Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP LÀM ẢNH HƯỞNG đến HIỆU LỰC CỦA QUY PHẠM XUNG đột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.85 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
.………………..

BÀI TẬP HỌC KỲ
MÔN: TƯ PHÁP QUỐC TẾ
ĐỀ SỐ : 05
PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP LÀM ẢNH
HƯỞNG ĐẾN HIỆU LỰC CỦA QUY PHẠM
XUNG ĐỘT

1
1


MỞ ĐẦU
Mỗi một quốc gia trên thế giới có một hệ thống
pháp luật riêng của mình và các hệ thống pháp luật
đó khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Tuy nhiên,
giữa các hệ thống pháp luật này ln có sự khác
nhau, thậm trí là trái ngược nhau do nhiều nguyên
nhân. Trong đó xung đột pháp luật là hiện tượng pháp
lý có hai hay nhiều hệ thống pháp luật cùng tham gia
vào điều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế mà nội
dung điều chỉnh trong mỗi hệ thống pháp luật khác
nhau. Hiệu lực của quy phạm xung đột khơng hồn
tồn sẽ thuận lợi mà nhiều lúc vẫn sẽ bị ảnh hưởng,
vậy nên tơi sẽ đi sâu vào phân tích đề tài: “Phân tích
các trường hợp làm ảnh hưởng đến hiệu lực của
quy phạm xung đột” để hiểu rõ hơn về vấn đề này.


2
2


NỘI DUNG
I.
1.
a.

KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ
Xung đột pháp luật
Khái niệm xung đột pháp luật

Xung đột pháp luật là hiện tượng có hai hay nhiều hệ
thống pháp luật cùng điều chỉnh một quan hệ tư pháp
quốc tế cụ thể, do có sự khác nhau giữa pháp luật của
các quốc gia hoặc do tính chất đặc thù của chính đối
tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế.
b.

Nguyên nhân xung đột pháp luật

Xung đột pháp luật thường phát sinh do các nguyên
nhân, cụ thể:
- Do pháp luật các nước quy định khác nhau trong

giải quyết một quan hệ tư pháp Quốc tế cụ thể.
- Do đặc điểm về quan hệ xã hội thuộc tư pháp
Quốc tế đều điều chỉnh. Quan hệ do tư pháp Quốc
tế điều chỉnh ln có yếu tố nước ngồi tham gia

và ln liên quan đế ít nhất là hai hệ thống pháp
luật.

3
3


- Ngồi ra, xung đột pháp luật cịn phát sinh từ các

nguyên nhân khác như do cách áp dụng và giải
thích pháp luật của các nước có sự khác nhau.
2. Quy phạm xung đột
a. Khái niệm quy phạm xung đột
Quy phạm xung đột là quy phạm đặc thù quy định
hệ thống pháp luật một nước sẽ được áp dụng để điều
chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế nhất định, là quy
phạm ấn định luật pháp nước nào cần áp dụng để giải
quyết các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi mỗi
khi có sự kiện pháp lý phát sinh cụ thể. Quy phạm
pháp luật xung đột được quy định trong hệ thống
pháp luật Việt Nam là những quy định mang tính đặc
thù điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có
yếu tố nước ngồi và quan hệ tố tụng dân sự quốc tế
được áp dụng tại Việt Nam để giải quyết các tranh
chấp và vụ việc dân sự.
Từ khái niệm trên, ta có thể thấy:
-

Quy phạm xung đột không trực tiếp điều chỉnh
các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi đang


4
4


phát sinh mà các quy phạm này chỉ quy định việc
chọn pháp luật nước này hay nước khác để điều
chỉnh các quan hệ có yếu tố nước ngồi. Việc
chọn luật không phải là tự do tùy tiện lựa chọn hệ
thống pháp luật nào để áp dụng mà phải dựa trên

-

những ngun tắc nhất định.
Quy phạm xung đột ln mang tính “dẫn chiếu”.
Khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến hệ thống
pháp luật áp cụ thể và các quy phạm thực chất
trong hệ thống pháp luật đó để giải quyết quan
hệ dân sự phát sinh, đó chính là tính chất “song
hành”giữa quy phạm thực chất và quy phạm

b.

xung đột trong điều chỉnh pháp luật.
Cơ cấu quy phạm xung đột

Cơ cấu quy phạm xung đột bao gồm phạm vi và hệ
thuộc, cụ thể:
-


Phần phạm vi là phần quy định quy phạm xung
đột này được áp dụng cho loại quan hệ dân sự có

5
5


yếu tố nước ngồi nào: hơn nhân, thừa kế, hợp
đồng…
Phần hệ thuộc là phần quy định chỉ ra luật pháp

-

nước nào được áp dụng để giải quyết quan hệ

c.

pháp luật đã ghi ở phần phạm vi.
Đặc điểm quy phạm xung đột

Đặc điểm về đặc tính của quy phạm xung đột, gồm:
-

Tính trừu tượng, phức tạp: Quy phạm xung đột sẽ
khơng đưa ra các chế tài hay phương án để giải
quyết các sự việc, mà nó chỉ là một kênh luật trung
gian, chỉ định, chọn lựa luật pháp của một nước cụ
thể giải quyết nên cấu trúc khá phức tạp, mang

-


tính trừu tượng cao.
Tính điều chỉnh gián tiếp: Tính điều chỉnh gián tiếp
thể hiện ở chỗ quy phạm xung đột sẽ làm nhiệm
vụ dẫn chiếu để tìm ra phương án giải quyết các
quan hệ phát sinh. Quy phạm xung đột luôn mang
tính dẫn chiếu, khi quy phạm xung đột dẫn chiếu
tới một hệ thống pháp luật cụ thể mà các quy
phạm thực chất được áp dụng để giải quyết quan

6
6


hệ một các dứt điểm thì ở đây ta lại thấy tính chất
song hành giữa quy phạm thực chất với quy phạm
xung đột trong điều chỉnh pháp luật.
Ngoài ra, đặc điểm của quy phạm xung đột về phần
cấu trúc bao gồm hai bộ phận: phần phạm vi và phần
hệ thuộc, cụ thể:
-

Phạm vi là phần quy định quy phạm xung đột này
được áp dụng cho loại quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngồi trong các lĩnh vực như: Tranh chấp dân
sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại,
lao động và việc dân sự về các yêu cầu dân sự,
hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động.


-

Phần hệ thuộc là phần quy định chỉ ra luật pháp
nước nào được áp dụng để giải quyết quan hệ pháp
luật đã ghi ở phần phạm vi.
d.

7
7

Phân loại quy phạm xung đột


-

Quy phạm xung đột một bên: Đây là quy phạm chỉ
ra quan hệ dân sự này chỉ áp dụng luật pháp của
một nước cụ thể.

-

Quy phạm xung đột hai bên (hai chiều) đây là
những quy phạm đề ra nguyên tắc chung để cơ
quan tư pháp có thẩm quyền lựa chọn áp dụng luật
của một nước nào đó để điều chỉnh đối với quan hệ
tương ứng.

-

Căn cứ vào nguồn quy phạm xung đột được chia

thành quy phạm xung đột thống nhất và quy phạm

-

xung đột trong nước.
e. Hiệu lực quy phạm xung đột
Hiệu lực của quy phạm xung đột về thời gian: có
hiệu lực từ khi phát sinh đến khi chấm dứt quan hệ

-

dân sự của pháp luật đó.
Hiệu lực của quy phạm xung đột về khơng
gian: thường có hiệu lực trên toàn bộ lãnh thổ quốc

-

gia.
Hiệu lực của quy phạm xung đột về áp dụng quy
phạm xung đột: có nghĩa là thừa nhận pháp luật
nước ngồi có thể áp dụng được để điều chỉnh các

8
8


quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước
ngoài trong những trường hợp nhất định. Tuy nhiên
phạm vi cho phép áp dụng pháp luật nước ngoài
phải dựa trên cơ sở chủ quyền quốc gia và bình

đẳng chủ quyền giữa các quốc gia đồng thời đảm
bảo hậu quả của việc áp dụng không trái với những
nguyên tắc cơ bản của pháp luật nước mình.
Việc áp dụng các quy phạm pháp luật xung đột tại
Việt Nam được quy định cụ thể trong các văn bản
pháp luật. Cụ thể Điều 664 Bộ luật Dân sự 2015 quy
định về thứ tự ưu tiên áp dụng các quy phạm dẫn
chiếu: Đầu tiên là theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt
Nam, thứ hai là trong trường hợp pháp luật hoặc điều
ước quốc tế quy định các bên có quyền lựa chọn thì
pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên,
cuối cùng là pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó
nhất với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi đó.
9
9


Hiệu lực của các quy phạm xung đột được dẫn chiếu
đến của pháp luật nước ngoài sẽ được áp dụng tại Việt
Nam trừ trường hợp được quy định tại Điều 670 Bộ
luật dân sự 2015:
“1. Pháp luật nước ngoài được dẫn chiếu đến không
được áp dụng trong trường hợp sau đây:
a) Hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài trái
với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam;
b) Nội dung của pháp luật nước ngồi khơng xác định
được mặc dù đã áp dụng các biện pháp cần thiết theo
quy định của pháp luật tố tụng.

2. Trường hợp pháp luật nước ngồi khơng được áp
dụng theo quy định tại khoản 1 Điều này thì pháp luật
Việt Nam được áp dụng.”
II.
1.

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Các trường hợp làm ảnh hưởng đến hiệu lực
của quy phạm xung đột

10
10


-

Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật nước

-

thứ ba
Bảo lưu trật tự cơng
Vấn đề có đi có lại trong việc áp dụng pháp luật

2.

nước ngồi
Phân tích các trường hợp làm ảnh hưởng đến

a.


hiệu lực của quy phạm xung đột
Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật
nước thứ ba

Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của
nước thứ ba là hiện tượng khi cơ quan có thẩm quyền
của nước A áp dụng quy phạm xung đột dẫn chiếu
đến pháp luật nước ngoài (nước B), nhưng pháp luật
nước B lại quy định vấn đề phải được giải quyết theo
pháp luật nước A (gọi là dẫn chiếu ngược hay dẫn
chiếu cấp độ 1) hoặc được giải quyết theo
pháp luật của một nước thứ ba (nước C – dẫn chiếu
cấp độ 2).
Theo tư pháp quốc tế Việt Nam dẫn chiếu ngược là
dẫn chiếu toàn bộ hệ thống pháp luật nước đó kể cả
11
11


luật thực chất và luật xung đột thì có nghĩa là chấp
nhận dẫn chiếu ngược trở lại cũng như dẫn chiếu đến
pháp luật nước thứ ba. Trường hợp pháp luật nước đó
dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật Việt Nam thì áp
dụng pháp luật Việt Nam.
-

Nguyên nhân của hiện tượng dẫn chiếu:

Quy phạm xung đột có hai bộ phận cấu thành: phần

phạm vi và phần hệ thuộc. Hiện tượng dẫn chiếu xuất
hiện là do một số nguyên nhân sau: Hiện tượng dẫn
chiếu xuất hiện khi một vấn đề pháp lý thuộc phần
phạm vi của hai quy phạm xung đột của hai nước có
phần hệ thuộc khác nhau hay là do có sự quy định
khác nhau trong các quy phạm xung đột của các nước
về nguyên tắc chọn luật áp dụng cho cùng một vấn đề
pháp lý.

12
12


-

Hệ quả của việc dẫn chiếu:

Trong khoa học Tư pháp quốc tế vấn đề dẫn chiếu đến
pháp luật nước ngoài hiện nay có hai quan điểm:
Đầu tiên, nếu hiểu dẫn chiếu đến pháp luật nước
ngoài là dẫn chiếu chỉ đến quy phạm pháp luật thực
chất của nước đó thì sẽ loại trừ vấn đề dẫn chiếu
ngược. Nói cách khác là không bao giờ xảy ra dẫn
chiếu ngược và luật thực chất của nước được dẫn
chiếu đến sẽ được áp dụng.
Thứ hai, nếu hiểu dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài
là dẫn chiếu đến toàn bộ hệ thống pháp luật của nươc
đó (kể cả luật thực chất, cả luật xung đột) thì có nghĩa
là sẽ chấp nhận dẫn chiếu ngược trở lại cũng như dẫn
chiếu đến pháp luật nước thứ ba.

b.

Bảo lưu trật tự cơng

Trật tự cơng có thể hiểu là tình trạng xã hội của một
quốc gia trong một thời điểm xác định mà hịa bình ổn
13
13


định và an tồn cơng cộng khơng bị xáo trộn. Khái
niệm về “trật tự công” là một thuật ngữ trừu tượng
trong pháp luật hầu hết các quốc gia, dưới góc độ tư
pháp quốc tế được hiểu là trật tự pháp lý hình thành
trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của chế độ xã hội
và pháp luật của một quốc gia. Qua đó có thể hiểu
bảo lưu trật tự cơng cộng là bảo vệ các nguyên tắc cơ
bản của chế độ xã hội và pháp luật của một quốc gia.
Khi cơ quan có thẩm quyền sử dụng quy phạm xung
đột của quốc gia dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài
nhưng khơng áo dụng hệ thống pháp luật nước ngồi
đó hoặc khơng thừa nhận hiệu lực phán quyết của Tịa
án nước ngồi do phán quyết đó phát sinh hoặc xét
thấy việc áp dụng pháp luật trái với nguyên tắc cơ
bản của pháp luật nhà nước mình nhằm bảo vệ trật tự
cơng quốc gia. Nguyên nhân chính đặt ra vấn đề bảo
lưu trật tự cơng cộng trong tư pháp quốc tế đó là việc
sử dụng quy phạm xung đột và nội dung pháp luật các
14
14



nước có quy định khác nhau về cùng một vấn đề hay
chính xác là việc bảo vệ trật tự cơng ở mỗi quốc gia là
khác nhau. Tư pháp quốc tế điều chỉnh những quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngồi, dẫn đến việc có thể sử
dụng pháp luật nước ngoài để giải quyết vụ việc. Các
quy phạm xung đột chỉ đưa ra những nguyên tắc
chung để chọn luật áp dụng giữa những hệ thống
pháp luật liên quan mà không trực tiếp quy định cách
giải quyết vụ việc. Việc lựa chọn này hồn tồn khách
quan, mang tính chất dẫn chiếu và điều chỉnh gián
tiếp, dẫn đến việc cơ quan có thẩm quyền khi được
dẫn chiễu áp dụng luật nước ngoài, hoặc các nguồn
luật quốc tế nhưng lại không lường trước được nội
dung của quy định đó. Trường hợp pháp luật nước
ngồi có quy định trái với trật tự cơng của quốc gia
mình thì khi đó phải “bảo lưu trật tự công cộng”.
Theo quy tắc bảo lưu trật tự công trong pháp luật các
nước trên thế giới thì luật nước ngồi sẽ bị gạt bỏ
15
15


khơng áp dụng nếu việc áp dụng đó dẫn đến hậu quả
xấu, có hại hoặc mâu thuẫn với những nguyên tắc cơ
bản của chế độ xã hội cũng như pháp luật của nhà
nước mình. Khi bảo lưu trật tự cơng cộng, luật nước
ngồi sẽ bị gạt bỏ khơng được áp dụng. Do đó, hiệu
lực của quy phạm xung đột sẽ bị triệt tiêu. Quy phạm

xung đột dẫn chiếu tới hệ thống pháp luật nước ngồi,
nhưng luật nước ngồi khơng được áp dụng bởi nó trái
với trật tự cơng thì việc dẫn chiếu đó là vơ nghĩa, hay
chính là việc chọn một hệ thống pháp luật không áp
dụng được trên thực tế. Điều đó làm quy phạm xung
đột mất hiệu lực.
Hệ quả của bảo lưu trật tự công, gồm:
-

Hệ quả pháp lý:

Hệ quả pháp lý là cơ quan có thẩm quyền khi viện dẫn
bảo lưu trật tự công sẽ từ chối khơng áp dụng pháp
luật nước ngồi theo sự dẫn chiếu của quy phạm xung
đột mà sẽ áp dụng luật Tòa án để giải quyết hiệu lực
của quy phạm xung đột khi dẫn chiếu tới luật nước
16
16


cần áp dụng bị hạn chế bởi việc bảo lưu trật tự cơng
cộng.
-

Hệ quả tích cực:

Hệ quả tích cực của bảo lưu trật tự công là cơ quan tài
phán sẽ khơng áp dụng pháp luật nước ngồi lẽ ra
phải được áp dụng theo sự dẫn chiếu của quy phạm
xung đột mà áp dụng nội luật của mình trong tình

huống pháp lý cụ thể. Nói cách khác là trong trường
hợp xét thấy cần bảo vệ trật tự cơng quốc gia thì sẽ
áp dụng ngay pháp luật của quốc gia để giải quyết mà
không cần thông qua quy phạm xung đột.
-

Hệ quả tiêu cực:

Hệ quả tiêu cực ở đây là trường hợp pháp luật nước
ngồi có thể áp dụng nhưng hậu quả của việc áp dụng
đó ảnh hưởng đến trật tự cơng quốc gia.
c.

Vấn đề có đi có lại trong việc áp dụng pháp
luật nước ngoài

Trong tư pháp quốc tế các nước thì phần lớn đều thừa
nhận việc thi hành các quy phạm xung đột không bị
17
17


hạn chế bởi các quy định của nguyên tắc có đi có lại.
Có nghĩa là cơ quan tư pháp hoặc cơ quan nhà nước
có thẩm quyền nào đó vận dụng luật nước ngồi để
giải quyết vụ việc sẽ khơng cần thiết phải xem xét là
ở nước ngồi đó có áp dụng luật pháp của nước kia
khơng. Ngun tắc có đi có lại được ghi nhận trong
luật pháp của đa số các nước trên thế giới cũng như
được thể hiện trong rất nhiều điều ước quốc tế.

Việc áp dụng luật nước ngoài là nhu cầu tất yếu khách
quan để giải quyết các quan hệ dân sự quốc tế trong
sự phối kết hợp của hai hoặc nhiều hệ thống pháp luật
mà tất cả đều thừa nhận là giữa các hệ thống pháp
luật đó đều bình đẳng đối với nhau. Ngun tắc này
xuất phát từ nguyên tắc thiện chí giữa các quốc gia
trong quan hệ quốc tế. Toà án khi giải quyết các vụ
dân sự quốc tế, dựa trên các quay phạm xung đột để
cho phép áp dụng luật nước ngoài là để bảo vệ quyền
lợi của quyền lợi chính đáng của các bên đương sự và
cũng không phương hại đến chủ quyền quốc gia,
18
18


ngồi ra cịn tăng thêm sự hợp tác quốc tế. Nguyên
tắc có đi có lại trong pháp luật Việt Nam được thể hiện
trong Bộ luật Tố tụng dân sự quy định chỉ áp dụng các
bản án của nước ngoài đối với những nước có kí Hiệp
định TTTP với Việt Nam, trong đó có quy định về vấn
đề cơng nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự
của mỗi nước.

19
19


KẾT LUẬN
Ta có thể thấy, quy phạm xung đột là một trong
hai phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế mà

khái niệm, đặc điểm, phân loại và hiệu lực cũng như
các trường hợp làm ảnh hưởng đến hiệu lực của quy
phạm xung đột theo quy định của pháp luật Việt Nam
được ghi nhận cụ thể như trên bài đã phân tích. Tóm
lại, do điều kiện khách quan, ngay từ đầu tư pháp
quốc tế Việt Nam đã theo đuổi mô hình khơng ban
hành đạo luật tư pháp quốc tế riêng mà quy định các
quy phạm xung đột trong nhiều văn bản pháp luật, với
vị trí trung tâm là Bộ luật dân sự. Các dấu hiệu lập
pháp gần đây cho thấy mơ hình này sẽ tiếp tục được
duy trì trong giai đoạn sắp tới khi các điều kiện để ban
hành đạo luật tư pháp quốc tế vẫn chưa xuất hiện đầy
đủ. Do đó, việc hồn thiện hệ thống quy phạm xung
đột của Bộ luật Dân sự năm 2015 là một nhiệm vụ
trọng tâm của hoạt động lập pháp Việt Nam nhằm
20
20


tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ cho
quá trình hội nhập quốc tế trong giai đoạn sắp tới.

21
21


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

5.


Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014;
Bộ luật Dân sự 2005;
Bộ luật Dân sự năm 2015;
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015;
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp

6.

quốc tế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2015;
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp

1.
2.
3.
4.

quốc tế, Nxb. Tư Pháp, Hà Nội, 2019;

22
22



×