Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Thực trạng bệnh sau răng, bệnh viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở trẻ em khiếm thính độ tuổi 6 11 tuổi tại 2 trường nhân chính và xã đàn, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.43 MB, 77 trang )

BỌ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO

BỌ Y TÉ

TRƯỜNG DẠI HỌC Y HẢ NỘI

BÌ1 THỊ HỊA

THỤC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG. BỆNH MÈM LỢl và một sỏ
YẺL TÓ LIÊN QUAN Ó TRÉ KHI ÉM THỈNH DỢ TL ÔI 6 11 TUÔI
tại hai trường nhân chính

Vả Xả Dàn, hà Nội

KHĨA LUẬN TĨT NGHIẸP BÁC SỶ Y KHOA

HÀ NỘI-2015

•W.-

<€

4-Hi:


BỘ Y TÉ

Bộ GIẢO DỤC VÀ DÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC Y HẢ NỘI

BĨ1 THỊ HÒA



THỤC TRẠNG Bf MI SÂU RÀNG. BẸNH VIÊM LỢI VÀ MỌT SÓ

YẾU TÓ LIÊN QUAN Ở TRẺ KHIẾM THÍNH Dộ TI 6-11 TUỚI

TẠI HAI TRƯỞNG NHÂN CHÍNH VÀ XÃ DÀN. HÀ NỘI

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP BÁC $Ỳ Y KHOA

NGUÔI HƯỚNG dân KHOA HỌC:

Thục sỹ: PHẠM THỊ HẠNH QUYỀN

HÀ NỘI-2015

•W.-

<€

4-Hi:


LỜI CAM DOAN

Tói xin cam đoan dây là nghiên cúu cua riêng tôi. Các $ồ liệu kết quá trong
luàn vản là trung thực và chtra timg dược cõng bố trong bât kỳ run nào khác.

Hà Nội. tháng 05 nảm 2015

Sinh viên


Bùi Thị Hịa

•W.-

<€

4* HỄ?


LỜI CÁM ƠN
Với tat ca tấm lõng trân trụng, tôi xin đuục gũi lài cam tni sâu sảc vá

chân thành den:
Chi ủy Dang. Ban Giảm Hiệu trường Dại Học Y Hà Nội. Viện Đảo

Tạo Rủng Hãm Mặt và Bộ mòn Chừa Ràng vá Nội Nha đà tạo mụi điêu kiộn
cho tôi học tập vã nghiên cừu.
Hiệu trường hai trường Nhân Chính và THCS Xã Dán. nơi dà tạo điều
kiện mọi mặt dê tơi hốn thàiứi luận vân.

Tơi xin gưi lời câm ơn sâu sác tởi Ths. Phạm Thị Hạnh Quyên
Giáng viên Bộ môn Chừa ráng vả Diều trị Nội nha. Viện đào lạo Râng Hàm
Mặt. Dụi Học Y Hã NỘI. người thầy hướng đản luôn tận tinh chi bao. tao mọi

điều kiện tốt nhất, thuận lợi nhất giúp tơi hồn thảnh khỏa luận văn nảy.
Xin gưi lởi câm ơn trân trọng tói cơng ty Colgate Palmolive Việt Nam-

dơn vi tai trợ dà giúp đờ tận tính đề các em học sinh khi cm thinh cua hai
trường Nhân Chính và Xà Dán có diều kiên tốt nhất châm sóc ràng miệng.


Tập thè cãc anh. ch| lớp ráng hàm mặt khóa 2009-2015 đii tham gia

khảm tư van. hướng dan ghi phiêu điều tra và lẩy số liộu tại hai trường Nhản

Chính vả Xà Đản, lận lỉnh giũp đõ đê luận vản cua tỏi hồn thảnh.
Tơi xin gưi lời cam on tới tầt ca cãc em học sinh, phụ huynh và thay cô
giáo cua hai trường Nhản Chính và Xâ Đản dã ung hộ vá hợp tac tốt nhầt với
tôi dè thục hiên và hoàn thảnh luân vân.

Cuối cũng tỏi xin dãiứt lởi cam ơn tụ đáy long đen những người thán

trong gia dính đà ln dộng nên hỏ ữợ giúp dờ tơi vượt qua mọi khô khản.
Há Nội. thảng 05 nànt 2015
Sinh viên

BũiThị Hoa

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?


DANH MỤC CIIŨ MÉTTAT

WHO

Tô chức Y tè Thê giới


$mt

sảumẩl trám râng sửa

SMT

Sàu mất trám lâng víhh viễn

GI

Chi sổ lợi

DI-S

Chi sơ cặn bám đơn gian

CI-S

Chi sô cao ring đơn gian

OHI-S

Chi sổ vệ siiứi miệng đơn gian

VSRM

Vệ sinh răng miệng.

RHM


Ráng Hàm Mạt.

CSSKRM

Châm sóc sửc khờc răng miệng.

SR

Sâu ràng

•W.-

.?TíCa: <€

4» HỄ?


MỤC LỤC
LƠI CÁM ƠN

LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỦ VIẾT TẢT

DANH MỤC BÂNG
DANH MỤC BIÉU IM)
DẠT VÁN Đẻ_______________ _______ ________ _______ ___________ ____ 1
CHƯƠNG I: TÔNG QUAN..................................

1.1. Bệnh sâu ring.....................


5

.„.3

1.1.1. Bệnh sinh, bệnh cản cùa sâu ráng.......................................................... 3
1.12. Cách khảm sâu răng theo hệ thống phát hiện và đánh giá sâu răng

quốc tề.(ICDASH).

1.13. Đậc dicni bệnh sâu ràng ờ tre em...........................................................9

l.l .4. Một số nghiên cứu về bệnh lí sâu rảng cùa lứa tuôi 6-11 tuỏi......... 10

1.23. Một sổ nghiên cứu về tình trang viêm lợi ớ tre em.............................13

1.3. M& Hên quan gttathyr hành vệ rinh ring miệng vớt sáu rAng và viẻm lọt........ 14
1.4. Bệnh sâu ráng, viêm lọi trêu trê khiếm tỉnnh va một số ugliien cũu.......... 17

1.4.1. Đặc điếm ữé khiếm thính.

. 17

1.42. Một số nghiên cứu về sâu rỏng. viêm lợi trài tré khiếm thinh........ 18

1.5. Vàl nét vỉ hai trường Xí Đàn và Nhún Chếnh, llà NỘI-------- ------------- 19
CHƯƠNG II: ĐỎI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PIIẤP NGHIÊN cút™................ 20

2.1. Dối tirựng nghiên cữu....................


20

22. Thời gian vả (lịa (liéni nghiên cún.

..20

2.2.1. Thin gian........ .....................

•W.-

<€

.. 20

4-Hi:


2.2.2. Địa đièm nghiên cứu.................................................

20
• •••■•••••••••(•••a. •eV

2.3. Phinmg pháp nghiên cửu............. ................................ .....

20

2.3.1. Thict kc nghiên c ưu.... .............................................

... 20


2.32. Cờ màu...........................

20

a

2.33. Chọn mẫu nghiên cửu................................................

...21

2.3.4. Tiên trinh Iighiẽn cứu................................................

21

2.33. Các chi số đánh giá vá cách ghi nhận thõng tin.....

• ••. 22
••

2.33. Thu thập số liệu........................................................
£
2.3.7. Xứ lí so liệu. • ••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••é •'

25

a aaa aa aa aaaa aa a

...25

2.4. Vắn đe đạo đức nghiên cứu....... ...................


26

23. Nhùng sai số co thê gặp và each khắc phục...........

26

2.5.1. Sai sổ cỏ the gập.......................................................... „............ ........... 26
2.52. VCách
khác nhúc........„....................................„............
aa.a/^a.
UV&J SVAẬtaV

a a a a a a aa a a a • aa as a a a a aa a a a a aa aa a a a a aa a a a a a a aa a a a a aa a a a a a a aa a aa a aa a aa a a a aa a a a a ae aa

CHlTtiNG III: KẾTQVA NGHIÊN CỦV.....................

26
27

3.1. Thông tin chung về đổi tuựng nghiên cứu................................................... 27
3.2. Thực trụng sâu răng, siêm lựi vã chi số vệ sinh rung miệng cua đối tirựng
nghiên cún........................... .......................... ..............................

3.2.1. Tý lệ sâu răng.

...... 28
28

3.2.2. Tinh trạng viêm lợi và cảc mức độ viêm lọi của dổi tượng nghiên cứu.32

3.23. Phân tích chi sổ vệ sinh răng tniộng cua dổi tượng nghiên cửu...... 34

33. Một sổ yếu (ổ liẻn quan lói ty lệ sâu ring, viêm lụi cùa tre khiếm thinh
trong độ tu ôi 6-11 tu ôi tại hai trường Nhản Chinh và Xà Dàn.________ 35
3.3.1. Mối liên quan giữa số lằn chai ráng trong ngáy vã ly lệ sâu ráng.
viêm lợi ở tre khiêm thính dợ tuôi 6-11 tại hai trường Nhản chinh vá

Xà Đản. ỉlả Nội.

35

3.32. Mối liên quan giữa cách chãi ràng và tỷ lệ sâu ráng, viêm lợi ỡ tre
khiếm thính độ tuổi 6-11 tại hai trường Nhân Chính và Xà Đàn.... 37

•Ma-

tàm <€

4* Hi:


3.33. Mối liên quan giìra ĩhịi gian chai rảng và tý lộ sâu ràng, viêm lụi ờ
tre khiếm thính độ tuồi 6-11 tụi hai trường Nhãn Chính và Xã Đán.39

3.3.4. Moi liên quan giữa thói quen ăn vặt ngoai bừa chinh trong ngáy và ty
lệ sâu ràng, vièm lợi ơ tre khiếm thinh độ tuời 6-11 tại hai trưởng
Nhân Chính và Xà Dàn....

41


3.33. Mồi liên quan giữa thực hành vệ sinh ráng miệng vã tý lộ sâu ráng,
viêm lợi ở tre khiêm thính dộ ti 6-11 tại hai trường Nhân Chinh vá

CHƯƠNG 4: BÀN Ll’ẠN.....................

46

4.1. Dặc điềm mâu nghiên cứu------- -------------- ----------------------- ---------- 46

4.2 Thực trụng bộnh sâu ring và viêm lựỉ cua nhom nghiên cửu..................... 46

4.2.1. Thực trạng bệnh sâu rang........................... „............ „........................ 46
4.22. Titih trạng viêm lợi...................................................... .......................... 49

4.2.3. Tinh trạng vộ sinh ràng miệng ờ tre khiêm thính độ tuồi 6-11 tuổi.. 49
43. Mối liên quan giữa cãc yếu tồ nguy cư đền sâu ring viêm lụi cua nhom
nghiên cứu......................... — —.................... ~..................

50

4.3.1. Các yếu tó liên quan đen sâu râng............................................ ........... 50
4.3.2. Các yếu tố liên quan đến viêm lợi........................................................ 51
4.3.3. Ve thực hành vệ sinh râng miệng......................................................... 51
KẾT LUẬN______________ ______________ ______________ ______ ___ 52

5.1. Thực trạng ỉâu ring, viêm lọi cua tré khiếm thinh (lộ tuồi 6 11 tại hai
truửng Nhân Chính và Xà Dan.™™........—.......... —— ................. ...... 52
5.1.1. Thực trạng sâu răng.

52


5.1 ^2 • Tlt uc trng VI em 1(^1...... ô.*.. ...... .....

ã... ........ ■■

■■.... ••••••• 52

5.13. Tình trạng vệ sinh rủng miệng cua tre khiếm thính độ ti 6-11 tại

hai trường Nhãn Chính và Xà Đàn...................................................... 52
52. Mồi lirn quan giữa cac yêu tó nguy co vữi sâu rủng vã viêm lọi o trê khiềm

thính (lộ tuổi 6-11 tuổi till hai truàng Nhãn Chính vả Xi Đàn..................... 52

•W.- .-Tí ca:

<€

4* HỄ?


5.2.1. Cãc yếu tố liên quan tới sâu răng.......................................................... 52

5.22. Cãcyếu tị liên quan túi viémlựi........................................................ 53
KI ÉN NGHỊ..•••••••••

TAI LlẸVTHAM KHÁO

PHỤ LỤCNGHIẼN cil
PHỤ LỤC 1: Bộ CÀU HOI NGHIÊN cứt


PHỤ LỤC 2: CÁCH TÍNH DIÉM THỤC HÃNH V Ẹ SINH RĂNG MIỆNG
PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH 11 ọc SINH THAM GI A NGHIÊN CỨC

•W.-

<€

4-Hi:


DANH MỤC BẢNG
Bang 2.1 :Phãn chia mức độ sâu rãng theo quy đinh cua WHO............................ 23
Báng 2.2 Phân chia mửc độ sâu rang theo chi số SMT cúa WHO........................ 23
Báng 2.3:Thang diêm đành giá Dl-S vả CI-S

.................................................. 25

Bang 2.4;Thang diêm đanh giá OHI-S..........................._ -.................................. 25
Bâng 3.1 Thong tin chung về đối Iirựng nghiên cứu ........................................... 27
Bâng 3.2:Ty lệ sâu rủng theo giới tinh.................................................................. 28

Bang 3.3;Tmh trang mát răng và tram rảng theo giới tinh...................................... 29

Bâng 3 4 Chi sốsảu nút trám rủng sửa (smt) litre khiêm thinh 6-11 mòi............. 30
Bang 3.5: chi số sâu - Mẳt - Trâm ráng vinh viên (SMT) ơtre khiêm thinh độ tuồi

tứ 6-11 tuổi......................................... ............................. ....... .................. 31

32


Bang 3 6 Ty lệ viêm lợi trong độ tuổi 6-11 tuểỉ theo giói tính

Bang 3.7: Múc độ viêm lợi cua dổi tượng nghiên cữu ........................................ 33
Bang 3.8: Chi số oHI-s theo giời tinh....................................................................34

Bâng 3 9: Lién quan giữa sỗ lẩn chai ràng trong ngày vả ty lệ sâu răng................ 35
Bang 3.10: Liên quan giữa sổ lần chãi ràng trong ngày và ty lẻ viêm lợi.............. 36
Bang 3.11: Lien quan giũa each chai ràng vá tỷ lẻ sâu ring... .............................. 37
Bang 3 12 Liên quan giừa cách chai ràng vã tỳ lộ viêm lựi

......... 38

Bang 3.13: Liên quan giừa thời gian chai ràng và tý lệ sâu ráng........................ 39
Bang 3.14 Liên quan giửa thời gian chái rúng vã ty lẽ viêm lựi........................ 40

Bang 3 15 Liên quan giừa thói quen án vột ngồi bừa ân chính trong ngày vả ty lộ

...... 41

sâu rúng

Đang 3.16. Lien quan giũa thót quen ản vặt ngoai bữa ăn clunh trong ngây vã ty lẻ

42

viêm lợi
Bang 3.17: Liên quan giũa thực hanh chàm sóc ràng miộngvà ty lệ sâuràng...

44


Bang 3.18. Lien quan giùa thực hanh châm sõc rửngmiệng vã ty lẻ viêm lợi......... 45

•W.- .-Tí ca:

<€

4* HỄ?


DANHMỤC BIẺƯ ĐỊ
Biêu đồ3.1: Phân bố dộ tuổi cùa nhóm đối nrợng nghiên cứu........................... 27
Biêu đỗ 3.2: Phản loại sâu ràng theo sổ lượng ráng sâu.................................. 29

Biéu đô 3.3: Thực hãnh vệ sinh ráng nuộng......................................................43

DANH MỤC HÌNH

............ 3
Hình 2 Sơ đó White................................................................................... ............ 4

Hình 3-Co chế sâu rảiiL’........................................................................................... s
A
............ 7

g
Hỉnh s. Xlã 4............................................................................................. ............ 8

............ 9
............ 9


•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?


1

DẠT VÁN’ ĐÈ
Năm 2010, theo bảo cão khoa hục đề tài nghiên cứu cấp ca sơ cùa Viện

đào tao Rãng Hàm Một: "Thực ưụng bệnh răng nuộng vá một số yếu tố liên

quan ỡ trê 4-8 tuổi tại 5 tinh thành cùa Việt Nam nám 2010”. Két qua nghiên
cứu cho thầy rủng: 81.6% sổ tre em tư 4 đến 8 tuồi bị sâu ràng sửa. chi số smt
cua tre 4-8 tuời là 4.7; đặc biột tru 6 tuôi tham gia nghiên cứu co chi sị smt là

6.0 vã có 80.8% sơ tre có cao ráng 1 1 Ị.Tinh trạng nay đang có xu hường gia

tâng nhắt là với tre em lứa tuôi tiêu học và càn được sự quan tâm dậc biệt từ
Nhà nước và Xà Hội nhiêu hơn.
Theo báo cão cua Quỳ dãn số Liên hợp quồc năm 2005. trong tỏng sổ 78.5
triệu người Việt Nam từ 5 tuổi trớ lên cỏ khoang 6.1 triệu người tương ứng vỏi

7.8% có khuyết tãt hay khó khán trong việc thực hiện it nhất một tTong bón chức

năng: nghe. nhìn, vận động. tập trung hay ghi nhớ. Trong 6.1 triệu nguôi náy cỏ


tới 385 nghìn người khuyết tật nặng, số lượng tre khiếm thinh chiêm tới khoáng
lum 3.0 triệu người nong cộng đống chiếm con sổ không nhỡ |6Ị. So vơi tre em

binh thường, đoi tượng trê em khiếm thinh chiu nhiều thiệt thói về kha năng tiếp

nhận tliỏng tin. Do kha nâng giao liếp khó khăn nên đối tưụng nay gập những

can trơ nhắt định trong vice tự vệ sinh ráng miệng. cùng như trong hướng dân vệ
sinh ràng miệng và phát hiên cãc bệnh li liên quan.
Hiện nay. trên thế giới dà có nhiều nghiên cứu VC rinh trang sức khoe vả

các tôn thưcmg trên trê khuyèt tật. Tuy nhiên, các nghiên cứu ve chàm sóc sức

khóc rủng miệng cho trc khuyết tật ơ Việt Nam lại chưa nhiều. Trong khi nhu
cầu tim hiểu thông tin về kiến thức vệ sinh ráng miệng và tinh trạng bênh ring

miệng trẽn nhóm đổi tượng nay lại rất cần thiểt. Dơ đó chúng tịi thực hiện

nghiên cứu đề tài:

•W.- ,*!!€(•: <€

4* HỄ?


*7

“ Thực trạng bệnh sâu răng, bệnh viêm lợi và một số yếu til llrn quan

ơ trê khiếm thính độ tuổi Ĩ I 1 tuổi tại hai truừng Nhân ('hình vả Xã Dàn.


Hà Nội” với mục tiêu:
ỉ.

Nhận xét íỉtụv trạng sâu ring, viêm lọi rua tre khiêm thính lĩộ íi tù

6-11 tuâi tụi hai trường Xã Dàn và Nhún Chinh, Hù Nội.
2.

Xác (tịnh một so yều tồ liên quan tới sâu ràng, viêm lợi ữ tre khiêm
thính độ tì 6-11 tuồi tụi hai trưởng Xã Dàn và Nhân Chính, Hủ Nọt.

•KT

4» HỄ?


3

CHƯƠNG I

TONG QUAN

1.1.

Bộnh sáu răng.

l.ỉd. Bệnh sình, bệnh càn cũ ít sâu ràng.

Bệnh 11’ sâu rủng do nhiều nguyên nhãn gãy ra. Trước năm 1970. giai

thích bệnh cân sâu rơng, người ta chú ý nhiều đến chất dường vả vi khuân

Streptococcus Mutans vã giai thích bệnh cản sáu ráng bảng sơ đồ Key như sau:

Hình 1.1:

Sơ dồ Key (19].

VỚI sơ đỗ Key người ta chu ỹ nhiêu đến chắl dường và vi khuân s.

Mutans cho nền việc du phòng cũng quan lâm nhiều đến chế độ ân hạn chê
đường vá vệ sinh lãng miộng.

Sau nãin 1975. người la lain sáng to hơn cân nguyên bệnh sâu ráng và
giãi thích bang sơ đồ White thay thế một võng trãi cùa sơ đồ Key (chất

dưỡng) bàng võng trôn chầt non (Substrate) nhấn mạnh vai trị nước bọt (chất

trung lioa ).

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?


4

VỜ1 sơ đó Key ngưịi ta chú ý nhiều đen chất dường vá vi khuân s.

Mutans cho nén việc dụ phòng cùng quan tàm nhiêu đến chẽ độ ân hụn chẽ

đường và vộ sinh răng miệng.

Sau năm 1975 người la lãm sáng to lum cân nguyên bệnh sâu ráng và
giải thích bang sư đồ White thay thề một vỏng trơn cua sư đồ Key (chất
dường) bằng vong tròn chất nền (Substrate) nhẳn mạnh vai trị nước bột (chất

trung hồ - Buffers) [20] và pH cua dịng chay mơi trưởng xung quanh răng.
Người ta cùng thấy rò hơn tác dụng cua Fluor khi gập Hydroxyapatite cũa

rủng kit hợp thành Fluoroapatit ran chác, chổng được sư phân huỹ cua axit
tạo thành thương tôn sâu râng. Với sự hiêu biết nhiều hơn về cơ chế bộnh

sinh quả trinh sâu ràng, nên trong hai thập ky qua người la đã đạt được nhiêu
thành tựu líin trong dự phịng sâu ràng trong cộng đong.
Hình 1.2:

•W.- .-Tí ca:

Sơ đổ White (8|.

<€

4» HỄ?


5

Cư che bệnh sinh hục sâu ráng duực thề hiện being hai quả ĩrnih hủy


khoáng vá tái khoáng. Neu quã trinh huy khoáng lứn hơn quá trinh lái khoáng
tlu sẽ gãy sâu răng.

Tóm tắt cơ chẻ sâu ráng như sau:
Hình 1.3:
Cơ chề sâu răng [28Ị.
Sâu răng = Hủy khoáng > Tái khoáng.

Các veil tố gáy mất

un dịiili làm sâu rảng
Mang bám vi khuân
Chẽ độ ân nhiều đường
Nước bọt thiếu hay acid

-

Acid da dầy trân lẻn mi eng

Nước bọt
Kha nang khảng acid cua
men răng
Flour có ờ bê mật men ráng
Trâm bit hổ rành
pH >5,5

pH<5.5

1.1.2. Cách khám sútt rủng then hệ thnng phát hỉện và đánh giủ sân răng

quổc tế.íĩCDASII)

Hê thống đanh gia vã phát luỳn sâu ràng quốc tc (ICDAS) cua N.Pitts và
cs (2004> [30], Ưu điêm cua he thưng nay so VỚI các tiêu chí đánh giá sâu lãng

trước dãy lã cho phép dành giá dược các sang thương sâu rang sóm kẽ ca các
mức dộ mat khống ban dâu. dồng thôi chi sỗ này cùng cho phép đánh giá mức

độ hoạt dộng cùa sang thương sâu ráng ỡ ưc. Điều này hồn toan phu hợp vơi

quan diem hiện nay: sâu ráng là một quá trinh, tiến triển qua nhiêu giai doạn

khác nhau '■ã lồ sâu là giai đoan cuối cùa q trinh nảy.

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?


6

Trước khi tiên hành khám vã đảnh giá cần phai:

- u câubẹnh nhãn thảo bơ các loại khí cụ chinh nha hay phục hình lino lâpt.
- Làm sạch và lam khô ràng; Trước khi đanh giá càn lam sạch ráng cùa

bệnh nhân (có thè sư dụng bàn chài hoặc chi tơ nha khoa trong một số trưimg


hợp). Trong quã tnnh khám, cỏ thê cẩn thiết phai loại bo thêm cận bám ỡ ráng
dê việc quan sát ráng dược toàn diện. Sư dụng tay xịt hơi hoặc gạc lam khô
ráng dể quan sát dược nhùng tôn thương sớm trài bề niậi ráng

C hi só Sáu: (ICDAS II) liên quan đen mức dộ tơn thương sâu thân ráng,
dược đánh gía tirO-6 với mà sổ càng lởn thi tôn thương càng rộng.
- Mà 0: khơng tìm thấy bất kỳ tồn thương SR nào trẽn bể mặt ráng sau khi

thối khô 5s. Đôi màu xung quanh ria miêng trâm phục hồi hoặc 11Ơ ria miếng
trám nho hơn ().5mm mã không liên quan den tôn thương sâu răng. Chú ý: một
số bênh giống như sâu ràng như nhicm Fluor (tlũêu san men), đổi màu ráng
ngoại sinh và nội sinh ma kliong cõ dau hiẽu sâu ráng thí \ án glú mà mã 0
Hĩnh 1.4:

Mà 0 (27J

- Mâ 1: Tơn thương sớm nhìn thấy dược trên men ráng. Quan sảt tháy
tồn thương sớm trẽn be mặt men rảng sau khi thối khô 5s. Tuy nhiên trong

hố rành, tơn thương đỏi màu tối có thê nhin thầy trẽn bề mật men ráng ướt.

•W.-


7

Hình 1.5:

Mà 1 [27|


• Chú ý: tơn thương đơi mâu lổ có the bị nhầm với vet đối mâu hố rành

do ưà hay cafe (mà 0). Tuy nhiên nhùng đôi màu này có thê thấy hầu hết ứ
tẩt cồ các hổ rành.
- Mã 2: Tốn thương trên men dè quan sát dược. Neu tôn thương dề nhộn

bict hơn mà I. thậm chi không phai làm khô rđng đê nhận biet (có thê quan

sál dược trên bề mặt ưót hoặc klrơ). Tơn thương mã 2 có mâu trảng hoặc nâu.
Sư dụng tay xịt lun đê phản biột mA 2 va mà 3. Ớ mà 3 men b| mất (cỏ thê

nhin tliấy rõ khi xịt khị).
Hình 1.6:

Mà 2 [27Ị.

- Mã 3: Câu trúc men ràng bị vở do sau. khơng có tơn thương nga ráng

nhìn thấy dược. Neu bề mặt men bị vờ do sâu thi ghi mả 3. Khi quan sát ơ bề
mật ráng ướt, tơn thương có màu trang hoặc dồi màu nhimg sau khi xịt khô thi

cỏ thé nhận biết được cầu tnic bị mất. Trên rủng có miếng trảm phục hồi,

khoang cách giừa miếng trám và răng nhò hem O.Smm nhưng dầu hiệu mới

đục hay đôi máu do huy khống thí dánh giả mặt răng đó ớ mà 3. C11Í ý: ơ mà

•W.- .-Tí ca:

<€


4» HỄ?


8

3, men rủng mất nhung khơng có tịn thương ngà. Có thê dung cây thảm trảm

dè xác định khâc trẽn bề mật men ràng.

Hình 1.7:

Mi 3 [27].

- Mà 4: Bóng đơi màu cua ngã rồng dưới lớp men. clnra hình thành lỗ sâu

ờ ngà. Mà 4 dược glú kiũ tôn thương xuắt hiện bóng cua ngà ráng bị đói mâu
có thê nhìn thấy dược dưới lếỵp men, lóp men náy cõ the bị vờ hoặc không. Dấu

hiệu nay co thê nhận biết dẻ dàng hơn khi bề mặt ráng ươt và khi nó dơi sang
máu xám, xanh hoặc náu. Nêu trẽn ràng có mũĩig trâm Almagam. cân trọng

phàn biệt sói anh cua miếng trám. Mà 4 dưực ghi khi có dấu hiẻu mất khoáng
trên bể mặt. Chú ý: Mà 4 dược khi ờ bề mặt cùa rảng mả tôn thương sâu ráng

bắt dầu từ dó. ví như nếu nhìn thấy bóng đỏi màu từ phía mật nhai, nhưng là do
răng dó có tốn thương sâu ớ diện tiếp giảp thi không ghi mà 4 cho mật nhai.
Hinhl.8:

Má 4 [27].


- Mã 5: Tôn thương sâu ngà de nhân bict. Neu lớp men dục đơi màu có

liên quan đền lớp ngã sâu bên dưới thí mà 5 được ghi theo chi sỗ sâu rảng.

Trên ràng có miếng trám, khoang cách giữa miếng trám và ràng kín hơn

0.5mm thi ghi mà 5. Chú ý mà 5 cỏ tồn thương ít hơn một nưa bề một nhưng
khơng sâu den tuy răng.

•W.- .-Tí ca:

<€

4* HỄ?


9

Hình 1.9:

MỀ 5 [27].

- Mả 6: Tơn thương ngả rộng và sâu. Tòn thương rộng hơn một nưa bề
mặt ráng hoặc tổn thương đen tủy.

Hình 1.10:

Mảó[27|


1.13. Dục diêm bịnh sũu ring ứ tré em.

Dich tẻ trong bệnh sâu rông vần còn là một ngành khoa học khá ữè. Cac
nghiên cúu trong những thập nien qua cho thấy bệnh sâu rãng là một trong

những nởi phiền phức

nhất cũa cơn người.

Tốc độ tiến triên sâu rông ớ tre em nhanh hơn nhiều so VỚI người trương

thành, dặc biột la răng sữa. VI lớp men mong, độ khoáng hõa thấp và một phan
do tinh trạng vệ sinh ráng miệng ờ trê em Đối với ràng vinh vicn then gian

trung hỉnh đẽ một tôn thumig tư men rông tiến triên xao ngà keo dai 2-3 nám.

diên ra nhanh hơn ơ những xưng khó lãm sạch vã chậm lai ơ người lớn
(Marthaler. 1976 : Zamir và cộng sự. 1976: Sharav vả cộng sự. 1978). Trong

khi đó có tới 469ó ton thương mơi chớm ơ mặt bên ráng sữa sẽ phat hiện được
trên làm sàng trong vịng 1 năm (Murray và Magid. 1978). Ngồi ra. phân tích

trãi X-Quang cho thấy 69/71 tơn thương chi ớ men sõ tiến triên vào ngã trong

vòng một Iiãm. Hiện tượng sâu ràng ngừng tiền triền thương gộp ở răng vihh
vicn hơn [26].

•W.- .-Tí ca:

<€


4» HỄ?


10

Nguy cơ sâu ráng cao và tiến rriên nhanh ở trè em do nhiêu nguyên

nhãn, nhung trong dù phai nói tới sự khác biột về giai phảu gi ùa ràng sữa và

ráng vinh vicn klù lớp men mong va độ khống hóa thấp cũng nhu sự sắp xếp

khác nhau cua hệ thõng õng ngà cua lăng sùa. Ngoài ra. con có thè do một số

thói quen khơng tốt cua tre nho cùng kiến thúc, thãi độ và hành ú vệ sinh
rảng miệng cùa tre chưa tốt ánh hương tới tỳ lệ cac bộnh lí ràng miệng tảng
cao ở lửa tuổi nảy.

1.1.4. Một số nghiên cừu về bftih h'sàu răng cua lừa tuổi 6-11 tuổi,
1.1.4.1. Thực trụng sáu rùng trên thề giới.

Trước đây, bệnh râng miệng chu yếu gộp ờ các nước phát trial do chề
độ ân nhiêu đường và catbonhydrat.Theo W.R.Hunie. rù sau cuộc cách mạng

công nghiộp. cúng với bulk nhay vọt nong phat niên kinh tẻ thi chè độ ân kha
năng tiêu thự dưỡng và số lẩn su dụng đường cao hon làm tảng cao nguy cu sâu

các bệnh lí ràng miệng, đặc biệt là sâu răng. IX) đó. hiện nay ơ nhùng nước pluđ
triển dự phòng sâu rãng được coi ttvng cung háng loạt cảc chương trinh: Fluor hỗ


nước uổng, sử dụng kem chai rảng cơ tluor. trám bít hổ rành, coi giáo dục nha
khoa là quốc sách. Tuy nhiên, tý lệ này ớ các nước đang phát then vả kem phat

triển đang còn cao vả cỏ xu hường gia tảng trong những năm gằn d«ây. Theo số
liệu diều tra cua Tố chức Y té thế giúi năm 2003 cho thấy chi số SMT cua trê

12 tuổi trung binh la 2.4.

Nghiên cứu tại Thái Lan. nảm 2000 cho thấy: ty lệ sâu ràng ơ TUÒĨ 12 là

58-80% [9].
Tại Phillipin. nám 2003 cho thây ty lộ sâu rủng cua tre 6 tuõi là 92% vã
smt trung binh ỉa 101(10].

Nghiên cứu tại các trường phó thơng ơ Italia [11] cho thây: o lưa tuói 6
tuồi tý lộ sâu ráng chiếm 52.9%, lứa tuôi 12 tý lộ sau rảng vinh viên chiếm 52?ó

vá lira tuồi 15 có lới 68.8°óbj sâu rống vinh viền.

•W.-

<€

4» HỄ?


11

1. J 4.2. Thực ưựiiỊỊ sâu ràng ở Việt Nam.
Cùng như nhiều nước (lang phát triển, bệnh lý ràng miệng gặp phố bi en ư

nước ta. nhu câu càn dưọc chàm sóc vã điểu tTỊ ràt cao. Năm 1991. theo diêu tra
cư ban cua Viện Rảng I lãm Mặt. loan quốc có trẽn 90% dan sổ mác cãc bệnh về
rang iniẽng [33].

Nám 1992. Vò The Quang thòng bao tinh trụng sâu răng qua điêu tra
sức khoe ràng miệng toán quốc, thấy xu hướng sâu răng vinh viễn ờ Tre em
Việt Nam có xu hướng gia tảng cá ti lệ sâu vả chi sổ SMT trong khống thịi

gian tứ 1983 đen 1991(12].

Năm 2001, Trần Văn Trường vã Lâm Ngục Ân thõng báo tinh trạng
sâu rủng trê em theo kềt qua điều ưa sức khỏe rủng miệng tồn quốc: ti lộ sâu

rơng ớ ưè 9-11 tuổi là 56.3% (ráng sửa). 54.6% (ràng vinh viên) và chi số
SMT lả 1,96 (rảng sừa), 1,19 (răng vínlt viễn). Trong dó tinh trạng sâu ràng ở

tre 6-8 tuôi ở mức cao. với ti lệ sâu ráng là 84.9%(rảng sữa). 56.3% (rủng

vihh viền) va du sỗ SMTla 5.4 [23].
Nám 2004. Hoàng Tư Hung cho thấy ty lộ sâu rủng sữa ư một sỗ tinh

miền Nam lã 70.49%, 0 Thuận Hai lá 72.14% [15]. Theo Nguyen Văn Cát. tại

Hà Nội 1983-1984 cô l.l triệu người sâu răng, chi sốSMT 1.4(33].
Năm 2007, Dâo Thị Dung nglúén cứu tai các trường ticu học cua quận
Đống Đa. Hà Nội cho thẳy: Ti lệ sâu ràng sữa chiêm ti lệ cao 63.19% chi số smt

là 3.75 [18]. Ti lộ sâu răng vìhh viển lá 203% chi số SMT lã 0.42. Điều này
chứng to ti lệ sáu rủng cứa hục sinh kliịng có chiều hưỏng giám.


Theo kết qua nghiên cứu đề lâi: "Thực trụng bệnh răng miệng vá một

số yêu tố liên quan ư tre 4-8 tuồi tại 5 tinh thanh cua Việt Nam năm 2010"
cua Viện đào tụư Ràng llam Một năm 2010 [ 1Ị cho thầy:

-

Ty lè sâu răng sữa cùa nhóm đoi tượng lẽn lới 81.6%

- Tý lè sâu ráng vt’nh viễn cua nhóm đỗi tượng là 163%

•W.- .-Tí ca:

<€

4* HỄ?


12

-

Chi sỗ smt cua nhỏm đối lượng nói chung là 4.7 vả SMT lả 0.3.

- Chi sổ sint ờ tre 6 tuổi tham gia nghiên cứu ờ mức cao là 6.0 vả chi số
SMT lã 0,02.
1.2.

BỘI111 vie III lụi.


1.2.1. Bệnh sinh, bịnh l ùn viêm lợi ờ tre em.
Bộnh viêm lợi do nhiều nguyên nhãn như sang chần khớp cán. vi khuẳn
và vệ sinh ráng miệng kém. Trong dó đa số do vi khuân và vệ sinh răng miệng

kẽm tạo nên mang bám ràng là nguyên nhân chính.

Mảng bám ráng dược hình thánh do các men cùa vi khuấn như
Carbohydra/c. Ncuraminidaze tác động lẽn acid Syaỉic cùa Mucin nước bọt
lắng dọng hình thành mang kct tua hãm vảo rủng. Lúc dầu mang vị khn vi

khơng cỏ vi khn Khi dà hình thành trẽn mạt rảng, mang nãy tạo thánh chất
tựa hữu cơ chơ vi khuân thâm nhập. Các vi khuân sẽ định cư vá phát triển

hình thảnh mang bám răng hay mang vi khuân. Máng bám răng hình thành và
phát ưiền địi hơi một mói trường sinh lý thích hợp. phai có chất dinh dường

đác biệt là dường Sarcaroze. Tùy theo thời gian, mang bám có thê dầy 502000 pm.
về cầu trúc tô chức học. 70% mang bám răng là vi khuân. 30% là chất
tựa hừu cơ. Thảnh phẩn vi khuân cua mảng bốm ràng khác nhau tủy thỏi gian.

Trong 2 ngây dầu chu yếu lá cầu khuân gram dương. 2 ngáy tiếp theo cỏ thoi

trũng vả vi khuân sợi phảt triển, từ ngày thử ur đến ngày thứ 9 có xoắn khn,

khi mang bám rửng giả thí vi khn hĩnh sợi chiếm tới 40%.
Mang bám răng bám chắc vâo rảng. không b| bong ra do xúc miệng

hoặc đánh ráng qua lơa. Cớ thê giai quyct mang bám rãng bàng vice dánh
ràng đúng kr thuật, han chẽ ãn dường vá vệ sinh ràng miệng sau khi ăn hoặc
dung biộn pỉiap hóa học.


•W.-

<€

4* HỄ?


13

Các yếu tố nguy cơ gây viêm lợi gồm có các yểu tố tụi chỏ xú toàn

thân anh hương dờn việc tich tụ mang bám râng hoặc lâm biền dôi phan ứng

đap ứng cua tổ chức quanh ràng dối với mang bám lãng.
Viêm lợi xuất hiện rắt sớm khi mang bám răng hình thành dược 7
ngày. Vi khuân ớ mang bám rảng kích thích gây viêm lợi [21].

1.2.2. Dật diêm bịnh viêm lợi ớíréem.
Năm 1984, Tơ chức Y tc the giài thông bào các bệnh quanh ráng hay

gạp lã viêm mạn tinh ở lợi đơn thuần tức lã xiêm lợi hoậc xiêm lợi kèm theo
mất bám dinh biếu mô vã xương ổ răng gọi là viêm quanh rủng. Theo kết qua

điều tra dịch tẻ học ờ Việt Nam. tre em thường mảc các nhóm bệnh khu tni ờ
lợi, ít gộp các thê bỳnh gày phá huy xùng quanh rủng. Tuy nhiên, có thê gộp

viêm quanh ràng tiến then nhanh ở tre thanh thiếu niên [40].
1.23. Một sổ nghiên cừu về tình trạng viêm lợi ưtre em.
ỉ. 2.3.1. Tinh trạng bệnh viêm lợi ớ tre em trén thể gi ới.

• Theo nghiên cứu cua một sơ tác gia nước ngoài ti lệ tre em vị viêm lợi

ở các nước trẽn thế giới đều cao, cớ nơi li lộ nãy la trãi 909 a.
-

Một số nghiên cứu cua Mỹ xâ Anh cho thấy tre em dưới 5 tuổi khơng

có viêm lợi.
-

Nàm 1978, TĨ chức Y tc the giói thõng báo có 80% số tre em dưới 12

tuồi và 100% trê 14 tuỏi có viêm lợi mạn tinh. Sau 14 tu ơi mức độ viêm giam
xuống và cõ sự khác nhau về giới.
-

Nàm 1983. Spencer nghicn cứu 128 trẻ 5-6 tuồi tại Australia thấy lợi

quanh răng sữa cht có viêm nhọ. ít có viêm nặng và it có mối liên quan giữa
tỉnh ưạng vè sinh rủng miệng với mức độ nặng cua xiêm lợi [21].
- Năm 1981. tại Phẩn Lan xiêm lợi ơ tre em [5] lả:
•-Tre em 7 tũi: 95%.

♦Tre em 12 tuỡi: 97%.

•XV .tr.c?: <€


14


1.2.3.2. Tình ĩrạng viêm lợi ờ trê em ở Việỉ ỵĩam.
Theo Trần Vàn Tnrờng. nàm 1999. diet! tra súc khoe ráng miệng trên

quỵ mõ toàn quốc [14] cho thay ty lộ bỹnh xiêm lụi ớ lửa tuổi. 6-8 tuồi là

50.5% và 9-11 tuôi là 81,7%.
Theo két qua điều tra cua viện Râng Hàm Mặt Hã Nội lần thú hai phối

hụp VỚI trường đụi học Nha khoa Adelaide (Australia) nám 2001 [23] cho thấy:

- Tỷ lệ bệnh viêm lợi theo lira tuồi, cụ thê như sau:

+Trê 6-8 tuồi: 50.52%
+Tre 9-11 tuổi: 81,71%

+Trẽ 12-14 tuổi: 90.97%.
- Tý lệ cháy máu lợi theo 1 ứa môi. cụ thê như sau

+Tré 6-8 tuổi: 42.7%
+Trẽ9-ll tuổi: 69,2%

+Trc 12-14 tuổi: 72.4%.
Theo ket qua nghiên cứu cua Viện dào tạo Răng Ham Mặt nãm 2010

trong báo cao đề tai nghiên cứu cấp cơ sơ; "Thực trạng bệnh răng miệng và một

số yểu tố liên quan ớ nám tinh thanh cua việt Nam nảm 2010" [ 1 ] cho thấy.




Tý lệ chay máu lợi trong nhóm đồi tượng lã 11.9%

-

Tỳ lệ tre có càn bâm chiếm tỏi 90,4%

1.3. Mổ| liên quan giữa thực hanh vệ sinh ràng miệng với sâu ráng vả

viêm lợt

Sãu răng dược xếp là một trong ba tai hoạ bệnh tật cua loài người
sau ung thư và tim mạch. Là một trong 10 bệnh phô biên vi 3 lý do: (1)

bệnh mic rất sớm (ngay sau khi mọc rảng). (2) bộnh rắt phô biền. (3) chi
phi chữa tr I lớn. Theo bao cáo cua XVIl() nùm 1978. hãng năm Mỹ tốn 100 triệu

giờ công lao dọng. 9 ty USD cho vice chữa răng, phí tơn điều tiI hơn 10 USD cho

một rảng ơ ưe em. Chi phi’ cho điều tri ràng một nám ờ Anh lá 180 tnẽu bang

•W.-

.?TíCa: <€

4* HỄ?


×