Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu TIẾT 4 - BÀI 1 - NHẠC LÝ : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.88 KB, 5 trang )

TIẾT 4 - BÀI 1
- NHẠC LÝ : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
- TẬP ĐỌC NHẠC : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Cho HS nhận biết và làm quen với các hình nốt nhạc thường gặp trong bản nhạc
- Giúp HS hiểu được quan hệ giữa các hình nốt, cách viết hình nốt trên khuông
- Học sinh biết được hình dáng 2 dấu lặng thường gặp có giá trị tương ứng với 2
hình nốt nhạc.
- thông qua tập đọc nạchsố 1 cho HS làm quen với các nốt trên khuông và tập đọc,
tập nghe các âm đó
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 1, kí hiệu các hình nốt
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
H. Kí hiệu ghi cao độ là gì ? Hãy viết khoá Sol và xác định các nốt trên, dưới
nốt Sol trên khuông nhạc ?
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
* Hình nốt :
- GV cho HS nghe và quan sát 2
trích đoạn “Tây du kí” và “Em đi
thăm miền Nam”
H. Em có nhận xét gì về sự dài
ngắn của hình nốt trong 2 trích


đoạn trên ?
- GV giới thiệu các hình nốt cho
HS :
+ Nốt tròn : Có độ dài bằng 4

- HS nghe và quan sát

- HS: Đoạn trích 1 có nhiều
đoạn ngắt nghỉ hơn đoạn trích
2
- HS quan sát


1. Các kí hiệu ghi
trường độ của âm thanh
a. Hình nốt
- Nốt tròn
- Nốt trắng
- Nốt đen
- Nốt móc đơn
- Nốt móc kép
b. Cách viết các hình nốt
phách
+ Nốt trắng = 2 phách
+ Nốt đen = 1 phách
+ Nốt móc đơn = ½ phách
+ Nốt móc kép = ¼ phách
- GV giải thích cho HS sơ đồ hình
nốt trong SGK
* Cách viết các hình nốt trên

khuông :
- GV giới thiệu cho HS cách viết
thân nốt nhạc, đuôi nốt nhạc và
quy luật trình bày nốt nhạc trên
khuông nhạc. GV lấy VD minh
hoạ để HS nắm được cách viết
* Dấu lặng :
+ Định nghĩa :
+ Cách viết :
+ VD trong bản nhạc cụ thể

- HS quan sát

- HS quan sát và tập viết các
nốt nhạc


- HS: Chỉ thời gian tạm ngừng
nghỉ của âm thanh
- HS quan sát và tập viết
- HS quan sát và tìm dấu lặng
trong bản nhạc
trên khuông
c. Dấu lặng
- Là kí hiệu chỉ thời gian
tạm ngừng nghỉ của âm
thanh

HOẠT ĐỘNG 2 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1


- GV treo bảng phụ cho HS
quan sát
H. Trong bài tập đọc nhạc có
những hình nốt gì ? Kí hiệu
gì ?
H. Bài tập đọc nhạc có những
tên nốt nhạc nào ?
- GV cho HS đọc tên nốt trên
khuông
- GV cho HS đọc gam Đô
trưởng
- Gv đàn cho HS nghe giai
điệu 1,2 lần
- Cho HS đọc theo đàn
- GV yêu cầu HS đọc kết hợp
gõ theo nốt
- HS quan sát và nhận xét
- HS: Nốt đen, kí hiệu
dấu lặng đen
- HS: Đồ, Rê, Mi, Fa, Sol,
La
- HS đọc tên hình nốt
- HS luyện gam
- HS lắng nghe và nhẩm
theo
- HS đọc
- HS đọc kết hợp với gõ
phách
- HS ghép lời ca
- HS đọc nhạc, ghép lời

và gõ phách
- Hs trình bày theo tổ,
2. Tập đọc nhạc số 1
- Cao độ : Đô, Rê, Mi,
Fa, Sol, La
- trường độ : Nốt đen
- Kí hiệu : Dấu lặng
đen
- GV đàn lại giai điệu và yêu
cầu HS ghép lời ca
- GV yêu cầu HS đọc nhạc,
ghép lời và kết hợp gõ phách
- GV chỉ định HS trình bày
bài tập đọc nhạc
nhóm hoặc cá nhân

D. Củng cố
- GV yêu cầu 1 vài HS lên bảng trình bày các nốt nhạc trên khuông : Đô đen,
Sol móc đơn, Si trắng.
- GV yêu cầu 1,2 HS lên bảng đọc lại bài tập đọc nhạc số 1 có ghép lời ca
E. Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

***************************

×