Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Nhac lai va bo sung cac khai niem ve ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.5 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT THẠNH HÓA TRƯỜNG THCS THUẬN NGHĨA HÒA TỔ TỰ NHIÊN. CHAØO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN: TOÁN – ĐẠI SỐ LỚP: 9. GV: Nguyễn Đoàn Quốc Trọng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuaàn 10 – Tieát 19. Chöông II. HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT Baøi 1. NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Baøi 1. NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁ. I. Khái niệm hàm số Khi nào thì y được gọi là hàm số của x, khi đó x được gọi là gì? Cho 1 ví dụ về hàm số? Khi đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y, thì y được gọi là hàm số của x, khi đó x được gọi là biến số Người ta thường cho hàm số bằng những cách nào? Người ta thường cho hàm số bằng bảng, hoặc bằng công thức Khi y là hàm số của x ta có thể viết như thế nào? Khi ta viết f(10) = 2015 đều đó có ý nghĩa là gì? Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x); y = g(x);… Khi ta viết f(10) = 2015 đều đó có ý nghĩa là: khi x = 10 thì giá trị tương ứng của y là 2015 Thế nào là hàm hằng Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đại lượn g x. Đại lượn g x. Đại lượn g y. Đại lượn g y.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 1: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao?. a. b. c. x 1. 2. 4. 5. 7. 8. y 3. 5. 9. 11. 15. 17. x. 3. 4. 3. 5. 8. y. 6. 8. 4. 8. 16. x. 1. 3. 4. 5. 7. y. 3. 3. 3. 3. 3. (hàm hằng).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1 ?1 Cho hàm số y = f(x) = 2 x + 5. Tính f(0);. f(1);. f(2);. f(3);. f(-2); f(-10).. Đáp án:. 1 f(0)  0  5 5; 2 1 f(2)  2  5 6; 2 1 f( 2)    2   5 4; 2. 1 11 f(1)  1  5  2 2 1 13 f(3)  3  5  2 2 1 f ( 10)    10   5 0 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Baøi 1. NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁ. I. Khái niệm hàm số. II. Đồ thị hàm số ?2 a) Bểu diễn các điểm sau lên mặt phẳng tọa độ Oxy. 1 1 A( ;6), B ( ;4 ), C (1;2), 2 3 2 1 D (2;1), E (3; ), F (4; ) 3 2. y. A(1/3;6). 6 5. B(1/2;4). 4. Bài làm. 3. C(1;2). 2. D(2;1) E(3;2/3) F(4;1/2). 1. 2 31 2. -4. -3. -2. -1. 0. 1 1 3 2. 1. 2. 3. 4. x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Baøi 1. NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁ. I. Khái niệm hàm số. II. Đồ thị hàm số. y. y=. b: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.. 2x. ?2. x. 0. 1. 2. y = 2x. 0. 2. 1 -2. -1. 0 -1 -2. 1. 2. x.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Baøi 1. NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁ. III. Hàm số đồng biến, nghịch biến. Điền vào chỗ trống các số hoặc các chữ để được kết quả đúng: x. -2,5. -2. -1,5. -1. -0,5. 0. 0,5. 1. 1,5. a). y = 2x+1. -4. -3. -2. -1. 0. 1. 2. 3. 4. b). y = -2x+1. 6. 5. 4. 3. 2. 1. 0. -1. -2. mọi x thuộc R. Hai hàm số trên xác định với.................... a) Đối với hàm số y = 2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng tăng lên Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R. của y ............. b) Đối với hàm số y = -2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng giảm đi Ta nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R. của y ..............

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Baøi 1. NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁ. III. Hàm số đồng biến, nghịch biến. Tổng quát (sgk): Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R. a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R. b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R. Nói cách khác Với x1, x2 bất kì thuộc R: Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f (x2) thì hàm số y = f( x) đồng biến trên R. Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f (x2) thì hàm số y = f( x) nghịch biến trên R..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Baøi taäp:. 2 Cho hàm số y  f ( x )  x  3 . Tính: 3 2 5 f ( 2)  .( 2)  3  3 3 2 7 f ( 1)  .( 1)  3  3 3. 2 f (0)  .0  3 3 3 1 2 1 10 f ( )  . 3  2 3 2 3. 2 13 f (2)  .2  3  3 3 2 11 f (1)  .1  3  3 3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 1. Hàm số. 1 y  x  3 2. đồng biến hay nghịch biến?. Câu 2. Cho hàm số. 2 y  f ( x)  x , tính f ( 1) ? 3. Câu 3. Cho hàm số. 2 y  f ( x)  x 3. 1 , tính f   ?  2. Câu 4. Cho hàm số. 2 y  f ( x)  x 3. , tính f  3. Câu 5. Hàm số. y 4  x. ?. đồng biến hay nghịch biến?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hướng dẫn tự học ở nhà:  Về nhà học kĩ bài học  Xem và làm lại các bài tập đã sửa.  Làm các bài tập còn lại trong SGK.  Chuẩn bị bài tiếp theo: Hàm số bậc nhất  Xem trước các nội dung của bài  Trả lời các phần ? và bài tập.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> PHÒNG GD&ĐT THẠNH HÓA TRƯỜNG THCS THUẬN NGHĨA HÒA TỔ TỰ NHIÊN. TIEÁT HOÏC KEÁT THUÙC CHUÙC QUYÙ THAÀY – COÂ VAØ CAÙC EM NHIỀU SỨC KHỎE. GV: Nguyễn Đoàn Quốc Trọng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×