Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tài liệu Rầy nâu hại lúa pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.69 KB, 3 trang )



Rầy Nâu hại lúa
Rầy Nâu hại lúaRầy Nâu hại lúa
Rầy Nâu hại lúa
I. Nhận dạng rầy nâu ở các giai đoạn khác nhau
1. Rầy trởng thành
Đặc điểm ngoại hình
! Mầu nâu, có một chấm đen ở giữa lng, thân dài 4-5mm; có hai dạng cánh: cánh ngắn phủ 2/3 thân và cánh
dài phủ kín bụng.
Đặc điểm sinh học
! Rầy thích ánh sáng đèn, sau vũ hoá 4-5 ngày thì đẻ trứng trên bẹ lá hoặc thân chính của bẹ lá. 1 rầy cái đẻ
300-600 con. Rầy thờng bám xung quanh gốc lúa, chỗ râm mát, gần mặt nớc để chích hút nhựa cây.
2. Trứng rầy
! Hình bầu dục, dài khoảng 1mm, một đầu to, một đầu nhỏ dạng
quả chuối. Lúc mới đẻ trứng màu trắng sữa, khi gần nở có màu
da cam. Trứng đẻ thành hàng, xếp thẳng đứng trong mô thân và
sống lá. Một ổ trứng có từ 10 - 30 quả.
3. Rầy non
Có 5 tuổi
! Tuổi 1: dài 1mm, màu trắng xám
! Tuổi 2: dài 1,5 mm, màu trắng sữa
! Tuổi 3: dài 2 mm, màu nâu nhạt
! Tuổi 4: dài 2,5 mm, màu nâu
! Tuổi 5: dài 3 mm, màu nâu đậm
Đặc điểm sinh học
! Rầy non nở vào buổi sáng, khi mới nở rất nhỏ, màu trắng sữa hay xám đen, thờng bám xung quanh gốc lúa
để hút dịch cây (gọi là rầy cám), tuổi 3 - 4 hại nặng nhất.
Trứng
TrứngTrứng
Trứng


5-7 ngày
Trởng thành
Trởng thànhTrởng thành
Trởng thành
6-18 ngày
Rầy non
Rầy nonRầy non
Rầy non
14-15 ngày
II.

Phát sinh - phát triển
1. Vòng đời


Khoảng 26-30 ngày.
2. Chu trình sinh sản
Một năm có 8 lứa rầy, gây hại nặng nhất là
lứa 2, 3 vào lúc lúa xuân có đòng trỗ (tháng
4-5) và lứa 5,6 lúc lúa mùa có đòng trỗ
(tháng 9 -10).
IV. Phát hiện và phòng trừ
1. Phát hiện
! Phát hiện ở những ổ rầy cũ, giống nhiễm, chân đất thấp, trũng.
! Khi trời oi bức, có nắng ma xen kẽ.
! Phát hiện ở giai đoạn lúa phát triển đòng và trỗ, ở ruộng xanh tốt, rậm rạp, thừa đạm.
2. Phòng trừ
Giống
! Dùng giống kháng rầy và thay đổi giống
Biện pháp canh tác

! Vệ sinh đồng ruộng.
! Gieo cấy gọn, tập trung, đúng thời vụ, đúng mật độ, ít dảnh.
! Bón phân cân đối.
! Chăm sóc cho cây khoẻ.
! Bảo vệ thiên địch (bọ rùa, bọ xít mù), thả vịt vào ruộng lúa.
Biện pháp hoá học
! Chỉ phun thuốc khi rầy cám ở mật độ cao, đến ngỡng phòng trừ (200 - 500 con/m
2
).
Loại thuốc Liều lợng Cách phun
Dầu hoả +
Điezen
0,5 - 0,7 lít/sào Trộn với đất và cát rồi tung đều trên ruộng lúa, giữ nớc ở mức 2-
3cm cho dầu loang đều, dùng gậy khua cho rầy rơi xuống chết.
Bassa 20cc thuốc/bình
10lít
Bơm 3 bình/sào, rẽ lối nhỏ để phun trực tiếp vào rầy nằm ở gốc.
III. Cách phá hại và hậu quả
1. Cách phá và hậu quả
Giai đoạn Cách phá Hậu quả
Rầy trởng thành
Rầy non
Dùng vòi chích hút nhựa cây
Lúa con gái chậm phát triển.
Giai đoạn lúa trỗ, vào chắc bị cháy và lép hạt.
Truyền bệnh xoăn lá và vàng lùn cho lúa.
2. Các yếu tố ảnh hởng đến mức độ phá hại của rầy nâu
Yếu tố Chỉ tiêu Mức độ hại
Nhiệt độ 26-28
o

C nặng
Độ ẩm cao nặng
Ma nhiều nặng
Thiên địch nhiều nhẹ
Giống nhiễm nặng
Bón phân không cân đối, nhiều đạm, bón muộn nặng
Mật độ cây cao, rậm rạp nặng
Chân đất thấp, trũng nặng
Các yếu tố tác động đến sự phát triển của bệnh đạo ôn
Yếu tố tác động Chỉ tiêu Mức độ hại
Nhiệt độ
Độ ẩm
ánh sáng
Phân
Giống
20 - 28
o
C
98%, có sơng mù, ma phùn
Thời gian nắng < 2 giờ/ngày, trời râm mát
Bón nhiều đạm và rải rác, bón muộn
Giống nhiễm bệnh
Nặng
Nặng
Nặng
Nặng
Nặng
Nhóm trồng trọt Trạm khuyến nông Bình Xuyên thực hiện
Với sự hỗ trợ của Nhóm Đào tạo /Chơng trình Sông Hồng

×