Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Bai 3 Bao ve chu quyen lanh tho va bien gioi quoc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.71 MB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO THAØNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MARIE CURIE. TỔ GIAÙO DUÏC QUOÁC PHOØNG-AN NINH. KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ. GV: VOÕ VAÊN THAÁY.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Câu 1:. Khái niệm lãnh thổ Quốc gia ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Lãnh thổ, cư dân và chính quyền là ba yếu tố cơ bản cấu thành một Quốc gia độc lập có chủ quyền. Trong đó, lãnh thổ là vấn đề quan trọng hàng đầu, là không gian cần thiết, là cơ sở thực tế cho sự tồn tại của Quốc gia..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kieåm tra baøi cuõ . Câu 2 :. Định nghĩa lãnh thổ Quốc gia ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> « Lãnh thổ Quốc gia là một phần của Trái Đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất và vùng nước cũng như lòng đất dưới chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của mỗi Quốc gia nhất định ».

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA (tt) ( BIỂN - ĐẢO VIỆT NAM ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chiều dài bờ biển: + 3.260 km (cách tính truyền thống) Diện tích vùng biển: 1.000.000 km2  Gần 3.000 đảo, bãi đá ngầm lớn, nhỏ.  Quốc gia xếp thứ 32 về chiều dài bờ biển trong 156 quốc gia có biển.. 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CÁC VÙNG BIỂN THEO LUẬT BIỂN QUỐC TẾ. "vùng nước lãnh thổ" được gọi là "lãnh hải". 1 Hải Lý = 1,852 Km = 1852m. ( Đường cơ sở Là ngấn nước thủy triều thấp nhất (trung bình nhiều năm) dọc theo bờ biển. ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LÃNH HẢI VIỆT NAM (Tuyên bố ngày 12/11/1982 của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).. Đường màu đỏ nối 11 điểm từ Hòn Nhạn đến Cồn Cỏ là đường cơ sở.  Đường gạch đứt quãng màu xanh là biên giới quốc gia trên biển. . (Nguồn: Vietnamnet.vn). 176HL.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÁC VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM. Đường cơ sở Việt Nam. Vùng nội thủy:. Vùng biển nằm phía trong đường cơ sở Lãnh hải: Tính từ đường cơ sở ra 12 hải lý Vùng đặc quyền kinh tế: Tính từ đường cơ sở ra 200 hải lý Thềm lục địa: Tính từ đường cơ sở ra 350 hải lý 09/16/21.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BIỂN ĐÔNG.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BIỂN ĐÔNG •Diện tích ước khoảng 3.500.000 km2 •Bao phủ một diện tích từ Singapore tới eo biển Đài Loan. •Được bao bọc bởi 9 nước là Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Campuchia và một vùng lãnh thổ Đài Loan. •Việt Nam nằm ngay bên bờ Biển Đông, giáp với Biển Đông ở hướng Đông, Đông Nam và Tây Nam..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIỀM NĂNG CỦA BIỂN ĐÔNG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguồn lợi từ nuôi trồng, đánh bắt, chế biến hải sản: Hơn 2.000 loài cá biển (>100 loài có giá trị kinh tế cao), trữ lượng khoảng 3 đến 4 triệu tấn/năm, 15 bãi cá lớn, có khoảng 370.000 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nguồn lợi từ khai thác dầu khí trên biển: Trữ lượng dầu khí dự báo khoảng 10 tỉ tấn, có thể khai thác khoảng 20 triệu tấn/năm; trữ lượng khí đốt khoảng 3.000 tỉ m3/năm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguồn lợi từ khai thác khoáng sản đáy biển Nhiều khoáng sản quý: thiếc, titan, thạch anh, nhôm, sắt, than, cát thủy tinh, đất hiếm, mănggan,…. Muối ăn chứa trong nước biển: 35‰ ( 1kg nước biển có 35g muối ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiềm năng du lịch biển đảo của Việt Nam Có hàng trăm bãi tắm, nhiều bãi tắm đẹp, các tỉnh ven biển có di tích, danh lam thắng cảnh, làng nghề truyền thống, lễ hội… 6/7 di sản thiên nhiên, văn hóa thế giới nằm ở các tỉnh ven biển..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Biển Đông – tuyến vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ 2 của thế giới: 5/10 tuyến thông thương lớn nhất thế giới qua biển Đông; từ 150 đến 200 tàu các loại qua lại mỗi ngày (50% tàu có trọng tải >5.000 tấn, hơn 10% tàu có trọng tải từ 30.000 tấn trở lên)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Biển Đông, nơi có nhiều tuyến đường hàng hải đi qua, đặc biệt là khu vực xung quanh hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đó là các tuyến đường biển chiến lược là yết hầu cho giao lưu hàng hoá của nhiều nước châu Á. Nếu khủng hoảng nổ ra ở vùng biển này, các loại tàu biển phải chạy theo đường mới hoặc vòng qua Nam Australia thì cước phí vận tải sẽ tăng gấp năm lần và không còn đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Hoàng Sa và Trường Sa có vị trí chiến lược, có thể dùng để kiểm soát các tuyến hàng hải qua lại Biển Đông và dùng cho mục đích quân sự như đặt trạm radar, các trạm thông tin, xây dựng các trạm dừng chân và tiếp nhiên liệu cho tàu bè.... Các nhà chiến lược phương Tây cho rằng quốc gia nào kiểm soát được quần đảo Trường Sa sẽ khống chế được cả Biển Đông..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> QUẦN ĐẢO HOÀNG SA Cách đảo Lý Sơn của Việt Nam khoảng 200 hải lý và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc khoảng 230 hải lý. • Trung Quốc chiếm giữ toàn bộ Quần đảo Hoàng Sa ngày 19/1/1974. • Gồm 30 đảo, bãi san hô, mõm đá ngầm nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA • Đảo Trường Sa cách vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa) khoảng 250 hải lý. •Gồm hơn 100 đảo, đá, cồn san hô, bãi san hô. • Diện tích biển khoảng từ 160.000 km2 đến 180.000 km2. • Tổng diện tích phần nổi khoảng 10.000 km2 • Độ cao trung bình trên mặt nước từ 3m đến 5m. • Các quốc gia tranh chấp chủ quyền: Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Đài Loan..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Duyệt binh trên đảo Trường Sa Lớn. Cờ gốm trên nóc nhà hội trường đảo Trường Sa Lớn.. Điện gió ven biển đảo Trường Sa Lớn. Sân bay trên đảo Trường Sa Lớn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Âu tàu Đảo Song Tử Tây ( Trường Sa ). Hải đăng cao 36m trên Khu dân cư xã đảo Song Tử Tây đảo Song Tử Tây Đây là đảo lớn hàng thứ sáu trong số các đảo tại quần đảo Trường Sa, và là đảo lớn thứ hai do Việt Nam quản lý..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bản đồ Việt Nam với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa do người Hà Lan vẽ năm 1754..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trang mộc bản sách Đại Nam thực lục chính biên đệ nhất ký, quyển 52, ghi rằng vua Gia Long đã bắt đầu cho thủy binh đi công tác Hoàng Sa cùng với đội dân binh ở Quảng Ngãi, để xem xét và đo đạc thủy trình..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bản đồ Trung Quốc năm 1740. Lãnh thổ nhà Thanh Trung Quốc, không bao gồm quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa (Paracels)..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” ( được thực hiện dưới thời nhà Thanh ) xuất bản năm 1904, ghi rõ cực nam TQ là đảo Hải Nam, không hề bao gồm Hoàng Sa, Trường Sa..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Tổng bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào tại Bắc Kinh ngày 11/10/2011.. Lễ ký kết thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa hai nước Việt Nam Trung Quốc (ngày 11/10/2011)..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 6 nguyên tắc giải quyết vấn đề trên biển 1. Lấy đại cục quan hệ 2 nước làm trọng. 2. Tôn trọng đầy đủ chứng cứ pháp lý và xem xét các yếu tố liên quan khác như lịch sử…, đồng thời chiếu cố đến quan ngại hợp lý của nhau. 3. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc và tinh thần của “Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông” (DOC). 4. Tôn trọng lẫn nhau, đối xử bình đẳng, cùng có lợi. 5. Giải quyết các vấn đề trên biển theo tinh thần dễ trước khó sau. 6. Hai bên tiến hành cuộc gặp định kỳ Trưởng đoàn đàm phán biên giới cấp Chính phủ một năm hai lần, luân phiên tổ chức, khi cần thiết có thể tiến hành các cuộc gặp bất thường..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> • DOC, là một văn kiện được các nước ASEAN và Trung Quốc ký kết ngày 4 tháng 11 năm 2002 tại Phnom Penh. • Việc ký văn kiện này là kết quả nỗ lực của các nước ASEAN, đặc biệt là của 4 nước liên quan trực tiếp tranh chấp ở Trường Sa ( Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei ) trong việc duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông. (tiếng Anh: Declaration on Conduct of the Parties in the Bien Dong Sea), gọi là Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông, viết tắt là DOC..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Nếu cứ khăng khăng theo "đường lưỡi bò", Trung Quốc đã vi phạm các nguyên tắc, luật pháp quốc tế và DOC..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Từ ngày 23/6/2012, Tổng công ty dầu khí Hải Dương Trung quốc (CNOOC) đã công bố mời thầu 09 lô dầu khí hợp tác thăm dò khai thác trong năm 2012 với các công ty nước ngoài, tổng diện tích của khu vực này là 160.129km2. Các lô này nằm sâu vào thềm lục địa của Việt Nam, chồng lên các lô từ 128 đến 132 và từ 145 đến 156 mà Petrovietnam đã và đang tiến hành các hoạt động dầu khí từ lâu nay..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trung Quốc đang cải tạo phi pháp hàng loạt bãi đá tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam ( trong đó lớn nhất là bãi đá Chữ Thập; Subi và Vành Khăn ) biến chúng thành những đảo nhân tạo có đường băng dài tới 3.000 mét. ( Trung Quốc bồi đắp trái phép qua video sau đây ).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trung Quốc xây trái phép các đường băng ở Trường Sa.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Sau khi chiếm Hoàng Sa và Trường Sa Trung Quốc tự vẽ đường lưỡi bò với tham vọng làm bá chủ biển Đông..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày 27.10.2015 Mỹ đã đưa tàu khu trục tên lửa USS Lassen ( thuộc Hạm đội 7 của hải quân Mỹ ) vào bên trong khu vực 12 hải lý quanh các đá ngầm Subi và Vành Khăn ở quần đảo Trường Sa. Mỹ hành động như vậy là đúng luật pháp quốc tế, đây là chiến dịch bảo vệ tự do hàng hải của Mỹ. Mỹ chỉ thực thi quyền tự do hàng hải, hàng không mà luật pháp quốc tế cho phép. Mỹ hành động như vậy ( có lợi cho tự do hàng hải ở khu vực ) có lợi cho Việt Nam và các nước liên quan. Việt Nam cũng sẽ có quyền tự do qua lại giữa các đảo, để tiếp tế và bảo vệ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Động thái của Trung Quốc ở Biển Đông.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG • Không chọn giải pháp đối đầu. • Không vơ đũa cả nắm. • Không phủ nhận sự giúp đỡ của nhân dân Trung Quốc và quan hệ hữu nghị đã có trước đây. • Không nhượng bộ, kiên quyết giữ 200 hải lý và những gì đang có ở Trường Sa. • Không từ bỏ chủ quyền lãnh thổ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> • Giữ vững ba nguyên tắc cơ bản:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> NHỮNG VIỆC CẦN LÀM • Củng cố sức mạnh bên trong của Đảng, chính quyền và nhân dân Việt Nam. • Xác lập chủ quyền biển đảo: ban hành Luật biển Việt Nam. ( Luật Biển Việt Nam được Quốc hội của Việt Nam thông qua vào ngày 21/6/2012. Có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013. ). • Tăng cường sức mạnh quốc phòng trên Biển Đông. • Tăng cường các quan hệ đối ngoại với các nước lân cận. • Nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với các nước..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> • Tăng cường sức mạnh quốc phòng trên Biển Đông.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Đạn pháo phản lực dẫn đường EXTRA và Accular.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trực thăng săn ngầm Ka-28 của Việt Nam. Su-30MK2 của Không quân Việt Nam. Tuần thám CASA – 212 của Cảnh sát biển Việt Nam. Tên lửa phòng không S 125 Pechora.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tàu chiến Molniya của Hải quân Việt Nam. Biên đội tàu tên lửa. Chiến hạm Gepard 3.9 mang tên Đinh Tiên Hoàng của HQ Việt Nam. Hệ thống tên lửa bờ biển Bastion-P.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Quân cảng Cam Ranh với những tàu ngầm Kilo 636 ( Được thiết kế nhằm tiêu diệt các loại tàu ngầm, tàu nổi cũng như các phương tiện khác của đối phương ).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Với tinh thần dân tộc, mỗi người dân Việt Nam đều ghi nhớ lời dạy của Bác Hồ kính yêu : « Các vua Hùng đã có công dựng nước,.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Cuûng coá baøi Câu 1:. Đường cơ sở là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Đường cơ sở : là ngấn nước thủy triều thấp nhất (trung bình nhiều năm) dọc theo bờ biển..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Cuûng coá baøi Câu 2:. Vùng nội thủy là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Vùng nội thủy: Là vùng biển nằm phía trong đường cơ sở..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Cuûng coá baøi Câu 3:. Lãnh hải là vùng biển được tính ra sao ?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Lãnh hải: Là vùng biển tính từ đường cơ sở ra 12 hải lý..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Cuûng coá baøi Câu 4:. Vùng đặc quyền kinh tế được tính như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Vùng đặc quyền kinh tế: Tính từ đường cơ sở ra 200 hải lý..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Cuûng coá baøi Câu 5:. Một hải lý bằng bao nhiêu mét ?.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Một hải lý bằng 1852mét..

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

<span class='text_page_counter'>(58)</span> CAÛM ÔN QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM. Heïn gaëp laïi.

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

×