Tải bản đầy đủ (.docx) (175 trang)

giao duc cong dan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.02 KB, 175 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>.Ngày soạn: 15/8/2011 Bài 1:. Ngày dạy: 18/08/2011 Dạy lớp 9a,b,c CHÍ CÔNG VÔ TƯ. 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: a- Kiến thức: - Nêu được thế nào là chí công vô tư. - Nêu được biểu hện của chí công vô tư. - Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư. b- Kĩ năng: - Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. *. Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cuộc vận động chống tham nhũng ở địa phương và trên cả nước hiện nay. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về chí công vô tư, về ý nghĩa của chí công vô tư đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội, về vấn đề chống tham nhũng hiện nay. - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi, việc làm không chí công vô tư - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện thái độ chí công vô tư. c- Thái độ: - Đồng tình ủng hộ những việc làm thể hiện chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a- Giáo viên: - SGK + SGV lớp 9. - Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, bảng phụ. b- Học sinh: - SGK + vở ghi. - Chuẩn bị bài mới. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. a- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở và bài mới của HS. */ Đặt vấn đề: - GV kể chuyện : Chuyện kể về “Một ông già lẩm cẩm” gánh trên vai 86 tuổi đời với khoản lương hưu hai người cả thảy 440.000đ/tháng. Nuôi thêm cô cháu ngoại 7 tuổi, nhưng vẫn đèo bòng dạy học miến phí cho trẻ nghèo, ông giáo làng Bùi văn Huyền ( còn gọi là ông Tuấn Dũng ) nhà ở thôn Thái bình, xã Đông Thái, huyện Ba Vì- Hà Tây đang và sẽ mãi mãi mải miết trả món nợ đời “ Học được chữ của người và mang chữ cho người - GV đặt câu hỏi : Câu chuyện trên nói lên đức tính gì của ông giáo làng Bùi Văn Huyền ? - HS trả lời cá nhân. - GV: Để hiểu được thế nào là chí công vô tư là gì ? chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 1: Chí công vô tư.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1 Tìm hiểu nội dung mục đặt vấn đề GV Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK. */ Thảo luận nhóm: GV Treo bảng phụ nội dung câu hỏi : Nhóm 1 + 2 ? Nêu việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá khi Tô Hiến Thành bị ốm ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- ĐẶT VẤN ĐỀ: ( 10’) HS đọc diễn cảm HS thảo luận theo nhóm, cử thư kí ghi chép, đại diện trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1- Tô Hiến Thành -> + Khi Tô Hiến Thành bị ốm Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh rất chu đáo. ? Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần + Trần Trung Tá mải việc chống giặc Trung Tá thay thế ông lo việc nước nơi biên cương. nhà? -> Tô Hiến Thành dùng người hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là người có khả năng ? Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện gánh vác công việc chung của đất nước. -> Việc làm của Tô Hiến Thành là xuất điều gì ? phát từ lợi ích chung, là người công bằng không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải. GV Chốt lại, tóm tắt ghi bảng ( yêu cầu HS HS ghi vở ghi vở ) 2- Bác Hồ: -> Mong muốn Tổ quốc được giải phóng, nhân đân được ấm no, hạnh phúc. ? - Mục đích sống: “ làm cho ích quốc, lợi ? Mục đích mà Bác theo đuổi là gì? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự dân” nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí -> Bác là tấm gương sáng tuyệt vời của một Minh ? con người đã chọn đời mình cho quyền lợi của Dân tộc, của đất nước và hạnh phúc ? Việc làm và hành động của Bác chứng của nhân dân. -> Việc làm và hành động của Bác biểu tỏ điều gì ? hiện Bác là người đã cống hiến hết mình GV Nhận xét, ghi bảng ( yêu cầu HS ghi cho Tổ quốc, cho nhân dân ?. Nhóm 3 + 4 Mong muốn của Bác Hồ là gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?. ?. GV. ? GV. GV. ?. GV ?. vở) HS trả lời chốt lại phần đặt vấn đề Việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ tịch HCM có chung một phẩm chất của đức tính gì ? =>Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ là biểu hiện tiêu biểu của phẩm chất Chí Qua hai câu chuyện về Tô hiến thành công vô tư. và Bác Hồ em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi người ? HS rút ra bài học */ Bài học : Bản thân mỗi HS phải học tập , tu dưỡng đạo đức, để góp phần xây dựng Nhận xét, kết luận : đất nước giàu đẹp hơn như mong ước của Phẩm chất chí công vô tư là đức tính vô Bác Hồ. cùng quý báu của bản thân mỗi con người . Thời đại ngày nay đang rất cần những con người như vậy để góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày một giàu mạnh hơn. Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học Qua tấm gương về Tô Hiến Thành, về Bác Hồ em hiểu thế nào là chí công vô II. NỘI DUNG BÀI HỌC: ( 15’) tư ? Yêu cầu HS đọc bài học 1 ( SGK- 4 ) HS trao đổi ,rút ra nội dung bài học1 HS đọc bài học 1. Khái niệm chí công vô tư : - Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, Chốt lại : xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp, chung lên trên lợi ích cá nhân. trong sáng và cần thiêt cho tất cả mọi người thể hiện sự công bằng vì lợi ích chung. Lấy VD việc làm thể hiện chí công vô tư ? HS lấy VD thực tế : VD: Luôn cố gắng làm việc bằng tài năng, Quay trở lại câu chuyện về Bác em hãy sức lực của mình… cho biết : HS trả lời cá nhân : Sự nghiệp và cuộc đời của Bác đã tác động tới tình cảm của nhân dân ta như thế nào? -> Nhờ phẩm chất cao đẹp đó Bác đã nhận GD Tư tưởng HCM: Trong công việc được trọn vẹn tình cảm của ND ta đối với.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bác luôn công bằng không thiên vị. - Bác luôn đạt lợi ích chung của đất nước, của nhân dân lên trên lợi ích của bản thân. ? Vậy : Sống và làm việc như tô hiến Thành và Chủ tịch HCM sẽ có lợi gì cho tập thể và cho XH? GV Yêu cầu HS đọc bài học 2 (SGK-5 ). Bác. Đó là sự tin yêu kính trọng, sự khâm phục, lòng tự hào và sự gắn bó, gần gũi, thân thiết.. HS trả lời rút ra nội dung bài học 2 HS đọc bài học 2- Ý nghĩa: - Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng XH, góp phần làm cho đất GV Kết luận : nước giàu mạnh, XH công bằng,dân chủ, Người sống và làm việc chí công vô tư văn minh. Được mọi người kính trọng, tin sẽ được mọi người yêu quý, tin cậy, cậy. đem lại lợi ích cho tập thể và XH… GV Treo bảng phụ bài tập sau: ? Những hành vi nào sau đây trái với phẩm chất chí công vô tư : 1. Giải quyết công việc thiên vị. 2. Sống ích kỉ ,chỉ lo lợi ích cá nhân HS lên bảng trả lời ( khoanh tròn vào đáp 3. Tham lam ,vụ lợi. án đúng ) 4. Cố gắng vươn lên, thành đạt bằng tài năng. 5. Che giấu khuyết điểm cho người thân, người có chức, có quyền. GV Nhận xét, đưa ra đáp án đúng: 1,2,3,5 ? Các bạn trong lớp chúng ta đã biết xử sự chí công vô tư chưa? Vì sao? ? Là HS cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư như thế nào ? HS trả lời cá nhân GV Chốt lại ,yêu cầu HS đọc bài học 3 HS trả lời rút ra bài học 3 ( SGK- 5 ) 3-Rèn luyện chí công vô tư: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư HS cần có : - Có thái độ ủng hộ,quý trọng người chí GV Nhận xét, kết luận : công vô tư. Bản thân mỗi con người phải nhận thức - Biết phê phán hành vi vụ lợi cá nhân, đúng để phân biệt giữa chí công vô tư thiếu công bằng trong giải quyết công việc. và không chí công vô tư . Cần có thái độ ủng hộ , quý trọng người chí công vô tư, Phê phán những hành động cá nhân , vụ lợi, thiên vị trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Những hành vi này làm ảnh hưởng đến sự nghiệp xây dựng đất nước của chúng ta. GV Chỉ định HS đọc câu danh ngôn trong SGK. HS đọc câu danh ngôn : “ Phải để việc công , việc nước lên trên, lên Hoạt động 3 trước việc tư , việc nhà ” Hướng dẫn HS giải bài tập SGK GV Chỉ định HS đọc yêu cầu BT trong III- BÀI TẬP: ( 8’) SGK. 1./ Bài tập 1( SGK - 5): GV Nhận xét, bổ xung, chốt lại đáp án - HS làm BT – HS nhận xét đúng. - Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư: d, e. Vì giải quyết công việc công bằng, hợp lý, xuất phát từ lợi ích chung. - Hành vi không chí công vô tư: a, b ,c, đ GV Chỉ định HS đọc yêu cầu BT trong 2. Bài tập 2 ( SGK – 5): SGK. HS làm BT – HS nhận xét GV Nhận xét, bổ xung. - Tán thành với ý kiến: d, đ. - Không tán thành ý kiến: a, b, c. -> Vì chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp cần thiết cho tất cả mọi người… GV Yêu cầu HS đọc bài tập 3. Bài tập 3 ( SGK- 6 ) Nhận xét, cho điểm cao những HS có HS trình bày suy nghĩ, phản đối các việc phương án đúng và có giải thích rõ làm trên ràng. Kết luận, chuyển ý : Mỗi chúng ta phải có quan điểm , thái độ đúng đắn với phẩm chất chí công vô tư , để cùng mọi người xây dựng một Nhà nước công bằng và hạnh phúc. c. Củng cố, luyện tập: ( 6’) GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học : ? Thế nào là chí công vô tư ? ? Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào? ? Để có đức tính chí công vô tư HS cần phải rèn luyện như thhế nào? GV : Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Trả lời nhanh ( chia lớp thành hai đội ) Hỏi : Em hãy nêu ví dụ về lối sông chí công vô tư và không chí công vô tư mà em thường gặp trong trong đời sống hàng ngày . HS : Thảo luận : + Đội 1 : Trả lời ví dụ về chí công vô tư .+ Đội 2 : Trả lời ví dụ về không chí công vô tư. GV : Yêu cầu HS cử đại diện ghi nhanh các đáp án vào cột như sau : Đội 1 Đội 2 - Làm giàu bằng sức lao động chính đáng của mình - Chiểm đoạt tài sản nhà nước. - Hiến đất để xây trường học - Lấy đất công bán thu lợi riêng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bỏ tiền xây cầu cho nhân dân đi lại. - Dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo. - Nhận trẻ em mồ côi nuôi dưỡng. - Bố trí việc làm cho con cháu , họ hàng. - Trù dập những người tốt - Thù ghét bạn bè.... GV : Nhận xét. Kết luận toàn bài Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, chúng ta cần có những người có đức tính “ chí công vô tư ’’ , có như vậy tài sản của nhà nước, của nhân dân và sức lao động của con người mới được nâng niu, giữ gìn, bảo vệ, không bị thất thoát, hư hỏng, không bị lợi dụng... Học sinh chúng ta cần học tập, noi gương thế hệ ông cha có phẩm chất chí công vô tư. Quyết tâm rèn luyện đức tính chí công vô tư để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. d- Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà: ( 1’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Giao bài tập về nhà : + Làm bài tập 4 trang 6. + Câu ca dao sau nói lên điều gì ? Em có hành động như câu ca dao không ? “ Trống chùa ai vỗ thì thùng Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng ” - Đọc trước bài : Tự chủ và trả lời phần gợi ý câu hỏi phần đặt vấn đề. ************************************************************* Ngày soạn: 22/08/2011 Ngày dạy: 26/08/2011 Dạy lớp 9a,b,c Tiết 2. Bài 2:. TỰ CHỦ. 1- MỤC TIÊU : a- Kiến thức: - Hiểu thế nào là tự chủ. - Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.Nêu được một vài ví dụ. - Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ b- Kĩ năng: - Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt. *. GD kĩ năng sống: - Kĩ năng tự ra quyết định ( biết ra quyết định hành động phù hợp để thể hiện tính tự chủ) - Kĩ năng kiên định trước những áp lực tiêu cực của bạn bè. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi bảo vệ ý kiến của bản thân. - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc. c- Thái độ: - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : a- Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài. - Tìm những tấm gương, ví dụ về tính tự chủ. 2- Học sinh: - Học, làm bài tập ở bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. a- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: 1. Thế nào là chí công vô tư ? Biểu hiện của chí công vô tư ? 2. Tìm những câu tục ngữ, ca dao ,danh ngôn nói về chí công vô tư ? - Đáp: */ Câu 1 ( 5đ ) + Là phẩm chất đặc điểm của con người, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải. ( 2,5đ ) + Biểu hiện ( 2,5đ ) : - Sống hòa nhã , đoàn kết với bạn bè. - Giúp đỡ bạn trong học tập… */ Câu 2 ( 5đ ) + Tục ngữ : - Nhất bên trọng, nhất bên khinh - Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu. - Luật pháp bất vi thân + Ca dao : “ Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng, đổi nền mặc ai ” */ Đặt vấn đề: Trong cuộc sống chúng ta thường gặp rất nhiều khó khăn, vất vả nhưng chúng ta không bi quan, chán nản. Vẫn tiếp tục khắc phục những khó khăn đó để học tập và làm việc tốt đó chính là người có tính tự chủ. Vậy để hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ cô cùng các em tìm hiểu bài học hôm nay : Tự chủ b. Dạy nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1 Tìm hiểu các câu chuyện của mục đặt vấn đề GV Yêu cầu H/S đọc phần đặt vấn đề. GV nhận xét. */ Thảo luận nhóm GV Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ( GV treo bảng phụ có sẵn câu hỏi lên bảng ) ? ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) Hai HS đọc HS thảo luận nhóm, cử thư kí ghi chép, đại diện trả lời HS nhóm 1 thảo luận và trả lời vấn đề 1 1- Một người mẹ:. Nhóm 1 Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm như thế nào ? -> Con trai bà Tâm nghiện ma túy bị nhiễm HIV/AIDS Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình? -> Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con. - Tích cực giúp đỡ những người nhiễm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? GV ?. ? GV. ?. GV ?. GV. ?. HIV/AIDS. Qua những việc làm đó em hiểu bà Tâm - Vận động mọi người không xa lánh họ. là người như thế nào? -> Bà Tâm là người làm chủ được tính Ghi chốt ý kiến lên bảng ( yêu cầu HS cảm, hành vi của mình nên vượt qua ghi vào vở ) được đau khổ, sống có ích cho con và người khác. Nhóm 2 : HS nhóm 2 thảo luận và trả lời vấn đề 2 N đã từ một H/S ngoan đi đến chỗ 2- Chuyện của N: nghiện ngập và trộm cắp như thế nào? -> - Bạn bè rủ rê tập hút thuốc lá, uống bia, đua xe máy. - Đua đòi theo lũ bạn xấu ,trốn học, thi trượt tốt nghiệp ,buồn chán, tuyệt vọng… hút thử ma túy mắc nghiện tham gia trộm Vì sao N lại có kết cục như vậy ? cắp… Nhận xét, kết luận vấn đề 2 -> Vì N là người không làm chủ được tình cảm và hành vi của bản thân suy nghĩ và hành vi thiếu cân nhắc gây ra hậu quả xấu cho bản thân ,gia đình và xã hội. Qua 2 câu chuyện bà Tâm và N em có HS trao đổi đưa ra kết luận của hai vấn nhận xét gì ? đề và vận dụng vào bản thân. => - Bà Tâm là người có đức tính tự chủ, vượt khó khăn, không bi quan ,chán nản, vượt qua được đau khổ, sống có ích cho con và người khác. - Còn N không có đức tính tự chủ Nhận xét, chốt lại ( yêu cầu HS ghi vở ) ,thiếu tự tin và không có bản lĩnh. Nếu trong lớp em có bạn như N thì em và các bạn sẽ xử lí như thế nào ? HS nêu ý kiến : -> Động viên , gần gũi, giúp đỡ bạn hòa Nhận xét và kết luận chung : hợp với lớp, với cộng đồng để họ trở Nhà trường và xã hội chúng ta đang thành người tốt. Phải có đức tính tự chủ đứng trước một thách thức lớn đó là mặt để không mắc phải sai lầm như N. tráI của cơ chế thị trường, lối sống thực dụng, ích kỉ, sa đọa của một số thanh thiếu niên đều có một nguyên nhân sâu xa là không biết làm chủ bản thân mình. Vì vậy chúng ta cần phải biết rõ hơn về nội dung của đức tính tự chủ. Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học Vậy qua tìm hiểu câu truyện về bà Tâm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> em hiểu thế nào là tự chủ ?. GV GV. ? ? GV. GV. GV ?. ? ? GV. II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) HS trả lời rút ra nội dung bài học 1 1- Khái niệm tự chủ: - Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi Chốt lại bài học 1 ( SGK-7 ) Yêu cầu hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ HS đọc ( Ghi tóm tắt nội dung ) bình tĩnh, tự tin biết điều chỉnh hành vi của mình. Nhấn mạnh : HS nghe và ghi nhớ Trước mọi sự việc người có tính tự chủ thường bình tĩnh không nóng nảy, không vội vàng, gặp khó khăn không sợ hãi, không chán nản. Trong cư sử thường ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự… luôn biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của mình. Em hãy cho cô biết vì sao chúng ta cần có tính tự chủ ? HS trả lời cá nhân - Tự chủ vượt qua mọi thư thách, khó Vậy tự chủ có ý nghĩa như thế nào khăn và sự cám dỗ… trong cuộc sống ? HS trả lời rút ra bài học 2 SGK Chốt lại bài học 2 ( SGK- 7 ) 2- Ý nghĩa: Yêu cầu HS đọc - Tự chủ là một đức tính quý giá. Nhờ có tính tự chủ mà con người chúng ta biết sống một cách đúng đắn, cư xử có đạo lý, Nhấn mạnh : có văn hoá. Đứng vững trước những tình Có tính tự chủ sẽ giúp chúng ta vượt huống khó khăn, thử thách, cám dỗ. qua mọi khó khăn, thử thách và cám dỗ của cuộc sống đem lại nhiều điều tốt đẹp cho bản thân, gia đình và xã hội . Tổ chức cho H/S chơi trò chơi tiếp sức: Tìm những biểu hiện tự chủ và thiếu tự chủ ? Chia lớp thành 2 đội và yêu cầu : HS thực hiện trò chơi Mỗi đội cử 6 em thực hiện trò chơi tiếp Đội 1 : Tìm những biểu hiện về tự chủ sức : -> Đội 1 ( Tự chủ ): Không nóng nảy, không vội vàng. Chín chắn, tự tin, ôn - Đội 2 : Tìm những biểu hiện thiếu tự hoà, kiềm chế, bình tĩnh, mềm mỏng… chủ -> Đội 2 ( Thiếu tự chủ ): Vội vàng, nóng nảy, sợ hãi, chán nản, không vững vàng, Nhận xét ,Bổ xung. cáu gắt, hoang mang, gây gổ….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?. GV. ? GV ?. ? ?. GV. ?. GV. Lấy ví dụ cụ thể về tính tự chủ trong học tập, lao động ? HS liên hệ thực tế, trả lời cá nhân : - Không làm những việc xấu khi bạn rủ rê - Thái độ bình tĩnh, tự tin trong học tập. */ Xử lí tình huống: - Biết điều chỉnh hành vi của mình, biết GV treo bảng phụ , yêu cầu HS đọc tự kểm tra, đánh giá bản thân mình… tình huống : Hà là H/S lớp 9 hoàn cảnh gia điình rất khó khăn, mẹ đau ốm liên tục nhưng Hà HS đọc tình huống, cả lớp theo dõi vẫn quyết tâm học. Cuối năm Hà đạt H/S giỏi… Em có nhận xét gì về bạn Hà ? HS trao đổi, trả lời cá nhân. -> Hà là người biết vượt qua mọi khó Kết luận :Hà vượt qua được những khó khăn để đạt được kết quả tốt trong học khăn đó là vì bạn Hà có tính tự chủ. tập. Khi có người làm điều gì đó khiến bạn không hài lòng bạn sẽ xử sự như thế nào ? HS trả lời cá nhân : -> Cần phải suy nghĩ trước khi hành động… nói với bạn để bạn thông cảm. Khi có người rủ em làm điều gì đó sai khuyên bạn… trái em sẽ làm gì ? - Từ chối, phân tích cho bạn, khuyên Vậy muốn trở thành người có tính tự bạn... chủ chúng ta cần rèn luyện như thế HS trả lời, rút ra bài học 3 nào? 3- Rèn luyện tính tự chủ: - Tập suy nghĩ trước khi hành động, sau mỗi việc làm cần xem lại tháI độ, lời nói, Nhấn mạnh: Nhất là H/S chúng ta cần hành động của mình là đúng hay sai và phải rèn luyện tốt tính tự chủ cho bản kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa. thân, biết tránh xa những việc làm xấu, biết rút kinh nghiệm và sửa chữa những khuyết điểm, hạn chế những đòi hỏi, ham muốn hưởng thụ cá nhân… Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ luôn hành động theo ý mình, không cần quan tâm đến hoàn cảnh và người giao tiếp. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? HS trao đổi , trả lời cá nhân. - Không tán thành. Chốt lại : Cần tìm ra cách ứng xử tự -Vì : Đã có quyết tâm dù bị người khác điều chỉnh hành vi của mình. Tính tự cản trở vẫn vững vàng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ?. GV GV ? GV GV ?. chủ rất cần thiết trong cuộc sống, con người luôn phải có sự ứng xử đúng đắn, phù hợp, Tính tự chủ giúp con người tránh xa được những sai lầm không đáng có, sáng suốt lựa chọn cách thức thực hiện mục đích cuộc sống của mình. Trong xã hội ,nếu mọi người đều biết tự chủ , biết xử sự như những người có văn hóa thì xã hội sè tốt đẹp hơn. Em hãy giải thích câu ca dao trong SGK ? HS giải thích : Câu ca dao có ý nói khi con người đã có quyết tâm thì dù bị người khác ngăn cản cũng vẫn vững Nhận xét, cho điểm HS giải thích đúng vàng, không thay đổi ý định của mình. Hoạt động 3 Hướng dẫn HS làm bài tập SGK III- BÀI TẬP: (8’) Chỉ định H/S đọc yêu cầu bài tập.. 1. Bài tập 1: ( SGK – 8 ) Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao ? -H/S làm bài tập- H/S nhận xét - Đồng ý với những ý: a, b, d, e. Vì đó chính là những biểu hiện của tự Nhận xét , bổ sung chủ, thể hiện sự tự tin, suy nghĩ chín chắn. Chỉ định HS nêu tình huống : 2- Bài tập 3 : ( SGK- 8) Em có nhận xét gì về việc làm của Hằng HS trao đổi theo bàn , trả lời : ? Em sẽ khuyên Hằng như thế nào ? - Phải suy nghĩ khi hành động phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh.. GV Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi sắm vai ( GV nêu yêu cầu và gợi ý về diễn xuất ) Một bạn đang học bài, một bạn đến rủ đi chơi… không đi… GV Nhận xét, đánh giá tiểu phẩm. 3- Sắm vai: HS tự xây dựng kịch bản và lời thoại, H/S lên thể hiện.Cả lớp nhận xét và bổ sung.. c. Củng cố, luyện tập: ( 6’) GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học: ?- Thế nào là tự chủ ? ?- ý nghĩa, cách rèn luyện tính tự chủ? GV : Tổ chức cho HS liên hệ thực tế, rèn luyện tính tự chủ : ( Treo bảng phụ ) Chia lớp thành 3 nhóm tổ chức cho HS tham gia thảo luận để liên hệ với thực tế đời sống hàng ngày về tính tự chủ. - Nhóm 1 : Giải quyết tình huống có thể gặp ở nhà ( nêu cách ứng xử phù hợp ): a) Đi học về nhà đói, mệt nhưng mẹ chưa nấu cơm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b) Bố mẹ đi vắng ở nhà một mình trông em. - Nhóm 2 : Giải quyết tình huống có thể gặp ở trường ( nêu cách ứng xử phù hợp ) : a) Giờ kiểm tra không làm được bài, bạn bên cạnh cho chép bài. b) Em làm bài thủ công rất đẹp, được điểm cao nhưng cô giáo cho rằng em nhờ bố mẹ làm. - Nhóm 3 : Tình huống gặp ngoài xã hội : a) Nhặt được chiếc ví trong đó có tiền và các loại giấy tờ. b) Bị một người đi đường đâm vào xe của mình làm mình bị ngã. GV : Nhận xét, kết luận toàn bài : Tự chủ là một đức tính quý giá. Nếu như mỗi chúng ta ai cũng có đức tính tự chủ thì mọi công việc được giao đều hoàn thành tốt đẹp, mỗi cá nhân sẽ góp phần xây dựng gia đình, xã hội văn minh, hạnh phúc. Mỗi HS chúng ta biết tự chủ sẽ trở thành những con ngoan, trò giỏi, lớp trường của chúng ta sẽ luôn là môi trường trong sạch, văn minh, lịch sự. d- Hướng dẫn H/S đọc và làm bài tập ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 4 trang 8- Tìm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính tự chủ - Đọc trước bài 3 : Dân chủ và kỉ luật ************************************************************ Ngày soạn: /09/2011 Ngày dạy: /09/2011 Dạy lớp 9 a,b,c Tiết 3. Bài 3:. DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT. 1- MỤC TIÊU : a- Kiến thức: - Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật. - Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ, kỉ luật. - Hiểu được ý nghĩa dân chủ, kỉ luật. b- Kĩ năng: - Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể. * GD kĩ năng sống: - Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán những hành vi việc làm thiếu dân chủ, hoặc vô ý thức kỉ luật ở nhà trường và cộng đồng địa phương) - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về dân chủ, kỉ luật và mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật. c- Thái độ: - Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a- Giáo viên : - SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tìm các sự kiện, tính huống về dân chủ, kỉ luật và không dân chủ, kỉ luật. b- Học sinh : - SGK – GDCD 9 - Học và làm bài tập ở bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: + Thế nào là tự chủ? Nêu biểu hiện của người có tính tự chủ? +Tìm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính tự chủ ? - Đáp:+ Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được bản thân suy nghĩ, tính cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn bình tĩnh, tự tin biết tự điều chỉnh hành vi của mình. ( 5đ ) + Tục ngữ, ca dao : - Ai cũng tạo nên số phận của mình - ăn đói qua ngày, ăn vay nên nợ - Làm người ăn tối lo mai Việc mình hồ dễ để ai lo lường. ( 5đ ) */ Đặt vấn đề: (1’) GV: Nêu tình huống : Đại hội chi đoàn lớp 9A đã diễn ra tốt đẹp. Tất cả đoàn viên chi đoàn đã tham gia xây dựng, bàn bạc về phương hướng phấn đấu của chi đoàn năm học mới. Đại hội cũng đã bầu ra được một BCH chi đoàn gồm các bạn học tốt, ngoan ngoãn, có ý thức xây dựng tập thể để lãnh đạo chi đoàn trở thành đơn vị xuất sắc của trường. GV : Em hãy cho biết, vì sao Đại hội chi đoàn lớp 9A lại thành công như vậy HS trả lời : Tập thể chi đoàn đã phát huy tính dân chủ. Các đoàn viên có ý thức kỉ luật tham gia đầy đủ. GV :Trong mọi việc nếu phát huy dân chủ của mọi người thì phát huy được trí tuệ của quần chúng, tạo ra sức mạnh trong hoạt động chung, khắc phục được những khó khăn gặp phải. Để hiểu được thế nào là phát huy tính dân chủ và kỉ luật chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay : Bài 3 : Dân chủ và kỉ luật b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1 Tìm hiểu các biểu hiện của dân chủ và kỉ luật. GV Yêu cầu H/S đọc truyện- GV nhận xét. GV Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, đàm thoại trao đổi về 2 câu chuyện qua các câu hỏi : ( GV trình bày câu hỏi trên bảng phụ ) */ Thảo luận nhóm Nhóm 1,2 ? Vào đầu năm học lớp 9A đã làm những việc gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) Hai HS đọc HS thảo luận nhóm, đàm thoại, trao đổi, trả lời câu hỏi Nhóm 1,2 thảo luận vấn đề 1và trả lời : 1- Chuyện lớp 9A: - Triệu tập cán bộ lớp - Họp bàn xây dựng kế hoạch hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Các bạn sôi nổi thảo luận về các biện pháp thực hiện những vấn đề chung. - Đề xuất các chỉ tiêu cụ thể. - Thành lập đội thanh niên cờ đỏ. ? Qua đó em có nhận xét gì về việc làm - Tình nguyện tham gia các hoạt động. của lớp 9A ?ở đây thể hiện điều gì ? -> Mọi thành viên trong lớp đều được tham gia đóng góp ý kiến vào công việc chung của GV Nhận xét, chốt lại ( ghi bảng ) lớp. đó là việc làm thể hiện tính dân chủ. Nhóm 3,4 ?. HS ghi vở. Ông giám đốc công ty đã có những Nhóm 3,4 thảo luận vấn đề 2 và trả lời việc làm như thế nào ? 2- Chuyện ở một công ty: -> Ông giám đốc: + Cử một đốc công theo dõi công việc hàng ngày. ? Qua quá trình triển khai công việc ông +Không chấp nhận ý kiến đóng góp của công giám đốc cho ta thấy ông là người dân. như thế nào ? -> Ông giám đốc là người độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng ,không chấp nhận kiến nghị của cấp dưới đó là biểu hiện thiếu dân GV Nhận xét , chốt lại vấn đề 2 ( ghi bảng) chủ . ? Từ các nhận xét trên về việc làm của HS ghi vở lớp 9A và của ông giám đốc công ti em rút ra bài học gì ? HS tự rút ra bài học : */ Bài học : Phát huy tính dân chủ , kỉ luật của thầy giáo và tập thể lớp 9A và phê phán GV Kết luận : sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây “Chuyện của lớp 9A” thể hiện tính dân nên hậu quả xấu cho công ty. chủ, chuyện ở một công ty chưa có tính dân chủ. ? Trong cuộc sống, em còn được tham gia vào những công việc gì để thể hiện dân chủ ? HS trả lời tự do, nói lên suy nghĩ việc làm Hoạt động 2 của mình. Tìm hiểu nội dung bài học ? Vậy qua câu chuyện về lớp 9A em hiểu II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) thế nào là dân chủ? HS trao đổi, nhận xét rút ra khái niệm về dân chủ và kỉ luật : 1- Khái niệm: a- Dân chủ: - Là mọi người được làm chủ công việc của.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV ?. GV ?. GV ?. GV ?. GV ?. tập thể, xã hội, được biết, được tham gia bàn Chốt lại nội dung bài học ( yêu cầu HS bạc, góp phần, giám sát những công việc đọc và ghi bảng ) chung của tập thể, của xã hội. Trong quá trình bàn luận, lớp 9A có HS ghi vở xảy ra sự lộn xộn, xung đột không? Tại sao ? HS trả lời cá nhân : -> Không lộn xộn, không xung đột, có nề Chốt lại: Không lộn xộn, không xung nếp, tuân theo qui định. đột, có nề nếp, tuân theo qui định.đó Vì mọi hoạt động của lớp 9A mang tính kỉ chính là có kỉ luật. luật cao. Vậy em hiểu thế nào là kỉ luật ? HS trả lời rút ra khái niệm về tính kỉ luật: b- Kỉ luật: Là tuân theo những qui định chung của cộng đồng, tổ chức xã hội. Nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt được Chốt lại nội dung ( yêu cầu HS đọc bài chất lượng, hiệu quả trong công việc. học SGK-10 , ghi bảng ) Trong chương trình lớp 8 chúng ta đã HS ghi vở được học ở bài nào có đề cập đến tính kỉ luật? HS trả lời : Bài : Pháp luật và kỉ luật. */ Thảo luận và thực hiện : ( Trò chơi tiếp sức) Chia lớp thành 2 đội tổ chức cho HS */ Trò chơi : thực hiện trò chơi với câu hỏi sau Cử mỗi đội 5 bạn tham gia trò chơi tiếp sức Những biểu hiện cả tính dân chủ và kỉ ghi các đáp án đã chọn lên bảng luật; những biểu hiện trái với dân chủ Cả lớp nhận xét, bổ sung Đội 1 Đội 2 và kỉ luật? Dân chủ- kỉ luật Trái với dc- kl - Cả lớp thảo -Lớp trưởng luận. quyết định mọi việc. - Mọi người cùng - Chống đối bàn bạc, cùng người thi hành quyết. công vụ. - Mọi người đều - Không nghe ý được phát biểu ý kiến của mọi Nhận xét. người… Nếu các bạn lớp 9A không có ý thức kiến. xây dựng kế hoạch của lớp và không tuân theo qui định chung của tập thể thì việc xây dựng kế hoạch có thành công không ? HS trả lời cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ?. Vậy dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ -> Không thành công. như thế nào? GV Chốt lại nội dung bài học 2 SGK- 10 ( yêu cầu HS đọc và ghi vở ) HS trả lời rút ra bài học 2 2- Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật: - Dân chủ để mọi người phát huy sự đóng góp của mình vào công việc chung. ? Việc phát huy tính dân chủ và thực - Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ hiện kỉ luật của lớp 9A đã đạt được kết được thực hiện có hiệu quả. quả như thế nào? HS trả lời cá nhân ? Không có tính dân chủ và kỉ luật như -> Tập thể lớp xuất sắc toàn diện. “Chuyện ở một công ty” thì kết quả sẽ ra sao? GV Qua hai câu chuyện các em vừa tìm -> Sản xuất giảm sút, công ty thua lỗ. hiểu ? Theo em dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? HS trả lời rút ra ý nghĩa bài học 3 3- Ý nghĩa: Dân chủ và kỉ luật tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí, hành động; tạo cơ hội cho mọi người phát triển, có mối quan hệ xã GV Chốt lại nội dung bài học 3 SGK- 10 hội tốt đẹp, nâng cao hiệu quả, chất lượng ( yêu cầu HS đọc và ghi vở ) lao động, hoạt động xã hội. ? Khi ngồi trên ghế nhà trường bản thân em sẽ làm gì để thực hiện tính dân chủ và kỉ luật? HS trao đổi, trả lời cá nhân Lấy ví dụ cụ thể? - Chấp hành nội qui… tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong việc xây dựng kế hoạch lớp… GV Nhận xét VD: - Tham gia phòng chống tệ nạn xã hội. ? Ai sẽ là người thể hiện tính dân chủ và - Thực hiện nhiệm vụ của người HS… kỉ luật ? ? Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần -> Tất cả mọi người. phải có tính dân chủ, kỉ luật? -> Vì dân chủ và kỉ luật tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động. Tạo ? Vậy mỗi chúng ta cần rèn luyện tính điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân. dân chủ, kỉ luật như thế nào? Nhằm xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. GV Chốt lại nội dung bài học 4 ( yêu cầu HS trả lời rút ra bài học 4 HS đọc và ghi vở ) 4- Rèn luyện tínhdân chủ và kỉ luật :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Mọi người cần tự giác chấp hành tính dân chủ và kỉ luật. Các cán bộ lãnh đạo và các tổ chức xã hội phảI có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người được phát huy dân chủ, kỉ luật. - Là HS phải biết vâng lời bố mẹ, thực hiện tốt quy định của nhà trường, lớp, tham gia dan chủ có ý thức kỉ luật của mỗi công dân.. Hoạt động 3 Liên hệ khắc sâu kiến thức GV Tổ chức cho HS cá lớp phân tích các */ Liên hệ thực tế ( 5’ ) hiện tượng trong học tập, trong cuộc sống và các quan hệ xã hội. HS thảo luận, trao đổi, tự do trả lời cá nhân, GV Đưa ra các câu hỏi cả lớp tham gia góp ý kiến. ? Câu1. Nêu các họat động xã hội thể hiện tính dân chủ mà em được biết ? -> - Phòng chống tệ nạn xã hội GV Treo bảng phụ : - Bàn bạc về các vấn đề xây dựng kinh tế ? Câu 2. Em đồng ý với ý kiến nào sau địa phương… đây ? a) HS còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ. b) Chỉ có trong nhà trường mới cần đến dân chủ. c) Mọi người cần phải có kỉ luật. d) Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định. HS nhận xét ? Câu 3. Tìm các hành vi thực hiện dân -> ý kiến đúng : c, d chủ, kỉ luật của các đối tượng sau : - Học sinh - Thầy, cô giáo - Bác nông dân - Chú công nhân trong nhà máy - ý kiến của cử tri - Chất vấn của các đại biểu quốc hội. HS thảo luận theo bàn và trả lời GD chính sách pháp luật Thuế: Công Cả lớp nhận xét, đóng góp ý kiến bổ sung. dân có quyền dân chủ trong việc tham gia, phản ánh, đề nghị về những vấn đề bất hợp lí trong chính sách pháp luật thuế. - Thực hiện nghiêm chính sách thuế cũng là tôn trọng kỉ luật. GV Nhận xét, kết luận và chuyển ý. Hoạt động 4.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV. Luyện giải bài tập SGK Chỉ định H/S đọc yêu cầu bài tập. III- BÀI TẬP: (5’) H/S làm bài tập ? Nội dung nào thể hiện tính dân chủ? 1- Bài tập 1 SGk- 11: Vì sao? - Tính dân chủ: a, c, d. - Hoạt động thiếu dân chủ: b. - Hoạt động thiếu kỉ luật: đ. HS tự giải thích ý kiến cho là đúng ? Kể việc làm thể hiện tính dân chủ và 2- Bài tập 2 SGK - 11: tôn trọng kỉ luật ở trường, lớp? - 2, 3 H/S kể GV Nhận xét, cho điểm những em có ý kiến hay, sát với thực tế. c. Củng cố luyện tập: ( 4’ ) ? Bài học hôm nay gồm những nội dung cơ bản nào ? HS đọc lại nội dung 4 bài học SGK GV : Tổ chức cho HS làm bài tập củng cố kiến thức toàn bài trên phiếu học tập. Bài 1 : Hành vi nào sau đây có dân chủ ? Khoanh tròn vào ý em cho là đúng. + Bàn bạc ý kiến xây dựng tập thể lớp. + Cử tri đóng góp ý kiến với đại biểu Quốc hội. + Các hộ gia đình thống nhất xây dựng gia đình văn hóa ở địa phương. + Cả 3 ý trên Bài 2 : Câu tục ngữ nào sau đây nói về kỉ luật : + Đất có lề, quê có thói. + Nước có vua, chùa có bụt. + Cả 2 câu trên. GV : Thu phiếu, nhận xét, bổ sung, đánh giá. GV : Tổng kết toàn bài : Đất nước ta đang trên đà đổi mới, phát triển. Nhà nước xã hội chủ nghĩa luôn phát huy quỳên làm chủ của nhân dân. Mỗi một công dân luôn phát huy tinh thần làm chủ, luôn đóng góp sức mình vào công cuộc chung về xây dựng đất nước. Mỗi HS chúng ta cần hiểu biết về dân chủ, phải có ý thức kỉ luật, góp phần xây dựng để xã hội và gia đình bình yên, hạnh phúc. d- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 3, 4 trang 11. - Đọc và tìm hiêu bài 4. SGK : Bảo vệ hòa bình Ngày soạn: a,b,c Tiết 4.. /9/2011. Bài 4:. Ngày dạy:. BẢO VỆ HOÀ BÌNH. /9/2011 Dạy lớp 9.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1- MỤC TIÊU : a- Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình. - Giải thích được vì sao phải bảo vệ hoà bình + Giá trị của hoà bình và tác hại của chiến tranh + Nguy cơ của chiến tranh. - Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới. - Nêu được các biểu hiện của sống hoà bình trong sinh hoạt hàng ngày b- Kĩ năng: - Tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh do trường, địa phương tổ chức. * GD kĩ năng sống: - Kĩ năng xác định giá trị ( xác định được giá trị của hoà binh) - Kĩ năng giao tiếp thể hiện văn hoá hoà bình trong các mối quan hệ hàng ngày. - Kĩ năng tơ duy phê phán (biết ủng hộ các hoạt độngbảo vệ hoà bình chống chiến tranh phi nghĩa). - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới. c- Thái độ: - Yêu hòa bình và ghét chiến tranh phi nghĩa. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a- Giáo viên: - SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài. - Sưu tầm sách báo, tranh ảnh, bài hát ngợi ca hào bình, ngăn chặn chiến tranh. - Chuẩn bị bảng phụ. b- Học sinh: - Học và làm bài tập bài cũ. - Chuẩn bị bài mới. 3. TIẾN TRÌNH BÀIDẠY: a- Kiểm ra bài cũ: (5’) Hỏi: - Hãy nêu trách nhiệm của công dân đối với dân chủ và kỉ luật ? - Em đã làm gì để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? Đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những việc em đã làm được: a. Bầu đại biểu dự Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ. b. Đi học đúng giờ. c. Sinh hoạt đoàn theo định kì. d. Thảo luận để xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp. e. Làm BT thầy cô giao về nhà. Đáp: - Tự giác chấp hành kỉ luật. Cán bộ lãnh đạo và các tổ chức xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người phát huy dân chủ.( 5đ) - Tất cả các ý kiến đều đúng ( 5đ ).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> */ Đặt vấn đề: (2’) Chiến ranh thế giới lần thứ nhất ( 1914- 1918), chiến tranh thế giới lần thứ hai ( 1939- 1945 ) đã trôi qua rất lâu nhưng hậu quả của nó vẫn còn dai dẳng, nặng nề với bao mất mát đau thương, chết chóc, bệnh tật, thất học. Như các em đã biết ở Việt Nam, trong hơn 30 năm qua sau chiến tranh, có trên 1 triệu trẻ em và người lớn bị di chứng chất độc màu da cam, hàng chục vạn người đã chết. Trên 194. 000 trẻ em dưới 15 tuổi hiện phải gánh chịu bất hạnh do chiến tranh gây nên… Do vậy hòa bình là khát vọng , là ước nguyện của mối người, là hạnh phúc cho mỗi gia đình, mỗi dân tộc và toàn nhân loại. Vì vậy nhân loại luôn đề ra mục tiêu ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hào bình vì cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc của mọi người. Để giúp các em hiểu được về chiến tranh, hoà bình, vì sao phải bảo vệ hoà bình, trách nhiệm, hành động như thế nào để bảo vệ hoà bình. Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay : Bảo vệ hòa bình. b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1 Phân tích thông tin của phần đặt vấn đề GV Yêu cầu H/S đọc thông tin trong phần I, quan sát tranh trong SGK. GV Tổ chức cho HS thảo luận , trao đổi tìm hiểu thông tin : ? Qua thông tin em hãy nêu hậu quả do chiến tranh để lại như thế nào? ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) 2 HS đọc thông tin SGK HS trao đổi, trả lời cá nhân.. -> CTTG I: 1 triệu người chết. - CTTG II: Khoảng 60 triệu người chết.. Chiến tranh đã gây nên hậu quả gì cho trẻ em ? -> Từ năm 1900 đến năm 2000 chiến tranh làm: 2 triệu trẻ em chết 6 triệu trẻ em bị thương 20 triệu trẻ em sống bơ vơ. 300.000 trẻ em tuổi thiếu niên ? Em có suy nghĩ gì khi xem hai bức buộc phải đi lính, cầm súng , giết người. tranh trên? -> Bức tranh 1 : Nói lên sự tàn phá ghê gớm của chiến tranh, ngay cả bệnh viện và trường học đều bị tàn phá. + Bức tranh 2 : Thể hiện sự phản đối, lên án GV Chốt lại : chiến tranh của nhân dân thủ đô Hà Nội ủng Qua những hậu quả của chiến tranh hộ nhân dân Irắc. nhân dân thế giới đã đứng lên bảo vệ hoà bình với những hành động: Mít tinh, biểu tình, tiến hành phản đối.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> chiến tranh xâm lược. ? Vậy vì sao phải bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh? HS trả lời ( ghi vở ): Vì : + Chiến tranh là thảm hoạ vô cùng tàn khốc nó gây ra cho con người bao đau thương, chết chóc, mất mát. + Hoà bình là khát vọng đem lại cuộc ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ hoà sống bình yên, ấm no, hạnh phúc. bình, ngăn ngừa chiến tranh? -> Bảo vệ hoà bình cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người. Thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc, các quốc gia GV Chốt lại ghi nhanh ý kiến lên bảng trên thế giới. GV Kết luận, chuyển ý : Nhân loại ngày nay đang đứng trước vấn đề nóng bỏng có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại. Đó là bảo vệ hòa bình và chống chiến tranh. Học sinh chúng ta phải hiểu rõ hòa bình đối lập với chiến tranh như thế nào, thế nào là cuộc chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa. Hoạt động 2 Thảo luận tìm hiểu rõ nội dung GV Sử dụng phuơng pháp kích thích tư duy. Nêu vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp ( tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm ) ? Câu 1 ( nhóm 1 ) : Nêu sự đối lập giữa hòa bình với chiến tranh ?. ?. * Thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm, cử thư kí ghi chép, đại diện trả lời Cả lớp nhận xét, bổ sung. Nhóm 1 : Hòa bình -Đem lại cuộc sống bình yên, tự do - Nhân dân được no âms, hạnh phúc. - Là khát vọng của loài người.. Câu 2 ( nhóm 2 ) : Em hãy phân biệt Nhóm 2 :. Chiến tranh - Gây đau thương, chết chóc. - Đói nghèo, bệnh tật, không được học hành. - Thành phố, làng mạc, nhà máy bị tàn phá. - Là thảm họa của loài người..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> cuộc chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa ?. ?. Chiến tranh chính nghĩa -Tiến hành đấu tranh chống xâm lược - Bảo vệ độc lập, tự do. - Bảo vệ hòa bình. Chiến tranh phi nghĩa - Gây chiến tranh, giết người, cướp của. - Xâm lược đất nước khác. - Phá hoại hòa bình.. Câu 3 ( nhóm 3 ) : Cách bảo vệ hòa bình vững chắc là gì ? Nhóm 3 : Cách bảo vệ hòa bình - Xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hữu nghị, hợp tác các quốc gia GV - Đấu tranh chống xâm lược bảo vệ độc lập Khẳng định : Lòng yêu hoà bình tinh tự do. thần đoàn kết quốc tế. Như vậy chúng ta đã thấy được sự đối lập giữa hoà bình và chiến tranh. Hoà bình đem lại cuộc sống bình yên… Chiến tranh là thảm hoạ đau thương, chết chóc những thông tin trên đã chứng tỏ điều đó.Những đau thương mất mát trên đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn về giá trị của hoà bình. Hoạt động 3 II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) ? Tìm hiểu nội dung bài học HS trả lời rút ra bài học 1 Qua các thông tin và sự phân tích trên 1- Khái niệm: Em hiểu thế nào là hoà bình ? a- Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.Là mối quan hệ hiểu biết tôn trọng bình đẳng và hợp tác GV giữa các quốc gia- dân tộc, giữa con người Chốt lại nội dung bài học SGK-14 với con người, là khát vọng của toàn nhân GV ( yêu cầu HS đọc ) loại. Khẳng định: Hoà bình có nghĩa là không có sự xâm lược của kẻ thù trong đất nước, đất nước bình yên nhân dân được tự đi lại làm ăn, hợp tác với các quốc gia, dân tộc. Đó là khát vọng của ? toàn nhân loại… Vậy theo em thế nào là bảo vệ hoà HS trả lời bình? b- Bảo vệ hoà bình là gìn giữu cuộc sống xã hội bình yên, không để sảy ra chiến tranh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV. ? GV. ?. GV GV ?. GV GV GV. ?. GV. hay xung đột vũ trang. Chốt lại: Bằng cách thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia. Nhân dân Hà Nội biểu tình nhằm mục -> Phản đối chiến tranh bảo vệ hoà bình. đích gì? Tinh thần đoàn kết quốc tế, vì hoà bình thế giới. Bởi chiến tranh là thảm hoạ… nên mọi người đều lên án , phản đối để bảo vệ hoà bình… Tuy nhiên có chiến tranh phi nghĩa và chiến tranh chính nghĩa. Trước những cuộc chiến tranh đối mỗi quốc gia, dân tộc, nhân loại phải có HS trả lời rút ra bài học 2 trách nhiệm gì? 2- Trách nhiệm của nhân loại: - Ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình. - Thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi, trong mối quan hệ giao tiếp hàng ngày Chốt lại nội dung bài học 2 SGK- 15 ( yêu cầu HS đọc Cho H/S chơi trò chơi tiếp sức. HS tự chọn mỗi nhóm 6 bạn lên tham gia trò Tìm những biểu hiện của lòng yêu hoà chơi bình và chưa yêu hoà bình? Nhóm 1 Nhóm 2 Yêu hoà bình Chưa yêu hoà bình -Đoàn kết các -Thờ ơ với dân tộc. người gặp nạn. -Biểu tình chống -Bắt mọi người Nhận xét, chốt lại: Vận động ngăn chiến tranh. phải phục tùng. chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình, ổn -Lắng nghe, tôn -Phân biệt đối định thế giới, không dùng vũ lực. trọng ý kiến xử giàu nghèo, Đọc lời trích trong SGK. (phần tư liệu người khác. dân tộc. tham khảo) cho HS nghe. -Tham gia các -Không tham gia Qua phần tư liệu việc bảo vệ hòa bình. hoạt động vì hoà bảo vệ hoà bình. Đó là của toàn nhân loại, còn riêng bình. Việt Nam ta được thể hiện như thế nào ta tìm hiểu về thái độ của nhà nước ta : Dân tộc ta đã có thái độ như thế nào đối với chiến tranh và bảo vệ hoà HS trao đổi , trả lời nội dung bài học 3 bình? 3- Thái độ của nhân dân ta: - Yêu chuộng hoà bình. - Tích cực tham gia vào sự nghiệp đấu tranh Chốt lại, ghi bảng ( yêu cầu HS đọc và vì hoà bình và công lý trên thế giới..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV ghi vở ) Nhấn mạnh: Trải qua và chịu đựng bao nhiêu mất mát, đau thương… nhân dân ta càng thấu hiểu giá trị của hoà bình và đã cùng nhau bảo vệ hòa bình bằng sự thành công của hai cuộc kháng chiến ghi dấu ấn trong lịch sử Việt GV Nam . Chỉ định H/S đọc tư liệu tham khảo ? “ Văn kiện Đai hội ĐCSVN…” Cả lớp theo dõi. Trong văn kiện Đại hội Đảng đã chỉ rõ : Để bảo vệ hoà bình chúng ta phải HS trả lời, rút ra bài học 4 làm gì? 4- Hoạt động bảo vệ hoà bình: - Để bảo vệ hòa bình cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng thân thiện giữa người với người. GV - Thiết lập mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Chốt lại nội dung bài học 4 SGK-15 giữa các dân tộc, quốc gia trên thế giới. ? ( yêu cầu HS đọc và ghi vở ) Là H/S em sẽ làm gì để thể hiện lòng HS trả lời cá nhân, cả lớp bổ sung ( ghi vở ) GV yêu hoà bình và bảo vệ hoà bình? - Tích cực học tập, tham gia đầy đủ, nhiệt Nhận xét, chốt lại ý đúng ( ghi bảng ) : tình các hoạt động vì hòa bình,lên án, tuyên truyền chống chiến tranh bảo vệ hòa bình, GV đoàn kết thân ái giữa các dân tộc, không GD chính sách PL thuế: Nhà nước phân biệt giàu nghèo với các bạn trong lớp, dung tiền thuế để chi cho an ninh quốc trong trường và ở địa phương … phòng, góp phần bảo vệ hoà bình của GV đất nước và thế giới Kết luận, chuyển ý: Hiện nay xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia đang diễn ra, ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ nhiều nơpi trên hành tinh của chúng ta. Vì vậy, ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của toàn nhân loại. Dân tộc ta đã và đang tham gia tích cực vào sự nghiệp bảo vệ hòa bình và công lí trên thế giới. Hoạt động 4 III- BÀI TẬP: (7’) GV Rèn luyện kĩ năng làm bài tập SGK Chỉ định H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK. */ Bài tập 1 ( SGK-16 ): ? Treo bảng phụ bài tập 1 HS lên bảng làm bài tập ( khoanh tròn vào.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hành vi nào biểu hiện lòng yêu hoà đáp án đúng ) GV bình? Nhận xét, bổ sung, cho điểm HS - Lòng yêu hoà bình: a, b, d, e. GV */ Bài tập 3 ( SGK- 16 ): ? Chỉ định HS đọc yêu cầu bài tập. HS trao đổi, trả lời cá nhân Tìm một số biểu hiện hành động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh do trường, lớp, nhân đại phương tổ chức? - Chữ kí ủng hộ những người bị nhiễm chất GV độc màu da cam đòi công lí. Sử dụng phiếu học tập ( Đưa ra các câu - NDVN tổ chức mít tinh phản đối chiến ? hỏi đã có sẵn trong phiếu học tập ) tranh. Bản thân em và các bạn có nên làm các việc sau đây để góp phần bảo vệ HS làm bài tập trên phiếu học tập ( Đánh hòa bình ? dấu x vào câu trả lời đúng ) Hoạt động Nên Không nên - Đi bộ vì hòa bình x - Vẽ tranh vì hòa bình. x - Viết thư cho bạn bè quốc x tế. - ủng hộ nạn nhân chất độc x màu da cam. GV - Kêu gọi những người có x Thu phiếu học tập, chấm điểm và công lương tri nên hành động vì bố kết quả một vài HS. trẻ em. c. Củng cố, luyện tập. (6’) - Khái quát nội dung chính của bài. GV : Tổ chức cho HS tự xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động vì hòa bình ( tổ chức theo đơn vị tổ ) HS ; Đại diện các tổ trình bày. Cả lớp trao đổi. GV : Gợi ý , bổ sung : - Thực hiện đúng kế hoạch. - Tham gia đầy đủ các hoạtk động vì hòa bình, chống chiến tranh do lớp trường , địa phương tổ chức. - Biết cư xử với bạn bè xung quanh một cách bình đẳng, thân thiện. - Sưu tầm tranh, ảnh báo chí nói về hòa bình. GV : Kết luận toàn bài : Chúng ta ai cũng mong muốn có cuộc sống hòa bình. Trên khắp hành tinh chúng ta, hòa bình là điều kiện cần có cho mỗi người, mỗi gia đình và mỗi dân tộc. Hòa bình là điều kiện trước tiên để con người sống, học tập, lao động và sáng tạo, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Vì vậy ngày nay việc tiếp tục đấu tranh, ngăn ngừa chiến tranh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> và chiến tranh hạt nhân là trách nhiệm, lương tâm của mỗi người, mỗi dân tộc, là nhiệm vụ cao cả của toàn nhân loại nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng. Là HS được sống trong một dân tộc có hòa bình , chúng ta phải cố gắng phấn đấu học tập góp phần nhỏ vào việc giữ gìn hòa bình cho dân tộc và cả loài người tiến bộ. d- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 2, 4 trang 19. ( vẽ một bức tranh về hòa bình ) - Chuẩn bị bài 5 : Tình hữu nghị giữ các dân tộc trên thế giới. *********************************************************** Ngày soạn: /9 /2011 Ngày dạy: /9 /2011 Dạy lớp 9 a, b, c Tiết 5. Bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI 1- MỤC TIÊU : a- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc, ý nghĩa, biết thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc. 2- Kiến thức: - Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước. 3- Thái độ: - Có thái độ ủng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và nhà nước ta. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên: - SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài. - Sưu tập báo, câu chuyện về tình đoàn kết hữu nghị. 2- Học sinh : - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) GV :- Hỏi: Thế nào là bảo vệ hoà bình? Tìm hai ví dụ thể hiện lòng yêu hào bình của bản thân em? Thái độ của nhân dân ta về bảo vệ hoà bình? HS : - Đáp: Là gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên không để xảy ra chiến tranh, hay xung đột vũ trang. ( 5đ ) VD: Đoàn kết với bạn bè các dân tộc…. Thái độ… yêu chuộng hoà bình, tích cực… (5đ ) */ Giới thiệu bài : Giáo viên cho HS cả lớp hát bài "Trái đất này là của chúng em'' Lời: Đinh Hải Nhạc: Trương Quang Lục GV đặt câu hỏi: + Nội dung và ý nghĩa của bài hát nói lên điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Bài hát có liên quan gì đến hoà bình? Thể hiện ở câu hát, hình ảnh nào? HS trả lời . GV : Biểu hiện của hoà bình là tình hữu nghị hợp tác của các dân tộc trên thế giới .Để hiểu thêm về nội dung này ,chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động 1 Phân tích thông tin trong phần ĐVĐ GV Chuẩn bị trước số liệu ,ảnh được phóng to, ghi số liệu lên bảng phụ , yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát ảnh. GV Treo ảnh lên góc bảng GV Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp theo dõi bảng số liệu và ảnh ? Qua thông tin em có nhận xét gì về số liệu Việt Nam tổ chức hữu nghị và quan hệ ngoại giao với các nước?. Hoạt động của HS I- ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) H/S đọc thông tin, sự kiện trong SGK. H/S quan sát ảnh.. HS thảo luận trả lời câu hỏi, tự do phát biểu ý kiến cá nhân */ Việt Nam: =>Tính đến tháng 10 năm 2002 Việt Nam có 47 tổ chức hữu nghị song phương và đa phương Đến tháng ba năm 2003 Việt nam có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia ,trao đổi đại diện ngoại giao với 61 quốc gia trên thế giới ? Nêu ví dụ về mối quan hệ của nước ta ->VD : + VN- Lào- Campuchia với các nước mà em được biết ? + VN- Trung Quốc GV GV gợi ý cho HS trao đổi. + VN- Nhật Bản + VN- Nga… GV Nhận xét ,kết luận , bổ sung. Hội nghị cấp cao á âu lần thứ 5 tổ chức tại Việt Nam là dịp để Việt Nam mở rộng ngoại giao với các nước về các lĩnh vực kinh tế,văn hoá….và là dịp giới thiệu cho bạn bè thế giới về đất nước và con người Việt nam ? Em hãy kể tên một số hoạt động thể HS có thể kể tên một số hoạt động cụ hiện tình hữu nghị của thiếu nhi Việt thể như : Nam với các nước trên thế giới ? - Giao lưu kết nghĩa GV Khẳng định - Viết thư , tặng quà - Xin chữ kí… Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV Nêu câu hỏi, yêu cầu HS chốt lại vấn đề của từng bài học Qua phần tìm hiểu thông tin trên ? Em hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Lấy ví dụ? GV Bổ sung :Việt Nam- Lào là 2 nước anh em cùng kề vai sát cánh… núi liền núi, sông bên sông… ? Đảng và nhà nước ta quan hệ với các nước nhằm mục đích gì? Có lợi ích gì? GV Nhấn mạnh thêm :Giúp cho các nước hiểu biết lẫn nhau tránh được nguy cơ sảy ra chiến tranh, xung đột giữu các ? nước với nhau. (Thêm bạn, bớt thù) Vậy việc mở rộng tình hữu nghị giữa các nước với nhau có ý nghĩa như thế nào ? GV. ?. Chốt lại nội dung ( ghi bảng ) Chỉ định H/S đọc tư liệu tham khảoĐiều 14 hiến pháp 1992. ( SGk- 19 ) Qua các sự kiện và hình ảnh trên em có suy nghĩ gì về việc thực hiện chính sách đối ngoại, hoà bình, hữu nghị của Đảng và nhà nước ta?. ? Em hãy cho biết chính sách của Đảng ta đối với hoà bình hữu nghị với các nước trên thế giới là như thế nào ?. GV. HS suy nghĩ, trao đổi ,tự rút ra bài học 1. Khái niệm tình hửu nghị - Là quan hệ tình bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. VD: - Việt Nam- Lào - Việt Nam- Campuchia… -> Tạo điều kiện, cơ hội để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển nhiều mặt.. HS đọc bài học 2 2. ý nghĩa của tình hữu nghị: - Tạo điều kiện, cơ hội để các nước, các dân tộc cung hợp tác, phát triển về nhiều mặt. -Hữu nghị, hợp tác giúp nhau cùng phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế , khoa học, kĩ thuật. - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh mâu thuẫn. HS cả lớp theo dõi HS trả lời -> - Việt Nam luôn sẵn sàng làm bạn với các nước. - Thể hiện được tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới với nước ta. HS trả lời theo nội dung bài học 3 ( SGK – 18 ) 3. Chính sách của Đảng ta về hoà bình - Chính sách cuả Đảng ta là đúng đắn có hiệu quả - Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi. -Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước - Hoà nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV Ghi một vài ý tóm tắt lên bảng Chốt lại : Chính quan hệ đó dã làm cho thế giới hiểu rõ hơn về đất nước, con người về đường lối của Đảng và nhà nước ta. Đó là mối quan hệ song phương là hai bên cùng bàn bạc. Đa ? phương là nhiều nước cùng bàn bạc. Là công dân H/S đang ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị của mình với bạn bè và với người nước ngoài?. HS tìm hiểu bài học 4 ( SGK -18 ) 4. Công dân HS chúng ta phải làm gì? - Thể hiện tính đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài. -Thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng, thân thuộc trong cuộc sống hàng ngày - Đoàn kết với bạn bè các nước, các dân tộc tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, hoạt động… 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. III- BÀI TẬP: (7’) GV Nhận xét , chốt lại nội dung bài học 1. Bài tập 1 ( SGK -19 ): Yêu cầu HS đọc lại nội dung 4 bài học HS có thể đưa ra các biểu hiện sau : Hoạt động 3 */ Ví dụ các hoạt động: Hướng dẫn HS giải bài tập SGK - Tham gia giao lưu với các bạn trường GV Nêu yêu cầu : khác. (Văn nghệ, TDTT…) ? Nêu một số việc làm thể hiện tình hữu - Niềm nở, chào đón bạn bè nước ngoài. nghị với bạn bè và người nước ngoài Ví dụ các hoạt động: trong cuộc sống hàng ngày? - Quan hệ tốt đẹp, bền vững lâu dài với GV GV lần lượt mời mỗi HS nêu một biểu Lào, Campuchia. hiện -Thành viên hiệp hội các nước Dông GV liệt kê lên bảng hoặc giấy khổ to Nam á(ASEAN) */Việc làm cụ thể : - Quan hệ đối tác kinh tế khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin. - Du lịch - Xoá đói, giảm nghèo - Môi trường ….. 2- Bài tập 2 ( SGK -T19 ) HS trả lời cá nhân a. góp ý kiến với bạn cần có thái độ văn Em làm gì trong các tình huống dướiđây ? minh, lịch sự. b. Em tham gia tích cực, đóng góp sức mình… 3- Bài tập thêm HS có thể đưa ra một số đáp án sau : - Thương người như thể thương thân - Lá lành đùm lá rách.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GV Yêu cầu HS tìm những câu ca dao tục ngữ nói về yêu thương con người.Thể hiện tình hữu nghị hợp tác GV Nhận xét, cho điểm. - Bác Hồ nói về tình hữu nghị hợp tác : + Quan sơn muôn dặm một nhà Bốn phương vô sản đều là anh em + Trăm ơn, nghìn nghĩa, vạn tình Tinh thần hữu nghị quang vinh muôn đời + Thương nhau mấy núi cũng trèo Mấy sông cũng lộ mấy đèo cũng qua + Việt – Lào hai nước chúng ta Tình sâu hơn nước Hồng Hà- Cửu Long. 3- Củng cố , luyện tập : (7’) ? Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? ? Quan hệ hữu nghị với các nước có tác dụng gì? ? Là công dân VN chúng ta cần phải làm gì để có mối quan hệ tốt đẹp với các nước trên thế giới? HS : Đọc lại nội dung bài học GV : Tổ chức cho HS trao đổi Xây dựng kế hoạch hoạt động hữu nghị với các trường hoặc các địa phương khác? Nước khác? Hướng dẫn: Giữa vùng 1 với vùng 3… - H/S thảo luận xây dựng kế hoạch - Tên hoạt động. - Nội dung biện pháp hoạt động. - Thời gian địa điểm tiến hành. - Người phụ trách, người tham gia. Đại diện nhóm lên trình bày. H/S nhận xét, bổ xung. GV : Nhận xét, kết luận toàn bài Giao lưu quốc tế trong thời đại ngày nay trở thành yêu cầu sống còn của mỗi dân tộc…Bản thân chúng ta hãy ra sức học tập, lao động để góp phần xây dựng đất nước. Có quan điểm đúng đắn, phát huy tinh thần hữu nghị, hợp tác xây dựng đất nước nhanh chóng hoà nhập thế giới. 4- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập: 3, 4. ( SGK-19) - Đọc và tìm hiểu trước bài 6 : Hợp tác cùng phát triển. ********************************************************* Ngày soạn: 28/9/2010 Ngày giảng: 30/9/2010 Tiết 6..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 6:. HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN. I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu thế nào là hợp tác; các nguyên tắc hợp tác; sự cần thiết phải hợp tác. Chủ chương chính sách của Đảng và nhà nước ta về vấn đề hợp tác với các nước. Trách nhiệm của H/S trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác. 2- Kĩ năng: - Có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác trong học tập, lao động, hoạt động xã hội - Biết hợp tác với bạn bè và mọi người khác trong các hoạt động chung. 3- Thái độ: - Có thái độ ủng hộ chính sách hợp tác hào bình, hữu nghị của Đảng và nhà nước ta. - Bản thân phải thực hiện tốt yêu cầu của sự hợp tác cùng phát triển. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1- Giáo viên : - SGK + SGV, nghiên cứu bài soạn. - Sưu tập tranh ảnh, báo, câu chuyện… 2- Học sinh : - Học và làm bài tập bài cũ, chuẩn bị bài mới. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Em hãy cho biết chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta? Là H/S em sẽ làm gì để thể hiện tình hữu nghị của em đối với bạn bè và người nước ngoài? - Đáp: + Luôn thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị với các nước, các dân tộc và các quốc gia trên thế giới.(5đ ) + Đoàn kết, hữu nghị với các bạn bè và người nước ngoài… (5đ ) */ Giới thiệu bài: Loài người ngày nay đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng, có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại đó là : - Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh hạt nhân, chống khủng bố - Bảo vệ tài nguyên, môi trường - Dân số kế hoạch hóa gia đình. - Bệnh tật hiểm nghèo ( Đại dịch AIDS ) - Cách mạng khoa học công nghệ Việc giải quyết các vấn đề trên là trách nhiệm của cả loài người, không riêng một quốc gia nào. Để hiểu thế nào là hợp tác, nguyên tắc của hợp tác, sự cần thiết của hợp tác, chủ chương, chính sách của Đảng và nhà nước ta về vấn đề hợp tác với các nước như thế nào trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước để hiểu được vấn đề trên chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài 6 : Hợp tác cùng phát triển 2- Dạy nội dung bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động của GV Hoạt động 1 Phân tích thông tin phần đặt vấn đề GV Chỉ định HS đọc các thông tin SGK GV Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận về các thông tin ? Qua thông tin Việt Nam đã tham gia vào các tổ chức quốc tế như thế nào? Cụ thể ?. GV Nhận xét, bổ sung ?. Hoạt động của HS I- ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) HS trao đổi, trả lời */ Việt Nam: -> Là thành viên của nhiểu tổ chức: + Liên hợp quốc, hiệp hội các nước Đông Nam Á. + Chương tình phát triển Liên hợp quốc. + Tổ chức lương thực và nông nghiệp… + Tổ chức giáo dục, văn hoá- khoa học Liên hợp quốc. + Quĩ nhi đồng Liên hợp quốc.. Tính đến tháng 12- 2002 Việt Nam có -> Đến tháng 12- 2002 quan hệ thương quan hệ thương mại với bao nhiêu mại với hơn 200 quốc gia. nước? - Đến tháng 12- 2008 có quan hệ với…….. nước GV Yêu cầu H/S quan sát ảnh trong SGK. ? Bức ảnh về trung tướng phi công -> Trung tướng Phạm Tuân là người VN Phạm Tuân nói lên ý nghĩa gì ? đầu tiên bay vào vũ trụ với sự giúp đỡ của nước Liên Xô. ? Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu tượng -> Là biểu tượng hợp tác giữa VN và nói lên điều gì ? Ô xtrâylia về lĩnh vực giao thông vận ? Bức ảnh các bác sĩ VN và Mỹ đang tải. làm gì và có ý nghĩa như thế nào ? -> Các bác sĩ VN và Mỹ đang phẫu thuật nụ cười cho trẻ em Việt Nam thể ? Qua các ảnh và thông tin trên em có hiện sự hợp tác về y tế và nhân đạo. nhận xét gì về quan hệ giữa Việt Nam => Việt Nam quan hệ với nhiều nước với các nước trong khu vực và trên thế trên thế giới cùng làm việc, giúp đỡ, hỗ giới ? trợ lẫn nhau trong nhiều lĩnh vực… GV Quan hệ làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn -> Đó là quan hệ hợp tác cùng phát nhau gọi là gì ? triển GV Cùng HS trao đổi về thành quả của sự HS làm việc cá nhân, cả lớp tham gia hợp tác. thảo luận chung và trả lời. ? Nêu một số thành quả của sự hợp tác + Cầu Mĩ Thuận giữa nước ta và các nước khác ? + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình . + Cầu Thăng Long + Khai thác dầu Vũng Tàu + Khu chế xuất lọc dầu Dung Quất. + Nhà máy thuỷ điện Sơn La.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ?. Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp chúng ta các điều kiện như thế nào ?. -> Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp chúng ta các điều kiện sau : a) Vốn b)Trình độ quản lí c) Khoa học- công nghệ. GV Nhấn mạnh : Việt Nam quan hệ với các nước… vì mục đích chung phát triển văn hoá, khoa học, kĩ thuật. Giao lưu quốc tế trong thời đại ngày nay trở thành yêu cầu sống của mỗi dân tộc. Hợp tác hữu nghị với các nước giúp đất nước ta tiến nhanh, tiến mạnh lên CNXH. Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (17’) ? Qua phần tìm hiểu các thông tin trên HS trả lời, rút ra khái niệm về hợp tác. Em hiểu thế nào là hợp tác ? 1- Khái niệm hợp tác: - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. ? Nhà nước ta hợp tác với các nước dựa - Hợp tác dựa trên cơ sở bình đẳng, trên cơ sở nào? hai bên cùng có lợi không hãm hại đến lợi ích của người khác. GV Chốt lại nội dung bài học 1 ( SGK-22 ), HS đọc bài học 1 yêu cầu HS đọc. ? Sự hợp tác với các nước đem lại lợi ích HS trao đổi rút ra ý nghĩa của sự hợp gì cho đất nước ta và các nước khác? tác. 2- ý nghĩa của sự hợp tác cùng phát triển - Bảo vệ môi trường. - Hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục đói nghèo, phòng ngừa, đẩy lùi GV Chốt lại nội dung bài học , ghi tóm tắt ý bệnh hiểm nghèo… cơ bản, yêu cầu HS đọc. HS ghi vở, đọc nội dung ý nghĩa ( SGKGV Treo tranh về vấn đề hợp tác quốc tế 22 ) trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và tài Cả lớp quan sát tranh. nguyên thiên nhiên cho HS quan sát. Em hãy nhận xét về nội dung bức tranh trên ? Nhận xét tranh ? Hãy nêu một vài VD thể hiện sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác HS có thể nêu ra các dự án sau : trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ? - Dự án bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng nước mặn..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GV ?. GV. ?. GV GV. ?. - Dự án trồng rừng. - Dự án sông Mê Kông. Nhận xét, bổ sung - Dự án khai thác dầu khí ở Vũng Tàu - Dự án bảo vệ tài nguyên biển Việc hợp tác xây dựng các dự án trên có - Dự án xây dựng khu tái chế rác thải... ý nghĩa như thế nào trong việc bảo vệ HS trao đổi nêu lên ý nghĩa: môi trường ? - Giải quyết được các vấn đề mang tính toàn cầu - Đẩy lùi dịch bệnh - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Kết luận : - Phát triển kinh tế Trong thời đại ngày nay khi mà lợi ích - Góp phần làm trong sạch môi trường. và sự phát triển của mỗi quốc gia có ảnh hưởng qua lại, tác động lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau thì sự hợp tác quốc tế là rất quan trọng, đặc biệt là trong việc giải quyết những vấn đề mang tính chất toàn cầu như : ô nhiễm môI trường, bùng nổ dân số, dịch bệnh hiểm nghèo, khủng bố quốc tế…Là vấn đề quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế đất nước. Theo em để hợp tác có hiệu quả Đảng HS trao đổi trả lời rút ra bài học 3 và Nhà nước ta đã dựa trên những 3- Nguyên tắc hợp tác của Đảng và nguyên tắc nào? Nhà nước ta: - Coi trọng, tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vự và trên thế giới. - Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không cân thiệp vào nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực. - Bình đẳng cùng có lợi. - Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình. - Phản đối mọi âm mưa, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền. Chốt lại nội dung bài học 3 , ghi những ý cơ bản, yêu cầu HS đọc HS ghi bài, đọc lại bài học 3 Nhấn mạnh :Đảng và nhà nước ta tăng cường hợp tác với các nước XHCN, các nước trong khu vực và các nước trên thế giớ theo nguyên tắc… hợp tác trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, giáo dục, y tế, môi trường….

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Là H/S đang ngồi trên ghế nhà trường XHCN em sẽ là gì để rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh?. GV. GV. GV. GV. GV. HS trao đổi nêu lên trách nhiệm của bản thân. 4- Trách nhiệm của H/S: - Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè, với mọi người xung quanh. - Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của Việt Nam - Có thái độ hữu nghị, đoàn kết với người nước ngoài và giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của người VN trong giao tiếp - Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập, lao động, các hoạt động tập Dặn dò : Bản thân mối HS cần phải thể và hoạt động xã hội. chăm chỉ học tập, cùng giúp bạn trong học tập, hăng say lao động, nhiệt tình tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ở mọi lúc mọi nơi. Hoạt động 3 Hướng dẫn HS giải bài tập SGK III- BÀI TẬP: (8’) Chỉ định H/S đọc yêu cầu bài tập. 1) Bài tập 1 ( SGK-22 ) HS trao đổi, trả lời cá nhân - Việt Nam với Lào: Sinh viên Lào sang Việt Nam học. GV nhận xét, bổ sung. - Dự án bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng nước mặn. - Dự án bảo vệ khu du lịch Hạ Long không có thuốc lá( 9 / 2009 ) - Xây dựng quỹ bảo trợ quốc tế về phòng chông HIV/ AIDS. - Nhân dân Hà Nội biểu tình chống chiến tranh ở Irắc… Chỉ định HS đọc yêu cầu bài tập 2- Bài tập 2 ( SGK- 23 ) H/S làm bài tập- H/S nhận xét - Cùng giúp đỡ nhau, trao đổi… - Học tập, giao lưu với bạn bè quốc tế - Sống đoàn kết, chân thành, cởi mở với mọi người xung quanh. - Giữ gìn ,bảo vệ môi trường trong sạch. -> Mang lại kết quả tốt, góp phần vào việc xây dựng đất nước tiến lên CNHNhận xét, kết luận HĐH..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3- Củng cố, luyện tập: GV : Yêu cầu HS khái quát lại nội dung cần nắm: Hợp tác là gì, ý nghĩa nguyên tắc, trách nhiệm của H/S. HS : Đọc lại nội dung 4 bài học. GV: Tổ chức cho HS luyện tập, liên hệ thực tế ( Yêu cầu HS làm bài tập củng cố trên phiếu học tập ) Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ? a) Học tập là việc của từng người, phải tự cố gắng b) Cần trao đổi, hợp tác với bạn bè khi gặp khó khăn. c) Không nên ỉ lại người khác d) Lịch sự, văn minh với khách nước ngoài. e) Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội. g) Tham gia tốt các hoạt động từ thiện. GV : Thu phiếu, chấm điểm một số em , nhận xét ,bổ sung. Đáp án đúng : a, b, c, d, g GV : Yêu cầu HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai. GV : Đánh giá, kết luận toàn bài : Quá trình đổi mới của nước ta hiện nay diễn ra trong khi thế giới có nhiều biến đổi to lớn cả về kinh tế và chính trị. Vì vậy chính sách hữu nghị ,hợp tác ngày càng có vai trò quan trọng trong việc góp phần tạo ra các điều kiện để đất nước có thể phát triển nhanh về kinh tế, ổn định về chính trị, tận dụng những thành tựu khoa học của loài người để vững bước trên con đường XHCN. Là một công dân tương lai của đất nước xã hộichủ nghĩa, chúng ta cần hiểu rõ hơn trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng đất nước nói chung và hợp tác với các nước nói riêng. 4- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 3, 4 trang 23. - Đọc và tìm hiểu trước bài 7 : Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tài liệu tham khảo - Tư liệu, tranh ảnh, sách báo nói về sự hợp tác. - Nghị quyết đại hội Đảng CSVN lần thứ 9 - Tìm hiểu về việc đầu tư của các nước với Việt Nam. - Tham gia giao lưu với bạn bè quốc tế.. ************************************************************ Ngày soạn: 05/10/2010 Ngày dạy: 07/10/2010 Tiết 7.. Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, ý nghĩa, sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bổn phận của công dân và H/S. 2- Kĩ năng: - Phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục, tập quán, thói quen lạc hậu, có kĩ năng phân tích, đánh giá quan niệm, thái độ, cách ứng sử khác nhau đến các giá trị truyền thống. Tích cực học tập, hoạt động tuyên truyền bảo vệ truyền thống. 3- Thái độ: - Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn; biết phê phán thái độ việc làm thiếu tôn trọng, phủ định, xa rời truyền thống dân tộc. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên : - SGK + SGV; nghiên cứu bài soạn, tính huống. - Tranh ảnh, bài báo, câu chuyện về sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. * Phương pháp thảo luận nhóm, lớp, phân tích tình huống… 2- Học sinh : - SGK- GDCD 9 - Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC */ Ổn định tổ chức. 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Thế nào là hợp tác? Hợp tác với các nước có lợi ích như thế nào? - Đáp: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực vì mục đích chung. Lợi ích của sự hợp tác: Bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục đói nghèo, đẩy lùi bệnh tật. */ Giới thiệu bài: (2’) Mỗi dân tộc muốn phát triển phải có sự giao lưu với các dân tộc khác, với các nền văn hoá khác. Vậy để hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ý nghĩa và bổn phận của phát huy truyền thống tốt đẹp như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay : Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2- Dạy nội dung bài mới:. Hoạt động của GV Hoạt động 1 Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề GV Yêu cầu H/S đọc phần đặt vấn đề trong SGK. GV Nhận xét */ Thảo luận nhóm:. Hoạt động của HS I- ĐẶT VẤN ĐỀ: (13’) HS đọc, cả lớp theo dõi 1- Lòng yêu nước của dân tộc ta được thể hiện: -Sôi nổi kết thành làn sóng…mạnh mẽ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ?. ? GV. ?. GV ? ? GV ?. GV ?. Truyền thống yêu nước của dân tộc - Nhấn chím tất cả lũ bán nước, cướp ta thể hiện như thế nào qua lời nói nước. của Bác Hồ? - Ghi nhớ công lao các vị anh hùng… - Hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội. - Phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân. - Nông dân, công nhân thi đua sản xuất… góp phần vào kháng chiến. Tình cảm và việc làm trên thể hiện -> Lòng yêu nước nồng nàn và biết phát truyền thống gì? huy truyền thống yêu nước. Chốt lại :Thể hiện ở nhiều mặt, những lĩnh vực về giá trị tinh thần như tư tưởng, đạo đức, lối sống…những tình cảm việc làm đó tuy khác nhau nhưng đều giống nhau ở lòng yêu nước nồng Nhóm 2 trả lời : nàn . Cụ Chu Văn An là người như thế 2- Chuyện về một người thầy: * Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi nào? tiếng thời Trần. * Cụ có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước. * Học trò của cụ nhiều người là những nhân vật nổi tiếng. Phạm Sư Mạnh là học trò của cụ Chu - H/S cũ biết ơn công lao dạy dỗ của thầy, Văn An, Giữ chức hành khiển, một kính trọng và luôn nhớ ơn thầy -> Là truyền thống tốt đẹp, vô cùng quí giá. chức quan to. Em có nhận xét gì về cách cư xử của ->Cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An học trò cũ với thầy giáo Chu Văn thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta. An ? Cách cư xử đó thể hiện truyền thống -> Lòng yêu nước của nhân dân ta là truyền thống quý báu. Đó là truyền gì của dân tộc ta? thống yêu nước. Biết ơn kính trọng thầy cô, đó là truyền thống “tôn sư trọng Nhận xét, chốt lại đạo”-> Đó chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Qua hai câu chuyện trên em có suy HS bộc lộ cá nhân nghĩ gì? II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (16’) Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học 1- Khái niệm: Truyền thống tốt Qua tìm hiểu mục đặt vấn đề Em hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Là những giá trị tinh thần (tư tưởng, đẹp của dân tộc? đạo đức, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> thế hệ này sang thế hệ khác. GV Nhận xét, chốt lại nội dung bài học 1, yêu cầu HS đọc ? Lấy ví dụ cụ thể thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?. HS có thể đưa ra một số VD sau : - Truyền thống văn hoá, nghệ thuật. - Truyền thống yêu nước. - Truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. - Truyền thống cần cù lao động… (Hát ca trù, trò chơi dân gian…). GV Nhấn mạnh :Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thể hiện trên nhiều mặt đều đáng tự hào như yêu nước, bất khuất… */ Thảo luận: ? Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp nào? ( Kể các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam).. HS trả lời 2- Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam: Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu thoả, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo… các truyền thống về văn hoá, về nghệ thuật… */ Bài tập 1: (SGK- tr 4) - Đáp án đúng: a, c, e, g, h, i, l. - > Đó là thái độ và việc làm thể hiện sự GV Chỉ địng HS đọc yêu cầu BT trong tích cực tìm hiểu, tuyên truyền và thực SGK. hiện các chuẩn mực giá trị truyền thống. -H/S làm bài tập 1 trong SGK- H/S làm bài tập. ( Treo bảng phụ). - H/S thực hiện trước lớp. GV Nhận xét GV Tổ chức cho H/S trình bày các làn điệu dân ca của quê hương mình và của mọi miền đất nước.. 3- Củng cố, luyện tập : (3’) ?- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? ?- Việt Nam ta có những truyền thống tốt đẹp nào? 4- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2’) - Học thuộc nội dung bài học 1, 2. - Về nhà tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của một truyền thống tốt đẹp ở quê em (nghề truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian, trang phục dân tộc…).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Tìm các biểu hiện trái với truyền thống tốt đẹp.. Ngày soạn: 12/10/2010. Ngày dạy: 14/10/2010 …………………... Dạy lớp: 9a ……………. Tiết 8. Bài 7:. KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (Tiết 2 ) 1- MỤC TIÊU BÀI DẠY: a- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu được ý nghĩa của truyền thống dân tộc, sự cần thiết phải có kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp; bổn phận của H/S và công dân. b- Kĩ năng: - Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống. c- Thái độ: - Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. */- Phương pháp: - Thảo luận nhóm, lớp; liên hệ thực tế. - Phân tích tình huống, sắm vai. 2- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a- Giáo viên: - SGK + SGV. TLTK - Nghiên cứu soạn bài. - Tình huống, những câu chuyện. - Bảng phụ, bút dạ. b. Học sinh: - SGK + vở ghi. - Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Lấy ví dụ? - Đáp: Là những giá trị tinh thần (tư tưởng, đạo đức, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.(5đ) - VD: Truyền thống yêu nước, truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, truyền thống thờ cúng tổ tiên, ẩm thực, áo dài…(5đ) */ Giới thiệu bài: -Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, để hiểu được truyền thống tốt đẹp có ý nghĩa như thế nào và H/S cần phải làm gì để bảo vệ và phát.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> huy truyền thống tốt đẹp đó tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu phần còn lại của bài “Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc” b- Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động3 Tìm hiểu nội dung bài học (tiếp) GV Treo bảng phụ bài tập sau và yêu cầu HS thảo luận : ? Em đồng ý với những ý kiến nào ? a- Truyền thống là những kinh nghiệm quí giá. b- Nhờ có truyền thống mỗi dân tộc mới giữ được bản sắc riêng. c- Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp… d- Không có truyền thống mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. e- Không để truyền thống bị mai một, lãng quên. GV Kết luận :Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là vô cùng quí giá. Vì vậy kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc cần có nguyên tắc, đó là chọn lọc, tránh và loại bỏ những hủ tục, tránh chạy theo cái lạ, mốt kệch cỡm, phủ nhận quá khứ. ? Biết phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc sẽ có tác dụng gì ?. Hoạt động của HS II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (tiếp- 20’) - H/S thảo luận, trả lời. - Đáp án đúng: a, b, c, e.. HS trao đổi nêu lên ý nghĩa 3- Ý nghĩa: - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là vô cùng quí giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Vì vậy phải bảo vệ, kế thừa và phát huy để góp phần giữ GV Nhận xét, chốt lại nội dung bài học 3 gìn bản sắc dân tộc Việt Nam. ( SGK-25), yêu cầu HS đọc. HS đọc bài học và ghi vở. ? Mỗi công dân cần phải có trách nhiệm HS trả lời nêu lên trách nhiệm của bản như thế nào đối với truyền thống tốt thân đẹp của dân tộc? 4- Trách nhiệm của công dân . - Tự hào, bảo vệ, giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ?. Chúng ta không nên làm những việc -> Không chạy theo những cái mới lạ gì ảnh hưởng đến truyền thống tốt đẹp không phù hợp. của dân tộc? - Không tiếp thu hoàn toàn những truyền thống của các dân tộc khác… GV Nhấn mạnh : Chúng ta cần lên án phê phán những người có thái độ, hành vi chê bai, phủ nhận truyền thống tốt đẹp của dân tộc hoặc bảo thủ trì trệ, hoặc ca ngợi chủ nghĩa Tư bản, thích hàng ngoại, đua đòi… Hoạt động 4 Luyện tập giải bài tập SGK III- BÀI TẬP: (10’) GV Chỉ định H/S đọc yêu cầu bài tập. 1- Bài tập 2 (SGK-26) H/S làm bài tập -> H/S nhận xét. - Trò chơi dân gian: Ném còn,… GV Nhận xét, bổ sung. - Trang phục: áo cóm, áo dài… - Phong tục: Lễ hội cầu mùa… - Lễ hội truyền thống: Hội lim… GV Chỉ định H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK. Hãy kể vài việc mà em và các bạn đã ? và sẽ làm để phát huy truyền thống dân tộc? GV Nhận xét, bổ sung.. 2- Bài tập 4 (SGK-26) HS trao đổi , trả lời cá nhân - Học tập truyền thống của dân tộc: Thêu khăn piêu, làm nón, đồ gốm, hiếu học… đan lát, đồ gỗ, mây, vàng bạc…. c-Củng cố, luyện tập: (9’) GV :Tổ chức cho học sinh hát thi hát các làn điệu dân ca của quê hương mình và mọi miền đất nước. HS : Thi hát về những làn điệu dân ca củ quê hương mình và mọi miền đất nước. GV : Nhận xét, khen ngợi và cùng cùng hát với HS GV : Kết luận toàn bài : Dân tộc Việt Nam ta có bề dày lịch sử dựng nước và giữ nước. Là một công dân tương lai của đất nước xã hội chủ nghĩa, chúng ta cần hiểu rõ hơn trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng đất nước nói chung và hợp tác với các nước nói riêng. Chúng ta phải có lòng tự hào dân tộc, phải bảo vệ, giữ gìn truyền thống mà cha ông ta để lại, góp phần nhỏ vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. d- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 5 trang 26, ghi ra giấy trình bày trước lớp. - Sưu tầm câu tục ngữ, ca dao, câu chuyện về truyền thống dân tộc. -Tìm hiểu và tập hát những bài hát dân ca địa phương.- Chuẩn bị bài sau kiểm tra viết: Ôn bài 2, 3, 4, 7 và các dạng bài tập bài tâp ở các bài đã học..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngày soạn: 20/10/2010 Tiết 9.. Ngày kiểm tra: 22/10/2010 KIỂM TRA 1 TIẾT. 1- MỤC TIÊU : a- Kiến thức: - Giúp H/S tự đánh giá kết quả nhận thức của bản thân trong các phẩm chất đạo đức đã học. b- Kĩ năng: - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. c- Thái độ: - Rèn kĩ năng viết bài kiểm tra hoàn chỉnh. 2- NỘI DUNG ĐỀ: 1- Ma trận đề. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ A, Xác định được những việc làm đúng tương. Các cấp độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Câu hỏi 1. Vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ứng với một số nội dung bài đã học. TN (1đ) B,Nhận biết được những biểu hiện của phẩm Câu hỏi 2 chất chí công vô tư. TN (0,5đ) C. Xác định được những biểu hiện nào không Câu hỏi 3 phải là tự chủ TN (0,5đ) D. Nhận biết được những việc làm góp phần Câu hỏi 4 bảo vệ hoà bình. TN (0,5đ) E.Xác định được những việc làm thể hiện tính Câu hỏi 5 dân chủ. TN(0,5đ) G.Nhận biết được thế nào là tình hữu nghị Câu hỏi 1 Câu hỏi 1 giữa các dân tộc trên thế giới. Nêu được VD. TL (0,5đ) TL( 0,5đ) H. Hiểu được trách nhiệm của bản thân trong Câu hỏi 2 việc bảo vệ hoà bình và nêu được những việc TL ( 1đ) làm cụ thể. I.Nhận xét và đề xuất cách ứng xử trong tình huống thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tổng số câu hỏi 3 5 Tổng điểm 1,5 3,5 Tỉ lệ 15% 35% 2- Đề bài : A- PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ). Câu hỏi 2 TL(2đ) Câu hỏi 3 TL (3đ) 3 5 50%. Câu 1 : Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với những câu mà em cho là đúng ? A. Biết lắng nghe người khác. B. Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác C. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân D. Học hỏi những điều hay của người khác. E. Bắt mọi người phải phục tùng theo ý muốn của mình. G. Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế Câu 2 : Em tán thành với quan niệm nào sau đây ? ( khoanh tròn vào ý kiến em lựa chọn ) A. Chỉ những người có chức ,có quyền mới cần phải chí công vô tư B. Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình. C. Học sinh còn nhỏ tuổi không cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư. D. Chí công vô tư phải thể hiện ở lời nói và việc làm. Câu 3 : - Biểu hiện nào không phải là tự chủ ( khoanh tròn vào đáp án em lựa chọn ) A, Không nên nóng nảy vội vàng trong mọi hành động. B, Người tự chủ biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân. C, Người tự chủ luôn hành động theo ý muốn của mình..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> D, Cần giữ thái độ ôn hoà, từ tốn với người khác. Câu 4: - Để bảo vệ hoà bình, không cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng thân thiện giữa con người với con người, giữa các dân tộc , quốc gia trên thế giới. A : Đúng B : Sai Câu 5 : - Những việc làm nào sau đây có nội dung thể hiện tính dân chủ ( khoanh tròn vào đáp án em lựa chọn ) A- Trong buổi họp lớp đầu năm cô giáo chủ nhiệm tự lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp. B- Ông A là tổ trưởng tổ dân phố quyết định mỗi gia định nộp 5.000đ để làm quĩ thăm hỏi những gia đình gặp khó khăn. C- Trong buổi sinh hoạt lớp cuối tháng lớp trưởng tự xếp loại thi đua cho cả lớp D- Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát nhau trên sân cỏ không tuân theo quyết định của trọng tài. E- Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy. HS được tham gia thảo luận và thống nhất thực hiện B- PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM ) Câu 1. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ? Cho ví dụ ?. Câu 2: Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hoà bình? Tìm 4 việc làm biểu hiện lòng yêu hoà bình? Câu 3. An thường tâm sự với các bạn: “ Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy? So với thế giới nước mình lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu?” Em có đồng ý với An không ? Vì sao ? Em sẽ nói gì với An ? 3- ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM a. Trắc nghiệm : Câu 1 ( 1đ ) : Đánh dấu : A , B , D , G Câu 2 (0,5đ ) : Chọn : D Câu 3 (0,5đ ) : Chọn : C Câu 4( 0,5đ ) : Chọn : B Câu 5(0,5đ) : Chọn : E b. Tự luận : (7điểm ) Câu 1 (1đ) - Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác (0,5đ) - VD : VN – Lào, VN – Cu-ba... (0,5đ ) Câu 2 ( 3đ ) : - Để bảo vệ hoà bình chúng ta cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người, thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới.( 1đ) - Biểu hiện :( 2đ) - Đoàn kết với các dân tộc khác. - Lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác. - Giao lưu văn hoá giữa các nước với nhau..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh… Câu 3 ( 3đ) : - Không đồng ý với ý kiến của An. vì : (0,5đ) - Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như: Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo… Các truyền thống về văn hoá (các truyền thống tốt đẹp và cách ứng xử mang bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam). Về nghệ thuật ( nghệ thuật tuồng, chèo và các làn điệu dân ca…).(2đ) - Em sẽ nói với An rằng : Chúng ta cần tự hào, giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộcđồng thời lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc. (0,5đ) Dân tộc Việt Nam ta có bề dày lịch sử dựng nước và giữ nước. Là một công dân tương lai của đất nước xã hội chủ nghĩa, chúng ta cần hiểu rõ hơn trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng đất nước nói chung và hợp tác với các nước nói riêng. Chúng ta phải có lòng tự hào dân tộc, phải bảo vệ, giữ gìn truyền thống mà cha ông ta để lại, góp phần nhỏ vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ********************************************************** Ngày soạn: 27/10/2010 Ngày dạy: 29/10/2010. Tiết 10. Bài 8:. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 1). I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu thế nào là năng động, sáng tạo; vì sao phải năng động, sáng tạo. 2-Kĩ năng: - Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của năng động, sáng tạo. Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo. 3- Thái độ: - Hình thành nhu cầu, ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. *- Phương pháp: - Thảo luận nhóm, kết hợp giữa giảng giải, đàm thoại và nêu gương. - Nêu và giải quyết vấn đề. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên : - SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài. - Sưu tầm chuyện kể về tính năng động, sáng tạo; tục ngữ, ca dao, danh ngôn, thơ… về năng động, sáng tạo. 2- Học sinh :.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - SGK + vở ghi. - Đọc truyện và trả lời phần gợi ý. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. */ Ổn định tổ chức. 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của H/S. */ Giới thiệu bài: (2taojGV : GV : Trong cuộc sống con người luôn say mê tìm tòi phát hiện và xử lý linh hoạt các tình huống trong học tập, lao động, công tác… nhằm đạt kết quả cao , có những người dân Việt nam bình thường đã làm những việc phi thường như những huyền thoại , kỳ tích của thời đại KHKT như : - Anh nông dân Nguyễn Đức Tâm ( Lâm Đồng) chế tạo thành công máy gặt lúa cầm tay mặc dù anh không học truờng kỹ thuật nào. - Bác Nguyễn Cẩm Luỹ không qua một lớp đào tạo nào mà bác có thể di chuyển cả một ngôi nhà, một cây đa. Bác được mệnh danh là "thần đèn" Đó chính là những con người năng động, sáng tạo. GV : Vậy để hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo thầy cùng các em tìm hiểu bài học hôm nay : Năng động sáng tạo 2- Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động 1 Tìm hiểu nội dung ĐVĐ. GV Chỉ định H/S đọc truyện trong SGK. GV nhận xét. Khai thác nội dung phần đặt vấn đề ? Ê-đi-xơn đã làm gì khi không có đủ ánh sáng để mổ cho mẹ? (Tìm những chi tiết cụ thể về việc làm của Ê-đixơn). ?. Lê Thái Hoàng đạt được thành tích đáng tự hào ấy là do đâu? (Để đạt được thành tích cao trong học tập Lê Thái Hoàng đã học như thế nào?).. Chốt lại GV Qua những việc làm trên em có nhận ? xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng ? Biểu hiện những khía. Hoạt động của HS I- ĐẶT VẤN ĐỀ: (15’) 2 HS đọc truyện */ VĐ1 : Nhà bác học Ê-đi-xơn: HS trao đổi trả lời cá nhân - Đặt các tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương điều h\chỉnh ánh sáng tập trung lại đúng chỗ để thuận tiện mổ cho mẹ. HS trả lời */ VĐ2 : Lê Thái Hoàng một HS năng động sáng tạo - Tìm tòi, nghiên cứu tìm ra cách giải toán mới nhanh hơn. - Đến thư viện tìm những đề thi toán quốc tế dịch ra tiếng Việt để làm. - Kiên trì kàm toán. - Gặp bài toán khó thức đến khi tìm được lời giải mới thôi. HS trả lời - Ê-đi-xơn dám nghĩ, dám làm sáng.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> ?. ?. GV. GV ?. ?. GV GV ?. cạnh khác nhau của tính năng động tạo ra ánh sáng để mổ cho mẹ. sáng tạo? - Lê Thái Hoàng: Say mê nghiên cứu, tìm tòi cách học mới có hiệu quả. => Hai ông là người năng động sáng Những việc làm năng động, sáng tạo tạo đã dem lại thành quả gì cho Ê đi sơn HS trả lời : và Lê Thái Hoàng? - Ê di sơn cứu sống được mẹ - trở thành nhà phát minh vĩ đại. - Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng toán quốc tế làn thứ 39. huy chương Em học tập được gì qua việc làm của vàng toán quốc tế lần thứ 40. hai người? HS rút ra bài học : - Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt nhất. Kiên trì chịu khó quyết tâm vượt qua Kết luận : Sự thành công của mỗi người khó khăn. là kết quả của đức tính năng động sáng tạo. Sự năng động sáng tạo thể hiện ở mọi khiá cạnh trong cuộc sống. Chúng ta cần xét đến tính năng động, sáng tạo và hành vi thiếu năng động sáng tạo trong thực tế. Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) HS trao đổi rút ra nội dung bài học 1 Qua tìm hiểu hai câu truyện trên em 1) Thế nào là năng động sáng tạo ? hiểu : - Thế nào là năng động? - Năng động là tích cực, chủ động, - Thế nào là sáng tạo ? dám nghĩ, dám làm. - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần, hoặc tìm ra các cách giải quyết mới mà không bị gò bó, phụ Vậy người năng động sáng tạo có thuộc vào những cái đã có. nghĩa là người như thế nào ? -Người năng động, sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí tình huống trong học tập, Chốt lại nội dung bài học 1 ( yêu cầu lao động, công tác… nhằm đạt kêt quả HS đọc ) caovowr Thảo luận nhóm HS đọc và ghi vở Chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau : HS thảo luận nhóm ,cử thư kí ghi chép, Nhóm1: Tìm những biểu hiện của đại diện trả lời năng động, sáng tạo trong học tập, *Trong học tập - Có phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn lại, phát hiện.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện của cái mới, linh hoạt xử lý tình huống. ? năng động, sáng tạo trong lao động *Trong lao động - Năng động sáng tạo: Giám nghĩ, giám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới năng Nhóm 3 : Tìm những biểu hiện của suất hiệu quả. ? năng động, sáng tạo trong cuộc sống * Trong cuộc sống hàng ngày? - NĐ - ST: Lạc quan tin tưởng, vượt Nhóm 4 :Tìm những biểu hiện thiếu khó, có lòng tin. ? năng động, sáng tạo ? HS nhóm 4 có thể trả lời : - Trong HT : Thụ động lười học, lười suy nghĩ, học theo người lhác, học vẹt, không vươn lên. - Trong lao động : Bị động, bảo thủ, trì trệ né tránh, bằng lòng với thực tại. - Trong cuộc sống : Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến người khác, bắt Nhận xét kết quả thảo luận của các chước thiếu nghị lực, chỉ làm theo GV nhóm , khen ngợi hướng dẫn của người khác. Vậy theo em năng động, sáng tạo có ? cần thiết cho người lao động không? HS trao đổi rút ra ý nghĩa Vì sao? 2- ý nghĩa: - Năng động sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động - Năng động, sáng tạo giúp con người vượt qua khó khăn, rút ngắn thời gian Trong thời đại công nghệ phát triển để hoàn thành công việc. ? cao hiện đại năng động, sáng tạo có - Năng động, sáng tạo làm nên kì tích tầm quan trọng như thế nào? vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho Chốt lại nội dung bài học 2 ( yêu cầu bản thân, gia đình và đất nước. GV HS đọc ) HS đọc và ghi vở Nhấn mạnh : GV Trong thời đại ngày năy,năng động và sáng tạo giúp con người tìm ra cái mới,rút ngắn thời gian để đạt đến mục đích đã đề ra một cách xuất sắc. Yêu cầu HS làm bài tập củng cố GV Treo bảng phụ HS đọc yêu cầu bài tập . */ Bài tập 1: (SGK) - ( 4’) GV GVbổ xung. - HS lên bảng làm bài tập – HS nhận xét - Năng động, sáng tạo: b, d, e, h. 3- Củng cố , luyện tập (5’) GV : - Khái quát lại nội dung bài học. - Hướng dẫn động viên học sinh giới thiệu gương tiêu biểu của tính năng động sáng tạo. HS : Tìm hiểu về các tấm gương :.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1. Ga- li-lê (1563- 1633) Nhà nghiên cứu văn hoá nổi tiếng của Italia tiếp tục nghiên cứu thuyết của Côpecnic bằng chiếc kính thiên văn tự sáng chế. 2. Trạng nguyên Lương thế Vinh thời Lê Thánh Tông say mê khoa học, khi cáo quan về quê ông thấy cần đo đạc ruộng đất cho chính xác, suất ngày miệt mài, lúi húi vất vả đo vẽ cuối cùng ông đã tìm ra quy tắc tính toán. Trên cơ sở đó ông viết nên tác phẩm khoa học có giá trị lớn "Đại hành toán pháp" GV kết luận : Đó là những gương rất đáng tự hào về những con người có khả năng sáng tạo trong công việc và năng động với mọi hoạt động học tập lao động và đời sống xã hội. 4- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học 1, 2. - Làm bài tập 2 trang 30. - Tìm đọc truyện về năng động, sáng tạo. - Chuẩn bị phân còn lại; tìm một số câu ca dao, tục ngữ.. ********************************************************** Ngày soạn……………….. Ngày dạy…………………. Dạy lớp…………. ………………….. …………… Tiết 11. Bài 8:. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 2). I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu cách rèn luyện tính năng động, sáng tạo. 2-Kĩ năng: - Có ý thức học tập những tấm gương về năng động, sáng tạo. 3- Thái độ: - Có ý thức rènluyện tính năng động, sáng tạo. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1- Giáo viên: - SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài. - Sưu tầm chuyện kể về tính năng động, sáng tạo; tục ngữ, ca dao, danh ngôn, thơ… về năng động, sáng tạo. 2- Học sinh: - SGK + vở ghi. - Đọc truyện và trả lời phần gợi ý. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: */ Ổn định tổ chức. 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) GV : Nêu câu hỏi: Nêu ý nghĩa của tính năng động, sáng tạo? cho VD ? HS trả lời :.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> + Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. (2,5đ) + Giúp con người vượt qua khó khăn, rút ngắn thời gian để hoàn thành công việc nhanh chóng, tốt đẹp. (2,5đ) + Làm nên kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước. (2,5đ) + HS lấy được VD minh chứng : (2,5đ) */ Giới thiệu bài: (2’) Năng động, sáng tạo có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân, gia đình và đất nước. Như vậy để có được tính năng động, sáng tạo chúng ta cần phải làm như thế nào? Để trả lời được câu hỏi đó, tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu phần còn lại của bài “ Năng động, sáng tạo”. 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 Tìm hiểi nội dung bài học (tiếp ) II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (tiếp 20’) GV Chia lớp thành 2 đội, chi bảng thành 2 HS cử đạ diện mỗi nhóm 5 em lên tham cột gia trò chơi GV Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. ? Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo và không năng động, sáng tạo? GV Cho HS viết lên bảng các biểu hiện Năng động, sáng Không năng theo thứ tự, mỗi em chỉ được ghi một tạo động, sáng tạo biểu hiện, tiếp theo đến bạn khác. Chủ động dám Thụ động, do dự, nghĩ, dám làm, lười suy nghĩ, bảo say mê tìm tòi, thủ, trì trệ, không kiên trì, nhẫn nại dám nghĩ dám tìm ra cái mới, làm, bằng lòng với cách làm mới, thực tại, không có năng suốt, hiệu chí vươn lên, chỉ quả cao. học và làm theo người khác. GV Cho HS thực hiện trò chơi trong vòng 5 phút rồi nhận xét kết quả và bổ sung ? Tìm một số tấm gương về năng động, HS trả lời cá nhân sáng tạo? (trong học tập, lao động, - Nhà nông học: Lương Đình Của nghiên khoa học kĩ thuật…) cứu ra giống lúa mới có năng suất cao… - Giáo sư Tôn Thất Tùng: Thay thận… - Galilê nhà thiên văn học nổi tiếng người ý tiếp tục nghiên cứu thuyết của Cô-péc-.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ? GV ?. GV GV ?. GV GV. níc băng chiếc kính thiên văn tự chế Để có tính năng động, sáng tạo trước sáng… hết phải có đức tính gì? Vì sao? -> Phải siêng năng, kiên trì. Khẳng định :Siêng năng, kiên trì chính là nền móng của tính năng động, sáng tạo. Vâỵ muốn trở thành người năng động, sáng tạo chúng ta cần phải làm HS trao đổi đưa ra biện pháp cụ thể như thế nào? (Công dân nói chung, HS trả lời cá nhân , ghi tóm tắt H/S nói riêng) -> Công dân: Tích cực học tập, lao động, trong mọi việc không ngại khó ngại khổ, giám nghĩ giám làm, quyết tâm làm bằng được để tạo ra nhiều sản phẩm mới đẹp, hiệu quả, rút ngắn thời gian. -> Học sinh: Tìm ra nhiều cách học mới, không phụ thuộc vào cái cũ, tìm ra nhiều cách giải bài so với cách giải của thầy Nhận xét, bổ sung, ghi tóm tắt lên cô… biết vận dụng kiến thức đã học vào bảng thực tế. Qua phần tìm hiểu trên theo em : Chúng ta cần rèn luyện tính năng động sáng tạo như thế nào? HS trao đổi rút ra bài học 3 3) Biện pháp rèn luyện - Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ. - Biết vượt qua khó khăn, thử thách. - Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt được mục đích. - H/S cần tìm ra cách học tốt nhất cho mình. -Tích cực vận dụng điều đã biết vào Chốt lại, ghi bảng, yêu cầu HS đọc cuộc sống Kết luận : HS đọc và ghi vở - Để trở thành người có tính năng động, sáng tạo phải giám nghĩ giám I làm, luôn tìm ra cái mới hiêu quả chất lượng tốt hơn so với cái ban đầu… - Là H/S phải biết tìm ra nhiều cách học mới lạ, không dập khuân máy móc, biết vận dụng điều đã học vào thực tế. Hoạt động 3 Hướng dẫn giả bài tập SGK III- BÀI TẬP: (15’) 1- Bài tập 2: ( SGK- tr 30).

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GV Chỉ định H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK.. GV. GV kết luận. GV Treo bảng phụ. GV Chỉ định HS đọc yêu cầu bài tập.. GV Nhận xét, cho điểm. H/S làm bài tập -> H/S nhận xét. Đáp án : - Tán thành với quan điểm: d, e. - Vì ở thời đại nào cũng cần phải có tính năng động, sáng tạo đất nước mới phát triển nhanh, tiến kịp với các nước khác. 2- Bài tập 3 ( SGK- tr 30) H/S lên bảng đánh dấu., cả lớp nhận xét Đáp án : - Biểu hiện thể hiện tính năng động, sáng tạo: b, c, d. - Không năng động, sáng tạo: a, đ.. 3- Bài tập 4 ( SGK- tr 30) GV Nêu yêu cầu bài tập : - H/S nêu những tấm gương về năng ? Nêu những tấm gương về năng động, động, sáng tạo- Lên trình bày trước lớp. sáng tạo? 4- Bài tâp 5 ( SGK- tr 30) GV Nêu yêu cầu : HS nhận xét ? Vì sao phải có tính năng động, sáng - Có năng động, sáng tạo: Hoàn thành tốt tạo? Để rèn luyện tính năng động, công việc nhanh, hiệu quả chất lượng cao sáng tạo cần phải làm gì? -> Cuộc sống ấm no, hạnh phúc, xã hội phát triển mạnh. - Phải tích cực tự giác, giám nghĩ giám làm, tìm tòi ra những cái mới… GV Nhận xét, bổ xung. 3- Củng cố, luyện tập : (4’) GV : Tổ chức cho HS làm bài tập trên phiếu ( GV phát phiếu học tập ) Khoanh tròn trước những câu tục ngữ nói về năng động , sáng tạo ? A – Cái khó ló cái khôn B – Học một biết mười C - Miệng nói tay làm D - Há miệng chờ sung E – Siêng làm thì có, siêng học thì hay G – Non cao cũng có đường trèo Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi HS : Làm bài tập trên phiếu GV : Thu phiếu chấm ngoài giờ GV : Kết luận toàn bài : - Năng động sáng tạo là đức tính tốt đẹp của mọi người trong cuộc sống, học tập và lao động. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay, chúng ta cần có đức tính năng động sáng tạo để vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh , vươn lên.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> làm chủ cuộc sống, làm chủ bản thân. Học sinh chúng ta cần học hỏi phát huy tính năng động sáng tạo như Bác Hồ đã dạy" phải nêu cao 4- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài 6 trang 31. - Đọc và tìm hiểu trước bài 9 : Làm việc có năng xuất chất lượng hiệu quả ************************************************************ Ngày soan :…………………. Ngày dạy :…………………… Dạy lớp :…………. …………………….. …………… Tiết 12. Bài 9:. LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả và vì sao phải làm việc như vậy. 2- Kĩ năng: - Tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về kết quả công việc đã làm và học tập những tấm gương làm việc có năng suất… 3- Thái độ: - H/S có nhu cầu và ý thức rèn luyện để có thể làm việc có năng suất, chát lượng và hiệu quả. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên: - SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài. - Sưu tầm tranh, chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ. 2- Học sinh : - SGK+ vở nghi. - Học bài và làm bài tập bài cũ, chuẩn bị bài mới. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC */ Ổn định tổ chức. 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Em sẽ làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo? - Đáp: Cần tích cực, chủ động, giám nghĩ giám làm, say mê tìm tòi, nghiên cứu để tạo ra cái mới, tìm cách học, làm việc một cách có hiệu quả, chất lượng, vận dụng những điều đã biết vào thực tế cuọc sống. */ Giới thiệu bài: (2’) GV : Nêu tình huống : Mẹ cho em đi Hội chợ " Hàng Việt Nam chất lượng cao". Lần đầu tiên em được chứng kiến các mặt hàng phong phú và đa dạng của nước ta. mẹ đã mua nhiều hàng hóa như: Dầu ăn Tường An, sữa Vinamilk, quần áo Xí nghiệp may 10, bút viết Thiên Long, vở Hồng Hà, giấy dép Thụy Khuê... trong khi có rất nhiều hàng nhập ngoại.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> mà mẹ không mua. Để cho em yên tâm, mẹ giải thích: ở nước ta bây giờ có rất nhiều cơ sở sản xuất năng suất cao nên giá thành rẻ, đồng thời hàng hóa có chất lượng. Để có được năng suất, chất lượng, hiệu quả như vậy là do mỗi người lao động phải tích cực, say mê, nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động một cách tự giác, có kỉ luật và luôn năng động, sáng tạo. Vậy làm việc có năng xuất ,chất lượng , hiệu quả là làm việc như thế nào cô cùng các em tìm hiểu bài học hôm nay. Tiết 12 – Bài 9 : Làm việc có năng xuất , chất lượng, hiệu quả. 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động 1 Phân tích câu truyện phần đặt vấn đề GV Yêu cầu H/S đọc phần đặt vấn đề trong SGK -> GV nhận xét. GV Khai thác nội dung ? Phần đầu câu chuyện cho ta thấy bác sĩ là người lao động như thế nào? ?. Ông đã làm được những gì cho đất nước ?. ?. Hai cuốn sách bỏng đó có tác dụng gì và có giá trị như thế nào? Kết quả cuối cùng bác sĩ đã đạt được như thế nào?. ?. Qua câu chuyện, em có nhận xét gì về bác sĩ Lê Thế Trung ? Ông là người làm việc như thế nào?. ?. Việc làm của ông được nhà nước công nhận ntn? Em học tập được gì ở GS Lê Thế Trung ?.. GV Nhận xét , bổ sung. Hoạt động của HS I- ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) “ Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung” 1 HS đọc, cả lớp theo dõi HS trả lời cá nhân -> Từ y tá trở thành Giáo sư- Tiến sĩ. - Có lòng quyết tâm say mê nghiên cứu. - Tốt nghiệp bác sĩ loại suất sắc ở Liên Xô. -> - Hoàn thành hai cuốn sách bỏng. - Nghiên cứu thành công việc tìm da ếch thay thế da người tgrong điều trị bỏng -> Cứu sống hàng trăm ca bỏng nặng. Có hiệu quả cao. ->Tìm ra nhiều sản phẩm có giá trị đó là - Khi đất nước hoà bình chế ra thuốc trị bỏng B76. - Nghiên cứu thành công 50 loại thuốc khác cũng có giá trị chữa bỏng. HS đưa ra nhận xét và ghi vở - Giáo sư , Bác sĩ Lê Thế Trung là người có ý chí quyết tâm cao, có sức làm việc phi thường có ý thức trách nhiệm cao trong công việc, luôn say mê sáng tạo trong công việc. -> Là người làm việc có năng suất, có hiệu quả. HS trả lời bằng sự hiểu biết qua thông tin - Học tập được tinh thần ý thức vươn lên. Tinh thần say mê nghiên cứu khoa học..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - GS Lê Thế Trung được tặng nhiều danh hiệu cao quý. Hiện ông đang là thiếu tướng, GS, Tiến sĩ KH, Thầy thuốc nhân dân, anh hùng quân đội, Nhà khoa học suất sắc của Việt Nam. GV Cho HS xem ảnh ( nếu có ) Hoạt động 2 II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (18’) Tìm hiểu nội dung bài học ? Vậy qua câu truyện về GS Lê Thế HS trao đổi rút ra bài học 1 Trung em hiểu thế nào là làm việc có 1) Khái niệm : năng suất, chất lượng và hiệu quả ? - Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiệu sản phẩm có giá trị cao về cả nội dung và hình thức trong thời gian nhất định GV Nhận xét, chốt lại nội dung bài học 1 HS đọc và ghi vở ( SGK-33), yêu cầu HS đọc ? Khi nói về năng suất tức là muốn nói HS tìm hiểu về điều gì? -> Năng suất là làm ra nhiều sản phẩm. ? Chất lượng có nghĩa là như thế nào? -> Chất lượng là sản phẩm tốt, bền và đẹp. ? Em hiểu thế nào là hiệu quả? -> Hiệu quả là sản phẩm đó có giá trị. ?. ?. Nếu như một sản phẩm chỉ chú ý đến năng suất mà không chú ý đến chất lượng và hiệu quả có được không? Vì sao? Vậy theo em vì sao phải làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả?. ->Không được. Vì sẽ gây ra tác hại cho người tiêu dùng. HS trao đổi rút ra bài học 2 2) ý nghĩa : - Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là yêu cầu đối với người lao động trong sự nghiệp CNH- HĐH, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. HS đọc và ghi vở. GV Chốt lại nội dung bài học 2 ( SGK- 33 ), yêu cầu HS đọc GV Nhấn mạnh : Nếu như chỉ chú ý tới một trong ba vấn đề thì sản phẩm làm ra không thể đạt tiêu chuẩn, không khích lệ được người tiêu dùng… Thảo luận nhóm HS thảo luận ,cử thư kí ghi chép vào GV Chia lớp làm 3 nhóm và cho HS thảo giấy khổ to, đại diện lên bảng trình bày, luận các câu hỏi sau : cả lớp nhận xét, bổ sung. Nhóm 1 trả lời : ? Nhóm 1 :Lấy ví dụ về làm việc có năng - Thi đua dạy tốt, học tốt.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> suất, chất lượng, hiệu quả trong học - Cải tiến phương pháp giảng dạy, tập ? đạtkết quả cao trong các kỳ thi, nâng cao chất lượng HS Nhóm 2 trả lời : ? Nhóm 2 :Lấy ví dụ về làm việc có năng - Tinh thần lao dộng tự giác suất, chất lượng, hiệu quả trong lao - Máy móc, kỹ thuật công nghệ hiện đại động ? - Chất lượng hàng hóa, mẫu mã tốt, giá thành phù hợp - Thái độ phục vụ khách hàng tốt Nhóm 3 trả lời : ? Nhóm 3 :Lấy ví dụ về làm việc có năng - Làm kinh tế giỏi ( chăn nuôi, trồng trọt suất, chất lượng, hiệu quả trong lĩnh hoặc làm nghề thủ công, kinh doanh...) vực gia đình ? - Nuôi dạy con cái ngoan ngõan, học giỏi - Học tập tốt, lao động tốt - Kết hợp học với hành Nhóm 4 trả lời : ? Nhóm 4 :Lấy ví dụ về làm việc làm * Học tập thiếu năng suất, chất lượng, hiệu quả - Chạy theo thành tích, điểm số trong học tập? - Không quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của giáo viên. - Cơ sở vật chất nghèo nàn. - Học sinh học thêm, học vẹt, xa rời thực tế. * Lao động : - Làm bừa, làm ẩu - Chạy theo năng suất - Chất lượng hàng hóa kém, không tiêu thụ được. - Làm hàng giả, hàng nhái nhập lậu. Sử dụng thuốc trừ sâu độc hại. * Gia đình : - ỷ lại, lười nhác, trông chờ vận may, bằng lòng với hiện tại - Làm giàu bằng con đường bất chính ( buôn lậu, ghi đề, cá độ, làm hàng giả...) GV Nhận xét - Lười học, đua đòi, thích hưởng thụ. ? Có người cho rằng chỉ có công nhân HS trả lời cá nhân mới cần làm việc có năng suất, chất -> Không đồng ý. lượng, hiệu quả. Em có đồng ý với ý Vì… cần cho tất cả mọi người, trong kiến đó không? Vì sao? mọi lĩnh vực, việc giáo dục, đào tạo lối sống có ý thức trách nhiệm của mọi công dân.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> GV Kết luận : Sự nghiệp xây dựng đât snước theo con đường xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay cần có con người lao động năng suất, chất lượng, hiệu quả. Mặt trái của cơ chế thị trường là chạy theo đồng tiền, không qua tâm đến quyền lợi người tiêu dùng và những giá ? trị đạo đức. HS trao đổi rút ra bài học 3 Vậy muốn làm việc có năng suất, chất 3) Biện pháp rèn luyện : lượng, hiệu quả thì phải làm như thế - Để làm việc có năng suất, chất nào ? lượng, hiệu quả phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động tự giác, có kỉ luật, luôn năng động sáng tạo. ? ->HS cần làm : Là H/S muốn học tập có kết quả cao - Tích cực tìm tòi, học hỏi không ngại phải làm như thế nào ? khó, ngại khổ - Học tập và rèn luyện ý thức kỷ luật tốt. - Tìm tòi, sáng tạo trong học tập. - Có lối sống lành mạnh, vượt qua mọi khó khăn, tránh xa tệ nạn xã hội. ? HS trả lời Tìm những câu ca dao, tục ngữ về làm - Có công mài sắt, có ngày nên kim… việc có năng suất, chất lượng, hiệu … quả ? III- BÀI TẬP: (6’) Hoạt động 3 1) Bài tập 1: (tr33) GV Hướng dẫn giải bài tập SGK H/S làm bài tập. ->H/S nhận xét Chỉ định H/S đọc yêu cầu bài tập trong - Biểu hiện việc làm có năng suất, chất SGK. lượng, hiệu quả: c, d, e. GV Kết luận 2) Bài tập 2: (tr33) GV HS trả lời cá nhân Chỉ định HS nêu yêu cầu - Việc gì cũng phải có năng suất, chất lượng, hiệu quả vì ngày nay xã hội chúng ta không chỉ có nhu cầu về số GV lượng mà điều quan trọng là chất Kết luận : Nếu chỉ quan tâm đến năng lượng… suất thì có thể gây ra những tác hại xấu cho con người và xã hội 3- Củng cố, luyện tập: (5’) GV : Yêu cầu HS kháI quát lại nội dung bài học HS : Đọc lại nội dung 3 bài học ( SGK ).

<span class='text_page_counter'>(59)</span> GV : Tổ chức cho HS liên hệ thực tế Kể về những tấm gương làm việc có năng xuất, chất lượng hiệu quả tại địa phương ? HS : Kể cá nhân : - Nhà máy sữa Mộc Châu - Công ty xi măng Chiềng Sinh - Nhà máy gạch Ti- Len GV : Kể thêm về một số tấm gương tiểu biểu khác : * Nhà máy phân lân Văn Điển không chuyển sang cơ chế thị trờng có nguy cơ phá sản. Nhưng lãnh đạo nhà máy kêu gọi toàn nhà máy đoàn kết, tìm biện pháp cải tiến quy trình công nghệ...với con số 20 vạn tấn/năm sẽ đáp ứng cho nông dân toàn quốc sản xuất và xuất khẩu ra nước ngoài. * Các doanh nghiệp được tuyên dương và trao giải " Sao vàng đất Việt" như: Công ty gạch ốp lát Hà Nội, Công ty ống thép Việt Đức. * Ông Bùi Hữu Nghĩa nông dân tỉnh Long An * Ông Nguyễn Cẩm Lũy, " thần đèn" TP Hồ CHí Minh * Giáo sư, tiến sĩ trần Quy - giám đốc Bệnh viện Bạch Mai * Thầy giáo Hà Công Văn - Trường Tiểu học Húc - Nghi ( Đắc Krông - Quảng Trị) GV : Kết luận toàn bài : Đất nước ta đang trong thời kì đổi mới. Đảng và Nhà nước ta kiên trì đưa đất nước tiến theo con đường XHCN . Làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả là một trong những điều kiện quan trọng để chúng ta thực hiện được mục tiêu đề ra. Bản thân mỗi HS cần có thái độ và việc làm nghiêm túc làm việc năng suất chất lượng, hiệu quả trong các lĩnh vực của cuộc sống. III- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 4 trang 33. - Chuẩn bị bài 10. : Lí tưởng sống của thanh niên TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo Hà nội mới, trong tin " người tốt việc tốt) - Báo Nhân dân - Báo Lao động Chuyện về Nxư tổ trưởng " 2 giỏi" Mười sáu năm làm thợ may công nghiệp, chị Đinh Tố Vân luôn coi ": năng suất, chất lượng, hiệu quả" là thước đo phẩm chất người thợ. Được lãnh đạo công ty may xuất khẩu Sông Đà bầu làm tổ trưởng, chị đã không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, điều hành công việc khoa học, sáng tạo. Năm 2002 chị đạt giải nhất thợ bậc 4 và giải nhất thợ bậc 5 năm 2003. Chị còn được công đòan xây dựng Việt Nam tặng bằng khen về thành tích hoạt động công đoàn. báo cáo động 22/6/2005 ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Ngày soạn: ………………….. Tiết 13. Bài 10:. Ngày dạy :…………………… ……………………... Dạy lớp :………… …………... LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (Tiết 1) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Giúp H/S hiểu được lí tưởng là mục đích tốt đẹp mà mỗi người hướng tới. Mục đích sống của mỗi người phải phù hợp với lợi ích của dân tộc, cộng đồng và năng lực của cá nhân. Lẽ sống của thanh niên hiện nay là thực hiện lý tưởng của dân tộc, của Đảng: “ Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. 2- Kĩ năng: - Biết lập kế hoạch từng bước thực hiện lí tưởng sống trên cơ sở xác định đúng lí tưởng sống của con người phù hợp với yêu cầu của xã hội. Có ý kiến trong các buổi họp, trao đổi… Có biểu hiện lành mạnh, kiểm soát bản thân trong học tập, rèn luyện. 3- Thái độ: - Có thái độ đúng đắn, biết phê phán, lên án những hiện tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh. Biết tôn trọng, học hỏi những người sống và hành động có lí tưởng cao đẹp. Có ý thức đấu tranh với bản thân để thực hiện lí tưởng sống đúng đắn đã chọn. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên: - SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài. - Tìm những tấm gương… 2- Học sinh: - SGK + vở ghi. - Học bài và làm bài tập bài cũ, chuẩn bị bài mới. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC */ Ổn định tổ chức. 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) GV : Đặt câu hỏi: Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Lấy ví dụ? Yêu cầu trả lời : Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về cả nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.(5đ) VD: Tìm cách học, làm bài có kết quả nhanh nhất và dễ hiểu nhất.(5đ) */ Giới thiệu bài: GV thuyết trình : Qua những năm tháng tuổi thơ, con người bước vào một thời kỳ phát triển cực kỳ quan trọng của cả đời người, đó là tuổi thanh niên, lứa tuổi từ 15 đến 30. ở lứa tuổi này, con người phát triển nhanh về thể chất, sinh lý và tâm lý. Đó là tuổi trưởng thành về đạo đức nhân cách và văn hóa. Đó là tuổi khẳng định tính sáng tạo, nuôi dưỡng nhiều mơ ước, hoài bão và khát vọng làm việc lớn, có ý chí lớn, sống sôi nổi trong các quan hệ tình bạn, tình yêu. Đó là tuổi đến với lý tởng sống phong phú, đẹp đẽ, hướng tới cái lớn lao cao cả với sức mạnh thôi thúc của lý tưởng. Như Bác Hồ nói: “ Cả cuộc đời tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là nước nhà được độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Đó chính là lí tưởng sống của Bác. Để hiểu rõ hơn thanh niên ngày nay nói chung và HS chúng ta nói riêng có lí tưởng sống như thế nào cô cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay : Lí tưởng sống của thanh niên 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động 1. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tìm hiểu thông tin của phần đặt vấn đề GV Yêu cầu H/S đọc phần đặt vấn đề trong SGK. GV nhận xét. Gợi ý HS trao đổi các nội dung sau: ? Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thế hệ trẻ chúng ta đã làm gì? Lý tưởng của thanh niên trong giai đoạn đó là gi?. GV Nhận xét ? Trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay, thanh niên chúng ta đã đóng góp gì? Lý tưởng sống của thanh niên thời đại ngày nay là gì ?. GV Nhấn mạnh : Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc hàng triệu người con ưu tú đã sẵn sàng xả thân vì nước để giải phóng dân tộc đó là lẽ sống của hàng triệu thanh niên Việt Nam trong thời kì đó. Họ có tinh thần yêu nước, xả thân vì độc lập DT, đó là những việc làm đúng đắn có ý nghĩa, biết xác định lý tưởng sống của mình.. I- ĐẶT VẤN ĐỀ: (13’) 1 HS đọc , cả lớp theo dõi HS trao đổi và trả lời ->- Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã có hàng triệu người con ưu tú hầu hết ở tuổi thanh niên sẵn sàng hy sinh vì đất nước như: Lý Tự Trọng , Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Chien, la Văn Cầu, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân… => Lý tưởng sống của họ là: Giải phóng dân tộc. HS tiếp tục trả lời ->Trong thời đại ngày nay, thanh niên chúng ta đã tham gia tích cực, năng động, sáng tạo trên các lĩnh vực xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tiêu biểu: - Nguyễn Việt Hùng, đạt thành tích học tập. - Lâm Xuân Nhật, đạt thành tích trong lĩnh vực công nghệ thông tin. - Bùi Quang Trung, đạt thành tích về khoa học, kỹ thuật. - Nguyễn Văn Dần (Nghệ An) hy sinh khi làm nhiệm vụ biên giới. =>Lý tưởng của họ là: Làm cho dân giàu, nước mạnh tiến lên chủ nghĩa xã hội..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ?. Em có suy nghĩ gì về lý tưởng sống HS bộc lộ suy nghĩ cá nhân của thanh niên qua hai giai đoạn -> Qua 2 nội dung trên chúng ta thấy trên ? Em học tập được gì ở họ ? được tinh thần yêu nước, xả thân vì độc lập dân tộc. Chúng ta có được cuộc sống hòa bình, tự do như ngày nay là nhờ sự hy sinh cao cả của các thế hệ ông cha đi trước. -Việc làm đúng đắn có ý nghĩa đó là nhờ thế hệ thanh niên trước xác định đúng lý tưởng sống của mình. GV Nhận xét, chốt lại nội dung và ghi bảng Hoạt động 2 II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (20’) Tìm hiểu nội dung bài học ? Vậy qua phần tìm hiểu trên em hiểu HS trao đổi rút ra khái niệm 1) Lí tưởng sống là gì ? thế nào là lí tưởng sống ? - Lí tưởng sống ( lẽ sống) là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao đạt được. HS đọc và ghi vở GV Nhận xét, chốt lại nội dung bài học 1 ( SGK- 35), yêu cầu HS đọc Thảo luận nhóm GV Chia lớp làm 3 nhóm ,tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi sau : ? Nhóm 1 : Lấy ví dụ và phân tích lí tưởng của thanh niên Việt Nam qua các thời kì lịch sử ? ( Trước cuộc cách mạng tháng 8, cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ…). HS thảo luận, cử thư kí ghi chép, đại diện trả lời. N1 : * Một số VD : - Lý Tự Trọng là người thanh niên Việt Nam yêu nước trước cách mạng tháng 8 hy sinh khi mới 18 tuổi. Lý tưởng mà anh đã chọn: " Con đường của thanh niên chri có thể là con đường Cách mạng và không thể là con đường nào khác" - Nguyễn Văn Trỗi, người con của quê hương miền Nam yêu dấu trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Anh ngã xuống trước họng súng kỷ thù, trướ khi chết vẫn kịp hô " Bác Hồ muôn năm" - Liệt sĩ Công an nhân dân Nguyễn Văn Thinh ( Quảng Ninh), liệt sĩ Lê Thanh á ( Hải Phòng) đã hy sinh vì sự bình yên của nhân dân. - Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta đã nói về lý tưởng của mình" Cả cuộc đời tôi chỉ có một ham muốn tột.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> bậc là nước nhà độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành" ?. Nhóm 2 : Sưu tầm những câu nói, lời N2 : * Một số câu nói, lời dạy của Bác dạy của Bác Hồ với thanh niên Việt - Tháng 6/1925, Bác Hồ lập tổ chức " Nam ?. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" - Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng năm 1946, Bác Hồ viết" Một năm khởi đầu là mùa xuân,một đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội" - Tại lễ kỷ niệm 35 năm nàgy thành lập Đoàn, Bác Hồ chỉ rõ" Đoàn thanh niên là cánh tay, là đội hậu bị của Đảng, là người dìu dắt các cháu nhi đồng" - Bác Hồ còn khuyên thanh niên "Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền, Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên?. ?. Nhóm 3 : Phân tích lí tưởng sông của N3: * Phân tích từng giai đoạn: thanh niên trong từng giai đoạn lịch - Trước cách mạng tháng 8: Lí tưởng sử ? sống thoát khỏi ách áp bức, bóc lột của bọn tham quan. - Cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ: Lí tưởng sống là đánh đuổi đế quốc ra khỏi đất nước, giải phóng dân tộc. - Hiện nay: Lí tưởng sống là xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh”.. GV Nhận xét, kết luận : Trong mỗi thời kì thanh niên cần có lí tưởng sống , vạch ra con đường để đạt được mục đích. HS bộc lộ suy nghĩ cá nhân ? Vậy lí tưởng sống của em hiện nay là - Em sẽ học giỏi thành đạt dể làm giàu gì? cho mình, gia đình và xã hội. - Em muốn được làm bác sĩ để chữa bệnh cho mọi người ( cho gia đình, họ hàng, bạn bè) - Em sẽ là một kỹ sư công nghệ thông tin giỏi để giành giải cao " trí tuệ Việt Nam".

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ?. HS trả lời : Tại sao em lại xác định lí tưởng sống - Nỗ lực học tập, rèn luyện để góp phần như vậy ? xây dựng, bảo vệ tổ quốc… - Chỉ có xác định như vậy mới có kiến thức, hiểu biết để sau này lập thân, lập nghiệp, mới có ích cho xã hội.. GV Nhấn mạnh : Thanh niên ngày nay phải tích cực học tập nâng cao trình độ để góp phần xây dựng đất nước tiến nhanh lên CNH-HĐH, đó chính là lí tưởng sống cao đẹp. HS trao đổi rút ra bài học 2 ? Vậy theo em người có lí tưởng sống 2) ý nghĩa của lí tưởng sống. cao đẹp là người như thế nào? - Người có lí tưởng sống cao đẹp là người luôn suy nghĩ, hành động không mệt mỏi để thực hiện được lí tưởng của dân tộc, của nhân loại, vì sự tiến bộ của bản thân và xã hội, luôn vươn tới sự hoàn thiện về mọi mặt, luôn mong muốn cống hiến trí tuệ và sức lực cho sự nghiệp chung. HS trả lời cá nhân ? Nếu sống thiếu lí tưởng hoặc xác định -> Không có trí thức, không lập nghiệp mục đích sống không đúng thì sẽ có được cho bản thân ảnh hưởng tới gia hại gì? đình, xã hội. HS tiếp tục rút ra ý 2 nội dung ý nghĩa ? Nếu xác định đúng và phấn đấu suốt - Khi lí tưởng của mỗi người phù hợp đời cho lí tưởng sống đó thì sẽ có lợi gì với lí tưởng chung của dân tộc, của cho bản thân và cho xã hội? Đảng thì hành động của họ sẽ góp phần thực hiện tốt những nhiệm vụ chung, họ sẽ được xã hội, Nhà nước tạo điều kiện phát triển những khả năng của mình và được mọi người tôn trọng HS đọc và ghi vở GV Chốt lại nội dung bài học 2 ( SGK-35 ). Yêu cầu HS đọc GV Kết luận tiết 1 : Các thế hệ cha anh đã tìm đường để chúng ta đi tới chủ nghĩa xã hội, trên con đường tìm tòi lý tưởng đó, bao lớp người đã ngã xuống, đã hy sinh cho sự nghiệp vĩ đại, bảo vệ tổ quốc. Trên cơ sở ấy thanh niên chúng ta nhận thấy trọng trách xây dựng, kiến.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> thiết góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh theo con đường xã hội chủ nghĩa. 3- Củng cố, luyện tập: (6’) GV : Yêu cầu HS khái quát lại nội dung - Lí tưởng sống là gì ? - Người có lí tưởng sống cao đẹp được thể hiện như thế nào ? GV: Cho HS làm bài tập củng cố */ Bài tập 1 ( SGK, tr35) HS : - 1 em lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở -> HS nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận - Việc làm thể hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên: a, c, d, đ, e, i, k. - Việc làm sai: b, g, h 4- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học 1, 2 - Làm bài tập 2 trang 36. - Chuẩn bị phần còn lại của bài 10 Ngày soạn: ………………….. Ngày dạy :…………………… Dạy lớp :………… …………………….. ………….. Tiết 14. Bài 10:. LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (Tiết 2) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu cách phấn đấu, rèn luyện lí tưởng sống của thanh niên trong thời đại ngày nay. 2- Kĩ năng: - Biết lập kế hoạch để thực hiện lí tưởng sống cao đẹp phù hợp với thời đại. 3- Thái độ: - Có thái độ đúng đắn, biết tôn trọng học hỏi, có ý thức phấn đấu để thực hiện lí tưởng đúng đắn của mình. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên : - SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài. - Tìm những tấm gương người tốt, việc tốt trong thời đại ngày nay. - Tổ chức toạ đàm, diễn đàn theo chủ đề “ Lí tưởng của thanh niên ngày nay”, những tấm gương trong lao động, học tập… 2- Học sinh : - SGK + vở ghi. - Học bài và làm bài tập bài cũ, chuẩn bị bài mới. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> */ Ổn định tổ chức. 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) GV: Đặt câu hỏi: Người có lí tưởng sống cao đẹp thường được thể hiện như thế nào? Yêu cầu trả lời : - Người có lí tưởng sống là người luôn suy nghĩ, hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tưởng của dân tộc, của nhân loại vì sự tiến bộ của bản thân và xã hội, luôn vươn tới sự hoàn thiện bản thân về mọi mặt; mong muốn cống hiến trí tuệ và sức lực cho sự nghiệp chung. (10đ) */ Giới thiệu bài: GV : Thuyết trình : Trong bức thư gửi HS nhân ngày khai trường (9/1945), Hồ Chủ tịch viết "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tối đài vinh quang để sánh với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu" GV : Nêu câu hỏi : 1. Câu nói trên có vấn đề gì thuộc về lý tưởng không ? 2. Học tập có là một nội dung của lý tưởng không ? HS: Trả lời GV: Nhận xét , chuyển ý Sống có lí tưởng, có ích cho bản thân, gia đình và đất nước. Vậy làm thế nào để có được lí tưởng sống cao đẹp , bản thân chúng ta cần phải làm gì ? cô cùng các em tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài 10 : Lí tưởng sống của thanh niên 2- Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học ( tiếp ) II- NỘI DUNG BÀI HỌC: ( TIẾP) GV Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn, nói 20’ lên suy nghĩ của bản thân : HS trao đổi, bộc lộ suy nghĩ của bản ? Ước mơ của em hiện nay là gì ? thân -> Là trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ? Để thực hiện được ước mơ đó em sẽ ngoan Bác Hồ. làm gì ? -> Cố gắng học tập, tu dưỡng đạo dức, ? Vậy theo em lí tưởng sống của thanh có ý chí nghị lực vươn lên… niên hiện nay là gì ? -> XD đất nước VN độc lập, dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, ? Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH văn minh - HĐH theo định hướng XHCN thanh HS trao đổi rút ra nhiệm vụ của bản niên, HS cần phải làm gì? thân 3) Lí tưởmg sống của thanh niên ngày nay . - Lí tưởng cao đẹp của thanh niên hiện nay là phấn đấu thực hiện mục.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> GV GV. GV ?. GV. tiêu xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trước mắt là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ CNHHĐH theo định hướng XHCN. Thanh niên, H/S phải ra sức học tập, rèn Chốt lại nội dung bài học 3 ( SGK-35), luyện đầy đủ ri thức, phẩm chất và yêu cầu HS đọc năng lực cần thiết nhằm thực hiện lí Nhấn mạnh : tưởng sống đó. Mỗi chúng ta phải biết sống vì người HS đọc và ghi vở khác, vì quyền lợi chung của mọi người, tránh lối sống ích kỉ, cần có ý chí, nghị lực, khiêm tốn, cầu thị, có quyết tâm, có kế hoạch và có phương pháp để thực hiện mục đích đặt ra. * Thảo luận nhóm Chia lớp làm 4 nhóm , yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau -> GV chia bảng làm 2 cột và liệt kê ý kiến lên bảng HS thảo luận ,cử thư kí ghi chép, đại Nhóm 1, 3 : Nêu những biểu hiện diện trả lời -> nhận xét, bổ sung sống có lí tưởng của thanh niên hiện nay? Nhóm 1+3 Nhóm 2+4 Nhóm 3, 4 : Nêu những biểu hiện Sống có lí tưởng Thiếu lí tưởng sống thiếu lí tưởng của một số thanh - Vượt khó trong - Sống ỉ lại, thực niên hiện nay ? học tập. dụng. - Vận dụng kiến - Không có hoài thức đã học vào bão, ước mơ, lí thực tiễn. tuởng. - Năng động, sáng - Sống vì tiền tài, tạo trong công danh vọng. việc. - Ăn chơi, nghiện - Phấn đấu làm ngập, cờ bạc, đua giàu chính đáng xe. cho mình, gia - Sống thờ ơ với đình, xã hội. mọi người. - Đấu tranh với - Lãng quên quá tiêu cực trong xã khứ… hội. - Tham gia quân Nhận xét, bổ xung và kết luận đội bảo vệ Tổ Lý tưởng dân giàu, nước mạnh theo con quốc… đường xã hội chủ nghĩa không phải là cái gì trừu tượng với thế hệ trẻ đang lớn lên. Nó được biểu hiẹn cụ thể và sinh.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> ?. ? ?. động trong đời sống hàng ngày. Với học sinh, nó được biẻu hiện trong học tập, lao động, xây dựng tập thể, rèn luyện đạo đức, lối sống. Trong lớp ta các bạn đã có lí tưởng sống cho mình chưa ? Nếu có bạn chưa có lý tưởng sống đúng đắn em sẽ làm gì ? Lí tưởng sống của em là gì? Tại sao em lại xác định như vậy?. HS trả lời cá nhân - Giải thích, giúp đỡ… - Lên án, phê phán hành vi thiếu lành mạnh lối sống gấp, sống thiếu lí tưởng. HS bộc lộ suy nghĩ cá nhân - VD : Bộ đội, công an, bác sĩ…. Vậy H/S cần xây dựng kế hoạch hoạt động chung của lớp như thế nào ? -> HS cần xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện đạo đức và tích cực tham gia các mặt hoạt động tập thể , hoạt động xã hội…. GV Nhấn mạnh : Cần xây dựng mục tiêu cụ thể về các mặt để thực hiện lí tưởng sống đúng đắn của mình. Hoạt động 3 Hướng dẫn giải bài tập SGK GV Chỉ định H/S đọc bài tập trong SGK.. III- BÀI TẬP: ( 15’ ) 1- Bài tập 2 (SGK- tr36) H/S làm bài tập.- H/S nhận xét a) Tán thành quan điểm 1. -Vì sống như vậy mới có ích cho bản thân, gia đình và cho đất nước. b) H/S tự trả lời. - Bác sĩ, bộ đội, công an… 2- Bài tập trắc nghiệm HS: Trả lời cá nhân. HS Cả lớp nhận xét.. GV Nhận xét, kết luận GV Treo bảng phụ bài tập sau : Chỉ định 1 H/S đọc yêu cầu bài tập ? Em đồng ý với biện pháp thực hiện lý tưởng sống nào sau đây: - Đồng ý : Tất cả các ý kiến - Biết sống vì người khác. - Quan tâm đến quyền lợi chung - Tránh lối sống ích kỷ vụ lợi. - Có ý chí nghị lực. - Khiêm tốn, cầu thị..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Có quyết tâm cao. - Có kế hoạch, có phương pháp. - Thực hiện đúng mục đích. 3- Bài tập xử lí tình huống GV Nêu tình huống : HS: Trả lời cá nhân ? Nêu ý kiến của em về các tình huống HS: Cả lớp trao đổi sau: 1) Bạn Nam tích cực tham gia diễn đàn chủ đề: " Lý tưởng thanh niên, học sinh ngày nay" 2) Bạn Thắng cho rằng: Học sinh lớp 9 còn quá nhỏ để bàn về lý tưởng, nên bạn - ý kiến đúng: Bạn Nam đã bỏ để đi chơi. - ý kiến sai: Bạn Thắng Nhận xét và giải thích vì sao đúng, sai. 4- Bài tập 4: (SGK- tr36) HS trình bày trước lớp – HS nhận xét Em dự định sẽ làm gì sau khi tốt - Tốt nghiệp THCS tiếp tục học lên nghiệp THCS ? THPT để có đầy đủ kiến thức… lập nghiệp, giúp ích cho đất nước. Nhận xét,bổ xung. 3- Củng cố, luyện tập: (4’) GV: Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. HS: Cùng tham gia bàn bạc. GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Xác định đúng và phấn đấu suốt đời cho lý tưởng sẽ có lợi gì? (ví dụ minh họa) Câu 2: Thiếu lý tưởng sống hoặc xác định không đúng sẽ có hại gì? (nêu ví dụ minh họa) GV: Chốt lại phần củng cố và kết luận toàn bài : Đất nước ta đang đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa. đường lối đổi mới của Đảng đang mở ra những triển vọng và khả năng to lớn của sự nghiệp phát triển đất nước vầtì năng sáng tạo của tuổi trẻ. Tự giác có ý thức công dân cao cả, nhiệt tình yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội. Với học vấn và văn hóa được nhà nước trang bị, thanh niên chúng ta hạnh phúc được góp sức mình vào công việc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 4- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm hoàn chỉnh lại các bài tập. - Ôn tập lại các bài đã học, liên hệ cuộc sống thực tế địa phương, những bài có nội dung liên quan. - Tìm hiểu việc thực hiện luật an toàn giao thông. Tài liệu tham khảo - Tư liệu về gương chiến đấu hy sinh bảo vệ tổ quốc và lao động xây dựng đất nước. - Đường lối, chính sách của đảng, nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> *********************************************************** Ngày soạn: ………………….. Ngày dạy :…………………… Dạy lớp :………… …………………….. ………….. Tiết 15. THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến gây ra các tai nạn giao thông, những qui định cần thiết, ý nghĩa việc chấp hành trất tự an toàn giao thông. 2- Kĩ năng: - Nhận thức một số dấu hiệu chỉ dẫn áp dụng vào thực tế. 3- Thái độ: - Rèn ý thức tôn trọng các qui định, ủng hộ việc tôn trọng luật an toàn giao thông, phản đối hành vi vi phạm luật an toàn giao thông. - Hỏi đáp, thảo luận. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên: - SGK + SGV, nghiên cứu bài soạn. - Sưu tầm thông tin, số liệu, biển chỉ dẫn… 2- Học sinh : - SGK + vở ghi. - Ôn lại các nội dung đã học. - Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC */ Ổn định tổ chức. 1- Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/S. */ Giới thiệu bài: (2’) Tai nạn giao thông trong những năm gần đây ngày cang gia tăng, trở thành mối quan tâm lo lắng của toàn cầu ( xã hội). Hàng năm tai nạn giao thông làm chết, bị thương hàng vạn người, gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng. Vậy làm thế nào để giảm bớt được những vụ tai nạn đó cô cùng các em tìm hiểu nội dung này trong giờ học ngày hôm nay : Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương về trật tự an toàn giao thông. 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV GV Giúp HS tìm hiểu về luật giao thông và trao đổi về tình hình giao thông hiện nay tại địa phương. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> ?. Tổ chức cho HS tìm hiểu về trật tự an toàn giao thông hiện nay Em hãy nêu việc thực hiện luật an toàn giao thông ở địa phương nơi em cư trú ?. HS trao đổi thực tế và đưa ra kết luận I- Tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông ở địa phương: (5’) - Đa số thực hiện tốt. - Một số người còn vi phạm (Cố tình vi phạm).. GV Nhận xét, bổ sung ?. Những nguyên nhân nào phổ biến gây HS tìm hiểu nguyên nhân ra các tai nạn giao thông ? II- Nguyên nhân gây ra các tai nạn giao thông: (10’) - Đi lại lộn xộn, phóng nhanh, vượt ẩu. - Chưa đủ 18 tuổi đi xe máy. - Đi xe, đi bộ không tuân thủ luật giao thông. - Không hiểu luật giao thông. - Ý thức của mỗi người khi tham gia giao thông kém… ? Những đối tượng nào thường gây ra -> Các vụ tai nạn do thanh thiếu niên gây tai nạn giao thông nhiều nhất? ra chiếm tỉ lệ cao. Vì không am hiểu luật giao thông, một số ít người cố tình vi phạm. GV Cung cấp thêm thông tin Các vụ tai nạn xảy ra do xe máy chiếm khoảng 70%... ở Việt Nam tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ cao so với các nước trên thế giới. ? Em hãy nêu các nguyên nhân dẫn tới HS nêu lên một số nguyên nhân cụ thể: các vụ tai nạn giao thông mà em biết? - Do người đi bộ không đi đúng phần đườn qui định: Đi lộn xộn, mang vác cồng kềnh… - Người đi xe đạp: Đi hàng 3 hàng 4, kéo đẩy, sang đường không xin đường… - Người đi xe máy: Phóng nhanh vượt ẩu, đi quá tốc độ cho phép, đèo 3... - Điều khiển ô tô không có giấy phép, xe quá hạn sử dụng… GV Bổ xung. ? Em hãy cho biết hậu quả của những HS nêu lên một số hậu quả vụ tai nạn do tham gia giao thông gây III- Hậu quả (5’) ra ? - Chết người - Thiệt hại về tài sản….

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ? ? ?. Em có biết tại sao số người bị trấn thương sọ não do các vụ tai nạn giao thông gây ra ngày một giảm ? Bản thân em đã thực hiện tốt quy định này chưa ? Em hãy cho biết : Pháp luật nhà nước ta quy định trẻ em bao nhiêu tuổi khi tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm ?. ->Do người dân có ý thức đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông HS trả lời cá nhân. -> Yêu cầu tất cả mọi người khi tham gia giao thông đều phải đội mũ bảo hiểm không kể lứa tuổi nào ? Để giảm bớt được các tai nạn giao HS trao đổi nêu lên biện pháp khắc phục thông đáng tiếc sảy ra chúng ta phải IV- Cách khắc phục: (5’) làm như thế nào? - Tìm hiểu luật giao thông đường bộ. - Thực hiện đúng hiệu lệnh, qui định, tín hiệu, biển báo, cọc tiêu, hàng rào chắn… - Nêu cao ý thức khi tham gia giao thông. - Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Phát hiện, ngăn chặn những hành vi vi phạm luật giao thông. GV Kết luận ; Mọi người dân cần nêu cao ý thức, trách nhiệm để bảo đảm an toàn giao thông tránh gây thiệt hại về người và tài sản. V- Nhận biết những tai nạn giao thông Thảo luận nhóm do nguyên nhân nào gây ra: (10’) GV Tổ chức cho HS thao luận nhóm một số HS thảo luận, cử thư kí ghi chép, đại diện câu hỏi sau : trả lời ? Nhóm 1 : Những nguyên nhân nào do 1- Do người đi bộ: người đi bộ gây ra tai nạn giao thông? - Đi không đúng phần đường qui định dành cho người đi bộ. - Gánh hàng cồng kềnh. - Không quan sát trước khi sang đường. ?. Nhóm 2 : Những nguyên nhân gây tai 2- Do người đi xe đạp: nạn giao thông do người đi xe đạp là - Dàn hàng ngang. gì? - Lạng lách, đánh võng. - Chở vật cồng kềnh. - K đẩy xe khác. - Đèo 3, đi bằng 1 bánh, buông hai tay…. ?. Nhóm 3 : Tai nạn giao thông do 3- Do người đi xe máy, ô tô: người đi xe máy, ôtô gây ra bao gồm - Đi quá tốc độ, phóng nhanh, vượt ẩu. những nguyên nhân nào? - Lạng lách, đánh võng. - Không am hiểu luật giao thông..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Say rượu, bia khi điều khiển xe. - Chở hàng cồng kềnh. - Chưa đủ tuổi đi xe… GV Yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét, bổ sung 3- Củng cố, luyện tập: (9’) GV : Tổ chức cho HS cùng trao đổi vấn đề sau : - Tình hình tai nạn giao thông ở Thuận Châu hiện nay như thế nào? - Để giảm bớt được các vụ tai nạn giao thông mỗi chúng ta cần phải làm gì ? - Nêu một số vụ tai nạn tại địa phương mà em biết ? HS : Nêu lên những vấn đề cụ thể, liên hệ trách nhiệm của bản thân GV : Nhận xét, bổ sung và nêu lên những thông tin cụ thể về tình hình tai nạn giao thông hiện nay tại huyện Thuận Châu ( năm 2009 ) - Số vụ tai nạn xảy ra trong năm 2009 ( 1/ 1 -> 30/11/ 2009 ) là khoảng : 800 vụ - Số người chết là : 134 người - Số người bị thương là : 514 người - Thiệt hại về tài sản là khoảng : 7 trăm triệu đồng. 4- Hướng dẫn H/S về học và làm bài tập ở nhà: (1’) - Ôn lại nội dung các bài đã học. - Làm lại các dạng bài tập ở các bài. *************************************************************** Ngày soạn:……………. Ngày dạy:……………….. Dạy lớp :……………… ………………….. ………………. Tiết 16. ÔN TẬP HỌC KÌ I I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức: - Hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung đã học trong kì I. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khái quát tổng hợp. 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, tìm hiểu, nghiên cứu. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên : - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. - Hệ thống câu hỏi, tình huống, mẩu chuyện. 2- Học sinh :.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Ôn lại các nội dung đã học. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC */ Ổn định tổ chức. 1- Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy. */ Giới thiệu bài: (1’) GV thuyết trình : Để giúp các em nắm được các nội dung kiến thức cơ bản đã học trong kì I, tiết học hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập củng cố lại nội dung kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra học kì I 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 I- LÝ THUYẾT ( 25’) Củng cố nội dung bài học GV Tổ chức cho HS ôn lại từng bài để củng cố 1- Chí công vô tư: HS nhắc lại nội dung các bài học kiến thức -> Là phẩm chất đạo đức của con ? Chí công vô tư là gì ? người, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải… Chí công vô tư đem lại lợi ích gì cho -> Đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội, làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội chúng ta? công bằng, dân chủ, văn minh. -> Ủng hộ, quí trọng người chí công cô ? H/S rèn luyện phẩm chất chí công vô tư tư, phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công như thế nào? việc. 2- Tự chủ: ? Tự chủ là gì ? Kể một biểu hiện thể hiện -> Là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là làm chủ được suy nghĩ, tình tính tự chủ? cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn bình tĩnh, tự tin, biết tự điều chỉnh hành vi của mình. ? Là H/S cần rèn luyện tính tự chủ như thế H/S kể một số biểu hiện cụ thể. nào? -> Tập suy nghĩ trước khi hành động. Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình đúng hay sai để kịp thời rút kinh nghiệm và sửa chữa. ? Tìm những câu ca dao, tục ngữ về tính tự -> Dù ai nói ngả nói nghiêng chủ? Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. … GV Nhận xét, kết luận 3- Dân chủ và kỉ luật: ?.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> ?. ?. ? ? ? ?. ?. ?. ?. ? ?. Thế nào là dân chủ ? VD ?. -> Là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội… - VD: Tham gia phát biểu ý kiến khi họp lớp… Em hiểu kỉ luật là gì? Ví dụ cụ thể thể -> Là tuân theo những qui định chung hiện tính tuân théo kỉ luật của em? của cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội… - VD: Đi học đúng giờ… H/S cần rèn luyện tính tôn trọng kỉ luật HS tự nêu lên biện pháp rèn luyện như thế nào? 4- Bảo vệ hoà bình: Hoà bình là gì? -> Là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang… Thế nào là bảo vệ hoà bình?. -> Là gìn giữ cuộc sống bình yên, dùng thương lượng để đàm phán, giải quyết mâu thuẫn… Tìm biểu hiện lòng yêu hoà bình? HS tự nêu biểu hiện Để bảo vệ hoà bình chúng ta cần làm -> Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, như thế nào? bình đẳng, thân thiện giữa con người… 5- Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới: Em hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa -> Là quan hệ thân thiện giữa nước này các dân tộc trên thế giới? với nước khác… Việt Nam- Lào, Việt Nam- Campuchia… Công dân có trách nhiệm gì đối với việc -> Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị tăng cường tình hữu nghị với các dân bằng thái độ, cử chỉ, việc làm thể hiện tộc? sự thân thiện trong cuộc sống hàng ngày. 6- Hợp tác cùng phát triển: Hợp tác cùng phát triển là gì? -> Là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Hợp tác với các nước dựa trên cơ sở -> Bình đẳng, hai bên cùng có lợi. nào? HS trả lời Nêu một số việc làm cụ thể về sự hợp tác - Các dự án bảo vệ rừng nguyên sinh, của nước ta với các nước khác trong khu rừng nước mặn. vực và trên thế giới trong việc bảo vệ môi - Dự án trồng rừng trường và tài nguyên thiên nhiên ? - Dự án nạo vét sông Mê Kông - Dự án khai thác dầu khí ở Vũng Tàu - Dự án khu lọc dàu Dung Quất….

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ?. -> H/S trong học tập, lao động, hoạt H/S cần rèn luyện tinh thần hợp tác với động tập thể và hoạt động xã hội. các nước như thế nào? 7- Kế thừa và phát huy truyền thống GV tốt đẹp của dân tộc: ? Kết luận -> Tư tưởng, đạo đức, lối sống, cách Dân tộc có những truyền thống tốt đẹp ứng xử tốt đẹp… , bất khuất chống giặc nào ? ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, hiếu học, cần cù lao động, hiếu thảo… ? HS kể cá nhân Kể chuyện về một số truyền thống tốt đẹp ? của gia đình, dòng họ Chúng ta cần làm những gì để kế thừa và -> Cần tự hào, giữ gìn và phát huy, lên phát huy các truyền thống tốt đẹp đó? án, ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống. GV 8- Năng động, sáng tạo: ? Nhận xét, kết luận -> Là tích cực, chủ động, giám nghĩ Em hiểu thế nào là năng động? Lấy ví giám làm. ? dụ? -> Sáng tạo: Là say mê, nghiên cứu, Sáng tạo là gì? Nêu một biểu hiện thể tìm tòi… hiện sự sáng tạo? ? -> Tìm ra cách học tốt nhất cho mình, Để trở thành người năng động, sáng tạo tích cực vân dụng những điều đã học H/S phải làm gì? và cuộc sống. ? HS tự trao đổi và nêu lên một số việc Kể việc làm thể hiện tính sáng tạo? làm cụ thể 9- Việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả: ? -> Là tạo ra được nhiều sản phẩm có Thế nào là làm việc có năng suất, chất giá trị cao về cả nội dung và hình thức lượng, hiệu quả? trong một thời gian nhất định. ?. ->VD: Sắp xếp thời gian làm việc hợp Nêu biểu hiện làm việc có năng suất, lí để đạt kết quả cao trong học tập… hiệu quả? - Tần tảo làm việc nên đạt kết quả cao…. ? Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao chúng ta cần phải làm như GV thế nào? Nhận xét ? Em hiểu lý tưởng sống là gì ? ?. ->Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động tụ giác, có kỉ luật… 10- Lí tưởng sống của thanh niên: -> Là cái đích của cuộc sống mà mọi người khát khao muốn đạt được. -> Là người luôn suy nghĩ và hành.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Người có lí tưởng sống cao đẹp là người động không mệt mỏi để thực hiện lí như thế nào? tưởng của dân tộc… ?. -> Là phấn đấu vì mục tiêu xây dựng Lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên dân giàu, nước mạnh, xã hội công ngày nay là gì? bằng, dân chủ, văn minh. ? GV GV ?. ?. GV. ?. GV ?. Kể những tấm gương thanh niên có lí tưởng sống cao đẹp ? Nhận xét, chốt lại nội dung cơ bản Hoạt động 2 Luyện giải bài tập Cho HS làm một số bài tập sau : * Dân chủ kỉ luật 1-Hành vi nào sau đây có dân chủ ? a- Bàn bạc ý kiến xây dựng tập thể lớp. b- Cử tri đóng góp ý kiến với đại biểu quốc hội. c- Các hộ gia đình thống nhất xây dựng gia đình văn hóa. d- Cả ba ý kiến trên. 2- Em hãy cho biết ý kiến đúng: A-Nhà nước cần phát huy tính dân chủ cho học sinh. B-Dân chủ nhưng cần phải có tổ chức, có ý thức xây dựng trường lớp. C-Cả hai ý kiến trên. Nhận xét, kết luận : Đất nước ta trên đà đổi mới phát triển, Nhà nước XHCN luân phát huy quyền làm chủ của của công dân. Mỗi một công dân cần phats huy tinh thần làm chủ, luân đóng ghóp sức mình vào công việc chung về xây dựng đất nước. Mỗi học sinh chung ta cần hiểu biết về dân chủ, phải có ý thức kỷ luật, góp phần xây dưng để XH gia đình bình yên hành phúc. * Bảo vệ hòa bình Cho học sinh sắm vai bài tập 4(SGK 12) * Tình hữu nghị giữa các dâm tộc trên thế giới Cho học sinh thảo luận 1-Nêu các hoạt động về tình hữu nghị. HS kể những tấm gương tiêu biểu II- GIẢI ĐÁP CÁC BÀI TẬP ( 20’) HS làm bài tập -> HS nhận xét Đáp án đúng : d -Cả ba ý kiến trên.. Đáp án đúng : C. HS: Xây dựng kịch bản, phân vai, biểu diễn HS trao đổi và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> của nước ta mà em được biết? Đáp án ? 2-Công việc cụ thể của các hoạt động đó? Câu1. ? 3 - Những việc làm cụ thể của học sinh - Quan hệ tốt đẹp bền chặt lâu dài với: góp phần phát triển tình hữu nghị đó? Lào, Campuchia, - Là thành viên hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) - Diễn đàn hợp tác Châu á Thái Bính Dương(APEC) - Tăng cường quan hệ với các nước phát triển. - Quan hệ nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế. Câu 2. - Quan hệ đối tác kinh tế, KHKT, CNTT. - VH, GD, YT, Dân số... - Du lịch - Xóa đói giảm nghèo. - Môi trường. - Hợp tác trống bệnh: SARS, HIV/AIDS - Chống khủng bố, an ninh toàn cầu. Câu 3. - Quyên góp ủng hộ nạn nhân sóng thần. - Lao động hoạt động vì nhân đạo. - Bảo vệ môi trường. - Chia sẻ nỗi đau khi các bạn ở các nước khác bị thiên tai khủng bố sung đột. GV Kết luận : Giao lưu quốc tế trong thời đại - Cư xử văn minh, lịch sự với người ngày nay trở thành yêu cầu sống còn của nước ngoài. mỗi dân tộc. Chính sách đối ngoại luôn là sự nối tiếp của chính sách đối nội phát triển đất nước. ? Từ đó em hãy chỉ ra một số thành quả của sự hữu nghị sự hợp tác giữa nước ta HS nêu lên những thành quả với nước khác ? GV Bổ sung VD: - Nhà máy thủy điện Hòa Bình. - Khai thác dầu khí. - Khu chế xuất Dung Quất - Cầu Mỹ Thuận - Trường học, Bệnh viện.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> GV GV GV ? ? GV GV. ?. - Nước sạch, đê biển... * Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tổ chúc trò chơi tiếp sức Chủ đề: Viết đoạn văn ngắn nói về tình cảm yêu quê hương, đất nước. Kết luận- cho điểm. * Làm việc năng suất chất lượng hiệu quả Sử dụng phương pháp diễn đàn "Trao đổi về vấn đề : Nhanh, nhiều, tốt, rẻ" - Các yếu tố này thống nhất với nhau hay mâu thuẫn? - Có cần điều kiện khác để đạt được yêu cầu như là: kĩ thuật, công nghệ, máy móc, nguyên liệu, tinh thần lao động. Kết luận chung. * Lí tưởng sống của thanh niên Qua những năm tháng tuổi thơ con người bước vào một thời kỳ quan trọng đó là tuổi thanh niên với nhiều sự phát triển: sinh lí, tâm lí, nuôi dưỡng nhiều mơ ước, hoài bão, khát vọng, nhiều mối quan hệ, tình bạn, tình yêu. Đó là tuổi đến với lí tưởng sống phong phú nhất, đẹp đẽ nhất. Vậy theo em xác định đúng và phấn đấu suất đời cho lí tưởng sẽ có lợi gì ?. HS : Mỗi đội 3- 5 em lên bảng thay nhau viết. Lớp nhận xét. HS: Trao đổi thảo luận. HS trả lời : - Góp phần thực hiện tốt được các nhiệm vụ chung của XH. - Đạt tới được cái đích mà mình mong muốn. - Không bị lầm đường lạc lối như: sống thực dụng, tệ nạn, quên lãng quá khứ. Đọc quan niệm của Hồ Chí Minh về thế hệ GV - Được mọi người kính trọng tin yêu. trẻ. Đó cũng chính là lí tưởng của Hồ Chí Minh. 3- Củng cố, luyện tập (1’) - Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm. 4- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (3’) - Học thuộc nội dung bài học bài 3, 7, 8, 10..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Xem lại các dạng bài tập ở các bài đã học. - Tiết sau kiểm tra học kì I. **************************************************************** Ngày soạn:…………….. Ngày kiểm tra:…………….... .......................... Lớp:...................... ......................... Tiết 17. KIỂM TRA HỌC KÌ I I- MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: 1- Kiến thức: - Kiểm tra quá trình nhận thức của H/S sau khi học xong các nội dung kiến thức trong học kì I. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết bài tổng hợp hoàn chỉnh. 3- Thái độ: - Giáo dục tính tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. - Có hành vi và thái độ tích cực trong cuộc sống cũng như trong học tập. II- NỘI DUNG ĐỀ: MA TRẬN ĐỀ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ. CẤP ĐỘ TƯ DUY Nhận biết Thông hiểu Vận dụng A. Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện tốt Câu hỏi 1 tính dân chủ và kỉ luật trong công việc và hiệu TL (1đ) quả của nó. B. Hiểu được tính năng động ,sáng tạo có ý Câu hỏi 2 nghĩa vô cùng to lớn trong cuộc sống ngày TL (1đ) nay. C.Nhận biết được việc làm có năng suất, chất Câu hỏi 3 Câu hỏi 3 lượng ,hiệu quả và hậu quả của việc làm việc TL (1đ) TL (1đ) làm không năng suất chất lượng ,hiệu quả. D. Hiểu được ý nghĩa của sự hợp tác quốc tế Câu hỏi 4 Câu hỏi 4 trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên TL (1đ) TL (1đ) thiên nhiên. E.Nhận biết được các truyền thống tốt đẹp Câu hỏi 5 Câu hỏi 5 của dân tộc và hiểu được ý nghĩa của các TL (0,5đ) TL (1đ) truyền thống đó..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> G. Hiểu được thế nào là lí tưởng sống của Câu hỏi 6 Câu hỏi 6 thanh niên ngày nay và biết xác định lí tưởng TL (1đ) TL (1,5đ) sống đúng đắn cho bản thân để thực hiện ước mơ nghề nghiệp trong tương lai. Tổng số câu hỏi 2 6 2 Tổng điểm 1,5 6 2,5 Tỉ lệ 15% 60% 25% ĐỀ BÀI Câu 1 ( 1điểm ): Vì sao có thể khẳng định “Dân chủ và kỷ luật là sức mạnh của một tập thể” ? Câu 2 (1điểm) : Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hiện nay ? Câu 3 (2điểm): Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì hậu quả sẽ ra sao? Em hãy nêu ví dụ cụ thể . Câu 4 ( 2điểm) : Vì sao cần phải hợp tác quốc tế ? Hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa gì ? Nêu ví dụ Việt Nam hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? Câu 5( 1,5 điểm) :Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa gì ? Nêu các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? Câu 6 (2,5điểm) :- Thế nào là lí tưởng sống ? - Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay là gì? - Học sinh cần phải làm gì để có lí tưởng sống đúng đắn? Em dự định sẽ làm gì khi tốt nghiệp Trung học cơ sở ? III- ĐÁP ÁN : Câu 1 (1đ) : Vì dân chủ và kỉ luật - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức,ý chí và hành động. -Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân. -Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. Câu 2 : -Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp. -Nhờ năng động, sáng tạo mà con người làm nên những kỳ tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước. Câu3 : - Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung lẫn hình thức trong một thời gian và điều kiện nhất định. - Hậu quả: (học sinh có thể diễn đạt đúng như đáp án hoặc ý tương tự, giáo viên linh hoạt trong chấm điểm: +Sản phẩm không được thị trường (người tiêu dùng) chấp nhận +Sức cạnh tranh yếu, giá thành thấp.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> +Uy tín của thương hiệu bị giảm sút, nếu kéo dài có nguy cơ phá sản -Ví dụ : Làm hàng giả, hàng nhái kém chất lượng Câu 4: *Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp chúng ta các điều kiện sau: (0,5đ) + Tiếp cận với trình độ khoa học kỹ thuật của các nước +Nhận biết được tiến bộ, văn minh của nhân loại. + Bổ sung thêm về nhận thức lý luận và thực tiễn + Trực tiếp giao lưu với bạn bè + Đời sống vật chất và tinh thần của bản thân và gia đình nâng cao * ý nghĩa : (0,5đ) Trong thời đại ngày hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trường và TNTN là rất quan trọng nó giúp chúng ta giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu như : ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo và đặc biệt là bảo vệ môi trường. * Ví dụ : ( nêu được 3 VD ( 1đ) - Các dự án bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng nước mặn. - Dự án trồng rừng - Dự án nạo vét sông Mê Kông - Dự án khai thác dầu khí ở Vũng Tàu - Dự án khu lọc dầu Dung Quất… Câu 5 : *ý nghĩa : Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là vô cùng quí giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Vì vậy phải bảo vệ, kế thừa và phát huy để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam. ( 1đ) *Một số truyền thống của dân tộc: (0,5 điểm) ( HS nêu đựoc 2 truyền thống trở lên ) - Truyền thống yêu nước - Truyền thống đạo đức - Truyền thống đoàn kết - Truyền thống cần cù lao động - Truyền thống tôn sư trọng đạo - Phong tục tập quán lành mạnh Câu 6 : *Lí tưởng sống (lẽ sống) là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được. (0,5đ) * Lí tưởng sống của thanh niên hiện nay: Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập,dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ,văn minh. (0,5đ) * Lý tưởng sống đúng đắn ( 1đ) - Là trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. - Cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức, có ý chí nghị lực vươn lên để trở thành người năng động, sáng tạo. - Học giỏi thành đạt để làm giàu cho mình,cho gia đình và xã hội. - Biết đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực trong xã hội * HS nêu được dự định ( 0,5đ) IV- ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Kiến thức……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Kỹ năng vận dụng : ………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. . Cách trình bày, diễn đạt :……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ************************************************************** Ngày soạn:……………. Ngày dạy:……………….. Dạy lớp: …………… ………………….. ……………… Tiết 18. THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC Chủ đề : GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - HS hiểu được bản chất về các vấn đề môI trường, nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường. 2- Kỹ năng: - Có kĩ năng , phương pháp hành động để nâng cao năng lực, lựa chọn phong cách sống thích hợp, biết phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơI sinh sống . - Tuyên truyền ,vận động BVMT trong gia đình, nhà trường và cộng đồng. 3- Thái độ : - Có tình cảm yêu quý ,tôn trọng thiên nhiên. - Có tình yêu quê hương đất nước, tôn trọng di sản văn hoá - Có thái độ thân thiện với môi trường, quan tâm thường xuyên đến môi trường.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng - ủng hộ ,chủ động tham gia các hoạt động BVMT, phê phán hành vi gây hại đến môi trường. * Phương pháp: - Thảo luận. - Thi viết, vẽ tranh về môi trường II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1- Giáo viên : - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. - Tài liệu tích hợp giáo dục BVMT - Tranh ảnh minh hoạ - Hệ thống câu hỏi về giáo dục BVMT 2- Học sinh : - Liên hệ thực tế địa phương về các vấn đề bảo vệ môi trường. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC */ Ổn định tổ chức. 1- Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong tiết học. */ Giới thiệu bài mới: ( 1’) “Như các em đã biết trái đất đang nóng dần lên và có lẽ nhiệt độ của nó còn tăng thêm nữa. Không khí ngày càng ô nhiễm bởi khói bụi và khí thải độc hại, và có lẽ giá nước sẽ càng đắt đỏ sau chỉ 10 hay 15 năm nữa, còn nghèo đói làm cho con người không có điều kiện để dùng các sản phẩm sạch. Nghèo đói khiến người ta phải chặt phá rừng, buôn bán gỗ quý để mưu sinh và nghèo đói thì ko thể chi tiền để cải tạo môi trường. Vậy nghèo đói và môi trường luôn có quan hệ tương tác lẫn nhau và sẽ ko tách rời nhau” Vậy làm thế nào để khắc phục được tình trạng nghèo đói giúp cho việc bảo vệ môi trường ngày một tốt hơn giờ học hôm nay chúng ta cùng trao đổi về vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên tại địa phương. 2- Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV GV Đọc cho HS nghe một số thông tin về tình trạng ô nhiếm môi trường hiện nay và cho HS xem một số hình ảnh môi trường bị ô nhiễm 1-Ô nhiễm không khí, việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong không khí. Hoạt động của HS I- TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM (15’) HS theo dõi, lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> ( chính là sương ) xúc tác là ánh sáng mặt trời. 2-Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm. 3-Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa 4-Ô nhiễm phóng xạ 5-Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp 6-Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình... tồn tại với mật độ lớn. Em có nhận xét gì về tình trạng ô HS trao đổi đưa ra nhận xét ? nhiễm môi trường hiện nay ? Nhận xét ,bổ sung GV - Ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất - Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất. - Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng. - Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40°C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50°C nếu như con người không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính. - Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng, không còn làm tròn trách nhiệm của một tấm lá chắn bảo vệ mặt đất khỏi bức xạ tia cực tím, làm cho lượng bức xạ tia cực tím tăng lên, gây hậu quả xấu cho sức khoẻ của con người và các sinh vật sống trên mặt đất. Theo em với tình trạng ô nhiễm môi trường như vậy sẽ có ảnh hưởng tới cuộc sống của con người và sinh vật HS trao đổi và nêu lên những ảnh hưởng ? như thế nào ? Nhận xét, kết luận * Đối với sức khỏe con người Không khí ô nhiễm có thể giết chết GV nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ. * Đối với hệ sinh thái Điôxít lưu huỳnh và các ôxít nitơ có thể.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> gây mưa axít làm giảm độ pH của đất. Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn. Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp. Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học. Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính. Trái Đất ngày một nóng dần lên. Phá hủy dần các khu du lịch tự nhiên mà nó sẵn có. Nêu một số câu hỏi cho HS tự tìm hiểu và trả lời II- TÌM HIỂU VỀ TẦM QUAN 1. Nước có vai trò quan trọng trong đời TRỌNG CỦA MÔI TRƯỜNG ( 15’) sống con người như thế nào ? HS trao đổi và đưa ra kết luận GV ? Nhận xét , bổ sung : Học sinh, sinh viên cần tuyên truyền cho mọi người biết tầm quan trong của nước trong sinh hoạt, đời sống... qua đó thuyết phục, vận động mọi người giữ gìn GV trong sạch nguồn nước, tránh xả rác bừa bãi nơi sông suối.... ->Riêng đối với cuộc sống của con người. nước có một vai trò hết sức đặc biệt.Đối với cơ thể con người nước không phải là một chất dinh dưỡng nhưng chúng ta có thể nhịn ăn thậm chí 1 tuần nhưng không thể nhịn không uống nước trong vòng 3-5 ngày được... 2.Vì sao chúng ta phải bảo vệ cây xanh và tài nguyên rừng?. ?. ->Vai trò của cây xanh : Cây xanh đóng góp lớn trong việc bảo vệ bầu khí quyển, bởi lượng lớn CO2 mà cây xanh hấp thụ.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> chuyển hóa thành chất dinh dưỡng đã góp phần vào việc giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.Điều hòa khí hậu và giảm thiểu tiếng ồn là vai trò chính trong bảo vệ môi trường,ngăn chặn lũ lụt. Ngoài ra, cây xanh còn tham gia vào chuỗi thức ăn vì 3. Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm nó là thành phần chính tổng hợp chất môi trường dinh dưỡng, cung cấp cho hệ sinh thái. ?. 4. Nêu biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ?. ? Nhận xét, kết luận Tổ chức cho HS liên hệ thực tế về vấn đề bảo vệ môi trường tại địa phương GV. * Nguyên nhân : - Do khói bụi thải ra từ các nhà máy - Do sử dụng các chất hoá học trong trồng trọt, chăn nuôi. - Do phá hoại tài nguyên thiên nhiên. - Do các khí độc hại từ các loại xe có động cơ thải ra khí đốt nhiên liệu. - Bụi Tiếng ồn - Do lượng rác thải… * Biện pháp khắc phục - Xử lí rác thải, nước thải đúng quy trình - Nâng cao ý thức của mỗi người dân - Bảo vệ nguồn nước và tài nguyên rừng - Tăng cường việc trồng cây xanh phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. - Bảo vệ động, thực vật quý hiếm HS viết bài thu hoạch về tình hình môi trường ở địa phương.. 3- Củng cố (10’) GV : Tổ chức cho HS thi vẽ tranh với chủ đề về môi trường Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu trong thời gian là 10’ mỗi đội phải vẽ được một bức tranh nói về môi trường. HS : Thi giữa các tổ GV : Nhận xét, khích lệ HS GV : Kết luận : Nghèo đói khiến người ta không tiếp xúc đc với công nghệ thông tin để bảo vệ môi trường. Họ không có các điều kiện để sử dụng ác sản phẩm thân thiện với môi trường và ngày nay ngay cả những quốc gia phất triển các nhà lãnh đạo vẫn luôn phải đắn đó trước việc bảo vệ môi trường hay là phát triển kinh tế. Bởi để đạt tới việc phát triển bền vừng là rất khó thực hiện trong khi nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải tiết kiệm tối tiểu các chi phí phát sinh đặc biết là chi phí cho sự cố bảo vệ môi trường. Nhưng dù có như thế nào đi chăng nữa thì giờ đây mỗi chúng ta cũng phải thay đổi sự nhận thức của mình. Hãy chắt chiu từng giọt nước, tiết kiệm từng ngọn điện hay chỉ đơn giản là việc phân loại rác ngay chính gia đình của bạn. Như vậy chúng ta đã góp phần bảo vệ môi trường rồi..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 4- Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà (5’) - Tìm hiểu về tình hình môi trường tại địa phương - Làm bài tập thu hoạch sau : Câu 1 : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người ? Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em ? Câu 2 : Theo em ,vì sao trong những năm gần đây hiện tượng mưa bão, lũ lụt, hạn hán,… thường xuyên xảy ra ở nước ta và nhiều nước trên thế giới ? Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của con người ? - Đọc và tìm hiểu trước bài : Sống và làm việc có kế hoạch.. ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Ngày soạn:……………. Tiết 19. Bài 11:. HỌC KÌ II Ngày dạy:………………… ………………….. Dạy lớp :…………. ……………. TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (Tiết 1). I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu những định hướng cơ bản của thời kì CNH- HĐH đất nước; vị trí, trách nhiệm của thế hệ thanh niên trong giai đoạn cách mạng hiện nay. 2- Kĩ năng: - Có kĩ năng tổng hợp, có thể tự lập trong một lĩnh vực hoạt động, chuẩn bị hành trang để tham gia vào công việc lao động xã hội, lập thân, lập nghiệp lên THPT. 3- Thái độ: - Xác định rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm của bản thân trong gia đình, ngoài xã hội, có ý thức học tập, rèn luyện để sẵn sàng gánh vác trách nhiệm “ Thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH- HĐH đất nước”. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên : - Nghiên cứu tài liệu soạn bài. - SGK, sách GV GDCD lớp 9 - Nghị quyết của Đảng - Tư liệu về sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2- Học sinh: - Đọc trước bài, trả lời phần gợi ý câu hỏi. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC */ Ổn định tổ chức. 1- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/S. */ Giới thiệu bài: (2’) GV thuyết trình : Bác Hồ đã từng nói với thanh niên: “Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách, dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai. Nhà nước thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần to lớn do các thanh niên...”. Hỏi : Câu nói của Bác Hồ nhắn nhủ thanh niên chúng ta điều gì? Để hiểu được sự nghiệp CNH- HĐH đất nước là gì; Thanh niên có vai trò, vị trí như thế nào trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu nội dung bài 11 : Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Hoạt động 1 Tìm hiểu mục đặt vấn đề I- ĐẶT VẤN ĐỀ: (20’) GV Yêu cầu H/S đọc phần đặt vấn đề trong SGK. GV Gợi ý tiêu đề của bài là: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chính là sự nghiệp thanh niên - cần hiểu rõ: trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. * Thảo luận ? Trong thư đồng chi Tổng bí thư có nhắc HS thảo luận và trả lời đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra * Nhiệm vụ mà Đảng đề ra là: như thế nào? Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ ra: - Phát huy sức mạnh dân tộc, tiếp tục đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. - Vì mục tiêu: " Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh? - Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển nâng cao đời sống vật chất, GV Nhận xét tinh thần, tạo tiền đề để trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. ? Nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong * Vai trò, vị trí của thanh niên: sự nghiệp CNH- HĐH đất nước? - Thanh niên đảm đương trách nhiẹm của lịch sử, mỗi người vươn lên tự rèn luyện. - Là lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc. - Quyết tâm xóa tình trạng nước nghèo và kém phát triển. - Thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, GV Kết luận : Con người và chất lượng hiện đại hóa. nguồn lao động để thực hiện CNH, HĐH là yếu tố quan trọng nhất. Vì vậy Đảng ta xác định con người là trung tâm và giáo dục con người là quốc sách hàng đầu.Trong đó Thanh niên là lực lượng trẻ, khoẻ, có năng lực trên mọi lĩnh vực là lực lượng nòng cốt để đẩy nhanh sự nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> CNH – HĐH đất nước ? Vậy em hiểu như thế nào về sự nghiệp CNH- HĐH đất nước? HS trao đổi và trả lời - Là quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp lên nền văn minh hậu công nghiệp, xây dựng, phát triển nền văn minh tri thức. - Là một quá trình ứng dụng công nghệ mới, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học… vào các lĩnh vực sản xuất, hoạt động xã hội. GV Nhấn mạnh : Thực hiện CNH- HĐH là một quá trình khó khăn, phức tạp đòi hỏi lực lượng lao động phải có trình độ, học vấn nhất định; có phẩm chất, thái độ khác với thời kì nông nghiệp như có thái độ lao động tự giác, có kỉ luật, tính thích ứng, năng động, sáng tạo. ?. Tại sao đồng chí bí thư lại cho rằng thực hiện mụ tiêu CNH- HĐH đất nước là trách nhiệm vẻ vang và cũng là thời cơ to lớn của thế hệ thanh niên ngày nay ?. GV ? Kết luận : Là lực lượng tiên phong, gương mẫu, có trí tuệ, năng lực có thể cống hiến đem lại niềm vinh quang cho đất nước là như thế nào? ?. HS : Giải thích vì sao? - ý nghĩa cuộc đời của mỗi người là tự vươn lên, gắn với xã hội, quan tâm đến mọi người, nhân dân và Tổ quốc. - Là mục tiêu phấn đấu của thế hẹ trẻ. - Vai trò cống hiến của tuổi trẻ cho đất nước.. -> Vì thanh niên ngày nay đã được đào tạo, giáo dục toàn diện, thực hiện CNHHĐH đất nước chính là cơ hội cho thế hệ thanh niên thể hiện tài và sức lực vào công việc đất nước. HS nói lên suy nghĩ của bản thân Em có suy nghĩ gì khi thảo luận về nội - Hiểu được nhiệm vụ xây dựng đất dung bức thư của Tổng bí thư gửi nước trong giai đoạn hiện nay. - Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp Thanh niên? công nghiệp hóa hiện đại hóa. - Việc làm cụ thể của thanh niên nói chung và học sinh nói riêng.. GV Nhận xét, kết luận : Tình cảm của Đảng, của dân tộc và của chính thầy cô, nhà trường gửi gắm niềm.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> tin, hy vọng vào thế hệ trẻ các em. Hoạt động 2 II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (10’) GV Tìm hiểu nội dung bài học ? Qua phần tìm hiểu trên : HS trao đổi rút ra nội dung bài học 1 Em hãy nêu những biểu hiện có trách 1- Trách nhiệm của thanh niên nhiệm trong việc thực hiện CNH- HĐH trong sự nghiệp CNH – HĐH đất đất nước ? nước. - Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước là ra sức học tập văn hoá, khoa học kinh tế, tu dưỡng đạo đức tư tưởng chính trị, có lối sống lành mạnh rèn luyện các kĩ năng, phát triển các năng lực, có ý thức rèn luyện sức khoẻ. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội, lao động sản xuất, xây dựng nước ta thành nước công nghiệp hiện đại, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc giàu mạnh… HS đọc nội dung bài học 1 GV Nhận xét, chốt lại nội dung bài học 1, yêu GV cầu HS đọc Nhấn mạnh : Để xây dựng được đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng thành công CNXH thanh niên phải la “ lực lượng nòng cốt” vì họ là những ? người được đào tạo giáo dục toàn diện. HS nêu một số tấm gương tiêu biểu Tìm những tấm gương tiêu biểu thanh - Nguyễn Việt Hùng, đạt thành tích học niên lập nghiệp ? tập. - Lâm Xuân Nhật, đạt thành tích trong lĩnh vực công nghệ thông tin. - Bùi Quang Trung, đạt thành tích về khoa học, kỹ thuật.. 3- Củng cố, luyện tập (10’) GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học 1 Trách nhiệm của thanh niên ngày nay trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước là gì? HS : Đọc lại nội dung bài học 1 GV : Yêu cầu HS làm bài tập 1.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> */ Bài tập 1 ( SGK trang 39) H/S làm bài- H/S nhận xét. - Vì thế hệ thanh niên ngày nay là lực lượng nòng cốt, họ là những người được đào tạo, giao dục toàn diện. GV : Nhận xét, kết luận tiết 1 : Nước ta đi lên xây dựng và phát triển đất nước từ một nước nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình khó khăn, phức tạo. Nó đòi hỏi sự đóng góp tích cực của nhân dân cả nước nói chung và thanh niên nói riêng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một thách thức, cơ hội đối với thanh niên vì họ là lực lượng nòng cốt, là lực lượng xung kích góp phần to lớn vào mục tiêu phấn đấu của toàn dân tộc. 4- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (3’) - Học thuộc nội dung bài học 1 trong SGK. - Làm bài tập: 2, 6 trang 36. - Xem trước phần nội dung còn lại. ************************************************************* Ngày soạn:…………….. Ngày dạy:………………… ………………….. Dạy lớp :…………. ……………. Tiết 20 . Bài 11:. TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (Tiết 2) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - HS hiểu được trách nhiệm, nhiệm vụ của thanh niên trong giai đoạn cách mạng hiện nay. 2- Kĩ năng: - Có kỹ năng tự lập trong một số lĩnh vực hoạt động, chuẩn bị hành trang để tham gia vào các công việc xã hội, lập thân, lập nghiệp hoặc học lên THPT 3- Thái độ: - Xác định rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và ngoài xã hội; có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị sẵn sàng gánh vác trách nhiệm “ Thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước...” II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên : - Nghiên cứu tài liệu soạn bài. - SGK, sách GV GDCD lớp 9 - Nghị quyết của Đảng - Tư liệu về sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2- Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Đọc trước bài, trả lời phần gợi ý câu hỏi. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC */ Ổn định tổ chức. 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) GV : Đặt câu hỏi: Em hãy nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước? Yêu cầu trả lời : Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật; tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chinh trị; có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, phát triển các năng lực, rèn luyện sức khoẻ… Tham gia tích cực các hoạt động… góp phần thực hiện mục tiêu CNH- HĐH… Xây dựng thành công CNXH. (10đ) */ Giới thiệu bài: (2’) Trong tiết 1 các em đã được đọc bức thư của đồng chi Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, qua đó bác đã căn dặn thế hệ thanh niên hiện nay phải rèn luyện sức khỏe, học tập để tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật và là lực lượng quyết định cho tương lai của đất nước. Vậy để hiểu rõ nhiệm vụ của thanh niên ngày nay phải làm gì cô cùng các em tìm hiểu tiếp nội dung bài ngày hôm nay: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH – HĐH 2- Dạy nội dung bài mới.. GV ?. ?. Hoạt động của GV Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học */ Thảo luận nhóm Chia lớp thành 2 nhóm yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau : Nhóm 1 : Là thanh niên, H/S đang ngồi trên ghế nhà trường nhiệm vụ của các em là gì ?. Hoạt động của HS II- NỘI DUNG BÀI HỌC (tiếp): (15’) HS thảo luận, cử thư kí ghi chép, đại diện trả lời, cả lớp nhận xét HS nhóm 1 trả lời : Đang là H/S ngồi trên ghế nhà trường, phải nghe theo lời ông bà, cha mẹ, thầy cô, đoàn kết với bạn bè, hăng say học tập và rèn luyện tích cực tham gia các hoạt động của tập thể và xã hội… như: Hoạt động đoàn, phát triển văn hoá, văn nghệ, TDTT, hoạt động tuyên truyền, vệ sinh môi trường, hoạt động đền ơn đáp nghĩa…. Nhóm 2 : Là H/S đang ngồi trên ghế nhà trường thì ta cần có nhiệm vụ gì? HS nhóm 2 trả lời : - Ra sức hoá tập văn hoá, khoa học kĩ thuật… - Cố gắng học tập, say mê tìm tòi học.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> GV ?. GV GV. GV ? GV. GV GV. hỏi. - Rèn luyện đạo đức. - Sống lành mạnh, không ham chơi đua đòi, không xa vào các tệ nạn xã hội như cờ bạc, nghiện ngập, trộm cắp… - Vạch ra kế hoạch thực hiện phấn đấu và rèn luyện. - Xác định mục đích lí tưởng sống đúng đắn. - Không vi phạm nội qui, qui chế của trường lớp và xã hội. Nhận xét ý kiến thảo luận và kết luận Qua phần liên hệ bản thân theo em nhiệm vụ của thanh niên, HS trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước là gì ? HS trao đổi rút ra bài học 2 2- Nhiệm vụ của thanh niên, H/S: + Ra sức học tập, rèn luyện. + Xác định lí tưởng sống đúng đắn. + Vạch ra kế hoạch hoạ tập, rèn luyện, Nhận xét , chốt lại nội dung bài học 2, lao động thực hiện tốt nhiệm vụ của H/S yêu cầu HS đọc HS đọc bài học 2 Nhấn mạnh : Trách nhiệm và nhiệm vụ của H/S là học tập, rèn luyện để trang bị kiến thức, rèn luyện các năng lực, phẩm chất và sức khoẻ để đảm nhận sứ mệnh lịch sử của tuổi trẻ như đồng chí tổng Bí Thư đã nói. Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp liên hệ nhiệm vụ của trường , lớp và bản thân. Phương hướng phấn đấu của lớp và HS trao đổi theo nhóm bàn và trả lời của bản thân em hiện nay là gì ? Gợi ý HS trong quá trình thảo luận, * Phương hướng phấn đấu của lớp, đánh giá được ưu, nhược điểm chung cá nhân: của lớp. Phân tích những biểu hiện tiêu - Thực hiện tốt nhiệm vụ Đòan thanh cực, những thành tích tốt đẹp của lớp, niên, nhà trừơng giao phó. những biểu hiện chưa tốt, tìm nguyen - Tích cực tham gia hoạt động tập thể xã nhân, nêu phương hướng rèn luyện. hội. - Xây dựng tập thể lớp vững mạnh, về học tập phải rèn luyện tu dưỡng. - Thường xuyên tổ chức tham gia trao đổi về lý tưởng, trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kết luận chung ý kiến của HS - Cùng với thầy cô giáo phụ trách lớp. Kết luận chuyển ý.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> GV. Trách nhiệm của thanh niên nói chung và thanh niên HS nói riêng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là góp phần xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp hiện đại...xác định thanh niên là" lực lượng nòng cốt" trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hoạt động 3 Hướng dẫn giải bài tập SGK III- BÀI TẬP: (15’) Hướng dẫn HS giải một số bài tập trong HS làm bài-> HS nhận xét SGK-39 1- Bài tập 2 ( SGK- tr 39 ) HS kể một vài tấm gương tiêu biểu và nêu lên tinh thần học tập của bản thân. - Lý Tự Trọng, Lê Thái Hoàng… - Học tinh thần bất khuất, dám hi sinh tính mạng vì dân tộc… Học ở sự quyết tâm vượt khó, giám nghĩ giám làm, năng động, sáng tạo. 2- Bài tập 3 (SGk- tr 39 ) HS nêu được việc làm thiếu trách nhiệm của thanh niên. - Đó là những thanh niên không xác định đúng lí tưởng sống, ưu thích sự an nhàn, chỉ biết hưởng thụ, không chịu khó học tập, trau dồi kiến thức, rèn luyện phẩm chất , năng lực -> Không có ích cho con người, gia đình và xã hội.. GV. Chỉ định HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.. GV. Nhận xét, bổ sung, cho điểm. GV. Chỉ định HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.. GV GV GV. Nhận xét, kết luận Treo bảng phụ bài tập 6 Yêu cầu H/S làm bài tập trên bảng phụ. 3- Bài tập 6 ( SGK- tr 39 ) HS trả lời nhanh bài tập Cả lớp cùng góp ý. Nhận xét, đưa ra kết luận đúng. Đánh Đáp án giá, cho điểm HS. - Biểu hiện có trách nhiệm: a, b, d, đ, g, Gợi ý HS giải thích vì sao. h * Lưu ý: Sẽ có HS trả lời biểu hiện e, h - Biểu hiện thiếu trách nhiệm -c, e, i, k là đúng. Giải thích cho HS để đi đến thống nhất ý kiến. Kết luận, chuyển ý. GV GV GV GV.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 3- Củng cố, luyện tập: (9’) GV tổ chức cho HS tọa đàm trao đổi những vấn đề sau: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: 1. Trẻ không ăn chơi, già sẽ thiệt thòi 2. Được đến đâu, biết đến đấy. Không việc gì phải suy nghĩ, lo lắng. 3. Nước đến chân mới nhảy 4. Há miệng chờ sung 5. Trẻ uống nước trà, già tập thể dục. 6. Cống hiến thì nhìn về phía trước, hưởng thụ nhìn phía sau. GV: Cho HS trao đổi. Từ đó rút ra bài học cho bản thân với câu hỏi Học xong chương trình THCS bản thân em sẽ làm gì ? HS : Trao đổi và giải thích từ đó rút ra bài học cho bản thân và xác định nhiệm vụ của bản thân sau khi học xong THCS. GV: Kết luận toàn bài: Công nghiệp hóa hiện đại hóa là một thách thức, một cơ hội đối với thanh niên đang ngồi trên ghế nhà trường,v ì họ là lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí cách mạng Việt Nam, là lực lượng xung kích góp phần to lớn vào mục tiêu phấn đấu của toàn dân. Trên cơ sở đó, thanh niên phải có ý chí nghị lực, cố gắng lao động, học tập, rèn luyện tư cách đạo đức và sức khỏe, vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao của văn hóa khoa học. 4- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập 4, 7 trong SGK, trang 39- 40. - Đọc và tìm hiểu trước bài 12 : Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX - Những gương người tốt, việc tốt.. **************************************************************** Ngày soạn:……………. Ngày dạy:………………… Dạy lớp :…………. …………………. …………… Tiết 21 . Bài 11: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN (Tiết 1) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Giúp H/S hiểu khái niệm hôn nhân và các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam. Các điều kiện để được kết hôn, các trường hợp cấm kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, ý nghĩa của việc nắm vững và thực hiện đúng quyền, nghĩa vụ trong hôn nhân, tác hại của việc kết hôn sớm. 2- Kĩ năng: - Biết phân biệt hôn nhân hợp pháp và hôn nhân bất hợp pháp. Biết ứng xử những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân, không vi phạm qui định pháp luật về hôn nhân. 3- Thái độ: - Tôn trọng qui định của pháp luật về hôn nhân, ủng hộ việc làm đúng, phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghiac vụ của công dân trong hôn nhân. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên: - SGK + SGV, nghiên cứu tài liệu soạn bài. - Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, bảng phụ. - Các thông tin, số liệu thực tế có liên quan - Giấy khổ lớn, bút dạ - Băng hình nói về hôn nhân, gia đình, đầu video ( nếu có) 2- Học sinh: - Học và làm bài tập cũ. - chuẩn bị bài mới. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC */ Ổn định tổ chức. 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) GV : Đặt câu hỏi: Em hãy cho biết nhiệm vụ của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước ? Liên hệ bản thân. Yêu cầu trả lời : + Ra sức học tập, rèn luyện. (5đ) + Xác định lí tưởng sống đúng đắn. + Vạch ra kế hoạch hoạ tập, rèn luyện, lao động thực hiện tốt nhiệm vụ của H/S - Liên hệ được bản thân ( 5đ) */ Giới thiệu bài: GV : Đọc cho HS nghe thông tin : Ngày 1/10, một vụ tự tử đã xảy ra ở Sơn La Được biết nguyên nhân là do cha mẹ của một cô gái đã ép cô tảo hôn với một người con trai ở bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ mình mình cô đã tự vẫn, vì không muốn lập gia đình sớm, đồng thời trong thư cô viết lại cho gia đình trước khi tự vẫn, cô đã nói nên ước mơ của thời con gái và những dự định trong tương lai. GV : Đặt câu hỏi : 1. Suy nghĩ của các em về cái chết thương tâm của cô gái? 2. Theo các em trách nhiệm thuộc về ai? HS : Trả lời GV : Để hiểu được hôn nhân là gì và các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam như thế nào, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân như thế nào ? cô cùng các em tìm hiểu nội dung bài 12 : Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. 2- Dạy nội dung bài mới.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Hoạt động của GV Hoạt động 1 Tìm hiểu về những thông tin của phần đặt vấn đề. GV Yêu cầu H/S đọc phần đặt vấn đề trong SGK. Thảo luận nhóm GV Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm .Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận các câu hỏi sau : ? Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân của T và K ? Gây hậu quả gì ?. Hoạt động của HS I- ĐẶT VẤN ĐỀ: (20’) 2 HS đọc HS thảo luận theo nhóm, cử thư kí ghi chép, đại diện trình bày ý kiến. Nhóm 1 trả lời : 1- Chuyện của T: - Giữa T và K không có tình yêu. - Do sự sắp đặt của gia đình. - Hôn nhân không hợp pháp: T chưa đủ tuổi. - Hậu quả : T làm lụng vất vả buồn phiền vì chồng nên gầy yếu. K bỏ nhà đi chơi không quan tâm đến vợ con. ? Nhóm 2 : Em có suy nghĩ gì về tình yêu Nhóm 2 trả lời : giữa M và H ? Hậu quả ? 2- Nỗi khổ của M - Tình yêu giữa H và M không được gia đình chấp nhận -> Tình yêu không lành mạnh -> Tình cảm không bền vững, thiếu trách nhiệm. - Hậu quả : M sinh con gái và vất vả đến kiệt sức để nuôi con. Cha mẹ M hắt hủi, xóm giềng, bạn bè chê cười. GV Nhận xét phần trả lời của các nhóm, chốt lại ý kiến đúng. Qua thông tin trên em hãy cho biết đó có ? phải là hôn nhân hợp pháp không ? HS trả lời cá nhân Cuộc sống của họ sẽ như thế nào? => Đó là những cuộc hôn nhân không hợp pháp dẫn đến : Tình yêu không bình đẳng, không tự nguyện, không được sự thừa nhận của nhà nước -> Gia Em thấy cần rút ra bài học gì cho bản đình không hạnh phúc. ? thân? HS tự rút ra bài học cho bản thân * Bài học cho bản thân - Xác định đúng vị trí của mình hiện nay là HS trung học cơ sở - Không yêu, lấy chồng quá sớm - Phải có tình yêu chân chính và hôn.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Kết luận phần thảo luận : nhân đúng pháp luật quy định. GV ở lớp 8 chúng ta đã học bài: " Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình" Qua đó HS được trang bị những vấn đề cơ bản về hôn nhân, gia đình, ở bài này, đối với HS lớp 9, chúng ta cần được giáo dục tiền hôn nhân,trang bị cho các em những quan niệm, cách ứng xử đúng đắn trước vấn đề tình yêu và hôn nhân đang đặt ra trước các em. Em quan niệm như thế nào là tình yêu? ? HS trả lời cá nhân -> Tình yêu phải xuất pháp từ sự đồng cẩm sâu sắc giữa 2 người là sự chân Cơ sở của tình yêu chân chính là gì ? thành, tôn trọng nhau. ? -> Tình yêu chân chính dựa trên cơ sở: - Là sự quyến luyến của hai người khác giới. - Sự đồng cảm giữa hai người. - Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau. - Vị tha, nhân ái Những sai trái thường gặp trong tình yêu - Chung thủy ? là gì ? -> Những sai trái trong tình yêu : - Thô lỗ, nông cạn và cẩu thả trong tình yêu - Vụ lợi, ích kỷ - Không nên nhầm lẫn tình bạn với tình yêu. - Không nên yêu quá sớm Hôn nhân đúng pháp luật là như thế ? nào? -> Hôn nhân đúng pháp luật là hôn nhân Thế nào là hôn nhân trái pháp luật? trên cơ sở tình yêu chân chính. ? -> Hôn nhân trái pháp luật: không dựa trên tình yêu chân chính: vì tiền, vì dục Tuổi đủ kết hôn là bao nhiêu? vọng, bị ép buộc... ? -> + Nam : Đủ 20 tuổi Em hiểu trách nhiệm của vợ chồng trong + Nữ : Đủ 18 tuổi ? gia đình như thế nào? -> Thương yêu, bình đẳng, tin tưởng Nhấn mạnh : Các câu hỏi trên đây giúp các nhau. GV em suy nghĩ qua sự hiểu biết của những bài đã học như:Tình bạn, tình cảm gia đình, đồng thời qua các phương tiện thông tin đại chúng, những việc làm và những con.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> ?. GV ?. ? GV. GV. GV. người cụ thể mà các em được biết, được tiếp xúc. Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học Qua tìm hiểu trên em hiểu thế nào là hôn II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) nhân? HS trao đổi rút ra bài học 1 1- Hôn nhân là gì ? - Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa nhận nhằm chung sống lâu dài xây dựng một gia đình hoà thuận, Nhận xét, chốt lại nội dung bài học 1 hạnh phúc. ( SGK ) , yêu cầu HS đọc và ghi vở HS đọc bài học 1 Để có hôn nhân bền vững thì cần có tình yêu như thế nào? HS trả lời cá nhân -> - Phải có tình yêu chân chính, xuất phát từ sự đồng cảm sâu sắc hiểu, thông cảm, tôn trọng, tin tưởng nhau có trách nhiệm, vị tha, nhân ái… - Tình yêu chân chính là cơ sở quan Hôn nhân không dựa trên cơ sở tình yêu trọng của hôn nhân. chân chính có nghĩa là thế nào? -> Là vì tiền vì danh vọng, bị ép buộc… sẽ dẫn đến gia đình bất hạnh như Gợi ý HS phân tích ví dụ thực tế trong T và M cuộc sống mà HS được biết. Những sai trái nào có xu hướng tăng nhanh, lan rộng. Thể HS liên hệ thực tế, lấy VD minh chứng hiện của lối sống thấp hèn, thực dụng, sống gấp của thanh niên trong thời đại hiện nay. Gợi ý HS phân tích tình yêu chân chính dẫn đến hôn nhân và cuộc sống gia đình HS nhận biết về hậu quả của những cuộc đẹp đẽ, ngược lại, hôn nhân không có tình hôn nhân không có tình yêu. yêu chân chính sẽ dễ gây tan vỡ hạnh phúc gia đình và hậu quả trực tiếp là con cái. GV: Kết luận phần thảo luận. Định hướng cho HS ở tuổi HS trung học cơ sở về tình yêu và hôn nhân. Đồng thời hiểu rõ về ngững quy định của pháp luật về hôn nhân. HS nhận biết về sự đúng đắn trong tình yêu và hiểu rõ về những quy định của pháp luật về hôn nhân. 3-Củng cố, luyện tập: (4’).

<span class='text_page_counter'>(105)</span> GV: Cho hs làm bài tập “ Ai nhanh trí” Bài tập 1 ( SGK-43 ) Chia lớp thành hai nhóm thi đua với nhau a. Được kết hôn khi nam nữ đủ 20 tuổi. b. Cha mẹ có quyền quyết định chuyện hôn nhân của con. c. Không nên yêu quá sớm. d. Kết hôn là chuyện của đôi nam nữ, không ai có quyền can thiệp. đ. Cần lắng nghe ý kiến của cha mẹ khi tìm bạn đời. e. Cấm kết hôn giữa những người có họ hàng trong phạm vi 3 đời. f. Vợ khgông có quyền trong gia đình. g. Lấy vợ, lấy chồng con nhà giàu có mới có hạnh phúc. HS: Thi đua với nhau. ( lên bảng khoanh tròn vào đáp án đúng ) GV: Nhận xét, công nhận nhóm thắng cuộc. Giáo dục hs. 4- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (1’) - Học nội dung bài học 1 trong SGK. - Tìm hiểu phần còn lại của bài học + Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam? + Quyền và nghiac vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân? - Bài tập: Tìm hiểu nơi em cư trú có trường hợp vi phạm về hôn nhân không? Vi phạm điều gì? Hậu quả của nó như thế nào? Ngày soạn:…………….. Ngày dạy:…………………. Dạy lớp 9a+ 9c. Tiết 22 Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN ( Tiếp theo ) 1. MỤC TIÊU : a. Kiến thức: - HS cần hiểu hôn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng. Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng, ýư nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật. b. Kĩ năng: - Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật. - Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân. - Tuyên truyền mọi người thực hiện luật hôn nhân và gia đình. c. Thái độ: - Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân. - ủng hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a- Giáo viên : - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Một số bài tập trắc nghiệm. b- Học sinh : - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * ổn định tổ chức 1. Kiểm tra bài cũ (5’) GV : Nêu câu hỏi : Em hiểu thế nào là hôn nhân ? Tìm hiểu nơi em cư trú có trường hợp vi phạm về hôn nhân không? Vi phạm điều gì? Hậu quả của nó như thế nào HS: trả lời theo nội dung bài học 1 : - Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa nhận nhằm chung sống lâu dài xây dựng một gia đình hoà thuận, hạnh phúc. (5đ) - Nêu được VD và phân tích ( 5đ) GV: Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài : GV thuyết trình : Câu tục ngữ “ Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”: sự hòa thuận, hạnh phúc trong cuộc sống vợ chồng được tạo lập trên cơ sở tình yêu chân chính và sự thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mỗi con người trong hôn nhân. Vậy trong hôn nhân, gia đình mỗi công dân cần có những nhiệm vụ gì? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về vấn đề này qua nội dung tiếp theo của bài học: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân 2- Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học (tiếp ) */ Thảo luận: GV Tổ chức cho HS thảo luận những nguyên tắc cơ bản, những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân và ý nghĩa của các quy định dó. ? Nhóm 1: Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam.. Hoạt động của HS II- NỘI DUNG BÀI HỌC (15’) HS thảo luận rút ra nội dung bài học 2 2- Những qui định của pháp luật về hôn nhân: HS thảo luận theo nhóm , đại diện trả lời Nhóm 1 thảo luận và trả lời: a- Những nguyên tắc cơ bản về hôn nhân ở Việt Nam - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng. Vợ chồng bình đẳng. - Nhà nước tôn trọng và bảo vệ về pháp lý cho hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài. - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiẹn chính.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> ?. Nhóm 2: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân là gì ?. GV Giải thích quy định này là tối thiểu. Do yêu cầu kế hoạch hóa gia đình, nhà nước khuyến khích nam 26, nữ 22 tuổi mới kết hôn.. Kết hợp giải thích nội dung khó ( cùng GV dòng máu trực hệ, quan hệ 3 đời) Yêu cầu HS đọc khoản 12,13 điều 8 GV trong SGK. sách dân số và kế hoạch giá gia đình. Nhóm 2 thảo luận và trả lời : b- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân: * Được kết hôn: - Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên. - Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện, không ép buộc, cưỡng ép hoặc cản trở. * Cấm kết hôn: - Người đang có vợ, có chồng - Người mất năng lực hành vi dân sự (tâm thần, mắc bệnh) - Giữa những người cùng dòng máu trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời. - Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng, con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng. - Giữa những người cùng giới. * Thủ tục kết hôn -Đăng ký kết hôn ở ủy ban nhân dân xã, phường. - Được cấp giấy chứng nhận kết hôn. Nhấn mạnh thủ tục kết hôn là cơ sở pháp GV lý của hôn nhân đúng quy định, có giá trị pháp lý. Lấy ví dụ thực tế của những gia đình không làm thủ tục kết hôn gây hậu quả như thế nào. Nhóm 3: Pháp luật quy định như thế Nhóm 3 thảo luận và trả lời : ? nào về quan hệ giữa vợ và chồng? c- Quy định của quan hệ vợ và chồng - Vợ chồng bình đẳng với nhau, có Giải thích và lấy ví dụ thực tế minh họa, nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi GV phê phán quan điểm ngày nay trong cơ mặt trong gia đình. Vợ chồng phải tôn chế thị trường người chồng lo kiếm tiền, trọng danh dự, nhân phẩm và nghề phụ nữ chỉ nên ở nhà lo việc gia đình. nghiệp của nhau. Yêu cầu HS đọc điều 64 HP 1992 và GV Điều 4 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 ( SGK-42) Nhóm 4 : Trách nhiệm của công dân và Nhóm 4 thảo luận và trả lời : ? HS như thế nào ? 3. Trách nhiệm của công dân và học sinh: - Thái độ tôn trọng nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân. Không vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> GV ?. GV. GV. GV GV. GV GV. - Với học sinh, chúng ta phải đánh giá đúng bản thân , hiểu được nội dung ý nghĩa của luật hôn nhân gia đình. Thực hiện đúng trách nhiệm của mình với bản thân, gia đình, xã hội. Nhận xét chốt lại nội dung bài học 2, 3, HS đọc và ghi vở ( ( SGK-42 ) ,yêu cầu HS đọc. Vì sao pháp luật lại có những qui định HS trả lời cá nhân chặt chẽ như vậy? Việc đó có ý nghĩa - Để mọi công dân hiểu, thực hiện, tránh như thế nào? vi phạm… - Đảm bảo quyền của công dân trong hôn nhân. Hai bên tự tìm hiểu, tự đến với nhau với tình cảm chân thật… không chung vợ chung chồng; vợ chồng có quyền lợi như nhau… Kết luận chuyển ý Tình yên - hôn nhân - gia đình là tình cảm hết sức quan trọng đối với mỗi người. Những quy định của luật pháp thể hiện ý nguyện của nhân dân, truyền thống tốt đẹp của dân tộc đồng thời thể hiện tinh hoa văn hóa của nhân loại. Hoạt động 3 Hướng dẫn HS giải bài tập SGK III- BÀI TẬP ( 15’) Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 2 SGK 1- Bài tập 2 ( SGK43 ) trang 43 HS nêu lên một số VD cụ thể và tìm hiểu về nguyên nhân - Xa gia đình sớm - Không được đi học - Cuộc sống dang dở - Gia đình tan vỡ Nhận xét, bổ sung. - Nguyên nhân sinh ra đói nghèo. 2- Bài tập 4 ( SGK-43 ) Yêu cầu HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân - ý kiến của gia đình Lan và Tuấn là sai Vì : - Tuy Lan và Tuấn đã đến tuổi kết hôn , họ yêu nhau tự nguyện nhưng chưa có khả năng lo cho cuộc sống gia đình, không có điều kiện để nuôI con vì họ Nhận xét, cho điểm chưa có việc làm ổn định.. 3- Bài tập 5 ( SGK-43) Yêu cầu cả lớp, trao đổi theo bàn và trả HS làm bài tập : lời, nhận xét bổ sung ý kiến. - Lí do lựa chọn của anh Đức và chị Hoa là không đúng vì họ có quan.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Nhận xét, kết luận GV Phát phiếu học tập GV. hệ huyết thống trực hệ trong phạm vi ba đời. - Đó là cuộc hôn nhân không hợp pháp vì đã vi phạm một trong ngững điều cấm trong luật hôn nhân và gia đình. 4- Bài tập 8 ( SGK-44) HS làm trên phiếu học tập - Không tán thành với quan niệm đó. Vì : Vợ chồng phải bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. Vợ chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.. Nhận xét một số phiếu, cho điểm. GV Chốt lại và kết luận GV Chúng ta phải nắm vững những quy định của pháp luật, quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và phải biết bảo vệ quyền của mình 3- Củng cố , luyện tập (9’) GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai GV: Đưa ra các tình huống Tình huống 1: Hòa bị gia đình ép gả cho gia đình giàu có khi mới 16 tuổi. Tình huống 2: Lan và Tuấn yêu nhau, kết hôn khi cả 2 vừa tốt nghiệp trung học phổ thông, không đỗ đại học và không có việc làm. Tình huống 3: Người chồng hành hạ, ngược đãi vợ con. HS: Các nhóm nhận câu hỏi. HS: Tự phân vai, xây dựng kịch bản và lời thoại. HS: Các nhóm thể hiện tiểu phẩm HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá, kết luận, động viên HS tham gia tốt. GV: Giới thiệu Nghị định số 32/2002/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số. GV: Giới thiệu nghị định số 32/2002/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân gia và đình đối với các dân tộc thiểu số. HS theo dõi. GV: ? Cần làm gì để thay đổi những phong tục lạc hậu về hôn nhân của đồng bào dân tộc thiểu số? HS trả lời cá nhân :.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> GV KL: Chúng ta phải nắm vững các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và phải biết bảo vệ quyền của mình. GV Kết luận toàn bài : Học sinh các em đang tuổi trăng tròn. Cuộc sống của các em tới đây rất mới mẻ, phong phú và đầy hứa hẹn. Tránh những sai lầm từ lúc bắt đầu yêu và hôn nhân, chúng ta phải hiểu về cuộc sống hôn nhân và gia đình. Luật hôn nhân, gia đình không nói đến ngôn ngữ yêu đương, nhưng các quy định của pháp luật và nội dung sâu sắc của tình yêu đồng thời là những phương pháp để có một tình yêu hạnh phúc, bền vững. Vì vậy, học sinh chúng ta nói riêng và thanh niên nói chung cần xác định một tình yêu và hôn nhân đúng đắn. 4- Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập về nhà (1’) - Bài tập , 3, , 6, 7, trang 43, 44 SGK - Sưu tầm tục ngữ nói về hôn nhân - gia đình - Xem bài 13" Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế" TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật hôn nhân - gia đình - Bộ luật hình sự - Hiến pháp 1992 - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em * Tục ngữ: - Con dại, cái mang - Cha muốn cho con hay, thầy muốn cho trò giỏi - Của chồng công vợ * Ca dao: Công cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con" * Ngày gia đình Việt Nam: 28/6. **************************************************************** Ngày soạn:……………. Ngày dạy:………………… Dạy lớp :…………. …………………. …………… Tiết 23: Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS hiểu: - Thế nào là quyền tự do kinh doanh. - Thuế là già và ý nghĩa, vai trò của thuế trong nền kinh tế quốc gia. - Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện pháp luật về thuế. 2. Kỹ năng: HS biết: - Phân biệt hành vi kinh doanh, thuế đúng pháp luật và trái pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế. 3. Thái độ: HS biết: Ủng hộ chủ trương của Nhà nước và quy định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế. - Phê phán những hành vi kinh doanh và thuế trái pháp luật. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Hiến pháp 1992, Luật thuế, BT. - SGK, sách GV GDCD lớp 9 - Luật thuế - Các ví dụ thực tế liên quan đến lĩnh vực kinh doanh và thuế - Giấy khổ lớn, bút dạ 2. Học sinh: - SGK- GDCD lớp 9 - Nghiên cứu bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức 1. Kiểm tra bài cũ (5’): GV: Đặt câu hỏi : HS1 : Hôn nhân là gì? Nêu những quy định của Pháp luật của nước ta về vấn đề được kết hôn ? HS 2 : Là thanh niên HS chúng ta cần phải làm gì ? Nhận xét về hiện tượng tảo hôn , lấy chồng sớm của một số bạn HS hiện nay ? Yêu cầu trả lời : HS 1 : * Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam + 1nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được pháp luật thừa nhận. (5đ) * Quy định của pháp luật về được kết hôn: (5đ) - Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên. - Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện, không ép buộc, cưỡng ép hoặc cản trở. - Đăng kí kết hôn  cấp giấy chứng nhận. HS 2 : - Thái độ tôn trọng nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân. Không vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân.(2,5đ) - Với học sinh, chúng tết đánh giá đúng bản thân , hiểu được nội dung ý nghĩa của luật hôn nhân gia đình. Thực hiện đúng trách nhiệm của mình với bản thân, gia đình, xã hội.(2,5đ) * Nhận xét được hậu quả của hiện tượng tảo hôn hiện nay tại địa phương (5đ) GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm. * Giới thiệu bài. GV: Giới thiệu Hiến pháp 1992 trên bảng phụ. Điều 57: “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật” Điều 80: “ Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật” GV:? Hiến pháp 1992, điều 57 và 80 quy định quyền và nghĩa vụ gì của công dân? HS: Trả lời..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> GV: Gạch chân ý chính “Tự do kinh doanh”, “Đóng thuế”. GV: Để hiểu rõ những vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài 13 : Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Tìm hiểu nội dung của phần đặt vấn đề I. ĐẶT VẤN ĐỀ.(10’) GV Yêu cầu HS đọc phần ĐVĐ. HS đọc, cả lớp theo dõi Thảo luận nhóm. HS thảo luận nhóm, cử thư kí ghi chép, GV Tổ chức HS thảo luận nhóm đại diện trả lời , cả lớp nhận xét, bổ ( GV Có thể ghi các thông tin lên bảng sung. phụ hoặc chiếu lên bảng để HS cả lớp theo dõi ) GV Chia lớp thành 3 nhóm. Gợi ý HS thảo luận các vấn đề sau: ? Nhóm1: Hành vi vi phạm của X thuộc Nhóm 1: lĩnh vực gì ?Hành vi vi phạm đó là gì ? - Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực sản xuất, buôn bán. - Vi phạm về SX, buôn bán hàng giả. ? Nhóm 2: Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên? Mức thuế Nhóm 2: chênh lệch có liên quan đến sự cần thiết - Các mức thuế của các mặt hàng chênh của các mặt hàng với đời sống của lệch nhau. nhân dân không? Vì sao? + Mức thuế cao: Hạn chế ngành, mặt hàng xa xỉ, không cần thiết đối với đời sống nhân dân. + Mức thuế thấp: Khuyến khích sản xuất, kinh doanh mặt hàng cần thiết đến đời sống nhân dân. ? Nhóm 3: Những thông tin trên giúp em hiểu được vấn đề gì ? Thông tin trên Nhóm 3: giúp em rút ra được bai học gì? - Hiểu được các quy định của Nhà nước về kinh doanh, thuế. - Kinh doanh và thuế liên quan đến trách nhiệm kinh doanh được Nhà nước quy định. GV Nhận xét, chốt lại ý kiến các nhóm. Chỉ ra mặt hàng rởm, thuốc lá là loại có hại, ôtô là hàng xa xỉ, vàng mã là lãng phí, mê tín dị đoan.... GV Nhấn mạnh : Tình hình nhập lậu xe ô tô qua biên giới, nhập lậu rượu Tây và làm rượu giả gây ra nguồn thuế bị thất thoat lớn. Còn sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi là rất cần thiết cho con.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> người.... GV. GV ?. ?. GV GV ?. GV GV. Liên hệ thực tế Từ các thông tin trên, chúng ta tìm hiểu thực tế để hiểu rõ hơn nội dung bài học. HS: Trao đổi cả lớp Kể tên các hoạt động sản xuất, dịch vụ - Sản xuất : Bánh kẹo, lúa gạo, nuôi gà, và trao đổi hàng hóa mà em biết? lợn, trâu bò, vải, quần áo, sách vở, xe đạp... - Dịch vụ : Du lịch, vui chơi, gội đầu, cắt tóc... - Trao đổi hàng hoá: Mua bán lúa gạo, thịt cá, bánh kẹo, mua sách vở, gạo... Hoạt động 2 II- NỘI DUNG BÀI HỌC (20’) Tìm hiểu nội dung bài học Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp nhằm giúp HS hiểu thế nào là tự do kinh doanh, thuế và ý nghĩa, vai trò của thuế. HS trao đổi rút ra bài học 1 Qua phần tìm hiểu trên em hiểu kinh 1- Khái niệm kinh doanh doanh là gì ? - Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá - Quyền tự do kinh doanh: Là quyền Công dân có quyền tự do kinh doanh của công dân lựa chọn hình thức tổ như thế nào ? chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh HS đọc và ghi vở Nhận xét, chốt lại nội dung bài học 1 ( SGk-46 ), yêu cầu HS đọc HS thảo luận và trả lời Đưa ra câu hỏi thảo luận ( treo bảng phụ ) Theo em, những hành vi nào sau đây công dân kinh doanh đúng và sai pháp - Kinh doanh đúng pháp luật luật? Vì sao? a, b, c, d a. người kinh doanh phải kê khai đúng số - Kinh doanh sai pháp luật vốn e, g, h b. Kinh doanh đúng mặt hàng, đã kê khai c. Kinh doanh đúng ngành đã kê khai d. Có giấy phép kinh doanh e. Kinh doanh hàng lậu, hàng giả. g. Kinh doanh mặt hàng nhỏ không phải kê khai. h. Kinh doanh mại dâm, ma túy HS Đọc cho HS nghe Điều 57 - Hiến pháp 1992 - Điều 157 Bộ luật hình sự 1999 Nhận xét, kết luận : Hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> ? ? ? ?. GV GV. ?. GV. là kinh doanh không đúng mặt hàng ghi trong giấy phép, kinh doanh không đúng ngành, kinh doanh những mặt hàng Nhà nước cấm, buôn lậu, trốn thuế; SX, buôn bán hàng giả.... Hàng năm ngân sách nhà nước chi trả cho các mặt đời sống xã hội như : Xây dựng cơ sở hạ tầng , cầu cống, đường xá… Vậy nguồn ngân sách đó Nhà nước lấy từ đâu ? Em hiểu Thuế là gì ?. HS trả lời cá nhân : - Lấy từ nguồn thu đó là Thuế. HS trao đổi rút ra bài học 2 2- Khái niệm về thuế: - Thuế là khoản thu bắt buộc mà công dân, tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước. HS lấy VD : Nêu một số VD về các loại thuế mà em - Thuế đất, thuế nông nghiệp, thuế dịch biết? vụ… * Ý nghĩa của Thuế : Các loại thuế có ý nghĩa như thế nào ? - ổn định thị trường. - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế. - Đầu tư, phát triển kinh tế, văn hoá, XH. HS đọc và ghi vở Nhận xét, chốt lại bài học 2 ( SGK-46) Yêu cầu HS đọc Nhấn mạnh : Thuế còn có tác dụng - Đầu tư phát triển kinh tế công - nông nghiệp, xây dựng GTVT (Đường sá, cầu cống...). - Phát triển y tế, giáo dục, văn hoá, XH.. (Bệnh viện, trường học..) - Đảm bảo các khoản chi cần thiết cho tổ chức bộ máy Nhà nước, cho quốc phòng, an ninh... Cho HS làm bài tập sau : ( treo bảng HS nhận biết các hành vi vi phạm pháp phụ ) luật về Thuế. Những hành vi nào sâu đây vi phạm về - Những hành vi vi phạm về thuế:5, 6, 7 thuế? vì sao? 1. Nộp thuế đúng quy định 2. Đóng thuế đúng mặt hàng kinh doanh 3. Không dây dưa trốn thuế 4. Không tiêu dùng tiền thuế của nhà nước. 5. Kết hợp với hộ kinh doanh tham ô thuế nhà nước. 6. Dùng tiền thuế làm việc cá nhân HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> GV ?. 7. Buôn lậu trốn thuế Đọc cho HS nghe Điều 80- Hiến pháp 1992 Để đảm bảo được quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. Vậy chúng ta phải có trách nhiệm như thế nào ?. GV. GV. Chốt lại nội dung bài học 3 ( SGK-46) Yêu cầu HS Đọc lại toàn bộ nội dung bài học. Hoạt động 3 Hướng dẫn HS giải bài tập sgk Cho HS luyện tập cả lớp (Ghi bài tập lên bảng phụ hoặc chiếu lên máy ) Gọi 2-3 HS lên bảng.. HS trao đổi rút ra bài học 3 3. Trách nhiệm của công dân: - Công dân: Sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh, đóng thuế đầy đủ. - Tuyên truyền, vận động gia đình, XH thực hiện quyền và nghĩa vụ kinh doanh và thuế. - Đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và thuế. HS đọc và ghi vở III - BÀI TẬP (4’) 1- Bài tập 3: SGK trang 47 HS: 2 em trình bày bài tập. Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến - Đáp án đúng: c, đ, e. GV Nhận xét, ghi điểm. 3- Củng cố, luyện tập (5’) GV: Tổ chức cho HS trò chơi đóng vai HS: Cử đại diẹn tham gia HS: Tự phân vai, xây dựng lời thoại GV: Giao cho HS xử lý tình huống sau: Ngày 20/11, một số HS bán thiếp chúc mừng và hoa trước cổng trường, bị cán bộ thuế của phường yêu cầu nộp thuế. HS: Cả lớp tham gia góp ý GV: Nhận xét, đánh giá GV kết luận toàn bài: Kinh doanh và thuế là 2 lĩnh vực không thể thiếu trong đời sống xã hội. Con người và xã hội tồn tại và phát triển cần đến họat động của 2 lĩnh vực này. Tuy nhiên, mọi công dân, mọi tổ chức tham gia phải có quyền và nghĩa vụ đối với kinh doanh và thếu, để góp phần xây dựng nền kinh tế, tài chính quốc gia ổn định, vững mạnh 4- Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà (1’) - Học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập 1, 2 trang 47 SGK - Xem trớc bài 14" Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân" TÀI LIỆU THAM KHẢO:.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Hiến pháp năm 1992 - Luật thuế - Bộ luật Hình sự 1999 * Ngày 25/3/2004, lực lượng phòng chống buôn lậu Tổng cục hải quan đã phối hợp với Phòng An ninh kinh tế công an Hà Nội triệt phá thành công một đường dây buôn lậu Móng Cái - Bắc Ninh. * Nguyễn Thị Bạch Yến - Giám đốc trung tâm thương mại Gia Định, Ngô Quốc Bửu - Giám đốc Công ty TNHH Minh Đại, Trần Minh Hoàng- công ty xuất nhập khẩu thủy sản, Thân Đức Tâm - Phó giám đốc Công ty TNHH Giao Thủy bị bắt vì lừa đảo, chiếm đoạt hơn 5 tỷ đồng tiền hoàn thuế VAT. ***************************************************************** Ngày soạn:……………. Ngày dạy:………………… Dạy lớp :…………. …………………. …………… Tiết 24 Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Lao động là gì? - ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội. - Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 2. Kỹ nâng - Biết được các loại hợp đồng lao động. - Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động. - Điều kiện tham gia hợp đồng lao động 3. Thái độ: - Có lòng yêu lao dộng, tôn trọng người lao động - Tích cực, chủ động tham gia cá công việc chung của trường, lớp - Biết lao động để có thu nhập chính đáng cho mình, cho xã hội. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên : - SGK, sách GV GDCD lớp 9 - Hiến pháp 1992 - Bộ luật lao động năm 2002. - Giấy khổ lớn, bút dạ - Những tấm gương lao động giỏi, biết làm giàu cho mình, gia đình và xã hội. 2- Học sinh : - SGK- GDCD 9 - Học bài cũ, đọc trước bài mới III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC *ổn định tổ chức 1. Kiểm tra bài cũ (5’) GV: Yêu cầu 1 HS làm bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Chị Hằng đăng ký kinh doanh mặt hàng " Rượu -bia - thuốc lá" nhưng trong đợt kiểm tra đột xuất, đội quả lý thị trường xã H phát hiện chi Hằng đã kinh doanh thêm 6 mặt hàng không có trong danh mục đăng ký. Chị Hằng có vi phạm "Quyền tự do kinh doanh không ? HS trả lời GV: Nhận xét chấm điểm Đáp án : Chị Hằng đã vi phạm quy định về kinh doanh vì ; Kinh doanh không đúng mặt hàng ghi trong giấy phép. * Giới thiệu bài : GV thuyết trình : Từ xa xưa con người đã biết làm ra công cụ bằng đá tác động vào tự nhiên (trồng lúa, làm đồ gốm...) tạo ra của cải vật chất phục vụ cuộc sống của mình. Dần dần, khoa học và kỹ thuật được phát minh và phát triển, công cụ lao động được cải tiến và hiệu quả sản xuất ngày càng cao, phục vụ đầy đủ hơn các nhu cầu ngày càng đa dạng phong phú của mình. Có được thành quả đó chính là nhờ con người biết lao động. Để hiểu về lao động cũng như quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, chúng ta học bài hôm nay : Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 2- Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động 2 Phân tích tình huống trong phần đặt vấn đề GV Yêu cầu HS đọc tình huống 1( SGK47,48) GV Cho HS phân tích tình huống GV Gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi sau:. Hoạt động của HS I. ĐẶT VẤN ĐỀ (20’) HS đọc tình huống, cả lớp theo dõi.. HS trao đổi cả lớp, trả lời Phát biểu từng câu hỏi Cả lớp tham gia góp ý kiến -> Ông An tập trung thanh niên trong ? Ông An đã làm việc gì ? làng mở lớp dạy nghề, hướng dẫn họ sản xuất, làm ra sản phẩm lưu niệm bằng gỗ để bán. ? Việc ôgn An mở lớp dạy nghề cho trẻ em -> Việc làm của ông giúp các em có tiền trong làng có ích lợi gì ? đảm bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết những khó khăn cho xã hội. ? Việc làm của ông An có đúng mục đích -> Việc làm của ông là đúng mục đích hay không? ? Suy nghĩ của em về việc làm của ông => Ông An đã làm một việc rất có ý An? nghĩa, tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho mình, cho người khác và giải Nhận xét, lựa chọn phương án đúng. quyết những khó khăn cho xã hội. GV Giải thích cho HS biết được việc làm của GV ông An sẽ có người cho là bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi. ( Vì trên thực tế đã có hành vi như.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> GV. GV. GV GV. GV. GV. vậy) Cho HS hiểu bức xúc về vấn đề việc làm hiện nay của thanh niên, gây những khó HS lắng nghe và bộc lộ suy nghĩ cá nhân khăn, bất ổn cho xã hội, cho Nhà nước như thế nào. ( Trong đó có tệ nạn xã hội) Đọc cho HS nghe khỏan 3, điều 5 của Bộ luật Lao động:"... mọi hoạt động tạo ra HS theo dõi việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề dể có việc làm. Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động đều được nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ" Kết luận, chuyển ý Giúp HS : Tìm hiểu sơ lược về bộ luật lao động và ý nghĩa của Bộ luật lao động Giới thiệu về bộ luật lao động : Ngày 23/6/1994, Quốc hội khóa IX của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật Lao động và ngày 2/4/2002 kỳ họp thứ XI quốc hội khóa X thông qua luật sửa đổi bổ sung mốt ố đìeu của Bộ luật Lao động, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. Bộ luật Lao động là vănbản pháp lý quan trọng, thể chế hóa quan điểm của Đảng về lao động. (Có thể ghi nội dung này lên bảng phụ hoặc chiếu lên máy) Chốt lại ý chính HS đọc 1 lần nội dung và tìm hiểu về các vấn đề của Bộ luật Lao động và ghi tóm tắt ý chính. *Bộ luật lao động quy định - Quyền và nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động - Hợp đồng lao động - Các điều kiện liên quan như: bảo hiểm, bảo hộ lao động, bồi thường thiệt Đọc điều 6 ( Bộ luật Lao động) hại. - Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động. - Những quy định lao động của người chưa thành niên..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Kết luận, chuyển ý. GV Hoạt động 4 Tìm hiểu nội dung bài học Từ các nội dung đã học trên em hãy rút II- NỘI DUNG BÀI HỌC (15’) ? ra định nghĩa lao động là gì ? HS trao đổi rút ra bài học 1 1. Khái niệm lao động: - Lao dộng là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. - Lao động là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất Nhận xét, chốt lại nội dung bài học 1 nước và nhân loại. GV (SGK), yêu cầu HS đọc HS đọc và ghi vở Thảo luận nhóm Tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi sau GV Chia lớp thành 2 nhóm HS thảo luận, cử thư kí ghi chép, đại Nhóm 1 : Công việc của người thợ cắt diện trả lời. ? tóc ,gội đầu có phả là lao động không ? Nhóm 1 trả lời : và thuộc lĩnh vực lao động nào ? - Là một hình thức lao động thuộc lĩnh vực lao động chân tay Nhóm 2 : Hoạt động dạy học của thầy ? giáo, cô giáo có phải là lao động Nhóm 2 trả lời : không ? và thuộc lĩnh vực lao động - Là một hình thức lao động thuộc lĩnh nào ? vực lao động trí óc. GV Nhận xét, kết luận : Mọi hoạt động lao động dù là lao động trí óc hay lao động chân tay đều tạo ra của cải vật chất nhờ sự sáng tạo, tạo ra giá trị tinh thần miễn là có ích cho xã hội, phục vụ cho xã hội đều đáng quý trọng HS đọc Điều 55 – HP 1992 ? Từ vấn đề trên pháp luật nước ta về “ Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng… quyền và nghĩa vụ lao động của công Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân như thế nào ? dân- SGK-49) HS trao đổi rút ra bài học 2 ? Vậy công dân thực hiện quyền và nghĩa 2- Quyền và nghĩa vụ lao động của vụ lao động của mình như thế nào ? công dân. - Quyền lao động : Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiêp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> ?. Vì sao Hiến pháp lại quy định : Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân ?. GV Nhận xét chốt lại nội dung bài học 2 (SGK), yêu cầu HS đọc. - Nghĩa vụ lao động : Mọi người có nghĩa vụ lao đông để nuôi sống bản thân, gia đình, tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho XH, duy trì và phát triển đất nước. -Vì : Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân, với gia đình, đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội với đất nướcủa mỗi công dân. HS đọc và ghi vở.. 3- Củng cố, luyện tập (4’) GV: Hướng dẫn HS giải bài tập 1 ( SGK-50 ) Treo bảng phụ HS : Nêu yêu cầu bài tập 1 GV: Chỉ định 1 HS lên bảng làm bài tập, yêu cầu cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng. Đáp án đúng : a ,b , đ, e GV: Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài học 1, 2 Kết luận tiết 1 Con người muốn tồn tại và phát triển cần có những nhu cầu thiết yếu như: ăn, mặc, ở, uống… Để thoả mãn những nhu cầu đó con người cần phải lao động và nhu cầu ngày càng tăng thì lao động ngày càng được cải tiến, cần có sự điều chỉnh các mối quan hệ vì nhờ có lao động giúp cho loài người càng phát triển. 4- Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (1’) - Học bài học 1,2 - Làm bài tập 2 ( SGK) - Đọc mục ĐVĐ2, trả lời câu hỏi b, c. *************************************************************** Ngày soạn:……………. Ngày dạy:………………… Dạy lớp :…………. …………………. ………… Tiết 25: Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS biết nội dung hợp đồng lao động, quyền và nghĩa vụ của các bên HĐLĐ. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được các hành vi đúng, sai của công dân khi thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động. Phê phán các hành vi sai trái. 3. Thái độ: - Yêu lao động, tôn trọng người lao động. - Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động chung..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Biết lao động để có thu nhập chính đáng cho mình, gia đình, xã hội. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên : - SGK, sách GV GDCD lớp 9 - Hiến pháp 1992 - Bộ luật lao động năm 2002. - Giấy khổ lớn, bút dạ - Những tấm gương lao động giỏi, biết làm giàu cho mình, gia đình và xã hội. 2- Học sinh : - SGK- GDCD 9 - Học bài cũ, đọc trước bài mới III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC *ổn định tổ chức 1. Kiểm tra bài cũ (5’) GV: Đặt câu hỏi : Thế nào là lao động ? Kể tên một số hình thức lao động mà em biết ? HS : Trả lời : - Lao dộng là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. (3đ) - Lao động là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại.(3đ) - Kể được một số hình thức lao động ( 4đ) * Giới thiệu bài : GV: Ca dao có câu : Có khó mới có miếng ăn Không dưng ai dễ mang phần đến cho Ơ đây muốn khắc hoạ lên một bức tranh lao động của con người Việt Nam ta từ bao đời nay tinh thần lao động đúng đắn được hình thành trong quá trình xây dựng đất nước đI lên CNXH. Để đạt được điều đó mỗi người phảI có tinh thần trách nhiệm trong lao động. Để hiểu rõ vấn đề này cô cùng các em nghiên cứu tiếp nội dung còn lại của bài 14 : Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 2- Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học GV Yêu cầu HS đọc tình huống vấn đề 2 SGK GV Tổ chức cho HS thảo luận nhóm . Chia lớp làm 2 nhóm cho HS thảo luận câu hỏi ? sau : Nhóm 1: Bản cam kết giữa chị Ba và giám đốc Công ty TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không? Vì sao?. Hoạt động của HS II- NỘI DUNG BÀI HỌC ( tiếp 20’) 1 HS đọc, cả lớp theo dõi HS thảo luận nhóm, cử thư kí ghi chép, đại diện trả lời , nhận xét, bổ sung Nhóm 1 trả lời : Bản cam kết được kí giữa chị Ba và giám đốc công ty Hoàng Long là bản hợp đồng lao động. Vì : - Chị Ba là người lao động.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> ?. GV ?. GV ?. GV GV GV. - Công ty TNHH Hoàng Long là người sử dụng lao động . - Hai bên đã thực hiện nội dung cam kết kí hợp đồng bao gồm : Việc làm, tiền công , thời gian và các điều Nhóm 2: Chị Ba tự ý thôi việc là đúng kiện khác. hay sai? Có vi phạm hợp đồng lao động không ? Nhóm 2 trả lời : - Chị Ba tự ý thôi việc mà không báo trước với giám đốc công ty là vi phạm Nhận xét, kết luận, chuyển ý hợp đồng lao động. Từ việc tìm hiểu tình huống trên em hiểu hợp đồng lao động là gì ? HS trao đổi trả lời cá nhân */ Khái niệm hợp đồng lao động: - Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Dựa trên nguyên tắc thoả thuận tự nguyện, bình đẳng với nội dung hình thức hợp đồng bao gồm : Công việc phải làm, thời gian, địa điểm, tiền lương tiền công, phụ cấp, các điều kiện bảo hiểm lao động, bảo Nhận xét, kết luận ( ghi bảng), yêu cầu HS hộ lao động. đọc và ghi vở. HS đọc và ghi vở Em hãy cho biết Nhà nước ta đã có những chính sách gì để bảo đảm hợp đồng lao động ? HS trao đổi rút ra bài học 3 3- Chính sách của Nhà nước - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển xản xuất kinh doanh giả quyết việc làm cho người lao động. - Khuyến khích tạo điều kiện cho các hoạt động tạo ra việc làm thu hút lao Nhận xét, chốt lại nội dung , yêu cầu HS động. đọc bài học 3 ( SGK-48) HS đọc và ghi vở Xử lí tình huống Treo bảng phụ tình huống bài tập 2 ( SGK-50) HS đọc, cả lớp theo dõi Yêu cầu HS thảo luận theo bàn để nhận HS thảo luận theo bàn và trả lời câu.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> xét tình huống GV ?. GV ? GV. ?. GV GV GV GV. hỏi a - Hà không được tuyển vào biên chế Nhà nước vì lí do tuổi, nghề nghiệp, bằng cấp…. Nhận xét, kết luận Từ việc tìm hiểu tình huống trên : Em hãy cho biết quy định của bộ luật lao động đối với trẻ em chưa thành niên như HS trao đổi rút ra bài học 4 thế nào ? 4. Qui định của bộ luật lao động đôí với trẻ em chưa thành niên: - Cấm trẻ em chưa đủ tuổi 15 vào làm việc. - Cấm sử dụng người dưới 18 tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại - Cấm lạm dụng, cưỡng bức, ngược Kết luận, yêu cầu HS đọc bài học 4 đãi người lao động ( SGK-49) HS đọc và ghi vở Liên hệ thực tế Nêu những biểu hiện sai trái sử dụng sức lao động của trẻ em mà em được biết ? HS trao đổi ,trả lời cá nhân Giúp HS liên hệ thực tế lao động của trẻ em ở địa phương và cả nước: + Bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm tiền. + Có em chỉ 12, 13, 14 tuổi phải làm công việc nặng nhọc như: đốt than, đốn củi... + Trẻ em tham gia, dẫn dắt khách mại dâm, ma túy.. Trách nhiệm của bản thân em phải làm HS liên hệ bản thân gì ? 5. Trách nhiệm cảu bản thân: - Tuyên truyền vận đông gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Góp phần đấu tranh những hiện tượng sai trái, trái pháp luật trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân. Kết luận, chuyển ý Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk III- BÀI TẬP ( 12’) GV sử dụng phiếu học tập HS cả lớp làm bài tập 3 SGK Phát phiếu có bài tập in sẵn cho HS HS: Giải bài tập vào phiếu Cử 2 HS trả lời HS: Cả lớp nhận xét 1- Bài tập 3 ( trang 50).

<span class='text_page_counter'>(124)</span> GV Bổ sung và đưa ra đáp án đúng. Giải thích Đáp án đúng: c, đ, e vì sao? HS: Ghi bài tập đã chữa vào vở Cho HS làm bài tập tình huống ( Treo bảng phụ ) 2- Bài tập tình huống Tình huống 1 : Nhà trường phân công lớp HS trao đổi và nêu ý kiến cá nhân 9A lao động vệ sinh bàn ghế trong lớp. ? Một số bạn đề nghị lấy quỹ lớp thuê người làm. Hỏi: Em có đồng tình với ý kiến của các TH1 bạn đó không? Đáp án: Không đồng tình với ý kiến thuê người làm Tình huống 2: Hiện nay, tình trạng trẻ em lang thang cơ nhỡ rất nhiều ở các đô thị, thành phần lớn. TH 2 ? Các em làm rất nhiều việc để kiếm sống, Đáp án: kể cả tham gia cá tệ nạn xã hội. Hỏi : Em có thể đóng góp những giải pháp - Gia đình, nhà trường và xã hội cùng hợp tác để khắc phục khó khăn. nào? - Bản thân các bạn phải tự nỗ lực bản thân. GV - Có nhiều hoạt động thu bút các em tham gia... Nhận xét, kết luận. 3- Củng cố, luyện tập ( 7’) GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn ” - Bài tập 6 ( SGK -51) Chia lớp thành 4 nhóm , phát cho mỗi nhóm 1 bản nội dung yêu cầu bài tập đã kẻ sẵn và yêu cầu trong thời gian 1 phút đội nào điền được kết quả nhiều nhất và dán lên bảng nhanh nhất sẽ thắng cuộc. HS : Tham gia trò chơi GV: Nhận xét, khen thưởng GV: Đọc cho HS nghe một số câu ca dao nói về lao động " Nhờ trời mưa thuận gió hòa, Nào cày, nào cấy trẻ già đua nhau, Chim gà, cá, lợn, chuối , cau, Mùa nào thức ấy giữ màu nhà quê" Những câu ca dao trên đã khắc họa một bức tranh lao động của người Việt Nam ta từ bao đời nay tinh thần lao động đúng đắn được hình thành trong quá trình xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. GV: Kết luận toàn bài : Mỗi người công dân Việt Nam yêu nước nói chung, HS chúng ta nói riêng phải tích cực lao động để làm giàu cho mình, gia đình và xã hội. Có thái độ phê phán những.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> hiện tượng tiêu cực trong xã hội để thực hiện mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" 4- Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà (1’) - Học thuộc nội dung bài học 3,4,5 - Bài tập 2, 4, 5 , trang 50, 51 SGK - Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về lao động - Xem trước bài 15 " vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân". TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hồ Chí Minh tòan tập tập IX - Hiến pháp năm 1992 - Bộ luật Lao động năm 2002. ***************************************************************** Ngày soạn:……………. Ngày kiểm tra:………………… Lớp :…………. …………………. … …………… Tiết 26 :. KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: 1- Kiến thức : - Kiểm tra lại quá trình lĩnh hội kiến thức của HS trong giai đoạn 3 vừa qua. 2- Kỹ năng : - Đánh giá đúng năng lực của HS, khả năng học tập của HS để từ đó có phương pháp giáo dục cho phù hợp. 3- Thái độ : - Tạo cho các em có ý thức thường xuyên học tập, biết khái quát tổng hợp các kiến thức đã học II- NỘI DUNG ĐỀ. 1- Ma trận đề : NỘI DUNG CHỦ ĐỀ. CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY Nhận biết Thông hiểu Vận dụng A.Xác định được trách nhiệm của thanh Câu hỏi 1 Câu hỏi 1 niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện TL (1đ) TL (1,5đ) đại hoá đất nước. B.Hiểu được khái niệm về hôn nhân. Nhận Câu hỏi 2 biết được thế nào là hôn nhân đúng pháp TL (3đ) luật.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> C. Nhận biết được nguyên nhân vì sao các Câu hỏi 3 mức thuế lại chênh lệch nhau trong từng TL (1,5đ) mặt hàng. D. Nhận biết được thế nào là quyền lao động của công dân , Xác định được nghĩa vụ lao động của bản thân khi còn là học sinh THCS. Tổng số câu hỏi 2 Tổng điểm 2,5 Tỉ lệ 25%. Câu hỏi 4 TL (1đ). Câu hỏi 4 TL (2đ). 3 5,5 55%. 1 2 20%. 2- Đề bài : Câu 1 (2,5điểm ): Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá là gì ? Câu 2 (3 điểm): Hôn nhân là gì ? Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân được Pháp luật quy định như thế nào ? Câu 3 ( 1,5điểm ): Nhà nước quy định thuế suất đối với một số ngành, mặt hàng như sau : - Sản xuất nước sạch, in sách giáo khoa : 5% - Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất muối… được miễn thuế. - Tiêu thụ thuốc lá : 52% -> 65% - Tiêu thụ rượu : 75% - Vàng mã, hàng mã : 70% Hỏi : Tại sao có các mức thuế chênh lệch nhiều như trên ? Câu 4 ( 3 điểm ): a - Em hiểu thế nào là quyền lao động của công dân ? b - Có ý kiến cho rằng trẻ em dưới 15 tuổi không phải tham gia một hình thức lao động nào. Em có tán thành với ý kiến đó không ? vì sao ? III- ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM : Câu 1 ( 2,5 điểm ) - Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị. - Có lối sống lành mạnh, rèn luyện các kĩ năng, phát triển các năng lực. - Có ý thức rèn luyện sức khỏe. - Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội (1đ) - Tham gia lao động sản xuất để góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá - xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng thành công CNXH. (1đ).

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Thanh niên phải là: " lực lượng nòg cốt" vì họ là những người được đào tạo, giáo dục toàn diện.(0,5đ) Câu 2: ( 3 điểm ) - Nêu khái niêm về hôn nhân : (1 điểm) Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện ,được nhà nước thừa nhận ,nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hoà thuận hạnh phúc. - Quy định của pháp luật về hôn nhân (2 điểm ): + Nam từ 20 trở lên ,nữ từ 18 trở lênmới được kết hôn. Việc kết hôn do nam và nữ tự quyết định ,được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. (0,5) + Cấm kết hôn trong những trường hợp: Người đang có vợ ,hoặc chồng, Người mất năng lực hành vi nhân sự Giữa người cùng dòng máu trực hệ Giữa người cùng họ trong phạm vi 3 đời...... (1đ) + Vợ chồng bình đẳng với nhau và có quyền nghĩa vụ ngang nhauvề mọi mặt trong gia đình.(0,5) Câu 3 ( 1,5 điểm) - Nhà nước qui định các mức thuế suất( tính theo phần trăm) khác nhau tuỳ theo ngành, mặt hàng kinh doanh và tuỳ thuộc tình hình thu nhập.(0,5đ) - Những mặt hàng cần thiết cho nhân dân, mặt hàng được khuyến khích, có thu nhập thấp thì mức thuế suất thấp ( VD trong sgk) (0,5đ) - Những mặt hàng nào có tính chất xa xỉ, không thật cần thiết đối với số đông nhân dân, không khuyến khích phát triển mạnh thì mức thuế suất rất cao như tiêu thụ thuốc lá, rượu bia...( chịu thuế tiêu thụ đặc biệt) (0,5đ) Câu 4 ( 3 điểm) a. Em hiểu thế nào là quyền lao động của công dân? ( 1 điểm) Quyền lao động của công dân là quyền công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm hiểu việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. b. Có ý kiến cho rằng trẻ em dưới 15 tuổi không phải tham gia một hình thức lao động nào. Em có tán thành với ý kiến đó không? vì sao? (2 điểm) - Không tán thành ( 0,5 điểm) - Vì : ý kiến này không đúng +. Trẻ em dưới 15 tuổi không phải tham gia hoạt động kiếm tiền nuôi sống gia đình, nhưng vẫn có bổn phận lao động (0,5) + Những hình thức lao động của trẻ em là học tập, giúp đỡ gia đình những công việc phù hợp sức mình, tham gia lao động ở trường, ở khu dân cư. (0.5) + Lao động vừa sức giúp rèn luyện sức khoẻ, góp phần xây dựng cuộc sống gia đình, rèn luyện thói quen lao động ngay từ khi còn nhỏ để sau này trở thành người lao động có ích.(0.5) IV- ĐÁNH GIÁ , NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA. - Kiến thức :…………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. - Kỹ năng vận dụng : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Cách trình bày, diễn đạt : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. *************************************************************** Ngày soạn:……………. Ngày dạy:………………… Dạy lớp :…………. …………………. ……………. Tiết 27 Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật - Khái niệm trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý. 2. Kỹ năng: - Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật. - Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> 3. Thái độ: - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. - Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật.Qua đó nhằm giáo dục bảo vệ môi trường thông qua bài học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên : - SGK, sách GV GDCD lớp 9 - Hiến pháp 1992 - Bộ luật Hình sự năm 1999 - Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 - Luật Giao thông đường bộ - Pháp lẹnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002. - Các bài báo về những vấn đề liên quan đến vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý. - Bài tập, ví dụ minh họa - Máy chiếu, đầu vi deo ( nếu có) 2- Học sinh : - SGK- GDCD 9 - Học bài cũ, đọc trước bài mới III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1-Kiểm tra bài cũ : GV: Chiếu câu hỏi trên máy : ( gọi 1HS đọc) - Hàng cơm gần nhà Hoa có 1 cô bé làm thuê mới 14 tuổi nhưng ngày nào cũng phải gánh những thùng nước to, nặng quá sức mình và còn hay bị bà chủ đánh đập, chửi mắng. Hỏi: 1. Bà chủ hàng cơm đã có những hành vi sai phạm gì ? 2. Nếu là người chứng kiến em sẽ xử sự như thế nào ? HS : 1 em trả lời , 1em nhận xét. 1- Bà chủ hàng cơm đã có những hành vi sai phạm: - Sử dụng trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc. Bắt trẻ em làm những việc nặng nhọc, quá sức. - Ngược đãi người lao động. 2. Nếu là người chứng kiến em sẽ xử sự như sau: - Góp ý để bà chủ quán biết những vi phạm của mình. - Báo cho người có trách nhiệm biết nếu bà ta không sửa chữa những việc làm sai của mình GV: Chiếu đáp án lên máy ,nhận xét, cho điểm * Giới thiệu bài : GV: trình chiếu cho HS xem 4 hình ảnh trên máy. GV đặt câu hỏi : Nội dung 4 bức ảnh trên có liên qua đến vấn đề gì ? HS trả lời : Đó là những hành vi vi phạm pháp luật. GV : Để hiểu rõ về vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý của công dân với việc thực hiện Hiến pháp, pháp luật như thế nào ? Cô cùng các em tìm hiểu bài học hôm nay : GV: Ghi bảng ( chiếu trên máy ).

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Tiết 27 – Bài 15 : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân. 2- Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Phân tích hành vi phần đặt I- ĐẶT VẤN ĐỀ ( 10’) vấn đề HS quan sát phần đặt vấn đề trên màn hình, GV Chiếu nội dung phần đặt vấn đề Yêu cầu 1 HS đọc HS phân tích Bảng 1 GV Lập bảng trên máy và lần lượt Hàn Chủ Hậu Vi phạm pháp luật cùng HS phân tích từng hành vi h vi ý quả và xác định hành vi vi phạm thực GV pháp luật hiện GV đặt câu hỏi theo từng hành vi Có Không Có Không , khi HS trả lời đúng GV cho 1 - Xây x Tắc x ? hiển thị trên máy. nhà trái cống, Theo em hành vi nào là chủ ý phép. ngập thực hiện ? Hành vi nào không - Đổ nước chủ ý thực hiện ? phế thải... 2 _ Đua x - Thiệt x xe máy hại về vượt người ? đèn đỏ, và của Những hành vi đó xẽ gây ra gây tai hậu quả gì ? nạn giao ? thông Hành vi đó có vi phạm pháp luật không ? Vì sao ? 3 Tâm x Phá tài x thần sản đập phá quý 4 - Cướp x Gây x giật tổn dây thất tài chuyền, chính GV Giải thích hành vi 3 và 6 vì sao túi cho không vi phạm pháp luật : xách người - Hành vi 3 : Đó là vì bệnh nhân người khác tâm thần mắc chứng rối loạn thần đi kinh mất đi khả năng nhận nhận đường thức nên không kiểm soát được 5 Vay x Tiền x hành vi của mình . tiền - Hành vi 6 : không vi phạm.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> pháp luật mà vi phạm nội quy an dây toàn lao động vì tuy là hành động dưa có chủ ý nhưng vì mục đích không chung thực hiện theo sự phân trả công của cơ quan , hậu quả gây 6 Chặt x Người x GV ra do sơ suất bất cẩn vì vậy cành, bị không vi phạm pháp luật. tỉa cây thương Kết luận: Chúng ta bước đầu tìm mà hiểu nhận biết một số khái niệm không liên quan đến vi phạm pháp luật, đặt đó là các yếu tố của hành vi vi biển phạm pháp luật. báo Vậy để hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật chúng ta chuyển HS nhận biết hành vi nào là vi phạm pháp luật. ? sang nội dung tiếp theo. Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học Qua phân tích các hành vi trên em hiểu thế nào là vi phạm pháp luật ? GV GV Chiếu nội dung khái niệm lên GV màn hình, yêu cầu 1 HS đọc ( GV ghi bảng ) Giải thích cụm từ Năng lực trách nhiệm pháp lý là gì ( SGK ) Bổ sung làm rõ những dấu hiệu vi phạm pháp luật. ( GV thực hiện trên máy ) + Hành vi của con người: - Bằng hành động cụ thể (ăn trộm) - Không hành động (không cứu người bị nạn) hoặc dùng lời nói (đe doạ người khác). + Trái pháp luật: - Không thực hiện điều PL quy định. - Thực hiện không đúng PL. - Làm điều mà PL cấm.. II- NỘI DUNG BÀI HỌC (15’) HS trao đổi rút ra khái niệm 1- Thế nào là vi phạm pháp luật ? a) Khái niệm : - Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xậm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. HS đọc và ghi vở.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> + Lỗi (cố ý hoặc vô ý): Nếu do HS nhận biết về những dấu hiệu vi phạm pháp hoàn cảnh khách quan, người luật. thực hiện hành vi không thể ý thức được, không được lựa chọn ? cách xử sự: Không có lỗi. + Thực hiện hành vi là do GV người có năng lực pháp lí thực hiện: - Có khả năng nhận thức, điều khiển được việc làm của mình và chịu trách nhiệm về hành vi của ? mình (Trừ trẻ em, người mất trí.) Theo em có mấy loại vi phạm GV pháp luật ? ? Chiếu trên máy, Ghi bảng ? ?. Nội dung của các loại vi phạm đó như thế nào ? GV lần lượt đặt câu hỏi : Em hiểu thế nào là vi phạm pháp luật hình sự ?. HS tìm hiểu các loại vi phạm pháp luật Em hiểu thế nào là vi phạm * Có 4 loại vi phạm pháp luật: pháp luật hành chính ? - Vi hạm pháp luật hình sự - Vi phạm pháp luật hành chính. Em hiểu thế nào là vi phạm - Vi phạm pháp luật dân sự. GV pháp luật dân sự ? - Vi phạm kỉ luật. HS trả lời từng em theo nội dung bài học 1 GV b- Các loại vi phạm pháp luật. Em hiểu thế nào là vi phạm kỉ HS lần lượt trả lời - Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): Là luật ? GV hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự. - Vi phạm pháp luật hành chính: Hành vi xâm ? GV lần lượt chiếu lên màn hình phạm các quy tắc quản lí Nhà nước mà không nội dung của từng loại vi phạm. phải là tội phạm. - Vi phạm pháp luật dân sự: Hành vi trái PL, GV Chỉ định 1 HS đọc lại nội dung xâm hại đến các quan hệ tài sản (Quan hệ sở cả 4 loại vi phạm và dặn HS về hữu, chuyển dịch tài sản...), và quan hệ PL dân nhà học theo SGK sự khác được PL bảo vệ. Thảo luận ?.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Lập bảng trên máy ( các nội - Vi phạm kỉ luật: Hành vi trái với những quy dung phần đặt vấn đề ) và yêu định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật cầu HS thảo luận câu hỏi sau : trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học. GV Em hãy nhận biết các hành vi trên thuộc loại vi phạm pháp luật nào ? Cho HS xác định từng hành vi GV cho các nhóm nhận xét, GV khẳng định và hiển thị trên máy. HS thảo luận theo bàn và t trả lời Các bạn khác nhận xét, bổ sung Thảo luận nhóm Hành vi : 1- Hành chính. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2-Dân sự. làm bài tập 1 ( SGK-55 ) trên 3-Không. phiếu học tập 4-Hình sự. GV chiếu nội dung bài tập trên 5-Dân sự. máy và khẳng định kết quả theo 6-Kỉ luật từng hành vi. Kết luận , yêu cầu HS đọc lại nội dung bài học 1 ( GV chiếu nội dung bài học 1 ) * BÀI TẬP (5’) HS thảo luận, cử thư kí ghi chép, đại diện trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Vi phạm PL hình sự :3 Vi phạm PL hành chính : 4,7 Vi phạm PL dân sự : 1,2 Vi phạm kỉ luật. : 5,6 3- Củng cố, luyện tập (10’) * Phần thứ nhất : GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” GV: Hướng dẫn cách chơi Lần lượt lựa chọn câu hỏi ( chiếu nội dung câu hỏi trên máy hoặc tranh ảnh tư liệu minh họa ) . HS nào giơ tay trước sẽ được trả lời câu hỏi đó. Nếu HS trả lời đúng GV hiển thị đáp án trên màn hình và tặng 1 phần thưởng cho HS. Các câu tiếp theo tương tự ( * Phần thứ hai GV: Cho HS xem một số hình ảnh về hành vi vi phạm pháp luật ( GV lần lượt chiếu từng hình ảnh cho HS quan sát trên màn hình. HS : Quan sát GV: Đặt câu hỏi : Theo em những hành vi vi phạm pháp luật em vừa xem có ảnh hưởng tới môi trường hay không ?.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> HS : trả lời GV: Môi trường là không gian sinh sống của con người vì vậy mỗi hành vi vi phạm pháp luật của con người đều ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường. Vậy để trở thành người công dân tốt , không vi phạm pháp luật góp phần bảo vệ môi trường ,tạo cho con người có cuộc sống tốt đẹp hơn , xây dựng một xã hội văn minh có một môI trường xanh , sạch, đẹp chúng ta hãy cùng đọc to khẩu hiệu sau : “ Hãy sống và làm việc theo Hiến pháp – Pháp luật ” 4- Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà. (1’) - Học bài theo nội dung ghi nhớ. - Xem trước nội dung còn lại. - Làm bài tập 2,3 SGK. - Sưu tầm một số hành vi vi phạm pháp luật ở địa phương và tập phân tích mức độ vi phạm - Em sẽ làm gì để giữ cho môi trường xanh sạch đẹp. Ngày soạn:…………….. Ngày dạy:………………… ………………….. Dạy lớp :…………. ……………. Tiết 28 Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật - Khái niệm trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý. 2. Kỹ năng: - Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật. - Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử phù hợp. 3. Thái độ: - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. - Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên : - SGK, sách GV GDCD lớp 9 - Hiến pháp 1992 - Bộ luật Hình sự năm 1999 - Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 - Luật Giao thông đường bộ - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002. - Các bài báo về những vấn đề liên quan đến vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý. - Bài tập, ví dụ minh họa.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> - Máy chiếu, đầu vi deo ( nếu có) 2- Học sinh : - SGK- GDCD 9 - Học bài cũ, đọc trước bài mới III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1-Kiểm tra bài cũ (5’) GV : Đặt câu hỏi : HS1 : Thế nào là vi phạm pháp luật ? Em hãy cho biết có những loại vi phạm pháp luật nào? HS: trả lời theo nội dung bài học. * Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. (5đ) * Các loại vi phạm pháp luật : ( 5đ) - Vi phạm pháp luật hành chính. - Vi pham pháp luật dân sự - Vi phạm phpá luật hình sự - Vi phạm ki luật HS2 : Điền vào bảng sau: Nêu hành vi vi phạm và biện pháp xử lí mà em được biết trong thực tế cuộc sống:. Hành vi Loại vi phạm Biện pháp xử lí - Vứt rác bừa bãi. Vi phạm hành chính Xử phạt hành chính - Cãi nhau, gây mất trật tự nơi công cộng. - Lấn chiếm vỉa hè. - Trộm xe máy. Vi phạm hình sự Hình phạt của Bộ - Cướp giật tài sản. luật Hình sự. - Mượn xe máy để đặt lấy tiền. Vi phạm dân sự Bồi thường dân sự - Viết, vẽ bậy lên tường của lớp Vi phạm kỉ luật Phê bình trước lớp học. GV: Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài : Từ BT giáo viên vào bài: Nếu cá nhân, tổ chức có những hành vi vi phạm PL thì họ phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình. Vậy trách nhiệm đó được PL quy định như thế nào ? chúng ta học tiếp bài 15 : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân. 2- Dạy nội dung bài mới.. GV. ?. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học II- NỘI DUNG BÀI HỌC (20’) Từ bài tập trên giúp em hiểu mỗi hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo pháp luật tuỳ thuộc vào các mức độ vi phạm để đánh giá tội danh theo từng hành vi. Vậy qua tìm hiểu bài tập trên em hiểu HS trả lời rút ra bài học 2.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Trách nhiệm pháp lí là gì ?. ?. ?. ?. ?. ? GV GV. 2. Trách nhiệm pháp lí * Khái niệm : - Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm Pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định. Có mấy loại trách nhiệm pháp lí ?nội HS trả lời : dung của từng loại trách nhiệm pháp lí Có 4 loại trách nhiệm pháp lí. đó như thế nào ? - Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm dân sự - Trách nhiệm hành chính - Trách nhiệm kỷ luật *. Các loại trách nhiệm pháp lí: Thế nào là trách nhiệm hình sự ? - Trách nhiệm hình sự: Đối với người có hành vi phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp được quy định trong Bộ luật Hình sự  tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội. Thế nào là trách nhiệm hành chính ? - Trách nhiệm hành chính: Trách nhiệm của người vi phạm hành chính phải chịu các hình thức xử lí hành chính do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng. Thế nào là trách nhiệm dân sự ? - Trách nhiệm dân sự: Trách nhiệm của người vi phạm dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm. - Trách nhiệm kỉ luật: Trách nhiệm Thế nào là trách nhiệm kỉ luật ? của người vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp Nhận xét, bổ sung, chốt lại nội dung bài dụng. học 2 ( SGK-53), yêu cầu HS đọc HS đọc và ghi vở Giải thích rõ: Nhà nước ban hành luật và đặt ra các quy định PL để quản lí đất nước, xã hội. Mỗi người chỉ được chọn cách xử sự phù hợp với các quy định của PL. Nếu họ làm trái, sẽ phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình- trách nhiệm pháp lí. - Chỉ có cơ quan có thẩm quyền (Toà án, cơ quan quản lí Nhà nước..)mới được.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> GV GV. ?. ? GV ?. GV GV. quyền áp dụng trách nhiệm pháp lí đối với người vi phạm pháp luật. - Về nội dung: áp dụng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước. - Về hình thức: Bắt buộc thực hiện quy định của pháp luật. Giúp HS tìm hiểu ý nghĩa của quy định thực hiện trách nhiệm pháp lí Giới thiệu điều 15 Nghị định 39/2003/NĐCP quy định xử phạt hành chính về giao thông đường bộ - Khoản 1 và 3. HS trao đổi và trả lời Quy định trên được ban hành nhằm mục 3. Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí: đích gì? - Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật. - Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh PL. - Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật. - Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào Vì sao Nhà nước phải quy định như PL và công lí trong nhân dân. vậy ? - Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ vi phạm PL trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Chốt lại, ghi bảng HS ghi vở Vậy theo em công dân, HS cần làm gì để HS: Trả lời. không vi phạm pháp luật ? 4. Trách nhiệm của công dân , HS * Công dân: - Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, PL. - Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp và PL. * Học sinh : - Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt HP, PL. - Có lối sống lành mạnh, học tập, lao động tốt. - Tránh xa tệ nạn xã hội. - Đấu tranh các hiện tượng xấu, vi phạm pháp luật Nhận xét ,kết luận, ghi bảng HS ghi vở Đọc điều 12 Hiến pháp 1992 HS theo dõi Yêu cầu HS đọc phần tư liệu tham khảo ( SGK-54).

<span class='text_page_counter'>(138)</span> GV. Hoạt động 3 Hướng dẫn giải bài tập SGK Hướng dẫn HS làm BT 5,6 (56-SGK).. GV. GV: Nhận xét, ghi điểm. GV. Chỉ định HS đọc yêu cầu bài tập. GV. Nhận xét, kết luận. III- BÀI TẬP (9’) 1-Bài tập 5 ( SGK-54) HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét - ý kiến đúng: c, e. 2- Bài tập 6: HS làm vào vở , trả lời cá nhân, cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. * Giống nhau : Là những quan hệ xã hội và đều dược pháp luật điều chỉnh, quan hệ giữa người và người ngày càng tốt đẹp hơn.. Mọi người đều phải biết và tuân theo. * Khác nhau: - Trách nhiệm đạo đức: bằng tác động của dân sự xã hội; lương tâm cắn rứt ; - Trách nhiệm hình sự: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của nhà nước. 3-Củng cố, luyện tập (10’) GV : Giúp HS rèn luyện thực tế và củng cố kiến thức GV: Chọn 1 trong 2 phương án thực hiện cho hoạt động này * Phương án 1: Tổ chức trò chơi sắm vai GV: Đưa ra các tình huống Tình huống 1: Nam, học sinh lớp 9 nhận chuyển gói hàng mà không biết gói hàng trong đó có ma túy. - Tình huống 2: Tú (14 tuổi), học lớp 9 mượn xe máy của bố lạng lách, vượt đèn đỏ, gây tai nạn - HS: Chia thành 2 nhóm thực hiện - HS: Tự phân vai, xây dựng kịch bản, lời thoại. * Phương án 2: GV phát cho HS bào tập trách nhiệm về trật tự an toàn giao thông đường bộ. - HS: Trả lời tại lớp. - GV: Chữa bài tập và đánh giá ( cho điểm HS có ý kiến đúng, nhanh nhất) Bài tập: An toàn giao thông đường bộ ( đánh dấu ý kiến đúng) Câu 1: Xe máy, mô tô 2 bánh được chở nhiều nhất là mấy người? 1. Hai người, kể cả người lái 2. Ngoài người lái xe chỉ được chở thêm một người ngồi phía sau và 1 trẻ em dưới 7 tuổi. Câu 2: Tốc độ tối đa được phép chạy trong thành phố, thị xã, thị trấn với ô tôt chở hàng.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> quá tải, quá khổ, xe kéo móc hay kéo xe khác bị hỏng là bao nhiêu km/h? 1 : 15km/h 3 : 20km/h 2 : 25km/h 4 : 10km/h Câu 3: trong thành phố thị xã, thị trấn, loại xe nào chạyt ốc độ tối đa 30km/h? 1. Hai xe kéo nhau hoặc xe kéo rmóc 2. Các loại xe con 3. Các loại xe mô tô - 2-3 bánh 4. Xích lô máy, xe máy Câu 4: Người điều khiển xe mô tô ( hạng A1, A2) phải đủ bao nhiêu tuổi? 1 : 16 tuổi 2 : 18 tuổi 3 : 20 tuổi Câu 5: Hành vi nào của người điều khiển xe máy, mô tô, xích lô máy bị phạt tiền 200.000đ? 1. Điều khiển xe máy chạy tốc độ cao từ trong nhà, ngõ, hẻm ra đường chính và ngược lại. 2. Điều khiển xe chưa có đăng ký, không có biển số hạơc biển số giả 3. Cả hai hành vi trên GV : Nhận xét, kết luận toàn bài: Công dân có quyền và nghĩa vụ thực hiện hiến pháp, pháp luật nhà nước quy định. Là công dân tương lại của đất nước, ngay từ khi còn là học sinh chúng ta cần nắm vững, hiểu biết về hiến pháp, pháp luật , có trách nhiệm tuyên truyền mọingười dân thực hiẹn, có cuốc ống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội, đemlại sự bình yên cho gia đình và xã hội. Bản thân là một công dân tốt. 4. Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập về nhà (1’) - Học thuộc nội dung bài học 2,3,4 - Bài tập 2, 3, 4 trang 55, 56 SGK - Xem trước bài 16 : Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Xem lại kiến thức quyền công dân lớp 6, 7, 8 và một số điều của Hiến pháp 1992. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật hành chính - Luật dân sự - Luật hình sự - Bộ luật dân sự - hình sự - Hiến pháp năm 1992 - Nghị định 15/2003 ND - CP quy định về xử phạt giao thông đường bộ. ***************************************************************** Ngày soạn:……………. Ngày dạy:………………… Dạy lớp :…………. …………………. …………….

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Tiết 29 Bài 16 :. QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN ( tiết 1). I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân. - Cơ sở của quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân - Quyền và nghĩa vụ công dân trong việc tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội 2. Kỹ năng: - Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân. - Tự giác, tích cực tham gia các công việc chung của trường, lớp và địa phương. - Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội. 3. Thái độ: - Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tuyên truyền,v ận động mọi người tham gia các hoạt động xã hội. * LƯU Ý : Đây là bài học có nội dung kiến thứ tổng hợp liên quan đến nhiều bài trong chương trình GDCD lớp 6, 7, 8 ( như: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghãi Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam, Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam...) - Phương pháp thảo luận nhóm - Kích thích tư duy - Phương pháp đề án II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên : - SGK, sách GV GDCD lớp 9 - Hiến pháp năm 1992, Luật khiếu nại, tố cáo, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội ( phần quy định tiêu chuẩn Đại biểu Quốc hội),Luật bầu cử Hội đồng nhân dân - Sơ đồ nội dung bài học 2- Học sinh : - SGK- GDCD 9 – TLTK - Học bài cũ, đọc trước bài mới. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC *. ổn định tổ chức 1- Kiểm tra bài cũ (5’) GV : Đưa ra bài tập sau : Hành vi nào sau đay chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lý. Hành vi vi phạm Trách nhiệm đạo đức Trách nhiệm pháp lý - Không chăm sóc bố mẹ khi ốm đau - Đi xe máy chưa đủ tuổi,.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> không có bằng lái - ăn cắp tài sản của nhà nước - Lấy của bạn cái bút - Giúp người lớn vận chuyển ma tuý GV: Gọi HS lên bảng ghi ý kiến đúng vào các cột tương ứng HS: 1 em lên bảng làm - Cả lớp nhận xét GV: Nhận xét, đánh giá - cho điểm * Giới thiệu bài : GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi ( nội dung này GV dặn dò từ tiết trước) Câu 1: ở lớp 6, 7, 8 các em đã học người công dân có các quyền cơ bản nào? Câu 2: Vì sao mỗi người công dân có được các quyền đó? Câu 3: Ngoài những quyền đã nêu, người công dân còn có quyền nào khác? HS: Trả lời cá nhân GV: Gợi ý, động viên HS ( GV cần bổ sung vì kiến thức này HS đã học lâu) GV: Để tìm hiểu thêm các quyền khác nữa của công dân, chúng ta học bài hôm nay. Bài 16 : Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân. 2- Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động 1 Tìm hiểu các thông tin của phần ĐVĐ. GV Yêu cầu HS đọc phần ĐVĐ. GV Khai thác nội dung bằng các câu hỏi ? Những quy định trên thể hiện qyuền gì của người dân?. Hoạt động của HS. I. ĐẶT VẤN ĐỀ. (15’) HS đọc, cả lớp theo dõi HS: Bày tỏ ý kiến cá nhân. HS: Cả lớp tham gia góp ý -> Quyền tham gia góp ý kiến, dự thảo, sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992. - Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của XH. ? Nhà nước ta quy định những quyền đó là -> Quyền tham gia quản lí Nhà nước, gì ? quản lí XH. ? Nhà nước ban hành những quyền đó để -> Để xác định quyền và nghĩa vụ của làm gì ? công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực. GV Nhận xét, bổ sung ý kiến của HS và kết luận : Công dân có quyền được tham gia quản lí Nhà nước và XH, vì Nhà nước là Nhà nước của dân. do dân, vì dân. Người dân có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động của cơ quan, tổ chức Nhà nước, đồng thời.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> có nghĩa vụ thực hiện tốt các chính sách và PL của Nhà nước, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức Nhà nước thực thi công vụ. GV Để tìm hiểu nội dung của quyền tham gia quản lý nhà nướ và xã hội của công dân, GV GV gợi ý cho HS lấy ví dụ thực hiện quyền này của công dân và HS. (Trong nhà trường và địa phương) Thảo luận nhóm GV Đưa câu hỏi yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu ý kiến ? Nhóm 1 : VD về tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước và các tổ chức XH. ?. HS thảo luận, cử thư kí ghi chép, đại diện trả lời, Cả lớp nhận xét, bổ sung. -> Tham gia ý kiến xây dựng Hiến pháp, pháp luật; xây dựng các quy ước của thôn về nếp sống văn minh.. Nhóm 2: VD tham gia bàn bạc, phát biểu ý kiến và biểu quyết khi Nhà nước trưng -> Bàn bạc, quyết định chủ trương xây cầu dân ý. dựng công trình phúc lợi công cộng; chất vấn đại biểu quốc hội về các lĩnh vực trong đời sống xã hội….. ? Nhóm 3: VD tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá công việc chung. -> Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan quản lí Nhà ? Nhóm 4 : VD về HS tham gia đóng góp ý nước.... kiến xây dựng nhà trường -> Góp ý kiến vê xây dựng nhà trường không có ma túy - Bàn bạc, quyết định việc quan tâm đến HS nghèo vượt khó. - ý kiến với nhà trường về tình trạng học sinh vi phạm nội quy trường lớp , ? Bổ sung ý kiến và kết luận bàn ghế của học sinh, vệ sinh môi Hoạt động 2 trường. Tìm hiểu nội dung bài học GV Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề II. NỘI DUNG BÀI HỌC (10’) ? Em hãy cho biết thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí XH ? HS trao đổi, rút ra bài học 1 1. Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội.. - Tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước và tổ chức xã hội. - Tham gia bàn bạc công việc chung. - Tham gia thực hiện, giám sát, đánh giá việc thực hiện các hoạt động, các.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> GV Nhận xét ,chốt lại nội dung bài học 1 ( SGK- 58) , yêu cầu HS đọc GV Cho HS làm BT 1(59-SGK).. GV Nhận xét. GV Giới thiệu Hiến pháp 1992 điều 3, 53, 54, 74. Nhắc nhở HS thông qua bài tập này, củng cố kiến thức đã học và chứng minh cho nội dung của quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội và cũng là để củng cố kiến thức tiết GV 1 Kết luận tiết 1. công việc chung của Nhà nước, xã hội. HS đọc và ghi vở * Bài tập 1 (59_SGK). (10’) HS: Làm cá nhân.trình bày BT. Cả lớp bổ sung, góp ý. Đáp án: Tất cả các quyền sau đều thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội của công dân. - Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân - Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân - Quyền khiếu nại, tố cáo - Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.. 3.Củng cố , luyện tập: (4’) GV: Em hãy tóm tắt nội dung phần khái niệm quền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân vào sơ đồ dưới đây. HS: Tự liên hệ. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.. Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội. Tham gia bàn bạc công việc chung.. Tham gia thực hiện và giám sát việc thực hiện.. 4- Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà (1’) - Học bài, làm bài tập 2,3..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài 16. - Tìm hiểu nội dung bài học phần còn lại. - Sưu tầm về việc thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của bản thân em và của gia đình em trong cuộc sống hàng ngày. Ngày soạn………………... Ngày dạy :………………. ……………….... Dạy lớp :………… ………….. Tiết 30 Bài 16 :. QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN (Tiết 2).. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hiểu được cơ sở của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân, ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân. 2. Kỹ năng: - Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH của công dân. - Tự giác tham gia vào các công việc chung của nhà trường, lớp và địa phương. 3. Thái độ: - Có lòng tin yêu và tình cảm đối với Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên : - SGK, sách GV GDCD lớp 9 - Hiến pháp năm 1992, Luật khiếu nại, tố cáo, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội ( phần quy định tiêu chuẩn Đại biểu Quốc hội),Luật bầu cử Hội đồng nhân dân - Sơ đồ nội dung bài học 2- Học sinh : - SGK- GDCD 9 – TLTK - Học bài cũ, đọc trước bài mới. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC *. ổn định tổ chức 1- Kiểm tra bài cũ (5’) GV : Đặt câu hỏi : Nêu nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội - có ví dụ minh hoạ HS : Trả lời : - Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội. (2đ) - Tham gia bàn bạc công việc chung (2đ) - Tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiện các hoạt động, các công việc chung của nhà nước, xã hội (2đ) - Nêu VD ( 4đ) */ Giới thiệu bài :.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> GV: Các em đã nhận biết về quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân ở tiết trước . Để biết cách thức thực hiện quyền và ý nghĩa của quyền này chúng ta học tiếp nội dung của bài 16 : Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. 2- Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học GV GV gợi ý cho HS lấy VD nhắc lại các quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội GV Ghi VD của HS lên bảng: 1- Tham gia bầu cử đại biểu Q.Hội 2- Góp ý kiến vào dự thảo xây dựng, phát triển kinh tế địa phương 3- Tham gia ứng cử vào HĐND ở địa phương 4- Góp ý việc làm của cơ quan quản lý Nhà nước trên báo. ? Trong các quyền trên quyền nào công dân được trực tiếp tham gia ? quyền nào được gián tiếp tham gia ? GV Nhận xét, bổ sung ? Qua phần tìm hiểu trên theo em công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội như thế nào ?. GV Nhận xét, chốt lại nội dung bài học 2 , yêu cầu HS đọc GV Cho HS tìm hiểu ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của. Hoạt động của HS II- NỘI DUNG BÀI HỌC ( TIẾP) (20’) HS nhắc lại nội dung các VD ở tiết 1. HS nhận biết : - Quyền 1, 3 : Trực tiếp - Quyền 2, 4 : Gián tiếp HS trao đổi rút ra bài học 2 2- Cách thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân - Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí Nhà nước, quản lí xã hội. - Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc thư góp ý. VD: Trực tiếp: Bầu cử đại biểu quốc hội. - ứng cử vào HĐND. - Gián tiếp: Góp ý xây dựng, phát triển kinh tế địa phương. - Góp ý việc làm của cơ quan quản lí Nhà nước trên báo HS đọc và ghi vở.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> ?. GV GV. ?. ?. ?. GV. GV. công dân Vì sao Nhà nước quy định công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã HS trao đổi rút ra bài học 3 hội ? 3. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân: - Đảm bảo cho công dân có quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong công việc xây dựng và quản lí Nhà nước. - Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của Nhà nước, xã hội để Để thực hiện tốt quyền tham gia quản lí đem lại lợi ích cho bản thân, xã hội. Nhà nước, quản lí xã hội, công dân có điều kiện gì (Về nhận thức, trình độ). GV: Gợi mở. * Quyền làm chủ: Tự nhiên, xã hội, bản thân. HS trao đổi rút ra bài học 4 * Thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. 4. Điều kiện đảm bảo để tham gia Đối với nhà nước thực hiện quyền này quản lí Nhà nước, xã hội của công như thế nào ? dân: * Nhà nước: + Quy định bằng pháp luật. Đối với công dân thì cần phải làm gì để + Kiểm tra, giám sát công việc thực thực hiện tốt quyền trên ? hiện. * Công dân: + Hiểu rõ ND, ý nghĩa và cách thực hiện. Đối với HS thực hiện quyền này như + Nâng cao phẩm chất, năng lực và thế nào trong nhà trường và ở địa tích cực tham gia thực hiện tốt. phương nơi cư trú? * Bản thân học sinh: + Học tập tốt, lao động tốt, rèn luyện ý thức kỉ luật. + Tham gia góp ý,xây dựng tập thể lớp, chi đoàn. + Tham gia tích cực các hoạt động ở địa phương (xây nhà tìnhnghĩa. tuyên Tóm tắt ý kiến, ghi bảng truyền kế hoạch hóa gia đình, bài trừ tệ nạn xã hội). Hoạt động3 HS ghi vở Hướng dẫn HS làm bài tập SGK Tổ chức cho HS giải bài tập bằng phiếu III- BÀI TẬP (10’).

<span class='text_page_counter'>(147)</span> học tập. 1- Bài tập 2 SGK trang 59 HS: Cả lớp được phát phiếu theo từng GV Yêu cầu HS đọc kết quả và nhận xét và bàn để HS trong bàn cùng trao đổi) kết luận GV GV đưa BT trên bảng phụ : Đáp án : Ý kiến đúng: c. ? Công dân ở xã, thôn có quyền gì sau đây để tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội ?( khoanh tròn vào đáp án em lựa chon ) 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét, bổ a. Mức đóng góp phúc lợi công cộng. sung b. Xây dựng cơ sở hạ tầng ở địa phương. c. Xây dựng trường học, bệnh xá. d. Giữ gìn trật tự an toàn xã hội. đ. Phòng chống tệ nạn xã hội. e. Xây dựng hương ước của làng. - Tất cả các ý đều đúng. g. Xây dựng nhà văn hoá. GV Nhận xét, ghi điểm. 3- Củng cố, luyện tập (9’) *Phương án 1: GV: Tổ chức cho HS tham gia diễn đàn ngắn ( tùy thời gian GV có thể thực hiện được) HS: Bày tỏ ý kiến, quan điểm về vấn đề quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của học sinh trung học cơ sở nói chung và học sinh lớp 9 nói riêng HS: Trình bày, nêu những băn khoăn thắc mắc của bản thân HS: Cả lớp có thể hỏi, chất vấn cùng trao đổi. GV: Bày tỏ ý kiến có lý, có tính thể hiện ủng hộ hoặc phê pháp quan điểm đúng, sai của HS. GV: Gợi ý cho HS nói rõ thêm ý thức trách nhiệm của bản thân với tập thể lớp * Phương án 2: GV kẻ sơ đồ nội dung bài học sách hướng dẫn của GV. GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi (theo nội dung bài học) GV: Liệt kê ý kiến HS và ghi nội dung lên bảng. HS: Đọc lại nội dung bài học một lần GV: Lưu ý: Hệ thống kiến thức của bài thể hiện cụ thể trong sơ dồ. HS có thể về nhà học sơ đồ cũng rất hiểu bài. GV: Kết luận toàn bài: Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân là quyền chính trị quan trọng nhất, đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hinẹ trách nhiệm của công dân. Công dân phải hiểu rõ nội dung của quyền đó và không ngừng học tập nâng cao nhận thức và năng lực để sử dụng hiệu quả quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp hơn 4. Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà (1’) - Làm bài tập 3, 4, ,5 , 6 trang 59, 60SGK - Đọc trước bài 17 " nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc" - Tìm hiểu luật " Nghĩa vụ quân sự".

<span class='text_page_counter'>(148)</span> TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hiến pháp năm 1992 - Liên hệ thực tiễn... Ngày soạn……………….. Ngày dạy :………………. Dạy lớp :………… ………………... …………. Tiết 31 Bài 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS hiểu được: - Vì sao cần phải bảo vệ tổ quốc - Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân - Trách nhiệm của bản thân 2. Kỹ năng - Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ở nơi cư trú và trong trường học. - Tuyên truyền vận động bạn bè và người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. 3. Thái độ - Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc - Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc khi đến độ tuổi quy định. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên : - SGK, sách GV GDCD lớp 9 - Hiến pháp năm 1992, Luật nghĩa vụ quân sự, Bộ luật Hình sự năm 1999. - Tranh ảnh, băng hình, tư liệu về cá hoạt động thực hiện nghĩa vụ quân sự, các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, các hoạt động của đội dân phòng, tổ an ninh ở địa phương. - Đồ dùng đơn giản để chơi đóng vai. 2- Học sinh : - SGK – GDCD 9 - Học bài cũ, đọc trước bài mới. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * ổn định tổ chức 1. Kiểm tra bài cũ (5’) GV: Nêu câu hỏi : Câu hỏi 1: HS lớp 9 có quyền tham gia, góp ý về quyền trẻ em không? a. Được quyền tham gia b. Đây là việc của phụ huynh và thầy cô giáo Câu hỏi 2: Nêu ví dụ về việc làm trực tiếp, gián tiếp của bố mẹ em thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội. HS trả lời : Câu 1 : Đáp án a (2đ) Câu 2 : VD ( mỗi VD 2đ) Trực tiếp: - Bầu cử đại biểu quốc hội. - ứng cử vào HĐND..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Gián tiếp: - Góp ý xây dựng, phát triển kinh tế địa phương. - Góp ý việc làm của cơ quan quản lí Nhà nước trên báo * Giới thiệu bài: GV giới thiệu ": Bài thơ Thần" của Lý Thường Kiệt trong một đêm chờ đánh giặc Tống. "Sông núi nước Nam, vua Nam ở, Rành rành định phận tại sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơibời" Bác Hồ của chúng ta đã khẳng định chân lý. Không có gì quý hơn độc lập tự do" HS: Suy nghĩ gì về bài thơ của Lý Thường Kiệt và chân lý của Bác Hồ khi nói về độc lập tự do ? GV: Để hiểu rõ hơn về trách nhiệm của công dân Việt Nam trong việc bảo vệ tổ quốc giành lấy độc lập tự do, chúng ta học bài hôm nay : Bài 17 : Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 2- Dạy nội dung bài mới .. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Phân tích ảnh I- ĐẶT VẤN ĐỀ ( 10’) GV Cho HS quan sát ảnh và thảo luận ( ngòai HS: Quan sát ảnh những bức ảnh trong SGK, GV và HS nên sưu tầm thêm) GV Gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau: HS thảo luận và trả lời, Cả lớp góp ý ? Các bức ảnh trên nói về nội dung gì ? kiến cá nhân - Bức ảnh 1: Chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển tổ quốc. - Bức ảnh 2: Dân quân nữ cũng là một trong những lực lượng bảo vệ tổ quốc. - Bức ảnh 3: Tình cảm của thế hệ trẻ với người mẹ có công góp phần bảo vệ tổ quốc. ? Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh -> Suy nghĩ của em: đó? Những bức ảnh trên giúp em hiểu được trách nhiệm bảo vệ tổ quốc của mọi công dân trong chiến tranh cũng như trong thời bình của thanh niên, phụ nữ và những người mẹ. ?. Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai?. GV Kết luận ý kiến đúng Động viên HS giới thiệu các bức ảnh khác mà các em đã chuẩn bị trước.. -> Bảo vệ tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của công dân..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> GV Kết luận chuyển ý. Quá trình lịch sử của đất nước ta đã chứng minh một cách rõ ràng quy luật dựng nước phải đi đôi với giữ nước. Ngày nay, xây dựng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ thành quả cách mạng và chế độ xã hội chủ nghĩa được coi là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn dân và của nhà nước ta. Hoạt đông 2 Tìm hiểu nội dung bài học GV Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ( có thể là theo đơn vị tổ) .Chia thành 3 nhóm ( hoặc 3 tổ) Gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau: ? Nhóm 1: Bảo vệ tổ quốc là như thế nào?. II- NỘI DUNG BÀI HỌC (15’). HS thảo luận nhóm, cử thư kí ghi chép, đại diện trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung rút ra nội dung bài học 1. Bảo vệ tổ quốc : - Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Bảo vệ Tổ quốc bao gồm: ? Nhóm 2 : Bảo vệ tổ quốc bao gồm những + XD lực lượng quốc phòng toàn dân. nội dung gì? + Thực hiện nghĩa vụ quân sự. + Thực hiện chính sách hậu phương quân đội. + Bảo vệ trật tự an ninh xã hội. 2. Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc. ? Nhóm 3 : Vì sao phải bảo vệ tổ quốc ? - Non sông đất nước ta là do ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu khai phá, bồi đắp mới có được. - Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu thôn tính tổ quốc ta. GV GV gợi ý: Ông cha chúng ta đã phải chiến đấu và chiến thắng biết bao kẻ thù trong suốt 4000 năm lịch sử, đất nước một dải từ Hà Giang đến Cà Mau là do ông cha ta xây dựng nên. Đối với đất nước ta hiện nay, tình hình kinh tế xã hội vẫn còn trogn tình trạng bất ổn. Trong xã hội còn nhiều tiêu cực, công tác quản lý lãnh đạo còn yếu kém. Kẻ thù còn đnag lợi dụng pháp hoại chúng ta cả về mặt kinh tế và mặt chính trị. Bằng nhiều thủ đoạn, chúng bao vây cấm vận, phá hoại kinh tế, tinh thần và niềm tin.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> ?. GV GV GV ?. GV. GV GV. GV GV GV. vào chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta. Vậy HS chúng ta làm gì để góp phần bảo HS trao đổi rút ra bài học 3 vệ tổ quốc? 3. Trách nhiệm của HS - Ra sức học tập, tu dưỡng đaọ đức. -Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự. - Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú - Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức, vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự. Chốt lại ý chính, ghi lên bảng hoặc chiếu HS: Ghi bài bài vào vở lên máy. Cho HS đọc lại 1 lần nội dung bài học HS đọc lại nội dung 4 bài học Gợi ý: Bộ đội đảo bảo vệ vùng biển, bộ đội bảo vệ vùng trời biên giới, giữ gìn bình yên cuộc sống cho nhân dân. Em hãy kể 1 số ngày kỉ niệm và ngày lễ HS có thể nêu lên một số hoạt động lớn trong năm về quân sự ? như : + Ngày hội quốc phòng toàn dân: 22/12 + Tham gia thực tiễn luật nghĩa vụ quân sự ( thanh niên từ 18 tuổi đến 27 tuổi) Kết luận, chuyển ý + Ngày thương binh liệt sĩ 27 - 7 Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và là quyền cao quý của công dân. Nghĩa vụ và quyền đó được thể hiện trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Cho HS tìm hiểu pháp luật việt nam có liên quan đến bảo vệ Tổ quốc Yêu cầu HS đọc tài liệu tham khảo SGK trang 64 HS đọc 1 lần nội dung các điều Hiến pháp, pháp luật Việt Nam có liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc. - Điều khoản trong Hiến pháp 1992 - Điều khoản trong luật nghĩa vụ quân sự. Kết luận, hướng dẫn bài tập. - Điều khoản trong Bộ luật Hình sự. Hoạt động 3 Hướng dẫn giải bài tập SGK III. BÀI TẬP ( 8’) Cử 2-3 HS lên bảng giải bài tập 1-- Bài tập 1: ( sgk 65 ) Yêu cầu HS cả lớp góp ý, bổ sung HS làm bài tập, HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Đáp án đúng: a,c,đ,d,e,h,i 2-- Bài tập 2: HS trao đổi và trả lời + Học tập và lao động tốt thể hiện hành động bảo vệ tổ quốc. + Tham gia nghĩa vụ quân sự tuổi 1827 + Học tập tốt tuần quân sự của nhà trường. + ủng hộ gia đình tình nghĩa GV Kết luận, đánh giá, cho điểm HS có ý kiến + Tham gia ngày 27/ 7 tốt. 3- Củng cố, luyện tập (6’) GV: Cho HS liên hệ các hoạt động bảo vệ tổ quốc, giữ gìn trật tự, an ninh địa phương. HS: Trình bày ý kiến cá nhân HS trình bày những câu chuyện mà các em đã sưu tầm và tìm hiểu. - Chị Nguyễn Thị Bé, sinh ra và lớn lên ở Triệu Phong - Quảng Trị, khi xuất ngũ chị chỉ được đồng ý làm quản lý trong nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn, chị đã chăm sóc nơi yên nghỉ cho 10.624 liệt sĩ cả nước. - Bác Lê Hạnh Phúc, tổ trưởng tổ 44 phường Đông Xuân là " Bộ đội cụ Hồ" nay đã về hưu. Bác rất quan tâm đến hoàn cảnh gia đình của từng hộ dân, bác cùng chính quyền giúp đỡ họ về vật chất và tinh thần. Bác được rất nhiều người quý nể. - Anh Nguyễn Mạnh Hiệp - huyện Sóc Sơn là một nông dân làm kinh tế giỏi, đồng thời là một người hảo tâm. Nhân dịp kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ, anh gửi tặng các cụ Cựu chiến binh hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu 5 triệu đồng. - Trường em thường tổ chức các hoạt động: + Thi kể chuyện, văn gnhệ nhân ngày 22/12. + Mời các chú bộ đội nói chuyện truyền thống " Anh bộ đội cụ Hồ" + Học tập tốt giành điểm cao tặng chú bộ đội. + Mua quà tặng các chú bộ đội đóng quân ở địa phương, đảo xa, biên giới. + Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa. + Động viên anh trai, anh họ, hàng xóm thực hiện nghĩa vụ quân sự. HS: Giới thiệu về hoạt động bảo vệ tổ quốc qua các ví dụ cụ thể ( tranh ảnh, băng hình) HS: Cả lớp cùng trao đổi GV: Nhận xét chung. GV: Đánh giá các hoạt động của HS GV : Nhận xét, kết luận toàn bài : Kinh nghiệm lịch sử ngàn đời của dân tộc ta là dựng nước phải đi đôi với giữ nước. Ngày nay, trên đất nước ta đã hoàn toàn sạch bóng quân thù, nhưng ta không thể lơi lỏng công cuộc giữ nước. Chúng ta phải luôn cảnh giác chống lại mọi âm mưu của kẻ thù. HS chúng ta cần phải rèn luyện sức khoẻ, tham gia học tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ Tổ quốc, tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện nghĩa vụ quân sự..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> 4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà (1’) - Về nhà học bài cũ đầy đủ, biết lấy ví dụ liên hệ - Làm các bài tập 3,4 trang 65 SGK - Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về bảo vệ tổ quốc. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật nghĩa vụ quân sự - Hién pháp năm 1992 - Bộ luật Hình sự - Tục ngữ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh Anh hùng nào, giang sơn đấy - Ca dao: Bể Đông có lúc vơi đầy. Mối thù đế quốc có ngày nào quên - Danh ngôn Cờ độc lập phải nhuộm bằng máu, Hoa độc lập phải tưới bằng máu (Nguyễn Thái Học) *************************************************************** Ngày soạn……………….. Ngày dạy :………………. Dạy lớp :………… ………………... …………. Tiết 32 Bài 18. SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT. I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS cần hiểu được - Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật - Mối quan hệ giữa sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật - Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật, cầ phải rèn luyện, học tập nhiều mặt. 2. Kỹ năng: - Biết giao tiếp, ứng xử có văn hóa, có đạo đứ và tuân theo pháp luật - Biết phân tích, đánh giá những hành vi đúng, sai về đạo dức, về pháp luật của bản thân và của mọi người xung quanh. - Biết tuyên truyền giúp đỡ những người xung quanh sống có đạo đức, có văn hóa và thực hiện tốt pháp luật. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> - Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh, trước hết với những người trong gia đình, thầy cô và bạn bè. - Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên : - SGK, sách GV GDCD lớp 9 - Tấm gương về danh nhân của đất nước, của địa phương. Những tấm gương người tốt, việc tốt của trường, của địa phương. Những tấm gương tiêu biểu đã giới thiệu trên vô tuyến truyền hình của chương trình " Người đương thời" - Băng hình ( nếu có) - Máy chiếu, đầi vieo ( nếu có) 2- Học sinh : - SGK – GDCD 9 - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Tấm gương danh nhân gương người tốt, việc tốt III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * ổn định tổ chức 1. Kiểm tra bài cũ (5’) GV: Nêu câu hỏi HS1: Bảo vệ Tổ quốc là gì? Vì sao chúng ta phải bảo vệ Tổ quốc? HS2: Những việc làm nào sau đây tham gia bảo vệ Tổ quốc: - Xây dưng lực lượng quốc phòng - Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân - Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ - Công dân thực hiên nghĩa vụ quân sự - Tham gia bảo vệ trật tự , an toàn xã hội HS : 1 em trả lời câu hỏi 1 - Bảo vệ tổ quốc là: Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.(5đ) - Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc : - Non sông đất nước ta là do ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu khai phá, bồi đắp mới có được. - Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu thôn tính tổ quốc ta. (5đ) 1 em làm bài tập, cả lớp nhận xét, bổ sung GV : Đánh giá cho điểm * Giới thiệu bài : GV đưa ra các hành vi sau: ( bảng phụ ) - Chào hỏi, lễ phép với thầy cô. - Đỡ một em bé bị ngã đứng dậy - Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau - Đi bên phải đường - Anh em tranh chấp tài sản thừa kế.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> - Bố mẹ kinh doanh trốn thuế. GV : Đặt câu hỏi: Những hành vi trên đã thực hiện tốt, chưa tốt về những chuẩn mực gì ? HS: Trả lời GV: Thanh niên phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Để hiểu hơn về vấn đề này, chúng ta học bài hôm nay. Bài 18 : Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật 2- Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động 1 Thảo luận tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề GV Cử 2 HS có giọng đọc tốt ( 1 nam - 1 nữ) đọc lại chuyện kể về " Nguyễn Hải Thoại..." GV Cùng HS trao đổi, khai thác chuyện kê trong SGK " Nguyễn Hải Thoại - một tấm gương về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật" Nhằm tìm hiểu thế nào là người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. GV Gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau: ? Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức?. ?. ?. Hoạt động của HS I- ĐẶT VẤN ĐỀ (10’) HS đọc, cả lớp theo dõi HS trao đổi và trả lời cá nhân Cả lớp tham gia góp ý kiến. -> Biểu hiện về sống có đạo đức: - Biết tự trọng, tự tin, tự lập, có tâm, trung thực. - Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho mọi người ( ăn, ở, học hành, vui chơi, thể thao, văn hóa, văn nghệ) - Trách nhiệm, năng động, sáng tạo (bồi dưỡng đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ kiến thức, mở rộng sản xuất). - Nâng cao uy tín của đơn vị, công ty. Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn -> Những biểu hiện sống, làm việc theo Hải Thoại là người sống và làm việc theo pháp luật. pháp luật? - Làm theo pháp luật - Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỷ luật lao động. - Mở rộng sản xuất theo quy định pháp luật. - Thực hiện quy định nộp thuế, đóng bảo hiểm xã hội. - Luôn luôn phản đối, đấu tranh với những hiện tượng làm ăn phi pháp, tiêu cực, tham nhũng, trốn thuế, đánh cắp, đánh tráo... Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc -> Đông cơ thúc đẩy anh là" Xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> ?. GV. GV ?. GV GV ?. ?. đó? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi của anh? mới của đất nước" - Động cơ đó thể hiện đức tính của anh là " Sống có đạo đức và làm theo Hiến pháp, pháp luật" Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì ->Việc làm của anh đã có lợi. cho bản thân, mọi người và xã hội? - Bản thân đạt danh hiệu " Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới" - Công ty là đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng - Uy tín của công ty giúp cho nhà nước ta mở rộng quan hệ với các nước khác, đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Yêu cầu HS dùngbút chì gạch chân cá chi tiết biểu hiện anh Nguyễn Hải Thoại (Có thể ghi ra giấy nháp các ý chính của câu hỏi) Nhận xét, bổ sung, liệt kê ý kiến đúng của HS lên bảng Qua câu truyện trên em rút ra được bài HS trao đổi rút ra bài học cho bản thân học gì ? Sống và làm việc như anh Nguyễn Hải Thoại là cống hiến cho mọi người, là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh, trí tuệ của quần chúng, cống hiến cho xã hội, cho công việc, đem lại lợi ích cho tập thể, trong đó có lợi ích cá nhân, gia đình Kết luận : và xã hội. Thảo luận nhóm Cho HS liên hệ thực tế bằng hình thức thảo luận nhóm. HS trảo luận nhóm , ghi chép và trả lời Nhóm 1 : Tìm những ví dụ minh họa, những gương tốt, sống có đạo đức và Nhóm 1 : làm việc theo pháp luật và việc làm đó có - Bác sỹ Lê Thế Trung, học sinh giỏi lợi như thế nào? Lê Thái Hoàng, người nông dân Nguyễn Cẩm Lũy, tổng giám đốc Nguyễn Hải Thoại. -> Hành vi sống có đạo đức, làm việc theo pháp luật có tác dụng tích cực , cống hiến cho xã hội, cho công việc, đem lại lợi ích cho tập thể, trong đó có Nhóm 2 : Lấy ví dụ minh họa những lợi ích cá nhân, gia đình và xã hội. người có hành vi trái đạo đức, pháp luật. Nhóm 2 :.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Và những hành vi đó làm hại bản thân, + Tội buôn bán ma túy ( Vũ Xuân gia đình, đất nước như thế nào? Trường) + Giết người, cướp của, cờ bạc (Trương Văn Cam) + Tham ô tài sản nhà nước ( Nguyễn Đức Chi) 165 tỷ đồng + Lã Thị Kim Oanh tham ô tài sản nhà nước. + Học sinh đi thi quay cóp, thi hộ + Đua xe, gây rối trật tự Hành vi sống không có đạo đức làm việc trái pháp luật làm cho lương tâm Hoạt động 2 cắn rứt, vi phạm pháp luật Tìm hiểu nội dung bài học GV Tổ chức cho HS thảo luận rút ra nội dung II- NỘI DUNG BÀI HỌC (15’) bài học ? Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề em hiểu thế nào là sống có đạo đức và tuân theo HS trao đổi rút ra nội dung bài học 1 pháp luật ? 1- Khái niệm : * Sống có đạo đức là : - Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức. - Chăm lo việc chung, lo cho mọi người - Giải quyết hợp lý giữa quyền và nghĩa vụ. - Lấy lợi ích xã hội, dân tộc là mục tiêu sống. - Kiên trì hoạt động để thực hiện mục đích. * Tuân theo pháp luật là: - Sống và hành động theo những quy - Liên hệ giáo dục môi trường định bắt buộc của pháp luật - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là biểu hiện của người sống có đạo đức và tuân GV Nhận xét ,chốt lại nội dung bài học 1 theo pháp luật ( SGK- 68 ) , yêu cầu HS đọc. GV Nhấn mạnh: Người sống có đạo đức là HS đọc và ghi vở người thể hiện được những giá trị đạo đức. + Mọi người: Chăm lo lợi ích chung + Công việc: Có trách nhiệm cao. + Môi trường sống: Lành mạnh, bảo vệ giữ gìn trật tự an toàn xã hội..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> + Có lý tưởng sống đẹp + Bản thân: Tự tin, tự lập. Nói đến đạo đức là nói đến : Trung hiếu, lễ, Nghĩa. GV Dùng bảng so sánh để hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa đạo đức và pháp HS so sánh và trả lời , rút ra nội dung bài học luật. 2. Sống có đạo đức. Thực hiện pháp luật - Tự giác thực - Bắt buộc thực hiện chuẩn mực hiện những quy đạo đức do xã định của pháp hội quy định luật do nhà nước đề ra. 2- Quan hệ sống có đạo đức với thực hiện pháp luật - Là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận GV Nhận xét, bổ sung, ghi nội dung vào bảng , thức, thái độ, hành vi tự nguyện thực chốt lại nội dung bài học 2 ( SGK-68), yêu hiện pháp luật. HS đọc và ghi vở cầu HS đọc ? Lấy ví dụ minh họa hành vi vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật ? HS lấy VD : Anh em tranh chấp tài sản thừa kế => ? Vậy theo em sống có đạo đức và tuân + Anh em bát hòa ( Đạo đức) + Tòa án giải quyết ( Pháp luật) theo pháp luật mang lại ý nghĩa gì ? HS trao đổi rút ra bài học 3 3- ý nghĩa của sống có đạo đức và làm theo pháp luật - Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, một yếu tố giúp con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích và được mọi GV Nhận xét, bổ sung, ghi nội dung vào bảng , người yêu quý, kính trọng. chốt lại nội dung bài học 3 ( SGK-68), yêu HS đọc và ghi vở cầu HS đọc ? Đối với HS chúng ta cần phải làm gì để HS trao đổi rút ra bài học 4 trở thành người em sống có đạo đức và 4. Trách nhiệm của bản thân tuân theo pháp luật ? - Học tập, lao động tốt. - Rèn luyện đạo đức, tư cách. - Quan hệ tốt với bạn bè gia đình và.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> xã hội. - Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân. - Không sa vào tệ nạn xã hội. - Nghiêm túc thực hiện pháp luật, trong đó đặc biệt Luật Giao thông GV Động viên HS có nhiều ý kiến xây dựng đường bộ. và biện pháp tốt. GV Nhận xét, bổ sung, ghi nội dung vào bảng , chốt lại nội dung bài học 4 ( SGK-68), yêu HS ghi vở cầu HS đọc. Hoạt động 3 Luyện tập và giải bài tập sgk GV Tổ chức cho HS giải bài tập SGK III- BÀI TẬP ( 7’) Có thể cho HS làm vào phiếu học tập, hoặc ghi bài tập lên bảng phụ 1- Bài 2 SGK trang 68, 69 GV: Cử 1 -2 HS trả lời 2 HS trả lời GV Đưa ra đáp án đúng, đánh giá cho điểm HS HS: Cả lớp nhận xét có ý kiến tốt Đáp án đúng: - Hành vi biểu hiện người sống có đạo đức: an, b, c, d, đ, e. - Hành vi biểu hiện làm việc theo pháp GV Treo bảng phụ , cho HS làm bài tập trên luật:g, h,i, k,l phiếu 2- Bài 6: Sách tình huống GDCD ? Những hành vi nào sau đây không có HS làm bài tập trên bảng phiếu học tập đạo đức và không tuân theo pháp luật? đọc kết quả , cả lớp nhận xét, bổ sung. a. Đi xe đạp hàng 3, 4 Đáp án: b. Vượt đèn đỏ, gây tai nạn - Không có đạo đức:c, đ. c. Vô lễ với thầy cô giáo - Vi phạm pháp luật: a,b,d, e d. Làm hàng giả đ. Quay cóp bài e. Buôn bán ma túy 3- Củng cố , luyện tập (8’) GV : Yêu cầu HS sắm vai tình huống: Tình huống 1: Gặp một cụ già qua đường bị ngã Tình huống 2: BT5. HS : Tự viết kịch bản , lời thoại và thể hiện GV: Nhận xét, ghi điểm cho nhóm thực hiện tốt. GV kết luận: Chương trình sách giáo khoa GDCD lớp 6,7,8,9 được cấu trúc thành 2 phần chính: Những chuẩn mực dạo đức và những chuẩn mực pháp luật nhằm giải quyết trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nhìn vào tổng thể cho thấy những bài học trong phần đạo đức là cơ sở tạo ra nội lực để HS học phần pháp luật. Chỉ có thể hình thành được tình cảm, niềm tin thẩm mỹ.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> đạo đức mới tạo ra được động lực hình thành, ý chí, nghị lực để điều chỉnh hành vi, hoạt động trong cuộc sống, học tập và lao động. Bài học hôm nay giúp chúng ta có được nhận thức đúng đắn những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, thời đại, coi đó là những chuẩn mực của con người Việt Nam thời kì CNH, HĐH đất nước. Đồng thời phải tự giác thực hiện những quy định của pháp luật. Từ đó các em phải biểt đánh giá ưu, nhược điểm của bản thân. Tự xây dựng kế hoạch và có ý chí rèn luyện, tránh xa những thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội mang lại sự bình yên cho gia đình, xã hội. 4- Hướng dẫn học ở nhà (1’): - Học bài, làm BT 1, 3, 6 (68, 69_SGK). - Ôn các kiến thức đã học ở kì II. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hệ thống pháp luật Việt Nam - Hiến pháp năm 1992 - Nghị quyết Đại hội Đảng làn thứ IX - Gương người tốt, việc tốt - Chuyện kể danh nhân ************************************************************ Ngày soạn……………….. Ngày dạy :………………. Dạy lớp :………… ………………... …………. Tiết 33 : ÔN TẬP HỌC KÌ II. I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì II. 2. Kỹ năng: - Trình bày rõ ràng, chính xác, khoa học các kiến thức đã học. - Giải quyết được các tình huống có liên quan đến nội dung bài học. 3. Thái độ: - Tôn trọng pháp luật. - Thực hiện đúng các quy định của pháp luật. - Lên án những hành vi sống buông thả, không tuân theo pháp luật. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên : - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. 2- Học sinh : - SGK + vở ghi - Nội dung các bài đã học - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> * ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 1- Kiểm tra bài cũ (5’) GV : Nêu câu hỏi : 1. Sống có đạo đức là gì ? Thế nào là tuân theo Pháp luật? Nêu mối quan hệ ? 2. HS cần phải làm gì để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? HS: trả lời theo nội dung bài học. Câu 1 : Sống có đạo đức là: suy nghĩa và hàh đọng theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giảiquyết hợp lí giữa quyền lợi và nghãi vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tọc là mục yiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu đó. Luôn có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiênlà biểu hiện của người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật -Tuân theo Pháp luật: Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật Câu 2 : Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân. HS có trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên , đồng thời vận động bạn bè ,người thân cùng thực hiện GV: Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài : Từ đầu học kì II đến giờ, chúng ta đã học được 8 bài với những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết trong cuộc sống của mỗi con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. 2- Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV GV Tổ chức cho HS lần lượt ôn tập lại nội dung các bài đã học trong học kì II GV Đặt các câu hỏi thảo luận ? ?. ?. ?. Hoạt động của HS I- LÝ THUYẾT (15’) HS thảo luận và trả lời 1- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Em hãy nêu trách nhiệm của thanh -> Trách nhiệm của thanh niên: Ra sức niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá- học tập văn hoá khoa học kĩ thuật, tu hiện đại hoá đất nước? dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị……… Nhiệm vụ của thanh niên HS chúng ta -> HS cần phải học tập rèn luyện để là gì ? chuẩn bị hành trang vào đời… 2.Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. Hôn nhân là gì ? nêu những quy định -> Hôn nhận là sự liên kết đặc biệt giữa 1 của Phápluật nước ta về hôn nhân? nam và 1 nữ…. * Những quy định của pháp luật: - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ… - Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo.. - Vợ chồng có nghĩa vụ tực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa…. Thái độ và trách nhiệm của chúng ta HS bộc lộ suy nghĩ cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> như thế nào ? ?. 3. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. Kinh doanh là gì ? Thế nào là quyền tự ->Kinh doqanh là hoạt động sản xuất , do kinh doanh ? Thuế là gì ? Nêu tác dịch vụ và trao đổi hàng hoá…. dụng của thuế ? * Quyền tự do kinh doanh là quyền công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế… * Thuế là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế…. ?. Lao động là gì? Thế nào làquyền và nghĩa vụ lao động của công dân?. ?. Em hãy nêu những quy định của nhà nước ta về lao động và sử dụng lao động?. ?. ?. 4. Quyền và nghĩa vụ lao động. -> Lao động là hoạt động có mục đích của con gười nhằm tạo ra của cải….. * Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuoi sống bản thân… * Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc…. 5. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân. Vi phạm pháp luật là gì ? nêu các lọai ->Vi Phạm pháp luật là hành vi trái pháp vi phạm pháp luật ? luật, có lỗi… Thế nào là trách nhiện pháp lí ? Nêu -> Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc các loại trách nhiệm pháp lí ? biệt mà các cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành….. -> Mọi công dân phải thực hiện tốt Hiến Học sinh cần phải làm gì…? pháp và Pháp luật, HS cần phải học tập và tìm hiểu…. ?. Thế nào là quyền ta gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội?. ?. Công dân có thể tham gia bằng những cách nào? Nhà nước đã tạo đieuù kiện cho mọi công dân thực hiện tốt quyền này ra sao?. 6. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội -> Quyền …. Là công dân có quyền: tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá… -> Công dân có thể tham gia bằng 2 cách: Trực tiếp hoắc gián tiếp. * Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thực hiện tôta quyềnvà nghĩa vụ này……... Bảo vệ tổ quốc là gì ? Vì sao ta lại phải. 7. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc -> Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. ?.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> bảo vệ tổ quốc?. ?. ?. HS chúng ta cầnphải làm gì để bảo vệ tổ quốc?. của tổ quốc, bảo vệ chế dọ XHCN…. - Non sông ta có được là do cha ông ta đã đổ bao xương máu để bảo vệ… -> HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức và rèn luyện sức khoẻ….. 8. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. -> Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành Thế nào là sống có đạ đức và tuân theo động theo những chuẩn mực đạo đức xã pháp luật? Nêu mối quan hệ? ý nghĩa..? hội…. * Đây là yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng….. GV Nhận xét , nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm của bài học. II- GIẢI ĐÁP CÁC BÀI TẬP HS thực hiện. GV Yêu cầu HS rà soát lại các bài tập và nêu ý kiến cần giải đáp. GV Giải đáp thắc mắc. 3- Củng cố ,luyện tập: GV : Hướng dẫn HS ôn tập và làm đề cương theo các câu hỏi sau : Câu 1 : Em hãy cho biết bảo vệ Tổ quốc bao gồm những nội dung cơ bản nào? Câu 2: Là học sinh lớp 9 em có thể làm gì để góp phần bảo vệ Tổ quốc? Câu 3: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước? quản lí xã hội?. Em hãy nêu 2 việc công dân có thể làm để tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? Câu 4 : Vì sao chúng ta phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật ? Em hãy nhận xét về việc rèn luyện nếp sống có đạo đức và tuân theo pháp luật của thanh niên, học sinh hiện nay ? Liên hệ trách nhiệm của bản thân. Câu 5 : Cho tình huống sau: Cửa hàng nhà bà Ba có giấy phép kinh doanh hàng điện tử, nhưng vì hàng bán được ít nên gần đây bà đã tự ý bán thêm hàng ăn vào buổi sáng. Có người nhắc nhở bà làm như vậy là trái với giấy phép kinh doanh. Bà trả lời: - Lắm chuyện quá! Đầy người không có giấy phép vẫn bán hàng ăn sáng đấy thôi, tôi còn hơn họ là có giấy phép kinh doanh. Chẳng lẽ tôi lại đi xin hai giấy phép kinh doanh à? Theo em việc làm bà Ba là đúng hay sai? Vì sao? Câu 6. Cho tình huống sau: Để về nhà nhanh, Hoàng đã đi vào được ngược chiều nên bị chú công an viết giấy xử phạt vi phạm hành chính. Mẹ Hoàng cho rằng chú công an xử phạt như vậy là sai, vì Hoàng mới 15 tuổi, chưa đến tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính..

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Theo em, ý kiến củ mẹ Hoàng là đúng hay sai? Vì sao? Câu 7: Cho tình huống sau: Tùng là học sinh lớp 9 ( 14 tuổi). Tùng nhận chuyển hộ anh hàng xóm một gói hàng để lấy tiền công. Trên đường đi đưa hàng, Tùng đã bị các chú công an kiểm tra và phát hiện trong gói hàng có ma tuý, các chú công an đã giữ Tùng lại. Theo em: a. Tùng có vi phạm pháp luật không? Vì sao? b. Tùng có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Vì sao? HS: Suy nghĩ trả lời theo nội dung câu hỏi 4- Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì ************************************************************* Ngày soạn……………….. Ngày kiểm tra :………………. Lớp :………… ………………... …………. Tiết 34 :. KIỂM TRA HỌC KÌ II.. I- MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA 1. Kiến thức: - HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì II. - Nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh về bộ môn GDCD 2. Kỹ năng: - Trình bày rõ ràng, chính xác, khoa học các kiến thức đã học. - Chữ viết sạch đẹp, đúng chính tả. 3. Thái độ: - Trung thực khi làm bài. - Nhằm giáo dục học sinh thực hiện những qui định pháp luật của nhà nước trong trường THCS II- NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA 1- MA TRẬN ĐỀ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ A-Nhận biết được các quyền của công dân trong nội dung các bài đã học B- Liên hệ với bản thân về quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc C- Nhận biết được quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân ; nêu được. CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu hỏi 1 TL ( 2đ) Câu hỏi 2 TL ( 1,5đ) Câu hỏi 3 Câu hỏi 3 TL ( 0,5 đ) TL ( 1đ).

<span class='text_page_counter'>(165)</span> những việc công dân có thể làm để tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội D- Hiểu được vì sao phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Nhận xét về việc thực hiện vấn đề này của thanh niên học sinh hiện nay. Và liên hệ trách nhiệm của bản thân. E- Vận dụng kiến thức đã học xác định được những hành vi vi phạm pháp luật và tuổi chịu trách nhiệm pháp lý . Tổng số câu hỏi Tổng số điểm Tỉ lệ %. Câu hỏi 4 TL ( 2đ). Câu hỏi 4 TL ( 1đ) Câu hỏi 5 TL ( 2đ). 2 2,5 25%. 2 3 30%. 3 4,5 45%. 2- ĐỀ BÀI Câu 1 ( 2 điểm ) : Các việc làm đưới đây theo em thuộc những quyền nào trong nội dung các bài đã học ? a. Việc kết hôn phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền b. Công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề. c. Các cơ sở sản xuất không được nhận người dưới dưới 15 tuổi vào làm việc. d. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế. Câu 2: ( 1,5 điểm ). Là học sinh lớp 9 em có thể làm gì để góp phần bảo vệ Tổ quốc? Câu 3: ( 1,5 điểm ). Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước? quản lí xã hội?. Em hãy nêu 2 việc công dân có thể làm để tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? Câu 4 ( 3 điểm ): Vì sao chúng ta phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật ? Em hãy nhận xét về việc rèn luyện nếp sống có đạo đức và tuân theo pháp luật của thanh niên, học sinh hiện nay ? Liên hệ trách nhiệm của bản thân. Câu 5: ( 2 điểm ). Cho tình huống sau: Tùng là học sinh lớp 9 ( 14 tuổi). Tùng nhận chuyển hộ anh hàng xóm một gói hàng để lấy tiền công. Trên đường đi đưa hàng, Tùng đã bị các chú công an kiểm tra và phát hiện trong gói hàng có ma tuý, các chú công an đã giữ Tùng lại. Theo em: a. Tùng có vi phạm pháp luật không? Vì sao? b. Tùng có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Vì sao? III- ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Câu 1 ( 2 điểm ) : (mỗi ý đúng 0,5 đ) a. Quyền và nghĩa vụ của người công dân trong hôn nhân b. Quyền lao động của công dân. c. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> d. Nghĩa vụ của người kinh doanh Câu 2: (1,5 điểm): Yêu cầu HS nêu được các ý sau: Là học sinh lớp 9, có thể làm những việc sau để góp phần bảo vệ tổ quốc: - Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, tu dưỡng đạo đức để đáp ứng yêu cầu bảo vệ tổ quốc trong tương lai. ( 0,5 điểm ). - Tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh trong trường học và nơi cư trú. ( 0,5 điểm ). - Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức, vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự. ( 0,5 điểm ). Câu 3: (1,5 điểm). Yêu cầu HS nêu được các ý sau: - Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội: Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của nhà nước và xã hội. (1 điểm). - Nêu được 2 việc công dân có thể làm để tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. ( 0,5 điểm – Mỗi việc được 0,25 điểm ). VD: - Đề xuất biện pháp về an toàn giao thông. - Đóng góp ý kiến với 1 cơ quan nhà nước về công việc của họ.. Câu 4 ( 3 điểm ) * Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, một yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích cho mọi người, cho xã hội và được mọi người yêu quý, kính trọng ( 1 điểm) * HS tự nhận xét ( 1 điểm ) - HS hiện nay có chiều hướng suy thoái về đạo đức như : Lơ là , chểnh mảng trong học tập , ăn chơi đua đòi , vô lễ với cha mẹ, thầy cô, không tôn trọng bạn bè... - Coi thường pháp luật và không tôn trọng kỉ luật của trường, lớp * Liên hệ ( 1đ) + Học tập tốt, lao động tốt + Rèn luyện đạo đức, tư cách + Quan hệ tốt với bạn bè, gia đình, xã hội + Nghiêm túc thực hiện pháp luật + Có trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên đồng thời vận động bạn bè ,người thân cùng thực hiện Câu 5 ( 2 điểm) : Trả lời: a. Tùng có vi phạm pháp luật vì Tùng có hành vi trái với qui định của pháp luật, cụ thể là vận chuyển trái phép chất ma tuý ( mặc dù vô ý) 1 điểm b. Tùng không phải chịu trách nhiệm hình sự vì còn ít tuổi và hành vi của Tùng không cố ý ( Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng . (1 điểm) IV- ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA - Kiến thức : ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(167)</span> ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. - Kỹ năng vận dụng : ……………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Cách trình bày, diễn đạt : …………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn……………….. Tiết 35 :. Ngày dạy :………………. ……………….... Dạy lớp :………… ………….. THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG. I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : - Cung cấp cho HS nắm được những vấn đề nổi bật diễn ra ở địa phương hiện nay đó là tệ nạn xã hội - Học sinh nắm được những chủ trương của địa phương trong việc phòng chống các tệ nạn xã hội. 2. Kỹ năng : - Biết đánh giá thái độ ,hành vi của bản thân đối với vấn đề tệ nạn xã hội đó. 3. Thái độ : - Có thái độ đúng đắn với các tệ nạn xã hội đang diễn ra ở địa phương mình. Vận động người thân trong gia đình và mọi người xung quanh không sa vào tệ nạn xã hội . II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> 1. Giáo viên : - Tài liệu : Phòng chống tệ nạn xã hội của chi cục phòng chống tệ nạn xã hội của sở thương binh và xã hội tỉnh Sơn La. - Phiếu thảo luận, tranh ảnh tư liệu về tệ nạn xã hội. 2. Học sinh : - Số liệu thông kê về số người mắc tệ nạn xã hội tại thôn , bản, làng , xã nơi đang cư trú. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn định tổ chức : - GV phân công nhóm, tổ - Chuẩn bị phiếu học tập có sẵn câu hỏi 2. Nội dung ngoại khóa GV : Lần lượt tổ chức cho HS thực hiện qua các phần thi sau */ PHẦN I : TÌM HIỂU VỀ VIỆC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI TẠI TỈNH SƠN LA TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2010 (5’) GV : Đọc cho HS nghe tài liệu thống kê về tệ nạn ma túy và mại dâm trong toàn tỉnh Sơn La là một trong những trọng điểm ma túy của toàn quốc. Toàn tỉnh có hơn 1 vạn người nghiện ma túy, đứng thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng so với số người nghiện trên số dân thì Sơn La đứng đầu trên cả nước. Cho nên số người nghiện tăng đã trở thành vấn đề bức xúc và mối quan tâm của toàn dân và của các cấp lãnh đạo. Thực hiện quyết định số 49 QĐ/ TTG ngày 10/ 03/ 2005 của Thủ tướng chính phủ về “kế hoạch tổng thể về phòng chống ma túy đến năm 2010 ” Ban thường vụ tỉnh ủy Sơn La đã quyết định thành lập ban chỉ đạo 03 của tỉnh để chỉ đạo công tác đấu tranh phòng chống ma túy. Với khẩu hiệu hành động : Toàn dân đoàn kết xây dựng bản làng, tiểu khu, tổ dân phố, cơ quan, đơn vị, gia đình không có ma túy, với phương châm là : Tập trung, thống nhất, toàn dân, toàn diện , kiên trì phòng chống ma túy. Toàn tỉnh đã thành lập 256 tổ cai nghiện với 1.912 người tham gia rong đó có 76 Bác sĩ, 429 Y sĩ, Y tá. Tính đến hết ngày 30 / 12/ 2008 toàn tỉnh đã hỗ trợ cắt cơn nghiện cho hơn 14.900 người nghiện tại gia đình và cộng đồng. Cùng với công tác tuyên truyền hố trợ cắt cơn nghiện, công tác đấu tranh phá các ổ nhóm, tụ điểm sử dụng ma túy đã tiến hành quyết liệt. Từ ngày 17/ 03/ 2006 đến hết ngày 30/ 12/2008 bắt giữ 1. 437 vụ gồm các tang vật như : Hê rô in. thuốc phiện, viên ma túy tổng hợp, viên nén thuốc tổng hợp, viên nén thuốc tân dược gây nghiện… Khởi tố ,điều tra 953 vụ án, 1.045 bị can phạm tội về ma túy do Tòa án nhân dân các cấp xét xử lưu động tại các huyện, thị xã, phường. *. Một số chủ trương mới tăng cường phòng chống ma túy Ngày 06/ 07/ 2006 Ban chấp hànhĐảng bộ tỉnh đã có kết luận số 69/ KL-TU về một số chủ trương mới tăng cường công tác phòng chống ma túy, tiếp tục cuộc vận động 03 của tỉnh ủy với nội dung : - Bỏ bước xét nghiệm sàng lọc kết luận người nghiện ma túy bằng test thử. Từ ngày 01/ 07/ 2006, tập trung quy trình tư vấn chính sách để người mắc nghiện ma túy tự.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> nhận, ký cam kết theo mẫu máu xét nghiệm các thông số cần thuyết phục cho công tác cai nghiện - Để động viên cán bộ xã, phường, thị trấn, bản, tiểu khu, tổ dân phố làm tốt công tác tư vấn giúp người nghiện ma túy tự nhận và xin cai nghiện ( không phải xét nghiệm ), hỗ trợ cắt cơn nghiện bằng thuốc hương trầm - Quản lí sau cai nghiện cho tất cả những người đã mắc nghiện mà chưa được cai nghiện, hỗ trợ bằng thuốc hương trầm tại cơ sở và tại gia đình. - Yêu cầu bắt buộc mọi công dân phải kí cam kết “ Không sử dụng buôn bán chất ma túy” */ PHẦN II : THI TÌM HIỂU VỀ MA TÚY. (20’) GV : Tổ chức cho HS thực hiện phần thi này bằng trò chơi “ Hái hoa dân chủ” với các câu hỏi sau : 1. Vì sao Sơn La lại đưa ra quyết tâm bài trừ tệ nạn ma túy ? 2. Đối tượng người nghiện ma túy tập trung nhiều nhất ở độ tuổi nào ? 3. Nguyên nhân nào dẫn đến người đã cai nghiện khi trở về lại tái nghiện ? 4. Người nghiện ma túy sẽ gây ra hậu quả gì ? 5. Hãy thống kê số liệu về người mắc tệ nạn ma túy tại địa bàn nơi em cư trú ? 6. Em hãy nêu ý kiến của mình để làm cách nào đẩy xa được tệ nạn xã hội hiện nay ? đặc biệt là tệ nạn ma túy. HS : Trả lời bằng cách xin tín hiệu và trình bày trên phiếu học tập. GV : Nhận xét , đánh giá câu trả lời , cho điểm */ PHẦN III : THI ĐÓNG TIỂU PHẨM NGẮN (20’) GV : Đưa ra 1 tình huống, yêu cầu HS tự viết kịch bản tại chỗ và phân vai thể hiện tiểu phẩm – GV cử ra 1 ban giám khảo chấm điểm cho các đội. Tình huống : Một kẻ nghiện ma túy bị gia đình ruồng bỏ dẫn đến trộm cướp rồi bị bắt vào tù . Sau 3 năm tù giam quay trở về với gia đình, ăn năn hối cải trở thành người hữu ích. HS : Các nhóm lên thể hiện tiểu phẩm BGK : Theo dõi, nhận xét, đánh giá nội dung diễn xuất kịch bản và cho điểm 3. Tổng kết GV : Nhận xét ,đánh giá từng phần thi của các đội - Công bố điểm - Trao giải 4. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà - Ôn tập toàn bộ các bài đã học - Tìm hiểu các vấn đề của địa phương trong mọi lĩnh vực - Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội tại địa bàn đang cư trú..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> *************************************************************. Ngày soạn………………... Ngày dạy :………………. ……………….... Dạy lớp :………… ………….. Tiết 35 : THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức : - Giúp học sinh hệ thống hoá được kiến thức cơ bản đã học, từ đó các em sẽ hiểu về những phẩm chất đạo đức cần có, biết được những việc làm và không được làm mà pháp luật qui định 2- Kỹ năng : - Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày để trở thành công dân, học sinh tốt, được mọi người yêu quý , tin yêu. 3- Thái độ : - Có ý thức tự rèn luyện đạo đức và chấp hành tốt pháp luật II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên :.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> - SGK, SGV- bảng phụ, Hiến pháp 1992 2- Học sinh: - Ôn tập lại nội dung các bài học trong học kì II III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * ổn định tổ chức: 1- Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra trong tiết học ) * Giới thiệu bài : Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trò ta đã học được 8 bài với những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết cần thiết trong cuộc sống của mỗi con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay: Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương và các nội dung đã học, 2- Tiến hành ngoại khóa. Hoạt động của GV GV Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ ” ? Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ?. Hoạt động của HS HS lần lượt lên hái hoa và trả lời câu hỏi theo nội dung Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên (5’) - Tham gia tích cực vào hoạt động của thanh niên trong trương học và ở địa phương em sinh sống - Học tập tốt, rèn luyện đạo đức, lối sống theo gương những thanh niên tiên tiến và theo lời dạy của Bác Hồ để sau này trở thành công dân có ích cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước - Thường xuyên đọc báo, xem ti vi tìm hiểu các cuộc vận động của đoàn, của hội liên hiệp TNVN, cần tích cực tham gia vào các cuộc vận động đó Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn. ?. Điền nội dung vào ô nhân (5’) trống ở trong sơ đồ cho phù hợp ?. Sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1 nữ. Pháp luật thừa nhận. ?. Những hành vi nào sau a. Hôn nhân tự nguyện, bình đẳng.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> đây là thực hiện đúng b. Hôn nhân khi nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi pháp luật về hôn nhân ? c. yêu nhau tự nguyện không cần đăng ký kết hôn d. Hôn nhân 1 vợ, 1 chồng Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế của công dân (5’) ?. Điền vào ô trống cho phù hợp. Dịch vụ. ?. Theo em nhà nước thu HS lựa chọn các phương án sau : thuế để làm gì ? a. Đầu tư phát triển kinh tế b. Xây dựng cầu cống, đường xá c.xây dựng bệnh viện, trường học d. Xây dựng quốc phòng, an ninh đ. Mua sắm thiết bị cho cơ quan và trả lương cho công chức của bộ máy nhà nước. Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (5’) Anh Minh và chi Huệ cùng được nhận vào làm việc tại xí. ?. Bài tập tình huống. nghiệp tư nhân chuyên sản xuất giày da, với mức lương theo hợp đồng lao động là 700.000đ một tháng. Sau 1 tháng làm việc , anh Minh được giám đốc xí nghiệp trả đúng tiền công như trong hợp đồng, còn chị Huệ chỉ được trả 500.000đ với lí do là nữ nên lao động không bằng anh Minh mặc dù thực tế chị Huệ làm rất tốt..

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Hỏi: a. Việc giám đốc xí nghiệp trả công lao động cho chị Huệ như vậy có đúng không? b. Chị Huệ muốn khiếu nại với cơ quan và thẩm quyền bảo vệ quyền lợi của mình thì phải gửi đơn đến đâu Đáp án: Sách tình huống GDCD trang 28-29 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (5’) Điền vào ô trống xác định mối quan hệ vi phạm pháp Vận dụng bài tập. luật với trách nhiệm pháp lí ? Vi phạm luật hình sự Vi phạm luật hành chính Vi phạm luật dân sự VI phạm kỷ luật Bài 16 : Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân (5’). ?. Trong các hình thức thực hiện quyền quản lí nhà nước sau đây, hình thức nào là trực tiếp, gián tiếp?. Quyền Bầu cử đại biểu quốc hội Bầu cử ..........Hội đồng. Trực tiếp X. nhân dân Góp ý kiến vào dự thảo xây. X. Gián tiếp. dựng kinh tế địa phương Khiếu nại về việc làm sai. X. trái của cơ quan quản lí nhà. X. nước Chất vấn đại biểu quốc hội. X. Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc (4’) - Luật nghĩa vụ quân sự thông qua năm nào a. 1981.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> b. 1982 Vận dụng làm bài tập. c.1983 Trường em có những hoạt động quan tâm đến hoàn cảnh của học sinh liệt sĩ, thương binh nào sau đây: a. Quan tâm đến đời sống và tinh thần b. Vạn động cha mẹ học sinh cùng ủng hộ c. Pháp động học sinh giúp đỡ các bạn gặp khó khăn d. Quan tâm đến học sinh có hoàn cảnh khó khăn để lập thành tích cho nhà trường Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật (4’) Những hành vi nào sau đây là biểu hiện của đạo đức và pháp luật: - Con có hiếu với cha mẹ - Chăm sóc ông bà - Anh em tranh giành tài sản kế thừa - Gian lận, không trung thực, không thật thà. Vận dụng làm bài tập. - Trốn thuế nhà nước. Nhận xét, đánh giá phần trả lời , động viên, khen ngợi GV. 3-Củng cố ,luyện tập : ( 10’ ) GV : Chia lớp làm 2 nhóm cho HS thảo luận câu hỏi sau : 1- Em hãy nêu 1 số việc làm thể hiện Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên? Vì sao? 2- Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác đó ? GV: Nhận xét chung - Giáo viên sơ kết nội dung toàn bài - Nhắc nhở hoàn thành các bài tập ở lớp vào vở 4- Dặn dò (1’) - Về nhà học bài và liên hệ thực tế để vận dụng trong cuộc sống hàng ngày.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> *********************************************.

<span class='text_page_counter'>(176)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×