖp b4.bmp. Dïng c«ng cô Phãng to hoÆc cho hiển thị tranh trên lới để phát hiÖn nh÷ng chç cha hoµn chØnh cña c¸c h×nh trang trÝ trong tÖp vµ chØnh söa l¹i cho thÝch hîp. TH2: Dïng ph¬ng ph¸p lËt hoặc quay hình để biến đổi từ hình 33a để đợc hình 33b sgk: - Lưu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Xếp hàng lên phòng tin học - Bật máy - ổn định trật tự HS lắng nghe quan sát và thực hành trên máy của mình. - Học sinh thực hiện và.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tắt máy, xếp ghế, đẩy bàn lắng nghe yêu cầu của phím giáo viên. Tuần: 8 – Tiết: 15 Lớp : 5A+5B. Ngày soạn: 22/10/2014. CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ BÀI 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP ( Tiết 1 ) I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Học sinh luyện tập cách quay và lật hình vẽ - Học sinh sử dụng các công cụ vẽ đã được học để vẽ những hình đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy. Học sinh: Kiến thức liên quan, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG. NỘI DUNG. 1’. I. Ổn định trật tự. 3’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - Xếp hàng lên phòng tin học - Cùng kiểm tra phòng tin học với học sinh II. Kiểm tra bài Câu 1: Đưa các hình vẽ cũ minh hoạ về công cụ vẽ (đính lên bảng) hỏi học. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Xếp hàng trật tự lên phòng tin học - Mang skg tin học. Học sinh trả lời Công cụ đường thẳng Công cụ chọn, chọn tự do, công cụ bút chì sinh? , Công cụ hình chữ nhật, công cụ vẽ đường cong Câu 2: Khác nhau giữa - Sao chép hình: Nhấn giữ sao chép hình và di phím CTRL trong lúc kéo thả.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. chuyển hình. 10’. 25’. III. Bài mới. IV. Thực hành Chú ý: Nhắc học sinh chia đôi trang giấy vẽ và ghi tên của mình. Ghi bài của mình. 1’. V. Dặn dò. Tuần: 8 – Tiết: 16 Lớp : 5A+5B. chuột - Di chuyển hình là không nhấn giữ phím CTRL trong lúc kéo thả chuột Giáo viên phân tích hình Học sinh trả lời: 34 - Dùng công cụ đường cong + Sử dụng công cụ gì của để vẽ các đường miệng, thân, Paint để vẽ tay cầm, thìa và chân đế của những nét vẽ đó? li kem - Dùng công cụ bình xịt để vẽ các quả kem với màu khác nhau. - Dùng công cụ chọn hoặc chọn tự do và sử dụng biểu tượng trong suốt để dịch các quả kem lại gần nhau. Màu vàng, xanh, tím..... + Sử dụng màu gì? Vẽ hình 34 - Học sinh thực hành - Giáo viên quan sát học sinh thực hành - Nhắc nhở học sinh còn lúng túng trong cách vẽ và sử dụng công cụ vẽ trong Paint - Buổi sau thực hành - Mang sgk đầy đủ. - Học sinh lắng nghe và nhớ yêu cầu của giáo viên Ngày soạn: 22/10/2014. CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP ( Tiết 2 ) I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Học sinh thành thạo cách sử dụng các công cụ vẽ để vẽ hình đơn giản, phức tạp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy. Học sinh: Kiến thức liên quan, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG. NỘI DUNG. 1’. I. Ổn định trật tự. 3’. II. Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Xếp hàng lên phòng tin học - Kiểm tra phòng tin học với học sinh - Yêu cầu học sinh mở bài vẽ của mình ở buổi trước. - Xếp hàng lên phòng tin trật tự - Mang sgk đầy đủ - Học sinh thực hiện. 35’ III. Thực hành - Chia đôi trang giấy vẽ và ghi tên bài của mình - Học sinh thực hành - Hoàn thiện bài vẽ hôm trước - Vẽ theo chủ đề chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20-11 - Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh còn lúng túng trong cách chọn công cụ vẽ. Lưu bài vẽ của mình - Học sinh lắng nghe vào và xem bài của nhau Giáo viên nhận xét giờ học, học sinh nào còn lười không vẽ, bài của học sinh nào vẽ đẹp 1’. IV. Dặn dò - Buổi sau thực hành - Mang sgk đầy đủ. - Học sinh lắng nghe và nhớ yêu cầu của.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. giáo viên. Tuần: 9 – Tiết: 17 Lớp : 5A+5B. Ngày soạn: 29/10/2014. CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ BÀI 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP ( Tiết 3 ) I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Học sinh thành thạo cách sử dụng các công cụ vẽ để vẽ hình đơn giản, phức tạp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy. Học sinh: Kiến thức liên quan, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1’. I. Ổn định trật tự. - Xếp hàng lên phòng tin học - Kiểm tra phòng tin học với học sinh. - Xếp hàng lên phòng tin trật tự - Mang sgk đầy đủ. 3’. II. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu học sinh mở bài vẽ của mình ở buổi trước - Học sinh thực hiện. 35’ III. Thực hành 1. Vẽ và trang trí đường diềm của cái bát theo mẫu và tô màu cho đẹp.. 2. Dùng các công cụ thích hợp để vẽ bức tranh miêu tả phong cảnh quê hương theo hình mẫu sau:. - Học sinh thực hành.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Học sinh lắng nghe và xem bài của nhau 1’. IV. Dặn dò. Tuần: 9 – Tiết: 18 Lớp : 5A+5B. - Buổi học sau học chương mới: Học và chơi cùng máy tính - Học sinh lắng - Phần mềm học toán lớp 5 nghe và nhớ yêu cầu của giáo viên Ngày soạn: 29/10/2014 ¤N tËp. i. môc tiªu:. 1. KiÕn thøc: Giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học về chơng trình Paint. 2. Kü n¨ng: Thao t¸c thµnh th¹o víi chuét. RÌn tÝnh s¸ng t¹o, t duy l« gÝc 3. Thái độ: Häc sinh tß mß, ham mª häc tËp ii. đồ dùng:. 1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan, phßng m¸y. 2. Häc sinh: Kiến thức đã học. iii. các hoạt động dạy học trên lớp: a. ổn định tổ chức:. - KiÓm tra sÜ sè líp - KiÓm tra phßng tin häc. B. KiÓm tra bµi cò: - Giáo viên nhắc nhở quán triệt học sinh thực hiện theo đúng nội quy. - KiÓm tra c¸c thiÕt bÞ ®iÖn lÇn cuèi cïng. C. Néi dung luyÖn tËp 1. Công cụ nào dới đây dùng để phóng to hình vẽ? .C«ng cô. .C«ng cô. .C«ng cô. 2. Em hãy nối cột A với cột B để hoàn thành các bớc sử dụng bình xịt màu?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Cét A Bíc 1. Bíc 2. Cét B a.Chän kÝch cì vïng xÞt phÝa díi hép c«ng cô. b.KÐo th¶ chuét theo nhanh hay chËm lªn vïng muèn xÞt.. c.Nháy chuột để chọn công cụ d.Chän mµu xÞt. 3. §Ó vÏ ®o¹n th¼ng em sö dông:. trong hép c«ng cô.. Bíc 3. .C«ng cô .C«ng cô 4. Hãy chỉ ra công cụ dùng để chọn 1 phần hình vẽ:. .C«ng cô. .C«ng cô .C«ng cô .C«ng cô 5. Muèn viÕt ch÷ lªn h×nh vÏ, em cÇn thùc hiÖn nh÷ng thao t¸c nµo? 6. Em sử dụng công cụ nào để vẽ hình dới đây ( Nêu chi tiết các bớc vẽ? )?. 7. Hãy nối cột A với cột B để hoàn thành các bớc lật và quay hình vẽ?. Cét A Bíc 1. Bíc 2. Bíc 3.. Cét B a. Chän kiÓu lËt hoÆc quay h×nh vÏ. b. NhÊn chuét vµo Image\ Flip\ Rotate.. c. Dïng c«ng cô D. Cñng cè, dÆn dß: Nh¾c nhë häc sinh vÒ nhµ «n tËp tiÕp.. Tuần: 10 – Tiết: 19. hoÆc. để chọn hình vẽ.. Ngày soạn: 05/11/2014.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Lớp : 5A+5B ¤N tËp (tiÕp) i. môc tiªu:. 1. KiÕn thøc: Giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học về chơng trình Paint. 2. Kü n¨ng: Thao t¸c thµnh th¹o víi chuét. RÌn tÝnh s¸ng t¹o, t duy l« gÝc 3. Thái độ: Häc sinh tß mß, ham mª häc tËp ii. đồ dùng:. 1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan, phßng m¸y. 2. Häc sinh: Kiến thức đã học. iii. các hoạt động dạy học trên lớp: a. ổn định tổ chức:. - KiÓm tra sÜ sè líp - KiÓm tra phßng tin häc. B. KiÓm tra bµi cò: - Giáo viên nhắc nhở quán triệt học sinh thực hiện theo đúng nội quy. - KiÓm tra c¸c thiÕt bÞ ®iÖn lÇn cuèi cïng. C. Néi dung luyÖn tËp Khởi động chương trình ứng dụng Paint. *Yêu cầu HS sử dụng công cụ vẽ chữ lên hình để vẽ chữ theo mẫu: - HS thực hiện thao tác trên máy theo yêu cầu của bài tập mà GV đã ghi trên baûng - HS thực hiện khởi động chương trình vẽ Paint. - HS thực hiện thao tác ghi chữ trên hình vẽ theo mẫu sau:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -. HS thực hiện thao tác ghi chữ trên hình vẽ theo mẫu trên.. *Yêu cầu HS sử dụng các công cụ đã học để vẽ hình theo mãu sau:. GV quan sát và hướng dẫn những em thực hành chưa được. Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hành của các em. - GV ghi điểm thực hành cho HS. - Thoát khỏi chương trình ứng dụng Paint. D- Cuûng coá :. - GV nhận xét tiết thực hành. - GV tuyên dương những em có thái độ học tập nghiêm túc. Nhắc nhở những em chưa thực hành được bài thực hành hôm nay.. - Nhắc nhỏ hs về ôn tập tiếp để chuẩn bị cho bài kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuần: 10 – Tiết: 20 Lớp : 5A+5B A. môc tiªu:. Ngày soạn: 05/11/2014 KIỂM TRA. 1. KiÕn thøc: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh. 2. Kü n¨ng: Củng cố lại kiến thức đã học. RÌn tÝnh cÈn thËn, kh¶ n¨ng tr×nh bµy, thao t¸c víi chuét. 3. Thái độ: Häc sinh ham mª häc tËp B. đồ dùng:. 1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan, phßng m¸y. 2. Häc sinh: Kiến thức đã học. c. các hoạt động dạy học trên lớp: I. ổn định tổ chức:. - KiÓm tra sÜ sè líp - KiÓm tra phßng tin häc. II. KiÓm tra bµi cò: - Giáo viên nhắc nhở quán triệt học sinh thực hiện theo đúng nội quy. - KiÓm tra c¸c thiÕt bÞ ®iÖn lÇn cuèi cïng. III. Néi dung kiÓm tra: BT1. VÏ tranh theo mÉu sau. BT2. VÏ tranh theo mÉu sau:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> D. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt giê kiÓm tra.. Tuần: 11 – Tiết: 21 Lớp : 5A+5B. Ngày soạn: 12/11/2014. CHƯƠNG III: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 5 ( Tiết 1 ) A. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. - Học hiểu công cụ và ý nghĩa các phần mềm học tập và tự khởi động, tự mở các bài và luyện tập, ôn luyện gõ bàn phím. - Thông qua trò chơi học sinh hiểu và rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột, kỹ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học trên máy tính. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy. Học sinh: Kiến thức liên quan, SGK C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG. NỘI DUNG. 3’. I. ổn định tổ chức. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - Yªu cÇu häc sinh xÕp hµng lªn -. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. XÕp. hµng. lªn.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. phßng tin. 5’. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. phßng tin. - Mang SGK ®Çy đủ.. II. Kiểm tra bài cũ. + Nêu các bớc để lật và quay hình vÏ? - 2 Hs tr¶ lêi + Thao t¸c phãng to, thu nhá h×nh vÏ? - 1 Hs nhËn xÐt. - Gi¸o viªn nhËn xÐt. 30’ II. Bµi míi: Gv giíi thiÖu: - Hs l¾ng nghe. 1. Giíi thiÖu phÇn + PhÇn mÒm cïng häc to¸n 5 gióp mềm cùng học em học và làm các bài tập toán đã to¸n 5. häc. + PhÇn mÒm cßn gióp em luyÖn tËp chuét, bµn phÝm vµ giao tiÕp víi hép tho¹i Mt. - Hs quan s¸t biÓu t- Gv cho Hs quan s¸t biÓu tîng îng trªn Mt. phÇn mÒm. 2.Mµn h×nh khëi - Gv gîi ý më phÇn mÒm: gièng - 1 Hs tr¶ lêi ( nhÊn động chính của cách mở các phần mềm Paint. đúp chuột vào biểu phÇn mÒm. + Y/c Hs më phÇn mÒm? tîng). + Em thÊy g× khi më phÇn mÒm? - 1 Hs tr¶ lêi ( mµn - Gv chèt ý. h×nh cña phÇn - Gv lµm mÉu vµ gi¶ng: Em nhÊn mÒm). chuét vµo ch÷ B¾t ®Çu trªn c¸nh cổng để vào màn hình luyện tập. - Gv giíi thiÖu chøc n¨ng c¸c nót - Hs quan s¸t lệnh trên màn hình khởi động phần và làm theo. mÒm. + Y/c Hs l¾ng nghe kÕt hîp quan Hs l¾ng nghe vµ s¸t trªn mµn h×nh hoÆc h×nh 38 quan s¸t. SGK( 34). 3. Thùc hiÖn mét - Gv lµm mÉu tÝnh to¸n 1 bµi to¸n bµi to¸n. b»ng phÇn mÒm. * Thùc hiÖn tÝnh  Nh¸y chuét vµo mét d¹ng to¸n - Hs quan s¸t. to¸n bµi to¸n sau: h×nh elÝp. 12658,6 X 736 = ? - Trong bµi to¸n nµy, em cÇn chän - Hs thùc hµnh theo nhãm trªn Mt phÐp d¹ng to¸n nh©n 2 sè thËp ph©n. to¸n:  Nhập đầy đủ số hoặc ký tự để 12658,6 X 736 = ? hoµn thµnh phÐp tÝnh. Em cã thÓ sö - 1 Hs nªu c¸c bíc dông c¸c nót: Trî gióp, KiÓm tra, lµm. TiÕp tôc, hoÆc nót Lµm l¹i phÐp - 1 Hs nhËn xÐt. tÝnh.  KÕt thóc 1 d¹ng to¸n, hép tho¹i xuÊt hiÖn. NÕu tiÕp tôc em nh¸y nút Có, hoặc nháy nút Không để chuyÓn sang d¹ng to¸n kh¸c. * Gv më réng c¸c d¹ng to¸n vµ c¸c phÐp to¸n - Hs thùc hµnh -Y/c hs thùc hiÖn. ttrªn m¸y. 2’. III. Củng cố, dặn - Nêu cách khởi động phần mềm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TG. NỘI DUNG. dß.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. cïng häc to¸n 5? - 1 Hs tr¶ lêi. - C¸ch thùc hiÖn 1 d¹ng to¸n trong - 1 Hs nhËn xÐt. phÇn mÒm? - ChuÈn bÞ bµi míi. - Hs l¾ng nghe vµ thùc hiÖn ë nhµ.. Tuần: 11 – Tiết: 22 Lớp : 5A+5B. Ngày soạn: 12/11/2014. CHƯƠNG III: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 5 ( Tiết 2 ) A. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. x¸c.. - Hs biết khởi động, tự mở các bài và luyện tập. - HS đợc rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột, kỹ năng gõ bàn phím nhanh và chính. - Hs nghiªm tóc häc tËp trªn Mt, biÕt kÕt hîp gi÷a m«n Tin häc víi m«n To¸n để giải quyết các bài toán đã học trên lớp. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan, phßng m¸y 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 2’ I. ổn định tổ chức. - Yªu cÇu häc sinh xÕp hµng lªn - XÕp hµng lªn phßng phßng tin. tin. - Mang SGK đầy đủ. 5’ II. Kiểm tra bài cũ. - Nêu cách khởi động phần mềm cïng häc to¸n 5? 1 Hs tr¶ lêi - C¸ch thùc hiÖn 1 d¹ng to¸n trong phÇn mÒm? 1 Hs nhËn xÐt. Gv nhËn xÐt. 30’ II. Thùc hµnh «n luyÖn c¸c d¹ng. * D¹ng to¸n: Nh©n sè thËp ph©n víi sè tù nhiªn. * D¹ng to¸n: Chia sè thËp ph©n cho sè tù nhiªn. * D¹ng to¸n: Chia sè tù nhiªn cho sè tù nhiªn. …. - Y/c c¸c nhãm Hs thùc hiÖn luyÖn tËp c¸c d¹ng to¸n víi phÇn mÒm, vµ kiÓm tra kÕt qu¶ lÉn nhau. - Em cần chú ý đến vị trí con trỏ nhËp d÷ liÖu khi thùc hiÖn bµi to¸n trªn mµn h×nh. - VÞ trÝ con trá nhÊp nh¸y lµ n¬i ®ang nhËp d÷ liÖu. - Cã thÓ nhËp d÷ liÖu b»ng phÝm sè ë bµn phÝm hoÆc dïng chuét nh¸y c¸c nót lÖnh trªn mµn h×nh. - Cã thÓ dïng chuét hoÆc c¸c phím điều khiển để dịch chuyển. - Hs thùc hµnh trªn m¸y tÝnh theo nhãm đôi.. - Hs thùc hµnh vµ quan s¸t trªn mµn h×nh vÞ trÝ con trá, vµ d÷ liÖu..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. con trỏ đến vị trí bất kì. 3’ III. Củng cố, dặn - Cách khởi động và thoát khỏi dß. phÇn mÒm cïng häc to¸n 5? - 1 Hs tr¶ lêi. - Nªu c¸ch thùc hiÖn 1 d¹ng - 1 Hs nhËn xÐt. to¸n trong phÇn mÒm? - ChuÈn bÞ bµi míi. - L¾ng nghe.. Tuần: 12 – Tiết: 23 Lớp : 5A+5B. Ngày soạn: 16/11/2014. CHƯƠNG III: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 2: HỌC XÂY LÂU ĐÀI TRÊN CÁI BẰNG PHẦN MỀM SAND CASTLE BUILDER ( Tiết 1 ) a. Mục đích yêu cầu:. - Hs hiểu đợc ý nghĩa và chức năng chính của phần mềm Sand Castle Builder là xây dựng các công trình kiến trúc, các toà lâu đài dựa trên nguyên lệu sẵn có. - Hs đợc rèn kỹ năng thao tác với chuột trong khi hội thoại với Mt. - Hs høng thó vµ nghiªm tóc häc tËp. B. §å dïng, ph¬ng tiÖn:. 1. Gi¸o viªn: - Kiểm tra phòng Mt cài đầy đủ phần mềm Sand Catsle Builder đảm bảo tốt cho viÖc d¹y vµ häc. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv, đồ dùng dạy học. 2. Häc sinh: - SGK, đồ dùng học tập. C. Néi dung, tiÕn tr×nh tiÕt häc: TG. NỘI DUNG. 1’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. I. ổn định tổ - ổn định tổ chức. chøc 5‘ II. Kiểm tra bài - Nêu cách khởi động và các bớc cò. luyÖn tËp 1 d¹ng to¸n trong phÇn mÒm cïng häc to¸n 5? GV nhận xét, đánh giá. III. Bµi míi: 30’ * Giíi thiÖu bµi Gv giíi thiÖu: 1. Giíi thiÖu phÇn mÒm Sand Catsle Builder. 2. Mµn h×nh lµm viÖc chÝnh cña phÇn mÒm.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Më s¸ch 1 Hs tr¶ lêi 1 Hs nhËn xÐt.. Hs l¾ng nghe Ghi vë. Gv giíi thiÖu biÓu tîng phÇn mÒm Hs nhËn d¹ng biÓu tSand Catsle Builder, îng phÇn mÒm Sand - Gv gîi ý c¸ch më phÇn mÒm Catsle Builder. Sand Catsle Builder. Hs më phÇn mÒm. - Y/c Hs më phÇn mÒm? - Y/c Hs quan s¸t H.42 SGK( 37 ). Hs quan s¸t H.42 vµ Gv thùc hiÖn kÕt hîp gi¶ng gi¶i: thùc hiÖn trªn Mt. - NhÊn vµo dßng ch÷ Play Sand Catsle Builder để bắt đầu. - §Ó kÕt thóc nhÊn Exit..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. 3. C¸c c«ng cô lµm viÖc chÝnh.. 4. C¸c thao t¸c chÝnh víi c¸c c«ng cô x©y dùng. - §a vËt liÖu, c«ng cô vµo b·i c¸t. - Di chuyÓn vËt liÖu trªn b·i c¸t. - Thay đổi vị trí các đối tợng. - Xoá một đối tợng. - Xo¸ toµn bé lµm l¹i tõ ®Çu. - Sö dông c¸c c«ng cô kh¸c.. 5. KÕt thóc lµm viÖc.. 4’. IV. Cñng dÆn dß.. cè,. - Y/c Hs quan s¸t H.43 SGK(38). - Em thÊy g× trªn mµn h×nh? + Xô cát đầy chứa các vật liệu để x©y dùng. + X« kh«ng cã c¸t chøa c¸c lÖnh. - Y/c Hs quan s¸t H.44, H.45 SGK( 38 - 39 ) để thấy các công cô x©y dùng. Gv lµm mÉu kÕt hîp gi¶ng gi¶i: - Muốn có vật liệu để xây dựng, em cÇn nh¸y chuét vµo x« c¸t nµo? - Muốn đóng thanh công cụ chứa c¸c vËt liÖu, em nhÊn chuét vµo vÞ trÝ trèng bÊt kú trªn thanh cô. Gv lµm mÉu kÕt hîp gi¶ng gi¶i c¸c thao t¸c chÝnh: - NhÊn chän 1 trong 3 kiÓu kÝch thớc vật liệu để đa vào bãi cát. - Kéo thả chuột để di chuyển vật liÖu trªn b·i c¸t. - Nháy đúp chuột lên 1 đối tợng nếu muốn thay đổi vị trí của chóng. - Kéo thả chuột vào đối tợng vào x« bªn tr¸i nÕu muèn xo¸. - Muèn xo¸ toµn bé: nhÊn chuét vµo x« c¸t bªn tr¸i vµ chän nót Clear. - Muèn chuyÓn sang sö dông c¸c c«ng cô kh¸c: nh¸y chuét lªn x« ®Çy c¸t bªn ph¶i. - Y/c Hs quan s¸t H.48 SGK ( 47 ) – hình 1 ngôi nhà đợc xây dựng hoµn chØnh. - Y/c Hs tËp x©y dùng 1 ng«i nhµ đơn giản theo mẫu H.48. Gv lµm mÉu tho¸t khái phÇn mÒm Sand Catsle Builder. - NhÊn chuét vµo x« kh«ng cã c¸t, chän Exit. - Y/c Hs thùc hiÖn l¹i thao t¸c. - Thùc hiÖn c¸c thao t¸c chÝnh víi c«ng cô x©y dùng? Gv nhËn xÐt, chèt kiÕn thøc. - ChuÈn bÞ cho tiÕt thùc hµnh sau.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1 Hs tr¶ lêi ( 2 x« c¸t ).. 1 Hs tr¶ lêi ( X« ®Çy c¸t ).. Hs quan s¸t vµ thùc hiÖn trªn Mt tõng thao t¸c.. Hs thùc hµnh x©y ng«i nhµ theo mÉu. Hs quan s¸t.. 1 Hs thùc hiÖn. 1 Hs thùc hµnh trªn Mt, 1 Hs nhËn xÐt.. Tuần: 12 – Tiết: 24 Ngày soạn: 16/11/2014 Lớp : 5A+5B CHƯƠNG III: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 2: HỌC XÂY LÂU ĐÀI TRÊN CÁI BẰNG PHẦN MỀM SAND CASTLE BUILDER ( Tiết 2 ).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> A. Mục đích yêu cầu:. - Hs biết sử dụng các công cụ trong phần mềm Sand Castle Builder để xây dựng một mẫu lâu đài đơn giản. - Hs đợc rèn kỹ năng thao tác với chuột. - Hs høng thó vµ nghiªm tóc häc tËp. B. §å dïng, ph¬ng tiÖn:. * Gv: - Kiểm tra phòng Mt cài đầy đủ phần mềm Sand Catsle Builder đảm bảo tèt cho viÖc d¹y vµ häc. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv, đồ dùng dạy học. * Hs: - KiÕn thøc cò. - SGK, đồ dùng học tập. C. Néi dung, tiÕn tr×nh tiÕt häc: TG. NỘI DUNG. 2’. I. ổn định tổ chức. 5’. 30’. 3’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Yªu cÇu häc sinh xÕp hµng lªn - XÕp hµng lªn phßng phßng tin. tin. - Mang SGK đầy đủ. II. KiÓm tra bµi - Nªu c¸ch khịi ®ĩng tho¸t khâØ cò. phÇn mÒm Sand Castle Builder? - 2 Hs tr¶ lêi - T¸c dông cña 2 x« c¸t trªn mµn h×nh chÝnh cña phÇn mÒm? - 2 Hs nhËn xÐt. Gv nhËn xÐt. III. Thùc hµnh. - Y/c quan s¸t vµ x©y dùng 1 ngôi nhà đơn giản theo mẫu H×nh 48 SGK ( 47 ). - Häc sinh quan s¸t - Y/c x©y dùng 1 toµ nhµ hay 1 toà lâu đài lớn hơn ngôi nhà trớc theo ý thích của em. - Häc sinh thùc - Gv Hs quan sát và giúp đỡ hành ttrên máy nh÷ng Hs cßn lóng tóng trong thao t¸c. - GV nhËn xÐt - L¾ng nghe. IV. Củng cố, dặn + Muốn thay đổi vị trí các đối t- - 2 Hs trả lời. dß. îng cÇn ph¶i lµm g×? - 2 Hs nhËn xÐt. + Xoá toàn bộ các đối tợng để lµm l¹i tõ ®Çu ph¶i lµm nh thÕ nµo? - Gv nhËn xÐt, chèt kiÕn thøc. - ChuÈn bÞ bµi míi. - L¾ng nghe.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần: 14 – Tiết: 27 Lớp : 5A+5B. Ngày dạy: 08/12/2014. CHƯƠNG 4: EM HỌC GÕ 10 NGÓN BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT ( Tiết 1 ) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của kĩ năng gõ bàn phím bằng 10 ngón - Hiểu và nắm được ý nghĩa và cách gõ phím cách trong câu - Nắm được quy tắc gõ phím Shift.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Kỹ năng: - Vận dụng những kiến thức đã học áp dụng vào thực tế 3. Thái độ: - Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm MARIO. - Học sinh: SGK, vở và đồ dùng học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG. NỘI DUNG. 2’. I. Ổn định trật tự. 3’. II. Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - Báo cáo sĩ số lớp. + Phần mềm giúp em soạn thảo văn bản? + Khi viết em cần dùng bút còn khi đánh máy em cần dùng cái gì để gõ chữ? - GV nhận xét. 32’ III. Bài mới: Vậy đôi bàn tay sẽ được em sử dụng như thế nào khi gõ phím? Bài học ngày hôm nay 1. Nhắc lại quy định chúng ta sẽ cùng ôn lại cách gõ bàn phím: gõ 10 ngón đã được học ở * Cách đặt tay trên bàn những năm học trước phím: Hai ngón trỏ đặt * Cách đặt tay trên bàn lên hai phím có gai là F phím và J các ngón khác đặt - Y/c HS quan sát H66 lên các phím còn lại (SGK/59) + Nêu cách đặt tay trên bàn phím? + Hai phím F và J thuộc hàng phím nào? + Em hãy kể tên các phím ở hàng phím cơ sở mà các ngón tay đặt tay khi gõ phím? - Nhắc lại: Các phím này gọi là phím xuất phát - Y/c HS quan sát H56 để thấy được các ngón tay được tô tương ứng màu với các ngón tay sẽ phụ trách + Em hãy nêu màu sắc tương. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Lớp trưởng báo cáo. - Microsoft Word - Bàn phím. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học. - Quan sát - Trả lời - Hàng phím cơ sở + Tay trái: A S D F G + Tay phải: H J K L;. - Quan sát - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TG. 3’. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. ứng với các ngón tay sẽ phụ trách gõ? 2. Ý nghĩa và cách gõ * Tìm hiểu ý nghĩa và cách phím cách: gõ phím cách: - Phím cách là phím dài + Em hãy nêu vị trí của phím - Trả lời nhất trên bàn phím cách trên bàn phím? - Phím này dùng để gõ + Phím cách dùng để làm gì - Trả lời dấu cách giữa hai từ (ý nghĩa)? trong câu. Giữa 2 từ chỉ + Do ngón nào phụ trách? - Trả lời cần gõ 1 dấu cách. - Lắng nghe, ghi - Phím cách do hai - Nhận xét, chốt chép ngón cái phụ trách 3. Quy tắc gõ phím * Tìm hiểu quy tắc gõ phím Shift: Shift: - Phím Shift dùng để + Em hãy nêu vị trí của phím - Trả lời gõ các kí tự trên và các Shift trên bàn phím? chữ in hoa. Được gõ + Phím Shift dùng để làm gì? - Trả lời đồng thời với các phím + Do ngón nào phụ trách? - Trả lời khác trên bàn phím Nhận xét, bổ sung và ghi - Lắng nghe, ghi - Do 2 ngón út phụ chép bảng trách 4. Bài tập: *Bài tập: - B1: C - Đọc đề - Y/c HS làm các BT trắc - B2: B nghiệm từ B1  B6 (SGK/64) - Làm bài - B3: cơ sở, gai, vị trí - HD HS làm bài - B4: B - Chú ý - Nhận xét, sửa - B5: B - B6: A IV. Dặn dò - Nhắc lại quy định gõ bàn - Học sinh trả lời. phím.. Tuần: 14 – Tiết: 28 Lớp : 5A+5B. Ngày dạy: 08/12/2014. CHƯƠNG 4: EM HỌC GÕ 10 NGÓN BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT ( Tiết 2 ) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của kĩ năng gõ bàn phím bằng 10 ngón - Hiểu và nắm được ý nghĩa và cách gõ phím cách trong câu - Nắm được quy tắc gõ phím Shift.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Kỹ năng: - Vận dụng những kiến thức đã học áp dụng vào thực tế 3. Thái độ: - Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm MARIO. - Học sinh: SGK, vở và đồ dùng học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG. NỘI DUNG. 2’. I. Ổn định trật tự. 3’. II. Kiểm tra bài cũ. 32’ III. Bài mới:. 1. Luyện gõ bằng phần mềm Mario: * Màn hình chính của PM: - File: Bảng chọn các lệnh hệ thống - Student: Bảng chọn các lệnh cài đặt thông tin về học sinh - Lessons: Bảng chọ các lệnh lựa chọn các bài học để luyện gõ * Để đánh giá được kết quả rèn luyện và gõ bàn phím em cần đăng kí tên truy cập và PM Mario * Nếu các em đã khởi tạo rồi thì mỗi lần chạy em cần nạp tên mình để Mario theo dõi kết quả học tập * Luyện gõ hàng phím cơ sở: - Nháy chuột tại mục Lessons/ Home Row Only - Nháy chuột tại khung tranh. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Kiểm tra phòng máy - Xếp hàng - Lệnh học sinh bật lên phòng máy máy - Bật máy + Em hãy nhắc lại ý nghĩa và cách gõ phím - Học sinh trả cách? lời + Em hãy nhắc lại quy - Học sinh tắc gõ phím Shift? khác nhận xét. - GV nhận xét. - Hôm nay cô sẽ giúp - Lắng nghe. các em ôn tập lại cách gõ phím 10 ngón bằng phần mềm Mario * Tìm hiểu luyện gõ bằng phần mềm Mario: - Y/c HS quan sát - Quan sát H67 (SGK/60) + Em hãy cho biết các - Trả lời mục: File, Student, Lessons dùng để làm gì? + Có các mức luyện - Trả lời: Dễ, tập như thế nào? TB, Khó, Tự do + Cách chọn các hàng - Trả lời phím để gõ như thế nào (hàng phím cơ sở; hàng phím cơ sở và hàng phím trên; hàng phím cơ sở, hàng phím.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TG. 3’. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario * Luyện gõ hàng phím cơ sở và hàng phím trên: - Nháy chuột tại mục Lessons/ Add Top Row - Nháy chuột tại khung tranh - Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario * Luyện gõ hàng phím cơ sở và hàng phím trên, hàng phím dưới: - Nháy chuột tại mục Lessons/ Add Bottom Row - Nháy chuột tại khung tranh - Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario * Luyện gõ hàng phím đã học và hàng phím dưới: - Nháy chuột tại mục Lessons/ Add Numbers - Nháy chuột tại khung tranh - Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario 2. Thực hành: Luyện tập gõ phím 10 ngón bằng Phần mềm Mario. trên và hàng phím dưới; các hàng phím đã học và hàng phím số). IV. Dặn dò. - Tổng kết tiết học. - Lắng nghe. - Xem trước bài 2 “Luyện gõ các kí tự đặc biệt” Ngày dạy: 15/12/2014. Tuần: 15 – Tiết: 29 Lớp : 5A+5B. Thực hành luyện gõ: - Y/c HS khởi động phần mềm Mario - Làm mẫu cho HS biết cách thực hành, lưu ý những điều quan trọng cho HS nhớ - Y/c HS thực hành gõ phím trong phần mềm Mario - Nhắc nhở học sinh gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới màn hình - Tổ chức thi trong lớp xem ai gõ chính xác nhất, có số phím có đúng nhiều nhất - Y/c HS tắt phần mềm và tắt máy. - Khởi động PM - Quan sát - Thực hành gõ phím - Chú ý - Tổ chức thi, cố gắng - Tắt phần mềm, tắt máy - Lắng nghe - Ghi nhớ. CHƯƠNG 4: EM HỌC GÕ 10 NGÓN BÀI 2: LUYỆN GÕ CÁC KÝ TỰ ĐẶC BIỆT A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs hiểu và nhận biết được vị trí và cách gõ các ký tự đặc biệt trên bàn phím bao gồm các ký tự trên của hàng phím số và các ký tự đặc biệt trong khu vực bên phải bàn phím..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Hs ban đầu biết cách gõ các ký tự đặc biệt và gõ chính xác các phím này. - Hs thao tác được với phần mềm Mario để thực hiện các bài tập gõ tương ứng với bài học này. 2. Kỹ năng: - Vận dụng những kiến thức đã học áp dụng vào thực tế 3. Thái độ: - Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: - Bàn phím Máy tính. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv và đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: TG. NỘI DUNG. 3’. I. Kiểm tra bài cũ:. 35’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - Em hãy cho biết quy định gõ bàn phím? - Quy tắc gõ phím cách và phím Shift? - Gv nhận xét.. II. Bài mới: 1. Cách gõ các ký - Y/c Hs đọc mục 1 SGK . tự đặc biệt: + Thế nào là ký tự đặc biệt? - Gv cho Hs quan sát bàn phím Mt, hỏi: + Chỉ ra các khu vực trên bàn phím có chứa các ký tự đặc biệt? + Nhắc lại chức năng của phím Shift? + Sử dụng phím Shift để gõ các ký tự đặc biệt trên hàng phím số. - Giáo viên nhận xét. - Y/c nhấn đúp chuột vào biểu tượng Word và thực hành luyện gõ các ký tự trong phần luyện gõ SGK. 2. Cách gõ ký tự Gv làm mẫu cách gõ một vài ký đặc biệt với phím tự trên hàng phím số và ký tự Shift: bên phải bàn phím có sử dụng và không sử dụng phím Shift. Gv chốt, nhấn mạnh: - Muốn gõ ký tự trên hàng phím. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1 Hs trả lời 1 Hs nhận xét.. - Hs lắng nghe, ghi vở. 1 Hs đọc bài. 1 Hs TL, 1 Nx. Ghi nhớ. Hs quan sát bàn phím. 1, 2 Hs chỉ. 1, 2 Hs nhận xét. Ghi nhớ. 1 Hs trả lời. Ghi nhớ. Mở Word để luyện gõ. Hs quan sát sự thay đổi trên màn hình. Ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TG. 2’. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. số, em phải gõ cùng phím Shift. - Em cũng nhấn phím Shift cùng với các ký tự bên phải bàn phím để có ký tự trên của phím. Gv gõ mẫu một vài ký tự trên bên phải bàn phím để Hs quan sát lại lần nữa. - Y/c Hs lên bảng tập gõ một vài ký tự đặc biệt. - Y/c mở Word gõ các ký tự trong phần luyện gõ SGK. 3. Luyện gõ bằng Gv làm mẫu thực hiện luyện gõ phần mềm Mario: từng ký tự và l luyện gõ nhóm ký tự: + Nháy chuột tại mục Lesson\ S. + Nháy vào khung tranh số 1 ( để luyện gõ từng ký tự), hoặc nháy vào khung tranh số 2 (để gõ nhóm ký tự). + Gõ các ký tự trên đường đi của M. - Y/c Hs thực hiện trên Mt. III. Củng cố, dặn dò: + Nêu cách gõ ký tự đặc biệt? + Em sử dụng phím Shift để gõ các ký tự đặc biệt như thế nào? Gv chốt kiến thức, nhận xét tiết học.. Tuần: 15 – Tiết: 30 Lớp : 5A+5B. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. Hs quan sát và ghi nhớ. 2, 3 Hs lên thực hiện. 2, 3 Hs nhận xét . Mở Word để luyện gõ. Xem hình minh hoạ. Hs quan sát.. 2 Hs thực hiện. Hs thực hiện trên Mt của mình.. Ghi nhớ. Thực hiện ở nhà.. Ngày dạy: 15/12/2014. CHƯƠNG 4: EM HỌC GÕ 10 NGÓN BÀI 3: LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU ( Tiết 1 ) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Hs hiểu được khái niệm về từ và nắm được nguyên tắc để gõ đúng một từ. 2. Kỹ năng: - Hs bước đầu có kỹ năng gõ các từ có độ dài bất kỳ trên bàn phím..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Hs biết được những khái niệm: chữ, từ, câu và đoạn văn bản. 3. Thái độ: - Hs hiểu được rằng cần học và rèn luyện học gõ 10 ngón theo các phần mềm khác nhau và tiếp tục học trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường. B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: - Bàn phím Mt. - Kiểm tra phòng Mt đảm bảo hoạt động tốt phục vụ tiết học. - Kiến thức chuyên môn. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv và đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: - Kiến thức cũ, kiến thức tìm hiểu trước bài mới. - SGK, đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: TG. 5’. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. I. Kiểm tra bài - Em hãy nêu cách gõ các ký tự cũ: đặc biệt trên bàn phím? - Em sử dụng phím Shift để gõ các ký tự đặc biệt như thế nào? - Gv nhận xét. 32’ B. Bài mới: - Giới thệu bài gián tiếp. * Giới thiệu bài: - Ghi tên bài lên bảng. 1. Thế nào là một - Y/c đọc mục 1 SGK ( 57). từ, một câu, một - Em hiểu thế nào là một từ, cho ví đoạn văn bản? dụ? - Thế nào là một câu, cho ví dụ? - Thế nào được gọi là một đoạn văn bản? - Gv chốt: + Một từ gồm vài ký tự viết liền nhau. + Một câu: gồm một hay nhiểu từ. + Đoạn văn bản: gồm một số câu hoàn chỉnh. 2. Cách gõ một - Y/c đọc mục 2 SGK ( 57). từ: - Khi gõ một từ, em cần chú ý đến điều gì? - Giữa các từ em gõ phím nào để phân biệt? - Có nên dùng nhiều phím cách giữa các từ không? Vì sao? - Gv chốt ý. 3. Cách gõ phím - Gv cầm bàn phím chỉ cho Hs. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1, 2 Hs trả lời 1, 2 Hs nhận xét.. Hs lắng nghe. Ghi vở. 3 Hs đọc bài. 3 Hs trả lời. 3 Hs nhận xét.. Ghi nhớ.. 1 Hs đọc bài. 3 Hs trả lời. 3 Hs nhận xét. Ghi nhớ.. Hs. quan. sát. phím.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. Enter:. quan sát phím Enter. Enter. - Phím này dùng để làm gì? 2 Hs trả lời. - Ngón tay nào phụ trách phím 2 Hs nhận xét. Enter? Mở Word thực hành - Y/c mở Word và luyện gõ không luyện gõ. dấu bài thơ trong phần thực hành ở mục 3 SGK ( 57). 4. Luyện gõ bằng - Y/c Hs quan sát hình minh hoạ Xem hình minh hoạ phần mềm các bài luyện gõ trong phần mềm SGK ( 58, 59). Mario: Mario. - Y/c Hs đọc mục 4 SGK ( 58). 4 Hs đọc bài. - Nhắc lại cách gõ từ tổng quát tại 4 Hs trả lời. hàng phím cơ sở với phần mềm 4 Hs nhận xét. Mario? ( Lesson \ Home Row Only \ khung tranh số 3). - Các bước thực hiện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở và hàng phím trên? (Lesson \ Add Top Row \ khung tranh số 3). - Nêu cách gõ từ tổng quát tại hàng phím dưới? ( Lesson \ Add Bottom Row \ khung tranh số 3). - Cách gõ từ tổng quát tại hàng phím số? ( Lesson \ Add Number \ khung tranh số 3). Ghi nhớ. - Gv chốt ý. 3’ C. Củng cố, dặn + Em hãy nêu cách gõ một từ? 2 Hs trả lời. dò: + Phím Enter được gõ như thế 2 Hs nhận xét. nào? - Chuẩn bị bài tiếp theo - Lắng nghe Tuần: 16 – Tiết: 31 Ngày dạy: 22/12/2014 Lớp : 5A+5B CHƯƠNG 4: EM HỌC GÕ 10 NGÓN BÀI 3: LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU ( Tiết 2 ) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Hs biết gõ đúng và chính xác một từ, một câu hay một đoạn văn bản. 2. Kỹ năng: - Hs biết sử dụng phần mềm Mario và Word để luyện gõ bằng 10 ngón..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3. Thái độ: - Hs hiểu và có thái độ tích cực học gõ, nghiêm túc học tập. B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: - Kiểm tra phòng Mt đảm bảo hoạt động tốt phục vụ tiết thực hành. - Kiến thức chuyên môn. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv và đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: - Kiến thức cũ. - SGK, đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: TG. 5’. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. I. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu cách gõ một từ? - Phím Enter được gõ như thế nào? - Gv nhận xét.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1, 2 Hs trả lời 1, 2 Hs nhận xét.. 32’ II. Thực hành: 1. Hoạt động 1 - Chia Hs theo nhóm đôi để thực hành. - Ngồi thực hành Thực hành với - Y/c Hs mở Mario để luyện gõ, chủ yếu theo nhóm đôi. Mario: luyện gõ với mức 3. - Hs mở Mario luyện gõ. 2. Hoạt động 2 Thực hành với - Y/c mở Word để luyện gõ. Word: Bài 1: Gõ không dấu câu ca dao sau: Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh Bài 2: Gõ không dấu bài ca dao sau: Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây, trâu đấy ai mà quản công. Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. - Gv lưu ý Hs chỉ được sử dụng 1 phím Enter khi ngắt dòng. 3’. - Mở Word. - Tập gõ không dấu Bài tập 1 và 2.. III. Củng cố, dặn - Hãy nêu cách gõ phím Enter? 2 Hs trả lời. dò: - Em sử dụng mấy dấu cách giữa các từ? 2 Hs nhận xét. - Y/c học bài cũ, đọc trước bài 4: “Đánh.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. giá kỹ năng gõ bàn phím ”.. Tuần: 16 – Tiết: 32 Lớp : 5A+5B. Ngày dạy: 22/12/2014. CHƯƠNG 4: EM HỌC GÕ 10 NGÓN BÀI 4: ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG GÕ BÀN PHÍM A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Hs biết gõ đúng và chính xác một từ, một câu hay một đoạn văn bản. 2. Kỹ năng: - Hs biết sử dụng phần mềm Mario và Word để luyện gõ bằng 10 ngón. 3. Thái độ: - Hs hiểu và có thái độ tích cực học gõ, nghiêm túc học tập. B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 1. Giáo viên: - Kiểm tra phòng Mt đảm bảo hoạt động tốt phục vụ tiết học. - Cài đầy đủ phần mềm Mario trên Mt. - Kiến thức chuyên môn, giáo án chi tiết, SGK, sách Gv và đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: - Kiến thức cũ, kiến thức tìm hiểu bài mới. - SGK, đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: TG. NỘI DUNG. 3’. I. Kiểm tra bài cũ:. 32 ’. II. Bài mới: * Giới thiệu bài 1. Ôn luyện toàn bàn phím bằng phần mềm Mario.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Em hãy nêu cách để gõ một từ? - Phím Enter được gõ như thế nào? - Gv nhận xét.. 1, 2 Hs trả lời 1, 2 Hs nhận xét.. - Gv giới thiệu bài trực tiếp. - Ghi tên bài lên bảng.. Hs lắng nghe. Ghi vở.. - Gv làm mẫu kết hợp giảng giải các bước ở từng mức cho Hs quan sát (3 mức). - Y/c thực hiện lại các bước luyện gõ từng ký tự với Mario? (Lesson \ All Keyboard \ khung tranh số 1). - Thực hiện lại các bước mức gõ các từ đơn giản? (Lesson \ All Keyboard \ khung tranh số 2). - Y/c thực hiện mức gõ các từ tổng quát? ( Lesson \ All Keyboard \ khung tranh số 3). - Gv chốt ý. 2. Đánh giá - Giảng: “ Để đánh giá kỹ năng gõ kỹ năng gõ bàn phím, em cần chú ý 2 giá trị sau: bàn phím. - Tỉ lệ chính xác được tính bằng tỉ số giữa các ký tự gõ đúng trên tổng số các phím đã gõ. - Giá trị WPM: Số từ gõ chính xác trong 1 phút. + Vd: Chỉ số WPM của em là: 10, điều đó có nghĩa gì? - Yêu cầu luyện gõ đối với Hs tiểu học:  Tỉ lệ chính xác: 80%.  WPM: 10. - Y/c Hs quan sát H.70 SGK ( 76) và hướng dẫn Hs nhận biết các giá trị. - Mở Mario, GV sau khi đã gõ một. Hs quan sát. 5, 6 Hs thực hiện trên Mt. 5, 6 Hs nhận xét.. Ghi nhớ. Hs lắng nghe.. 1 Hs trả lời. Ghi nhớ. Xem hình và Hs lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. số ký tự, chỉ cho Hs thấy được: giá Mở Mario luyện gõ, trị WPM đạt được, số lượng ký tự đã đọc được các giá trị gõ và số lượng ký tự gõ sai. đạt được. 3. hành. 5’. Thực. - GV chia Hs ngồi theo nhóm đôi để thùc hµnh. - Y/c mở Mario để luyện tập. - LuyÖn gâ toµn bµn phÝm vµ xem kÕt qu¶ luyÖn tËp cña m×nh?. III. Củng cố, - Em hãy cho biết, tên bài học hôm dặn dò. nay là gì? - Em đã được học những nội dung gì trong bài học này? - Nêu các bước để mở Mario ôn luyện gõ toàn bàn phím? - Em đã biết cách đánh giá kỹ năng gõ bàn phím như thế nào? - Gv chốt kiến thức bài học. - Nhận xét tiết học, khuyến khích những Hs hăng hái xây dựng bài.. Tuần: 17 – Tiết: 33 Lớp : 5A+5B. Ngồi theo nhóm đôi. BËt Mt, më phÇn mÒm Mario. C¸c nhãm luyÖn tËp, đánh giá kỹ năng gõ 1 Hs trả lời. 1 Hs trả lời. 1 Hs trả lời. 1 Hs nhận xét. 1 Hs trả lời. 1 Hs nhận xét. Ghi nhớ.. Ngày dạy: 29/12/2014 ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 1). A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Hs ôn tập kiến thức của chương 1 và chương 2 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. - Rèn luyện trí nhớ, kỹ năng trả lời. 3. Thái độ: - Hs nghiêm túc học tập. B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:. 1. Giáo viên: - Kiểm tra phòng Mt đảm bảo hoạt động tốt phục vụ tiết học. - Kiến thức chuyên môn. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv và đồ dùng dạy học..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 2. Học sinh: - Kiến thức cũ, kiến thức tìm hiểu trước bài mới. - SGK, đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: TG. NỘI DUNG. 2’. I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ. 35’ III. Bài mới 1. ÔT chương 1. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kết hợp trong giờ. - Giáo viên đặt câu hỏi. Yêu cầu học sinh trả lời + Sau khi đã được làm quen với việc sử dụng MT, em đã biết được những gì?. + Nêu các bước lưu kết quả làm việc. + Em hãy nêu cách tạo thư mục và lưu kết quả làm việc? - Y/c 2 HS lên bảng ghi các bước thực hiện. - GV nhận xét, chốt ý. 2. ÔT chương 2. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Giáo viên đặt câu hỏi + Em hãy nêu các bước thực hiện phun màu?. - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời câu hỏi: -> + MT là công cụ xử lí thông tin. Đưa thông tin vào và cho kết quả ra màn hình. + MT có khả năng thực hiện các chương trình do con người viết. + CT và các kết quả làm việc với MT được lưu trên các thiết bị lưu trữ. + Các CT và thông tin quan trọng, thường xuyên dùng đến được lưu trên đĩa cứng + Các TB lưu trữ phổ biến được dùng để trao đổi thông tin là đĩa mềm, đĩa CD,…. ->- HS : Nhấn đồng thời tổ hợp phím Ctrl và S: -> B1: Ngoài màn hình nháy nút phải chuột. B3: Trỏ chuột vào New. B4: Nháy vào Folder. B5: Gõ tên thư mục rồi nhấn phím Enter. - HS nhận xét. - HS ghi. - HS trả lời: ->B1: Chọn công cụ Bình xịt màu. B2: Chọn kích cỡ vùng. B3: Chọn màu phun. B4: Kéo thả chuột trên vùng muốn phun.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 3’. + Em hãy nêu các ->+ B1: Chọn công cụ Viết chữ bước thực hiện để viết + B2: Nháy chuột vào vị trí mà chữ lên hình vẽ? em muốn viết chữ. + B3: Gõ chữ. + B4: Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc. + Có những kiểu chữ -> Kiểu: Khung chữ không viết nào mà em biết? trong suốt thì màu của khung chữ là màu nền. - Kiểu: Khung chữ trong suốt thì màu của khung chữ khác màu nền. - Em hãy nêu các bước -> B1: Dùng công cụ chọn để lật và quay hình vẽ? chọn hình B2: Chọn Image -> Flip/Rotate… - B3: Chọn kiểu lật hoặc quay cần thực hiện. - GV nhận xét, nhắc - HS khác nhận xét. lại. - HS ghi. 3. Thực hành - Cho HS thực hành lại - HS thực hành. các bài đã học. Củng cố - Dặn - Đọc lại chương 3, chương 4, tiết sau ôn tập tiếp. dò. Tuần: 17 – Tiết: 34 Lớp : 5A+5B. Ngày dạy: 29/12/2014 ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 2). A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Hs ôn tập kiến thức của chương 3 và chương 4 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. - Rèn luyện trí nhớ, kỹ năng trả lời. 3. Thái độ: - Hs nghiêm túc học tập. B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:. 1. Giáo viên: - Kiểm tra phòng Mt đảm bảo hoạt động tốt phục vụ tiết học. - Kiến thức chuyên môn. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv và đồ dùng dạy học. 2. Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Kiến thức cũ, kiến thức tìm hiểu trước bài mới. - SGK, đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: TG. 2’. NỘI DUNG. I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ. 35’ III. Bài mới 1. ÔT chương 3. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kết hợp trong giờ. - Giáo viên đặt câu hỏi. - Phần mềm Cùng học toán 5 sẽ giúp em làm gì?. - Em hãy cho biết chức năng của từng nút lệnh trong 1 bài toán?. - Ở chương này em đã học được những trò chơi nào? - Em hãy nêu cách chơi của hai trò này?. - GV nhận xét.. - Học sinh trả lời: + Phần mềm Cùng học toán 5 sẽ giúp em học, ôn luyện và làm bài tập Toán theo chương trình Sách giáo khoa với các phép toán cộng, trừ, nhân chia số thập phân. -> Có 5 nút lênh chính + Nút lệnh Trợ giúp + Nút lệnh Kiểm tra để xem kết quả. Nếu làm sai máy tính sẽ cho biết cách làm đúng. Nếu đúng sẽ được cộng 5 điểm. + Nếu muốn làm lại từ đầu, nháy chuột lên nút Làm lại. + Nháy chuột lên nút Làm bài khác để chuyển sang bài tiếp theo. ->+ Trò chơi: Xây lâu đài cát và trò chơi: Luyện tập nhanh tay tinh mắt. + Trò chơi xây lâu đài cát em sử dụng các vật liệu để xây lâu đài, thành lũy. - Trò chơi nhanh tay tinh mắt em tìm những điểm khác nhau giữa 2 bức tranh. - HS nhận xét. - HS ghi..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2. ÔT chương 4 + Em hãy nêu cách đặt - >Hai ngón trỏ đặt lên hai tay trên bàn phím? phím có gai là F và J các ngón khác đặt lên các phím còn lại. + Em hãy nêu chức -> Phím Shift dùng để lấy kí năng gõ phím Shift? tự trên và gõ các chữ in hoa. - Ngón út vươn ra nhấn và giữ phím Shift, đồng thời gõ phím chính. +Em hãy nêu cách gõ -> Nhấn và giữ phím Shift các kí tự đặc biệt? đồng thời gõ ký tự đặc biệt. + Cách gõ kết hợp kí tự -> Từ soạn thảo gồm một vài đăc biệt với phím Shift? chữ cái viết liền nhau, mỗi từ viết cách nhau bởi dấu cách hoặc các dấu tách câu. - Câu gồm 1 hay nhiều từ và thường được kết thúc bởi các + Thế nào là từ soạn kí tự đặc biệt. thảo, là câu, là đọạn văn -> Đọạn văn bản gồm một số bản? câu hoàn chỉnh và được kết thúc bằng dấu xuống dòng. - HS nhận xét. - GV nhận xét, nhắc lại. - HS ghi. 3. Thực hành. - Cho HS thực hành lại - HS thực hành. các bài đã học. - Luyện gõ với phần mềm Mario và tự đánh giá kỹ năng gõ bàn phím của mình. 3’ IV.Củng cố - - Nhận xét giờ học. Dặn dò - Khen ngợi, động viên HS Tuần: 18 – Tiết: 35 Ngày dạy: 05/01/2015 Lớp : 5A+5B KIỂM TRA HỌC KỲ I A. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức đã học ở học kỳ I 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để thực hành. - Rèn luyện trí nhớ, kỹ năng thực hành. 3. Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. B. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính, máy chiếu. - Học sinh: tập, bút. C. ĐỀ BÀI:. Câu 1: ( 5 điểm ) Khởi động phần mềm paint. Vẽ và trang trí ngôi nhà của em. Lưu hình vẽ thành một tệp lấy tên và lớp của mình. Ví dụ: em tên Minh lớp 5A thì hình vẽ phải được lưu với tên : minh5a.bmp. Câu 2: ( 5 điểm ) - Gõ bài ca dao sau: Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây, trâu đấy ai mà quản công. Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. - Lưu bài ca dao với tên văn bản là tên và lớp của mình. Ví dụ: em tên Minh lớp 5A thì văn bản của em được lưu với tên : minh5a.doc. Tuần: 18 – Tiết: 36 Lớp : 5A+5B. Ngày dạy: 05/01/2015. TỔNG KẾT HỌC KỲ I. - Nhận xét bài kiểm tra học kỳ I. - Đọc điểm bài kiểm tra học kỳ I. - Nhận xét về kiến thức, kỹ năng, năng lực và phẩm chất của từng học sinh..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tuần: 19 – Tiết: 37 Lớp : 5A+5B. Ngày dạy: 12/01/2015. CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀ1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT ( Tiết 1 ) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Hs ôn lại nội dung về trình bày cỡ chữ, căn lề, sao chép và di chuyển văn bản. 2. Kỹ năng: - Ôn tập cách dùng những công cụ trong Word để sao chép và di chuyển văn bản. 3. Thái độ: - Hs hiểu và có thái độ tích cực luyện tập, nghiêm túc học tập. B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 1. Giáo viên: - Kiểm tra phòng Mt đảm bảo hoạt động tốt phục vụ tiết học. - Kiến thức chuyên môn. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv và đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: - Kiến thức cũ, kiến thức tìm hiểu trước bài mới. - SGK, đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: TG. 2’ 3’. NỘI DUNG. I. Ôn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. -Ôn định tổ chức. - Báo cáo sĩ số. - Em hãy nêu các bước mở Mario để ôn luyện gõ toàn bàn phím? - Hãy cho biết cách đánh giá kỹ năng gõ bàn phím như thế nào?. - Hs quan sát trên Mt. - Hs thực hiện trên Mt. - Hs nhận xét.. - Gv nhận xét. 32’ III. Bài mới; - GV giới thiệu bài.. - Hs lắng nghe. - Ghi vở. 1. Màn hình - Y/c Hs quan sát màn hình soạn - Hs quan sát. soạn thảo của thảo của Word Word. - Bật Mt kết hợp quan sát trên ->Bật máy và quan sát. màn hình Word. - Vị trí các thanh công cụ của W? - 1 Hs trả lời. - Đâu là vị trí của vùng soạn thảo? - 1 Hs trả lời. - Gv chốt ý. 2. Trình bày chữ “ở lớp 4 em đã được học các 1 Hs đọc bài tập 1. trong văn bản. thao tác trình bày cỡ chữ như: 1 Hs trả lời. Chọn phông, chọn cỡ chữ và các 1 Hs nhận xét. kiểu chữ đậm, nghiêng, gạch chân”. 1 Hs đọc bài 2. - Hãy trả lời bài tập 1, 2 SGK ? 1 Hs trả lời bài 2. - Gv chốt ý. 1 Hs nhận xét. 3. Căn lề. - Nhớ lại công cụ căn lề cho văn Cả lớp àm bài tập 3. bản để làm bài tập 3 SGK. 1 Hs trả lời. - GV chốt cách căn lề văn bản. 1 Hs nhận xét. 4. Sao chép, di - Nhớ lại công cụ sử dụng sao 1 Hs đọc bài tập 4. chuyển văn bản. chép, di chuyển văn bản để trả Cả lớp àm bài tập 4. lời bài tập 4 SGK. 1 Hs trả lời, 1 Hs Nx. - Y/c 1 Hs đọc phần chú ý SGK 1 Hs đọc Chú ý. - Gv chốt ý. Ghi nhớ. - GV mở rộng: “Ngoài các thao tác đã học ở Hs lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. trên, em có thể thay đổi màu chữ văn bản của mình cho đẹp mằt”. - Gv thực hiện các bước đổi màu chữ: Hs quan sát Gv làm  Chọn văn bản muốn đổi màu. mẫu.  Nháy chuột vào nút mũi tên bên phải chữ. 3’. 1 Hs thực hiện lại các bước thay đổi màu chữ.  Nháy chuột chọn màu chữ. - Y/c 1 Hs thực hiện lại các 1 Hs Nx. bước trên 5. Thực hành. - Y/c mở Word làm bài tập thực hành T1 SGK. Mở Word để thực hành. - Căn lề cho đoạn thơ vừa gõ ở bài thực hành T1 theo mẫu như Làm theo y/c. ở bài tập T2 SGK. IV. Củng cố, - Em hãy cho biết tên bài học 1 Hs trả lời. dặn dò: hôm nay? - Nội dung bài học hôm nay là gì? - Nêu các kiểu chữ trình bày 1 Hs trả lời. trong văn bản? 1 Hs nhận xét. - Gv chốt kiến thức bài học. Ghi nhớ. - Nhận xét tiết học, khuyến Rút kinh nghiệm tiết khích những Hs hăng hái xây học sau. dựng bài.. Tuần: 19 – Tiết: 38 Lớp : 5A+5B. Ngày dạy: 12/01/2015. CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀ1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT ( Tiết 2 ) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Hs biết sử dụng các công cụ thích hợp để trình bày một văn bản hoàn chỉnh theo mẫu. 2. Kỹ năng: - Hs sử dụng phần mềm Word để soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: - Hs hiểu được sự quan trọng của soạn thảo trong cuộc sống, có thái độ tích cực luyện tập. B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:. 1. Giáo viên: - Kiểm tra phòng Mt đảm bảo hoạt động tốt phục vụ tiết thực hành..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Kiến thức chuyên môn. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv và đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: - Kiến thức cũ. - SGK, đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: TG. 2’ 3’. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. I. Ôn định tổ chức. Cả lớp quan sát trên II. Kiểm tra bài - Gv mở Mt, y/c Hs chỉ trên máy: Mt. cũ: + Nút lệnh để chỉ phông chữ, cỡ 1 Hs chỉ chữ? 1 Hs nhận xét. - Gv nhận xét.. 32’. III.Thực hành GV chia Hs ngồi theo nhóm đôi để thực hành. - Y/c mở Word để thực hành. - Y/c mở Word làm bài tập thực hành T1 SGK . - Căn lề cho đoạn thơ vừa gõ ở bài thực hành T1 theo mẫu như ở bài tập T2 SGK .. 3’. IV. Củng cố, - Nêu cách tạo kiểu chữ cho văn dặn dò: bản? - Cách thực hiện căn lề cho văn bản? - Chốt bài, nhận xét tiết thực hành - Đọc trước bài 2: “Tạo bảng trong văn bản ”SGK .. Ngồi theo nhóm đôi. Bật Mt, mở phần mềm Word. Các nhóm thực hành trên Mt theo yêu cầu.. 2 Hs trả lời. 2 Hs nhận xét. Rút kinh nghiệm tiết học sau. Thực hiện ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tuần: 20 – Tiết: 39 Lớp : 5A+5B. Ngày dạy: 19/01/2015. CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 2: TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN ( Tiết 1 ) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Hs biết tác dụng của bảng trong thực tế cuộc sống để sắp xếp, tra cứu thông tin có liên quan tới nhau. 2. Kỹ năng: - Hs thực hành rèn luyện kỹ năng: tạo bảng, các thao tác trên hành và cột. - Biên soạn nội dung của bảng bắng cách chèn chữ, hình ảnh vào những ô của bảng. 3. Thái độ: - Hs hiểu được ý nghĩa của bảng trong cuộc sống, có thái độ tích cực luyện tập. B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:. 1. Giáo viên: - Kiểm tra phòng Mt đảm bảo hoạt động tốt phục vụ tiết thực hành. - Kiến thức chuyên môn. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv và đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: - Kiến thức cũ. - SGK, đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. I. Ổn định tổ - Ổn định lớp. chức 4’ II. Kiểm tra bài - Em hãy trình bày cách tạo kiểu chữ cũ: cho văn bản? - Muốn căn lề cho văn bản, em phải làm gì? - Gv nhận xét. 30 III. Bài mới: - GV giới thiệu bài: ’ - GV ghi tên bài lên bảng. 1. Tạo bảng. - GV làm mẫu và kết hợp giảng giải các bước tạo bảng.  Chọn nút lệnh insert table (chọn bảng) trên thanh công cụ. trên thanh công cụ.  Nhấn giữ nút trái chuột và kéo để chọn số hàng, số cột rồi thả nút chuột. - Y/c 1 Hs lên thực hiện 2. Thao tác - GV làm mẫu và kết hợp giảng giải. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 2’. 1 Hs trả lời. 1 Hs nhận xét.. Hs lắng nghe. Ghi vở. Hs lắng nghe, ghi vở. 1 Hs thực hiện lại bước 1. 1 Hs nhận xét. 1 Hs thực hiện lại bước 2, 1 Hs Nx. 1 Hs lên thực hiện. 1 Hs nhận xét. Hs lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> TG. NỘI DUNG. trên bảng: a. Thao tác trên các hàng của bảng: * Xoá hàng.. 4’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. các bước xoá hàng.  Đặt con trỏ soạn thảo vào hàng cần xoá.  Chọn Table  Delete  Rows. - Y/c thực hiện lại hai bước xoá hàng. * Gv lưu ý: - Nhấn phím Delete chỉ xoá được nội dung trong hàng chứ không xoá được hàng. - GV chốt ý. * Chèn hàng. - GV làm mẫu và kết hợp giảng giải các bước chèn hàng.  Đặt con trỏ soạn thảo vào hàng cần chèn.  Chọn Table Insert Row Above (chèn phía trên). - Y/c thực hiện lại hai bước chèn hàng. * Gv lưu ý: b. Thao tác - Nếu chọn Table  Insert Row trên các cột Below sẽ cho phép em chin hàng phía của bảng: dưới. * Chèn cột. - GV làm mẫu và kết hợp giảng giải các bước chèn cột.  Đặt con trỏ soạn thảo vào 1 cột.  Chọn Table Insert  Colums to the left để chèn thêm cột trống vào bên trái. (hoặc Table  Insert  Colums to the right để chèn thêm cột vào bên phải). - Y/c thực hiện lại các bước chèn cột như trên. - GV chốt ý. IV. Củng cố, - Em được học những thao tác nào dặn dò: với bảng? - Nêu các bước xoá hàng của bảng? - Gv chốt kiến thức bài học. - Nhận xét tiết học. - Khen ngợi những Hs tích cực xây dựng bài. Tuần: 20 – Tiết: 40 Lớp : 5A+5B. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1 Hs làm lại bước 1 1 Hs nhận xét. 1 Hs làm lại bước 2 1 Hs nhận xét. 1 Hs lên thực hiện. 1 Hs nhận xét. Ghi nhớ. Hs Hs lắng nghe và quan sát. 1 Hs làm lại bước 1 1 Hs nhận xét. 1 Hs làm lại bước 2 1 Hs nhận xét. 1 Hs lên thực hiện. 1 Hs nhận xét. Ghi nhớ. Hs Hs lắng nghe và quan sát. 1 Hs làm lại bước 1 1 Hs nhận xét. 1 Hs làm lại bước 2 1 Hs nhận xét. 1 Hs lên thực hiện. 1 Hs nhận xét. Ghi nhớ.. 1 Hs trả lời. 1 Hs trả lời. 1 Hs nhận xét. Ghi nhớ. Rút kinh nghiệm cho tiết học sau. Vỗ tay khen bạn.. Ngày dạy: 19/01/2015.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 2: TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN ( Tiết 2 ) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Hs biết tác dụng của bảng trong thực tế cuộc sống để sắp xếp, tra cứu thông tin có liên quan tới nhau. 2. Kỹ năng: - Hs thực hành rèn luyện kỹ năng: tạo bảng, các thao tác trên hành và cột. - Biên soạn nội dung của bảng bắng cách chèn chữ, hình ảnh vào những ô của bảng. 3. Thái độ: - Hs hiểu được ý nghĩa của bảng trong cuộc sống, có thái độ tích cực luyện tập. B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:. 1. Giáo viên: - Kiểm tra phòng Mt đảm bảo hoạt động tốt phục vụ tiết thực hành. - Kiến thức chuyên môn. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv và đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: - Kiến thức cũ. - SGK, đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: TG. 2’ 3’. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. I. Ổn định tổ chức - Nêu các bước xoá cột và chèn cột? II. Kiểm tra bài - Nêu các bước chèn và xoá hàng? cũ: - Gv nhận xét. 30’ III. Bài mới Thực hành: Tạo bảng ghi điểm cá nhân. - GV chia Hs ngồi theo nhóm để thực hành. - Y/c bật Mt và mở Word để thực hành. - Y/c 1 Hs đọc bài tập T5 - Thực hành theo y/c của đề bài. - Y/c thêm: + Chèn thêm 1 hàng trong bảng điểm vừa tạo + Chèn thêm 1 cột STT bên trái và 1 cột Ghi chú vào bên phải bảng. 5’ IV. Củng cố, dặn - Nêu các bước chèn và xoá hàng? dò: - Nêu các bước xoá cột và chèn cột? - Nhận xét chung, nhận xét tiết thực hành. Khen ngợi Hs thực hành tốt. - Học bài, thực hành ở nhà (nếu có. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - 1 Hs trả lời. - 1 Hs nhận xét.. - Ngồi theo nhóm đôi để thực hành. - Bật máy, mở Word 1 Hs đọc bài. Cả lớp thực hành theo y/c.. 2 Hs trả lời. 2 Hs nhận xét. Ghi nhớ. Vỗ tay khen bạn! Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. Mt). cho những tiết sau - Đọc trước bài 3: “Chèn hình ảnh Học bài ở nhà. vào văn bản” SGK ( 78 ).. Tuần: 21 – Tiết: 41 Lớp : 5A+5B. Ngày dạy: 26/01/2015. CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 3: CHÈN HÌNH ẢNH VÀO VĂN BẢN ( Tiết 1 ).

<span class='text_page_counter'>(64)</span> A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Học sinh biết chọn hình ảnh đẹp để chèn vào văn bản. 2. Kỹ năng: - Biết cách chèn hình ảnh: Từ tệp InsertPictureFrom File... hoặc từ thư viện ảnh InsertPictureClip Art... - Thực hành chèn hình ảnh thành thạo. 3. Thái độ: Hứng thú rèn kĩ năng soạn thảo và có niềm vui mỗi khi tạo được một văn bản cân đối và trang trí bằng những hình ảnh đẹp. B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:. 1. Giáo viên: - Kiểm tra phòng Mt đảm bảo hoạt động tốt phục vụ tiết thực hành. - Kiến thức chuyên môn. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv và đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: - Kiến thức cũ. - SGK, đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. 2’ 3’. 32’. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. I. Ổn định tổ - Ổn định tổ chức. - Báo cáo sĩ số. chức. II. Kiểm tra bài - Nêu các bước tạo bảng trong văn - 1 Hs trả lời. cũ: bản? - 1 Hs nhận xét. - Gv nhận xét. III. Bài mới. - Giáo viên giới thiệu bài 1. Chèn ảnh từ - Lắng nghe tệp: Các bước thực hiện - Quan sát  Đặt con trỏ văn bản tại vị trí - Ghi bài muốn chèn ảnh.  Chọn InsertPictureFrom File... Cửa sổ chèn ảnh hiện ra, em có thể tìm chọn thư mục chứa ảnh và một ảnh ưng ý để chèn vào văn bản theo các bước minh họa trên hình dưới đây..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 2. Chèn ảnh từ thư viện ảnh:. Lắng nghe. Quan sát. Ghi bài. * Các bước thực hiện  Đặt con trỏ văn bản tại vị trí muốn chèn ảnh.  Chọn InsertPictureClip Art...  Nháy đúp chuột vào hình ảnh trong Clip Art để chèn vào văn bản.. 3’. IV. Củng củng, dặn dò: - Nêu cách cách tạo ảnh trong văn bản? - GV chốt kiến thức bài học - Nhận xét tiết học - Khen ngợi những HS tích cực xây dựng bài. - Chuẩn bị bài mới. Tuần: 21 – Tiết: 42 Lớp : 5A+5B. 1 HS trả lời 1 HS nhận xét Rút kinh nghiệm cho tiết học sau. Chuẩn bị bài mới. Ngày dạy: 26/01/2015.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 3: CHÈN HÌNH ẢNH VÀO VĂN BẢN ( Tiết 2 ) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Học sinh biết chọn hình ảnh đẹp để chèn vào văn bản. - Biết cách chèn hình ảnh: Từ tệp InsertPictureFrom File... hoặc từ thư viện ảnh InsertPictureClip Art... 2. Kỹ năng: - Thực hành chèn hình ảnh thành thạo. 3. Thái độ: Hứng thú rèn kĩ năng soạn thảo và có niềm vui mỗi khi tạo được một văn bản cân đối và trang trí bằng những hình ảnh đẹp. B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:. 1. Giáo viên: - Kiểm tra phòng Mt đảm bảo hoạt động tốt phục vụ tiết thực hành. - Kiến thức chuyên môn. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv và đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: - Kiến thức cũ. - SGK, đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. 2’ 3’. I. Ổn định tổ chức. - Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước chèn ảnh từ tệp?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Báo cáo sĩ số. - 1 HS trả lời - 1 HS nhận xét. - GV nhận xét. 30’ III. Bài mới. - GV chia HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành. - Yêu cầu mở Word để thực hành. - Yêu cầu thực hành theo yêu cầu ở phần thực hành SGK trang 90, 91).. - Ngồi theo nhóm đôi - Bật máy tính, mở phần mềm Word. - Các nhóm thực hành trên máy tính theo yêu cầu.. * Chú ý: Nếu máy tính không có tranh giống như trong SGK ta có thể các bức tranh khác. 5’. IV. Củng cố, dặn dò: - Nêu các bước chèn hình ảnh vào 1 HS trả lời văn bản? 1 HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - Chốt bài, nhận xét tiết thực hành.. Tuần: 22 – Tiết: 43 Lớp : 5A+5B. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. Rút kinh nghiệm tiết học sau.. Ngày dạy: 02/02/2015. CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 4: THỰC HÀNH TỔNG HỢP ( Tiết 1 ) A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: Thực hành tổng hợp, kết hợp các thao tác trình bày văn bản, căn lề, tạo bảng, chèn hình để có sản phẩm là một văn bản cân đối và đẹp mắt. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Có ý thức ứng dụng tin học vào hoạt động của lớp, Đội Thiếu niên Tiền phong như viết, trang trí báo tường, báo điện tử. 3. Thái độ: - Tũ mũ, thớch thỳ, ham mờ học tập B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:. 1. Giáo viên: - Kiểm tra phòng Mt đảm bảo hoạt động tốt phục vụ tiết thực hành. - Kiến thức chuyên môn. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv và đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: - Kiến thức cũ. - SGK, đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: TG. 2’ 3’. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. I. Ổn định tổ chức. - Ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước chèn ảnh từ tệp?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Báo cáo sĩ số. - 1 HS trả lời - 1 HS nhận xét. - GV nhận xét. 32’. III. Bài mới. Thực hành:. 3’. IV. Củng cố, dặn. - GV chia HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành. - Ngồi theo nhóm đôi - Yêu cầu mở Word để thực hành. - Bật máy tính, - Yêu cầu thực hành bài T1. mở phần mềm Em là hoa hồng nhỏ Word. Em sẽ là mùa xuân của mẹ - Các nhóm thực Em sẽ là màu nắng của cha hành trên máy Em đến trường học bao điều lạ tính theo yêu Môi hé cười là những nụ hoa cầu. Trang sách hồng nằm mơ màng ngủ Em gối đầu lên những vần thơ Em thấy mình là hoa hồng nhỏ Bay giữa trời làm tháng ngày qua Trời mênh mông đất hiền hoà Bàn chân em đi nhè nhẹ Đưa em vào tình người bao la Cây có rừng bầy chim làm tổ Sông có nguồn từ suối chảy ra Tim mỗi người là quê nhà nhỏ Tình nồng thắm như Mặt Trời xa..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> TG. NỘI DUNG. dò:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Nêu các bước chọn phông chữ, cỡ - 3 HS trả lời chữ, màu chữ, căn lề? - 3 HS nhận xét - Chốt bài, nhận xét tiết thực hành và - Lắng nghe tuyên dương - Dặn dò tiết sau.. Tuần: 22 – Tiết: 44 Lớp : 5A+5B. Ngày dạy: 02/02/2015. CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 4: THỰC HÀNH TỔNG HỢP ( Tiết 2 ) A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: Thực hành tổng hợp, kết hợp các thao tác trình bày văn bản, căn lề, tạo bảng, chèn hình để có sản phẩm là một văn bản cân đối và đẹp mắt. 2. Kỹ năng: - Có ý thức ứng dụng tin học vào hoạt động của lớp, Đội Thiếu niên Tiền phong như viết, trang trí báo tường, báo điện tử. 3. Thái độ: - Tũ mũ, thớch thỳ, ham mờ học tập B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:. 1. Giáo viên: - Kiểm tra phòng Mt đảm bảo hoạt động tốt phục vụ tiết thực hành. - Kiến thức chuyên môn. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv và đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: - Kiến thức cũ. - SGK, đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: TG. 2’ 3’. 32’. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. I. Ổn định tổ chức. - Ổn định lớp. = Báo cáo sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước chọn phông - 1 HS trả lời chữ, cỡ chữ, căn lề? - 1 HS nhận xét - GV nhận xét. III. Bài mới.. Thực hành.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - GV chia HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành. - Yêu cầu mở Word để thực hành. - Yêu cầu thực hành bài T2 SGK trang 94. - Yêu cầu thực hành bài T3 SGK trang 95. * Chú ý: Nếu máy tính không có tranh giống như trong SGK ta có thể các bức tranh khác. 3’. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Ngồi theo nhóm đôi - Bật máy tính, mở phần mềm Word. - Các nhóm thực hành trên máy tính theo yêu cầu.. IV. Củng cố, - Nêu các bước tạo bảng trong dặn dò: văn bản? - 1 HS trả lời - 1 HS nhận xét. - Chốt bài, nhận xét tiết thực hành và tuyên dương. - Lắng nghe. Tuần: 23 – Tiết: 45 Ngày dạy: 09/02/2015 Lớp : 5A+5B CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO ÔN TẬP ( Tiết 1 ) A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. Thực hành tổng hợp, kết hợp các thao tác trình bày văn bản, căn lề, tạo bảng, chèn hình để có sản phẩm là một văn bản cân đối và đẹp mắt. B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:. 1. Giáo viên: - Kiểm tra phòng Mt đảm bảo hoạt động tốt phục vụ tiết thực hành. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv và đồ dùng dạy học. 2. Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Kiến thức cũ. - SGK, đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. I. Ổn định tổ chức. - Ổn định lớp. - Báo cáo sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước xoá cột và chèn - 1 Hs trả lời. cột? - Nêu các bước chèn và xoá - 1 Hs nhận xét. hàng? - Gv nhận xét. III. Bài mới. - GV chia HS ngồi theo nhóm - Ngồi theo nhóm đôi đôi để thực hành. - Bật máy tính, mở - Yêu cầu mở Word để thực phần mềm Word. hành. - Các nhóm thực hành GV giao bài tập và hướng trên máy tính theo yêu dẫn HS cách làm. cầu. Bài tập 1: Em tự chọn nội dung và gõ một văn bản, chèn ảnh từ thư mục Em tap ve hoặc từ Clip Art để trang trí. GV giao bài tập và hướng dẫn HS cách làm. Bài tập 2: Em tự chọn nội dung và gõ một văn bản, chèn ảnh từ thư mục Em tap ve hoặc từ Clip Art để trang trí. C. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung ôn tập. Lắng nghe rút kinh - Nhận xét và tuyên dương tiết nghiệm cho tiết học ôn tập. sau. Tuần: 23 – Tiết: 46 Ngày dạy: 09/02/2015 Lớp : 5A+5B CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO ÔN TẬP ( Tiết 2 ) A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. Thực hành tổng hợp, kết hợp các thao tác trình bày văn bản, căn lề, tạo bảng, chèn hình để có sản phẩm là một văn bản cân đối và đẹp mắt. B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:. 1. Giáo viên: - Kiểm tra phòng Mt đảm bảo hoạt động tốt phục vụ tiết thực hành. - Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv và đồ dùng dạy học. 2. Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Kiến thức cũ. - SGK, đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: TG. NỘI DUNG. 2’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. I. Ổn định tổ - Ổn định lớp. chức. 5’ II. Kiểm tra bài - Nêu các bước xoá cột và cũ: chèn cột? - Nêu các bước chèn và xoá hàng? - Gv nhận xét. 30’ III. Bài mới. - GV chia HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành. - Yêu cầu mở Word để thực hành. GV giao bài tập và hướng dẫn HS cách làm. Bài tập 3: Tạo bảng và chèn hình ảnh vào bảng từ Clip Art như mẫu sau:. 3’. IV. Củng dặn dò:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Báo cáo sĩ số. - Hs trả lời. - Hs nhận xét.. - Ngồi theo nhóm đôi - Bật máy tính, mở phần mềm Word. - Các nhóm thực hành trên máy tính theo yêu cầu.. cố, - Chốt lại nội dung ôn tập. Lắng nghe rút kinh - Nhận xét và tuyên dương nghiệm cho tiết học sau. tiết ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(73)</span>

×