Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài thuyết trình Triết học: Ý thức xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 23 trang )

Ý THỨC
XÃ HỘI
Nhóm 3.2


CẢM ƠN SỰ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN
CHUẨN BỊ
NỘI DUNG

THUYẾT
TRÌNH

THIẾT KẾ
SLIDE

Nguyễn Thanh Phương
Trần Thị Bích Phượng
Hồng Thục Qun
Lê Diệu Quyên
Nguyễn Thị Thu Quyên
Lê Uyên Thảo
Ngô Vĩ Thân

Phan Thúy Thanh
Dương Thị Thu Thảo

Lê Diễm Quỳnh


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
1



Khái niệm và các yếu tố cơ bản của
tồn tại xã hội

2 Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội
a. Khái niệm ý thức xã hội
b. Hai cấp độ của ý thức xã hội
c. Các hình thái của ý thức xã hội

3

Tính chất và vai trị của ý thức xã hội
a. Tính giai cấp của ý thức xã hội
b. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
c. Vai trò của ý thức xã hội đến tồn tại xã hội


1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN
CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI
a. Khái niệm: Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ đời
sống vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.

b. Các yếu tố cơ bản:
❖ Phương thức sản xuất
vật chất (cơ bản nhất)
❖ Điều kiện tự nhiên
- hoàn cảnh địa lý
❖ Dân cư



2. KHÁI NIỆM VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
a. Khái niệm ý thức xã hội
Toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội (cộng
đồng người), gồm tình cảm, quan điểm, hiểu
biết,… được hình thành từ tồn tại xã hội và phản
ánh tồn tại xã hội.

Ý thức
xã hội

Tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh

Kết cấu của ý
thức xã hội

Học thuyết

- Căn cứ theo nội dung và lĩnh vực phản ánh
- Căn cứ theo trình độ phản ánh


Dựa trên trình độ phản ánh, ý thức xã hội
gồm hai cấp độ
Ý thức thông
thường
Tâm lý xã hội

Tri thức kinh
nghiệm


Ý thức lý
luận
Tư tưởng xã hội
Hệ tư
tưởng
phong
kiến

Khi có bài kiểm tra
đột xuất, phần lớn Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
học sinh sẽ có tâm Bay cao thì nắng, bay vừa thì
lý hoang mang lo râm
sợ

Hệ tư
tưởng
tư sản

Tri thức lý luận


Dựa trên đối tượng phản ánh, ý thức xã hội
gồm các hình thái
YT chính trị, YT pháp
luật, YT đạo đức, YT tôn
giáo, YT nghệ thuật, YT
khoa học, YT triết học…



b. Hai cấp độ của ý thức xã hội
Ý thức xã hội và Ý thức lý luận
Ý thức thông
thường
Là những quan niệm,
cảm xúc,… đa dạng,
phong phú được hình
thành tự phát và phản
ánh cuộc sống một
cách trực tiếp, sống
động, cụ thể, chưa
được hệ thống - khái
quát hóa.

Ý thức lý luận

Mối quan hệ giữa Ý
thức thông thường và
Ý thức lý luận

Là những tư tưởng,
quan điểm,… sâu
sắc, bao quát được
hình thành tự giác và
phản ánh cuộc sống
một cách gián tiếp,
trừu tượng, được hệ
thống - khái quát
hóa.


- YTTT là chất liệu, là

tiền đề quan trọng
cho sự hình thành
YTLL.
- YTLL khi xâm nhập
trở lại YTTT sẽ uốn
nắn, sàn lọc, củng cố
những nội dung của
YTTT.


Tâm lý xã hội và tư tưởng xã hội
Tâm lý xã hội
Là ý thức xã hội thể hiện
trong ý thức cá nhân, là
những tình cảm, khát
vọng,… được thể hiện
trong các phong tục, tập
quán, truyền thống, lễ
hội…; phản ánh trực
tiếp, sống động TTXH và
chi phối mạnh mẽ hành
vi của cộng đồng người.

Tư tưởng xã hội
- Là những tư tưởng được thể
hiện trong các học thuyết, lý
luận,…; phản ánh gián tiếp,
trừu tượng - khái quát TTXH.

- Hệ TTXH của một GC phản
ánh nhất quán, sâu sắc TTXH
dựa trên lợi ích cơ bản của GC.
- Có hệ tư tưởng khoa học, tiến
bộ, cách mạng và hệ tư tưởng
không khoa học, bảo thủ, phản
động…
- Trong xã hội có GC, tâm lý xã
hội và tư tưởng xã hội mang
tính giai cấp rõ nét, tính dân tộc
sâu sắc.

Mối quan hệ giữa tâm lý
xã hội và tư tưởng xã hội
- Các nhà tư tưởng của GC,
DT khái quát, tổng kết từ
những nội dung tâm lý xã
hội xây dựng tư tưởng xã
hội.
- Tâm lý xã hội có thể tạo
thuận lợi/khó khăn cho cộng
đồng tiếp thu Hệ tư tưởng xã
hội. Khi xâm nhập vào Tâm
lý xã hội, Tư tưởng xã hội có
thể sàn lọc, bổ sung, làm
sâu sắc thêm nội dung Tâm
lý xã hội.


c. Các hình thái của ý thức xã hội

Ý THỨC CHÍNH TRỊ
Ý thức chính trị là tồn bộ
những tình cảm và tư
tưởng, phản ánh các mối
quan hệ giữa các GC, các
dân tộc, các quốc gia và
thái độ của các GC đối với
quyền lực chính trị; về
thực chất, nó là sự phản
ánh cô động các mối quan
hệ kinh tế của xã hội.

Ý thức chính trị bao gồm
tâm lý chính trị và hệ tư
tưởng chính trị.

Ý thức chính trị tồn tại
trong xã hội có GC và
ngơn ngữ, thể hiện trực
tiếp lợi ích GC.

HTTCT tiến bộ, cách
mạng thúc đẩy mạnh
mẽ sự phát triển các
mặt của đời sống xã
hội; HTTCT lạc hậu,
phản động kìm hãm,
kéo lùi sự phát triển đó.



Ý THỨC PHÁP QUYỀN
YTPQ ra đời trong xã
hội có GC và NN , vì
vậy nó cũng mang
tính giai cấp.
YTPQ là tồn bộ những tư
tưởng, tình cảm… của một GC
về bản chất và vai trò của pháp
luật; về quyền, trách nhiệm và
nghĩa vụ của NN, của các tổ
chức XH và của cơng dân; về
tính hợp pháp/khơng hợp pháp
của hành vi con người; về thực
chất, nó là sự phản ánh cơ động
các MQH kinh tế của XH.

YTPQ bao gồm TLPQ và HTTPQ:
+ HTT PQ tư sản coi pháp luật tư
sản là biểu hiện cao nhất quyền tự
nhiên của con người.
+ HTT PQ vơ sản dựa trên chủ
nghĩa Mác-Lênin phản ánh lợi ích
của toàn thể nhân dân, bảo vệ NN
của dân, do dân và vì dân, bảo vệ
chế độ XHCN.


Ý THỨC ĐẠO ĐỨC
YTĐĐ là toàn bộ các quan niệm về thiện/ác, tốt/xấu, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa
vụ, công bằng, hạnh phúc… và những quy tắc đánh giá, những chuẩn mực điều

chỉnh hành vi, cách ứng xử giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân với xã hội.
YTĐĐ bao gồm tình cảm ĐĐ và lý luận ĐĐ:
+ TCĐĐ điều chỉnh hành vi con người thông
qua dư luận xã hội; phản ánh khả năng tự
chủ của con người thông qua lương tâm,
danh dự, lịng tự trọng,...
+ LLĐĐ phải thơng qua TCĐĐ mới có thể
chuyển hóa thành hành vi đạo đức của con
người.
YTĐĐ mang tính giai cấp và tính nhân loại:
+ Do phản ánh quan hệ lợi ích GC, nên YTĐĐ của GC tiến bộ đại diện cho xu
hướng đạo đức tiến bộ trong xã hội. Và ngược lại…
+ YTĐĐ của các GC khác nhau có các yếu tố ĐĐ chung của nhân loại.
+ Phân biệt đúng đạo đức tôn giáo với đạo đức cộng sản trong thời đại hiện nay.


Ý THỨC THẨM MỸ
- YTTM là sự phản ánh thế giới
bằng hình tượng nghệ thuật,
xoay quanh các khái niệm cái
đẹp và cái xấu.
- YTTM (gồm lý luận TM và tình
cảm TM) được hình thành rất
sớm trong xã hội chưa có GC.
- YTTM tồn tại và phát triển trong
xã hội có phân chia GC thì mang
tính giai cấp, do đó chịu sự tác
động của các quan điểm chính
trị và quan hệ kinh tế.
- Ngồi ra, YTTM cịn mang tính

nhân loại.


Ý THỨC TƠN GIÁO
YTTG là tình cảm và quan niệm… phản ánh một cách hoang đường, phi thực trong tự
nhiên, đời sống trần tục của con người bằng các hình tượng siêu nhiên, thần thánh
hóa. YTTG bao gồm TLTG (tín ngưỡng, nghi thức,…) và HTTTG (hệ thống giáo lý).
Nguồn gốc TG: Bắt nguồn từ nỗi sợ hãi, thiếu hiểu biết về sức mạnh của tự nhiên, từ
sự bất lực trước áp bức, bóc lột giai cấp trong xã hội đã tạo ra TG.
Chức năng đền bù hư ảo của TG: TG xây dựng một ảo tưởng về việc được bù đền xứng
đáng ở "Thế giới bên kia" nếu gặp bất hạnh, khổ đau,... ở "Thế giới trần tục".

Tác dụng của TG:
+ Tích cực: TG chủ trương hướng thiện.
+ Tiêu cực: TG ức chế con người vươn lên nhận thức và cải tạo thế giới; TG bị GC
bóc lột thống trị lợi dụng như sức mạnh tinh thần để củng cố địa vị.
TG chỉ được khắc phục khi cuộc cách mạng XHCN thành công.


Ý THỨC KHOA HỌC
➢ YTKH là hệ thống tri thức chân
thực, đúng đắn, phản ánh trừu
tượng, khái quát dưới dạng hệ
thống logic.
➢ KH ngày càng trở thành LLSX
trực tiếp, tri thức KH sẽ tạo ra
sản phẩm, thúc đẩy mạnh mẽ
quá trình CNH-HĐH.
➢ KH bao gồm:
- Dựa theo đối tượng: KH tự nhiên +

KH kỹ thuật + KH xã hội & nhân văn.
- Dựa theo vai trò tác động: KH cơ
bản + KH ứng dụng…

5
4

1

2
3

➢ YTKH: Tri thức KH bao gồm TT
kinh nghiệm & TT lý luận, có nội
dung cơ bản là các tri thức của thế
giới khách quan, có hình thức trình
bày chủ yếu là các lý thuyết KH.

➢ YTKH đối lập với YT tôn giáo, đồng
thời xâm nhập vào mọi HT YTXH khác
để hình thành các KH tương ứng: chính
trị học, luật học, đạo đức học, mỹ học...


Ý THỨC TRIẾT HỌC
YTTH (triết học) là hình thức
đặc biệt và cao nhất của tri
thức, là một hình thái đặc biệt
của YTXH.


Triết học (đặc biệt là TH Mác – Lênin)
mang đến cho con người tri thức về
thế giới như một chỉnh thể thống
nhất qua việc tổng kết toàn bộ lịch sử
phát triển của các hình thái YTXH.

Triết học trả lời các câu hỏi về
giới tự nhiên, về đời sống xã hội
và về bản thân con người để xây
dựng cho con người thế giới
quan, sự hiểu biết về cuộc sống.

Triết học dựa trên thế giới quan xây
dựng cho con người phương pháp
luận, chỉ ra cách thức con người
hành động trong thế giới đó.


3. TÍNH CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
a. Tính giai cấp của ý thức xã hội
Trong xã hội có giai cấp,
do các giai cấp có những
điều kiện sinh hoạt vật
chất và lợi ích khác nhau,
nên ý thức xã hội của các
giai cấp có nội dung và
hình thức phát triển khác
nhau hoặc đối lập nhau.

Những tư tưởng

thống trị của một
thời đại bao giờ
cũng là tư tưởng của
giai cấp thống trị về
kinh tế và chính trị ở
thời đại đó.

Tâm lý và hệ tư tưởng của các giai cấp
khác nhau là không giống nhau:
- Về mặt tâm lý xã hội, mỗi giai cấp đều
có tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng.
- Ở trình độ hệ tư tưởng thì tính giai cấp
của ý thức xã hội biểu hiện sâu sắc hơn
nhiều.

Tuy nhiên, khi phong trào cách mạng
phát triển dâng cao, có một bộ phận giai
cấp thống trị chịu ảnh hưởng bởi ý thức
của giai cấp bị trị, cách mạng mà từ bỏ
ý thức của giai cấp mình.


b. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
1. YTXH thường lạc hậu so với
TTXH
- Xã hội cũ đã mất, thậm chí từ
lâu, nhưng YTXH do nó sinh ra
vẫn tiếp tục tồn tại:
+ TTXH thay đổi nhanh, còn
YTXH ln có độ trễ nhất định.

+ Sức ỳ của thói quen; tính lạc
hậu, bảo thủ.
+ Các lực lượng xã hội phản
tiến bộ thường lưu giữ, truyền
bá tư tưởng lạc hậu nhằm
chống lại các lực lượng xã hội
tiến bộ.

2. YTXH có thể vượt trước TTXH
- Một số tư tưởng xã hội (tri thức
KH,…) có thể phản ánh vượt trước
TTXH để dự báo tương lai, tổ chức,
hướng dẫn hoạt động thực tiễn tiến
lên.

- Tuy nhiên, khả năng phản ánh
vượt trước YTXH vẫn phụ thuộc
vào TTXH.


b. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
3. YTXH có tính kế thừa trong sự
phát triển của nó
- Những quan điểm lý luận thường
được tạo ra trên cơ sở kế thừa
những tài liệu lý luận của các thời
đại trước.
- Trong xã hội có giai cấp, tính kế
thừa của YTXH gắn với tính giai
cấp của nó.

- Sự phát triển của triết học, văn
học, nghệ thuật khơng phù hợp
hồn toàn với sự phát triển của
kinh tế.

4. Sự tác động qua lại giữa các hình
thái YTXH
- Tùy theo hồn cảnh cụ thể, một hay
vài hình thái YTXH nổi lên hàng đầu &
tác động mạnh đến các hình thái
YTXH khác.

- Ngày nay, sự tác động giữa các
hình thái YTXH: YT chính trị, YT pháp
luật, YT khoa học… là quan trọng.


c. Vai trò của ý thức xã hội đến tồn tại xã hội

QUAN ĐIỂM
DUY TÂM
Tuyệt đối hố vai trị
của YTXH, tư tưởng
được tuyệt đối hố sẽ
trở thành độc tơn, tự nó
sẽ tạo ra hệ thống cho
nó, từ đó trở thành
trường phái, bè phái.

QUAN ĐIỂM DUY

VẬT TẦM THƯỜNG
Bỏ qua vai trò của
YTXH cho rằng các
quan hệ kinh tế vật
chất là yếu tố duy
nhất quyết định
mọi mặt đời sống
xã hội.

QUAN ĐIỂM DUY
VẬT LỊCH SỬ
Cho rằng mối quan hệ biện
chứng giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội là quy luật cơ
bản và phổ biến chi phối sự
vận động, phát triển xã hội
loài người: tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội.


Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Quyết định nguồn gốc xuất
hiện của ý thức xã hội: Các
thời kì lịch sử khác nhau
sinh ra những lý luận, quan
điểm… xã hội khơng giống
nhau.

Quyết định hình thức
tồn tại của ý thức xã

hội: ý thức xã hội chỉ
tồn tại thông qua, nhờ
vào tồn tại xã hội.

1

2

3
4

Quyết định nội dung, bản
chất của ý thức xã hội: ý
thức xã hội chỉ là sự phản
ánh của tồn tại xã hội và
luôn phụ thuộc vào nó.
Quyết định nguyên nhân
thay đổi của ý thức xã hội:
Mỗi khi tồn tại xã hội biến
đổi thì sớm hay muộn, ít
hay nhiều ý thức xã hội
cũng sẽ biến đổi theo.


Khi xâm nhập sâu rộng vào tồn
tại xã hội, cuộc sống, ý thức xã
hội có vai trị và tác dụng thúc
đẩy hay kìm hãm tồn tại xã hội,
cuộc sống như sau:
1. Các yếu tố của ý thức xã hội

mang tính tiến bộ, cách mạng,
khoa học sẽ nâng cao cuộc sống
(tồn tại xã hội).
2. Các yếu tố của ý thức xã hội
mang tính thối bộ, phản cách
mạng, phản khoa học sẽ kìm hãm
cuộc sống (tồn tại xã hội) phát
triển.

Sức tác động của ý thức xã
hội đến tồn tại xã hội phụ
thuộc vào:
1. Điều kiện lịch sử cụ thể mà
những tư tưởng, tình cảm…
của YTXH được nảy sinh;
2. Vai trị lịch sử của giai cấp
mang ngọn cờ tư tưởng, tình
cảm…;
3. Mức độ quần chúng hóa tư
tưởng, tình cảm, vật chất hóa
tri thức…


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE



×