Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Tìm hiểu và đánh giá hiệu quả xử lí của hệ thống xử lí nước thải tại nhà máy bia sài gòn sông lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 81 trang )

TR-ờng đại học vinh
khoa sinh học
=== ===

vũ thị nhung

Tìm hiểu và đánh giá hiệu quả xử lí
của hệ thống xử lí n-ớc thải tại nhà máy bia
Sài Gòn - Sông Lam

khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: khoa học m«i tr-êng

nghƯ an - 2012


TR-ờng đại học vinh
khoa sinh học
=== ===

Tìm hiểu và đánh giá hiệu quả xử lí
của hệ thống xử lí n-ớc thải tại nhà máy bia
Sài Gòn - Sông Lam

khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: khoa học môi tr-ờng

GV h-ớng dẫn:

hồ thị ph-ơng


SV thực hiện:

vũ thị nhung

Lớp:

49B2 - KHMT

nghệ an - 2012


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến cô Hồ Thị Phương đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ em trong suốt quá
trình thực tập và làm khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn cơng ty cổ phần bia Sài Gịn - Sơng Lam đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp em tìm hiểu, học hỏi và hồn thành bài khóa luận này. Em xin
chân thành cảm ơn tổ xử lí nước thải và đặc biệt anh Hồng Trọng Bảo (thành viên tổ
xử lí nước thải của cơng ty cổ phần bia Sài Gịn - Sơng Lam) đã tận tình giúp đỡ,
hướng dẫn em trong suốt q trình thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp.
Em xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ nhiệt tình của gia đình và bạn bè, đã giúp
em hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp này.
Kết quả bài khóa luận này chắc chắn cịn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng
góp ý kiến của các thầy cơ, các anh chị cùng các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Vũ Thị Nhung



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1.

Đặt vấn đề ......................................................................................................... 1

2.

Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 2

3.

Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 3
1.1.

Một số khái niệm liên quan ............................................................................... 3

1.2.

Tổng quan về phương pháp xử lí nước thải bằng phương pháp vi sinh ............... 3

1.2.1.

Cơ chế chung ..................................................................................................... 3

1.2.2.


Q trình xử lí kị khí ......................................................................................... 4

1.2.3.

Q trình xử lí hiếu khí: .................................................................................... 6

1.2.4.

Q trình xử lí thiếu khí ................................................................................... 8

1.3.

Một số phương pháp xử lí nước thải của nhà máy bia theo phương pháp
sinh học ............................................................................................................. 8

1.3.1.

Mơ hình xử lý theo hai bậc: UASB + Aerotank ............................................. 10

1.3.2.

Mơ hình lọc ngược kị khí - Aerotank hoạt động gián đoạn: (UAF + SBR) ....... 12

1.3.3.

Mơ hình xử lí hiếu khí aerotank ở nhà máy bia Will Brau GmbH (Đức) ....... 13

1.3.4.

Hệ thống xử lý nước thải theo mơ hình SBR nhà máy bia Sài Gịn Nghệ Tĩnh........................................................................................................ 15


CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 17
2.1.

Địa điểm và đối tượng nghiên cứu .................................................................. 17

2.1.1.

Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................... 17

2.1.2.

Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 17

2.2.

Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 17

2.3.

Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 17

2.3.1.

Phương pháp khảo sát và thu thập tài liệu ...................................................... 17

2.3.2.

Phương pháp phỏng vấn .................................................................................. 18


2.3.3.

Phương pháp phân tích và thu thập số liệu từ phịng thí nghiệm tổ xử lí
nước thải của công ty. ..................................................................................... 18

2.3.4.

Phương pháp kế thừa ....................................................................................... 19

2.3.5.

Phương pháp xử lí số liệu thu thập được ........................................................ 19


2.3.6.

Phương pháp đánh giá khả năng xử lí ............................................................. 19

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..................................... 21
3.1.

Vài nét khái quát về công ty cổ phần bia Sài Gịn - Sơng Lam ...................... 21

3.1.1.

Lịch sử hình thành ........................................................................................... 21

3.1.2.

Công nghệ sản xuất bia: .................................................................................. 22


3.1.3.

Nhu cầu về vật tư, nguyên liệu, năng lượng : ................................................. 30

3.1.4.

Nhu cầu điện nước .......................................................................................... 30

3.2.

Các nguồn thải chính trong sản xuất bia ......................................................... 30

3.2.1.

Nước thải và đặc điểm của nước thải bia nhà náy bia Sài Gịn - Sơng Lam....... 30

3.2.2.

Chất thải rắn .................................................................................................... 34

3.2.3.

Chất gây ơ nhiễm khơng khí ........................................................................... 35

3.3.

Hệ thống xử lí nước thải của nhà máy ............................................................ 36

3.3.1.


Quy trình cơng nghệ ........................................................................................ 36

3.3.2.

Thuyết minh quy trình cơng nghệ ................................................................... 37

3.4.

Đánh giá chất lượng nước thải đầu vào của hệ thống xử lí ............................ 47

3.5.

Đánh giá hiệu quả xử lí của hệ thống qua từng đơn vị xử lí ........................... 48

3.5.1.

Đánh giá hiệu quả xử lí sau q trình xử lí yếm khí ....................................... 48

3.5.2.

Đánh giá hiệu quả xử lí sau bể hiếu khí SBR và bể khử trùng ...................... 49

3.6.

Đánh giá hiệu quả xử lí của tồn bộ hệ thống ................................................ 50

3.6.1.

Kết quả phân tích nước sau khi qua tồn bộ hệ thống xử lí ........................... 50


3.6.2.

Đánh giá khả năng xử lí của tồn bộ hệ thống ................................................ 50

3.7.

So sánh sự biến động các chỉ tiêu của hệ thống qua các tháng (từ tháng
10/2011 đến 3/2012) ....................................................................................... 52

3.7.1.

Nước thải đầu vào ........................................................................................... 52

3.7.2.

Nước thải sau bể khử trùng ............................................................................. 56

3.8.

Tính sơ lược chi phí sản xuất .......................................................................... 61

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 64
1.

Kết luận ........................................................................................................... 64

2.

Kiến nghị ......................................................................................................... 65


TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 66
PHỤ LỤC


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1:

Sơ đồ mơ hình xử lí theo 2 bậc UASB + Aerotank................................. 10

Hình 2:

Sơ đồ xử lý nước thải nhà máy bia theo mơ hình UAF và SBR .............. 12

Hình 3:

Sơ đồ mơ mình xử lí hiếu khí aerotanhk ở nhà máy bia Will Brau
GmbH ....................................................................................................... 13

Hình 4.

Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia Sài Gịn - Nghệ Tĩnh ............. 15

Hình 5:

Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất bia của nhà máy bia Sài Gịn
- Sơng Lam ............................................................................................... 23

Hình 6:


Sơ đồ hệ thống xử lí nước thải tại nhà máy bia Sài Gịn - Sơng Lam.............. 36

Hình 7:

Hình ảnh hố thu gom nước thải ................................................................ 37

Hình 8:

Hình ảnh thiết bị tách rác tinh .................................................................. 38

Hình 9:

Hình ảnh thiết bị xử lí mùi hơi ................................................................. 39

Hình 10:

Sơ đồ hệ thống xử lí mùi hơi .................................................................... 40

Hình 11:

Sơ đồ hệ thống xử lí khí CH4 ................................................................... 41

Hình 12:

Hình ảnh hệ thống đốt khí CH4 ................................................................ 42

Hình 13:

Hình ảnh bể xử lí hiếu khí SBR ............................................................... 43


Hình 14 :

Hình ảnh bể khử trùng .............................................................................. 45

Hình 15:

Hình ảnh máy ép bùn ............................................................................... 46

Hình 16:

Hình ảnh hồ điều hồ ............................................................................... 46

Hình 17:

Biểu đồ thể hiện sự biến động các giá trị qua các bể xử lí ....................... 51

Hình 18:

Biểu đồ biến động độ màu đầu vào qua các tháng ................................... 53

Hình 19:

Biểu đồ biến động TSS đầu vào qua các tháng ........................................ 53

Hình 20:

Biểu đồ biến động BOD 5 đầu vào qua các tháng .................................... 54

Hình 21:


Biểu đồ biến động COD đầu vào qua các tháng ...................................... 55

Hình 22:

Biểu đồ thể hiện sự biến động pH đầu vào qua các tháng ....................... 56

Hình 23:

Biểu đồ biến động TSS sau xử lí qua các tháng ....................................... 57

Hình 24:

Biểu đồ biến động độ màu sau xử lí qua các tháng .................................. 58

Hình 25:

Biểu đồ biến động BOD 5 sau xử lí qua các tháng ................................... 58

Hình 26:

Biểu đồ biến động COD sau xử lí qua các tháng ..................................... 59

Hình 27:

Biểu đồ biến động tổng P sau xử lí qua các tháng ................................... 60

Hình 28:

Biểu đồ thể hiện sự biến động pH đầu ra qua các tháng .......................... 60



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1:

Nhu cầu nguyên liệu, năng lượng sản xuất bia ......................................... 30

Bảng 2:

Tính chất nước thải chung của nhà máy bia Sài Gịn - Sơng Lam ........... 33

Bảng 3:

Tính chất nước thải sản xuất ..................................................................... 33

Bảng 4:

Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất ............................... 34

Bảng 5:

Lưu lượng nước thải nhà máy ................................................................... 34

Bảng 6:

Giá trị các chỉ tiêu đầu vào hệ thống xử lí (tháng 3) ................................. 47

Bảng 7:

Giá trị các chỉ tiêu phân tích ở bể trung gian ............................................ 48


Bảng 8:

Giá trị các chỉ tiêu phân tích tại bể khử trùng ........................................... 49

Bảng 9:

Giá trị các chỉ tiêu phân tích sau tồn bộ hệ thống xử lí ........................... 50

Bảng 10:

Giá trị thơng số nước thải đầu vào qua các tháng ..................................... 52

Bảng 11:

Giá trị các thông số ở bể khử trùng qua các tháng từ tháng 10/2011
- 3/2012...................................................................................................... 56

Bảng 12:

Giá thành một số loại hóa chất .................................................................. 62

Bảng 13:

Bảng các khoản chi phí để xử lí nước thải nhà máy bia Sài Gịn Sông Lam .................................................................................................. 63


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU
Tên viết tắt

Tên tiếng Anh


Nghĩa tiếng Việt

HTXL

Hệ thống xử lí

NTĐV

Nước thải đầu vào

NTVHT

Nước thải vào hệ thống

NTSXL

Nước thải sau xử lí

TCVN

Tiêu chuẩn Việt nam

QCVN

Quy chuẩn Việt nam

BOD

Biological Oxygen Demand


Nhu cầu Oxi sinh học

COD

Chemical Oxygen Demand

Nhu cầu Oxi hóa học

DO

Dissolved Oxygen

Hàm lượng Oxi hịa tan

MLSS

Mixed Liquor Suspended Solids

Nồng độ vi sinh vật (hay bùn
hoạt tính) trong bể SBR

F/M

Food/Microoganism

Tỉ lệ thức ăn/vi sinh vật

SBR


Sequencing Batch Reactor

Aerotank hoạt động gián đoạn

UAF

Upflow Anaerobic Floating

Bể lọc kị khí vật liệu nổi

UASB

Upflow Anaerobic Sludge

Bể phân hủy yếm khí ngược

Blanket

dịng

hls

Hectolit (1 hectolit = 100 lít)

CHC

Chất hữu cơ


MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Ngày nay, sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ tạo nên những cuộc cách
mạng cho nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Chỉ trong vòng 100 năm của thế kỷ
XX, con người đã làm ra một khối lượng bằng tổng khối lượng sản phẩm của tất cả các
thời kì trước cộng lại. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển không ngừng của kinh tế, khoa
học kĩ thuật, con người ngày càng tác động sâu sắc tới thiên nhiên và môi trường. Bằng
chứng là con người ngày nay đang phải đối mặt với vấn đề do suy thối và ơ nhiễm mơi
trường. Chúng đã và đang có những ảnh hưởng trực tiếp tới sự sống và phát triển của
con người, chẳng hạn như con người đang phải đối mặt với sự nóng lên tồn cầu, hiệu
ứng nhà kính, thiên tai, lũ lụt, hạn hán, sóng thần, suy giảm đa dạng sinh học...
Phát triển kinh tế là điều tất yếu để phát triển xã hội, tuy nhiên, chúng ta không
thể chỉ chú trọng phát triển kinh tế mà không chú tâm tới phát triển cân bằng với các
giá trị về xã hội và môi trường, sản xuất và bảo vệ môi trường phải là hai vấn đề không
được tách rời nhau nhằm hướng tới sự phát triển bền vững.
Ở Việt Nam tuy kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nhưng nền cơng nghiệp đang
ngày càng phát triển cũng đã và đang có nhiều đóng góp đáng kể cho sự phát triển của
đất nước. Tuy vậy, nó cũng đã có nhiều ảnh hưởng đáng kể tới môi trường và vấn đề ô
nhiễm môi trường sinh thái đang là vấn đề nóng, vấn đề bức xúc của toàn xã hội.
Những năm gần đây do nhu cầu thị trường ngày càng cao, ngành công nghiệp bia phát
triển khá nhanh. Hiện nay đã có hơn 300 nhà máy sản xuất bia trong cả nước. Ngành
cơng nghiệp bia đã đóng góp những nguồn lợi kinh tế to lớn cho đất nước, tuy nhiên, ít
nhiều cũng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và cảnh quan thiên nhiên. Đây cũng là
ngành tạo ra lượng nước thải khá lớn.
Nhà máy bia Sài Gịn - Sơng Lam đã đi vào hoạt động từ năm 2010 cơng suất 100
triệu lít bia/1 năm, là một nhà máy có sản lượng bia lon và bia chai hàng năm tương đối
lớn, đáp ứng hầu hết nhu cầu tiêu dùng của dân cư trong tỉnh và trên cả đất nước. Nhà
máy đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhằm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn thải
trước khi xả thải ra mơi trường. Nhằm tìm hiểu hệ thống xử lý và hiệu quả xử lý của hệ
thống xử lý nước thải của nhà máy Tôi chọn đề tài “Tìm hiểu và đánh giá hiệu quả xử
lí của hệ thống xử lí nước thải tại nhà máy bia Sài Gịn - Sơng Lam”.

1


2. Tính cấp thiết của đề tài
Nước thải cơng nghiệp đã và đang trở thành nỗi lo chung không chỉ của các nhà
máy, các cơ quan quản lý mà còn là nỗi lo chung của cả cộng đồng. Vì vậy, ngày nay
con người đang khơng ngừng phát triển và hồn thiện những cơng nghệ xử lí nước thải
nhằm làm giảm những tác động xấu đến mơi trường. Chính vì vậy, Tơi muốn tìm hiểu
hệ thống xử lí nước thải tại nhà máy bia Sài Gịn - Sơng Lam nhằm hiểu được nguyên
tắc hoạt động, những hạn chế, những ưu điểm của cơng nghệ và từ đó có thể tìm ra
được những giải pháp để xử lí hiệu quả hơn.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu quy trình sản xuất, nhu cầu nguyên liệu, các nguồn phát thải, đặc
trưng nước thải của nhà máy.
- Tìm hiểu cơng nghệ xử lí nước thải (XLNT) của nhà máy.
- Bước đầu điều tra chất lượng nước thải trước và sau khi xử lí nhằm đánh giá về
khả năng xử lí các chất ơ nhiễm có trong nước thải.
- Tính sơ lược chi phí xử lí (nếu có thể).

2


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm liên quan
- Chất thải: là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác (luật BVMT - Nhà xuất bản chính trị quốc gia).
- Nước thải: là nước đã được thải ra sau khi đã sử dụng hoặc được tạo ra trong
một qui trình cơng nghệ và khơng cịn giá trị trực tiếp đối với q trình đó (Theo
TCVN 5980-1995 và ISO 6107/1-1980).
- Ơ nhiễm mơi trường: là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp

với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật.
- Tiêu chuẩn môi trường: là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng
môi trường xung quanh, về hàm lượng của các chất gây ô nhiễm trong chất thải, được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi
trường.
- Đánh giá tác động mơi trường: là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi
trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển
khai dự án đó.
- BOD (Biochemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh hóa): là lượng oxy cần
thiết để vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ.
- COD (Chemical Oxygen Demand-nhu cầu oxy hóa hóa học): là lượng oxy cần
thiết để vi sinh vật oxy hóa các hợp chất hóa học trong nước bao gồm cả vơ cơ và
hữu cơ.
- Tổng N : là tổng hàm lượng nitơ có trong nước thải.
-Tổng P : là tổng hàm lượng phốt pho có trong nước thải.
1.2. Tổng quan về phương pháp xử lí nước thải bằng phương pháp vi sinh
1.2.1. Cơ chế chung
- Phương pháp sinh học kị khí và hiếu khí được ứng dụng để xử lí nước thải sinh
hoạt và nước thải công nghiệp khỏi nhiều chất hữu cơ hịa tan và một số chất vơ cơ
(H2S, NH3, các sunfua, các nitric,… ). Q trình xử lí dựa vào khả năng của vi sinh vật
sử dụng các chất này làm chất dinh dưỡng trong hoạt động sống, các chất hữu cơ đối
với vi sinh vật là nguồn các bon.

3


- Trong quá trình dinh dưỡng, các vi sinh vật sẽ sử dụng các chất bẩn có trong nước
thải để tạo tế bào mới, sinh trưởng, sinh sản nên sinh khối của chúng sẽ tăng lên , kết quả là
các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn được khống hóa và trở thành những chất vơ cơ, các chất
khí đơn giản và nước.

- Quá trình diễn ra theo 2 giai đoạn :
+ (1) Giai đoạn hấp phụ các chất phân tán nhỏ, keo và hịa tan (dạng hữu cơ và
vơ cơ) lên bề mặt tế bào vi sinh vật.
+ (2) Giai đoạn phân hủy các chất chỉ hấp phụ qua màng vào trong tế bào vi
sinh vật. Đó là phản ứng hóa sinh. [1]
- Trong cơng nghệ xử lí nước thải thì thuật ngữ “cơ chất hay chất nền ” được
hiểu là chất hữu cơ nhiễm bẩn, có thể là nguồn cacbon dinh dưỡng cho vi sinh vật
được tính bằng BOD, và “ nồng độ enzim (men) ” là nồng độ bùn hoạt tính. Như vậy,
hoạt tính của bùn cũng có thể coi là hoạt tính của hệ enzim của vi sinh vật trong bùn
hoạt tính. [4].
1.2.2. Q trình xử lí kị khí
Q trình này sử dụng quần thể vi sinh vật hoạt động trong điều kiện khơng có O2
để phân giải một phần các chất hữu cơ có trong nước thải. Kết quả của quá trình này
tạo ra một hỗn hợp khí gồm CH4, H2S, NH3, trong đó thành phần chính là CH4 (65%
tổng sản phẩm của lên men kị khí).
Vì vậy, q trình lên men kị khí người ta cịn gọi là q trình lên men methane, vi
sinh vật trong lên men kị khí gọi chung là vi sinh vật methane.
Các vi sinh vật chỉ sử dụng một phần nhỏ chất hữu cơ ở trong nước để tạo năng
lượng và xây dựng tế bào mới.
Quá trình phân hủy kị khí diễn ra theo phương trình sau:
Chất hữu cơ + VSV→ CH4 + H2 + H2O + H2S + NH3 + TB mới. [3]
Trong bể kị khí UASB, bùn (vi sinh vật) được phát triển thành một lớp dày.
Trong lớp bùn này dưới tác dụng của dòng nước đi từ dưới lên, các hạt bùn nổi lơ lửng
tạo thành một lớp đệm dạng hạt. Hạt bùn bền với tác động của dòng nước thải vào, đủ
nhẹ để nổi lơ lửng do tác động của dòng chảy và đủ nặng để khơng bị dịng nước kéo
ra khỏi bể phản ứng. Nước thải được cấp từ dưới đáy bể và thu ở phía trên. Trong q
trình nước thải đi từ dưới lên sẽ tiếp xúc với bùn hoạt tính, khi đó xảy ra 2 quá trình:
+ Chất hữu cơ được bùn hoạt tính phân hủy yếm khí tạo thành CO2 và CH4.
4



+ Quá trình lọc trong nhờ lớp đệm dạng hạt. [2]
* Tác nhân sinh học:
- Ở giai đoạn thủy phân: phân giải các chất hữu cơ phức tạp trong nước thành các
chất dễ tan hơn nhờ các enzim ngoại bào của vi sinh vật. Một số vi sinh vật phổ biến
tham gia vào quá trình này như: Ecoli, bacillus, pseudomonas,…
- Trong giai đoạn axit hóa: trong giai đoạn này chủ yếu là nhóm vi khuẩn, nấm
mốc và động vật nguyên sinh thực hiện lên men axit tạo thành các axit hữu cơ đơn
giản dễ bay hơi. Một số loại điển hình như: nhóm vi khuẩn clotrium, lactobacillus,
cosine bactium ssp, nấm mốc, penicillin, Acety momycer, Staphylococus,…
- Giai đoạn lên men methane: các axit hữu cơ đơn giản sẽ được tiếp tục phân hủy
thành CH4 và CO2. Nhóm cá vi sinh vật lên men methane là nhóm kị khí tuyệt đối.
Một số chủng vi sinh vật methane điển hình như: Metano bacterium, Metano saccaria,
Metano brevibacter,…
* Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men kị khí:
- Oxi: Đối với đại đa số sinh vật, oxi là chất không thể thiếu, nhưng đối với các vi
sinh vật kị khí, O2 lại được xem là độc tố trong mơi trường xử lí nước thải. Do đó,
trong xử lí nước thải bằng con đường kị khí phải ở điều kiện kị khí tuyệt đối.
- Các chất dinh dưỡng: Có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của vi sinh vật,
nó liên quan mật thiết đến q trình phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải.
Cũng như các vi sinh vật khác, các vi sinh vật kị khí địi hỏi các thành phần dinh
dưỡng thiết yếu như: các hợp chất chứa C, N, P và một số nguyên tố vi lượng khác.
Nếu không cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng tới q trình phân giải
các chất có trong nước thải. Chẳng hạn, nếu không đủ N sẽ ảnh hưởng tới sự tổng hợp
enzim của các vi sinh vật tiến hành phân giải kị khí, vì thế, nếu cung cấp quá thiếu N
sẽ làm hạn chế các vi sinh vật có trong nước thải.
- Nhiệt độ: Lên men kị khí có 3 vùng nhiệt độ:
+ Vùng nhiệt độ cao: 45 - 65°C.
+ Vùng nhiệt độ trung bình: 20 - 45°C.
+ Vùng nhiệt độ thấp: nhỏ hơn 20°C.

Ở mỗi vùng thích hợp cho mỗi nhóm vi sinh vật khác nhau, ở 2 vùng đầu thích
hợp cho nhóm vi sinh vật lên men mêtan, ở vùng nhiệt độ này lượng khí mêtan tạo
thành cao. Để đảm bảo được nhiệt độ ở vùng 45 - 65°C, người ta thường phải cung cấp
5


thêm nhiệt lượng. Ở các nước nhiệt đới thường sử dụng phương pháp kị khí ở vùng
nhiệt độ trung bình (20 - 45°C).
- pH: pH tối ưu trong quá trình phân hủy kị khí từ 6,5 - 8,5. Nếu pH giảm mạnh
sẽ ảnh hưởng tới q trình tạo khí CH4, vì pH thích hợp để tạo CH4 là pH kiềm.
- Độc tố: các độc tố có trong nước thải có thể ảnh hưởng tới vi sinh vật kị khí như
dẫn xuất clorua của mêtan (CH2Cl, CCl4, CH3Cl…), một số chất như: H2S, SO2,
focmandehit,… Vì vậy, cần kiểm sốt chất lượng, nồng độ, lưu lượng nước thải trước
khi đưa vào xử lí yếm khí. [3]
1.2.3. Q trình xử lí hiếu khí:
- Cơ chế chung của q trình hiếu khí:
Bản chất của q trình xử lí hiếu khí là sử dụng các vi sinh vật hiếu khí để oxy hóa
các hợp chất hữu cơ và vơ cơ có trong nước thải. Các vi sinh vật sử dụng một phần hữu cơ
và năng lượng khai thác được từ q trình oxy hóa để tổng hợp sinh khối của chúng.
Cơ chế của quá trình oxy hố:
- Oxy hố các hợp chất hữu cơ khơng chứa Nitơ:


y z
y

Cx H yOz   x  4  2  O2  xCO2  2 H 2O 






- Oxy hố các hợp chất hữu cơ có chứa Nitơ:


y z 3
y 3

C x H y Oz N   x  4  2  4 O2  xCO2  2 H 2 O  NH 3  E 





- Oxy hố các hợp chất hữu cơ khơng chứa Nitơ tổng hợp sinh khối:


y z
y4


C x H y Oz  NH 3   x  4  2  5 O2  x  5CO2  2 H 2 O  C5 H 7 NO2  E 





- Oxy hố các hợp chất hữu cơ có chứa Nitơ tổng hợp sinh khối:



y z 43 
y  11

C x H y Oz N  NH 3   x  4  2  4 O2  x  10CO2  2 H 2 O  2C5 H 7 NO2  E 





- Quá trình tự huỷ của sinh khối vi khuẩn:
Tác nhân sinh học:
Vi sinh vật trong q trình xử lý hiếu khí bao gồm 2 nhóm chính: Vi khuẩn (gồm
các vi khuẩn hơ hấp hiếu khí hoặc tuỳ tiện) và nguyên sinh vật.
* Các nhóm vi khuẩn hơ hấp hiếu khí quan trọng là:
- Pseudomonas, đặc biệt là P.putida và P.stutzeri.
6


- Aerobacter aerogenes.
- Nitrosomonas vinogradski (có khả năng nitrit hố).
- Bacillus subtilis (vai trị quan trọng trong q trình phân huỷ protein).
- Flavobacterium và Alcaligenes (đối với nước thải giàu Fe, S).
* Các nhóm vi khuẩn hơ hấp tuỳ tiện gồm:
- Cellulomonas bizotera (có khả năng oxy hố celluloza).
- Nitrobacter (có khả năng nitrat hố).
- Rhodopseudomonas (sắc tố màu đỏ) làm bùn hoạt tính (trong hệ thống
aerotank) có màu hồng.
- Microthirix, Thiothrix (dạng sợi) làm bùn hoạt tính trắng, xốp.
* Các nguyên sinh vật:
- Trùng roi (Euglena).

- Trùng tơ (Ciliatae).
Các ngun sinh vật này có kích thước lớn (30 - 50A0), khả năng lắng nhanh, ăn
được vi khuẩn, bông bùn kích thước nhỏ, làm nước trong. [6]
- Để tăng cường quá trình hoạt động, sinh trưởng và phát triển của các vi sinh vật
trong nước thải, con người cố gắng tạo ra các điều kiện thuận lợi nhất cho vi sinh vật
phát triển như cung cấp thêm O2 hòa tan, các chất dinh dưỡng N, P, các chất
khoáng,…. Trong các phương pháp xử lí hiếu khí nước thải trong điều kiện nhân tạo
gồm có: q trình sinh trưởng lơ lửng bùn hoạt tính, sinh trưởng gắn kết lọc sinh học,
kết hợp quá trính sinh trưởng lơ lửng và gắn kết,…
* Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình xử lí hiếu khí:
+ O2: là yếu tố cần thiết cho vi sinh vật phát triển, là thành phần quan trọng để
đảm bảo q trình xử lí hiếu khí có hiệu quả. Vì vậy, trong bể xử lí hiếu khí người ta
phải lắp đặt hệ thống máy thổi khí để cung cấp O2 cho q trình xử lí.
+ Nồng độ các chất bẩn hữu cơ có trong nước thải: phải ở mức cho phép. Nếu
nồng độ các chất bẩn hữu cơ quá cao sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của vi
sinh vật hiếu khí, người ta thường dựa theo chỉ số COD và BOD của nước thải để đưa
vào xử lí hiếu khí. Nếu COD > BOD rất nhiều lần, trong đó xenlulo, hemixenlulo,
protein, tinh bột chưa tan,... thì phải xử lí kị khí trước khi qua xử lí hiếu khí.
+ pH: thường ở 6,5 - 8,5.
+ Nhiệt độ: 25 - 30°C.
7


+ Các chất dinh dưỡng, N, P, chất khoáng: cũng ảnh hưởng tới quá trình phát
triển của vi sinh vật. Nếu thiếu các chất này sẽ ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất
của vi sinh vật và ảnh hưởng tới q trình xử lí nước thải. [3]
1.2.4. Q trình xử lí thiếu khí
Phương pháp này sử dụng khả năng khử nitrit của vi sinh vật trong điều kiện
thiếu oxi. Trong điều kiện thiếu oxi hoà tan, sẽ xảy ra sự khử nitrit. Oxi được giải
phóng từ nitrat sẽ oxy hoá chất hữu cơ và ni tơ sẽ được tạo thành.

NO 3 - + Vi sinh vật  NO 2 + O2
Chất hữu cơ + O2  N2 + CO2 + H2O
- Trong hệ thống xử lí theo kỹ thuật bùn hoạt tính sự khử nitric sẽ xảy ra khi
khơng tiếp tục cung cấp khơng khí. Khi đó, oxi cần cho hoạt động của vi sinh giảm
dần và việc giả phóng oxi từ nitrat sẽ xảy ra. Theo nguyên tắc trên, phương pháp thiếu
khí (khử nhật hố) được sử dụng để loại nitơ ra khỏi nước thải. [1].
- Phương pháp kị khí và hiếu khí đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng,
trong thực tế, tùy thuộc vào tính chất của từng loại nước thải khác nhau mà người ta có
thể chọn phương pháp hiếu khí hay kị khí hoặc có thể kết hợp cả yếm khí và hiếu khí
nhằm đạt kết quả xử lí cao nhất. Một số phương pháp xử lí nước thải theo phương
pháp sinh học thường được áp dụng như:
+ Phương pháp xử lí sinh học kị khí:
° Phương pháp xử lí tiếp xúc kị khí. (Anaerobic Contact Process)
° Q trình xử lí bằng lớp bùn kị khí với dịng nước đi từ dưới lên (UASB).
° Q trình lọc kị khí. (Anaerobic Filter Process)
+ Phương pháp xử lí hiếu khí:
° Bể bùn hoạt tính với vi sinh vật sinh trưởng lơ lửng.
° Bể hiếu khí hoạt động gián đoạn.
° Bể bùn hoạt tính với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám.
° Hồ sinh học. [2]
1.3. Một số phương pháp xử lí nước thải của nhà máy bia theo phương pháp sinh học
Việc lựa chọn phương pháp xử lí hiếu khí, kị khí hay kết hợp và thiết bị sinh
học để xử lí nước thải cơng nghiệp bia phụ thuộc vào đặc tính nước thải, lưu lượng
nước thải, điều kiện kinh tế - kĩ thuật và diện tích sử dụng cho phép.

8


Trong hệ thống xử lí nước thải cơng nghiệp bia thường dùng các phương pháp
sinh học sau:

- Phương pháp bùn hoạt tính (aeroten) với tải lượng bùn (hay tỉ lệ thức ăn/vi sinh học
F/M), F/M = 0,05 đến 0,1 kg BOD 5 /kg bùn/ngày và chỉ số bùn tới 270 ml/g. Do hàm
lượng hữu cơ dạng hidratcacbon cao, nếu thiếu chất dinh dưỡng như nitơ và phospho
thì quá trình sinh khối bùn dễ tạo ra bùn dạng sợi, khó lắng. Kinh nghiệm chỉ ra rằng,
càng hạn chế bã men trong nước thải, vận hành thiết bị với tải trọng bùn khơng cao sẽ
hạn chế được q trình tạo bùn dạng sợi.
- Phương pháp màng sinh học hiếu khí với thiết bị dạng tháp, trong có lớp đệm bằng
các hạt nhân tạo, gỗ,.... Loại này thường có tải trọng thể tích (kg trong một BOD 5 đơn
vị thể tích làm việc của thiết bị trong một ngày) từ 1,0 đến 1,6 kg BOD 5 /m 3 .ngày và
tải lượng bùn F/M = 0,4 đến 0,64 kg BOD 5 / m 3 .ngày.
- Hồ sinh học hiếu khí: có thể gồm một hoặc nhiều hồ nối tiếp hay song song được sục
khí, vận hành với tải lượng thể tích tối đa từ 0,025 đến 0,03 kg BOD 5 / m 3 .ngày và sau
đó có bể lắng với thời gian lưu là 1 ngày. Đáy hồ phải được chống thấm và đòi hỏi
diện tích lớn (100 m 2 cho 1000 lít bia sản phẩm trong một ngày).
- Phương pháp kị khí: sử dụng để xử lí nước thải có lưu lượng chất hữu cơ ô nhiễm
cao (COD > 2000 mg/l), càng lớn càng tốt. Do phương pháp yếm khí có lượng bùn
sinh ra ít, tiêu tốn ít năng lượng (khơng cần sục khí) và tạo ra khí methane có giá trị
năng lượng nên nhiều nhà máy bia ở nước ngoài đã sử dụng phương pháp này để xử lí
nước thải.
Hoặc là do yêu cầu của dòng thải ra, nước thải bia cần được xử lí kị khí trước
để giảm tải trọng ơ nhiễm trước khi đưa vào xử lí hiếu khí, kết hợp giữa phương pháp
kị khí và hiếu khí. Thiết bị sinh học kị khí UASB được sử dụng nhiều trong các nhà
máy bia ở Brazil, Hà Lan và Tây Ban Nha.
COD ban đầu của dòng thải đưa vào thiết bị UASB có giá trị 1.500 đến 4.000
mg/l. Thời gian phản ứng từ 2 đến 10h. Hiệu suất khử COD của thiết bị UASB nhìn
chung đạt 75%. [4].

9



1.3.1. Mơ hình xử lý theo hai bậc: UASB + Aerotank
Nướcvào
Bể gom, kết hợp
tách rác

axit
Axit

Bể điều hòa

Xút

Bể lắng 1

Bể UASB

Cấp khí

Bể Aerotank có
đệm vi sinh

Chlorin
cclcClo

Bể lắng 2

Bể chứa bùn

Bể khử trùng


Máy ép bùn

Nước sau xử lí

Bùn
khơ
Hình 1: Sơ đồ mơ hình xử lí theo 2 bậc UASB + Aerotank
Ngun tắc hoạt động:
- Nước thải sinh hoạt và nước xử lý tại bể tự hoại được dẫn vào bể gom.
- Nước thải sản xuất sau khi qua bộ phận tách rác nhằm loại bỏ rác và các chất
rắn lớn cũng được thu gom về bể gom.
10


- Sau đó nước thải được bơm chuyển qua hệ thống điều chỉnh pH tự động, rồi
chuyển sang bể lắng 1 và qua bể phân hủy yếm khí. Tại đây, một phần các chất thải
hữu cơ được phân hủy bởi các vi khuẩn yếm khí thành các chất vơ cơ, sinh khối (bùn)
và biogas. Biogas sẽ được thu gom và đốt bỏ. Hệ thồng đốt khí biogas sẽ được trang bị
các thiết bị đánh lửa tự động. Hiệu suất khử các hợp chất hữu cơ của bể UASB là 85%.
- Nước thải sau bể UASB sẽ được chuyển qua bể bể trung gian. Từ đây nước thải
sẽ được phân hủy tiếp trong bể phân hủy hiếu khí bùn hoạt tính (aerotank). Tại bể
aerotank, khơng khí sẽ được cung cấp liên tục bởi máy thổi khí. Hiệu suất của bể
aerotank là >90%.
- Nước thải sau q trình xử lý hiếu khí được chuyển qua bể lắng 2 để tách bùn,
một phần bùn được hồi lưu trở lại bể Aerotank. Sau đó nước thải được bơm qua ngăn
khử trùng sử dụng chlorine để khử trùng trước khi thải ra ngoài.
- Bùn dư từ bể UASB và các bể lắng sẽ được thu gom vào bể chứa bùn và nén
trước khi đem đi xử lý cùng với rác thải sinh hoạt. Polyme được sử dụng để làm xúc
tác cho quá trình trợ lắng và tách nước.
 Ưu điểm:

- Hệ thống vận hành tự động, điều hành đơn giản nên không tốn nhiều nhân lực
để hệ thống hoạt động.
- Hiệu quả xử lý cao thích hợp với đặc tính nước thải nhà máy bia.
- Do kết hợp cả hai phương pháp xử lý yếm khí và háo khí nên giảm được chi phí
cho việc cấp khí.
 Nhược điểm:
- Hệ thống hoạt động liên tục nên khi xảy ra sự cố rất khó khắc phục ảnh hưởng
đến q trình xử lý.
- Hệ thống khó thích nghi được với những dòng thải biến động về lưu lượng.
- Lắp đặt hệ thống đòi hỏi kỹ thuật, độ chính xác cao, nếu khơng khi đi vào hoạt
động sẽ xảy ra sự cố.

11


1.3.2. Mơ hình lọc ngược kị khí - Aerotank hoạt động gián đoạn: (UAF + SBR)

Bể điều hòa, kết
hợp lắng, song
chắn rác

Bơm nước thải

Bể bùn

Bể lọc kị khí vật liệu
nổi (UAF)

Bể Aeroten hoạt
động gián đoạn

(SBR)

Nước thải ra ngồi
Hình 2: Sơ đồ xử lý nước thải nhà máy bia theo mô hình UAF và SBR
* Bể lọc kị khí vật liệu nổi: UAF (Upflow Anaerobic Floating)
Các loại bể lọc kị khí thường là các loại bể kín, phía trong chứa vật liệu đóng
vai trị như giá thể của vi sinh vật dính bám. Các giá thể làm bằng vật liệu có hình
dạng, kích thước khác nhau, hoạt động như những vật liệu lọc. Các dòng nước thải đi
từ dưới lên. Các chất hữu cơ được vi khuẩn hấp thụ và chuyển hóa để tạo thành CH4
và các loại khí khác. Các loại khí sinh học được thu gom tại phần trên bể.
 Ưu điểm: Bể lọc kỵ khí có khả năng tách các chất bẩn hữu cơ (BOD) cao, thời
gian lưu nước ngắn, vi sinh vật dễ thích nghi với nước thải, quản lý vận hành đơn giản,
ít tốn năng lượng và dễ hợp khối với bể tự hoại và các cơng trình xử lý nước thải khác.
 Nhược điểm: Tuy nhiên cũng như các cơng trình xử lý nước thải bằng phương
pháp sinh học khác, thời gian đưa cơng trình vào hoạt động dài, bể thường hay bị sự cố
tắc nghẽn, hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải ra khỏi bể lớn. Các loại vật liệu lọc
có đặc tính kỹ thuật yêu cầu thường có giá thành cao
* Aerotank hoạt động gián đoạn: SBR (Sequencing Batch Reactor)
Aerotank kết hợp lắng hoạt động gián đoạn theo mẻ là một dạng cơng trình xử lý
sinh học nước thải bằng bùn hoạt tính, trong đó tuần tự diễn ra các q trình thổi khí,
lắng bùn và gạn nước thải. Do hoạt động gián đoạn nên số ngăn của bể tối thiểu là 3.
12


Các giai đoạn hoạt động diễn ra trong một ngăn bể bao gồm: Làm đầy nước thải,
thổi khí, để lắng tĩnh, xả nước thải và xả bùn dư. Trong bước một, khi cho nước thải
vào bể, nước thải được trộn với bùn hoạt tính lưu lại từ chu kỳ trước. Sau đấy hỗn hợp
nước thải và bùn được sục khí ở bước hai với thời gian thổi khí đúng như thời gian yêu
cầu. Bước thứ ba là quá trình lắng bùn trong điều kiện tĩnh. Sau đó nước trong nằm
phía trên lớp bùn được xả ra khỏi bể. Bước cuối cùng là xả lượng bùn dư được hình

thành trong quá trình thổi khí ra khỏi ngăn bể, các ngăn bể khác hoạt động lệch pha để
đảm bảo cho việc cung cấp nước thải lên trạm xử lý nước thải liên tục.
Cơng trình SBR hoạt động gián đoạn, có chu kỳ. Các quá trình trộn nước thải với
bùn, lắng bùn cặn... diễn ra gần giống điều kiện lý tưởng nên hiệu quả xử lý nước thải
cao. BOD của nước thải sau xử lý thường thấp hơn 50 mg/l, hàm lượng cặn lơ lửng từ
10 đến 45 mg/l và N - NH khoảng từ 0,3 đến 12 mg/l. Bể aerotank hoạt động gián
3

đoạn theo mẻ làm việc không cần bể lắng đợt hai. Trong nhiều trường hợp, người ta
cũng bỏ qua bể điều hoà và bể lắng đợt một.
 Ưu điểm: Bể aerotank hệ SBR có ưu điểm là cấu tạo đơn giản, hiệu quả xử lý
cao, khử được các chất dinh dưỡng nitơ, dễ vận hành. Sự dao động lưu lượng nước
thải ít ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý.
 Nhược điểm: Bể SBR có cơng suất xử lý nước thải nhỏ. Để bể hoạt động có
hiệu quả người hành phải có trình độ và theo dõi thường xun các bước xử lí nước
thải. [5]
1.3.3. Mơ hình xử lí hiếu khí aerotank ở nhà máy bia Will Brau GmbH (Đức)

Chắn rác
Nước thải

Loại
dầu,lắng

Bể hiếu khí
(aerotank)

Bể lắng
25m3


Q= 500m3/ngày
Nước trên

Nước ra

Bùn hồi lưu
Bùn thừa

Sấy khơ

Lọc bùn
86m3

Bể chứa bùn

Hình 3: Sơ đồ mơ mình xử lí hiếu khí aerotanhk ở nhà máy bia Will Brau GmbH

13


Xử lí nước thải ở nhà máy bia có cơng suất 16 triệu lít/năm được thiết kế theo
các thơng số sau:
+ Dung tích bể hiếu khí: khoảng 1000 m 3
+ Lưu lượng nước thải: 500 m 3 /ngày
+ BOD 5 : trung bình 880 mg/l
+ Tải trọng BOD 5 : 1320 kg/ngày
- Giá trị các thông số làm việc của thiết bị theo các số liệu sau:
+ Tải trọng BOD 5 của nước: 0,5 kg/m 3 .ngày
+ Tải trọng BOD 5 của bùn: 0,16 kg/m 3 .ngày
+ Bùn thừa: 0,3 - 0,5 kg/kg

+ Chỉ số bùn: 180 mg/g
-Bể lắng thứ cấp có các thơng số sau:
+ Dung tích làm việc: 225 m 3
+ Diện tích bề mặt: 150 m 2
+ Thời gian lưu: khoảng 11 h
Thường lượng bùn khô thu được sau bể lọc khoảng 4 kg/m 3 .
- Nước ra sau khi xử lí có các giá trị sau:
+ COD: 50 - 70 mg/l
+ BOD 5 : 5 - 20 mg/l
+ Chất rắn sa lắng: < 0,1 mg/l
+ pH: 7,5 - 8,5
+ Chlorit: 40 mg/l
+ Amon nitrat: 0,4 - 2 mg/l
+ Phospho hữu cơ: 0,2 - 8 mg/l. [4]

14


1.3.4. Hệ thống xử lý nước thải theo mơ hình SBR nhà máy bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh
Nước thải

Bể điều
hòa

Bể gom,
kết hợp
tách rác

SBR
1


SBR
2

SBR 5

SBR 6

SBR
3

SBR
4

SBR 7

SBR 8

SBR 9

SBR 10

Bể chứa bùn

T1

T2

T3


T4

T5

T6

T7

T8

T9

T10

Nước xả

Máy ép
bùn

Nước xả

Hình 4. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh
Chú thích:

: Đường nước thải ra;

: Đường nước thải vào;

: Đường thải bùn


 Mơ tả tóm tắt hệ thống xử lý
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy hoạt động theo mơ hình hệ thống aerotank
hoạt động gián đoạn theo mẻ. Bao gồm những bể sau:
* Bể gom kết hợp tách rác: Thể tích bể 20m3, kết hợp với trống tách rác cơng
suất 150m3/h.
* Bể điều hịa: Thể tích bể 100m3, kết hợp hệ thống chỉnh pH tự động: 2
ngưỡng, điện cực phẳng công nghiệp (chức năng: hiệu chỉnh pH của nước thải đảm
bảo pH tối ưu cho hoạt động của các vi sinh vật)
* Bể SBR: Hệ thống bể SBR bao gồm 10 bể, 4 bể nhỏ thể tích 80m3 và 6 bể lớn
thể tích 120m3.
* Bể chứa bùn: Thể tích 40m3.
15


* Máy ép bùn: Công suất 1m3/h.
* Bể tách bùn: Hệ thống 10 bể tách bùn (từ T1…T10), mỗi bể thể tích 7m3.
 Nguyên tắc hoạt động của hệ thống
Nước thải của nhà máy bao gồm nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất được
dẫn theo các hệ thống mương thải đi qua song chắn rác được loại bỏ các chất thải có
kích thước lớn như lá cây, túi bóng,… đến bể gom nước thải.
Tại bể gom nước thải, nước thải được bơm lên trống tách rác để tách những
chất bẩn nhỏ hơn như: tàn thuốc lá, mảnh vụn nilon,… Sau đó nước thải được đưa qua
bể điều hịa.
Tại bể điều hòa, nhờ hệ thống điều chỉnh pH tự động mà nước thải được điều
chỉnh pH thích hợp với mơi trường sống thuận lợi của vi khuẩn. Sau đó nước thải được
bơm lên các bể SBR. Thông thường người ta sẽ bơm nước thải vào từng bể để xử lý
theo các mẻ, đảm bảo tính liên tục cho q trình xử lý.
Tại bể SBR nước thải được xử lý theo đúng nguyên lý của hoạt động của hệ
thống SBR, tuy nhiên thời gian các giai đoạn có sự thay đổi thích hợp với chế độ, lưu
lượng nước thải của nhà máy. Thời gian sục khí thường kéo dài 4 giờ, và thời gian

lắng kéo dài từ 1 giờ đến 1giờ 30 phút.
Sau quá trình xử lý tại bể SBR, nước thải được thải trực tiếp ra mương thoát
nước của thành phố, còn lượng bùn xả được chuyển qua bể chứa bùn. Tại bể chứa bùn,
bùn tồn tại dạng dịch bùn, thể tích nước chiếm >80%, do đó cần phải qua bước tách
bùn khô. Một phần nhỏ dịch bùn được bơm sang máy ép bùn, nhưng do công suất máy
bé nên lượng bùn tách không đáng kể. Phần lớn bùn được chuyên qua 10 ngăn tách
bùn, các ngăn tách bùn hoạt động theo kiểu màn lọc, đáy bể được bố trí các tấm màn
có khả năng tách nước ra khỏi dịch bùn. Nước chảy qua màn lọc còn bùn bị giữ lại ở
trên. Q trình tách bùn thủ cơng này rất dễ thực hiện nhưng hiệu quả rất cao. [7]

16


CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu của đề tài tại công ty cổ phần bia Sài Gịn - Sơng Lam thuộc
xã Nam Giang - Nam Đàn - Nghệ An.
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu
- Hệ thống dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lí nguồn thải, nước thải.
- Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là hệ thống xử lí nước thải của nhà
máy. Hệ thống này được xây được xây dựng dựa trên nền tảng công nghệ vi sinh, sử
dụng cả kị khí và hiếu khí, các đối tượng nghiên cứu chính :
+ Các đơn vị xử lí.
+ Nước thải đầu vào.
+ Nước thải sau khi qua các đơn vị xử lí.
+ Nước thải sau khi qua tồn bộ hệ thống xử lí.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu dây chuyền sản xuất của nhà máy.

- Tìm hiểu, đánh giá về thành phần các chất ơ nhiễm có trong nước thải của nhà
máy.
- Tìm hiểu ngun lí hoạt động của hệ thống XLNT (xử lí nước thải).
- Phân tích, đánh giá hiệu quả xử lí của từng đơn vị xử lí.
- Phân tích, đánh giá hiệu quả xử lí của tồn bộ hệ thống xử lí.
- Bước đầu tìm hiểu sự biến động hiệu quả xử lí của hệ thống xử lí nước thải của
nhà máy từ tháng 10/2011 đến 3/2012.
- Tính tốn sơ bộ chi phí xử lí của hệ thống xử lí nước thải.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp khảo sát và thu thập tài liệu
- Tiến hành tìm hiểu, tham quan hệ thống xử lí, cách bố trí các đơn vị xử lí, vị trí
đặt hệ thống xử lí nước thải, đồng thời có thể đánh giá bằng trực quan về tình trạng
hoạt động của hệ thống.

17


×