Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng luận văn thạc sỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.21 KB, 109 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh

Đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết
một mình một ngựa của Ma văn kháng

Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Chuyên ngành: Ngôn ngữ häc
M· sè: 62.22.01

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. TrÞnh ThÞ Mai
Học viên thực hiện: Vũ Thị Minh Huệ, Cao học khãa 17

Vinh, 2011

1


Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng, nổ lực của bản thân, tôi còn
nhận đ-ợc sự h-ớng dẫn tận tình, chu đáo của cô giáo TS Trịnh Thị Mai, sự góp ý
chân thành của các thầy cô tổ ngôn ngữ, khoa ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh và sự
động viên, khích lệ của gia đình, đồng nghiệp, bạn bè.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo h-ớng dẫn
và xin gửi đến thầy cô tổ Ngôn ngữ, gia đình, đông nghiệp và bạn bè lời cảm ơn
chân thành nhất.
Vinh, tháng 12 năm 2011

2



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Đối tƣợng và nhiệm vụ nghiên cứ
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
5. Đóng góp của luận văn
6. Cấu trúc của luận văn
Chƣơng 1. Những vấn đê chung liên quan đến đề tài
1.1 Thể hoại tiểu thuyết và đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết
1.1.1 Về thể loại tiểu thuyết
1.1.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết
1.2 Tác giả Ma Văn Kháng và tiểu thuyết Một mình một ngựa
1.2.1. Vài nét về Ma Văn Kháng và sáng tác của Ma Văn kháng
1.2.2 Về tiểu thuyết Một mình một ngựa
1.3. Tiểu kết chƣơng 1
Chƣơng 2. Đặc điểm dùng từ và các phép tu từ
trong tiểu thuyết Một mình một ngựa của Ma Văn Kháng
2.1 Từ trong ngôn ngữ và trong sử dụng
2.1.1 Từ trong ngôn ngữ
a. Khái niệm
b. Phân loại từ
2.1.2. Từ trong sử dụng

3


2.2 Các lớp từ đặc sắc trong tiểu thuyết Một mình một ngựa
2.2.1 Lớp từ khẩu ngữ

2.2.1.1. Về lớp từ khẩu ngữ
2.2.1.2. Đặc điểm lớp từ khẩu ngữ trong Một mình một ngựa
2.2.2.Lớp từ láy mới lạ
2.2.3 Lớp từ Hán Việt mới lạ
2.2.4 Lớp từ ghép mới lạ
2.3. Tiểu kết chƣơng 2
Chƣơng 3: Đặc điểm câu văn và hình thức diễn đạt
trong tiểu thuyết Một mình một ngựa
3.1. Đặc điểm câu văn trong tiểu thuyết Một mình một ngựa
3.1.1. Một số vấn đề về câu và câu trong văn bản nghệ thuật
3.1.1.1. Một số vấn đề về câu
3.1.2. Đặc điểm cấu tạo câu văn trong tiểu thuyết Một mình một ngựa
3.1.2.1. Câu đơn
a. Câu bình thƣờng
a1. Câu đơn tối giản:1C – 1V
a2. Câu đơn có thành phân phụ
a3. Câu đơn có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ
b.Câu đơn đặc biệt
b1. Câu đặc biệt tự thân
b2. Câu tách biệt trong ngơn bản
3.1.2.2. Câu ghép
3.2. Hình thức diễn đạt trong tiểu thuyết Một mình một ngựa

4


3.2.1 Dùng nhiều thành ngữ, quán ngữ
3.2.2. Dùng nhiều điển tích, điển cổ, danh ngơn, xen thơ văn
3.2.3. Dùng tiếng dân tộc thiểu số chen vào giữa câu
3.3. Tiểu kết chƣơng 3

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

5


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Ngôn ngữ luôn là yếu tố thứ nhất của tác phẩm văn học. Đằng sau lớp vỏ ngôn
ngữ là những giá trị nhân văn nhân bản, là tinh thần trách nhiệm của ng-ời cầm
bút. Nhà văn là ng-ời tổ chức ngôn từ để tạo nên hình t-ợng nghệ thuật, tạo nên
chỉnh thể tác phẩm. Ngôn từ của mỗi tác phẩm văn học, vì thế mang đậm dấu ấn
phong cách của chính ng-ời tạo ra nó. Đồng thời, ngôn từ cũng là nơi in đậm dấu
ấn thể loại của mỗi tác phẩm. Tìm hiểu nội dung t- t-ởng tác phẩm, phong cách thể
loại, phong cách tác giả thông qua đặc điểm ngôn từ trong tác phẩm là một h-ớng
đi đà đ-ợc khẳng định.
1.2 Sau 1975, nên văn học Việt Nam b-ớc vào thời kì đổi mới toàn diện từ cảm
hứng sáng tác, quan niệm nghệ thuật về con ng-ời cho đến ph-ơng diện ngôn ngữ.
Những thành tự của văn học thời kỳ này là rất đáng ghi nhận với sự đóng góp của
nhiều tác giả, trong đó không thể không nhắc đến Ma Văn Kháng tác giả đà gây
đ-ợc không ít sự chú ý, từng làm xôn xao d- luận qua hàng loạt truyện ngắn và tiểu
thuyết. Tiểu thuyết nói riêng và những sáng tác của Ma Văn Kháng nói chung đÃ
và đang vận động theo h-ớng hiện đại hóa. Đặc biệt, Ma Văn Kháng còn đ-ợc chú
ý với t- cách là một trong những tác giả tiêu biểu có nhiều đóng góp quan trọng về
ph-ơng diện ngôn ngữ.
1.3 Tiểu thuyết Một mình một ngựa đ-ợc Ma Văn Kháng viết từ năm 2007. Đây là
cuốn tiểu thuyết thứ 13, cuốn tiểu thuyết mới nhất của ông. Và năm 2009, tiểu
thuyết này đ-ợc hội nhà văn Hà Nội trao giải nhất. Đây là vinh dự cho nhà văn lÃo
làng Ma Văn Kháng, đồng thời cũng chứng minh ông vẫn là một cây bút hàng đầu
của văn học đ-ơng đại Việt Nam. Góp phần làm nên thành công đó có nhiều yếu

tố, nh-ng tr-ớc hết phải kể đến ngôn ngữ. Ma Văn Kháng, Với lối kĨ chun hãm

6


hỉnh đà tạo nhiều điểm nhấn ấn t-ợng cho ngôn ngữ tiểu thuyết Một mình một
ngựa.
Đề tài nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Một mình một ngựa của Ma Văn
Kháng ca chúng tôi chắc chắn sẽ góp thêm một tiếng nói khẳng định tài năng của
một nhà văn lớn đà ở độ tuổi x-a nay hiếm.
2. Lịch sử vấn đề.
Là một trong những cây bút tiêu biểu của văn xuôi hiện đại, chủ nhân của rất nhiều
giải th-ởng có giá trị, bởi thế, cho đến nay đà có rất nhiều công trình, bài viết về
Ma Văn Kháng cũng nh- những sáng tác của ông. Có thể kể tên một số tác giả nhPhong Lê, Việt Dũng, Đỗ Ph-ơng Thảo, Nguyễn Thị Tiến, LÃ Nguyên, Đỗ Hải
Ninh, Trần C-ờng, Nguyễn Long Khánh, Đào Tiến Phi, Phạm Mai Anh, Ngô Trí
C-ờng, Hoàng Thị Thúy
Nhận xét về các sáng tác của Ma Văn Kháng, giáo s- Phong Lê đà khẳng định: có
thể nói đến một thương hiệu Ma Văn kháng từ Mưa mùa hạ trở về sau lm nên
một dấu ấn riêng, khác biệt với nhiều ng-ời. Đặc biệt là ngôn ngữ, nếu muốn tìm
đến sự phong phú của ngôn ngữ, áp cận vào thì hiện tại, tôi nghĩ cần đọc Ma Văn
Kháng và tr-ớc đó là Tô Hoài. Đó là hai trong số ít ng-ời viết có đ-ợc một kho chữ
thật rủng rỉnh để tiêu dùng. Hay nh- tác giả Trần C-ơng nhận xét: Càng ngày sự
kết hợp giữa miêu tả và biểu hiện ở Ma Văn Kháng càng nhuần nhụy cùng với văn
ch-ơng trong sáng và duyên dáng cùng với các thủ pháp nghệ thuật đà đ-ợc vận
dụng một cách thuần thụcCác tác giả nh- LÃ Nguyên với khi nhà văn đào bới bản
thể ở chiều sâu tâm hồn, Đỗ Ph-ơng Thảo với các công trình Quan niệm về văn
ch-ơng nghệ thuật của Ma Văn Kháng và cốt truyện trong tiểu thuyết thế sự đời tcủa Ma Văn Kháng đà đi sâu tìm hiểu về quan niệm sáng t¸c, cèt trun, néi dung
t- t-ëng trong c¸c s¸ng t¸c của Ma Văn Kháng.
7



Ngoài các công trình của tác giả là những giáo s-, phó giáo s-, nhà nghiên cứu phê
bình văn học đà kể trên thì có rất nhiều công trình là luận văn, luận án, hay bài báo
của các sinh viên, các tác giả trẻ cũng nghiên cứu về Ma Văn Kháng, có thể kể tên
một số nh-: Phạm Mai Anh (1997) với Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn
Kháng từ sau 1980. Đào Tiến Phi ( 1999) với Phong cách truyện ngắn Ma Văn
Kháng trong truyện ngắn sau 1975. Hoàng Thị Thúy ( 2000) với Sáng tác của Ma
Văn Kháng từ thập kỳ 80 lại nay. Hà Thị Thu Hà ( 2003) với Thi Pháp truyện ngắn
Ma Văn Kháng sau 1975. Ngô Trí C-ờng ( 2004) với Ngôn ngữ hội thoại nhân vật
trong truyện ngắn Ma Văn Kháng.
Năm 2009, tiểu thuyết Một mình một ngựa của Ma Văn Kháng đoạt giải th-ởng
Hội nhà văn Hà Nội. Tr-ớc sự kiện này, rất nhiều tờ báo: Thể thao văn hóa, Ng-ời
lao ®éng, baodaiviet.vn…®· cã bµi giíi thiƯu vỊ tiĨu thut nµy. Tuy nhiên, phần
lớn trong số đó mới chỉ dừng lại ở mức độ trao đổi phỏng vấn. Đáng chú ý là bài
viết của tác giả Đỗ Hải Ninh với tiêu ®Ị: Khuynh h-íng tù trun tiĨu thut “Mét
m×nh mét ngùa“ của Ma Văn Kháng ( Nhận đọc tiểu thuyết Một mình một ngựa
của Ma Văn Kháng, Nxb phụ nữ, H.2009) đăng trên báo Văn nghệ tháng 9/2009.
Đây đ-ợc xem là bài viết độc lập đầu tiên bàn về tiểu thuyết Một mình một ngựa.
Tác giả Đỗ Hải Ninh khẳng định: Không có nhiều đột phá, cách tân trong nghệ
thuật tự sự nh-ng Một mình một ngựa với cách kể chuyện hóm hỉnh, tạo đ-ợc
những điểm ấn t-ợngDi từ cái cá thể đến tính phổ quát, với ý thức tạo dựng thế
giới hình ảnh, Ma Văn Kháng đà đem lại cho câu chuyện kể về đời mình những
màu sắc của tiểu thuyết trong sự kết hợp hài hòa với tự nguyện.Tác giả cũng đà chỉ
ra những hạn chế của tác phẩm: Tuy nhiên, tác phẩm sẽ thành công hơn nếu khai
thác hết chiều sâu ở nhân vật, chẳng hạn nhân vật Yên, từ sự xuất hiện khá ấn
t-ợng ở đầu truyện, có thể khám phá thể giới tâm hồn của nhân vật đầy sức sống
8


này nhiều hơn nữa. Đôi chỗ còn sa vào dẫn giải dài dòng khiến cho tác phẩm

nghiêng về tính luận đề, lộ ý t-ởng.
Ngoài ra, một số bài viết khác cũng rất đáng l-u ý nh-:
Hình t-ợng ng-ời kể chuyện trong tiểu thuyết Một mình một ngựa của Ma
Văn Kháng của tác giả Hoàng Thị Huế và Nguyễn Thị Khánh Thu đăng trên
phongdiep.net.
Một mình một ngựa - Một mình một phong cách của tác giả Việt Hà đăng
trên báo Văn Nghệ công an số 113 ra ngày 5/0/2009.
Đọc tiểu thuyết Một mình một ngựa của Ma Văn Kháng của tác giả
Nguyễn Long Kháng, in trong tập phê bình Điện ảnh Văn học Sóng hát nhọc
nhằn của chính tác giả, Nxb Văn học,2010.
Điểm qua các công trình nghiên cứu về Ma Văn Kháng cũng nh- những
sáng tác của ông, chúng tôi nhận thấy hầu hết các công trình này đều xuất phát từ
góc độ lí luận văn học, còn nhìn từ góc độ ngôn ngữ thì còn rất khiêm tốn. ý thức
đ-ợc vấn đề ngôn ngữ trong sáng tác của Ma Văn Kháng nói chung và tiểu thuyết
Một mình một ngựa nói riêng còn nhiều trầm tích thú vị, chúng tôi quyết định chọn
tiểu thuyết Một mình một ngựa, một cuốn tiểu thuyết mới nhất của Ma Văn Kháng
đà đ-ợc giải nhất của hội nhà văn Hà Nội làm đối t-ợng nghiên cứu. Vì vậy, chúng
tôi chọn đề tài Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Một mình một ngựa.
3. Đối t-ợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Đối t-ợng nghiên cứu.
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết Một
mình một ngựa- cuốn tiểu thuyết mới nhất của Ma Văn Kháng (Nxb Phụ nữ,
H.2009).

9


Do xuất phát từ những đặc điểm nào nổi trội và đặc điểm nào ít nổi trội, và
cũng do dung l-ợng của một nhà văn, chúng tôi không thể đi hết các đặc điểm trên
tất cả các bình diện từ ngữ, câu, các ghép tu từ, hình thức diễn đạt. Để đảm bảo về

độ sâu, tránh dàn trải trong nghiên cứu, chúng tôi chỉ chọn ba bình diện nổi bật
trong Một mình một ngựa là đặc điểm dùng từ, đặc điểm dùng câu và hình thức
diễn đạt để nghiên cứu.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Chúng tôi đặt ra cho luận văn phải giải quyết những nhiệm vụ sau đây:
- Phân tích miêu tả các đặc điểm ngôn ngữ nổ bật trong tiểu thuyết Một mình
một ngựa về các ph-ơng diện từ ngữ, câu văn và hình thức diễn đạt.
- Rút ra những đặc tr-ng trong phong cách ngôn ngữ Ma Văn Kháng thể hiện
trong Một mình một ngựa. Qua đó so sánh ngôn ngữ của Ma Văn Kháng và ngôn
ngữ trong các tác phẩm tr-ớc đây của ông với ngôn ngữ của tiểu thuyết Một mình
một ngựa để thấy đ-ợc sự đổi mới của nhà văn này.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu sửu dụng các ph-ơng pháp và thủ
pháp nghiên cứu sau:
- Ph-ơng pháp thống kê, phân loại
- Các thủ pháp phân tích, miêu tả và tổng hợp
- Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu
5. Đóng góp của luận văn
Đây là công trình đầu tiên đi sâu tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Một
mình một ngựa, tác phẩm mới nhất của Ma Văn Kháng. Các kết quả nghiên cứu sẽ
góp phần làm sáng tỏ thêm nhận định Cái tên Ma Văn Kháng luôn gắn liền với
những tác phẩm đỉnh cao. Những đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Một mình một

10


ngựa đ-ợc rút ra sẽ góp làm rõ và hoàn thiện hơn về phong cách ngôn ngữ cũng
nh- những đóng góp của một nhà văn đ-ợc coi là xuất sắc của nền văn học đ-ơng
đại Việt Nam. Công trình cũng là những t- liệu bổ ích phục vụ cho việc dạy học tác
phẩm của Ma Văn Kháng trong nhà tr-ờng.

6. Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung của luận
văn gồm có ba ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài
Ch-ơng 2: Đặc điểm chung từ trong tiểu thuyết Một mình một ngựa của Ma
Văn Kháng.
Ch-ơng 3: Đặc điểm câu văn và hình thức diễn đạt tiểu thuyÕt Mét m×nh mét
ngùa.

11


Ch-ơng 1
1.1 Thể loại tiểu thuyết và đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết
1.1.1 Về thể loại tiểu thuyết
Tiểu thuyết là thể loại quan trọng của văn học, là loại hình tiêu biểu, căn bản
của văn xuôi ở mỗi thời kỳ văn học, của mỗi trào l-u văn học, là hành trang nhiều
khi là chủ yếu của các cây bút văn xuôi.
ở Châu Âu, thuật ngữ Roman t-ơng đ-ơng với tiểu thuyết, và là tên gọi
chung cho những tác phẩm chứa hai yếu tố chính: phiêu l-u và ái tình. Riêng n-ớc
Anh, tiểu thuyết đ-ợc gọi là Novel ( có nghĩa là Truyện mới)
Trong văn học Ph-ơng Đông, danh từ Tiểu thuyết xuất hiện khá sớm nhằm
phân biệt với hai thể loại cơ bản khác là Đại thuyết và Trung thuyết. Đại thuyết là
kinh sách của các thánh nhân viết nh- Kinh thi, Kinh th- của Khổng Tủ, đó là loại
sách mang nặng tính triết học, gần nh- chân lí, kiểu khuôn vàng th-ớc ngọc và rất
khó đọc.Trung thuyết do các thiỊn s-, sư gia thùc hiƯn nh- Sư kÝ cđa T- MÃ Thiên.
Còn Tiểu thuyết, vốn chỉ những chuyện vụn vặt, đời th-ờng. Những chuyện ấy
cùng với cổ tích, ngụ ngôn là những mầm mống của tiểu thuyết ph-ơng Đông.
Thủy Hử và Hồng Lâu Mộng là một trong những số đó. Theo quan niệm tr-ớc đây,
đặc biệt là quan niệm của Trung Quốc và Nhật Bản, tiểu thuyết gồm hai loại chính

là tiểu thuyết đoản thiên hay truyện ngắn, thậm chí là vi hình tiểu thuyết ( truyện
cực ngắn, truyện siêu ngắn hay truyện trong lòng bàn tay) và tiểu thuyết tr-ờng
thiên ( truyện dài). Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam khi nói đến tiểu thuyết, độc giả
th-ờng hiểu đó là tác phẩm truyện dài.
L một thể loại văn chương duy nhất đang chuyển biến v còn chưa định
hình { 2,23}, cách hiểu về thể loại tiểu thuyết cho ®Õn nay vÉn ch-a cã sù thèng
nhÊt, ®ång thuËn giữa các nhà nghiên cứu. Hêghen cho rng: Tiểu thut lµ sư thi
12


hiện đại. Với quan niệm này, chúng ta thấy Hêghen nhìn tiểu thuyết từ góc độ
kinh tế hàng hóa, ông nhấn mạnh đến quy mô và điều kiện của tiểu thuyÕt.
Bielinxki gäi tiÓu thuyÕt l¯‘‘ Sử thi của đời tƣ” do chỗ nó„„ miêu tả những tình
cảm, dục vọng và những biến cố thuộc đời sống riêng tƣ và đời nội tâm của con
ngƣời”. Trong tiểu thuyết, sự trần thuật tập trung vào số phận của một cá nhân
trong quá trình hình thành và phát triển của nó. Sự trần thuật ở đây cịn đƣợc triển
khai trong khơng gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cơ cấu của
nhân cách. Ơng cịn cho rằng„„ tiểu thuyết là sự tái hiện thực tạo với sự thật trần
trụi của nó”. M. Bakhtin cũng cho rằng:„„ tiểu thuyết là một thể loại gắn liền với
thời kì hiện đại trong lịch sử, là sự thể hiện cuộc sống dƣới góc độ đời tƣ” {2,24}.
Ở Việt Nam, bàn về khái niệm Tiểu thuyết cũng đã và đang là vấn đề gây
nhiều tranh cãi. Ngƣời đâu tiên đƣa ra khái niệm Tiểu thuyết là Phạm Quỳnh vào
năm 1921: “ Tiểu thuyết là một loại truyện ngắn viết bằng văn xuôi, đặt ra để tả
tình tự ngƣời ta, phong tục xã hội hay là những sự lạ tích kỳ, đủ làm cho ngƣời đọc
có hứng thú {57,10}.
Nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Từ
điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “ Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn, có khả
năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian. Tiểu
thuyết có khả năng phản ánh số phận nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục,
đạo đức xã hội, miêu tả các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa

dạng…”{22,27}.
Theo Từ điển tiếng Việt, tiểu thuyết là truyện dài bằng văn xi có dung
lƣợng lớn, với nhiều nhân vật hoạt động trong phạm vi lịch sử xã hội rộng lớn
{50,958}.

13


Tuy chƣa có sự thống nhất trong quan niệm về thể loại, song nhìn chung,
hầu hết các nhà nghiên cứu khi bàn đến tiểu thuyết đều cho rằng tiểu thuyết là
những truyện tƣơng đối dài, là một thể loại văn xi có hƣ cấu, thơng qua nhân vật,
hồn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề về cuộc
sống con ngƣời. Ngoài ra, tiểu thuyết còn chú ý đến miêu tả suy tƣ, diễn biến tình
cảm, mọi chi tiết về mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời.
Lịch sử hình thành và phát triển của tiểu thyết đã để lại cho nền văn học thế
giới những thành tựu rực rỡ: từ những tiểu thuyết chƣơng hồi Trung Hoa đến
những tác phẩm đồ sộ của tiểu thuyết hiện thực phê phán phƣơng Tây; từ dòng
chảy của tiểu thuyết sử thi hoành tráng trong văn học Nga đến những nguồn mạch
văn chƣơng hiện thực huyền ảo châu Mỹ - Latinh, sự trỗi dậy và vƣợt thoát truyền
thống của những nền văn học châu Á,…Những mơ hình ấy đã tạo dựng nên diện
mạo đặc biệt phong phú của tiểu thuyết trong suốt thời kì đã qua tính từ khi hình
thành thể loại.
Ở Trung Quốc, tiểu thuyết xuất hiện rất sớm. Vào thời kỳ Nguyễn – Tần (
thế kỷ 3 -4), tiểu thuyết đã manh nha dƣới dạng những tác phẩm chi quái, chi
phân. Sang đời nhà Đƣờng, xuất hiện thể loại truyền kì, đời Tống lại có thêm dạng
thoại bản…Tất cả đều có thể coi là tiền thân của tiểu thuyết theo nghĩa hiện đại.
Từ đời Minh, văn học Trung Quốc nói chng và văn xi nói riêng phát triển rực rỡ
với những pho tiểu thuyết chƣơng hồi nổi tiếng nhƣ Tam quốc diễn nghĩa của La
Quán Trung, Thủy Hử của Thị Nại Am, Tây du kí của Ngơ Thừa Ân, Kim Bình của
Tiếu Tiếu Sinh…Đời Thanh, bƣớc phát triển của tiểu thuyết chƣơng hồi đã đạt tới

thời điểm hoàng kim qua hàng loạt danh tác nhƣ Nho lâm ngoại sử ( chuyện làng
nho) của Ngơ Kính Tử, Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần. Thời hiện đại, tiểu
thuyết Trung Quốc vƣợt thoát những thể loại truyền thống, do ảnh hƣởng lớn từ
14


các trào lƣu văn học phƣơng Tây đƣơng thời với sáng tác của các tác giải nhƣ Lỗ
Tấn, Giả Bình Ao, Mạc Ngơn…
Tại Nhật Bản, vƣợt qua sử kí, tùy bút và nhật kí, hình thức sơ khai của tiểu
thuyết đã xuất hiện từ những thế kit 6 -8, ban đầu là sự tập hợp thành chƣơng
những bài ca ballad, truyện kể do các pháp sƣ mà gảy đàn biwa lƣu truyền khắp
đảo quốc. Cùng với những sáng tạo khởi đầu là Takatori monogatari, tiểu thuyết
Nhật Bản, mà hình thức của thể loại đƣợc gọ bằng tên monogatari, đi đƣợc một
nửa chặng đƣờng đến Ise monogatari và đạt đỉnh cảo với Geji monogatari. Geji
monogatari trở thành ngơi sao băng chói sáng của văn chƣơng cổ điển Nhật Bản,
đƣợc đánh giá là tiểu thuyết theo nghĩa hiện đại đầu tiên của nhân loài, mà rất
nhiều thế kỉ về sau với

Sagoromo monogatari, Yowa no nezame, Hamatats

Chunagon monogatari, Torikaebaya monogatari, văn học Nhật Bản vẫn không thể
sản sinh đƣợc một tác phẩm tự sự nào có vị trí và có giá trị nhƣ nó. Từ thế kỷ 19,
khi xã hội Nhật bản khơng ngừng bƣớc theo mơ hình phƣơng Tây, những tác phẩm
nổi tiếng của thể loại tiểu thuyết phƣơng Tây đƣơng thời đƣợc dịch thuật theo
hoặc phóng tác tràn lan trong thời Minh Trị đã phát triển tiểu thuyết Nhật Bản theo
những khuynh hƣớng sáng tác hiện đại, và những tiểu thuyết tiền hiện đại đầu tiên
có dạng thức tự thuaajtt, cịn gọi là tâm cảnh tiểu thuyết vào cuối thời Minh Trị.
Ở phƣơng Tây, tiểu thuyết có mầm mống ban đầu với các tác phẩm tự sự
viết bằng tiếng Roman, thƣờng là thể loại anh hùng, đó là những tiểu thuyết kị sĩ
với những biến cố và những tình huống phi thƣờng. Tuy nhiên, nhìn từ nguồn gốc

của thể loại, các nhà nghiên cứu có tể truy nguyên về tận thời Hy Lạp, khi bên
cạnh những tác phẩm trƣờng ca cổ đại với cảm hứng về cái chung và cái anh hùng
là chủ đạo, vẫn có những tác phẩm lấy cảm hứng từ con ngƣời riêng lẻ, và Bielinsk
đã rất có lí khi cho rằng “tiểu thuyết hình thành khi vận mệnh con ngƣời, mọi mối
15


liên hệ của nó với đời sống nhân dân đƣợc ý thức” và “ đời sống cá nhân bất luận
thế nào cũng không thể là nội dung của anh hùng ca Hi Lạp, nhƣng lại có thể là nội
dung của tiểu thuyết”. Trên nền móng của hình thái tƣ duy khám phá những vấn đê
bản chất của hiện thực thông qua sự tái hiện số phận cá nhân đã có từ thời Hi Lạp
đã xuất hiện những thể loại văn chƣơng thời trung đại châu Âu theo thể tài hiệp sĩ,
nhƣ chuyện Tristan và Iseult. Thời kì Phục Hƣng đã tạo cơ sở thuận tiện nhất cho
sự phát triển tiểu thuyết: chất tiểu thuyết bộc lộ trong các tác phẩm thể truyện nhƣ
của G.Boccacciio, thể trƣờng ca của M.Boiardo, L.Ariosto, T.Tasso và thể kịch với
W.Shakespeare. Những tiểu thuyết đích thực gắn với những tìm tịi tƣ tƣởng triết lí
chỉ xuất hiện vào cuối thời kì Phục Hƣng với Đon Kihơtê. Sau thời Phục Hƣng, khi
văn học tao nhã là chủ đạo thì xu hƣớng phát triển của tiểu thuyết chỉ bộc lộ rõ
trong các sáng tác thuộc loại tiểu thuyết du đãng, khai thác các đặc điểm trào
phúng, sự hƣ cấu tự do, vai trò của kinh nghiệm cá nhân tác giả trong sáng tạo
nghệ thuật ( các tác phẩm của F. Rabelais, Erasmus von Rotterdam, d‟Aubigné, M.
Montaigne…) và tiểu thuyết tâm lý đầu tiên với sáng tác của bà La Fayette. Sang
thời đại Khai Sáng và thời cận đại, từ thế kỉ 19, tiểu thuyết đã đi một chặng đƣờng
dài với sự hình thành các kết cấu chính. Truyện hiệp sĩ Des Grieux và nàng
Mannon Lescault ( 1731) của Prevost kết hữu cơ đƣợc hai thể tài tâm lý và du
đãng. S.Richardson với Clarisse Harlow 9 1747), J.J.Rousseau với Nàng Hesloise
mới ( 1761) đƣa ra những mẫu mực của tiểu thuyết tình cảm, đồng thời củng cố vai
trị chủ đạo của tiểu thuyết luận đề. H.Fielding, T.Smollett đã đóng góp cho sự
hình thành ngun tắc điển hình hóa của tiểu thuyết t hiện thực, làm tiền đề cho
sựu nở rộ tiểu thuyết của chủ nghĩa hiện thực phát triển mạnh sau đó với Balzac,

Zola, Stendhal, Flaubert, Ch Dickens, Ƣ.Thackerlay (tiểu thuyết hoàn cảnh, tiểu
thuyết hướng tâm). Tiểu thuyết sử thi của L.Tolstoi với sự trần thuật đạt đƣợc chiều
16


rộng và tính bao qt, sự mơ tả đời sống nội tâm nhân vật nhƣ một quá trình tâm lý
nội tại lần đầu tiên cho phép tiểu thuyết tái hiện đƣợc “ biện chứng tâm hồn”. Tiểu
thuyết đối thoại của Dostovski với con ngƣời đời tƣ đƣợc đặt trong tƣơng quan với
cả thế giới… Thế kỉ 20, tiểu thuyết phƣơng Tây phát triển trong sự đa dạng đối
nghịch nhau về nhiều mặt, bên cạnh những thành tự của tiểu thuyết hiện thực với
khuynh hƣớng hiện thực phê phán hoặc khuynh hƣớng hiện thực xã hội chủ nghĩa,
hƣớng sáng tác mới của M.Proust, J.Joyce, F.Kafka lại cho thấy một loạt các
nguyên tắc tiểu thuyết vốn đã thành truyền thống trƣớc kia bị biến đổi: độc thoại
nội tâm bao trùm các tác phẩm nhƣ một thủ pháp của tiểu thuyết dòng ý thức; sự
xáo trộn liên tục các bình diện thời gian và khơng gian, các mảng đời sống hiện
thực hịa quyện cùng huyền thoại, xuất hiện ngƣời kể chuyện khơng tồn năng khi
trong lời kể có cả cái biết lẫn cái không biết, các khách quan lẫn chủ quan. Các vấn
đề về ngôi và thời của lời trần thuật và các điểm nhìn trần thuật trở thành chìa khóa
cho việc đọc tiểu thuyết theo khuynh hƣớng phức điệu, đa thanh. Bên cạnh đó, các
trào lƣu tƣ tƣởng đƣơng thời nhƣ hiện tượng học, thuyết phi lý, chủ nghĩa hiện
sinh, phân tán học, hậu hiện đại, phê bình nữ quyền, hậu thực dân cũng góp phần
tạo ra những dạng thức như phản tiểu thuyết, tiểu thuyết mới, hoặc làm nảy sinh tƣ
tƣởng về nhân vật biến mất, hoặc tiểu thuyết cáo chung…
Ở Việt Nam, tiểu thuyết xuất hiện khá muộn, tuy những sáng tác văn xuôi cổ
nhƣ Việt điện u linh, Lĩnh nam chích qi, Thánh Tơng di thảo, Truyện kì amnj lục,
Truyện kì tân phả thế kỳ 14 – 18 đã đặt những nền móng sơ khai cho tƣ duy thể
loại, thơng qua tiến trình từ sự ghi chép các yếu tố truyền thuyết, thần thoại, cổ tích
đến giai đoạn phản ánh những chuyện đời thƣờng. Thế kỉ 18 cho thấy, sự nở rộ thể
loại tự sự với các tác phẩm nhƣ Thượng kinh kí sự ( ký) của Lê Hữu Trác, Vũ trung
tùy bút ( tùy bút) của Phạm Đình Hổ và đặc biệt là Hồng Lê Nhất Thống Chí, tác

17


phẩm xuất hiện với tầm vóc tiểu thuyết, là pho tiểu thuyết lịch sử đầu tiên của Việt
Nam có giá trị văn học đực sắc. Hồng Lê Nhất Thống Chí tái hiện một cách sống
động bức trang xã hội rộng lớn thời vua Lê chúa Trịnh thông qua kết cấu chƣơng
hồi tƣơng tự nhƣ thời Minh – Thanh ở Trung Hoa. Yếu tố đời tƣ và mạch tự sự
trong các truyện nôm khuyết danh và hữu danh đƣơng thời nhƣ Hoa tiên, Nhi độ
mai, Phạm Công Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa và Truyện Kiều cũng ít nhiều góp
phần thúc đẩy sự phát triển của thẻ loại. Tuy nhiên, phải đến những năm 30 của thế
kỷ 20, văn học Việt Nam mới xuất hiện tiểu thuyết với đầy đủ tính chất của thể loại
hiện đại. Cùng với trào lƣu thơ mới, tiểu thuyết hiện đại Việt Nam 1930 – 1945 có
những bƣớc tiến vƣợt bậc và thành ự lớn với hai khuynh hƣớng sáng tác: nhƣng
cây bút nổi tiếng của Tự lực văn đoàn, những ngƣời đã thúc đẩy sự hình thành thể
loại nhƣ Nhất Linh, Khái Hƣng, Thách Lam và những nahf văn hiện thực phê phán
nhƣ Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Haon, Nguyên
Hồng…Trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc ( chống Pháp và chống Mỹ), đội ngũ
các nhà tiểu thuyết Việt Nam ngày càng đơng đảo ( Nguyễn Huy Tƣởng, Tơ Hồi,
Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc…). Ít nhiều
tiểu thuyết Việt Nam có thành tựu tiệm cận với thể loại tiểu thuyết sử thi vốn mang
đề tài hoành tráng và dung lƣợng đồ sộ, Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi là một thí dụ.
Sau 1986, lịch sử tiểu thuyết Việt Nam sang trang mới với những sáng tác của Ma
Văn Kháng, Lê Lựu, Chu Lai, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Nguyễn Việt
Hà…có nơi dung sâu sắc hơn về thân phận con ngƣời và hình thức có dấu hiệu
manh nha hệ hình văn chƣơng hậu hiện đại.
So với các thể loại khác, tiểu thuyết xuất hiện muộn hơn. Không những thế,
nó cịn là một thể loại văn chƣơng đang chuyển viến và cịn chƣa định hình. Bởi

18



vậy, việc nghiên cứu tiểu thuyết đã và đang là một u cầu chủ yếu, ln có tính
thời sự của lí luận văn học.
Nếu nhƣ các thể loại khác là những khách thì thể đã bị hồn bị, đã thành
hình cố định và rõ ràng, ln giữ đƣợc tính ổn định và tính quy phạm trong tất cả
các thời kì phát triển cổ điển của chúng; những biến dạng theo thời đại, trào lƣu và
trƣờng phái có tính ngoại vi và khơng đụng chạm đến cái nịng cốt thẻ loại đã rắn
chắc cảu chúng ta thì tiểu thuyết lại là thể loại văn chƣơng duy nhất đang chuyển
biến và còn chƣa định hình. Nịng cốt thể loại của tiểu thuyết chƣa hề rắn lại và
chúng ta chƣa thể dự đoán đƣợc hết những khả năng uyển chuyển của nó. Chính vì
vậy mà “ đối với tiểu thuyết, lí luận văn học bộc lộ một sự bất lực hoàn toàn…Với
vấn đề tiểu thuyết, lí thuyết thể loại đứng trƣớc sự tất yếu phải xây dựng tận gốc
{2,31} M.Bakhtin đã đƣa ra một sự so sánh thật ấn tƣợng: “ Nghiên cứu các thể
loại khác tựa hồ nghiên cứu những từ ngữ; nghiên cứu tiểu thuyết giống nhƣ
nghiên cứu những sinh ngữ, mà lại là sinh ngữ trẻ” {2,24}.
Vào nửa cuối thể kỳ XIV, ở châu Âu, ngƣời ta bắt đầu thấy một sự quan tâm
sát sao đến tiểu thuyết với tƣ cách là một thể loạic hủ đạo. Nhƣng việc nghiên cứu
hầu nhƣ hoàn toàn tập trung vào các vấn đề bố cục và đề tài. Những vấn đề thuộc
phong cách trong đó có ngơn ngữ tiểu thuyết chỉ đƣợc đề cập đến một cách nhân
tiện và đƣợc luận giải hoàn tồn vơ ngun tắc. Các nhà lí luận tiểu thuyết nhƣ
Fielding, Wieland, Hegel…đã phê phán từ quan điểm tiểu thuyết các thể loại khác
và mối quan hệ của chúng với hiện thực: lối anh hùng hóa khiên cƣỡng, tính ƣớc
lệ, tính “ thơ” hẹp hịi và khơng có sự sống, tính đơn điệu trìu tƣợng, tính hồn bị
và biến ở các nhân vật. Đồng thời đặt ra những yêu cầu và cũng có thể xem nhƣ
khẳng định về đặc trƣng của tiểu thuyết nhƣ sau:

19


1. Tiểu thuyết khơng đƣợc có tính “ thở” nhƣu là tính thơ ở các thể loại văn

chƣơng khác.
2. Nhân vật tiểu thuyết không đƣợc “ anh hùng” cả theo nghĩa sử thi lẫn theo
nghĩa bi kịch của từ ấy: nó phải kết hợp trong nó cả những nét chính diện lẫn phản
diễn, cả thấp kém lẫn cao thƣợng, cả nực cƣời lẫn nghiêm trang.
3. Nhân vật phải đƣợc miêu tả khơng phải nhƣ đã hồn tất và cố định mà
nhƣ một nhân vật biến chuyển, đổi thay, đƣợc cuộc sống dạy dỗ.
Tiểu thuyết trong thế giới hiện nay phải trở thành một cái gì y nhƣ anh hùng
ca trong thế giới cổ đại/ Dẫn theo Bakhtin,34/.
Bản thân Bakhtin lại cho rằng, có ba đặc điểm cơ bản làm cho tiểu thuyết
khác biệt về nguyên tắc với tất cả các thể loại khác: 1/ tính ba chiều có ý nghĩa
phong cách học tiểu thuyết, gắn liền với ý thức đa ngữ đƣợc thể hiện trong tiểu
thuyết; 2/ sự thay đổi cơ bản các tọa độ thời gian của hình tƣợng văn học trong tiểu
thuyết; 3/ khu vực mới, nơi xây dựng hình tƣợng văn chƣơng tiểu thuyết, chính là
khu vực xúc tiếp tối đa với cái hiện tại ( đƣơng đại) ở thì khơng hồn thành của nó
{2,36}. Tác giả đã có những luận giải khá thuyết phục cho từng luận điểm của
mình bằng lập luận và bằng sự so sánh đối chiếu với sử thi, một trong những thể
loại gần gũi với tiểu thuyết nhất và hoàn bị nhất về nòng cốt thể loại.
Ở nƣớc ta, việc nghiên cứu thể loại tiểu thuyết xuất hiện khá sớm với cơng
trình Bàn về tiểu thuyết của Phạm Quỳnh trên tạp chí Nam Phong năm 1921. Sau
đó các cơng trình chun khảo về tiểu thuyết: Theo dòng ( 1641) của Thạch Lam,
Khảo về tiểu thuyết (1941) của Vũ Bằng. Ngồi ra, cịn có một số cơng trình cũng
bàn về một số vấn đề của tiểu thuyết nhƣ Phê bình và Cảo luận ( 1938) của Thiếu
Sơn, Nhà văn hiện đại ( 1942) của Vũ Ngọc Phan, Viết và đọc tiểu thuyết ( 1961)
của Nhất Linh…Ở các cơng trình này, nhiều vấn đê lí luận về tiểu thuyết đƣợc đặt
20


ra với một cái nhìn đa diện, đa chiều nhƣ: quan niệm về tiểu thuyết, nhân vật và
phƣơng thức xây dựng nhân vật tiểu thuyết, cốt truyện trong tiểu thuyết…Tuy
điểm nhìn và phạm vi nghiên cứu mỗi cơng trình có khác nhau nhƣng với sự có

mặt của chúng, lịch sử nghiên cứu thể loại tiểu thuyết đã bƣớc đầu hình thành avf
đặt nền móng cho việc nghiên cứu tiểu thuyết sau này.
Ở đây, chúng tôi xin chỉ đi sâu vào tìm hiểu một khía cạnh của tiểu thuyết có
liên quan đến luận văn, đó là ngơn ngữ tiểu thuyết.
1.1.2 Ngơn ngữ tiểu thuyết.
Việc nghiên cứu tiểu thuyết nhƣ một thể loại thi ca độc lập đã đƣợc các nhà
lí luận quan tâm từ lâu. Song, ngôn ngữ tiểu thuyết – một trong những vấn đề thuộc
phong cách học, thì phải đến những năm 20 của thế kỉ XX mới thực sự bắt đầu
bằng các cơng trình về phong cách học của một số nhà tiểu thuyết và một số cuốn
tiểu thuyết riêng lẻ. Đã có năm kiểu tiếp cận ngơn từ tiểu thuyết trong phong cách
học của các nhà lí luận thời bấy giờ.
1/ Ngƣời ta chỉ phân tích “ bè” của tác giả trong tiểu thuyết, tức là lời trực
tiếp của tác giả đƣợc phân định với độ chuẩn xác khác nhau dƣới góc độ tính tạo
hình và tính biểu cảm thi ca thông thƣờng và trực tiếp ( những ẩn dụ, so sánh, sự
lựa chọn từ ngữ,…).
2/ Sự phân tích phong cách học về tiểu thuyết nhƣ một chỉnh thể nghệ thuật
bị đánh tráo bằng việc mô tả ngôn ngữ của nhà tiểu thuyết theo tinh thần ngôn ngữ
học trung tính.
3/ Trong ngơn ngữ của nhà tiểu thuyết, ngƣời ta lấy ra những yeus tô đặc
trƣng cho việc trào lƣu văn học – nghệ thuật nào mà ngƣờ ta liệt nhà tiểu thuyết
vào đó ( chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa ấn tƣợng…).

21


4/ Trong ngơn ngữ tiểu thuyết, ngƣời ta tìm hiểu những biểu hiện cá tính tác
giả, tức là ngƣời ta phân tích ngơn ngữ ấy nhƣ phong cách cá nhân của nhà tiểu
thuyết này hay nhà tiểu thuyết kia;
5/ Tiểu thuyết đƣợc xem nhƣ một thể văn hùng diện và các thủ pháp của nó
đƣợc phân tích dƣới giác độ hiệu quả hùng biện/ Dẫn theo {2,88}.

Với những cách tiếp cận ấy, có thể thấy diện mạo đặc thù của thể loại tiểu
thuyết về mặt phong cách học nói chung, đặc điểm của lời văn tiểu thuyết nói riêng
đƣợc nhắc đến trong các cơng trình lí luận tiểu thuyết buổi ban đầu ấy vẫn chƣa
đƣợc đƣợc làm sáng rõ và chƣa đƣợc đặt ra một cách thật có nguyên tắc. Theo
Bakhtin, tất cả những kiểu phân tích phong cách học ấy “ ít nhiều đều xa rời những
đặc điểm của thể loại của tiểu thuyết, xa rời những điều kiện tồn tại đặc thù của
ngôn từ trong tiểu thuyết” {2,89}. Bởi lẻ “ chúng thâu tóm ngơn ngữ và phong
cách nhà tiểu thuyết không phải nhƣ ngôn ngữ và phong cách tiểu thuyết, mà hoặc
nhƣ những biểu hiện của một cá tính nghệ thuật nhất định, cuối cùng, nhƣ một hiện
tƣợng của ngơn ngữ thi ca nói chung” {2,89}.
Nhìn chung, nghiên cứu tiểu thuyết – một “ thể loại văn chƣơng đang
chuyển biến và cịn chƣa định hình”, các nhà nghiên cứu khơng chỉ ít gặp bất cập
khi bàn về khái niệm tiểu thuyết mà việc nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ tiểu thuyết
nói riêng, đặc trƣng thể loại tiểu thuyết nói chung cịn có những khó khăn nhất
định. Dựa vào đặc điểm của thể loại tiểu thuyết ( cũng nhƣ nghệ thuật ngôn từ,
cùng với những thành tựu của các nhà nghiên cứu về vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật
thì xét tổng thể, ngơn ngữ tiểu thuyết là ngơn ngữ nghệ thuật. Vì vậy, ngơn ngữ
tiểu thuyết trƣớc hết cũng mang những đặc điểm của ngôn ngữ nghệ thuật nói
chung.

22


- Về hệ thống tín hiệu
Ngơn ngữ phi nghệ thuật là hệ thống tín hiệu tự nhiên, mang tính tồn dân.
Nó đƣợc xác định nhƣ cái mã chung, phổ biến giúp con ngƣời diễn đạt suy nghĩ,
tình cảm, là cơng cụ của quá trình giao tiếp và tƣ duy. Nhà văn sử dụng ngôn ngữ
để tạo nên tác phẩm nghệ thuật. Vì vậy, ngơn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học, là
vật liệu xây dựng nên những hình tƣợng diễn đạt tƣ tƣởng nghệ thuật. So với thứ
vật liệu ban đầu ấy, ngôn ngữ trong các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ là một phức

tạp hơn rất nhiều. Mỗi yếu tố ngôn ngữ trong tác phẩm văn học là một phƣơng tiện
biểu hiện tham gia vào bộc lộ nội dung tƣ tƣởng nghệ thuật của tác phẩm. Có thể
nói, ngơn từ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ tiểu thuyết nói riêng thuộc hệ thống
tín hiệu thứ hai, cịn ngơn ngữ phi nghệ thuật là hệ thống tín hiệu thứ nhất, là cơ sở
để cấu thành ngôn ngữ tiểu thuyết, ngôn ngữ nghệ thuật ( cấu thành hệ thống tín
hiệu thứ hai).
- Về chức năng xã hội
Ngơn ngữ tiểu thuyết nói riêng, ngơn ngữ nghệ thuật nói chung coi trọng
chức năng thẫm mĩ. Ở đây, cần phân biệt phẩm chất thẫm mĩ với chức năng thẫm
mĩ. Phẩm chất thẩm mĩ của ngơn ngữ nhƣ sự hồn thiện về hình thức, sự đầy đủ
hài hịa về nội dung, tính rõ ràng sáng sủa, sự chặt chẽ,cân đối trong cách trình bày.
Những yếu tố này có thể có mặt trong cả lời nói khoa học, cơng văn sự vụ, chính
luận…Tuy vậy, chức năng chủ yếu có tính chất quyết định trong tất cả các phong
cách ngôn ngữ kể trên vẫn là chức năng giao tiếp, nhƣ trao đổi trực tiếp, thông báo,
thơng tin, chức năng thẩm mĩ nếu có thì cũng chỉ đóng vai trị phụ thuộc thứ yếu.
Ngƣợc lại, trong ngôn ngữ nghệ thuật, chức năng thẫm mĩ xuất hiện ở bình diện
thứ nhất, nó đẩy chức năng giao tiếp xuống bình diện thứ hai. Chức năng thẫm mĩ
đƣợc hiểu khác về chất: chức năng nghệ thuật – hình tƣợng.
23


Ngôn ngữ tiểu thuyết là ngôn ngữ nghệ thuật nên nó mang đậm tính truyền
cảm. Đó là khả năng đem đến cho ngƣời đọc, ngƣời nghe những cảm xúc buồn,
vui, u, ghét, hài lịng hay bực tức, giận dữ…Đây chính là điều làm nên điểm
mạnh của ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ tiểu thuyết nói riêng. Bởi nó
khơi gợi cảm xúc ở ngƣời tiếp nhận, ít nhiều tạo ra sự giao hòa, đồng cảm giữa
ngƣời tiếp nhận với chủ thể sáng tạo nên tác phẩm.
Ngôn ngữ tiểu thuyết mặc dù mang đầy đủ đặc điểm vốn có của ngơn ngữ
nghệ thuật nói chung nhƣ tính hình tƣợng, tính cấu trúc, tính truyền cảm, tính cụ
thể hóa…nhƣng vẫn có những đặc thù riêng của thể loại. Ngôn ngữ của tác phẩm

trữ tình ( thơ ca) là ngơn ngữ giàu nhạc tính, biểu hiện ở vần, nhịp và sự hài hịa
cân đối. Đó là ngơn ngữ thấm đậm cảm xúc của chủ thể sáng tao, là ngôn ngữ đánh
dấu sự tồn tại của chủ thể trữ tình trong khi đó ngôn ngữ tiểu thuyết lại là ngôn ngữ
kể chuyện, mang tính khách quan.
Tiểu thuyết là một loại văn tổng hợp. Bởi lẽ, nhƣ Nguyễn Đình Thi nhận xét:
ngƣời viết tiểu thuyết vẽ lên hình ảnh của sự vật nhƣ một họa sĩ và đi vào trong
tâm hồn các con ngƣời mà diễn đạt những tình cảm vơ hình nhƣ một nhà thơ hoặc
một nhạc sĩ. Ngƣời viết tiểu thuyết điều khiển các nhân vật và cho các nhân vật va
chạm nhau nhƣ một ngƣời viết kịch hoặc một ngƣời đạo diễn điện ảnh. Ngƣời viết
tiểu thuyết kể lại các sự việc nhƣ một phóng viên tìm hiểu, đánh giá sự việc nhƣ
một nhà bình luận. Có thể nói, trong tiểu thuyết có đủ các loại văn và có cả các
ngành nghệ thuật nữa {56,306}.
Tiểu thuyết là thể loại có khả năng dung nạp những thể loại khác, chẳng hạn
nhật kí, thơ, phụng sự, thƣ từ… tiểu thuyết cũng “ hấp thu vào bản thân nó mọi yếu
tố ngổn ngang bề bộn của cuộc đời bao gồm cái cao cả lẫn cái tầm thƣờng, nghiêm
túc và buồn cƣời, bi và hài, cái lớn lẫn cái nhỏ” {22,278}.
24


Tất cả những điều đó làm cho ngơn ngữ tiểu thuyết mang một màu sắc khác
hẳn với các thể loại khác: vừa đạm tính nghệ thuật nhƣng cũng rất đỗi bình dị nhƣ
lời nói hàng ngày.
1.2 Tác giả Ma Văn Kháng và tiểu thuyết Một mình một ngựa
1.2.1. Vài nét về Ma Văn Kháng và sáng tác của Ma Văn Kháng
Nhà văn Ma Văn Kháng tên thật là Đinh Trọng Đoàn, sinh ngày 01 tháng 12
năm 1936. Quê gốc của Ma Văn Kháng ở phƣờng Kim Liên, quận Đống Đa, Hà
nội. Ông tham gia quân đội từ tuổi thiếu nhi, đƣợc cử đi học ở Khu học xá Nam
Ninh, Trung Quốc. Năm 1963, sau khi tốt nghiệp Đại học sƣ phạm, ông lên dạy
học ở Tây Bắc. 22 năm sống và làm việc ở Lào Cai, ông đã trải qua nhiều môi
trƣờng công tác: giáo viên, hiệu trƣởng trƣờng trung học, thƣ kí cho bí thƣ tỉnh ủy,

phóng viên, phó tổng biên tập báo của Đảng bộ tỉnh. Trong một lần đi làm thuế
nông nghiệp, ông bị ốm nặng ở một làng đồng bào Giáy, may nhờ một vị cán bộ
huyện ủy địa phƣơng tìm thầy thuốc chữa khỏi cho. Vị này họ Ma. Khỏi bệnh, ông
kết nghĩa với ân nhân mình và lấy bí danh Ma Văn Kháng. Cái tên Ma Văn Kháng
từ đó gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của ông.
Hơn 20 năm gắn bó với mảnh đất Tây Bắc, ơng đã tận dụng những vị trí của
mình để quan sát cuộc sống từ dƣới lên, từ trên xuống, từ ngoài vào, từ trong ra.
Có thể nói, Ma Văn Kháng khá am hiểu lối sống, phong tục, văn hóa của đồng bào
các dân tộc thiểu số nơi đây. Hàng ngàn trang sách của ông quện đặc tình yêu con
ngƣời, tình yêu thiên nhiên vùng Tây Bắc. Thời gian đầu những năm 60, Lào Cai
nói riêng và miền núi nói chung cịn giữ đƣợc nhiều vẻ hoang sơ với những tập tục
sinh hoạt cổ xƣa. Với lịng hiếu kì của tuổi trẻ; với đầu óc am hiểu, ham khám phá
của một trí thức, với trái tim nồng nhiệt của một con ngƣời cầm bút, Ma Văn
Kháng vồ vập mảnh đất lạ bằng một tình yêu say đắm. Bút danh Ma Văn Kháng
25


×