Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đánh giá và đề xuất ứng dụng công nghệ sản xuất sạch hơn tại công ty cổ phẩn giấy việt trì tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 93 trang )

Mở ĐầU
1. Đặt vấn đề
Ngành công nghiệp giấy và bột giÊy ë ViƯt Nam lµ mét ngµnh quan
träng trong lÜnh vực sản xuất hàng tiêu dùng. Bên cạnh những nhân tố tích cực
mà ngành công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy mang lại thì vấn đề ô nhiễm
môi tr-ờng do sản xuất từ ngành cũng rất đáng báo động. Do đặc thù sử dụng
nhiều n-ớc, hàm l-ợng các chất « nhiƠm trong n-íc cao, nªn viƯc xư lý «
nhiƠm cũng nh- giảm thiểu các tác động tới môi tr-ờng và hệ sinh thái đang là
vấn đề nan giải và tìm h-ớng giải quyết đúng đắn từ phía các doanh nghiệp.
Một trong những cách tiếp cận để giải quyết vấn đề này là ph-ơng pháp tiếp
cận cuối đường ống (EOP), tức là xử lý phát thải/chất thải chỉ sau khi chúng
đà phát sinh. Về thực tiễn điều này đồng nghĩa với xây dựng và vận hành các
cơ sở xử lý chất thải, các thiết bị kiểm soát ô nhiễm không khí và các bÃi chôn
lấp an toàn - Đây là những việc rất tốn kém, không mang lại hiệu quả lâu dài,
thậm chí nằm ngoài khả năng của một số doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hiện nay ph-ơng pháp xử lý cuối đ-ờng ống vẫn đang đ-ợc áp dụng
phổ biến trong các cơ sở sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên để các đơn vị sản
xuất công nghiệp đang dần nhận thức đ-ợc sự cần thiết phải xem xét lại các
công đoạn sản xuất của mình. Điều này đà dẫn đến việc tiếp cận mang tính
chủ động sử dụng nguyên nhiên liệu, năng l-ợng và n-ớc một cách tối -u,
đồng thời giúp giảm thiểu chi phí hoạt động, phế thải và ô nhiễm môi tr-ờng.
Hay nói cách khác các cơ sở sản xuất công nghiệp đà áp dụng các giải pháp
sản xuất sạch hơn (SXSH) vào trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp
mình. So với giải pháp xử lý cuối đ-ờng ống thì SXSH là giải pháp hữu hiệu
hơn. Đặc biệt phù hợp với khả năng tài chính và năng lực của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở n-ớc ta hiện nay. Thực hiện chiến l-ợc SXSH sẽ giúp cho
các doanh nghiệp có những thông tin đáng tin cậy để quyết định đầu t- hiệu
quả, đồng thời là cơ sở để các doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý chất
l-ợng, điều kiện làm việc và môi tr-ờng theo tiêu chuẩn ISO 14000.
1



Theo b¸o c¸o sè 09/BC - BCT: “B¸o c¸o tãm tắt hoạt động nghành công
nghiệp thương mại tháng 01 năm 2012 của Bộ Công Th-ơng thì khó khăn
ngày càng lớn hơn khi tình trạng cạnh tranh gay gắt với nguyên liệu và sản
phẩm giấy nhập khẩu làm phần lớn doanh nghiệp mất thế chủ động về sản
xuất bột giấy và phụ thuộc vào nguyên liệu bột giấy nhập khẩu trong khi giá
bột giấy thế giới luôn biến động. Giá bột các loại đà có chuyển biến khi bột
kraft gỗ mềm tẩy trắng miền Bắc (NBSK) tăng 5,72 đôla/tấn và bột kraft gỗ
cứng tẩy trắng (BHK) nhảy vọt 9,10 đôla/tấn [6]. Với tình hình thị tr-ờng giấy
không ổn định cùng với tình hình giá nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng l-ợng
và n-ớc tăng cao, không công ty nào có thể chấp nhận sự lÃng phí những tài
nguyên đó d-ới dạng chất thải. Là một trong những doanh nghiệp lớn trong
ngành sản xuất giấy và bột giấy với công suất trên 80.000 tấn sản phẩm là một
trong 5 cơ sở sản xuất giấy lớn nhất của cả n-ớc [7], công ty CP Giấy Việt Trì
cũng đang gặp phải nh-ng khó khăn trong sản xuất. Đòi hỏi cần thiết phải xây
dựng hệ thống giải pháp nhằm áp dụng công nghệ SXSH vào hoạt động sản
xuất của công ty CP Giấy Việt Trì và đây cũng là lý do chúng tôi thực hiện đề
tài "Đánh giá và đề xuất ứng dụng công nghệ sản xuất sạch hơn tại công ty
cổ phần giấy Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ" nhằm tìm ra các biện pháp phù hợp,
kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với môi tr-ờng.
2. Mục tiêu
Tìm hiểu khảo sát tình hình hoạt động của dây chuyền Xeo 1 - Phân
x-ởng sản xuÊt giÊy In, giÊy ViÕt - XÝ nghiÖp 1 - Công ty Cổ phần Giấy Việt
Trì qua đó đ-a ra các giải pháp SXSH tại cơ sở nhằm:
- Tiết kiệm vật t-, nguyên liệu, điện n-ớc cho sản xuất, nâng cao năng
suất, chất l-ợng sản phẩm đồng thời giảm giá thành sản phẩm.
- Giảm l-ợng chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất từ đó làm
giảm thiểu ô nhiễm, giảm l-ợng chất thải thải ra môi tr-ờng cho Công ty
đồng thời bảo vệ môi tr-ờng chung cho toàn xà héi.


2


- Tính toán, đánh giá tính khả thi của từng giải pháp. Đề xuất các giải
pháp lên công ty và dự kiến kế hoạch triển khai của Phân x-ởng môi tr-ờng
tại Xí nghiệp 1 Công ty Cổ phần Giấy Việt Trì.
3. Phạm vi nghiên cứu
Hiện nay, công ty đang s¶n xt víi 2 XÝ nghiƯp s¶n xt, víi 5 dây
chuyền sản xuất khác nhau tùy thuộc vào loại sản phẩm và nhiều nguồn
nguyên liệu và năng suất khác nhau. Trong quá trình sản xuất nhiều dây
chuyền có tận dụng dòng thải của các dây chuyền sản xuất khác đặc biệt là
n-ớc và bột giấy khiến cho việc xác định chính xác các thông số gặp nhiều
khó khăn. Trong 5 dây chuyền thì dây chuyền máy Xeo 1 tại Xí nghiệp 1 là
dây chuyền mới đ-ợc lắp ráp và đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 2010. Dây
chuyền sản xuất có công suất 20.000 tấn giấy In Viết là một trong những sản
phẩm chính của công ty. Bộ phận máy Xeo mới đ-ợc lắp chung vào dây
chuyền với hệ thống chuẩn bị bột, hệ thống lò hơi cung cấp hơi n-ớc cho
công nghệ ép, và hệ thống tháp n-ớc trắng của Xí nghiệp để sản xuất ra sản
phẩm. Nhận thấy với công nghệ đánh tơi, lọc thô, công nghệ tẩy hóa chất
phần -ớt và bộ phận ép sấy nhà máy đang sử dụng vẫn tồn tại nhiều cơ hội
SXSH. Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ tập trung vào nghiên
cứu và đề xuất các giải pháp SXSH cho dây chuyền Xeo 1 - Sản xuất giÊy In
ViÕt - XÝ nghiƯp 1 - C«ng ty Cỉ phần Giấy Việt Trì.

3


Ch-ơng 1: TổNG QUAN TàI LIệU
1.1. Tổng quan về SXSH
1.1.1. Khái niệm SXSH

Định nghĩa về SXSH của UNEP (United Nations Enviroment
Programme) Chương trình Môi trường Liên hợp quốc: Sản xuất sạch hơn là
việc áp dụng liên tục một chiến l-ợc phòng ngừa tổng hợp về môi tr-ờng vào
các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ, nhằm nâng cao hiệu suất sinh
thái và giảm rủi ro cho con người và môi trường. Như vậy SXSH chính là
cách tiếp cận mới và có tính sáng tạo đối với sản phẩm và quá trình sản xuất.
- Đối với các công đoạn sản xuất: SXSH bao gồm việc bảo quản
nguyên liệu thô và năng l-ợng, loại bỏ nguyên liệu thô độc hại, giảm số l-ợng
và độ độc của tất cả các chất phát sinh hoặc chất thải.
- Đối với việc thiết kế và phát triển sản phẩm: SXSH bao gồm việc
giảm thiểu các tác động tiêu cực trong vòng đời sản phẩm, từ khâu tuyển chọn
khai thác nguyên liệu thô đến khâu loại bỏ cuối cùng.
- Đối với dịch vụ: SXSH là sự tích hợp các mối quan tâm về môi tr-ờng
trong quá trình thiết kế và cung cấp dịch vụ.
SXSH (Cleaner Production - CP) là công cụ giúp doanh nghiệp tìm ra
ph-ơng thức sử dụng nguyên nhiên liệu, năng l-ợng và n-ớc một cách tối -u,
đồng thời giúp giảm thiểu chi phí hoạt động, phế thải và ô nhiễm môi tr-ờng.
Bằng cách khảo sát quy trình sản xuất một cách hệ thống, từ nguyên liệu đầu
vào cho đến sản phẩm đầu ra. SXSH có thể giúp những giải pháp tiết kiệm
thực tÕ, ®Ĩ tõ ®ã tiÕt kiƯm chi phÝ cho doanh nghiệp và góp phần bảo vệ môi
tr-ờng.
Mục tiêu của SXSH là tránh ô nhiễm bằng cách sử dụng tài nguyên,
nhiên liệu và năng l-ợng một cách hiệu quả nhất. Điều này có nghĩa là thay vì
bị thải bỏ sẽ có thêm một tỷ lệ nguyên vật liệu nữa đ-ợc chuyển vào thành
phẩm. Để đạt đ-ợc điều này cần phải phân tích một cách chi tiết và hệ thống
4


trình tự vận hành cũng nh- thiết bị sản xuất hay yêu cầu một đánh giá về
SXSH.

1.1.2. Điều kiện và yêu cầu khi thực hiện SXSH
- áp dụng SXSH cho các doanh nghiệp, công ty đem lại hiệu quả rất lớn
về mặt kinh tế và môi tr-ờng. Tuy nhiên tr-ớc khi áp dụng phải đáp ứng đ-ợc
các điều kiện cụ thĨ sau: [4]
- Tù ngun, cã sù cam kÕt cđa ban lÃnh đạo. Một đánh giá SXSH thành
công nhất thiết phải có sự tự nguyện và cam kết thực hiện từ phía ban lÃnh
đạo. Cam kết này thể hiện qua sự tham gia và giám sát trực tiếp. Sự nghiêm
túc đ-ợc thể hiện qua hành động không chỉ dừng lại ở lời nói.
- Có sự tham gia của công nhân vận hành. Những ng-ời giám sát và vận
hành là những ng-ời đóng góp nhiều vào việc xác định và thực hiện các giải
pháp SXSH.
- Làm việc theo nhóm. Để đánh giá SXSH thành công, không thể tiến
hành độc lập mà phải có sự đóng góp ý kiến của thành viên trong nhóm
SXSH.
- Ph-ơng pháp luận khoa học. Để SXSH bền vững và có hiệu quả cần
phải áp dụng và tuân thủ các b-ớc của ph-ơng pháp luận đánh giá SXSH.
Để SXSH thâm nhập vào cuộc sống xà hội và áp dụng rộng rÃi cần có
những yêu cầu chung để thúc đẩy SXSH.
- Quán triệt các nguyên tắc SXSH trong luật pháp và các chính sách
phát triển quốc gia. Các nguyên tắc phòng ngừa ô nhiễm nói chung và SXSH
nói riêng phải đ-ợc lồng ghép trong tất cả các quy định pháp lý và chính sách
pháp triển quốc gia. Nhanh chóng ban hành các chính sách khuyến khích
chuyển giao công nghệ sạch và các h-ớng dẫn thực hiện SXSH.
- Nhận thức của cộng đồng và thông tin về SXSH. Để tạo sự hiểu biết
rộng rÃi trong tất cả các thành phần xà hội về SXSH cần tiến hành rộng rÃi các
ch-ơng trình truyền thông, đào tạo và tập huấn về SXSH, truyền bá những
5


thành công của các doanh nghiệp đà áp dụng SXSH trong thời gian qua. Đồng

thời thiết lập một mạng l-ới trao đổi thông tin về SXSH trên quy mô lớn.
- Phát triển nguồn lực và tài chính cho SXSH. Đây là yêu cầu quan
trọng nhất để có thể thúc đẩy viƯc triĨn khai SXSH trong thùc tÕ cc sèng.
Ngn lùc -u tiên bao gồm các cơ quan và chuyên gia t- vấn, các cơ quan đào
tạo nguồn lực tài chính có thể đ-ợc xây dựng từ ngân sách nhà n-ớc, các loại
thuế, phí, quỹ và nguồn hỗ trợ quốc tế.
- Phối hợp nhận thức và khuyến khích. Để SXSH đ-ợc thúc đẩy một
cách có hiệu quả, cần kết hợp các yếu tố nh-: Các quy định pháp lý, công cụ
kinh tế và các biện pháp giúp đỡ hỗ trợ, khuyến khích áp dụng SXSH. Một mô
hình rất đáng đ-ợc xem xét và nhân rộng là lập quỹ môi tr-ờng -u tiên cho
doanh nghiệp vay lÃi với lÃi suất thấp để thực hiện dự án SXSH.
1.1.3. Ph-ơng pháp luận đánh giá SXSH
Để áp dụng SXSH cần phải có phân tích một cách chi tiết về trình tự
vận hành của quá trình sản xuất cũng nh- thiết bị sản xuất hay còn gọi là đánh
giá SXSH (Cleaner Production Assessment: CPA). Đánh giá SXSH là một
công cụ hệ thống có thể giúp nhận ra việc sử dụng nguyên liệu không hiệu
quả, việc quản lý chất thải kém, và các rủi ro về bệnh nghề nghiệp bằng cách
tập trung chú ý vào các khía cạnh môi tr-ờng và tác động của các quá trình
sản xuất công nghiệp.
Hiện nay, có một số thuật ngữ t-ơng đ-ơng hiện đang đ-ợc sử dụng để
thể hiện ph-ơng pháp luận SXSH nh-: Kiểm toán giảm thiểu chất thải (Waste
Minimization Audit), Đánh giá giảm thiểu chất thải (Waste Minimization
Assessment), H-ớng dẫn phòng ngừa ô nhiễm (Pollution Prevention
Guide),.
ĐÃ có nhiều cẩm nang, h-ớng dẫn đánh giá SXSH với các mức độ chi
tiết khác nhau đ-ợc đề xuất và áp dụng bởi các tổ chức quốc tế, quốc gia và cơ
sở nghiên cứu. Tuy nhiên, tất cả đều có chung ý nghĩa: Đó là con đường để

6



đến SXSH; ý t-ởng và khái niệm cơ bản là nh- nhau. Mét sè vÝ dơ vỊ cÈm
nang, h-íng dÉn đ-ợc sử dụng phổ biến hiện nay: [1]
(1). Đánh giá cơ hội giảm thiểu chất thải, US EPA 1988. (Waste
Minmization Opportunity Assessment, US EPA 1988)
(2). H-ớng dẫn phòng ngừa ô nhiƠm, US. EPA 1992. (Facilityon
Prevention Guide, US.EPA 1992)
(3). Tµi liƯu h-ớng dẫn cho các Trung tâm Quốc gia SXSH - Cẩm nang
đánh giá SXSH. (Bản thảo) UNEP/UNIDO 1995. (Guidance Material for the
UNEP/UNIDO National Cleaner Production Centres. Cleaner Production
Assessment Manual. Draft 1995)
(4). Cẩm nang PREPARE cho phòng ngừa chất thải và phát thải. Bộ
Kinh tế Hà Lan 1991. (PREPARE Manual for the Prention of Waste and
Emissions, Dutch Ministry of Economic Affairs 1991)
(5). Cẩm nang kiểm toán và giảm thiểu các chất thải công nghiệp. Báo
cáo kỹ thuật số 7, UNEP/UNIDO 1991. (Audit and Reduction Manual for
Industrial

Emissions

and

Waste,

Technical

Report

Series


No

7,

UNEP/UNIDO 1991)
(6). Quy trình kiểm toán chất thải DESIRE. UB Năng suất Quốc gia ấn
độ, 1994. (DESIRE Procedure for waste audit. India NPC, 1994).
Nhìn chung, các cẩm nang h-ớng dẫn tuy khác nhau về thuật ngữ, độ
dài ngắn, nội dung cụ thể nh-ng cùng ý t-ởng chính: Tổng quan toàn bộ quy
trình sản xuất của một nhà máy để nhận ra những chỗ công đoạn có thể làm
giảm đ-ợc sự tiêu thụ tài nguyên các nguyên liệu độc hại và sự phát sinh chất
thải. ở Việt Nam, đánh giá SXSH cơ bản dựa vào quy trình DESIRE víi mét
sè ®iỊu chØnh bao gåm 6 b-íc nh- sau [8]:

7


B-ớc 1
Khởi động
B-ớc 6
Duy trì SXSH

B-ớc 2
Phân tích các công
đoạn sản xuất

B-ớc 5
Thực hiện các giải pháp
SXSH


B-ớc 3
Phát triển các cơ hội
SXSH

B-ớc 4
Lựa chọn các
giải pháp SXSH

Hình 1.1: Các b-ớc thực hiện trong quy trình SXSH
B-ớc 1. Khởi động gồm 3 nhiệm vụ
- Thành lập đội SXSH: Đội SXSH nên bao gồm đại diện các phòng/ban
khác nhau trong công ty có quan tâm đến SXSH. Quy mô và thành phần của
đội SXSH sẽ tuỳ thuộc vào tổ chức của công ty. Đội SXSH cần có năng lực
nhận dạng đ-ợc các khu vực có tiềm năng áp dụng SXSH, xây dựng các giải
pháp SXSH và áp dụng chúng.
- Liệt kê các b-ớc công nghệ: Tất cả các b-ớc công nghệ nên đ-ợc chỉ
rõ, bao gồm các bộ phận phụ trợ, l-u kho và các thiết bị quản lý chất thải
nhằm có một hiểu biết đúng về quy trình sản xuất. Đội SXSH nên đặc biệt l-u
ý đến những khu vực phát sinh chất thải chính, dễ thấy và nếu có thể thì xác
định các nguyên nhân gây phát thải. Ngoài ra công tác quản lý nội vi và thực
tế kiểm soát quá trình sản xuất cũng nên đ-ợc đánh giá cẩn thận.
- Xác định và lựa chọn các b-ớc công nghệ gây lÃng phí (trọng tâm
kiểm toán): Ch-a đi vào chi tiết, đội SXSH nên đánh giá tổng thể các b-ớc
công nghệ về l-ợng chất thải, mức độ ảnh h-ởng đến môi tr-ờng, các cơ hội
SXSH hi vọng có thể, ước tính các lợi ích (tiết kiệm chi phí)

8


B-ớc 2. Phân tích các b-ớc công nghệ

Trong ph-ơng pháp luận SXSH, b-ớc này bao gồm việc thu thập và
đánh giá số liệu một cách chi tiết đối với các công đoạn đà đ-a vào lựa chọn.
Những thông tin này sẽ giúp đề xuất và đánh giá các cơ hội SXSH trong các
b-ớc tiếp theo. Trong b-ớc này cần thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Chuẩn bị sơ đồ công nghệ: Việc đ-a ra sơ đồ công nghệ của công
đoạn đà lựa chọn (trọng tâm kiểm toán) là rất quan trọng với mục đích xác
định tất cả các b-ớc công nghệ và các nguồn phát sinh chất thải và phát thải.
Sơ đồ công nghệ nên liệt kê ở một mức độ nào đó mô tả dòng vào và dòng ra
của các b-ớc công nghệ.
- Xác lập cân bằng vật chất và năng l-ợng: Mục đích của cân bằng
năng l-ợng và vật chất là nhằm l-ợng hoá dòng vật chất và các tổn thất (chất
thải) trong quá trình sản xuất. Sau đó các cân bằng này sẽ đ-ợc sử dụng để
giám sát quá trình thực hiện SXSH. Thông th-ờng có thể lập đ-ợc một cân
bằng sơ bộ mặc dù thiếu tài liệu, số liệu về thành phần của dòng vật chất
vào/ra và các dòng tuần hoàn phức tạp.
- Tính toán chi phí dòng thải: Chi phí của mỗi dòng thải nên đ-ợc đánh
giá. Có thể có một -ớc tính sơ bộ thông qua việc tính toán chi phí của nguyên
liệu thô và tổn thất dòng thải sản phẩm trung gian theo dòng thải. Các phân
tích chi tiết hơn có thể đ-a ra các chi phí khác nữa, bao gồm chi phí nguyên
liệu thô trong chất thải, chi phí sản xuất của nguyên liệu trong chất thải, chi
phí xử lý chất thải, chi phí chôn lấp chất thải, lệ phí thải
- Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh dòng thải: Xem xét quá trình sản
xuất, chỉ rõ và tập trung vào các nguyên nhân phát sinh ra chất thải. Nên xem
xét các kiểu dạng nguyên nhân khác nhau, bao gồm: Nguyên nhân vỊ qu¶n lý
néi vi ch-a tèt, cÈu th¶ trong b¶o d-ỡng và hoạt động, chất l-ợng nguyên liệu
đầu vào kém, sơ đồ bố trí nhà x-ởng ch-a hợp lý và động cơ làm việc của cán
bộ công nhân viên.

9



B-ớc 3. Đề xuất các cơ hội SXSH
Sau khi đà xác định đ-ợc các nguyên nhân phát sinh chất thải, đội
kiểm toán có thể chuyển sang phần nhận dạng các cơ hội SXSH nhằm loại bỏ
các nguyên nhân này. Để tiếp cận mục tiêu này, cần thực hiện các nhiệm vụ
sau đây:
- Xây dựng các cơ hội SXSH: Sau khi đà phân tích số liệu và các
nguyên nhân phát sinh chất thải, đội SXSH xem nh- đà đ-ợc trang bị công
cụ để loại bỏ các nguyên nhân đó và sau đó sử dụng để giảm thiểu phát sinh
chất thải. Vấn đề phát hiện ra các giải pháp có tính lựa chọn khác nhau phụ
thuộc vào kiến thức và sự sáng tạo của các thành viên trong đội, cũng có
nghĩa là phụ thuộc vào trình độ chuyên môn và kinh nghiệm làm việc của họ.
Sử dụng các kỹ thuật SXSH tạo điều kiện thuận lợi cho nhiệm vụ nhận dạng
các cơ hội SXSH.
- Lựa chọn các cơ hội có khả năng thực thi nhất: Các cơ hội SXSH sẽ
đ-ợc sàng lọc để loại bỏ các cơ hội không thực tế. Quá trình loại bỏ này nên
đơn giản, nhanh gọn, đi thẳng vào vấn đề và thông th-ờng việc loại bỏ chỉ
mang tính định tính. Các cơ hội còn lại sẽ đ-ợc nghiên cứu khả thi một cách
chi tiết hơn.
B-ớc 4. Lựa chọn các giải pháp SXSH
Luận chứng khả thi các cơ hội có khả năng nhất cần đ-ợc đánh giá để
chọn lựa ra đ-ợc các giải pháp thực tế nhất. Cần tiến hành các đánh giá sau:
- Đánh giá tính khả thi vỊ mỈt kü tht: Tr-íc khi lùa chän mét giải
pháp để triển khai, cần đánh giá cơ hội SXSH dự kiến triển khai về mặt kỹ
thuật. Để đạt đ-ợc mục đích này, cần phải tiến hành đánh giá các ảnh h-ởng
của giải pháp SXSH dự kiến tác động lên quy trình sản xuất, sản phẩm, sản
lượng, mức độ an toàn Ngoài ra cần phải liệt kê một danh mục các thay đổi
kỹ thuật cần thiết để triển khai cơ hội SXSH này.
- Đánh giá tính khả thi về mặt về mặt kinh tế: Nên -u tiên cho các giải
pháp có vốn đầu t- thấp, th-ờng chỉ yêu cầu các phân tích đơn giản nh- tính

10


toán thời gian hoàn vốn. Đối với các giải pháp yêu cầu đầu t- cao hơn, cần có
các đánh giá thích hợp nhằm đảm bảo tính khả thi về mặt kinh tế.
- Đánh giá tính khả thi về mặt về mặt môi tr-ờng: Trong phần lớn các
tr-ờng hợp, lợi ích về mặt môi tr-ờng của SXSH là hiển nhiên. Nh-ng vẫn cần
đánh giá xem liệu SXSH có thực sự làm giảm các chất độc hại và l-ợng các
chất thải phát thải vào môi tr-ờng hay không.
- Lựa chọn giải pháp thực hiện: Tiến hành tổng hợp các đánh giá kỹ
thuật, kinh tế và môi tr-ờng để chọn ra các giải pháp thực tế nhất và có tính
khả thi cao nhất. Việc soạn thảo các tài liệu phù hợp cho các giải pháp đÃ
đ-ợc lựa chọn sẽ rất có ích trong quá trình tìm kiếm và phê duyệt nguồn vốn
để thực hiện các giải pháp này.
B-ớc 5. Thực hiện các giải pháp SXSH
Các giải pháp SXSH có tính khả thi cao nhất sẽ đ-ợc lựa chọn để thực
hiện. Một số lớn các giải pháp có thể thực hiện ngay sau khi phát hiện ra chúng,
trong khi một số khác lại yêu cầu một kế hoạch có tính hệ thống để triển khai
thực hiện. Để đạt đ-ợc mục tiêu này cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Chuẩn bị triển khai thực hiện: Nhiệm vụ này bao gồm thu xếp các
nguồn tài chính theo yêu cầu, đề ra các công việc cần thực hiện, các chuẩn bị
chi tiết về kỹ thuật và lập kế hoạch triển khai. Phổ biến thông tin, nhận thức
đúng và thông tin liên lạc thông suốt sẽ lôi kéo đ-ợc sự tham gia của các
phòng/ban và các nhân viên quan trọng.
- Thực hiện các giải pháp SXSH: Việc thực hiện các giải pháp SXSH
cũng giống nh- việc triển khai các công tác mở rộng/cải tiến bình th-ờng khác.
Nhằm đạt đ-ợc các kết quả tối -u nhất, không nên bỏ qua các vấn đề đào tạo
nguồn nhân lực tại chỗ và coi đây là hoạt động quan trọng.
- Giám sát và đánh giá kết quả: Đánh giá việc triển khai thực hiện SXSH
là công việc cần làm nhằm mục đích tìm ra các nguyên nhân dẫn đến các sai

lệch so với mục tiêu kế hoạch thực hiện cung cấp thông tin cho các cấp lÃnh
đạo và duy trì cam kết của lÃnh đạo đối với SXSH.
11


B-ớc 6. Duy trì SXSH
Về cơ bản, b-ớc này có hai hoạt động:
- Duy trì các giải pháp SXSH: Nhìn chung trong các giải pháp nh- quản
lý nội vi, tối -u quá trình sản xuất, công nhân viên th-ờng có xu h-ớng quay trở
lại thói quen làm việc cũ gây lÃng phí nếu không liên tục đ-ợc nhắc
nhở/khuyến khích để duy trì tác phong làm việc mới đ-ợc cải tiến. Các ch-ơng
trình khen th-ởng và tuyên d-ơng có thể là một ph-ơng cách giúp duy trì sự
tham gia không ngừng của nhân viên trong công ty.
- Xác định và lựa chọn các b-ớc công nghệ gây lÃng phí: Sau khi đà lựa
chọn và cải tiến đ-ợc công đoạn gây lÃng phí, tiến hành lựa chọn trọng tâm
kiểm toán SXSH tiếp theo. Các trọng tâm kiểm toán mới đ-ợc lựa chọn sẽ tuân
thủ theo các b-ớc nh- đà trình bày ở trên.
1.1.4. Phân loại các giải pháp SXSH
Các giải pháp SXSH không chỉ đơn thuần là thay đổi, mà còn là thay
đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp. Các giải pháp SXSH có
thể đ-ợc chia thành 3 nhóm sau: [8]
PHÂN LOạI CáC GIảI PHáP SXSH
Giảm chất thải tại nguồn

Tuần hoàn và tái sử dụng

Quản lý tốt nội vi

Tận thu và tái sử dụng tại chỗ


Thay đổi nguyên liệu đầu vào

Tạo ra sản phẩm phụ hữu dụng

Kiểm soát quá trình tốt hơn

Cải tiến sản phẩm

Cải tiến thiết bị

Thay đổi sản phẩm

Công nghệ sản xuất mới

Thay đổi bao bì

Hình 1.2: Phân loại các giải pháp SXSH

12


Giảm chất thải tại nguồn:
- Quản lý nội vi: Là một loại giải pháp đơn thuần nhất của SXSH. Đây
là kỹ thuật phòng ngừa các chỗ rò rỉ, chảy tràn thông qua bảo d-ỡng phòng
ngừa và kiểm tra thiết bị th-ờng xuyên, cũng nh- kiểm soát việc thực hiện
đúng h-ớng dẫn của công việc hiện có thông qua đào tạo và giám sát phù hợp.
Quản lý nội vi không đòi hỏi chi phí đầu t- và có thể thực hiện ngay sau khi
lựa chọn giải pháp.
- Thay đổi nguyên vật liệu: Là việc thay thế các nguyên liệu đang sử
dụng bằng các nguyên liệu khác thân thiện với môi tr-ờng. Nguyên liệu tái

tạo, ít độc hại hơn hoặc sử dụng vật tiệu phụ trợ có tuổi thọ hữu ích dài hơn.
Thay đổi nguyên liệu còn có thể là việc mua nguyên liệu có chất l-ợng tốt hơn
để đạt đ-ợc hiệu suất sử dụng cao hơn.
- Kiểm soát quá trình tốt hơn: Theo dõi sự tuân thủ thông số vận hành
của quy trình thiết kế, sửa đổi các quy trình làm việc, các h-ớng dẫn vận hành
thiết bị để đảm bảo các điều kiện sản xuất đ-ợc tối -u hóa về mặt tiêu thụ
nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải. Các thông số của quá trình sản
xuất nh- nhiệt độ, áp suất, pH, tốc độ cần được giám sát và duy trì gần với
điều kiện tối -u nhất.
- Cải tiến thiết bị: Cải tiến các thiết bị sản xuất và phụ trợ hiện có để
nguyên liệu tổn thất ít hơn. Việc cải tiến các thiết bị có thể là ®iỊu chØnh tèc
®é m¸y, tèi -u kÝch th-íc kho chøa, thiết kế cải thiện các bộ phận cần thiết
trong thiết bị, hay có thể lắp thêm các bộ phận đo đạc, kiểm soát nhằm vận
hành các quy trình làm việc, các h-ớng dẫn vận hành thiết bị để đạt hiệu quả
cao hơn và giảm tỉ lệ phát thải.
- Công nghệ sản xuất mới: Thay thế công nghệ, trình tự trong quy trình
hoặc cách thức tổng thể. Giải pháp này yêu cầu chi phí đầu t- cao hơn các giải
pháp SXSH kh¸c.

13


Tuần hoàn và tái sử dụng
- Tận thu và tái sử dụng tại chỗ: Tái sử dụng các nguyên liệu bị lÃng
phí cho công đoạn khác trong dây chuyền sản xuất hoặc cho một ứng dụng
hữu ích khác trong công ty.
- Tạo ra các sản phẩm phụ hữu dụng: Thay đổi quy trình phát sinh chất
thải nhằm biến nguyên liệu bị lÃng phí thành một dạng nguyên liệu có thể
đ-ợc tái sử dụng hoặc tuần hoàn cho ứng dụng khác ngoài công ty.
Cải tiến sản phẩm.

- Thay đổi sản phẩm: Là việc cải thiện về tính chất, mẫu mà và các yêu
cầu đối với sản phẩm đó để làm giảm « nhiƠm. C¶i thiƯn thiÕt kÕ s¶n phÈm cã
thĨ tiÕt kiệm đ-ợc l-ợng nguyên liệu và hóa chất độc hại sử dụng.
- Thay đổi về bao bì: Là việc giảm thiểu l-ợng bao bì sử dụng, đồng
thời bảo vệ đ-ợc sản phẩm.
1.1.5. Lợi ích của SXSH
SXSH có ý nghĩa đối với tất cả các doanh nghiệp không kể lớn hay nhỏ.
SXSH giúp các doanh nghiệp tăng lợi nhuận, giảm chất thải. Các lợi ích này
có thể tóm tắt nh- sau: [9]
- Giảm chi phí sản xuất: SXSH giúp làm giảm việc sử dụng lÃng phí
nguyên vật liệu, năng l-ợng trong quy trình sản xuất, thông qua việc sử dụng
nguyên vật liệu và năng l-ợng một cách hiệu quả hơn. Ngoài ra khi áp dụng
SXSH còn có nhiều khả năng thu hồi tái tạo, tái sử dụng các chế phẩm, tiết
kiệm đ-ợc nguyên liệu đầu vào và chi phí xử lý.
- Giảm chi phí xử lý chất thải: SXSH sẽ làm giảm khối l-ợng nguyên
vật liệu thất thoát đi vào dòng thải, rủi ro từ việc xử lý trong nhà máy, thu gom
và phân huỷ các chất thải độc hại và ngăn ngừa ô nhiễm tại nguồn, do đó sẽ
làm giảm khối l-ợng và tốc độ độc hại của chất thải cuối đ-ờng ống vì vậy chi
phí liên quan đến xử lý chất thải sẽ giảm và chất l-ợng môi tr-ờng của công ty
cũng đ-ợc cải thiện.
14


- Cơ hội thị tr-ờng mới đ-ợc cải thiện: Nhận thức về vấn đề môi tr-ờng
của ng-ời tiêu dùng ngày càng tăng cao, tạo nhu cầu về sản phẩm xanh trên
thị tr-ờng quốc tế. Điều này mở ra một cơ hội thị tr-ờng mới và sản xuất ra
sản phẩm có chất l-ợng cao với giá thành cạnh tranh hơn nếu tập trung nỗ lực
vào SXSH. SXSH sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện hệ thống quản lý môi
tr-ờng theo tiªu chuÈn ISO 14000, chøng chØ ISO 14000 më ra một thị tr-ờng
mới và khả năng tiếp cận thị tr-ờng xuất khẩu tốt hơn.

- Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp: SXSH phản ánh bộ mặt của doanh
nghiệp. Một doanh nghiệp áp dụng SXSH sẽ đ-ợc có cái nhìn thiện cảm hơn
của công chúng vì đà quan tâm đến vấn đề môi tr-ờng.
- Tiếp cận các nguồn tài chính tốt hơn: Các dự án đầu t- cho SXSH bao
gồm các thông tin về tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế và môi tr-ờng. Đây là cơ
sở cho việc tiếp nhận các hỗ trợ của ngân hàng hoặc các quỹ môi tr-ờng. Các
cơ quan tài chính quốc tế đà nhận thức rõ các vấn đề bảo vệ môi tr-ờng và
xem xét các đề nghị vay vốn từ góc độ môi tr-ờng.
- Môi tr-ờng làm việc tốt hơn: Bên cạnh các lợi ích kinh tế và môi
tr-ờng SXSH còn cải thiện các vấn đề an toàn, sức khỏe nghề nghiệp cho nhân
viên. Các điều kiện làm việc thuận lợi làm tăng ý thức và thúc đẩy nhân viên
quan tâm kiểm soát chất thải, tránh lÃng phí gây ô nhiễm làm mất mỹ quan và
ảnh h-ởng đến sức khỏe ng-ời sản xuất.
- Tuân thủ các quy định, luật môi tr-ờng tốt hơn: Các tiêu chuẩn môi
tr-ờng về phát thải các chất thải (lỏng, rắn, khí) đang trở nên ngày một chặt
chẽ hơn. Để đáp ứng đ-ợc các tiêu này th-ờng yêu cầu việc lắp đặt các hệ
thống kiểm soát ô nhiễm phức tạp và đắt tiền. SXSH hỗ trợ cho việc xử lý các
dòng thải, và do đó doanh nghiệp sẽ tuân thủ các tiêu chuẩn thải một cách dễ
dàng, đơn giản và rẻ tiền hơn. SXSH dẫn dến việc giảm chất thải, giảm l-ợng
phát thải và thậm chí giảm cả độc tè theo quy luËt vßng trßn.

15


1.1.6. Rào cản
Thực hiện SXSH là một biện pháp tiếp cận tích cực để tăng lợi nhuận
cải thiện môi tr-ờng làm việc và giảm thiểu ô nhiễm môi tr-ờng. Tuy nhiên
trong quá trình áp dụng lại và phát sinh một số rào cản sau: [10]
Về nhận thức của doanh nghiệp: Nhận thức của các cấp lÃnh đạo nhà
máy về SXSH còn hạn chế, cho rằng SXSH là việc rất khó thực hiện và khi áp

dụng sẽ tốn kém nhiều.
- Ngại tiết lộ thông tin ra ngoài, không muốn thay đổi quá trình sản
xuất. Hồ sơ ghi chép quá trình sản xuất còn nghèo nàn.
- Th-ờng tập trung vào xử lý cuối đ-ờng ống.
- Ch-a đánh giá cao về giá trị của tài nguyên thiên nhiên.
- Việc tiếp cận các nguồn tài chính đầu t- cho SXSH còn nhiều thủ tục
phiền hà, rắc rối.
- Xem SXSH nh- là một dự án chứ không phải là một chiến l-ợc thực
hiện liên tục của công ty.
Về hệ thống tổ chức, quản lý của các cơ quan nhà n-ớc
- Thiếu hệ thống quy định có tính chất pháp lý khuyến khích, hỗ trợ
việc bảo vệ môi tr-ờng nói chung và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, áp dụng
SXSH nói riêng.
- Thiếu sự quan tâm về SXSH trong chiến l-ợc và chính sách phát triển
công nghiệp th-ơng mại.
- Ch-a có tổ chức thúc đẩy SXSH đi vào thực tiễn hoạt động công
nghiệp.
- Luật môi tr-ờng ch-a cã tÝnh nghiªm minh, viƯc c-ìng chÕ thùc hiƯn
lt môi tr-ờng ch-a chặt chẽ.
- Các quy định về môi tr-ờng còn quá tập trung vào xử lý cuối đ-ờng
ống.
Về kỹ thuật
- Thiếu các ph-ơng tiện về kỹ thuật để đánh giá SXSH hiệu quả.
- Năng lực kỹ thuật còn hạn chế, hạn chế trong tiếp cận thông tin kỹ
thuật, thiÕu th«ng tin vỊ c«ng nghƯ tèt nhÊt hiƯn cã và công nghệ hấp dẫn về
mặt kinh tế.
Các cơ quan t- vấn
- Thiếu các chuyên gia t- vấn về SXSH cho các ngành công nghiệp
khác nhau.
16



1.2. Tình hình áp dụng SXSH
1.2.1. Trên thế giới
- Từ năm 1989, ch-ơng trình Môi tr-ờng của Liên Hợp Quốc (UNEP)
đà đ-a ra sáng kiến về SXSH, các hoạt động SXSH của UNEP đà dẫn đầu
phong trào và động viên các đối tác quảng bá khái niệm SXSH trên toàn thế
giới.
- Từ năm 1990 Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đà xây
dựng các h-ớng hoạt động về SXSH trên cơ sở ch-ơng trình hợp tác với UNEP
về Công nghệ và môi trường.
- Năm 1994 có hơn 32 trung tâm SXSH đ-ợc thành lập.
- Năm 1998 UNEP chuẩn bị tuyên ngôn quốc tế về SXSH, chính sách
tuyên bố cam kết về chiến l-ợc và thực hiện SXSH.
- SXSH đà đ-ợc áp dụng thành công ở các n-ớc nh- Lithuania, Trung
Quốc, ấn Độ, Cộng hòa Séc, Tanzania, Mehico và đang đ-ợc công nhận là
một cách tiếp cận chủ động toàn diện trong quản lý môi tr-ờng công nghiệp.
- ở Lithuania vào những năm 1950 chỉ có 4% các công ty khai triển
SXSH. Con số này đà tăng lên 30% vào những năm 1990.
- ở Cộng hòa Séc, 24 tr-ờng hợp nghiên cứu SXSH đà cho thấy chất
thải công nghiệp phát sinh đà giảm gần 22.000 tấn/năm, bao gồm cả 10.000
tấn chất thải nguy hại. N-ớc thải đà giảm 12.000 m3/năm. Lợi ích kinh tế -ớc
tính khoảng 24 tỷ USD/năm.
- ở Indonesia bằng cách áp dụng SXSH đà tiết kiệm khoảng 35.000
USD/năm (ở nhà máy xi măng). Thời gian thu hồi vốn đầu t- cho SXSH
không đến 1 năm.
- ở Trung Quốc các dự án thực nghiệm tại 51 công ty trong 11 ngành
công nghiệp đà cho thấy SXSH làm giảm đ-ợc ô nhiễm từ 15 - 31% và có hiệu
quả gấp 5 lần so với ph-ơng pháp truyền thèng.
17



- ở ấn Độ áp dụng SXSH cũng rất thành công, điển hình nh- 2 công ty:
Công ty liên doanh HERO HONDA Motors (ấn độ 55%, Nhật Bản 45%) và
Công ty Tehri Pulpan Perper Limited. Sau khi ¸p dơng SXSH đà giảm hơn
50% n-ớc tiêu thụ. Giảm 26% năng l-ợng tiêu thụ, giảm 10% l-ợng hơi tiêu
thụ với tổng số tiền tiết kiệm trên 500.000USD. ấn Độ cũng đạt nhiều thành
công trong ngành giấy và bột giấy. Bằng các giải pháp SXSH áp dụng tại nhà
máy sản xuất giấy và bột giấy Ashoka (ấn Độ) đà tiết kiệm đ-ợc 118.000
USD/ năm giảm chi phí xử lý n-ớc thải (giảm 0,8 TPD,COD) với chi phí đầu
t- là 25.000 USD thời gian hoàn vốn là 3 tháng [1].
Bảng 1.1: Kết quả áp dụng SXSH của một số n-ớc trên thế giới
S

Doanh

T

nghiệp

T

(ngành)

1

Hirsch

Thời
Quốc gia


Tiết kiệm

Đầu t-

gian
hoàn
vốn

Austria

Tiết kiệm chi phí:

700.000

1,6

GmbH

450.000 USD

USD

năm

(Da)

Giảm:
- Da mảnh vụn thừa 45%
- Acetone 85%


2

Landskrona

Sweden

Tiết kiệm chi phí: 80.300 421.700

5,5

Galvanoverk

USD

năm

(Mạ điện)

Trong đó:

USD

- N-ớc: 10.800 USD
- Năng l-ợng: 7.100 USD
- Hóa chất: 24.600 UDS
- DÞch vơ: 37.800 USD
3

Rhone

Poulenc
Chemicals
Ltd
(Hãa chÊt)

United
Kingdom

TiÕt kiƯm chi phÝ: 51.000 10.000
USD
USD
Trong đó:
- Giảm l-ợng n-ớc thải
và COD: 9741USD
18

3
tháng


4

Robins
company
(Mạ và gia
công kim
loại)

United
States


5

Công ty sản ấn Độ
xuất bột giấy
và giấy
Ashoka

- Giảm n-ớc tiêu thụ:
4.876 USD
- Hao hụt sản phẩm:
36.522 USD
Tiết kiệm hàng năm:
117.000 USD
Giảm chi phí:
- N-ớc sử dụng: 22.000
USD
- Hóa chất sử dụng:
13.000 USD
- Thải bỏ bùn cặn và
chất thải độc hại:
28.000 USD
- Thu nhập từ bán kim
loại thu hồi từ bùn
thải: 14.000 USD
- Phân tích tại phòng thÝ
nghiƯm: 40.000 USD.
TiÕt kiƯm chi phÝ:
118.000 USD
Gi¶m chi phÝ:

- Xư lý n-ớc thải (giảm
0,8 TPD, COD)
- Tiêu thụ Kerosene
- Hao hụt xơ
- Tăng năng lực sản xuất
giấy

240.000
USD

2 năm

25.000
USD

<3
tháng

Nguồn: Sản xuất sạch hơn toàn thế giới (Cleaner Production Worldwide),
UNEP, 1995.

19


1.2.2. ở Việt Nam
ở Việt Nam SXSH đ-ợc biết đến hơn 10 năm vừa qua, công tác triển
khai áp dụng SXSH tại Việt Nam đà có đ-ợc những thành công đáng kể. Mặc
dù vậy, việc triển khai SXSH vào thực tiễn quản lý môi tr-ờng trong công
nghiệp vẫn còn rất nhiều tồn tại và thách thức. Các dự án đà và đang triển
khai:

- NIEM/UNEP (1995): Dự án áp dụng SXSH trong công nghiệp giấy.
- CIDA/IDRC (1996): Giảm thiểu chất thải trong ngµnh DƯt (INEST
thùc hiƯn).
- UNIDO/SECO (1998): Thµnh lËp trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam
(VNCPC).
- Dự án SXSH tại thµnh phè Hå ChÝ Minh (2001 - 2002) do ADEME tài
trợ.
- CIDA (1997 - 2004) - Dự án VCEP - Hợp phần phòng ngừa ô
nhiễm/SXSH của dự án VCEP.
- Hợp phần SXSH trong công nghiệp do DANIDA tài trợ (2005 - 2010).
Từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 2 năm 2011, Hợp phần Sản xuất sạch
hơn trong Công nghiệp (CPI) đà thực hiện khảo sát số liệu nền cho các mục
tiêu trong chiến l-ợc SXSH với 63 Sở Công Th-ơng và 9.012 doanh nghiệp
sản xuất công nghiệp trên toàn quốc và thu đ-ợc kết quả nh- sau: [11]
Bảng 1.2: Kết quả khảo sát mục tiêu chiến l-ợc SXSH
Mục tiêu giai đoạn
Mục tiêu chiến l-ợc

Hiện
trạng

2010 - 2015

2016 - 2020

50%

90%

1. Tỷ lệ doanh nghiệp công nghiệp

có nhận thức về sản xuất sạch h¬n

20

2010
28%


2. Tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng sản
xuất sạch hơn giảm đ-ợc tiêu thụ

25%

50%

11%

5 - 8%

8 - 13%

Đa dạng

90%

-

90%

18%


năng l-ợng, nguyên nhiên liệu
trên một đơn vị sản phẩm
3. Mức độ giảm năng l-ợng,
nguyên nhiên liệu trên một đơn vị
sản phẩm
4. Tỷ lệ doanh nghiệp vừa và lớn
có bộ phận chuyên trách về hoạt
động sản xuất sạch hơn
5. Tỷ lệ Sở Công Th-ơng có cán
bộ chuyên trách đủ năng lực

70%

h-ớng dẫn sản xuất sạch hơn cho
công nghiệp

(Nguồn: Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp.)
- Về việc đáp ứng mục tiêu 1 của chiến l-ợc: Tỷ lệ cơ sở sản xuất công
nghiệp nhận thức về SXSH.
Tính đến năm 2011 khảo sát có 2509 doanh nghiệp, t-ơng ứng 28%
doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên toàn quốc có nhận thức về SXSH với
mức độ nhận thức khác nhau, từ việc nghe nói đến SXSH và nhận thức ch-a
đầy đủ về lợi ích song hành kinh tế và môi tr-ờng của SXSH đến việc thực
hiện áp dụng SXSH và đáp ứng mục tiêu chiến l-ợc.
So với mục tiêu chiến l-ợc, có 10 tỉnh có trên 50% doanh nghiệp khảo
sát có nhận thức về SXSH, gồm: Cao Bằng, Thái Nguyên, Quảng Nam, Quảng
Bình, An Giang, BÕn Tre, NghƯ An, Lµo Cai, Phó Thä và Cần Thơ. Các tỉnh
Đồng Tháp, Sơn La, Quảng Trị, Quảng NgÃi, Gia Lai, Yên Bái, Trà Vinh,
Ninh Bình và VÜnh Long cã tû lƯ nhËn thøc vỊ SXSH gÇn sát mục tiêu chiến

l-ợc (trên 40%).
21


SXSH đ-ợc biết đến tại hầu hết các ngành sản xuất công nghiệp. Có 8
ngành sản xuất có trên 100 doanh nghiệp nhận thức về SXSH là dệt may, rau
quả nông sản, mỏ và khai khoáng, xi măng - gạch - gốm, thủy sản, thực phẩm
khác, gỗ - tre - nứa và nhựa - cao su.
- Về việc đáp ứng mục tiêu 2 của chiến l-ợc: Tỷ lệ cơ sở sản xuất công
nghiệp áp dụng SXSH và kết quả:
Năm 2011 khảo sát có 1031 doanh nghiệp, t-ơng ứng 11% doanh
nghiệp sản xuất công nghiệp trên toàn quốc có áp dụng SXSH, trong đó 309
doanh nghiệp, t-ơng ứng 3% doanh nghiệp khảo sát thu nhận đ-ợc mức tiêu
thụ nguyên nhiên liệu giảm 5 - 8%.
Có 7 tỉnh, thành phố đáp ứng đ-ợc mục tiêu 25% doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp thực hiện sản xuất sạch hơn, gồm: An Giang, Quảng Bình, Ninh
Bình, Yên Bái, Cao Bằng, Hà Nội và Thái Nguyên.
Về việc đáp ứng mục tiêu 3 của chiến l-ợc: Mức độ giảm năng l-ợng
nguyên liệu trên một đơn gị sản phẩm: SXSH đ-ợc áp dụng rộng rÃi và thu
đ-ợc kết quả giảm trên 5% tiêu thụ nguyên nhiên vật liệu trên một đơn vị sản
phẩm tại hầu hết các ngành sản xuất công nghiệp. Dệt may và xi măng - gạch
- gốm có số l-ợng doanh nghiệp thực hiện SXSH lớn nhất (84 doanh nghiệp
mỗi ngành), trong đó số l-ợng đạt mức tiêu thụ giảm nguyên nhiên liệu trên
5% tại 2 ngành này là 16 và 36.
Về việc đáp ứng mục tiêu 5 của chiến l-ợc: Tỷ lệ các Sở Công Th-ơng
có cán bộ có năng lực h-ớng dẫn áp dụng SXSH
Năm 2011 khảo sát, có 12 Sở Công Th-ơng có cán bộ có đủ năng lực
h-ớng dẫn áp dụng SXSH, 50 Sở Công Th-ơng có cán bộ có khả năng phổ
biến, đào tạo về SXSH và 1 Sở Công Th-ơng ch-a xác định đ-ợc năng lực
SXSH.

Các Sở Công Th-ơng có cán bộ có đủ năng lực h-ớng dẫn áp dụng
SXSH là Hà Nội, Bến Tre, Phú Thọ, Quảng Nam, Thái Nguyên, Hải Phòng,
An Giang, Cần Thơ, Long An, Nghệ An, Bà Rịa - Vũng Tàu và Đăk Lăk.
22


Trong số 50 Sở Công Th-ơng có khả năng phổ biến, đào tạo về SXSH,
Sở Công Th-ơng Vình Phúc chỉ có năng lực phổ biến, ch-a có cán bộ có năng
lực đào tạo SXSH. Sở Công Th-ơng ch-a xác định đ-ợc năng lực SXSH là
Bình Ph-ớc do ch-a đánh giá đ-ợc năng lực cán bộ có hiểu biết về SXSH.
Phần lớn các Sở Công Th-ơng có cán bộ có khả năng phổ biến, đào tạo
về SXSH do hoạt động đào tạo giảng viên cho các Sở Công Th-ơng năm 2010
của Hợp phần SXSH trong Công nghiệp thực hiện.
1.2.3. Một số nghiên cứu điển hình về SXSH ngành sản xuất giấy và bột
giấy
Với sự hỗ trợ của Sở Công Th-ơng các tỉnh và Trung tâm Sản xuất sạch
Việt Nam. Đối với các doanh nghiệp sản xuất giấy và bột giấy đà thực hiện
đánh giá SXSH theo từng giai đoạn và áp dụng SXSH vào sản xuất. Những lợi
ích từ SXSH đem lại đối với một số cơ sở nghiên cứu sản xuất giấy và bột giấy
điển hình thể hiện ở bảng sau: [12]
Bảng 1.3: Lợi ích từ SXSH trong ngành sản xuất giấy và bột giấy ở Việt
Nam
Nhóm
Tên giải pháp

Đầu t-

Hiệu quả

giải

pháp

I. CÔNG TY Cổ PHầN GIấY SÔNG LAM
Địa chỉ: XÃ H-ng Phú, H-ng Nguyên, Nghệ An
Sản phẩm: Giấy Kraft, bìa carton
Sản l-ợng: 5.000 - 6.500 tấn giấy kraft/năm; 70 - 100 tấn bìa carton
Thời gian: Giai đoạn 1: Tháng 6 - 8/2008; Giai đoạn 2: tháng 10/2008
Với sự phối hợp của: Sở Công Th-ơng Nghệ An và Trung tâm Sản xuất sạch
Việt Nam.
1. Thay l-ới c-ớc bằng
78 triệu đồng Tiết kiệm 50 triệu
TĐTB
l-ới xeo inox

đồng. Giảm thời gian
ngừng máy, giảm th¶i

23


ra môi tr-ờng và ít
phải thay thế
2. Thu hồi dịch đen hiệu

175 triệu đồng Tiết kiệm 40 kg

quả hơn (qua hai bể thu

THTSD


than/TSP

hồi)
15 triệu đồng

Giảm 25 m3/ tấn SP

TĐTB

4. Bảo d-ỡng đ-ờng ống

15 triệu đồng

Giảm l-ợng hơi thất

QLNV

5. Bịt các vị trí rò rỉ hơi

12 triệu đồng

thoát, giảm mức rò rỉ,

QLNV

6. Bảo ôn các nồi cầu

63 triệu đồng

tiết kiệm điện


QLNV -

3. Sử dụng đ-ờng ống
nhỏ hơn với áp lực lớn
hơn.

ch-a bảo ôn
7. Tiến hành bảo d-ỡng

TĐTB
275 triệu đồng Tiết kiệm điện, duy

thiết bị th-ờng xuyên

trì thời gian sử dụng

(động cơ, dây curoa,..)

thiết bị

8. Kiểm soát độ chính

50 triệu đồng

Tiết kiệm điện

xác của các đồng hồ đo

TĐTB


TH TSD

điện
9. Làm mái che cho khu

2.5 tỷ đồng

nguyên liệu đầu vào

Tiết kiệm 552 triệu

TĐTB

đồng

(OCC).
10. Xây dựng hệ thống

2.5 tỷ đồng

đồng bộ thu hồi bột giấy

Tiết kiệm 673 triệu

TĐQT

đồng

trong n-ớc thải và tuần

hoàn sử dụng trong n-ớc
11. Xử lý n-ớc thải nấu

3 tỷ đồng

Tuần hoàn đ-ợc 90%
l-ợng n-ớc sử dụng,
t-ơng đ-ơng 270
m3/ngày

24

THTSD


CÔNG TY Cổ PHầN SảN XUấT THƯƠNG MạI GIấY PHONG CHÂU

Địa chỉ: Khu 9 - TT Phong Châu - Huyện Phï Ninh - TØnh Phó Thä
S¶n phÈm: GiÊy kraft sãng.
S¶n l-ợng: 10.000 tấn/năm
Thời gian: Tháng 5 - 9/2008
Với sự phối hợp của: Bộ Công Th-ơng và Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong
công nghiệp (CPI), Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam.
1.Tăng c-ờng giám sát
57.000.000
100.000.000
QLNV
chất l-ợng giấy thu gom

VNĐ/năm


VNĐ/năm

khi nhập kho để loại bỏ
ngay tạp chất
2. Đào tạo nâng cao ý

QLNV

thức công nhân vận hành
3. Th-ờng xuyên vệ sinh

QLNV

nhà x-ởng, thu hồi ngay
nguyên liệu rơi vÃi
4. Nâng cao nền khu bảo

QLNV

quản bằng bê tông để
tránh đọng n-ớc
5. Sử dụng chiếu sáng tự

QLNV

nhiên
6. Đào tạo kỹ năng đốt lò

QLNV


hơi cho công nhân
7.Tăng c-ờng bảo ôn

QLNV

nhiệt cho ống dẫn hơi,
sửa chữa ngay các rò rỉ
hơi
8. Thay thế ngay các dây

QLNV

cu - roa chùng
9. Khoán định mức tiêu

QLNV

thụ điện
25


×