Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.72 KB, 85 trang )

Tr-ờng đại học Vinh
Khoa nông - lâm - ng----------------------

Lê Cảnh Hiếu

Đánh giá thực trạng
Và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh
tế trang tại ở huyện nam đàn - nghệ an

Khoá luận tốt nghiệp đại học
ngành: khuyến nông và phát triển nông thôn

Vinh, tháng 05 năm 2012

1


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng trong q trình làm luận văn tơi có sử dụng các thơng
tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau như các sách báo, các dự án, các báo cáo,…
các thơng tin trích dẫn được sử dụng đều đã được ghi rõ nguồn gố xuất xứ.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực chưa hề được sử dụng để bảo vệ bất cứ học vị nào.

Sinh viên
Lê Cảnh Hiếu

2


LỜI CẢM ƠN



Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi đã
nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân và tập thể trong
và ngoài trường.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ giáo Ths. Nguyễn Thị
Tiếng đã tận tình trực tiếp chỉ bảo, hưỡng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình làm luận
văn tốt nghiệp. Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ở trường
Đại Học Vinh, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Nông – Lâm – Ngư đã dìu dắt tơi
trong suốt q trình học tập tại trường.
Tơi xin gưởi lời cảm ơn đến cán bộ và nhân dân các xã trên địa bàn huyện
Nam Đàn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình
nghiên cứu và hồn thành đề tài của mình.
Tơi xin cảm ơn các bác các anh, chị tại Phịng Nơng Nghiệp, Phịng Thống
Kê, Phịng Tài Chính cùng một số phịng ban khác ở Ủy ban nhân dân huyện Nam
Đàn đã tạo mọi điều kiện, hướng dẫn giúp đõ tôi trong suốt quá trình thực tập tại
đây.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã
giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian vừa qua.
Do điều kiện về thời gian và năng lực có hạn nên luận văn tốt nghiệp khó
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tơi rất mong được sự giúp đõ, đóng góp ý kiến
của các thầy các cơ và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn.
Nghi lộc, tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Lê Cảnh Hiếu

MỤC LỤC
3


LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .......................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG VIẾT TẮT .............................................................. ..viii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 2
2.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm đặc trưng và vai trò của kinh tế trang trại .................................... 4
1.1.2. Các loại hình kinh tế trang trại và những tiêu chí xác định trang trại ............ 6
1.1.3. Các điều kiện để hình thành và phát triển kinh tế trang trại trong nền
kinh tế thị trường ..................................................................................................... 12
1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 14
1.2.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển kinh tế trang trại trên thế giới ................ 14
1.2.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển kinh tế trang trại ở việt nam................... 17
1.2.3. Một số thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế trang trại
ở nước ta .................................................................................................................. 22
1.2.3.1. Thuận lợi ..................................................................................................... 22
1.2.3.2. Khó khăn ..................................................................................................... 23
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 24
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 24
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 24
2.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 24
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ......................................................................... 24
2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu ....................................................................... 26


4


2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ......................................................................... 26
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu.............................................................................. 27
2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 28
2.5. Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu ....................................................... 28
2.5.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 28
2.5.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................................. 32
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 37
3.1. Thực trạng chung về phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn ................. 37
3.2. Thực trạng phát triển của các trang trại điều tra ............................................... 40
3.2.1. Thực trạng các yếu tố sản xuất của trang trại ................................................ 40
3.2.2. Thực trạng đầu tư vốn của các trang trại điều tra năm 2011.......................... 53
3.2.3. Thực trạng về thị trường tiêu thụ ................................................................... 56
3.2.4. Thực trạng đầu tư chi phí của các trang trại đầu tư ....................................... 58
3.2.5. Cơ cấu sản xuất của các loại hình trang trại điều tra ..................................... 60
3.2.6. Thực trạng thu nhập của các trang trại điều tra ............................................. 61
3.2.7. Giá trị sản xuất hàng hóa của các trang trại điều tra năm 2011 ..................... 61
3.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại điều tra ................................. 63
3.3.1. Hiệu quả kinh tế ............................................................................................ 63
3.3.2. Hiệu quả xã hội và môi trường....................................................................... 66
3.4. Những thuận lợi, khó khăn và thách thức trong việc phát triển kinh tế
trang trại ở huyện Nam Đàn ..................................................................................... 67
3.4.1. Những mặt tích cực của kinh tế trang trại ở huyện Nam Đàn ....................... 67
3.4.2. Những khó khăn và thách thức ..................................................................... 68
3.4.3. Tiềm năng cần khai thác của các trang trại ở huyện Nam Đàn ..................... 69
3.5. Một số giải pháp phát truyển kinh tế trang trại ở huyện Nam Đàn ................... 70
3.5.1. Những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế trang trại ở huyện

Nam Đàn .................................................................................................................. 70
3.5.2. Các giải pháp phát triển đối với từng mơ hình trang trại ............................... 72
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ ....................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 78
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

5


Bảng 1.1. Sự phát triển kinh tế trang trại ở pháp .................................................... 15
Bảng 1.2. Sự phát triển kinh tế ở mỹ ...................................................................... 16
Bảng 1.3. Sự phát triển kinh tế trang trại ở Anh ..................................................... 16
Bảng 1.4. Sự phát triển kinh tế trang trại ở Đài Loan ............................................. 17
Bảng 1.5 Tình hình phát triển trang trại ở Việt Nam (2089- 2011) ........................ 20
Bảng 2.1: Thực trạng sử dụng tài nguyên Đất của huyện Nam Đàn qua 2 năm
(2010- 2011)…………………… ............................................................ 31
Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Nam Đàn qua 2 năm
( 2010 - 2011)…………………………………… .................................. 33
Bảng 2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Nam Đàn qua 2 năm
(2010 - 2011)………………………………………… .......................... 35
Bảng 3.1. Tình hình phát triển trang trại qua 3 năm của huyện Nam Đàn
(2009 – 2011)…………………………………….. ............................... 37
Bảng 3.2. Quy mô trang trại của huyện Nam Đàn qua 3 năm
(2009- 2011)……………………………………… ................................ 39
Bảng 3.3. Quy mơ diện tích các trang trại điều tra ở huyện Nam Đàn
năm 2012 ................................................................................................ 41
Bảng 3.4. Thực trạng sử dụng đất đai của các trang trại điều tra ở huyện
Nam Đàn năm 2012 ................................................................................ 43
Bảng 3.5. Thực trạng nhân khẩu và lao động của các trang trại điều tra ............... 47
Bảng 3.6. Quy mô về vốn sản xuất của các trang trại điều tra ở huyện

Nam Đàn năm 2012 ............................................................................... 50
Bảng 3.7. Nhu cầu về vốn của các trang trại điều tra ở huyện Nam Đàn
năm 2012.............................................................................................. 51
Bảng 3.8. Thực trang trạng đầu tư vốn của các trang trại điều tra ở huyện
Nam Đàn năm 2012 ............................................................................... 54
Bảng 3.9.

Chi phí sản xuất của các trang trại điều tra ở Nam Đàn
năm 2012 ............................................................................................. 58

Bảng 3.10. Giá trị sản xuất của các trang trại điều tra ở huyện Nam Đàn

6


năm 2012 .............................................................................................. 60
Bảng 3.11. Thu nhập của các trang trại điều tra ở huyện Nam Đàn
năm 2012 ............................................................................................. 61
Bảng 3.12. Giá trị sản phẩm hàng hóa của các trang trại điều traở huyện
Nan Đàn năm 2012 ............................................................................... 62
Bảng 3.13. Biệu quả kinh tế của các loại hình trang trại điều tra ở huyện
Nam Đàn năm 2012 .............................................................................. 63

7


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1.


Quy mơ diện tích các trang trại điều tra ở huyện Nam Đàn
năm 2012............................................................................................... 41

Hình 3.2.

Thực trạng sử dụng đất đai của các trang trại điều tra ở huyện
Nam Đàn năm 2012 .............................................................................. 45

Hình 3.3.

Sơ đồ về thị trường tiêu thụ sản phẩm của các trang trại ..................... 60

8


DANH MỤC BẢN VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BQC

Bình quân chung

CM

Chuyên môn

CN – TTCN


Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

CC

Cơ cấu

DT

Diện tích

DTBQ

Diện tích bình qn

ĐTBQ

Đầu tư bình qn

ĐVT

Đơn vị tính

GTSX

Giá trị sản xuất

HU

Huyện ủy


LĐNN

Lao động nơng nghiệp

NQ

Nghị quyết

Nxb

Nhà xuất bản

NK

Nhân khẩu

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

SPHH

Sản phẩm hàng hóa

SL


Số lượng

TMDV

Thương mại dịch vụ

TD

Tiêu dùng

TT

Trang trại

Tr.đ

Triệu đồng

UBNN

Ủy ban nhân dân
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Kinh tế trang trại là mơ hình kinh tế đã được hình thành và phát triển từ thế
kỷ XVII ở trên thế giới cịn ở nước ta thì loại hình này đã có từ thời phong kiến và
9


thời pháp thuộc, hiện đang từng bước được phát triển rộng khắp. Hiện nay, nó đang

đóng vai trị rất quan trọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp ,trong việc ứng
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa, đồng thời nó đóng vai trị chủ lực trong sản xuất những sản phẩm nông sản
thiết yếu bậc nhất, đảm bảo cho sự sống và phát triển cho con người.
Việt Nam là một nước có nền nơng nghiệp phát triển lâu đời và có trên 70%
dân số sống bằng nghề nơng. Vì thế nên trong công cuộc đổi mới của đảng và nhà
nước ta đã lấy nông nghiệp làm trọng điểm và làm cơ sở để phát triển kinh tế. Điều
này đã được khẳng định rõ trong nghị quyết 06 của bộ chính trị(10/11/1998): “ Nhà
nước ta có những chính sách khuyến khích phát triển hình thức trang trại gia đình
như các loại hình sản xuất khác của kinh tế hộ gia đình, đặc biệt khuyến khích các
hộ nơng dân, các trang trại gia đình và các thành phần kinh tế khác liên kết với nhau
hình thành các hình thước kinh tế hợp tác để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh”.
Như vậy, theo định hướng trên, kinh tế hộ nông dân đã phát huy sức mạnh to
lớn trong việc phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Trên nền tảng kinh tế tự
chủ của hộ nông dân đã được hình thành các trang trại được đầu tư vốn, lao động
với trình độ cơng nghệ và quản lý cao hơn nhằm mở rộng quy mơ sản xuất hàng hóa
nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường.
Hiện nay hình thức kinh tế trang trại đang tăng lên về số lượng với nhiều
thành phần tham gia nhưng vẫn chủ yếu là trang trại hộ gia đình. Nó đã được phát
triển trong khắp cả nước, nhất là các tỉnh trung du, miền núi và ven biển.
Sự phát triển của kinh tế trang trại đã góp phần khai thác nguồn lực trong dân,
thu hẹp diện tích đất trống đồi núi trọc, đất hoang hóa, sử dụng có hiệu quả đất đai,
vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tạo thêm việc làm cho lao động nơng thơn, góp
phần xóa đối giảm ngèo, tăng thêm nơng sản hàng hóa, tăng thu nhập cho người
dân: Phân bố lại dân cư, xây dựng lại vùng nông thôn mới và phát triển nơng nghiệp
đa dạng và bền vững. Mặt khác, nó đã làm chuyển biến nền nông nghiệp thuần túy
sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa mà kinh tế trang trại là hạt nhân phá vỡ
toàn bộ cái vỏ bọc của sản xuất tự cung tự cấp lâu nay.
Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế trang trại đang đặt ra nhiều vấn đề cần
giải quyết đó là khản năng cạnh tranh chưa cao, hầu hết các địa phương chưa làm


10


tốt công tác quy hoạch sản xuất, công tác khuyến nông nông, thị trường tiêu thụ và
công tác quản lý còn hạn chế, khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất chưa phổ
biến, thiếu vốn, chủ trang trại còn thiếu hiểu biết về thị trường.
Nam Đàn có diện tích tương đối rộng là 29429.89 km2 và chủ yếu phát triển
nơng nghiệp nên rất phù hợp cho sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại.
Trong những năm gần đây loại hình tổ chức này đã phát triển nhanh chóng và mang
lại hiệu quả sản xuất khá cao, mở đường cho kinh tế hộ phát triển. hiện nay, ở Nam
Đàn có khoảng 725 trang trại đã và đang phát triển. Tuy nhiên chủ yếu là theo xu
thế trang trại gia đình với quy mơ vừa và nhỏ. Bên cạnh sự nhạy bén trong áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật, sử dụng các giống mới đã làm nâng cao năng suất lao
động, tăng thu nhập, góp phần nâng cao đời sống người dân, xóa đói giảm nghèo,
tạo thêm việc làm,… Thì nó vẫn cịn tồn tại một số nhược điểm, khó khăn ảnh
hưởng đến sản xuất của trang trại như trình độ của chủ trang trại đa phần là chưa
qua đào tạo, thị trường còn hạn hẹp, các trang trại phát triển xô bồ, không đồng bọ
và thiếu quy hoạch,… Đã làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại trên
địa bàn huyện.
Xuất phát từ thực tế đó chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “ Đánh giá thực
trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Nam
Đàn – Nghệ An” nhằm tìm ra những thuận lợi, khó khăn từ đó đề xuất một số giải
pháp để thúc đẩy sự phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Nam Đàn được
hiệu quả hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở địa bàn huyện Nam Đàn để
thấy được hiệu quả cũng như những thuận lợi, khó khăn của các trang trại, từ đó đề
xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại ở huyện Nam Đàn được

hiệu quả hơn, góp phần nâng cao đời sống cho người dân.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại.
- Nêu được các nét cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội – môi trường
của vùng nghiên cứu.

11


- Đánh giá thực trạng và xu thế phát triển kinh tế trang trại tại vùng nghiên
cứu để từ đó đánh giá những mặt thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển
của kinh tế trang trại.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại trên địa
bàn huyện trong thời gian tới.

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm, đặc trưng và vai trò của kinh tế trang trại
1.1.1.1. Khái niệm

12


Trên thế giới trang trại đã có q trình hình thành và phát triển cách đây hằng
trăm năm. Trong những năm gần đây ở nước ta đã có nhiều cơng trình nghiên cứu
về kinh tế trang trại và xuất phát điểm khi nghiên cứu là khái niệm về kinh tế trang
trại.
“Trang trại” và “kinh tế trang trại” là hai cụm từ ghép, phản ánh hai nội dung
khác nhau. Khi ta nói “trang trại” tức là nói đến những cơ sở sản xuất kinh doanh
nơng nghiệp của một loại hình tổ chức sản xuất nhất định( theo nghĩa rộng bao gồm

cả hoạt động xã hội kinh doanh trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp,
nuôi trồng thủy sản…)[5].
Bản thân cụm từ “trang trại” không phản ánh bản chất kinh tế xã hội của cơ sở
sản xuất. Cịn khi nói “kinh tế trang trại” là đề cập đến tổng thể những mối quan hệ
kinh tế, xã hội và môi trường nãy sinh trong trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của các trang trại gồm quan hệ giữa các trang trại với nhau, giữa các trang
trại với các tổ chức kinh tế khác, với nhà nước, với thị trường, với mơi trường sinh
thái tự nhiên.
Tuy nhiên trong cách nói của người Việt ở một số trường hợp cụ thể, cụm từ
“trang trại” và “kinh tế trang trại” có thể được dùng thay thế cho nhau mà ý nghĩa
của câu văn, câu nói khơng bị thay đổi[5].
Sự phân tích nội dung khác nhau giữa “trang trại” và “kinh tế trang trại” cũng
như việc có thể sử dụng thay thế cho nhau trong những trường hợp cụ thể có ý
nghĩa quan trọng về mặt lý luận, tránh nhầm lẫn khi phân tích, đánh giá những hiện
tượng và những vấn đề thuộc bản chất của các trang trại và kinh tế trang trại[5].
Trang trại có thể được nhìn nhận về mặt kinh tế, xã hội và mơi trường. tùy vào
việc nhìn nhận theo mặt nào mà có những khái niệm khác nhau về trang trại. nhưng
trong các mặt đó của trang trại thì kinh tế là mặt cơ bản chứa đựng những nội dung
cốt lõi của trang trại. Vì vậy, trong nhiều trường hợp khi nói đến kinh tế trang trại là
nói tới mặt kinh tế của trang trại, người ta gọi tắt là trang trại[6],[5].
Ngày nay, kinh tế trang trại đã phát triển ở hầu hết các nước sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp hàng hóa. Việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại là quá
trình chuyển đổi từ kinh tế hộ nơng dân chủ yếu mang tính tự cung tự cấp sang sản
xuất hàng hóa từ quy mơ từ nhỏ đến lớn.

13


Theo nghị định 03/2000/NĐ – CP ngày 02/02/2000 về kinh tế trang trại như
sau: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức hàng hóa trong nơng nghiệp nơng thơn,

chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất
trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, gắn sản xuất
với chế biến và tiêu thụ nông, lâm thủy sản”.
Và theo tác giả Lê Trọng- Nhà xuất bản nơng nghiệp thì cho rằng:
“Trang trại là cơ sở sản xuất, là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông
nghiệp của một hoặc một nhóm nhà kinh doanh”.
“Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở, là doanh nghiệp trực tiếp
tổ chức sản xuất ra nông sản hàng hóa dựa trên cơ sở hợp tác và phân công lao động
xã hội, được chủ trang trại đầu tư vốn, thuê mướn phần lớn hoặc hầu hết sức lao
động và trang bị tư liệu sản xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của thị
trường, được Nhà nước bảo hộ theo luật định”[3].
1.1.1.2. Đặc trưng của kinh tế trang trại
Kinh tế trang trại có một số đặc trưng cơ bản sau [3],[7]:
- Trang trại là đơn vị sản xuất hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
là chủ yếu.
- Chun mơn hóa, tập trung hóa sản xuất và dịch vụ theo nhu cầu của thị
trường có lợi nhuận cao.
Đây là một đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại so với kinh tế nơng hộ.
Trong đó giá trị tổng sản phẩm và sản phẩm hàng hóa là chỉ tiêu hàng hóa trực tiếp
đánh giá về quy mô trang trại nhỏ, vừa và lớn. Quy mô trang trại thường lớn hơn
nhiều so với quy mô của kinh tế nơng hộ và có tỷ suất nơng sản hàng hóa trên 85%.
Ngồi ra cịn có những chỉ tiêu gián tiếp như ruộng đất, vốn, lao động, … Riêng về
quy mô ruộng đất chẳng những nhiều hơn gấp nhiều lần (tùy theo phương hướng và
sản xuất kinh doanh) mà còn tập trung liền vùng, liền khoảng.
- Về thị trường: Việc sản xuất hàng hóa thì hàng hóa ln gắn với thị trường,
do đó thị trường bán sản phẩm và mua vật tư là nhân tố có tính quyết định chiến
lược phát triển sản xuất sản phẩm hàng hóa cả về số lượng, chất lượng và hiệu quả
kinh doanh của trang trại. vì vậy, trong quản lý trang trại, vấn đề tiếp cận thị trường,

14



tổ chức thông tin thị trường đối với kinh doanh của trang trại là nhân tố quyết định
nhất.
- Trang trại có nhiều khản năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tốt hơn kinh
tế nơng hộ vì trang trại có vốn và lãi nhiều hơn. Nhìn chung các trang trại chẳng
những có đầy đủ cơng cụ thường và sức kéo trâu bị mà đã trang bị nhiều loại máy
móc và áp dụng nhiều quy trình cơng nghệ mới (hay quy trình sản xuất mới) vào
các nghành sản xuất, dịch vụ theo hướng cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa nơng
nghiệp. Đố chính là yếu tố để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả
kinh doanh.
- Về lao động: Các trang trại có sử dụng nguồn lao động vốn có của gia đình
nhưng hầu hết và chủ yếu là thuê mướn lao động làm thường xuyên quanh năm và
trong các thời vụ với số lượng nhiều ít khác nhau theo quy mô của trang trại. Số
lượng lao động làm thuê bao giờ cũng lớn hơn số lao động tự có của gia đình chủ
trang trại.
- Các chủ trang trại là người có ý chí làm giàu, có phương pháp và nghệ thuật
biết làm giàu và có những điều kiện nhất định để tạo lập trang trại[3],[7].
Ngoài ra ta thấy ở các trang trại thì tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc
quyền sử dụng của chủ thể độc lập . chủ trang trại thường là người trực tiếp quản lý
trang trại.
Trang trại có hình thức tổ chức quản lý tiến bộ hơn được thể hiện ở chỗ: Hầu
hết các trang trại đều kết hợp giữa chuyên mơn hóa và phát triển tổng hợp.
Các trang trại phải có ghi chép, hoạch tốn kinh doanh, tổ chức sản xuất khoa
học trên cơ sở về những kiến thức nông học và kinh tế thị trường[7].
1.1.1.3. Vai trò của kinh tế trang trại
- Về mặt kinh tế
Trang trại là tế bào của nền nơng nghiệp hàng hóa, là bộ phận cấu thành của
hệ thống nông nghiệp, là đối tượng để tổ chức lại nền nông nghiệp, đảm bảo chiến
lực phát triển nơng nghiệp hàng hóa thích ứng với sự hoạt động của các quy luật

kinh tế thị trường[3].
Các trang trại góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các
loại hình cây trồng, vật ni có giá trị hàng hóa cao, khắc phục dần tình trang sản

15


xuất manh mún, lạc hậu tạo nên những vùng chuyên mơn hóa, tập trung hóa và
tham canh cao nhờ vào việc có khản năng áp dụng hiệu quả các thành tựu khoa học
và công nghệ vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
Mặt khác, qua việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì kinh tế trang trại
góp phần thúc đẩy cơng nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến và dịch vụ ở nông
thôn. Đồng thời trang trại là nơi tiếp nhận và truyền tải các tiến bộ khoa học và công
nghệ thông qua chính sách hoạt động sản xuất của mình. Thực tế cho thấy việc phát
triển kinh tế trang trại bao giờ cũng đi liền với việc khai thác và sử dụng một cách
đầy đủ và hiệu quả trong nông nghiệp, nông thôn so với kinh tế hộ. Do vậy, phát
triển kinh tế trang trại góp phần tích cực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển nông
nghiệp và kinh tế hộ nông thôn[7],[8].
-

Về mặt xã hội

Phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng trong việc làm tăng số hộ
giàu, làm giảm số hộ ngèo trong nông thôn, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập.
Điều này đã góp phần giải quyết một trong những vấn đề bức xúc của nơng thơn
nước ta hiện nay. Mặt khác nó cịn thúc đẩy sự phát triển của kết cấu hạ tầng nông
thôn, làm tấm gương cho các hộ nông dân về các thức tổ chức kinh doanh tiên tiến
và có hiệu quả[7].
- Về mặt mơi trường
Bên cạnh lợi ích về kinh tế - xã hội thì kinh tế trang trại cịn có lợi ích về mặt mơi

trường sinh thái đó là: Nó đã và đang “đánh thức dậy” nhiều vùng đất hoang hóa,
đồi núi trọc, đống vai trị quan trọng vào việc khôi phục, bảo vệ và phát triển môi
trường[3], đưa đất đai vào sử dụng đem lại hiệu quả cao. Ví dụ: việc phát triển trang
trại lâm nghiệp đã góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tăng độ phì cho đất,
giảm lưu lượng cho dịng chảy, chống xói mịn, rửa trơi…ngồi ra cịn tận dụng
được mặt nước ni trồng thủy sản, bảo vệ môi trường sinh thái,…
1.1.2. Các loại hình kinh tế trang trại và những tiêu chí xác định trang trại
1.1.2.1. Các loại hình kinh tế trang trại[7],[10].
a. Phân loại theo cơ cấu thu nhập

16


- Trang trại thuần nơng: là trang trại có thu nhập chủ yếu từ sản xuất kinh
doanh nồng nghiệp.
- Trang trại có thu nhập chủ yếu nghồi nơng nghiệp.
b. Phân loại theo cơ cấu sản xuất
Tùy vào điều kiện tự nhiên, trình độ sản xuất và đặc điểm thị trường của từng
vùng trang trại được chia ra:
- Trang trại kinh doanh tổng hợp: Kết hợp nông nghiệp với tiểu thủ cơng
nghiệp.
- Trang trại chun mơn hóa: Chăn ni gà, vỗ béo lợn, ni bị thịt, ni bị
sữa, trồng cây ăn quả, hoa, cây cảnh… hoặc chuyên sản xuất nông, lâm, thủy sản
làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
c. Phân loại theo hình thức tổ chức quản lý
- Trang trại gia đình: Là trang trại độc lập sản xuất kinh doanh do chủ hộ đứng
ra quản lý, thường là một trang trại là một hộ gia đình.
-Trang trại liên doanh: Do hai đến ba trang trại gia đình kết hợp lại thành một
trang trại có quy mơ năng lực sản xuất lớn, đủ sức cạnh tranh với trang trại khác.
- Trang trại hợp doanh: Được tổ chức theo nguyên tắc như công ty cổ phần

hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng phẩm.
Loại này thường có quy mơ lớn, thực hiện chun mơn hóa sản xuất, sử dụng
lao động làm thuê là chủ yếu.
d. Phân loại theo hình thức sở hữu tư liệu sản xuất
- Chủ trang trại sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất từ đất đai, cơng cụ, máy móc,
kho bãi.
- Chủ trang trang trại sở hữu một phần tư liệu sản, một phần phải đi th bên
ngồi (có đất đai nhưng phải đi th máy móc, cơng cụ, kho tàng…).
- Chủ trang trại hồn tồn khơng có tư liệu sản xuất mà phải đi th tồn bộ từ
đất đai, máy móc, thiết bị, kho tàng, mặt nước, chuồng trại,…
e. Phân loại theo phương thức điều hành sản xuất
- Chủ trang trại sống cùng gia đình ở nơng thơn, trực tiếp điều hành sản
xuất và trực tiếp lao động.

17


- Trang trại ủy thác: Ủy nhiệm ruông đất và tư liệu sản xuất của mình cho anh
em họ hàng, bạn bè thân thiết còn ở tại quê để tiếp tục canh tác.
Chủ trang trại ủy nhiệm cho người thân quen làm một hoặc nhiều công việc
như: Làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch trên một phần hoặc tồn bộ ruộng
đất của mình trong thời gian nhất địnhtheo giá thỏa thuận[7],[10].
1.1.2.2. Những tiêu chí xác định trang trại và nhận dạng trang trại
Dựa trên các đặc tính của kinh tế trang trại chúng ta xác định và nhận dạng
trang trại về hai mặt định tính và định lượng.
- Về định tính: Đặc trưng cơ bản của trang trại là sản xuất sản phẩm hàng hóa,
tiêu chí này có sự thống nhất ở tất cả các nước có kinh tế trang trại.
- Về mặt định lượng: Thông qua các chỉ số cụ thể nhằm định dạng phân biệt
đâu là trang trại và đâu khơng phải là trang trại từ đó phân loại quy mô giữa các
trang trại.

Ở trên thế giới: Ở các nước phổ biến chỉ sử dụng tiêu chí định tính chung có
đặc trưng là sản xuất sản phẩm hàng hóa, khơng phải sản xuất tự cập, tự túc. Chỉ có
một số nước sử dụng tiêu chí định lượng để nhận dạng trang trại như Mỹ, Trung
Quốc. Chủ yếu là tiêu chí về diện tích đất, giá trị sản lượng hàng hóa, trong đó tiêu
chí về diện tích của các trang trại ở mỗi nước là khác nhau tùy thuộc vào quỹ đất
nhiều hay ít[11].
Ở Việt Nam, kinh tế trang trại phát triển ở hầu hết các nghành sản xuất nông –
lâm- ngư nghiệp, quy mô và phương thức sản xuất đa dạng, phát triển.
Theo thông tư liên tich số 69/2000/ TTLB/BNN- TCTK đã hướng dẫn tiêu chí
để xác định kinh tế trang trại như sau[11],[15]:
* Tiêu chí định tính
- Mục đích sản xuất của các trang trại phải là sản xuất hàng hóa với quy mơ
lớn.
- Mức độ tập trung hóa và chun mơn hóa sản xuất phải cao hơn hẳn so với
quy mô nông hộ, thể hiện ở quy mô sản xuất như đất đai, đầu con gia súc, lao động,
giá trị nông lâm thủy sản hàng hóa.

18


- Chủ trang trại phải là người có kiến thức, kinh nghiệm điều hành trực tiếp
sản xuất, biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ
mới vào sản xuất, sử dụng lao động gia đình và th bên ngồi.
* Tiêu chí định lượng để xác định là kinh tế trang trại
Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản được xác định
là trang trại phải đạt được cả hai tiêu chí định lượng sau đây:
Một là, giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vị bình qn 1 năm:
- Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên Hải Miền Trung từ 40 triệu trở lên.
- Đối với trang trại phía Nam và Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên.
Hai là, quy mô sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với kinh tế nông hộ

tương ứng với từng nghành sản xuất và vùng kinh tế.
a. Đối với trồng trọt
- Trang trại trồng cây hằng năm
+ Từ 2 ha trở lên với các tỉnh phía Bắc và Duyên Hải Miền Trung.
+ Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên.
- Trang trại trồng cây lâu năm
+ Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên Hải Miền Trung.
+ Từ 5 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên.
+Trang trại trồng hồ tiêu 0,5 ha trở lên.
- Trang trại lâm nghiệp
+ Từ 10 ha trở lên đối với các vùng trong cả nước.
b. Đối với trang trại chăn ni
- Chăn ni đại gia súc: trâu, bị, v..v..
- Chăn ni sinh sản, lấy sữa có thường xun từ 10 con trở lên.
- Chăn ni lấy thịt có thường xuyên từ 50 con trỏ lên.
- Chăn nuôi gia súc: lợn, dê, …
+ Chăn ni sinh sản: Có thường xun với lợn 20 con trở lên, đối với dê, cừu
từ 100 con trở lên.
+ Chăn ni lợn thịt có thường xuyên từ 100 con trở lên(không kể lợn sữa), dê
thịt từ 100 con trở lên.

19


- Chăn ni gia cầm: Gà, vịt, ngan, ngỗng… có thường xun từ 2000 con trở
lên( khơng tính số đầu con dưới 7 ngày tuổi).
c. Trang trại nuôi trồng thủy sản
- Diện tích mặt nước để ni trồng thủy sản từ 2 ha trở lên(riêng nuôi tôm theo
kiểu công nghiệp từ 1 ha trở lên).
d. Đối với các loại sản xuất nơng lâm nghiệp, ni trồng thủy sản có tính chất

đặc thù như: Trồng hoa, cây cảnh, nấm, nuôi ong, giống thủy sản và thủy đặc sản,
thì tiêu chí xác định là giá trị sản lượng hàng hóa (tiêu chí 1)[8].
Năm 2003, sau 3 năm thực hiện thông tư liên tịch “hướng dẫn tiêu chí để xác
định kinh tế trang trại” số 69/2000/TTLB/BNN-TCTK, ngày 23/6/2000 của bộ
NN&PTNT và Tổng cục thống kê. Tuy nhiên, trong quá trình thực tiễn xác định
tiêu chí đã nảy sinh một số vẫn đề chưa phù hợp với thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi của
nghành, các địa phương, nhất là đối với các chủ trang trại. Sau khi bàn bạc và được
sự thống nhất của tổng cục thống kê đã sửa ra một phần của thông tư
69/2000/TTLB/BNN-TCTK.
Thông tư của Bộ NN&PTNT số 74/2003/TT-BNN, ngày 04/07/2003 sửa đổi
như sau:
Đối với tiêu chí định lượng:
Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản được xác định
là trang trại phải đạt một trong hai tiêu chí về giá trị sản lượng hàng hóa bình qn
một năm, hoặc về quy mô sản xuất của trang trại được quy định tai thông tư liên
tịch số 69/2000/TTLB/BNN-TCTK.
Đối với hộ sản xuất kinh doanh tổng hợp có nhiều loại sản phẩm hàng hóa của
ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản thì tiêu chí xác định trang trại là giá trị sản
lượng hàng hóa và dịch vụ bình qn một năm.
Giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ bình quân một năm thực hiện theo quy
định của thông tư 69/2000/TTLB/BNN-TCTK.
Quy mô sản xuất thực hiện theo thông tư 69/2000/TTLB/BNN-TCTK.
1.1.3. Các điều kiện để hình thành và phát triển kinh tế trang trại trong nền
kinh tế thị trường

20


Theo tài liệu: “Quản lý sản xuất kinh doanh trong trang trại” của PGS.TS
Hoàng Việt – Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân – Khoa kinh tế nông nghiệp và

phát triển nơng thơn, Nxb Nơng nghiệp(2000), ta có các điều kiện sau:
1.1.3.1. Có sự tác động tích cực của nhà nước
+ Sự tác động của nhà nước có vai trị to lớn trong việc tạo môi trường kinh
doanh và pháp lý để trang trại hình thành và phát triển, thường được thể hiện qua
định hướng quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội theo hướng khuyến khích kinh tế
trang trại.
+ Khuyến khích sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại qua các biện
pháp đòn bẩy kinh tế để phục vụ cho kinh tế trang trại.
+ Hỗ trợ nguồn lực như: Hỗ trợ kinh phí đào tạo chủ trang trại , xây dựng cơ
sở hạ tầng, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật.
1.1.3.2. Có quỹ ruộng đất cần thiết và chính sách để tập trung ruộng đất
Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu, là điều kiện cơ bản để hình thành và
phát triển trang trại, nếu khơng có ruộng đất thì khơng thể tiến hành sản xuất ra
nơng sản và nơng sản hàng hóa. Nhưng để thành lập ra một trang trại theo đúng
nghĩa của nó thì quy mơ ruộng đất phải đạt đến một mức nhất định phù hợp với
từng trang trại mới đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả[3].
1.1.3.3. Có sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến
Thực tế cho thấy cơng nghiệp chế biến nơng sản có vai trị hết sức to lớn trong
việc tiêu thụ nơng sản phẩm vì cơng nghiệp chế biến phát triển thì mới tạo ra thị
trường rộng lớn và ổn định cho các trang trại.
Như vậy, để hình thành và phát triển trang trại tất yếu cần có sự hỗ trợ của
ngành cơng nghiệp chế biến, xuất phát từ yêu cầu của phát triển nông nghiệp và phù
hợp với nhu cầu thị trường về chủng loại, chất lượng và quy cách nông sản phẩm
chế biến.
1.1.3.4. Có sự hình thành các vùng sản xuất nơng nghiệp chun mơn hóa
- Có sự phát triển nhất định của kết cấu hạ tầng, trước hết là giao thông, thủy
lợi và tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Những loại cơ sở hạ tầng thiết yếu nhất đối với
kinh tế trang trại là đường giao thông, thủy lợi, điện, thông tin liên lạc và thương
mại. Đó là những điều kiện vật chất, kỹ thuật rất cần thiết cho hoạt động sản xuất


21


nơng nghiệp. Chúng góp phần quan trọng giúp người sản xuất khắc phục, giảm
thiểu được những tác động tiêu cực của tự nhiên, đáp ứng yêu cầu sinh học của sản
xuất nông nghiệp và yêu cầu giao lưu trao đổi hàng hóa.
- Sản xuất hàng hóa là đặc trưng cơ bản nhất, đặc trưng bản chất của nền kinh
tế trang trại. Sản xuất hàng hóa địi hỏi hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại
phải được tiến hành trên cơ sở một hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật phát triển ở
một trình độ nhất định[2],[5].
1.1.3.5. Có sự phát triển nhất định của các hình thức liên kết trong kinh tế
trong nơng nghiệp
1.1.3.6. Có mơi trường pháp lý thuận lợi cho trang trại ra đời và phát triển
Sự công nhận địa vị pháp lý của kinh tế trang trại sẽ tạo cơ sở pháp lý cho
những người có nguồn lực yên tâm đầu tư sản xuất kinh doanh theo mơ hình kinh tế
trang trại.
1.1.3.7. Các điều kiện đối với trang trại và chủ trang trại
Chủ trang trại là người có ý chí quyết tâm làm giàu từ nghề nơng đồng thời có
sự tích lũy nhất định về kinh nghiệm sản xuất, về tri thức và năng lực sản xuất kinh
doanh.
Có sự tập trung nhất định về yếu tố sản xuất trước hết là ruộng đất và tiền vốn
là một phương thức kinh doanh, một đơn vị sản xuất kinh doanh trong nơng nghiệp
có quy mơ và trình độ sản xuất cao hơn kinh tế nông họ. Khi nào các yếu tố sản
xuất được tập trung với quy mô nhất định thì mới sản xuất được lượng hàng hóa lớn
và khi đó mới được cơng nhận là trang trại.
Sự tập trung các yếu tố sản xuất của trang trại được thể hiện dưới các dạng
khác nhau. Có yếu tố thuộc quyền sản xuất của trang trại, có thể thuộc quyền sở hữu
của Nhà nước, tập thể hay cá nhân khác. Đây là điểm khác so với kinh tế hộ. Quy
mô tập trung các yếu tố về ruộng đất, vốn, tư liệu sản xuất của trang trại không phải
là vô hạn mà là có giới hạn. Đó là giới hạn của các đặc điểm sinh học của sản xuất

nông nghiệp và giới hạn tối ưu của các yếu tố để đạt được hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Ví dụ: Luật đất đai và các văn bản chính sách khác cịn quy định cụ thể về thời
hạn giao đất ổn định lâu dài đối với cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản là 20 năm,

22


đất có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất, chấp hành đúng pháp luật sẽ được Nhà nước
tiếp tục giao đất sử dụng[2],[11].
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển kinh tế trang trại trên thế giới
Kinh tế trang trại ở trên thế giới đã được nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu đó
là: “ Kinh tế trang trại – sức mạnh của nền nông nghiệp Pháp” của Trần Đức, Nxb
nông nghiệp ( 1997 ) đã nêu lên nguồn gốc hình thành của việc phát triển kinh tế
trang trại và tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số nước trên thế giới nói
chung và của nước Pháp nói riêng; “ Nơng Nghiệp Châu Âu – những kinh nghiệm
phát triển kinh tế trang trại” của Trần Đức, Nxb khoa học xã hội ( 1996 ) đã nói về
tình hình chung của việc phát triển kinh tế trang trại trên thế giới và một số nước
châu âu đồng thời nói lên những kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại một số
nước; “ Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu Á” của Nguyễn Điền –
Trần Đức – Nguyễn Huy Năng, Nxb thống kê(1993),…Các tài liệu trên đã đề cập
đến tình hình phát triển trang trại của một số nước trên thế giới cũng như các yếu tố
ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế trang trại và nêu lên một số giải pháp để
phát triển kinh tế trang trại được hiệu quả hơn.
Như chúng ta đã biết, kinh tế trang trại trên thế giới được hình thành đầu tiên
ở Châu Âu vào cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷXVIII. Sang thế kỷ XX, do sự phát triển
của công nghiệp và dịch vụ đã thu hút lao động trong khu vực công nghiệp nhanh
hơn tốc độ tăng lao động nông nghiệp. Sự hiện diện và sự phát triển của kinh tế
trang trại gia đình ngày càng tạo nhiều nơng sản hàng hóa đáp ứng nhu cầu của

cơng nghiệp hóa.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước và lãnh thổ ở châu Á đã tiến hành
cải cách ruộng đất chuyển giao ruộng đất cho người nông dân trực tiếp sản xuất
nông nghiệp. Nhìn chung việc này đã tác động trực tiếp đến quá trình hình thành và
phát triển của trang trại gia đình theo hướng sản xuất hàng hóa.
Như vậy, kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa đã tồn tại hằng trăm năm gắn
liền với sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiên, các nước có điều
kiện kinh tế xã hội phát triển khác nhau thì q trình hình thành và quy mơ trang
trại ở mỗi nước cũng khác nhau. Từ thực tiễn hình thành và phát triển trang trại ở

23


nhiều nước trên thế giới cho thấy thời kỳ bắt đầu cơng nghiệp hóa khản năng thu
hút lao động của cơng nghiệp cịn thấp, số lượng các trang trại gia đình tiếp tục tăng
lên. Đến giai đoạn cơng nghiệp hóa đất nước phát triển, số lượng các trang trại giảm
xuống nhưng quy mơ diện tích và thu nhập trong từng trang trại tăng lên.
Tình hình phát triển kinh tế trang trại trên thế giới ở một số nước như sau:
* Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở pháp:
Sau cách mạng 1789, ruộng đất của địa chủ phong kiến được chuyển cho nông
dân và tư bản nông nghiệp. Ở đây chủ yếu là trang trại gia đình, lực lượng sản xuất
ra một lượng lớn hàng hóa nơng sản gấp 2,2 lần nhu cầu trong nước[10].
Năm 1990, 70% gia đình có ruộng đất riêng, 30% nơng trại phải lĩnh canh một
phần hay vay toàn bộ, tự canh tác bằng máy móc riêng hoặc tổ hợp tác dùng chung
máy.
Bảng 1.1. Sự phát triển kinh tế trang trại ở pháp
Năm

1802


1892

1908

1929

1950

1960

1978

1993

SLTT(1000TT)

5.672

5.703

5.505

3.966

2.285

1.588

982


801,40

DTBQ/TT(ha)

5,90

5,80

6,00

11,60

11,60

14,00

24,00

35,00

Chỉ tiêu

Nguồn: [7]
Qua bảng số liệu cho thấy: Từ năm 1802 đến 1892 thì số lượng trang trại tăng
lên và quy mơ giảm xuống. Cịn từ năm 1982 đến năm 1993 thì số lượng trang trại
giảm dần qua các năm nhưng quy mô diện tích tăng đến 35 ha/ trang trại, tăng gấp
6,03 lần so với năm 1802.
Như vậy số lượng trang trại có xu hướng giảm dàn nhưng quy mơ của một
trang trại có xu hướng tăng lên chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của trang
trại ngày càng phát triển lên và có xu hướng hợp tác ngày càng tăng.

* Tình hình phát triển kinh tế ở Mỹ
Ở Mỹ, nơng trại phát triển chậm hơn các nước châu âu từ 30 đến 40 năm, đến
nay quy mô đất canh tác bình quân một trang trại là 180 ha, 85% chủ trang trại canh
tác trên đất của mình, chỉ 15% số trang trại của các tập đồn nơng cơng nghiệp, các
trang trại gia đình chiếm đa số gồm hai vợ chồng và một đến 2 con. Gần đây xuất

24


hiện hình thức trang trại hợp tác xã của một gia đình, loại này chiếm 10-20% đất
canh tác.
Bảng 1.2. Sự phát triển kinh tế trang trại ở Mỹ
Năm
Chỉ tiêu
SLTT(1000TT)

1900

1935

1940

1950

1960

1980

1990


1992

5.737

6.814

6.350

6.648

2.649

2.300

2.140

1.925

DTBQ/TT(ha)

86,00

198,70

Nguồn: [7]
Qua bảng 1.2 cho thấy: Từ năm 1900 – 1935 số lượng trang trại không ngừng
tăng lên. Từ 1940 trở đi, số lượng trang trại có xu hướng giảm dần, trong đó từ 1950
đến 1960 giảm tới 370 nghìn trang trại nhưng xu hướng tăng về quy mô trang trại ở
Mỹ phát triển khá nhanh. [6], [7].
* Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Anh

Cuối thế kỷ XVII, cuộc cách mạng tư sản đã phá bỏ triệt để các bãi chăn thả
gia súc cơng và các cơ chế có lợi cho dân ngèo nên đã thúc đẩy quá trình tập trung
ruộng đất và làm phá sản các nông trại nhỏ. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khi
diện tích bình quân một trang trại tăng lên 36 ha thì các nơng trại nhỏ có diện tích
dưới 5 ha vẫn chiếm 1/3 tổng số[6].
Bảng 1.3. Sự phát triển kinh tế trang trại ở Anh
Năm
Chỉ tiêu
Số lượng TT(1000 TT)
DTB/TT(ha)

1950

1987

BQ 1 năm

453.000

254.000

-1,20%

36

71

+ 2,63%

Nguồn: [10]

Vậy, từ 1950 đến 1987, số lượng trang trại giảm 199.000 trang trại, bình quân
một năm giảm 5.378 trang trại hay 1,20%, diện tích bình qn hằng năm tăng
2,63%.

* Tình hình phát triển trang trại ở Đài Loan

25


×