Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom, xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.15 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN

PHẠM THỊ THẢO NGUYÊN

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU GOM,
XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN

PHẠM THỊ THẢO NGUYÊN

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU GOM,
XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng
Mã số: 60440301

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Nguyễn Xuân Cự



Hà Nội - 2014

2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Phạm Thi Thảo Nguyên

i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Môi trƣờng- Trƣờng Đại
học khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến
thức chuyên sâu về chuyên ngành và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt thời gian theo
học cũng nhƣ thời gian làm luận văn. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến PGS.TS. Nguyễn Xuân Cự - đã tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn tôi trong suốt
quá trình thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn động
viên, chia sẻ và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Nghệ An, tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn


Phạm Thị Thảo Nguyên

ii


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 3
1.1. Tổng quan về chất thải rắn ...................................................................................3
1.1.1. Định nghĩa, phân loại chất thải rắn ...................................................................3
1.1.2. Các phƣơng pháp xử lý CTR ............................................................................6
1.1.3. Các tác động của CTR đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời .......................9
1.2. Tình hình phát sinh, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn trên thế giới và
Việt Nam ...................................................................................................................11
1.2.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn ở trên thế giới và Việt Nam ........................11
1.2.2. Tình hình phát sinh và xử lý chất thải rắn ở Việt Nam ...................................15
1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Quỳnh Lƣu ...............................25
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................25
1.3.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội................................................................ 28
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 31
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................31
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................31
2.2.1. Phƣơng pháp kế thừa.......................................................................................31
2.2.2. PHƢƠNG PHÁP ĐIềU TRA, KHảO SÁT THựC ĐịA..................................31
2.2.3. PHƢƠNG PHAP THốNG KE VA Xử LÝ Dữ LIệU .....................................32
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................... 34
3.1. Tình hình phát sinh CTR trên địa bàn huyện Quỳnh Lƣu .................................34
3.1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Quỳnh Lƣu ........34

3.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Lƣu ..36
3.1.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn làng nghề trên địa bàn huyện Quỳnh Lƣu ......41
3.2. Tình hình thu gom và vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện
Quỳnh Lƣu ................................................................................................................50
3.2.1. Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH ..........................................50

iii


3.2.2. Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế trên địa bàn huyện
Quỳnh Lƣu ................................................................................................................55
3.2.3. Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn làng nghề trên địa bàn
huyện Quỳnh Lƣu......................................................................................................56
3.2.4. Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý CTR nông nghiệp trên địa bàn huyện
Quỳnh Lƣu ................................................................................................................56
3.3. Công tác quản lý CTR trên địa bàn huyện Quỳnh Lƣu .....................................57
3.3.1. Ƣu điểm ...........................................................................................................58
3.3.2. Hạn chế............................................................................................................58
3.4. Dự báo về tải lƣợng chất thải rắn đến năm 2025 ...............................................59
3.5. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu chất thải rắn trên địa bàn huyện Quỳnh Lƣu 62
3.5.1. Giải pháp kỹ thuật ...........................................................................................62
3.5.2. Các giải pháp về cơ chế, chính sách.................................................................66
3.5.3. Các giải pháp quản lý ......................................................................................67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................... 71
1. Kết luận .................................................................................................................71
2. Kiến nghị .............................................................................................................................. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 74
PHỤ LỤC ..................................................................................................................76

iv



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BVTV

Bảo vệ thực vật

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

CBHS

Chế biến hải sản

CTRĐT

Chất thải rắn đô thị

CTR

Chất thải rắn

CTNH

Chất thải nguy hại


CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

MDD

Mộc dân dụng

Sở TN&MT

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng

UBND

Uỷ ban nhân dân

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần của CTR ..................................................................................5

Bảng 1.2. Thành phần rác thải tại Mỹ .......................................................................12
Bảng 1.3. Hoạt động thu gom CTR ở một số thành phố ở Châu Á ..........................13
Bảng 1.4. Các phƣơng pháp xử lý CTR ở Châu Á (%) ............................................14
Bảng 1.5. Lƣợng chất thải phát sinh năm 2003 và năm 2008 ...................................15
Bảng 1.6. Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt ở một số đô thị năm 2009 .........................20
Bảng 1.7: Diện tích, dân số các xã huyện Quỳnh Lƣu..............................................29
Bảng 3.1. Lƣợng CTRSH phát sinh trung bình tại các xã trên địa bàn huyện Quỳnh
Lƣu ..........................................................................................................35
Bảng 3.2. Chất thải rắn y tế trên địa bàn huyện Quỳnh Lƣu ....................................36
Bảng 3.3. Lƣợng phụ phẩm từ một số cây trồng nông nghiệp chính ........................37
Bảng 3.4. Phát thải từ các phụ phẩm nông nghiệp ở Quỳnh Lƣu .............................37
Bảng 3.5. Tải lƣợng chất thải rắn trung bình cho một số gia súc, gia cầm ...............39
Bảng 3.6. Tải lƣợng chất thải rắn chăn nuôi ở huyện Quỳnh Lƣu ............................39
Bảng 3.7. Các làng nghề trên địa bàn huyện Quỳnh Lƣu .........................................41
Bảng 3.8. Lƣợng chất thải rắn từ các làng nghề chế biến hải sản .............................45
Bảng 3.9. Tổng lƣợng chất thải rắn từ các làng nghề mộc ở Quỳnh Lƣu .................47
Bảng 3.10. Tổng khối lƣợng CTR phát sinh trên địa bàn huyện Quỳnh Lƣu ................... 49
Bảng 3.12. Dự báo lƣợng CTR phát sinh trên ở huyện Quỳnh Lƣu đến năm
2025 ......................................................................................... 61

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn ................................................... 4
Hình 1.2. Các nguồn phát thải CTR toàn quốc năm 2008 và dự báo cho năm
2015 .............................................................................................. 16
Hình 3.1. Các hình thức xử lý CTRSH trên địa bàn Huyện Quỳnh Lƣu .................. 53
Hình 3.2. Phân loại rác thải tại nguồn theo phƣơng án 1 ............................... 63

Hình 3.3. Phân loại rác thải tại nguồn theo phƣơng án 2 ............................... 64

vii


MỞ ĐẦU
Xã hội phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu và lợi ích của con ngƣời,
song cũng dẫn tới những vấn đề nan giải nhƣ gây ra sự ô nhiễm môi trƣờng ngày
càng tăng cao. Lƣợng chất thải thải ra từ sinh hoạt cũng nhƣ các hoạt động sản xuất
của con ngƣời ngày càng nhiều, và mức độ gây ô nhiễm môi trƣờng ngày càng
nghiêm trọng ở nhiều vùng khác nhau.
Khi nói đến CTR, nhiều ngƣời thƣờng nghĩ đó là vấn đề cấp bách của các đô
thị hay các thành phố lớn. Điều đó đúng nhƣng chƣa đủ. Với sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, nhất là kỹ thuật sản xuất, đóng gói bao bì, nhiều loại giấy, hộp đóng
gói đƣợc làm chủ yếu bằng ni lông, nhựa, thiếc… rất tiện lợi, góp phần làm thay đổi
phong cách và tập quán sống của nhiều ngƣời dân từ nông thôn đến thành thị. Song
bên cạnh các mặt tích cực ấy là lƣợng CTR ra ngày càng lớn, không chỉ ở các đô thị
mà còn ở các vùng nông thôn, nó đã và đang trở thành vấn đề đƣợc mọi ngƣời quan
tâm. Ở nông thôn Việt Nam trƣớc kia, việc thu gom, phân loại, quản lý chất thải rắn
đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt. Lƣợng chất thải ở nông thôn vốn nhỏ, chủ yếu là chất
thải hữu cơ hầu nhƣ đƣợc tận dụng hoàn toàn. Lƣợng chất thải hữu cơ này nguồn
gốc chủ yếu từ thức ăn thừa, đƣợc tận dụng làm thức ăn cho gia súc.
Một lƣợng chất thải rắn khác là phân ngƣời và gia súc đƣợc tận dụng làm
phân bón ruộng. Các phế phẩm nông nghiệp nhƣ rơm rạ, đƣợc dùng làm nhiên liệu
để đun nấu và làm thức ăn gia súc. Tuy nhiên, trong một vài thập kỷ gần đây, khi
điều kiện kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện thì lƣợng chất thải rắn
nông thôn cũng tăng mạnh, trong khi điều kiện cơ sở hạ tầng về thu gom, vận
chuyển và xử lý còn nhiều hạn chế. Điều này đã khiến tình hình chất thải rắn ở nông
thôn trở thành một vấn đề nghiêm trọng.
Quỳnh Lƣu là một huyện đồng bằng về phía nằm ở Đông Bắc tỉnh Nghệ An,

cách thành phố Vinh 60 km về phía Nam, có vị trí kinh tế và quốc phòng quan trọng
của tỉnh Nghệ An nói riêng và cả nƣớc nói chung. Những năm gần đây Quỳnh Lƣu
đang vƣơn lên phát triển kinh tế xã hội. Điều tất yếu là lƣợng chất thải rắn phát sinh

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng (2005), Báo cáo diễn biến Môi trường Việt
Nam– Chất thải rắn, Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Báo cáo MT Quốc gia năm 2007 - Môi
trường làng nghề, Hà Nội.
3. Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng (2012), Báo cáo môi trường Quốc gia 2011 Chất thải rắn, Hà Nội.
4. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hòa Việt Nam (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ –
CP ngày 09/04/2007 về Quản lý Chất thải rắn.
5. Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, (2002), Số liệu thống kê 2001, Nhà xuất bản Thống
kê.
6. Nguyễn Thị Thanh Huyền, (2014), Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải
pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Đại học Bách khoa Hà Nội.
7. Phạm Thúy Kiều, Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý rác
thải sinh hoạt tại thành phố Cẩm Phả, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp
Hà Nội;
8. Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn, (2008) Quản lý CTR và CTNH, Viện Khoa
học công nghiệp và quản lý môi trƣờng
9. Trần Hiếu Nhuệ (2005), “Kinh tế Chất thải”, Tài liệu dành cho các khóa về đào
tạo Tổng hợp Chất thải, Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia Hà Nội.
10. Phạm Thành Trung (2012), “Quản lý chất thải rắn và các biện pháp giảm thiểu
tại thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Bách

khoa Hà Nội.
11. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Nghệ An,(2013), Báo cáo hiện trạng môi
trường các làng nghề chế biến hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2012,
Nghệ An.

74


12. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (2013), Báo cáo Điều tra, đánh giá hiện trạng
thu gom, xử lý rác thải nông thôn tại các huyện: Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn, Nam
Đàn và lựa chọn 3 mô hình thu gom rác.
13. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Nhà máy xử lý RTSH và RTCN tại Lèn Ngồi tại xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh
Lưu, tỉnh Nghệ An.
14. UBND huyện Quỳnh Lƣu (2014), Kết quả công tác quản lý Tài nguyên và Môi
trƣờng năm 2014, xây dựng kế hoạch công tác năm 2015.
15. Viện Môi trƣờng và Tài nguyên Hồ Chí Minh (2004), Tài liệu hƣớng dẫn triển
khai SXSH cho ngành thủy sản.
Tài liệu Tiếng Anh
16. George Tchobanogluos, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), Intergrated Solid
Waste Management, McGraw, Hill Inc.
17. Kreith and Frank (2000), Handbook of solid waste management, McGraw –
Hill, Inc.
18. Landreth Robert and Rebers Paul A (1997), Municipal solid wastes, Problem
anhd solution, Lewis Publisher.
19. Environmetal Protection Ageney.

75




×