Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Thành phần loài thực vật ở rừng ngập mặn tại điạ bàn huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 70 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA SINH HỌC
-----o0o-----

HỒNG THỊ TRANG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THÀNH PHẦN LỒI THỰC VẬT Ở RỪNG NGẬP
MẶN TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH
NGHỆ AN

CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT HỌC

Nghệ An, tháng 05 năm 2012
SVTH: Hoàng Thị Trang

1

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

LỜI CẢM ƠN


Trong thời gian tiến hành khóa luận tốt nghiệp Đại học, ngồi sự hỗ trợ
của bản thân, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo PGS-TS Phạm
Hồng Ban- giảng viên bộ môn thực vật. Cùng với các thầy cô giáo, cán bộ
phịng thí nghiệm khoa Sinh học, trường Đại học Vinh, cũng như sự giúp đỡ
nhiệt tình của nhân dân huyện Quỳnh Lưu đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Tơi xin bày tỏ lịng biết
ơn đối với sự giúp đỡ q báu đó.Tuy đã hết sức cố gắng song do trình độ và
kinh nghiệm cịn hạn hẹp, bước đầu tham gia nghiên cứu cịn có nhiều bỡ ngỡ
cùng với những hạn chế của đối tượng nghiên cứu nên khó tránh khỏi những
thiếu sót. Do vậy, tơi rất mong nhận được sự thơng cảm và đóng góp ý kiến của
q Thầy cô và bạn đọc để nghiên cứu của tôi được hồn thiện hơn nữa. Đây
chính là những bài học kinh nghiệm q báu cho q trình cơng tác của tơi sau
này.

Vinh, ngày 10/05/2012
Sinh viên: Hồng Thị Trang

SVTH: Hồng Thị Trang

2

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

MỤC LỤC
Trang

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ 4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ .............................................................. 5
MỞ ĐẦU ............................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................8
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................8
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................... 9
1.1. Những nghiên cứu về rừng ngập. mặn trên thế giới ................................... 9
1.2. Những nghiên cứu về rừng ngập mặn ở Việt Nam ...................................10
1.3. Những nghiên cứu về rừng ngập mặn ở huyện Quỳnh Lưu .....................15
1.4. Một vài đặc điểm về điều kiện tự nhiên và KTXH vùng nghiên cứu .......18
1.4.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .................................................18
1.4.1.1. Vị trí địa lý...........................................................................................18
1.4.1.2. Địa hình ...............................................................................................19
1.4.1.3. Thổ nhưỡng .........................................................................................20
1.4.1.4. Khí hậu, thủy văn ................................................................................20
1.4.2. Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội ...........................................................21
1.4.2.1. Dân số và lao động..............................................................................21
1.4.2.2. Các ngành kinh tế - xã hội...................................................................22
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .................25
2.1. Nội dung nghiên cứu .................................................................................25
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .............................................................25
2.3. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................25
2.3.1. Dụng cụ nghiên cứu ...............................................................................25
2.3.2. Phương pháp thu mẫu.............................................................................26
SVTH: Hoàng Thị Trang

3


K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

2.3.2.1. Xác định tuyến điều tra và ô tiêu chuẩn..............................................26
2.3.2.2. Phương pháp thu mẫu thực vật ...........................................................26
2.3.2.3. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu .................................................27
2.3.2.4. Xử lý số liệu .........................................................................................27
2.3.2.5. Phương pháp xác định độ phong phú loài và hệ số họ, hệ số chi ......27
2.3.3. Phương pháp định loại ...........................................................................27
2.3.4. Lập bảng danh lục các loài ........ ............................................................28
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. .......................................................... 29
3.1. Đa dạng thực vật rừng ngập mặn ở huyện Quỳnh Lưu ................................ 29
3.1.1. Sự đa dạng về thành phần loài ...............................................................29
3.1.2. Sự đa dạng về số chi, loài, họ của hệ thực vật rừng ngập mặn huyện
Quỳnh Lưu .......................................................................................................43
3.2. Tính ưu thế và cơng dụng của một số lồi cây rừng ngập mặn huyện Quỳnh
Lưu ...................................................................................................................48
3.2.1. Tính ưu thế của một số lồi cây ngập mặn.............................................48
3.2.2. Cơng dụng một số cây rừng ngập mặn...................................................49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................51
1. Kết luận ........................................................................................................51
2. Kiến nghị ......................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................53
A - Tài liệu Tiếng Việt .....................................................................................53
B - Tài liệu Tiếng Anh .....................................................................................54
PHỤ LỤC .........................................................................................................57


SVTH: Hoàng Thị Trang

4

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
= = = = == = = = =

Chữ viết tắt

Chữ viết bình thường

RNM

Rừng ngập mặn

Ha

Héc ta

IUCN

Liên hiệp Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế


WWF

Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên

KHKT

Khoa học kỹ thuật

NXB

Nhà xuất bản

Tr

Trang

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nơng thơn

SVTH: Hồng Thị Trang

5

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp


Đại học Vinh

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
= = = = == = = = =

Bảng, biểu

Tên gọi

Trang

Bản đồ

Bản đồ đánh dấu nơi thu mẫu RNM huyện QL

24

Phân bố diện tích đất ngập mặn và RNM theo
Bảng 1

tỉnh và thành phố ven biển Việt Nam (tính đến

12

tháng 12/2001)
Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4
Bảng 5
Bảng 6

Bảng 7
Bảng 8
Bảng 9
Bảng 10

Tổng hợp các xã có rừng phịng hộ ven biển rà
sốt theo chỉ thị 38/CT – TTG
Danh lục thành phần loài thực vật rừng ngập
mặn ở huyện Quỳnh Lưu
Số lượng họ, chi, lồi thuộc 2 lớp trong ngành
hạt kín
Dạng thân của các loài ở hệ thực vật RNM
huyện Quỳnh Lưu
Sự phân chia các loài theo họ và chi

16

30

40

42
43

Hệ số họ, số chi, số lồi trung bình 1 họ của hệ
thực vật rừng ngập mặn Quỳnh Lưu
Sự phân bố số lượng loài theo chi ở hệ thực vật
rừng ngập mặn Quỳnh Lưu
Sự phân bố loài theo họ của hệ thực vật rừng
ngập mặn Quỳnh Lưu

Số lượng họ, chi loài ở 2 lớp trong ngành Ngọc
Lan ở huyện Quỳnh Lưu

45

45

46

47

So sánh các dẫn liệu hệ cây rừng ngập mặn
Bảng 11

thực sự ở huyện Quỳnh Lưu và xã Tam Thơn

49

Hiệp
SVTH: Hồng Thị Trang

6

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh


Bảng 12

49

Bảng 13
Biểu đồ 1
Biểu đồ 2
Biểu đồ 3

Tính ưu thế một số cây rừng ngập mặn
Danh lục một số loài cây rừng ngập mặn dùng
làm dược liệu
Tỷ lệ phần trăm các ngành

49
29

Tỷ lệ % họ, chi, lồi thuộc 2 lớp trong ngành
hạt kín
Tỷ lệ % các loài theo vùng phân bố

40
41

Số lượng họ, chi loài ở 2 lớp trong ngành Ngọc
Biểu đồ 4

Lan ở huyện Quỳnh Lưu

SVTH: Hoàng Thị Trang


7

47

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái có vai trị rất quan trọng có tác dụng to
lớn trong việc bảo vệ bờ biển, hạn chế tác hại của thiên tai và nguồn lợi trong hệ
sinh thái rừng ngập mặn cũng rất quan trọng; ngoài các lâm sản, phải kể đến tài
nguyên thủy sản, được khai thác trực tiếp khơng chỉ trong các hệ thống kênh
rạch, mà cịn cả một vùng ven biển rộng lớn xung quanh. Rừng ngập mặn còn là
nơi sống và là nơi sinh sản của nhiều loài hải sản, chim nước, chim di cư và một
số động vật cạn như khỉ, cá sấu, lợn rừng, kỳ đà, chồn… Bên cạnh đó rừng ngập
mặn có nhiều chức năng sinh thái quan trọng như diều hòa nhiệt độ, hạn chế xói
lở, ngăn cản sự xâm nhập, tàn phá của gió bão, nước biển dâng.
Theo số liệu của Bộ NN & PTNT cho thấy, năm 1943 diện tích rừng ngập
mặn Việt Nam trên 400.000 ha, đến năm 1996 giảm còn 290.000 ha và 279.000
ha vào năm 2006.
Theo Vũ Văn Triệu, trưởng đại diện IUCN tại Việt Nam, rừng ngập mặn
là một hệ sinh thái đặc biệt, có giá trị và ý nghĩa to lớn về đa dạng sinh học đối
với việc bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng rừng ngập mặn
của nước ta đứng trước nguy cơ bị khai thác quá mức dẫn đến bị tàn phá nặng

nề.
Ở Nghệ An trước năm 1970 rừng ngập mặn phát triển mạnh với diện tích
tương đối lớn, nhưng sau năm 1970 rừng bị phá ngày càng trầm trọng đặc biệt là
năm 1988 rừng đã bị phá gần như hồn tồn để làm đầm ni tơm.
Việc bảo tồn và phục hồi rừng ngập mặn có ý nghĩa vô cùng to lớn trong
việc phát triển kinh tế nhân dân vùng biển. Tuy nhiên, nhận thức về vai trò của
hệ sinh thái rừng ngập mặn vẫn chưa đầy đủ, tình trạng phá rừng vẫn diễn ra ở
một số nơi. Cho nên việc quản lý bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn là trách
nhiệm của chính quyền địa phương, các ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp và
cộng đồng nhân dân ven biển.
SVTH: Hoàng Thị Trang

8

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tơi chọn đề tài: “Thành phần lồi
thực vật ở rừng ngập mặn tại địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An ”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá độ đa dạng thành phần loài của hệ thực vật rừng ngập
mặn tại địa bàn huyện Quỳnh Lưu. Nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc
trồng, quản lý và bảo vệ rừng ngập mặn ở huyện Quỳnh Lưu.
3. Đối tương và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các lồi thực vật có trong rừng ngập mặn.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và giá trị của

một số loài cây trong rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu.

SVTH: Hoàng Thị Trang

9

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

Chương 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Những nghiên cứu về rừng ngập mặn trên thế giới
Vùng rừng ngập mặn là vùng chuyển tiếp nên chịu ảnh hưởng bởi cả điều
kiện trong đất liền lẫn cả hướng biển. Nhìn chung các bãi bồi, nơi có điều kiện
thổ nhưỡng, khí hậu thích hợp đều có cây ngập mặn.
Theo con số ước tính có khoảng 16 triệu ha diện tích rừng ngập mặn trên
tồn cầu, đây là nguồn tài ngun rất có giá trị. Diện tích rừng ngập mặn khu
vực Châu Á – Thái Bình Dương chiếm 45% diện tích rừng ngập mặn trên thế
giới (P.Saeger,1983) [24]; (UNDP/CINESCO,1987) [25]. Sự phân phối các rừng
ngập mặn đa phần tương ứng với rừng mưa nhiệt đới, tuy nhiên một phần nào đó
mở rộng đến phía Bắc và phía Nam xích đạo, thỉnh thoảng vượt ngồi vùng
nhiệt đới.
Theo địa lý sinh học có hai khu vực trồng rừng ngập mặn riêng biêt trên
thế giới: Tại Tây Phi, vùng biển Caribee và Châu Mỹ; thứ hai là bờ biển Châu
Phi, Madagascar và khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương.

Đã có nhiều nghiên cứu về sự phân vùng của rừng ngập mặn, Macnae
(1966) và Snedaker (1982) cũng đã đề cập đến vấn đề phân vùng của rừng ngập
mặn và đã nêu ra những bằng chứng về tác động của điều kiện địa mạo lên kiểu
thực vật (dẫn theo Nguyễn Hoàng Trí, 1994) [1] .
Bunt (1982) đã nghiên cứu sự phân bố của thảm thực vật rừng ngập mặn,
Specht (1970), Wright (1974), Lugo và Snedaker (1974) đã nghiên cứu và phân
loại rừng ngập mặn (dẫn theo Phan Nguyên Hồng, 1999 [2], [3], [4]) .
Tiếp theo cịn nhiều cơng trình nghiên cứu về thảm thực vật rừng ngập
mặn, các tổ chức IUCN, WWF, CIFCR, CARE đã tiến hành các nghiên cứu
nhằm hướng tới sự ổn định trong công tác bảo tồn rừng ngập mặn (dẫn theo
Phan Nguyên Hồng, 1999[2]).

SVTH: Hoàng Thị Trang

10

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

Các khu rừng ngập mặn được coi là lá phổi không thể thiếu đảm bảo cho
hệ sinh thái ven biển phát triển lành mạnh. Các cánh rừng này chứa đựng chủ
yếu là lá rơi và cành cây cung cấp dinh dưỡng cho môi trường biển, và hỗ trợ
các loài thủy sinh lượng thực phẩm phong phú thông qua các mảnh vụn hoặc
gián tiếp qua các sinh vật phù du và dây chuyền cung cấp thức ăn bằng tảo.
Cây rừng ngập mặn được sử dụng rộng rãi khắp Đông Nam Á để làm
nguyên liệu chất đốt, hầm than, xây dựng. Tại Thái Lan lượng gỗ dùng để sản

xuất than chiếm 90% trong những năm gần đây (L.S. Hamilton and S.C
Snedaker, 1984) [22]; (H.T.Chan, 1987) [20]; (S.A.Ksornkoae,1993) [18]. Cây
rừng ngập mặn còn được khai thác phục vụ cho công nghiệp gỗ băm mảnh
(dùng chế tạo sợi nhân tạo), tuy nhiên việc khai thác dùng cho mục đích này
không ổn định (B.F. Clough và CS, 1993) [21]. Theo truyền thống, một số cây
ngập mặn được sử dụng làm dược liệu (Aksorkoae, S.A.1993) [18].
Hệ sinh thái rừng ngập mặn là một hệ sinh thái luôn luôn biến động cả về
vị trí lẫn thành phần, tuy vậy nó có khả năng phục hồi cao khi bị thiệt hại ở mức
còn nguồn giống và cung cấp nước đầy đủ (NAS, 1984 [23]).
1.2. Những nghiên về rừng ngập mặn ở Việt Nam
Theo kết quả kiểm kê rừng toàn quốc (theo quyết định số
03/2001/QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 5/1/2001) cơng bố tháng
7/2001 do Viện Điều tra Quy hoạch Rừng tiến hành, diện tích RNM Việt Nam
tính đến ngày 21/12/1999 là 156.608 ha. Trong đó diện tích RNM tự nhiên là
59.732 ha chiếm 38,1% và diện tích RNM trồng là 96.876 ha chiếm 61,95%.
Trong số diện tích RNM trồng ở Việt Nam, rừng đước (Rhizophora apiculata)
trồng chiếm 80.000 ha (82,6%), còn lại 16.876 ha là rừng trồng trang (Kandelia
obovata), bần chua (Sonneratia caseolaris) và các loại cây ngập mặn trồng khác
(17,4%) (Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, 2001).
Cho đến nay, các số liệu thống kê về diện tích RNM ở Việt Nam khơng
thống nhất.

SVTH: Hồng Thị Trang

11

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp


Đại học Vinh

Kết quả thống kê diện tích rừng ngập mặn từ các tỉnh ven biển Việt Nam
tập hợp lại (nguồn Đỗ Đình Sâm và cs. 2005), tính đến tháng 12/2001 thì Việt
Nam có tổng diện tích RNM khoảng 155.290ha, chênh lệch 1.318 ha so với số
liệu kiểm kê rừng toàn quốc tháng 12/1999 (156.608 ha). Trong đó diện tích
RNM tự nhiên chỉ có 32.402 ha chiếm 21%, diện tích RNM trồng 122.892 ha
chiếm 79%. ( Theo bảng 1)

SVTH: Hoàng Thị Trang

12

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

Bảng 1. Phân bố diện tích đất ngập mặn và RNM theo tỉnh và thành phố ven
biển Việt Nam (tính đến tháng 12/2001)

Tỉnh/
TT

DT đất ngập
DT có RNM


DT khơng có
đất ngập mặn

DT có đầm ni
tơm nước lợ

DT(ha)

DT(ha)

%

DT(ha)

%

65.000 10,7 22.969 14,8 27.194

12,1

14.387

6,6

17.000

2,8

11.000


7,1

1.000

0,4

5.000

2,2

23.675

3,9

6.297

4,0

14.526

6,4

2.852

1,3

14.843

2,4


3.012

1,9

6.031

2,7

5.800

2,6

1.817

0,3

533

0,3

1.084

0,5

200

0,1

18.000


3,0

1.000

0.6

15.848

7.0

1.152

0.5

3.974

0,6

800

0.5

2.137

0.9

1.035

0.4


9.000

1,5

500

0.3

8.182

3.6

918

0.1

mặn

TP
DT(ha)

1

Quảng
Ninh

%

%


TP
2

Hải
Phịng

3

4

5

6

7
8

Thái
Bình
Nam
Định
Ninh
Bình
Thanh
Hóa
Nghệ
An

Tĩnh


SVTH: Hồng Thị Trang

13

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

9-19

Đại học Vinh

10
tỉnh
và TP
miền

13.068 2,1

700

0.4

8.182

3.6

12.368 5.5


37.100 6,1

1.500

1.0

34.360 15.2

1.240

0.5

30.000 4,9

24.592 15.8

3.180

1.4

2.228

1.0

1.750

400

0.2


300

0.1

4.050

0.5

36.276 6,0

7.153

4.6

9.023

4.0

20.100 8.9

2.828

560

0.4

120

0.05


2.148

0.9

39.070 6,4

8.582

5.5

55.007 9.8

8.481

3.7

34.834 5,7

2.943

1.9

6.423

2.8

25.468 11.3

26.107 4,3


4.142

2.7

1.411

0.6

20.533 9.1

trung
cịn
lại
20


RịaVũng
Tàu

21

TP
Hồ
Chí
Minh

22

23


24

25

26

27

Long
An
Bến
Tre
Tiền
Giang
Trà
Vinh
Sóc
Trăng
Bạc
Liêu

SVTH: Hồng Thị Trang

0,3

0,5

14

K49CN - Khoa Sinh học



Khóa luận tốt nghiệp

28

29


Mau
Kiên
Giang

Đại học Vinh

222.003 36,6

5.285

37.5

71.718

31.8

92.000

40.7

10.437


322

0.2

850

0.4

9.265

4.1

1,7

Tổng cộng 606.782 100

155.290 100

225.290 100

226.075 100

(Nguồn: Đỗ Đình Sâm và cs. 2005)
Ở Việt Nam, trong các loài cây ngập mặn đã được thống kê có một số lồi
có thể xếp vào các nhóm cơng dụng chủ yếu sau (Phan Ngun Hồng và Hồng
Thị Sản, 1984, 1993) [5].
- 30 loài cây cho gỗ, than, củi
- 14 loài cây cho tanin
- 24 loài cây làm phân xanh, cải tạo đất hoặc giữ đất

- 21 loài cây dùng làm thuốc
- 9 loài cây chủ thả cánh kiến đỏ
- 21 lồi cây cho mật ni ong
- 1 loài cho nhựa để sản xuất nước giải khát, đường, cồn.
Trong số những loài cây cho gỗ, thường người ta chỉ tính đến 5 - 6 lồi
phổ biến và cho trữ lượng lớn như các chi đước, mắm, vẹt, cóc. Nhưng cũng tùy
từng vùng, tùy điều kiện sinh thái và kích thước của cây khác nhau nên sử dụng
khác nhau. Nhiều loài gỗ tạp cho vỏ bào để làm ván ép, làm bột giấy.
Một số nhà khoa học đề cập đến chức năng sinh thái khác nhau của rừng
ngập mặn như điều hịa khí hậu, hạn chế xói lở, bảo vệ làng cá và các khu nuôi
trồng thủy sản. Đăc biệt với các làng xã ven biển Bắc bộ và Bắc trung bộ Việt
Nam, hệ sinh thái rừng ngập mặn góp phần đáng kể vào việc bảo vệ đê biển
(Phan Nguyên Hồng, 1997 [6]).

SVTH: Hoàng Thị Trang

15

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

Rừng ngập mặn Việt Nam đã suy thoái do nhiều nguyên nhân: trong cuộc
chiến tranh Dơng Dương lần thứ 2 có khoảng 40% diện tích rừng ngập mặn bị
phá hủy, đén năm 1983 rừng ngập mặn tiếp tục bị phá hủy do phong trào nuôi
tôm phát triển mạnh, khơng chỉ diện tích rừng ngập mặn bị giảm mà trữ lượng
tôm cá ở các vùng rừng ngập mặn và vùng ven bờ cùng bị suy giảm trong những

năm gần đây, một số lồi khơng tìm thấy nữa trong các vùng cửa sông
(WB/Government of Vietnam, 1996) [29].
Nhà nước, các tổ chức phi chính phủ đã quan tâm, hỗ trợ vốn cho các hoạt
động phục hồi rừng ngập mặn và nuôi trồng thủy sản (Nguyễn Bội Quỳnh, 1990
[7]; ADB/MOF of Vietnam,1996 [26]; MOF of Vietnam/ACIAR,1998 [28].
Công tác phục hồi rừng ngập mặn được chính quyền các cấp, các nhà
khoa học, các tổ chức chính phủ quan tâm và đầu tư có hiệu quả. Trong đó vai
trị then chốt là chính sách, sự đầu tư của chính phủ và các tổ cức nước ngoài với
sự tham gia của người dân địa phương trong công tác phục hồi và bảo vệ ( Lê
Diên Dực, 1997 [27]; Trần Văn Ba, 1996 [8]). Các vấn đề kỹ thuật trong công
tác trồng rừng cũng được chú trọng nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả của việc
khôi phục rừng. Rừng ngập mặn được trồng lại nâng cao khả năng phục hồi của
hệ sinh thái đối với cảnh quan và sự đa dạng chức năng của vùng ven biển và
như vậy nó sẽ nâng cao khả năng phục hồi về mặt xã hội.
1.3. Những nghiên cứu về rừng ngập mặn ở huyện Quỳnh Lưu
Quỳnh Lưu là huyện đồng bằng ven biển nằm ở Đông Bắc - tỉnh Nghệ
An. Diện tích đất quy hoạch cho rừng ngập mặn của huyện là 673,2 ha. Trước
năm 1964 rừng ngập mặn ở đây phát triển rất tốt, nhưng từ sau 1964 rừng bị tác
động mạnh bởi các nguyên nhân chủ yếu là: do chiến tranh, do người dân chặt
phá để mở đường, lấy đất nuôi trồng thủy sản… Năm 1996 hội cữ thập đỏ Đan
Mạch đã khảo sát rừng ngập mặn đầu tiên ở Diễn Châu và đến năm 1997 thì tiến
hành trồng rừng ngập mặn ở Quỳnh Lưu với khoảng trên 200 ha (trong đó diện
tích trồng được ở Quỳnh Lương là 128 ha và An Hòa là 80 ha). Năm 1998 trồng
thêm một số diện tích ở các xã Sơn Hải 60 ha, Quỳnh Minh 40 ha, Quỳnh Dị 40
SVTH: Hoàng Thị Trang

16

K49CN - Khoa Sinh học



Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

ha. Đến năm 1999 trồng them ở Quỳnh Thuận là 80 ha, ven sông lạch thơi 10
ha.
Bảng 2. Tổng hợp các xã có rừng phịng hộ ven biển rà soát theo chỉ thị
38/CT – TTG

TT



Trạng thái

1

An Hòa

RNM

Loại rừng
Phòng hộ

Sản xuất

Tổng

37


0

37

37

0

37

5

0

5

Ia

10,3

0

10,3

Phi lao

12,2

23,1


35,5

27,5

23,1

50,6

Phi lao

0

3,2

3,2

RNM

12

0

12

12

3,2

15,2


Phi lao

15,3

0

15,3

RNM

19,6

0

19,6

Bãi lầy NM

7,9

0

7,9

Ia

23,6

0


23,6

66,4

0

66,4

0

5,6

5,6

26,6

11

37,6

Tổng
Bãi lầy NM
2

Quỳnh Bảng

Tổng

3


Quỳnh Dị

Tổng

4

Quỳnh Lương

Tổng
Bạch đàn I
5

Quỳnh Liên
Phi lao I

SVTH: Hoàng Thị Trang

17

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

Tổng

6


Quỳnh Minh

26,6

16,6

43,2

Phi lao I

30,4

0

30,4

Bãi lầy NM

16,6

0

16,6

47,0

0

47,0


0

0,9

0,9

Iia

7,8

0

7,8

Thông III

35,5

0

35,5

Thông IV

13,7

0

13,7


Phi lao I

9

4,6

13,6

RNM

22

0

22

84,6

0

84,6

172,6

5,5

178,1

8,4


0

8,4

8,4

0

8,4

Phi lao I

19,9

0

19,9

Bãi lầy NM

2,4

0

2,4

22,3

0


22,3

RNM

7,6

0

7,6

Bãi lầy NM

21,7

0

21,7

29,3

0

29,3

Thông II

5

0


5

Thông IV

17

0

17

Tổng
Keo I

7

Quỳnh Nghĩa

Ia
Tổng
8

Quỳnh
Phương

Phi lao I

Tổng
9


Quỳnh Thọ

Tổng
10

Quỳnh Thanh

Tổng
11

Quỳnh Thuận

SVTH: Hoàng Thị Trang

18

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

RNM

45

0

45


67

0

67

12,1

0

12,1

12,1

0

12,1

Thơng III

19,5

0

19,5

Thơng IV

35,5


0

35,5

Bạch đàn

0

3,2

3,2

Bãi lầy NM

10

0

10

36,8

0

36,8

Tổng

101,8


3,2

105

Tồn huyện

621,6

51,6

673,2

Tổng
Quỳnh n

12

Bãi lầy NM

Tổng

Tiến Thủy

13

Ia

(Nguồn Phịng NN & PTNT Huyện Quỳnh Lưu)
Hiện nay những nghiên cứu về rừng ngập mặn ở huyện Quỳnh Lưu cũng

cịn ít, mới chỉ có một ít số tổ chức hội thập đỏ trên thế giới tài trợ việc phục hồi
và tái trồng rừng ngập mặn ở huyện Quỳnh Lưu.
1.4. Một vài đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội vùng nghiên
cứu
1.4.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
Quỳnh Lưu là huyện đồng bằng ven biển nằm ở Đông Bắc - tỉnh Nghệ
An. Tổng diện tích tự nhiên 60.706 ha được chia thành các vùng cơ bản: vùng
núi và bán sơn địa, vùng đồng bằng, vùng ven biển xen lẫn các đồi núi độc lập.
Trong đó diện tích đất qui hoạch cho rừng ngập mặn là 673,2 ha.
1.4.1.1. Vị trí địa lý
- Vị trí: Vùng nghiên cứu nằm vào tọa độ địa lý
+ Từ 19o 05’ 00’’ đến 19o 23’ 00’’ Vĩ độ bắc
SVTH: Hoàng Thị Trang

19

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

+ Từ 105o 26’ 10’’ đến 105o 49’ 00’’ Kinh đọ đơng
- Giới hạn:
+ Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa
+ Phía Đơng giáp biển Đơng
+ Phía Nam giáp huyện Diễn Châu và Yên Thành
+ Phía Tây giáp huyện Nghĩa Đàn
1.4.1.2.Địa hình

- Diện tích đất phân theo cấp độ dốc:
+ Độ dốc cấp I ( < 8o ): 53.561,3 ha chiếm 88,23%
+ Độ dốc cấp II ( 8-15o ): 3.568,0 ha chiếm 5,88%
+ Độ dốc cấp III ( 16-25o): 2.984,0 ha chiếm 4,92%
+ Độ dốc cấp IV ( > 25o): 592,7 ha chiếm 0,97%
- Diện tích đất phân theo đai cao:
+ Đồng bằng: 41.916,1 ha chiếm 69,05% diện tích tự nhiên
+ Đồi thấp: 16.370,0 ha chiếm 26,96% diện tích tự nhiên
+ Đồi trung bình: 1.811,0 ha chiếm 2,98% diện tích tự nhiên
+ Đồi cao: 451,4 ha chiếm 0,75% diện tích tự nhiên
+ Núi thấp: 157,5 ha chiếm 0,26% diện tích tự nhiên
Nhìn chung nghiêng từ Tây sang Đông, cụ thể vùng nghiên cứu chia
thành các vùng cụ thể như sau:
- Vùng núi và bán sơn địa:
Gồm các xã phía Tây, Tây Bắc và phía Nam. Chiếm 41% diện tích tự
nhiên huyện, là vùng có nhiều đồi núi và thung lũng với các dãy núi Chóp Đình
chạy theo hướng Đông – Tây, Rú Sương, Bồ Bồ chạy theo hướng Nam – Bắc.
Đỉnh Bồ Bồ cao nhất trong vùng 242m. Độ dốc trung bình 230.
- Vùng Hồng Mai:
Nằm về phía Bắc của huyện, chiếm 21% diện tích tự nhiên huyện.
- Vùng ven biển:

SVTH: Hoàng Thị Trang

20

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp


Đại học Vinh

Chiếm 10% diện tích huyện, có đọ cao so với mực nước biển từ 3,9 m 4,5m, với nhiều dải cát, có đồi núi độc lập và thành dãy chạy theo hướng khác
nhau. Vùng này chủ yếu là phi lao và cây rừng ngập mặn (đước, sú, vẹt) chắn
sóng, chống xói lở bờ biển và đê biển.
1.4.1.3. Thổ nhưỡng
Nhìn chung thổ nhưỡng của vùng có các nhóm đất chủ yếu sau:
+ Đất cát ven biển: 2.278,0 ha chiếm 3,7% diện tích tự nhiên.
+ Đất nặn và ảnh hưởng mặn: 3.780,0 ha chiếm 6,2% diện tích tự nhiên
phù hợp với trồng các loài cây đước, sú, vẹt làm thành bức tường lị xo chắn
song, chống xói mòn bờ biển, đê biển, bảo vệ đồng ruộng, dân cư và nuôi hải
sản, làm muối.
+ Đất dốc tụ phù sa cổ: 6.744,0 ha chiếm 11,1% diện tích tự nhiên.
+ Đất đỏ bazan ở Bến Nghè Quỳnh Thắng có 500,0 ha.
+ Đất Feralít vùng đồi núi: 22.722,0 ha chiếm 37,4% diện tích tự nhiên.
14.1.4. Khí hậu, thủy văn
Quỳnh Lưu chịu ảnh hưởng chung của khí hậu vùng Bắc Trung Bộ: Nóng
ẩm, mưa mùa nhiệt đới, gió mùa. Ngồi ra cịn chịu một phần khí hậu hải
dương.
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ khơng khí bình qn nhiều năm 23,7 0C
+ Trung bình cao nhất: 29,3 0C
+ Trung bình thấp nhất: 17,3 0C
- Chế độ gió: có 2 chế độ gió mùa
+ Gió mùa Đơng: Thường có gió Đơng Bắc và Tây Bắc.Gió Đơng Bắc
mang theo mưa phùn từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
+ Gió mùa Hạ: có gió Tây Nam (gió Lào), gió Đơng Nam và gió Đơng, có
nhiều mưa giông từ tháng 4 đến tháng 10.
Quỳnh Lưu là huyện giáp biển nên thường bị ảnh hưởng trực tiếp bởi gió
bão mưa cường độ rất mạnh từ biển Đơng đổ bộ vào đất liền gây ảnh hưởng lớn


SVTH: Hoàng Thị Trang

21

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

đến sản xuất đời sống và các cơng trình kiến trúc. Bình qn hàng năm trên địa
bàn chịu 2 dến 3 cơn bão.
- Chế độ mưa: Lượng mưa bình quân hàng năm 1.605,5 mm. Lượng mưa
năm cao nhất 2.047 mm, lượng mưa năm thấp nhất 920 mm. Mưa tập trung vào
các tháng 7 - 10 gây úng lụt, mùa khô vào các tháng 12; 1; 2 thường gây hạn
hán.
- Độ ẩm và bốc hơi:
+ Độ ẩm bình quân hàng năm: 85 %
+ Bình quân cao nhất: 90 %
+ Bình quân thấp nhất: 65 %
Lượng bốc hơi hàng năm 937,1 mm, nhưng lại biến đổi theo mùa. Mùa hè
bốc hơi 6 – 7 mm, tháng 2; 3 chỉ khoảng 2 – 3 mm/ngày. Nói chung lượng bốc
hơi ở Quỳnh Lưu nhỏ hơn lượng mưa nên về độ ẩm đất có điều kiện cho các
cây trồng sinh trưởng và phát triển thuận lợi.
- Thủy văn:
Do cấu tạo địa hình Quỳnh Lưu nghiêng ra biển Đơng, hệ thống sông suối
ngắn. Độ che phủ của rừng thấp (20,51 % diện tích tự nhiên) nên giữ nước kém,
mùa mưa hệ thống khe suối chảy mạnh và nhanh gây lũ lụt. Mùa khô nước

thiếu, nhiều khe suối bị cạn kiệt ảnh hưởng đến cây trồng, vật nuôi và đời sống
nhân dân.
1.4.2. Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội
1.4.2.1. Dân số và lao động
- Thành phần dân tộc: Dân tộc kinh chiếm 99,6%, dân tộc Thổ chiếm
0,4%.
Tính đến ngày 31/12/2006 dân số huyện Quỳnh Lưu có 40.518 hộ gồm
204.330 nhân khẩu, trong độ tuổi lao động có 104.870 người (nam 52.223
người, nữ 52.647 ngươi) chiếm 51,32% dân số.
+ Mật độ dân số bình quân: 556.90 người/km2
+ Mật độ dân số xã cao nhất: 8.500 người/km2 ( xã Quỳnh Long)
SVTH: Hoàng Thị Trang

22

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

+ Mật độ dân số xã thấp nhất: 90 người/km2 ( xã Tân Thắng)
1.4.2.2. Các ngành kinh tế - xã hội
* Sản xuất nông nghiệp:
Diện tích sản xuất nơng nghiệp: 9.856,3 ha ( 21,23% diện tích tự nhiên)
Trong đó:
- Cây hàng năm: 7.341,8 ha (lúa 4.975,6 ha; cây hàng năm khác 2.366,2 ha)
- Cây lâu năm: 2.541,5 ha (dứa 1.243,0 ha; các loài cây khác 1.271,5 ha)
Lương thực bình qn (lúa 251,55 kg/người/năm).

- Chăn ni (năm 2006):
+ Đàn trâu: 12.103 con
+ Đàn bò: 16.841 con
+ Đàn lợn: 80.150 con
+ Sản lượng thủy sản khai thác năm 2006: 19.955 tấn
Sản xuất nông nghiệp huyện Quỳnh Lưu trong những năm gần đây phát
triển mạnh. Về trồng trọt có cây Dứa ngun liệu. Về chăn ni, ni trồng thủy
sản: Bị tăng bình qn 1.200 con/năm, Lợn tăng 6.000 con/năm. Nuôi trồng thủy
sản cũng như khai thác thủy sản tăng nhanh, đặc biệt nghề nuôi tôm phát triển
nhanh.
* Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn:
Quỳnh Lưu đã có thế mạnh về cơng nghiệp so với các huyện hkacs đó là
nhà máy xi măng Hồng Mai, đi cùng với nhà máy xi măng có các cơ sở sản xuất
vận tải khai thác phục vụ đi kèm: bao bì, vận tải ngun liệu, cơ khí sữa chữa...
Ngồi khu cơng nghiệp Hồng Mai các ngành cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
khác phát triển chưa mạnh, chủ yếu khai thác đá xây dựng ở Quỳnh Giang, Quỳnh
Xuân, sản xuất muối và chế hải sản ở các xã ven biển, sản xuất gạch ngói, đóng
tàu thuyền, làm mộc.
* Cơ sở hạ tầng chủ yếu:
- Thủy lợi:

SVTH: Hoàng Thị Trang

23

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp


Đại học Vinh

Quỳnh Lưu có được nguồn nước tưới từ hệ thống gần 80 hồ đập lớn nhỏ.
Tổng diện tích thực tưới gần 3.000 ha ( trong đó hồ Vực Mấu tưới trên 1.000 ha).
- Giao thơng:
Quỳnh Lưu có đường sắt Bắc Nam đi qua, đường bộ có QL 1A, QL 48. Hệ
thống đường giao thơng nội huyện được xây dựng và phân bố tương đối đều, rất
thuận tiện trong giao lưu hàng hóa đường sắt và đường bộ. Ngồi ra cịn có đường
biển dễ dàng giao lưu hàng hóa với bên ngồi.

SVTH: Hồng Thị Trang

24

K49CN - Khoa Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Vinh

Bản đồ đánh dấu nơi thu mẫu RNM Huyện Quỳnh Lưu

Chú thích:

SVTH: Hồng Thị Trang

Nơi thu mẫu

25


K49CN - Khoa Sinh học


×