Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

nhung hat thoc giong hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tập thể lớp 4B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 15 tháng 9 năm 2014 Tập đọc. HS đọc bài và trả lời câu hỏi: 1/ Hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính cần cù của con người Việt Nam? - Ở đâu tre cũng xanh tươi/ Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu; Rễ siêng không ngại đất nghèo/ Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ hai, ngày 15 tháng 9 năm 2014 Tập đọc. HS đọc bài và trả lời câu hỏi: 1/ Hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của con người Việt Nam? - Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu cho gần nhau thêm./ Thương nhau tre chẳng ở riêng mà mọc thành lũy./ Tre giàu đức hi sinh, nhường nhịn: Lưng trần phơi nắng phơi sương, có manh áo cộc, tre nhường cho con...

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ hai, ngày 15 tháng 9 năm 2014 Tập đọc. HS đọc bài và trả lời câu hỏi: Nội dung bài này là gì? Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, Chính trực..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tập đọc. Truyện Dân gian KHMER.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tập đọc. Những hạt thóc giống.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Đoạn 1: Ngày xưa … đến bị trừng trị -Đoạn 2: Có chú bé… đến nảy mầm được -Đoạn 3: Mọi người… đến của ta -Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc… đến hiền minh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tập đọc. Những hạt thóc giống.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - nảy. Luyện đọc. mầm âm - sững ững sờ - dõng õng dạc - truyền tr ngôi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tập đọc. Những hạt thóc giống.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - bệ. Từ ngữ. hạ - sững sờ - dõng dạc - hiền minh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tập đọc. Những hạt thóc giống.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ hai, ngày 15 tháng 9 năm 2014 Tập đọc. Những hạt thóc giống TRUYỆN DÂN GIAN KHMER. Giáo viên đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tập đọc. Những hạt thóc giống.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ hai, ngày 13 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC. Những hạt thóc giống Đoạn 1: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?.  Nhà vua muốn chọn người trung thực để truyền ngoâi. Vậy, em hiểu từ “truyền ngôi ” có nghĩa là gì?  Truyền ngôi có nghĩa là trao lại ngôi báu đang nắm giữ cho con hay người khác..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ hai, ngày 13 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC. Những hạt thóc giống. Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?  Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu dược nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phaït..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế? Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ hai, ngày 13 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC. Những hạt thóc giống Vậy, theo em đoạn 1 nói lên điều gì?.  Nhà vua chọn ngời trung thực để nối ngôi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ hai, ngày 13 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC. Những hạt thóc giống. * Tìm hiểu đoạn 2: . Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?. Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.  Đến kỳ nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra? . Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp. Chôm không có thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. .

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? Chôm dũng cảm dám nói sự thật dù em có thể sẽ bị trừng trị..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ hai, ngày 13 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC. Những hạt thóc giống * Tìm hiểu đoạn 3 Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói? Mọi người sững sờ ,ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng Chôm vì có lẽ Chôm sẽ nhận được sự trừng phạt.  Em hiểu từ “thú tội” có nghĩa là gì? . Từ thú tội có nghĩa là tự mình chịu trách nhiệm, nhận hết mọi tội lội về mình..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ hai, ngày 13 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC Những hạt thóc giống. * Tìm hiểu bài đoạn 4 Nhà vua đã nói thế nào khi nghe cậu bé tâu? Vua nói cho mọi người biết rằng thóc giống đã được luộc chín thì làm sao có thể mọc đuợc. Mọi người có thóc nộp thì không phải là thóc giống do vua ban.  Vua khen cậu bé Chôm những gì ? Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm.  Em hiểu từ trung thực có nghĩa là gì ?  Trung thực là ngay thẳng, thật thà, luôn phản ánh lại đúng sự thật, không làm sai lạc đi. .

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ hai, ngày 13 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC. Những hạt thóc giống * Tìm hiểu bài đoạn 4. Dũng cảm có nghĩa là gì?  Dũng cảm là có dũng khí, giám đương đầu với khó khăn và nguy hiểm.  Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình ? Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh. .

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?. Vì người trung thực luôn được mọi người kính trọng và tin yêu..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ hai, ngày 13 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC. Những hạt thóc giống. . Vậy đoạn 2, 3, 4 nói lên điều gì?.  Cậu bé Chôm là người trung thực, dám nói lên sự thật..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tập đọc. Những hạt thóc giống.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chôm lo lắng đến trớc vua, quỳ tâu : - T©u BÖ h¹! Con kh«ng lµm sao cho thãc n¶y mÇm đợc. sững sờ Mọi ngời đều v× lêi thó téi cña Ch«m. Nhng nhµ vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để ôn chÊt tånthãc gièng kh«ng. Kh«ng ai tr¶ lêi. Lóc Êy, nhµ vua míi luéc kÜ nãi: - Trớc khi phát thóc giống, ta đã cho rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc đợc? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Luyện đọc diễn cảm Chôm lo lắng đến trớc vua, quỳ tâu: // -Tâu Bệ hạ ! // Con không làm sao cho thóc nảy mầm đợc.// Mọi ngời đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. //Nhng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy.// Ngài hỏi/ còn ai để chết thóc giống không.// Không ai trả lời.// Lúc ấy,/ nhà vua míi «n tån nãi:// - Trớc khi phát thóc giống,/ ta đã cho luộc kỹ rồi.// Lẽ nào thóc ấy còn mọc đ ợc?//Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu đợc từ thóc giống của ta!//.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ hai, ngày 13 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC Những hạt thóc giống. 3. Củng cố, dặn dò: - Qua bài học hôm nay, các em học tập được gì ở chú bé Chôm? - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thứ hai, ngày 13 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC Những hạt thóc giống. VỀ NHÀ : - Đọc lại bài - Xem trước bài “Gà trống và cáo”.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×