Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Từ vựng trong bộ ba truyện ngắn lịch sử vàng lửa, kiếm sắc, phẩm tiết của nguyễn huy thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.75 KB, 49 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
--------------

phạm thị xoan

từ ngữ trong bộ ba truyện ngắn lịch sử

vàng lửa, kiếm sắc , phẩm tiết
của nguyễn huy thiệp

Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: ngôn ngữ

nghệ an - 2012


Lời cảm ơn
Khố luận này được hồn thành nhờ sự hướng dẫn tận tâm, chu đáo
của cô giáo Tiến sĩ Trịnh Thị Mai, cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy,
cô giáo, bạn bè đồng môn trong khoa Ngữ văn, Đại học Vinh. Nhân dịp này,
cho phép tôi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới cơ giáo hướng dẫn và xin
gửi tới các thầy, cô giáo, các bạn lời cảm ơn chân thành nhất.
Do trình độ bản thân còn hạn chế, hơn nữa đây là lần đầu tiên tham
gia nghiên cứu khoa học nên khoá luận này của chúng tơi khơng tránh khỏi
những sai sót, rất mong nhận đuợc ý kiến đóng góp từ q thầy cơ và các
bạn. Xin chân thành cảm ơn.
Vinh, ngày 08 tháng 5 năm 2012
Tác giả



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................. 2
3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 3
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 4
5. Đóng góp của luận văn ............................................................................... 4
6. Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 4
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ..................... 5
1.1. Từ trong ngôn ngữ và trong sử dụng ....................................................... 5
1.1.1. Từ trong ngôn ngữ ................................................................................ 5
1.1.2. Từ trong sử dụng ................................................................................. 10
1.2. Truyện ngắn và truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp ............................ 11
1.2.1. Truyện ngắn ........................................................................................ 11
1.2.2. Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp ................................................. 15
1.3. Tiểu kết chương 1 .................................................................................. 22
Chương 2. TỪ NGỮ TRONG BỘ BA TRUYỆN NGẮN LỊCH SỬ
VÀNG LỬA, KIẾM SẮC, PHẨM TIẾT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP
XÉT VỀ NGUỒN GỐC VÀ CẤU TẠO ................................................... 23
2.1. Từ trong bộ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết xét về
cấu tạo ........................................................................................................... 23
2.1.1. Từ đơn ................................................................................................. 23
2.1.2. Từ phức ............................................................................................... 24
2.2. Từ trong bộ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết xét về
nguồn gốc ...................................................................................................... 26
2.2.1. Từ thuần Việt ...................................................................................... 26
2.2.2. Từ Hán Việt ........................................................................................ 26


2.3. Tiểu kết chương 2 .................................................................................. 29

Chương 3. TỪ NGỮ TRONG BỘ BA TRUYỆN NGẮN LỊCH SỬ
VÀNG LỬA, KIẾM SẮC, PHẨM TIẾT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP
XÉT VỀ NGỮ NGHĨA ............................................................................... 30
3.1. Khái niệm ngữ nghĩa.............................................................................. 30
3.2. Khảo sát từ ngữ trong bộ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc,
Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp xét về ngữ nghĩa..................................... 32
3.2.1. Lớp từ ngữ chỉ người .......................................................................... 33
3.2.2. Lớp từ ngữ chỉ thời gian ..................................................................... 36
3.2.3. Lớp từ ngữ chỉ không gian.................................................................. 40
3.3. Tiểu kết chương 3 .................................................................................. 41
KẾT LUẬN .................................................................................................. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 44


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Từ ngữ là một trong những bộ phận rất quan trọng góp phần
quyết định sự tồn tại và phát triển của toàn bộ hệ thống ngôn ngữ. Hệ
thống ngôn ngữ rất phong phú và đa dạng, bao gồm các yếu tố vừa đồng
loại vừa khơng đồng loại, trong đó từ là đơn vị cơ sở, là tín hiệu đích
thực của ngơn ngữ.
1.2. Đối với tác phẩm văn học, từ ngữ là chất liệu để xây dựng nên
hình tượng và nó cịn đóng vai trò quan trong trong hoạt động giao tiếp. Con
người trong xã hội muốn giao tiếp được với nhau cần phải sử dụng rất nhiều
loại phương tiện, trong đó ngơn ngữ là loại phương tiện quan trọng nhất. Và
lẽ dĩ nhiên khi sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp thì phải sử dụng đến vốn từ.
1.3. Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện trong nền văn học hiện đại Việt
Nam đã gây nên một chấn động lớn. Ông được người ta quan tâm nhiều
trước hết là bởi những cách tân mới mẻ trong nghệ thuật. Nguyễn Huy
Thiệp đặc biệt tỉ mỉ, kĩ lưỡng trong cách miêu tả mọi biến động của cuộc

sống. Cốt truyện của ơng khơng hề giật gân mà nó chỉ là cuộc sống bình
thường của người dân lao động. Cuộc sống vẫn cứ “ thao thiết” chảy, nó
chảy vào nhịp của văn chương, cuộc sống hỗn loạn, xô bồ. Văn của Nguyễn
Huy Thiệp là cả một tổng thể hỗn loạn sự kiện, nằm trong “ lưới nhện” của
ngôn từ cuốn hút người đọc mãnh liệt. Người đọc khi đọc truyện cứ như
đang đánh vật với ngơn từ. Nói theo cách nói của Đơng La là “đọc văn
chương cuả họ nặng nhọc như đang lao động sản xuất vậy”. Mà đúng là lao
động thật, một sự lao động nghệ thuật nghiêm túc.
1.4. Hiện nay một số tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp được đưa vào
giảng dạy trong nhà trường từ bậc phổ thơng đến bậc đại học, do vậy tìm
1


hiểu đề tài này sẽ cõ những đóng góp nhất định cho việc giảng dạy văn học
hiện nay.
2. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Huy Thiệp là một nhà văn gây xôn xao dư luận, tuy vậy vì
ơng mới xuất hiện nên các cơng trình nghiên cứu về ơng chưa nhiều. Ơng là
một tác giả đã xuất hiện trên văn đàn hơn hai thập kỉ nay, ông đã tạo dựng
được một phong cách riêng, nhưng nó cũng cần được khẳng định trong thời
gian dài. Bên cạnh đó, Nguyễn Huy Thiệp là một hiện tượng văn học hết
sức đặc biệt, “ có nhiều phức tạp” và “ nhạy cảm” nên các nhà ngôn ngữ
cũng dè dặt khi vào cuộc. Phần lớn các bài viết về Nguyễn Huy Thiệp là
những bài viết nhỏ lẻ, đăng rải rác trên một số báo, tạp chí trong và
ngồi nước. Nó được tập hợp khá đầy đủ trong cuốn “Đi tìm Nguyễn
Huy Thiệp” do Phạm Xuân Nguyên sưu tầm và biên soạn. Tuy vậy
những bài viết này hầu hết chỉ dừng lại ở những suy nghĩ mang tính chất
cảm tính của một sồ tác giả, độc giả khơng chuyên, hoặc là những
nghiên cứu nhận xét nhỏ về từng vấn đề nhỏ, chưa đúng nghĩa là một
cơng trình khoa học. Ngồi ra cũng có một số khóa luận tốt nghiệp của

một số sinh viên về các vấn đề khác nhau. Đáng chú ý là luận văn thạc
sĩ của Lê Thanh Nga ( Đại Học Vinh).
2.1. Trên phương diện văn học nói chung thì các tác giả hầu hết chỉ đề
cập đến một số tác phẩm nhất định như: “ Tướng về hưu” một tác phẩm có
tính nghệ thuật của Trần Đạo…Truyện ngắn “Vàng lửa” của Thùy Sương;
sự “ mơ mộng” và “ nghiêm khắc” trong truyện ngắn “Phẩm tiết” của Đỗ
Văn Khang; “Đoán thiên về Nguyễn Thị Lộ của Nguyễn Huy Thiệp” của Đỗ
Văn Khang; “ Biển khơng có thủy thần” của Đặng Anh Đào…
Cũng có những bài viết đánh giá tổng qt tồn bộ tác phẩm của ơng
như “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” của Evelipe Pieller; “Về ma lực
2


trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” của Đông La; “ Tơi khơng chúc bạn
thuận buồm xi gió” của Hồng Ngọc Hiến; “Xung quanh sáng tác Nguyễn
Huy Thiệp” của Hồng Diệu.
Những bài viết này đều góp phần tìm hiểu phong cách, những đặc điểm
lớn của tác giả. Tuy vậy đây là “một hiện tượng văn học phức tạp” nêu ý
kiến của các tác giả vẫn chưa đi đến thống nhất. Rất nhiều vấn đề đặt ra và
được bỏ ngỏ.
2.2. Vấn đề từ ngữ thì theo tơi được biết đến nay chưa có một cơng
trình nào đề cập đến một cách trọn vẹn, mỗi một cơng trình đều chỉ nghiên
cứu một khía cạnh phương diện của ngơn ngữ nói chung mà thơi nên Tôi đã
lựa chọn đề tài từ ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp để tìm hiểu
được việc sử dụng từ ngữ của nhà văn như thế nào, có điểm gì nổi bật và hay
hơn so với các tác giả, nhà văn khác để từ đó thấy được phong cách của ông.
Thực hiện đề tài này, tôi không tham vọng ngơn ngữ tồn bộ những đặc
điểm về ngơn ngữ của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Tác giả luận văn chỉ
mới tìm hiểu trên một số vấn đề trong một bộ phận nhỏ truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp là Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết…mong bước đầu dựng lên một

bộ khung toàn diện hơn về từ ngữ trong bộ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa,
Kiếm sắc, Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp mà thôi.
3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của cơng trình này là từ ngữ trong bộ ba truyện
ngắn: Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp. Trong đó luận
văn chỉ tập trung khảo sát ở phương diện từ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khảo sát thống kê các lớp từ trong bộ ba truyện ngắn lịch sử Vàng
lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp.
3


- Phân tích miêu tả các lớp từ trong bộ ba truyện ngắn lịch sử Vàng
lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp về mặt cấu tạo, nguồn gốc
và ngữ nghĩa.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để triển khai đề tài này, tôi sử dụng những phương pháp sau:
- Phương pháp thống kê – phân loại
- Phương pháp phân tích – tổng hợp
- Phương pháp so sánh – đối chiếu
5. Đóng góp của luận văn
Đây là cơng trình đầu tiên đi sâu tìm hiểu từ ngữ trong bộ ba truyện
ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết của Nguyễn Huy trên các mặt:
cấu tạo, nguồn gốc, ngữ nghĩa. Trên các kết quả nghiên cứu được luận văn
góp phần chỉ ra một nét phong cách ngôn ngữ của Nguyễn Huy Thiệp,
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và thư mục tài liệu tham khảo, luận văn
được cấu trúc thành 3 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài.

Chương 2: Từ ngữ trong bộ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc,
Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp xét về nguồn gốc và cấu tạo.
Chương 3: Từ ngữ trong bộ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc,
Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp xét về ngữ nghĩa.

4


Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Từ trong ngôn ngữ và trong sử dụng
1.1.1. Từ trong ngôn ngữ
1.1.1.1. Định nghĩa từ
Từ là đơn vị cơ bản, là đơn vị cốt lõi để tạo nên những đơn vị lớn hơn
như cụm từ, câu, văn bản. Từ là đơn vị hết sức quan trọng giống như viên
gạch để xây nên tịa lâu đài ngơn ngữ phục vụ nhu cầu giao tiếp, trao đổi
thông tin của con người.
Từ trong trạng thái tĩnh trong hệ thống ngơn ngữ có những đặc điểm
khác với từ tồn tại trong trạng thái động, ở khả năng hành chức của nó, và
chính: “ trong hoạt động ngôn ngữ, các từ mới thực sự bộc lộ những thuộc
tính và đặc điểm vốn có của chúng trong hệ thống ngơn ngữ, mới hiện thực
hóa cụ thể các bình diện của nó, hơn nữa trong hoạt động giao tiếp, từ cịn có
thể biến đổi và chuyển hóa những thuộc tính vốn có để phù hợp với các nhân
tố cụ thể của từng hoạt động giao tiếp, để nhằm đạt được hiệu quả giao tiếp
tốt nhất”[14, tr4]
Về định nghĩa từ các nhà ngôn ngữ học đưa ra nhiều định nghĩa: “Từ
của Tiếng việt là một chỉnh thể nhỏ nhất có ý nghĩa dùng để cấu tạo câu nói,
nó có hình thức của một âm tiết, một chữ viết rời ; “Từ là đơn vị cơ bản của
ngôn ngữ, có thể tách khỏi các đơn vị khác của lời nói để vận dụng một cách
độc lập và là một khối hoàn chỉnh về ngữ âm, ý nghĩa (từ vựng hoặc pháp
ngữ) và chức năng ngữ pháp”…Chúng tôi chọn định nghĩa của tác giả Đỗ

Hữu Châu làm cơ sở xác định đơn vị từ trong truyện ngắn: “Từ của tiếng
Việt là một hoặc một số âm tiết cố định bất biến có một ý nghĩa nhất định,
tuân theo những kiểu đặc điểm ngữ pháp nhất định, lớn nhất trong từ vựng
và nhỏ nhất trong cấu tạo câu”.
5


Như vậy theo định nghĩa từ có những đăch điểm sau:
- Có hình thức ngữ âm và ý nghĩa nhỏ nhất
- Có cấu tạo theo một kiểu phương thức ngữ pháp nhất định
- Có chức năng cấu tạo câu
1.1.1.2. Phân loại từ
a. Các lớp từ xét về cấu tạo
a1. Từ n
Từ đơn là những từ đ-ợc cấu tạo một hình vị (trong tiếng Việt phổ
biến một tiếng), đ-ợc dùng tự do trong câu. Từ đơn chủ yếu thuộc lớp từ cơ
bản quan trọng của tiếng Việt để chỉ những hoạt ®éng, sù vËt, hiƯn t-ỵng
thiÕt u trong ®êi sèng ng-êi Việt. Chính nó là lớp từ cơ sở để tạo ra vèn tõ
tiÕng ViƯt, lµm phong phó cho vèn tõ tiếng Việt không những về mặt cấu tạo
từ mà cả vỊ sù ph¸t triĨn nghÜa cđa tõ.
a2. Từ ghép
Từ ghép là một trong hai kiểu từ phức được tạo thành bằng cách ghép
hai hoặc hơn hai hình vị theo một kiểu quan hệ nhất định.
Từ ghép được chia làm hai nhóm: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính
phụ
+ Từ ghép đẳng lập (hay còn được gọi là từ ghép hợp nghĩa, từ ghép
liên hợp, từ ghép song song, từ ghép tổng hợp) là từ ghép có hai hình vị
(hoặc ba hình vị) có vai trị tương đương nhau, khơng phụ thuộc nhau, cùng
tạo thành một kết hợp (đơn vị) mang nghĩa khái quát, hoặc nghĩa từng thành
tố.

+ Từ ghép chính phụ (cịn gọi là từ ghép phân nghĩa, từ ghép phân
loại) là từ ghép gồm một hình vị làm thành tố chính cịn một hay một số
thành tố khác làm thành tố phụ.

6


a3.Từ láy
Từ láy là những từ được cấu tạo dựa trên phương thức láy ngữ âm.
Ví dụ: mấp mơ, chập chờn, chon von, chênh vênh, thập thò, ngu ngơ, phập
phồng…
* Phân loại
Căn cứ vào số lượng âm tiết, có thể chia ra:
- Từ láy đôi và từ láy ba là sản phẩm của lần láy thứ nhất: sạch sẽ,
ngoằn ngoèo, khúc khuỷu, chập chờn, nhí nhảnh (láy đơi); dửng dừng dưng,
sạch sành sanh, hỏm hòm hom (láy ba).
- Từ láy tư là sản phẩm của lần láy thứ hai: gập gà gập ghềnh, thập
thà thập thò, đủng đa đủng đỉnh, lù đà lù đù…
Căn cứ bộ phận được láy, có thể chia ra:
- Từ láy hoàn toàn: gồm từ láy có tồn bộ âm tiết giữ ngun (xa xa,
lo lo, xanh xanh, vui vui, thích thích, rầu rầu…) và từ láy tồn bộ có biến
đổi thanh điệu (đo đỏ, tim tím, nhờn nhợt, tơn tốt, lơ lớ, mồn một, từa tựa,
vồi vội…)
- Từ láy bộ phận: gồm từ láy phần vần (liểng xiểng, cập rập, lẫm chẫm, chơ
vơ, chon von, lướng vướng, tẹp nhẹp…) và từ láy phụ âm đầu (vu vơ, thấp
thỏm, long lanh, nhấp nhơ, lấp ló, thập thị, bập bùng, nhí nhảnh, nhí nhố…)
b. Các lớp từ xét về nguồn gốc
Xét về mặt nguồn gốc các từ trong tiếng Việt thường được các nhà
nghiên cứu chia làm hai loại, đó là: Từ thuần Việt và từ Hán Việt.
b1. Từ Thuần Việt

HiƯn nay cã hai c¸ch hiĨu vỊ quan niệm từ thuần Việt:
- Cách hiểu thứ nhất: Từ thuần Việt là những từ do ng-ời Việt tạo ra
và dùng. Cách hiểu này không mang tính khoa học và cịng kh«ng mang tÝnh
thùc tiƠn. TiÕng ViƯt thc ngn gèc Nam á nên nhiều từ thuần Việt có
7


quan hệ đến vốn từ vựng cơ bản của nhiều ngôn ngữ Đông Nam á nh- : tiếng
Thái, tiếng Môn Khơ Me Ăn, uống, đi là những từ thuần Việt
nh-ng không có dấu hiệu căn cứ nào (về thực tiễn) để nói rằng là do ng-ời
Việt tạo ra.
- Cách hiểu thứ hai: từ thuần Việt là những từ ng-ời Việt dùng quen
thuộc, dễ hiểu.
luận văn này chúng tôi đi theo cách hiểu thứ hai và nh- vậy cũng là
dựa vào quan niệm về từ thuần Việt như sau: từ thuần Việt là những từ Vốn
có từ lâu đời làm thành vốn từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Đó là những từ
đ-ợc nhân dân ta dùng từ thời th-ợng cổ đến nay.
b2. Từ Hỏn Vit
Cũng nh- các ngôn ngữ khác nói chung, từ vựng tiếng Việt ngày nay
đ-ợc phong phú thêm nhiều là do kết quả của sụ phát triển ngôn ngữ lâu dài
trong xà hội. Trong quá trình phát triển, bên cạnh lớp từ thuần Việt, tiếng
Việt đà tiếp nhận một số l-ợng khá lớn các từ ngữ của các ngôn ngữ khác,
tr-ớc hết là tiếng Hán và một số tiếng ấn-âu.Những từ trong tiếng Việt có
ngun gốc vốn là từ của tiếng n-ớc ngoài đ-ợc gọi chung là lớp từ vay
m-ợn. Trong các lớp từ vay m-ợn, đáng quan tâm nhất là lớp từ Hán Việt, vì
chúng chiếm l-ợng lớn trong tiếng Việt, mang đặc điểm ngữ nghĩa và phong
cách riêng đối lập với từ thuần Việt.
Từ Hán Việt là một bộ phận quan trọng trong kho tàng từ vựng của
tiếng Việt. Lâu nay, giới nghiên cứu ngôn ngữ học cũng đà có nhiều định
nghĩa về lớp từ này.

Trong cuốn Tiếng việt thực hành tác giả Hữu Đạt định nghĩa Từ
Hán Việt là các từ của tiếng Hán du nhập vào Việt Nam trong một quá trình
lịch sử lâu dài đà đ-ợc việt hoá về mặt ngữ âm. Nói cách khác đó là các từ
tiếng Hán đọc theo cách của ng-ời Việt gọi là âm Hán Việt, chịu sự chi phối
của các quy luật ngữ ©m tiÕng ViÖt”.
8


Đinh Trọng Lạc trong cuốn 99 ph-ơng tiện và biƯn ph¸p tu tõ tiÕng
ViƯt” cho r»ng: “ Tõ H¸n Việt là từ mượn tiếng Hán, phát âm theo cách Việt
Nam( Quy ước từ thời Đường Tống).
Tr-ơng Chính lại hiểu: Từ Hán Việt là những từ Hán được dùng
trong tiếng Việt, đọc theo âm Hán Việt, và theo nhân dân Việt dùng trong
tiếng Việt, và theo nhân dân Việt dùng. Đó là một bộ phận của tiếng Việt (
giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ).
Nhìn chung, để định nghĩa lớp từ Hán Việt, các nhà ngôn ngữ học đÃ
thống nhất đ-ợc nội hàm của khái niệm. Đó là: từ Hán Việt là từ m-ợn của
tiếng Hán đọc theo dạng ngữ âm đời Đ-ờng, theo cách đọc Hán Việt.
b3. Từ vay m-ợn v cỏc ngụn ng Chõu u
Cũng nh- các ngôn ngữ khác nói chung, từ vựng tiếng Việt ngày nay
đ-ợc phong phú thêm nhiều là do kết quả của sụ phát triển ngôn ngữ lâu dài
trong xà hội. Trong quá trình phát triển, bên cạnh lớp từ thuần Việt, tiếng
Việt đà tiếp nhận một số l-ợng khá lớn các từ ngữ của các ngôn ngữ khác,
tr-ớc hết là tiếng Hán và một số tiếng ấn-âu.Những từ trong tiếng Việt có
nguòn gốc vốn là từ của tiếng n-ớc ngoài đ-ợc gọi chung là lớp từ vay m-ợn.
Trong các lớp từ vay m-ợn, đáng quan tâm nhất là lớp từ Hán Việt, vì chúng
chiếm l-ợng lớn trong tiếng Việt, mang đặc điểm ngữ nghĩa và phong cách
riêng đối lập với từ thuần Việt.
c. Cỏc lp t xột v phm vi s dng
Từ góc độ phạm vi sư dơng, tõ tiÕng ViƯt cã thĨ chia ra nhiều lớp bao

gồm từ toàn dân, từ địa phương.v.v

9


c1. Từ địa ph-ơng
Từ địa ph-ơng là những đơn vị và dạng thức từ ngữ (những biến thể)
của ngôn ngữ dân tộc mà phạm vi sử dụng tự nhiên nhất (quen thuộc nhất)
của chúng là một hoặc trong vài địa ph-ơng nhất định.
c2. Từ toàn dân
Ngôn ngữ toàn dân cũng nh- từ toàn dân là ngôn ngữ chung của toàn
dân tộc, đ-ợc dùng phổ biến rộng rÃi hàng ngày trong toàn quốc, không bị
hạn chế phạm vi sử dụng.
1.1.2. T trong sử dụng
Các nhà nghiên cứu đều xác nhận từ là đơn vị có sẵn trong ngơn ngữ.
Từ chứa đựng rất nhiều loại thông tin, những thông tin về tổ chức, về lịch
sử, về hoạt động trong ngôn ngữ. Đã có nhiều ý kiến bàn về vấn đề ngữ
nghĩa từ vựng. Để làm rõ vấn đề này tác giả Đỗ Hữu Châu đã “ thay tam
giác nghĩa hình học phẳng bằng hình tháp nghĩa, hình học khơng gian” (1,
tr.101). Ưu điểm của mơ hình tháp nhọn là một mắt, tách được những thực
thể đang xem xét (từ các nhân tố) ra khỏi nhau đồng thời vạch ra được
những quan hệ giữa chúng (bằng các cạnh của hình tháp). Những quan hệ
này đồng thời cũng chỉ ra những phương diện cần nghiên cứu khi nghiên
cứu nghĩa của từ: “Từ mối quan hệ giữa từ và sự vật hình thành ý nghĩa biểu
vật, từ mối quan hệ giữa từ với khả năng sẽ hình thành các ý nghĩa biểu
niệm, từ mối quan hệ nhân tố người dùng hình thành các ý nghĩa phong cách
và liên hội; từ mối quan hệ với chức năng sẽ hình thành các giá trị chức năng
của từ; từ mối quan hệ với cấu trúc của ngôn ngữ sẽ hình thành ý nghĩa cấu
trúc và từ quan hệ giữa ý nghĩa với các thành phần hình thức mà hình thành
các ý nghĩa cấu tạo từ, các ý nghĩa ngữ pháp” (1, tr.102]. Đó là các thành

phần ý nghĩa của từ.

10


Từ với tư cách là một đơn vị của ngôn ngữ, khi tham gia hành chức
nhất là dùng để thể hiện hình tượng nghệ thuật, nó có tính linh hoạt, thể hiện
các nét nghĩa riêng đa dạng, mang dấu ấn nhà văn. Trong quá trình sáng tạo
nghệ thuật nhà văn đã cấp thêm những giá trị mới cho đơn vị từ vựng. Trong
quá trình phát triển của lịch sử văn học, quan niệm về đặc trưng của ngôn
ngữ nghệ thuật có những thay đổi để phù hợp với mọi thời đại. Ngôn ngữ
văn học hiện đại không bị ràng buộc, hạn chế bởi đặc trưng phong cách,
ngôn ngữ nghệ thuật cho phép lựa chọn và sử dụng tất cả mọi yếu tố phương
tiện, huy động mọi khả năng, vốn liếng của tiếng nói dân tộc đến mức cao
nhất cho mục đích thẩm mỹ của mình.
Như vậy, việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ cho tác phẩm thể hiện
rõ dấu hiệu của phong cách nhà văn. Chính phạm vi lựa chọn đa dạng vốn từ
mà nhà văn có chỗ để nhào nặn, gọt dũa, vận dụng một cách sáng tạo, và có
hiệu quả nhất. Ở nhiều tác giả, ngơn ngữ cũng thật sự là cuộc trình diễn của
cá tính nghệ sĩ. Trong thực tiễn, nhà văn bao giờ cũng hướng đến xác lập
phong cách ngơn ngữ, trong đó lớp từ là một biểu hiện nổi trội mang đậm cá
tính sáng tạo của mỗi nhà văn. Mỗi tác giả đã có sự lựa chọn ngơn ngữ riêng
cho mình. Ngơn ngữ riêng đó được quy định bởi lối tiếp cận đời sống, tư
tưởng thẩm mỹ, và vốn ngôn ngữ riêng của tác giả. Vì vậy khi tìm hiểu ngơn
ngữ truyện ngắn của một tác giả chúng tôi đi vào xem xét các lớp từ mà tác
giả sử dụng trong tác phẩm của mình. Lớp từ đó là một tập hợp của một
ngơn ngữ được phân chia theo những tiêu chí và những đặc điểm nhất định.
1.2. Truyện ngắn và truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp
1.2.1. Truyện ngắn
1.2.1.1. Đặc điểm truyện ngắn

Truyện ngắn là “thể loại tác phẩm tự sự cỡ nhỏ”. Với đặc trưng là
“ngắn” cho nên nhiều khi làm cho truyện có vẻ gần gũi với các hình thức
11


như: truyện ngắn dân gian, giai thoại…hay bài kí ngắn. Thực ra nếu như nói
như vậy chúng ta chỉ mới đánh giá nó ở góc độ dụng lượng ngơn từ mà thơi.
Thực chất nó gần với tiểu thuyết hơn cả. Nếu như tiểu thuyết đi dọc theo
chiều dài của cuộc sống thì truyện ngắn là một nhát cắt ngang của cuộc
sống. Truyện ngắn có thể kể cả về một cuộc đời con người như “Chí Phèo”
(Nam Cao) hay một đoạn đời. “Tướng về hưu” ( Nguyễn Huy Thiệp) hay
một sự kiện trong cuộc sống như : “Mảnh trăng cuối rừng” (Nguyễn Minh
Châu) khác với tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự
đầy đặn và toàn vẹn của nó, truyện ngắn đi sâu vào khám phá một nét, một
sự kiện. Vì vậy, thời gian của truyện ngắn ngắn hơn tiểu thuyết. Số lượng
nhân vật và sự kiện cũng ít hơn tiểu thuyết. Nếu mỗi nhân vật trong tiểu
thuyết là một thế giới với bao biến cố lớn lao thì nhân vật của truyện ngắn là
một mảnh nhỏ trong thế giới ấy. Cốt truyện của nó cũng thường đơn giản
hơn tiểu thuyết.
Yếu tố quan trọng của truyện ngắn là những chi tiết đặc sắc, được lựa
chọn một cách kĩ càng, có dung lượng lớn. Lối hành văn nhiều ẩn ý tạo cho
nó một chiều sâu nhất định mà người đọc khơng dễ gì chiếm lĩnh hết được.
Kết cấu của truyện ngắn thường là một sự tương phản, liên tưởng
không chia thành nhiều tầng nhiều bậc như trong tiểu thuyết hay các thể loại
khác. Bút pháp của truyện ngắn luôn là chấm phá hơn là đi sâu vào phân tích
miêu tả kĩ lưỡng. Tuy nhiên do dung lượng của truyện ngắn và các đặc điểm
khác nên truyện ngắn thường dễ đọc, thu hút được đông đảo độc giả. Có rất
nhiều nhà văn nổi tiếng mà khơng ở thể loại tiểu thuyết chỉ ở thể loại truyện
ngắn như: Sêkhốp, Gorki, Lỗ Tấn, Mơpaxang, Nam Cao, Nguyễn Huy
Thiệp…

Tóm lại, truyện ngắn là một thể loại văn học. Nó hình thành khá muộn
trong lịch sử nhân loại. Nó mang những đặc trưng rất riêng so với các thể
12


loại khác. Tuy nhiên ở bất cứ thể loại nào cũng vậy, sự phân chia này chỉ
mang tính tương đối để tiện cho việc tìm hiểu và nghiên cứu.
1.2.1.2. Ngơn ngữ truyện ngắn
Truyện ngắn bao gồm những chuyện trong đời sống. Những mẫu
chuyện vụn vặt được nhà văn nhào nặn, sử dụng ngôn ngữ và các thủ pháp
nghệ thuật để sáng tạo ra truyện.
Ngôn ngữ truyện ngắn như vậy trước hết là ngôn ngữ đời sống, bắt
nguồn từ đời sống. Tuy vậy, ngôn ngữ trong truyện ngắn cũng khác với
ngôn ngữ của các thể loại khác như thơ, trường ca, tiêu thuyết, kịch…
Thơ thường được các tác giả sử dụng ngơn ngữ du dương và có nhạc
điệu, nhịp điệu.Ngơn ngữ truyện ngắn lại khác, truyện ngắn phản ánh cuộc
sống con người, những lát cắt của cuộc đời nên mang nhiều yếu tố “ hỗn
loạn” của cuộc sống. Nó cũng có khi du dương ngân nga nhưng cũng có lúc
hiện thực, trần trụi.
Tiểu thuyết có quy mơ đồ sộ hơn truyện ngắn. Ngôn ngữ của tiểu
thuyết được sử dụng rộng rãi hơn, dừng lại ở nhiều nơi lúc miêu tả tâm lý
nhân vật cũng như không gian, thời gian. Ngôn ngữ truyện ngắn phải thật sự
cô đọng, thật sự đa nghĩa để diễn tả hết được ý đồ nghệ thuật của tác giả.
Nếu kịch là xâu chuỗi các đối thoại và độc thoại của nhân vật thì truyện
ngắn lại vừa có đối thoại, độc thoại, vừa có những phần miêu tả, phân tích
tâm lý nhân vật, miêu tả thiên nhiên, khơng gian… Ngôn ngữ kịch chủ yếu
là ngôn ngữ của nhân vật, rất ít ngơn ngữ của tác giả. Ngơn ngữ truyện ngắn
là sự đan xen giữa ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ của nhà văn.
Như vậy, ngôn ngữ truyện ngắn mang đặc điểm của ngôn ngữ thơ,
ngôn ngữ tiểu thuyết, ngơn ngữ kịch… Tuy vậy nó mang những đặc điểm rất

riêng để không lẫn lộn với đặc điểm ngôn ngữ của các thể loại khác.

13


Ngoài ra, chúng ta thấy mỗi từ mỗi câu trong truyện ngắn phải tự mơ
tả lấy mình, phải động. Ngơn ngữ tự đối thoại, tự tranh cãi hay nói cách khác
ngôn ngữ lưỡng lự nước đôi…khiến cho truyện ngắn hiện đại là truyện ngắn
của các khả năng.
Mỗi truyện ngắn hay thường khơng tự nó đem đến cho ta một kết
luận, khẳng định hay bác bỏ dứt khốt áp đặt. Nó đặt ra cho ngôn ngữ sự lựa
chọn hoặc như M.Bashtin nói trước sự “ liên minh của lưỡng lự”.
Nhà văn Ngun Ngọc khi nói về ngơn ngữ của truyện ngắn có phát biểu:
“Truyện ngắn nào của Tsekhow cũng làm giàu đời sống tinh thần của ta vì
chúng đánh thức dậy ở ta ý thức ham muốn, giác ngộ về sự biết phân vân
hoặc đắn đo hoặc nói như các nhà hiền triết phương Đơng – biết tìm cái có
trong cái khơng, cái khơng trong cái có…”
Một trong những đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ truyện ngắn là lối
hành văn cơ đọng, súc tích, khơng dẫn dắt dài dịng mà đi thẳng trực tiếp đề
cập đến các vấn đề được đặt ra. Đặc điểm này cũng đang được nhà văn Nga
M.Gorki nhấn mạnh như sau: “ Muốn học viết phải bắt đầu từ truyện ngắn
bởi viết truyện ngắn nó rèn luyện cho tác giả biết tiết kiệm ngôn ngữ, biết
cách viết cô đọng.”
Nhà văn Việt Nam Ma Văn Kháng khi nói đến ngơn ngữ truyện ngắn
cũng đã từng bộc bạch rằng: câu chữ tiêu dùng cho một truyện ngắn là yếu
tố quyết định, là cả một sự nổ lực to lớn và … như nó là yếu tố quyết định
thành bại của một truyện ngắn. Truyện ngắn hay ở văn. Ai đó đã nói và Tơi
đã nhận ra đúng như vậy. Bởi vì có những truyện ngắn, nội dung câu chuyện
hình như khơng có cái gì là q ư đặc sắc mà sao khi đọc xong cứ mê li là
thế nào?. Câu chữ đã hút hồn ta đấy!”. Hay như nhà văn Bùi Bình Thi nói: “

chữ trong văn xi có men”. Đây thực sự là một ý kiến xác đáng, bởi vì câu

14


chữ nó tỏa hương, nó rủ rê, dẫn dắt, nó quyến rũ ta, nó là cái hồn của câu
chuyện.
1.2.2. Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp
1.2.2.1. Vài nét về Nguyễn Huy Thiệp
Nguyễn Huy Thiệp sinh năm 1950 tại Phúc Yên trong một gia đình có
nhiều éo le về hồn cảnh. Bố là trưởng họ Nguyễn Huy, 14 tuổi đã phải lăn
lộn đưa em gái vào Nam, vì sống khơng được với dì ghẻ rất nghiêm khắc và
độc ác (người làm lấy trộm quả trứng gà, bà bắt trói, lấy trứng ném vào mặt
cho đến khi chết). Mẹ Nguyễn Huy Thiệp người làng Mộc quan nhân (làng
Vũ Trọng Phụng) ở ven sông Tơ. Bà cũng phải trốn nhà đi vì khơng chịu
được sự hành hạ của bà dì.
Cách mạng nổ ra, bố Nguyễn Huy Thiệp ra làm thẩm phán, ông là
người giàu lịng thương người, vì theo Nguyễn Huy Thiệp hồi tưởng “ông cụ
thấy người ta ngồi tù oan bèn thả ra thế là ông vào ngồi đúng vào chỗ ấy”.
Tuổi thơ Nguyễn Huy Thiệp không êm ả trôi qua, mới chào đời được mấy
tháng đã nằm trong thúng mẹ chạy giặc. Và nhà văn của chúng ta lớn lên
trong sự bao bọc của mẹ, ông ngoại và người cha xứ tên Tất. Cả ba người
đều nghèo nhưng thương người.
Năm 1970 Nguyễn Huy Thiệp lên Tây Bắc dạy học. Đến năm 1980
quay về Hà Nội mặc dù có lắm gian nan. Anh tâm sự: “ Xin mãi tay tổ chức
không cho về, không thèm tiếp chuyện. Tôi muốn khẩu súng lục của ông bạn
kiểm lâm đến gặp, bảo có cấp giấy về xi khơng? Lão bảo có”. Lận đận
mãi anh cũng khơng chết với nghề được phải rẽ sang làm một nghề cũng
thuộc ngành giáo dục nhưng không đứng lớp. Nguyễn Huy Thiệp là một
người giàu cá tính, khơng khuất phục trước cuộc đời. Nhưng rồi anh cũng

phải bỏ công việc ấy, anh chỉ còn lo kiếm ăn và kiếm truyện “lúc đó tình
hình phức tạp lắm, các ơng ở hội nhìn ngó nghe ngóng ít người viết lắm. Tơi
15


gặp nhiều người đọc họ nghĩ bụng cũng kinh, nếu mình viết tức là mình
chống lại họ, nhưng tơi cứ viết”.
Nguyễn Huy Thiệp rất ý thức được bước đường mình phải trải qua,
anh vẫn viết và tiếp tục cống hiến tác phẩm hay cho cơng chúng. Nguyễn
Huy Thiệp có bản lĩnh, có khát vọng và mang sẵn trong mình một tinh thần
tranh đấu, trang viết của anh có vẻ lạ lung, tàn nhẫn nhưng thực chất anh là
con người có tấm lịng đơn hậu. Những trang viết của anh đã từng gây sóng
gió cho gia đình anh. Khi anh mới viết truyện vợ anh đi đến đâu cũng nghe
người ta xì xào bàn tán chống lại phản động, chị toan tự tử nhưng có người
cứu kịp. Nguyễn Huy Thiệp vẫn tiếp tục viết, anh tự tin: “Tớ còn nhiều vốn
sống lắm, vốn sống về cái làng này chẳng hạn”.
Là một người làm việc không biết mệt mỏi: viết truyện, kịch bản sân
khấu, kịch bản điện ảnh…Ở mảng đề tài nào cũng có đóng góp, nhưng khi
được hỏi: liệu có triển vọng giải Nobel cho Việt Nam không? Anh Thiệp
bảo: “Giải Nobel sau lưng họ là cả một dân tộc”. Có lẽ sau bao thăng trầm
anh đang mất hy vọng và thu mình lại?. Gần đây truyện ngắn của anh xuất
hiện ít, phải chăng anh đang nghiền ngẫm để xuất hiện ấn tượng hơn và bạn
đọc ln chờ đón anh.
Nguyễn Huy Thiệp rất u gia đình mình, khơng có gì được bằng gia
đình. Cuộc đời đã dạy cho anh chân lý đó và anh tơn thờ nó. Trong tồn bộ
sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp đều quy về một triết lí: “Tôi chỉ hướng tới
thiên nhiên, thiên nhiên là điều tuyệt vời nhất. Hẫy tôn trọng thiên nhiên,
môi trường sống của mình, tơi khơng muốn thì ngồi kia hoa vẫn nở, chim
vẫn hót liên miên. Thiên nhiên bao gồm cả con người và cuộc sống, mọi cái
đẹp và sáng tạo thực ra đều ẩn dấu trong thiên nhiên, trong văn chỉ việc tìm

và thấy chúng”. Nguyễn Huy Thiệp xem thiên nhiên là chuẩn mực cao nhất
để ông hướng tới trong tác phẩm của mình. Nhà văn là một người đam mê
16


sáng tạo và sống hết mình vì cuộc sống. Anh Thiệp đến với văn chương hơi
muộn nhưng lại gây được ấn tượng mạnh đối với độc giả: “Tôi trải nghiệm
nhiều cuộc sống, đi liền với các nghề nghiệp: dạy học, làm viên chức, vẽ
tranh, bán quán ăn đặc sản, làm gốm, nhưng chỉ nghề viết văn là còn lại”.
Mỗi nghề đối với anh Thiệp chỉ là mộ sự thử nghiệm, mỗi nghề giống như
sự mở ra, đóng lại những cuộc chơi trong cuộc chơi đó anh “muốn được
thực sự là người trong cuộc”. Dù cho ngắn ngủi cũng không làm người quan
sát mất vui. Nguyễn Huy Thiệp muốn mình phải trải qua những vật lộn sinh
tồn của mỗi nghề làm tất cả để có vốn sống thực sự đầy ắp cho người viết”.
Phải chăng đó chính là sức lơi cuốn mà truyện ngắn anh đã và đang đem lại
cho độc giả.
1.2.2.2. Các sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp và bộ ba truyện ngắn lịch
sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết
a. Các sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp
Nguyễn Huy Thiệp đến với bạn đọc lần đầu tiên là “những truyện kể
bất tận ở thung lũng Hua Tát” trình làng vào tháng 11 năm 1987 là món quà
đầu tiên giúp bạn đọc trên báo văn nghệ. Cũng như nhiều nhà văn khác,
Nguyễn Huy Thiệp chưa gây được ấn tượng mạnh ới tác phẩm đầu tiên.
Nhưng cái khác của anh là tên tuổi nối theo tỷ lệ thuận với quá trình sáng
tác, càng viết càng hay, càng gây được sự chú ý và u thích của độc giả : “
Truyện chưa ra thì người ta kháo nhau, truyện đăng rồi thì tranh nhau tìm
đọc, đọc rồi thì tìm nhau bình phẩm bàn tán, nhắc đến “Truyện Kiều” người
ta nhớ ngay đại thi hào Nguyễn Du, nhắc đến “Bình Ngơ đại cáo” là nhớ
ngay đến Nguyễn Trãi và gần đây Bảo Ninh với “Nỗi buồn chiến tranh” Lê
Lựu là “Thời xa vắng”. Thì với “Tướng về hưu” Nguyễn Huy Thiệp đã đĩnh

đạc bước vào làng văn và dành được chỗ đứng trong lòng độc giả. Một bậc
đàn anh có tên tuổi đã ước đổi cả đời văn để có được một “Tướng về hưu”
17


như anh Thiệp. Điều đó cũng đủ nói lên tài năng văn chương của anh, không
như một vài tài năng khác, chỉ để đời một tác phẩm ưu tú rồi chìm vào thời
gian như: Vũ Đình Liên, Hữu Loan, Thâm Tâm. Nguyễn Huy Thiệp luôn
liên tiếp khẳng định tài năng của bản thân và giữ trọn niềm tin yêu của công
chúng bằng những đứa con tinh thần độc đáo hấp dẫn: Khơng có vua, Sang
sơng, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Chảy đi sơng ơi. Và tiếp đó lần lượt
cuốn sách về Nguyễn Huy Thiệp và sáng tác của anh ra mắt bạn đọc.
+ Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm và dư luận – Nxb trẻ, 1989
+ Con gái thủy thần – Nxb hội nhà văn, 1992
+ Những ngọn gió Hua Tát – Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1994
+ Như những ngọn gió – Nxb văn học, 1996
+ Mưa Nhã Nam – Nxb hội nhà văn, 2000
+ Tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp – Nxb phụ nữ, 2001
Không kể song song với sáng tác, hàng loạt bài báo, bài nghiên cứu
viết về tác phẩm của nhà văn in liên tục trên các phương tiện thơng tin: tạp
chí văn học, báo văn nghệ, báo gia đình, báo thể thao văn hóa, báo quân đội
nhân dân, báo tiền phong. Và gần đây nhà báo Phạm Xuân Nguyên đã tuyển
chọn những bài viết tiêu biểu in thành tập “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” do
Nxb văn hóa thơng tin 2000 ra mắt bạn đọc, nó sẽ là sợi dây nối vịng tay
lớn giữa độc giả với giới nghiên cứu vêg Nguyễn Huy Thiệp và cũng là một
đóng góp lớn của nhà văn khi đến với văn chương
b. Bộ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết
Truyện ngắn Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết được nhìn nhận từ nhiều
góc độ khác nhau: nhìn từ phương pháp nội quan: mơ hình cấu trúc từ ba
phương diện: cái tài, cái tâm và cái đẹp, nhìn từ phương diện lịch sử...Sau

đây chúng tơi có thể nhắc lại một cách sơ lược diện mạo cuộc tranh luận về

18


lịch sử trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đặc biệt là ở bộ ba truyện ngắn
lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết.
Năm 1988, vào thời điểm ba truyện ngắn Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm
tiết của Nguyễn Huy Thiệp đăng trên báo Văn Nghệ, cũng là lúc xuất hiện
những phản ứng gay gắt, trái ngược trong việc đánh giá, thưởng thức và
thẩm định các sáng tác của nhà văn này. Sự bất đồng của các ý kiến không
nhằm khẳng định hay phủ nhận tài năng của Nguyễn Huy Thiệp mà tập
trung vào các vấn đề: văn – sử; hư cấu – phi hư cấu; chính – tà. Căn cứ vào
nội dung của các bài tranh luận, có thể tạm chia thành hai xu hướng chính.
Thứ nhất, xu hướng phản đối, phủ nhận, chỉ trích và lên án các
truyện lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp. Hầu hết các bài viết này không chấp
nhận việc hư cấu các nhân vật lịch sử một cách “tuỳ tiện”. Đó khơng chỉ là
việc “hạ bệ” thần tượng mà tác giả còn bị “gán” cho cái tội “làm cho diện
mạo lịch sử méo mó đi”, “xúc phạm tới danh dự dân tộc”. Những “triết học
lịch sử” trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp chỉ “là bằng chứng rõ rệt về
sự nhận thức phiến diện, về một trình độ học vấn chưa đầy đủ…”. Thậm
chí, tài năng văn chương của Nguyễn Huy Thiệp ít nhiều được cơng nhận ở
chùm truyện Những ngọn gió Hua Tát và Tướng về hưu cũng bị nghi ngờ.
Nghệ thuật ở những truyện lịch sử này “khơng đạt đến một chủ đích văn
chương”, “các triết lý của anh (qua miệng các nhân vật) chỉ dựa trên một
phép duy nhất: phép nói ngược”, “chơng chênh, phiến diện của một kẻ vô
đạo đức”. Cái tâm của nhà văn bị đưa ra phán xét, mổ xẻ. “Viết như thế
cũng là một cách bắn súng lục vào quá khứ”... Nguyễn Huy Thiệp bị coi là
kẻ đang chạy theo một cái “mốt dị dạng” và “xúc phạm nghiêm trọng tới
lịch sử và người đọc”.

Mối quan hệ giữa sử và văn được đề cập đến nhiều hơn cả. Sử khác
văn như thế nào? Quyền hư cấu của nhà văn tới đâu khi viết về lịch sử? Như
19


thế nào là nhận thức lại lịch sử và đổi mới lĩnh vực sử học? Hầu hết các bài
nghiên cứu đều cho rằng: “không nên sử dụng lịch sử một cách tuỳ tiện
trong mọi lĩnh vực”. Và điều quan trọng là người viết truyện cần đạt đến yêu
cầu “tái tạo trong tiểu thuyết một sự thật của chính sử, và nếu bước ra ngồi
chính sử cần có bằng chứng hoặc tập thể kiểm nhận”.
Thứ hai, có thể coi là xu hướng ủng hộ, chấp nhận lối hư cấu lịch sử
của Nguyễn Huy Thiệp như một sự cách tân trong kỹ thuật viết, phân biệt
một cách rõ ràng “đọc văn phải khác với sử”. Một điều dễ nhận thấy là
những người tâm đắc với các sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp tuy chưa phân
tích, làm rõ các khía cạnh cách tân trong kỹ thuật kể chuyện một cách có hệ
thống song rất đề cao những cái mới trong nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
Hơn nữa, họ còn cho rằng, những chi tiết đó khơng chỉ là dấu hiệu đổi mới
trong kỹ thuật mà còn đổi mới trong cả tư duy. Nó báo hiệu một hồn cảnh
dân trí đã phát triển: “muốn tôn trọng người đọc với nhận thức rất độc lập
của họ thì nên để họ tự xác lập lấy các nhận định của họ. Đã thế thì phải tìm
tới những cơ cấu nghệ thuật kiểu khác, sao cho các ý kiến riêng, các góc
nhìn riêng khác hẳn thậm chí đối lập với cách nhìn hợp lý – được quyền lên
tiếng, thậm chí đến mức như chọc tức người đọc”.
Trong tiểu luận Lịch sử trong tiểu thuyết- một tuỳ tiện ý thức, Trần Vũ
cho rằng: về trường hợp của Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh “cả hai đều đã
thay đổi tương lai và định mệnh của từng người Việt, và từng người Việt có
quyền nghi ngờ, thể hiện nghi ngờ của mình về họ, dưới mọi hình thức.
Người viết tiểu thuyết có quyền băn khoăn về tập thể và phơ diễn băn khoăn
đó trong tiểu thuyết, một thể loại mà chức năng nghi hoặc đã phủ trùm một
cách tự nhiên…”.

Như thế, vấn đề cơ bản và là nguyên nhân sâu xa cho những bất đồng
gay gắt khơng thể dung hồ cùng những nhận định trái ngược nhau về các
20


giá trị văn chương trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp có thể được xác
định bắt đầu từ sự thay đổi trong tư duy và sau đó được biểu hiện ở những
cách tân trong kỹ thuật viết. Nói một cách khái quát là đặc trưng hư cấu ở
kiểu tác phẩm này đã thay đổi. Có thể thấy rõ, trong các ý kiến phản đối,
việc đề cập đến các vấn đề hư cấu hay không hư cấu, mối quan hệ giữa tác
phẩm và người đọc, tác giả với tác phẩm cũng chỉ hướng đến một mục đích
tối thượng nhằm xác định nội dung xuyên suốt trong tác phẩm là gì? “qua
hình tượng, ngôn ngữ nghệ thuật, họ (người đọc) muốn biết nhà văn nói gì,
giải quyết vấn đề gì, những cái đó có phản ánh đúng bản chất lịch sử khơng,
có đem lại cho họ những xúc động sâu xa không?…”. Hầu hết những người
phản đối sự hư cấu lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp đều giữ quan điểm về
kiểu tiểu thuyết truyền thống, không cho phép hư cấu một cách tuỳ tiện, yêu
cầu ở nhà văn phải “tra cứu chuyên cần, am tường và chuyên nghiệp hơn
nữa mỗi khi va chạm với lịch sử”. “Nhà viết tiểu thuyết lịch sử chỉ được
tưởng tượng phần đời tư của nhân vật, không được thay đổi những sự kiện
lịch sử đã được nhìn nhận. Và dù viết sử hay tiểu thuyết lịch sử cũng đều
phải phục vụ mục tiêu trình bày bài học lịch sử…”.
Khi chúng ta vẫn đang tranh cãi về “sự thật” và hư cấu trong tiểu
thuyết thì trên thế giới người ta cũng đang hốt hoảng trước thực trạng những
văn bản “mất hết khả năng chuyên chở thời đại”. Với yêu cầu “văn
chương như là chiếc gương soi của lịch sử”, tiểu thuyết lịch sử truyền thống
“đã trở thành một thể loại phế tích khơng cịn hợp thời nữa”. Và chúng ta
đang phải thừa nhận một thực tế là những “dấu hiệu sự thật” mà tiểu thuyết
lịch sử truyền thống có thể trưng bày đã bị các thể loại khác lấn sân, cướp
mất trong sự phát triển chóng mặt của kỹ thuật và công nghệ. Diễn văn, hồi

ký, tiểu luận, biên khảo, phóng sự, báo chí… diễn đạt gấp trăm ngàn lần sự
thật lịch sử bằng những chi tiết với tư liệu chuẩn xác, độ dày nghiên cứu
21


×