Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Xác định tổng hợp chất phenolic trong cây cỏ ngọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 58 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA HÓA HỌC
----------------------------------------

NGUYỄN THỊ PHƢỢNG

XÁC ĐỊNH TỔNG HỢP CHẤT PHENOLIC
TRONG CÂY CỎ NGỌT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

VINH - 2012
i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
----------------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC
-------------------------

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Phƣợng

Số hiệu sinh viên: 0852045296

Khóa: 49
Ngành: Cơng nghệ hóa thực phẩm


1. Tên đề tài: “Xác định tổng hợp chất phenolic trong cây cỏ ngọt”
2. Nội dung nghiên cứu
-

Lý thuyết chung về cây cỏ ngọt

-

Lý thuyết chung về phenolic trong thực vật

-

Xác định tổng phenolic theo Meda et al (2005)

-

Xác định tổng flavonoid theo phƣơng pháp nhôm clorua

3. Họ tên cán bộ hƣớng dẫn

:

PGS.TS Nguyễn Hoa Du

4. Ngày giao nhiệm vụ đồ án :

Ngày

tháng


năm 2012

5. Ngày hoàn thành đồ án

Ngày

tháng

năm 2012

:

Ngày
Chủ nhiệm bộ môn

tháng

năm 2012

Cán bộ hƣớng dẫn

(Ký, ghi rõ họ, tên)

(Ký, ghi rõ họ, tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng

năm
Ngƣời duyệt


(Ký, ghi rõ họ, tên)

ii


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
----------------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC
-------------------------

BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Phƣợng

Số hiệu sinh viên: 0852045296

Khóa: 49

Ngành: Cơng nghệ thực phẩm

Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hoa Du
Cán bộ duyệt:
1. Nội dung nghiên cứu, thiết kế:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………
2. Nhận xét của cán bộ hƣớng dẫn:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Ngày

tháng

năm 2012

Cán bộ hƣớng dẫn
(Ký, ghi rõ họ, tên)

iii


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
----------------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC
-------------------------

BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Phƣợng


Số hiệu sinh viên: 0852045296

Khóa: 49

Ngành: Cơng nghệ thực phẩm

Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hoa Du
Cán bộ duyệt:
3. Nội dung nghiên cứu, thiết kế:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
4. Nhận xét của cán bộ duyệt:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Ngày

tháng

năm 2012

Cán bộ duyệt

(Ký, ghi rõ họ, tên)

iv


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................. ix
TÓM TẮT ................................................. x
MỞ ĐẦU .................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................ 1
2. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................... 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................... 2
Phần I. TỔNG QUAN .......................................... 3
1. 1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY CỎ NGỌT ............................... 3
1.1.1. Định nghĩa và nguồn gốc. .................................... 3
1.1.2. Đặc điểm thực vật học. ..................................... 5
1.1.3. Thành phần trong cỏ ngọt .................................... 5
1.1.4. Dƣợc tính của Cỏ ngọt ...................................... 6
1.1.5. Ý nghĩa kinh tế ........................................... 7
1.2. Các hợp chất phenolic từ thực vật ................................ 8
1.2.1. Giới thiệu về các hợp chất phenolic thực vật ......................... 8
1.2.2. Phân loại các hợp chất phenolic................................. 9
1.2.3. Một số hợp chất phenolic điển hình ............................. 10
1.2.4. Hoạt tính sinh học của phenolic ............................... 16
1.3. Giới thiệu về phƣơng pháp trắc quang ............................. 18
1.3.1 Giới thiệu chung về phƣơng pháp trắc quang ........................ 18
1.3.2. Định lƣợng tổng phenolic bằng phƣơng pháp trắc quang ................ 19
1.3.2. Định lƣợng tổng flavonoid bằng phƣơng pháp trắc quang ................ 19
1.4. Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu thực nghệm ....................... 20
1.4.1. Phƣơng pháp xử lý các kết quả phân tích .......................... 20

1.4.2. Phƣơng pháp thống kê xử lý đƣờng chuẩn ......................... 22
Phần II. KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM ............................... 24
2.1. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất .................................... 24
2.1.1. Thiết bị, dụng cụ ......................................... 24
2.1.2. Hóa chất .............................................. 24

v


2.1.3. Pha chế dung dịch ........................................ 25
2.2. Xử lý mẫu .............................................. 26
2.2.1. Địa điểm lấy mẫu ........................................ 26
2.2.2. Chuẩn bị mẫu........................................... 26
2.2.3. Xử lý mẫu ............................................. 26
Phần III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................... 29
3.1. Xác định tổng phenolic trong cây cỏ ngọt ........................... 29
3.1.1. Xây dựng phƣơng trình đƣờng chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào axit gallic .... 29
3.1.2. Kết quả xác định hàm lƣợng phenolic trong mẫu cỏ ngọt bằng phƣơng pháp trắc
quang. ................................................... 31
3.2. Xác định tổng flavonoid trong cây cỏ ngọt. .......................... 34
3.2.1. Xây dựng phƣơng trình đƣờng chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào quercetin. .... 34
3.2.2. Kết quả xác định hàm lƣợng flavonoid trong cỏ ngọt ................... 37
Phần IV. KẾT LUẬN ......................................... 45
1.Đã tổng quan đƣợc một số vấn đề: ................................. 45
2.Đã xác định đƣợc tổng hàm lƣợng phenolic, flavonoid trong lá, thân cây cỏ ngọt trồng tại
Nghệ An ................................................. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................... 46

vi



DANH SÁCH HÌNH VẼ

Hình 1.1 Cây cỏ ngọt ........................................... 3
Hình 1.2 Cấu trúc stevioside ...................................... 3
Hình 1.3 Cấu trúc hố học của các chất chính trong cây cỏ ngọt stevia ............ 3
Hình 1.4 Cấu trúc một số flavonoid ................................. 11
Hình 1.5 Cấu trúc một số axit phenolic ............................... 12
Hình 1.6 Cấu trúc đơn phân hydroxycinnamyl alcohol ..................... 15
Hình 2.1 Mẫu cỏ ngọt ......................................... 26
Hình 3.1 Phổ UV – Vis các mẫu chuẩn axit Gallic ........................ 29
Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của axit Gallic .... 30
Hình 3.3 Phổ UV – Vis mẫu lá cỏ ngọt ............................... 32
Hình 3.4 Phổ UV – Vis mẫu thân cỏ ngọt ............................. 33
Hình 3.5 Phổ UV – Vis các mẫu chuẩn quercetin ........................ 35
Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của quercetin ..... 35
Hình 3.7 Phổ UV – Vis mẫu lá cỏ ngọt chiết với dung môi methanol 80% ......... 37
Hình 3.8 Phổ UV – Vis mẫu thân cỏ ngọt chiết với dung mơi methanol 80% ....... 39
Hình.3.9 Phổ UV – Vis mẫu lá cỏ ngọt chiết với dung mơi methanol ngun chất .... 40
Hình 3.10 Phổ UV – Vis mẫu thân cỏ ngọt chiết với dung môi methanol nguyên chất .. 42

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Phân loại các hợp chất phenolic ............................. 10
Bảng 1.2 Giá trị phân bố t tƣơng ứng với xác suất p và k bậc tự do .............. 20
Bảng1.3 Dùng để tính S 2 và S X ................................... 21
Bảng 3.1 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của axit Gallic .............. 29
Bảng 3.2 Xử lý thống kê đƣờng chuẩn ............................... 30

Bảng 3.3 Kết quả đo mật độ quang của mẫu lá cỏ ngọt ..................... 32
Bảng 3.4 Kết quả đo mật độ quang của mẫu thân cỏ ngọt ................... 33
Bảng 3.5 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của quercetin ............... 35
Bảng 3.6 Xử lý thống kê đƣờng chuẩn ............................... 36
Bảng 3.7 Kết quả đo mật độ quang mẫu lá cỏ ngọt chiết với dung môi methanol 80% .. 37
Bảng 3.8 Kết quả đo mật độ quang mẫu thân cỏ ngọt chiết với dung môi methanol 80%... 39
Bảng 3.9 Kết quả đo mật độ quang mẫu lá cỏ ngọt chiết với dung môi methanol nguyên chất .. 40
Bảng 3.10 Kết quả đo mật độ quang mẫu thân cỏ ngọt chiết với dung môi methanol nguyên
chất .................................................... 42
Bảng 4.1 Tổng hàm lƣợng phenolic trong cây cỏ ngọt ...................... 45
Bảng 4.2 Tổng hàm lƣợng phenolic trong các bộ phận của cây cỏ ngọt ............ 45

viii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc đồ án này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
PGS.TS Nguyễn Hoa Du đã giao đề tài, hết lòng hƣớng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt kiến thức
kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt q trình hồn thành đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ngô Thị Thủy Hà, Chu Thị Thanh Lâm thuộc
Trung tâm phân tích và chuyển giao công nghệ thực phẩm – môi trƣờng, đại học Vinh, đã
hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành đồ án này.
Em xin tỏ lịng biết ơn các thầy, cô giáo trong Ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa
Hóa học - Trƣờng Đại học Vinh đã tận tình dạy bảo và có những ý kiến q giá trong quá
trình em học tập và làm đồ án tốt nghiệp.
Tuy nhiên, trong bản đồ án chắc chắn vẫn cịn nhiều thiếu sót nên rất mong q thầy
cơ và các bạn góp ý để em hồn thiện bản đồ án của mình và học hỏi, rút kinh nghiệm cho
cơng tác nghiên cứu sau này.
Cuối cùng, một lần nữa em xin gửi đến tất cả những ngƣời đã quan tâm, giúp đỡ em
hoàn thành đồ án lời cảm ơn chân thành nhất !


Vinh, tháng 12 năm 2012
Sinh viên 49K -CNTP

Nguyễn Thị Phượng

ix


TÓM TẮT
Phần I. Tổng quan
-

Tổng quan về cây cỏ ngọt và những tác dụng của nó.

-

Hợp chất phenolic trong thực vật và hoạt tính sinh học của nó

-

Xác định tổng hợp chất phenolic, flavonoid bằng phƣơng pháp trắc quang.

-

Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu thực nghiệm

Phần II. Kỹ thuật thực nghiệm
-


Pha chế thuốc thử Folin – Ciocalteu.

-

Xử lý mẫu để xác định tổng hợp chất phenolic, flavonoid

Phần III. Kết quả và thảo luận
-

Đã xác định đƣợc tổng hàm lƣợng phenolic, flavonoid trong lá, thân cây cỏ ngọt
trồng tại Nghệ An

-

Kết quả gần với các kết quả đƣợc công bố trong những năm gần đây.

x


xi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Stress oxi hóa đƣợc đặc trƣng bởi sự mất cân bằng giữa sản xuất các gốc tự do và
hoạt động của các chất chống oxy hóa trong cơ thể đƣợc coi là nguyên nhân của rất nhiều
bệnh trong đó có ung thƣ, tim mạch, suy giảm hệ thần kinh (Alzheimer, Parkinson) và lão
hóa sớm (Pincemail và Defraigne, 2004; Edeas, 2006). Kết quả nhiều nghiên cứu cho thấy
có một mối liên hệ nghịch giữa khả năng xuất hiện các căn bệnh trên và chế độ ăn giàu rau
quả. Giải thích hợp lý cho mối liên hệ nghịch này là do sự có mặt của chất chống oxy hóa tự

nhiên có trong rau quả. Các chất chống oxy hóa tự nhiên có trong rau quả sẽ vơ hoạt các gốc
tự do khiến chúng khơng cịn khả năng phá hủy các đại phân tử sinh học (AND, protein,
lipid) và gây bệnh cho cơ thể.
Trong số các chất chống oxy hóa tự nhiên có trong thực vật, polyphenol là nhóm chất
rất đƣợc quan tâm bởi lẽ polyphenol thể hiện những đặc tính sinh học quý đặc biệt là khả
năng chống oxy hóa, chống viêm, chống dị ứng và khả năng kháng khuẩn (Tapiero và cs.,
2002; Alberto và cs., 2006). Các polypenol có tính khử giống vitaminC, khử gốc tự do và vơ
hoạt chúng. Ngồi ra, polyphenol làm tăng hiệu quả chống oxy hóa của nhiều chất chống
oxy hóa khác nhƣ vitamin C, E và các carotenoid. Nhiều kết quả thử nghiệm cho thấy chế
độ ăn giàu polyphenol (quả, rau, ngũ cốc nguyên dạng, rƣợu vang đỏ, trà) cho phép hạn chế
sự xuất hiện stress oxy hóa và các bệnh lên quan (Hung và cs., 2004; Haliwell, 1994).
Cây cỏ ngọt “Stevia rebaudiana bertoni” đƣợc phát hiện vào năm 1908, nhƣng mãi
đến năm 1931 Briel và Lavielle mới xác định đƣợc stevioside là chất ngọt cơ bản tạo nên độ
ngọt. Từ lá cỏ ngọt ngƣời ta chiết xuất đƣợc 11 chất có hàm lƣợng và độ ngọt khác nhau
nhƣ: rebaudioside A và B, stevioside v.v…, đặc biệt chất stevioside là loại đƣờng có năng
lƣợng thấp và ngọt gấp 300 lần so với đƣờng sacsro nhƣng không độc hại cho ngƣời.
Stevioside đƣợc sử dụng ở nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ: Paragoay, Braxin, Nhật Bản, Mỹ,
Đức, Nam Triều Tiên, Nga, Ucraina, Trung Quốc v.v… Stevioside đƣợc sử dụng trong y
học để dùng cho ngƣời bị bệnh đái đƣờng, phòng chống xơ cứng động mạch ở ngƣời già,
chống béo phì ở phụ nữ, chống sâu răng, chống ung thƣ vòm họng v.v… Trong công nghiệp
thực phẩm stevioside là chất phụ gia để sản xuất bánh kẹo, rƣợu màu và nƣớc giải khát
v.v…
Tuy nhiên chƣa có báo cáo về hoạt tính chống oxy hóa và tổng phenolic của cây cỏ
ngọt trồng tại Nghệ An. Vì vậy, chúng tơi đã chọn đề tài “Xác định tổng hợp chất phenolic
trong cây cỏ ngọt” để làm khóa luận tốt nghiệp đại học.

1


2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Trong khóa luận này, chúng tơi có các nhiệm vụ sau:
-

Lý thuyết chung về cây cỏ ngọt

-

Lý thuyết chung về phenolic trong thực vật

-

Xác định tổng phenolic theo Meda et al (2005)

-

Xác định tổng flavonoid theo phƣơng pháp nhôm clorua

3. Đối tƣợng nghiên cứu
Mẫu cây cỏ ngọt đƣợc lấy tại Công ty cổ phần đầu tƣ và phát triển Stevia Á Châu.
Mẫu dạng khô, đã đƣợc cắt nhỏ cỡ 1cm.

2


Phần I

TỔNG QUAN
1. 1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY CỎ NGỌT
1.1.1. Định nghĩa và nguồn gốc. [7]
Cây Cỏ ngọt (Stevia rebaudiana Bertoni) thuộc họ Cúc (Asteraceae), có nguồn gốc từ

Paragoay (Nam Mỹ) đã đƣợc thổ dân Garani ở bắc Paragoay dùng làm ngọt thực phẩm và
trị các bệnh về tim, huyết áp cao, béo phì từ nhiều thế kỷ trƣớc, đƣợc Bertoni mô tả năm
1899, đƣợc Rasenack phát hiện vào năm 1908 nhƣng mãi đến năm 1931 hai ngƣời Pháp là
Bridel và Lavieille mới xác định đƣợc stevioside là chất ngọt cơ bản tạo nên độ ngọt của nó
và dùng làm chất thay thế đƣờng.

Hình 1.1 Cây cỏ ngọt

Cỏ ngọt trên thế giới. [12]
Stevioside ngọt gấp 300 lần đƣờng mía, do đó lƣợng dùng mỗi lần là khơng đáng kể
nên coi nhƣ chất ngọt không năng lƣợng.
Steviosid đƣợc sử dụng ở nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Paragoay, Brasil, Nhật Bản,
Mỹ, Đức, Hàn Quốc, Nga…
Stevioside đƣợc sử dụng trong y học để dùng cho ngƣời bệnh đái tháo đƣờng, phòng
chống xơ cứng động mạch, chống béo phì, huyết áp cao… Trong công nghiệp thực phẩm,
stevioside là chất phụ gia điều vị (tạo vị ngọt không năng lƣợng) để sản xuất bánh mứt kẹo,
rƣợu màu và nƣớc giải khát cho các đối tƣợng ăn kiêng trong các chứng bệnh nêu trên. Do
đó nhu cầu về nhập khẩu cỏ ngọt của các nƣớc ngày càng cao, là một triển vọng lớn cho
nông nghiệp Việt Nam.
Hiện nay trên thế giới, theo kết quả nghiên cứu về tính an tồn của các chất phụ gia
thực phẩm, ngƣời ta đã kiến nghị cấm dùng một số chất ngọt có hại cho ngƣời nhƣ cyclamat
và saccharin. Mặc dù vậy, các chất này vẫn đang bị sử dụng lén lút trong một số loại thực
phẩm, rƣợu và nƣớc ngọt. Ở các nƣớc phát triển và thành thị các nƣớc đang phát triển phải

3


hạn chế sử dụng các chất ngọt có năng lƣợng cao nhƣ đƣờng mía, đƣờng bắp, mật và bột
ngũ cốc…, ngƣời ta đã đề nghị sử dụng chất ngọt từ cỏ ngọt với mục đích thay thế cho các
thức ăn giàu Calori, đáp ứng nhu cầu cho ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng, cao huyết áp, mập

phì… Từ năm 1991 ở các nƣớc này dự kiến giảm 30% đƣờng có năng lƣợng cao bằng các
loại chất ngọt thay thế đƣờng có năng lƣợng thấp, ngƣời ta sử dụng stevioside từ cỏ ngọt để
làm phụ gia trong công nghiệp thực phẩm. Ngồi ra ngƣời ta cịn dùng nó để chế biến các
loại kem đánh răng, kem làm mềm da, sữa làm mƣợt tóc…
Hàng năm ở Nhật Bản ngƣời ta đã sử dụng tới 45 - 53 tấn stevioside trong công
nghiệp bánh mứt kẹo, nƣớc hoa quả, rƣợu màu, các món tráng miệng đơng lạnh… Cịn ở
Paragoay, nơi đã sinh ra cây trồng quý giá này, ngƣời ta dùng cỏ ngọt pha với trà làm nƣớc
giải khát. Hiện nay theo các tài liệu đã công bố, 3 nƣớc dùng cỏ ngọt trong công nghiệp
thực phẩm nhiều nhất là Nhật Bản, Brasil và Paragoay. Tại châu Âu và Mỹ cũng đang trên
đà gia tăng dùng cỏ ngọt…
Nhiều nƣớc trên thế giới đang đề nghị thay thế 30% đƣờng mía (saccharozơ) bằng
loại đƣờng stevioside từ cỏ ngọt.
Cỏ ngọt ở Việt Nam. [12]
Cây cỏ ngọt đầu tiên đƣợc đƣa vào nƣớc ta đầu thập niên 1980 từ Achentina, sau đó
hạt giống đƣợc Viện nghiên cứu cây trồng toàn Liên bang Nga mang tên Vavilov (VIR),
Liên hiệp sản xuất củ cải đƣờng Ucraina và kiều bào Việt Nam tại Canada gởi về. Từ đó,
Trung tâm giống cây trồng Việt - Nga, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp thuộc Bộ nông
nghiệp và công nghiệp thực phẩm đã tiến hành nhân giống, thuần hóa, chọn lọc và đã cùng
với Viện dƣợc liệu, Công ty dƣợc liệu trung ƣơng 2 TP.HCM, Trung tâm giống cây thuốc
Đà Lạt, Xí nghiệp dƣợc phẩm trung ƣơng 2 Hà Nội, Viện dinh dƣỡng quốc gia, Phịng thí
nghiệm độc tính của Trƣờng đại học tổng hợp Hà Nội, Phịng ni cấy mơ của Viện khoa
học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam và Viện sinh vật Viện khoa học Việt Nam đã tiến hành
các thí nghiệm về nhân giống, trồng trọt, chế biến và thử nghiệm độc tính cũng nhƣ cơng
dụng… Kết quả nhận đƣợc cho thấy cây cỏ ngọt có những khả năng thích ứng trên những
vùng sinh thái khác nhau của nƣớc ta nhƣ Long An, Sông Bé, Đồng Nai, Lâm Đồng, Đăk
Lăk, Hà Nội, Hà Tây, Hịa Bình, Vĩnh Phú, n Bái…
Ở nƣớc ta, cỏ ngọt có thể cho năng suất 2 - 3 tấn lá khô/ha/năm. Cỏ ngọt không yêu
cầu đất đai khắt khe lắm, rất thuận tiện cho việc phát triển kinh tế vƣờn, do vậy trồng cỏ
ngọt tăng thu nhập cho ngƣời sản xuất mà không làm giảm diện tích trồng lƣơng thực. Với


4


độ một vài ngàn hecta đất trồng cỏ ngọt, nƣớc ta có thể đáp ứng nhu cầu cỏ ngọt trong nƣớc
và xuất khẩu cỏ ngọt sang các nƣớc lân cận, là nguồn thu nhập lớn lao cho kinh tế đất nƣớc.
1.1.2. Đặc điểm thực vật học. [7]
Cỏ ngọt là cây thân thảo, đa niên, có thân rễ khỏe, mọc cạn từ 0 - 30 cm (tùy thuộc
vào độ phì nhiêu, tơi xốp và mực nƣớc ngầm của đất). Rễ của cây cỏ ngọt gieo từ hạt ít phát
triển hơn rễ từ cành giâm.
Cỏ ngọt có dạng thân bụi, chiều cao trung bình khi thu hoạch là 50 - 60 cm, trong
điều kiện thâm canh có khi cao tới 80 - 120 cm. Phân cành cấp 1 nhiều, chỉ đến khi ra hoa
mới phân cành cấp 2, cấp 3. Cành cấp 1 thƣờng xuất hiện ở những nách lá cách mặt đất 10
cm trên thân chính, nhƣng khi đốn cành có thể xuất hiện ở trên tất cả các đoạn trên thân.
Thân và cành cỏ ngọt trịn, có nhiều lơng, đƣờng kính thân chỗ to nhất từ 5 - 8 mm,
thân già có màu tím nâu, phần non màu xanh, có khả năng ra rễ bất định (dựa vào các đặc
điểm này để đặt ra các quy trình kỹ thuật chăm sóc và thu hái thích hợp).
Lá cỏ ngọt mọc đối theo từng cặp hình thập tự, phiến lá hình trứng ngƣợc, có 12 - 16
răng cƣa ở mép. Lá già dài từ 5 - 7 cm, rộng từ 1,5 - 2 cm, có 3 gân song song và các gân
phụ phân nhánh. Trên một thân, số lá có thể đạt tới 70 - 90 lá.
Hoa cỏ ngọt thuộc loại hoa đầu phức hợp, nhỏ, mọc ở đầu cành hay kẽ lá, ở cuống
chùm hoa có hai lá chét nhỏ. Trái nhỏ màu nâu thẫm 5 cạnh, khi chín dài 2 - 2,5 mm, có
lơng để gió đƣa hạt đi xa. Cây non gieo từ hạt sinh trƣởng yếu và chậm.
1.1.3. Thành phần trong cỏ ngọt. [7], [14]
Dịch chiết xuất từ lá, thân khô cỏ ngọt, chứa diterpen glycosid, flavonoid,
chlorophyll và xanthophylls tan trong nƣớc, axit phenolic, oligosaccharides tan trong dung
dịch trung tính, đƣờng tự do, axit amin, tinh dầu và các nguyên tố vi lƣợng. (Komissarenko

et al, 1994.;Esmat và Ferial 2009).
Diterpen glycosid ở đây là stevioside . Hai glycosid chính tạo ra vị ngọt là stevioside
và rebaudioside. Stevioside chiếm 5 - 10% trọng lƣợng cành lá khô với 3 phân tử glucozơ

kết hợp với steviol (một diterpen có chức rƣợu và carboxyl). Những hợp chất tƣơng tự gồm
rebaudioside A, B, C, D, E, steviolbioside và dulcoside A. Phần lớn đều cho vị ngọt.

5


Hình 1.2 Cấu trúc stevioside

Hình 1.3 Cấu trúc hố học của các chất chính trong cây cỏ ngọt stevia

Tổng axit phenolic (mg/100g dịch chiết từ mẫu lá hoặc thân khô), trong chiết xuất từ
lá cao hơn từ thân. Pyrogallol là các hợp chất chính trong chiết xuất từ lá và từ thân. Trong
chiết xuất từ lá, pyrogallol là hợp chất nhiều nhất chiếm (951,27 mg/100 g), tiếp theo axit 4methoxybenzoic (33,80 mg/100g), axit p-coumaric (30,47 mg/100 g), 4-methylcatechol
(25,61 mg/100g), axit sinapic (9,03 mg/100 g), và axit cinnamic (2,42 mg/100g) (p <0,01).
Trong chiết xuất từ thân, pyrogallol cũng là hợp chất chính (40,72 mg/100g), tiếp theo axit
4-methylcatechol 3,27 mg/100g, rồi axit salicylic (3,22 mg/100g).[14]
1.1.4. Dƣợc tính của Cỏ ngọt. [7]
Nghiên cứu tại Brasil trên thú vật đã cơng nhận các tính chất giảm đƣờng huyết, hạ
huyết áp. Năm 1996 một nghiên cứu dùng cao thô cỏ ngọt với liều cao hơn làm cho ngọt
thức ăn để thử trên chuột nhắt, thấy có tính giãn mạch ở chuột bình thƣờng cũng nhƣ chuột
cao huyết áp. Nghiên cứu này cũng ghi nhận tính hạ huyết áp và lợi tiểu. Một nhóm nghiên
cứu khác cũng ở Brasil chứng minh cao nƣớc cỏ ngọt làm hạ đƣờng huyết và tăng mức dung
nạp glucose trong khi thử nghiệm và sau khi nhịn đói qua đêm. Một nghiên cứu khác cho
thấy các glycosid khác nhƣ steviol, isosteviol và glucosilsteviol của cỏ ngọt ngăn chặn phản
ứng sinh glucozơ trong cơ thể. Có tính chất làm mạnh tim, điều hòa nhịp tim đƣợc báo cáo
đầu tiên ở nghiên cứu trên lồi chuột năm 1978.
Tính hạ huyết áp có thể do hoạt động của prostaglandin tạo ra tính lợi tiểu và giãn

6



mạch. Một giả thuyết khác, có thể do steviol ức chế tái hấp thu natri ở tiểu quản thận, khiến
nƣớc và các chất hòa tan đƣợc bài tiết nhiều hơn mà không ảnh hƣởng lên mức độ lọc ở cầu
thận.
Một nghiên cứu lâm sàng về sự dung nạp glucozơ trên ngƣời tình nguyện. Mẫu nghiên
cứu gồm 22 ngƣời, cho thấy dung nạp tốt và khơng có phản ứng phụ gì.
Theo sách “An toàn cây thuốc” của Hiệp hội dƣợc thảo Hoa Kỳ, cây cỏ ngọt
(Stevia rebaudiana) đƣợc sắp vào nhóm I, có nghĩa là an tồn nếu dùng một cách đúng
đắn [12].
Stevioside khơng gây độc tính cấp tính ở chuột, thỏ, chuột lang và các lồi chim thí
nghiệm. Hóa chất trong cỏ ngọt đƣợc bài tiết không bị thay đổi cấu trúc, nên khơng gây đột
biến, khơng có nguy cơ gây ung thƣ và không ảnh hƣởng lên thai nhi. Trong một nghiên cứu
ở chuột đồng với liều cao 2,5 g stevioside/kg chuột mỗi ngày không thấy phản ứng phụ hay
độc tính và khơng tác dụng lên hệ sinh sản. Stevioside khơng thấy gây đột biến ở vi khuẩn
thí nghiệm. Cho chuột đồng dùng stevioside trong 6 tháng và chuột nhắt dùng trong 2 năm
không thấy ngộ độc hoặc sinh ung thƣ nào. Liều dùng để tạo vị ngọt cho ngƣời dùng rất
thấp: 1 - 10 viên stevioside (tƣơng đƣơng 60 - 600 mg stevioside hay 1,5 - 15 g lá cỏ ngọt
khô) nhƣng đủ cho độ ngọt của 18 - 180 g đƣờng mía mà chỉ cung cấp có 2,4 calo, coi nhƣ
năng lƣợng không đáng kể và không độc hại nào cả.
1.1.5. Ý nghĩa kinh tế. [7], [16], [12]
Chất ngọt chính là các stevioside chiếm từ 5-10% chất khơ, có thể sử dụng ở dạng thơ
hoặc trộn với chè xanh hoặc chè đen để uống. Có thể chế biến thành si rô, bột hoặc tinh thể,
dùng bao bọc các loại thuốc hoặc dùng trong công nghiệp thực phẩm làm bánh kẹo, nƣớc
hoa quả...
Cỏ ngọt có thể làm nguyên liệu và các thành phẩm sau:
- Lá khô (làm trà đơn hoặc phối hợp với atisô…); làm xi rô, bột, hoặc chiết xuất
steviosid để tẩm vào trà Nhân sâm - Đƣơng quy - Nhân trần…
- Tinh thể hay bột stevioside (để cho vào cà phê, nƣớc giải khát, chè ngọt, bánh mứt
kẹo…).
- Với trà cỏ ngọt bán trên thị trƣờng là những gói cành lá cỏ ngọt khơ, có thể dùng để

sắc uống với liều 3 - 9 g/ngày. Có thể sắc lấy nƣớc đặc hơn để cho vô chè, cháo, cà phê…
thay đƣờng.
Ƣu điểm:
Đặc tính quan trọng của các glucozit này là có thể làm ngọt các loại thức ăn và đồ
uống mà không gây độc hại cho ngƣời, khơng địi hỏi kỹ thuật sản xuất phức tạp, năng suất

7


cao, công nghệ thu hái chế biến đơn giản. Cần lƣu ý khối lƣợng thân, lá và chất lƣợng cỏ
ngọt đạt cao nhất ở thời kỳ trƣớc khi nở hoa, tức là nên thu hoạch ở giai đoạn hình thành nụ,
chú ý khơng để cây ra hoa mới thu hái.
Có tính bảo đảm cao, khơng mốc, đảm bảo tính an toàn của chất phụ gia thực phẩm.
Chất ngọt từ cây cỏ ngọt rất có giá trị dùng để thay thế cho các thức ăn nghèo calo đáp ứng
nhu cầu cho ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng, cao huyết áp, béo phì... đây là loại đƣờng có
năng lƣợng thấp đang đƣợc thế giới ƣa dùng trong công nghiệp thực phẩm để thay thế các
loại đƣờng có năng lƣợng cao. Ngồi ra còn dùng để chế biến các loại kem làm mềm da, sữa
làm mƣợt tóc.
Stevioside hơn các chất đƣờng hóa học khác là đƣờng thiên nhiên từ cây cỏ và không
độc, bền ở nhiệt độ cao, không bị thủy phân ở môi trƣờng acid (độ chua của thức ăn) và
không bị lên men trong thực phẩm, hay trong quá trình bảo quản.
1.1.6. Các thành phần có nguyên liệu từ cỏ ngọt. [5]
 Nguyên liệu Thành phẩm
- Lá khô Trà Actiso - cỏ ngọt
- Xirô chè Chè nhúng sotevin
- Bột Trà sâm quy - cỏ ngọt
- Tinh thể Trà nhân trần, cỏ ngọt
- Trà đen, cỏ ngọt
- Nƣớc ngọt
- Thuốc Bắc (hay cam thảo)

 Một số sản phẩm sản xuất từ cỏ ngọt đƣợc bán ở Nhật Bản và các nƣớc khác.
- Đƣờng ngọt tự nhiên (năng lƣợng thấp) là những gói nhỏ từ 0,45g đến 2g dùng cho
ngƣời bệnh tiểu đƣờng.
- Nƣớc cà chua: Trong chai 500ml đƣợc chế biến từ cà chua, xi rô của đƣờng tự
nhiên, muối ăn, hành củ, có vị cay, dùng để làm gia vị.
- Kẹo viên: 100g/gói. Đƣờng để làm kẹo đƣợc tổng hợp từ chất ngọt tự nhiên, không
gây sâu răng, rất tốt cho trẻ em.
1.2. Các hợp chất phenolic từ thực vật
1.2.1. Giới thiệu về các hợp chất phenolic thực vật. [8]
Các hợp chất phenolic là các hợp chất có một hoặc nhiều vịng thơm với một hoặc
nhiều nhóm hydroxy gắn với vịng thơm. Chúng đƣợc phân bố rộng rãi trong giới thực vật
và là các sản phẩm trao đổi chất phong phú của thực vật. Hơn 8.000 cấu trúc phenolic đã

8


đƣợc tìm thấy, từ các phân tử đơn giản nhƣ các axit phenolic đến các chất polyme nhƣ
tannin.
Các hợp chất phenolic thực vật có tác dụng chống lại bức xạ tia cực tím hoặc ngăn
chặn các tác nhân gây bệnh, ký sinh trùng và động vật ăn thịt, cũng nhƣ làm tăng các màu
sắc của thực vật. Chúng có ở khắp các bộ phận của cây và vì vậy, chúng cũng là một phần
không thể thiếu trong chế độ ăn uống của con ngƣời.
1.2.2. Phân loại các hợp chất phenolic. [1]
Các hợp chất phenolic bao gồm flavonoid, acid phenolic, tannin, lignin và một số
hợp chất khác.
Những thí nghiệm đầu tiên về việc tách riêng các chất hoạt động khỏi dung dịch chiết
bằng nƣớc từ các loại thực vật và từ gỗ cây đƣợc tiến hành vào cuối thế kỷ XVIII. Ngƣời ta
đã xác định đƣợc bản chất phenol của những hợp chất này. Tuy nhiên do sự đa dạng của
chúng và do sự khác nhau về cấu trúc của chúng, nên có nhiều ý kiến khác nhau về sự phân
loại các hợp chất phenol thực vật.

Phenolic bao gồm một nhóm rất lớn và đa dạng của các hợp chất hóa học. Các hợp
chất này có thể đƣợc phân loại theo một số cách.
Ngƣời ta có thể phân loại các hợp chất này theo nguồn gốc của chúng với quan điểm
thực vật học, theo một số tính chất chung đã quy định trƣớc (ví dụ nhƣ tính chất giống nhau
thể hiện đối với các chất protein), theo tác dụng sinh lý học của chúng, theo phản ứng màu
định tính, theo sản phẩm của sự phân giải của chúng khi đun nóng ở nhiệt độ cao (180 –
2000C) ….v.v
Hiện nay, nhờ sự hoàn thiện các phƣơng pháp tách chiết, làm sạch, các phƣơng pháp
đồng nhất hóa và sự nghiên cứu cấu trúc hóa học của các hợp chất hữu cơ; nhờ sự kiện toàn
các tiêu chuẩn nguyên chất và sự ứng dụng các thiết bị, dụng cụ hiện đại để nghiên cứu mối
quan hệ giữa cấu trúc và các tính chất của những hợp chất này, ngƣời ta đã tiến hành phân
loại các hợp chất phenol thực vật trên cơ sở cấu tạo hóa học của chúng.
Các hợp chất phenol thực vật có thể đƣợc chia ra thành các nhóm sau đây:
- Các hợp chất phenol thực vật đơn giản, gồm monome của các hợp chất
monohydroxyl và polyhydroxyl (trừ các chất thuộc nhóm tropolon).
- Tanin thực vật gồm các hợp chất phenol hịa tan trong nƣớc và có mức độ trùng hợp
hóa khơng cao, có tính thuộc da.
- Lignin, gồm các hợp chất phenol có mức độ trùng hợp cao, khơng tan trong nƣớc,
có chứa nhiều nhóm metoxyl.

9


Harborne và Simmonds (1964) phân loại các hợp chất này thành các nhóm dựa trên
số lƣợng nguyên tử cacbon trong phân tử (Bảng 1.1).
Bảng 1.1 Phân loại các hợp chất phenolic

Cấu trúc
C6
C6 – C1

C6 – C2
C6 – C3
C6 – C3
C15
C15
C15
C15
C15
C15
C15
C30
C6 – C1 - C6, C6 - C2-C6
C6, C10, C14
C18
Lignans, neolignana
Lignin
Tannins
Phlobaphenes

Nhóm
Phenolic đơn giản
Các acid phenolic và các hợp chất cùng họ
Acetophenones và phenylacetic acids
Cinnamic acids, cinnamyl aldehydes, cinnamyl alcohols
Coumarins, isocoumarins, và chromones
Chalcones, aurones, dihydrochalcones
Flavans
Flavones
Flavanones
Flavanonols

Anthocyanidins
Anthocyanins
Biflavonyls
Benzophenones, xanthones, stibenes
Quinones
Betacyanins
Dimers hoặc oligomers
Polymer
Oligomers hoặc polymers
Polymers

1.2.3. Một số hợp chất phenolic điển hình
1.2.3.1. Flavonoid. [2],[17]
 Định nghĩa
Flavonoid là những chất màu thực vật có cấu trúc cơ bản kiểu C6 – C3 – C6 trong đó
mỗi C6 là một vòng benzen gắn với C3. Phụ thuộc vào số lƣợng, loại nhóm thế, nhóm chức
liên kết với các vòng C6, C3 mà các flavonoid đƣợc chia thành các lớp, các hạng khác
nhau.
Tại các vịng có đính một hay nhiều nhóm hydroxyl tự do hoặc đã thay thế một phần,
vì vậy bản chất của chúng là các polyphenol có tính axit.
Những hợp chất đó là flavonol, flavon, flavanone, flavanol isoflavones, và
anthocyanidins.

10


Hình 1.4 Cấu trúc một số flavonoid

Các hợp chất flavonoid và hợp chất liên quan cumarin thƣờng có ở trong các cây
dƣới dạng glycosit, trong đó một hay nhiều nhóm hydroxyl phenolic đƣợc hóa hợp với gốc

đƣờng.
 Tính chất
Trong thực vật flavonoid tồn tại chủ yếu ở hai dạng:

11


- Dạng tự do (aglycol): thƣờng tan trong các dung môi hữu cơ nhƣ ete, axeton, cồn
nhƣng hầu nhƣ không tan trong nƣớc.
- Dạng liên kết với gluxit (glycosid): tan trong nƣớc nhƣng không tan trong các dung
môi không phân cực nhƣ axeton, benzen, cloroform.
 Phân bố
Flavonoid là một trong những nhóm chất phân bố rộng nhất trong thiên nhiên, ƣớc
tính đã có khoảng 5000 flavonoid đã biết rõ cấu trúc (Habone, 2000).
Nói chung flavonoid khơng có ở tảo và nấm, flavonoid đặc trƣng cho thực vật bậc
cao, song song với sự phân bố axit hydroxinamic và lignin trong cây. Nó có mặt trong hầu
hết các bộ phận của cây nhƣ hoa, quả, lá, rễ, gỗ….và khu cƣ trú ở thành tế bào. Nó tham gia
vào sự tạo thành màu sắc của cây nhất là hoa. Đó là một chức năng sinh lý quan trọng của
flavonoid đối với cây cỏ.
1.2.3.2. Acid phenolic. [22]
Dựa vào cấu trúc axit phenolic đƣợc phân thành hai nhóm: hydroxybenzoic và các
axit hydroxycinnamic. Axit hydroxybenzoic đƣợc tìm thấy nhiều nhất bao gồm axit galic,
phydroxybenzoic, protocatechuic, vanillic và syringic, trong khi axit hydroxycinnamic gồm
axit caffeic, ferulic, p-coumaric và axit sinapic (Bravo, 1998).

Hình 1.5 Cấu trúc một số axit phenolic

12



1.2.3.3. Tanin. [1]
 Định nghĩa
Theo quan điểm hóa sinh hiện đại, tanin thực vật là một hỗn hợp phức tạp của các
hợp chất phenol thực vật bao gồm từ các chất phenol đơn giản – polyhydroxylphenol
monome cho đến các sản phẩm oxy hóa ngƣng tụ cịn tính phenol của chúng.
 Phân loại
Tanin đƣợc phân loại một cách chi tiết nhƣ sau:
 Chất thuộc hay tanin thủy phân gồm:
- Galotanin là este của axit galic và các đƣờng
- Ellagotanin là este của axit ellagic và các đƣờng
- Este phi sacarit của các axit phenol cacboxylic
 Các chất thuộc hay tanin ngƣng tụ gồm:
- Các dẫn xuất của flavanol – 3
- Các dẫn xuất của flavandiol – 3,4
- Các dẫn xuất của hydroxy stiben
 Tính chất
Các loại tanin thực vật thu đƣợc từ các nguồn thực vật khác nhau ln có thành phần
là tổ hợp các cấu tử khác nhau. Tuy nhiên ngồi những đặc tính riêng vốn có của mỗi loại
tanin, chúng vẫn có chung một số tính chất cơ bản giống nhau vì bản chất của chúng, nhƣ đã
nêu ở trên, là một hỗn hợp các chất phenol thực vật.
Ở dạng tinh khiết, tanin là chất kết tinh hoặc vô định hình, có vị chát đắng ở mức độ
khác nhau, trong y học tanin của một số loài thực vật đƣợc dùng làm thuốc chữa bệnh, trong
công nghiệp tanin đƣợc dùng để thuộc da.
Nói chung tanin thực vật đều tan trong nƣớc (trừ tanin kết hợp có thể tan trong dung
dịch kiềm). Tanin cịn hịa tan trong các dung mơi hữu cơ nhƣ rƣợu, etylacetat, aceton, phần
lớn không tan trong benzen, ete dầu hỏa và clorofom. Các nhóm chất trong hỗn hợp tanin
thực vật cũng có tính tan khác nhau. Do đó lợi dụng tính chất này ngƣời ta có thể tách riêng
từng nhóm chất phenol ra khỏi hỗn hợp tanin. Ví dụ, có thể dùng etylacetat để tách riêng
nhóm chất catechin ra khỏi dung dịch tanin chè chiết bằng nƣớc, trong khi đó nhóm chất đặc
biệt vẫn nằm lại trong nƣớc chè.

Khi tác dụng với dung dịch FeCl3, tanin sẽ tạo thành kết tủa có màu xanh nhạt hay
xanh thẫm phụ thuộc vào số lƣợng các nhóm hydroxylphenol có trong phân tử. Tính chất
đƣợc dùng để định tính tanin và phân biệt hai loại tanin pirogalic và taninpyrocatechin.

13


Khi tác dụng với kalibicromat hoặc axit cromic, tanin sẽ tạo thành kết tủa màu xanh
nhạt. Tính chất này đƣợc dùng để xác định độ dập tế bào của nguyên liệu thực vật dƣới tác
dụng cơ học, ví dụ xác định độ dập của lá chè sau mỗi lần vò để kết thúc giai đoạn vò chè.
Tác dụng với dung dịch amon ferixianua, tanin tạo thành chất có màu thẫm đỏ.
Tanin tác dụng với gelatin, protein, alcaloit và một số hợp chất hữu cơ khác có tính
kiềm tạo thành hợp chất kết tủa tƣơng ứng. Tính chất này của tanin có ý nghĩa quan trọng ở
chỗ, chúng đƣợc dùng để kết tủa protein trong công nghệ thuộc da, khử độc khi bị nhiễm
độc alcaloit và khi cần thiết có thể kết tủa và loại bỏ tanin ra khỏi dung dịch.
Tanin tạo thành kết tủa màu vàng tro với dung dịch chì acetat. Tính chất này đƣợc
dùng để tách tanin ra khỏi dịch chiết thực vật hoặc nhằm mục đích thu hồi tanin, và nhiều
khi đƣợc dùng để loại bỏ tanin không tham gia vào phản ứng khi cần xác định một loại hợp
chất nào đó trong hỗn hợp, ví dụ khi xác định cafein trong dung dịch chè bằng thuốc thử I2
trong KI.
Tanin là nhóm chất có tính khử mạnh, trong khơng khí chúng dễ bị oxy hóa, nhất là
trong mơi trƣờng kiềm tính. Các sản phẩm oxy hóa của tanin là những chất có màu đỏ hoặc
nâu gọi là flobaphen tanin cũng có thể khử đƣợc dung dịch feling khi đun nóng.
Tanin bị oxy hóa hồn tồn dƣới tác dụng của dung dịch kalifermangant trong mơi
trƣờng axit, tính chất này đƣợc dùng để định lƣợng tanin với chỉ thị màu indigocarmin,
ngƣời ta cịn có thể định lƣợng tanin trong hỗn hợp bằng dung dịch I2 trong mơi trƣờng
kiềm.
Ngồi tính chất trên, tanin cịn có thể tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ
khác. Đặc biệt, dƣới tác dụng của các enzym oxy hóa khử tƣơng ứng, tanin thực vật dễ dàng
bị oxy hóa và ngƣng tụ thành các sản phẩm có màu và khơng có màu ảnh hƣởng trực tiếp

đến màu sắc và chỉ tiêu chất lƣợng khác của thực phẩm đƣợc chế biến từ nguyên liệu thực
vật.
1.2.3.4. Lignin. [3],[15]
 Định nghĩa
Lignin đƣợc tìm thấy trong hầu hết những cây có mạch, chúng nằm xen kẽ giữa các
tế bào, bên trong tế bào và trong thành tế bào. Nó có chức năng điều khiển sự vận chuyển
các chất trong thực vật (một phần tham gia vào việc giữ vững cho thành tế bào, mặt khác
tham gia điều chỉnh sự vận chuyển của chất lỏng), cho phép cây lớn lên và cạnh tranh để
giành ánh sáng mặt trời.

14


×