Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Một số biện pháp hình thành kỹ năng tự học theo học chế tín chỉ cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường đại học sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 172 trang )

8

LỜI CẢM ƠN

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Top: 1.26"
Formatted: Font: Times New Roman

Với tình cảm chân thành, lLời đầu tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc

Formatted: Justified, Indent: First line: 0.39

đến PGS. TS Phạm Minh Hùng, ngƣời thầy đã hết lịng tận tình chỉ bảo,
hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn tận tâm của tất cả các giảng viên

Formatted: Indent: First line: 0.39"

trực tiếp giảng dạy chúng tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt là
sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của quý thầy, cô Khoa Sau đại học trƣờng Đại
học Vinh.
Tôi cũng xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, Phòng Tổ chức Cán bộ
Ttrƣờng Đại học Sài Gòn; các anh, chị đồng nghiệp bộ môn Tâm lý – Giáo
dục; các anh, chị khoa Giáo dục Tiểu học, đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi
đƣợc tham gia học tập và nghiên cứu.
Cám ơn các em sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ tình cảm biết ơn đến những ngƣời thân trong gia
đình về sự động viên và giúp đỡ to lớn nhất đã dành cho tơi trong suốt qúa
trình học tập, nghiên cứu và hoàn tất luận văn này.
Formatted: Indent: First line: 0.5"


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 1 năm 2011
Formatted: Font: Times New Roman

Formatted: Right, Tab stops: Not at 5.4" +
6.5"

Cao Thị Nga

Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman


8

Formatted: Font: Times New Roman

MỤC LỤC

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt

MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt
Formatted: Indent: First line: 0.5"


Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Các nghiên cứu ở ngoài nƣớc
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc
1.2.

Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1. Kỹ năng và kĩ năng tự học
1.2.2. Hình thành kỹ năng tự học
1.2.3. Biện pháp hình thành kỹ năng tự học
1.3.

Khái quát về phƣơng thức đào tạo theo học chế tín chỉ

1.4.

Một số vấn đề hình thành kỹ năng tự học theo học chế tín chỉ cho sinh

Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman

viên ngành Giáo dục Tiểu học.
1.4.1. Sự cần thiết phải hình thành kỹ năng tự học theo học chế tín chỉ cho
sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học
1.4.2. Đặc điểm, nội dung, phƣơng pháp hình thành kỹ năng tự học theo học
chế tín chỉ cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học

2.1.


Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman, Font
color: Auto
Formatted: Indent: First line: 0"
Formatted: Font: Times New Roman, Font
color: Auto
Formatted: Font: Times New Roman, Font
color: Auto

Kết luận chƣơng 1

Formatted: Font: Times New Roman, Font
color: Auto

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Formatted: Font: Times New Roman, Font
color: Auto

Khái quát về trƣờng Đại học Sài Gòn

Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: Times New Roman, Font
color: Auto
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman


8


2.2.

Thực trạng kỹ năng tự học teo học chế tín chỉ của sinh viên ngành Giáo
dục Tiểu học, trƣờng Đại học Sài Gịn

2.3.

Thực trạng hình thành kỹ năng tự học theo học chế tín chỉ cho sinh viên
ngành Giáo dục Tiểu học, trƣờng Đại học Sài Gòn

2.4.

Nguyên nhân của thực trạng
Kết luận chƣơng 2

Formatted: Indent: First line: 0"

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ

Formatted: Left, Indent: First line: 0.5"

HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC
TIỂU HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
3.1

Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
3.2

Các biện pháp hình thành kỹ năng tự học theo học chế tín chỉ cho sinh
viên ngành Giáo dục Tiểu học, trƣờng Đại học Sài gòn

3.3

Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo
Phụ lục nghiên cứu

Formatted: Indent: First line: 0"


8

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0"
Formatted: Font: Times New Roman

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
STT

Viết tắt

Viết đầy đủ

1


CNH

Công nghiệp hóa

2

HĐH

Hiện đại hóa

Formatted: Font: Times New Roman, Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, Bold

Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman

3

ĐHSG

Đại học Sài Gịn

4

TCN

Trƣớc cơng ngun


5

KN

Kỹ năng

6

SV

Sinh viên

7

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

8

TN

Thanh niên

9

KNKX

Kỹ năng kỹ xảo


10

TBC

Trung bình chung

Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman

Formatted: Centered


8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Formatted: Font: Times New Roman, Not Bo

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

Formatted: Heading 1, Line spacing: Multip
1.3 li, Border: Top: (No border), Bottom: (No
border), Left: (No border), Right: (No border)

Formatted: Font: Times New Roman, Not Bo
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold


Formatted: Font: Times New Roman, 15 pt,
Underline

CAO THỊ NGA

Formatted: Font: Times New Roman, 18 pt

Formatted: Font: Calibri, 11 pt

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH
KỸ NĂNG
TỰ HỌCTHEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Formatted: Font: Times New Roman, 18 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 18 pt
Formatted: Font: 18 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 18 pt
Formatted: Font: 18 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 18 pt
Formatted: Font: 18 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 18 pt
Formatted: Font: 18 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 18 pt

Formatted: Font: Calibri, 11 pt

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Formatted: Font: Times New Roman, 18 pt

Formatted: Font: Calibri, 6 pt
Formatted: Font: 24 pt

Formatted: Font: Calibri, 14 pt


8

VINH – 2011

Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: Times New Roman

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Left, Border: Top: (No border),
Bottom: (No border), Left: (No border), Right
(No border)

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Border: Top: (No border), Bottom: (No borde
Left: (No border), Right: (No border)
Formatted: Font: 14 pt


CAO THỊ NGA

Formatted: Font: 15 pt
Formatted: Font: 18 pt

Formatted: Font: Calibri, 11 pt

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH
KỸ NĂNG
TỰ HỌCTHEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Formatted: Font: 18 pt

Formatted: Font: Calibri, 11 pt

Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC)
Mã số:
60. 14. 01
Formatted: Font: Calibri, 11 pt

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Formatted: Font: Calibri, 11 pt

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS PHẠM MINH HÙNG

Formatted: Font: 16 pt

Formatted: Font: 16 pt
Formatted: Font: 8 pt


8

Formatted: Font: Calibri, 21 pt

VINH – 2011

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: Calibri, 11 pt, Not Bold, Fo
color: Auto
Formatted: Heading 2, Left, Indent: Left:
0.4", Line spacing: single

Formatted: Font: Calibri, 11 pt, Font color:
Auto
Formatted: Left, Space After: 10 pt, Line
spacing: Multiple 1.15 li
Formatted

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, lời đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc
đến PGS.TS Phạm Minh Hùng, người thầy đã hết lịng tận tình chỉ bảo,
hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn tận tâm của tất cả các giảng viên
trực tiếp giảng dạy chúng tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt là
sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của quý thầy, cô Khoa Sau đại học trường Đại

học Vinh.
Tôi cũng xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, Phòng Tổ chức Cán bộ
Trường Đại học Sài Gòn; các anh, chị đồng nghiệp bộ môn Tâm lý – Giáo
dục; các anh, chị khoa Giáo dục Tiểu học, đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi
được tham gia học tập và nghiên cứu.
Cám ơn các em sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ tình cảm biết ơn đến những người thân trong
gia đình về sự động viên và giúp đỡ to lớn nhất đã dành cho tơi trong suốt
qúa trình học tập, nghiên cứu và hoàn tất luận văn này.

Formatted: Left, Space After: 10 pt, Line
spacing: Multiple 1.15 li

Formatted: Font: Calibri, 11 pt, Check spellin
and grammar
Formatted: Left, Space After: 10 pt, Line
spacing: Multiple 1.15 li


8

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2011

Cao Thị Nga

Formatted: Centered

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Line spacing: 1.5 lines


MỤC LỤC

Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu, sơ đồ Trang
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ......................................... 6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................. 6
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ....................................................... 11
1.3. Khái quát về phƣơng thức đào tạo theo học chế tín chỉ ..................... 20
1.4. Một số vấn đề hình thành kỹ năng tự học theo học chế tín chỉ cho sinh
viên ngành Giáo dục tiểu học. ................................................................... 243
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................................. 34
2.1. Khái quát về trƣờng Đại học Sài Gòn ................................................ 34
2.2. Thực trạng kỹ năng tự học theo học chế tín chỉ của sinh viên ngành
Giáo dục tiểu học, trƣờng Đại học Sài Gòn ................................................. 41

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0",
Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold


8


2.3. Thực trạng hình thành kỹ năng tự học theo học chế tín chỉ cho sinh viên
ngành Giáo dục tiểu học, trƣờng Đại học Sài Gòn ....................................... 54
2.4. Đánh giá thực trạng kỹ năng tự học và thực trạng hình thành kỹ năng tự
học cho sinh viên........................................................................................ 626
2.54. Nguyên nhân của thực trạng ............................................................ 647
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ
HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO
DỤC TIỂU HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN ............................... 669
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................... 669
3.2. Các biện pháp hình thành kỹ năng tự học theo học chế tín chỉ cho sinh
viên ngành Giáo dục tiểu học, trƣờng Đại học Sài Gòn ............................. 679
3.3. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 938
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 98103
TÀI LIệỆU THAM KHẢảO
PHỤ ụ LụỤC NGHIÊN CứỨU

Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li, Ta
stops: 6.1", Right + Not at 0.49" + 6.1"
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li, Ta
stops: 6.1", Right,Leader: … + Not at 0.49"
6.1"
Formatted: Font: Bold, Check spelling and
grammar
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Font: Bold


Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li, Ta
stops: 6.1", Right,Leader: …


8

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
STT

Viết tắt

Viết đầy đủ

1

CNH

Công nghiệp hóa

2

HĐH

Hiện đại hóa

3

ĐHSG

Đại học Sài Gịn


4

TCN

Trƣớc cơng ngun

5

KN

Kỹ năng

6

SV

Sinh viên

7

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

8

TN

Thanh niên


9

KNKX

Kỹ năng kỹ xảo

10

TBC

Trung bình chung


8

CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG
ĐẠI HỌC VINH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

PGS.TS PHẠM MINH HÙNG

Phản biện 1:

TS. PHAN QUỐC LÂM

Phản biện 2:

PGS.TS NGUYỄN THỊ HƢỜNG


Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ họp tại
Trƣờng Đại học Vinh vào hồi …. giờ …. ngày …. tháng …. Năm 2012.

CĨ THỂ TÌM HIỂU LUẬN VĂN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

Formatted: Indent: Left: 0"


8

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
Trang

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.89
Bảng 1.1: Hình thức dạy học theo tín chỉ
27
Right: 0.2", Line spacing: Multiple 1.3 li, Tab
stops: 6.1", Left + Not at 5.61"
Bảng 2.1: Tổng số sinh viên hệ Đđại học – Ccao đẳng chính quy sƣ phạm
37
Bảng 2.2: Tổng số sinh viên Giáo dục tiểu học hệ Đđại học - Ccao đẳng
chính quy năm học 2011 -2012
38
Bảng 2.3: Số lƣợng phịng hiện có của trƣờng
38
Bảng 2.4: Số lƣợng các phòng chức năng phục vụ học tập hiện có của trƣờng
39Formatted: Condensed by 0.5 pt

Bảng 2.5: Trình độ chun mơn của giảng viên trƣờng ĐHSG
401
Bảng 2.6: Trình độ chuyên môn của giảng viên ngành Giáo dục tiểu học
401
Bảng 2.7: Mức độ nhận thức chung của sinh viên về kỹ năng tự học
44
Bảng 2.8: Nhận thức về vai trò, ý nghĩa của kỹ năng tự học
45
Bảng 2.9: Thực trạng mức độ hiểu biết về kỹ năng tự học của sinh viên
489
Bảng 2.10: Lập kế hoạch tự học
501
Bảng 2.11: Cách thức tự học
512
Bảng 2.12: Thời gian tự học
524
Bảng 2.13: Thời gian dành cho tự học
535
Bảng 2.14: Ý kiến đánh giá của giảng viên về tự học của sinh viên
546
Bảng 2.15: Thực trạng hình thành kỹ năng tự học
557
Bảng 2.16: Các yếu tố từ phía sinh viên
579
Bảng 2.17: Các yếu tố từ phía giảng viên
5860
Bảng 2.18: Các yếu tố từ phía nhà trƣờng
5961
Bảng 2.19: Thực trạng tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức, thái độ
602

Bảng 2.20: Tổ chức đổi mới tổ chức hoạt động dạy học
613
Bảng 2.21: Trang thiết bị cơ sở vật chất
624
Bảng 3.1:
Đánh giá sự cần thiết của các biện
Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất (n=30)
959
Hình 3.1: Sơ đồ mơ hình dạy – tự học phản ánh mối quan hệ ba thành tố 836
Hình
3.2:

đồ
dạy

tự
học
Formatted: Font color: Black
848


8

Hình 3.3: Sự phối hợp các biện pháp thể hiện theo sơ đồ

926


1
Formatted: Tab stops: 3.52", Left + Not at

3.25" + 6.5"

Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0",
Tab stops: 2.6", Left


2
Formatted: Tab stops: 3.52", Left + Not at
3.25" + 6.5"

Formatted: Font: Times New Roman

Formatted: Centered

MỞ ĐẦU
Formatted: Font color: Red

1.

1. Lý do chọn đề tài
Đổi mới giáo dục ở bậc đại học là một unhu cầu có tính cấp thiếtthời

sự. Trong qúa trình hội nhập, phát triển, CNH – HĐH đất nƣớc, đổi mới giáo
dục là một tất yếu có tính lịch sử. Nhiều năm qua, Đảng – Nhà nƣớc đã quan
tâm đầu tƣ thích đáng cho giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, coi
giáo dục đại học là nơi đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kiến thức và kỹ
năng vững vàng, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới đất nƣớc. Tuy nhiên, trên

thực tế, phần đông sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng khi rời ghế nhà
trƣờng vẫn chƣa đủ sức giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Sinh viên
sƣ phạm sau khi ra trƣờng phải mất một số năm đào luyện trong mơi trƣờng
thực tế mới có thể đứng lớp vững vàng. Những kiến thức thu lƣợm đƣợc qua
cách học thụ động một chiều không đáp ứng đƣợc với những thay đổi về
chƣơng trình, sách giáo khoaSGK, phƣơng pháp dạy học ở nhà trƣờng phổ
thơng. Sở dĩ có tình trạng đó là do chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy ở các
trƣờng đại học, cao đẳng vẫn còn thiên về lối giáo dục kinh viện. Ngƣời dạy
thông báo, áp đặt kiến thức khuôn mẫu đã đƣợc chứng minh, ngƣời học chỉ
việc ghi nhớ và chấp nhận.

Formatted: No bullets or numbering
Formatted: Indent: First line: 0.39"


3
Formatted: Tab stops: 3.52", Left + Not at
3.25" + 6.5"

Để khắc phục tình trạng trên, ngành Giáo dục đã và đang đổi mới đồng
bộ cả về cơ chế chính sách, nội dung, chƣơng trình đào tạo và phƣơng pháp
dạy học. Luật Giáo dục ghi rõ: “ Phương pháp giáo dục đại học phải coi
trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người
học phát triển tư duy sáng tạo, rèn kỹ năng thực hành, tham gia nghiên
cứu…” [ 2644 ].

Formatted: Font color: Red

Cùng với việc đổi mới chƣơng trình, điều chỉnh nội dung các ngành đào
tạo, đặc biệt khi các trƣờng đại học chuyển từ hình thức đào tạo theo niên chế

- học phần sang đào tạo theo học chế tín chỉ, thì nhiệm vụ đổi mới phƣơng
pháp dạy học càng trở nên bức thiết. Đổi mới phƣơng pháp dạy học không
dừng lại ở việc thay đổi cách dạy của ngƣời thầy mà phải thay đổi cả cách học
của ngƣời trị. Qúa trình dạy học phải hình thành cho học sinhHS nhu cầu,
năng lực, phẩm chất tự học để có thể chuyển dần từ quá trình dạy học sang tự
học. Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhƣ vũ bão, thời đại mà nền
kinh tế tri thức đã và đang hình thành ở nhiều nƣớc và ở nƣớc ta, Đảng và
Nhà nƣớc đang chủ trƣơng tăng dần các yếu tố của nền kinh tế tri thức trong
sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội thì việc học hỏi suốt đời có tầm quan trọng
mang tính sống cịn. Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh thời đã dạy: “Học hỏi là
công việc phải tiếp tục suốt đời”, trong đó phải “ Lấy tự học làm cốt” [ 2739

Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Font: Not Italic

].
Sẽ là khơng tƣởng nếu cho rằng tự học trong đó việc hình thành cho sinh
viên kỹ năng tự học tốt, là chiếc chìa khóa vạn năng và duy nhất hữu hiệu
dùng mở tất cả mọi cánh cửa kho tàng tri thức nhân loại.
Thực tế hoạt động tự học của sinh viên khoa Ggiáo dục ttiểu học nói
riêng, sinh viên Trƣờng ĐHSG nói chung những năm qua cho thấy, phần lớn
sinh viên nhận thức việc tự học chƣa đúng, chƣa có kĩ năng tự học. Khi nhà
trƣờng chuyển từ đào tạo theo niên chế - học phần sang tín chỉ, với những yêu

Formatted: Tab stops: 0.39", Left


4
Formatted: Tab stops: 3.52", Left + Not at
3.25" + 6.5"


cầu địi hỏi tính tích cực cá nhân cao, thì sinh viên trong hoạt động học tập
vẫn có thói quen thụ động, chờ đợi, trơng chờ vào thầy…
Vì những lý do trên chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “ Một số biện
pháp hình thành kỹ năng tự học theo học chế tín chỉ cho sinh viên ngành
Ggiáo dục ttiểu học trường ĐHSG .”.
2.

2. Mục đích nghiên cứu

Formatted: No bullets or numbering, Tab
stops: 0.39", Left

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp

Formatted: Indent: First line: 0.39", Tab
stops: 0.39", Left

hình thành kỹ năng tự học theo học chế tín chỉ cho sinh viên ngành Giáo dục
ttiểu học Trƣờng Đại học Sài Gòn.
Formatted: No bullets or numbering

3.

3. Khánh thể và đối tƣợng nghiên cứu

Formatted: No bullets or numbering, Tab
stops: 0.39", Left

3.1


Formatted: Indent: First line: 0.39", No
bullets or numbering

3.1. Khách thể nghiên cứu

Hoạt động học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ngành Giáo dục

Formatted: Indent: First line: 0.39"

ttiểu học Trƣờng Đại học Sài Gịn.
3.2

3.2. Đối tƣợng nghiên cứu

Một số biện pháp hình thành kỹ năng tự học theo học chế tín chỉ cho
sinh viên ngành Giáo dục ttiểu học Trƣờng Đại học Sài Gịn.
4.

4. Giả thuyết khoa học
Có thể hình thành đƣợc kỹ năng tự học theo học chế tín chỉ cho sinh viên

ngµnh Giáo dục ttiểu học, Trƣờng Đại học Sài Gòn nếu đề xuất đƣợc các biện

Formatted: Font: Bold
Formatted: Indent: First line: 0.39", No
bullets or numbering
Formatted: Indent: First line: 0.39"

Formatted: No bullets or numbering

Formatted: Indent: First line: 0.39"
Formatted: Font: .VnTime

pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi.
5.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề hình thành kỹ năng tự

học theo học chế tín chỉ cho sinh viên ngµnh Giáo dục ttiểu học.

Formatted: No bullets or numbering, Tab
stops: 0.39", Left
Formatted: Font: Bold
Formatted: Indent: First line: 0.39", No
bullets or numbering


5
Formatted: Tab stops: 3.52", Left + Not at
3.25" + 6.5"

5.2

5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề hình thµành kỹ năng

tự học theo học chế tín chỉ cho sinh viên ngµành Giáo dục ttiểu học, Trƣờng


Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman

Đại học Sài Gòn.

5.3

5.3. Đề xuất các biện pháp hình thành kỹ năng tự học theo học

chế tín chỉ cho sinh viên ngàµnh Giáo dục ttiểu học, Trƣờng Đại học Sài Gòn.
6.
6.1

6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nh

phƣơng pháp nghiên cứu

Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: No bullets or numbering

uận

Nhóm phƣơng pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng
cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm này có các phƣơng pháp cụ thể sau đây:
 Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp tài liệu.;

Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold

Formatted: No bullets or numbering, Tab
stops: 0.39", Left + 0.79", Left
Formatted: Indent: Hanging: 0.55", Tab
stops: 0.39", Left
Formatted: Indent: Hanging: 0.1"

 Phƣơng pháp khái quát hoá các nhận định độc lập..
Formatted: Indent: First line: 0.39", No
bullets or numbering, Tab stops: 0.79", Left


6
Formatted: Tab stops: 3.52", Left + Not at
3.25" + 6.5"

6.2 6.2. Nh

phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.

Nhóm phƣơng pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây

Formatted: Tab stops: 0.39", Left

dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm này có các phƣơng pháp cụ thể
sau đây:
 Phƣơng pháp điều tra.
 Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục.
 Phƣơng pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động.
 Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia.
 Phƣơng pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.

6.3 6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học.

Formatted: Indent: First line: 0.39", No
bullets or numbering, Tab stops: 0.79", Left

Để xsử lý số liệu, thông tin thu đƣợc thông qua việc sử dụng các công cụ

Formatted: Indent: First line: 0.39", Tab
stops: 0.39", Left

tốn học nhƣ: Trung bình cộng, phƣơng sai, độ lệch chuẩn…
7.

7. Đ ng g p của luận văn

Formatted: No bullets or numbering

7.1 7.1. Về mặt lý luận

Formatted: Indent: First line: 0.39", No
bullets or numbering, Tab stops: 0.79", Left

Luận văn đã hệ thống hoá các vấn đề về biện pháp hình thành kĩ năng tự

Formatted: Indent: First line: 0.39"

học cho sinh viên theo học chế tín chỉ; làm rõ những đặc trƣng của việc hình
thành kỹ năng tự học theo học chế tín chỉ cho sinh viên.
7.2


7.2. Về mặt thực tiễn
Luận văn đã khảo sát toàn diện thực trạng hình thành kỹ năng tự học

Formatted: No bullets or numbering, Tab
stops: 0.39", Left + 0.79", Left + 1.08", Lef
Formatted: Indent: First line: 0.39"

theo học chế tín chỉ trong sinh viên ngành Giáo dục tTiểu học, trƣờng Đại học
Sài Gịn; từ đó đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi
nhằmđể hình thành kĩ năng tự học cho sinh viên.
Formatted: Indent: First line: 0.39", Tab
stops: 2.17", Left

8.

8. Cấu trúc của luận văn ẤU TR C CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu.

Luận văn gồm 3 chƣơng:

Formatted: No bullets or numbering
Formatted: Tab stops: 0.39", Left


7
Formatted: Tab stops: 3.52", Left + Not at
3.25" + 6.5"

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề hình thành kỹ năng tự học theo
học chế tín chỉ cho sinh viên ngành Giáo dục ttiểu học.

Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề hình thành kỹ năng tự học theo
học chế tín chỉ cho sinh viên ngành Giáo dục ttiểu học, Trƣờng Đại học Sài
Gòn.
Chƣơng 3: Một số biện pháp hình thành kỹ năng tự học theo học chế
tín chỉ cho sinh viên ngành Giáo dục ttiểu học, Trƣờng Đại học Sài Gòn.


8
Formatted: Tab stops: 3.52", Left + Not at
3.25" + 6.5"

CHƢƠNG 1Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Do not check spelling or grammar

1. 1.1. Các nghiên cứu ở ngoài nƣớc

Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines

Tự học không phải là một vấn đề mới mẻ trong lý luận và trong thực


Formatted: Do not check spelling or gramm

tiễn dạy và họccó tính truyền thống và tính phổ biến khơng chỉ ở nƣớc ta cũng
nhƣ các nƣớc trênmà là còn vấn đề của thế giới. Trong từng giai đoạn phát
triển của lịch sử, vấn đề tự học đã đƣợc đề cập dƣới nhiều hình thức khác
nhau và đã đƣợc nhiều học giả nghiên cứu.
Ở phƣơng Đông, từ thời cổ đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc đã nhận thấy
vai trò quan trọng của tự học, trong đó .đứng đầu là: Khổng Tử (551-479,trT
CN) nhà giáo dục kiệt xuất Trung Hoa cổ đại luôn quan tâm và coi trọng mặt
tích cực suy nghĩ của ngƣời học. Ơng đã dạy học trị: Khơng khao khát vì
khơng muốn biết thì khơng gợi cho, khơng cảm thấy xấu hổ vì khơng rõ thì
khơng bày vẽ cho. Vật có bốn góc, bảo cho biết một góc mà khơng suy ra
đƣợc ba góc kia thì khơng dạy nữa. Trong việc học ơng địi hỏi học trị phải
nghiên cứu, tìm tịi, phải biết kết hợp học với suy nghĩ, biết phát huy năng lực
sáng tạo của bản thân trong quá trình tự học.
Một số học giả Ấn Độ cho rằng: Quá trình học tập là quá trình ngƣời
dạy điều khiển hoạt động tự học của ngƣời học một cách gián tiếp. Tự học là
một hình thức học có hiệu quả nhất trong q trình dạy học.
Ở phƣơng Tây, nNhà sƣ phạm lỗi lạc Tiệp Khắc J. A. Comenxky
(1592-1670) ông tổ của nền giáo dục cận đại đã khẳng định: Khơng có khát
vọng học tập thì khơng thể trở thành tài năng, cần “phải làm thức tỉnh và duy

Formatted: Indent: First line: 0.49"


9
Formatted: Tab stops: 3.52", Left + Not at
3.25" + 6.5"


trì khát vọng học trong học sinh”[8257,93]. Vào thế kỷ XVIII đến thế kỷ

Formatted: Do not check spelling or gramm

XIX các nhà giáo dục nổi tiếng thế giới nhƣ: J. J. Rrutxo (1712-1778), J. H.
Petstalogi (1746-1827), K. D. Usinxky (1824-1890) trong các tác phẩm
nghiên cứu của mình đã khẳng định: Tự học là con đƣờng quan trọng mà
ngƣời học giành lấy tri thức bằng con đƣờng khám phá, tự tìm tịi, tự suy
nghĩ, là con đƣờng quan trọng để chiếm lĩnh tri thức, nhằm đảm bảo cho
ngƣời học đạt kết quả học tập.
Trong nghiên cứu N.A. Rubakin, Smit Hecbot đã nhấn mạnh: Giáo
dục động cơ học tập đúng đắn là điều kiện cơ bản để học sinh tích cực, chủ
động trong học tập [335]. B. P. Exipop chỉ ra rằng: Các kỹ năng cơ bản của

Formatted: Do not check spelling or gramm

tự học là vấn đề hết sức quan trọng đảm bảo cho ngƣời học đạt kết quả trong
học tập [733].

Formatted: Do not check spelling or gramm

Trong những năm gần đây, các nƣớc phƣơng Tây nở rộ phong trào giáo
dục tích cực dựa trên cơ sở: Lấy ngƣời học làm trung tâm để phát huy năng
lực bên trong của ngƣời học. J. Deway (1859 – 1925) nhà sƣ phạm nổi tiếng

Formatted: Do not check spelling or gramm

của Mỹ quan niệmcho rằng: “Học sinh là mặt trời, xung quanh nó quy tụ mọi

Formatted: English (U.S.), Do not check

spelling or grammar

phƣơng tiện giáo dục”[2272], trong dạy học ông đề cao hoạt động của học

Formatted: Do not check spelling or gramm

sinh, đặc biệt là hoạt động thực tiễn.

Formatted: English (U.S.), Do not check
spelling or grammar

Makiguchi nhà sƣ phạm nổi tiếng của Nhật những thập niên 30 thế kỉ
XX trong tác phẩm “Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo”, cho rằng: Giáo dục nhƣ

Formatted: Do not check spelling or gramm
Formatted: English (U.S.), Do not check
spelling or grammar

Formatted: Do not check spelling or gramm

là quá trình hƣớng dẫn tự học mà động lực của nó là kích thích ngƣời học

Formatted: Do not check spelling or gramm

sáng tạo ra giá trị để đạt tới hạnh phúc cho bản thân và cộng đồng [374].

Formatted: English (U.S.), Do not check
spelling or grammar

Năm 1986 hai nhà giáo dục của Ấn Độ là S.P.Sharman và Shakti

Ahmed, trong tác phẩm “phƣơng pháp dạy học ở đại học” đã trình bày hoạt

Formatted: Do not check spelling or gramm
Formatted: English (U.S.), Do not check
spelling or grammar

Formatted: Do not check spelling or gramm

động tự học là một hình thức dạy - học có hiệu quả cao. Thông qua thực hiện

Formatted: English (U.S.), Do not check
spelling or grammar

các nhiệm vụ nhận thức để hoàn thành mục đích, nhiệm vụ đƣợc xác định. Đó

Formatted: Do not check spelling or gramm
Formatted: English (U.S.), Do not check
spelling or grammar

Formatted: Do not check spelling or gramm


10
Formatted: Tab stops: 3.52", Left + Not at
3.25" + 6.5"

là quá trình điều khiển hoạt động tự học của sinh viên một cách gián
tiếp[374].
Vấn đề tự học từ lâu đƣợc nhiều nhà giáo dục đi sâu nghiên cứu và
khẳng định vai trò to lớn của hoạt động tự học. Trong các cơng trình kể trên


Formatted: English (U.S.), Do not check
spelling or grammar

Formatted: Do not check spelling or gramm

Formatted: Do not check spelling or gramm

các tác giả đã có cái nhìn toàn diện và sâu sắc về tự học. Tuy nhiên, xuất phát
từ địi hỏi quy trình đào tạo phải đƣợc tổ chức sao cho mỗi sinh viên có thể
tìm đƣợc cách học thích hợp nhất, xem ngƣời học là trung tâm của quá trình
đào tạo, giúp ngƣời học phát triển năng lực tự học, tự sáng tạo suốt đời. Từ
những năm 1872 viện đại học Harvard, sau nhiều năm nghiên cứu đã quyết

Formatted: English (U.S.), Do not check
spelling or grammar

định thay thế hệ thống chƣơng trình đào tạo theo niên chế cứng nhắc bằng hệ

Formatted: Do not check spelling or gramm

thống chƣơng trình đào tạo mềm dẻo đƣợc cấu thành bởi các môđun mà sinh

Formatted: English (U.S.), Do not check
spelling or grammar

viên có thể lựa chọn một cách rộng rãi, dễ dàng, đáp ứng nhu cầu nhận thức

Formatted: Do not check spelling or gramm


của ngƣời học. Đào tạo theo học chế tín chỉ ra đời với yêu cầu sinh viên phải
tự học là chính.
Thuật ngữ giáo dục học ngƣời lớn do UNESCO xuất bản 1979 đã xác
định: Sự giáo dục mà nội dung quá trình tự học đƣợc xác định bởi các nhu
cầu, mong muốn của ngƣời học nên họ tham gia tích cực vào việc hình thành
và kiểm sốt, sự giáo dục này huy động những nguồn lực và kinh nghiệm
của ngƣời học. Trong khuyến cáo về giáo dục thế kỷ XXI, UNESCO đã nêu
bốn trụ cột của giáo dục: Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống,
học để làm ngƣời. Để thực hiện đƣợc bốn trụ cột đó, thiết nghĩ giáo dục phải

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Do not check spelling or grammar

lấy tự học làm trọng.

Formatted: Do not check spelling or gramm

1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc
Ở Việt Nam hoạt động tự học chỉ thực sự đƣợc chú ý và quan tâm dƣới nền
giáo dục XHCN. Chủ Tịch Hồ Chí Minh - vị Cha già kính yêu của dân tộc ta Ngƣời là một tấm gƣơng sáng ngời về ý chí quyết tâm tự học và tự rèn luyện.

Formatted: Indent: First line: 0.5"


11
Formatted: Tab stops: 3.52", Left + Not at
3.25" + 6.5"

Ngƣời động viên: “Phải tự nguyện, tự giác xem công việc tự học là nhiệm vụ của
ngƣời cách mạng, phải cố gắng hồn thành cho đƣợc, do đó phải tích cực, tự động

hoàn thành kế hoạch học tập” [28125, 18]. Ngƣời còn chỉ rõ: “Về cách học phải
lấy tự học làm cốt” [276, 39]
Tƣ tƣởng giáo dục của Chủ Tịch Hồ Chí Minh đƣợc Đảng, Nhà nƣớc
vận dụng thành cơng vào đƣờng lối giáo dục của nƣớc nhà. Nghị quyết Hội

Formatted: Do not check spelling or gramm

Formatted: Do not check spelling or gramm

Formatted: Do not check spelling or gramm
Formatted: Font color: Auto

Formatted: Do not check spelling or gramm

Formatted: Do not check spelling or gramm

nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa VIII nhấn mạnh: “Đổi
mới phƣơng pháp dạy học, nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu của ngƣời
học. ”[441721, 12]. Quan điểm này tiếp tục đƣợc khẳng định ở các văn kiện

Formatted: Do not check spelling or gramm

đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, lần thứ X về cách dạy, cách học
hiện nay.
Thấm nhuần tƣ tƣởng của Chủ tTịich Hồ Chí Minh và quán triệt đƣờng
lối của Đảng về giáo dục, trong những thập niên qua có nhiều nhà nghiên cứu
làm rõ vai trị của tự học cũng nhƣ những tác động tích cực của tự học đến
quá trình học tâp. Các tác giả nhƣ: Hà Thế Ngữ [3031], Đặng Vũ Hoạt
[1530], Đặng Bá Lãm [2432], Nguyễn Cảnh Toàn [3914], Phan Trọng Luận


Formatted: Do not check spelling or gramm

Formatted: Do not check spelling or gramm
Formatted: Font color: Auto

[227], Nguyễn Kỳ [198]…đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về hoạt động tự

Formatted: Do not check spelling or gramm

học của ngƣời học. Các tác giả đều khẳng định: Tự học có vai trị rất quan

Formatted: Do not check spelling or gramm

Formatted: Do not check spelling or gramm

trọng trong q trình đào tạo. Đó là cách thức giúp ngƣời học phát huy tính

Formatted: Do not check spelling or gramm

độc lập, chủ động, sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức khoa học. Khi nghiên cứu

Formatted: Do not check spelling or gramm

đổi mới hoạt động dạy học theo hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm đã coi tự
học nhƣ một chiếc chìa khố vàng của giáo dục Việt Nam trong thời đại bùng
nổ thông tin. Các tác giả đã cho rằng: tự học là trả lại vị trí của ngƣời học, là
phát huy nội lực của ngƣời học dƣới sự điều khiển, định hƣớng của giáo viên.
Các tác giả khẳng định: tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng năng
lực trí tuệ và các phẩm chất đạo đức để chiếm lĩnh một lĩnh vực tri thức nào


Formatted: Do not check spelling or gramm


12
Formatted: Tab stops: 3.52", Left + Not at
3.25" + 6.5"

đó của nhân loại, biến những tri thức của nhân loại thành tri thức của chính
mình.
Các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt… cũng đã nêu ra những biện

Formatted: Indent: First line: 0.5"

pháp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu qủa hoạt động tự học là:
 Hình thành ý thức tự học
 Bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học
 Đảm bảo các điều kiện vật chất tự học
 Kiểm tra thƣờng xuyên
Còn các tác giả Lê Khánh Bằng, Nguyễn Văn Tƣ [ 3637 ] trong nghiên

Formatted: Do not check spelling or gramm

cứu sự chuyển biến từ lối học thụ động sang học chủ động của học sinh, đã
chỉ ra rằng: nhà trƣờng, giáo viên phải bồi dƣỡng cho học sinh những năng
lực học tập chủ động bằng cách rèn luyện cho họ bốn kỹ năng học tập cơ bản:
 Kỹ năng định hƣớng

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at
0.75" + Indent at: 1"


 Kỹ năng thiết kế
 Kỹ năng thực hiện kế hoạch đã vạch ra
 Kỹ năng tự kiểm tra đánh giá qúa trình tự học của bản thân
Trong cuốn “Tổ chức qúa trình dạy học đại học”, tác giả Lê Khánh
Bằng[520] đã đề cập đến vấn đề tổ chức tự học cho sinh viên đại học, trong
đó tác giả đề xuất và giải quyết những vấn đề: ý nghĩa của việc tự học của
sinh viên thời nay; cơ sở lý luận của việc tự học, cách tự học trong một số tình
huống cụ thể. Tác giả khẳng định trong qúa trình học tập ở đại học, sinh viên
phải xây dựng đƣợc cho mình ý chí và năng lực tự học suốt đời.
Gần đây nhiềumột số luận văn thạc sĩ có đề cập đến vấn đề tự học nhƣ:
Quản Trọng Minh (nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hoạt
động tự học của sinh viên đại học Quân Y), Dƣơng Công Minh (nghiên cứu
đề tài:Tổ chức kỹ năng tự học cho học sinh dân tộc hệ dự bị đại học), Mai
Văn Khơi (nghiên cứu đề tài: Các biện pháp cải tiến quản lý hoạt động tự học

Formatted: Do not check spelling or gramm


×